Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn tập Hóa 8 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.99 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ƠN TẬP</b>
<b>MƠN: HĨA HỌC 8</b>
<b>PHẦN I- LÝ THUYẾT</b>


<b>I/ Tính chất – điều chế oxi.</b>
<b>1/ Tính chất vật lý.</b>


- Oxi l chất khí khơng màu, khơng mùi, nặng hơn khơng khí, ít tan trong nước. Oxi hóa lỏng ở nhiệt độ
-1830<sub>C, oxi lỏng có màu xanh nhạt.</sub>


<b>2/ Tính chất hóa học.</b>


a/ Oxi tác dụng với phi kim (S, P, H2) tạo ra oxit.
S + O2 <i><sub>t</sub></i>0


  SO2 <i><b>(lưu huỳnh đioxit)</b></i>
4P + 5O2 <i><sub>t</sub></i>0


  2P2O5 <i><b>(điphotpho pentaoxit )</b></i>


b/ Oxi tác dụng với một số kim loại (Fe, Al, Zn…) tạo ra oxit.
3Fe + 2O2 <i><sub>t</sub></i>0


  Fe3O4 <i><b>(oxit sắt từ)</b></i>
4Al + 3O2 <i><sub>t</sub></i>0


  2Al2O3 (nhơm oxit)
c/ Oxi tác dụng với hợp chất.


CH4 + 2O2 <i><sub>t</sub></i>0



  CO2 + 2H2O
<b> Metan</b>


<i><b> 3/ Điều chế oxi: Đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao như KMnO</b></i>4,


KClO3.


2KClO3 <i>t</i>0


  2KCl + 3O2
2KMnO4 <i>t</i>0


  K2MnO4 + MnO2 + O2


<b>* Cách thu khí oxi: có 2 cách thu.</b>


+ Cho oxi đẩy khơng khí ( vì oxi nặng hơn khơng khí ).
+ Cho oxi đẩy nước ( vì oxi ít tan trong nước ).


<b>II-Các loại phản ứng hóa học </b>


<i>1) PHẢN ỨNG HĨA HỢP: là PƯHH trong đó chỉ có một chất mới ( sản phẩm ) được tạo thành từ hai hay </i>


nhiều chất ban đầu.


<i> VD : S + O2</i>


0


<i>t</i>



  <i> SO2</i>


<i>2) PHẢN ỨNG PHÂN HỦY : là PƯHH trong đó chỉ có một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. </i>


<i> VD : 2KClO3 </i>


0


<i>t</i>


  <i> 2KCl + 3O2</i>


<b>II- Định nghĩa, phân loại và cách gọi tên oxit</b>


<b>1/ Oxit: </b>Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi.


<b> +Tên oxit bazơ: Tên kim loại ( kèm hóa trị nếu kim loại nhiều hóa trị ) + oxit</b>
*Ví dụ: Na2O: Natri oxit


Fe2O3: Sắt (III) oxit


<b> +Tên oxit axit: Tên phi kim ( </b>kèm tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim ) + oxit ( kèm tiền tố chỉ số nguyên tử oxi ).
*Ví dụ: CO2 : Cacbon đioxit


<i><b>*Một số công thức để làm toán: </b></i>
<i><b> n = </b></i>


<i>M</i>
<i>m</i>



<i> (mol) ; m = n.M (g) ; V = 22,4.n (lít) ; n=</i>


4
,
22


<i>V</i>


<i>(mol)</i>


Trong đó: n là số mol chất (mol). m là khối lượng chất (gam).


M là khối lượng mol (gam). V là thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) (lít).
<b>B. BÀI TẬP:</b>


<b> Bài 1: Cho các oxit sau: ZnO, CaO, Na</b>2O, SO3, MgO, Fe2O3, P2O5, K2O, CuO, SO2, N2O5.


Cho biết chất nào là oxit axit, chất nào là oxit bazơ? Gọi tên các oxit trên.


<b>Bài 2: Hoàn thành các phương trình hóa học sau và xác định loại phản ứng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b. Al(OH)3  Al2O3 + H2O


c. Fe(OH)2 + H2O + O2  Fe(OH)3


d. Canxi cacbonat (CaCO3)  Canxi oxit + cacbon đioxit


e. Al + O2  Al2O3



f. Na2O + H2O  NaOH


g. Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O


h. MgCO3  MgO + CO2


<b> Bài 3 : Cho sơ đồ phản ứng:</b>


Fe + H2SO4  FeSO4 + H2


Nếu cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch lỗng có chứa 24,5g axit sunfuric
a. Viết phương trình phản ứng.


b. Chất nào cịn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
c. Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc


<b>Bài 4: Đốt cháy hồn tồn 4,8g bột Mg</b>


a. Tính khối lượng magie oxit thu được.
b. Thể tích oxi đã phản ứng. (đktc)


c. Tính số gam KClO3 cần dùng để điều chế lượng oxi trên


<b>Bài 5: Dùng các kí hiệu hố học và chỉ số thích hợp viết các cơng thức hố học sau:</b>


a. Mangan (VII) oxit
b. Điphotpho trioxit


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. FeO: sắt oxit B. CO: khí cacbonic



C. SO3: lưu huỳnh đioxit D. P2O5: điphotpho pentaoxit


<b>Câu 2: Người ta thu khí O2 qua nước là do:</b>


A. Khí O2 nhẹ hơn nước. B. Khí O2 tan nhiều trong nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Không thay đổi. B. Giảm. C. Tăng. D. Tăng gấp đôi.


<b>Câu 4: Trong các oxit: CaO, SO2, P2O5, MgO, CO2, FeO, Fe2O3, SO3 có bao nhiêu oxit bazơ?</b>
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


<b> Câu 5: Quá trình nào sau đây khơng làm giảm lượng oxi trong khơng khí? </b>


A. Sự gỉ của các đồ vật bằng sắt. B. Sự quang hợp của cây xanh.
C. Sự cháy của than, xăng, dầu… D. Sự hô hấp của con người và động vật.


<b>Câu 6: Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?</b>


A. CO2 B.CO C. SO2 D. SnO2


<b>Câu 7: Trong 16 gam CuSO4 có chứa bao nhiêu gam đồng?</b>


A. 6,4 g B. 6,3 g C. 6,2 g D. 6,1 g


<b>Câu 8: Nhóm chỉ gồm các oxit bazơ:</b>


A. CaO, CO2, FeO B. MgO, CuO, Na2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×