Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ôn tập hình học kiểm tra hk ii lớp 10 oân taäp hình hoïc hk ii lôùp 10 lyù thuyeát cô baûn 1 caùc heä thöùc löôïng giaùc cô baûn sin2x cos2x 1 cot tan 1 tan2 1 cot2 tan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.52 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP HÌNH HỌC HK II LỚP 10 </b>


<b>LÝ THUYẾT CƠ BẢN: </b>


<b>1. Các hệ thức lượng giác cơ bản: </b>
 sin2x + cos2x = 1



)
90
(
tan
cos
sin <sub>0</sub>





, sin cot ( 0 ,180 )


cos 0 0









 cot<sub></sub> = tan


1


; tan = cot


1


 1 + tan2<sub></sub> = cos2


1


; 1 + cot2


 = sin2


1




 tan <sub></sub> .cot <sub></sub> = 1


<b>2. Tích vơ hướng của hai vectơ: </b>


).


,


cos(


.


.



.

<i>b</i>

<i>a</i>

<i>b</i>

<i>a</i>

<i>b</i>


<i>a</i>



<i>a</i> <i>O</i> <i>b</i> <i>O</i>








 ,


<b>3. Biểu thức tọa độ của tích vơ hướng hai vectơ : </b>
Trong mp tọa độ Oxy cho : <i>a</i> (<i>a</i>1;<i>a</i>2);<i>b</i> (<i>b</i>1;<i>b</i>2)





 <i>a</i>.<i>b</i> (<i>a</i>1<i>b</i>1 <i>a</i>2<i>b</i>2)






<b>4. Độ dài của vectơ:</b> <i>a</i>  <i>a</i>12 <i>a</i>22


2
2
2
1 <i>b</i>
<i>b</i>


<i>b</i>  


<b> Khoảng cách giữa 2 điểm A (</b><i>xA</i>;<i>yA</i><b><sub>) và B (</sub></b><i>xB</i>;<i>yB</i><b><sub>) </sub></b><sub>là: </sub>
<b> </b> AB = (<i>xB</i>  <i>xA</i>)2 (<i>yB</i>  <i>yA</i>)2



<b> 5. Góc giữa 2 vectơ</b>: cos(<i>a</i> <i>b</i>





, <sub>) = </sub> <i>a</i> <i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




.
.


= 12 22 12 22
2
2
1
1


. <i>b</i> <i>b</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>






<b>Góc giữa hai đường thẳng </b>1<b><sub>và </sub></b>2<sub>có</sub><sub>vectơ pháp tuyến là </sub><i>n</i>1 (<i>a</i>1;<i>b</i>1)<sub>, </sub><i>n</i>2<sub>=</sub>(<i>a</i>2;<i>b</i>2)<sub>là </sub>
 = ( <i>n</i>1,<i>n</i>2





) ta coù :


<b> </b> cos<b>  </b>= 1 2
2
1
.
.
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>
<i>n</i>





<b> = </b> 12 22 12 22
2
2
1


1


. <i>b</i> <i>b</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




<b>6. Các hệ thức lượng trong tam giác: </b>


Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b, AB = c , trung tuyến AM = <i>ma</i>
<i><b>Định lý cosin</b><b> </b></i>:<i><b> </b></i>


a2<sub> = b</sub>2<sub> + c</sub>2<sub> – 2bc.cosA ; b</sub>2 <sub>= a</sub>2<sub> + c</sub>2<sub> – 2ac.cosB</sub> <sub> ; c</sub>2<sub> = a</sub>2<sub> + b</sub>2 <sub>– 2ab.cosC </sub>


cosA = <i>bc</i>
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
2
2
2
2




cosB = <i>ac</i>
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
2
2
2
2



cosC = <i>ab</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
2
2
2
2



<i><b>Định lyù sin:</b></i>


<i>C</i>
<i>c</i>
<i>B</i>
<i>b</i>


<i>A</i>
<i>a</i>
sin
sin


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4
)
(
2
4
2
2
2
2
2
2
2


2 <i>b</i> <i>c</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a</i>


<i>m<sub>a</sub></i>      


; 4


)
(
2
4
2
2


2
2
2
2
2


2 <i>a</i> <i>c</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>b</i>


<i>m<sub>b</sub></i>      

4
)
(
2
4
2
2
2
2
2
2
2


2 <i>b</i> <i>a</i> <i>c</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>c</i>


<i>m<sub>c</sub></i>      
<i><b>Các cơng thức tính diện tích tam giác:</b></i>


 S = 2
1



ab.sinC = 2
1


bc.sinA = 2
1


ac.sinB
 S = <i>R</i>


<i>abc</i>
4
 S = pr


 S = <i>p</i>(<i>p</i> <i>a</i>)(<i>p</i> <i>b</i>)(<i>p</i> <i>c</i>) với p = 2
1


(a + b + c)
<b>PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG:</b>


<b>1.Phương trình tham số của đường thẳng :</b>









2


0
1
0
<i>tu</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>tu</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


với M (<i>x</i>0;<i>y</i>0<sub>)</sub><sub></sub><sub></sub><sub> và </sub><i>u</i>(<i>u</i>1;<i>u</i>2)<sub> là vectơ chỉ phương (VTCP) </sub>
<b>2. Phương trình tổng quát của đường thẳng :</b>


<b>a</b>(x - <i>x</i>0<sub>) + </sub><b><sub>b</sub></b><sub>(y - </sub><i>y</i>0<sub>) = 0 </sub>


hay <b>a</b>x + <b>b</b>y + c = 0 (với c = -a<i>x</i>0<sub>- b</sub><i>y</i>0<sub> và a</sub>2<sub> + b</sub>2


 0)


trong đó M (<i>x</i>0;<i>y</i>0<sub>)</sub><sub></sub><sub></sub><sub> và </sub><i>n</i>(<i>a</i>;<i>b</i>)<sub> là vectơ pháp tuyến (VTPT) </sub>


 <b>Phương trình đường thẳng cắt hai trục tọa độ </b>tại hai điểm A(a ; 0) và B(0 ; b) là:
1


<i>b</i>
<i>y</i>
<i>a</i>
<i>x</i>



 <b>Phương trình đường thẳng đi qua điểm M (</b><i>x</i>0;<i>y</i>0<b>) có hệ số góc k </b> có dạng :
y - <i>y</i>0<sub>= </sub><i><b><sub>k</sub></b></i><sub> (x - </sub><i>x</i>0<sub>) </sub>


<b>3. Khoảng cách từ mội điểm M (</b><i>x</i>0;<i>y</i>0<b><sub>) đến đường thẳng</sub></b><sub> : a</sub><sub>x + </sub><b><sub>b</sub></b><sub>y + c = 0 được tính theo cơng </sub>
thức : d(M; ) = 2 2


0
0
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>c</i>
<i>bx</i>
<i>ax</i>




<b>4. Vị trí tương đối của hai đường thẳng :</b>
1


 <b><sub>= </sub></b><i>a</i><sub>1</sub><i>x</i><i>b</i><sub>1</sub><i>y</i><i>c</i><sub>1</sub><b><sub>= </sub></b><sub>0 </sub> <sub>vaø </sub><sub>2</sub><b><sub>= </sub></b><i>a</i><sub>2</sub><i>x</i><i>b</i><sub>2</sub><i>y</i><i>c</i><sub>2</sub><b><sub>= </sub></b><sub>0 </sub>


1


 <b><sub>caét </sub></b><sub>2</sub><sub></sub> <sub>1</sub>


1
<i>b</i>
<i>a</i>
 2


2
<i>b</i>
<i>a</i>


; 1<b><sub>  </sub></b><sub> </sub>2<sub></sub> 1
1
<i>b</i>
<i>a</i>


= 2
2
<i>b</i>
<i>a</i>
 2
1
<i>c</i>
<i>c</i>


; 1<b><sub> </sub></b> 2<sub></sub> 1
1
<i>b</i>
<i>a</i>


= 2
2
<i>b</i>
<i>a</i>


= 2
1


<i>c</i>
<i>c</i>
(với <i>a</i>2<sub>,</sub><i>b</i>2<sub>,</sub><i>c</i>2<sub>khác 0) </sub>


<b>5. Phương trình đường trịn: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hay x2<sub> + y</sub>2<sub> – 2ax – 2by + c = 0 (2) với c = a</sub>2<sub> + b</sub>2 <sub>– R</sub>2


 Với điều kiện a2 + b2 – c > 0 thì phương trình x2 + y2 – 2ax – 2by + c = 0 là phương trình
đường trịn tâm I(a ; b) bán kính R


 Đường trịn (C) tâm I (a ; b) bán kính R tiếp xúc với đường thẳng : x + y +  = 0


khi và chỉ khi : d(I ; ) =


2
2


.
.













 <i>b</i>


<i>a</i>


= R
<b>A- Bài tập về đường thẳng trong mặt phẳng toạ độ :</b>
<i><b>I . Phương pháp</b></i> :<i><b> </b></i>


1. Đường thẳng (d) đi qua điểm M(x0;y0) và có vectơ pháp tuyến <i>n</i> =( A;B) thì có phương trình tổng qt


là : A(x-x0) + B(y – y0) = 0


2. Đường thẳng (d) đi qua điểm M (x0;y0) và có VTCP <i>u</i> =( a;b ) thì có


+ phương trình tham số là :


¿
<i>x</i>=<i>x</i>0+<i>a</i>.<i>t</i>


<i>y</i>=<i>y</i><sub>0</sub>+<i>b</i>.<i>t</i>


¿{


¿


(t là tham số )
+ phương trình chính tắc là : <i>x − x</i>0


<i>a</i> =


<i>y − y</i><sub>0</sub>


<i>b</i>


<i><b>II. VDMH</b></i>:<i><b> </b></i> 1)Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M(3;-2) và có vectơ pháp tuyến <i>n</i> =( 1;4 ) ?
2)Viết PT đường thẳng d đi qua điểm M(-3;-2) và có VTCP <i>u</i> =( 2;3 )?


Giải : 1) Đường thẳng d đi qua điểm M(3;-2) và có vectơ pháp tuyến


<i>n</i> =( 1;4) có phương trình tổng quát là : 1(x-3) + 4(y +2 ) = 0
hay x+4y +5 = 0


2) Đường thẳng d đi qua điểm M(-3;-2) và có vectơ chỉ phương


<i>u</i> =( 2;3 ) có phương trình tham số là :


¿
<i>x</i>=<i>−</i>3+2.<i>t</i>


<i>y</i>=<i>−</i>2+3<i>t</i>


¿{


¿


<i><b>III.Bài tập tự luyện :</b></i>


Bài 1 : Lập PTTQ , PTTS , PTCT của đường thẳng trong những trường hợp sau đây :


a) Đi qua điểm M(3;-1) và có VTPT <i>n</i> = (2;4).


b) Đi qua điểm M(3;-1) và vng góc với đường thẳng BC , trong đó B(-1;3) và C(2;5).
c) Đi qua điểm M(3;-1) và có VTCP <i>u</i> = (4;-1).


d) Đi qua hai điểm A(-3;2) và B(1;-2).
e) Đi qua M (-5;-8) và có hệ số góc k = -3 .


Bài 2 : Cho đường thẳng <i>Δ</i> có phương trình : 3x – 5y -11 = 0 . Hãy lập phương trình đường thẳng d trong
mỗi trường hợp sau :


a) Đi qua M(2;-3) và song song với <i>Δ</i> .
b) Đi qua M(2;-3) và vng góc với <i>Δ</i> .


c) Đi qua M(2;-3) và cắt trục hoành tại A , cắt trục tung tại điểm B sao cho cho OB = 2OA (A , B
khác gốc O ).


Bài 3: Cho đường thẳng( d ) : 3x-y+1 = 0 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Viết phương trình đường thẳng (d2) qua B(-3;4) và vng góc với đường thẳng (d) .


Bài 4 : Cho tam giác ABC có C(2;3) , trọng tâm G( <sub>3</sub>2<i>;</i>1


3 ) , phương trình đường phân giác trong của góc A


là d : 2x+5y+7 = 0 . Hãy xác định toạ độ các đỉnh A , B .


Bài 5 : Cho tam giác ABC có B(-4;-3) , hai đường cao có phương trình là : 5x+3y+4=0 và 3x+8y+13 = 0 .
Lập phương trình các cạnh của tam giác .



Bài 6 : Cho tam giác ABC có B(2;-7) . Phương trình đường cao qua A là 3x+y+11 = 0, đường trung tuyến vẽ
từ C là x+2y+7 = 0 . Lập phương trình các cạnh của tam giác .


Bài7:Cho tam giác ABC có trung điểm cạnh AB là M (1;1) , phương trình cạnh BC là 3x+4y-12 = 0 phương
trình cạnh AC là x-y-6 = 0 . Viết phương trình cạnh AB .


Bài 8 : Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết A(1;3) và phương trình hai đường trung tuyến là
x-2y+1=0 và y-1=0 .


Bài 9:Viết phương trình đường thẳng d đi qua M(1;2),cắt tia Ox tại A,cắt tia Oy tại B(A,B khác gốc O)sao
cho :


a) OA + OB = 6 ;
b) Tổng 1


OA2+


1


OB2 nhỏ nhất .


Bài 10 : Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC biết B(2;-4) , phương trình đường cao qua A là
3x-4y+11 = 0 , phương trình đường phân giác trong qua C là x+2y-7 = 0 .


Bài 11 : Cho hình vng ABCD với B(4;1) và phương trình đường chéo AC là x+3y-11 = 0. Hãy tìm toạ độ
các đỉnh A,C,D .


Bài 12 : Cho hình thoi ABCD có phương trình cạnh AC là 2x+y-2=0 , D(-6;-1) và cạnh BC đi qua điểm E

(

203 <i>;</i>



8


3

)

. Tìm toạ độ các đỉnh cịn lại .


Bài 13 : Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A (-2;3) và cách điểm B(3;-5) một khoảng bằng 5.
Bài 14:Viết phương trình đường thẳng qua gốc toạ độ Ovà tạo với đường thẳng (d):x-2y+6 = 0 một góc 450<sub>.</sub>


Bài 15 : Cho hai đường thẳng (d1) : x-3y-2=0 , (d2) : 4x-y+1 = 0. Viết phương trình đường thẳng qua M(1;1)


cắt Ox , Oy lần lượt tại A, B sao cho M là trung điểm của đoạn AB .
Bài 16 : Viết phương trình đường thẳng trong các trường hợp sau :


a) Qua điểm M(3;2) và tạo với (d) : x+

3 y +2 = 0 .


b) Qua M(3;-4) và tạo với hai đường thẳng 2x+y-3 = 0 và 3x-6y+11 =0 các góc bằng nhau .
c) Qua M(3;-4) và tạo với trục hồnh một góc 450<sub> .</sub>


Bài 17 :Cho tam giác ABC cân tại C có phương trình cạnh (AB) : 2x-3y+11 = 0 , phương trình cạnh (AC) :
x+5y-14 = 0. Cạnh BC đi qua điểm M(3;-3) . Viết phương trình cạnh BC .


Bài 18 : Cho tam giác ABC với A(2;0) , B(4;1) , C(1;2) .
a) Viết phương trình các cạnh AB , AC .


b) Viết phương trình đường phân giác trong góc A của tam giác ABC .


c) Viết phương trình đường thẳng đi qua gốc toạ độ O và cắt đường thẳng AB tại M , cắt đường
thẳng AC tại N sao cho <sub>OM</sub><sub>=</sub><i><sub>−</sub></i><sub>2.</sub><sub>ON</sub>


Bài 19 : Viết phương trình các đường trung trực của cạnh AB , BC của tam giác ABC có A(-2;-4) , B(2;-1) ,
C(-1;1) . Từ đó suy ra toạ độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .



Bài 20 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A (2;-1) . Hai đỉnh B , C thuộc đường thẳng
d : 3x-4y-12 = 0 . Viết phương trình các cạnh bên của tam giác cân ABC .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài 22 : Trong mp Oxy cho tam giác ABC có đỉnh A(1;3) , đường cao BH có phương trình :
2x -3y -10 = 0 .


a) giả sử cạnh BC có phương trình 5x-3y -34 = 0 . Xác định toạ độ các đỉnh B,C .


b) giả sử cạnh AB có phương trình : 5x + y – 8 = 0 và tam giác ABC cân tại C . Xác định toạ độ các
đỉnh B,C .


Bài 23 : Cho tam giác ABC , cạnh BC có phương trình 7x+5y-8 = 0 , các đường cao BI và CK có phương
trình lần lượt là : 9x-3y-4= 0 và x+y – 2 = 0 .Hãy lập phương trình các cạnh AB , AC và đường cao AH của
tam giác đó .


Bài 24 : Hai cạnh của một tam giác có phương trình : 5x-2y+6 = 0 và 4x+7y -21 = 0 . Viết phương trình cạnh
thứ ba của tam giác biêt trực tâm trùng với gốc toạ độ O .


Bài 25 :Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC nếu biết đỉnh A(1;3) và hai đường trung tuyến có
phương trình x-2y+1 = 0 và y – 1 = 0 .


<b>B – Bài tập về đường tròn trong mặt phẳng toạ độ</b> :


<i><b>I . Phương pháp</b></i> :<i><b> </b></i>Đường trịn có tâm I(a;b) và bán kính R có PT: (x-a)2<sub> + (y-b)</sub>2<sub> = R</sub>2


<i><b>II. VDMH</b><b> </b></i>: Viết phương trình đường trịn có tâm I(-1;3) và đi qua điểm M( 3;4).
<b>Giải </b>: Đường trịn đã cho có bán kính R = IM =

17 .


Từ đó đường trịn đã cho có phương trình là : (x+1)2<sub>+(y-3)</sub>2<sub> = 17.</sub>



<i><b>III.Bài tập tự luyện :</b></i>


<b>Bài 1</b> : Viết phương trình đường trịn trong các trường hợp sau :
a) Tâm I(-2;3) , bán kính R = 4 .


b) Nhận AB làm đường kính với A(-2;6) , B(4;-2) .
c) Tâm I(-1;2) và tiếp xúc với đường thẳng x-2y+7 = 0 .
d) Qua ba điểm A(-2;4 ) , B(5;5) , C(6;-2)


<b>Bài 2 :</b> Viết phương trình đường tròn trong các trường hợp sau :


a) Đi qua hai điểm A(5;7) , B(-2;4) và có tâm nằm trên đường thẳng 4x+3y-18 = 0.


b) Có tâm nằm trên đường thẳng 4x+y+12 = 0 và tiếp xúc với đường thẳng d: 2x+y-4 = 0 tại điểm
M(1;2) .


c) Đi qua điểm A( 4;2) và tiếp xúc với hai đường thẳng x-3y-2 = 0 và x-3y +18 = 0 .


d) Tiếp xúc với đường thẳng (d1) :2x+y -3 = 0 tại A(1;1) và tiếp xúc với đường thẳng(d2):3x-4y-2 =


0 tại điểm B(-2;-2) .


<b>Bài 3</b> : Xác định tâm và bán kính của các đường tròn sau đây :


a) x2<sub>+y</sub>2<sub>-2x-4y-3 = 0</sub>
b) 2x2+2y2-8x-4y-7 = 0.


<b>Bài 4</b> : Cho đường tròn (C ) có phương trình x2<sub> + y</sub>2<sub> -4x+6y +1 = 0.</sub>



a) Kiểm tra xem điểm M (-1;1) nằm bên trong hay bên ngồi đường trịn.


b) Viết phương trình đường thẳng (d) qua M (-1;1) và cắt (C ) tại hai điểm A , B sao cho
AB = R

3


<b>Bài 5</b> : Cho đường tròn ( C ) x2<sub> + y</sub>2<sub> +2x-4y+1 = 0 .</sub>


a) Viết PTTT của đường tròn tại A(1;2) .


b) Viết PT các TT của đường tròn , biết rằng các TT đó đi qua M(6;8) .


<b>Bài 6</b> : Cho đường tròn ( C ) (x-4)2<sub> + (y + 3)</sub>2<sub> = 25 . Viết PTTT của ( C ) trong mỗi trường hợp sau : </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 7</b> : Cho đường tròn (C) : x2<sub>+y</sub>2<sub> -4x+2y-1 = 0 và đường thẳng ( d ) : y = x .</sub>


a) Chứng minh rằng (d) cắt ( C ) tại hai điểm phân biệt A và B .
b) Viết phương trình đường trịn (C’) qua A , B và M (2;3) .
<b>Bài 8:</b> Viết phương trình đường trịn tiếp xúc với các trục toạ độ và :


a) Ñi qua điểm M (1;2).


b) Có tâm nằm trên đường thẳng 3x+y-6 = 0


<b>Bài 9</b> : Viết phương trình đường trịn trong các trường hợp sau :


a) Có bán kính bằng 1 , tiếp xúc với trục hồnh và có tâm nằm trên đường thẳng x+y-3 = 0 .


b) Tiếp xúc với đường thẳng(d):x-2y+3 =0tại điểm A(1;2)và có tâm nằm trên đường thẳng x+y-1=
0.



<b>Bài 10</b> :Cho đường tròn ( C ): x2<sub>+y</sub>2<sub>-2x+4y-4=0 và điểm M (-1;-3 ).Viết phương trình đường thẳng :</sub>


a) Qua M , caét ( C ) tại hai điểm A và B sao cho M là trung điểm của AB .


b) QuaM,cắt(C)tại hai điểm AvàB sao cho diện tích tam giác IAB lớn nhất,I là tâm của (C )
<b>Bài 11</b> :Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn(C ) : (x-1)2<sub> + (y-2)</sub>2<sub> = 4 , biết tiếp tuyến :</sub>


a) Tạo với hai tia Ox , Oy một tam giác vuông cân.


b) Tạo với hai tia Ox , Oy một tam giác có diện tích bằng 4 .
<b>Bài 12</b> : Trong mp Oxy cho ba điểm : A (3;1) , B(0;7) , C(5;2) .


a) CMR tam giác ABC vuông và tính diện tích của nó .


b) Giả sử điểm M chạy trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . CMR khi đó trọng tâm G của
tam giác MBC chạy trên một đường tròn . Viết phương trình của đường trịn đó .


<b>Bài 13</b> : Viết phương trình đường trịn tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy tại điểm có tung độ bằng1 Tìm
quỹ tích tâm của các đường trịn đó .


<b>Bài 14</b> : Viết phương trình đường thẳng qua gốc toạ độ và cắt đường tròn (C ) : (x-1)2<sub>+(y+3)</sub>2<sub> = 25 thành một</sub>


dây cung có độ dài bằng 8 .


<b>Bài 15</b> : Cho hai đường tròn : (C1):x2+y2-6x+5 = 0 và (C2) : x2+y2-12x-6y+44 = 0.


a) Tìm tâm và bán kính của hai đường trịn đã cho .


b) Lập phương trình tiếp tuyến chung của hai đường trịn đã cho .



c) Viết phương trình đường trịn (C3)đi qua tâm của các đường trịn (C1),(C2)và gốc toạ độ O.


<b>Bài 16</b> : Cho ba điểm A(1;2) , B(-3;1) , C(4;-2 ) .


a) Chứng minh rằng tập hợp các điểm M(x;y) thoả mãn MA2<sub> + MB</sub>2<sub>=MC</sub>2<sub> là một đường trịn.</sub>


b) Tìm toạ độ tâm và bán kính của đường trịn nói trên .
<b>Bài 17</b> : Cho đường tròn ( C ) : x2<sub>+y</sub>2<sub> -4x-2y + 3 = 0 .</sub>


a) Tìm toạ độ tâm và tính bán kính của đương trịn ( C ) .


b) Tìm m để đương thẳng y = x + m có điểm chung với đường trịn ( C ).


c) Viết phương trình tiếp tuyến với đường trịn ( C) biết tiếp tuyến vng góc với đường thẳng d :
x – y +2006 = 0 .


<b>Bài 18</b> : Cho đường tròn ( C ) : x2<sub> + y</sub>2<sub> -4x+2y -20 = 0 và đường thẳng (d) : 2x + y – 5 = 0 </sub>


a) Tìm toạ độ giao điểm của (d) và ( C ). Viết phương trình tiếp tuyến của đường trịn ( C ) tại các
giao điểm trên .


b) Chứng minh rằng từ điểm M ( 3; 5 ) có thể kẻ được hai tiếp tuyến đến đường trịn . Tính khoảng
cách từ M đến đưòng thẳng đi qua hai tiếp điểm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a) CMR:với mọi m,(Cm ) ln là một đường trịn.Hãy xác định m để (Cm) có bkính nhỏ nhất.


b) Tìm m để (Cm ) chắn trên trục hồnh một dây cung có độ dài là 2

5 .


<b>Chú ý: </b>Trong đây có một số bài tập nâng cao đòi hỏi học sinh phải biết suy luận tốt



</div>

<!--links-->

×