Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giáo án tuần 10 năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.62 KB, 33 trang )

Lớp 4C

Năm học 2010 - 2011

TuÇn 10
Thứ hai ngày 25 thỏng 10 nm 2010

Tiết 1:

Chào cờ

Tiết 2:

Tập đọc
ễN TP V KIĨM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LỊNG (T1)

I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu
- Hệ thống được một số điều ghi nhớ về nội dung nhân vật của các bài tập đọc, bài kể
chuyện thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân”
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu năm; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu; giữa các
cụm từ; biết đọc diễn cảm văn bản nghệ thuật.
- Đọc diễn cảm đúng những đoạn văn ở từng bài bằng giọng đọc phù hợp.
3. Thái độ:
-Tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ lần 1 đến tuần 9.
- HS: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động của thầy
1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài:
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Nội dung ôn tập và kiểm tra:
a.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
- Gọi HS lên bốc thăm, chuẩn bị và đọc bài
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
- Cho điểm
(Nếu HS đọc chưa đạt cho luyện đọc tiếp để giờ
sau kiểm tra)
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập

Hoạt động của trò

- Cả lớp theo dõi
- HS bốc thăm chọn bài, chuẩn bị 2
phút, đọc bài, trả lời câu hỏi
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Trả lời câu hỏi

1
Giáo viên: Nông Văn Tuấn
Trường TH Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C
Năm học 2010 - 2011

Bài tập 2: Ghi lại những điều cần nhớ về các bài
tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương
người như thể thương thân” vào bảng theo mẫu
(SGK).
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
(Những bài kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối
liên quan đến một hay một số nhân vật để nói
lên một điều có ý nghĩa)
+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể
thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương
thân?” (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Người ăn xin)
- Cho HS làm bài
- Làm vào vở bài tập
- Lắng nghe
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh
Tơ Hồi
Dế Mèn ra tay bênh vực chị
Dế Mèn, Nhà Trò,
vực kẻ yếu
Nhà Trò khi bị bọn nhện ức
bọn nhện
hiếp

Người ăn xin
Tuốc- ghê - nhép Sự cảm thông sâu sắc giữa cậu Tôi (chú bé); ông
bé qua đường và người ăn xin lão ăn xin
Bài tập 3: Trong các bài tập đọc trên tìm đoạn
văn có giọng đọc:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc
- Yêu cầu HS trả lời
- Suy nghĩ, trả lời
- Nêu nhận xét, kết luận:
- Lắng nghe
a) Thiết tha trìu mến: Đoạn cuối truyện “Người
ăn xin” từ “tôi chẳng biết … của ơng lão”
b) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết: Đoạn “chị
Nhà Trị kể nỗi khổ của mình từ “Gặp khi trời
… ăn thịt em”
c) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ, dăn đe: Từ
“tôi thét … phá hết các vịng vây đi khơng?”
- Cho HS đọc diễn cảm 3 đoạn trên
- 3 HS đọc
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
- Dặn học sinh về tiếp tục luyện đọc, chuẩn bị
bài sau.
TiÕt 3:
Toán:
LUYỆN TẬP
2
Giáo viên: Nơng Văn Tuấn

Trường TH Xn Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C

Năm học 2010 - 2011

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết góc tù; góc bẹt; góc nhọn; góc vng và đường cao của hình tam giác.
- Cách vẽ hình vng, hình chữ nhật.
2. Kĩ năng:
- Vẽ được hình vng, hình chữ nhật có độ dài cho trước.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Ê-ke; thước kẻ
- HS: Ê-ke; thước kẻ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ hình vng có cạnh là 8 cm. Tính diện tích
hình vng đó.
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Nêu các góc vng, góc tù, góc bẹt, góc

nhọn có trong mỗi hình (SGK trang 55)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu cả lớp quan sát hình ở SGK và nêu trước
lớp
- Cho HS lên bảng chỉ vào hình vẽ để nêu tên các
góc ở từng hình.
Nhận xét, kết luận chốt câu trả lời đúng:
A

Hoạt động của trò
- Hát
-1 HS lên bảng

- Cả lớp theo dõi

- 1 HS nêu
- Quan sát trả lời
- 2 HS lên bảng, nêu tên các góc
- Nhận xét
- Theo dõi, lắng nghe

M
B
C
+ Hình a: Góc vng: BAC - Góc nhọn: ABC,
ABM, MBC, ACB, AMB - Góc tù: BMC - Góc
bẹt: AMC
3
Giáo viên: Nơng Văn Tuấn
Trường TH Xn Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang



Lớp 4C

Năm học 2010 - 2011
A

B

D
C
+ Hình b: Góc vng: DAB, DBC, ADC - Góc
nhọn: ABD, ADB, BDC, BCD - Góc tù: ABC.
Bài tập 2: Đúng ghi Đ; sai ghi S vào ô trống
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài,
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Đáp án:
AH là đường cao của hình tam giác ABC S

- 1 HS nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
- 2 HS lên bảng chữa bài kết hợp
giải thích cách làm
- Nhận xét

AB là đường cao của hình tam giác ABC Đ
Bài tập 3:

- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự vẽ ra nháp
- 1 HS vẽ trên bảng
- Kiểm tra, nhận xét

A

C

3cm

B

D

Bài tập 4:
- Cho 1 HS nêu yêu cầu
- Cho HS làm bài
- Chấm, chữa bài
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD có AB = 6 cm; AD = 4
cm
A
6cm
B
4 cm M

N

C
4. Củng cố:


D

- 1 HS nêu
- Vẽ hình ra nháp
- 1 HS vẽ trên bảng

- 1 HS nêu
- HS làm bài vào vở

4
Giáo viên: Nơng Văn Tuấn
Trường TH Xn Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dị:
- Dặn học sinh về nhà học bài.
- Gỵi ý HS khá giỏi về nhà làm BT 4b

Nm hc 2010 - 2011

Lịch sử:

TiÕt 4:

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ NHẤT (Năm 981)
I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:
- Lê Hoàn lên ngôi là phù hợp
- Biết được diễn biến của cuộc khởi nghĩa chống quân Tống và ý nghĩa của cuộc kháng
chiến thắng lợi.
2. Kĩ năng:
- Dựa vào tranh ảnh, lược đồ để tìm kiến thức.
3. Thái độ:
- Tơn trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Lược đồ và các hình SGK
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy nêu tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
- Đinh Bộ Lĩnh đã có cơng gì trong buổi đầu độc
lập của đất nước?
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc thông tin ở SGK, thảo luận, trả lời
câu hỏi:
+ Lê Hồn lên ngơi vua trong hồn cảnh nào?
(Đinh Tồn lên ngơi vua cịn q nhỏ, nhà Tống
sang xâm lược nước ta. Lê Hoàn đang giữ chức
Thập đạo tướng quân được mọi người tin tưởng,


Hoạt động của trò
- Hát
- 2 HS nêu

- Cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi

5
Giáo viên: Nông Văn Tuấn
Trường TH Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C
chọn làm vua)
+ Lê Hồn lên ngơi vua có được dân ủng hộ không?
(Được nhân dân và quần thần ủng hộ )
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi:
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?
(Năm 981)
+ Chúng tiến vào nước ta theo những đường nào?
(Theo đường thuỷ qua sông Bạch Đằng và đường
bộ theo đường Lạng Sơn).
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu? Như thế nào?
(Theo đường thuỷ, vua Lê trực tiếp chỉ huy chống
giặc ở sơng Bạch Đằng. Ơng cho cắm cọc ở sơng
để chặn thuyền chiến … giặc thua. Trên bộ: Quân
ta chặn đánh ở Chi Lăng, giặc chết quá nửa, tướng
giặc bị giết. Cuộc kháng chiến thắng lợi.)

- Cho HS thuật lại cuộc kháng chiến chống quân
Tống
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- Cho HS đọc thông tin ở SGK.Thảo luận, trả lời
câu hỏi
+ Kháng chiến chống quân Tống thắng lợi đem lại
kết quả gì? (Giữ vững được nền độc lập, đem lại
cho nhân dân niềm tự hào, niềm tin ở sức mạnh
dân tộc)
- Cho HS đọc mục bài học
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

TiÕt 5:

Năm học 2010 - 2011

- Thảo luận theo nhóm 2
- Trả lời các câu hỏi

- HS quan sát trên lược đồ thuật lại
- Đọc SGK, thảo luận nh óm 2, trả
lời câu hỏi

- 2 HS đọc

Đạo đức:
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TiÕp)


I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS hiểu thời giờ là cái quí nhất, cần phải tiết kiệm.
2. Kĩ năng:
- HS biết cách tiết kiệm thời giờ
3. Thái độ:
6
Giáo viên: Nơng Văn Tuấn
Trường TH Xn Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C
Năm học 2010 - 2011
- Biết quí trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:
- HS: Sưu tầm các câu chuyện và tấm gương về tiết kiệm thời giờ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lại ghi nhớ của bài đã học ở tiết 1
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bài tập 4
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập

- Cho HS thảo luận nhóm
+ Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Trao
đổi với bạn về những việc mà em đã làm để
tiết kiệm thời giờ?
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp
- Nhận xét
* Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu tranh
vẽ, các tư liệu đã sưu tầm
- Cho HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ,
bài viết hoặc các tư liệu đã sưu tầm được về
chủ đề đã học
- Nhận xét, khen ngợi
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà thực hiện theo bài học.

Hoạt động của trò
- Hát
- 1 HS nêu
- Cả lớp theo dõi

- 1 HS nêu
- Thảo luận nhóm 2, trao đổi thơng tin với
bạn bè
- HS trình bày trước lớp
- Theo dõi, nhận xét
- Trao đổi, thảo luận về ý nghĩa các tranh
vẽ, tư liệu ó trỡnh by


Tiết 6 :
Thể dục
Bài 19: Động tác toàn thân bài thể dục Phát triển chung
- trò chơi : con cóc là cậu ông trời

I. Mục tiêu:
1. kiến thức:
- Học động tác phối hợp.
- Ôn 4 động tác: Vơn thở, tay, chân, lng.
2. Kỹ năng:
- Yêu cầu thuộc các động tác và thực hiện cơ bản các động tác.
7
Giỏo viên: Nơng Văn Tuấn
Trường TH Xn Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lp 4C
- HS biết cách chơi, tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động.
3. Thái độ:
- HS yêu thích môn học
II. Địa điểm - phơng tiện:
- Địa điểm : Sân trờng, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện: 1 còi + dụng cụ phục vụ trò chơi.

Nm hc 2010 - 2011

III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.

Nội dung
Phơng pháp tổ chức

ĐHTT:
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu
bài học.
x
x
x
x
x
x
x
x
- Cho H khởi động
x
x
x
x
- Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 - 2 H lên thực hiện 4 động tác đÃ
học.
2.Phần cơ bản.
a. Trò chơi vận động:
- Trò chơi "Con cóc là cậu ông Trời"
- Cho HS chơi trò chơi.
- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi.
b. Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn 4 động tác: vơn thở, tay, chân (2lần)
- HS thực hiện cả lớp.
- Học động tác phối hợp.
- GV làm mẫu + phân tích động tác

- HS quan sát, tập theo GV.
- GV hô cho cả lớp thực hiện.
- Cho HS tập kết hợp cả 5 động tác.
- GV quan sát, sửa sai.
- HS thực hiện cả lớp.
- Cho từng tổ tập.
3. Phần kết thúc:
- Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả - HS thực hiện cả lớp.
lỏng.
- GV hệ thống bài.
- HS lắng nghe.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại 5 động tác bài TD ph¸t triĨn
chung.

TiÕt 1:

Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục ti êu:
1. Kiến thức:
- Cách thực hiện phép cộng, trừ các số có 6 chữ số.
- Áp dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Đặc điểm chung của hình vng, hình chữ nhật.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện đúng các phép tính cộng trừ các số có 6 chữ số.
- Vẽ được hình vng, hình chữ nhật

8
Giáo viên: Nông Văn Tuấn
Trường TH Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C
3. Thái độ:
- HS tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng vẽ sẵn hình bài 3.
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Vẽ hình vng ABCD có cạnh AB = 4cm
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài
- Nhận xét, chốt kết qu ỳng, cng c bi tp
a)

386259
726485
260837

452936
647096
273549
í b dành HS khá giái
b)
528946
435260
+
73529
92753
602475
342507
Bài tập 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Tiến hành tương tự bài 1

Năm học 2010 - 2011

Hoạt động của trò
- H át
- 1 HS lên bảng
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- Làm bài vào bảng con
- 1 HS lên làm trên bảng lớp
- Theo dõi

+

6257 + 989 + 743 = (6257 + 743) + 989

= 7000 + 989 = 7989
b) 5798 + 322 + 4678 = 5798 + (322 + 4678)
= 5798 + 5000 = 10798
ýb dành HS khá giỏi
Bi tập 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bày miệng ý a,b
- Ý c 1 HS làm trên bảng lớp ( HS kh¸ giái)

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở

a)

- 1 HS nêu
- Làm bài vào nháp
- 2 HS trình bày miệng kết quả
- Theo dõi, lắng nghe

9
Giáo viên: Nơng Văn Tuấn
Trường TH Xn Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng:
A
B
I


D

C

H

a) Hình vng BIHC có cạnh BC = 3 cm nên cạnh
của hình vng BIHC là 3 cm
b) Cạnh DH của hình vng với cạnh AD; BC; IH
c) Chiều dài của hình chữ nhật AIDH là:
3 + 3 = 6 (cm)
Chu vi hình chữ nhật AIHD là:
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
Đáp số: 18 cm
Bài tập 4:
- Cho HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách giải
- Yêu cầu HS lm bi
- Chm, cha bi, nờu ỏp ỏn
Bài giải
Chiu rộng hình chữ nhật là:
( 16 – 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
10 x 6 = 60 ( cm2)
Đáp số: 60 ( cm 2)
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học

5. Dặn dị:
- Dặn học sinh về nhà ơn bài, chuẩn bị thi giữa kỳ I.

TiÕt 2:

Năm học 2010 - 2011

- 1 HS nêu
- 1 HS nêu cách giải
- Làm bài vào vở
- Theo dõi

ChÝnh tả:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (tiết 2)

I. Mục tiêu:
10
Giáo viên: Nơng Văn Tuấn
Trường TH Xn Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C
1. Kiến thức:
- Nghe – viết bài chính tả: Lời hứa
- Củng cố các kiến thức viết hoa tên riêng.
2. Kĩ năng:
- Viết và trình bày đúng bài chính tả.
- Nêu và viết đúng tên riêng và en địa lý.
3. Thái độ:
- Có ý thức viết đúng chính tả.

II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp viết sẵn các nội dung – yêu cầu bài tập 3
- HS: VBT
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
- Đọc toàn bài “Lời hứa” kết hợp giải nghĩa từ:
Trung sĩ
- Cho HS đọc lại bài văn
- Nhắc nhở HS cách trình bày, cách viết lời thoại
- Đọc cho HS viết
- Đọc lại toàn bài
- Chấm 1 số bài – nhận xét
3.3 Dựa vào bài chính tả “Lời hứa” trả lời câu
hỏi:
- Cho HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp
+ Em bé được giao nhiệm vụ gì? (Gác kho đạn)
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
(Dùng để báo trước bộ phận sau là lời nói của em
bé hay bạn em bé).
+ Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc
kép xuống dịng sau dấu gạch đầu dịng được
khơng? (Trong mẩu chuyện có hai cuộc hội thoại.
Lời đối thoại của em bé với các bạn là do em bé
thuật lại)

3.4 Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết qui tắc
viết tên riêng:

Năm học 2010 - 2011

Hoạt động của trò
- Hát

- Cả lớp theo dõi
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS viết bài vào vở
- HS sốt lỗi
- Thảo luận nhóm 2, trả lời

11
Giáo viên: Nơng Văn Tuấn
Trường TH Xn Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C
Bài tập 3: Lập bảng viết tên riêng
- Cho 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh xem lại kiến thức cần ghi nhớ ở
tiết LTVC tuần 7 + 8 để làm bài tập
- Cho HS làm bài
- Gọi HS đọc kết quả bài làm phần “Qui tắc viết”
ghi phần ví dụ vào cột.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Các loại tên

riêng
Tên người, tên
địa lý Việt Nam
Tên người, tên
địa lý nước
ngoài

Năm học 2010 - 2011
- HS đọc
- Thực hiện yêu cầu
- HS làm vào vở
- HS đọc

Qui tắc viết hoa

Ví dụ

Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên đó
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên
đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì
giữa các tiếng có dấu gạch nối
- Những tên phiên âm theo âm Hán Việt viết như
viết tên riêng Việt Nam

Tuấn Anh
Trung Môn
Lu-i Pat-xtơ
Mát-xcơ-va
Bạch Cư Dị
Luân Đôn


4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

TiÕt 3:

Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (TiÕt 6)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố về từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn, cấu tạo tiếng.
2. Kĩ năng: Xác định được các tiếng theo mơ hình cấu tạo của tiếng đã học
- Tìm được các từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ trong đoạn văn.
3. Thái độ:

-Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Chép sẵn nội dung đoạn văn ở bài tập 1
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
12
Giáo viên: Nông Văn Tuấn
Trường TH Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tun Quang

Hoạt động của trị



Lớp 4C
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Đọc đoạn văn (SGK trang 99)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn
- GV nêu câu hỏi
+ C ảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
( Từ trên cao xuống )
+ Những cảnh đẹp của đất nước hiện ra cho em biết
điều gì về đất nước ta? (Đất nước ta thanh bình, đẹp
hiền hồ )
Bài tập 2: Tìm trong mỗi đoạn văn trên những
tiếng có mơ hình cấu tạo như sau: (mỗi mơ hình tìm
1 tiếng)
- Gọi HS nêu u cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét
- Chốt lời giải đúng:
a) Tiếng chỉ có vần và thanh: ao
b) Tiếng chỉ có đủ âm đầu, vần, thanh: tầm....
Bài tập 3: Tìm trong đoạn văn trên (3 từ đơn, 3 từ
ghép, 3 từ láy)
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập

- Cho HS làm bài theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày bài
- Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng, củng cố bài tập:
+ 3 từ đơn: dưới, tầm, cánh
+ 3 từ ghép: bây giờ, khoai nước, cao vút
+ 3 từ láy: rì rào; thung thăng; rung rinh
Bài tập 4:
- Tiến hành như bài tập 3
- Đáp án:
+ 3 danh từ: chuồn chuồn; gió, khóm
+ 3 động từ: gặm, bay, rung rinh
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học

Năm học 2010 - 2011
- H át

- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trả lời câu hỏi

- 1 HS nêu
- Làm bài vào vở
- 1 số HS nêu
- Theo dõi, lắng nghe

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- Thảo luận, làm bài nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày

- Lắng nghe

- Làm bài vào vở (tương tự bài
3)
- 1 số HS nêu kết quả

13
Giáo viên: Nông Văn Tuấn
Trường TH Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C
Năm học 2010 - 2011
5. Dặn dò:
- Dặn học sinh về nhà làm bài ôn tập (tiết 7).
TiÕt 4:
Mü thuật
Bi 10: vẽ theo mẫu đồ vật có dạng hình trô
I.Mục tiêu:
1. KiÕn thøc:
- Học sinh nhận biết được các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm hình dáng ca chỳng.
2. Kỹ năng:
- Hc sinh bit cỏch v v vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu.
3. Thái độ :
- Hc sinh cm nhn c v p của đồ vật.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giấy vẽ hoặc vở thực hành. Một số bài vẽ đồ
vật dạng hình trụ của học sinh các lớp khác. Hình gợi ý cách vẽ.
- Học sinh: Sách giáo khoa, giấy hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. æn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
- Khởi động:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình
trụ và bày mẫu để học sinh nhận xét.
- Em hãy tả lại hình dáng chung của cái chai
so với cái phích.
- Đồ vật đó có những bộ phận nào
- Em hãy gọi tên các đồ vật ở hình trang 2
sách giáo khoa.

- Học sinh quan sát mẫu trả lời.
- Học sinh tả lại độ cao thấp rộng hẹp
của vật mẫu.

- Miệng, vai, cơ thân đáy.
- Học sinh làm việc theo yêu cầu của
giáo viên.
- Hãy tìm ra sự giống và khác nhau của cái - Cái chai nhiều chi tiết hơn cao hơn
chén và cái chai ở hình 1 trang 25 sách giáo chiều cao.
khoa.
- Cái chén thấp và ít chi tiết.
- Giáo viên bổ sung nêu sự khác nhau của 2
14
Giáo viên: Nông Văn Tuấn
Trường TH Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang



Lớp 4C
đồ vật đó.
- Về độ đậm nhạt tỷ lệ các bộ phận

Năm học 2010 - 2011
- Học sinh quan sát mẫu
Hoạt động 2: Cách vẽ

- Giáo viên lấy 1 mẫu để vẽ.
- Cái phích có chiều cao lớn hơn chiều
- Yêu cầu 1 học sinh tả về tỷ lệ của cái phích ngang, gồm miệng, thân đáy, quai, vai
để giáo viên vẽ.
- So sánh tỷ lệ, chiều cao, chiều ngang của
vật mẫu, kể cả tay cầm phác khung hình cân
đối với tờ giấy, phác đường trục của đồ vật.
- Tìm tỷ lệ các bộ phận: Miệng, vai, thân đáy
của đồ vật (vì nếu tỷ lệ khơng đúng vẽ sai
hình).
- Vẽ nét chính và điều chỉnh tỷ lệ hịan thiện
hình vẽ.
- Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích.
Họat động 3: Thực hành

- Giáo viên cho học sinh vẽ theo nhóm
Nhóm 1 vẽ cái chai.
Nhóm 2 vẽ cái phích.
- Gợi ý học sinh quan sát mẫu và vẽ theo
cách đã hướng dẫn đồng thời chỉ ra chỗ

chưa đạt ở mỗi bài vẽ để học sinh cùng sửa
chữa.

- Học sinh làm bài theo nhóm theo sự sắp
xếp của giáo viên.
- Chú ý vẽ bằng mẫu thực
- Quan sát kỹ trước khi vẽ.

Họat động 4: Nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một số - Học sinh quan sát và nhận xét bài được
bài vẽ để treo lên bảng.
treo trên bảng.
- Bố cục đã đẹp chưa.
- Học sinh quan sát đã đúng tỷ lệ chưa
- Hình dáng.
- Động viên khích lệ học sinh có bài vẽ tốt.
- Dặn dò: Sưu tầm tranh phiên bản của họa

TiÕt 5:

Khoa học:

15
Giáo viên: Nông Văn Tuấn
Trường TH Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C


Năm học 2010 - 2011
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHáe (tiếp)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp
lý của Bộ y tế.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
3. Thái độ:
- Có ý thức ăn uống đày đủ và phịng 1 số bệnh thơng thường.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Các tranh ảnh mơ hình về các loại thức ăn; một số thực phẩm.
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trong quá trình sống con người lấy những gì từ
mơi trường và thải ra mơi trường những gì?
- Nên và khơng nên làm gì để tránh tai nạn đuối nước?
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
3.2 Nội dung:
* Hoạt động 3: “Ai chọn thức ăn hợp lí”
- Tổ chức cho HS chơi trị chơi
- Chia nhóm
- Cho HS sử dụng tranh ảnh, mơ hình về thức ăn đã
sưu tầm để trình bày một bữa ăn.

- Tổ chức cho cả lớp thảo luận: Làm thế nào để có
bữa ăn đủ chất dinh dưỡng?
* Hoạt động 4: Thực hành ghi lại và trình bày 10
lời khuyên dinh dưỡng hợp lý
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, ghi vào vở bài tập
10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí (ở SGK)
- Gọi HS trình bày trước lớp
- Nhận xét
4. Củng cố:

Hoạt động của trò
- Hát
- 2 HS

- Cả lớp theo dõi

- Thảo luận nhóm 5
- Các nhóm thi đua trình bày
một bữa ăn ngon và bổ
- Nhận xét
- Cả lớp thảo luận, trao đổi

- Tự làm bài, ghi vào vở bài tập
- 1 HS trình bày trước lớp
- Nhận xét
- Theo dõi

16
Giáo viên: Nông Văn Tuấn
Trường TH Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang



Lớp 4C
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Nhớ và thực hiện tốt 10 lời khuyên dinh dưỡng
hợp lý.

TiÕt 1:

Năm học 2010 - 2011

Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I
(Đề do chun mơn nhà trường ra)

TËp đọc:

TiÕt 2:

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (TiÕt 4)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
-Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm
- Biết được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
2. Kĩ năng:
- Áp dụng làm các bài tập đúng về dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Sử dụng thành ngữ tục
ngữ đã học trong các tình huống phù hợp.
3. Thái độ:

- Tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Viết sẵn lời giải bài tập 1
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài tập 1: Ghi lại các từ ngữ đã học theo chủ
điểm
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập

Hoạt động của trò
- Hát
- Cả lớp theo dõi
- 1 HS nêu
- Thực hiện yêu cầu

17
Giáo viên: Nông Văn Tuấn
Trường TH Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C
- Yêu cầu HS mở SGK xem lại 5 bài mở rộng
vốn từ (tiết luyện từ và câu) thuộc 3 chủ điểm
như yêu cầu

- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét, chốt đáp án đúng

Năm học 2010 - 2011
- Làm bài vào VBT
- HS đọc bài
- Lắng nghe

* Đáp án:

Thương người như thể thương
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
thân
- Từ cùng nghĩa: nhân hậu,
M: trung thực, trung thành,
M: ước mơ, ước
thương người, hiền hậu, hiền từ, trung nghĩa, ngay thẳng, thẳng muốn, mong ước, ước
thương yêu, yêu quí …
thắn, chân thật, chân thành … vọng, mơ ước, mơ
tưởng
- Từ trái nghĩa: độc ác; hung ác; Dối trá, gian ác, gian lận, gian
tàn bạo; cay độc, hung dữ, dữ
giảo, xảo trá…
tợn, …
Bài tập 2: Tìm một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học
trong mỗi chủ điểm nêu ở bài tập 1. Đặt câu với
thành ngữ hoặc nêu hoàn cảnh sử dụng tục ngữ.
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS trình bày các câu tục ngữ gắn với 3 chủ điểm
- Ghi lên bảng
- Yêu cầu HS đặt câu với thành ngữ vừa tìm được
- Nhận xét
* Chủ điểm: Thương người như thể thương thân
+ Tục ngữ: Ở hiền gặp lành; hiền như bụt
+ Đặt câu: Ông ấy hiền như bụt
* Chủ điểm: Măng mọc thẳng
Trung thực
- Tục ngữ: Thẳng như ruột ngựa
- Đặt câu: Bạn Nam lớp em tính thẳng như ruột ngựa
Tự trọng:
- Tục ngữ: Đói cho sạch rách cho thơm
- Đặt câu: Bà em thường dặn con cháu: ”Đói cho
sạch rách cho thơm”
* Chủ điểm: Trên đôi cánh ước mơ
- Tục ngữ: Cầu được ước thấy
- Đặt câu: Bố em mua cho em chiếc xe đạp, đúng là
“Cầu được ước thấy”

- 1 HS đọc
- Suy nghĩ, làm bài
- Nêu đáp án tìm được
- Theo dõi
- Đặt câu với các tục ngữ, thành ngữ
vừa tìm được

18
Giáo viên: Nơng Văn Tuấn

Trường TH Xn Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C
Bài tập 3: Lập bảng tổng kết về hai dấu câu mới
học theo mẫu
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS làm bài
- Gọi HS trình bày bài
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
Dấu câu
Tác dụng
Dấu hai
Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói
chấm
của một nhân vật hoặc là lời giải thích
cho bộ phận đứng trước.
Dấu ngoặc Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
kép
Đánh dấu những từ được dùng với
nghĩa đặc biệt.
4. Củng cố:
- Củng cố bài, nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Xem trước bài ôn tập tiết 5.

Năm học 2010 - 2011

- 1 HS nêu
- Làm bài vào vở bài tập

- Trình bày bài làm
- Theo dõi

Kể chuyện:

TiÕt 3:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HỌC THUỘC LÒNG (tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc – học thuộc lịng
- Hệ thống hố một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật. Giọng đọc của các bài tập
đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Măng mọc thẳng”.
2. Kĩ năng:
- Đọc bài tốt và nêu được nội dung chính của các bài tập đọc.
3. Thái độ:
- tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc – học thuộc lòng (như tiết 1)
Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 2.
- HS:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không

Hoạt động của trị
- Hát

19

Giáo viên: Nơng Văn Tuấn
Trường TH Xn Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang


Lớp 4C
Năm học 2010 - 2011
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Cả lớp theo dõi
3.2 Kiểm tra tập đọc – học thuộc lòng ( 8 em)
Tiến hành như tiết 1
- Rút thăm chuẩn bị và đọc bài
3.3 Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu tìm tên các bài theo yêu cầu của bài - HS tìm và nêu miệng
tập rồi nêu miệng
- Ghi lên bảng:
+ Tuần 4: Một người chính trực
+ Tuần 5: Những hạt thóc giống
+ Tuần 6: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca; Chị
em tôi
- HS đọc và làm bài vào VBT
- Cho HS đọc thầm lại các truyện trên, suy
nghĩ và làm bài
- 1 số HS trình bày
- Gọi học sinh trình bày
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- HS đọc

- Cho HS đọc đáp án
* Đáp án:
Tên bài
Nội dung chính
Nhân vật
Giọng đọc
Một người Ca ngợi lịng ngay thẳng, Tơ HiếnThành Thong thả, rõ ràng, nhấn
chính trực sự chính trực của Tơ
Đỗ Thái Hậu
giọng ở những từ ngữ thể
Hiến Thành
hiện tính cách của Tô Hiến
Thành
Những hạt Chôm trung thực, dũng Chôm, nhà vua Khoan thai, chậm rãi.
thóc giống cảm được vua truyền
Giọng Chôm ngây thơ, lo
ngôi
lắng. Giọng nhà vua ôn
tồn, dõng dạc
Nỗi …
Tình thương yêu và ý
An-đrây-ca và Trầm buồn, xúc động
An-đrây-ca thức trách nhiệm của Anmẹ
đrây-ca đối với người
thân
Chị em tơi Cơ chị hay nói dối đã
Cơ chị, cơ em, Nhẹ nhàng; hóm hỉnh; lời
tỉnh ngộ nhờ sự giúp đỡ
người cha
cha ôn tồn. Cô chị lễ phép,

của cô em
bực tức. Cô em thản nhiên
4. Củng cố:
- Những truyện vừa ôn muốn nói với chúng ta điều gì? (phải trung thực, tự trọng, như
măng mọc thẳng)
20
Giáo viên: Nông Văn Tuấn
Trường TH Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang



×