<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Nguồn:</b></i>
<i><b> Internet</b></i>
<i><b>Nhạc: </b></i>
<i><b>Right Samadhi – Chinmaya Dunster</b></i>
<i>Click</i>
<i>chuột</i>
<i><b>VIỆT NAM</b></i>
<i><b>(5)</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
<i>Thời vua chúa lúc dân ta chưa biết Tây lịch, để xác định thời gian cho một dữ kiện đã </i>
<i>xãy ra, dân ta dùng niên hiệu của ông vua đương thời.</i>
<i><b>Niên hiệu :</b></i>
<i> Khi một ông vua lên ngơi đều tự lấy cho mình một niên hiệu để đánh dấu </i>
<i>giai đoạn mà mình trị vì và tất cả những dữ kiện xảy ra sẽ được ghi lại so với cái niên </i>
<i>hiệu của mình. Thí dụ người ta nói "Tự Ðức năm thứ 2", "Minh Mạng năm thứ 6", .... </i>
<i>(thay vì năm 1848, năm 1825, ...) Với cách ghi thời gian kiểu nầy thì có cái lợi là biết câu </i>
<i>chuyện đó xảy ra dưới thời vua nào nhưng cái bất lợi là khó mà biết được cái nào xảy ra </i>
<i>trước, cái nào xảy ra sau, nếu không giỏi sử học.</i>
<i><b>Miếu hiệu :</b></i>
<i> Tên hiệu của ông vua đã chết. Khi một ông vua mất, ông vua sau lên kế vị </i>
<i>và đặt miếu hiệu cho vị vua trước như là phong chức tước hay tơn vinh người q cố. Ví </i>
<i>dụ, miếu hiệu của vua Gia Long là Thế Tổ, miếu hiệu vua Minh Mạng là Thánh Tổ. </i>
<i>Dĩ nhiên có nhiều ơng vua khơng có miếu hiệu.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>
<i><b>Vua Gia Long </b></i>
<b>(1802-1820)</b>
<i><b>người thành lập Triều đại nhà Nguyễn</b></i>
<i><b>Năm sanh, năm mất: </b></i>
<i><b>1762-1820</b></i>
<i><b>Giai đoạn trị vì: </b></i>
<i><b>1802-1820</b></i>
<i><b>Niên hiệu: </b></i>
<i><b>Gia Long</b></i>
<i><b>Miếu hiệu: </b></i>
<i><b> Thế Tổ Cao Hoàng Ðế </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<i>Trắp đựng Kim Sách </i>
<i>của vua Gia Long</i>
<i>Mỗi vị vua triều Nguyễn </i>
<i>đều có một Kim Sách </i>
<i>giống như thế.</i>
<i>Ở Việt Nam, thư tịch cổ chỉ </i>
<i>thấy nói tới Kim Sách (loại </i>
<i>sách làm bằng vàng, bạc) từ </i>
<i>thế kỷ 15, đặc biệt thịnh hành </i>
<i>trong triều đình Lê-Trịnh </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<i><b>Gia Long là ơng vua sáng lập ra triều Nguyễn, tên thật là Nguyễn Phúc Ánh, thường gọi là </b></i>
<i><b>Nguyễn Ánh ( </b></i>
<i>阮福映 ; 1762–1820), lên ngôi ngày 1 tháng 6 âm lịch năm 1802, đặt niên hiệu là </i>
<i><b>Gia Long (</b></i>
<i>嘉隆 ). </i>
<i>Nguyễn Ánh là con thứ ba thứ 3 của Nguyễn Phúc Luân và Nguyễn Thị Hoàn, cháu nội của Võ </i>
<i>Vương Nguyễn Phúc Hoạt, sinh ngày 15-1 năm Nhâm Ngọ (8-2-1762). Lúc cịn tuổi thơ ấu, ơng rất </i>
<i>được Chúa Nguyễn Phúc Thuần thương yêu, nên được ở trong học đường Vương phủ. Vào tuổi </i>
<i>thiếu niên, ông đã tỏ ra là người khơn ngoan có khả năng lập nghiệp lớn.</i>
<i>Năm 1777 khi Thái Thượng Vương Nguyễn Phúc Thuần, cùng với cháu là Hoàng thân Nguyễn </i>
<i>Phúc Đồng (con Nguyễn Phúc Luân - anh Phúc Ánh) và Tống Phước Thuận, Nguyễn Doanh </i>
<i>Khoảng bị Vua Tây Sơn Nguyễn Huệ bắt tại Long Xuyên và đem về Sài Gòn giết, thì chỉ có một </i>
<i>mình Hồng thân Nguyễn Phúc Ánh thốt nạn. Ơng chạy ra đảo Thổ Chu (trấn Hà Tiên) và từ đó </i>
<i>mọi quyền hành quốc sự của các chúa Nguyễn do ông thống lĩnh.</i>
<i>Năm 1778, khi 16 tuổi ông được ba quân suy tôn lên làm ngun sối nhiếp chính quốc và khởi </i>
<i>binh chiếm lại Gia Định. Trong 24 năm, được sự giúp đỡ của dân chúng miền Nam, Nguyễn Ánh đã </i>
<i>cùng với các tướng lĩnh vượt qua mọi gian nguy, bao phen vào sinh ra tử, bền bĩ chống lại nhà Tây </i>
<i>Sơn. </i>
<i>Cuối cùng, nhờ có các mâu thuẫn nội bộ của nhà Tây Sơn và sự hậu thuẩn của quân Pháp về sau </i>
<i>(ông nhờ Bá Đa Lộc cầu viện) ông đã khôi phục lại xứ Đàng Trong của các Tiên Chúa. Năm 1801 </i>
<i>ông tiến quân ra Bắc Hà, đánh bại hoàn toàn nhà Tây Sơn; năm 1802 lập nên nước Việt Nam như </i>
<i>ngày nay.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<i><b>Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu (1762-1814)</b></i>
<i><b>(Mẹ Thái Tử Cảnh)</b></i>
<i>Tên húy: Tống Thị Lan </i>
<i>Bà là con gái thứ ba của Qui Quốc Công Tống Phước Khuông, mẹ họ Lê. Bà </i>
<i>là người nhân hậu, cần kiệm, biết thương yêu tất cả mọi người. Bà thận trọng </i>
<i>lễ phép, cư xử đúng theo lễ nghi nên được vua Gia Long rất sủng ái. Vua Gia </i>
<i>Long cưới bà lúc ơng được 18 tuổi.</i>
<i>Bà là mẹ của Hồng Thái Tử Nguyễn Phúc Cảnh. Bà hạ sinh được hai thái tử </i>
<i>với vua Gia Long: Nguyễn Phúc Chiểu (mất lúc mới sinh được vài ngày) và </i>
<i>Nguyễn Phúc Cảnh.</i>
<i>Bà được được lập làm Hồng Hậu năm Bính Dần (1806). Tháng 6 năm Canh </i>
<i>Thìn (1820) tơn thụy là: “Thừa Thiên Tá Thánh Hậu Đức Từ Nhân Giản Cung </i>
<i>Tề Hiếu Dục Chính Thuận Nguyên Cao Hoàng Hậu”.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<i><b>Thuận Thiên Cao Hoàng Hậu (1769 – 1846)</b></i>
<i><b>(Mẹ vua Minh Mạng)</b></i>
<b> </b>
<i><b>Tên húy: Trần Thị Đang, Kính</b></i>
<i>Bà là con gái của Thọ Quốc Cơng Trần Hưng Đạt, mẹ họ Lê. Bà là người cần kiệm, </i>
<i>hiền từ, thơng thuộc kinh sử, tính lại khiêm cung thường hay lo nghĩ đến dân. Bà luôn </i>
<i>luôn nghĩ đến việc nước, khuyên con nhủ cháu mà ít khi nghĩ đến mình. </i>
<i>Năm Tân Tỵ (1821) bà được tấn tơn làm Hồng Thái Hậu.</i>
<i> </i>
<i>Năm Tân Sửu (1841), vua Thiệu Trị dâng tôn hiệu là: Nhân Tuyên Từ Khánh Thái </i>
<i>Hoàng Thái Hậu. </i>
<i>Năm Quý Mão (1843) nhân trong cung gặp việc tốt là "ngũ đại đồng đường”, vua Thiệu </i>
<i>Trị dâng Kim sách tấn tôn là: “Thánh Mẫu Nhân Tuyên Từ Khánh Phúc Thọ Khang Ninh </i>
<i>Thái Hoàng Thái Hậu”. </i>
<i>Bà mất ngày 18 tháng 9 năm Bính Ngọ (6-11-1846), thọ 76 tuổi. Vua Thiệu Trị dâng tôn </i>
<i>thụy là: “Thuận Thiên Hưng Thánh Quang Dũ Hóa Cơ Nhân Tuyên Từ Khánh Đức Trạch </i>
<i>Nguyên Cơng Cao Hồng Hậu”.</i>
<i> </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
<i><b>Vua Minh Mạng</b></i>
<b> </b>
<b>(1820-1840)</b>
<i><b>Năm sanh, năm mất: </b></i>
<i><b>1791-1840</b></i>
<i><b>Giai đoạn trị vì: </b></i>
<i><b>1820-1840</b></i>
<i><b>Niên hiệu: </b></i>
<i><b>Minh Mạng</b></i>
<i><b>Miếu hiệu: </b></i>
<i><b>Thánh Tổ Nhân Hoàng Ðế</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
<i><b>Nguyễn Phúc Đảm là con trai thứ tư của vua Gia Long và Thuận Thiên Cao Hồng Hậu Trần Thị </b></i>
<i>Đang. Ơng sinh ngày 23 tháng 4 năm Tân Hợi, tức 25 tháng 5, 1791 tại làng Tân Lộc, gần Sài Gòn, </i>
<i>giữa cuộc Chiến tranh Tây Sơn–Chúa Nguyễn (1787-1802). </i>
<i>Con thứ hai của Gia Long là hoàng thái tử Nguyễn Phúc Cảnh mất sớm năm 1801. Do thái tử Cảnh </i>
<i>và người con chịu nhiều ảnh hưởng của đạo Cơ Đốc từ Pháp nên sau khi hoàng tử Cảnh qua đời, </i>
<i>vua Gia Long khơng chọn cháu đích tơn của mình (con Cảnh) làm người thừa kế vì sợ những ảnh </i>
<i>hưởng của Pháp tới triều đình.</i>
<i>Mặc dù có nhiều đình thần phản đối nhưng vua Gia Long vẫn quyết chọn Nguyễn Phúc Đảm làm </i>
<i>người kế vị. Năm 1815, Nguyễn Phúc Đảm được phong Hồng Thái Tử và từ đó sống ở điện </i>
<i>Thanh Hoà để quen với việc trị nước.</i>
<b> </b>
<i>Vua Minh Mạng, cũng gọi là Minh Mệnh (chữ Hán: </i>
<i>明命 , 25 tháng 5, 1791 – 20 tháng 1, 1841), tức </i>
<i>Nguyễn Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế - là vị Hồng đế thứ hai (ở ngơi từ 1820 đến 1841) của nhà </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
<i>miền Bắc và Lê Văn Khơi ở miền Nam. Triều đình đã phải đối phó vất vả với những cuộc </i>
<i>nổi dậy ấy.</i>
<i>Ngồi việc trừ nội loạn, Minh Mạng còn chủ trương mở mang thế lực ra nước ngồi. </i>
<i>Ơng đổi tên Việt Nam thành Đại Nam, và muốn cho đất nước trở thành một đế quốc </i>
<i>hùng mạnh. </i>
<i>Nhà vua lập các phủ Trấn Ninh, Lạc Biên, Trấn Định, Trấn Man nhằm khống chế Ai Lao; </i>
<i>và thực sự kiểm soát Chân Lạp, đổi Nam Vang (Phnôm Pênh ngày nay) thành Trấn Tây </i>
<i>thành; kết quả là Đại Nam có lãnh thổ rộng hơn cả. </i>
<i>Do khơng có thiện cảm với phương Tây, Minh Mạng đã khước từ mọi tiếp xúc với họ. </i>
<i>Ngồi ra, vì Minh Mạng khơng thích đạo Cơ Đốc của phương Tây, nên ông đã ra chiếu </i>
<i>cấm đạo và tàn sát hàng loạt tín đồ Cơ Đốc giáo. </i>
<i>Thụy hiệu do vua con Thiệu Trị đặt cho ông là: </i>
<i>Thể Thiên Xương Vận Chí Hiếu Thuần Đức Văn Vũ Minh Đoán Sáng Thuật Đại Thành </i>
<i>Hậu Trạch Phong Cơng Nhân Hồng Đế (</i>
體天昌運至孝淳德文武明斷創述大成厚宅豐功
<i>仁皇帝 ).</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<i><b>Tá Thiên Nhân Hoàng Hậu, </b></i>
<i><b>quê Thủ Đức - Gia Định. </b></i>
<i><b>(Thủ Đức – Sài Gòn) </b></i>
<i>Tên húy: Hồ Thị Hoa.</i>
<i>Hồ Thị Hoa là con gái Phước Quốc Công Hồ Văn Bôi, quê Thủ Đức, tỉnh Gia </i>
<i>Định, nay thuộc quận Thủ Đức, Sài Gịn.</i>
<i>Năm Bính Dần 1806, mới 15 tuổi, bà được tuyển vào cung và sau trở thành </i>
<i>chánh hậu của vua Minh Mạng (</i>
明命
<i>; 1820-1841), duệ hiệu của bà là Tá </i>
<i>Thiên Nhân Hoàng Hậu.</i>
<i>Vì kiêng húy tên bà, nên chữ Hoa thường đọc trại là Ba hoặc Huê, Bông. Như </i>
<i>cầu Hoa gọi là cầu Bông, chợ Đông Hoa ở Huế, đọc trạnh là Đông Ba. Con bà </i>
<i>là Nguyễn Phúc Dung (Miên Tông) được lập Thái tử, về sau nối ngôi Minh </i>
<i>Mạng, tức vua Thiệu Trị (</i>
紹治
<i>; 1807-1847).</i>
<i>Bà Hồ Thị Hoa, sinh ngày 6/6/1791 (năm Tân Hợi), mất ngày 8/7/1867 (năm </i>
<i>Đinh Mão). Sau khi mất, bà có miếu hiệu là Tá Thiên Nhân Hoàng Hậu. Lăng </i>
<i>bà được xây dựng vào năm 1840, nằm trong khuôn viên lăng Thiệu Trị, xã </i>
<i>Thuỷ Bằng; huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên-Huế. </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<i>Năm 1823, Minh Mạng làm bài Đế Hệ Thi và 10 bài Phiên Hệ Thi để quy định các chữ lót đặt tên cho con cháu </i>
<i>các thế hệ sau. Bài Đế Hệ Thi gồm 20 chữ, dùng làm chữ lót tên cho mỗi thế hệ từ vua Minh Mạng trở về sau:</i>
<i>MIÊN HỒNG ƯNG BỬU VĨNH</i>
<i>BẢO QUÝ ĐỊNH LONG TRƯỜNG</i>
<i>HIỀN NĂNG KHAM KẾ THUẬT</i>
<i>THẾ THỤY QUỐC GIA XƯƠNG </i>
<i>•MIÊN: Trường cửu phước duyên trên hết</i>
<i>* HỒNG: Oai hùng đúc kết thế gia</i>
<i>* ƯNG: Nên danh xây dựng sơn hà</i>
<i>* BỬU: Bối báu lợi tha quần chúng</i>
<i>* VĨNH: Bền chí hùng anh ca tụng</i>
<i>* BẢO: Ơm lịng khí dũng bình sanh</i>
<i>* Q: Cao sanh vinh hạnh công thành</i>
<i>* ĐỊNH: Tiên quyết thi hành oanh liệt</i>
<i>* LONG: Vương tướng rồng tiên nối nghiệp</i>
<i>* TRƯỜNG: Vĩnh cửu nối tiếp giống nòi</i>
<i>* HIỀN: Tài đức phúc ấm sáng soi</i>
<i>* NĂNG: Gương nơi khuôn phép bờ cõi</i>
<i>* KHAM: Đảm đương mọi cơ cấu giỏi</i>
<i>* KẾ: Hoạch sách mây khói cân phân</i>
<i>* THUẬT: Biên chép lời đúng ý dân</i>
<i>* THẾ: Mãi thọ cận thân gia tộc</i>
<i>* THỤY: Ngọc quý tha hồ phước lộc</i>
<i>* QUỐC: Dân phục nằm gốc giang san</i>
<i>* GIA: Mn nhà Nguyễn vẫn huy hồng</i>
<i>* XƯƠNG: Phồn thịnh bình an thiên hạ</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<i>Tuy nhiên, chưa dừng lại đó, đi kèm với mỗi chữ trong bài Đế Hệ Thi là một bộ:</i>
<i>Miên (miên) Hồng (nhân) Ưng (thị) Bửu (sơn) Vĩnh (ngọc )</i>
<i>Bảo (phụ) Quý (nhân) Định (ngơn) Long (thủ) Trường (hịa)</i>
<i>Hiền (bối) Năng (lực) Kham (thủ) Kế (ngôn) Thuật (tâm)</i>
<i>Thế (ngọc) Thoại (thạch) Quốc (đại) Gia (hịa) Xương (tiểu)</i>
<i>Tên đặt cho các hồng tử lúc chưa làm vua bắt buộc phải dùng một chữ có bộ đó, ví dụ: </i>
<i>* Vua Thiệu Trị, có chữ lót là Miên, và tên là Tơng (thuộc bộ miên), và tất cả các anh em của vua </i>
<i>Thiệu Trị cũng đều phải có tên có chữ bộ Miên cả (tuy nhiên con của các vị hoàng tử này phải đặt </i>
<i>tên khơng được có bộ nhân, trừ con vua Thiệu Trị)</i>
<i>* Vua Tự Đức có chữ lót là Hồng, và tên là Nhậm (thuộc bộ nhân)</i>
<i>* Vua Tự Đức khơng có con, nên lấy cháu lên làm vua, người cháu này tên là Ưng Cái, chữ lót thì </i>
<i>đúng, nhưng tên khơng có bộ thị, khơng phải dịng họ chính của vua, nên để được làm thái tử, ơng </i>
<i>được đổi tên thành Ưng Chân, chữ Chân này có bộ thị. </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>
<i><b>Vua Thiệu Trị</b></i>
<i><b>(1841-1847)</b></i>
<i><b>Năm sanh, năm mất:</b></i>
<i><b> 1807-1847</b></i>
<i><b>Giai đoạn trị vì: </b></i>
<i><b>1841-1847</b></i>
<i><b>Niên hiệu: </b></i>
<i><b>Thiệu Trị</b></i>
<i><b>Miếu hiệu: </b></i>
<i><b>Hiến Tổ Chương Hoàng Ðế</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>
<i><b>Hoàng đế Thiệu Trị (chữ Hán: </b><b>紹治 ; sinh ngày 16 tháng 6, 1807 – mất ngày 4 tháng 10, 1847), Nguyễn Hiến </b></i>
<i><b>Tổ Chương Hoàng Đế là vị Hồng đế thứ ba của nhà Nguyễn, trị vì từ năm 1841 đến 1847. Thụy hiệu của ông </b></i>
<i>là Thiệu Thiên Long Vận Chí Thiện Thuần Hiếu Khoan Minh Duệ Đốn Văn Trị Vũ Cơng Thánh Triết Chương </i>
<i>Hồng Đế (<b>紹天隆運至善淳孝寬明睿斷文治武功聖哲章皇帝 ). </b></i>
<i><b>Thiệu Trị tên húy là Nguyễn Phúc Miên Tơng (</b><b><sub>阮福綿宗 ), ngồi ra cịn có tên là Nguyễn Phúc Tuyền ( 阮福</sub></b></i>
<i><b>暶 ) và Dung. Ông là con trưởng của vua Minh Mạng và Tá Thiên Nhân Hoàng Hậu Hồ Thị Hoa, sinh ngày 11 </b></i>
<i>tháng 5 năm Đinh Mão, tức 16 tháng 6 năm 1807, tại ấp Xn Lộc, phía Đơng kinh thành Huế. 13 ngày sau khi </i>
<i>sinh hạ Miên Tông, thân mẫu của ông mất. </i>
<i>Khi vua Minh Mạng qua đời, Nguyễn Phúc Miên Tông được di mệnh nối ngôi lấy niên hiệu là Thiệu Trị. Vua </i>
<i>Thiệu Trị lên ngôi ngày 20 tháng giêng năm Tân Sửu tức 11 tháng 2 năm 1841 ở điện Thái Hòa, vừa đúng 34 </i>
<i>tuổi. </i>
<i>Sử sách nói vua Thiệu Trị là một người hiền hồ, siêng năng cần mẫn nhưng khơng có tính hoạt động như vua </i>
<i>cha. Vả chăng, mọi định chế pháp luật, hành chính, học hiệu, điền địa và binh bị đều được sắp đặt khá quy củ </i>
<i>từ thời Minh Mạng, Thiệu Trị chỉ áp dụng theo các định lệ của tiên đế, khơng có sự cải cách, thay đổi gì mới. </i>
<i>Bầy tơi lúc bấy giờ có Trương Đăng Quế, Lê Văn Đức, Dỗn Uẩn, Võ Văn Giải, Nguyễn Tri Phương và Lâm Duy </i>
<i>Tiếp ra sức giúp rập.</i>
<i>Thiệu Trị cũng nổi tiếng là một vị vua thi sĩ, có để lại rất nhiều bài thơ, nổi tiếng nhất là 2 bài thơ chữ Hán có tên </i>
<i>là Vũ Trung Sơn Thủy (Cảnh Trong Mưa) và Phước Viên Văn Hội Lương Dạ Mạn Ngâm (Đêm thơ ở Phước </i>
<i>Viên). Cả 2 bài khơng trình bày theo lối thường mà viết thành 5 vòng tròn đồng tâm, mỗi vịng trịn có 1 số chữ, </i>
<i>đếm mỗi bài có 56 chữ, ứng với một bài thơ thất ngơn bát cú, nhìn vào như một “trận đồ bát quái”, vua có chỉ </i>
<i>cách đọc và đố là kiếm ra 64 bài thơ trong đó nhưng tới nay chưa ai tìm ra được. </i>
<i>Thiệu Trị qua đời ngày 27 tháng 9 năm Đinh Mùi, tức 4 tháng 10 năm 1847, hưởng thọ 41 tuổi, miếu hiệu là Hiến </i>
<i>Tổ. Sau khi mất, bài vị nhà vua được đưa vào thờ trong Thế Miếu. Lăng của ông là Xương Lăng, tọa lạc tại làng </i>
<i>Cư Chánh, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>
<i><b>Nghi Thiên Chương Hoàng Hậu</b></i>
<i><b>(Thái hậu Từ Dũ, 1810-1902)</b></i>
<i>Tên húy: Phạm Thị Hằng</i>
<i>Bà </i>
<i>là vợ vua Thiệu Trị và là mẹ vua Tự </i>
<i>Đức. Bà nổi tiếng là người đức hạnh, biết </i>
<i>u q dân và giỏi ni dạy con cái.</i>
<i><b>Bà Phạm Thị Hằng, sinh ngày 19 tháng 5 </b></i>
<i>năm Canh Ngọ (1810) tại giồng Sơn Quy </i>
<i>(Gị Rùa), làng Gị Cơng, huyện Tân Hòa, </i>
<i>tỉnh Gia Định (sau thuộc tỉnh Gò Công, nay </i>
<i>thuộc Tiền Giang). Bà là trưởng nữ của </i>
<i>Quốc công Phạm Đăng Hưng và bà Phạm </i>
<i>Thị Vị. Ngay từ thưở nhỏ bà đã nổi tiếng </i>
<i>thông minh, xinh đẹp, hiếu thuận, ham đọc </i>
<i>sách.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>
<i><b>Vua Tự Ðức</b></i>
<b> </b>
<b>(1847-1883)</b>
<i><b>Năm sanh, năm mất: </b></i>
<i><b>1829 -1883</b></i>
<i><b>Giai đoạn trị vì: </b></i>
<i><b>1847-1883</b></i>
<i><b>Niên hiệu: </b></i>
<i><b>Tự Ðức</b></i>
<i><b>Miếu hiệu: </b></i>
<i><b>Dực Tơng Anh Hồng Ðế</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>
<i><b>Nguyễn Phúc Hồng Nhậm (</b></i>
<i><b>阮福洪任 ), cịn có tên Nguyễn Phúc Thì ( 阮福蒔 ), là vị </b></i>
<i>Hồng đế thứ tư của nhà Nguyễn, trị vì từ năm 1847 đến năm 1883. Ơng là vị vua có </i>
<i>thời gian trị vì lâu dài nhất của nhà Nguyễn.</i>
<i><b>Nguyễn Phúc Hồng Nhậm là con thứ của vua Thiệu Trị và bà Phạm Thị Hằng, sinh </b></i>
<i>ngày 25 tháng 8 năm Kỷ Sửu, tức 22 tháng 9 năm 1829. Ông lên ngôi vào tháng 10 </i>
<i><b>năm Đinh Mùi 1847 theo di chiếu của vua cha Thiệu Trị. Lấy niên hiệu là Tự Đức. Bấy </b></i>
<i>giờ ơng mới có 19 tuổi, nhưng học hành đã thông thái.</i>
<i>Ðời vua Tự Ðức có rất nhiều loạn lạc (giặc cờ Ðen, cờ Vàng, cờ Trắng, nội loạn, phò Lê </i>
<i>diệt Nguyễn v.v...) và cũng là giai đoạn đầu mà Pháp đánh Việt Nam.</i>
<i>Sau khi ơng Hồng Diệu treo cổ tự tử vì mất thành, viên Khâm sai Pháp ở Huế, Rheinart </i>
<i>sang thương thuyết, trong đó địi nước Nam phải nhận nước Pháp bảo hộ và nhường </i>
<i>thành thị Hà Nội cho Pháp. Nhiều người trong Triều đình nói rằng: "Nước ta trong cịn </i>
<i>Lưu Vĩnh Phúc, ngồi cịn nước Tàu, lẽ nào bó tay mà chịu" nên từ chối. </i>
<i>Sau đó Triều đình cho người sang cầu cứu với nước Tàu. Triều đình nhà Thanh được </i>
<i>dịp bèn gởi quân qua đóng hết các tỉnh Bắc Ninh và Sơn Tây. </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>
<i><b>Lệ Thiên Anh Hoàng Hậu </b></i>
<i>Tên húy: Vỏ Thị</i>
<i>Bà là Hoàng Hậu của vua Tự Đức, là con của Thái Tử Thái Bảo, Đông Các Đại </i>
<i>Học Sĩ, kiêm quản Quốc Tử Giám sự vụ Võ Xuân Cẩn.</i>
<i>Lăng của Hoàng Hậu hiệu Khiêm Thọ Lăng, bên phía tả Khiêm Lăng, tại làng </i>
<i>Dương Xuân Thượng, Huyện Hương Thủy, Tỉnh Thừa Thiên.</i>
<i>Vua Tự Đức vì lúc bé bị bệnh đậu mùa nên khơng có con.</i>
<i><b>Ơng nhận 3 người cháu làm con ni:</b></i>
<i>Hồng Trưởng Tử Ưng Chân, tức vua Dục Đức</i>
<i>Hoàng Tử Ưng Kỷ, tức vua Đồng Khánh</i>
<i>Hoàng Tử Ưng Đăng, tức vua Kiến Phúc</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>
<i>Các Phi tần của vua Tự Đức. </i>
<i>Những người này sống đến đầu thế kỷ XX. </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>
<i><b>Vua Dục Ðức</b></i>
<i><b>Năm sanh, năm mất: </b></i>
<i><b> 1853-1883</b></i>
<i><b>Giai đoạn trị vì:</b></i>
<i><b> 1883 </b></i>
<i><b>Niên hiệu:</b></i>
<i><b> Dục Ðức</b></i>
<i><b>Miếu hiệu:</b></i>
<i><b> Cơng Tơng Huệ Hồng Ðế</b></i>
<i><b>Tên Húy:</b></i>
<i><b> Nguyễn Phúc Ưng Chân</b></i>
<i><b>Vua Hiệp Hoà</b></i>
<i><b>Năm sanh, năm mất: </b></i>
<i><b>1847-1883</b></i>
<i><b>Giai đoạn trị vì: </b></i>
<i><b>1883</b></i>
<i><b>Niên hiệu: </b></i>
<i><b>Hiệp Hoà </b></i>
<i><b>Tên Húy: </b></i>
<i><b>Nguyễn Phúc Thăng, Nguyễn </b></i>
<i><b>Phúc Hường Dật</b></i>
<i><b>Vua Kiến Phúc</b></i>
<i><b>Năm sanh, năm mất: </b></i>
<i><b>1869-1884</b></i>
<i><b>Giai đoạn trị vì: </b></i>
<i><b>1884 </b></i>
<i><b>Niên hiệu: </b></i>
<i><b>Kiến Phúc </b></i>
<i><b>Miếu hiệu: </b></i>
<i><b>Giảng Tơng Nghị Hồng Ðế</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>
<i><b>Vua Hàm Nghi</b></i>
<i><b>(1884-1885)</b></i>
<i><b>Năm sanh, năm mất: </b></i>
<i><b>1871-1943 </b></i>
<i><b>Giai đoạn trị vì: </b></i>
<i><b>1884-1885 </b></i>
<i><b>Niên hiệu: </b></i>
<i><b>Hàm Nghi </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>
<i><b>Nguyễn Phúc Ưng Lịch lên ngôi năm 1884 - chưa đầy 14 tuổi - lấy niên hiệu là Hàm Nghi. </b></i>
<i>Nhưng chỉ một năm sau đã rời bỏ ngai vàng chạy ra Tân Sở lãnh đạo Phong trào Cần Vương </i>
<i>chống lại thực dân Pháp. </i>
<i>Sau hơn ba năm nằm gai nếm mật trên các chiến khu tại vùng sơn cước các tỉnh Quảng Trị, Quảng </i>
<i>Bình và Hà Tĩnh, nhà vua bị Pháp bắt rồi đày sang Algérie năm 1888, lúc đó mới 18 tuổi. Nhà vua </i>
<i>từ trần ngày 28 tháng 11 năm Nhâm Ngọ, tức là ngày 4 tháng 1 năm 1944 tại Alger sau 55 năm </i>
<i>sống cuộc đời lưu đày, không hề được gặp lại bất cứ một người bà con họ hàng thân thích nào. </i>
<i>Khi đến Algérie, Vua Hàm Nghi là một nhà cách mạng, một thanh niên 18 tuổi khơng hề biết mảy </i>
<i>may gì về nền văn hố xứ người, tuy nhiên khi từ giã cõi đời thì ông là một người nghệ sĩ đa tài với </i>
<i>một kiến thức chẳng kém gì những bậc thượng lưu trí thức của nước Pháp.</i>
<i>Dù đã bị truất ngôi nhưng trong suốt 55 năm sống cuộc đời lưu đày ông luôn luôn giữ phong cách </i>
<i>của một bậc quân vương bởi ông không hề thoái vị. </i>
<i>Dù sống trên đất nước của kẻ thù nhưng ông vẫn luôn luôn chứng tỏ cho người Pháp thấy tinh thần </i>
<i>bất khuất của ông, sự chống đối của ông, dù chỉ là một sự chống đối tiêu cực: dù rằng ông lấy vợ </i>
<i>người Pháp, phải học nói tiếng Pháp và nền văn hoá của nước Pháp, nhưng trong suốt cuộc đời </i>
<i>lưu đày, từ ngày đặt chân lên xứ Algérie cho đến ngày từ giã cõi đời, ông không hề thay đổi trang </i>
<i>phục của quê hương ông, của dân tộc ông, đó là đầu tóc búi và cái khăn đóng đội trên đầu cùng cái </i>
<i>áo dài đen cố hữu. Ông không hề thay đổi một loại y phục nào khác.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>
<i>Vào 4 giờ sáng ngày 25 tháng 11 năm 1888, vua Hàm Nghi bị đưa xuống tàu đi vào Lăng Cơ. Từ Sài Gịn, ngày </i>
<i>13 tháng 12 năm 1888, vua Hàm Nghi bị đưa xuống chiếc tàu mang tên "Biên Hoà" vượt đại dương đi Bắc Phi. </i>
<i>Chiều chủ nhật, 13 tháng 1 năm 1889, cựu hồng Hàm Nghi đến thủ đơ Alger của Algérie, nhà vua vừa bước </i>
<i>qua tuổi 18. Mười ngày đầu, cựu hồng Hàm Nghi tạm trú tại L'hơtel de la Régence (Tồ nhiếp chính). Sau đó, </i>
<i>ơng được chuyển về ở Villa des Pins (Biết thự Rừng thông) thuộc làng El Biar, cách Alger 5 cây số. </i>
<i>Ngày 24 tháng 1 năm 1889, Toàn quyền Tirman của Algérie tiếp kiến và mời nhà vua ăn cơm gia đình. Ít ngày </i>
<i>sau, qua Toàn quyền Tirman, cựu hoàng nhận được tin thân mẫu là Bà Phan Thị Nhàn (vợ thứ của Kiên Thái </i>
<i>Vương, hoàng tử thứ 26 của vua Thiệu Trị) đã từ trần vào ngày 21 tháng 1 năm 1889 tại Huế. </i>
<i>Trong mười tháng tiếp đó, cựu hồng Hàm Nghi nhất định khơng chịu học tiếng Pháp vì ơng cho đó là thứ tiếng </i>
<i>của dân tộc xâm lược nước mình và vẫn dùng khăn lượt, áo dài theo nếp cũ ở quê hương. Mọi việc giao thiệp </i>
<i>đều qua thơng ngơn Trần Bình Thanh. </i>
<i>Nhưng về sau, thấy người Pháp ở Algérie thân thiện, khác với người Pháp ở Việt Nam, nên từ tháng 11 năm </i>
<i>1889 ông bắt đầu học tiếng Pháp. Vài năm sau, vua Hàm Nghi có thể nói và viết tiếng Pháp rất tốt. </i>
<i>Năm 1904, nhà vua kết hôn với cô Marcelle Laloe (sinh năm 1884), con gái của ơng Laloe, chánh án tồ Thượng </i>
<i>Thẩm Alger. Đám cưới của họ trở thành một sự kiện văn hóa của thủ đơ Alger. </i>
<i>Vua Hàm Nghi cùng bà Marcelle Laloe có ba người con:</i>
<i>* Cơng chúa Như Mai sinh năm 1905</i>
<i>* Công chúa Như Lý sinh năm 1908</i>
<i>* Hoàng tử Minh Đức sinh năm 1910</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>
<i>Vua Hàm Nghi năm 64 tuổi </i>
<i>với những tác phẩm điêu </i>
<i>khắc của ông. </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>
<i>Bia mộ vua Hàm Nghi </i>
<i>ở Sarlat </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>
<i>Di ảnh vua Hàm Nghi</i>
<i>thờ tại lâu đài De la Nauche</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>
<i><b>Vua Ðồng Khánh</b></i>
<i><b>(1885-1889)</b></i>
<i><b>Năm sanh, năm mất: </b></i>
<i><b>1864-1889 </b></i>
<i><b>Giai đoạn trị vì: </b></i>
<i><b>1885-1889 </b></i>
<i><b>Niên hiệu: </b></i>
<i><b>Ðồng Khánh </b></i>
<i><b>Miếu hiệu: </b></i>
<i><b>Cảnh Tơng Thuần Hồng Ðế </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>
<i><b>Vua Đồng Khánh (1864–1889) </b></i>
<i>là vị vua thứ 9 của nhà Nguyễn trị vì từ năm 1885 đến 1889. </i>
<i>Hiệu của ông là Hoằng Liệt Thống Thiết Mẫn Huệ Thuần Hồng Đế.</i>
<i>Đức Cảnh Tơn Thuần Hồng Đế Đồng Khánh sinh ngày 12 tháng giêng năm Giáp Tý, tức ngày 19 tháng 2 năm </i>
<i>1864. Tên húy của Đồng Khánh các tài liệu ghi rất mâu thuẫn, có nhắc tới những tên Nguyễn Phúc Ưng Kỷ, </i>
<i>Nguyễn Phúc Ưng Thị, Nguyễn Phúc Ưng Biện, Nguyễn Phúc Chánh Mơng, ngồi ra cịn có tên Nguyễn Phúc </i>
<i>Đường.</i>
<i>Ơng là con trưởng của Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và bà Bùi Thị Thanh. Năm 1865 Ưng Kỷ được </i>
<i>vua Tự Đức nhận làm con nuôi và giao cho bà Thiện Phi Nguyễn Thị Cẩm dạy bảo chăm sóc. </i>
<i>Khi đó vua Hàm Nghi đã thốt ly triều đình kéo cờ khởi nghĩa chống Pháp, Thống tướng de Courcy sai ông de </i>
<i>Champeaux lên yết kiến Hoàng thái hậu Từ Dũ, mẹ đẻ của vua Tự Đức, để xin lập Ưng Kỷ lên làm vua. Ngày 6 </i>
<i>tháng 8 năm Ất Dậu, tức ngày 19 tháng 9 năm 1885, Nguyễn Phúc Ưng Kỷ phải thân hành sang bên Khâm sứ </i>
<i>Pháp làm lễ thụ phong, được tôn làm vua, lấy niên hiệu là Đồng Khánh.</i>
<i>Đồng Khánh là ông vua không chống Pháp. Sách của Trần Trọng Kim viết: "Vua Đồng Khánh tính tình hiền </i>
<i>lành, hay trang sức và cũng muốn duy tân, ở rất được lòng người Pháp." </i>
<i>Khi đó vua Hàm Nghi đang ở vùng Quảng Bình, qn Pháp đang tấn cơng về vùng đó. Vua Đồng Khánh đích </i>
<i>thân ra tận Quảng Bình để chiêu dụ vua Hàm Nghi và các quan tùy tùng về hàng, hứa là sẽ cho cai trị 3 tỉnh </i>
<i>Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh nhưng không thành công. Sau đó vua Hàm Nghi bị một thuộc hạ là Trương </i>
<i>Quang Ngọc làm phản. Hàm Nghi bị người Pháp bắt rồi bị đưa đi đầy ở Algérie. </i>
<i>Vua Đồng Khánh ở ngơi đươc ba năm thì bệnh và mất vào ngày 27 tháng 12 năm Mậu Tý, tức ngày 28 tháng 1 </i>
<i>năm 1889. Nhà vua được 25 tuổi.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>
<i><b>Lưỡng Tôn Cung </b></i>
<i><b>Bà Thánh Cung là vợ thứ nhất của vua Đồng Khánh, húy là Nguyễn Thị Nhàn, con gái thứ hai </b></i>
<i>của ông Nguyễn Hữu Độ, Cần Chánh Điện Đại Học Sĩ, Kinh Lược Sứ Bắc kỳ, là người có thế lực </i>
<i>nhất trong triều đình lúc bấy giờ, và rất được người Pháp tín nhiệm. Đám cưới diễn ra vào tháng 2 </i>
<i>năm 1886. Bà được phong ngay làm Hồng Q Phi (tức Hoàng Hậu), lãnh trách nhiệm tổng quản </i>
<i>Lục Viện. Năm 1924 vua Khải Định đã làm lễ tấn tơn bà làm Khơn Ngun Hồng Thái Hậu. Rồi </i>
<i>sau đó vua Bảo Đại lại làm lễ tấn gia tơn làm Khơn Ngun Xương Đức Thái Hồng Thái Hậu năm </i>
<i>1933. Bà mất tháng 11 năm 1935. </i>
<i><b>Bà Tiên Cung, người làng Trung Kiền, huyện Phú Lộc, mẹ ruột vua Khải Định, là vợ thứ hai của </b></i>
<i>vua Đồng Khánh, mặc dầu bà là người đã gặp vua Đồng Khánh trước bà Thánh Cung. Bà húy </i>
<i>Dương Thị Thục, là con gái của Phú Lộc Quận Công Dương Quang Hướng. Kể về thứ bậc thì thua </i>
<i>bà Thánh Cung nhiều, nhưng lại có thế rất mạnh là có con trai trưởng làm vua. Năm 1886, bà mới </i>
<i>chỉ được phong làm Ngũ giai Tiếp Dư; qua năm 1889, lên Tứ giai Hòa Tân, và mãi đến năm 1914, </i>
<i>mới được vua Duy Tân phong làm Tam giai Nghi Tân trong một buổi lễ khá long trọng ở phủ Phụng </i>
<i>Hóa. Sau khi lên ngơi, vua Khải Định tấn tơn bà làm Hồng Thái Phi, rồi đến năm 1924 mới tấn tôn </i>
<i>làm Khôn Nghi Hồng Thái Hậu. Sau đó, vua Bảo Đại XE tấn gia tơn làm Khơn Nghi Xương Minh </i>
<i>Thái Hồng Thái Hậu năm 1933. Bà mất năm 1944. </i>
<i>Sau khi con trai làm vua (5/1916), hai bà mới trở lại cung cấm. Bà Thánh Cung ở tại cung Ninh Thọ </i>
<i>(sau vua Khải Định đổi làm Diên Thọ), và bà Tiên Cung ở tại cung Trường Ninh (sau đổi làm </i>
<i>Trường Sanh). </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>
<i><b>Khôn Nguyên Hoàng Thái Hậu</b></i>
<i>(thường được gọi là Đức Thánh Cung)</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>
<i><b>Khơn Nghi Hịang Thái Hậu </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>
<i><b>Vua Thành Thái </b></i>
<i><b>(1889-1907) </b></i>
<i><b>Năm sanh, năm mất: </b></i>
<i><b>1879-1954</b></i>
<i><b>Giai đoạn trị vì: </b></i>
<i><b>1889-1907</b></i>
<i><b>Niên hiệu: </b></i>
<i><b>Thành Thái </b></i>
<i><b>Miếu hiệu: </b></i>
<i><b>Hồi Trạch Cơng Hồng Ðế </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>
<i><b>Vua Thành Thái tên húy là Nguyễn Phúc Bửu Lân (</b></i>
<i><b>阮福寶嶙 ), cịn có tên là Nguyễn Phúc </b></i>
<i><b>Chiêu (</b></i>
<i>阮福昭 ). Ông là con thứ 7 của vua Dục Đức và bà Từ Minh Hoàng Hậu (Phạm Thị Điểu), </i>
<i>sinh ngày 22 tháng 2 năm Kỷ Mão, tức 14 tháng 3 năm 1879. </i>
<i>Năm ông bốn tuổi, vua cha Dục Đức bị phế và chết trong tù. Đến nǎm được chín tuổi, vì ơng ngoại </i>
<i>là Phạm Đình Bình (làm quan Thượng Thư Bộ Hộ) bị vua Đồng Khánh bắt giam, Bửu Lân lại phải </i>
<i>cùng mẹ lên kinh đô, chịu sự quản thúc, sống trong cảnh thiếu thốn.</i>
<i>Ngày 28 tháng 1 năm 1889, vua Đồng Khánh mất vì bệnh. Khi đó con vua Đồng Khánh mới 3 tuổi </i>
<i>nên không nối ngôi được, triều đình Huế xin ý kiến của Khâm sứ Trung kỳ Pierre Paul Rheinart. </i>
<i>Ở tịa khâm sứ lúc này có ông Diệp Vǎn Cương đang làm thông ngôn. Diệp Vǎn Cương lấy bà cô </i>
<i>ruột của Bửu Lân, và cũng có cảm tình thương hại vua Dục Đức, nên cố tìm cách cho cháu mình </i>
<i>lên ngơi. </i>
<i>Ơng dịch cho Khâm sứ Rheinart nghe hoàn toàn khác với ý của Viện cơ mật. Vì thế Bửu Lân được </i>
<i>chọn lên ngai vàng. Bà Phạm Thị Điểu nghĩ tới cảnh vua Dục Đức và thảm kịch bốn tháng ba vua </i>
<i>trước đây nên khóc lóc, khơng đồng ý, phải khuyên giải mãi mới ưng thuận.</i>
<i>Sau khi lên ngôi, nhà vua tiến hành canh tân đất nnước, đẩy mạnh quá trình đơ thị hố, cho lập chợ </i>
<i>Đơng Ba, xây cầu Tràng Tiền, mở đường Nam Giao Tân Lộ, thành lập thị xã Huế. Vua Thành Thái </i>
<i>là người có tư tưởng chống Pháp. Vì vậy, sau 19 năm ở ngơi, dưới áp lực của Pháp, triều đình Huế </i>
<i>lấy cớ nhà vua mắc bệnh tâm thần và buộc phải thối vị.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>
<i><b>Từ Minh Hồng Hậu </b></i>
<i><b>Bà tên là Phạm Thị Điều, vợ vua Dục </b></i>
<i>Đức, mẹ vua Thành Thái, sinh ngày </i>
<i>8/9/1855, mất ngày 27/12/1906. </i>
<i>Cuộc đời bà khá gian truân, sau khi </i>
<i>vua Dục Đức bị phế truất và chết, một </i>
<i>mình bà lo việc an táng và ở lại chùa </i>
<i>để hương khói cho ông. </i>
<i>Khi vua Thành Thái lên ngôi, bà được </i>
<i>đưa về ở cung Diên Thọ. Sau khi vua </i>
<i>Thành Thái bị đày, bà lại trở về An </i>
<i>Lăng ở ẩn cho đến khi qua đời và </i>
<i>được an táng tại đây. </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>
<i><b>Thứ Phi Nguyễn Thị Dinh</b></i>
<i>vợ vua Thành Thái, </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>
<i><b>Vua Duy Tân </b></i>
<i><b>(1907-1916)</b></i>
<i><b>Năm sanh, năm mất: </b></i>
<i><b>1900-1945 </b></i>
<i><b>Giai đoạn trị vì: </b></i>
<i><b>1907-1916 </b></i>
<i><b>Niên hiệu: </b></i>
<i><b>Duy Tân </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>
<i><b>Ngày 5 tháng 9 năm 1907, Nguyễn Phúc Vĩnh San lên ngôi lấy niên hiệu là Duy Tân. Để kiểm soát vua </b></i>
<i><b>Duy Tân, người Pháp cho lập một phụ chính gồm sáu đại thần là Tôn Thất Hân, Nguyễn Hữu Bài, Huỳnh </b></i>
<i><b>Côn, Miên Lịch, Lê Trinh và Cao Xuân Dục để cai trị Việt Nam dưới sự điều khiển của Khâm sứ Pháp. </b></i>
<i><b>Một tiến sĩ sinh học là Ebérhard được đưa đến để dạy học cho vua Duy Tân, theo nhiều người thì đó chỉ </b></i>
<i><b>là hành động kiểm sốt. </b></i>
<i><b>Khoảng năm 1912, Khâm sứ Georges Marie Joseph Mahé mở một chiến dịch tìm vàng ráo riết. Mahé lấy </b></i>
<i><b>tượng vàng đúc từ thời Nguyễn Phúc Chu trên tháp Phước Duyên chùa Thiên Mụ, đào lăng Vua Tự Đức </b></i>
<i><b>và đào xới lung tung trong Đại Nội để tìm vàng. Vua Duy Tân phản đối quyết liệt những hành động thơ </b></i>
<i><b>bạo đó, nhưng Mahé vẫn làm ngơ. Duy Tân ra lệnh đóng cửa cung khơng tiếp ai. Toà Khâm sứ Pháp làm </b></i>
<i><b>áp lực với nhà vua thì Duy Tân đe đọa sẽ tuyệt giao với các nhà đương cục ở Huế lúc bấy giờ. Cuối cùng </b></i>
<i><b>Toàn quyền Albert Pierre Sarraut từ Hà Nội phải vào giải quyết vua Duy Tân mới cho mở Hồng thành. </b></i>
<i><b>Năm vua Duy Tân 13 tuổi, ơng xem lại những hiệp ước mà hai nước Việt-Pháp đã ký. Nhà vua cảm thấy </b></i>
<i><b>việc thi hành của hiệp ước ấy không đúng với những điều kiện mà hai bên đã ký kết với nhau nên một </b></i>
<i><b>hôm giữa triều đình, nhà vua tỏ ý muốn cử ơng Nguyễn Hữu Bài là người giỏi tiếng Pháp sang Pháp để </b></i>
<i><b>yêu cầu duyệt lại hiệp ước ký năm 1884 (Patenôtre). Nhưng cả triều đình khơng ai dám nhận chuyến đi </b></i>
<i><b>đó. </b></i>
<i><b>Năm 15 tuổi, vua Duy Tân đã triệu tập cả sáu ơng đại thần trong Phụ chính, bắt buộc các vị phải ký vào </b></i>
<i><b>biên bản để đích thân vua sẽ cầm qua trình với tồ Khâm Sứ nhưng các đại thần sợ người Pháp giận sẽ </b></i>
<i><b>kiếm chuyện nên từ chối không ký và phải xin yết kiến bà Thái hậu để nhờ bà can gián nhà vua. Từ đó </b></i>
<i><b>khơng những nhà vua có ác cảm với thực dân Pháp mà còn ác cảm với Triều đình. </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52></div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>
<i>Nguyễn Phúc Vĩnh San </i>
<i>(vua Duy Tân) với chị </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54></div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>
<i><b>Vua Khải Ðịnh </b></i>
<i><b>(1916-1925) </b></i>
<i><b>Năm sanh, năm mất: </b></i>
<i><b>1885-1933 </b></i>
<i><b>Giai đoạn trị vì: </b></i>
<i><b>1916-1925 </b></i>
<i><b>Niên hiệu: </b></i>
<i><b>Khải Ðịnh </b></i>
<i><b>Miếu hiệu: </b></i>
<i><b>Hoằng Tông Tuyên Hồng Ðế </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>
<i><b>Hoằng Tơn Tun Hồng Đế Khải Định tên húy là Nguyễn Phúc Bửu Đảo (</b></i>
阮福寶
<i><b>嶹 ), cịn có tên là Nguyễn Phúc Tuấn ( 阮福昶 ), con trưởng của vua Đồng Khánh và </b></i>
<i>bà Hựu Thiên Thuần Hoàng Hậu Dương Thị Thục, sinh ngày 1 tháng 9 năm Ất Dậu tức </i>
<i>8 tháng 10 năm 1885.</i>
<i>Khi nhà vua Đồng Khánh mất, Bửu Đảo còn nhỏ tuổi nên không được kế vị. Nǎm 1906 </i>
<i>Bửu Đảo được phong là Phụng Hóa Cơng. Bửu Đảo là người mê cờ bạc, thường xuyên </i>
<i>bị thua, có khi phải cầm bán cả những đồ dùng và những người hầu hạ. Bửu Đảo còn </i>
<i>bắt vợ mình, là con gái của quan đại thần Trương Như Cương, về xin tiền bố mẹ gán nợ </i>
<i>để đánh bạc tiếp.</i>
<i>Việc Bửu Đảo lên ngơi cũng khơng hồn tồn sn sẻ. Vì sau khi buộc tội vua Duy Tân, </i>
<i>người Pháp đã có ý muốn xóa bỏ nền quân chủ ở Việt Nam nhưng các triều thần, đặc </i>
<i>biệt là thượng thư Nguyễn Hữu Bài không chịu nên Pháp phải chiều theo ý.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57></div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>
<i><b>Nhất Giai Ân Phi </b></i>
<i><b>Hồ Thị Chỉ</b></i>
<i>Vợ vua Khải Định </i>
<i>con gái của Thượng Thư Bộ Học </i>
<i>Hồ Đắc Trung</i>
<i> Bà Ân Phi khơng có con, sau khi vua </i>
<i>Khải Định băng hà, bà ngày càng trở </i>
<i>thành một bóng mờ trong cung cấm. </i>
<i>Càng lớn tuổi càng có triệu chứng tâm </i>
<i>thần, có lẽ vì gặp nhiều thất vọng trong </i>
<i>đời, chẳng hạn mối tình đầu đã theo gió </i>
<i>chính trị bay sang Phi Châu (vua Duy </i>
<i>Tân), và tuy kết hôn với vua Khải Định </i>
<i>nhưng tình vợ chồng lạt lẻo, khơng con.</i>
<i>Sau năm 1945, người ta thường gặp bà </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>
<i><b>Nhị Giai Hữu Phi - Hoàng Thị Cúc</b></i>
<i>(Đức Từ Cung - Đoan Huy Hoàng Thái Hậu)</i>
<i>Vợ vua Khải Định, mẹ ruột vua Bảo Đại. Bà Hoàng </i>
<i>Thái Hậu cuối cùng của triều Nguyễn.</i>
<i>Bà Hoàng Thị Cúc, người quê Mỹ Lợi, huyện Phú </i>
<i>Lộc, con của ơng Hồng Văn Tích. Tiểu sử của bà </i>
<i>cũng mang nhiều nét mờ ảo của dư luận và tin đồn, </i>
<i>vì vậy có nhiều kiến giải khác nhau được công bố. </i>
<i>Chẳng hạn, theo Nguyễn Lý Tưởng - bà Cúc “nguyên </i>
<i>không phải là cung phi hay cung tần mà chỉ là một </i>
<i>gái hầu của Ngọc Lâm Công Chúa (con vua Đồng </i>
<i>Khánh), xuất thân từ gia đình bình dân.” </i>
<i>Theo Trần Gia Phụng - “Khi mới đến Huế, bà Cúc </i>
<i>buôn bán nhỏ ở chợ An Cựu, gặp mẹ ruột của hoàng </i>
<i>thân Bửu Đảo (sau này là vua Khải Định) là bà Tiên </i>
<i>Cung (vợ vua Đồng Khánh), người không cùng làng </i>
<i>nhưng cùng huyện Phú Lộc. Bà Tiên Cung nhận bà </i>
<i>Cúc vào làm việc trong dinh của ông hoàng Bửu Đảo </i>
<i>ở An Cựu (sau này xây thành An Định Cung). Từ đó </i>
<i>bà Cúc mới quen biết ơng hồng”. Bà Cúc sinh Bảo </i>
<i>Đại trước khi Khải Định cưới bà Ân Phi Hồ Thị Chỉ.</i><b> </b>
<i>Vì khơng phải là dịng dỏi q tộc nên bà không được </i>
<i><b>phong chánh phi. </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>
<i><b>Vua Bảo Ðại </b></i>
<i><b>(1925-1945)</b></i>
<i><b>Năm sanh, năm mất: </b></i>
<i><b>1913-1997 </b></i>
<i><b>Giai đoạn trị vì: </b></i>
<i><b>1925- 1945 </b></i>
<i><b>Niên hiệu: </b></i>
<i><b>Bảo Ðại </b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62></div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>
<i><b>Hoàng Đế Bảo Đại tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy (</b><b>阮福永瑞 ), cịn có tên Nguyễn Phúc Thiển ( 阮福晪 ) </b></i>
<i>sinh ngày 22 tháng 10 năm 1913 (năm Quý Sửu) tại Huế, là con của vua Khải Định và bà Từ Cung Hồng Thị </i>
<i>Cúc. </i>
<i>Năm 1922, ơng được sách lập Đơng Cung Hồng Thái tử. Ngày 24 tháng 4 năm 1922, Vĩnh Thụy được vợ </i>
<i>chồng cựu Khâm s Trung k Jean Franỗois Eugốne Charles nhn lm con nuôi và đưa sang Pháp học ở trường </i>
<i>Lycée Condorcet rồi sau ở trường Sciences Po (École libre des sciences politiques), Paris. </i>
<i>Năm 1925, vua Khải Định băng hà. Ngày 8 tháng 1 năm 1926 ông được tôn kế vị, lấy niên hiệu là Bảo Đại, là </i>
<i>vua thứ 13 của triều Nguyễn khi đúng 13 tuổi. Sau khi lên ngôi, ông lại trở sang Pháp để học tiếp, cịn việc triều </i>
<i>chính trong nước giao cho Tơn Thất Hân nhiếp chính trong thời gian vua vắng mặt. Tháng 9 năm 1932, Bảo Đại </i>
<i>hồi loan trở về nước, chính thức làm vua. </i>
<i>Ngày 20 tháng 3 năm 1934, Bảo Đại làm đám cưới với Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan và tấn phong bà làm </i>
<i>Nam Phương Hoàng Hậu. Đây là một việc làm phá lệ bởi vì kể từ khi vua Gia Long khai sáng triều Nguyễn cho </i>
<i>đến các vị vua về sau, các vợ vua chỉ được phong tước Vương Phi, sau khi mất mới được truy phong Hồng </i>
<i>Hậu. Ơng là nhà vua đầu tiên thực hiện bỏ chế độ cung tần, thứ phi. Cuộc hôn nhân này cũng gặp phải rất nhiều </i>
<i>phản đối vì Nguyễn Hữu Thị Lan là người Công giáo và mang quốc tịch Pháp. </i>
<i>Bảo Đại đã cho bỏ một số tập tục mà các tiên vương đã bày ra. Từ nay thần dân không phải quỳ lạy mà có thể </i>
<i>ngước nhìn long nhan nhà vua khi nhà vua tới, mỗi khi vào chầu các quan Tây không phải chắp tay xá lạy mà chỉ </i>
<i>bắt tay vua, các quan ta cũng không phải quỳ lạy. </i>
<i>Bảo Đại cũng cải tổ bộ máy hành chính, cho các thượng thư già yếu hoặc kém năng lực như Nguyễn Hữu Bài về </i>
<i>hưu, sắc phong thêm 4 thượng thư mới xuất thân từ giới học giả và hành chính. Ơng thành lập Viện Dân Biểu để </i>
<i>trình bày nguyện vọng lên nhà vua và quan chức bảo hộ Pháp và cho phép Hội đồng tư vấn Bắc Kỳ được thay </i>
<i>mặt Nam triều trong việc hợp tác với chính quyền bảo hộ. </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>
<i>Cựu hoàng Bảo Đại là vị vua thọ nhất nhà Nguyễn. Ông qua đời ngày 31 tháng 7 năm </i>
<i>1997 tại Quân Y Viện Val de Grâce, hưởng thọ 84 tuổi. Ông cũng là một phế đế sống </i>
<i>thọ nhất trên thế giới thời hiện đại. </i>
<i>Đám tang Bảo Đại được điện Elysée đứng ra lo liệu đầy đủ và trang trọng. Về phía gia </i>
<i>đình, có hồng tử Bảo Long và các công chúa cùng đến tiễn đưa thân phụ, ngồi ra cịn </i>
<i>có bà Didelot (chị ruột của bà Nam Phương), tuy đã 90 tuổi nhưng cũng tới dự. Ông </i>
<i>được an táng tại nghĩa trang Passy, quận 16, Paris, khá gần tháp Eiffel. </i>
<i>Đám tang Bảo Đại được nhà nước Pháp cử một tiểu đội lính lê dương quân phục trắng, </i>
<i>gù đỏ trên vai, bồng súng, một sĩ quan cầm quốc kỳ Pháp đi đầu và tiểu đội lính cầm </i>
<i>súng đi hai bên linh cữu. Chính phủ Pháp có cử đại diện đến dự lễ, chia buồn và tiễn </i>
<i>đưa. </i>
<i>Ông cùng Nam Phương Hoàng Hậu sinh hạ 2 thái tử và 3 cơng chúa:</i>
<i>- Hồng Thái Tử Nguyễn Phúc Bảo Long, sinh ngày 4 tháng 1 năm 1936, mất ngày 28 </i>
<i>tháng 7 năm 2007.</i>
<i>- Công chúa Nguyễn Phúc Phương Mai,sinh ngày 1 tháng 8 năm 1937 tại Đà Lạt.</i>
<i>- Công chúa Nguyễn Phúc Phương Liên, sinh ngày 3 tháng 11 năm 1938.</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>
<i><b>Nam Phương Hoàng Hậu </b></i>
<i>- vị Hoàng Hậu cuối </i>
<i>cùng của Vịệt Nam - khuê danh Nguyễn Hữu Thị </i>
<i>Lan (Marie Thérèse) sinh năm 1914 tại Gị Cơng </i>
<i>Nam Phần, con của đại điền chủ Nguyễn Hữu Hào </i>
<i>và là cháu ngoại của ông Lê Phát Đạt, tức Huyện </i>
<i>Sỹ, một trong những người giàu có nhất miền Nam. </i>
<i>Năm 1926, Nguyễn Hữu Thị Lan, 12 tuổi, được gia </i>
<i>đình cho sang Pháp tịng học tại trường Couvent </i>
<i>des Oiseaux, một trường nữ danh tiếng thuộc loại </i>
<i>nhà giàu ở Paris do các nữ tu điều hành. Sau khi </i>
<i>thi đậu Tú Tài vào năm 1932, bà theo chuyến tàu </i>
<i>của hãng Messagerie Maritime trở về nước cùng </i>
<i>lượt với Bảo Đại. </i>
<i>Mãi đến gần một năm sau, nhân dịp vua Bảo Đại </i>
<i>nghỉ mát tại Đà Lạt và do sự sắp đặt của Toàn </i>
<i>Quyền Đông Dương, bà gặp vua Bảo Đại tại khách </i>
<i>sạn Palace (còn gọi là khách sạn Langbian) ở Đà </i>
<i>Lạt. </i>
<i>Ðám cưới của vua Bảo Đại và bà diễn ra tại Huế </i>
<i>ngày 20-3-1934. Ngay ngày hơm đó Nguyễn Hữu </i>
<i>Thị Lan được tấn phong làm Hoàng hậu với danh </i>
<i>hiệu Nam Phương. </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>
<i>Lúc vua Bảo Đại đã từ chức, bà Nam Phương đang ở tại An </i>
<i>Định Cung bên bờ sông An Cựu. Đau lòng trước thảm cảnh </i>
<i>đồng bào miền Nam và quê hương của bà đang trực tiếp </i>
<i>gánh chịu, cựu Hồng Hậu Nam Phương đã gởi một thơng </i>
<i>điệp cho bạn bè ở Á Châu yêu cầu họ lên tiếng tố cáo hành </i>
<i>động xâm lăng của thực dân Pháp với lời lẽ như sau:</i>
<i>"Kể từ tháng 3 năm 1945, nước Việt Nam đã thốt khỏi sự đơ </i>
<i>hộ của người Pháp nhưng vì lịng tham của một thiểu số thực </i>
<i>dân Pháp với sự tiếp tay của quân đội Hoàng Gia Anh nên </i>
<i>hiện nay máu của nhân dân Việt Nam lại tiếp tục chảy trên </i>
<i>mãnh đất vốn đã có quá nhiều đau khổ. Hành động nầy của </i>
<i>thực dân Pháp là trái với chủ trương của Đồng Minh mà nước </i>
<i>Pháp lại là một thành viên. Vậy tôi tha thiết yêu cầu những ai </i>
<i>đã từng đau khổ vì chiến tranh hãy bày tỏ thái độ và hành </i>
<i>động để giúp chúng tôi chấm dứt chiến tranh đang ngày đêm </i>
<i>tàn phá đất nước tôi.</i>
<i>Thay mặt cho hàng chục triệu phụ nữ Việt Nam, tôi thỉnh cầu </i>
<i>tất cả bạn bè của tôi và bạn bè của nước Việt Nam hãy bênh </i>
<i>vực cho tự do. Xin các chính phủ của khối tự do sớm can </i>
<i>thiệp để kiến tạo một nền hòa bình cơng minh và chân chính </i>
<i>và xin q vị nhận nơi đây lòng biết ơn sâu xa của tất cả đồng </i>
<i>bào của chúng tôi".</i>
<i>Ký tên:</i>
<i>Bà Vĩnh Thụy</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>
<i>Mộ của Nam Phương Hoàng Hậu tại nghĩa trang Chabrignac. </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68></div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>
<i>Vua Bảo Đại và </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>
<i>Bà Từ Cung, vua Bảo </i>
<i>Đại, Nam Phương Hoàng </i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>
<i>Hoàng Thái Tử</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>
<i>Hoàng Đế Bảo Đại</i>
<i>Vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn</i>
<i>Nam Phương Hoàng Hậu</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>
<i><b>CHÚC AN LẠC</b></i>
<i><b>Xin xem tiếp phần 6 – “Từ Dân Lên Quan” </b></i>
<i>Tiền thưởng đời Khải Định</i>
</div>
<!--links-->