Tải bản đầy đủ (.doc) (126 trang)

Giáo án Tin 6 ( Năm học 2010-2011 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 126 trang )


A. MC CH, YấU CU:
- Hc sinh bit c khỏi nim thụng tin v hot ng thụng tin ca con ngi.
- Cú khỏi nim ban u v tin hc v nhim v chớnh ca tin hc.
B. PHNG PHP:
- t vn hc sinh trao i v a nhn xột. Tn dng vn hiu bit mt cỏch t nhiờn ca hc sinh.
Tỡm hiu thụng tin thc t, trc quan. Hc sinh c SGK, quan sỏt v tng kt.
- Hot ng nhúm.
C. PHNG TIN DY HC:
- Giỏo ỏn, SGK, mt mỏy tớnh gii thiu, chun b thờm (tranh nh, hỡnh v v cỏc tỡnh hung liờn
quan n thụng tin.
D. TIN TRèNH DY HC:
* HOT NG 1: Gii thiu
Hóy cho bit lm cỏch no cỏc em bit c bui tp trung u tiờn vo nm hc mi?
* HS tr li: Nghe thụng tin t loa phỏt thanh ca Th Trn, qua bn bố núi
?Lm sao bit c mỡnh hc lp no? Phũng no? xut sỏng hay xut chiu?
* HS tr li: Xem thụng bỏo ca trng.
?Lm th no bit c bui no hc nhng mụn gỡ?
* HS tr li: Da vo thi khoỏ biu bit
* GV: Tt c nhng iu cỏc em nghe, nhỡn thy, c c u l thụng tin, cũn vic cỏc em chun b v
thc hin cụng vic ú, chớnh l quỏ trỡnh x lớ thụng tin. Khi cỏc em thc hin xong cụng vic ú cho ra kt
qu, thỡ kt qu ú chớnh li l thụng tin mi. Nh cỏc em ó bit.
Trong xu thế phát triển của xã hội ngày nay, con ngời không thể thu thập thông tin một cách nhanh chóng.
Máy tính là một công cụ giúp ích cho con ngời thu thập và xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác. Và
ngành tin học ra đời, phát triển mạnh mẽ. Tin học đó ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành khoa học, lĩnh vực xã
hội khác nhau. Trong xu thế xã hội ngày nay, ta có thể thấy rằng mọi hoạt động hằng ngày, mọi vẫn đề về tổ chức
quản lý kinh tế, xã hội, tổ chức dịch vụ kinh doanh đều cần đến Tin học nói chung. Mà thể hiện cụ thể là các máy
tính đa dạng phù hợp với lĩnh vực ứng dụng cụ thể .
hiu rừ vn ny ta tỡm hiu bi mớ.
HOT NG 2: Tỡm hiu thụng tin l gỡ?
Hot ng giỏo viờn v hc sinh Ni dung


* Hng ngy em tip nhn c nhiu thụng tin t nhiu ngun khỏc
nhau:
* HS tham kho vớ d trong sỏch GK v thc t
- Cỏc bi bỏo, bn tin trờn truyn hỡnh hay i phỏt thanh cho em bit
thờm c iu gỡ?.
* HS tr li
* GV: Hng dn v cho thờm cỏc vớ d v thụng tin
T cỏc vớ d trờn em hóy cho mt vớ d v thụng tin?
* HS tỡm hiu thụng tin thc t v tr li.
*GV: c sỏch, bỏo, nghe i, xem ti vi nhn bit c thụng
tin trờn khp th gii v bit c nhiu lnh vc khỏc nhau nh:
kinh t, thi s, giỏo dc, y t, khoa hc, giỏ c th trng
?võ em cú th kt lun thụng tin l gỡ?
* HS: Tr li
?i n ngó ba, ngó t ta nhỡn thy tớn hiu ốn giao thụng, em hiu

Trang 1
Chng I
LM QUEN VI TIN HC V MY TNH IN T
Tit 1 - Bi 1: THễNG TIN V TIN HC (t1)

được những qui định gì?
* HS: Trả lời
*GV: Tín hiệu đèn màu vàng đi chậm lại và chuẩn bị dừng, đèn màu
đỏ dừng lại, đèn màu xanh được phép đi.
?Hãy tìm hiểu ví dụ về thông tin mà hằng ngày em thường gặp phải?
* HS: Dựa vào thực tế để tìm ví dụ các thông tin.
*GV: Chiếu các tình huống về thông tin.
* HS: Quan sát.
HOẠT ĐỘNG NHÓM:

* Gồm 10 em trong đó 4 em cầm biển báo chỉ đường, 6 em còn
lại tuỳ ý đi theo sự phán đoán của mình.
- Cả lớp quan sát
? Từ hoạt động trên hãy rút ra bài học?
* HS: trả lời
* GV: - Ta có thể hiểu:
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới
xung quanh (sự vật, sự kiện…) và về chính con người.
* Các em vừa được tìm hiểu thông tin đem lại sự hiểu biết. Vậy hoạt
động thông tin của con người như thế nào?
1. THÔNG TIN LÀ GÌ?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự
hiểu biết về thế giới xung quanh (sự
vật, sự kiện…) và về chính con người.
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu hoạt động thông tin của con người
Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những
hình thức nào?
* Học sinh phát biểu.
* Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận
được sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra
Mô hình quá trình xử lí thông tin

?Gọi HS đặt ra tình huống
*GV: Đưa ra tình huống về dự báo thời tiết “ngày mai trời có mưa to
từ Quảng Bình đến Thừa Thiên Huế”
?Nhận được thông tin này các em phải làm gì khi đi ra ngoài?
* HS: Cả lớp suy nghĩ tìm ra giải đáp - Đem áo mưa theo
2. HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN
CỦA CON NGƯỜI:
hoạt động của thông tin

TT vào TT ra

- Hoạt động thông tin bao gồm việc
tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền
thông tin.
- Xử lí thông tin đóng vai trò quan
trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho
con người.
E. CỦNG CỐ:
- Hãy cho biết thông tin là gì?
- Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Công việc nào là quan trọng nhất?
- Hoạt động thông tin của con người như thế nào?
F. DẶN DÒ:
- Về nhà học bài, cho thêm các ví dụ khác để minh hoạ, xem tiếp bài 1 “Thông tin và tin học” (tt)
- Giải cá bài tập 2, 3, 4 (SGK trang 5)
- Về nhà các tổ phân công 2 em một cặp xây dựng tiểu phẩm kịch câm (thời gian 1 phút) biểu diễn tình huống
về thông tin tuỳ ý.

Trang 2
Xử lí

A. MC CH, YấU CU:
- Hc sinh bit mỏy tớnh l cụng c h tr con ngi trong cỏc hot ng thụng tin.
- Hiu nhim v chớnh ca tin hc.
B. PHNG PHP:
Trao i theo cp, hi ỏp, thuyt trỡnh, din gii tỡm hng gii quyt vn .
C. PHNG TIN DY HC:
- Giỏo ỏn, SGK, mt mỏy tớnh gii thiu, chun b thờm (tranh nh, hỡnh v v cỏc tỡnh hung liờn
quan n thụng tin.
D. TIN TRèNH LấN LP:

* BI C: 1) th no l thụng tin? Cho vớ d?
2) Hóy nờu ra mt tỡnh hung thụng tin v cỏch x lớ ca em cho ra mt thụng tin mi?
D. TIN TRèNH LấN LP:
* HOT NG 1: Gii thiu:
Trong xu thế phát triển của xã hội ngày nay, con ngời không thể thu thập thông tin một cách nhanh
chóng. Máy tính là một công cụ giúp ích cho con ngời thu thập và xử lý thông tin một cách nhanh chóng,
chính xác. Và ngành tin học ra đời, phát triển mạnh mẽ. Tin học đó ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành
khoa học, lĩnh vực xã hội khác nhau. Trong xu thế xã hội ngày nay, ta có thể thấy rằng mọi hoạt động
hằng ngày, mọi vẫn đề về tổ chức quản lý kinh tế, xã hội, tổ chức dịch vụ kinh doanh đều cần đến Tin học
nói chung. Mà thể hiện cụ thể là các máy tính đa dạng phù hợp với lĩnh vực ứng dụng cụ thể . V y máy
tính có vai trò nh thế nào đối với việc xử lí thông tin?
hiu rừ vn ny ta tỡm hiu kch cõm m cỏc t ó chun b.
i din tng t trỡnh by tiu phm ca t mỡnh <c lp quan sỏt v cho bit cỏc hnh ng ú núi lờn
iờug gỡ?>
* HOT NG 2: Tỡm hiu hot ng thụng tin v tin hc.
Hot ng giỏo viờn v hc sinh Ni dung
* GV: cho HS nghe: mt on nhc, ting chim kờu.
* HS nghe
* Cho HS xem sỏch, v, ngi mựi hng hoa
?Con ngi nhn bit thụng tin nh vo nhng giỏc quan no?
* HS tr li:
?Cho vớ d v mt dng thụng tin?
* HS: Cho vớ d: Ting g gỏy sỏng
?Lm th no m em nhn bit c thụng tin ny?
* HS: - Cỏch thc m con ngi thu nhn thụng tin l: nghe
c bng tai (thớnh giỏc)
*GV: Con ngi nhn bit thụng tin qua 5 giỏc quan ú l : Thớnh
giỏc, th giỏc, v giỏc, khu giỏc, xỳc giỏc v b nóo
*GV: cho HS th hin hnh ng nhn bit thụng tin qua da (tay),
ngi (mi), nhỡn (mt), õm thanh (tai). (30 giõy)

* C lp thc hin
* Tuy nhiên khả năng của các giác quan và bộ não của con ngời
vn còn hạn chế.
?Hãy cho biết những hạn chế đó?
* HS: Nhỡn xa khụng thy rừ, quỏ nh cng khụng nhỡn thy
? khắc phục những hạn chế đó con ngời đã chế tạo ra những
công cụ gì để hổ trợ con ngời? Hãy cho ví dụ?
Kính thiên văn, kính hiển vi, Máy tính điện tử,
3. HOT NG THễNG TIN
V TIN HC.

Trang 3
Tit 2 - Bi 1: THễNG TIN V TIN HC (t2)

* GV: Với những hạn chế của con ngời, máy tính ra đời là một
công cụ hỗ trợ giúp con ngi trong nhiều lĩnh vực khác nhau
trong cuộc sống.
?Hóy cho bit mỏy tớnh in t giỳp con ngi nh th no?
* Hc sinh tr li.
*GV: Lu tr thụng tin, tớnh toỏn, x lớ thụng tin, hc tp, gii
trớ
?Vy nhim v chớnh ca tin hc l gỡ?
* HS: Tr li
*GV:
Mt trong cỏc nhim v chớnh ca
tin hc l nghiờn cu vic thc hin
cỏc hot ng thụng tin mt cỏch t
ng nh s tr giỳp ca mỏy tớnh
in t.
* HOT NG 3: CU HI V BI TP:

Bi tp 3 (sgk - trang 5):
Những ví dụ trong bài học đều là những thông tin mà em có thể tiếp nhận đc bằng tai (thính giác), bằng
mắt (thị giác). Em hãy nêu ví dụ về những thông tin mà con ngời có thể thu nhận đợc bằng các giác quan
khỏc
{Thụng qua mựi thm, hụi (mi), v ngt, ng, cay (li), ting ng, mt nhỡn, tay s, núng, lnh
Bi tp 5 (sgk - trang 5):
? Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phng tiện giúp con ngi vt qua những hạn chế của các
giác quan và bộ não?
{Chiếc cân để giúp phân biệt trọng lợng, nhiệt kế để đo nhiệt độ, la bàn để định hng, xe máy có động
cơ để đi nhanh hơn, cần cẩu để nâng những vật có trọng lợng lớn, nhit k do nhit , giú, nhỡn bu tri
v ờm ta s oỏn c khớ hu thi tit ngy hụm sau}
E. CNG C: HS cn nm v hiu c hot ng thụng tin ca tin hc
F. DN Dề: -V nh hc bi, tỡm thờm cỏc vớ d khỏc minh ho.
- Chun b bi mi bi 2 : Thụng tin v biu din thụng tin
+ Tỡm hỡnh nh, sỏch bỏo cú nh p, chuyn tranh tit sau hc.

Trang 4
Tit 3 - Bi 2: THễNG TIN V BIU DIN THễNG TIN (t1)


A. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt vấn đề học sinh trao đổi, quan sát trực quan, hỏi - đáp, thuyết trình tìm hướng giải quyết vấn đề
- Đọc sách giáo khoa và phát biểu tổng kết, trò chơi biểu diễn tình huống thể hiện các dạng thông tin.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo án, SGK tin 6, một máy tính để minh hoạ, một số hình ảnh minh hoạ về các dạng thông tin.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:

* Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu một ví dụ về thông tin.
* Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ của tin học là gì? Tìm những công cụ và phương tiện giúp
con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
2. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu
Các em đã được biết thông tin là những gì đem lại sự hiểu biết, nhận thức về thế giới xung quanh và về
chính con người. Vậy thông tin có những dạng nào? Và nó được biểu diễn như thế nào?
Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới.
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu các dạng thông tin cơ bản
Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung
*GV: Chiếu hình ảnh: những đoạn văn bản, chữ số.
* HS quan sát
?Trên màn hình thể hiện điều gì?
* HS: Kí tự, chữ số
*GV: Chiếu hình ảnh: Phong cảnh, con người, động vật…
* HS: HS quan sát
?Qua các hình ảnh vừa quan sát em cảm nhận được điều gì?
* HS: Là những hình ảnh minh hoạ, hình vẽ, ảnh chụp…
*GV: Chiếu 1 đoạn nhạc, 1 đoạn video.
* HS: HS nghe và quan sát
?Hãy cho biết các em vừa nghe và thấy những gì?
* HS trả lời
*GV: Các em vừa nghe âm thanh của bài hát ta nhận biết được đó là
bài hát nào và ca sĩ nào trình bày…, qua video clip ta nhận biết được ở
dạng âm thanh, hình ảnh…
*Cho HS quan sát tranh ảnh đã chuẩn bị ở nhà.
* HS đổi tranh cho nhau để xem
?Hãy cho biết các em vừa quan sát thấy những gì?
* HS: Trả lời
? Theo em ngêi ta cã thÓ truyÒn ®¹t th«ng tin víi nhau b»ng nh÷ng

h×nh thøc nµo?
* HS trả lời
*GV: Tất cả các tình huống các em vừa quan sát được đều là các dạng
của thông tin. Như vậy thông tin quanh ta hết sức phong phú và đa
dạng, nhưng ta chỉ quan tâm tới ba dạng thông tin cơ bản và cũng là ba
dạng thông tin chính trong tin học.
?Hãy cho biết có mấy dạng thông tin cơ bản?
1. CÁC DẠNG THÔNG TIN
CƠ BẢN:

Trang 5

*HS: Cú ba dng thụng tin c bn.
?Hóy cho bit ú l ba dng no?
* HS: ú l ba dng: õm thanh, hỡnh nh, vn bn
*GV: Vn bn, õm thanh v hỡnh nh. Trong tng lai cú th mỏy tớnh
s lu tr v x lớ c cỏc dng thụng tin ngoi ba dng c bn núi
trờn.
?Hóy tỡm mt s vớ d v cỏc dng thụng tin?
* HS tr li
* Trũ chi: Cho HS lờn th hin cỏc tỡnh hung ca cỏc dng thụng tin
nh: th hin ting chim kờu, ting g gỏy, chp nh, v
* HS quan sỏt
?Hóy cho bit bn mỡnh va th hin iu gỡ?
* HS tr li
*GV: Cỏc em ó c bit cú ba dng thụng tin c bn. Vy biu din
ca cỏc dng thụng tin nh th no?
? Ngoài cách thể hiện thông tin bằng văn bản, âm thanh, hình ảnh,
thông tin còn có thể biểu diễn bằng cách nào nữa không?
* HS: Tr li

*GV: a ra một số ví dụ:
- Mi dõn tc cú h thng ch cỏi ca riờng mỡnh biu din thụng
tin di dng vn bn.
- tớnh toỏn, chỳng ta biu din thụng tin di dng cỏc con s v kớ
hiu.
- mụ t mt hin tng vt lớ, cỏc nh khoa hc cú th s dng cỏc
phng trỡnh toỏn hc.
- Cỏc nt nhc dựng biu din mt bn nhc c th,
* Hc sinh tỡm hiu cỏc vớ d v da ra nhn xột v biu din thụng tin.
? Vậy theo em biểu diễn thông tin là gì?
HS tr li: Biu din thụng tin l cỏch th hin thụng tin ú di dng
c th no ú. bng nhiu hỡnh thc khỏc nhau.
Qua cỏc vớ d, em cú nhn xột nh th no v biu din thụng tin?
* HS tr li
?Ngi khim th, khim thớnh nhn bit thụng tin nh th no?
* HS: Ngi khim th nhn bit thụng tin qua thớnh giỏc, da. Ngi
khin thớnh nhn biờt thụng tin qua th giỏc
* GV đa ra kết luận:
Biu din thụng tin l cỏch th hin c th mt cụng vic, mt hnh
- Cú ba dng thụng tin c bn.

+ Dng vn bn: L nhng gỡ
c ghi li vo v, sỏch bỏo
bng cỏc con s, ch vit hay kớ
hiu.
+ Dng hỡnh nh: L nhng hỡnh
v minh ho, phim hot hỡnh,
nh chp, hỡnh v
+ Dng õm thanh: L nhng
ting ng m tai ta nghe c.

2. BIU DIN THễNG TIN:
* Biu din thụng tin:
- Thụng tin cú th c biu
din bng nhiu hỡnh thc khỏc
nhau th hin thụng tin ú
di dng c th.

Trang 6

động… nào đó.
Lưu ý: cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau.
*GV:
* Các em đã nắm được các cách biểu diễn thông tin. Vậy biểu diễn
thông tin có vai trò gì?
* HS trả lời
* Cho hai em lên bảng vẽ một con gà, một bông hoa…
* HS: Vẽ
?Hãy nhận xét về bức ảnh?
HS trả lời
? VËy biÓu diÔn th«ng tin nh»m môc ®Ých g×?
* HS: Trả lời
*GV: Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao
thông tin thu nhận được. Mặt khác thông tin cần được biểu diễn dưới
dạng có thể “tiếp nhận được” (đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và
xử lí được)
?Vậy thông tin có vai trò gì?
* HS: trả lời
* GV:
* Vai trò của biểu diễn thông tin:
- BiÓu diÔn th«ng tin cã vai trß

quan träng, quyết định ®èi víi
viÖc truyÒn vµ tiÕp nhËn th«ng
tin trong mọi hoạt động thông
tin của con người.
E. CỦNG CỐ: - Nắm vững ba dạng thông tin cơ bản.
- Biểu diễn thông tin và vai trò của nó.
F. DẶN DÒ: - Tìm thêm ví dụ thực tế các em thường gặp.
- Làm bài tập 1, 2 SGK trang 9.
- Chuẩn bị bài mới bài 2 tiếp theo và bài 3 phần 1 để tiết sau học

Trang 7
Tiết 4 - Bài 2: THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN (tt)
Bài 3: EM CÓ THỂ LÀM GÌ ĐƯỢC NHỜ MÁY TÍNH (t1)

A. MỤC TIÊU: HS cần nắm.
- Cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit.
- Biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh
vực khác nhau của xã hội.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Đặt vấn đề học sinh trao đổi
- Đọc sách giáo khoa và phát biểu tổng kết
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo án, SGK tin 6, một máy tính để minh hoạ, một số hình ảnh minh hoạ về các dạng thông tin.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy cho biết các dạng thông tin cơ bản? cho ví dụ.
2. Hãy cho biết vai trò của biểu diễn thông tin? Cho ví dụ về biểu diễn thông tin.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu biểu diễn thông tin trong máy tính
Hoạt động củạ giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng


?Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau.Đó là
những cách nào?
* Học sinh trả lời
*GV: Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách như chữ viết, kí hiệu,
hình ảnh, hình vẽ, hành động…
Ví dụ: Người khiếm thính thì không thể dùng âm thanh, với người khiếm
thị thì không thể dùng hình ảnh.
?Hãy cho biết máy tính hoạt động được là nhờ vào gì?
* HS: Nguồn điện
?Vậy điện có mấy trạng thái? Đó là những trạng thái nào?
*HS: Điện có 2 trang thái, đóng và mở
?Vậy thông tin cần biến đổi như thế nào để máy tính xử lý được?.
*GV: Máy tính điện tử xử lí được là nhờ vào nguồn điện mở điện gọi là
đèn đỏ kí hiệu là (1), ngắt điện giọ là đèn tắt kí hiệu là (0). Kí hiệu 0 và 1
được biến đổi thành 1 dãy bit trong đó mỗi kí tự được biểu diễn bằng
một nhóm 8 chữ số nhị phân 0 và 1. Đối với máy tính thông dụng hiện
nay được biểu diễn với dạng dãy bít và dùng dãy bit ta có thể biểu diễn
được tất cả các dạng thông tin cơ bản.
- Thuật ngữ dãy bit có thể hiểu nôm na rằng bit là đơn vị (vật lí) có thể
có một trong hai trạng thái có hoặc không.
* Ví dụ : chữ cái Dãy nhị phân
A 01000001 = 65
B 01000011 = 66
C 01000111 = 67
* 00101010 = 42
* Tất cả thông tin được lưu trữ trong máy tính gọi là “dữ liệu”.
- Dữ liệu là dạng biểu diễn thông tin và được lưu giữ trong máy tính.
A. THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN
THÔNG TIN:

3. BIỂU DIỄN THÔNG TIN
TRONG MÁY TÍNH:
- Để máy tính có thể xử lí, thông tin
cần được biểu diễn dưới dạng dãy
bit chỉ gồm 2 kí hiệu 0 và 1.
- Thông tin được lưu trữ trong máy
tính gọi là “Dữ liệu”.
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu một số khả năng của máy tính
?Hãy dự đoán xem máy tính có thể thay thế con người được hay không? B. EM CÓ THỂ LÀM GÌ ĐƯỢC

Trang 8

* HS: Mỏy tớnh cha th thay th c con ngi.
?Vy mỏy tớnh cú nhng kh nng no?
* HS: HS tr li
* GV: cho hc sinh thc hin cỏc phộp toỏn sau:
15 * 6 =
23698756124893 * 89456246977 =
98264897362541
9
* 56897213698715642
5
=
89761235987568972
4
/ 6248973356789
3
=
* HS lm
? tớnh c cỏc phộp toỏn ny em cn bao nhiờu thi gian? chớnh

xỏc th no?
* HS tr li
*GV: tớnh cỏc phộp toỏn trờn bng cỏch cỏch thụng thng thỡ phi
mt rt nhiu thi gian v cú khi tớnh toỏn li khụng c chớnh xỏc cao.
?Cú cỏch no tớnh toỏn nhanh?
* HS: Nh vo mỏy tớnh in t
* GV: Mun thit k mt to nh cao c, mt cụng trỡnh ln no ú,
ũi hi phi cú chớnh xỏc cao.
?Nu ta thit k bng cỏch v bng tay thỡ thi gian hon thnh v
chớnh xỏc s th no?
* HS: Thi gian s rt lõu v chớnh xỏc s khụng cao.
?Lm th no cú chớnh xỏc cao?
* HS: Nh vo mỏy tớnh in t
GV đa ra nhận xét: Máy tính ngày nay có thể thực hiện hàng tỉ phép
tính trong một giây với độ chính xác rất cao.
* Cho hc sinh liờn h t mỏy tớnh b tỳi. hoc chng trỡnh Excel v
Calculator cú sn trong mỏy tớnh.
* Gi s ct danh sỏch hc sinh qua cỏc nm hc, cỏc thụng tin quan
trng
?Nu ghi ra giy thỡ ta lu tr s nh th no?
* HS: Tn nhiu giy, bo qun s khụng c tt lm, bo mt s
khụng cao
?Phng tin no giỳp ta lu tr tt?
* HS: Mỏy tớnh in t
?Hóy cho bit hc xong 5 tit hc cỏc em cm thy th no?
* HS: Rt mt
?Hóy liờn h thc t mỏy tớnh trng, c quan v mỏy tớnh nh xem
nú hot ng nh th no?
* HS: Mỏy tớnh hot ng liờn tc
NH MY TNH:

1. MT S KH NNG CA
MY TNH
- Kh nng tớnh toỏn nhanh.
- Tớnh toỏn vi chớnh xỏc cao.
- Cú kh nng lu tr ln.
- Kh nng lm vic khụng mt
mi.
E. CNG C: Cn nm vng.
- Biu din thụng tin trong mỏy tớnh in t bng dóy bit l hai kớ hiu 0 v 1.
- Mt s kh nng ca mỏy tớnh.
F. DN Dề:
- Lm bi tp 3 SGK trang 9, bi tp 2 SGK trang 13
- Chun b bi mi bi 3 (tt) phn 2 v 3.
A. MC CH, YấU CU: HS cn nm

Trang 9
Tit 5 - Bi 3: EM Cể TH LM C Gè NH MY TNH (tt)

- Cụng dng ca mỏy tớnh giỳp con ngi trong mi lnh vc, nú l cụng c c lc giỳp con ngi
chuyn ti ni dung x lớ kt qu.
- Hiu c mỏy tớnh cha th thay th con ngi nờn cú nhng vic m mỏy tớnh cha th lm c
- Bit c mỏy tớnh ch l cụng c thc hin nhng gỡ con ngi ch dn.
B. PHNG PHP:
- m thoi, t vn hc sinh hot ng trao i, vn dng kin thc phỏt biu, quan sỏt trc quan.
C. PHNG TIN DY HC:
Giỏo ỏn, SGK tin 6, mt mỏy tớnh gii thiu
D. TIN TRèNH LấN LP:
* Bi c: 1) Nhng kh nng to ln no ó lm cho mỏy tớnh tr thnh mt cụng c x lớ thụng tin hu hiu?
2) Theo em ti sao thjhong tin trong mỏy tớnh c biu din thnh dóy bit?
{Mỏy tớnh x lớ d liu nh vo hai trng thỏi ốn tt (0), ốn (1) hay cũn gi l h nh phõn 0 v 1. H nh

phõn o v 1 biu din c tt c cỏc dng thụng tin c bn, do vy trong mỏy tớnh thụng tin c biu din di
dng cỏc dóy Bit. Bit l n v nh nht o thụng tin v l ngụn ng duy nht mỏy tớnh cú th x lớ c thụng
tin.}
* BI MI:
* HOT NG 1: Tỡm hiu cú th dựng mỏy tớnh vo nhng vic gỡ?
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung
?Hóy cho bit mỏy tớnh cú nhng kh nng no?
* HS tr li
?Theo em cú th dựng mỏy tớnh vo nhng vic gỡ?
* HS tr li

? Theo em lĩnh vực nào thng đòi hỏi những khối tính toán lớn?
* HS: Nhng phộp toỏn phc tp, cỏc cụng trỡnh ln.
? Công cụ gì giúp giảm bớt gánh nặng trong tính toán cho con ngi?
* HS: Mỏy tớnh
? Trong các cơ quan, trng học máy tính thng dùng để làm gì?
* HS: Qun lớ HS, CBGV, ti sn
? Là học sinh em thng dùng máy tính để làm gì?
* HS: Hc tp, gii trớ
?Hóy tỡm cỏc vớ d v mỏy tớnh giỳp em hc tp, gii trớ?
* HS tr li
* GV Cho HS quan sát tranh trang 11 SGK
* HS quan sỏt
* Cỏc mỏy tớnh cú th liờn kt c vi nhau qua h thng mng
Internet.
?Mng Internet giỳp con ngi nhng vn gỡ?
* HS: Trao i thụng tin, liờn lc, mua bỏn
* Giỏo viờn cht li: gii cỏc bi toỏn khoa hc, k thut, phc v
cho cụng vic k toỏn, ch to Robot phc v con ngi trong cỏc
lớnh vc nh : Robot dũ tỡm di ỏy i dng, phc v trong y hc,

tỡm kim, phỏt hin bnh
* Giỏo viờn nờu thờm mt s vớ d hc sinh tỡm hiu thờm.
? Những điều trên cho em thấy máy tính là công cụ nh thế nào?
* Hc sinh phỏt biu li cỏc kh nng ca mỏy tớnh
*GV: Tuy nhiên có nhiều việc máy tính vẫn cha làm đợc.
2. Cể TH DNG MY TNH
VO NHNG VIC Gè?
- Thc hin cỏc tớnh toỏn.
- T ng hoỏ cụng vic vn phũng.
- H tr cụng tỏc qun lý
- Cụng c hc tp v gii trớ
- iu khin t ng v robot
- Liờn lc, tra cu v mua bỏn trc
tuyn.
* HOT NG 2: Tỡm hiu mỏy tớnh v iu cha th

Trang 10

? Vậy con ngời hơn máy tính về khả năng gì?
* HS tr li
? Theo em những việc gì máy tính vẫn cha thể làm đợc?
* HS: Năng lực t duy
*GV:
3. MY TNH V IU CHA
TH:
- Mỏy tớnh l cụng c tuyt vi v l
cụng c a dng cú kh nng to ln,
nhng tt cc sc mnh tuyt vi ca
mỏy tớnh u ph thuc vo con ngi
nờn cha th.



+ Cha phõn bit c mựi v, cm
giỏc,v c bit l cha cú nng lc
t duy, suy ngh.
* HOT NG 3: Cõu hi v bi tp
* BI TP: - Bi 2 SGK trang 9 : Minh ho v biu din thụng tin
Vớ d: + Mụ t hnh ng bng kch cõm ỏ cu lũng ng
+ Th hin ting g gỏy.
+ S dng mi tờn ch ng
E. CNG C: - Nhng kh nng to ln no ó lm cho mỏy tớnh tr thnh mt cụng c x lớ thụng tin hu
hiu?
- Hóy k thờm mt vi vớ d v nhng gỡ cú th thc hin vi s tr giỳp ca mỏy tớnh in t
- Giỏo viờn nhn xột v b sung thờm vớ d
- õu l hn ch ln nht hin nay?
F. DN Dề: Xem li cỏc ni dung ó hc, tỡm vớ d b sung thờm cho cỏc bi tp
+ Lm bi tp 1, 3 SGK trang 13
+ Xem trc ni dung bi 4
+ Xem trc cỏc thit b mỏy tớnh nh (nu cú)

Trang 11

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọng nhất của máy tính
cá nhân.
- Biết khái niệm phần mềm máy tính và vai trò của phần mềm máy tính.
- Hiểu thế nào là qui trình 3 bước.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình, trao đổi, quan sát trực quan, hỏi – đáp tìm hướng giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- C¸c bé phËn cña m¸y tÝnh.
- Giáo án, SGK, một máy tính.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Bài cũ: 1) Hãy cho biết em có thể làm được gì nhờ máy tính? Cho ví dụ
2) Đâu là hạn chế lớn nhất của máy tính? Cho ví dụ
2. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu
Xã hội càng phát triển thì con người cần phải giải quyết rất nhiều công việc. Để hỗ trợ con người trong nhiều
lĩnh vực cần thiết như: xử lí nhanh, độ chính xác cao… ta cần phải có một công cụ trợ giúp con người đắc lực.
Hãy dự đoán xem công cụ đó là gì? {Máy tính điện tử}
?Vậy máy tính điện tử được cấu tạo như thế nào, và nó xử lí dữ liệu ra sao? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm
hiểu bài mới.
* HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu mô hình quá trình ba bước
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
?Hãy nhắc lại mô hình hoạt động thông tin của con người?
* Học sinh phát biểu lại mô hình hoạt động thông tin của con
người.
?Hãy mô tả các thao tác để nấu được một nồi cơm chín?
* HS mô tả
Hoạt động nhóm
* GV chia lớp thành các nhóm (mỗi bàn 01 nhóm).
Các nhóm thảo luận những nội dung sau:
- Lấy ví dụ trong thực tế quá trình thực hiện một công việc
nào đó hoàn chỉnh.
→ Quá trình đó gồm những bước nào?
→ Các bước đó là gì.
→ Mối liên hệ các bước đó.
* HS: - Các nhóm suy nghĩ lấy ví dụ và trả lời
* Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
(nếu có)

GV. Tổng hợp ý kiến, nhận xét: Ta dễ dàng nhận thấy dù công
việc nhỏ hay to ta đều cần phải thực hiện qua ba bước, ba
bước này trong máy tính gọi là qui trình ba bước
GV. Tổng hợp, nêu sơ đồ.
1. MÔ HÌNH QUÁ TRÌNH BA BƯỚC:
KÕt luËn: BÊt kú mét qu¸ tr×nh xö lý th«ng tin
nµo còng lµ mét qu¸ tr×nh ba bưíc. Do vËy

Trang 12
Tiết 6 – Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t1)
Nhập
(INPUT)
Xuất
(OUTPUT)
Xử lý

* Vớ d: gii mt bi toỏn ta cn thc hin.
- Cỏc iu kin ó cho (Input)
- Suy ngh, tớnh toỏn, tỡm li gii (x lớ)
- ỏp ỏn (Output)
* GV. Nờu vn :
-Ngy nay mỏy tớnh cú mt rt nhiu gia ỡnh, cụng s,
- Cỏc chng loi mỏy tớnh cng khỏc nhau. Vớ d: Mỏy tớnh
bn, xỏch tay,
* Vy cu trỳc ca mt mỏy tớnh gm nhng phn no?
máy tính cần có các bộ phận đảm nhận các
chức năng tng ứng, phù hợp với mô hình
quá trình ba bc.
* HOT NG 3: Tỡm hiu cu trỳc chung ca mỏy tớnh in t
* GV: Gii thiu

- Mỏy tớnh thuc th h u tiờn kớch c to ln, cng knh,
iu khin hot ụng ca nú l do con ngi iu khin (con
ngi úng vai trũ l h iu hnh) tri qua hn 20 nm bõy
gi mỏy thớnh thun tin hn rt nhiu.
- Tuy nhiờn tt c cỏc mỏy tớnh u c xõy dng trờn c s
mt cu trỳc c bn chung do nh toỏn hc Von Newmann
a ra.
* GV chiu hỡnh nh cỏc loi mỏy tớnh.
* HS: Quan sỏt trc quan
* GV chiu cỏc b phn ca mỏy tớnh.
* HS quan sỏt
?Mỏy tớnh gm nhng phn no?
* HS: Tr li
* GV. Phõn bit rừ cm t : thit b vo v thit b ra vi thit
b vo ra. (thit b vo, ra l thit b cha 2 chc nng va a
thụng tin vo v va a thụng tin ra. VD a)
* Cỏc khi chc nng ny hot ng di s iu khin ca?
* HS: Chng trỡnh
?Vy chng trỡnh l gỡ?
* HS: Tr li khỏi nim chng trỡnh.
2. CU TRC CHUNG CA MY TNH
IN T:
Do nh toỏn hc Von Newmann a ra
- Cu trỳc mỏy tớnh gm ba khi chc nng
c bn:
+ B x lý trung tõm.
+ Thit b vo v thit b ra.
+ B nh. .
- Cỏc khi chc nng ny hot ng di s
iu khin ca cỏc chng trỡnh do con ngi

lp ra.
* Khỏi nim chng trỡnh:
- Chng trỡnh l tp hp cỏc cõu lnh, mi
cõu lnh hng dn mt thao tỏc c th cn
thc hin.

Trang 13
Mỏy in
Mn hỡnh
Loa
Bn phớm Chut
C
P
U

?Chương trình còn được gọi là?
* HS: Phần mềm
?Con người hoạt động được là nhờ bộ phận nào điều khiển?
* HS: Bộ não
* GV: Máy tính hoạt đông được cũng cần có bộ não. Vậy bộ
não đó là bộ phận nào của máy tính?
* HS: Bộ xử lí trung tâm là bộ não của máy tính.
?Bộ xử lí trung tâm có nhiệm vụ gì?
* HS: Thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển, điều
phối mọi hoat động của máy tính.
* GV. Cho HS tìm hiểu từng bộ phận của máy tính:
* HS: Tìm hiểu
?Liên hệ với con người thì CPU tương ứng với phần nào?
* HS: Bộ não
?Hãy nhớ lại và cho biết ở nhà em thường cất sách, vở, quần

áo,… ở đâu?
* HS: Tủ sách, tủ quần áo
* Máy tính là nơi lưu giữ thông tin (dữ liệu).
?Vậy máy tính cần có bộ phận nào để lưu giữ thông tin?
* HS: Bộ nhớ
?Thế nào gọi là bộ nhớ?
* HS trả lời
*GV:
Hoạt động nhóm
- HS quan sát hình ở SGK
* GV. Các nhóm thảo luận cho biết:
→ Bộ nhớ được chia làm mấy loại?
→Thế nào là bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài.
→ Phân biêt sự giống và khác nhau của bộ nhớ trong và bộ
nhớ ngoài.
* Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, góp ý bổ sung
GV. Tổng hợp:
* GV: chiếu thanh RAM
* HS: quan sát
?Vậy thế nào là bộ nhớ ngoài?
* HS: Trả lời
*GV:
- Chương trình còn được gọi là “phần mềm”.
a. Bộ xử lý trung tâm (CPU):
Là bộ não của máy tính, thực hiện các chức
năng tính toán, điều khiển và điều phối mọi
hoat động của máy tính theo sự chỉ dẫn của
chương trình.
b. Bộ nhớ của máy tính:
- Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ

liệu.
- Bộ nhớ gồm 2 loại:
* Bộ nhớ trong (RAM):
+ Dùng để lưu chương trình và dữ liệu
trong quá trình máy đang làm việc.
+ Phần chính của bộ nhớ trong là RAM, khi
tắt điện hoặc tắt máy toàn bộ dữ liệu sẽ bị mất
đi.
* Bộ nhớ ngoài:
- Dùng để lưu chương trình và dữ liệu lâu dài,
nhờ vào các loại đĩa.
+ Đĩa cứng, đĩa mềm
+ CD, USB (Flash)

Trang 14

*GV chiếu một số loại đĩa như: Ổ cứng, USB (Flash), CD
?Vậy Chiếc đĩa mềm, USB thuộc loại bộ nhớ nào?
* HS: Bộ nhớ ngoài
?Bộ nhớ ngoài có chức năng gì?
* HS: Trả lời
*GV. Thuyết trình: Ví dụ như để đo cân nặng con người ta
đùng đơn vị đo là Kg, gam,..
?Vậy trong máy tính để đo dung lượng nhớ người ta dùng đơn
vị nào?
* HS trả lời
*GV:
* Để điều khiển máy tính hoạt động như nhập dữ liệu vào hay
lấy dữ liệu ra nhờ những thiết bị nào?
* Bàn phím, con chuột, ổ đĩa, màn hình, máy in, loa,…

* GV. chiếu hình của các thiết bị vào, thiết bị ra.
* HS: Quan sát
?Hãy kể tên các thiết bị?
* HS: Trả lời
* GV: Chiếu hình ảnh các thiết bị vào, thiết bị ra.
* HS: Quan sát
?Những thiết bị này giúp máy tính làm gì?
* HS: Nhập thông tin vào hoặc lấy thông tin ra.
*GV: giới thiệu trực tiếp trên các thiết bị của máy tính.
* HS: Quan sát
?Để nhập được bài văn vào máy ta nhập ở đâu?
* HS: Bàn phím
?Cho biết thiết bị nào là thiết bị vào?
* HS: Trả lời
?Cho biết thiết bị nào là thiết bị ra?
* Đơn vị chính để đo dung lượng nhớ là Byte,
ngoài ra còn dùng KB, MB, GB.
Tên gọi Kí hiệu So sánh
Ki - lô - bai KB 1.024 byte
Mê – ga - bai MB 1.024 KB
Gi – ga - bai GB 1.024 MB
c. Thiết bị vào/ thiết bị ra:
* Thiết bị vào (Input):
Là thiết bị đưa thông tin vào máy tính.
Gồm: Bàn phím, chuột, máy quét
* Thiết bị ra (output):
Là thiết bị đưa thông tin ra.
Gồm: Màn hình, máy in, loa, máy chiếu, máy
vẽ.
E. CŨNG CỐ: - Nắm vững qiu trình ba bước

- Cấu trúc chung của máy tính điện tử theo Von Newmam gồm ba bộ phận chính.
- Tại sao CPU có thể được coi như bộ não của máy tính?
- Hãy trình bày tóm tắc chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
- Hãy kể tên một vài thiết bị vào/ ra của máy tính mà em biết.
- Hiểu đơn vị đo dung lượng nhớ
F. DẶN DÒ: Về nhà xem lại các nội dung bài học, bổ sung thêm các ví dụ cho các bài tập.
Xem tiếp bài 4 phần 3 + 4 để tiết sau học

Trang 15
Tiết 7 – Bài 4: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH (t2)

A. MC CH, YấU CU: HS cn nm c.
- Bit khỏi nim phn mm mỏy tớnh v vai trũ ca phn mm mỏy tớnh.
- Hiu Mỏy tớnh l cụng c x lớ thụng tin.
T ú cỏc em s rốn luyn ý thc mong mun, hiu bit v mỏy tớnh v tỏc phong lm vic khoa hc, chớnh
xỏc.
B. PHNG PHP:
- Quan sỏt trc quan, hi ỏp, thuyt trỡnh tỡm hng gii quyt vn
C. PHNG TIN DY HC:
- Các thit b ngoi vi của máy tính, giỏo ỏn, SGK, mt mỏy tớnh.
D. TIN TRèNH LấN LP:
1. Bi c: 1) Hóy cho bit em cú th lm c gỡ nh mỏy tớnh? Cho vớ d
2) õu l hn ch ln nht ca mỏy tớnh? Cho vớ d
2. Bi mi:
* HOT NG 1: Gii thiu
Xó hi cng phỏt trin thỡ con ngi cn phi gii quyt rt nhiu cụng vic. h tr con ngi
trong nhiu lnh vc cn thit nh: x lớ nhanh, chớnh xỏc cao ta cn phi cú mt cụng c tr giỳp con
ngi c lc. Hóy d oỏn xem cụng c ú l gỡ? {Mỏy tớnh in t}
?Vy mỏy tớnh in t c cu to nh th no, v nú x lớ d liu ra sao? hiu rừ vn ny ta
tỡm hiu bi mi.

* HOT NG 2: Tỡm hiu mỏy tớnh l mt cụng c x lớ thụng tin
Hot ng ca giỏo viờn v hc sinh Ni dung
* Nh cỏc khi chc nng: B x lớ trung tõm (CPU), b
nh, cỏc thit b vo/ra mỏy tớnh ó tr thnh mt cụng c
x lớ thụng tin hu hiu.
? Em hãy mô tả quá trình xử lý thông tin trong máy tính?
* HS tr li
? Bộ phận nào mang chức năng nhập thông tin, các chơng
trình?
* HS: thit b vo
? Bộ phận nào mang chức năng xử lý thông tin?
* HS: B x lớ trung tõm CPU
? Màn hình, máy in, dàn loa cho chúng ta bit iu gì ?
* HS: Ta nhn bit c thụng tin
* GV : Quá trình xử lý thông tin trong máy tính đc tiến
hành một cách tự động theo sự chỉ dẫn của các chơng
trình.
Khác với các công cụ tính toán khác, máy tính có thể thực
hiện một dãy lệnh cho trớc (chơng trình) mà không cần sự
tham gia trực tiếp của con ngời.
?Quỏ trỡnh x lớ thụng tin ca mỏy tớnh nh th no?
* HS tr li
* GV: Cho hc sinh thy c mụ hỡnh hot ng ba bc
3. MY TNH L MT CễNG C X
Lí THễNG TIN:
- Nh cỏc khi chc nng chớnh: b x lớ
trung tõm (CPU), b nh, thit b vo/ra
mỏy tớnh ó tr thnh mt cụng c x lớ
thụng tin hu hiu.
- Quỏ trỡnh x lớ thụng tin trờn mỏy tớnh

c tin hnh mt cỏch t ng theo s
ch dn ca chng trỡnh.

Trang 16

của máy tính.
* HS quan sát mô hình ở SGK trang 17
?Ngoài các thiết bị phần cứng thì máy tính cần gì nữa để
hoạt động được?
* HS: Phần mềm
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu phần mềm và phân loại phần mềm
* Các em đã biết chương trình chính là phần mềm máy
tính.
?Vậy phần mềm máy tính như thế nào, ta có nhìn thấy, sờ,
cảm nhận được nó không?
* HS trả lời
* PhÇn mÒm ®a ®Õn sù sèng cho phÇn cøng.
* Để phân biệt với các thiết bị ta có thể sờ, cầm, nhìn được,
…đó là phần cứng, còn lại là phần mềm.
?Hãy dự đoán xem ở máy tính phần nào các em không cầm,
sờ, nắm,… được?
* HS trả lời
* GV:
?Vậy thế nào là chương trình?
* Chương trình do các nhà thiết kế, kĩ sư tin học lập trình
ra.
?Hãy dự đoán xem nếu máy tính được lắp đặt đầy đủ cả
phần cứng lẫn phần mềm vậy nó đã hoạt động được chưa?
Vì sao?
* HS: Chưa hoạt động được vì chưa nạp nguồn điện.

?Nếu có đầy đủ các thiết bị phần cứng, các thiết bị vật lí
kèm theo, có điện. Vậy máy tính đã hoạt động được chưa?
Vì sao?
* HS: Chưa hoạt động được vì chưa có phần mềm.
?Vậy để máy tính hoạt đông được cần có đầy đủ những gì?
* HS trả lời
?Phần mềm máy tính có phân loại được không? nếu phân
thì như thế nào?
* HS: Có và được chia làm hai loại
?Thế nào là phần mềm hệ thống?
* HS trả lời
?Hãy kể tên một số hệ điều hành mà em biết?
*HS: Windows2000, WindowsXP, MS – DOS
?Hãy cho biết thế nào là phần mềm ứng dụng?
4. PHẦN MỀM VÀ PHÂN LOẠI PHẦN
MỀM:
- Để phân biệt với phần cứng là chính máy
tính cùng tất cả các thiết bị vật lí kèm theo,
người ta gọi các chương trình máy tính là
phần mềm máy tính hay ngắn gọn là phần
mềm.
* phân loại phần mềm:

Phần mềm máy tính có thể được chia
thành hai loại :
+ Phần mềm hệ thống.
+ Phần mềm ứng dụng.
- Phần mềm hệ thống: Là các chương
trình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộ
phận chức năng của máy tính sao cho

chúng hoạt động một cách nhịp nhàng và
chính xác.
+ Phần mềm hệ thống quan trọng nhất là
HỆ ĐIỀU HÀNH

Trang 17

* HS: Trả lời
* GV chiếu một số phần mềm ứng dụng như: Excel, Word,
Paint, Vietkey, Power point, …
* HS: Quan sát
?Cho ví dụ về phần mềm ứng dụng mà em biết?
* HS trả lời
- Phần mềm ứng dụng:
Là chương trình đáp ứng những yêu cầu
cụ thể.
E. CŨNG CỐ:
- Hãy trình bày tóm tắt chức năng và phân loại bộ nhớ máy tính.
- Em hiểu thế nào là phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Hãy kể tên một vài phần mềm mà
em biết.
F. DẶN DÒ: - Về nhà xem lại các nội dung bài học, bổ sung thêm các ví dụ cho các bài tập.
- Về nhà tìm hiểu một số thiết bị máy tính để tiết sau thực hành.
- Xem trước bài thực hành và các thiết bị phần cứng máy tính (nếu có)
- Đọc bài đọc thêm 3

Trang 18
Tiết 8 : BÀI THỰC HÀNH 1
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Học sinh nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân.
- Biết cách bật/tắt máy tính.
- Biết làm quen với bàn phím, chuột.
B. PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu vấn đề để học sinh trao đổi và thực hành theo nhóm, hướng dẫn học sinh thực hành các thao tác
và quan sát trực quan một số thiết bị máy tính.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Giáo án, sách GK, phòng máy, thiết bị thực hành (nếu có)
D. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP :
*. Bài cũ: 1) Hãy cho biết ví sao máy tính lại là một công cụ xở lí thông tin?
2) Thế nào là phần mềm? Cho ví dụ về phần mềm hệ thống.
3) Phần mềm được chia làm mấy loại? hãy cho biết các loại đó.
* Bài mới: Học sinh thực hành trực quan trên phòng máy
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
?Hãy quan sát và tìm các thiết bị nhập?
* HS tìm các thiết bị
* GV: Giới thiệu hai thiết bị nhập thông dụng là: Bàn phím và
chuột
* HS: Tìm hiểu và quan sát theo sự hướng dẫn của giáo viên
* Hướng dẫn học sinh quan sát bàn phím , chuột và chức
năng của nó
* HS quan sát.
* Hướng dẫn cách sử dụng chuột, cách lick chuột.
* HS quan sát
* Giới thiệu về thân máy tính và một số thiết bị phần cứng.
* HS quan sát và liên hệ với bài học
?Hãy quan sát và tìm ra các thiết bị xuất?
* HS hoạt động nhóm và ghi nhận biết các thiết bị xuất.
*Giới thiệu thiết bị xuất dữ liệu cơ bản là màn hình và một số
thiết bị khác.

* - HS quan sát và ghi nhận
?Hãy quan sát và tìm xem có các thiết bị lưu trữ nào?
* HS: Quan sát trực quan và ghi nhận xét vào vở
* Cho học sinh quan sát một số thiết bị lưu trữ: đĩa cứng, đĩa
mềm, USB...
* HS quan sát và phân biệt được
2/ Bật CPU và màn hình
Hướng dẫn HS cách bật công tắc màn hình và công tắc trên
thân máy tính
* HS thực hành mở máy và làm theo hướng dẫn của GV
* Làm quen với bàn phím và chuột
* Hướng dẫn phân biệt vùng chính của bàn phím, nhóm các
phím số, nhóm các phím chức năng
* Giáo viên hướng dẫn mở Notepad sau đó thử gõ một vài
phím và quan sát kết quả trên màn hình.
* HS: Phân biệt cách gõ tổ hợp phím và gõ một phím, thực
hành theo hướng dẫn của giáo viên
* Phân biệt tác dụng của việc gõ một phím và gõ tổ hợp phím.
* HS: Phân biệt
1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cá
nhân:
* Các thiết bị nhập dữ liệu cơ bản
- Bàn phím( Keyboard): Là thiết bị nhập dữ
liệu chính của máy tính.
- Chuột (Mouse): Là thiết bị điều khiển nhập
dữ liệu.
* Thân máy tính: Chứa bộ xử lí (CPU), bộ
nhớ (RAM), nguồn điện…
* Thiết bị xuất cơ bản là màn hình, loa
* Thiết bị lưu trữ cơ bản là ổ cứng

2. Bật CPU và màn hình:
3. Làm quen với bàn phím và chuột:

Trang 19

* Hướng dẫn cách di chuyển chuột và cách lick chuột.
* Tắt máy tính
- Hướng dẫn HS cách tắt máy 3. Tắt máy tính:
- Nháy chuột vào nút Start, sau đó nháy chuột
vào Turn off Computer và nháy tiếp vào
Turn off
E. NHẬN XÉT: - Ưu khuyết trong quá trình thực hành của học sinh
- Kiểm tra cụ thể một vài nhóm về cách sử dụng chuột và bàn phím
F. DẶN DÒ: - Về nhà tập thao tác bật, tắt CPU.
- Xem lại cách sử dụng chuột và bàn phím.
- Xem trước chương 2 phần mềm học tập để tế sau học.

Trang 20

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Phân biệt các nút chuột trái, nút chuột phải của chuột máy tính và biết các thao tác cơ bản có thể
thực hiện với chuột.
- Thực hiện các thao tác cơ bản với chuột.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Học sinh quan sát trực quan, hỏi – đáp, hướng dẫn tìm hướng giải quyết vấn đề.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sách GK tin 6,Giáo án, một máy tính, thiết bị chuột
D. TI ẾN TRÌNH LÊN LỚP :
* Bài cũ: 1) Hãy chỉ rõ các phím chức năng của bàn phím.
2) Mô tả chuột và cho biết các bộ phận cấu thành một máy tính hoàn chỉnh.

* BÀI MỚI:
* HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu
Các em đã được biết thiết bị chuột dùng để nhập thoong tin. Vậy sử dụng chuột như thế nào cho đúng
cách. để hiểu rõ vấn đề ta tìm hiểu bài mới.
* HOẠT ĐỘNG2: Tìm hiểu các thao tác chính với chuột
Hoạt động Giáo viên và học sinh Nội dung
* Chuột là thiết bị quan trọng thường đi liền với máy
tính.
*GV cho HS quan sát thiết bị chuột.
* HS quan sát
?Phần đầu của thiết bị chuột được chia làm mấy phần?
* HS: Hai phần: Phần bên trái và phần bên phải
*Qui ước cách đặt tên cho các nút chuột như thế nào?
* HS: trả lời
*GV:
?Hãy cho biết để khởi động được phần mềm ta thực hiện
như thế nào?
* HS: Nháy đúp chuột trái vào phần mềm
* Đó là các thao tác chính với chuột, vì các lệnh điều
khiển trên chuột đều phụ thuộc vào cách nháy chuột.
* Thông qua chuột chúng ta có thể thực hiện các lệnh
điều khiển nhập, mở, chọn các đối tượng nhanh lai rất
thuận tiện.
?Vậy cách cầm chuột như thế nào cho đúng cách?
*GV cho HS quan sát hình ảnh cách cầm chuột.
*Qui ước cách đặt tên cho các nút của chuột:
- Nút trái chuột.
- Nút phải chuột.
1. CÁC THAO TÁC CHÍNH VỚI
CHUỘT:

* Cách cầm chuột:


Trang 21
Chương II : PHẦN MỀM HỌC TẬP
Tiết 9 - Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (t1)
Nút trái
Nót ph¶i

*GV thao tác mẫu cách cầm chuột. Cho HS thao tác cầm
chuột.
* HS thao tác
?Hãy phát biểu thành lời cách cầm chuột?
* HS trả lời
?Vậy các thao tác chính với chuột như thế nào?
* GV hướng dẫn kĩ năng sử dụng chuột:
* GV giới thiệu chức năng vai trò của chuột trong việc
điều khiển máy tính.
* HS chú ý nghe
*GV: Thực hiện các thao tác với chuột máy tính:
- Hướng dẫn HS cầm chuột đúng cách và di chuyển
chuột nhẹ nhàng nháy và thả tay dứt khoát kể cả khi
nháy đúp.
* HS chú ý nghe và làm theo hướng dẫn của giáo viên
* Lưu ý: HS di chuyển chuột và quan sát sự thay đổi vị
trí của con trỏ chuột trên màn hình.
* HS từng bước nắm được cách cầm chuột và thực hành
theo
* Lưu ý: HS quan sát trên màn hình mà không nhìn chuột
trong khi di chuyển chuột để luyện phản xạ

*Hướng dẫn HS các cách nháy chuột
* Cho HS tập luyện chuột
Hướng dẫn tư thế cầm chuột và ngồi đúng tư thế, Cổ tay
thả lỏng và không đặt cánh tay lên trên các vật cứng
nhọn.
* HS: Quan sát
* GV: Để thực hiện thành thạo cách nháy chuột, người ta
đã lập ra phần mềm hỗ trợ việc học luyện tập nháy chuột
đó là phần mềm Mouse Skills.
Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt nhẹ
lên nút trái chuột, ngón giữa đặt nhẹ lên nút
phải chuột.
* Các thao tác chính với chuột:
- Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuột
trên mặt phẳng.
- Nháy chuột (chọn đối tượng): Nhấn nhanh
nút trái chuột và thả tay
- Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nút phải
chuột và thả tay
- Nháy đúp chuột (mở đối tượng): Nhấn
nhanh hai lần liên tiếp nút trái chuột, thả tay
- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột,
di chuyển chuột đến vị trí cần và thả tay để
kết thúc thao tác.
* HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu cách luyện tập sử dụng chuột với phần mềm mouse skills
*GV: Mouse Skills (Kĩ năng sử dụng chuột)
?Để làm việc được với phần mềm đầu tiên ta phải làm
gì?
* HS: Khởi động phần mềm
2. Luyện tập sử dụng chuột với phần mềm

mouse skills:
a) Khởi động phần mềm:

Trang 22

* Khởi động phần mềm chính là thao tác mở đối tượng.
?Nêu cách nháy chuột (mở đối tượng)?
* HS: trả lời
*GV giới thiệu cách khỏi động phần mềm.
* HS quan sát
* GV thao tác mẫu và chỉ rõ để HS hiểu cần phải quan
sát nhanh ở màn hình để nháy chuột vào các ô vuông
nhanh, chính xác theo sự chỉ dẫn của chương trình.
* Gọi HS thao tác
?Nếu không muốn luyện tập nữa ta phải làm gì?
* HS: Thoát khỏi phần mềm
?Nêu các cách thoát khỏi phần mềm mà em biết?
* HS trả lời: Alt + F4, Nháy vào nút Close
*GV: Ngoài các cách mà các em đã biết còn có thêm hai
cách nữa để thoát khỏi phần mềm
*GV thao tác mẫu
?Gọi HS thao tác lại
* HS: Thao tác
B1) Nháy đúp chuột vào biểu tượng Mouse
Skills
B2) Gõ một phím bất kì để vào cưa sổ luyện
tập.
B3) Luyện tập các thao tác sử dụng chuột.
(Gồm 5 mức)
* Trong đó:

- Mức 1: Di chuyển chuột đến ô vuông có
màu.
- Mức 2: Luyện tập nháy chuột trái một cái
vào ô vuông.
- Mức 3: Luyện tập nháy đúp chuột trái vào ô
vuông.
- Mức 4: Nháy chuột phải vào ô vuông.
- Mức 5: Luyện tập di chuyển chuột kéo thả
biểu tượng W (word) vào khung màu trắng.
* Chú ý: -Kết thúc mỗi mức luyện tập gõ một
phím bất kì để sang mức luyện tập tiếp theo.
- Luyện tập xong năm mức nếu muốn luyện
tập lại thì nháy chuột vào mục “Try Again”
* Thoát khỏi Mouse Skills:
- C1: Nháy chuột vào nút Quit
- C2: Gõ phím Q
E. CŨNG CỐ: - Cần nắm vững cách cầm chuột
- Cách vào luyện chuột với phần mềm Mouse Skills
F. DẶN DÒ: - Về nhà xem lại cách sử dụng chuột và thực hành lại (nếu có thể)
- Xem tiếp bài 5 phần 3 : Luyện tập để tiết sau thực hành

Trang 23

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Thực hiện các thao tác cơ bản với chuột trên phần mềm Mouse Skills.
B. PHƯƠNG PHÁP:
Học sinh thực hành trực quan trên máy tính.
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sách GK tin 6, phòng máy
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

* BÀI CŨ: 1) Nêu các thao tác chính với chuột.
2) Khởi động và thoát khỏi phần mềm Mouse Skills
* BÀI MỚI:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Câu 1: Khởi động phần mềm Mouse Skills Câu 1: B1) Nháy đúp chuột vào biểu tượng Muose
Skills
B2) Gõ một phím bất kì để vào luyện tập chính
Câu 2: Thao tác luyện tập chuột từ mức 1 → 5
- Møc 1 (Level 1): Di chuyÓn chuét
- Møc 2 (Level 2): Nh¸y chuét
- Møc 3 (Level 3): Nh¸y ®óp chuét
- Møc 4 (Level 4): Nh¸y nót ph¶i chuét.
- Møc 5 (Level 5): KÐo th¶ chuét
Câu 2: HS thực hành trên máy
- Từ mức 1 → 4: Nháy chuột vào ô vuông trên màn
hình từ to → nhỏ (nháy chuột theo sự hướng dẫn
của phần mềm)
- Mức 5: Kéo biểu tượng Word thả vào màn hình
màu trắng.
* Luyện gõ xong từng mức:
- Gõ 1 phím bất kì để sang mức tiếp theo.
- Nếu muốn chuyển sang mức khác bỏ qua mức
tiếp theo gõ phím N.
* Xong mỗi mức đều có bảng đánh giá kết quả.
- Beginner : Đạt kết quả thấp nhất (bắt đầu)
- Not bad : Tạm được
- Good : Khá tốt
- Expert : Rất tốt
D. NHẬN XÉT:
- GV hướng dẫn cách nháy chuột, kéo thả chuột để học sinh thực hành cho đúng.

- Ưu khuyết trong quá trình thực hành của học sinh
E. DẶN DÒ: - Về nhà tập thực hành các thao tác với chuột.
- Xem trước bài 6 “Học gõ mười ngón” để tiết sau học.

Trang 24
Tiết 10 - Bài 5: LUYỆN TẬP CHUỘT (t2)

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Biết cấu trúc của bàn phím, các hàng phím trên bàn phím.
- Hiểu được lợi ích của tư thế ngồi đúng và gõ bàn phím bằng mười ngón.
- Xác định được vị trí các phím trên bàn phím.
- Phân biệt được các phím soạn thảo và phím chức năng. Nắm tư thế ngồi đúng khi gõ văn bản
B. PHƯƠNG PHÁP:
Học sinh quan sát trực quan, hỏi – đáp tìm hướng giải quyết vấn đề
C. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Sách GK tin 6, Giáo án, bàn phím
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
* BÀI CŨ: 1) Nêu các thao tác chính với chuột và khởi động phần mềm Mouse Skills.
2) Lên thao tác với chuột ở mức 5 (Kéo thả chuột)
* BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu
Ở máy tính thiết bị nào là quan trọng nhất dùng để nhập dữ liệu {bàn phím}. Bàn phím là thiết bị rất
quan trọng cho việc nhập dữ liệu. Vậy để nhập được dữ liệu nhanh ta cần phải nắm kĩ chức năng của các phím,
để hiểu và vận dụng vào thực tế.
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu bàn tính máy tính
Hoạt động giáo viên Nội dung
* Giáo Viên giới thiệu tầm quan trọng của việc gõ mười
ngón
* Giới thiệu cách bố trí các hàng phím, các phím chức
năng, các phím điều khiển trực tiếp trên bàn phím.

* Học sinh quan sát và ghi nhớ các hàng phím
?Quan sát bàn phím và cho biết bàn phím có tất cả bao
nhiêu phím?
*HS: 104 phím
?Hãy nhắc lại cách bố trí các hành phím trên bàn phím?
* HS trả lời
* GV giới thiệu trên bàn phím hàng phím cơ sở chú ý 2
phím có gai F và J là vị trí để đặt 2 ngón trỏ
* Học sinh quan sát
Quan sát bàn phím và cho biết ngoài các hàng phím đã nêu
còn thấy các phím nào nữa?
* HS trả lời
* Cho HS tập gõ phím 2 hoặc 3 ngón, sau đó gõ phím với
10 ngón.
1. BÀN PHÍM MÁY TÍNH:
* Khu vực chính của bàn phím gồm 5 hàng
phím:
- Hàng phím số: 1 2 3 …0
- Hàng phím trên: Q W E…P
- Hàng cơ sở: A, S, D, F, G,..
- Hàng phím dưới: Z X C…M
- Hàng phím chứa phím cách (Spacebar)
* Hàng phím cơ sở là quan trọng nhất dùng để
đặt vị trí tay, cần chú ý 2 phím có gai F, J là vị
trí đặt 2 ngón trỏ.
* Các phím chức năng:
- Spacebar: Tạo kí tự trắng
- Caps Lock: Bật/tắt chữ hoa
- Tab: Thụt đầu dòng
- Enter: Đưa con trỏ xuống dòng

- Backspace: Xoá kí tự về bên trái con trỏ.
- Delete: Xoá kí tự về bên phải con trỏ
- Ctrl, Alt, Shift,…

Trang 25
Tiết 11 - Bài 6: HỌC GÕ MƯỜI NGÓN (t1)

×