Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.02 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Nội dung chương trình: Hết tuần 19 </b>
<b>A - SỐ HỌC </b>
<b>I/ TẬP HỢP </b>
<b>Bài 1: Vi</b>ết tập hợp sau bằng hai cách và cho biết số phần tử của mỗi tập hợp.
a) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 50.
b) Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 100.
c) Các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9.
d) Tập hơp các số tự nhiên lớn hơn -23 và nhỏ hơn hoặc bằng 10.
<b>Bài 2: Cho hai t</b>ập hợp A = {5; a; 7; b}, B = {2; 9}
a) Vi<b>ết tất cả các tập hợp con của A có hai phần tử. </b>
b) Vi<b>ết tập hợp gồm hai phần tử trong đó có một phần tử thuộc A , một phần tử thuộcB. </b>
<b>II/ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH </b>
<b>Bài 1: Th</b>ực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể )
<b>Bài 2: Th</b>ực hiện phép tính
a) -| -13| -|15| + (- 20)
b) (-23) + 13 + ( - 17) + 57
c) 14 + 6 + (-9) + (-14)
d) (-37) + 54 + (-70) + (-163) + 246
e) (-315) - |-74| +51 + (-126) +|149|
f) 0+ 455 +(--455)+-796
g) 9 – [109 + (-9)]
h) -(- |-5| + |-7| - 3 + 9)
i) 1 – 4 + 7 – 10 +… - 100 + 103
j) [(-19)+(-3)]+[(-60)+45]+[(-7)+10]+(13+ 5)
<b>III/ TÌM X </b>
<b>Bài 1: Tìm s</b>ố tự nhiên <i>x</i>, biết
a) 2x – 49 = 5.32
b) (x- 36):18 = 12
c) 4(x – 3) = 72<sub> – 1</sub>10
d) 200 – (2x + 6) = 43
e) 450 : (x – 19) = 2.5 2
f) 23 + 3x = 56<sub> : 5</sub>3
g) (3<i>x</i>−6).3=34
h) 32(x + 4) – 52 = 5.22
i) 2 2
2 (<i>x</i>+3 ) 5− =55
j) 7x – x = 521<sub> : 5</sub>19<sub> + 3.2</sub>2<sub> - 7</sub>0
k) 2x<sub> : 2</sub>5<sub> = 1 </sub>
l) (9−<i>x</i>)3 =216
m) [3.(70− +<i>x</i>) 5] : 2=46
n) [ 9
<b>Bài 2: Tìm s</b>ố nguyên <i>x</i>, biết
e)
h) (19<i>x</i>+2.5 ) :142 =
j) |<i>x</i>− = 5 | 7
k)
l) 2<i>x</i>+2<i>x</i>+1=25 [2− 4−
<b>III/ DẤU HIỆU CHIA HẾT </b>
<b>Bài 1: T</b>ổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 khơng? Có chia hết cho 5 khơng? Vì sao?
a) 1.3.5.7.9.11 + 41 b) 2.3.5.7 – 115
<b>Bài 2: Tìm các ch</b>ữ số a, b để:
a) Số 40ab chia hết cho cả 2; 3 và 5
b) Số 4a12b chia hết cho cả 2; 5 và 9.
c) Số 735a2b chia hết cho cả 5 và 9 nhưng không chia hết cho 2.
d) 6a14b chia hết cho 2; 3; 5; 9
<b>IV/ PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ, ƯCLN – BCNN </b>
<b>Bài 1: Tìm s</b>ố tự nhiên <i>x</i><b>, sao cho </b>
a) <i>x</i> là s<i>ố lớn nhất thỏa mãn 120 x và 105 x</i>
b) <i>x</i> là số nhỏ nhất thỏa mãn 13<i>x</i> và 5<i>x</i>
c) <i>x</i>∈ƯC( 75; 105) và <i>x</i><30
d) <i>x</i>∈BC( 15; 12) và 24< <<i>x</i> 80
<b>Bài 2: M</b>ột mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 52m, chiều rộng 36m. Người ta muốn chia mảnh đất
đó thành những mảnh hình vng có diện tích bằng nhau để trồng các loại rau. Tính độ dài lớn nhất
của mảnh đất hình vng.
<b>Bài 3: Bình có 8 túi m</b>ỗi túi đựng 9 viên bi đỏ và 6 túi mỗi túi đựng 8 viên bi xanh. Bình muốn chia
đều số bi vào các túi sao cho mỗi túi đều có hai loại bi. Hỏi Bình có thể chia số bi đó vào nhiều nhất
vào bao nhiêu túi, mỗi túi có có bao nhiêu bi đỏ và bi xanh?
<b>Bài 4: </b>Người ta chia 630 quyển sách Toán , 350 quyển sách Văn và 378 quyển sách Anh vào các giá
sách sao cho mỗi giá có số sách như nhau. Hỏi người ta có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu giá
sách? Mỗi giá có bao nhiêu quyển sách mỗi loại?
<b>Bài 5: H</b>ọc sinh của một trường khi xếp thành hàng 3, hàng 4, hàng 7 hoặc hàng 9 đều vừa đủ, biết
số học sinh của trường từ 1600 đến 2000 học sinh. Tính số học sinh của trường đó.
<b>Bài 6: M</b>ột phân xưởng nhỏ có từ 40 đến 50 cơng nhân. Buổi trưa, tồn bộ cơng nhân phân xưởng
phải xếp hàng lấy cơm. Biết rằng khi xếp hàng 3 hoặc hàng 5 đều dư 2 người. Tính số cơng nhân của
phân xưởng.
<b>V/ MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO </b>
<b>Bài 1: </b>
a) Tính tổng: S = 1 + 2 + 3 +…+ 999
b) Chứng tỏ: A = 21<sub> + 2</sub>2<sub> + 2</sub>3<sub> + 2</sub>4<sub> + … + 2</sub>2010<sub> chia h</sub>ết cho 3 và 7.
c) So sánh: A = 1+ 2 + 22<sub> + 2</sub>3<sub> + … + 2</sub>2010<sub> và B = 2</sub>2011<sub> - 1. </sub>
d) Chứng tỏ: A = 3 + 32 + 33 + … + 320 là số chính phương.
<b>Bài 2: Tìm ch</b>ữ số tận cùng của các số sau:
a) 21000 <sub>b) 4</sub>161
<b>Bài 3: Tìm s</b>ố tự nhiên n sao cho
a) n + 3 chia hết cho n – 1.
b) 4n + 3 chia hết cho 2n + 1.
<b>Bài 4: </b>Qua 50 điểm trong đó có 10 điểm nào thẳng hàng có bao nhiêu đường thẳng?
<b>Bài 1: </b>Trên đường thẳng d lần lượt lấy các điểm M, N, P, Q và điểm A không thuộc đường thẳng d
a) Vẽ đoạn thẳng AM và tia QA.
b) Vẽ đoạn thẳng NA và đường thẳng AP.
c) Kể tên hai tia đối nhau gốc N và hai tia trùng nhau gốc N.
d) Trong hình vẽ, có bao nhiêu đoạn thẳng? Kể tên các đoạn thẳng có trong hình vẽ.
<b>Bài 2: </b>Cho ba điểm M, N, P không thẳng hàng, vẽ hai tia MN và MP
a) Vẽ tia Mx cắt đường thẳng NP tại H nằm giữa N và P.
b) Vẽ tia My cắt đường thẳng NP tại K không nằm giữa N và P.
c) Vẽ đường thẳng a đi qua K và đi qua trung điểm I của đoạn thẳng MN.
<b>Bài 3: </b>Trên đường thẳng xy, lần lượt lấy ba điểm O, M và N sao cho OM = 3,5 cm; ON = 7 cm
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
c) Điểm M có phải là trung điểm của ON khơng? Vì sao?
<b>Bài 4: Trên tia Ox, l</b>ấy hai điểm D và E sao cho OD = 3 cm và OE = 7 cm
a) Trong ba điểm O, D, E điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng DE
c) Điểm D có là trung điểm đoạn OE khơng? Vì sao?
d) Trên tia đối của tia Ox, lấy điểm P sao cho OP = 3 cm. Chứng tỏ điểm O có là trung điểm đoạn
<b>PD. </b>
<b>Bài 5: </b>Cho đoạn DE = 6 cm. Trên tia DE lấy điểm I sao cho DI = 3 cm
a) Trong ba điểm I, D, E điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao?
b) So sánh ID và IE
c) Chứng tỏ: I là trung điểm đoạn DE
d) Lấy điểm M thuộc tia DE sao cho ME = 2,5 cm. Tính đoạn DM.
<b>Bài 6: </b>Cho Ox và Oy là hai tia đối nhau. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = 3cm
và OB = 6cm
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại? Vì sao?
b) Tính độ dài đoạn thẳng AB
c) Trên tia OB, lấy điểm C sao cho OC = 3cm. Điểm C có là trung điểm OB khơng? Vì sao?
<b>Bài 7: </b>Cho đoạn AB = 7cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 4cm
a) Tính đoạn BC
b) Gọi M và N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng AC và BC. Chứng tỏ điểm C nằm giữa hai
điểm M và N