Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

a page ñeà döï thi moân ngöõ vaên lôùp 9 naêm hoïc 2008 2009 caâu 1 vaên baûn phong caùch hoà chí minh cuûa taùc giaû a leâ anh traø b nguyeãn khaéc vieän c nguyeân ngoïc d nguyeãn ñình thi caâu 2 t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.76 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ DỰ THI MÔN NGỮ VĂN LỚP 9</b>


<b>NĂM HỌC (2008-2009)</b>


Câu 1.Văn bản Phong cách Hồ Chí Minh của tác giả:


A. Lê Anh Trà


B. Nguyễn Khắc Viện
C. Nguyên Ngọc
D. Nguyễn Đình Thi


Câu 2. Trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh , phong cách của Bác được hình thành bởi:
A. Sự tiếp thu văn hóa nhân loại trên thế giới cùng với lối sống giản dị của Người


B. Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại cùng với lối sống giản dị mà thanh cao của Người
C. Sự tiếp thu văn hóa các dân tộc trên thế giới cùng với cách sống đơn sơ mộc mạc của


Người


D. Sự tiếp thu có chọn lọc văn hóa nước ngồi cùng với lối sống giản dị của Người
Câu 3.Những biện pháp nghệ thuật làm nổi bật vẻ đẹp trong Phong cách Hồ Chí Minh là


A. Đan xen kể ,tả và bình luận
B. Đan xen kể và bình luận


C. Đan xen nghệ thuật miêu tả và bình luận
D. Đan xen kể,bình luận vàso sánh ,đối lập


Câu 4.Văn bản Tuyên bố thế giới về sự sống cịn,bảo vệ và phát tiển trẻ em có
A. 16 mục


B. 17 muïc


C. 18 muïc
D. 19 muïc


Câu 5. Lời đề nghị của Gác-xi-a Mác ket về sự hủy diệt sự sống và nền văn minh một khi chiến
tranh hạt nhân nổ ra trong văn bản Đấu tranh cho một thế giới hịa bình là


A. Cần lập một quỹ tiền tệ giúp đỡ những nước nghèo vì chiến tranh
B. Cần đầu tư cho khoa học để nghiên cứu chống lại thảm họa hạt nhân
C. Cần lập ra một nhà băng lưu trữ trí nhớ tồn tại sau thảm họa hạt nhân
D. Cần lập ra một tổ chức chống lại cuộc chạy đua vũ trang của các nước lớn
Câu 6.Chuyện người con gái Nam Xương được viết theo phương thức biểu đạt chính nào


A. Tự sự


B. Thuyết minh
C. Miêu tả
D. Nghị luận


Câu 7.Nhận định nào đúng khi nói về Chuyện người con gái Nam Xương
A. Tác phẩm suất sắc viết về bi kịch gia đình trong xã hội phong kiến
B. Tác phẩm xuất sắc viết về bi kịch người phụ nữ trong xã hội phong kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 8. Tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí ( Ngơ Gia Văn Phái) viết về giai đoạn nào của lịch sử
nước ta


A. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XV những năm đầu thế kỉ XVI
B. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XVI những năm đầu thế kỉ XVII
C. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XVII những năm đầu thế kỉ XVIII
D. Khoảng 30 năm cuối thế kỉ XVIII những năm đầu thế kỉ XIX



Câu 9.Trong hồi 14 của tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí ,hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệâ
được đánh giá làcon người


A. Hành động mạnh mẽ,quyết đốn, tài trí hơn người ,hiểu biết rộng rãi


B. Hành động mạnh mẽ,quyết đốn ,trí tuệ sáng suốt, có tài mưu lược dụng binh như thần
C. Hành động mạnh mẽ, kiên quyết ,trí tuệ sáng suốt, có tài nhìn xa trơng rộng


D. Hành động mạnh mẽ,quyết đốn , xét xử cơng minh, thấu tình đạt lí


Câu 10.Tại sao trong Hồng Lê nhất thống chí các tác giả Ngô Gia Văn Phái vốn trung thành với
nhà Lê, lại có thể viết thực và hay như vậy về người anh hùng Nguyễn Huệ


A. Vì họ là những nhà sử học cần ghi chép đúng sự thật lịch sử


B. Vì họ là những nhà sử học cần ghi chép đúng về người anh hùng Nguyễn Huệ
C. Vì họ là những nhà sử học cần ghi chép và đánh giá khách quan về lịch sử dân tộc
D. Vì họ là những nhà sử học cần ghi chép đúng những biến trong lòng xã hội thời bấy giờ
Câu 11.Nhận định nào sau đây đúng và đầy đủ về nhà thơ Nguyễn Du


A. Nguyễn Du là một thiên tài văn học ,nhà văn hóa lớn của Việt Nam
B. Nguyễn Du là một đại thi hào dân tộc,danh nhân văn hóa thế giới
C. Nguyễn Du là nhà nhân đạo chủ nghĩa,nhà thơ lớn của dân tộc
D. Nguyễn Du là nhà thơ,nhà văn hóa vĩ đại nhất của dân tộc Việt Nam


Câu 12.Trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều,Thúy Vân và Thúy Kiều có vẻ đẹp chung đó là
A. Vừa đoan trang,hiền thục ,sắc sảo mặn mà


B. Trẻ trung,trong trắng,tràn đầy sức sống
C. Trẻ trung, thùy mị nết na, khỏe khoắn


D. duyên dáng,thanh cao,trong trắng


Câu 13.Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều –Nguyễn Du),sử dụng bút pháp nghệ
thuật tiêu biểu nào ?


A. Bút pháp tả thực


B. Bút pháp ước lệ tượng trưng
C. Bút pháp tả cảnh ngụ tình
D. Bút pháp tả nội tâm nhân vật


Câu 14.Để lột tả bản chất của nhân vật Mã Giám Sinh trong đoạn trích Mã Giám sinh mua Kiều
Nguyễn Du đã sử dụng thủ pháp nghệ thuật đối lập .Ý nào dưới đây đúng với nhận xét trên


A. Đối lập giữa Mã Giám Sinh với lời nói, dáng vẻ, cử chỉ củaThúy Kiều
B. Đối lập giữa Mã Giám Sinh với sự láo nháo của bọn tôi tớ của hắn
C. Đối lập giữa Mã Giám Sinh và sự khốn đốn của gia đình Thúy Kiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Trai anh hùng,gái thuyền quyên


B. Trai hào hiệp nhân nghĩa,gái thủy chung
C. Trai thời trung hiếu,gái thời tiết hạnh
D. Trai dũng cảm,gái kiên cường


Câu 16.Bài thơ Đồng chí của Chính Hữu gợi lên
A. Cảm nghĩ về tình đồng chí,đồng đội


B. Cảm nghó về tình yêu , tình bạn


C. Cảm nghĩ về tình yêu quê hương đất nước


D. Cảm nghĩ về tình bạn tri kỉ


Câu 17.Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật viết theo
A. Thể thơ tám chữ


B. Thể thơ thất ngôn bát cú
C. Thể thơ tự do


D. Thể thơ lục bát


Câu 18.Cách thành lập đội xe trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính là
A. Từ trong bom đạn ra hợp thành


B. Từ miền Bắc vào hợp thành
C. Từ miền Trung vào hợp thành


D. Từ trong khói lửa của miền Nam ra hợp thành


Câu 19.Viết Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật muốn


A. Miêu tả cuộc hành quân khẩn trương của những chiến sĩ lái xe từ Bắc vào Nam


B. Miêu tả những chiếc xe không kính để nói lên cuộc sống gian khổ của các chiến sĩ lái xe
C. Miêu tả những chiếc xe khơng kính để thấy được chiến tranh vơ cùng khốc liệt


D. Miêu tả những chiếc xe khơng kính để làm nổi bật hình ảnh người lính lái xe hiên
ngang,dũng cảm,yêu đời


Câu 20.Phương thức biểu đạt chính trong truyện ngắn Làng là
A. Tự sự kết hợp với miêu tả



B. Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
C. Tự sự kết hợp với biểu cảm


D. Miêu tả kết hợp với biểu cảm


Câu 21.Những dằn vặt,đau khổ của ông Hai trong truyện ngắn Làng đã nói với ta về


A. Một con người yêu nước sâu sắc,tâm hồn ngay thẳng,trọng danh dự,yêu ghét rạch ròi
B. Một con người yêu làng xóm sâu sắc,tâm hồn ngay thẳng,trọng danh dự,yêu ghét rạch ròi
C. Một con người yêu quê,yêu nước sâu sắc,tâm hồn ngay thẳng,trọng danh dự,yêu ghét rạch


roøi


D. Một người nông dân yêu đồng quê sâu sắc , tâm hồn ngay thẳng,trọng danh dự,yêu ghét
rạch ròi


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

C. Chiếc lược ngà là cầu nối tình cảm,là kỉ vật thiêng liêng của người cha để lại cho con
trước lúc hi sinh


D. Chiếc lược ngà là bằng chứng thể hiện tình yêu con tha thiết của người cán bộ cách mạng
Câu 23.Trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ,nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm khơng
để người mẹ trực tiếp nói”Mẹ mơ…”, “Mẹ ước…” mà nói “Con mơ cho mẹ …” vì


A. Người mẹ muốn gởi trọn niền tin vào giấc mơ của con hi vọng nếu đời mẹ chưa thực hiện
được thì con thực hiện ước mơ đó.


B. Người mẹ mong con mình ngủ ngoan và có những giấc mơ đẹp,những giấc mơ như giấc mơ
của mẹ.



C. Người mẹ mong con ngủ ngoan, mơ giúp mẹ những giấc mơ đẹp


D. Người mong con ngủ ngoan, mơ giúp mẹ những giấc mơ đẹp mà mẹ chưa có được
Câu 24.Nội dung chủ yếu của bài thơ Aùnh trăng của Nguyễn Duy là


A. Aùnh trăng là ánh vàng của thiên nhiên
B. Trăng là sự sống của con người


C. Con người nghĩ ngợi về trăng
D. Trăng là đề tài cho thi nhân làm thơ


Câu 25. Em hiểu Vầng trăng thành tri kỉ trong bài thơ Aùnh trăng (Nguyễn Duy) như thế nào?
A. Vầng trăng là người bạn thân


B. Vầng trăng là người hiểu mình
C. Vầng trăng là bạn thân với con người
D. Vầng trăng là ánh sáng


Câu 26.Trong văn bản thuyết minh, khi thuyết minh các đặc trưng trừu tượng , không dễ cảm thấy
của đối tượng ,thường dùng phép lập luận


A. Giải thích, chứng minh
B. Chứng minh, phân tích


C. Giải thích, phân tích, chứng minh
D. Giải thích,bình luận , chứng minh
Câu 27.Dẫn trực tiếp là:


A. Nhắc lại nguyên văn lời hay ý của người hoặc nhân vật khác.



B. Nhắc lại ý của người hoặc nhân vật khác có sửa đổi theo ý của mình.
C. Nhắc lại lời hay ý của nhân vật khác trong tác phẩm văn học.


D. Nhắc lại ý của những nhân vật nổi tiếng .
Câu 28.Thuật ngữ là :


A. Từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ thông tin
B. Từ ngữ biểu thị khái niệm nghệ thuật, kĩ thuật, công nghệ
C. Từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học,khĩ thuật,công nghệ
D. Từ ngữ biều thị khái niệm y học, văn học , khoa học


Câu 29.Nghĩa của từ li cung trong văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là
A. Chỗ cách li giữa hoàng thái hậu với hoàng hậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D. Chỗ cách li giữa hồng tử và cơng chúa
Câu 30. Trong các từ sau, từ nào viết sai lỗi chính tả


A. Bẽ mặt
B. Bẻ mặt
C. Bĩ cực
D. Bủn rủn


Câu 31.Trong các trường hợp sau, trường hợp nào không nên sử dụng từ địa phương
A. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương.


B. Người nói chuyện với mình cùng nhóm xã hội.


C. Người nói chuyện với mình là người địa phương khác.
D. Người nói chuyện với mình là người tronh gia đình .



Câu 32.Thành ngữ “ăn ngay nói thật” có liên quan đến phương châm hội thoại
A. Phương châm về lượng


B. Phương châm về chất
C. Phương châm lịch sự
D. Phương châm cách thức


Câu 33.Những từ trao đổi,buôn bán, sản xuất được xếp vào trường từ vựng
A. Hoạt động kinh tế


B. Hoạt động chính trị
C. Hoạt động văn hóa
D. Hoạt động xã hội


Câu 34.Nhóm từ nào được sắp xếp hợp lí


A. Vi vu, ngào ngạt, lóng lánh, xa xa, phơi phới
B. Thất thỉu, lò dò, chồm hổm, chập chững, rón rén
C. Thong thả, khoan thai, vội vàng, uyển chuyển, róc rách
D. Ha ha, hơ hố, hơ hớ, hì hì, khúc khích


Câu 35.Trong các từ bấp bênh sau, từ nào không được dùng theo nghĩa chuyển
A. Tấm ván kê bấp bênh


B. Cuộc sống bấp bênh
C. Lập trường bấp bênh
D. Tư tưởng bấp bênh


Câu 36. Trong đoạn văn “ Cả làng đã im ắng .Bà như chiếc bóng giở về.Ít khi tơi thấy bà nói
chuyện nói trị với ai ngồi các cháu ra.Ít khi tôi thấy bà đôi co với ai.Dân làng bảo bà hiền như


đất .Nói cho đúng bà hiền như chiếc bóng.Nếu ai lành chanh lành chói,bà rủ rỉ khuyên.Bà nói nhiều
bằng ca dao,tục ngữ.Những chị mồn năm miệng mười,sau khi bà khuyên chỉ còn mồm một mồm hai.
Người ta bảo: “ Con hư tại mẹ,cháu hư tại bà”.Bà như thế thì chúng tơi hư làm sao được.( Trích
<i>“Bà nội” theo Duy Khán “Tuổi thơ im lặng”)</i>


Trong đoạn văn trên tác giả sử dụng biện pháp tu từ
A. Nhân hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. n dụ


Câu 37.Cụm từ Mồm năm miệng mười (trong đoạn văn của câu 36) là
A. Tục ngữ


B. Thành ngữ
C. Khẩu ngữ
D. Phương ngữ


Câu 38. Từ lành chanh lành chói (trong đoạn văn của câu 36) là
A. Từ láy


B. Từ phức
C. Từ ghép
D. Từ đơn


Câu 39.Câu văn “Đừng …đừng gọi bác sĩ, gọi cho bố đốc tờ!” sử dụng kiểu từ
A. Đồng âm


B. Đồng nghĩa
C. Trái nghĩa
D. Nhiều nghĩa



Câu 40. Các thành ngữ Chưa ăn đã hết ,nghĩ nát óc, đứt từng khúc ruột sử dụng phép tu từ
A. Nói quá


B. Nói giảm
C. Nói tránh
D. Chơi chữ


<i><b>Bạn đã bao giờ thử sử dụng bản đồ</b></i>
<i><b>tư đồ tư duy trong dạy và học môn </b></i>
<i><b>Văn chưa? Phương pháp này đã </b></i>
<i><b>được áp dụng trong trường học rồi</b></i>
<i><b>đấy, hiệu quả bất ngờ luôn!</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>



Theo GV Đức Huy, thời gian ơng hướng dẫn học trị làm bản đồ tư duy thường là tiết phụ đạo
hoặc giờ chơi của trung tâm, cịn tiết dạy chính khóa vẫn phải hoàn thành bài giảng theo đúng
phân phối chương trình. Bản đồ tư duy được triển khai sau khi kết thúc một bài học. HS về nhà
lên mạng tìm tư liệu và viết, vẽ theo cách hiểu của mình. Ví dụ: mỗi bài văn HS sẽ trình bày
các ý theo công thức 5W + 1H. Như tác phẩm Truyện Kiều sẽ có các ý: tác giả (các nhánh nhỏ
sẽ là: năm sinh, cuộc đời, sự nghiệp...), tác phẩm, nghệ thuật, nội dung, lời bình về tác phẩm...


Người thầy dạy học với tôn chỉ “muốn học sinh (HS) học tích cực thì mình cũng phải dạy tích
cực” là Thầy Hồng Đức Huy - GV Trung tâm Giáo dục thường xuyên Q.4, TP.HCM
“Với cách dạy trên, tôi học được từ HS rất nhiều - GV Đức Huy tâm sự - Khi làm bản đồ về thơ
Hồ Chủ tịch, có em đã chọn lời bình như thế này: Thơ Hồ Chủ tịch trong như ánh sáng. Có thể
coi nó như một cây đàn bầu, vẻn vẹn một dây đồng nhưng là cả một thế giới âm thanh (lời bình
trích từ www.baobinhdinh.com.vn). Chưa bao giờ tơi đọc được lời bình hay và lạ như thế”.


“Nhiều HS ngày nay chán ghét môn văn. Học viên hệ giáo dục thường xun ít có điều kiện
học tập như HS phổ thông. Bắt các em về nhà lên mạng tìm tịi tư liệu, hình ảnh rồi vẽ, trình
bày ra giấy... mất khá nhiều thời gian. Liệu các em có chịu làm khơng?”. Thầy Huy cười: “100%
HS tơi dạy đều thực hiện bản đồ tư duy. Nhưng không phải bài học nào cũng làm, chỉ những
tác phẩm thơ, văn tự sự, văn thuyết minh thôi”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sau mỗi lần HS nộp bản đồ, thầy Huy đều chấm điểm và giơ lên cho cả lớp xem bài của từng
em, đồng thời để các em nhận xét bài của nhau. Ông tâm đắc: “Ở bản đồ tư duy, các em được
thể hiện mình, được vẽ, viết , sáng tạo theo cách nghĩ của mình - thế mới phù hợp với tâm lý
HS trung học”.


Có lẽ vì vậy mà ngay cả HS Trường tư thục Nguyễn Khuyến - nơi GV Hoàng Đức Huy đang
dạy thỉnh giảng - cũng tỏ ra thích thú. Nói như HS Cao Nguyễn Thu Cúc, lớp 9B1 Trường
Nguyễn Khuyến: “Vừa học như vừa chơi, thoải mái, không áp lực. Cơn buồn ngủ kéo đến
trong tiết ngày càng ít hơn. Tốc độ làm văn cũng nhanh hơn, đỡ mất thời gian. Tóm lại là yêu
yêu thương thương vô cùng bản đồ tư duy mà thầy đã chỉ cho làm”.




Một bản đồ tư duy do HS TTGDTX Q.4 thực hiện


<b>Mơ tả ý tưởng</b>


Bản đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng và đào sâu
các ý tưởng. Kỹ thuật tạo ra loại bản đồ này được phát triển bởi Tony Buzan vào những năm
1960. Bản đồ tư duy có cấu tạo như một cái cây có nhiều nhánh lớn, nhỏ mọc xung quanh.
“Cái cây” ở giữa bản đồ là một ý tưởng chính hay hình ảnh trung tâm. Nối với nó là các nhánh
lớn thể hiện các vấn đề liên quan với ý tưởng chính. Các nhánh lớn sẽ được phân thành nhiều
nhánh nhỏ, rồi nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ hơn nữa nhằm thể hiện chủ đề ở mức độ sâu hơn.
Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục và các kiến thức, hình ảnh luôn được nối kết với nhau. Sự liên


kết này tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả ý tưởng trung tâm một cách đầy đủ và rõ ràng.


<b>Sẽ nhân rộng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

rộng không chỉ trong hệ giáo dục thường xun mà cả hệ phổ thơng”. (Ơng Phạm Chí Dũng -
chun viên mơn văn, Phịng giáo dục thường xuyên Sở GD-ĐT TP.HCM).




<i>SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG</i>

<i>ĐỀ KIỂM TRA DỰ THI</i>



<i>MƠN : NGỮ VĂN</i>
<i>LỚP : 9</i>


<i>ĐƠN VỊ DỰ THI: TRƯỜNG THCS CẤP 1-2 LỘC PHÚ</i>
CÁ NHÂN DỰ THI: LÊ THỊ PHỤNG


Đợt I


NĂM HỌC 2008-2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>ĐÁP ÁN</b>



<b>MƠN: NGỮ VĂN</b>
<b>LỚP : 9</b>
<b>PHẦN NHẬN BIẾT (10 câu , câu 1,4,5,6,8,16,17,26,27,28)</b>
<b>PHẦN THÔNG HIỂU(10 câu , câu 2,3,7,9,10,18,19,20,29,30)</b>
<b>PHẦN VẬN DỤNG (10 câu, câu 11,12,13,21,24,25,31,32,33,34)</b>
<b>PHẦN TỔNG HỢP (10 câu, câu 14,15, 22, 23,35, 36,37,38,39, 40 )</b>



<b>* đáp án:</b>


<b>Caâu 1</b> <b>Caâu 2</b> <b>Caâu 3</b> <b>Caâu 4</b> <b>Caâu 5</b> <b>Caâu 6</b> <b>Caâu 7</b> <b>Caâu 8</b> <b>Caâu 9</b> <b>Caâu 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Caâu 11 Caâu 12 Caâu 13 Caâu 14 Caâu 15 Caâu 16 Caâu 17 Caâu 18 Caâu 19 Caâu 20</b>


B D C D C A C A D D


<b>Caâu 21 Caâu 22 Caâu 23 Caâu2 4 Caâu 25 Caâu 26 Caâu 27 Caâu 28 Caâu 29 Caâu 30</b>


C C A C A C A C C B


<b>Caâu 31 Caâu 32 Caâu 33 Caâu 34 Caâu 35 Caâu 36 Caâu3 7 Caâu 38 Caâu 39 Caâu 40</b>


</div>

<!--links-->

×