Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Giao an Mi thuat nam hoc 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.72 KB, 92 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: Ngày giảng:
<i><b>Tiết 1: </b></i>

Vẽ trang trí



<b>Chép hoạ tiết dân tộc</b>



<b>A. Phần chuẩn bị</b>


<i><b>I) Mục tiêu bài học</b></i>


- Hc sinh nhận ra vẻ đẹp của hoạ tiết dân tộc miền núi và miền xuôi.
- Học sinh vẽ đợc 1 số hoạ tiết gần giống với mầu và tô mầu theo ý thích.


- Học sinh yêu quý trân trọng những hoạ tiết vốn có ơng cha để lại từ đó biết
vận dng trang trớ lm p.


<i><b>II) Chuẩn bị</b></i>


<i>1. Thầy: </i>


- Phóng to 1 số hoạ tiết trong Sách giáo khoa
- Hình minh hoạ hớng dẫn cách chép hoạ tiết.
- Su tầm 1 số hoạ tiết dân tộc


<i>2. Trò</i>


- Su tầm các hoạ tiết ở sách báo
- Giấy vẽ, chì, tẩy, màu sắc, thớc
<i><b>III) Phơng pháp dạy học.</b></i>


- Phng phỏp quan sỏt, vn ỏp, luyn tp.



<b>B. Phần thực hiện trên lớp</b>


<i><b>I) Kiểm tra bµi cị</b></i><b>.</b>


- Kiểm tra đồ dùng học tập
<i><b>II) Bài mới</b></i>


<i>1. Giíi thiƯu bµi (1 phót)</i>


<i>1.1 Khi nói đến trang trí ta khơng thể khơng nói đến hoạ tiết. Hoạ tiết có thể là bơng</i>


hoa, chiếc lá, con vật, đám mây, sóng nớc... Các nghệ xa đã tạo ra nhiều hoạ tiết
trang trí đẹp. Để hiểu và vẽ đợc các hoạ tiết dân tộc chúng ta tìm hiểu bài hơm nay.


<i>1.2 </i>Néi dung bµi


10phót


?
?


*


<b> Hoạt động1: H ng dn hc sinh quan</b>


<b>sát và nhận xét</b>


- Giáo viên giới thiệu 1 vài hoạ tiết trang
trí ở các công trình kiến trúc và các hoạ
tiết ở các trang phục dân tộc miền núi.


- Cho học sinh xem các hoạ tiÕt trong S¸ch
gi¸o khoa (phãng to)


- Tên hoạ tiết, hoạ tiết này đợc trang trí ở
đâu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?


?


10phót


?


20phót


3phót


?


H×nh vÏ mang néi dung g×?


(hoa, lá, chim, thú, mây, sóng, nớc...)
Giáo viên Tóm tắt để học sinh thấy đợc vẻ
đẹp đa dạng và ứng dụng rông dãi của hoạ
tiết dân tộc


- Hoạ tiết dân tộc có đặc điểm gì?


<b>* Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh cách</b>



<b>vÏ.</b>


- Giáo viên giói thiệu cách vẽ ở đồ dùng
dạy học.


- Qua hình vẽ em hày cho biết cách chép
hoạ tiết d©n téc


- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách chép
hoạ tiết bằng cách đánh dấu các các điểm
( áp dụng đối với các hoạ tiết không cân
đối)


<b>* Hoạt động 3: H ớng dẫn học sinh làm</b>


<b>bµi</b>


- GV quan sát góp ý động viên học sinh
làm bài


- Lu ý học sinh vẽ đúng đặc điểm của hoạ
tiết


<b>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học</b>
<b>tập</b>


- Chọn 1 số bài học sinh đã hoàn thành
dán lên bảng.



- Em cã nhËn xÐt gì về hình vẽ của các
bạn


- Em thớch nht bi vẽ nào? Vì sao?
- GV đánh giá xếp loại bài vẽ


- Hoạ tiết trang trí dân tộc phong
phú về hình dáng, đẹp về bố cục,
đờng nét, hình mảng.


- Thờng đợc đối xứng qua 1 trục,
2 trục hay nhiều trục


<b>II) C¸ch chép hoạ tiết dân tộc</b>


1. Quan sát


2. Phỏc khung hỡnh và đờng trục
3. Phác hình bằng nét thẳng.
4. Hồn thiện hình vẽ và tơ màu


<b>III) Thùc hµnh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

?


<i><b>III) Hớng dẫn học sinh ở nhà</b></i><b>.(1</b>phút<sub>)</sub>


- Su tầm và chép một số hoạ tiết trang trí và chép lại
- Tìm hiĨu bµi 2



- Su tầm các bài viết, các hình nh v m thut c i Vit Nam


Ngày soạn: Ngày giảng:


<i><b>Tiết 2: Thờng thức mỹ thuËt</b></i>



<b>Sơ lợc về mỹ thuật Việt nam </b>


<b>thời kỳ cổ i</b>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


- Hc sinh đợc củng cố kiến thức về lịch sử VN thời k c i


- Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mỹ của ngời Việt cổ thông qua sản phẩm
thẩm mỹ


- Học sinh trân trọng nghệ thuật đặc sắc của ông cha để lại


<b>II) ChuÈn bÞ</b>


1. Thầy: Su tầm tranh ảnh có liên quan tới bài giảng. Phóng to ảnh trống đồng
2. Trị: Su tầm các bài viết, các hình ảnh v m thut Vit Nam thi c i


<b>III) Phơng pháp dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I) Kiểm tra bài cũ.</b>


<i>1. Câu hỏi: Nêu cách sắp xếp hoạ tiết dân tộc</i>


<i>2. Đáp án biểu điểm</i>


Cách chép hoạ tiết dân tộc
- Quan sát


- Vẽ khung hình và dựng đờng trục
- Vẽ hình bằng nột thng


- Hoàn thiện hình và tô màu
- Kiểm tra bµi vÏ cđa häc sinh


Gọi học sinh nhận xét- Giáo viên đánh giá cho điểm


<b>II) Bµi míi.</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Em biết gì về thời kỳ đồ đá trong lịch sử Việt Nam


Thời kỳ đồ đá còn gọi là thời nguyên Thuỷ cách đây hàng vạn năm – Trong sự
phát triển của mỹ thuật thời kỳ này gọi là thời kỳ cổ đại


2. Néi dung


10phút <b><sub>* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về lịch sử</sub></b> <i><b><sub>I) Sơ lợc về bối cảnh lịch sử</sub></b></i>


GV Giới thiệu quá trình phát triển của thời kỳ
cổ đại: - Thời kỳ đồ đá


- Thời kỳ đồ đồng



Cho học sinh thấy đợc giai đoạn thông qua
các hiện vật mà các nhà khảo cổ đã phát
hiện đợc


GV kÕt luËn


- Việt Nam là một trong những
cái nôi của lồi ngời có sự phát
triển liên tục qua nhiều thế kỷ
đẫ đạt đợc những đỉnh cao
trong sáng tạo


II) Sơ lợc về mỹ thuật Việt
Nam thời kỳ cổ đại


20phút <b><sub>*Hoạt động 2: Tìm hiểu vẽ mặt ng</sub><sub> ời trên</sub></b>


<b>vách đá hang đồng nội</b>


<i><b>1. Thời kỳ đồ đá</b></i>
GV Hớng dẫn học sinh quan sát hình 1 SáCH


GIáO KHOA giới thiệu sự ra đời và vị trí của
các hình vẽ. (Vẽ cách đay khoảng 1 vạn năm
là dấu ấn đầu tiên, hình vẽ đợc khắc vào
hang đá ngay gần cửa hang ở độ cao 1,5m
đến 1,7m


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Hình vẽ mặt ngời trên hang


Đồng Nội (Hồ Bình) đợc vẽ
cách đây 1 vạn năm là dấu ấn
đầu tiên của thời kỳ đồ đá.
? Em có nhận xét gì về hình vẽ mặt ngời - Hình vẽ đợc diễn tả với góc


nhìn chính diện, đờng nét dứt
khoát, rõ ràng, cách sắp xếp bố
cục cân xứng, tỉ lệ hợp lý


GV giới thiệu với học sinh hình 2 SáCH
GIáO KHOA những viên đá cuội có khắc
hình ngời và những công cụ sản xuất bằng
đá.


<i><b>2. Thời kỳ đồ đồng:</b></i>
10phút <b><sub>Hoạt động 3: Tìm hiểu vài nét về mỹ</sub></b>


<b>thuật thời kỳ đồ đồng.</b>


GV Sự xuất hiện của kim loại (Thay cho đồ đá)
Đầu tiên là thời kỳ đồ đồng sau đó là sắt.
Dựa vào nghjiên cứu về mức độ sử dụng và
trình độ kỹthuật của các nhà khảo cổ đã xác
định thời kỳ đồ đồng có 3 giai đoạn phát
triển: Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun
? Em hãy kể tên những vật tìm thấy ở thời kỳ


đồ đồng - Xuất hiện nhiều công cụ sản


xuất, đồ dùng sinh hoạt và vũ


khí, dìu, dao găm


- Cho häc sinh xem ảnh chụp các hiện vật
(SHD) hình 4.,5 Sách gi¸o khoa


? - Các hiện vật có đặc điểm gì? - Đồ đồng thời kỳ này đợc
trang trí đẹp, tinh tế


Cho häc sinh quan sát hình 6 SáCH GIáO
KHOA


- Giới thiệu nền văn hoá Đông Sơn


? - Ti sao trống đồng Đông Sơn đợc gọi là
đẹp nhất nớc ta


-Trống đồng Đông Sơn đợc coi
đẹp nhất trong các trống tìm
thấy Vit Nam vỡ


+ Tạo dáng nghệ thuật, trạm
khắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

? - Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử
nào?


? - Vì sao trống đồng Đơng Sơn không chỉ là
một nhạc cụ tiêu biểu mà còn là một tác
phẩm mỹ thuật tuyệt của mỹ thuật Việt Nam
thời kỳ c i



- Học sinh thảo luận nhóm t5
- Các nhóm trình bầy kết quả
- Học sinh nhận xét


- GV đa ra kÕt luËn


+ Mỹ thuật thời kỳ cổ đại là một nền mỹ
thuật hoàn toàn do ngời Việt cổ sáng tạo nên
+ Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại không
ngừng giao lu với các nền nghệ thuật khác.


<b>III) H íng dÉn häc sinh ë nhµ.</b>


- u cầu học sinh học bài, xem kỹ tranh minh họa trong Sách giáo khoa
- Su tầm tranh ảnh sách báo nói về mỹ thuật cổ đại Việt Nam .


- T×m hiĨu bài 3


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 3. Vẽ theo mẫu</b>



<i><b>Sơ lợc về luật xa gần</b></i>


<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<i><b>I) Mục tiêu bài học</b></i>


<b>1. Kin thc: Hc sinh cần nắm đợc những điểm cơ bản của luật xa gần.</b>



<b>2. Kỹ năng: Học sinh biết luật xa gần để quan sát nhận xét mọi vật trong bài</b>


vÏ theo mÉu, vÏ tranh


<b>3. Gi¸o dơc: Gi¸o dơc häc sinh cã ý thức học tập bộ môn.</b>


<i><b>II) Chuẩn bị: </b></i>


<b>1. Đồ dùng:</b>


<i>- ThÇy: </i>


ảnh có lớp xa gần (cảnh biển, con đờng, hàng cây...)
Tranh các mầu có vẽ về luật gần xa.


Một vài đồ vật (hình hộp, hình trụ)
Hình minh hoạ trong Sỏch giỏo khoa


<i>- Trò: Học bài cũ xem trớc bài mới.</i>


<b>2. Phơng pháp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I). Kiểm tra bài cũ.</b>


<i>1. Câu hỏi: Hãy kể tên một số hiện vật thời kỳ đồ đá và thời kỳ đồ đồng.</i>
<i>2. Yêu cầu trả lời:</i>


- Hiện vật thời kỳ đồ đá: Hình vẽ mặt ngời trên vách đá hang đồng nội, viên đá
cuội có hình mặt ngời ở Na ca Tây Ngun



- Hiện vật thời kỳ đồ đồng: Trống đồng Đông Sơn, dao, thạp, dìu...


<b>II) Bµi míi</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


- Giáo viên cho học sinh quan sát một vài phong cảnh về tranh vẽ hình hộp cho
học sinh thấy đợc sự thay đổi của mọi vật trong không gian khi thể hiện trên tranh.


2. Néi dung bµi


10phót


?
GV


15phót


?


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về</b>
<b>luật xa gần</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SáCH
GIáO KHOA .


- HÃy so sánh cột nhà ở gần so với cột nhà ở
xa (ở xa nhỏ hơn ở gần)


-a ra một số đồ vật (hình lập phơng, cái


bát) đặt ở các vị trí khác nhau để học sinh
thấy đợc sự thay đổi hình dáng của mọi vật
khi nhìn ở khoảng cách xa gần khác nhau.
- Cho học sinh xem một số tranh tĩnh vật,
tranh phong cảnh


- Những vật cùng loại cùng kích thớc ta
nhận thấy trong không gian chúng ta sẽ thay
đổi nh thế nào khi ở các vị trí khác nhau


Giáo viên liên hệ trong thực tế đối với mắt
nhìn và nhấn mạnh sự cần thiết phải tuân
theo luật xa gần trong bài vẽ để vẽ đúng và
vẽ đẹp


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu những điểm cơ</b>
<b>bản ca lut xa gn.</b>


Giáo viên cho häc sinh quan sát hình 2,3
SáCH GIáO KHOA


<b>I. Quan sát nhận xét:</b>


* Những vËt cïng lo¹i cïng
kÝch thớc trong không gian
ng-ời ta nhìn thấy:


- gn: To cao và rõ hơn
- ở xa: Nhỏ thấp và mờ hơn
- Vật đứng ở phía trớc che


khuất vt phớa sau.


<b>II) Đ ờng tầm mắt và điểm tơ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

?


?


10phót


?
?


- Em hãy tìm những đờng ngang trong bức
tranh và vị trí của chúng


<b>iĐó là đờng tầm mắt</b>


Giáo viên đặt hình hộp ở các vị trí khác
nhau cho học sinh quan sát.


- Khi đặt hình hộp ở các vị trí khác nhau thì
vị trí của đờng tầm mắt nh thế nào? (Đờng
tầm mắt thay đổi, hình dáng hình học thay
đổi)


GV đa ra sự cần thiết phải xác định đờng
tầm mắt trong tranh


- Yªu cÇu häc sinh phải quan sát hình 5


S¸CH GI¸O KHOA


- Em hãy tìm những đờng trong hình vẽ
song song với mặt đất


(Các cạnh của hình học , tờng nhà, đờng tàu
hoả nhng hớng về chiều sâu càng thu hẹp và
cuối cùng tụ tại một điểm trên đờng tầm mắt


* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
- Cho học sinh (chia theo nhóm) xem một số
tranh ảnh con ngời, đồ vật, hàng cây...


- Em có nhận xét gì về các hình ảnh trong
tranh. (Học sinh so những vật ở gần, ở xa)
- Em hãy chỉ ra đờng tầm mắt trong tranh
GV nhận xét bổ xung.


- Là đờng nằm ngang với tầm
mắt ngời nhìn phân chia giữa
mặt đất, mặt nớc với bầu trời


<i>2. §iĨm tơ</i>


- Những đờng song song không
cùng hớng với đờng tầm mắt sẽ
gặp nhau tại một điểm trên
đ-ờng tầm mắt đó là điểm tụ
- Những đờng song song cùng
hớng với đờng tầm mắt thì ln


song song.


- Chia nhãm (2nhãm)


<b>III) H íng dÉn häc sinh học ở nhà</b>


- Yêu cầu học sinh học và làm bài theo câu hỏi Sách giáo khoa
- Tìm hiểu bài 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 4: Vẽ theo mẫu</b>



Cách vẽ theo mẫu



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học</b>


<i>1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu</i>


<i>2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về phơng pháp chung vào</i>


bài vẽ theo mẫu.


<i>3. Giáo dục: Hình thành ở học sinh cách làm việc khoa học</i>


<b>II) Chuẩn bị</b>


<i><b>1. Thầy: </b></i>



Mt s chai lọ, hình hộp để làm mẫu.
Một số bi v ca hc sinh


Đồ dùng dạy học líp 6


<i><b>2. Trị: Một số đồ vật chai lọ hình hp</b></i>
Xem trc bi mi


<b>III) Phơng pháp dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ </b>(3 phút)</i>


- Câu hỏi: Nêu những điểm cơ bản của luật xa gần.
<i><b>2. Yêu cầu trả lời</b></i>


Trong không gian ngời ta nhận thấy những vật cùng loại cùng kích thớc
+ ở gần: To cao, rõ hơn


+ ở xa: Nhỏ thấp và mờ hơn


+ VËt ë phÝa tríc che khuÊt ë phÝa sau.


Yêu cầu học sinh phát hiện đờng tầm mắt ở một vài tranh.
Giáo viên nhận xét xếp loại


<b>II) Bµi míi</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi (1 phót)</b>



Giáo viên đặt mẫu: một cái ca cho học sinh quan sát
Giáo viên vẽ từng chi tiết lên bảng


- Tô vẽ nh vậy đúng hay sai


Giáo viên : Vẽ từng bộ phận nh thế là không đúng. Để vẽ đúng và vẽ đẹp các
mẫu vẽ. Giờ học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 4


2. Néi dung bµi


10phót


?
?


GV


?


27phót


?


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về</b>
<b>theo mẫu</b>


- Giáo viên treo đồ dùng (hình 1 SỏCH
GIỏO KHOA)


- Đây là hình vẽ cái gì?



- Vì sao các hình vẽ này không giống nhau
(vẽ ở các vị trí khác nhau)


Giỏo viờn t cỏc cốc ở vị trí tơng đơng nh
hình minh hoạ để học sinh quan sát.


- Sự thay đổi các cốc ở vị trí khác nhau đều
đúng với hình ảnh nhìn thấy đợc ở các vị
trí khác nhau của ngời vẽ


- VËy nh thÕ nµo lµ vÏ theo mÉu


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vẽ theo</b>
<b>mẫu</b>


Giáo viên vẽ nhanh lên bảng một cái ca sai
lệch về kích thớc 1 cái ca vẽ đúng, vẽ đẹp.


<i><b>I) ThÕ nµo lµ vÏ theo mÉu</b></i>


- Vẽ theo mẫu là vẽ lại mẫu có ở
trớc mặt bằng hình vẽ thơng qua
cảm xúc của ngời vẽ để diễn tả
đợc cấu tạo hình dáng đậm nhạt
và màu sắc của vật mẫu


<i><b>II) C¸ch vÏ theo mÉu</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

?



?
GV


?


- Hình vẽ nào đẹp, hình vẽ nào cha đúng
với mẫu.


Giáo viên nhận xét so sánh các hình với
nhau để học sinh thấy đợc hình vẽ nào đẹp
( cha đẹp)


- Tạo đồ dùng hình vẽ cách bày mẫu và bố
cục hình vẽ


- Theo em cách bày mẫu nào có bố cục đẹp
vì sao?


Giáo viên nhận xét bổ xung để học sinh
thấy đợc cách bày mẫu đẹp và cha đẹp
- Treo hình 3 SáCH GIáO KHOA phóng to
- Hình vẽ cái chai nào trong các hình vẽ
trên đây đúng với mẫu?


Cho học sinh tỉ lệ các bộ phận chai sai lệch
sẽ làm cho chai không đúng với mẫu
không rõ đặc điểm.


- Vẽ nh thế nào để có bài vẽ đúng, vẽ đẹp?


Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình
2 SáCH GIáO KHOA hớng dẫn học sinh ớc
lợng tỉ lệ, vẽ khung hình chung, vẽ phác
vào trang giấy cho cân đối


NÕu cã 2-3 mÉu th× vÏ phác khung hình
riêng của từng vật


Giáo viên vẽ bảng minh hoạ hớng dẫn cách
vẽ.


- Quan sát mẫu thực để nhận biết
về cấu tạo và đặc điểm hình dáng
đậm nhạt


- Tìm vị trí để xác nh b cc
hp lý


<i>2. Vẽ phác thảo khung hình</i>


- So s¸nh chiỊu cao, ngang cđa
mÉu íc lỵng vÏ khung hình .


3. Vẽ phác thảo nét chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

?


?


3phút



?
?


vẽ chi tiết trên cơ sở nét phác


- Nột v cn có đậm nhạt khơng nên vẽ nét
đều


- ThÕ nµo lµ vẽ đậm nhạt?


(Vẽ đậm nhạt là làm cho mẫu có đậm, có
nhạt, có xa, có gần, tạo cho mẫu có hình
khối)


Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ cho học
sinh quan s¸t


- Để vẽ đợc đậm nhạt ta phải làm gì?
GV hớng dẫn học sinh cách vẽ


<b>* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập</b>


- ThÕ nµo lµ vÏ theo mẫu?


- Nêu các bớc tiÕn hµnh cđa bµi vẽ theo
mẫu.


Giáo viên nhấn mạnh 1 số điểm cần lu ý
trong bài



- Nhận xét giờ học


5. Vẽ đậm nhạt


- Tìm hớng của ánh sáng, phân
biệt các mảng sáng tối


- Vẽ các mảng đậm nhạt theo cấu
trúc của mẫu


- Bài vẽ cần diễn tả đợc 3 độ đậm
nhạt chính.


- Diễn tả độ đậm trớc nhạt sau


<b>III) H íng dÉn häc sinh häc ë nhµ (1</b>phót<sub>)</sub>


- Häc bµi vµ làm bài tập trong SáCH GIáO KHOA


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 5</b>

<b>: </b>

<b>VÏ tranh</b>



Cách vẽ tranh đề tài


<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Môc tiêu bài học</b>


<i>1. Kin thc: Hc sinh hiu v thc hiện cách vẽ tranh đề tài</i>



<i>2. Kỹ năng: Học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản để tìm bố cục tranh</i>


<i>3. Giáo dục: Học sinh cảm thụ và nhận biết đợc các hoạt động trong đời sống hàng</i>


ngµy


<b>II) ChuÈn bÞ</b>


<i>1. Thầy: </i> Một số tranh của hoạ sĩ và học sinh
Tranh vẽ của học sinh cha đạt yêu cu
Hỡnh minh ho cỏch v tranh


<i>2. Trò: </i> Bút chì, tẩy, giấy vẽ, vở ghi


<b>III) Phơng pháp dạy học</b>


- Thuyt trình, vấn đáp, luyện tập
<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài cũ</b>


<i>1. Câu hỏi: Nêu cách vẽ theo mẫu</i>


<i>2. Yêu cầu trả lêi: C¸ch vÏ theo mÉu gåm c¸c bíc</i>


+ Quan s¸t nhận xét
+ Vẽ phác khung hình
+ Vẽ nét chính



+ Vẽ chi tiết
+ Vẽ đậm nhạt


- Giáo viên nhận xét xếp loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>1. Giới thiệu bài</i>


Cuc sng phong phỳ sinh động luôn gợi cho chúng ta nhiều đề tài để vẽ tranh.
Để thể hiện cảm súc của mình với thế giới xung quanh qua tranh vẽ. Giờ hôm nay
chúng ta tìm hiểu bài 5


2. Néi dung bµi


10phút <b><sub>* Hoạt động 1: H</sub><sub> ớng dẫn học sinh tìm và</sub></b>


<b>chọn đề tài</b>


<i><b>I) Tranh đề tài</b></i>


<i>1. Néi dung</i>


?


Giáo viên cho học sinh xem tranh của học
sinh và hoạ sĩ vẽ về các đề tài khác nhau
- Nội dung các bức tranh vẽ nhng gỡ?


(Vẽ cảnh sinh hoạt, học tập, vui chơi...)


? - Thế nào là vẽ tranh đề tài? - Tranh vẽ về hoạt động của con


ngời hình thành từ nhiều hoạt
động cụ thể khác nhau


- Cho học sinh xem tranh cùng một đề tài
nhng có nhiều cách thể hiện nội dung khác
nhau


- Giáo viên phân tích cho học sinh rõ cách
thể hiện nội dung đề tài


- Cho häc sinh xem tranh d©n gian


? - Hãy so sánh giữa tranh dân gian và tranh
đề tài?


(Tranh dân gian là thể loại tranh trang trí các
mảng hình, mảng màu đều là mảng bẹt hình
mảng không gian vẽ theo lối ớc lệ)


<i>2. Bè côc</i>


? - Bố cục trong tranh đợc sắp xếp nh thế
nào ?


- Bè côc là sắp xếp các hình vẽ
sao cho hợp lÝ cã m¶ng chÝnh
m¶ng phơ


- Cho học sinh xem tranh và chỉ ra hình ảnh
chính, hình ¶nh phơ



Giáo viên cho học sinh rõ các hình vẽ trong
tranh phải hài hịa sinh động, khơng dời rạc,
khơng lặp li n iu, t nht


<i>4. Màu sắc </i>


? - Màu sắc trong tranh đợc sử dụng nh thế
nào ?


- Màu sắc trong tranh hài hịa
thống nhất có thể rực rỡ hay êm
dịu thùy thuộc vào nội dung đề
tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15phút <b><sub>*Hoạt động 2: H</sub><sub> ớng dẫn học sinh cách vẽ</sub></b> <b><sub>II- Cách vẽ tranh </sub></b>


<i>1 Tìm và chọn nội dung đề tài</i>


? - Tại sao phải tìm và chọn nội dung đề tài?


- Sao cho sát, sao cho rõ đề tài
Hớng dẫn học sinh chọn đề tài thể hiện. Ví


dụ: đề ti hc tp, ti b i


<i>2. Phác hình và vÏ h×nh</i>


- Treo đồ dùng giới thiệu với học sinh một



số các sắp xếp bố cục thông thờng - Trên cơ sở những hình ảnh đã
chọn tìm bố cục và phác các
mảng hình, sau đó vẽ hình dạng
cụ thể


- Lu ý học sinh xác định mảng chính, mảng
phụ sao cho bố cục hợp lí khơng chật q,
khơng trống trải q, khơng dàn trải… phải
có mảng to, mảng nhỏ, xa gần, cao thấp.
- Hình dáng trong tranh phải có dáng tĩnh,
dáng động phù hợp với nội dung tranh


<i>3. Vẽ màu</i>


? - Màu sắc trong tranh phải nh thế nào ? - Màu sắc phải phù hợp với néi
dung tranh


- Vẽ màu ở phần chính trớc sau
đó vẽ màu ở các phần khác sao
cho kín mặt tranh


- Cần chú ý đến độ tơng phản
và đậm nhạt của màu


5phút <b><sub>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập</sub></b>


- Th¶o luËn nhãm


? - Hãy nêu cách vẽ tranh đề tài
- Dán một số bài vẽ lên bảng



? - Các mảng hình trong tranh đợc sắp xếp nh
thế nào ?


? - Màu sắc trong tranh có đẹp khơng ?


? - Nêu cảm nhận về một bức tranh mà mình
thích


Giáo viên nhận xét bổ xung


<b>III) Hớng dẫn học sinh häc ë nhµ (5</b>phót<sub>)</sub>


- u cầu học sinh về nhà tự chọn một đề tài để vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 6.

<b>Vẽ trang trí</b>



Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí
<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học</b>


<i>1. Kiến thức: Học sinh phân biệt sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng</i>


dụng


<i>2. Kỹ năng: Học sinh biết cách làm bài trang trí</i>


<i>3. Giỏo dc: Hc sinh thy đợc vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng</i>



<b>II) Chn bÞ:</b>


<i>1. Thầy: Một số đồ vật cú trang trớ p</i>


Hình vẽ Sách giáo khoa phóng to
Một số bài vẽ trang trí của học sinh


<i>2. Trò: Chì tẩy, giấy vẽ, màu</i>


<b>III) Phơng pháp dạy học</b>


Phng phỏp Vn đáp - Trực quan
<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<b>I) KiÓm tra bµi cị (3</b>phót<sub>)</sub>


<i>1. Câu hỏi : Hãy nêu cách vẽ tranh đề tài</i>
<i>2. Đáp án biểu điểm</i>


Cách vẽ tranh đề tài
1 Tìm và chọ nội dung
2 Tìm bố cục


3 Vẽ hình
4 Vẽ màu


- Giỏo viờn gi hc sinh nhận xét- Giáo viên đánh giá cho điểm


<b>II) Bµi míi.</b>



<i><b>1. Giíi thiƯu bµi (1</b></i>phót<sub>): </sub>


Xã hội ngày càng phát triển nhu cầu hớng tới cái đẹp của con ngời ngày càng
cao do vậy trang trí là rất cần thiết cho cuộc sống. Đẻ có kiến thức trang trí giờ hơm
nay...


<i><b>2. </b></i>Néi dung bµi


10phút <b><sub>* Hoạt đông1: Hớng dẫn học sinh quan sát</sub></b>


<b>nhËn xÐt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

?


?


?
?


10phút


?


?


?


?



- Giáo viên giới thiệu một vài tranh ảnh về cách
sắp xếp nội ngo¹i thÊt, trang trÝ héi trêng, Êm
chÐn, lä hoa...


- Em có nhận xét gì về bố cục trang trí đồ vật?
(Sắp xếp hợp lý phù hợp với đắc điểm của mỗi đồ
vật)


- Mục đích trang trí là gỡ?
(To cho mi vt p hn)


iYêu cầu của trang trí là bố cục sắp xếp hợp lý,
màu sắc hài hoà


- Giáo viên giới thiệu một số bài trang trí đẹp
- Em có nhận xét gì về một số bài trang trí trên
(các bài vẽ có bố cục chặt chẽ, màu sắc hài hoà
đẹp mắt)


- Một bài vẽ cần phải đảm bo nhng yờu cu gỡ?


Giáo viên phân tích cho học sinh rõ trên bài vẽ


Yêu cầu học sinh quan sát h×nh 2a


- Hoạ tiết trên hình 2a đợc sắp xếp nh th no


Yêu cầu học sinh quan sát hình 2b


Cách sắp xếp ở hình 2b và hình 2a có giống nhau


không (không giống nhau)


Yêu cầu học sinh quan sát hình 2c


Em có nhận xét gì về cách sắp xếp hoạ tiết hình
2c


Yêu cầu học sinh quan sát hình 2d


Cỏc mng hình trong hình 2d đợc sắp xếp nh thế


- Một bài vẽ trang trí tốt
cần biết cách sắp xếp hình
mảng đờng nét đậm nhạt
sao cho thuận mắt và hợp


<i><b>II) Mét vài cách sắp xếp</b></i>
<i><b>trong trang trí</b></i>


1. Nhắc lại


- Một hoạ tiết hay một
nhóm hoạ tiết đợc vẽ lặp
lại nhiều lần theo một trật
tự nhất định


2. Xen kÏ.


- Hai hay nhiÒu hoạ tiết


đ-ợc vẽ xen kẽ nhau và lặp
lại


3. Đối xứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

10phút


?
?


?


5phút


4phút


?
?


nào?


Giỏo viờn ly vớ d. Trong khi đã vận dụng những
nguyên tắc trên vào các hình trang trí cơ bản và
trang trí ứng dụng


<b>* Hoạt động 2: H ớng dẫn học sinh làm bài</b>
<b>trang trí cơ bản</b>


- Cho học sinh quan sát một số bài trong trang trí
cơ bản và trang trí ứng dụng cho học sinh rõ trang


trí cơ bản và trang trí ứng dụng


- Để tiến hành làm bài trang trí chúng ta phải làm
gì?


- Tại sao phải kẻ trục đối xứng
(vẽ hoạ tiết đều và cân đối)


- Hớng dẫn học sinh cách làm bài trên đồ dùng
Giáo viên cho học sinh rõ một bài trang trí có thể
tìm đợc nhiều bố cục hình mảng


- Theo em để có bài vẽ trang trí đẹp cn phi tỡm
v chn mu sc nh th no?


(màu sắc hài hoà rõ trọng tâm)


<b>* Hot ng 3: H ng dẫn học sinh làm bài</b>


Giáo viên quan sát hớng dẫn học sinh cách làm
bài, lu ý để học sinh kẻ các đờng trục và vẽ các
mảng (có mảng to, mảng nhỏ sau đó vẽ hoạ tiết.


<b>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập</b>


- Chọn một số bài có bố cục đẹp- GV nhận xét
Một bài trang trí tốt cần làm đợc những điều gì?
Hãy nêu cách sắp xếp trong trang trí?


- Các mảng hình tuy


khơng đều nhng vẫn tạo ra
sự cõn xng thun mt


<i><b>III) Cách làm bài trang</b></i>
<i><b>trí cơ bản</b></i>


1. K trc i xng


2. Tìm các mảng hình


3. Tìm hoạ tiết phù hợp
vào các mảng hình


4. Vẽ màu theo ý thích


<i><b>IV) Bài tập.</b></i>


- Sắp xếp các mảng hình,
sau đó tìm hoạ tiết cho
mảng hình vng 10cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hoµn thµnh bµi ë lớp. (Tô màu)
- Chuẩn bị bài 7: Chì tẩy, giấy vẽ


- Tìm hiểu bài 7: Mỗi tổ chuẩn bị một hình hộp, một quả


Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 7.

Vẽ theo mẫu



Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu




<b>(Vẽ hình)</b>


<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài häc</b>


1. KiÕn thøc:


Học sinh biết đợc cấu trúc hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng kích
th-ớc của chúng khi nhìn thấy ở các vị trí khỏc nhau.


2. Kỹ năng:


Học sinh biết cách vẽ hình hộp và hình cầu gần giống với mẫu
3. Giáo dục:


Häc sinh cã ý thøc lµm viƯc khoa häc cÈn thận.


<b>II) Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên


- Mẫu vẽ (hình hộp lập phơng và quả bóng)
- Một số trái cây có dạng hình cầu


- Một miếng bìa có trục xoay
2. Học sinh: Giấy vẽ, chì, tẩy
<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài cũ</b>



1. Nêu cách làm bài trang trí
2. Đáp án biểu điểm:


<i>Cách vẽ bài trang trí</i>


- K trc i xng
- Tỡm cỏc mng hỡnh


- Tìm các hoạ tiết phù hợp vào các mảng
- Vẽ màu


Giáo viên kiểm tra bµi tËp ë nhµ cđa häc sinh- NhËn xÐt xếp loại


<b>II) Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: (1phút<sub>)</sub>


bi 4 chúng ta đã tìm hiểu cách vẽ theo mẫu để vận dụng những kiến thức đó
vào bài vẽ. Giờ học hơm nay chúng ta tìm hiểu bài 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

?
?


?


?


10phút



?


?
?
?


<b>sát và nhận xét mẫu</b>


- Giỏo viờn t mu.


- Mu gồm những đồ vật gì? (hình hộp và
quả bóng)


- H×nh hộp có mấy mặt? (Sáu mặt)


Giỏo viờn t hỡnh hp ở các vị trí khác nhau
cho học sinh quan sát


- Hình hộp nhìn thấy nhiều nhất là mấy mặt
- So sánh độ đậm nhạt giữa hình hộp và quả
bóng


Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn bố cục
Cho học sinh quan sát cách bày mẫu nào là
đẹp nhất? Vì sao?


- Gọi một học sinh lên bày mẫu
- Học sinh nhận xét


Để hiểu rõ hơn về cấu trúc hình hộp và cách


thể hiện hình vẽ của các mặt trong không
gian. Cho học sinh quan sát miếng bìa ở các
vị trí khác nhau.


- Khi t ming bìa ở các vị trí khác nhau
hình dáng của miếng bìa nhìn thấy có thay
đổi khơng ?(Hình dáng miếng bìa thay đổi)
- Giáo viên cho học sinh rõ trên đồ đùng
(hình vẽ hình hộp )


<b>*Hoạt động 2: Hớng dẫn cách v</b>


Nêu các bớc tiến hành của bài vẽ theo mẫu
(4 bớc)


- Toàn bộ mẫu nằm trong khung hình gì?
(Khung hình chữ nhật nằm ngang)


- Tỉ lệ chiều cao và ngang cđa khung h×nh
chung


- Làm thế nào để vẽ khung hình từng vật
(Tìm tỉ lệ chiều cao và ngang của từng vật so
với khung hình chung)


- H×nh hép nh×n thÊy nhiỊu nhất
là 3 mặt


- Quả bóng đậm hơn hình hộp



<i><b>II- C¸ch vÏ</b></i>


<i>1. Vẽ phác khung hình chung</i>
<i>vào giấy cho cân đối</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

?


?


16phót


Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm vị trí các
mặt hình hộp. Sau đó xác định các đỉnh
(góc) theo luật xa gn


- Theo vị trí nhìn mẫu của em mặt nào của
hình mẫu nhìn thấy nhiều nhất? Chiếm bao
nhiêu phần của KH


(Học sinh tự xác định)


Giáo viên hớng dẫn học sinh cách phác nét
dựa trên các đỉnh (góc) đã tìm bằng cỏc nột
thng.


- Theo em hình cần vẽ nh thế nào ?


Vẽ bằng các nét thẳng ngắn tạo thành hình
tròn



- Hớng dẫn học sinh tẩy bỏ nét phác khung
hình và hoàn thiện hình


<b>*Hot ng 3: Hng dn hc sinh lm bi</b>
<b>tp</b>


Giáo viên theo dõi giúp học sinh


+c lng KH vẽ vào trang giấy cho cân đối
+Ước lợng tỉ lệ các mặt của hình hộp


+ VÏ nÐt chÝnh


<i>3. T×m tØ lƯ giữa các bộ phận</i>
<i>của mẫu vẽ nét chính</i>


<i>4. Vẽ chi tiết hoàn thiện hình</i>


Nột v cú m nht
<i><b>III- Bi tp</b></i>


- Yêu cầu học sinh vẽ hình


3phút


?
?


Vẽ chi tiết hoàn thành bài vẽ



- Lu ý học sinh vẽ hình ở các vị trí khác nhau


<b>*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập</b>


- Chän một số bài vẽ tốt và cha tốt dán lên bảng
- Em thích bài vẽ nào ? Vì sao ?


(Hc sinh nhân xét về bố cục, hình vẽ)
- Bài nào cha đạt. Vì sao ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2phót <b><sub>III- Híng dẫn học sinh học ở nhà </sub></b>


- Yêu cầu học sinh về nhà tự bày mẫu vẽ (hình hộp, quả) vÏ thªm


- Lu ý học sinh chọn mẫu cân đối hợp lí (chiều cao quả bằng 1/2 chiều cao
hình hộp) by mu cú b cc p


- Chuẩn bị bài sau. Tìm hiểu bài 8. Su tầm tranh ảnh và các bài viết về mĩ thuật
thời Lý.


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 8: Thờng thức mỹ thuật</b>



<b>Sơ lợc về mỹ thuật thời lý</b>



(1010 1225)


<b>A. Phần chuẩn bị.</b>
<b>I) Mục tiêu bài học</b>



1. Kiến thức:


Hc sinh hiu và nắm đợc một số kiến thức chung về mỹ thuật thời lý.
2. Kỹ năng:


Học sinh hiểu đợc giá trị nghệ thuật thơng qua các cơng trình.
3. Giáo dục:


Học sinh nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc trân trọng yêu quý những di
sản của ông cha để lại và tự hào về bản sắc độc đáo ca ngh thut dõn tc


<b>II) Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


- Soạn bài su tầm tranh ảnh thuộc mỹ thuật thời lý


- Hình ảnh một số tác phẩm, công trình nghệ thuật thời lý


2. Học sinh: Tìm hiểu bài- Su tầm tranh ảnh bài viết thuộc mỹ thuật thời lý.


<b>III) Phơng pháp dạy học</b>


- Phng phỏp thuyt trỡnh minh ho, vn ỏp


<b>B. Phần thể hiện trên lớp.</b>


<b>I) Kiểm tra bài cũ. (3</b>phút)



<i>1. Nêu các bớc tiến hành của bài vẽ theo mẫu.</i>


<i>2. Yêu cầu trả lời: Các bớc tiến hành của bài vẽ theo mẫu</i>


- Vẽ khung hình chung


- Xỏc nh vị trí từng vật vẽ khung hình riêng.


- KỴ trơc chia tØ lƯ c¸c bé phËn cđa vËt mÉu- vÏ nét thẳng
- Vẽ chi tiết


- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ mầu.


<b>II) Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài: (1phút <sub>)</sub>


? Thụng qua các bài học mơn lịch sử em hãy trình bày đôi nét về mỹ thuật thời Lý.
- Nhà Lý dời đô từ Hoa L về Đại La đổi tên là Thăng Long...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

tht. §Ĩ cã mét sè kiÕn thøc vỊ mü tht thêi lý. Giê h«m nay.


2. Néi dung bµi


8phót


?


?



25phót


?


GV


?


<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái qt về xa hội</b>
<b>thời Lý</b>


- Em hãy cho biết hoàn cảnh xã hội thời Lý.
Sau kháng chiến chống quân Nguyên Tống là
thời kỳ phong kiến hng thịnh (hơn 200 năm).
Vua Lý Thái Tổ với hoài bão xây dựng đất nớc
độc lập tự chủ đã dời đô về Hoa L (Ninh Bình ra
Đại La) và đổi tên thành Thăng Long (Hà Nội).
Sau đó nớc đại việt ra đời


- §Êt nớc Đại Việt phát triển nh thế nào? Và nó
có những ảnh hởng gì nh thÕ nµo? tíi sù ph¸t
triĨn cđa mü tht?


<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái quát về mỹ</b>
<b>thuật thời Lý.</b>


- Nhìn vào hình ảnh minh hoạ trong Sách giáo
khoa chúng ta biết đợc những loại hình nghệ
thuật nào của mỹ thuật thời Lý?



(Kiến trúc, điêu khắc, trang trí, đồ gốm)


Nghệ thuật kiến trúc thời Lý phát triển mạnh do
dời đô từ Hoa L ra Đại La xây thành Thăng
Long.


- Kinh thành Thăng Long đợ xây dựng nh thế
nào?


- Cho häc sinh quan sát ảnh chụp Văn Miếu
Quốc Tử Giám


- Gới thiệu về thành Thăng Long


Gồm 2 lớp: Ngoài kinh thành trong hoàng thành
+ Hoàng thành: Nơi lµm viƯc cđa vua và các
hoàng tộc, có nhiều cung điện: Cần Nguyên, Tập


<i><b>I) Vài nét về bối cảnh</b></i>
<i><b>lịch sö</b></i>


- Đất nớc ổn định cờng
thịnh, ngoại thơng phát
triển tạo điều kiện xây
dựng một nền văn hoá
nghệ dân tc c sc ton
din


<i><b>II) Sơ lợc vÒ mü thuËt</b></i>
<i><b>thêi Lý</b></i>



<i>1. KiÕn tróc.</i>


a) Kiến trúc cung đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

?


?


?


7phót


?


HiÕn, Giảng Võ Trờng Xuân, Thiện An- Thiên
Khánh.


+ Kinh thnh l ni sinh hot của các tầng lớp
trong xã hội. Phía Bắc là hồ Dâm Đàn (Hồ Tây)
đền Quán Thánh cung Từ Hoa... Phía Nam là
Văn Miếu Quốc Tử Gám và các trại lính. Phái
Đơng là nơi bn bán nhộ nhịp, có hồ Lạc Thuỷ
và tháp Bảo Thiên, Sơng Hồng (thờng là nơi mở
hội đua thuyền). Phía Tây là khu Nông nghiệp
với nhiều trang trại trồng trọt.


Thời kỳ này phật giáo phát triển rất thịnh hành.
Nhiều cơng trình kỹ thuật phật giáo đợc xây
dựng.



- Qua tìm hiểu bài ở nhà em hãy kể tên một vài
cơng trình ky thuật phật giáo thời Lý. Các cơng
trình đó đợc xây dựng với quy mơ nh thế nào?


- Cho häc sinh xem mét sè tỵng thời Lý. Cho
học sinh rõ các pho tợng thời kỳ này có kích thớc
lớn.


- Cho học sinh quan sát một số hình chạm khắc.
- Em có nhận xét gì về nghệ thuật chạm khắc
thời kỳ này?


Yờu cu hc sinh quan sát kỹ hình rồng
- Hình rồng thịi kỳ này có c im gỡ?


- Gốm là sản phẩm chủ yếu phục vụ cho con
ng-ời.


- Thời Lý có những trung tâm sản xuất gốm nổi


b) Kiến trúc phật giáo


- Đựơc xây dùng víi quy
m« to lín nh: Tháp Phật
Tích (Bắc Ninh) Tháp Bảo
Thiên (Hà Nội). Chùa
Phật TÝch, chïa H¬ng
L·ng (Hng Yên) Chùa
Long Đọi (Hà Nam)



2. Điêu khắc và trang trí.


<b>a) Tợng.</b>


- Nhiu pho tng kích
th-ớc lớn nh A di đà, tợng
ngời chim ở chùa Phật
tích


<b>b) Chạm khắc trang trí.</b>


- Nghệ thuật chạm khắc
rất tinh sảo


- Hỡnh rng thời kỳ này có
đặc điểm hiền lành và
mềm mại


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

5phót


?
?
?
?


tiÕng nµo?


Thăng Long, Bát Tràng, Thổ Hà, Thanh Hố)
- Cho học sinh quan sát một số đồ gốm thời Lý


- Gốm thời Lý có đặc điểm gì?


<b>*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.</b>


- Th¶o ln nhãm.


- Qua tìm hiểu bài em hãy cho biết một vài đặc
điểm của kỹ thut thi Lý.


- Vì sao kiến trúc phật giáo lại phát triển mạnh?
- Em có nhận xét gì nghệ thuật điêu khắc thời
Lý?


- gm thi Lý ó c sỏng tạo nh thế nào?
- Đại diện các nhóm báo cáo.


- Giáo viên đa ra kết luận (Sách giáo khoa)


- Chế tạo đợc men ngọc,
da lơn, men trắng ngà
x-ơng gốm mỏng nhẹ, nét
khắc chìm men phủ đều
hình dáng thanh thốt
<i><b>III) Đặc điểm chung của</b></i>
<i><b>mỹ thuật thời Lý: Sách</b></i>
<i><b>giáo khoa </b></i>


<b>III) Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ. (1</b>phút<sub>)</sub>


- Yêu cầu học sinh học bài kết hợp Sách giáo khoa và vở ghi


- Su tầm thêm tranh ảnh về mỹ thuật thời Lý.


- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu bài 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngày soạn: Ngày giảng:


<i>Tiết 9</i>

<i><b>: Vẽ Tranh</b></i>



<b>Đề tài học tập </b>

(Kiểm tra 1 tiết)


<b>A. Phần chuẩn bị.</b>
<b>I) Mục tiêu bµi häc</b>


1. KiÕn thøc:


Luyện cho học sinh khả năng tìm bố cục theo đề tài
2. Kỹ năng:


Học sinh vẽ đợc tranh đề tài học tập.
3. Giáo dục:


Học sinh thể hhiện đợc tình cảm u mến thầy cơ giỏo bn bố trng lp qua
tranh v.


<b>II) Chuẩn bị:</b>


- Thầy:


Một số tranh đề tài học tập
- Trò:



GiÊy vÏ, bút chì, tẩy, mầu vẽ


<b>B. Phn lờn lp</b>
<b>I) n nh tổ chức</b>
<b>II) Đề tài: </b>


Vẽ tranh đề tài học tập


VÏ trên khổ giấy A4 màu sắc tự chọn


<b>III) Đáp án biĨu ®iĨm:</b>


- Bố cục sắp xếp hợp lý: 2 điểm
- Hình vẽ đẹp phù hợp làm rõ nội dung: 2 điểm
- Màu sắc hài hoà rõ trọng tâm: 2 điểm
- 2 điểm
- Bài vẽ có biểu hiện của cảm xúc sáng tạo: 2 điểm
* Xếp loại bài vẽ


+ Loại giỏi G: 9-10 điểm
+ Loại khá K: 7- 8 điểm
+ Loại đạt Đ: 5-6 điểm


+ Loại cha đạt CĐ: dới 5 điểm


<b>III) Thu bµi vµ nhËn xét giờ kiểm tra</b>


- Ưu, nhợc điểm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Ngày soạn: Ngày giảng:


<i>Tiết 10. </i>

<i><b>Vẽ trang trí </b></i>



màu sắc



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài häc:</b>


<i>1. KiÕn thøc: </i>


Học sinh hiểu đợc sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và tác dụng của
màu sc i vi i sng ca con ngi


<i>2. Kỹ năng: </i>


Học sinh biết đợc một số màu thờng dùng và cách pha màu để áp dụng vào bài
trang trí, vẽ tranh.


<i>3. Giáo dục: </i>


Học sinh yêu thích môn học


<b>II) Chuẩn bị:</b>


<i>1. Thầy: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>2. Trò: Màu vẽ.</i>



<b>III) Ph ơng pháp dạy học</b>


- Trc quan, vn ỏp
<i><b>B. Phn thể hiện trên lớp.</b></i>


<b>I) KiĨm tra bµi cị</b><i><b> . (không)</b></i>
<b>II) Bài mới</b>


<i>1. Giới thiệu bài: (1 phút) </i>


Màu sắc trong thiên nhiên rất phong phú làm cho mọi vật đẹp hơn, cho cuộc
sống tơi vui hơn. Để hiểu rõ hơn về quy luật của màu sắc và cách sử dụng màu
trong hội hoạ. Giờ hôm nay ...


<i>2. Néi dung bµi</i>:


10phót


?
GV


?
GV


?


<b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát</b>
<b>và nhận xét</b>


- Cho häc sinh quan sát ảnh chụp phong cảnh


thiên nhiên


- Em hÃy gọi tên các màu trong tranh?


Mu sc trong thiờn nhiờn rt phong phú có ở
cỏ, cây, hoa, lá và màu sắc do con ngời tạo ra
trên tranh vẽ, trong trang trí thiết kế nhà cửa,
các đồ vật


- Ta nhận biết đợc màu sắc là do đâu?
(ánh sáng)


- Màu sắc trong thiên nhiên trên cỏ cây hoa lá,
các đồ vật sẽ tơi sáng rực rỡ hơn dới ánh nắng
mặt trời, sẫm lại khi trời râm và không nhìn
thấy khi đêm tối.


Trong thùc tÕ ta nh×n thấy cầu vồng khi trời vừa
tạnh ma có ánh nắng mặt trời chiếu vào hơi nớc
tạo ra bảy sắc cầu vồng.


- Cho học sinh quan sát tranh


- Yêu cầu học sinh quan sát kết hợp với hình 2
trong Sách giáo khoa trang 102


- Em hãy đọc tên các màu ở cầu vồng ?


Qua những thí nghiệm ngời ta nhận thấy bảy
màu trên cầu vồng đợc sắp xếp theo một trật tự


nhất định (Đỏ, da cam,vàng, lục, lam, tràm, tím)


<i><b>I. Mµu sắc trong thiên</b></i>
<i><b>nhiên</b></i>


- Hc sinh c tên các màu
trong tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

?


ánh sáng của mặt trời và ánh sáng đèn tự tạo có
bảy màu nh cu vng


Giáo viên liên hệ thực tế


- Em hóy cho biết màu sắc có tác dụng nh thế
nào đối với con ngời


(Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, cuộc sống
t-ơi vui hơn)


GV Màu sắc có tác động trc tip ti tỡnh cm con
ngi


Gam màu tơi: phấn chấn
Gam màu trầm: gợi sự u t


Gam mu tớm lnh: gợi sự nhớ nhung mam mác
Với tài trí của con ngời đã biết khai thác sử
dụng màu sắc để phục vụ các hoạt động đời


sống tinh thần của con ngời


15phút <b><sub>* Hoạt ng 2: Hc sinh tỡm hiu v mu sc</sub></b>


<b>và cách pha màu</b>


Màu vẽ là do con ngời tạo ra, có nhiều màu
nh-ng chỉ có 3 màu cơ bản


- Yêu cầu học sinh quan sát hình 3 SáCH GIáO
KHOA


<i><b>III. Màu vẽ và cách dùng</b></i>
<i><b>màu</b></i>


<i>1. Màu cơ bản (màu gốc)</i>


? - Em hóy c tên các màu ? Đỏ, vàng, lam
? - Tại sao 3 màu này đợc gọi là màu gốc?


(Từ 3 màu ny pha c nhiu mu khỏc nhau)


<i>2. Màu nhị hợp</i>


? Vậy theo em để có màu theo ý thích ta pha nh
th no?


Giáo viên hớng dẫn học sinh cách pha màu trên
bảng màu



Đỏ+ vàng = da cam Đỏ+ vàng = da cam


? Từ màu đỏ + vàng thành 1 màu da cam nhất
định đúng hay sai? Vì sao?


GV Ph©n tÝch cho häc sinh râ cách pha màu


Tu theo lng maự nhiu hay ớt ca mỗi màu để
có màu thứ 3 có độ đậm nhạt khác nhau.


Các màu đợc tạo ra khi pha trộn có quan hệ nh
thế nào khi chúng đặt cạnh nhau


15phút <b><sub>* Hoạt động 3: Giới thiệu với học sinh 1 số</sub></b>


<b>mµu và cách dùng màu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

? c tờn cỏc cặp màu đối diện ở hình 5
Đây là các màu b tỳc


+ Vàng Tím
+ Đỏ Lục
+ Da cam Lam
? Tại sao những màu trên là những cặp mµu bỉ


túc. Vì qua sử dụng và nghiên cứu ngời ta thấy
rằng những màu này đặt cạnh nhau sẽ tôn lên vẻ
đẹp của nhau. Dựa vào đặc điểm này ngời ta
th-ờng dùng màu bổ túc trang trí bao bì, quảng
cáo...



Màu tơng phản là những cặp màu có sự đối lập
nhau về sắc độ hay về sáng tối khi đặt cạnh
nhau sẽ tụn nhau lờn


<i><b>4. Màu tơng phản</b></i>


? Em hÃy kể tên một số màu tơng phản? + Đỏ - vàng
+ Đỏ trắng.
+ Vàng Lục
+ Trắng - Đen
? Màu tơng phản thờng dïng trang trÝ ë đâu?


(Trang trí khẩu hiệu, trang phục biểu diễn, trên
trang phuch của dân tộc miền núi)


Mu núng, mu lnh tức là nói về sắc độ của
màu sắc gây cho ngời xem cảm giác êm dịu
hoặc nóng bức. Giáo viên lấy ví dụ


5. Mµu nãng


? ThÕ nµo lµ mµu nãng? H·y lÊy vÝ dơ


Ngời ta sử dụng gam màu đậm, nóng cho trang
phục mùa đông


- Là những màu tạo cảm
giác ấm nóng. Gồm những
màu cùng gốc với mu


vng, nõu.


<i>6. Màu lạnh</i>


? - Thế nào là màu lạnh? Lấy ví dụ


Giáo viên liên hệ thực tế


- Là những màu gây cảm
giác mát dịu, gồm những
màu cùng gốc với mµu lơc,
lam, tÝm


<b>* Hoạt động 4: Giới thiệu một số màu vẽ</b>
<b>thông dụng</b>


<i><b>III. Mét sè mµu vÏ th«ng</b></i>
<i><b>dơng</b></i>


? - Em h·y kĨ tên những loại màu mà em biết?
Giáo viên giới thiệu các màu vẽ và cách sử dụng


- Màu nớc, sáp màu, bút dạ,
màu bột...


3phỳt <b><sub>* Hot ng 5: ỏnh giỏ kt qu hot ng</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

sau:


? Trong những bài vẽ trên bài nào gam màu nóng,


bài nào gam màu lạnh


<b>III- Hớng dẫn học sinh học ở nhà (1</b>phút<sub>)</sub>


- Yêu cầu học sinh làm bài tập trong Sách giáo khoa


- Chuẩn bị bài sau: Trang trí một hình vuông (tròn) bằng nét, chì, tẩy, màu.
Ngày soạn: Ngày giảng:


Tiết 11

<b>Vẽ trang trí </b>



<i><b>Màu sắc trong trang trí</b></i>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bµi häc:</b>


<i>1. KiÕn thøc: </i>


Học sinh hiểu tác dụng của màu sắc đối với con ngời và trang trí


<i>2. Kü năng: </i>


Phõn bit cỏch s dng mu sc khỏc nhau trong mỗi ngành ứng dụng.
Học sinh làm đợc bài trang trí bằng màu sắc


<i>3. Gi¸o dơc: </i>


Học sinh biết sử dụng màu sắc trang trí làm đẹp cho cuộc sống



<b>II) Chuẩn bị:</b>


<i>1. Thầy: </i>


- Hỡnh trang trớ trờn sỏch báo, nhà ở, y phục
- Một vài đồ vật có trong trang trớ


<i>2. Trò: Màu vẽ và một số bài trang trí hình vuông (tròn) bằng nét.</i>


<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp.</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài cũ</b><i><b> . (3 phút)</b></i>


<i>1. Câu hỏi; Thế nào là màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh?</i>
<i>2. Yêu cầu trả lời:</i>


- Nờu đợc khái niệm màu bổ túc, khái niệm màu lạnh (lấy ví dụ), khái niệm
màu nóng (lấy ví dụ)


- Häc sinh nhận xét Giáo viên nhận xét xếp loại


<b>II) Bµi míi</b>


<i>1. Giới thiệu bài: (1 phút) Màu sắc có thể làm cho mọi vật xung quanh ta p</i>


hơn lên khi biết sử dụng chúng và cũng có thể làm cho mọi vật xấu hơn khi sử
dụng không hợp lý. Để hiểu hơn về cách sử dụng màu sắc trong trang trí. Giờ
hôm nay ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

5phỳt <b><sub>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát</sub></b>



<b>vµ nhận xét </b>


<b>I. Màu sắc trong các hình</b>
<b>thức trang trÝ</b>


GV - Cho häc sinh quan s¸t mét sè Ên phẩm, túi,
khăn, áo, lọ hoa, một số hình ảnh trang trí nhà ở
? - Em có nhận xét gì về cách trang trí và màu


sc trong cỏc hỡnh thức trang trí?
Màu sắc hài hồ đẹp mắt


Giáo viên phân tích cho học sinh thấy đợc cách
sử dụng màu sắc trong cỏc bi trang trớ


- Màu sắc trong trang trí cần
hài hoà thuận mắt rõ träng
t©m


? - Em hãy so sánh màu sắc ở các đồ vật và màu
sắc ở các bài trang trí ?


(Bài trang trí sử dụng nhiều màu, các đồ vật sử


dụng ít màu (1 màu)) - Tuỳ từng đồ vật và ý thích
của từng ngời mà có cách
dùng màu trong trang trí
- Cho học sinh rõ cách dùng màu theo gam



nãng, gam lạnh hoặc kết hợp hài hoà giữa gam
nóng và gam l¹nh


22phút <b><sub>* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài</sub></b>


<b>tËp</b>


<b>III. Bµi tËp</b>


- Giáo viên theo dõi hớng dẫn cụ thể đối với
từng học sinh


- Yêu cầu học sinh tô màu
các bài trang trí đã đợc
chuẩn bị


- Lu ý học sinh vẽ màu ở nhóm chính trớc
- Tìm màu nền


- Tìm màu nền và hoạ tiết phải phù hỵp


3phút <b><sub>* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập</sub></b>


Chọn một số bài đẹp và cha đẹp dán lên bảng
? - Em thấy bài vẽ nào có màu sắc đẹp ? Vì sao?
? Bài nào cha đẹp ? Vì sao?


Giáo viên nhận xét bổ xung. Xếp loại các loại
các bµi vÏ



1phót <b><sub>Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ</sub></b>


- TiÕp tơc hoµn thµnh bµi ë líp nÕu cha xong


- Quan sát màu sắc ở một số đồ vật và tập nhn xột


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 12

Thờng thức mĩ thuật



<b>Một số công trình</b>



<b> tiêu biểu của mĩ thuật thời lý</b>


<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


1. Kin thc: Hc sinh hiểu thêm về nghệ thuật đặc biệt là mĩ thuật thời Lý đã
học từ bài 8.


2. Kỹ năng: Học sinh sẽ nhận thức đầy đủ về vẻ đẹp một số cơng trình sản
phẩm của mĩ thuật thời Lý. Thơng qua đặc điểm hình thức nghệ thuật.


3. Gi¸o dơc: BiÕt trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng và nghệ
thuật dân tộc nói chung


<b>II) Chuẩn bị:</b>


1. Thầy: Soạn bài su tầm tài liệu.


2. Trò: Tìm hiểu bài, su tầm tranh ảnh thuộc mĩ thuật thời Lý.



<b>III) Phơng ph¸p dËy häc:</b>


Thuyết minh, vấn đáp, minh hoạ
<i><b>B. Phần thể hin trờn lp:</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài cũ.</b>


1. Câu hỏi: Nêu cách dùng màu trong bài trang trí.
2. Đáp án biểu điểm:


- Màu sắc trong trang trí cần hài hoà thuận mắt, rõ trọng tâm (5 điểm)


- Tu theo tng vật và ý thích của mọi ngời mà có cách dùng màu khác nhau
trong trang trí (5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

1. Giới thiệu bài: (1phút) ở bài 8 chúng ta đã tìm hiểu sơ lợc về mỹ thuật thời Lý. Để
hiểu thêm về mĩ thuật thời Lý và những đóng góp về mĩ thuật giai đoạn này trong nền
mĩ thuật Việt Nam


2. Néi dung bµi:


15phút <b><sub>*Hoạt động 1: Tìm hiẻu cơng trình kiến</sub></b>


<b>tróc chïa mét cét (Hµ néi)</b>


<b>I) KiÕn tróc</b>


? - Kiến trúc thời kỳ này phát triển nh thế nào?
(Thời kỳ này đạo phạt đợc đề cao nghệ thuật


kiến trúc cơng trình nhất là nghệ thuật kiến
trúc phật giáo phát triển mạnh)


* Chïa Mét Cét (chïa Diên
Hựu)


? - Chùa Một Cột còn có tên là gì? (Diên Hựu)
Giáo viên giảng nghĩa từ Diên Hựu- Nối tiếp
là lâu dài.


? - Chựa c xõy vo nm nào? - Xây dựng năm1049
? - Em hày cho biết hoàn cảnh ra đời của chùa?


(Xuất phát từ giấc mơ gặp quan thế âm Bồ Tát
trên đài sen của vua Lý Thánh Tơng và ớc mơ
mong muốn có hồng tử ni nghip.)


- Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh ngôi
chùa trong Sách giáo khoa


? - Chùa có hình nh thế nào - Chùa có kết cấu nh một đoá
sen nở trên cột đá giữa hồ
Linh Chiểu.


GV Ngôi chùa đợc xây dựng giữa thủ đô Hà Nội
đã đợc trùng tu nhiều lần, hiện nay tuy không
đúng nh cũ nhng vẫn giữ nguyên kiến trúc
ban đầu


- Toàn bộ chùa có kết cấu


hình vng mỗi chiều rộng
3m đặt trên cột đá lớn (đờng
kính 1,25m)


Giáo viên phân tích cho học sinh rõ vẻ đẹp
của chùa qua kết cấu xây dựng


? - Vẻ đẹp của chùa cho ta thấy điều gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

25phút <b><sub>* Hoạt động 2: Tìm hiểu tác phẩm điêu</sub></b>


<b>khắc tợng A-di-đà</b>


- Yªu cầu học sinh quan sát hình ảnh b Sách
giáo khoa


<b>II) iờu khc v gm</b>


1. Điêu khắc


<i>a) Tợng A-di-đà (chùa phật</i>
<i>Tích Bắc Ninh</i>


? - Hãy cho biết chất liệu của tợng và đặc điểm


của tợng - Pho tợng làm bằng đá xanh


nguyên khối cha làm 2 phần:
Tợng và bệ



? - Phn tợng đợc diễn tả nh thế nào? - Phật A-di-đà ngồi xếp bằng,
mình tợng thanh mảnh khn
mặt phúc hậu dịu hiền


GV Phân tích cho học sinh thấy đợc vẻ đẹp của
t-ợng thơng qua cách diễn tả hình khối đờng
nét của tợng- Tài năng của nghệ thuật tạc
t-ợng thời Lý


- Phần bệ: đợc trang trí bằng
các hoa văn, hoạ tiết hoa dây
chữ S và sóng nớc rất tinh tế
và hồn mĩ.


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật trang</b>
<b>trí con rồng thời Lý</b>


<i>b) Con rång</i>


? - Em hãy nêu những nét độc đáo của Rồng
thời Lý?


- Cã dáng dấp hiền hoà


- Thân rồng khá dài, tròn lẳn
uốn khóc mỊm m¹i


- Mäi chi tiết nh mào, lông,
chân cũng un chun.



GV Phân tích cho học sinh thấy đợc vẻ đẹp của
hình rồng


<b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu nghệ thuật gốm</b>
<b>thời Lý.</b>


Giới thiệu cho học sinh một số đồ gốm thời
Lý qua ảnh chụp.


2. §å gèm


? - NghƯ thuËt gèm thêi lý ph¸t triĨn nh thế
nào?


- Nghệ thuật gốm thời Lý rất
tinh sảo.


GV - Giới thiệu một số đồ gốm có men ngọc, men
da lơn, men trắng ngà để học sinh hiểu về
chất men


? - Thời Lý đã có trung tâm gốm nổi tiếng nào.
(Thăng Long, Thổ Hà,Bát Tràng, Thạch Hoá)
* Đánh giá kết quả học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

1phót <b><sub>II) Híng dÉn häc sinh học ở nhà.</sub></b>


- Yêu cầu học sinh học bài kết hợp Sách giáo khoa và vở ghi
- Tìm hiểu và chuẩn bị bài 13



Ngày soạn:




Ngày giảng:
Tiết 13

VÏ tranh



<i><b>Đề tài bộ đội</b></i>


<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Môc tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức:


Hc sinh hiu c ni dung đề tài bộ đội
2. Kỹ năng:


Học sinh vẽ đợc một tranh đề tài bộ đội.
3. Giáo dục:


Học sinh thể hiện tình cảm với anh bộ đội qua tranh v.


<b>II) Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


Mt s tranh nh đề tài bộ đội của học sinh và các hoạ s
2. Hc sinh :


Giấy vẽ, chì tẩy, màu.



<b>III) Phơng ph¸p dËy häc</b>


Trực quan, luyện tập, vấn đáp
<i><b>B Phần thực hiện trên lớp.</b></i>


<b>I) KiĨm tra bµi cị.</b>


1. Em hãy kể vài nét về chùa Một Cột, t ợng Adiđà
2. Đáp ỏn biu im: Hc sinh nờu c


- Năm xây chùa
- Hình dáng chùa
- Cấu trúc chùa


<b>II) Bài mới</b>


1. Giới thiệu bµi:


Hình ảnh anh bộ đội rất gần gũi với chúng ta. Anh bộ đội...


2. Néi dung


15phút <b><sub>*Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh</sub></b>


<b>tìm và chọn nội dung đề tài</b>


- Cho học sinh xem một số tranh về
đề tài bộ đội của các hoạ sĩ v hc
sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Đặt câu hỏi với từng bức tranh
? - Bức tranh này vẽ gì?


? - Hình ảnh màu sắc trong tranh nh thế
nào?


(Hỡnh vẽ đẹp màu sắc hài hoà đẹp
mắt)


Giáo viên phân tích cho học sinh rõ
vẻ đẹp của các bức tranh


? - Với đề tài bộ đội em có thể vẽ gì? * Với đề tài này có thể vẽ
- Chân dung anh bộ đội
- Bộ đội lao động giúp dân
- Bộ đội vui chơi cùng thiếu nhi
- Bộ đội luyện tập trên thao trờng
? Hình ảnh anh bộ đội rất gần gũi với


chúng ta Em hãy kể lại một số hình
ảnh về các anh bộ đội mà em biết
- Bộ đội thuộc binh chủng pháo binh
- Bộ đội bộ binh


- Bộ đội Hải quân
- Bộ đội không quân


GV Giới thiệu hình ảnh, tranh vẽ các binh
chủng th«ng qua trang phơc qu©n


hiƯu


* Khi vÏ cÇn chó ý sắc phục của
quân binh chủng


10phỳt <b><sub>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh</sub></b>


<b>c¸ch vÏ</b>


<b>II) C¸ch vÏ</b>


? - Nêu cách vẽ đề tài 1. Phác hình


- VÏ phác mảng hình chính phụ...
? Tai sao phải vẽ các mảng hình chính


ph (b cc bi vờ p


? - Theo em vÏ mảng hình chính là
những hình ảnh gì? Và mảng phụ


- V hỡnh dỏng c thể
? - Với đề tài này cần tìm màu nh thế


nµo


2. VÏ mµu:


- Phù hợp với nội dung đề tài



- Nhóm chính cần tìm màu tơi sáng
làm nổi bật chủ đề


- Chú ý đến độ đậm nhạt


25phút <b><sub>* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh</sub></b>


<b>lµm bµi tËp</b>


- Giáo viên theo dõi gợi ý học sinh
cách s¾p xÕp bè cơc vẽ hình và vÏ
mµu.


<b>III) Bµi tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Lu ý học sinh khi vẽ màu cần chú ý
đến sắc màu của quõn phc ca tng
binh chng


<b>* Đánh giá kết quả học tập</b>


- Chọn một số bài tốt dán lên bảng cho häc sinh nhËn xÐt
? - Em thÝch nhÊt bµi vÏ nào vì sao


Giỏo viờn nhn xột ỏnh giỏ cho im các bài vẽ
- Nhận xét tinh thần thái độ học tạp của học sinh


<b>III) Híng dÉn häc sinh häc ë nhà</b>


- Yêu cầu học sinh tiếp tục hàn thành bài vÏ



- Tìm hiểu và chuẩn bị bài 14- Su tàm mt s tit ho trang trớ p


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 14 </b>

<b>Vẽ trang trí</b>



Trang trớ ng dim



<b>A. Phần chuẩn bị</b>
<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức: Học sinh hiểu cái đẹp của trang trí đờng diềm và ứng dụng vào
đời sống.


2. Kỹ năng: Học sinh biết cách trang trí đờng diềm theo trình tự và bớc đầu tơ
màu theo hồ sắc nóng lạnh. Học sinh vẽ và tô màu đợc đờng diềm theo ý thích
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức làm đẹp cỏc vt trong cuc sng.


<b>II) Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


Một số sản phẩm có trang trí đờng diềm
Một số bài trang trí đờng diềm đẹp và cha đẹp
2. Học sinh : giấy vẽ, thớc bút chì, màu


<b>B. PhÇn thùc hiện trên lớp</b>
<b>I) Kiểm tra bài cũ: (3</b>/<sub>)</sub>



1. Nờu cỏch vẽ tranh đề tài bộ đội
2. Đáp án biểu điểm.


- Vẽ hình: + Vẽ phác mảng chính, mảng phụ
+ VÏ h×nh


- Vẽ màu: + Tìm và chọn màu phù hợp với nội dung
+ Cần chú ý đến độ đậm nhạt


<b>II) Bµi míi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2. Néi dung:


5phút <b><sub>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát</sub></b>


<b>vµ nhËn xÐt</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát kỹ đồ vật có trang
trí đờng diềm


<b>I) ThÕ nµo lµ trang trÝ </b>
<b>®-êng diỊm.</b>


? - Trang trí đờng diềm ở các đồ vật nhằm mục
đích gì?


- Làm đẹp cho các đồ vật


GV - Yêu cầu học sinh quan sát một số đờng diềm
trong Sách giáo khoa



? - Hoạ tiết trong các đờng diềm đợc sắp xếp nh
thế nào? (nhắc lại, xen kẽ)


? - Màu sắc đợc sử dụng nh thế nào?
(Hoạ tiết giống nhau thì tơ cùng màu)


GV Giới thiệu với học sinh một số bài trang trí
đ-ờng diềm p


? - Em có nhận xét gì về cách sắp xếp hoạ tiết và
sử dụng màu sắc trong các bài vẽ trên. (Sắp xếp
hoạ tiết hợp lí, màu sắc hài hoµ)


Giáo viên cho học sinh rõ về cách sắp xếp bố
cục sử dụng màu sắc để tạo đợc một bài vẽ đẹp
- Cho học sinh quan sát một số bài vẽ cha đẹp
? - Em hãy nhận xét các bài vẽ trên.


(Các bài vẽ cha đẹp vì cha biết cách sắp xếp bố
cục và sử dụng màu sắc)


? - Thế nào là trang trí đờng diềm - Là hình thức trang trí kéo
dài các hoạ tiết trên đó đợc
lặp đi lặp lại đều đặn liên
tục giới hạn trong hai đờng
thẳng song song (Thẳng
cong hoặc tròn)


GV - Cho học sinh thấy đợc ứng dụng của trang trí


đờng diềm trong cuộc sống nh trang trí nhà ở,
trang trí trên y phục, đồ gốm.


10phút <b><sub>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ</sub></b> <b><sub>II) Cách trang trí ng</sub></b>


<b>diềm cơ bản</b>


? - trang trớ c ng dim ta phải làm nh thế
nào?


<i>1. Kẻ hai đơng thẳng song</i>
<i>song</i>


GV - Hớng dẫn học sinh cách chia khoảng <i>2. Chia khoảng để vẽ hoạ</i>
<i>tiết nhắc lại, hoạ tiết sen</i>
<i>kẽ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

nh thÕ nµo?


- Chia khoảng đều nhau
hoặc không đều nhua
GV Hớng dẫn học sinh cách vẽ hoạ tiết bằng cách


vẽ hoạ tiết rồi can lên cho đều


<i>3. VÏ hoạ tiết vào các</i>
<i>mảng</i>


GV - Mu nn cú th tụ m hoc nht lm ni
ho tit



<i>4. Lựa chọn màu sắc</i>


a) Tìm màu nền


? - Những màu nào là màu đậm, màu nào là màu
nhạt.


- Cho hc sinh xem mt s ng diềm có màu
viền đậm hoặc nhạt để học sinh phân bit


? - Những màu nào là màu nóng, màu lạnh? (Học
sinh kể tên những màu nóng, màu lạnh)


Cho hc sinh xem những đờng diềm có hồ sắc
nóng lạnh. Phân tích cho hc sinh rừ cỏch v
mu


b) Tìm màu ngả nóng hoặc
lạnh


<b>* Hot ng 3: Hng dn hc sinh lm bi</b>
<b>tp</b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh cách sắp xếp bố
cục vào trang giấy.


- Gợi ý học sinh chia ô theo chiều dµi.


<b>III) Bµi tËp</b>



- Trang trí đờng diềm kích
thớc 20x4cm. Hoạ tiết tự
chọn


? - Nếu chọn hoạ tiết nhắc lại với chiều dài 20cm
thì em có thể chia làm mấy phần?


(Chia 5 phần mỗi pnần 4cm)


- Trong khi hc sinh v giỏo viờn quan sát theo dõi giúp đỡ gợi ý học sinh
cách vẽ hoạ tiết và tô màu


<b>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.</b>


- Chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp để học sinh nhận xét
? - Bi no p cha p vỡ sao?


- Giáo viên nhận xét bổ xung chấm điểm một số bài.


<b>III) Hớng dẫn học sinh học ở nhà.</b>


- Yêu cầu học sinh hoµn thµnh bµi vÏ ë líp


- Vận dụng cách trang trí đờng diềm làm mũ trung thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Vßng đầu


- Chuẩn bị bài sau: Mỗi tổ 1 hình trụ và hình cầu



Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 15

Vẽ theo mẫu



<b>Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu</b>


<i><b>(Tiết 1- Vẽ hình)</b></i>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức:


Hc sinh bit c cu tạo của mẫu, bố cục bài vẽ thế nào là đẹp.
2. Kỹ năng:


Học sinh biết cách vẽ hình và vẽ đợc hình gần giống với mẫu
3. Giáo dục:


Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu


<b>II) Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên :


- Một số bài vẽ của học sinh
- Tranh vẽ các bớc tiến hành
2. Học sinh:


- Mẫu vẽ hình trụ và hình cầu
- Giấy vẽ , chì tẩy



<b>III) Phơng pháp dạy học</b>


- Trc quan, vn đáp, luyện tập
<i><b>B. Phần thực hiện trên lớp</b></i>


<b>I) KiÓm tra bài cũ (3</b>phút<sub>)</sub>


1. Thế nào là trang trí đ ờng diềm? Nêu cách trang trí?
2. Đáp án biểu điểm.


- Trang trí đờng diềm là hình thức trang trí kéo dài trên đó hoạ tiết đợc sắp xếp
lặp đi lặp lại liên tục đều đặn giới hạn trong hai đờng thẳng song song (đờng cong
hoặc trịn). 4điểm


- C¸ch trang trÝ


+ Kẻ hai đờng thẳng song song. 1,5điểm


+ Chia khoảng đều nhau hoặc không đều nhau. 1,5điểm
+ Vẽ hoạ tiết vào các mng. 1,5im


+ Vẽ màu. 1,5điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Mẫu có dạng hình gì? (Hình trụ và hình cầu)


hiu thờm cấu trúc và vẽ đợc các đồ vật dạng hình trụ và hình cầu. Giờ hơm
nay...


2. Néi dung



7phút <b><sub>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan</sub></b>


<b>s¸t nhËn xÐt</b>


<b>I) Quan s¸t nhËn xÐt</b>


GV Đặt mẫu ngang tầm mắt để học sinh quan
sỏt.


- Treo tranh bố cục các bài vẽ


? - Theo em bố cục bài vẽ nào hợp lí? Vì sao?
GV Nhận xét bổ sung điều chỉnh mẫu.


? - Độ đậm nhạt nhất của mẫu hình trụ hay
hình cầu và ë phÝa nµo?


? - Tồn bộ mẫu nằm trong khung hình gì? - Tồn bộ mẫu nằm trong khung
hình chữ nhật đứng


? - Hình trụ nằm trong khung hình gì? + Hỡnh tr (khung hỡnh ch nht
ng)


+ Hình cầu (khung hình vuông)


10phỳt <b><sub>* Hot ng 2: Hng dn hc sinh cỏch</sub></b>


<b>vẽ.</b>



<b>II) Cách vẽ</b>


? - HÃy nêu các bớc tiến hành của bài vẽ theo
mẫu


<i>1. Vẽ khung hình chung</i>


? - V khung hình vào trang giấy nh thế nào
cho đẹp (Vẽ cân đối với trang giấy. Không
to không nhỏ)


? - Víi bµi nµy nªn chän bè côc däc hay
ngang? (bè côc däc)


? - Khung h×nh chung cã tØ lƯ chiỊu cao chiỊu


ngang nh thế nào? <i>2. Vẽ khung hình từng vật mẫu</i>


? - Em hÃy ớc lợng khung hình từng vật mẫu
GV Hớng dẫn học sinh cách ớc lợng khung hình


từng vật mÉu cho chÝnh s¸c


? - Vẽ khung hình riêng nh thế nào
- Xác định vị trí từng vật


? - Làm nh th no phỏc hỡnh c chớnh
xỏc?


Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ



<i>3. Vẽ phác hình</i>


- K trục đối xứng, tìm vị trí các
mặt của hình trụ, gii hn hỡnh
cu


- Phác nét thẳng
4. Vẽ chi tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>bµi</b>


GV Theo dâi híng dÉn cơ thĨ tõng häc sinh
- VÏ khung h×nh chung, khung h×nh trụ,
khung hình vật, hình cầu, cách phác nét và
vẽ hình


- Vẽ theo mẫu dạng hình trụ và
hình cầu – vÏ h×nh


3phút <b><sub>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập</sub></b>


- Chọn một số bài đẹp và cha đẹp dán lên bảng cho học sinh nhận xét


? - Em có nhận xét gì về tỉ lệ giữa hai vật mẫu, nét vẽ, hình vẽ của một bài mà
em thÝch


? - Bài nào cha đẹp? Vì sao?


Giáo viên nhận xét bổ xung động viên những bài vẽ tốt rút kinh nghiệm những


tồn tại


1phót <b><sub>III) Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ</sub></b>


- Yêu học sinh về nhà quan sát độ đậm nhạt ở một số đồ vật nh lo, chai mt
s qu trũn.


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ đậm nhạt


Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 16 <b>Vẽ theo mẫu</b>


<b>Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>A. Phần chuẩn bị</b>
<b>I) Mục tiêu bµi häc:</b>


1. KiÕn thøc:


Học sinh nhận biết đợc các độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu: đậm, m va,
nht, sỏng.


2. Kỹ năng:


Hc sinh phõn bit c các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ v hỡnh
cu.


3. Giáo dục:


Học sinh vẽ đậm nhạt gần giống mẫu



<b>II) Chuẩn bị</b>


1. Thầy: Một số bài vẽ của häc sinh
Minh ho¹ hớng dẫn cách vẽ
2. Trò: Bản vẽ hình


<b>III) Phơng pháp d¹y häc: </b>


Trực quan – vấn đáp – Luyện tập


<b>B. Phần thể hiện trên lớp</b>
<b>I) Kiểm tra bài cũ: (3</b>phút<sub>) </sub>


- Kiểm tra bài vẽ hình, bút chì, tẩy của học sinh
- Giáo viên nhận xét


<b>II) Bài mới</b>


1. Giới thiƯu bµi: (1phót<sub>) </sub>


ở tiết trớc chúng ta đã hồn thiện hình vẽ của bài vẽ theo mẫu. Để bài vẽ giống
mẫu hơn chúng ta sẽ vẽ đậm nhạt


2. Néi dung


10phút <b><sub>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan</sub></b>


<b>s¸t nhËn xÐt ®Ëm nhạt ở hình trụ và</b>
<b>hình cầu</b>



<b>III) Cách vẽ đậm nhạt</b>


1. Quan sát các mảng hình đậm
nhạt


? - Tiến hành vẽ đậm nhạt nh thế nào


- Xỏc nh hng ca ỏnh sỏng
? - Em hãy cho biết chiều của ánh sáng trên


mẫu chiếu từ đâu tới. (Từ cửa chính)
? - Trên mẫu có mấy độ đậm nhạt.


(4 độ đậm nhạt: Đậm, đậm vừa, nhạt, sáng
? - Phần nào đậm nhất? (Học sinh chỉ trên


mÉu)


Giáo viên sau khi xác định đợc các mảng
đậm nhạt thì phác đờng chỉ mờ phân chia
các độ đậm nhạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cỏch</b>
<b>v</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát hình ở Sách
giáo khoa


Cho học sinh rõ cách phác mảng đậm nhạt


trên mẫu


2. Cách vẽ


? - Th hin cỏc đậm nhạt nh thế nào?
Giáo viên hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt theo
cấu trúc của vật mẫu


Giáo viên treo đồ dùng minh hoạ hớng dẫn
cách vẽ


- Gọi học sinh nêu các bớc qua đồ dùng


<b>* Hoạt động 3: Hớng dẫn hc sinh lm</b>
<b>bi tp</b>


Giáo viên hớng dÉn häc sinh cách phân
mảng.


So sánh tơng quan đậm nhạt.


- Khi vẽ tiến hành vẽ từ độ đậm trớc sau
đó vẽ độ đậm vừa- nhạt- sáng


- Lu ý häc sinh gạch các nét chì theo cấu
trúc của mẫu


<b>* Hot ng 4: Đánh giá kết quả học tập</b>


- Chọn một số bài đạt, cha đạt dán lên


bảng để học sinh nhận xét


- VÏ theo cÊu tróc cđa mÉu


- Dùng các nét gạch chì tha, dày
đậm nhạt đan xen để tạo độ đậm
nhạt


<b>IV) Bµi tập</b>


- Vẽ đậm nhạt vào bài vẽ hình


? - Bi vẽ nào em thích nhất? Vì sao?
? Bài nào cha p? Vỡ sao?


Giáo viên nhận xét chấm điểm một số bµi


3phót <b><sub>III) Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ.</sub></b>


- u cầu học sinh quan sát độ đậm nhạt ở các đồ vật có mặt cong
- Chuẩn bị bài sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 17 </b>

<b>VÏ tranh</b>



<b>đề tài tự do (bài thi học k)</b>



<b>A. Phần chuẩn bị</b>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


- ỏnh giỏ đợc khả năng nhận thức và thể hiện bài vẽ của học sinh .
- Đánh giá những kiến thức tiếp thu đợc của học sinh


- Đánh giá những biểu hiện tình cảm óc sáng tạo ở nội dung đề tài thơng qua
bố cục, màu sắc, hình vẽ.


<b>II) Chn bÞ:</b>


1. Giáo viên : Ra đề, đáp án, biểu điểm
2. Học sinh : Ơn tập, giấy vẽ, chì tẩy, màu vẽ


<b>B. Phần thực hiện trên lớp</b>
<b>I) ổn định tổ chức</b>


<b>II) §Ị bài: </b>


Vẽ tranh : Đề tài tự do
Thời gian 45 phút


Vẽ trên khổ giấy A4 màu sắc tự chọn


<b>III) Đáp ¸n biĨu ®iĨm</b>


- Bài vẽ thể hiện nội dung (sinh hoạt, học tập, lao động sản xuất, thể thao văn
nghệ, vui chơi giải trí, lễ hội, phong cảnh quê hơng...) 2 im


- Bài vẽ có bố cục hợp lí. (2 ®iĨm)



- Hình vẽ đẹp phù hợp với nội dung. ( 2im)


-Tranh có chiều sâu không gian, có xa gần. (2điểm)
- Màu sắc hài hoà phù hợp với nội dung (2 điểm)


<b>IV) Giáo viên thu bài</b>


- Nhận xét giờ kiểm tra


- Chuẩn bị bài sau: Đồ dùng môn học. Tìm hiểu bài 18


Ngày soạn: Ngày giảng:


Tiết 18 Vẽ trang trí



<b>Hình vuông</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

1. KiÕn thøc:


Học sinh hiểu đợc cách trang trí hình vng cơ bản và trang trí ứng dụng.
2. Kỹ năng:


Học sinh biết vận dụng hoạ tiết dân tộc vào trang trí hình vuông.
3. Giáo dục:


Hc sinh lm c bài trang trí hình vng hay tấm thảm


<b>II) Chn bÞ:</b>


1. ThÇy:



Một số đồ vật dạng hình vng có trang trí
Một số bài trang trí đẹp và cha đẹp


2. Trß:


Giấy vẽ, chì tẩy, thớc, compa, màu
3. Ph ơng pháp:


Trực quan, luyện tập


<b>B. Phần thực hiện trên lớp</b>
<b>I) KiĨm tra bµi cị: (1</b>phót<sub>)</sub>


- Kiểm tra đồ dùng của học sinh


<b>II) Bµi míi:</b>


1. Giíi thiƯu bµi: (1phót<sub>) </sub>


Giới thiệu với học sinh một số đồ vật dạng hình vng có trang trí.
- Em có nhận xét gì về hình dáng và cách trang trí các đồ vật trên?
(Có dạng hình vng đợc trang trí bằng những hoa văn đẹp


§Ĩ có thêm kiến thức về trang trí hình vuông chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay


2. Nội dung


8phỳt <b><sub>* Hot ng 1: Hng dn hc sinh</sub></b>



<b>quan sát và nhận xét</b>


Yêu cầu học sinh quan s¸t kü các
hình vuông trang trÝ øng dơng, vµ
trang trí hình vuông cơ bản


- Ngi ta s dng cỏc hoạ tiết gì để
trang trí trên các hình vng


(Hoa l¸, chim, thú...)


<b>I) Quan sát và nhận xét</b>


? - Em có nhận xét gì về cách sắp xếp
bố cục hình mảng, màu sắc của các
hình vuông trên?


(b cc sp xp hp lớ, mu sc hi
ho p mt


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hình vuông cơ bản và các bài trang trí
hình vuông ứng dụng


? - HÃy so sánh sự giống nhau và khác
nhau giữa trang trí hình vuông cơ bản
và trang trí ứng dụng


HS - Giống: Sắp xếp hoạ tiết tạo nên bố
cục đẹp.



- Kh¸c: Trang trÝ øng dơng kho¶ng
trèng nỊn réng ho¹ tiÕt không cần
cách điệu cao.


+ Trang trớ cơ bản khoảng trống nền ít
hoạ tiết đợc cách điệu cao nhiều màu
hơn


? - Hình vng cơ bản ứng dụng có
những đặc điểm gì về cách sắp xếp
hoạ tiết?


<i>1. Sắp xếp hoạ tit i xng qua cỏc</i>
<i>trc.</i>


<i>2. Hoạ tiết các góc thờng giống nhau</i>
<i>về hình dáng và màu sắc.</i>


<i>3. Mng hình khơng đều thờng áp</i>
<i>dụng trong trang trí ứng dụng</i>


10phút <b><sub>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh</sub></b>


<b>trang trÝ h×nh vuông cơ bản</b>


<b>II) Cách trang trí</b>


? - Nhắc lại các bớc tiến hành của bài
trang trí cơ bản.



Giáo viên kết hợp vẽ bảng hớng dẫn
học sinh cách vẽ


- Treo đồ dùng hớng dẫn học sinh
cách phõn mng v v ho tit


<i>1. Tìm bố cục</i>


- Kẻ trục
- Phác mảng


<i>2. Tìm hoạ tiết phù hợp vào các mảng</i>


? - Theo em cần vẽ màu nh thế nào?


<i>3. VÏ mµu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ
màu trên những bài vẽ đẹp


tìm đợc 3 sắc độ chính


23phút <b><sub>* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh</sub></b>


<b>lµm bài.</b>


Giáo viên quan sát hớng dẫn học sinh
làm bài góp ý các em về cách phân
chia hình mảng cách vẽ hoạ tiết- Vẽ
màu



<b>III) Thực hành.</b>


- Vẽ trang trí một hình vuông hay tấm
thảm cạnh 12cm


<b>* Hot động 4: Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


- Chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp
để học sinh nhận xét.


? - Trong các bài vẽ trên bài no p
nht vỡ sao?


Giáo viên nhËn xÐt bæ xung vỊ bè
cơc, ho¹ tiết màu sắc. Chấm điểm
một số bài


<b>III) Hớng dẫn học sinh học ở nhà</b>


- Yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Tìm hiểu bài 19. Su tầm tranh dân gian Việt Nam


Ngày soạn Ngày giảng


<b>Tiết 19 Giới thiệu mĩ thuật</b>



<i><b>Tranh dân gian Việt nam</b></i>


<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Hc sinh hiu nguồn gốc ý nghĩa vai tò của tranh dân gian trong i sng xó
hi Vit Nam


2. Kỹ năng:


Học sinh hiểu giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung hình thức
thể hiện của tranh dân gian.


3. Giáo dục: Học sinh yêu quý nền nghệ thuật vốn cổ dân tộc


<b>II) Chuẩn bị:</b>


1. Giáo viên:


Nghiên cứu Sách giáo khoa, sách giáo viên soạn bài
Su tầm một số tranh dân gian Việt Nam


2. Học sinh:


Học bài cũ, tìm hiểu bài mới
Su tầm tranh dân gian Việt Nam
<i><b>B. Phần thực hiện trên lớp</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài cũ:</b>


1. Câu hỏi: Nêu cách vẽ trang trí hình vuông
2. Đáp án biểu điểm



Các bớc tiến hành của bài trang trí hình vuông.
- Tìm bố cục...(4điểm)


- Vẽ hoạ tiết...(3điểm)
- Vẽ màu...(3điểm)


<b>II) Bài míi.</b>


1. Giíi thiƯu bµi. (1phót<sub>) Cho häc sinh xem mét sè tranh d©n gian ViƯt Nam</sub>


Em có nhận xét gì về hình vẽ, màu sắc và nội dung của các bức tranh?
(Nội dung hình vẽ đơn giản màu sắc hài ho)


- Đây là những bức tranh dân gian. Để hiểu rõ hơn về tranh dân gian chúng ta
tìm hiểu bài học hôm nay.


2. Nội dung bài


10phỳt <b><sub>*Hot ng 1: Tỡm hiu tranh dõn</sub></b>


<b>gian</b>


<b>I) Vài nét về tranh dân gian</b>


? Thế nào là tranh dân gian


? Em bit gỡ v tranh dân gian - Là loại tranh có từ lâu đời không rõ
ngày tháng ra đời cũng nh tên tác giả
- Xuất phát từ đời sống của ngời lao


động


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

?


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ thuật</b>
<b>làm tranh khắc gỗ dân gian Vit</b>
<b>Nam</b>


- Đông Hồ làm tranh nh thế nào?
Giáo viên cho học sinh rõ cách làm
tranh của các nghệ nhân Đông Hồ


<b>II) Hai dòng tranh Đông Hồ và</b>
<b>Hàng Trống</b>


1. Tranh Đông Hồ


- Cũn gi là tranh khắc gỗ. Tranh có
bao nhiêu màu là bấy nhiêu mảng gỗ
? - Theo em màu sắc trong tranh đợc


pha chÕ nh thÕ nµo?


- Màu trắng đợc pha chế từ vỏ sò,
màu đỏ từ sỏi tán mịn, màu đen từ
than lá tre, màu xanh từ lá tràm...
- Cho học sinh xem một số trang dân
gian Đông Hồ


- Màu sắc đợc pha chế từ những


nguyên liệu trong thiên nhiên


? - Em có nhận xét gì về đờng nét và
màu sắc trong tranh


Giáo viên phân tích để học sinh thấy
đợc vẻ đẹp của tranh dân gian Đơng
Hồ


- Tranh ln có nét đậm làm co tranh
chắc khoẻ tạo cho các mảng màu
đậm và sinh động


- Hình mảng to nền thống
- Màu sc m


- Hình tợng gần gũi thân quen và cã
tÝnh kh¸i qu¸t cao


- Cho häc sinh xem tranh Ngũ Hổ,
Chợ Quê... (tranh Hàng Trống) Giáo
viên giíi thiƯu


2. Tranh Hµng Trèng (Hµ Néi)
? Theo em tranh dân gian Hàng Trống


có làm giống nh cách làm của tranh
làng Hồ không?


- Ch cn mt bn khc nột viền sau


đó tơ màu bằng bút lơng?


? - Em có nhận xét gì về hình vẽ, màu
sắc đờng nét nội dung của các bức
tranh dân gian Hàng Trống?


- Giáo viên cho học sinh rõ cách làm
tranh của Hàng Trống Hà Nội do
phục vụ tầng lớp thành thị nên kỹ
thuật, nội dung tranh yêu cầu đáp ứng
sở thích của ngời dân


- Màu sắc thờng là màu phẩm
nhuộm tơi sáng


- Đờng nét mảnh mai đôi khi khá
đậm nhng tỉ mỉ bay bớm.


<b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu đề tài</b>
<b>trong tranh dân gian</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

dung của bức tranh đó? - Rất phong phú phản ánh mọi mặt
của chính sách xã hội


<b>* Hoạt động 4: Tìm hiểu giá trị</b>
<b>nghệ thut ca tranh dõn gian</b>


<b>III) Giá trị nghƯ tht cđa tranh</b>
<b>d©n gian</b>



? - Qua xem tranh. Em thấy tranh đạt


đợc những giá trị nghệ thuật nào? - Tranh có vẽ đẹp hài hoà bố cục
theo lối ớc lệ thuận mắt hình tợng có
tính khái qt cao vừa h vừa thực.
Màu sắc đậm đà gây cảm xúc cho
ngời xem.


<b>* Hoạt động 5: Đánh giá kết quả</b>
<b>học tập</b>


? - Nguån gèc tranh dân gian


? - Kỹ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian
- Đề tài tranh dân gian là gì?


Giáo viên hệ thống lại kiến thức các
bài


<b>III) Hớng dẫn học sinh học ở nhà</b>


- Yêu cầu học sinh học bài kết hợp Sách giáo khoa và vở ghi
- Su tầm thêm tranh dân gian


- Tìm hiểu và chuẩn bị bài 20


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 20 VÏ theo mÉu</b>




<b>Mẫu có hai đồ vật</b>



<b>(TiÕt 1 - Vẽ hình)</b>



<b>A. Phần chuẩn bị</b>
<b>I) Mục tiêu bài häc:</b>


1.KiÕn thøc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Học sinh vẽ đợc hình có tỉ lệ gần giống mẫu
3. Giáo dục:


Häc sinh có thói quen quan sát những vật xung quanh.


<b>II) Chuẩn bị</b>


1. Thầy: Mẫu vẽ (các bình, các hộp)
Một số bài vẽ của học sinh


2. Trò:


Giấy vẽ, bút chì, tẩy


<b>III) Phơng pháp dạy học</b>


Trực quan- quan sát


<b>B. Phần thực hiện trên lớp</b>
<b>I) Kiểm tra bài cũ: (5</b>phút<sub>)</sub>



1. Hóy trỡnh bày những hiểu biết của mình về tranh Đơng Hồ
2. ỏp ỏn biu im: Hc sinh nờu c


- Cách làm tranh. (3 điểm)


- Chất liệu màu, giấy. (3 điểm)
- Đờng nét, hình mảng, màu sắc trên tranh. (4 điểm)


<b>II) Bài mới</b>


1. Giới thiệu: Giới thiệu mÉu víi häc sinh


2. Néi dungbµi


8phút <b><sub>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh</sub></b>


<b>quan s¸t vµ nhËn xÐt</b>


- Cho học sinh quan sát các bình ng
nc


<b>I) Quan sát và nhận xét</b>


? Bỡnh ng nớc có dạng hình cơ bản
nào?


* Bình đựng nớc có dạng hình trụ
? - Cấu tạo của bình ng nc gm


những bộ phận nào



- Gồm những bộ phận nắp, tay cầm,
thân


? - Ming so với đáy nh thế nào? - Miệng rộng hơn đáy
? - Độ đậm nhạt trên bình đựng nớc nh


thế nào? - Độ đạm nhạt trên thân bình chuyển


tiÕp nhĐ nhµng
GV Giới thiệu cho học sinh quan sát hình


hộp


c im ca hình hộp học sinh đã tìm
hiểu ở tiết trớc


? - Đặt hộp nh thế nào để tìm thấy cả 3
mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Cho häc sinh xem mét sè bè cơc bµi


? - Hình vẽ nào có bố cục hợp lí? Vì sao?
Giáo viên điều chỉnh mẫu để bài vẽ có
bố cục hợp lí


10phút <b><sub>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh</sub></b>


<b>c¸ch vÏ</b>



<b>II) C¸ch vÏ.</b>


? - Nêu các bớc tiến hành của bài vẽ theo


mẫu. (5 bíc) <i>1. Nh×n mÉu íc lỵng chiỊu cao,</i>
<i>chiều ngang chỗ rộng nhất vẽ khung</i>
<i>hình chung</i>


? - Toàn bộ 2 vật mẫu nằm trong khung
là hình gì?


(nm ngang trong khung hình chữ nhật
đứng)


? - Theo em vÏ bµi nµy em sÏ chän bè
cơc giÊy theo chiÒu däc hay chiỊu
ngang.


(bè cơc theo chiỊu däc giÊy)


<i>2. VÏ khung h×nh tõng vËt mÉu</i>


? - Làm thế nào để vẽ khung hình tững
vật mẫu chính xác.


(Xác định vị trí từng vật so sánh đối
chiếu chiều ngang chiều dọc với khung
hình chung)



<i>3. T×m tØ lƯ c¸c bé phËn</i>


? - Tỉ lệ các bộ phận (nắp, thân, đáy) của
bình theo chiều dài và theo chiều rộng?
Giáo viên hớng dẫn học sinh ớc lợng
trên mẫu từng phần của bình và ớc lợng
so sánh với từng mặt của hình hộp
Giáo viên hớng dẫn học sinh phác nét
chính bằng các nét thẳng mờ. Trong
quá trình phác đối chiếu với mẫu nếu
thấy tỉ lệ các bộ phận của bình đựng
n-ớc và các mặt của hình hộp cha hợp lí
thì có thể điều chỉnh lại


<i>4. VÏ ph¸c nÐt chÝnh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

15phút <b><sub>* Hoạt động 3: Hot ng hc sinh</sub></b>


<b>cách làm bài.</b>


- Lu ý học sinh cách chọn bố cục và
sắp xếp vào trang giấy.


<b>III) Bµi tËp</b>


- u cầu học sinh vẽ theo mẫu các
bình đựng nớc và hình hộp (vẽ hình)
- Yêu cầu học sinh thc hin tun t cỏc bc v.


- Ước lợng tØ lƯ 2 vËt mÉu cho hỵp lÝ



- Chó ý vận dụng luật xa gần khi vẽ hình hộp.


<b>* Hot động 4: Đánh giá kết quả học tập</b>


- Chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp dán lên bảng.


? - Em có nhận xét gì về bố cục, tỉ lệ, hình vẽ của 1 bài mà em thích nhất?
? - Bài nào cha đẹp? Vì sao?


? - Theo em các bài vẽ trên đợc sắp xếp nh thế nào?
Giáo viên đánh giá chấm điểm bài vẽ


<b>III) Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ</b>


- Yêu cầu học sinh quan sát độ đậm nhạt của các đồ vật dạng hình cầu v hỡnh
tr


- Chuẩn bị bài sau vẽ đậm nhạt


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 21 VÏ theo mÉu</b>



<b>Mẫu có hai đồ vật</b>



<b>(TiÕt 2- VÏ ®Ëm nhạt)</b>


<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>



<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


1. Kiến thức:


Học sinh phân biệt đợc độ đậm nhạt của các bình và các hộp biết cách phân
mảng đậm nhạt


2. Kü năng:


Hc sinh din t c m nht 4 sắc độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt, sáng
3. Giáo dục:


Học sinh thêm yêu thích môn học


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Một số bài vẽ đậm nhạt
2. Học sinh:


Bài vẽ hình tiết 1, chì 2b, tẩy


<b>III) Phơng pháp dạy học: </b>


Trực quan- luyện tập


<i><b>B. Phần thực hiện trên lớp.</b></i>


<b>I) Kiểm tra bµi cị. (3</b>phót/<sub>)</sub>


- Kiểm tra bài vẽ hình v dựng hc tp


- Giáo viên nhận xét công tác chuẩn bị của học sinh



<b>II) Bài mới</b>


1. Giới thiƯu bµi: (1phót<sub>) </sub>


ở tiết trớc chúng ta đã vẽ hình bài vẽ theo mẫu. Các bình đựng nớc và hình hộp.
Để bài vẽ giống với mẫu. Giờ hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài 21


2. Néi dung.


15phút <b><sub>*Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sát</sub></b>


<b>và nhận xét cỏc m nht trờn mu</b>


<b>III) Cách vẽ đậm nhạt</b>


GV - Đặt mẫu vẽ, yêu cầu học sinh quan sát ®iÒu
chØnh mÉu vÏ sao cho gièng tiÕt 1.


? - Quan sát trên mẫu và cho biết ánh sáng chiếu
từ hớng nµo tíi. (Híng cưa chÝnh)


? - So sánh độ đậm nht ca cỏc bỡnh ng nc
v hỡnh hp


(Độ đậm nhạt của bình đậm hơn hình hộp)
? - Dựa vào cấu trúc và ánh sáng trên mẫu em


hóy cho bit s chuyển tiếp giữa các độ đậm
nhạt trên bình nh thế nào?



(Chuyển tiếp giữa các độ đậm nhạt trên thân
bình nhẹ nhàng


? - Sự chuyển tiếp giữa các độ đậm nhạt trên các
mặt của hình hộp nh thế nào?


(Cã sù chun tiếp rõ ràng giữa các mặt của
hình hộp


Giáo viên cho học sinh quan sát một số bài vẽ
của học sinh


? - Bi nào đẹp, bài nào cha đẹp. Vì sao? Học
sinh nhận xét


Giáo viên phân tích cho học sinh đợc cách thể
hiện các độ đậm nhạt cần dựa vào cấu trúc của
vật mẫu và ánh sáng chiếu vào vật mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cỏch v</b>
<b>m nht</b>


? - Theo em ta phác các mảng hình đậm nhạt nh
thế nào trên mẫu


(phác theo cấu trúc vật mẫu)
Giáo viên vẽ bảng hớng dẫn


<i>1. Vẽ phác mảng hình đậm</i>


<i>nhạt</i>


<i>2. Vẽ đậm nhạt</i>


? Ta th hin cỏc đậm nhạt nh thế nào. (Bằng
các nét gạch chì theo cấu trúc của vật mẫu)
Giáo viên vẽ bảng hớng dẫn học sinh cách vẽ


20phút <b><sub>* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh cách làm</sub></b>


<b>bµi</b>


Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
+ iu chnh li hỡnh


+ Phác mảng đậm nhạt


+ Vẽ đậm nhạt bằng chì tránh tô đen.


+ V đậm trớc trên cơ sở đó vẽ độ đậm vừa,
nhạt, sáng


<b>IV) Bµi tËp</b>


- Vẽ theo mẫu. Mẫu có 2 đồ
vật


VÏ ®Ëm nh¹t


<b>*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập</b>



- Chọn 1 số bài đạt và cha đạt để học sinh nhận xét


? - Trong các bài vẽ trên bài nào đẫ thể hiện đợc các độ đậm nhạt hợp lí bài nào
cha đẹp


GV Nhận xét đánh giá cho điểm một số bài


1phót <b><sub>III) Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ</sub></b>


- Yêu cầu học sinh quan sát các độ đậm nhạt của mẫu ở các vị trí khác nhau
- Chuẩn b dựng v tỡm hiu bi 22


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 22 Vẽ tranh</b>



<i><b>Đề tài ngày tết và mùa xuân</b></i>



<b>A. Phần chuẩn bị</b>
<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Học sinh hiểu và biết hơn về bản sắc văn hoá dân tộc qua phong tục tập quán
của miền quê trong ngày tết và mùa xuân


2. Kỹ năng:


V c 1 tranh ti ngày tết và mùa xuân
3. Giáo dục:



Học sinh thêm u q q hơng đất nớc thơng qua tìm hiểu cỏc hot ng
ngy tt v mựa xuõn


<b>II) Chuẩn bị</b>


1. Giáo viên:


Su tầm 1 số tranh ảnh về ngày tết và mùa xuân
Hình minh hoạ hớng dẫn cách vẽ


2. Học sinh :


Tìm hiểu bài, giấy vẽ, chì tẩy, mầu


<b>III) Phơng pháp dạy học</b>


Trc quan- vn ỏp- luyn tp


<b>B. Phần thực hiện trên lớp</b>
<b>I) Kiểm tra bài cũ</b>


1. Câu hỏi: Nêu cách vẽ theo mẫu
2. Đáp án biểu điểm:


Hc sinh nêu đợc các bớc tiến hành của bài vẽ theo mẫu
+ Vẽ khung hình chung (2 điểm)


+ Vẽ khung hình riêng (2 điểm)


+ Chia tØ lƯ c¸c bé phËn cđa vËt mÉu- vÏ nÐt chÝnh (2®iĨm)


+ VÏ chi tiÕt (2 điểm)


+ Vẽ đậm nhạt (2 điểm)


<b>II) Bài míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi: (1phót<sub>) </sub>


u cầu lớp phó văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát 1 bài có chủ đề về ngày tết và
mùa xuân.


Tết và mùa xuân là chủ đề vô tận đối với các nhạc sĩ nàh văn, nhà thơ, hoạ sĩ để
thể hiện đề tài ngày tết và mùa xuân qua tranh vẽ chúng ta tìm hiểu bài 22


2. Néi dung bµi.


7phút <b><sub>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh</sub></b>


<b>tìm hiểu và chọn nội dung đề tài</b>


<b>I) Tìm và chọn nội dung đề tài</b>


? - ở quê hơng em có những hoạt động gì
trong ngày tết?


- Vui chơi, đi chợ tết, đón giao thừa,
hội làng, ném còn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

động trong những ngày tết trên các
vùng miền ở nớc ta.



- Cho häc sinh xem 1 sè tranh vỊ ngµy
tÕt vµ lƠ héi


? - Nội dung tranh vẽ những gì?


- Đấu vật, chọi gà, hội làng, ném còn...
? Bố cục và hình vẽ màu sắc trong tranh


cú p khụng?


- B cc cht ch, hình vẽ đẹp màu sắc
hài hồ phù hợp với nội dung


Giáo viên phân tích kỹ về cách sắp xếp
bố cục hình mảng chính, phụ, hình vẽ
và cách sử dụng màu sắc trong các bài
vẽ.


? - Vi ti ny em có thể vẽ những gì? - Có nhiểu hình ảnh về ngày tết và
mùa xuân vui chơi, thăm hỏi, chúc
tụng, du xuân, phong cảnh, mùa
xuân...


10phút <b><sub>Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh</sub></b>


<b>c¸ch vÏ tranh</b>


<b>II) C¸ch vÏ tranh</b>



? - Nhắc lại các bớc tiến hành của bài vẽ
tranh đề tài


<i>1. Tìm hiểu và chọn nội dung đề tài</i>


? - Với đề tài này em sẽ chọn nội dung gì
để vẽ tranh


- Chän nh÷ng hình ảnh về ngày tết và
mùa xuân


? - Tại sao phải vẽ các mảng hình chính,
phụ


- Tìm bố cục cho bài vẽ


- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ
và tìm các mảng hình: mảng chính ở
giữa tranh thĨ hiƯn nội dung tranh,
mảng phụ hỗ trợ cho m¶ng chÝnh


Giáo viên lu ý học sinh chú ý đến các
động tác của các nhân vật


<i>2. VÏ ph¸c c¸c mảng hình chính phụ</i>


<i>3. Vẽ hình</i>
<i>4. Vẽ màu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

21phút <b><sub>* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh</sub></b>



<b>làm bài</b>


Giáo viên theo dõi hớng dẫn học sinh
cách vẽ. Cần chú ý giúp học sinh


- Cách tìm bố cục


- Cách tìm nội dung tranh
- Cách vẽ hình- Vẽ màu


<b>III) Bài tập</b>


- V tranh đề tài ngày tết và mùa
xuân


<b>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập</b>


- Dán một số bài đẹp và cha đẹp lên bảng để cho học sinh nhận xét
? - Em có nhận xét gì về nội dung, bố cục hình vẽ của các bài vẽ trên
? - Em hãy cho điểm một bài em thích nhất


Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm các bài vẽ


1phót <b><sub>III) Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ</sub></b>


- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài ở lớp- Vẽ thêm 1 tranh đề tài ngày tết và
mùa xuân


- Tìm hiểu bài 23 su tầm một số chữ nét đều trên sách báo. Chuẩn bị giấy vẽ,


chì tẩy, thớc kẻ, compa, mu.


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 23 VÏ trang trÝ</b>



<b>Kẻ chữ in hoa nét u</b>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<i>1. Kin thc: Học sinh tìm hiểu về kẻ chữ in hoa nét đều và tác dụng của chữ trong</i>


trang trÝ


<i>2. Kỹ năng: Học sinh biết đợc những đặc điểm của chữ in hoa nét đều và vẻ đẹp của nó</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i>3. Giáo dục: Học sinh biết sử dụng trang trí chữ in hoa nét đều trong cuộc sống</i>


<b>II) ChuÈn bị: </b>


<i>1. Thầy: </i>


- Bng mu ch in hoa nột đều


- Su tầm một số chữ in hoa nét đều trên sách báo
- Một số dòng chữ đúng và cha ỳng


<i>2. Trò: Giấy vẽ, chì tẩy, com pa, màu</i>



<b>III) Ph ơng pháp dạy học</b>


- Trc quan, vn ỏp, luyn tp
<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<b>I) KiĨm tra bµi cị. (3</b>phót<b><sub>)</sub></b>


1. Câu hỏi: Hãy nêu các bớc tiến hành của bài vẽ tranh đề tài
2. Đáp án biểu điểm.


C¸c bíc cđa bµi vÏ tranh


+ Chän néi dung thĨ hiƯn. (2 điểm)
+ Phác mảng hình chính, phụ. (2 điểm)
+ Vẽ hình. (2 điểm)
+ Vẽ màu (2 ®iĨm)
+ KiĨm tra bài vẽ ở nhà của học sinh (2 điểm)


<b>II) Bµi míi</b>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: (1</i>phót<sub>) </sub>


Chữ là một hệ thống tín hiệu ghi lại ngơn ngữ của lồi ngời nó xuất hiện cách
đây khoảng 3000 năm trải qua nhiều thế kỷ nó đợc cải tiến để hồn thiện dần, để đáp
ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con ngời. Giờ hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu 1
kiểu chữ cơ bản đợc sử dụng rất nhiều trong đời sống và tác dụng của nó trong trang
trí.


2. Néi dung bµi



5phút <b><sub>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh</sub></b>


<b>quan sát và nhận xét chữ in hoa nột</b>
<b>u</b>


Giáo viên cho học sinh xem 1 số kiểu
chữ trong trang trÝ.


- Trong phạm vi trang trí chữ có chức
năng tô điểm cho mọi vật thêm đẹp
chính vì vậy ngồi việc ghi lại giải
thích nội dung thơng tin chữ cịn phải
có hình dáng đẹp phù hợp với nội dung
và hình thức trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Cho học sinh quan sát bảng mẫu chữ
in hoa nét đều


? - Chữ in hoa có đặc điểm gì? - Là kiểu chữ có các nét bằng nhau
? - Hình dáng chữ nh thế nào?


Giáo viên cho học sinh rõ trên bảng
mầu chữ in hoa nét đều có 3 loại chữ:
+ Loại chữ hỉ có nét thẳng: H, A, N, L
+ Loại ch ch cú nột cong: O, C


+ Loại chữ kết hợp tất cả các nét cong
và thẳng: B, U, G



- Có sự khác nhau về độ rộng hẹp


10phút <b><sub>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh</sub></b>


<b>c¸ch kẻ chữ.</b>


Giỏo viờn cho hc sinh xem 1 dũng ch
k đúng và 1 dòng chữ kẻ cha đúng.
Cho học sinh nhận xét (dòng chữ cân
đối và cha cõn i)


<i><b>II) Cách sắp xếp dòng chữ</b></i>


? Dũng ch no đẹp và dịng chữ nào cha
đẹp? Vì sao?


(Dịng chữ thứ 2 đẹp vì sắp xếp cân
đối)


1. Sắp xếp dòng chữ cân đối
? Muốn kẻ đợc dòng chữ cân đối với


trang giấy thì phải tiÕn hµnh nh thÕ
nµo?


Cho học sinh quan sát 1 dòng chữ có
khoảng cách hợp lí và cha hợp lí


- Ước lợng chiều dài, chiều cao của
dòng chữ vào khuôn khổ tờ giấy



2. Chia khoảng cách con chữ cho
đều


? Theo em làm th no chia khong
cỏch con ch cho u.


Giáo viên hớng dẫn học sinh cách chia
khoảng cách các con chữ và các chữ.
Lu ý học sinh các chữ giống nhau ph¶i
b»ng nhau


- Hớng dẫn học sinh xác định nét chữ
cho phù hợp với chiều cao và chiều
ngang của chữ. Trớc khi kẻ cần phác
bằng chữ. Chú ý cỏc nột ch phi bng
nhau


3. Kẻ chữ và tô mµu


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>lµm bµi tËp</b>


- Lu ý häc sinh ớc lợng chiều dài, chiều
cao chữ vào khuôn khổ trang giấy cho
hợp lí


- Kẻ một dòng chữ học tốt khuôn
khổ tù chän


+ Phân chia khoảng cách các con chữ cho đều.


- Chú ý đến độ rộng hẹp của các chữ


- Các nét chữ phải bằng nhau


- Trong khi học sinh vẽ Giáo viên quan sát hớng dẫn cụ thể với những học sinh
cha hiểu bài


3phỳt <b><sub>* Hot ng 4: ỏnh giá kết quả học tập</sub></b>


- Chọn một số bài đẹp và cha đẹp dán lên bảng
? - Theo em bài vẽ nào đẹp, cha đẹp? Vì sao?


HS NhËn xÐt vỊ bố cục sắp xếp dòng chữ, hình dáng chữ
GV Nhận xét bổ xung chấm điểm một số bài vẽ tốt


Đánh gi¸ ý thøc häc tËp cđa häc sinh


1phót <b><sub>III) Hớng dẫn học sinh học ở nhà</sub></b>


- Yêu cầu học sinh hoàn thành bài ở lớp nếu cha xong
- Tìm hiểu bài 24. Tìm hiểu một số tranh dân gian về


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 24 Thêng thøc mÜ tht</b>



<b>Giíi thiƯu mét sè tranh dân gian Việt Nam</b>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>



<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


Học sinh hiểu sâu hơn về hai dòng tranh dân gian Việt Nam là Đông Hồ và
Hàng trống


<i>2. Kỹ năng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>3. Giáo dục: </i>


Hc sinh thêm yêu mến truyền thống văn hoá đặc sắc ca dõn tc


<b>II) Chuẩn bị: </b>


<i>1. Giáo viên : </i>


- Su tầm tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống, nghiên cứu Sách giáo khoa ,
sách Giáo viên Soạn bài


<i>2. Trò: </i>


Học bài cũ tìm hiểu bài mới, su tầm tranh dân gian Việt Nam


<b>III) Ph ơng pháp d¹y häc</b>


- Thuyết trình - Vấn đáp
<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<b>I) KiĨm tra bµi cị. </b>



1. Câu hỏi: Nêu cách kẻ một dòng chữ in hoa nét đều
2. Đáp án:


1. Sắp xếp dòng chữ cân đối vào trang giấy, tìm chiều cao và chiều dài dịng chữ
2. Chia khong cỏch cỏc con ch cho u


3. Kẻ chữ và tô màu


Kiểm tra thêm bài thực hành của học sinh


<b>II) Bµi míi</b>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: (2</i>phót<sub>) </sub>


- ở bài 19 chúng ta đã tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam


- ? Hãy cho biết ở Việt nam có những vùng nào sản xuất tranh dân gian (Đơng
hồ ở Bắc Ninh; Hàng trống ở Hà Nội; Kim Hoàng ở Hà Tây). Nhng trong đó có hai
dịng tranh nổi tiếng đó là tranh Đơng Hồ và tranh Hàng Trống. Để hiểu rõ hơn về hai
dòng tranh này chúng ta tìm hiểu bài hơm nay


2. Néi dung bµi


5phút <i><b><sub>* Hoạt động 1: Tìm hiểu hai dịng</sub></b></i>


<i><b>tranh tiªu biĨu cđa ViƯt Nam</b></i>


<i><b>I) Hai dòng tranh dân gian Việt</b></i>
<i><b>Nam</b></i>



Giáo viên cho häc sinh xem một số
tranh dân gian Đông Hồ


1. Tranh ụng Hồ
? - Tranh dân gian Đông Hồ đợc sản xut


ở đâu


- Sản xuất ở làng Hồ Bắc Ninh
? - Đông Hồ làm tranh nh thế nào?


- Hc sinh nhắc lại kĩ thuật làm tranh
Đông Hồ đã học ở bài trớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

- Bố cục sắp xếp theo ớc lệ, hình mảng
to, nền thống, màu sắc đậm đà


Giáo viên cho học sinh rõ đặc điểm của
tranh Đông H


+ Đợc in trên giấy quét điệp


+ Mu sc là nguyên liệu thảo mộc
+ Cách sắp xếp bố cục trong tranh theo
lối ớc lệ thuận mắt, hình mảng to, nền
thoáng → phù hợp với ngời dân lao
động


2. Tranh Hàng Trống


? - Tranh Hàng Trống đợc sản xuất ở đâu


?


Xa kia dòng tranh này đợc bày bán
nhiều ở Hàng Trống Hà Nội


? -Hàng Trống có làm tranh giống Đông
Hồ không ?


Tranh Hµng Trèng chØ cần một bản
khắc nét viền


Cho học sinh xem mét sè tranh Hµng
Trèng


? -Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố
cục, màu sắc, hình vẽ, đờng nét trong
tranh Hàng Trống ?


Hình vẽ trau truốt, đờng nét mảnh mai,
đôi khi khá đậm, màu sắc phẩm nhuộm
tơi sáng


? - Em có nhận xét gì về hai dịng tranh
dân gian Đơng Hồ và Hàng Trống
HS - Mỗi dịng tranh nhằm đối tợng cụ thể


nên đều có cách diễn tả riêng



<i><b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu hai bức</b></i>
<i><b>tranh Đông Hồ </b></i>


<i><b>II. Tìm hiểu tranh Đông Hå vµ</b></i>
<i><b>Hµng Trèng </b></i>


1. Tranh gµ Đại cát
- Cho học sinh xem tranh


? - Em hÃy cho biết nội dung tranh vẽ gì?
- Một chú gà trèng


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

v-Giáo viên cho học sinh rõ quan niệm
của ngời xa gà đợc coi là hội tụ của
năm đức tính: Văn, võ, dũng, nhân, tín.
Đó là đức tính tốt mà ngi n ụng cn


Giáo viên phân tích trên tranh


Dỏng v đờng hoàng oai vệ → Văn , võ
Gà gáy báo canh → Tín
Tự kiếm mồi → Nhẫn
Đơi móng vuốt nhọn → Dũng
→ Với hình ảnh con gà trống cùng với
cách sắp xếp bố cục, màu sắc, đờng nét
trong tranh tạo nên bức tranh đẹp


ợng và đức tính mạnh mẽ của ngời
đàn ơng



? - Qua xem bức tranh chúng ta cảm
nhận đợc điều gì?


- Có ý chúc mừng mọi nhà đón xuân
mới “nhiều điều tốt, nhiều tài lộc”
2. Tranh Đám c ới Chuột


Cho häc sinh quan s¸t tranh


? -Tranh vẽ những hình ảnh gì? - Diễn tả một đám cới Chuột rớc rất
vui với kèn trống cờ quạt, mũ mãng
cân đai chỉnh tề diễn ra trong khơng
khí trang nghiêm nhng họ nhà Chuột
vẫn lo sợ


? - Qua néi dung tranh cho ta thấy điều
gì ?


- Tranh kích tệ tham nhũng ức
hiếp dân lành của tầng lớp thống trị
? - Bức tranh thuộc đề tài nào?


? - H×nh vÏ, bè cơc s¾p xÕp, màu sắc
trong tranh nh thế nào?


Hỡnh vẽ, bố cục sắp xếp theo lối ớc lệ
thuận mắt, màu sắc đậm đà


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm hiểu hai bức</b></i>


<i><b>tranh Hàng Trống </b></i>


3. Tranh Chỵ Quê
Cho học sinh xem tranh Chợ Quê


? - HÃy cho biết nội dung tranh ? - Phản ánh cảnh sinh hoạt của nông
thôn Việt Nam thời xa


? - Nhng nhõn vật trong tranh đợc diễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

t¶ mỗi ngời một vẻ một trạng thái
tình cảm


Giỏo viên phân tích nội dung nghệ
thuật để học sinh thấy đợc vẻ đẹp của
bức tranh


Bằng những nét bút tinh tế, cách diễn
tả nhân vật có thần thái cùng với sắc tơi
nguyên của phẩm nhuộm tạo nên sự
sống động trong bức tranh


4. PhËt bµ quan âm
Yêu cầu học sinh quan sát tranh


? - Em hÃy nêu lên những nhận xét của
mình về nội dung và hình thức của bức
tranh


- Tranh v mt Pht bà ngự trên toà


sen, hai bên là Kim đồng và Ngọc lữ
- Có màu sắc tơi tắn và cách vẽ vờn
đậm nhạt


<i><b>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập</b></i>
? - Em hiểu gì về tranh Đơng Hồ và Hàng Trống ?


? - Em hãy nói về nội dung và hình thức một bức tranh đã tìm hiểu trong bài
Giáo viên nhận xét củng cố


<b>III. H íng dẫn học sinh học bài ở nhà:</b>


- Yêu cầu học sinh học bài kết hợp SáCH GIáO KHOA vở ghi
- Su tầm một số tranh dân gian Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 25 Vẽ tranh</b>



<b>Đề tài mẹ của em</b>

<b><sub>(kiểm tra 1 tiết)</sub></b>


<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


Học sinh hiểu thêm về công việc hàng ngày của mẹ


<i>2. Kỹ năng: </i>



Học sinh có thể vẽ tranh về mẹ bằng cảm súc của mình


<i>3. Giáo dục: </i>


Học sinh thêm yêu quý trọng cha mẹ


<b>II) Chuẩn bị: </b>


<i>1. Thầy : </i>


- Su tầm tranh của hoạ sĩ và học sinh về hình ảnh ngời mẹ


<i>2. Trò: Giấy vẽ, chì, tẩy, màu vẽ</i>


<b>III) Ph ơng pháp dạy học</b>


- Thuyt trỡnh - Vn ỏp
<i><b>B. Phn th hiện trên lớp</b></i>


<b>I) ổn định tổ chức </b>
<b>II) Đề bài: </b>


<i>- Vẽ tranh: Đề tài mẹ của em</i>


<i>- Vẽ trên khổ giấy A4, màu sắc tự chọn</i>
<i>- Thời gian 45 phót</i>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn nội dung đề tài



- ? Để thể hiện tình cảm với mẹ các em có thể vẽ tranh để tặng mẹ. Em sẽ chọn
hình ảnh gì để vẽ tranh ?


- VÏ hình ảnh mẹ với công việc hàng ngày, vẽ chân dung mÑ


- Cho học sinh xem một số tranh về đề tài này- Giáo viên phân tích cho học
sinh thấy vẻ đẹp của các bức tranh thông qua bố cc mu sc, hỡnh v ca cỏc bc
tranh


<b>II) Đáp ¸n biĨu ®iĨm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Bài vẽ có bố cục hợp lí 2 điểm
- Hình vẽ đẹp phù hợp với nội dung 2 điểm
- Màu sắc có đủ độ đậm nhạt, hài hồ 2 điểm


- Bµi vÏ cã sù sáng tạo cảm súc 2 điểm


Trong quỏ trỡnh hc sinh làm bài Giáo viên theo dõi và gợi ý để học sinh chỉnh
sửa lại bài vẽ của mình


<b>III) Thu bài nhận xét giờ kiểm tra</b>


- Ưu nhợc điểm


- Chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu bài 26, Su tầm kiểu chữ nét thanh, nét đậm trên sách báo,
chuẩn bị giấy vẽ, chì tẩy, màu vẽ.


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 26 Vẽ trang trí </b>




Kẻ chữ in hoa nét thanh, nét đậm


<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


Hc sinh hiu c đặc điểm của chữ in hoa nét thanh, nét đậm v tỏc dng


<i>2. Kỹ năng: </i>


Hc sinh bit cỏch sp xếp dòng chữ, kẻ đợc một khảu hiệu ngắn và tơ màu


<i>3. Gi¸o dơc: </i>


Häc sinh biÕt c¸ch sư dơng chữ nét thanh, nét đậm vào trang trí


<b>II) Chuẩn bị: </b>


<i>1. Giáo viên : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- Mt số bài báo, khẩu hiệu có chữ in hoa nét thanh, nét đậm. Một số bài vẽ
đúng và cha đúng của học sinh


<i>2. Häc sinh : GiÊy vÏ, ch×, tẩy, thớc kẻ, màu vẽ</i>


<b>III) Ph ơng pháp dạy học</b>


- Trực quan, Vấn đáp, Luyện tập


<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<b>I) KiĨm tra bµi cị. </b>


- Kiểm tra đồ dùng của học tập học sinh- Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị của
học sinh


<b>II) Bµi míi</b>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: (1</i>phót <sub>) </sub>


- Cho häc sinh xem một số khẩu hiệu và các tạp chí có chữ iin hoa nét thanh,
nét đậm


- ? Kiu ch trên có đặc điểm gì? – Giáo viên giới thiệu bài 26....


2. Néi dung bµi


7 phút <i><b><sub>* Hoạt động 1: Hớng dn hc sinh</sub></b></i>


<i><b>quan sát và nhận xét </b></i>


<i><b>I) Đặc điểm của chữ nét thanh, nét</b></i>
<i><b>đậm </b></i>


- Cho học sinh quan sát bảng mẫu chữ
in hoa nÐt thanh, nÐt ®Ëm


? - Chữ nét thanh, nét m cú c im
gỡ?



- Chữ có hình dáng thanh thoát nhĐ
nhµng


- Mỗi chữ đều có nét thanh, nét đậm
Giáo viên chỉ cho học sinh rõ cách xác


định nét thanh, nét đậm để áp dụng vào
kẻ chữ


- Giíi thiƯu mét số dòng chữ nét thanh,
nét đậm trên sách báo, ở mét sè khÈu
hiƯu


Cho học sinh so sánh giữa chữ có chân
và chữ khơng có chân để học sinh rõ


- Cã thể có chân hoặc không có chân


9 phỳt <i><b><sub>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh</sub></b></i>


<i><b>c¸ch kẻ chữ </b></i>


<i><b>II. Cách sắp xếp các dòng chữ</b></i>
? - Nhắc lại cách sắp xếp dòng chữ nét


u?


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Cho học sinh xem một số dòng chữ
cân đối và cha cân đối



? - Em cã nhËn xÐt g× về cách sắp xếp
dòng chữ trên?


(Dũng 1,2 sp xp cha cõn i; dũng 3
cõn i)


? - Cần sắp xếp dòng chữ nh thế nào?


- c lng chiu cao, chiu dài của
dòng chữ để sắp xếp vào trang giấy
cho cân đối


? - Cho học sinh xem một số dịng chữ
có khoảng cách khơng đêù


? - Em thấy dịng chữ đã sắp xếp hợp lí
cha? (cha hợp lí)


? - Làm thế nào để sắp xếp các chữ hợp lí 2. Chia khoảng cách các con chữ
Giáo viên hớng dẫn học sinh chia


khoảng cách các con chữ
- Lu ý một số điểm:


+ Vị trí các nét thanh, nét đậm


+ Các chữ giống nhau phải bằng nhau
+ Các nÐt thanh, nÐt đậm ở các chữ
phải bằng nhau



3. Tô màu chữ và màu nền
? Tô màu chữ và màu nền nh thế nào?


- Chữ phải tô cùng màu


- Mu nn v mu ch phi chênh nhau
về sắc độ và độ đậm nhạt


20phút <i><b><sub>* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh</sub></b></i>


<i><b>lµm bài</b></i>


<i><b>III. Bài tập</b></i>
- Giáo viên híng dÉn häc sinh cách


chia dòng, kẻ chữ và trang trí thêm
đ-ờng diềm hoặc hoạ tiết cho phù hợp
- Giáo viên quan sát hớng dẫn cụ thể
với những học sinh còn lúng túng


- Kẻ một dòng chữ nét thanh, nét
đậm nội dung tên trờng học của em,
khu«n khỉ 20x30 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

? - Em có nhận xét gì về các bài kẻ chữ trên
Qua đó hóy chm im ca cỏc bi


Giáo viên nhận xét lu ý học sinh cách sắp xếp dòng chữ và cách kẻ chữ



<b>III. H ớng dẫn học sinh häc bµi ë nhµ: ( 1 </b>phót<b><sub>)</sub></b>


- Tiếp tục hoàn thành bài ở lớp, Su tầm các mẫu chữ in hoa nét thanh, nét đậm
trên sách báo


- Tìm hiểu bài 27, chuẩn bị giấy vẽ, chì 2B, tẩy
- Quan sát hình dáng đặc điểm của cái phớch


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 27 </b>

<b>VÏ theo mÉu </b>



<b>Mẫu có hai đồ vật </b>



<b>(TiÕt 1 - Vẽ hình)</b>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài häc:</b>


<i>1. KiÕn thøc: </i>


Học sinh biết đợc cấu tạo của phớch v b cc bi v


<i>2. Kỹ năng: </i>


Học sinh có ý thức làm việc chính xác


<i>3. Giáo dục: </i>



Hc sinh vẽ đợc hình có tỉ lệ gần giống mẫu


<b>II) Chuẩn bị: </b>


<i>1. Giáo viên : </i>


- Mẫu vẽ


- Một số bài vẽ của học sinh


<i>2. Trò: Giấy vẽ, chì, tẩy</i>


<b>III) Ph ơng pháp dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài cị. (3</b>phót <b><sub>) </sub></b>


1. Câu hỏi: Nên đặc điểm của chữ in hoa nét thanh, nét đậm, cách sắp xếp dòng chữ
2. Đáp án biểu điểm :


- Đặc điểm: + Chữ có dáng thanh thoát nhẹ nhàng


+ Trong mi ch u cú nét thanh, nét đậm
+ Có thể có chõn hoc khụng cú chõn


- Cách sắp xếp dòng chữ:


+ Sắp xếp dịng chữ cân đối



+ Chia kho¶ng cách các chữ cho hợp lí
+ Kẻ chữ và tô mµu


<b>II) Bµi míi</b>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: Giíi thiƯu mÉu víi häc sinh </i>
2. Néi dung bµi:


7 phút <i><b><sub>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh</sub></b></i>


<i><b>quan s¸t và nhận xét </b></i>


<i><b>I) Quan sát và nhận xét </b></i>
Đặt mẫu ở các vị trí cho học sinh nhận


xét cách sắp xếp bố cục


? By mu nh thế này đã hợp lí cha, theo
em cần bày nh th no?


Gọi một học sinh lên bày mẫu


Giáo viên điều chỉnh (nếu cần)- Nêu
lên những yêu cầu cần thiÕt khi bµy
mÉu


? - C¸i phÝch níc gồm những bộ phận
nào?


- Cái phích nớc gồm những bộ phận:


+ Nắp, thân (hình trụ)


+ Vai (hình chóp cụt)
? - Quả có dạng hình gì? - Quả dạng hình cầu
? - Độ đậm nhạt trên mẫu nh thế nào?


- Độ đậm nhạt c¸c bé phËn trên
phích không giống nhau


? - Ti sao m nht trên phích khơng
giống nhau? (Do chất liệu)


Giáo viên cho học sinh rõ độ đậm trên
thân phích đậm hơn so với độ đậm của
nắp, vai là phần nhôm màu sáng cịn
thân phích bằng vỏ tơn màu đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

? - Nhắc lại các bớc tiến hành cđa bµi vÏ
theo mÉu


- Toµn bé mÉu n»m trong khung h×nh
g×? TØ lƯ chiỊu cao vµ ngang nh thÕ
nµo?


- Khung hình chữ nhật đứng, chiu
ngang bng 1/2 chiu cao


Giáo viên hớng dẫn học sinh có thể ớc
lợng hay đo bằng que đo



1. Uớc l ợng chiều rộng, chiều cao
của hai vật mẫu vẽ khung hình
chung vào trang giấy cho cân đối


- Cho học sinh xem một số dòng chữ
cân đối và cha cân đối


2. Xác định vị trí từng vật vẽ khung
hình chung


?


?


Híng dÉn häc sinh t×m tØ lƯ c¸c bé
phËn


- H·y íc lỵng chiỊu cao phần thân
phích, nắp phÝch?


- ChiỊu réng cđa n¾p phÝch


3. Kẻ trục đối xứng tìm tỉ lệ các bộ
phận của phích (Nắp, thân, vai,
ỏy)-V nột chớnh


4.Vẽ chi tiết hoàn thiện hình vẽ


13phỳt <i><b><sub>* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh</sub></b></i>



<i><b>làm bài tập</b></i>


<i><b>III. Bài tập</b></i>
Giáo viên theo dâi quan s¸t häc sinh


làm bài, giúp đỡ những học sinh yếu về
cách vẽ hình, cách chia tỉ lệ các bộ
phận


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Uốn nắn học sinh vẽ theo tiến trình của
bài


3 phỳt <i><b><sub>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập</sub></b></i>


- Cuối giờ chọn một số bài đạt và cha đạt cho học sinh nhận xét
? - Em có nhận xét gì về bố cụ và hình vẽ của các bài vẽ trên


Giáo viên nhận bổ xung, động viên những bài vẽ tốt rút kinh nghiệm những
tồn tại


<b>III. H íng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: ( 1</b>phót<sub>)</sub>


- Yêu cầu học sinh về nhà tự đặt mẫu vẽ thêm


- Quan sát độ đậm nhạt trên phích và quả có dạng hình cầu
- Xem lại cách vẽ đậm nhạt ở các bài vẽ mĩ thuật đã hc


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 28 </b>

<b>VÏ theo mÉu </b>




<i><b>Mẫu có hai đồ vật</b></i>



<b> (TiÕt 2 - Vẽ đậm nhạt)</b>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bµi häc:</b>


<i>1. Kiến thức: Học sinh phân biệt đợc các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của vật mẫu</i>
<i>2. Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc đậm nhạt ở các mức độ: đậm, đậm vừa, nhạt sáng gần</i>


gièng víi mÉu


<i>3. Giáo dục: Học sinh cảm nhận đợc cái đẹp thông qua cách sắp xếp bố cục và cách</i>


thể hiện các m nht


<b>II) Chuẩn bị: </b>


<i>1. Giáo viên : </i>


- ChuÈn bÞ mÉu vÏ nh tiÕt 27
- Mét sè bài vẽ của học sinh


<i>2. Trò: Giấy vẽ, chì 2b, tẩy, bài vẽ hình</i>


<b>III) Ph ơng pháp dạy häc</b>


- Trực quan, Vấn đáp, Luyện tập


<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<b>I) KiĨm tra bµi cị. (3</b>phót <b><sub>) </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

a) VÏ khung h×nh chung


b) Xác định vị trí từng vật vẽ khung hình chung


c) Kẻ trục đối xứng tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật. Vẽ nét chính
d) Vẽ chi tiết


<b>II) Bµi míi</b>


<i>1. Giíi thiệu bài: (1</i>phút <b><sub>) Đặt mẫu nêu yêu cầu của bài </sub></b>


2. Nội dung bài:


7 phỳt <i><b><sub>* Hot ng 1: Hng dn hc sinh cỏch phỏc</sub></b></i>


<i><b>mảng đậm nhạt </b></i>


<i><b>II) Cách vẽ đậm nhạt </b></i>
- Đặt mẫu


- Yêu cầu học sinh quan sát đối chiếu với bài vẽ
của mình để điều chỉnh cho giống với tiết 1


? - Đặt mẫu nh thế này đã giống với tiết trớc hay
cha? Cần điều chỉnh nh thế nào? (gọi 1,2 học
sinh lên điều chỉnh)



? - Trớc khi vẽ đậm nhạt cần phải làm gì? (Xác
định hớng của ánh sáng tìm các độ đậm nhạt
? - Tiến hnh v m nht nh th no?


Giáo viên híng dÉn häc sinh phác mảng ®Ëm
nh¹t theo cÊu tróc cđa vËt mÉu.


Gọi 1,2 học sinh lên xác định các mảng trên hình
vẽ


- VÏ phác các mảng hình
đậm nhạt theo cấu trúc của
mẫu


? - Din t các độ đậm nhạt nh thế nào?


7phút <i><b><sub>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ đậm</sub></b></i>


<i><b>nh¹t</b></i>


- Vẽ độ đậm nhạt bằng các
nét gạch chì theo cấu trúc
của mẫu


? - Trên phích có những độ đậm nhạt?
(Đậm, đậm vừa, nhạt,sáng.


GV Chỉ cho học sinh thấy đợc các độ đậm nht trờn
thõn phớch, np, vai



- Độ đậm của thân phích đậm hơn so với vai và
nắp. Vì cho chất liệu kh¸c nhau


- Tơng tự độ sáng của vai và nắp cũng sáng hơn
so với thân phích.


? - Quả bóng phân mảng và các độ đậm nhạt có
giống với phích khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Giáo viên vẽ minh hoạ hớng dẫn học sinh c¸ch
vÏ.


- Giới thiệu với học sinh một số bài vẽ của học
sinh năm trớc để học sinh tham khảo


25phút <i><b><sub>* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài.</sub></b></i>


- Giáo viên theo dõi hớng dẫn học sinh cách phác
mảng theo cÊu tróc cđa mÉu.


- Lu ý học sinh cách gạch nét chì chỉ thể hiện các
độ đậm nhạt tránh tơ chì đen


- Khi vẽ cần so sánh các độ đậm nhạt
- Tiến hành vẽ từ đậm đến nhạt.


<i><b>III) Bµi tập </b></i>


- Yêu cầu học sinh vẽ đậm


nhạt trên bài vẽ hình tiết1


3phỳt <i><b><sub>* Hot ng 4: ỏnh giỏ kt qu hc tp</sub></b></i>


- Chọn một số bài dán lên bảng


? Em có nhận xét gì về cách vẽ đậm nhạt của các
bài vẽ trên? Em thích nhất bài nào?


Giáo viên nhận xét bổ xung chấm điểm một số
bài


<b>III. H íng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: (1 </b>phót<sub>)</sub>


- Yêu cầu học sinh về nhà tự bày mẫu có 2- 3 đồ vật tự nhận xét độ đậm nhạt
- Tìm hiểu bài 29. Su tầm tranh ảnh, các bài viết trên sách báo về mĩ thuật c i th gii


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 29 </b>

<b>Thờng thức mĩ thuật</b>



<b>S lc v m thut th gii</b>


<b>thi k c i</b>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>



Hc sinh lm quen với nền văn minh Ai cập, Hi lạp, La mã, thời kỳ cổ đại
thông qua sự phát triển của mĩ thut


<i>2. Kỹ năng:</i>


Hc sinh hiu 1 cỏch s lc về sự phát triển của các loại hình mĩ thuật Ai cập,
Hi lạp, La mã, thời kỳ cổ đại


<i>3. Gi¸o dục: </i>


Học sinh biết trân trọng những thành tựu của các công trình nghệ thuật


<b>II) Chuẩn bị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

- Soạn bài su tầm tranh ảnh về các công trình nghệ thuật của Ai cập, Hi lạp, La
mã, thời k c i


<i>2. Trò: </i>


- Tìm hiểu bài


- Su tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học
<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<b>I) KiĨm tra bµi cị. (1</b>phót <b><sub>) Kiểm tra kết quả su tầm tranh của häc sinh </sub></b>


<b>II) Bµi míi</b>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: (1</i>phót <sub>) </sub>



- Em biết gì về Ai cập cổ đại


- Em biết gì về Hi lạp, La mã cổ đại


Để hiểu thêm về Ai cập, Hi lạp, La mã cổ đại. Giờ hơm nay


<i> </i>2. Néi dung bµi:


11phút <i><b><sub>* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về Ai</sub></b></i>


<i><b>cập cổ đại </b></i>


<i><b>I) Sơ lợc về mĩ thuật thời kỳ Ai</b></i>
<i><b>cập cổ đại </b></i>


? Ai cËp n»m ë khu vùc nào?


(Nằm bên bờ sông Nin Châu Phi cách đây
trên 5000 năm)


Giáo viên cho học sinh rõ những thành tựu
về khoa häc kü thuật nhất là toán học và
thiên văn của Ai cập


- Tôn giáo phát triĨn vµ kiÕn tróc kim tù
th¸p ph¸t triĨn


? - Tiêu biểu cho kiến trúc Ai cập là gì?


- Kim tự tháp Kê ốp coa 138m đáy rộng


vuông cạnh 225m


- Hiện nay trên đất nớc Ai cập cịn có 67
kim tự tháp


1. KiÕn tróc:


- Có dạng: Lăng mộ, đền đài
- Điển hình là Kim tự tháp Kê
ốp


? T¹i sao thêi kỳ này lại xây dựng nhiều kim
tự tháp nh vậy


- Kim tự tháp chính là các lăng mộ của các
Paraong (vua) đợc xây dựng đồ sộ thể hiện
uy quyền chuyên chế của các nhà vua đối
với dân chúng


- Kim tù tháp có nghĩa là cao chót vót, ngời
xa gọi là Khô út có nghĩa là rực rỡ


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

xõy dựng vĩ đại không kém những lăng vua
Tút Tan Khu Mông vbới số hiện vật khai
quật chứa cả 11 căn phòng của bo tng
Cairụ


? - Điêu khắc Ai cập phát triển nh thế nào?
HÃy kể tên những tác phẩm của điêu khắc
Ai cập mà em biết



Giỏo viờn giới thiệu các tác phẩm điêu khắc
trong thời kỳ này để học sinh thấy đợc sự
phát triển của điêu khắc Ai cập với các bức
tợng miêu tả rất tinh tế v sinh ng


2. Điêu khắc.
- Rất phát triển


- Ni bt là những pho tợng đá
khổng lồ: Tợng Nhân s, tợng
Hoàng Hậu Ai cập


? - Hội hoạ thời kỳ này phát triển nh thế nào?
Giáo viên những tác phẩm còn nguyên bản
cịn lại rất ít, nhng theo sử sách thì thời kỳ
này cũng có một số hoạ sĩ nổi tiếng: Đi ô
Xít, A pen cơ... và những tác phẩm về đề tài
thần thoại bằng những đờng nét đơn gin
khỳc trit hi ho


3. Hội hoạ


- Còn một số tranh tờng ở một
số công trình kiến trúc


13phỳt <i><b><sub>* Hot động 2: Tìm hiểu khái quát về mĩ</sub></b></i>


<i><b>thuật Hi lạp thời kỳ cổ đại</b></i>



Giáo viên: Vị trí địa lícủa Hi lạp tạo điều
kiện cho sự phát triển kinh tế, xã hội đã hình
thành nhà nớc chiếm hu nơ lệ có sự phân
cơng lao động


<i><b>II) Sơ lợc về mĩ thuật Hi lạp</b></i>
<i><b>thời kỳ cổ đại</b></i>


? - Em biết gì về kiến trúc Hi lạp cổ đại


Giáo viên giới thiệu những cơng trình kiến
trúc trong thời kỳ này cho học sinh thấy đợc
ngời Hi lạp đã tạo ra những kiến thức trật tự
quy định cho các công trình. Tiêu biểu là
đền Pác tê nơng cơng trình kiến trúc đồ sộ.
Học sinh hớng dẫn học sinh xem tranh trong
Sách giáo khoa, phân tích cho học sinh rõ
qui mơ và vẻ đẹp của đền


1. KiÕn tróc


- Tiêu biểu là đền Pác tê nơng
đợc xây dựng bằng
đá cẩm thạch


? - Điêu khắc của Hi lạp cổ đại phát triển nh
thế nào?


Gi¸o viªn nªu lªn yªu cầu của điều kiện



2. Điêu khắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Các hoạ sĩ nổi tiếng: Phi li át, Mi rông, Pô
li clét


Giỏo viờn cho học sinh xem các tác phẩm
- Các tác phẩm hội hoạ khơng cịn ngun
bản để tìm hiểu về hội hoạ Hi lạp thời kỳ cổ
đại cần xem trên đồ gốm.


- Giới thiệu một số tranh về đồ gốm


Pho của Pô Li Clét, tợng ngời
ném đĩa (Mi rông), tợng thần
Rớt ca Phi li ỏt


3. Hội hoạ
ĐÃ phát triển


? - Em có nhận xét gì về đồ gốm Hi lạp cổ
đại


4. §å gèm


- Sản phẩm gốm đẹp độc đáo
với hình dáng, nớc men, hình
vẽ trang trí hài hồ trang trọng
13phút <i><b><sub>* Hoạt động 3:Tìm hiểu khái quát về La</sub></b></i>


<i><b>mã thời cổ đại</b></i>



<i><b>III) Sơ lợc về mĩ thut La mó</b></i>
<i><b>thi c i</b></i>


1. Kiến thức
? - Điểm mạnh của kiến trúc La mà là gì?


(thi k ny ó sáng chế ra ximăng)


-X©y dùng nhiỊu công trình
kiến trúc b»ng g¹ch cã mái
vòm rất rộng


- Đấu trờng Cơ di dê (có thể
chứa 8 vạn khán giả)


? Em cú nhận xét gì về điêu khắc thời kỳ La
mã cổ đại?


Điêu khắc đã có những sáng tạo tuyệt vời
trong nghệ thuật làm tợng chân dung do
phục vụ tín ngỡng, thờ cúng


C¸c bøc tranh tờng và hình trang trÝ ë 2
thµnh phè pom pi e vµ Ec qui la mur diễn tả
rất đa dạng phong phú


2. Điêu khắc


- Đã có những sáng tạo trong


nghệ thuật làm tợng chân dung
- Đã sinh ra kiểu tợng đài kệ sĩ
nổi ting


3. Hội hoạ


- Các hoạ sÜ La ma là những
ngời khởi sớng ra lèi vÏ hiện
thực


5 phút <b><sub>Đánh giá kết quả học tập</sub></b>


? - Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về mĩ thuật Ai cập, Hi lạp, La
mã cổ đại


? - HÃy kể tên một số công trình của nền mĩ thuật thời kỳ này?
Học sinh thảo luận nhóm 3 phút- Đại diện nhóm báo cáo
Giáo viên nhận xét bổ xung


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Yêu cầu học sinh học bài kết hợp Sách giáo khoa và vở ghi


- Su tm thêm tranh ảnh bài viết về mĩ thuật Ai cập, Hi lạp, La mã cổ đại
- Tìm hiểu và chuẩn b bi 30.


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 30 Vẽ tranh</b>



<b>Đề tài thể thao văn nghệ</b>




<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<i>1. Kin thc: Hc sinh hiểu biết đợc các hoạt động thể dục, thể thao, văn nghệ </i>
<i>2. Kỹ năng: Học sinh vẽ đợc một số bức tranh có nội dung đề tài thể thao, văn nghệ</i>
<i>3. Giáo dục: Học sinh thêm yêu thích quá trình các hoạt động thể thao, văn nghệ nâng</i>


cao nhận thức thẩm mĩ qua tranh.


<b>II) Chuẩn bị: </b>


<i>1. Giáo viªn : </i>


- Bộ tranh đề tài thể thao, văn nghệ
- Su tầm thêm tranh vẽ về đề tài này


<i>2. Trò: </i>


- Giấy vẽ, chì tẩy, màu...


<b>III) Ph ơng pháp dạy học</b>


- Gợi mở, luyện tập, trực quan
<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài cũ. (3</b>phút <b><sub>) </sub></b>


<i>1. Câu hỏi: Hãy nói vài nét về mĩ thuật La mã thời kỳ cổ đại</i>
<i>2. Yêu cầu tr li:</i>



- Kiến trúc: Xây dựng nhiều công trình có mái vòm


- Điêu khắc: ĐÃ có nhiều sáng tạo trong nghệ thuật làm tợng chân dung
- Hội hoạ: Các hoạ sÜ La m· lµ ngêi khëi síng ra lèi vÏ hiƯn thùc


<b>II) Bµi míi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- Hoạt động của thể thao văn nghệ gắn liền với cuộc sống con ngời. Nó là món
ăn tinh thần giúp chúng ta th giãn sau những giờ làm việc mệt mỏi. Giúp chúng ta rèn
luyện để có thể chất tốt,để lao động và học tập


<i> </i>2. Néi dung bµi:


11


phót


<i><b>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm</b></i>
<i><b>và chọn đề tài </b></i>


<i><b>I) Tìm và chọn nội dung đề tài </b></i>
- Cho học sinh quan sát 1 số tranh ảnh của


học sinh về đề tài thể thao văn nghệ
? - Nội dung các bức tranh vẽ gì?


? - Em hÃy nhận xét về bố cục màu sắc và
hình vẽ của một bức tranh mà mình thích
(Một vài học sinh trả lời)



- Giáo viên nhËn xÐt bæ xung thêm cho
học sinh rõ về cách sắp xếp bố cục, hình
vẽ và màu sắc trong tranh


? - Hoạt động thể thao gồm những hoạt động
nào?


- Hoạt động thể thao: Đá bóng,
đá cầu, kéo co, đánh cầu lông,
nhảy dây...


? - Em hãy kể những hoạt động văn nghệ mà
em biết


- Hoạt động văn nghệ: Múa, hát,
đánh đàn, biểu diễn văn nghệ
? - Khơng khí ở ni din ra hot ng th


thao văn nghệ nh thế nào?
(Đông ngời, vui nhộn...)


<i><b>*Hot ng 2: Hng dn hc sinh cỏch</b></i>
<i><b>v</b></i>


<i><b>II) Cách vẽ tranh</b></i>
? - Nhắc lại cách vẽ tranh


(học sinh nêu các bớc vẽ)



1. Chn ni dung th hin
? - Với đề tài này em sẽ chọn nội dung gì để


vÏ?


Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn đề tài
gần gi v


- Hình dung hình ảnh chính, hình
ảnh phụ


2. Tìm bố cục


Sắp xếp mảng chính, mảng phụ
3. Vẽ hình


? - Với đề tàu này cần vẽ màu nh thế nào? 4. Vẽ màu


- Màu sắc tơi sáng, chú ý đến độ
đậm nhạt


<i><b>* Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm</b></i>
<i><b>bài</b></i>


Giáo viên gợi ý học sinh cách tìm chủ đề


<i><b>III) Bµi tËp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

- Nên chọn hoạt động gần gũi, quen thuộc
để nhớ có cảm xúc để vẽ. Do thời gian trên


lớp có hạn


- Yêu cầu học sinh tích cực làm bài để
hoàn thành bài vẽ trong tiết học


<i><b>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập</b></i>
Chọn một số bài dán lên bảng


? - Cách thể hiện đề tài của các bài vẽ trên nh thế nào?
? - Em thích nhất bài nào? Vì sao?


? - Theo em bài no cha p?


Giáo viên nhận xét biểu dơng một số bµi tèt


<b>III. H íng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: </b>


- Yêu cầu học sinh học về v thờm tranh v ti ny


- Chuẩn bị bài sau, tìm hiểu bài 31: Giấy mầu, giấy vẽ, chì tẩy, kéo


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 31 </b>

VÏ trang trÝ



<b>Chiếc khăn để đặt lọ hoa</b>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>



<i>1. Kiến thức: </i>


Hc sinh hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ng dng


<i>2. Kỹ năng: </i>


Hc sinh bit cỏch trang trớ một chiếc khăn để đặt lọ hoa
Học sinh có thể tự trang trí bằng 2 cách: Vẽ hoặc cắt dán


<i>3. Gi¸o dơc: </i>


Học sinh có ý thức trang trí làm đẹp cho cuộc sng


<b>II) Chuẩn bị: </b>


<i>1. Giáo viên : </i>


- Mt s lọ hoa có hình dáng khác nhau
- Một số chiếc khăn để đặt lọ hoa


- Mét sè bµi vÏ cđa häc sinh


<i>2. Trß: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>III) Ph ơng pháp dạy học</b>


- Trực quan- thực hành- luyện tập
<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>



<b>I) Kiểm tra bài cũ. </b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<b>II) Bài mới</b>


<i>1. Giíi thiƯu bµi: (1</i>phót <sub>) </sub>


- Trong gia đình nào cũng thờng có ngày vui sinh nhât, ngày lễ, họp mặt...Để
tăng thêm khơng khí vui vẻ, sự trang trọng Ngời ta thờng trang trí căn phịng rất đẹp
đồ vật khơng thể thiếu đợc đó là lọ hoa. Nếu lọ hoa đợc đặt trên một chiếc khăn trang
trí sẽ đẹp hơn. Để trang trí đợc một chiếc khăn để đặt lọ hoa giờ hơm nay...


<i> </i>2. Néi dung bµi:


5 phút <i><b><sub>* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh quan sỏt</sub></b></i>


<i><b>và nhận xét </b></i>


<i><b>I) Quan sát và nhận xét </b></i>
GV - Đặt một lọ hoa lên trên bàn không phủ khăn,


mt l trờn bn cú ph khn v có đặt khăn
d-ới lọ hoa


? - Em có nhận xét gì về vị trí đặt của 2 lọ hoa
- Lọ hoa đặt ở bàn có phủ khăn và đặt trên
hình trang trí sẽ thu hút sự chú ý của mọi ngời
- Cho học sinh quan sát 1 vài lọ hoa có hình
dáng khác nhau



? - Theo em thì các lọ hoa có hình dáng khác
nhau thì có thể đặt trờn cựng 1 loi hỡnh trang
trớ khụng?


- Cần chọn hình trang trí cho phù hợp với hình
dáng lọ hoa


- Cho học sinh xem một số chiếc khăn để đặt


lọ hoa và các hình trang trí cơ bản - Khăn để đặt lọ hoa có nhièu
hình dáng khác nhau (hình
vng, trịn, chữ nhật...)
? - So sánh giữa chiếc khăn t l hoa v cỏc


hình trang trí cơ bản/


- Giống nhau: Vận dụng nguyên tắc trang trí
đối xứng, xen kẽ nhắc lại


- Khác nhau: Khăn có khoảng trống lớn mu
sc n gin


- Vận dụng các nguyên tắc
trong trang trÝ


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ</b></i>
<i><b>và cắt dán</b></i>


<i><b>II) Cách vẽ</b></i>


? - Theo em trang trí khăn để đặt lọ hoa có


gièng c¸ch trang trí ở các bài trang trí cơ bản
hay không?


(Giống nhau)


? - Nhắc lại các bớc tiến hành của trang trí cơ
bản?


Giáo viên vẽ bảng minh hoạ


1. Chn hỡnh dỏng khn
2. K trc i xng
3. V mng


4. Vẽ hoạ tiết vào các mảng
? Theo em cần vẽ màu nh thế nào?


Giáo viên hớng dẫn học sinh cách cắt dán


5. Vẽ màu


Phù hợp với lọ hoa và khăn
trải bàn


? - Em sẽ chọn những giấy màu nào để cắt dán
chiếc khăn đặt lọ hoa


Giáo viên hớng dẫn học sinh chọn màu giấy.


Có thể chọn giấy trắng để cắt hình. Sau đó
dán lên giấy màu hoặc ngợc lại


* C¾t


- Chän giÊy màu phù hợp với
lọ hoa và khăn trải bàn


- Gấp giấy, vẽ hình
- Cắt dán


<i><b>* Hot ng 3: Hng dẫn học sinh làm bài</b></i>
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.


- Quan s¸t theo dâi häc sinh vÏ lu ý các em kẻ
trục tìm bố cục, vẽ mảng hình, vẽ hoạ tiết, vẽ
màu


- Nu ct dỏn: Lu ý cỏc em gấp cho cân đối
đều các mảng sau đó vẽ hoạ tiết và cắt


<i><b>III) Bµi tËp</b></i>


- Vẽ hoặc cắt dán một chiếc
khăn để đặt lọ hoa


<i><b>* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập</b></i>
Dán những bài đã hoàn thành lên bảng


? - Trong những bài vẽ trên em thích nhất bài vẽ nào? vì sao?


? - Bài nào cha đẹp? Vì sao?


Giáo viên nhận xét bổ xung động viên khuyến khích những học sinh vẽ tốt
Rút kinh nghiệm với những học sinh cịn thiếu sót


<b>III. H íng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Tìm hiểu bài 32: Su tầm tranh ảnh của mĩ thuật Ai cập, Hi lạp, La mÃ


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 32 </b>

<b>Thờng thức mĩ thuật</b>



<b>Một số tác phẩm tiêu biểu </b>



<b>ca mĩ thuật Ai cập, Hi lạp, La mã thời kỳ c i</b>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<i>1. Kiến thøc: </i>


Học sinh nhận thức rõ hơn về các giá trị mĩ thuật Ai cập, Hi lạp, La mã thời k
c i


<i>2. Kỹ năng: </i>


Học sinh hiểu biết thêm về nét riêng biệt của mỗi nền mĩ thuật
Häc sinh cã thÓ tù trang trÝ bằng 2 cách: Vẽ hoặc cắt dán



<i>3. Giáo dục: </i>


Học sinh thêm yêu quý trân trọng nền văn hoá nghệ thuật cổ nhân loại


<b>II) Chuẩn bị: </b>


<i>1. Giáo viên : </i>


- Hình minh hoạ ở sách mĩ thuật 6


- Nghiên cứu Sách giáo khoa và sách giáo viên. tài liêu tham khảo, soạn bài


<i>2. Trò: </i>


- Tìm hiểu bài mới


<b>III) Ph ơng pháp dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài cũ. </b>


<i>1. Câu hỏi: Nêu cách vẽ chiếc khăn để đặt lọ hoa</i>
<i>2. Yêu cầu trả lời: Học sinh nêu đợc các bớc vẽ</i>


- Chọn hình dáng khăn
- Kẻ trục đối xứng
- V mng



- Vẽ hoạ tiết
- Vẽ màu


<b>II) Bài mới</b>


<i>1. Giới thiƯu bµi: (1</i>phót <sub>) </sub>


- Giờ thờng thức mĩ thuật trớc chúng ta đã tìm hiểu sơ lợc về mĩ thuật Ai cập,
Hi lạp, La mã thời kỳ cổ đại. Để hiểu thêm về các tác phẩm mĩ thuật thời kỳ này
chúng ta sẽ tìm hiểu bài hơm nay...


<i> </i>2. Néi dung bµi:


10phút <i><b><sub>* Hoạt động 1: Tìm hiu kin trỳc Kim t</sub></b></i>


<i><b>tháp Kê ốp </b></i>


<i><b>I) Kin trỳc </b></i>
? - Vì sao Ai cập lại đợc coi l t nc ca


những Kim tự tháp khổng lồ?


(Ngày nay ở Ai cập còn 3 Kim tự tháp rất
lớn: Kê ốp, Kê pơ ren, Mi kê ri rốt)


trong ú Kim tự tháp Kê ốp lớn nhất


? - Em biết gì về Kim tự tháp Kê ốp * Kim tự tháp Kê ốp (Ai cập)
- Đợc xây dựng vào khoảng
2900 năm trớc cơng ngun.


Kéo dài trong vịng 20 năm
- Cao 138m đáy vuông cạnh
225m bốn mặt là bốn tam giác
cân chung đỉnh


GV Giới thiệu về Kim tự tháp trên đồ dùng
- Đờng vào Kim tự tháp ở hớng Bắc hẹp chỉ
có một cửa vào trong lòng có các khoảng
trống chứa cát- chính nhờ vào các khoang
cát này mà Kim tự tháp không bị ảnh hởng
bởi những trận động đất


- Đợc xây dựng bằng đá vơi
(dùng tới 2 triệu phiến đá)


? - Em cßn biÕt gì về Kim tự tháp Kê ốp


- Kim tự tháp là một cơng trình kiến trúc
chứa nhiều bí ẩn cha đợc giải đáp rõ ràng


- Là di sản văn hoá vĩ đại của
nhân loại đợc xếp 1 trong bảy
kỳ quan của thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

giờ nhất định mặt trời sẽ chiếu thẳng vào
lịng Kim tự tháp qua ống thơng gió này
10phút <i><b><sub>* Hoạt động 2: Tìm hiểu các tỏc phm</sub></b></i>


<i><b>điêu khắc</b></i>



<i><b>II) Điêu khắc</b></i>
? - Em hÃy kể tên các tác phẩm điêu khắc thời


k c i


- Yêu cầu học sinh quan sát hình trong Sách
giáo khoa


1. Tợng nhân s (Ai cập)


? - Tợng nhân s có hình dáng nh thế nào? - Là tợng đầu ngời mình s tử
GV Cho học sinh rõ: Đầu ngời là tợng trng cho


trí tuệ và tinh thần. Mình s tử tợng trng cho
quyền lực


? - Em hãy cho biết về đặc điểm, hình dáng
của tợng


- Tợng đợc tạo từ một tảng đá
hoa cơng lớn vào khoảng 2700
năm trớc công nguyên


GV - Tợng nhân s là một kiệt tác của điêu khắc
cổ đại còn tồn tại đến ngày nay, các nghệ sĩ
đang nghiên cứu xây dựng tợng và cách tạo
hình của ngời Ai cập để đa vào sáng tác các
tợng đài


? - Em biÕt g× vỊ tợng Mi lô



- Yêu cầu học sinh quan sát hình S¸ch gi¸o
khoa


2. Tợng vệ nữ Mi lơ (Hi lạp)
- Đợc tìm thấy năm 1820 tại
đảo Mi lơ


- Cao 204m tuyệt đẹp với thân
hình phụ nữ cân đối


GV Pho tợng đợc diễn tả theo phong cách tả
thực hồn hảo có vẻ đẹp lí tởng. Đáng tiếc là
ngời ta khơng tìm thấy hai cánh tay bị gẫy
tuy nhiên khơng vì thế mà vẻ đẹp của bức
t-ợng giảm đi


? - Nét đặc sắc của điêu khắc La mã là gì?
(tợng chân dung và tng i k s)


Tợng Ô guýt là một trong những tợng tiêu
biểu của loại hình nghệ thuật này


- Yêu cầu học sinh quan sát hình ảnh trong
SáCH GIáO KHOA


3. Tợng ¤ guýt (La m·)


? - ¤ guýt lµ ngêi nh thÕ nµo? trong thêi kú
La m·?



Là ngời thiết lập ra đế chế La mã trị vì 30 –
14 năm trớc cơng ngun


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

theo phong c¸ch hiƯn thùc
GV Nền mĩ thuật Ai câp, Hi lạp, La mà tuy kh¸c


nhau về q trình hình thành và phong cách
thể hiện nhng có đặc điểm chung là có vai
trị to lớn i vớ nhõn loi


5 phút <b><sub>* Đánh giá kết quả học tập</sub></b>


? - HÃy nói về những điều kỳ diệu của Kim tự
tháp Kê ốp


? - HÃy kể một vài dặc điểm của tợng nhân s


<b>III. H ớng dÉn häc sinh häc bµi ë nhµ: </b>


- Yêu cầu học sinh học bài kết hợp Sách giáo khoa và vở ghi
- Su tập tranh ảnh bài viết về Ai cập, Hi lạp, La mã thời kỳ cổ đại


- Tìm hiểu đề tài quê hơng em. Chuẩn bị giấy v, chỡ ty, mu... Gi sau kim tra hc
k


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 33 - 34 </b>

<b>Vẽ tranh</b>




<i><b>Đề tài quê hơng em</b></i>



<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


Củng cố kiến thức vẽ tranh đề tài của học sinh


<i>2. Kỹ năng: </i>


Rèn luyện kỹ năng vẽ tranh, thể hiện tình cảm qua tranh vẽ


<i>3. Giáo dục: </i>


Hc sinh có tình cảm u thơng q hơng đất nớc


<b>II) Chuẩn bị: </b>


<i>1. Giáo viên : </i>


Mt s tranh ti quờ hng


<i>2. Trò: </i>


Giấy vẽ, chì tẩy, màu


<i><b>B. Phần thể hiện trên lớp</b></i>



<b>I) n nh t chc</b>


- Cho học sinh xem một số tranh về đề tài quê hơng


- Nội dung tranh vẽ gì? (Cảnh đẹp quê hơng, các hoạt động diễn ra trên quê
h-ơng...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Giáo viên phân tích để học sinh thấy đợc vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục
hình v v mu sc


<b>II) Đề tài</b>


- V tranh ti quê hơng em (bài thi cuối năm)
- Thời gian 2 tiết (Tiết 1 vẽ hình)


- VÏ trªn khỉ giÊy A4 màu sắc tự chọn


<b>III) Đáp án biểu điểm</b>


+ Bi v thể hiện rõ đợc nội dung đề tài (2 điểm)
+ Bố cục sắp xếp hợp lí (2 điểm)
+ Hình vẽ đẹp chắt lọc (2 điểm)
+ Màu sắc hài hoà, rõ trọng tâm phù hợp với nội dung (2 điểm)
+ Thể hiện đợc không gian xa gần trong bài vẽ (2 điểm)


<b>IV) Thu bµi nhËn xÐt giê kiĨm tra</b>


- Nhận xét u, nhợc điểm


- Chun b bi sau: Chọn những bài đạt điểm khá giỏi nộp cho lớp trng vo


ngy hụm sau trc tit hc


Ngày soạn: Ngày giảng:


<b>Tiết 35</b>



<b>Trng bày</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i><b>A. Phần chuẩn bị</b></i>


<b>I) Mục tiêu bài học:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


Trng by nhng bi v đẹp của học sinh thấy đợc kết quả dạy và hc


<i>2. Kỹ năng: </i>


Hc sinh cm nhn c v đẹp của các bài vẽ để học tập và rút kinh nghim
trong nm hc ti


<i>3. Giáo dục: </i>


Học sinh thêm yêu thích môn học


<b>II) Chuẩn bị: </b>


<i>1. Giáo viên : </i>


- Chọn một số bài vẽ đẹp của học sinh dán vào bìa cứng theo cách phân mơn


ghi tiêu đề và tên của học sinh dới mỗi bài vẽ


<i>2. Häc sinh: </i>


- Nộp bài vẽ đạt điểm khá giỏi vào ngày hôm trớc của tiết học
<i><b>B. Phần thể hiện trờn lp</b></i>


<b>I) Kiểm tra bài cũ. (không)</b>
<b>II) Bài mới</b>


<i>1. Giới thiƯu bµi: (1</i>phót <sub>) </sub>


- Sau một năm học tập miệt mài chúng ta đã đạt đợc những thành tích đáng kể
đó là sự cố gắng của tất cả các em. Để thấy đợc điều đó giờ hơm nay...


<i> </i>2. Nội dung bài:


7 phút


Giáo viên cùng học sinh dán các bài vẽ
theo các phân môn: - Trang trÝ


- VÏ theo mÉu
- VÏ tranh


- Yêu cầu các nhóm quan sát thảo luận


<i><b>I) Trng bày các bài vẽ </b></i>


10phút



- Tiờu chun ỏnh giỏ các bài vẽ nh thế
nào?


<i><b>II) Tiêu chuẩn đánh giâ</b></i>
1. Bài v theo mu


- Bố cục
- Hình vẽ


- Đậm nhạt sáng tối (vẽ chì)
- Màu sắc (vẽ màu)


? - Tiờu chun đánh giá bài vẽ trang trí <b>2. Bài vẽ trang trí</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- Hoạ tiết
- Màu sắc
? Tiêu chuẩn đánh giá bài vẽ tranh <b>3. Bài vẽ tranh</b>


- Néi dung
- Bố cục
- Hình vẽ
- Màu sắc
20phút


Học sinh quan sát thảo luận nhóm theo
các câu hỏi sau


<i><b>III) Thảo luận</b></i>



? - Hãy tìm các bài vẽ đẹp trong các phân mơn
+ Vẽ trang trí


+ VÏ tranh
+ VÏ theo mÉu


? - Em học tập đợc gì qua bài vẽ của các bạn


? - Theo em cần phải làm gì để học tốt mơn học này
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận


Giáo viên đánh giá nhận xét bổ xung ý kiến của các nhóm
- Ghi nhận những kết quả làm đợc trong năm học qua


</div>

<!--links-->

×