Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Ôn tập Toán 9 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I(Phần tự luận) – TOÁN 9</b>


<b>Đề 1:</b>


<b> Câu 1: ( 2,5 điểm )</b>


1) Với giá trị nào của x thì căn thức sau có nghĩa? ( 1điểm )
<b> </b> 4 2 <i>x</i>


2) Tính : ( 1,5điểm )
a) 3 2 8 50 4 32


b) 3 3
3 3




<b> Câu 2: ( 1 điểm )</b>


Giải phương trình : 3 2<i>x</i> 5 8<i>x</i> 20 18 = 0<i>x</i>
<b> Câu 3: ( 1 điểm )</b>


Cho <i>ABC</i> vuông tại A , đường cao AH. Biết AB = 3cm; AC = 4cm
a) Tính độ dài AH


b) Tính số đo góc B ( làm tròn kết quả đến phút)
<b> Câu 4: ( 2,5 điểm )</b>


<b> 1) Vẽ đồ thị hàm số y = 4x - 3</b>



2) Cho hai hàm số bậc nhất : y = -3mx + 7 (d1)
y = (2m + 10)x – 9 (d2)


a) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2m + 10)x – 9 nghịch biến ?
b) Với giá trị nào của m thì d1 và d2 song song nhau?


<b> Câu 5: ( 3 điểm )</b>


Cho đường trịn (O; R) có đường kính AB và M là một điểm thuộc đường tròn (M 
A và B).Tiếp tuyến tại M của (O) cắt 2 tiếp tuyến tại A và B lần lượt ở C và D


a/ Chứng minh : Bốn điểm A, O, M, C cùng thuộc 1 đường tròn.
b/ Chứng minh :  0


90


<i>COD</i>


c/ Chứng minh: AC + BD = CD
<b>Đề 2:</b>


<b>Bài 1: ( 1 điểm ) Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa?</b>
<b> a) </b> 5x b) x 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a)

<sub></sub>

3 11

<sub></sub>

2 b) 4 3 27  45 5 c) 6 2 5

5 2


3 1


 <sub></sub> 



 


 


 <sub></sub> 


 


<b> Bài 3: ( 1 điểm )</b>


Giải phương trình : 3 3x – 5 12x + 7 27x = 28


<b> Bài 4: ( 2,5 điểm ) Cho 2 đường thẳng: y = – 3x ( d</b>1) ; y = x – 4 ( d2)
a/ Vẽ hai đường thẳng ( d1) và ( d2) trên cùng mặt phẳng tọa độ.
b/ Xác định giao điểm của 2 đường thẳng bằng phép tốn.


c/ Viết phương trình đường thẳng (d3): y = ax + b (a ≠ 0) song song với đường thẳng (d1) và
cắt trục hồnh tại điểm có trục hồnh bằng 1


<b> Bài 5: ( 2 điểm ) Cho  ABC vng tại A có BC = 35 cm, </b><sub>C</sub>


= 52o<b><sub>. Tính độ dài AB, AC và số </sub></b>
đo góc B. ( Kết quả về cạnh làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba )


<b> Bài 6: ( 2 điểm )</b>


Cho (O; R), đường kính AB. Lấy điểm C thuộc (O), tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại D. Gọi
M là trung điểm của AD.


a) Chứng minh MC là tiếp tuyến đường tròn (O).


b) Chứng minh MO  AC tại trung điểm I của AC.
<b>Đề 3:</b>


<b> Câu 1: ( 2,5 điểm )</b>


1) Với giá trị nào của x thì các căn thức sau có nghĩa? ( 1điểm )


<b> </b> 2x 1
2) Tính : ( 1,5điểm )


a) 1 27 6 1 3


3  3  3


b) 6 6
1 6




<b> Câu 2: ( 1 điểm )</b>


Giải phương trình :

<sub></sub>

3x 1

<sub></sub>

2 2
<b> Câu 3: ( 1 điểm )</b>


Cho <i>DFQ</i><sub> vuông tại D ( DE < DQ ), đường cao DI. Biết FI = 2cm; DI = 4cm</sub>
c) Tính độ dài IQ


d) Tính số đo góc Q ( làm tròn kết quả đến phút)
<b> Câu 4: ( 2,5 điểm )</b>



<b> 1) Vẽ đồ thị hàm số y = – 2x + 5</b>


2) Cho hai hàm số bậc nhất : y = mx + 3 (d1)


y = (2m – 3)x – 2 (d2)


a) Với giá trị nào của m thì hàm số y = (2m – 3)x – 2 đồng biến ?
b) Với giá trị nào của m thì d1 và d2 song song nhau?


<b> Câu 5: ( 3 điểm )</b>


Cho đường tròn ( 0 ), đường kính AB. Kẻ tia tiếp tuyến Ax. Gọi C là một điểm thuộc đường (O) khác A, B.
Đường thẳng BC cắt tia Ax tại D.


a) Chứng minh: ACD = 900


b) Gọi M là trung điểm của AD. Chứng minh :

AMC là tam giác cân.
c) Chứng minh: MC là tiếp tuyến của (O).


<b>Đề 4:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> a) Tìm điều kiện xác định của </b> x 3


2


.
b) Giải phương trình: 3x 8 4 


<b>Bài 2: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức:</b>



a) 90


10 b)



2


3 5  3 c) 1 1
2 2 2


<b>Bài 3: (3 điểm) Cho hàm số y = (m – 1)x + 2</b>


a) Tìm điều kiện của m để y là hàm số bậc nhất.
b) Vẽ đồ thị (d) của hàm số đã cho với m = 2.


c) Tìm m biết rằng đồ thị hàm số y = (m – 1)x + 2 đi qua điểm K(2;-5).


<b>Bài 4: (2 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 7cm, AC = 24cm, BC = 25cm. Kẻ đường cao AH.</b>


a) Tính AH, BH, CH.


b) Tính số đo của góc HAC (làm trịn kết quả đến phút).


<b>Bài 5: (2 điểm) Từ một điểm A nằm ở ngồi đường trịn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với đường trịn. </b>


Đường thẳng vng góc với OB tại O cắt AC tại N. Đường thẳng vng góc với OC tại O cắt AB tại M.
a) Chứng minh tứ giác AMON là hình thoi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×