Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

phçn thø hai 1 phçn thø hai h¦íng dén thùc hiön chuèn kiõn thøc kü n¡ng m«n lþch sö líp 11 ch­¬ng tr×nh chuèn lþch sö thõ giíi cën §¹i tiõp theo chñ ®ò 1 c¸c n¦íc ch¢u ¸ ch¢u phi vµ khu vùc mü lat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (660.7 KB, 110 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần thứ hai</b>



HƯớNG DẫN THựC HIệN CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG


môn lịch sử lớp 11



chơng trình chuẩn


<b>LịCH Sử THế GIớI CậN ĐạI </b>

<b><sub>(Tiếp theo)</sub></b>


<i><b>Ch 1</b></i>


<b>CỏC NC CHÂU á, CHÂU PHI Và KHU VựC Mĩ LATINH</b>
<b>(Từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)</b>


<b>A CHUÈN KIÕN THøC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


S xõm lc ca ch ngha thực dân phơng Tây đối với các nớc
châu á. Giải thớch nguyờn nhõn.


Nhật Bản thế kỉ XIX : nguyên nhân, nội dung nổi bật của Cải
cách Minh Trị, ý nghĩa lÞch sư.


Trung Quốc : các sự kiện lịch sử quan trọng của Trung Quốc
thời cận đại : Chiến tranh thuốc phiện, phong trào Thái bình Thiên
quốc, cải cách Mậu Tuất (1898), Cách mạng Tân Hợi (1911).


ấn Độ : các phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở ấn Độ, sự
chuyển biến kinh tế, xã hội và sự ra đời, hoạt động của Đảng Quốc đại.


Các nớc Đông Nam á : quá trình xâm lợc của các nớc phơng
Tây, các phong trào đấu tranh chống xâm lợc, những chuyển biến về
kinh tế xã hội, xu hớng mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở


Đơng Nam á đầu thế kỉ XX.


Châu Phi, Mĩ Latinh : những nét chung về tình hình của châu
lục, khu vực, các cuộc đấu tranh tiêu biểu.


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG</b>
<b>I. NHËT B¶N</b>


<b>1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trớc năm 1868</b>


<i>Biết đợc những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội</i>
<i>Nhật Bản trớc cuộc cải cách Minh Trị và hiểu đợc đây cũng là nguyên</i>
<i>nhân dẫn tới cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 :</i>


<i>Về kinh tế : Nông nghiệp lạc hậu, tuy nhiên những mầm mống</i>
kinh tế t bản chủ nghĩa đã hình thành và phát triển nhanh chóng.


<i>VỊ chÝnh trÞ : Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là quốc gia</i>
phong kiến. Thiên hoàng có vị trí tối cao nhng quyền hành thực tế
thuộc về Tớng quân Sôgun.


<i>Về xà hội : Giai cấp t sản ngày càng trởng thành và có thế lực về</i>
kinh tế, song không có quyền lực về chính trị. Mâu thuẫn xà hội gay
gắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tiến hành cải cách, duy tân đa đất nớc phát triển theo con đờng t bản
chủ nghĩa.


Liên hệ đến tình hình Việt Nam lúc bấy giờ.
<b>2. Cuộc Duy tân Minh Trị</b>



<i>Trình bày đợc những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị</i>
<i>trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hố giáo dục, qn sự, từ đó hiểu</i>
<i>rõ ý nghĩa, vai trị của những cải cách đó :</i>


Cuối năm 1867 đầu năm 1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ.
Thiên hồng Minh Trị sau khi lên ngơi đã tiến hành một loạt cải cách
tiến bộ :


<i>+ Về chính trị : xác lập quyền thống trị của quý tộc, t sản ; ban</i>
hành Hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.


<i>+ VỊ kinh tÕ : thèng nhÊt thÞ trêng, tiỊn tệ, phát triển kinh tế t bản</i>


ch ngha nụng thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng sá, cầu cống...


<i>+ Về quân sự : tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phơng</i>


Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển công nghiệp
quốc phịng.


<i>+ VỊ gi¸o dơc : thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng</i>


nội dung khoa häc  kÜ tht, cư häc sinh u tó du học ở phơng Tây.
<i>ý nghĩa, vai trò của cải c¸ch :</i>


+ Tạo nên những biến đổi xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực,
có ý nghĩa nh mt cuc cỏch mng t sn.


+ Tạo điều kiện cho sự phát triển chủ nghĩa t bản, đa Nhật Bản trở


thành nớc t bản hùng mạnh ở châu á.


<i>Quan sỏt hình 1. Thiên Hồng Minh Trị SGK và nhận xét về</i>
vai trị của ơng đối với cuộc Duy tân.


<b>3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa</b>


<i>Biết đợc những biểu hiện về sự hình thành chủ nghĩa đế quốc ở</i>
<i>Nhật Bản vào cuối thế XIX  đầu thế kỉ XX :</i>


Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản dẫn tới sự
ra đời các cơng ti độc quyền nh Mítxi, Mítsubisi,... Sự lũng đoạn của
các công ti độc quyền này đối với kinh tế, chính trị Nhật Bản.


Sự phát triển kinh tế đã tạo sức mạnh về quân sự, chính trị ở
Nhật Bản. Giới cầm quyền đã thi hành chính sách xâm lợc hiếu chiến :
chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung Nhật, chiến tranh Nga
Nhật ; thơng qua đó, Nhật chiếm Liêu Đơng, Lữ Thuận, Sơn Đông,
bán đảo Triều Tiên,...


 Nhật Bản tiến lên chủ nghĩa t bản song quyền sở hữu ruộng đất
phong kiến vẫn đợc duy trì. Tầng lớp quý tộc vẫn có u thế chính trị lớn
và chủ trơng xây dựng đất nớc bằng sức mạnh quân sự. Tình hình đó
làm cho đế quốc Nhật Bản có đặc điểm là đế quốc phong kiến quân phiệt.
Quần chúng nhân dân, tiêu biểu là cơng nhân bị bần cùng hố.
Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân lên cao, dẫn tới sự thành
<i>lập của Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản năm 1901. </i>


<i>Quan sát hình 2. Lễ khánh thành một đoàn tàu ở Nhật Bản để biết</i>
đợc sự phát triển kinh tế của Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị.



<i>Quan sát hình 3. Lợc đồ về sự bành trớng của đế quốc Nhật Bản</i>


<i>cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, xác định những vùng đất Nhật Bản xâm</i>
chiếm và bành trớng cuối thế kỉ XIX đầu th k XX.


<b>II. ấN Độ</b>


<b>1. Tình hình kinh tế, xà héi Ên §é nưa sau thÕ kØ XIX</b>


<i>Biết đợc những nét chính về kinh tế, chính trị, xã hội ấn Độ nửa</i>
<i>sau thế kỉ XIX ; nêu đợc nguyên nhân của tình hình đó :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nhÊt cđa thùc d©n Anh, ph¶i cung cÊp ngày càng nhiều lơng thùc,
nguyªn liƯu cho chÝnh qc.


Về chính trị, xã hội, Chính phủ Anh cai trị trực tiếp ấn Độ, thực
hiện nhiều chính sách để củng cố ách thống trị của mình nh : chia để
trị, khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong
xã hội.


<b>2. Khëi nghÜa Xipay</b>


<i>Trình bày đợc nguyên nhân, duyên cớ, diễn biến, ý nghĩa của cuộc</i>
<i>khởi nghĩa Xipay, qua đó hiểu đợc đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho</i>
<i>phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ chống thực dân Anh</i>
<i>vào nửa sau thế kỉ XIX :</i>


Nguyên nhân sâu xa : chính sách thống trị hà khắc của thực dân
Anh, nhất là chính sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về


chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội đã dẫn đến mâu thuẫn sâu
sắc giữa nhân dân ấn Độ với thực dân Anh.


Duyên cớ : Binh lính ngời ấn Độ trong quân đội của thực dân
Anh bị đối xử tàn tệ, bị xúc phạm về tinh thần dân tộc và tín ngỡng
nên đã nổi dậy khởi nghĩa.


DiƠn biÕn :


+ Ngày 10 5 1857, hàng vạn lính Xipay đã nổi dậy khởi nghĩa
vũ trang chống thực dân Anh. Cuộc khởi nghĩa đã đợc sự hởng ứng của
đông đảo nơng dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc và một phần
miền Trung ấn Độ.


+ Nghĩa quân đã lập đợc chính quyền, giải phóng đợc một số
thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì đợc khoảng 2 năm (1857
1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.


ý nghĩa : có ý nghĩa lịch sử to lớn, tiêu biểu cho tinh thần đấu
tranh bất khuất của nhân dân ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải
phóng dân tộc.


<b>3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 1908)</b>


<i>Biết đợc vài nét cơ bản về sự ra đời của Đảng Quốc đại và sự lãnh</i>
<i>đạo của Đảng Quốc đại trong phong trào giải phóng dân tộc ở ấn Độ</i>
<i>cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Hiểu và đánh giá đợc vai trò của Đảng</i>


<i>Quốc đại với phong trào giải phóng dân tộc ấn Độ những năm 1885</i>



<i>1908 :</i>


Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nông dân, công
nhân đã thức tỉnh ý thức dân tộc của giai cấp t sản và tầng lớp trí thức
ấn Độ. Họ bắt đầu vơn lên đòi tự do phát triển kinh tế và đợc tham gia
chính quyền, nhng lại bị thực dân Anh kìm hãm.


Cuối năm 1885, Đảng Quốc đại chính đảng đầu tiên của giai
cấp t sản ấn Độ đợc thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới trong
phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp t sản ấn Độ bớc lên vũ đài
chính trị.


Trong quá trình hoạt động, Đảng Quốc đại bị phân hố thành hai
phái : phái "ơn hồ" chủ trơng thoả hiệp, chỉ yêu cầu Chính phủ Anh
tiến hành cải cách, phái "cấp tiến" do Ti lắc cầm đầu thì có thái độ
kiên quyết chống Anh.


Tháng 7 – 1905, chính quyền Anh thi hành chính sách chia đôi
xứ Bengan : miền Đông của ngời theo đạo Hồi, miền Tây của ngời
theo đạo Hinđu. Hành động này khiến nhân dân ấn Độ càng căm
phẫn. Nhiều cuộc biểu tình rầm rộ đã nổ ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tháng 7 – 1908, công nhân Bombay tổ chức nhiều cuộc bãi
cơng chính trị, lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến luỹ để chống
quân Anh. Cao trào này do một bộ phận giai cấp t sản lãnh đạo, mang
đậm ý thức dân tộc. Giai cấp công nhân ấn Độ đã tham gia tích cực
vào phong trào dân tộc, thể hiện sự thức tỉnh của nhân dân ấn Độ
trong trào lu dân tộc dân chủ của nhiều nớc châu á đầu thế kỉ XX.


<i>Quan sát hình 5. Lợc đồ phong trào cách mạng ở ấn Độ cuối</i>



<i>thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX SGK, xác định trên lợc đồ vị trí diễn ra</i>
phong trào cách mạng.


<i>Quan sát hình 4. B. Tilắc SGK và nêu nhận xét về vai trị của</i>
ơng đối với phong trào giải phóng dân tộc ở ấn Độ.


<b>III. TRUNG QUèC</b>


<b>1. Trung Quốc bị các nớc đế quốc xâm lợc</b>


<i>Biết đợc những nét chính về q trình phân chia, xâu xé Trung</i>
<i>Quốc của các nớc đế quốc từ giữa thế kỉ XIX  đầu thế kỉ XX :</i>


Trung Quốc là quốc gia rộng lớn, đơng dân, có nhiều tài nguyên
khoáng sản, sớm trở thành mục tiêu xâm lợc của các nớc đế quốc.


Từ tháng 6 1840 đến tháng 8 – 1842, thực dân Anh đã tiến
hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện, buộc chính quyền Mãn Thanh phải
ký Hiệp ớc Nam Kinh, mở đầu quá trình biến Trung Quốc từ một nớc
phong kiến độc lập thành nớc nửa thuộc địa, nửa phong kiến.


Sau Chiến tranh thuốc phiện, các nớc đế quốc từng bớc xâu xé
Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX, Đức chiếm vùng Sơn Đông ; Anh
chiếm vùng châu thổ sông Dơng Tử ; Pháp chiếm vùng Vân Nam,
Quảng Tây, Quảng Đông ; Nga, Nhật chiếm vùng Đơng Bắc,...


<i>Quan sát hình 6. Các nớc đế quốc xâu xé "cái bánh ngọt" </i>


<i>Trung Quốc  SGK và nêu nhận xét về việc các nớc đế quốc chia nhau</i>



Trung Quèc.


Xác định trên lợc đồ các vùng ở Trung Quốc bị các nớc đế quốc
xâm chiếm.


<b>2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế</b>
<b>kỉ XIX đầu thế kỉ XX</b>


<i>Trình bày đợc nét chính của các cuộc đấu tranh tiêu biểu của</i>
<i>nhân dân Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX :</i>


Trớc sự xâm lợc của các nớc đế quốc và thái độ thoả hiệp của
triều đình Mãn Thanh, nhân dân Trung Quốc đã đứng dậy đấu tranh,
tiêu biểu là phong trào nông dân Thái bình Thiên quốc do Hồng Tú
Tồn lãnh đạo (1851 – 1864).


Năm 1898, cuộc vận động Duy tân do hai nhà nho yêu nớc là
Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu khởi xớng, đợc vua Quang Tự ủng
hộ, kéo dài hơn 100 ngày, nhng cuối cùng bị thất bại vì Từ Hi Thái hậu
làm chính biến.


Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, phong trào nơng dân Nghĩa
Hồ đoàn nêu cao khẩu hiệu chống đế quốc, đợc nhân dân nhiều nơi
h-ởng ứng. Khởi nghĩa thất bại vì thiếu sự lãnh đạo thống nhất, thiếu vũ
khí và bị triều đình phản bội, bắt tay với đế quốc để n ỏp phong tro.


<b>3. Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)</b>


<i>Bit c nhng nột ch yu v Tụn Trung Sơn và học thuyết Tam</i>


<i>dân. Trình bày đợc nguyên nhân, diễn biến cách mạng theo lợc đồ ;</i>
<i>nêu đợc ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng Tân Hợi. Hiểu rõ, đánh</i>
<i>giá đợc vai trị của Tơn Trung Sơn và cuộc Cách mạng Tân Hợi trong</i>
<i>lịch sử Trung Quốc :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vµ lµ l·nh tơ cđa phong trào cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t
sản.


Tháng 8  1905, Tôn Trung Sơn cùng với các đồng chí của ơng
<b>đã thành lập Trung Quốc Đồng minh hội chính đảng của giai cấp t</b>
sản của Trung Quốc. Tham gia tổ chức này có trí thức t sản, tiểu t sản,
địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh, cùng một số ít đại biểu cơng
nơng.


Cơng lĩnh chính trị của tổ chức này dựa trên học thuyết Tam dân
của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh
phúc). Mục đích của Hội là "đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung
Hoa, thành lập Dân quốc".


Dới sự lãnh đạo của Đồng minh hội, phong trào cách mạng Trung
Quốc phát triển theo con đờng dân chủ t sản. Tôn Trung Sơn và nhiều
nhà cách mạng khác đã tích cực chuẩn bị mọi mặt cho cuộc khởi nghĩa
vũ trang.


Ngày 9 5 1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh "Quốc
hữu hoá đờng sắt", thực chất là trao quyền kinh doanh đờng sắt cho
các nớc đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc. Sự kiện này đã châm ngòi
cho Cách mạng Tân Hợi.


Ngày 10 10 1911, Cách mạng Tân Hợi bùng nổ. Quân khởi


nghĩa thắng lớn ở Vũ Xơng, sau đó khởi nghĩa lan ra tất cả các tỉnh
miền Nam và miền Trung của Trung Quốc (kết hợp sử dụng lợc đồ 
hình 8 – SGK để trình bày diễn biến chính của cách mạng).


Ngµy 29 12 1911, ChÝnh phđ l©m thêi tuyªn bè thành lập
Trung Hoa Dân quốc và bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống.


Sau ú, Tụn Trung Sơn đã mắc sai lầm là thơng lợng với Viên Thế
Khải (quan đại thần của nhà Thanh), đồng ý nhờng cho ông ta lên làm
Tổng thống (2 1912). Cách mạng coi nh chấm dứt.


Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng dân chủ t sản đã lật
đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa
Dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế t bản ở Trung Quốc phát triển.
Cuộc cách mạng có ảnh hởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở
châu á, trong đó có Việt Nam.


Cách mạng cũng có nhiều hạn chế : không nêu vấn đề đánh đuổi
đế quốc, khơng tích cực chống phong kiến đến cùng (thơng lợng
với Viên Thế Khải), không giải quyết đợc vấn đề ruộng đất cho
nơng dân.


<i>Quan sát hình 7. Tơn Trung Sơn – SGK nêu nhận xét về vai trị</i>
của ơng đối với cuộc Cỏch mng Tõn Hi (1911).


<b>IV. CáC NƯớC ĐÔNG NAM á </b>
<b>(Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)</b>


<b>1. Quá trình xâm lợc của chủ nghĩa thực dân vào các nớc Đông</b>
<b>Nam á</b>



<i>Trỡnh by c theo lc nhng nột chính về q trình xâm lợc</i>
<i>của các nớc đế quốc đối với Đông Nam á :</i>


Đông Nam á là một khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài
nguyên, chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng, suy yếu nên
không tránh khỏi bị các nớc phơng Tây nhịm ngó, xâm lợc.


Từ nửa sau thế kỉ XIX, t bản phơng Tây đẩy mạnh xâm lợc
Đông Nam á : Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện ; Pháp chiếm Việt Nam,
Lào và Campuchia ; Tây Ban Nha, rồi Mĩ chiếm Philíppin ;
Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm Inđônêxia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Quan sát lợc đồ 9 – SGK, xác định đợc tên các nớc trong khu
vực Đông Nam á và tên các nớc thực dân phơng Tây xâm lợc tơng
ứng.


<b>2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc Đơng</b>
<b>Nam á</b>


<i>Trình bày đợc những nét chung cũng nh những nét riêng về các sự</i>
<i>kiện tiêu biểu trong phong trào giải phóng dân tộc ở mỗi nớc trong</i>
<i>khu vực Đông Nam á : </i>


Ngay từ khi thực dân phơng Tây nổ súng xâm lợc, nhân dân
Đông Nam á đã nổi dậy đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc. Tuy nhiên, do
lực lợng của bọn xâm lợc mạnh, chính quyền phong kiến ở nhiều nớc
lại khơng kiên quyết đánh giặc đến cùng, kết cục, các nớc thực dân đã
hồn thành xâm lợc, áp dụng chính sách "chia để trị" để cai trị, vơ vét
của cải, bóc lột nhân dân các nớc Đơng Nam á.



Chính sách cai trị của bọn thực dân càng làm cho mâu thuẫn dân
tộc ở các nớc Đông Nam á thêm gay gắt, hàng loạt phong trào đấu
tranh nổ ra :


+ ở Inđônêxia, từ cuối thế kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nớc của trí
thức t sản tiến bộ ra đời. Năm 1905, các tổ chức cơng đồn thành lập
và bắt đầu quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra đời
của Đảng Cộng sản (1920).


+ ở Philíppin, cuộc Cách mạng 1896 – 1898 do giai cấp t sản
lãnh đạo, chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới sự
thành lập Cộng hồ Philíppin, nhng ngay sau đó lại bị Mĩ thơn tính.


+ ở Campuchia, có cuộc khởi nghĩa do Acha Xoa lãnh đạo nổ ra
ở Takeo (1863 – 1866), tiếp đó là khởi nghĩa của nhà s Pucơmbơ
(1866 – 1867) có liên kết với nhân dân Việt Nam, gây cho Pháp
nhiều khó khăn.


+ ở Lào, năm 1901, Phacađuốc lãnh đạo nhân dân Xavannakhét
tiến hành cuộc đấu tranh vũ trang. Cùng năm đó, cuộc khởi nghĩa ở
cao ngun Bơlơven bùng nổ, lan sang cả Việt Nam, gây cho thực dân
Pháp nhiều khó khăn trong quá trình cai trị, đến tận năm 1937 mới bị
dập tắt.


+ ở Mã Lai và Miến Điện, phong trào đấu tranh của nhân dân
chống thực dân Anh cũng diễn ra quyết liệt, làm chậm quá trình khai
thác, bóc lột của thực dân.


+ ở Việt Nam, sau khi triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần


v-ơng bùng nổ và quy tụ thành nhiều cuộc khởi nghĩa lớn (1885 –
1896). Phong trào nông dân Yên Thế do Hoàng Hoa Thám lãnh đạo,
kéo dài 30 năm (1884 – 1913) cũng gây nhiều khó khăn cho thực dân
Pháp,...


+ ở Xiêm, vào giữa thế kỉ XIX, nớc này cũng đứng trớc sự đe doạ
xâm chiếm của các nớc phơng Tây, nhất là Anh và Pháp.


Từ thời vua Rama IV (1851  1868), đặc biệt là vua Rama V (từ
năm 1868 đến năm 1910) đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ về
kinh tế, chính trị, xã hội theo khn mẫu các nớc phơng Tây, tạo cho
nớc Xiêm một bộ mặt mới, phát triển theo hớng t bản chủ nghĩa. Nhờ
vậy Xiêm không bị biến thành thuộc địa nh các nớc trong khu vực mà
vẫn giữ đợc độc lập, mặc dù bị lệ thuộc nhiều vào Anh và Pháp về kinh
tế, chính trị.


<i>Quan s¸t hình 10. Hôxê Ridan và hình 11. Bôniphaxiô SGK,</i>
tìm hiểu về hai nhân vật này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>V. CHÂU PHI Và KHU VựC Mĩ LATINH </b>
<b>(Thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)</b>


<b>1. Châu Phi</b>


<i>Trỡnh by c trên lợc đồ quá trình xâm chiếm châu Phi của các</i>
<i>nớc đế quốc hồi cuối thế kỉ XIX ; những nét chủ yếu của phong trào</i>
<i>đấu tranh giành độc lập của nhân dân châu Phi :</i>


Vào nửa sau thế kỉ XIX, nhất là sau khi hoàn thành kênh đào
Xuyê, các nớc t bản phơng Tây đua nhau xâm chiếm châu Phi : Anh


chiếm Ai Cập, Nam Phi, Tây Nigiêria, Xômali,... ; Pháp chiếm một
phần Tây Phi, Angiêri, Mađagaxca, Tuynidi,... ; Đức chiếm Camơrun,
Tôgô, Tây Nam Phi,... ; Bồ Đào Nha chiếm Mơdămbích, Ănggơla,...
Đến đầu thế kỉ XX, việc phân chia châu Phi của các nớc đế quốc căn
bản đã hoàn thành.


ách thống trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân đối với các dân
tộc châu Phi là nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc ở châu Phi.


Tiêu biểu trong phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân
châu Phi là cuộc khởi nghĩa ápđen Cađe ở Angiêri kéo dài từ năm
1830 đến năm 1847 ; phong trào đấu tranh của tầng lớp trí thức và sĩ
quan yêu nớc ở Ai Cập,... Đặc biệt là cuộc kháng chiến của nhân dân
Êtiôpia.


Phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi tuy
diễn ra sôi nổi, thể hiện tinh thần yêu nớc, nhng do trình độ tổ chức
thấp, lực lợng chênh lệch, nên đã bị thực dân phơng Tây đàn áp. Cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi vẫn tiếp tục phát triển trong
thế kỉ XX.


<b>2. Khu vùc MÜ Latinh</b>


<i>Trình bày đợc những nét khái quát về cuộc đấu tranh giành độc</i>
<i>lập của các dân tộc khu vực Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX :</i>


Ngay từ thế kỉ XVI, XVII, hầu hết các nớc Mĩ Latinh đã trở
thành thuộc địa của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.



Sự thống trị của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân dẫn tới cuộc
đấu tranh giành độc lập của các dân tộc Mĩ Latinh. Cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh diễn ra quyết liệt và nhiều
nớc giành độc lập ngay từ đầu thế kỉ XIX.


Tiêu biểu cho phong trào đấu tranh giành độc lập của các dân
tộc ở Mĩ Latinh là cuộc khởi nghĩa năm 1791 ở Haiti, dới sự lãnh đạo
của Tútxanh Luvéctuya, dẫn tới sự ra đời nớc Cộng hoà da đen đầu
tiên ở Mĩ Latinh. Tiếp đó là cuộc đấu tranh giành độc lập ở áchentina
(1816), Mêhicô và Pêru (1821),... Chỉ 2 thập kỉ đầu thế kỉ XIX đấu
tranh quyết liệt, các quốc gia độc lập ở Mĩ Latinh lần lợt hình thành.
Đây là thắng lợi to lớn của nhân dân Mĩ Latinh trong cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa thực dân châu Âu.


Sau khi giành đợc độc lập, nhân dân Mĩ Latinh lại phải tiếp tục
đấu tranh chống lại chính sách bành trớng của Mĩ đối với khu
vực này.


<i>Quan sát hình 13. Lợc đồ khu vực Mĩ Latinh đầu thế kỉ XIX </i>
SGK và xác định ví trí, thời gian các nớc giành đợc độc lập.


<i><b>Chủ đề 2</b></i>


<b>CHIÕN TRANH THÕ GIíI THø NHÊT</b>
<b>(1914 </b><b> 1918)</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Hai giai đoạn chính của chiến tranh, những diƠn biÕn chÝnh cđa
chiÕn sù.



HËu qu¶ cđa ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, Kĩ NĂNG</b>
<b>1. Nguyên nhân của chiến tranh </b>


<i>Bit rừ s phát triển không đều giữa các nớc đế quốc dẫn tới mâu</i>
<i>thuẫn giữa các nớc đế quốc vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX về vấn</i>


<i>đề thuộc địa. Đây là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế</i>
<i>giới thứ nhất :</i>


Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đều
giữa các nớc t bản về kinh tế và chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so
sánh lực lợng giữa các nớc đế quốc.


Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh
đế quốc đầu tiên : chiến tranh Mĩ Tây Ban Nha (1898) ; chiến tranh
Anh Bôơ (1899 1902) ; chiến tranh Nga Nhật (1904 1905).


Để chuẩn bị một cuộc chiến tranh lớn nhằm tranh giành thị
tr-ờng, thuộc địa, các nớc đế quốc đã thành lập hai khối quân sự đối lập :
khối Liên minh gồm Đức – áo-Hung (1882) và khối Hiệp ớc của
Anh, Pháp và Nga (1907). Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang
nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới.


<i>Quan sát hình 14. Lợc đồ hai khối quân sự trong Chiến tranh</i>


<i>thế giới thứ nhất – SGK, xác định ví trí và tên các nớc trong phe Liờn</i>



minh và các nớc trong phe Hiệp ớc.
<b>2. Diễn biÕn cđa chiÕn tranh</b>


<i>Trình bày đợc diễn biến chính của chin tranh theo lc :</i>


<b>Giai đoạn thứ nhất (1914 </b>–<b> 1916)</b>


+ Sau sự kiện Thái tử áo  Hung bị một ngời Xécbi ám sát (ngày
28  6 1914), từ ngày 1 đến ngày 3  8, Đức tuyên chiến với Nga và
Pháp. Ngày 4 – 8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ
nhất bùng nổ.


+ ở giai đoạn này, Đức tập trung lực lợng về phía tây nhằm nhanh
chóng thơn tính nớc Pháp. Do qn Nga tấn cơng qn Đức ở phía
đơng, nên nớc Pháp đợc cứu nguy. Từ năm 1916, chiến tranh chuyển
sang thế cầm cự đối với cả hai phe.


+ Chiến tranh bùng nổ, cả hai phe đều lôi kéo thêm nhiều nớc
tham gia và sử dụng nhiều loại vũ khí hiện đại đã giết hại và làm bị
th-ơng hàng triệu ngời.


<b>Giai ®o¹n thø hai (1917 </b>–<b> 1918)</b>


+ Tháng 2 – 1917, Cách mạng tháng Hai ở Nga diễn ra, phong
trào cách mạng ở các nớc dâng cao buộc Mĩ phải tham chiến và đứng
về phe Hiệp ớc (4 – 1917), vì thế phe Liên minh liên tiếp bị thất bại.


+ Từ cuối năm 1917, phe Hiệp ớc liên tiếp mở các cuộc tấn công
làm cho đồng minh của Đức lần lợt u hng.



+ Ngày 11 11 1918, Đức đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh
thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh.


Quan sỏt hình 15 – SGK để biết đợc thêm về việc Đức kí hiệp
định đầu hàng, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ nhất.


<b>3. KÕt cơc cđa ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt</b>


<i>Biết đợc kết cục của cuộc chiến tranh : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các nớc đế quốc thắng trận,
nhất là Mĩ. Bản đồ chính trị thế giới đã bị chia lại : Đức mất hết thuộc
địa, Anh, Pháp và Mĩ,... đợc mở rộng thêm thuộc địa của mình.


Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối của chiến tranh, phong trào cách
mạng thế giới tiếp tục phát triển, đặc biệt là sự bùng nổ và giành thắng
lợi của Cách mạng tháng Mời Nga.


Giải thích đợc Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh
quc phi ngha.


<i><b>Ch 3</b></i>


<b>NHữNG THàNH TựU VĂN HOá THờI CậN ĐạI</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TR×NH</b>


Hiểu biết về các thành tựu văn hố, nghệ thuật (văn học, âm
nhạc, mĩ thuật, kiến trúc,...) thời cận đại.



Trình bày đợc ý nghĩa của những thành tựu nói trên đối với đời
sống con ngời thời cận đại.


<b>B HƯớNG DẫN THựC HIệN CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG</b>
<b>1. Sự phát triển của văn hố trong buổi đầu thời cận đại</b>


<i>Trình bày đợc những thành tựu tiêu biểu về văn hoá, âm nhạc, hội</i>
<i>hoạ, t tởng,... thời cận đại. Mỗi lĩnh vực chỉ nêu tác giả, tác phẩm, nội</i>
<i>dung cơ bản cũng nh ý nghĩa :</i>


Về văn học có La Phơngten (1621 1695), nhà ngụ ngơn, nhà
văn cổ điển ; Ccnây (1606 1684), đại biểu của nền bi kịch cổ điển ;
Môlie (1622 1673),... Đây là những nhà văn nổi tiếng của nớc Pháp.


Về âm nhạc có Béttơven, nhà soạn nhạc thiên tài ngời Đức ;
Môda (1756  1791), nhạc sĩ vĩ đại ngời áo,...


VỊ héi ho¹ cã Rembran (1606 1669), hoạ sĩ nổi tiếng ngời
Hà Lan.


Về t tởng với các nhà Triết học ánh sáng thế kỉ XVII XVIII
nh : Môngtexkiơ, Rútxô, Vônte.


<b>2. Thnh tu v vn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến</b>
<b>đầu thế kỉ XX</b>


<i>Trình bày đợc những thành tựu tiêu biểu trong văn học, nghệ thuật</i>
<i>thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Mỗi lĩnh vực cần chọn một số tác giả, tác</i>


<i>phÈm tiêu biểu và những nội dung chính :</i>



<i>Về văn học :</i>


Tiêu biểu là nhà thơ, nhà tiểu thuyÕt, nhµ viÕt kịch ngời Pháp
<i>Víchto Huygô (1802 1885) với tác phẩm Những ngời khốn khổ ; Lép</i>
<i>Tônxtôi (1828 1910) nhà văn Nga với tác phẩm Chiến tranh và hoà</i>


<i>bình, Anna Karênina..., Mác Tuên (1835 1910) nhà văn lớn ngời</i>


M..., Bandc (Pháp), Anđécxen (Đan Mạch), Puskin (Nga), Giắc
Lơnđơn (Mĩ), Lỗ Tấn (Trung Quốc), Hơxê Ridan (Philíppin), Hơxê
Mácti (Cuba).


<i>VỊ nghƯ tht :</i>


Các lĩnh vực nghệ thuật nh kiến trúc, âm nhạc, điêu khắc rất phát
triển với các hoạ sĩ nổi tiếng nh : Van Gốc (Hà Lan), Phugita (Nhật
Bản), Picátxô (Tây Ban Nha), Lêvitan (Nga) ; nhạc sĩ nh Traicèpxki.


Quan sát hình 17, 18,19 SGK để biết đợc một số tác giả tiêu
biểu về văn học, nghệ thuật thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.


<b>3. Trào lu t tởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của </b>
<b>chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tởng :</i>


+ Sự phát triển của chủ nghĩa t bản giữa thế kỉ XIX gây ra nhiều
đau khổ cho nhân dân lao động. Trong hoàn cảnh ấy, một số nhà t tởng
tiến bộ đơng thời đã nghĩ đến việc xây dựng một xã hội mới, khơng có


t hữu, khơng có bóc lột, nhân dân làm chủ các phơng tiện sản xuất của
mình.


+ Nỉi tiÕng nhÊt lµ các nhà t tởng nh : Xanh Xim«ng (1760
1825), Phuriê (1772 1837) ở Pháp và Ôoen (1771 1858) ë Anh.


+ Đó là những nhà xã hội khơng tởng, vì t tởng của họ khơng thể
thực hiện đợc trong điều kiện chủ nghĩa t bản vẫn c duy trỡ v phỏt
trin.


<i>Triết học Đức :</i>


Hêghen và Phoiơbách là những nhà triết học nổi tiếng của Đức.
Hêghen là nhà triết học duy tâm khách quan.


Phoibỏch tuy ng trờn lập trờng chủ nghĩa duy vật, nhng siêu
hình khi xem những thời kì lịch sử xã hội lồi ngời khơng hề phát triển
mà chỉ có khác nhau do sự thay đổi về tơn giáo.


<i>Chđ nghÜa x· héi khoa häc :</i>


+ Cùng với sự hình thành và phát triển của giai cấp vô sản, phong
trào công nhân, học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời, do Mác
và Ăngghen sáng lập, đợc Lênin phát triển trong điều kiện chủ nghĩa t
bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và phong trào đấu tranh
của công nhân phát triển mạnh mẽ.


+ Học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học là sự kế thừa có chọn lọc
và phát triển những thành tựu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà
loài ngời đã đạt đợc, chủ yếu từ đầu thế kỉ XIX.



+ Các tác gia kinh điển của chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng
học thuyết của mình trên quan điểm, lập trờng của giai cấp công nhân,
thực tiễn đấu tranh của phong trào cách mạng vô sản thế giới, từ đó
hình thành hệ thống lí luận mới, vừa cách mạng vừa khoa học.


+ Häc thuyÕt chñ nghÜa x· héi khoa häc bao gåm ba bé phËn
chÝnh : triÕt häc, kinh tÕ chÝnh trị học và chủ nghĩa xà hội khoa học.


+ Ch nghĩa Mác – Lênin là cơng lĩnh cách mạng cho cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa t bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản và mở ra
một kỉ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (cả khoa học tự
nhiên và khoa học xã hội nhân văn).


Quan sát các hình 20, 21, 22 – SGK, đánh giá vai trị của các
nhà t tởng cũng nh các trào lu t tởng tiến bộ thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX.


<i><b>Chủ 4</b></i>


<b>ÔN TậP LịCH Sử THế GIớI CậN ĐạI</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


Trỡnh by c những nội dung chính và những sự kiện lịch sử
tiêu biểu của lịch sử thế giới cận đại.


BiÕt lËp b¶ng hệ thống các sự kiện lịch sử chính.


<b>B HƯớNG DẫN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG</b>


<b>1. Nh÷ng kiÕn thøc cơ bản cần ôn tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Nhn thc đúng những vấn đề chủ yếu</b>


<i><b>N</b>hận thức đúng những vấn đề lịch sử đã học :</i>


 B¶n chÊt cđa cuộc cách mạng t sản :


+ Dự hỡnh thc, diễn biến và kết quả đạt đợc khác nhau, song đều
có nguyên nhân sâu xa và cơ bản giống nhau, cùng nhằm mục tiêu
chung (giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời
với lực lợng sản xuất mới t bản chủ nghĩa).


+ Thắng lợi của cách mạng t sản ở những mức độ khác nhau đều
tạo điều kiện cho chủ nghĩa t bản phát triển.


Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là thời kì phát triển
nhanh chóng và mạnh mẽ của chủ nghĩa t bản : chủ nghĩa t bản từ giai
đoạn tự do cạnh tranh chuyển dần sang giai đoạn độc quyền, tức đế
quốc chủ nghĩa.


Chủ nghĩa đế quốc có những đặc trng riêng, song về bản chất của
chủ nghĩa t bản vẫn không thay đổi mà chỉ làm cho mâu thuẫn vốn có
và mâu thuẫn mới nảy sinh thêm trầm trọng.


Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và t sản, hai giai cấp cơ bản của
xã hội t bản chủ nghĩa ngày càng sâu sắc, dẫn đến cuộc đấu tranh của
vô sản chống lại t sản ngày càng mạnh mẽ.


Phong trào đấu tranh này phát triển từ "tự phát" đến "tự giác" và là


cơ sở cho sự ra đời học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học mà Mác và
Ăngghen là những ngời sáng lập.


Chủ nghĩa Mác đã đa phong trào đấu tranh của công nhân từng bớc đi
đến thắng lợi, dù phải trải qua những bớc thăng trầm, những thất bại.


Chủ nghĩa t bản phát triển gắn liền với cuộc xâm chiếm thuộc
địa ở châu á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh...


Mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc về vấn đề thuộc địa là nguyên
nhân chủ yếu gây ra Chiến tranh thế giới thứ nhất.


Ngay từ đầu, nhân dân các nớc bị xâm lợc đã đấu tranh mạnh
mẽ chống chủ nghĩa thực dân, đế quốc và sau đó chống thế lực phong
kiến tay sai.


<b>LịCH Sử THế GIớI HIệN ĐạI </b>


<b>(Phần t nm 1917 n nm 1945)</b>


<i><b>Ch 1</b></i>


<b>CáCH MạNG THáNG MƯờI NGA NĂM 1917</b>
<b>Và CÔNG CUộC XÂY DựNG CHủ NGHĩA XÃ HộI </b>


<b>ở LIÊN XÔ (1921 </b><b> 1941)</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


Hiu c vì sao năm 1917 nớc Nga tiến hành hai cuộc
cách mạng.



Trình bày đợc quá trình chuyển biến từ Cách mạng dân chủ t sản
tháng Hai sang Cách mạng tháng Mi.


ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô (tiến hành
công nghiệp hoá và tập thể hoá nông nghiệp...).


<b>B HƯớNG DẫN THựC HIệN CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG</b>
<b>I. CáCH MạNG THáNG MƯờI NGA NĂM 1917 Và CUộC ĐấU</b>


<b>TRANH BảO Vệ CáCH MạNG (1917 </b><b> 1921)</b>
<b>1. Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Bit đợc tình hình kinh tế xã hội nớc Nga trớc cách mạng :</i>
Những nét nổi bật của tình hình nớc Nga trớc cách mạng :
+ Nga vẫn là một nớc quân chủ chuyên chế, với sự thống trị của
Nga hồng và những tàn tích phong kiến nặng nề (chế độ sở hữu ruộng
đất lớn của địa chủ, quý tộc,...)


+ Năm 1914, nớc Nga tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất và
càng bộc lộ sự lạc hậu, yếu kém của đất nớc.


+ Nớc Nga còn là "nhà tù" của các dân tộc, với sự thống trị tàn bạo
của chế độ Nga hoàng đối với hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga.


Từ tình hình trên, nớc Nga trở thành nơi tập trung các mâu thuẫn
gay gắt của thời đại (mâu thuẫn giữa công nhân và chủ t bản, giữa
nông dân và địa chủ, giữa các dân tộc khơng phải Nga và chế độ Nga
hồng...). Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ


Nga hoàng lan rộng khắp cả nớc. Nớc Nga đã tiến sát tới một cuộc
cách mạng.


<i>Quan s¸t hình 23. Những ngời lính Nga ngoài mặt trận, tháng 1</i>
<i> 1917 SGK và nhận xét về tình hình nớc Nga trớc cách mạng.</i>


<i><b>b) T Cỏch mng thỏng Hai n Cách mạng tháng Mời</b></i>


<i>Trình bày đợc những nét chính về diễn biến cuộc cách mạng ; biết</i>
<i>đợc vì sao năm 1917 ở nớc Nga diễn ra hai cuộc cách mạng :</i>


<i>Tháng Hai năm 1917, cuộc Cách mạng dân chủ t sản bùng nổ ở</i>
Nga, với sự kiện mở đầu là cuộc biểu tình của 9 vạn nữ cơng nhân ở
thủ đô Pêtơrôgrát (nay là Xanh Pêtécbua). Phong trào đấu tranh lan
rộng trong cả nớc. Chế độ quân chủ Nga hồng bị lật đổ, nớc Nga trở
<i>thành nớc Cộng hịa.</i>


Nhng ngay sau cuộc Cách mạng tháng Hai, một tình hình phức
<i>tạp đã diễn ra – đó là tình trạng hai chính quyền song song tồn tại</i>


(Chính phủ lâm thời của giai cấp t sản và Chính quyền Xơ viết của
cơng nhân, nơng dân và binh lính) với mục tiêu và đờng lối chính trị
khác nhau.


<i>Để giải quyết tình hình phức tạp đó, V. Lênin đã đề ra Luận </i>


<i>c-ơng tháng T, chỉ ra mục tiêu đờng lối chuyển từ cách mạng dân chủ t</i>


sản sang cách mạng xã hôi chủ nghĩa. Những diễn biến sau đó của
<i>cách mạng chính là dới ánh sáng của Luận cơng tháng T.</i>



Đêm 24 10 1917, cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ và thắng lợi ở
thủ đơ Pêtơrơgrát. Chính phủ lâm thời bị lật đổ. Đến đầu năm 1918,
cuộc cách mạng thắng lợi trên phạm vi cả nớc cùng sự thành lập Chính
quyền Xơ viết các cấp từ trung ơng đến địa phơng.


<b>2. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ Chính quyền Xơ viết</b>


<i><b>a) X©y dùng ChÝnh qun X« viÕt</b></i>


<i>Biết đợc cơng cuộc xây dựng Chính quyền Xô viết sau thắng lợi</i>
<i>của Cách mạng tháng Mời : </i>


Ngay trong đêm 25 10 1917, Đại hội Xơ viết tồn Nga lần
thứ hai đã tun bố thành lập Chính quyền Xơ viết. Nhiệm vụ hàng
đầu của Chính quyền Xô viết là đập tan bộ máy nhà nớc cũ và xây
dựng bộ máy nhà nớc mới của nhân dân lao động.


Chính quyền Xơ viết đã thông qua hai sắc lệnh lịch sử 


<i>Sắc lệnh hịa bình và Sắc lệnh ruộng đất. Chính quyền Xơ viết cịn</i>


nhanh chóng xóa bỏ những tàn tích của chế độ phong kiến (nh sự phân
biệt đẳng cấp...), tuyên bố quyền dân tộc tự quyết và các quyền tự do
dân chủ khác (nam nữ bình đẳng...), tiến hành quốc hữu hố các nhà
máy, xí nghiệp của giai cấp t sản,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Trình bày đợc cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngồi của nớc</i>
<i>Nga Xơ viết, nội dung cơ bản của Chính sách cộng sản thời chiến và ý</i>
<i>nghĩa của nó : </i>



Từ cuối năm1918, quân đội của 14 nớc đế quốc câu kết với các
lực lợng phản động trong nớc mở cuộc tấn công vũ trang nhằm tiêu
diệt nớc Nga Xô viết non trẻ.


Cuộc chiến ác liệt kéo dài ba năm (1918 – 1920). Chính quyền
<i>Xơ viết thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến với việc Nhà nớc</i>
kiểm sốt tồn bộ (độc quyền) nền công nghiệp, trng thu lơng thực
thừa của nông dân, thi hành chế độ lao động cỡng bức, nhằm huy động
tối đa mọi nguồn của cải, nhân lực của đất nớc phục vụ cho cuộc chiến
đấu,...


Tới cuối năm 1920, cuộc can thiệp vũ trang của 14 nớc đế quốc
đã bị đánh bại, Chính quyền Xơ viết đợc bảo vệ v gi vng.


<b>3. ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mời Nga</b>


<i>Biết rút ra ý nghĩa của Cách mạng tháng Mời :</i>


Cỏch mng thỏng Mi ó lm thay đổi hồn tồn tình hình đất
nớc và xã hội Nga – nhân dân lao động, các dân tộc trong đế quốc
Nga đợc giải phóng, làm chủ đất nớc, làm chủ vận mệnh của mình.


Cách mạng tháng Mời Nga đã làm thay đổi cục diện thế giới với
sự ra đời của chế độ xã hội chủ nghĩa ở nớc Nga, cổ vũ, thúc đẩy
phong trào cách mạng thế giới.


<b>II. LIÊN XÔ XÂY DựNG CHủ NGHĩA XÃ HộI (1921 </b><b> 1941)</b>
<b>1. ChÝnh s¸ch kinh tế mới và công cc kh«i phơc kinh tÕ</b>
<b>(1921 </b>–<b> 1925)</b>



<i><b>a) ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi</b></i>


<i>Hiểu đợc nội dung Chính sách kinh tế mới và tác động của nó đối</i>
<i>với nền kinh tế nớc Nga :</i>


Năm 1921, nớc Nga Xô viết bớc vào thời kì hồ bình, xây dựng
đất nớc trong hoàn cảnh cực kì khó khăn : nền kinh tế bị tàn phá
nghiêm trọng, tình hình chính trị xã hội không ổn định, bạo loạn xảy
ra ở khắp nơi.


<i>Tháng 3 1921, V.I. Lênin đề ra Chính sách kinh tế mới, bao</i>
gồm các chính sách quan trọng về nơng nghiệp, cơng nghiệp, thơng
nghiệp và tiền tệ ; trong đó quan trọng nhất là : thay thế chế độ trng
thu lơng thực thừa bằng chế độ thu thuế lơng thực ; cho phép tự do
buôn bán nhằm khôi phục, đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và
nông thôn ; t nhân và t bản nớc ngồi đợc khuyến khích kinh doanh,
đầu t ở Nga dới sự kiểm soát của Nhà nớc, Nhà nớc chỉ nắm các ngành
kinh tế chủ chốt.


Chính sách kinh tế mới đã thu đợc những kết quả to lớn : nền
kinh tế nớc Nga đã đợc khôi phục và đa lại sự chuyển đổi kịp thời từ
<i>nền kinh tế do Nhà nớc nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế</i>


<i>nhiều thành phần, nhng vẫn đặt dới sự kiểm sốt của Nhà nớc.</i>


Quan sát hình 26 SGK và nêu nhận xét về tác động của Chính
sách kinh tế mới đối với nền kinh tế nớc Nga.


<i><b>b) Sự thành lập Liên bang Cộng hoà xà hội chđ nghÜa X« viÕt</b></i>



<i>Biết đợc sự thành lập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa </i>
<i>Xô viết :</i>


Nhằm tăng cờng sức mạnh về mọi mặt của công cuộc xây dựng
<i>và bảo vệ đất nớc, tháng 12 1922, Liên bang Cộng hòa xã hội chủ</i>


<i>nghĩa Xô viết (Liên Xô) đã đợc thành lập gồm 4 nớc Cộng hòa đầu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

T tởng chỉ đạo cơ bản của V.I. Lênin trong việc thành lập Liên
bang Xô viết là sự bình đẳng chủ quyền về mọi mặt và quyền dân tộc
tự quyết của các dân tộc, sự giúp đỡ lẫn nhau trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội.


Ngày 21 1  1924, V.I. Lênin qua đời, đây là một tổn thất to
lớn đối với nhân dân Liên Xô, giai cấp công nhân quốc tế và các dân
tộc bị ỏp bc trờn ton th gii.


<b>2. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô (1925 </b>
<b>1941)</b>


<i><b>a) Những kế hoạch 5 năm đầu tiên </b></i>


<i>Trỡnh by đợc những thành tựu chính trong cơng cuộc xây dựng</i>
<i>chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ năm 1925 đến năm 1941 :</i>


Sau khi hồn thành cơng cuộc khơi phục kinh tế, nhân dân Liên
Xơ bớc vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội, với nhiệm vụ trọng tâm
<i>là tiến hành cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa theo đờng lối u tiên</i>
phát triển công nghiệp nặng (công nghiệp chế tạo máy móc, cơng


nghiệp năng lợng, công nghiệp khai khoáng, cơng nghiệp quốc
phịng,...).


Liên Xơ đã từng bớc giải quyết thành công các vấn đề liên quan
tới cơng cuộc cơng nghiệp hố nh : vốn đầu t, đào tạo cán bộ kĩ thuật
và công nhân lành nghề,...


Từ năm 1928, Liên Xô bắt đầu thực hiện các kế hoạch 5 năm
phát triển dài hạn. Sau khi thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất
(1928 – 1933) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937), Liên
Xô đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, đa Liên Xô từ một nớc nông
nghiệp trở thành một cờng quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa.
Năm 1937, sản lợng công nghiệp chiếm tới 77,4% tổng sản phẩm quốc
dân.


<i>Trong nông nghiệp đã tiến hành tập thể hoá với sự tham gia của</i>
93% số nông hộ, chiếm 90% diện tích đất canh tác cùng sự cơ giới hố
nơng nghiệp.


<i>Về văn hóa </i>–<i> giáo dục, </i>Liên Xơ đã thanh toán nạn mù chữ, phát
triển hệ thống giáo dục quốc dân và nền văn hóa  nghệ thuật Xơ viết
(văn học, điện ảnh, âm nhạc,...).


<i>Về xã hội, các giai cấp bóc lột đã bị xố bỏ, chỉ cịn hai giai cấp</i>
lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng tầng lớp trí thức xã
hội chủ nghĩa.


Bên cạnh những thành tựu to lớn là chủ yếu, trong thời kì này
Ban lãnh đạo Liên Xơ đã phạm phải một số sai lầm, thiếu sót nh :
không coi trọng nguyên tắc tự nguyện của nông dân trong tập thể hoá,


cha chú ý đúng mức việc đảm bảo và nâng cao đời sống nhân dân,...


<i>Quan sát hình 27. Lợc đồ Liên Xơ năm 1940  SGK, xác định</i>
trên lợc đồ vị trí các nớc Cộng hồ thuộc Liên bang Xơ viết.


Quan sát hình 28 SGK để biết thêm về những thành tựu trong
công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.


<i><b>b) Quan hệ đối ngoại của Liên Xơ</b></i>


<i>Hiểu đợc chính sách đối ngoại của Liên Xơ :</i>


Sau Cách mạng tháng Mời, Chính quyền Xô viết đã từng bớc
thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nớc ở châu á và châu Âu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đến đầu năm 1925, Liên Xô đã thiết lập quan hệ ngoại giao
chính thức với trên 20 quốc gia, trong đó có các nớc lớn nh Đức, Anh,
Italia, Pháp, Nhật Bản..., riêng với Mĩ phải tới năm 1933.


<i><b>Ch 2</b></i>


<b>CáC NƯớC TƯ BảN CHủ NGHĩA</b>


<b>GIữA HAI CUéC CHIÕN TRANH THÕ GIíI (1918 </b>–<b> 1939)</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>
HS cần hiểu và nắm c:


Tình hình khái quát ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất :
Hội nghị hoà bình ở Vécxai, hệ thống Vécxai Oasinhtơn.



Cao trào cách mạng 1918 1923 ở châu Âu và sự thành lập
Quốc tế Cộng sản (Đại hội II, VII).


Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 1933 và tình hình ở các
nớc Đức, Mĩ, Nhật Bản ; phong trào chống phát xít ở Pháp, Italia,
Tây Ban Nha,...


<b>B HƯớNG DẫN THựC HIệN CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG</b>
<b>I. TìNH HìNH CáC NƯớC TƯ BảN GIữA HAI CUộC CHIếN</b>


<b>TRANH THế GIớI (1918 </b>–<b> 1939)</b>


<b>1. ThiÕt lËp trËt tù thÕ giíi míi theo hƯ thèng VÐcxai - Oasinht¬n</b>


<i>Biết đợc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất một trật tự thế giới mới</i>
<i>đợc thiết lập hệ thống Vécxai </i>–<i> Oasinhtơn :</i>


Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nớc t bản
thắng trận đã tổ chức Hội nghị hồ bình ở Vécxai (1918 – 1919) và
Oasinhtơn (1921 – 1922) để kí kết hoà ớc và các hiệp ớc phân chia
quyền lợi.


<i>Một trật tự thế giới mới đã đợc xác lập, thờng đợc gọi là hệ</i>


<i>thống Vécxai </i>–<i> Oasinhtơn</i>. Các nớc Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản giành
đợc nhiều quyền lợi về kinh tế cũng nh áp đặt sự nô dịch với các nớc
bại trận và các dân tộc thuộc địa, phụ thuộc.


Hội nghị Vécxai còn quyết định thành lập Hội Quốc liên, nhằm


duy trì trật tự thế giới mới, với sự tham gia của 44 quốc gia thành viên.


<i>Quan sát hình 29. Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ</i>


<i>thống Vécxai </i>–<i> Oasinhtơn </i>– SGK, so sánh sự thay đổi lãnh thổ các
nớc châu Âu nm 1923 so vi nm 1914.


<b>2. Cao trào cách mạng 1918 </b><b> 1923 và sự thành lập Quốc tế</b>
<b>Cộng sản</b>


<i>Bit đợc nét chính diễn biến cao trào cách mạng 1918 </i>–<i> 1923 và</i>
<i>sự thành lập Quốc tế Cộng sản :</i>


Cao trào cách mạng :


<i>+ Do hu qu nng n ca Chiến tranh thế giới thứ nhất và những</i>
ảnh hởng của thắng lợi Cách mạng tháng Mời Nga, một cao trào cách
mạng đã bùng nổ ở hầu khắp các nớc t bản châu Âu trong những năm
1918 – 1923.


+ §Ønh cao cđa cao trµo lµ sù thµnh lËp Nhµ níc Cộng hoà Xô viết
ở Hunggari (3 1919) và ở Bavie (§øc, 4 1919).


Quốc tế Cộng sản thành lập và hoạt động :


+ Từ cao trào cách mạng, các đảng cộng sản đã đợc thành lập ở
nhiều nớc nh ở Đức, áo, Hunggari, Ba Lan, áchentina,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đại hội lần thứ II (1920) và Đại hội lần thø VII (1935) cã ý nghÜa
quan träng vµ nỉi bËt trong lịch sử Quốc tế Cộng sản.



<b>3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 </b><b> 1933 và những hậu quả</b>
<b>của nã</b>


<i>Biết đợc nguyên nhân, diễn biến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới</i>
<i>(1929 </i>–<i> 1933) và những hậu quả của nó :</i>


 Nguyên nhân : Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, không tơng
xứng với việc cải thiện đời sống cho ngời lao động, dẫn đến cuộc
khủng hoảng trầm trọng về kinh tế (khủng hoảng thừa).


Tháng 10 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau
đó nhanh chóng lan ra toàn bộ thế giới t bản. Đây là cuộc khủng hoảng
trầm trọng nhất, kéo dài nhất trong lịch sử của chủ nghĩa t bản và đã
gây ra những hậu quả nghiêm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội đối với
các nớc t bản và cả các thuộc địa.


Các nớc t bản đều ra sức tìm lối thốt ra khỏi khủng hoảng và
duy trì ách thống trị của giai cấp t sản. Các nớc nh Mĩ, Anh, Pháp đã
tiến hành những cải cách về kinh tế xã hội. Các nớc khác nh Đức,
Italia, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thốt bằng những hình thức thống trị
mới với việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít nền chun chế
khủng bố cơng khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến
nhất.


Quan sát hình 30 SGK để biết thêm về hậu quả của cuộc
khủng hoảng kinh t 1929 1933.


<b>4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ</b>
<b>chiến tranh </b>



<i>Trỡnh bày đợc diễn biến chính của phong trào Mặt trận </i>
<i>Nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh :</i>


Ngay từ đầu những năm 30 thế kỉ XX, dới sự chỉ đạo của Quốc
tế Cộng sản, phong trào chống phát xít, chống chiến tranh đã diễn ra
sơi nổi ở nhiều nớc. Trên cơ sở những ngời cộng sản thiết lập đợc sự


thống nhất hành động với những ngời xã hội dân chủ và các lực lợng
<i>yêu nớc khác, Mặt trận Nhân dân chống chủ nghĩa phát xít đã đợc</i>
thành lập ở nhiều nớc nh ở Pháp, Tiệp Khắc, Tây Ban Nha,...


Trong cuộc tổng tuyển cử tháng 5 1936, Mặt trận Nhân dân
Pháp giành đợc thắng lợi và thành lập Chính phủ do Lêơng Bơlum
(Đảng Xã hội) làm Thủ tớng. Nhờ đó, Mặt trận Nhân dân đã bảo vệ
đ-ợc nền dân chủ, đa nớc Pháp thoát khỏi những hiểm hoạ của chủ nghĩa
phát xít. Thắng lợi của Mặt trận Nhân dân ở Pháp là sự kiện tiêu biểu
và mang lại nhiều bài học quý báu cho phong trào chống phát xít và
nguy cơ chiến tranh ở các nớc.


Tháng 2 1936, ở Tây Ban Nha, Mặt trận Nhân dân giành thắng
lợi trong cuộc tổng tuyển cử và thành lập Chính phủ của Mặt trận.
Nh-ng các thế lực phát xít do Phrancơ cầm đầu, đợc sự giúp đỡ của các
n-ớc đế quốc đã gây nội chiến, thủ tiêu nền cộng hồ.


<i>Quan sát hình 31. Lêơng Bơlum (phải) ngi ng u Chớnh</i>


<i>phủ Mặt trận Nhân dân Pháp năm 1936 SGK và nhận xét về vai trò</i>


của mặt trËn nµy.



Liên hệ đến tình hình Việt Nam trong thời kỡ 1936 1939.


<b>II. NƯớC ĐứC GI÷A HAI CUéC CHIÕN TRANH THÕ GIíI</b>
<b>(1918 </b>–<b> 1939)</b>


<b>1. Nớc Đức trong những năm 1918 </b><b> 1929</b>


<i><b>a) Nớc Đức và cao trào cách mạng 1918 </b></i><i><b> 1923 </b></i>


<i>Trình bày đợc ngun nhân, diễn biến chính và kết quả cao trào</i>
<i>cách mạng 1918 1923 ở Đức :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Tháng 11 1918, đã nổ ra cuộc cách mạng dân chủ t sản, lật đổ
chế độ quân chủ. Mùa hè năm 1919, với bản Hiến pháp mới đợc thông
<i>qua nền Cộng hồ Vaima đợc thiết lập. </i>


Th¸ng 6 1919, Chính phủ Đức kí kết Hoà ớc Vécxai với các
n-ớc thắng trận và phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề. Nn-ớc Đức
lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tÕ, tµi chÝnh tåi tƯ cha tõng thÊy.


Trong bối cảnh đó, phong trào cách mạng tiếp tục diễn ra mạnh
mẽ với những sự kiện quan trọng : Đảng Cộng sản Đức đợc thành lập
(12 1918), cuộc nổi dậy của công nhân vùng Bavie dẫn tới sự ra đời
của nớc Cộng hồ Xơ viết Bavie, cuộc khởi nghĩa của cơng nhân thành
phố cảng Hămbuốc (10 1923) là âm hởng cuối cùng của cao trào
cách mạng vô sản 1918 – 1923 ở Đức.


Quan sát hình 32 – SGK để nhận biết thêm về tình hình nổi bật
của nớc Đức sau chiến tranh.



<i><b>b) Những năm ổn định tạm thời (1924 </b></i>–<i><b> 1929) </b></i>


<i>Biết đợc tình hình nớc Đức trong những năm 1924 1929 :</i>


Từ cuối năm 1923, nớc Đức đã vợt qua đợc thời kì khủng hoảng
kinh tế và chính trị. Chính quyền t sản đã đẩy lùi phong trào cách
mạng của công nhân và quần chúng lao động. Nền Cộng hoà Vaima và
quyền lực của giới t bản độc quyền đợc củng cố.


Về đối ngoại, địa vị quốc tế của nớc Đức dần đợc khôi phục với
việc tham gia Hội Quốc liên, kí kết hiệp ớc với nhiều nớc, trong đó có
Liên Xơ.


<b>2. Níc §øc trong những năm 1929 </b><b> 1933 </b>


<i><b>a) Khủng ho¶ng kinh tÕ và quá trình Đảng Quốc xà lên </b></i>
<i><b>cầm quyÒn </b></i>


<i>Biết đợc cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đức dẫn đến việc giai cấp t</i>
<i>sản tìm lối thốt bằng việc phát xít hố bộ máy nhà nớc, đa Đảng</i>
<i>Quốc xã lên cầm quyền :</i>


Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã giáng một đòn hết
sức nặng nề đối với nền kinh tế Đức. Năm 1932, sản xuất công nghiệp
giảm tới 47% so với trớc khủng hoảng, hàng nghìn nhà máy phải đóng
cửa, khiến 5 triệu ngời thất nghiệp,... Đất nớc lâm vào khủng hoảng
chính trị xã hội trầm trọng.


– Trong bối cảnh ấy, Đảng Quốc xã của Hítle đã ráo riết hoạt


động, đẩy mạnh tuyên truyền, kích động chủ nghĩa phục thù, chống
cộng và phát xít hố bộ máy nhà nớc. Đợc sự ủng hộ của giới đại t bản
và lợi dụng sự hợp tác bất thành giữa Đảng Cộng sản Đức và Đảng Xã
hội dân chủ Đức,... ngày 30 1 1933, Hítle đã đợc đa lên làm Thủ
t-ớng và thành lập chính phủ mới của Đảng Quốc xã. Nớc Đức bớc vào
một thời kỡ en ti.


<i>Quan sát hình 33. Tổng thống Hinđenbua trao qun Thđ tíng</i>


<i>cho Hítle ngày 30 1 1933 SGK và nêu nhận xét về ảnh hởng của</i>
sự kiện này đối với nớc Đức và thế giới.


<i><b>b) Níc §øc trong những năm 1933 </b><b>1939 </b></i>


<i>Trỡnh by c nhng chính sách về chính trị, kinh tế, đối ngoại</i>
<i>của nớc Đức thời Hítle :</i>


<i>Sau khi lên cầm quyền, Chính phủ Hítle đã thiết lập nền chuyên</i>
chế độc tài khủng bố cơng khai với chính sách đối nội cực kì phản
động và đối ngoại hiếu chiến xâm lợc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>Về kinh tế, đẩy mạnh việc quân sự hoá nền kinh tế nhằm phục</i>
vụ các yêu cầu chiến tranh xâm lợc. Năm 1938, tổng sản lợng công
nghiệp của Đức tăng 28% so với trớc khủng hoảng và đứng đầu châu
Âu t bản về sản lợng thép và điện.


<i>Về đối ngoại, chính quyền Hítle ráo riết đẩy mạnh các hoạt động</i>
chuẩn bị chiến tranh, nhất là từ năm 1935 khi ban hành lệnh tổng động
viên, thành lập quân đội thờng trực và triển khai các hoạt động xâm
<i>l-ợc ở châu Âu. Tới năm 1938, nớc Đức đã trở thành một xởng đúc súng</i>



<i>và một trại lính khổng lồ và bắt đầu triển khai các hành động chiến</i>


tranh xâm lợc.


Quan sỏt hỡnh 34 SGK v nhn xét về chính sách đối nội, đối
ngoại của Hítle.


<b>III. NƯớC Mĩ GIữA HAI CUéC CHIÕN TRANH THÕ GIíI</b>
<b>(1918 </b>–<b> 1939)</b>


<b>1. Níc MÜ trong những năm 1918 </b><b> 1929</b>


<i><b>a) Tình hình kinh tế </b></i>


<i>Trình bày đợc nét chính tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 20</i>
<i>của thế kỉ XX :</i>


Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại "những cơ hội vàng"
cho nớc Mĩ, nền kinh tế đạt mức tăng trởng cao, cùng với việc thực
hiện phơng pháp sản xuất dây chuyền và mở rộng quy mô sản xuất.
Trong thập niên 20 thế kỉ XX, nền kinh tế Mĩ bớc vào thời kì phồn
vinh và Mĩ trở thành nớc t bản giàu mạnh nhất (năm 1929, Mĩ chiếm
48% sản lợng công nghiệp và 60% số vàng dự trữ của th gii).


Tuy nhiên, nền kinh tế Mĩ vẫn tồn tại một số hạn chế nh : nhiều
ngành công nghiệp không sử dụng hết công suất máy móc, hoặc thiếu


s cân đối giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp và nông
nghiệp, giữa sản xuất và tiêu dùng,...



<i><b>b) Tình hình chính trị, xà hội </b></i>


<i>Bit c tỡnh hình chính trị, xã hội nớc Mĩ trong những năm 1918</i>


<i>1929 :</i>


Chính phủ của Đảng Cộng hồ cầm quyền trong những năm 20
đã thi hành chính sách đàn áp phong trào công nhân, phong trào dân
chủ tiến bộ và không quan tâm cải thiện đời sống của ngời lao động,
ngời da đen và dân trại.


Trong thời kì này phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân
diễn ra sôi nổi trong các ngành công nghiệp than, luyện thép, đờng
sắt,... Tháng 5 1921, Đảng Cộng sản Mĩ đợc thành lập, đánh dấu sự
phát triển của phong trào công nhõn M.


<b>2. Nớc Mĩ trong những năm 1929 </b><b> 1939 </b>


<i><b>a) Cc khđng ho¶ng kinh tÕ ë MÜ </b></i>


<i>Biết đợc những nét chính về cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mĩ và</i>
<i>những tác động của nó đến kinh tế, xã hội nớc Mĩ :</i>


Cuối tháng 10 1929, cuộc khủng hoảng bất ngờ nổ ra ở Mĩ,
bắt đầu từ lĩnh vực tài chính ngân hàng, sau đó nhanh chóng lan
sang các ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp và thơng nghiệp.


Cuộc khủng hoảng đã chấm dứt thời kì hồng kim và tàn phá
nghiêm trọng nền kinh tế Mĩ. Năm 1932, sản xuất công nghiệp chỉ


còn 53% (so với 1929), 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu ngời
thất nghiệp,...


Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh của
các tầng lớp nhân dân lan rộng trong cả nớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Trình bày đợc những điểm cơ bản trong Chính sách mới của Tổng</i>
<i>thống Mĩ Rudơven và tác dụng của nó trong việc đa nớc Mĩ thốt khỏi</i>
<i>cuộc khủng hoảng :</i>


Để đa nớc Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng, Tổng thống Mĩ
Rudơven đã đề ra một hệ thống các chính sách, biện pháp trên các lĩnh
<i>vực kinh tế tài chính, chính trị xã hội, đợc gọi chung là Chính</i>


<i>s¸ch míi. </i>


<i>Chính sách mới bao gồm một loạt các đạo luật về ngõn hng,</i>


<i>phục hng công nghiệp... dựa trên sự can thiệp tÝch cùc cđa Nhµ níc. </i>


Chính sách mới của Tổng thống Rudơven đã giải quyết đợc một
số vấn đề cơ bản của nớc Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch và duy
trì chế độ dân chủ t sản ở Mĩ.


<i>Về đối ngoại, Chính phủ Rudơven đề ra Chính sách lỏng ging</i>


<i>thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với các nớc Mĩ Latinh và thiết lập</i>


quan h ngoi giao với Liên Xô (11 1933). Trớc nguy cơ của chủ
nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới, Chính phủ Rudơven đã thông


qua hàng loạt các đạo luật đợc gọi là trung lập, nhng trên thực tế đã
góp phần khuyến khích chính sách hiếu chiến xâm lợc của chủ nghĩa
phát xít.


Quan sát hình 37 SGK nhận xét về Chính sách mới do chính
quyền Tổng thống Rudơven đề ra.


<b>IV. NHậT BảN GIữA HAI CUéC CHIÕN TRANH THÕ GIíI</b>
<b>(1918 </b>–<b> 1939)</b>


<b>1. NhËt B¶n trong những năm 1918 </b><b> 1929 </b>


<i><b>a) Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh (1918 </b></i><i><b> 1923)</b></i>


<i>Trỡnh by đợc nét chính tình hình Nhật Bản những năm đầu sau</i>
<i>chiến tranh :</i>


Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản hầu nh
không tham chiến, nhng lại thu đợc nhiều món lợi. Lợi dụng khi các
n-ớc t bản châu Âu đang trong cuộc chiến ác liệt, Nhật Bản đẩy mạnh
sản xuất hàng hoá và xuất khẩu. Sản xuất công nghiệp, nhất là công
nghiệp nặng, của Nhật Bản đã tăng trởng rất nhanh (1914 – 1919, sản
lợng công nghiệp tăng 5 lần, giá trị xuất khẩu tăng 4 lần).


Tuy nhiên sau chiến tranh, kinh tế Nhật lại lâm vào khủng
hoảng. Do nhiều ngun nhân, sản xuất nơng nghiệp ngày càng trì trệ,
làm cho giá cả lơng thực, thực phẩm trở nên hết sức đắt đỏ.


Sau chiến tranh, phong trào đấu tranh của cơng nhân và nơng
dân bùng lên mạnh mẽ. Đó là các cuộc nổi dậy phá kho thóc, dẫn đến


cuộc "Bạo động lúa gạo" năm 1918, lan rộng trong cả nớc, lôi cuốn tới
10 triệu ngời tham gia ; các cuộc bãi công của công nhân ở các trung
tâm công nghiệp nh Cơbê, Nagơia, Ơxaca,...


Tháng 7 1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản đợc thành lập.


<i><b>b) Nhật Bản trong những năm ổn định (1924 </b></i>–<i><b> 1929) </b></i>


<i>Biết đợc những nét nổi bật về kinh tế, chính trị của Nhật Bản</i>
<i>trong những năm 1924 1929 :</i>


Về kinh tế, sự ổn định của Nhật Bản diễn ra ngắn ngủi và từ đầu
năm 1927 đã lâm vào khủng hoảng. Có tới 30 ngân hàng ở thủ đô
Tôkiô phá sản, sản xuất trong nớc suy giảm, các nhà máy chỉ sử dụng
từ 20% đến 25% cơng suất máy móc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>2. Khđng hoảng kinh tế và quá trình quân phiệt hoá bộ máy</b>
<b>nhà nớc ở Nhật Bản</b>


<i><b>a) Khủng hoảng kinh tế ở NhËt B¶n </b></i>


<i>Biết đợc nét nổi bật của tình hình kinh t xó hi Nht Bn trong</i>


<i>những năm khủng hoảng 1929 1933 :</i>


Trong những năm 1929 – 1933, cả thế giới t bản đắm chìm trong
khủng hoảng kinh tế. Nhng sớm hơn nhiều nớc t bản khác, năm 1931
kinh tế Nhật Bản đã lâm vào tình trạng tồi tệ nhất : sản lợng công
nghiệp giảm 32,5%, ngoại thơng giảm 80% so với năm 1929 ; nông dân
bị mất mùa phá sản, có tới 3 triệu cơng nhân thất nghiệp,...



M©u thn x· hội trở nên hết sức gay gắt.


<i><b>b) Quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc </b></i>


<i>Trỡnh bày đợc quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc ở </i>
<i>Nhật Bản :</i>


Nh»m kh¾c phơc những hậu quả của khủng hoảng và giải quyết
<i>những khó khăn trong nớc, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trơng quân</i>


<i>phiệt hoá bộ máy nhà nớc, gây chiến tranh xâm lợc, bành trớng ra bên</i>
<i>ngoài. </i>


Khỏc vi c, do những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền,
quá trình quân phiệt hoá ở Nhật Bản kéo dài trong suốt thp k 30.


Cùng với việc quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc, tăng cờng chạy
đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh
xâm lợc Trung Quèc.


Năm 1933, Nhật Bản xâm chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc,
dựng lên cái gọi là "Mãn Châu quốc" do Phổ Nghi – Hoàng đế cuối


cùng của triều đình Mãn Thanh đứng đầu. Nhật Bản đã nhen lên lò lửa
chiến tranh đầu tiên trên thế giới.


<i>Quan sát hình 38. Quân đội Nhật Bản chiếm Mãn Châu – SGK</i>
<b>và nêu nhận xét về chính sách đối ngoại của Nhật Bản. </b>



<b>3. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa</b>
<b>quân phiệt </b>


<i>Trình bày đợc những sự kiện tiêu biểu trong cuộc đấu tranh của</i>
<i>nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa quân phiệt và tác dụng của nó :</i>


Trong những năm 30 thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
quân phiệt của các tầng lớp nhân dân Nhật Bản diễn ra sơi nổi dới
nhiều hình thức nh biểu tình, thành lập Mặt trận Nhân dân và cả các
cuộc phản chiến trong quân đội, góp phần làm chậm quá trình qn
<b>phiệt hố bộ máy nhà nớc ở Nhật Bản. </b>


<i><b>Ch 3</b></i>


<b>CáC NƯớC CHÂU á GIữA HAI CUộC CHIÕN TRANH</b>
<b>THÕ GIíI (1918 </b>–<b> 1939)</b>


<b>A CHUÈN KIÕN THøC, KÜ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>
Trình bày những nét lớn về phong trào ở Trung Quốc trong thời
kì này.


Hiu bit v cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ và các
nhân vật lịch sử nh M. Ganđi, G. Nêru.


Hiểu biết về tình hình chung ở Đơng Nam á và ở một số nớc
nh : Inđônêxia, Lào, Campuchia, Thỏi Lan


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I. PHONG TRàO CáCH MạNG ở TRUNG QUốC Và ấN Độ</b>
<b>(1918 1939)</b>



<b>1. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1918 </b><b> 1939) </b>


<i><b>a) Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Céng s¶n Trung Qc</b></i>


<i>Trình bày đợc nét chính diễn biến, ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ</i>
<i>và việc Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời :</i>


DiÔn biÕn chÝnh :


+ Ngày 4 5 1919, đã nổ ra cuộc biểu tình của 3000 sinh viên,
học sinh yêu nớc Bắc Kinh nhằm phản đối âm mu xâu xé, nô dịch
Trung Quốc của các nớc đế quốc.


+ Phong trào nhanh chóng lan rộng trong cả nớc, lôi cuốn đông
đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là giai cấp công nhân. Cuộc vận
<i>động lớn này đợc gọi là phong trào Ngũ tứ .</i>


ý nghÜa lÞch sư :


+ Phong trào có ý nghĩa to lớn trong lịch sử Trung Quốc, mở đầu
cao trào chống đế quốc, chống phong kiến ở Trung Quốc.


+ Đánh dấu bớc chuyển từ cách mạng dân chủ t sản kiểu cũ sang
cách mạng dân chủ t sản kiểu mới. Giai cấp công nhân Trung Quốc bớc
lên vũ đài chính trị với t cách một lực lợng cách mạng độc lập và dần
lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng ca nhõn dõn Trung Quc.


Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc :


+ Sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin


phát triển nhanh chóng.


+ Tháng 7 1921, từ một số nhóm cộng sản, Đảng Cộng sản đã đợc
thành lập, đánh dấu bớc ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc.


<i><b>b) Chiến tranh Bắc phạt (1926 </b></i>–<i><b> 1927) vµ Néi chiÕn Quèc</b></i>


<i><b>Céng (1927 </b></i>–<i><b> 1937) </b></i>


<i>Trình bày đợc quá trình hợp tác Quốc Cộng (1926 </i>–<i> 1927) và</i>
<i>cuộc Nội chiến giữa Quốc dân đảng với Đảng Cộng sản trong những</i>
<i>năm 1927 1937: </i>


ChiÕn tranh Bắc phạt :


<b>+ Trong nhng nm 1926 1927, Đảng Cộng sản hợp tác với</b>
Quốc dân đảng tiến hành cuộc chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ
tập đoàn quân phiệt Bắc Dơng đang chia nhau thống trị nhiều vùng ở
<i>miền Bắc Trung Quốc (thờng gọi là Chiến tranh Bắc phạt). </i>


+ Sau đó, ngày 12 4 1927, Tởng Giới Thạch tiến hành cuộc
chính biến ở Thợng Hải, tàn sát đẫm máu các đảng viên Cộng sản,
công khai chống phá cách mạng ở nhiều địa phơng khác và thành lập
chính phủ của giai cấp t sản địa chủ tại Nam Kinh. Chiến tranh Bắc
phạt chấm dứt.


Néi chiÕn Quèc Céng :


<i>+ Trong những năm 1927 – 1937, đã diễn ra cuộc Nội chiến Quốc</i>




<i>Céng. Trong cuéc cµn quét lần thứ năm (1934 1935) của Quốc dân</i>


ng, cỏc lực lợng cách mạng bị tổn thất nặng nề.


+ Để bảo toàn lực lợng, tháng 10 1934, Hồng quân công nông
<i>phải tiến hành cuộc phá vây, tiến lên phía bắc đợc gọi là cuộc Vạn lí</i>


<i>trờng chinh. Tại Hội nghị Tuân Nghĩa (1 1935) trên đờng trờng</i>


chinh, Mao Trạch Đông trở thành ngời lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung
Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tháng 7 1937, Nhật Bản phát động cuộc chiến tranh xâm lợc
Trung Quốc. Trớc sức ép đấu tranh của nhân dân, Quốc dân đảng buộc
phải hợp tác với Đảng Cộng sản, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất
chống Nhật. Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì kháng chiến
chống Nhật.


<i>Quan sát hình 39. Mao Trạch Đơng trên đờng Vạn lí trờng chinh</i>
SGK và tìm hiểu v ụng.


Tìm hiểu các khái niệm : "cách mạng dân chủ t sản kiểu cũ",
"cách mạng dân chủ t s¶n kiĨu míi".


<b>2. Phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ (1918 </b>–<b> 1939) </b>


<i><b>a) Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918 </b><b>1929 </b></i>


<i>Trình bày đợc cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ trong</i>


<i>những năm 1918  1929 :</i>


Những hậu quả nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất và
chính sách tăng cờng ách áp bức, bóc lột của thực dân Anh đã làm dấy
lên một cao trào chống Anh trong những năm 1918 – 1922 ở ấn Độ.


Nét nổi bật của cao trào là hình thức đấu tranh diễn ra phong phú,
với sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân và dới sự lãnh đạo
của Đảng Quốc đại, đứng đầu là lãnh tụ có uy tín lớn M. Ganđi.


<i>Chính sách bất bạo động, bất hợp tác – không sử dụng đấu</i>
tranh bạo lực, chỉ biểu tình, bãi cơng, bãi khố, tẩy chay hng hoỏ
Anh,...


Sự phát triển của phong trào công nhân dẫn tới sự thành lập
Đảng Cộng sản ấn Độ vào cuối năm 1925.


<i>Quan sỏt hình 40. M. Ganđi SGK và nhận xét về phong trào</i>
bất bạo động, bất hợp tác do Ganđi lãnh đạo.


<i><b>b) Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929 </b><b>1939 </b></i>


<i>Biết đợc những nét nổi bật trong phong trào độc lập ở ấn Độ</i>
<i>những năm 1929 1939 :</i>


Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, đã làm bùng lên làn
sóng đấu tranh mới của nhân dân ấn Độ.


Phong trào kéo dài trong suốt những năm 30 với những sự kiện
đáng ghi nhớ là cuộc hành trình lịch sử dài 300 km vào đầu năm 1930


do Ganđi khởi xớng "đun nớc biển lấy muối" để phản đối chính sách
độc quyền muối của thực dân Anh. Mặt trận thống nhất của các lực
l-ợng chính trị ở ấn Độ đã hình thành trên thực tế.


Tõ th¸ng 9 1939, Ên Độ lại bị lôi cuốn vào cuộc Chiến tranh
thế giới thứ hai, phong trào cách mạng ấn Độ chuyển sang một thời
kì mới.


<b>II. CáC NƯớC ĐÔNG NAM á GIữA HAI CUộC CHIếN TRANH</b>
<b>THế GIớI (1918 </b><b> 1939)</b>


<b>1. Tình hình các nớc Đông Nam á sau Chiến tranh thế giới </b>


<i><b>a) Tình hình kinh tế, chính trị, xà hội </b></i>


<i>Hiểu biết một số nét tiêu biểu về tình hình chung ở Đông Nam á :</i>


Sau Chin tranh th gii thứ nhất, chính sách khai thác thuộc địa
của thực dân phơng Tây đã tác động mạnh mẽ và đa tới những chuyển
biến quan trọng về kinh tế, chính trị và xã hội ở hầu khắp các nớc
Đông Nam á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>Về chính trị, tuy các nớc có những thể chế khác nhau, nhng đều</i>
do các chính quyền thuộc địa cai trị hoặc lệ thuộc các nớc t bản thực
dân.


<i>VỊ x· héi, víi sù ph¸t triĨn cđa kinh tế công thơng nghiệp, sự</i>
phân hóa giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc, nhất là sự phát triển mạnh
mẽ của giai cấp t sản và giai cấp công nhân.



Cùng với những chuyển biến trong nớc, thắng lợi của Cách
mạng tháng Mời Nga năm 1917 và cao trào cách mạng thế giới đã tác
động đến phong trào giải phóng dõn tc ụng Nam ỏ.


<i><b>b) Phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á </b></i>


<i> Trỡnh by khái quát phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam á :</i>


Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc
phát triển mạnh mẽ ở hầu khắp các nớc Đơng Nam á và đã có những
bớc tiến rõ rệt với sự lớn mạnh của giai cấp t sản và sự trởng thành của
giai cấp vô sản.


Giai cấp t sản dân tộc đề ra mục tiêu đòi quyền tự do kinh
doanh, tự chủ về chính trị và dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trờng. Một số
chính đảng t sản đã đợc thành lập ở một số nớc nh Inđônêxia, Miến
Điện, Mã Lai,...


Đồng thời, giai cấp vô sản trẻ tuổi ở Đông Nam á bắt đầu trởng
thành với sự ra đời của một số đảng cộng sản nh ở Inđônêxia (1920),
Việt Nam, Mã Lai và Philíppin (1930). Nhiều cuộc khởi nghĩa vũ
trang, nổi dậy của công nông đã nổ ra (Inđônêxia 1926 1927, Việt
Nam 1930 1931).


<b>2. Phong trào giải phóng dõn tc Inụnờxia</b>


<i><b>a) Phong trào giải phóng dân tộc trong thËp niªn 20 cđa thÕ kØ XX</b></i>


<i>Trình bày sự ra đời của các đảng chính trị ở Inđơnêxia và diễn</i>
<i>biến chính phong trào độc lập ở Inđơnêxia :</i>



 Năm 1920, Đảng Cộng sản Inđônêxia thành lập. Đảng đã tập
hợp lực lợng và lãnh đạo phong trào cách mạng trong thập niên 20 của
thế kỉ XX, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang trong những năm 1926
– 1927 ở Giava và Xumatơra. Cuộc khởi nghĩa tuy không giành đợc
thắng lợi cuối cùng nhng đã làm rung chuyển nền thống trị của thực
dân Hà Lan.


Từ năm 1927, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển vào
tay Đảng Dân tộc của giai cấp t sản, đứng đầu là A. Xucácnơ. Đảng
Dân tộc chủ trơng đồn kết các lực lợng dân tộc chống đế quốc, đấu
tranh bằng con đờng hồ bình và phong trào bất hợp tác với chính
quyền thực dân. Đảng Dân tộc đã trở thành lực lợng dẫn dắt cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc Inụnờxia.


<i><b>b) Phong trào giải phóng dân tộc trong thËp niªn 30 cđa thÕ kØ XX</b></i>


<i>Biết đợc phong trào độc lập ở Inđônêxia trong những năm 30 của</i>
<i>thế kỉ XX :</i>


Đầu thập niên 30, phong trào chống thực dân Hà Lan tiếp tục
lan rộng trong cả nớc, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của các thuỷ binh ở
cảng Surabaya vào năm 1933. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp dã man,
Đảng Dân tộc (từ năm 1929 là Đảng Inđônêxia) bị đặt ra ngồi vịng
pháp luật.


Cuối thập niên 30, trớc nguy cơ của chủ nghĩa phát xít, những
ngời cộng sản đã kết hợp với Đảng Inđônêxia thành lập mặt trận thống
nhất chống phát xít với tên gọi là Liên minh chính trị Inđônêxia, do
Xucácnô đứng đầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

quyết về ngơn ngữ, quốc kì và quốc ca. Thực dân Hà Lan đã từ chối
những đề nghị hợp tác chống phát xít của Liên minh.


Lập niên biểu về phong trào độc lập ở Inđônêxia trong thập niên
30 của thế kỉ XX.


<b>3. Phong trào chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia</b>


<i>Trình bày đợc nét khái quát về phong trào đấu tranh chống thực</i>
<i>dân Pháp của nhân dân Lào và Campuchia :</i>


Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách tăng cờng khai
thác thuộc địa và chế độ thuế khoá, lao dịch nặng nề của thực dân
Pháp đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các nớc Đông
Dơng.


ở Lào, cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo và Commađam nổ ra từ
năm 1901 kéo dài hơn 30 năm. Cuộc khởi nghĩa của ngời Mèo do
Chậu Pachay lãnh đạo từ năm 1918 đến năm 1922 ở Bắc Lào và Tây
Bắc Việt Nam.


ở Campuchia, phong trào chống thuế, chống bắt phu bùng lên
mạnh mẽ ở nhiều tỉnh, tiêu biểu nhất là ở tỉnh Côngpông Chơnăng,
thực dân Pháp đàn áp đẫm máu, hơn 400 ngời bị tra tấn đến chết.


Năm 1930, sự ra đời của Đảng Cộng sản Đơng Dơng đã mở ra
thời kì mới của phong trào cách mạng ở Đông Dơng. Những cơ sở
cách mạng bí mật đầu tiên đã đợc gây dựng ở Lào và Campuchia.



Trong những năm 1936 – 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ
Đông Dơng diễn ra sôi nổi ở Việt Nam đã cổ vũ cuộc vận động dân
chủ Lo v Campuchia.


<b>4. Cuộc Cách mạng năm 1932 ë Xiªm</b>


<i>Trình bày đợc nét chính cuộc Cách mạng ở Xiêm năm 1932 :</i>


Do những mâu thuẫn xã hội dới triều đại Rama VII ngày một
tăng lên, mùa hè năm 1932 một cuộc cách mạng đã nổ ra ở Băng Cốc
dới sự lãnh đạo của giai cấp t sản, đứng đầu là Priđi Phanômiông.


Cuộc Cách mạng năm 1932 đã mở ra một thời kì phát triển mới
của nớc Xiêm với việc thiết lập chế độ quân chủ lập hiến và tạo điều
kiện tiến hành các cải cách theo hng t sn.


<i>Quan sát hình 42. Priđi Phanômiông (1900 </i><i> 1983)</i> SGK và
nhận xét về những cải cách của ông.


<i><b>Ch 4</b></i>


<b>CHIếN TRANH THế GIớI THứ HAI (1939 </b>–<b> 1945)</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>
 Phân tích ngun nhân và con đờng dẫn đến chin tranh.


Trình bày những diễn biến chính ở mặt trận châu Âu và mặt trận
châu á Thái Bình Dơng,...


Phõn tích và đánh giá hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.



<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, Kĩ NĂNG</b>
<b>I. CON ĐƯờNG DẫN TớI CHIếN TRANH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>Trình bày đợc những hoạt động xâm lợc của các nớc phát xít,</i>
<i>đồng thời hiểu đợc chính sách nhân nhợng đối với chủ nghĩa phát xít của</i>
<i>các nớc t bản Anh, Pháp, Mĩ :</i>


Trong những năm 30, các nớc phát xít Đức, Italia và Nhật Bản
đã liên minh với nhau hình thành nên liên minh phát xít khối Trục.
Khối này ngày càng đẩy mạnh các hoạt động quân sự và gây chiến
tranh xâm lợc ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.


Sau khi lên cầm quyền, Chính phủ Hítle ngày càng ngang nhiên
xé bỏ Hoà ớc Vécxai, hớng tới thành lập một nớc "Đại Đức" bao gồm
tất cả các lÃnh thổ có dân Đức sinh sống ở châu Âu.


Trong bối cảnh đó, Liên Xơ coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù
nguy hiểm nhất, chủ trơng hợp tác với các nớc t bản Anh, Pháp để
chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên quyết đứng về phía các
n-ớc bị chủ nghĩa phát xít xâm lợc.


– Vì muốn giữ ngun trật tự thế giới có lợi cho mình, Chính phủ
các nớc Anh, Pháp đã khơng thành thật hợp tác với Liên Xơ, thực hiện


<i>chÝnh s¸ch nhân nhợng chủ nghĩa phát xít, hòng đẩy chiến tranh về</i>


<i>phía Liên Xô. Còn Mĩ, với Đạo luật trung lập, giới cầm quyền nớc này</i>
thi hành chính sách không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu
Mĩ.



<b>2. Từ Hội nghị Muyních đến chiến tranh thế giới </b>


<i>Biết đợc nội dung Hội nghị Muyních và mối quan hệ quốc tế từ</i>
<i>sau Hội nghị đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ :</i>


Tháng 3 1938, Đức xâm chiếm và sáp nhập nớc áo vào lãnh
thổ Đức, sau đó gây ra vụ Xuyđét để thơn tính Tiệp Khắc.


Tháng 9 1938, Hội nghị Muyních gồm những ngời đứng đầu
bốn nớc Anh, Pháp, Đức, Italia đã đợc triệu tập. Tại Hội nghị, một hiệp
định đợc kí kết với nội dung chính là trao vùng Xuyđét của Tiệp Khắc
cho Đức, đổi lấy việc Hítle cam kết chấm dứt mọi cuộc thơn tính ở
châu Âu.


Th¸ng 3 1939, HÝtle cho quân tràn vào thôn tính toàn bộ Tiệp
Khắc, gây hấn và ráo riết chuẩn bị chiến tranh với Ba Lan.


Quan sát hình 43 SGK để biết đợc các nớc phát xít Đức, Italia
gây chiến và bành trớng từ năm 1935 đến năm 1939 nh thế nào.


<b>II. CHIếN TRANH THế GIớI THứ HAI BùNG Nổ Và LAN RộNG</b>
<b>ở CHÂU ÂU (Từ tháng 9  1939 đến tháng 6  1941) </b>


<i>Trình bày đợc trên lợc đồ diễn biến chính cuộc Chiến tranh thế</i>
<i>giới thứ hai từ tháng 9 1939 đến tháng 6 </i>–<i> 1941:</i>


<b>1. Phát xít Đức tấn công Ba Lan và xâm chiếm châu Âu </b>
<b>(từ tháng 9 1939 đến tháng 6 1941) </b>



Rạng sáng 1 9 1939, Đức bất ngờ tấn công Ba Lan. Hai
ngày sau Anh và Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế
giới thứ hai bùng nổ. Với u thế vợt trội về sức mạnh quân sự, quân Đức
áp dụng chiến lợc "Chiến tranh chớp nhoáng" và chỉ trong gần 1 tháng
đã chiếm đợc Ba Lan.


Từ tháng 4 1940, Đức chuyển hớng tấn cơng sang phía tây,
nhanh chóng chiếm đợc hầu hết các nớc t bản châu Âu và đánh thẳng
vào nớc Pháp. Nớc Pháp nhanh chóng bại trận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2. Phe phát xít bành trớng ở Đông và Nam Âu (từ tháng </b>
<b>9 1940 n thỏng 6 1941) </b>


Tháng 9 1940, tại Béclin ba nớc phát xít Đức Italia Nhật
Bản kí Hiệp ớc Tam cờng, nhằm tăng cờng trợ giúp lẫn nhau và phân
chia thế giới.


T thỏng 10 1940, c chuyn sang thơn tính các nớc Đơng
và Nam châu Âu : chiếm đóng ba nớc ch hầu Rumani, Hunggari,
Bungari ; thơn tính Nam T và Hi Lạp.


Mùa hè 1941, phe phát xít đã chiếm phần lớn châu Âu và sẵn
sàng mở cuộc tấn công Liên Xô.


<b>III. CHIếN TRANH LAN RộNG KHắP THế GIớI (từ tháng </b>
<b>6  1941 đến tháng 11  1942) </b>


<i>Trình bày đợc các sự kiện chính thể hiện cuộc chiến tranh lan</i>
<i>rộng khắp thế giới (từ tháng 6 1941 đến tháng 11 1942) :</i>



<b>1. Phát xít Đức tấn công Liên Xô. Chiến sự ở Bắc Phi </b>
Đức tấn công Liên Xô :


+ Rạng sáng 22 6 1941, Đức bất ngờ tấn công Liên Xô với
chiến lợc "chiÕn tranh chíp nho¸ng", b»ng mét lực lợng quân sự
khổng lå 5,5 triƯu qu©n.


+ Ba đạo qn Đức đã nhanh chóng tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xơ :
đạo quân phía bắc bao vây Lêningrat (nay là Xanh Pêtécbua) ; đạo
quân trung tâm tiến tới ngoại vi thủ đô Mátxcơva ; đạo qn phía nam
chiếm đóng Kiép và phần lớn Ucraina. Sau những trận đánh ác liệt,


tháng 12 1941 Hồng quân Liên Xô đã phản công thắng lợi. Quân
Đức bị đẩy lùi khỏi thủ đô.


Chiến thắng Mátxcơva đã làm phá sản chiến lợc "chiến tranh chớp
nhoáng" của Đức.


+ Mùa hè 1942, quân Đức chuyển hớng tấn cơng xuống phía nam,
tiến đánh Xtalingrát (nay là Vongagrát) nhằm chiếm các vùng lơng
thực, dầu mỏ và than đá quan trọng nhất của Liên Xô. Sau hơn 2 tháng
tấn công, quân Đức vẫn không chiếm đợc thành phố này.


ChiÕn sù ë B¾c Phi :


Từ tháng 9 – 1940, quân đội Italia tấn công Ai Cập. Cuộc chiến ở
thế giằng co ; phải tới tháng 12 – 1942, liên quân Mĩ – Anh mới
giành thắng lợi trong trận En Alamen (Ai Cập), giành lại u thế ở Bắc
Phi và chuyển sang phản cơng trên tồn mặt trn.



<b>2. Chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ </b>
Tháng 9 1940, quân Nhật kéo vào Đông Dơng.


Sỏng 7 12 1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở
Trân Châu cảng, căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dơng.
Hạm đội Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản, sau đó
là với Đức và Italia. Chiến tranh lan rộng ra tồn thế giới.


Qn Nhật mở cuộc tấn cơng ồ ạt xuống các nớc Đông Nam á
và đã chiếm đợc một vùng rộng lớn gồm nhiều nớc nh : Thái Lan,
Miến Điện, Inđônêxia,...và nhiều đảo ở Thái Bình Dơng. Tới năm
1942, Nhật Bản đã thống trị khoảng 8 triệu km2<sub> đất đai với trên 500</sub>


triƯu d©n ë Đông Bắc á và Đông Nam á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

tiềm lực có hạn về quân sự, kinh tế của Nhật) và sự kháng cự ngày
càng quyết liệt của nhân dân Trung Quốc và nhiều nớc khác.


<b>3. Khối Đồng minh chống phát xít hình thành </b>


Sau hn 2 nm chiến tranh thế giới bùng nổ, tới đầu năm 1942,
khối Đồng minh chống phát xít đã đợc hình thành. Đó là do những
nhân tố :


+ Những hành động xâm lợc tàn bạo của chủ nghĩa phát xít đã
thúc đẩy các quốc gia liên minh cùng nhau chống kẻ thù chung.


+ Sự tham chiến của Liên Xô đã làm thay đổi căn bản tính chất,
cục diện và triển vọng thắng lợi của cuộc chiến tranh chống phát xít.



+ Sự thay đổi thái độ và chính sách của các chính phủ Mĩ, Anh
trong việc hợp tác cùng Liên Xô chống phát xít.


Ngày 1  1  1942, tại Oasinhtơn đại diện của 26 quốc gia, với
trụ cột là ba cờng quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh, đã kí kết một bản tuyên bố
<i>chung đợc gọi là Tuyên ngôn Liên hợp quốc. Theo đó, các nớc tham</i>
gia Tun ngơn cam kết cùng nhau dốc toàn lực tiến hành cuộc chiến
tranh tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.


<b>IV. QUÂN ĐồNG MINH CHUYểN SANG PHảN CÔNG. </b>
<b>CHIếN TRANH THế GIớI THứ HAI KếT THúC </b>
<b>(Từ tháng 11  1942 đến tháng 8  1945) </b>


<b>1. Quân Đồng minh phản công (từ tháng 11 1942 đến tháng</b>
<b>8 1945) </b>


<i>Trình bày đợc các sự kiện chính về cuộc phản công của quân</i>
<i>Đồng minh trên các mặt trận từ tháng 11 </i>–<i> 1942 đến tháng 8 </i>–<i> 1945</i>
<i>:</i>


ở Mặt trận Xô Đức, trận phản công tại Xtalingrát từ tháng 11
1942 đến tháng 2 1943 của Hồng quân Liên Xô đã tạo nên bớc
ngoặt căn bản của Chiến tranh thế giới thứ hai. Quân đội Đức đã bị tổn
thất hết sức nặng nề (33 vạn quân tinh nhuệ bị tiêu diệt và bắt sống).
Từ đây, Liên Xô và các nớc Đồng minh chuyển sang giai đoạn tấn
công đồng loạt trên các mặt trận.


Tiếp đó, Hồng quân đã nhanh chóng bẻ gãy cuộc tấn công gần nh là
cuối cùng của quân Đức ở vòng cung Cuốcxcơ, đánh tan 30 s đoàn Đức.



Tới tháng 6 1944, phần lớn lãnh thổ Xơ viết đã đợc giải phóng.
ở mặt trận Bắc Phi, qn Anh (từ phía đơng) và qn Mĩ (từ
phía tây) phối hợp phản cơng (từ tháng 3 đến tháng 5 1943) đã quét
sạch liên quân Đức – Italia ra khỏi lục địa châu Phi.


ở Italia, sau khi quân Đồng minh đánh chiếm đảo Xixilia và bắt
giam Mútxôlini, một chính phủ mới đã đợc thành lập. Phát xít Italia
sụp đổ. Nhng hơn 30 s đồn qn Đức đợc điều sang Italia, kéo dài sự
kháng cự tới tháng 5 1945.


ở Thái Bình Dơng, sau trận thắng lớn ở đảo Guađancanan (từ
tháng 8 1942 đến tháng 1 1943), quân Mĩ đã tạo ra đợc bớc ngoặt
quan trọng và chuyển sang phản công, lần lợt đánh chiếm các o
Thỏi Bỡnh Dng.


<b>2. Phát xít Đức bị tiêu diệt. Nhật Bản đầu hàng. Chiến tranh</b>
<b>kết thúc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Phát xít Đức đầu hàng :


+ Từ đầu năm 1944, sau 10 chiến dịch của cuộc tổng phản công
quét sạch quân thù ra khỏi lÃnh thổ Xô viết, Hồng quân tiến vào giải
phóng các nớc Đông Âu, tiến sát tới biên giới nớc Đức.


+ Thỏng 6 1944, liờn quân Đồng minh mở Mặt trận thứ hai ở
Tây Âu bằng cuộc đổ bộ vào miền Bắc nớc Pháp. Phong trào khởi
nghĩa vũ trang của nhân dân Pháp nổi lên khắp nơi, làm chủ Pari và
giải phóng tồn bộ nớc Pháp. Quân Đồng minh tiến vào giải phóng các
nớc Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua, chuẩn bị tấn công nớc Đức.



+ Đầu tháng 2 1945, Hội nghị của nguyên thủ ba cờng quốc
Liên Xô, Mĩ, Anh họp tại Ianta đã phân chia các khu vực chiếm đóng
nớc Đức và châu Âu, đề ra việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh,...
Liên Xô cam kết sẽ tham chiến chống Nhật sau khi nớc Đức đầu hàng.


+ Th¸ng 2 1945, quân Đồng minh tấn công quân Đức từ Mặt
trận phía Tây. Tháng 4 1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công
vào Béclin, đập tan sự kháng cự của hơn 1 triệu quân Đức. Hítle tự sát.


+ Ngày 9 5 1945, nớc Đức kí văn bản đầu hàng không điều
kiện, chiến tranh chấm dứt ở châu Âu.


Quân phiệt Nhật đầu hàng :


+ mt trn Thỏi Bình Dơng, liên quân Mĩ – Anh triển khai cuộc
tấn cơng đánh chiếm Miến Điện và quần đảo Philíppin. ở Đông Bắc
á, ngày 8  8  1945 Liên Xô tuyên chiến với Nhật Bản, mở cuộc tấn
công vào đạo quân Quan Đông của Nhật ở Mãn Châu.


+ Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hirôsima (6 8 1945)
vµ Nagaxaki (9 8 1945), giÕt hại hàng trăm nghìn ngời chỉ trong
phút chốc.


+ Ngày 15 8 1945, Nhật Bản đầu hàng không điều kiện. ChiÕn
tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc.


<b>V. KÕT CơC CđA CHIÕN TRANH THÕ GIíI THø HAI </b>


<i>Biết phân tích và đánh giá hậu quả của Chiến tranh thế giới </i>
<i>thứ hai :</i>



Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự sụp đổ hoàn tồn của
ba nớc phát xít Đức, Italia và Nhật Bản. Thắng lợi vĩ đại đó thuộc về
các quốc gia  dân tộc đã kiên cờng chống phát xít. Ba cờng quốc Liên
Xô, Mĩ, Anh là lực lợng trụ cột, giữ vai trị quyết định trong cơng cuộc
tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.


Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại
thật vô cùng nặng nề. Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu ngời đã bị lôi
cuốn vào cuộc chiến, khoảng 60 triệu ngời chết, 90 triệu ngời bị tàn
phế. Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá, cơng
trình văn hoá bị thiêu huỷ.


Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những thay đổi căn bản trong
tình hình thế giới, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử thế giới
hiện đại.


<i><b>Chủ đề 5 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>A CHUÈN KIÕN THøC, KÜ N¡NG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


ễn tp nhng ni dung chớnh ó hc v những sự kiện lịch sử tiêu
biểu : sự tiến bộ về khoa học kĩ thuật, các nớc t bản chủ yếu, cao
trào cách mạng thế giới, Chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THứC, Kĩ NĂNG</b>
<b>I. NHữNG KIếN THứC CƠ BảN Về LịCH Sử THế GIớI </b>


<b>HIệN ĐạI (1917 </b><b> 1945)</b>



GV hng dn HS hệ thống hoá những sự kiện lịch sử thế giới hiện
đại tiêu biểu theo bảng mẫu trong SGK.


<b>II. NH÷NG NéI DUNG CHÝNH CđA LÞCH Sư THế GIớI </b>
<b>HIệN ĐạI (1917 </b>–<b> 1945)</b>


<i>Trình bày đợc những nội dung lịch sử thế giới hiện đại nổi bật :</i>


1. Nh một sự tiếp nối của cuộc cách mạng cơng nghiệp, trong thời
kì này nhiều tiến bộ khoa học và kĩ thuật đã đạt đợc. Nhờ đó, đã diễn
<i>ra những chuyển biến quan trọng trong sản xuất vật chất, thúc đẩy</i>


<i>kinh tế thế giới phát triển với tốc độ cao, làm thay đổi đời sống chính</i>
<i>trị xã hội của các quốc gia và thế giới. </i>


2. Với thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và
<i>sự ra đời của Nhà nớc Xô viết, chủ nghĩa xã hội lần u tiờn ó c</i>


<i>xác lập ở một nớc trên thế giới. Vợt qua mọi khó khăn gian khổ, Nhà</i>


nc Xụ viết đã đứng vững và vơn lên mạnh mẽ, trở thành một cờng
quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới.


3. Từ sau Cách mạng tháng Mời Nga và Chiến tranh thế giới
<i>thứ nhất, phong trào cách mạng thế giới đã bớc sang một thời kỡ </i>


<i>phát triển mới. Đó là cao trào cách mạng ở châu Âu trong những năm</i>


1918 1923, sự lan rộng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các
nớc thuộc địa và phụ thuộc, sự ra đời của các đảng cộng sản ở nhiều


n-ớc, sự thành lập và hoạt động của Quốc tế Cộng sản.


<i>4. Chủ nghĩa t bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và</i>


<i>tri qua nhng bc thng trm đầy biến động. Trong thời kì giữa hai</i>


cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939), chủ nghĩa t bản đã trải qua
<i>các giai đoạn : biến động cách mạng (1918 1923), ổn định và tăng </i>


<i>tr-ëng kinh tÕ (1924 1929), khủng hoảng kinh tế và sự xuất hiện của chủ</i>


<i>nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới (1929  1939).</i>


<i>5. ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939 1945) lµ cuéc chiÕn tranh</i>


<i>lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân</i>
<i>loại. Dù theo các chế độ chính trị khác nhau, các quốc gia dân tộc</i>


đã liên minh cùng nhau trong khối Đồng minh đánh bại chủ nghĩa phát
xít tàn bạo, cứu loài ngời thoát khỏi những thảm hoạ man rợ của
chúng. Ba cờng quốc : Liên Xô, Mĩ và Anh là lực lợng trụ cột, đi đầu
trong cuộc chiến đấu cao cả ấy. Sau chiến tranh, lịch sử thế giới đã
sang một chơng mới.


<b>LÞCH Sư VIƯT NAM</b>


<b>(1858 1918)</b>



<i><b>Chủ đề 1</b></i>


<b>VIƯT NAM Tõ N¡M 1858 §ÕN CUèI THÕ KØ XIX</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Trình bày đợc các sự kiện chủ yếu trong giai đoạn 1858 cuối
thế kỉ XIX :


+ Pháp tấn cơng Đà Nẵng, sau đó chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì ;
cuộc kháng chiến của nhân dân ta, khởi nghĩa Trơng Định ; Pháp đánh
ba tỉnh miền Tây Nam Kì ; cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở ba tỉnh
miền Đông và ba tỉnh miền Tây.


+ Thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm toàn bộ Việt Nam. Cuộc
kháng chiến của nhân dân. Hiệp ớc 1883 và 1884.


Hiểu đợc nguyên nhân sâu xa và trực tiếp của phong trào Cần
v-ơng. Trình bày đợc diễn biến những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu : Ba
Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê, phong trào nông dân Yên Thế. Biết rút ra
nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của phong trào Cần vơng và
phong trào nơng dân tự phát.


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG</b>
<b>I. NH¢N D¢N VIƯT NAM KHáNG CHIếN CHốNG PHáP </b>


<b>XÂM LƯợC (Từ NĂM 1858 ĐếN TRƯớC NĂM 1873)</b>


<b>1.Liên quân Pháp Tây Ban Nha xâm lợc Việt Nam. Chiến</b>
<b>sự ở Đà Nẵng năm 1858</b>


<i><b>a) Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX trớc khi thực dân Pháp</b></i>
<i><b>xâm lợc</b></i>


<i>Bit c nột chung v kinh t, xó hội Việt Nam trớc năm 1858 : </i>



Chế độ phong kiến có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu
trên nhiều lĩnh vực.


+ Nơng nghiệp sa sút. Nhiều chính sách của Nhà nớc đã làm ảnh
hởng tới sự phát triển của thủ cơng nghiệp và thơng nghiệp.


+ Qc phßng u kém, lạc hậu. Đời sống nhân dân khó khăn.
Khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra.


Chớnh sỏch cm o và sát đạo gay gắt của nhà Nguyễn đã gây
bất hoà trong nhân dân, tạo kẽ hở cho kẻ thù li dng.


<i><b>b) Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lỵc ViƯt Nam </b></i>


<i>Hiểu đợc âm mu của thực dân Pháp đối với nớc ta : </i>


 Từ thế kỉ XV, XVI, ngời phơng Tây đã đến Việt Nam buôn bán.
Ngời Anh âm mu thơn tính đảo Cơn Lơn, nhng thất bại.


Thông qua con đờng truyền đạo, các giáo sĩ tích cực thúc đẩy
cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.


Lợi dụng chính sách cấm đạo của nhà Nguyễn, Napôlêông III
(lên ngôi năm 1852) liên minh với Tây Ban Nha phát động cuộc chiến
tranh chống Việt Nam, thực chất là để chạy đua với các nớc t bản khác
bành trớng thuộc địa sang phơng Đông.


<i><b>c) ChiÕn sù ở Đà Nẵng năm 1858</b></i>



<i>Trỡnh by c din bin chớnh của chiến sự ở Đà Nẵng :</i>


Ngµy 1 9 1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm
l-ợc ViÖt Nam.


Quan sát lợc đồ Việt Nam, trả lời câu hỏi vì sao thực dân Pháp
chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tiến công đầu tiên để thực hiện kế hoạch
đánh nhanh, thắng nhanh.


Quân dân ta thực hiện kế sách "vờn khơng nhà trống", gây cho
địch nhiều khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Sau 5 tháng xâm lợc, chúng chỉ chiếm đợc bán đảo Sơn Trà. Kế
hoạch đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp bớc đầu thất bại.


<b>2. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền</b>
<b>Đơng Nam Kì từ năm 1859 n nm 1862</b>


<i><b>a) Kháng chiến ở Gia Định</b></i>


<i>Trỡnh by đợc cuộc kháng chiến ở Gia Định :</i>


 Không chiếm đợc Đà Nẵng, Pháp đa quân vào Gia Định vì đây là
một vị trí chiến lợc quan trọng, có hệ thống giao thơng đờng thuỷ
thuận lợi, có thể dùng làm căn cứ để mở rộng xâm lợc Campuchia.
Ngày 17  2  1859, Pháp đánh thành Gia Định, qn triều đình tan rã
nhanh chóng.


+ Trái ngợc lại, các đội dân binh vẫn chiến đấu ngoan cờng, gây
cho địch nhiều khó khăn buộc chúng phải chùn bớc.



+ Từ đây Pháp chuyển hẳn sang kế hoạch đánh lâu dài, đánh
chiếm Việt Nam từng bớc.


Triều đình khơng biết tận dụng thời cơ đánh Pháp và thắng Pháp :
+ Giữa lúc tiến thoái lỡng nan thì đại quân Pháp ở Việt Nam bị
điều động sang chiến trờng Trung Quốc, chỉ để lại một lực lợng nhỏ
giữ các vị trí quanh Gia Định.


+ Tháng 3 1860, Nguyễn Tri Phơng vào Gia Định nhng chỉ chú
trọng xây dựng đại đồn Chí Hồ, khơng chủ động tấn công quân Pháp.
Cơ hội tiêu diệt quân Pháp qua đi nhanh chóng.


<i><b>b) Kh¸ng chiÕn lan réng ra c¸c tØnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ớc 5</b></i>


<i><b>6 1862</b></i>


<i>Bit c Phỏp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông nh thế nào, cuộc</i>
<i>kháng chiến của nhân dân ta lan rộng ra sao và nội dung chính của</i>
<i>Hiệp ớc 1862 :</i>


<i>Xác định trên lợc đồ các vị trí Gia Định, Định Tờng, Biên Hoà,</i>
Vĩnh Long (bị Pháp chiếm từ năm 1861 đến đầu năm 1862).


 Ngày 23  2  1861, Pháp tấn cơng và chiếm đại đồn Chí Hịa.
 Thừa thắng chúng đánh chiếm thêm ba tỉnh là Định Tờng
(12  4  1861), Biên Hòa (18  12  1861), Vĩnh Long ( 23  3  1862).


 Tuy vậy, thực dân Pháp khơng sao kiểm sốt đợc các vùng đã
chiếm đóng. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta phát triển mạnh,


đặc biệt khởi nghĩa Trơng Định giành đợc nhiều thắng lợi, gây cho
Pháp nhiều khó khăn.


 Giữa lúc đó, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ớc Nhâm Tuất
(5  6  1862), nhợng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đơng Nam Kì.


Phân tích vì sao triều đình kí hồ ớc : đờng lối thủ để hồ, tâm lí
ngại giặc, sợ giặc, đánh giá sai về âm mu, thủ đoạn ca k thự,...


<b>3. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ớc 1862</b>


<i><b>a) Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tơc kh¸ng chiÕn chèng</b></i>
<i><b>Ph¸p sau HiƯp íc 1862</b></i>


<i>Phân tích hai thái độ trái ngợc nhau của triều đình nhà Nguyễn</i>
<i>và nhân dân trớc cuộc xâm lợc của thực dân Pháp :</i>


Triều đình nhà Nguyễn vẫn chủ trơng nghị hoà với Pháp, ngăn
cản cuộc kháng chiến của nhân dân.


Nhân dân ta vẫn quyết tâm kháng chiến tới cùng (thông qua
hành động của Trơng Định và cuộc khởi nghĩa do ông lãnh đạo).


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Biết đợc thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì nh</i>
<i>thế nào :</i>


 Việc đánh lấy ba tỉnh miền Tây Nam Kì nằm trong kế hoạch
"chinh phục từng gói nhỏ’’ của Pháp. Kế hoạch này đợc chúng tiến
hành nh sau : chiếm Campuchia, cô lập ba tỉnh miền Tây, ép triều đình
Huế nhờng quyền cai quản và cuối cùng tấn cơng bằng vũ lực.



 Ngµy 20  6 1867, quân Pháp dàn trận trớc thành Vĩnh Long,
Phan Thanh Giản phải nộp thành.


T ngy 20 n ngy 24 6 1867, quân Pháp chiếm gọn ba
tỉnh miền Tây Nam Kì là Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên khơng tốn
một viên đạn.


<i><b>c) Nh©n d©n ba tØnh miỊn T©y chèng Ph¸p </b></i>


<i>Trình bày đợc cuộc kháng chiến của nhân dân ba tỉnh miền Tây :</i>


Tình thế khó khăn mới của cuộc kháng chiến : cả sáu tỉnh Nam
Kì đã bị giặc chiếm, tơng quan lực lợng chênh lệch, tinh thần kháng
chiến của quan quân triều đình đã giảm sút.


Tuy vậy, phong trào kháng Pháp của nhân dân ba tỉnh miền Tây
vẫn dâng cao, thể hiện bằng nhiều hình thức (tị địa, bất hợp tác với
giặc, khởi nghĩa vũ trang, liên minh chiến đấu với nhân dân
Campuchia,...).


NhiỊu cc khëi nghÜa nỉ ra ë ba tØnh miỊn Tây, tiêu biểu nh các
cuộc khởi nghĩa của Trơng Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu
Huân,...


ỏnh giỏ v tinh thn đấu tranh, truyền thống yêu nớc chống
xâm lợc Pháp của nhõn dõn Vit Nam lỳc by gi.


Tìm hiểu sâu hơn về hai thủ lĩnh Nguyễn Trung Trực và Nguyễn
Hữu Huân.



<b>II. CHIếN Sự LAN RộNG RA Cả NƯớC. CUộC KHáNG CHIếN </b>
<b>CủA NHÂN DÂN TA Từ NĂM 1873 ĐếN NĂM 1884. </b>


<b>NHà NGUYễN ĐầU HàNG</b>


<b>1. Thc dõn Phỏp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873).</b>
<b>Kháng chiến lan rộng ra Bắc Kì</b>


<i><b>a) Tình hình Việt Nam trớc khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất</b></i>
<i><b>trên các mặt kinh tế, xã hội</b></i>


<i>Biết đợc tình hình kinh tế, chính trị, xã hội Việt Nam trớc khi</i>
<i>Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất :</i>


<i>VỊ kinh tÕ : Kinh tÕ ViƯt Nam tiÕp tơc sa sót do mất sáu tỉnh</i>
Nam Kì, phải lo bồi thờng chiến phí cho Pháp (theo Hiệp ớc 1862).
Nông nghiệp bị bỏ bê trễ, công thơng nghiệp không có gì khác trớc.
Đời sống nhân dân ngày càng khó khăn.


<i>V chớnh trị, xã hội : nạn thổ phỉ, hải phỉ hoành hành ; mâu</i>
thuẫn xã hội gia tăng ; khởi nghĩa chống triều đình nổ ra ở nhiều nơi.


Những đề nghị cải cách  duy tân bị triều đình nhà Nguyễn
khớc từ.


<i><b>b) Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873)</b></i>


<i>Hiểu đợc âm mu, thủ đoạn, biết đợc các bớc thực dân Pháp đánh</i>
<i>chiếm Bắc Kì lần thứ nhất :</i>



Việc đánh chiếm Bắc Kì và toàn bộ nớc Việt Nam là chủ trơng
lâu dài của thực dân Pháp, nhng do thực lực cha đủ mạnh nên Pháp
phải tiến hành từng bớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Pháp dựng nên vụ Giăng Đuypuy ở Hà Nội (cho Đuypuy gây rối
trên sông Hồng). Lấy cớ giải quyết vụ Đuypuy, năm 1873 Pháp đem
quân ra đánh thành Hà Nội (20 11 1873) và sau đó chiếm các tỉnh
đồng bằng Bắc Kì (từ ngày 23 11 đến ngày 12 12 1873).


<i><b>c) Phong trào kháng chiÕn ë B¾c Kì trong những năm 1873</b></i>


<i><b>1874</b></i>


<i>Trỡnh by c cuc khỏng chin ca quân dân Hà Nội và các địa</i>
<i>phơng khác ở Bắc Kì chống thực dân Pháp :</i>


Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ đã chiến đấu và hi
sinh đến ngời cuối cùng tại ô Quan Chởng.


Tổng đốc Nguyễn Tri Phơng chỉ huy quân sĩ chiến đấu và đã anh
dũng hi sinh.


Nhân dân chủ động kháng chiến ở Hng Yên, Nam Định, Thái Bình.
Trong trận Cầu Giấy (21 12 1873), tớng giặc là Gácniê tử
trận. Thực dân Pháp hoang mang lo sợ và tìm cách thơng lợng với triều
đình Huế.


Hiệp ớc 15 3 1874 (Giáp Tuất) đợc kí kết, quân Pháp rút
khỏi Bắc Kì nhng triều đình đã dâng toàn bộ sáu tỉnh Nam Kì


cho Pháp.


<b>2. Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai. Cuộc kháng</b>
<b>chiến ở Bắc Kì và Trung Kì trong những năm 1882 1884</b>


<i><b>a) Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ</b></i>
<i><b>hai (1882 </b><b>1884)</b></i>


<i>Hiểu đợc bối cảnh lịch sử, trình bày đợc diễn biến quá trình Pháp</i>
<i>đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai :</i>


Bối cảnh lịch sử trớc khi thực dân Pháp đánh ra Bắc Kì lần
thứ hai :


+ Trong khoảng gần 10 năm sau Hiệp ớc Giáp Tuất, chủ quyền của
dân tộc bị vi phạm nghiêm trọng, đất đai bị mất, nội trị, ngoại giao bị
lệ thuộc.


+ Nền kinh tế t bản chủ nghĩa ở Pháp ngày càng phát triển, giới
cầm quyền Pháp thống nhất với nhau trong đờng lối mở rộng xâm lợc
thuộc địa.


+ Năm 1882, Pháp quyết định đánh ra Bắc Kì lần thứ hai.


Quân Pháp đánh Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai
(1882 1883) :


+ Năm 1882, vin cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ớc năm 1874,
quân Pháp kéo ra Bắc.



+ Ngày 3 4 1882, chúng bất ngờ đổ bộ lên Hà Nội.
+ Ngày 25 4 1882, Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội.


+ Th¸ng 3 1883, Ph¸p chiÕm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên,
Nam §Þnh,...


<i><b>b) Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì kháng chiến</b></i>


<i>Trình bày đợc những nét chính của cuộc kháng chiến của quân</i>
<i>dân Hà Nội và các địa phơng khác ở Bắc Kì chống Pháp xâm lợc lần</i>
<i>thứ hai : </i>


Tại Hà Nội, quan quân triều đình do Hồng Diệu chỉ huy đã
chiến đấu anh dũng bảo vệ thành. Khi thành mất, ông đã tuẫn tiết theo
thành (sử dụng tài liệu về Hoàng Diệu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Tại các tỉnh đồng bằng, nhất là ở Nam Định, Thái Bình,... nhiều
trung tâm kháng chiến xuất hiện.


Sự phối hợp kháng chiến của quân dân ta đã dẫn đến chiến thắng
Cầu Giấy lần thứ hai (19 5 1883). Tớng giặc là Rivie tử trận (sử
dụng lợc đồ trận Cầu Giấy).


Phân tích tác động, ý nghĩa của chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai :
đem lại niềm phấn khích cho qn dân ta, nhng chiến thắng khơng đợc
tiếp tục phát huy vì chủ trơng thơng lợng, cầu hồ của triều đình Huế.
Chính phủ Pháp lại lợi dụng sự kiện này để đẩy mạnh cuộc chiến
tranh, dùng vũ lực buộc triều đình Huế đầu hàng.


<b>3. Thực dân Pháp tÊn c«ng ThuËn An, HiƯp íc 1883 và </b>


<b>Hiệp ớc 1884</b>


<i><b>a) Quân Pháp tấn công cưa biĨn Thn An</b></i>


<i>Hiểu đợc vì sao tháng 8 1883 Pháp quyết định mở cuộc tấn</i>


<i>c«ng thẳng vào Thuận An, trình bày diễn biến sự kiện :</i>


Do vị trí quan trọng của Thuận An, hơn nữa nhân cơ hội vua Tự
Đức mới mất (17 7 1883), triều chính đang rối ren. Pháp đã hiểu
rõ thái độ bạc nhợc của triều đình Huế do đó đã tấn cơng Thuận An.


DiƠn biÕn chÝnh :


+ Ngµy 18  8 1883, Pháp tấn công Thuận An.


+ Quõn triu đình chiến đấu quyết liệt, nhng cuối cùng quân Pháp
vẫn chiếm đợc các pháo đài, kinh đô Huế bị uy hip trc tip.


<i><b>b) Hai bản Hiệp ớc 1883 và 1884. Nhà nớc phong kiến Nguyễn</b></i>
<i><b>đầu hàng</b></i>


<i>Bit c ni dung c bản của hai hiệp ớc Hácmăng và Patơnốt :</i>


Ngày 25 8 1883, triều đình nhà Nguyễn phải kí Hiệp ớc
Hácmăng với Pháp, Việt Nam bị chia làm ba "kì", trong đó Trung Kì


gồm các tỉnh từ Quảng Bình đến Khánh Hồ đợc giao cho triều đình Huế
quản lí.



Ngày 6 6 1884, Pháp lại thay Hiệp ớc Hácmăng bằng Hiệp
ớc Patơnốt, nội dung không khác mấy so với Hiệp ớc Hácmăng, chỉ
điều chỉnh lại địa giới Trung Kì ra hết tỉnh Thanh Hố và vào đến Bình
Thuận, nhằm xoa dịu d luận và mua chuộc quan lại phong kiến.


Từ đây nớc Việt Nam bị đặt dới sự "bảo hộ" của Pháp, dần dần
biến thành một nớc thuộc địa nửa phong kiến.


<b>III. PHONG TRµO Y£U NớC CHốNG PHáP CủA NHÂN DÂN</b>
<b>VIệT NAM TRONG NHữNG NĂM CUốI THế Kỉ XIX</b>
<b>1. Phong trào Cần vơng bùng nổ</b>


<i><b>a) Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh</b></i>
<i><b>thµnh H vµ sù bïng nỉ phong trµo Cần vơng</b></i>


<i>Lớ gii c nguyờn nhõn sõu xa v nguyờn nhân trực tiếp làm bùng</i>
<i>nổ phong trào Cần vơng ; trình bày đợc diễn biến chính cuộc phản</i>
<i>cơng qn Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và chiếu Cần</i>
<i>vơng ra đời :</i>


Sau hai hiệp ớc Hácmăng và Patơnốt phong trào đấu tranh chống
Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.


Sự bất bình và phẫn uất trong nhân dân, đặc biệt trong các sĩ
phu, văn thân yêu nớc dâng cao.


Phong trào chống xâm lợc của nhân dân các địa phơng là cơ sở
và nguồn cổ vũ cho phái chủ chiến ở Huế hành động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Tôn Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở


(Quảng Trị), rồi lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống chiếu Cần vơng kêu
gọi nhân dân cả nớc đứng lên chống Pháp, cứu nớc.


Chiếu Cần vơng làm bùng lên phong trào đấu tranh chống xâm
lợc của nhân dân ta, trở thành phong trào rầm rộ, sôi nổi trong suốt
những năm cuối thế kỉ XIX.


<i><b>b) C¸c giai đoạn phát triển của phong trào Cần vơng</b></i>


<i>Trỡnh bày đợc trên lợc đồ về 2 giai đoạn của phong trào </i>
<i>Cần vơng :</i>


Giai đoạn 1 : từ khi chiếu Cần vơng phát ra (tháng 7 1885) đến
khi vua Hàm Nghi bị bắt (11 1888). Đây ra giai đoạn bùng phát
mạnh mẽ, rộng khắp của phong trào trên phạm vi cả nớc.


Giai đoạn 2 : từ năm 1889 đến năm 1896, phong trào quy tụ
thành những trung tâm lớn, tập trung ở Bắc Trung Kì và Bắc Kì, với
các cuộc khởi nghĩa điển hình nh Bãi Sậy, Ba Đình, Hùng Lĩnh, Hơng
Khê.


<b>2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vơng</b>
<b>và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX</b>


<i><b>a) Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vơng</b></i>


<i>Khỏi quỏt c v mt s cuc khi ngha tiêu biểu trong phong</i>
<i><b>trào Cần vơng : </b></i>


VỊ c¸c cc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vơng, lập


bảng hÖ thèng kiÕn thøc :


<b>Cuéc khëi</b>


<b>nghĩa</b> <b>Lãnh đạo</b> <b>Địa bàn</b>


<b>Hoạt động</b>


<b>chđ u</b> <b>KÕt qu¶, ý nghÜa</b>


Khëi nghÜa
Ba Đình
(1886
1887)


Phạm Bành,
Đinh Công
Tráng


Ba làng là
Mậu Thịnh,
Thợng Thọ, Mĩ
Khê (Nga Sơn,
Thanh Hoá)


Xõy dng cn c
chớnh Ba Đình và
căn cứ Mã Cao.
Nghĩa quân chặn
đánh các đoàn xe,


cỏc toỏn lớnh
Phỏp.


Gây cho Pháp nhiều
thiệt hại, tháng 1
1887, Pháp chiếm
đ-ợc căn cứ Ba Đình.
Khởi nghĩa thất bại.


BÃi Sậy
1883 1892


Nguyễn
Thiện Thuật


Căn cứ
chính ë B·i
SËy (Hng
Yªn).


Địa bàn hoạt
động lan sang
Hải Dơng, Bắc
Ninh,...


Giai đoạn 1885
– 1887, nghĩa
quân đẩy lùi đợc
nhiều cuộc càn
quét, gây cho địch


nhiều thiệt hại.
Từ năm 1888,
b-ớc vào chiến đấu
quyết liệt, nghĩa
quân di chuyển
linh hoạt, đánh
thắng một số trận
lớn ở các tỉnh
đồng bng.


Căn cứ BÃi Sậy và
căn cứ Hai Sông bị
Pháp bao vây.
Nguyễn Thiện Thuật
phải sang Trung
Quèc, §èc Tít phải
ra hàng giặc (8 –
1889).


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

H¬ng Khê
(1885
1896)


Phan Đình
Phùng, Cao
Thắng


Cn cứ
chính : Hơng
Khê (Hà Tĩnh)


Địa bàn hoạt
động rộng
khắp 4 tỉnh
Bắc Trung Kì.


Từ năm 1885
đến năm 1888 là
giai đoạn chuẩn bị
lực lợng, xây dựng
căn cứ, chế tạo vũ
khí, tích trữ lơng
thực,...


Từ năm 1888
đến năm 1896,
nghĩa quân bớc
vào cuộc chiến
đấu quyết liệt, liên
tục mở các cuộc
tập kích, đẩy lùi
các cuộc hành
quân càn quét của
địch. Chủ động
tấn công thng
nhiu trn ln ni
ting.


Phan Đình Phùng
hi sinh (12 1895) ;
năm 1896, khởi


nghĩa thất bại.
Là cc khëi
nghÜa tiªu biĨu nhÊt
trong phong trào
Cần vơng.


<i><b>b) Khởi nghĩa Yên Thế (1884 </b><b>1913)</b></i>


<i>Biết đợc nguyên nhân, trình bày đợc diễn biến trên lợc đồ và nêu</i>
<i>đợc kết quả, ý nghĩa của cuộc khi ngha Yờn Th :</i>


Nguyên nhân :


+ Kinh t nụng nghiệp sa sút, đời sống nơng dân đồng bằng Bắc
Kì vơ cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế. Họ sẵn
sàng đứng dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

DiƠn biÕn :


+ Giai đoạn 1884 – 1892, dới sự chỉ huy của thủ lĩnh Đề Nắm,
nghĩa quân đã xây dựng hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế, đẩy lùi
nhiều cuộc càn quét của địch.


+ Giai đoạn 1893 – 1897, do Đề Thám lãnh đạo, giảng hoà với
Pháp 2 lần, nghĩa quân làm chủ 4 tổng ở Bắc Giang (Nhã Nam, Mục
Sơn, Yên Lễ, Hữu Thợng).


+ Giai đoạn 1898 1908, trong 10 năm hoà hoÃn, căn cứ Yên
Thế trở thành nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nớc.



+ Giai đoạn 1909 1913, Pháp mở cuộc tấn công, nghĩa quân di
chuyển liên tục từ nơi này sang nơi khác. Tháng 2 1913, Đề Thám bị
sát hại, khëi nghÜa tan r·.


 ý nghĩa : thể hiện tiềm năng, ý chí, sức mạnh to lớn của nơng
dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.


<i><b>Chủ đề 2</b></i>


<b>VIệT NAM Từ ĐầU THế Kỉ XX</b>


<b>ĐếN HếT CHIếN TRANH THÕ GIíI THø NHÊT (1918)</b>


<b>A CHUÈN KIÕN THøC, KÜ N¡NG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


Trỡnh by c nhng biu hin ca sự chuyển biến về kinh tế
Việt Nam đầu thế kỉ XX, những chuyển biến về xã hội với sự ra đời
của các giai cấp, tầng lớp mới.


Giải thích đợc nguyên nhân của sự chuyển biến về kinh tế,
xã hội.


Tóm tắt đợc các phong trào yêu nớc tiêu biểu đầu thế kỉ XX.


Giải thích đợc nguyên nhân xuất hiện của những phong trào
trên, tính chất dân chủ t sản của phong trào, nguyên nhân thất bại.


Nêu đợc tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam dới tác động của
chính sách mà Pháp thực hiện trong chiến tranh.



Trình bày tóm tắt các cuộc đấu tranh vũ trang tiêu biểu trong
thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất.


Nêu đợc những đặc điểm của các phong trào trong giai đoạn
này và giải thích đợc nguyên nhân quyết định các đặc điểm đó.


Buổi đầu hoạt động cứu nớc của Nguyễn Tất Thành (1911 1918).


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG</b>
<b>I. X· HéI VIƯT NAM TRONG CC KHAI TH¸C THC ĐịA</b>


<b>LầN THứ NHấT CủA THựC DÂN PHáP</b>
<b>1. Những chuyển biến vỊ kinh tÕ</b>


<i>Trình bày đợc tình hình kinh tế Việt Nam dới tác động của chơng</i>
<i>trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp :</i>


Về nông nghiệp, Pháp chiếm đất làm đồn điền, khiến cho phần
lớn nông dân khơng cịn t liệu sản xuất.


Về cơng nghiệp, Pháp đẩy mạnh khai thác tài nguyên thiên
nhiên, nhất là khai thác mỏ. Một số ngành công nghiệp dịch vụ, công
nghiệp chế biến và sản xuất vật liệu ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Về giao thơng vận tải, chính quyền thuộc địa chú ý đến việc xây
dựng hệ thống giao thông, chủ yếu để phục vụ việc chuyên chở hàng
hoá, nguyên liệu và phục vụ mục đích qn sự.


<b>2. Nh÷ng chun biÕn vÒ x· héi</b>



<i>Hiểu đợc những sự thay đổi trong cơ cấu xã hội Việt Nam dới tác</i>
<i>động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất :</i>


Những biến động lớn của các giai cấp cũ :


+ Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có,
đợc Pháp nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Một bộ phận địa
chủ vừa và nhỏ bị đế quốc chèn ép, ít nhiều có tinh thần u nớc.


+ Giai cấp nơng dân có số lợng đơng đảo nhất, bị áp bức, bóc lột
nặng nề, căm thù đế quc v phong kin.


Các giai cấp, tầng lớp xà hội míi :


+ Cơng nhân (xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX) ngày càng công đảo,
phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ,
nhà máy..., bị bóc lột thậm tệ, lơng thấp nên đời sống khổ cực. Họ sớm
có tinh thần u nớc, tích cực tham gia phong trào chống đế quốc, cải
thiện đời sống.


+ Tầng lớp t sản, xuất thân từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp,
xởng thủ công, chủ hÃng buôn,... bị chính quyền thực dân kìm hÃm, t
bản Pháp chèn ép.


+ Tầng lớp tiểu t sản thành thị, gồm những chủ các xởng thủ công
nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những ngời làm nghề
tự do,...


Nguyờn nhân của sự chuyển biến : những chuyển biến trong nền
kinh tế Việt Nam dới tác động của cuộc khai thác lần thứ nhất đã dẫn


tới sự chuyển biến về xó hi.


Sự xuất hiện các lực lợng xà hội mới cùng với những mâu thuẫn
dân tộc và giai cấp ngày càng sâu sắc là cơ sở của phong trào dân tộc
dân chủ diễn ra sôi nổi, nhiều màu sắc trong những năm đầu thế kỉ
XX.


<b>II. PHONG TRàO YÊU NƯớC Và CáCH MạNG ở VIệT NAM</b>
<b>Từ ĐầU THÕ KØ XX §ÕN CHIÕN TRANH THÕ GIíI </b>
<b>THø NHÊT (1914)</b>


<b>1. Phan Bội Châu và xu hớng bạo động</b>


<i>Trình bày đợc nét chính về phong trào Đông du :</i>


Lãnh đạo phong trào Đông du là Phan Bi Chõu.


Mục tiêu : xây dựng một nớc Việt Nam hùng mạnh, có kinh tế
phát triển, chính trị tiến bé,...


Chủ trơng : giành độc lập bằng phơng pháp bạo động, nhng với
cách thức tổ chức, huy động lực lợng khác trớc (so sánh với chủ trơng
cứu nớc trớc đó).


Hoạt động :


+ Năm 1904, Phan Bội Châu sáng lập Hội Duy tân, với mục tiêu
chống Pháp, giành độc lập, xây dựng chính thể quân chủ lập hiến. Lúc
đầu, Hội chủ trơng cầu viện Nhật Bản nhng đã nhanh chóng chuyển
sang "cầu học", tổ chức phong trào Đông du.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Dới ảnh hởng của Cách mạng Tân Hợi, tháng 6 1912, tại
Quảng Châu, Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội,
nhằm đánh Pháp, khôi phục nền độc lập của Việt Nam, thành lập Cộng
hoà Dân quốc Việt Nam.


+ Ngày 24 12 1913, Phan Bội Châu bị bắt.


Trao i, nêu nhận xét về xu hớng, hoạt động của Phan Bội
Châu trong giai on ny.


<b>2. Phan Châu Trinh và xu hớng cải cách</b>


<i>Trỡnh by c ch trơng và những hoạt động của Phan </i>
<i>Châu Trinh :</i>


Chđ tr¬ng :


+ Khác với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh chủ trơng thiết lập
dân chủ, dân quyền, thông qua con đờng cải cách để tiến tới độc lập.
Ông muốn dựa vào Pháp để đánh đổ ngôi vua và chế độ phong kiến hủ
bại, vận động nhân dân "tự lực khai hoá".


+ Năm 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,... mở cuộc
vận động Duy tân ở Trung Kì.


Hoạt động :


+ Hình thức : mở trờng, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, cổ vũ
theo cái mới : cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công


th-ơng nghiệp,...


+ Cuộc vận động chuyển thành phong trào chống thuế năm 1908 ở
Trung Kì. Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp, Phan Châu Trinh bị bắt.


Nhận xét về xu hớng, hoạt động của Phan Châu Trinh.


<b>3. Đông Kinh nghĩa thục, vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội</b>
<b>và những hoạt động cuối cùng của nghĩa qn n Thế</b>


<i>Trình bày tóm tắt hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục, vụ đầu</i>
<i>độc binh lính Pháp ở Hà Nội, hoạt động cui cựng ca ngha quõn</i>
<i>Yờn Th :</i>


Đông Kinh nghĩa thôc :


+ Đây là một trờng học đợc lập ra theo ý tởng của Phan Bội Châu
và Phan Châu Trinh (học tập mơ hình của Nhật Bản).


+ Từ Hà Nội, cuộc vận động mở trờng dạy học theo lối mới đã
phát triển khắp nơi, trở thành phong trào rầm rộ.


+ Sáng lập viên của trờng ban đầu là các sĩ phu yêu nớc nh Lơng
Văn Can, Nguyễn Quyền.


+ Ngoi dy các kiến thức văn hoá thực dụng, tuyên truyền chữ
Quốc ngữ, Đơng Kinh nghĩa thục cịn đẩy mạnh cuộc vận động tuyên
truyền yêu nớc, phổ biến t tởng duy tân trên các lĩnh vực, nhất là về
kinh tế và văn hoá.



+ Tháng 11 1907, Pháp đóng cửa trờng, hầu hết giáo viên
bị bắt.


+ Nªu nhËn xét về Đông Kinh nghĩa thục.


V u c binh lớnh Phỏp H Ni (6 1908) :


<i>+ Nguyên nhân : bất bình với chính sách thống trị và sự phân biƯt</i>


đối xử của thực dân Pháp, binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp đã
nổi dậy đấu tranh, kết hợp với hoạt động của nghĩa quân Đề Thám.


+ DiÔn biÕn : mét vµi nÐt chÝnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế :


+ Cùng với việc đàn áp nhân vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội,
phong trào chống thuế ở Trung Kì, khủng bố phong trào Đông du,...
thực dân Pháp rắp tâm tập trung lực lợng tiêu diệt bằng đợc cuộc khởi
nghĩa Yờn Th.


+ Tháng 1 1909, quân Pháp tấn công căn cứ Phồn Xơng, nghĩa
quân phải di chuyển liên tục qua nhiều tỉnh. Tháng 2 1913, Hoàng
Hoa Thám bị giết hại. Khởi nghĩa Yên Thế chấm dứt.


<b>III. VIệT NAM TRONG NH÷NG N¡M CHIÕN TRANH THÕ GIíI</b>
<b>THø NHÊT (1914 </b>–<b> 1918)</b>


<b>1. T×nh h×nh kinh tÕ x· héi</b>



<i><b>a) Những biến động về kinh tế</b></i>


<i>Biết đợc những biến động về kinh tế ở Việt Nam trong cuộc Chiến</i>
<i>tranh thế giới thứ nhất :</i>


Chiến tranh thế giới bùng nổ, thực dân Pháp tăng cờng khai thác,
bóc lột thuộc địa Đơng Dơng nhằm phục v cho cuc chin tranh :


Tăng các thứ thuế, bắt nhân dân mua công trái, vơ vét lúa gạo,
kim loại đa về nớc Pháp.


Trong nụng nghip, Phỏp ra sức cớp đoạt ruộng đất làm đồn điền,
bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng các cây công nghiệp phục
vụ chiến tranh.


 Trong công thơng nghiệp, Pháp tăng cờng đầu t khai mỏ, nhất là
mỏ than. Một số cơ sở kinh doanh của ngời Việt đợc mở rộng, một s
xớ nghip mi xut hin.


<i><b>b) Tình hình phân hoá xà héi</b></i>


<i>Trình bày đợc sự phân hố giai cấp trong xã hội Việt Nam :</i>


Nông dân ngày càng bị bần cùng. Thanh niên trai tráng bị bắt
lính, lực lợng lao động bị giảm sút. Thiên tai, mất mùa xảy ra thờng
xuyên, diện tích trồng lúa bị thu hẹp, su thuế và các khoản đóng góp
(do chính sách động viên của Pháp) ngày một nặng nề.


Công nhân số lợng đông đảo thêm (do công nghiệp thời chiến
phát triển hơn trớc).



T sản, tiểu t sản tăng thêm về số lợng và thế lực kinh tế, tạo điều
kiện hình thành các giai cấp mới sau chiến tranh. Họ bắt đầu lên tiếng
đấu tranh để bênh vực quyền lợi cho mình.


<b>2. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh</b>


<i>Trình bày tóm tắt phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh :</i>


ChÝnh s¸ch của thực dân Pháp trong thời kì chiến tranh tiếp tục làm
cho mâu thuẫn dân tộc trở nên sâu sắc.


Cỏc cuc khi ngha v trang chng Phỏp li tiếp tục bùng nổ sau
một thời gian tạm lắng vì bị khủng bố, đàn áp (1907 1913).


Nổi bật là các hoạt động của Việt Nam Quang phục hội, phong trào
của binh lính ngời Việt trong quân đội Pháp (vụ mu khởi nghĩa ở Huế 
1916, khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên  1917). Tuy nhiên, do thiếu
sự lãnh đạo thống nhất, thiếu đờng lối đúng đắn nên các phong trào bị
thất bại.


Phong trào nông dân Nam Kì (phong trào Hội kín) tuy sơi nổi nhng
vì mất phơng hớng nên đi vào con đờng duy tâm, thần bí và bị đàn áp.


Lập bảng hệ thống kiến thức về phong trào đấu tranh vũ trang
trong chiến tranh theo gợi ý nh sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>hoạt động</b> <b>đấu tranh</b> <b>chủ yếu</b>


Nêu nhận xét về phong trào đấu tranh chống Pháp trong thời kì


Chiến tranh thế giới thứ nhất.


<b>3. Sù xt hiƯn khuynh híng cøu níc míi</b>


<i><b>a) Phong trµo công nhân</b></i>


<i>Bit c nhng nột c bn v s chuyn biến của phong trào công</i>
<i>nhân Việt Nam trong thời gian Chin tranh th gii th nht : </i>


Phong trào công nhân tiếp tục nổ ra ở nhiều nơi nh : nhà máy
sàng Kế Bào, mỏ than Hà Tu (1916), mỏ bô xít Cao Bằng.


Công nhân còn tham gia vào cuộc khởi nghĩa của binh lính Thái
Nguyên (8 1917)


Hình thức đấu tranh phổ biến là đấu tranh kinh tế kết hợp với
vũ trang.


NÐt míi lµ thĨ hiện rõ hơn tinh thần đoàn kết, ý thức kỉ luật của
giai cấp công nhân nớc ta.


Tuy nhiên phong trào còn mang tính lẻ tẻ, tự phát.


<i><b>b) Buổi đầu hoạt động cứu nớc của Nguyễn Tất Thành </b></i>
<i><b>(1911 </b></i>–<i><b> 1918)</b></i>


<i>Trình bày đợc trên lợc đồ hành trình tìm đờng cứu nớc của Nguyễn</i>
<i>Tất Thành :</i>


Nguyễn Tất Thành hồi nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày


19 5 1890, trong một gia đình trí thức u nớc ở Kim Liên, Nam
Đàn, Nghệ An.


Ngµy 5 6  1911, Ngun TÊt Thành rời cảng Nhà Rồng ra đi


tỡm ng cu nc.


T năm 1911 đến năm 1917, Ngời bôn ba qua nhiều nớc, làm
nhiều nghề để kiếm sống. Ngời thấy rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn
bạo, độc ác ; ở đâu ngời lao động cũng bị áp bức bóc lột dã man.


Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, tích cực hoạt động tố
cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam ; tham gia
vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hởng Cách mạng tháng
Mời Nga nm 1917.


<i><b>Ch 3</b></i>


<b>SƠ KếT LịCH Sử VIệT NAM (1858 1918)</b>


Trên cơ sở những kiến thức cơ bản đã học, giáo viên hớng dẫn học
sinh thực hiện việc sơ kết.


<b>1. Níc ViƯt Nam gi÷a thÕ kØ XIX </b>–<b> tríc cuộc xâm lợc của t</b>
<b>bản Pháp.</b>


Ch phong kin bc vào thời kì khủng hoảng suy yếu (về
chính trị, kinh tế).


Yêu cầu đặt ra lúc này thực hiện cải cách duy tân đất nớc, thúc


đẩy sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân, tăng cờng tiềm lực quốc
phòng để đối phó có hiệu quả với âm mu xâm nhập và xâm lợc từ bên
ngoài.


Cuộc xâm lợc của t bản Pháp tới gần địi hỏi phải tăng cờng
đồn kết, tỉnh táo để không sa vào cạm bẫy của kẻ thù.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Cuộc xâm lợc Việt Nam của Pháp bắt đầu từ ngày 1  9  1858,
đợc thực hiện từng bớc :


+ Từ năm 1858 đến năm 1862, tấn công Đà Nẵng, đánh chiếm ba
tỉnh miền Đông Nam Kì.


+ Từ năm 1863 đến năm 1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì.
+ Từ năm 1867 đến năm 1873, Pháp chuẩn bị và đánh chiếm Bắc
Kì lần thứ nhất.


+ Từ năm 1874 đến năm 1883, Pháp chuẩn bị và đánh chiếm Bắc Kì
lần thứ hai.


+ Từ năm 1883 đến năm 1884, Pháp hoàn thành việc xâm lợc tồn
bộ Việt Nam.


 Cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p cđa nh©n d©n ViƯt Nam nỉ ra
ngay tõ khi Pháp bắt đầu xâm chiếm.


+ T nm 1858 n nm 1884 : phong trào nổ ra mạnh mẽ, khiến
thực dân Pháp phải mất gần 30 năm mới tạm thời áp đặt đợc nền bảo
hộ lên đất nớc ta.



+ Từ 1885 đến cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nớc nhằm khôi
phục chủ quyền dân tộc đợc các văn thân, sĩ phu lãnh đạo dới khẩu
hiệu Cần vơng, song song là các phong trào đấu tranh tự phát của nông
dân.


+ Sự thất bại của phong trào đấu tranh vũ trang cuối thế kỉ XIX đặt
ra yêu cầu khách quan là phải tìm kiếm phơng thức và con đờng cứu
n-ớc mới.


<b>3. Những biến đổi trong đời sống kinh tế, xã hội Việt Nam đầu</b>
<b>thế kỉ XX</b>


Từ năm 1897, sau khi cơ bản dập tắt đợc các cuộc khởi nghĩa vũ
trang của nhân dân ta, thực dân Pháp bắt tay vào cuộc khai thác quy
mơ trên tồn lãnh thổ Đơng Dơng.


Cuộc khai thác của Pháp đã phần nào tạo ra những nhân tố mới
cho sự phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX : xuất hiện
thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa ; bộ mặt thành thị và nơng thơn có
những biến đổi, những lực lợng xã hội mới ra đời (công nhân, t sản,
tiểu t sản,...)


Trong những năm 1914 1918, do bận chiến tranh ở châu Âu,
thực dân Pháp nới lỏng độc quyền ở Đông Dơng. Đây là cơ hội làm ăn
tốt của giai cấp t sản, tiểu t sản Việt Nam. Giai cấp cơng nhân nớc ta
theo đó cũng có những bớc phát triển mới.


<b>4. Phong trào yêu nớc và cách mạng (trong những năm đầu</b>
<b>thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất) </b>



Các nhân tố tác động đến phong trào :


+ Sù chun biÕn vỊ kinh tÕ, xà hội (xuất hiện các lực lợng xà hội
mới, các thành phần kinh tế mới).


+ Tỏc ng ca cỏc lung t tởng từ bên ngoài vào.
Kết quả : đều thất bại,


Nhận xét : tuy có nhiều nét tiến bộ, song phong trào yêu nớc đầu
thế kỉ XX vẫn cha khắc phục đợc những hạn chế về điều kiện lịch sử,
giai cấp, xã hội, do đó vẫn cha thể giành c thng li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

CHƯƠNG TRìNH NÂNG CAO


<b>LịCH Sử THế GIớI CậN ĐạI</b>



<i><b>Ch 1</b></i>


<b>CỏC CUC CỏCH MNG TƯ SảN</b>
<b>(Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>
Khái quát đợc về sự chuyển biến kinh tế, xã hội dẫn đến các
cuộc cách mạng t sản đầu tiên :


+ C¸ch mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI
+ Cách mạng t sản Anh giữa thế kỉ XVII


+ Chin tranh ginh c lập ở Bắc Mĩ giữa thế kỉ XVIII : sự di dân
đến Bắc Mĩ và chế độ thực dân Anh ; nguyên nhân và tính chất của
Chiến tranh giành độc lập ; Oasinhtơn và Tuyên ngôn Độc lập 1776 ;


chế độ Cộng hoà và Hiến pháp 1787.


Cách mạng t sản Pháp cuối thế kỉ XVIII : nguyên nhân, những
tiền đề của cách mạng, khởi nghĩa 14 7 1789. Trình bày đợc
những diễn biến chính qua các giai đoạn Cách mạng Pháp : chế độ
quân chủ lập hiến, chế độ cộng hồ, nền chun chính dân chủ cách
mạng,... rút ra đợc tính chất và ý nghĩa của cách mạng.


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THứC, Kĩ NĂNG</b>
<b>I. CáCH MạNG Hà LAN GIữA THế Kỉ XVI</b>


<b>1. Tình hình Nêđéclan giữa thế kỉ XVI</b>


<i><b>a) Sự phát triển kinh tế của Nêđéclan</b></i>


<i>Trỡnh by c nhng nột chính về tình hình kinh tế, xã hội của</i>
<i>Nêđéclan trớc cách mạng :</i>


Kinh tÕ : Cuèi thÕ kØ XV đầu thế kỉ XVI, Nêđéclan là một
trong những vùng kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển nhất châu Âu :


+ Nhiều công trờng thủ công phát triển, tiêu biểu là các xởng nấu
đờng, làm xà phòng ở Anvécpen ; dệt vải, luyện kim ở Ludơ.


+ Nhiều thành phố và hải cảng lớn xuất hiện.
+ Nhiều ngân hàng đợc thành lập.


X· héi :


+ Giai cấp t sản Nêđéclan ra đời, thế lực kinh tế ngày cng


ln mnh.


+ Giai cấp công nhân hình thµnh.


+ Các tầng lớp dân nghèo thành thị đơng đảo hơn.
 Xã hội t bản đợc hình thành ở Hà Lan


<i><b>b) Cuộc đấu tranh của nhân dân Nêđéclan chống ách thng tr</b></i>
<i><b>Tõy Ban Nha</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Đầu thế kỉ XVI, Nêđéclan chịu sự thống trị của Vơng triều Tây
Ban Nha.


Ngời dân Nêđéclan bị áp bức bóc lột nặng nề.


Chính quyền Tây Ban Nha kìm hÃm sự phát triển kinh tế của
Nêđéclan.


Các tầng lớp nhân dân Nêđéclan nhiều lần nổi dậy chống lại ách
thống trị của Tây Ban Nha với hình thức khác nhau.


<b>2. Diễn biến của cách mạng </b>


<i>Trỡnh bày đợc theo lợc đồ diễn biến chính của cuộc cỏch mng :</i>


<i>Giai đoạn 1566 </i><i> 1572 :</i>


+ Thỏng 8 1566, cuộc đấu tranh của nhân dân Nêđéclan chống
Tây Ban Nha trở thành làn sóng mạnh mẽ.



+ Th¸ng 10 1566, phong trµo lan réng ra 12 tØnh.


+ Tháng 8 1567, 18 000 quân Tây Ban Nha đợc phái sang chiếm
đóng toàn bộ lãnh thổ Nêđéclan để đàn áp, cớp phá.


+ Tháng 4 1572, quân khởi nghĩa giải phóng nhiều vùng rộng
lớn ở phía Bắc.


<i>Giai đoạn 1572 </i><i> 1648 :</i>


+ Chính quyền Tây Ban Nha tiếp tục điều quân sang để cớp phá 
vụ đốt cháy thành Anvécpen.


+ Nhân dân Nêđéclan thành lập Uỷ ban Quản lí xã hội gồm đa số
đại biểu là t sản và bình dân để thống nhất các lực lợng kháng chiến.


+ Ngày 23 1 1579, đại biểu các tỉnh các miền Bắc họp ở
Utrếch đã quyết định :


 Thống nhất hệ thống tiền tệ, đo lờng, tổ chức quân sự.
 Xác định chính sách đối ngoại .


 Đạo Canvanh đợc công nhận là quốc giáo.


+ Tháng 7 1581, vua Tây Ban Nha Philíp II bị phế truất với t
cách đồng thời là vua Nêđéclan.


+ Các tỉnh miền Bắc trở thành một nớc cộng hồ với tên chính
thức là Các tỉnh Liên hiệp hay Hà Lan, thủ đô là Amxtécđam.



Năm 1609, Hiệp định đình chiến giữa Tây Ban Nha và Hà Lan
đợc kí kết, nhng đến năm 1648 Hà Lan mới đợc công nhận
c lp.


<b>3. Kết quả và ý nghĩa lịch sử </b>


<i>Rỳt ra đợc kết luận về kết quả và ý nghĩa của cách mạng Hà Lan : </i>


<i>KÕt qu¶ :</i>


+ Cuộc cách mạng Hà Lan đã lật đổ chế độ phong kiến Tây Ban
Nha ở Nêđéclan, mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển.


+ Tạo điều kiện cho sản xuất và thơng nghiệp phát triển.
+ Hà Lan tăng cờng xâm lợc thuộc địa.


<i>ý nghĩa : là cuộc cách mạng t sản đầu tiên trên thế giới, mở đầu</i>
thời đại mới – thời cận đại với sự thắng lợi của ch ngha t bn.


<i>Tính chất : là cuộc cách mạng t sản dới hình thức chiến tranh</i>
giải phóng d©n téc.


Động lực chủ yếu là cơng nhân và nơng dân ; giai cấp t sản lãnh
đạo cách mạng.


<b>II. CUộC CáCH MạNG TƯ SảN ANH GIữA THế Kỉ XVII</b>
<b>1. Những tiền đề của cách mạng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Sù chuyÓn biÕn vÒ kinh tÕ :



+ Đến thế kỉ XVII, nền kinh tế t bản chủ nghĩa ở Anh đã phát triển
mạnh với nhiều công trờng thủ công nh luyện kim, làm sứ,
len dạ,...


+ ở nông thôn, nhiều quý tộc phong kiến đã chuyển sang kinh
doanh theo con đờng t bản bằng cách "rào đất cớp ruộng", biến ruộng
đất mình chiếm đợc thành những đồng cỏ, thuê công nhân nuôi cừu để
lấy lông cung cấp cho thị trờng.


+ Hình thành khái niệm "rào đất cớp ruộng".
Những biến đổi về xã hội :


+ Đông đảo nông dân mất đất phải ra thành thị làm thuê trong các
công xởng. Một số địa chủ quý tộc chuyển hớng kinh doanh theo lối t
bản chủ nghĩa, trở thành quý tc mi.


+ Hình thành khái niệm "quý tộc mới".


+ Nhiu thành phố mọc lên, trong đó Ln Đơn trở thành trung
tâm tài chính, cơng nghiệp và thơng mại bậc nhất châu Âu.


 Chế độ phong kiến tiếp tục kìm hãm, ngăn cản giai cấp t sản và
quý tộc mới kinh doanh theo con đờng t bản chủ nghĩa. Mâu thuẫn
trong nớc gay gắt, đặc biệt là mâu thuẫn giữa t sản, quý tộc mới với
chế độ quân chủ, dẫn tới cuộc đấu tranh nhằm lật đổ chế độ phong
kiến chuyên chế, xác lập quan hệ sản xuất t bn ch ngha.


<b>2. Diễn biến của cách mạng</b>


<i>Trỡnh by c diễn biến chính của cách mạng theo lợc đồ :</i>



<i>Giai ®o¹n 1 (1642 </i>–<i> 1648) :</i>


+ Năm 1640, vua Sáclơ I triệu tập Quốc hội (Quốc hội gồm phần
lớn đại biểu là quý tộc mới và t sản) nhằm đặt ra thuế mới, thực hiện
chính sách cai trị độc đốn của mình. Quốc hội đợc sự ủng hộ của
nhân dân đã phản đối kịch liệt, Sáclơ I liền chuẩn bị lực lợng chống lại
Quốc hội.


+ Năm 1642, nhà vua tuyên chiến với Quốc hội, nội chiến bùng nổ
và bớc đầu thắng lợi nghiêng về phía lực lợng nhà vua. Từ khi Ơlivơ
Crơmoen lên làm chỉ huy qn đội Quốc hội, xây dựng đội quân có kỉ
luật, đã liên tiếp đánh bại quân đội của nhà vua. Sáclơ I bị bt.


<i>Giai đoạn 2 (1649 </i><i> 1688) :</i>


+ Ngy 30 1 – 1649, trớc áp lực của quần chúng nhân dân,
vua Sáclơ I đã bị xử tử. Nội chiến kết thúc. Anh trở thành nớc Cộng
hoà. Cách mạng đạt tới đỉnh cao, quyền hành thuộc về t sản và quý tộc
mới. Nhân dân và binh lính khơng đợc hởng quyền lợi gì nên tiếp tục
đấu tranh.


+ Để đối phó với cuộc đấu tranh của nhân dân, quý tộc mới và t
sản lại thoả hiệp với phong kiến, đa Vinhem Ôrangiơ (Quốc trởng Hà
Lan và là con rể của vua Giêm II) lên ngôi, thiết lập chế độ quân chủ
lập hiến. Cách mạng Anh kết thúc.


<b>3. TÝnh chÊt, ý nghÜa lÞch sử của cách mạng</b>


<i>Bit rỳt ra kt lun v ỏnh giá về Cách mạng t sản Anh :</i>



Cuộc Cách mạng t sản Anh do quý tộc tộc mới liên minh với t
sản lãnh đạo, đợc đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ, đã lật đổ chế
độ phong kiến, đa nớc Anh phát triển theo con đờng t bản
chủ nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Đây là cuộc cách mạng t sản không triệt để.


<b>III. CHIÕN TRANH GIàNH ĐộC LậP CủA CáC THUộC ĐịA</b>
<b>ANH ở BắC Mĩ NöA SAU THÕ KØ XVIII</b>


<b>1. Sự xâm chiếm thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ</b>


Sau khi Cơlơmbơ tìm ra châu Mĩ, ngời Anh đến Bắc Mĩ ngày
một nhiều. Đến thế kỉ XVIII, 13 thuộc địa đã đợc thiết lập.


Thực dân Anh đã dồn đuổi ngời Inđian vào sâu ở phía tây để
chiếm đất đai, đa nơ lệ da đen ở châu Phi sang khai khẩn đất đai, lập
đồn điền.


Sử dụng lợc đồ để biết vị trí địa lí của 13 thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ và quá trình xâm chiếm các thuộc địa ở Bắc Mĩ của thực dân Anh.


<b>2. Chế độ thực dân Anh ở Bắc Mĩ</b>


<i><b>Trình bày đợc nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh</b></i>
<i>giành độc lập :</i>


Kinh tế 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ đã phát triển theo hớng t bản chủ
nghĩa : ở miền Bắc, giai cấp t sản lập các công trờng thủ công ;


ở miền Nam, kinh tế đồn điền phát triển. Kinh tế Bắc Mĩ canh tranh
gay gắt với chính quốc.


Chính sách khai thác thuộc địa của Anh đã kìm hãm sự phát
triển kinh tế của Bắc Mĩ, dẫn đến mâu thuẫn ngày càng gay gắt giữa
nhân dân thuộc địa với chế độ thực dân. Họ đấu tranh nhằm thốt khỏi
ách áp bức, bóc lột thuộc địa.


<b>3. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ</b>


<i>Trình bày theo lợc đồ diễn biến chính của chiến tranh :</i>


Tháng 12 – 1773, nhân dân cảng Bôxtơn tấn công 3 tàu chở
chè của Anh để phản đối chế độ thu thuế. Đáp lại, thực dân Anh đã ra
lệnh đóng cửa cảng.


Năm 1774, các đại biểu thuộc địa đã họp Hội nghị lục địa
Philađenphia, yêu cầu vua Anh phải xóa bỏ các luật cấm vơ lí, nhng
khơng đạt kết quả.


Tháng 4 – 1775, cuộc chiến tranh bùng nổ. Nhờ có sự lãnh đạo
tài giỏi của Gioócgiơ Oasinhtơn, quân khởi nghĩa đã giành đợc nhiều
thắng lợi quan trọng.


 Ngày 4 – 7 – 1776, bản Tuyên ngôn Độc lập đợc công bố,
xác định quyền của con ngời và quyền độc lập của 13 thuộc địa. Nhng
thực dân Anh vẫn không chấp nhận và cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn.


Tháng 10 – 1777, quân khởi nghĩa giành thắng lợi lớn ở
Xaratôga, làm quân Anh suy yếu. Năm 1783, thực dân Anh phải kí


Hiệp ớc Vécxai, cơng nhận nền độc lập của 13 thuộc địa. Cuộc chiến
tranh kt thỳc.


Năm 1787, thông qua Hiến pháp, xác lập thể chế cộng hoà của
nớc Mĩ.


Lập niên biểu về diễn biến chiến tranh.
<b>4. Tính chất và ý nghĩa lịch sử</b>


<i>Bit rút ra kết luận và đánh giá về cuộc chiến tranh này :</i>


KÕt qu¶ :


+ Cuộc chiến tranh kết thúc, Anh phải thừa nhận nền độc lập của
13 thuộc địa và Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

ý nghÜa :


+ Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ về thực chất cuộc cách
mạng t sản, nó đã thực hiện đợc hai nhiệm vụ cùng một lúc : lật đổ ách
thống trị của thực dân và mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển.


+ ảnh hởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nớc
khác nhau cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX.


<b>IV. CáCH MạNG TƯ SảN PHáP CUốI THế Kỉ XVIII</b>
<b>1. Những tiền đề của cách mạng</b>


<i>Biết đợc những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị  xã hội</i>
<i>của nớc Pháp trớc cách mạng. Đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn</i>


<i>tới sự bùng nổ Cách mạng Pháp cuối th k XVIII :</i>


<i><b>a) Tình hình kinh tế nớc Pháp trớc năm 1789 </b></i>


Cui th k XVIII, Phỏp vn l nớc nông nghiệp, công cụ và
ph-ơng thức canh tác rất thô sơ (chủ yếu dùng cày, cuốc) nên năng suất
thấp. Nạn mất mùa, đói kém thờng xuyên xảy ra, đời sống nông dân
rất khổ cực.


Trong lĩnh vực công thơng nghiệp, kinh tế t bản chủ nghĩa tuy
đã phát triển nhng lại bị chế độ phong kiến cản trở, kìm hãm. Nớc
Pháp bấy giờ lại cha có sự thống nhất về đơn vị đo lờng và tiền tệ.


<i><b>b) T×nh hình chính trị </b><b>xà hội </b></i>


Trc cỏch mng, Phỏp vn là nớc quân chủ chuyên chế. Xã hội
tồn tại 3 đẳng cấp là Tăng lữ, Quý tộc và Đẳng cấp thứ ba.


+ Các đẳng cấp Tăng lữ và Quý tộc có trong tay mọi quyền lợi,
khơng phải đóng thuế. Trong khi đó, Đẳng cấp thứ ba gồm t sản, nơng
dân, cơng nhân và dân nghèo thành thị khơng có quyền lợi chính trị gì,


phải đóng nhiều thứ thuế. Nơng dân chiếm 90% dân số, là giai cấp
nghèo khổ nhất.


+ Hình thành các khái niệm : "đẳng cấp", "đẳng cấp Quý tộc",
"đẳng cấp Tăng lữ", "Đẳng cấp thứ ba".


Quan sát hình 9 SGK, nhận xét về tình cảnh nông dân Pháp
trớc cách mạng và hiểu rõ nguyên nhân dẫn tới cách mạng bùng nổ.



Mõu thun gia cỏc tng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba với
quý tộc phong kiến và nhà thờ ngày càng gay gắt. Nhiều cuộc đấu
tranh chống chế độ phong kiến bùng nổ.


<i><b>c) Cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng </b></i>


<i>Hiểu đợc các cuộc đấu tranh trên lĩnh vực t tởng là bớc dọn đờng</i>
<i>cho cuộc cách mạng xã hội bùng nổ :</i>


Thời kì này, xuất hiện trào lu Triết học ánh sáng, với các đại
diện tiêu biểu là Môngtexkiơ, Vônte, Rútxô đã ủng hộ t tởng tiến bộ
của giai cấp t sản, kịch liệt tố cáo và lên án chế độ qn chủ chun
chế, đả kích Giáo hội Kitơ.


Trào lu Triết học ánh sáng là bớc dn ng cho cỏch mng
bựng n.


<i><b>d) Cách mạng bùng nỉ</b></i>


<i>Trình bày đợc ngun nhân trực tiếp và cuộc cách mng bựng n</i>
<i>nh th no :</i>


<i>Nguyên nhân trực tiếp :</i>


+ Do ăn chơi xa xỉ, vua Lui XVI phải vay nợ t sản 5 tỉ livơrơ(*)


(tớnh n nm 1789) và khơng có khả năng trả nợ nên đã liên tiếp tăng
thuế. Mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân với chế độ phong kiến vì
thế càng trở nên sâu sắc.



+ Ngày 5 – 5 – 1789, Lui XVI lại triệu tập Hội nghị ba đẳng
cấp để tăng thuế. Đại diện của Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối và tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

tuyên bố là Quốc hội lập hiến, cơ quan duy nhất có quyền thơng qua
các đạo luật mới về tài chính. Ngay lập tức, nhà vua v quý tc dựng
quõn i uy hip.


<i>Cách mạng bùng nỉ :</i>


+ Ngày 14 7 1789, quần chúng tấn cơng và chiếm ngục Baxti 
biểu tợng của chế độ phong kiến chuyên chế. Cách mạng mở đầu
thắng lợi ở Pari, nhanh chóng lan rộng ra cả nc.


+ Quan sát hình 13, tờng thuật diễn biến sự kiƯn.


<b>2. Chế độ qn chủ lập hiến nền cộng hồ thứ nhất (1792)</b>


<i><b>a) Chế độ quân chủ lập hiến (từ 14 </b><b>7 1789 đến 10 8 1792)</b></i>


<i>Trình bày đợc diễn biến cách mạng giai đoạn nền quân chủ </i>
<i>lập hiến :</i>


Sau khi giành thắng lợi, phái Lập hiến lên nắm quyền và họ đã
làm đợc hai việc quan trọng đối với cách mạng :


<i>+ Thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, nêu cao khẩu</i>
hiệu "Tự do – Bình đẳng – Bác ái" (8 – 1789).


+ Ban hành Hiến pháp (9 – 1791), xác lập chế độ qn chủ lập


hiến. Theo đó, vua khơng đợc nắm thực quyền mà quyền lực thuộc về
Quốc hội.


Lui XVI đã liên kết với lực lợng phản cách mạng trong nớc, cầu
cứu phong kiến bên ngồi để giành lại chính quyền.


Tháng 4 – 1792, liên minh hai nớc áo – Phổ cùng bọn phản
động ở Pháp chống phá cách mạng. Phái Lập hiến đã khơng kiên quyết
chống lại, tình hình đất nớc lâm nguy.


<i><b>b) Chế độ cộng hoà (từ 21 </b><b>9 1792 đến 2 6 1793)</b></i>


<i>Trình bày đợc diễn biến cách mạng giai đoạn chế độ cộng hoà :</i>


Ngày 10 – 8 – 1792, phái Girôngđanh tầng lớp t sản công
thơng đứng lên lãnh đạo nhân dân tiếp tục làm cách mạng, lật đổ
phái Lập hiến và xoá bỏ chế độ phong kiến.


Sau khi lật đổ phái Lập hiến và xoá bỏ chế độ phong kiến, phái
Girôngđanh bầu ra Quốc hội mới, thiết lập nền cộng hoà. Ngày 21 –
1 – 1793, vua Lui XVI bị xử tử vì tội phản quốc.


Mùa xuân năm 1793, quân Anh cùng quân đội các nớc phong
kiến châu Âu tấn công nớc Pháp. Bọn phản động trong nớc ở mọi nơi
cũng nổi dậy tấn cơng cách mạng, tình hình nớc Pháp gặp nhiều khó
khăn. Trong khi đó, phái Girơngđanh không lo chống ngoại xâm và
nội phản, chỉ lo củng cố quyền lực.


Ngày 2 – 6 – 1793, dới sự lãnh đạo của phái Giacôbanh, đứng
đầu là Rôbespie, quần chúng nhân dân đã lật đổ phái Girơngđanh.



<b>3. NỊn chuyªn chÝnh dân chủ cách mạng Giacôbanh (1793 1794)</b>


<i>Trỡnh by c diễn biến cách mạng giai đoạn nền chuyên chính</i>
<i>dân chủ cách mạng Giacôbanh :</i>


Sau khi lật đổ phái Girôngđanh, phái Giacơbanh đợc sự ủng hộ
của nhân dân lên nắm chính quyền, thiết lập nền chuyên chính dân chủ
cách mạng do Rụbespie ng u.


Hình thành các khái niệm : "phái Giacôbanh", "nền chuyên chính
dân chủ".


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Phỏi Giacụbanh cng ban hành lệnh tổng động viên, xây dựng đội
quân cách mạng hùng mạnh, nhờ đó đánh bại ngoại xâm và nội phản.
Cách mạng đạt tới đỉnh cao.


Vì nội bộ bị chia rẽ, nhân dân lại không ủng hộ nh trớc (do phái
Giacôbanh không đem lại đầy đủ quyền lợi cho họ nh đã hứa), nên
phái t sản phản cách mạng đã tiến hành đảo chính, bắt Rơbespie và
ông bị xử tử ngày 28 – 7 – 1794.


<b>4. Thời kì thoái trào</b>


<i>Bit c thi kỡ thoỏi tro ca Cách mạng Pháp : </i>


Sau cuộc đảo chính ngày 27 7 1794, cách mạng thoái trào, do
nhiều thành quả cách mạng bị thủ tiêu. Giai cấp t sản đã đa Napôlêông
Bônapác lên nắm quyền (11 1799). Cách mạng kết thúc.



<b>5. Tính chất và ý nghĩa của Cách mạng Ph¸p ci thÕ kØ XVIII</b>


<i>BiÕt rót ra vµ nhËn xÐt vÒ tÝnh chÊt, ý nghÜa cña Cách mạng</i>
<i>Pháp cuối thế kỉ XVIII : </i>


Cỏch mạng t sản Pháp đã lật đổ chế độ phong kiến, đa giai cấp t
sản lên cầm quyền, xoá bỏ nhiều trở ngại trên con đờng phát triển của
chủ nghĩa t bản. Quần chúng nhân dân là lực lợng chủ yếu đa cách
mạng đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ cách mạng
Giacơbanh.


Có ảnh hởng to lớn đến nhiều nớc khác, để lại nhiều bài học
kinh nghiệm cho phong trào cách mạng ở các nớc.


Cách mạng t sản Pháp đợc coi là cuộc cách mạng t sản triệt để
nhất, tuy nhiên nó vẫn cha đáp ứng đợc đầy đủ quyền lợi cho nhân
dân, vẫn khơng hồn tồn xố bỏ đợc chế độ phong kiến, chỉ có giai
cấp t sản là đợc hởng lợi.


<i><b>Chủ 2</b></i>


<b>CáC NƯớC ÂU Mĩ</b>


<b>(T u th k XIX n đầu thế kỉ XX)</b>


<b>A CHUÈN KIÕN THøC, KÜ N¡NG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


Chõu u u th k XIX : chin tranh Napôlêông, Hội nghị Viên
1815 và sự thay đổi bản đồ châu Âu.



Cách mạng công nghiệp : những tiền đề của cách mạng công
nghiệp ; những phát minh và sử dụng máy móc ; hệ quả của cách mạng
cơng nghiệp.


Hoµn thµnh cách mạng t sản ở châu Âu và Mĩ :


+ Cuộc vận động thống nhất ở Đức và Italia : con đờng thống nhất
"từ trên xuống" và "từ dới lên". Kết quả, ý nghĩa.


+ Nội chiến ở Mĩ, Cải cách nông nô ở Nga : diễn biến, ý nghĩa.
Các nớc t bản Âu – Mĩ cuối thế kỉ XIX  đầu thế kỉ XX :
+ Sự tiến bộ, các thành tựu khoa học tự nhiên, kĩ thuật cuối thế kỉ
XIX  đầu thế kỉ XX, đánh giá ảnh hởng đối với việc phát triển, mở
rộng của sản xuất.


+ Sự xuất hiện chủ nghĩa t bản độc quyền trong sản xuất, trong tài
chính, việc đẩy mạnh xâm lợc thuộc địa và chính sách đối ngoại hiếu
chiến chuẩn bị chiến tranh thế giới.


+ Các mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa đế quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHUÈN KIÕN THøC, KÜ N¡NG</b>
<b>I. CH¢U ¢U Tõ CHIÕN TRANH NAPÔLÊÔNG </b>


<b>ĐếN HộI NGHị VIÊN</b>
<b>1. Chiến tranh Napôlêông</b>


<i>Trỡnh bày đợc diễn biến và kết cục cuộc chiến tranh của</i>
<i>Napôlêông :</i>



Năm 1795, Napôlêông Bônapác chiếm Italia, tiến đến biên giới
áo, đánh tan quân áo và kí với nớc này Hoà ớc năm 1797. Thuỵ Sĩ,
Hà Lan bị sáp nhập vào Pháp...


Năm 1804, Napơnêơng lên ngơi Hồng đế, thiết lập đế chế thứ
nhất (1804 1815).


Tháng 6 1812, Napôlêông tiến đánh nớc Nga. Quân Nga
kháng cự quyết liệt, quân Pháp gặp nhiều khó khăn. Napôlêông phải
rút quân về nớc.


Thất bại của Napôlêông ở Nga có ảnh hởng quyết định đến số
phận của đế chế Pháp và Napôlêông. Quân đội Pháp lần lợt bị đánh bại
trên các chiến trờng, tiêu biểu là trận Oatéclô tháng 6 1815 (gần
Brúcxen, Bỉ). Napôlêông bị bắt.


Quan sát hình 15 SGK và tìm hiểu thêm về Napôlêông .
<b>2. Hội nghị Viên và tình hình châu Âu</b>


<i>Trỡnh by đợc nội dung chính của Hội nghị Viên năm 1815 v s</i>
<i>thay i bn chõu u :</i>


<i>Hội nghị Viên :</i>


+ Sau khi đánh bại Napôlêông, nguyên thủ quốc gia và bộ trởng
nhiều nớc châu Âu họp ở Viên (1814 1815) kí Hiệp ớc hồ bình và
vẽ lại bản đồ châu Âu.


+ Nớc Pháp trở về biên giới cũ trớc chiến tranh cách mạng, Pháp
phải trả 700 triệu phrăng tiền bồi thờng chiến tranh, giao cho quân


đồng minh toàn bộ hạm đội của mình.


+ Lui XVIII đợc cơng nhận là vua nớc Pháp.
+ Các nớc thắng trận chia nhau đất đai chiếm đợc.
<i>Tình hình châu Âu sau Hội nghị Viên : </i>


+ ở Pháp, triều đại quân chủ trớc Cách mạng t sản 1789 đợc phục
hồi.


+ Năm 1815, "Liên minh thần thánh" đợc thành lập là liên minh
phản động của các vua chúa phong kiến châu Âu chống lại xu hớng
cách mạng t sản.


+ Năm 1820, cách mạng Tây Ban Nha bùng nổ, vua phải nhợng bộ
triệu tập Nghị viện, tiến hành các cuộc cải cách t sản... Nhng năm
1823, Liên minh thần thánh cùng quân đội Giáo hội đã đàn áp cuộc
khởi nghĩa, khôi phục quyền chuyên chế của nhà vua.


+ Những năm 20 của thế kỉ XIX, phong trào cách mạng nổ ra ở
nhiều nớc, trong đó có Italia, nhng đều thất bại.


Quan sát hình 16 – SGK để biết thêm về Hội nghị Viên và tình
hình châu Âu sau Hội ngh.


<b>II. CáCH MạNG CÔNG NGHIệP </b>


<b>(Nửa sau thế kỉ XVIII giữa thế kỉ XIX)</b>
<b>1. Cách mạng công nghiệp ở Anh </b>


<i><b>a) Những tiền đề của cách mạng công nghiệp </b></i>



<i>Phân tích đợc về những tiền đề của cuộc cách mạng công nghiệp ở</i>
<i>Anh :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Việc tớc đoạt ruộng đất của nông dân đợc đẩy mạnh, nông dân
mất ruộng hình thành đội ngũ nhân cơng làm th đơng đảo.


Những tiến bộ về kĩ thuật và tổ chức sản xuất đã tạo điều kiện để
phát minh máy móc.


 Nớc Anh có đủ những tiền đề để tiến hành sớm cuộc cách mạng
công nghiệp : t bản, nhân công và sự phỏt trin k thut.


<i><b>b) Sự phát minh và sử dụng m¸y mãc</b></i>


<i>Trình bày đợc những phát minh lớn và ý nghĩa của những phát</i>
<i>minh đó đối với đời sống xó hi :</i>


Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế
kỉ XVIII và kết thúc vào những năm 40 của thế kỉ XIX.


Năm 1764, Giêm Hagrivơ sáng chế ra máy kéo sợi Gienni, nâng
cao năng suất gấp 8 lần. Năm 1769, áccraitơ phát minh ra máy kéo sợi
chạy bằng sức nớc.


Nm 1785, ộtmn Cỏcrai ch tạo thành công máy dệt chạy bằng
sức nớc, nâng cao năng suất lao động tới 40 lần so với dệt vải bằng tay,
nhng có hạn chế là phải xây dựng nhà máy gần những khúc sông chảy
siết, về mùa đông nớc đóng băng nên nhà máy khơng hoạt động đợc.



Đặc biệt, năm 1784 Giêm Oát đã phát minh ra máy hơi nớc,
khắc phục đợc tất cả những nhợc điểm của các máy móc trớc đây, thúc
đẩy nhiều ngành kinh tế khác ra đời nh : ngành dệt, luyện kim, khai
thác mỏ, tiêu biểu là ngành giao thông vận tải, với những tàu thuỷ, tàu
hoả sử dụng đầu máy chạy bằng hơi nớc.


KÕt qu¶ :


+ Nhê cách mạng công nghiệp, ë Anh sím diễn ra quá trình
chuyển biến từ sản xuất nhỏ, thủ công sang sản xuất lớn bằng máy
móc, là nớc đầu tiên tiến hành công nghiƯp ho¸.


+ Từ một nớc nơng nghiệp, Anh đã trở thành nớc công nghiệp phát
triển nhất thế giới là "công xng ca th gii".


Hình thành khái niệm "cách mạng công nghiệp"


Lập bảng hệ thống kiến thức về quá trình tiến hành cách mạng
công nghiệp ở Anh.


Quan sỏt hỡnh 17, 18 – SGK để biết đợc những phát minh trong
cuộc cách mng cụng nghip Anh.


<b>2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức</b>


<i>Bit c nhng nột chớnh v cỏch mng cụng nghip Phỏp, c :</i>


<i>Cách mạng công nghiệp ở Pháp :</i>


+ Năm 1830, cách mạng công nghiệp ở Pháp mới bắt đầu, nhng


tốc độ lại diễn ra rất nhanh.


+ Đến năm 1870, nớc Pháp đã có 27 000 máy hơi nớc, giúp công
nghiệp Pháp vơn lên thứ hai thế gii (sau Anh).


<i>Cách mạng công nghiệp ở Đức :</i>


+ T những năm 40 của thế kỉ XIX, dù đất nớc cha đợc thống nhất
nhng q trình cách mạng cơng nghiệp đã diễn ra.


+ Đợc thừa hởng kinh nghiệm của các nớc đi trớc, đến những năm
1850 – 1860, các ngành kinh tế của Đức đều sử dụng máy móc. Sau
năm 1870, công nghiệp của Đức đã vơn lên đứng đầu châu Âu và thứ
hai thế giới (sau Mĩ).


<b>3. HÖ quả của cách mạng công nghiệp</b>


<i>Rút kết luận và nhận xét về hệ quả của cách mạng công nghiệp :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Về xã hội, hình thành hai giai cấp t sản và vô sản công nghiệp
mâu thuẫn với nhau, dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội
t bản.


Vẽ sơ đồ về hệ quả của cuộc cách mng cụng nghip


<b>III. HOàN THàNH CáCH MạNG TƯ SảN ở CHÂU ÂU Và Mĩ</b>
<b>(Giữa thế kỉ XIX)</b>


<b>1. Cuc u tranh thống nhất ở Đức và Italia</b>



<i><b>a) Cuộc đấu tranh thống nhất nớc Đức</b></i>


<i>Trình bày đợc trên lợc đồ những nét chính về tình hình kinh tế,</i>
<i>chính trị, xã hội ở Đức giữa thế kỉ XIX và quá trình thống nhất </i>
<i>nớc Đức :</i>


Giữa thế kỉ XIX, Đức từ nớc nông nghiệp đã trở thành nớc công
nghiệp. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế t bản chủ nghĩa bị
kìm hãm bởi tình trạng đất nớc bị chia cắt thành nhiều vơng quốc. Vấn
đề thống nhất đất nớc đặt ra vô cùng cấp thiết.


Bộ phận quý tộc quân phiệt Phổ, đặc biệt là Bixmác, đợc sự ủng
hộ của giai cấp t sản đã thống nhất đất nớc "từ trên xuống", thơng qua
các cuộc chiến tranh :


+ ChiÕn tranh chèng §an Mạch năm 1864.
+ Chiến tranh chống áo năm 1866.


+ Chiến tranh chống Pháp năm 1871.


u nm 1871, c hon thnh việc thống nhất đất nớc, thành
lập đế chế Đức.


Tháng 4 1871, Hiến pháp mới đợc ban hành, nớc Đức là một
liên bang gồm 22 bang và 3 thành phố tự do.


ViƯc thèng nhÊt níc §øc mang tÝnh chÊt mét cc cách mạng t
sản, tạo điều kiện cho kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ
ở §øc.



Quan sát hình 20 – SGK và tìm hiểu thêm về Ơ. P. Bixmác,
đánh giá về vai trị của ông đối với công cuộc thống nhất nớc Đức.


LËp niªn biểu quá trình thống nhất Đức.


<i><b>b) Cuc u tranh thng nhất Italia </b></i>


<i>Hiểu đợc vài nét về tình hình Italia giữa thế kỉ XIX ; trình bày trên</i>
<i>lợc đồ quá trình thống nhất Italia ; ý nghĩa của cuộc đấu tranh thống</i>
<i>nhất Italia :</i>


Giữa thế kỉ XIX, Italia vẫn bị chia cắt thành nhiều vơng quốc
nhỏ. Ngồi Vơng quốc Piêmơntê là giữ đợc độc lập với chế độ chính
trị, kinh tế tiến bộ, các vơng quốc khác đều chịu sự khống chế của đế
quốc áo.


Từ năm 1859 đến năm 1870, dới sự lãnh đạo của quý tộc t sản
hoá, đại diện là Cavua, sau đó là ngời anh hùng dân tộc Garibanđi, các
vơng quốc Italia đã thoát khỏi sự thống trị của đế quốc áo
và thống nhất quốc gia, mở đờng cho nền kinh tế t bản chủ nghĩa phát
triển.


Cuộc đấu tranh thống nhất Italia mang tính chất một cuộc cách
mạng t sản, lật đổ sự thống trị của đế quốc áo và các thế lực phong
kiến bảo thủ, tạo điều kiện cho chủ nghĩa t bản phát triển.


Quan sát hình 23 SGK và tìm hiểu thêm vai trị của Garibanđi
đối với cơng cuộc thống nhất Italia.


<b>2. Néi chiÕn ë MÜ (1861 1865) và Cải cách nông nô ở Nga</b>


<b>(1961)</b>


<i><b>a) Nội chiến ë MÜ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Đến giữa thế kỉ XIX, lãnh thổ Mĩ đã mở rộng đến bờ biển Thái
Bình Dơng, bao gồm 30 bang. Miền Bắc có nền kinh tế công nghiệp t
bản chủ nghĩa phát triển, miền Nam phát triển kinh tế đồn điền, dựa
trên sự bóc lột sức lao động của nô lệ. Sự tồn tại của chế độ nô lệ đã
cản trở nền kinh tế t bản chủ nghĩa phát triển ở Mĩ. Mâu thuẫn giữa t
sản và trại chủ ở miền Bắc với chủ nô ở miền Nam ngày càng gay gắt.


Ngµy 12 4 1861, néi chiÕn bïng næ.


Ngày 1 1 1863, sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ đợc ban hành.
Ngày 9 4 1865, Nội chiến kết thúc. Thắng lợi thuộc về quân
đội của Liên bang do Tổng thống Lincôn đứng đầu.


Cuộc Nội chiến 1861 – 1865 ở Mĩ có ý nghĩa nh một cuộc cách
mạng t sản. Dựa vào lực lợng cách mạng quần chúng, giai cấp t sản
miền Bắc đã xố bỏ chế độ nơ lệ ở miền Nam, tạo điều kiện cho chủ
nghĩa t bản phát triển ở khu vực này. Nhờ đó, kinh tế Mĩ vơn lên mạnh
mẽ vào cuối thế kỉ XIX.


Quan sát hình 25 – SGK, xác định trên lợc đồ các vùng đất của
nớc Mĩ trớc và sau cuộc Nội chiến.


Quan s¸t hình 26 SGK và tìm hiểu thêm về Lincôn.


<i><b>b) Cải cách nông nô ở Nga</b></i>



<i>Hiu c vi nột tỡnh hỡnh nớc Nga vào giữa thế kỉ XIX, trình bày</i>
<i>đợc nội dung cuộc Cải cách nơng nơ, qua đó hiểu rõ đây là cuộc cải</i>
<i>cách mang tính chất của cuộc cách mng t sn :</i>


<i>Tình hình nớc Nga trớc cải cách :</i>


+ Về kinh tế : đến giữa thế kỉ XIX, Nga vẫn là một nớc nông
nghiệp, quan hệ phong kiến  nông nô chiếm địa vị thống trị. Hầu hết
ruộng đất nằm trong tay quý tộc, địa chủ và nhà nớc chuyên chế.


Từ cuối thế kỉ XVIII, công trờng thủ công đã phát triển, giữa thế
kỉ XIX ở Nga có gần 2800 cơng trờng thủ cơng.


+ Về chính trị, Nga hoàng tăng cờng quyền thống trị chuyên chế,
lao vào các cuộc chiến tranh vùng Crm, càng làm quần chúng nhân
dân căm thù chế độ phong kiến – nông nô. Nhiều cuộc đấu tranh của
nơng nơ diễn ra. Nga hồng buộc phải tiến hành cải cách.


<i>Nội dung cải cách : ngày 19 2 1861, Nga hồng kí sắc luật</i>
giải phóng những nơng dân lệ thuộc địa chủ và ra bản Tun ngơn về
việc xố bỏ chế độ nơng nơ. Nông nô đợc thừa nhận quyền tự do thân
thể sau khi nộp tiền chuộc...


Hạn chế : quyền lợi của nông nơ bị hạn chế khá nhiều vì họ
khơng có đủ tiền ngay để trả tiền chuộc cho địa chủ.


TÝnh chÊt : mang tính chất một cuộc cách mạng t sản.


ý nghĩa : đây là bớc ngoặt trong lịch sử nớc Nga. Sau cải cách,
chủ nghĩa t bản ở Nga phát triển khá nhanh.



<b>IV. CáC NƯớC TƯ BảN CHUYểN SANG GIAI ĐOạN Đế QUốC</b>
<b>CHủ NGHĩA</b>


<b>1. Sự tiến bộ về khoa học kĩ thuật và sự phát triển của sức</b>
<b>sản xuất</b>


<i>Trỡnh bày đợc những thành tựu tiêu biểu về khoa hc k thut</i>


<i>cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, nhất là những phát minh lớn trong các</i>
<i>lĩnh vùc VËt lÝ, Ho¸ häc, Sinh häc : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Vimhem Rơnghen (1845 1923) về tia X vào năm 1895 đã giúp y học
chẩn đốn chính xác bệnh tật...


Trong lĩnh vực Hố học có định luật tuần hồn của nhà bác học
Nga Menđêlêép.


Trong lÜnh vùc Sinh häc cã thuyÕt tiến hoá của Đácuyn (ngời
Anh), phát minh của nhà bác học ngời Pháp Lui Paxtơ (1822 1895).


Nhng sỏng kin, ci tiến kĩ thuật cũng thúc đẩy sự phát triển
nhanh chóng của công nghiệp ; tiêu biểu là kĩ thuật luyện kim với việc
sử dụng lò Bexme và lò Máctanh đã đẩy nhanh quá trình sản xuất thép ;
việc phát minh ra máy điện tín giúp cho liên lạc ngày càng nhanh
và xa.


Cuối thế kỉ XIX, xe ô tô đợc đa vào sử dụng nhờ phát minh ra
động cơ đốt trong. Tháng 12 1903, ngành hàng không ra đời. Nơng
nghiệp cũng có bớc tiến đáng kể nhờ sử dụng nhiều máy móc :


máy kéo, máy gặt, máy đập,... Phân bón hố học cũng đợc sử dụng
rộng rãi.


Những tiến bộ về khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX có ý nghĩa to lớn, làm thay đổi cơ bản nền sản xuất và cơ cấu
kinh tế t bản chủ nghĩa, đánh dấu bớc tiến mới của chủ nghĩa t bản ở
giai đoạn này.


Quan sát hình 27, 28, 29 SGK để biết thêm về những tiến bộ
về khoa học kĩ thuật cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.


<b>2. Sự xuất hiện chủ nghĩa t bản độc quyền</b>


<i>Trình bày đợc những nét chính về sự ra đời chủ nghĩa t bản độc</i>
<i>quyền và những biểu hiện của nó ở các nớc t bản vào cuối thế k XIX </i>


<i>đầu thế kỉ XX :</i>


Vo cui th k XIX, để tập trung nguồn vốn lớn đủ sức cạnh
tranh, các nhà t bản đã thành lập các công ti độc quyền. Nhiều


tổ chức độc quyền ra đời, ngày càng lũng đoạn đời sống kinh tế ở các
nớc t bản.


BiĨu hiƯn : ë Ph¸p, ngành luyện kim và khai mỏ nằm trong tay
hai công ti lớn ; ở Đức, công ti than Ranh Vexphalen kiểm soát tới
95% tổng sản lợng than vùng Rua và hơn 50% tổng sản lợng than
trong cả nớc.


T chc c quyn cũng xuất hiện trong lĩnh vực tài chính, tạo


nên tầng lớp t bản tài chính, xuất khẩu t bản.


Hình thành các khái niệm "tổ chức độc quyền", "t bản tài
chính",...


Các nớc t bản đua nhau xâm chiếm thuộc địa. Mâu thuẫn giữa
các nớc đế quốc trong việc tranh chấp thuộc địa ngày càng trở nên gay
gắt dẫn đến các cuộc chiến tranh phân chia thuộc địa (sử dụng bản đồ
thế giới để nhận thấy sự phân chia thuộc địa giữa các nớc đế quốc).


Sự ra đời các tổ chức độc quyền đã đánh dấu bớc chuyển của
chủ nghĩa t bản sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Trong giai đoạn
này, các mâu thuẫn xã hội trở nên hết sức gay gắt đó là : giữa các nớc
đế quốc với nhau, giữa nhân dân thuộc địa với các nớc đế quốc, giữa
giai cấp vô sản với giai cấp t sản. Tình hình đó dẫn đến nhiều cuộc đấu
tranh giai cấp và cách mạng xã hội nhằm thủ tiêu ách áp bức, bóc lột,
giải phóng nhân dân lao động.


<b>3. Níc Anh </b>


<i>Trình bày đợc những nét lớn về tình hình kinh tế và chính trị của</i>
<i>nớc Anh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và giải thích đợc đặc điểm của</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i>VÒ kinh tÕ :</i>


+ Trớc năm 1870, Anh đứng số 1 thế giới về sản xuất công nghiệp,
nhng từ sau năm 1870, Anh mất dần vị trí này và tụt xuống vị trí thứ ba
thế giới sau Mĩ và Đức.


+ Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp, nhng Anh vẫn


đứng đầu về xuất khẩu t bản, thơng mại và thuộc địa. Nhiều cơng ti
độc quyền về cơng nghiệp và tài chính đã ra đời, chi phối tồn bộ nền
kinh tế.


<i>Về chính trị : Anh là nớc quân chủ lập hiến, hai đảng Bảo thủ và</i>
Tự do thay nhau cầm quyền, đều bảo vệ quyền lợi cho giai cấp
t sản.


<i>Về đối ngoại: Anh u tiên và đẩy mạnh chính sách xâm lợc thuộc</i>
địa. Đến năm 1914, thuộc địa Anh có mặt khắp thế giới với 33 triệu
km2<sub> và 400 triệu dân, gấp 50 lần diện tích và dân số nớc Anh bấy giờ,</sub>


gấp 12 lần thuộc địa của Đức. Chính vì vậy, Lênin gọi đế quốc Anh là
"chủ nghĩa đế quốc thực dân".


<b>4. Níc Ph¸p</b>


<i>Trình bày đợc những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị của nớc</i>
<i>Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và giải thích đợc đặc điểm của đế</i>


<i>qc Ph¸p :</i>


<i>VỊ kinh tÕ : </i>


+ Trớc năm 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai thế giới
(sau Anh), nhng từ năm 1870 trở đi, Pháp phải nhờng vị trí này cho
Đức và tụt xuống hàng thứ t thế giới.


+ Tuy nhiên, t bản Pháp vẫn phát triển mạnh, nhất là trong các
ngành khai mỏ, đờng sắt, luyện kim, chế tạo ô tô,... Nhiều công ti độc


quyền ra đời chi phối nền kinh tế Pháp, đặc biệt trong lĩnh vực


ngân hàng. Pháp là nớc đứng thứ hai sau Anh về xuất khẩu t bản, nhng
thờng là cho các nớc t bản chậm tiến vay với lãi suất rất cao, nên Lênin
gọi đế quốc Pháp là "chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi".


<i>Về chính trị : tháng 9  1870, nền Cộng hoà thứ ba đợc thành</i>
lập, đã thi hành chính sách đàn áp nhân dân, tích cực xâm lợc thuộc
địa. Vì vậy, Pháp là đế quốc có hệ thống thuộc địa lớn thứ hai thế giới
(sau Anh), với 11 triệu km2<sub>.</sub>


<b>5. Níc §øc</b>


<i>Trình bày đợc những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị của nớc</i>
<i>Đức cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và giải thích đợc đặc điểm của đế</i>


<i>qc §øc :</i>


<i>VỊ kinh tÕ : </i>


+ Trớc năm 1870, nền kinh tế Đức đứng hàng thứ ba thế giới (sau
Anh, Pháp), nhng từ khi hồn thành thống nhất đất nớc (1871), cơng
nghiệp Đức phát triển rất nhanh, vợt qua Anh và Pháp để đứng hàng
thứ hai thế giới (sau Mĩ).


+ Sự phát triển mạnh của công nghiệp Đức đã dẫn đến việc tập
trung t bản cao độ. Nhiều công ti độc quyền ra đời, nhất là về luyện
kim, than đá, sắt thép,... chi phối nền kinh tế Đức.


<i>VỊ chÝnh trÞ : </i>



+ Đức là nớc quân chủ lập hiến, theo thể chế liên bang, thi hành
chính sách đối nội và đối ngoại hết sức phản động nh : đề cao chủng
tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực và chạy đua
vũ trang.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Những thứ nêu trên có nhiều ở các nớc châu á, châu Phi, nhng đã
đã bị các "đế quốc già" (Anh, Pháp) chiếm hết. Vì vậy, Đức hung hãn
địi dùng vũ lực để chia lại thị trờng. Ngời ta gọi đế quốc Đức là "chủ
nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến".


<b>6. Níc MÜ</b>


<i>Trình bày đợc những nét lớn về tình hình kinh tế, chính trị của nớc</i>
<i>Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và giải thích đợc đặc điểm của đế</i>


<i>quèc MÜ :</i>


<i>VÒ kinh tÕ : </i>


+ Trớc năm 1870, t bản Mĩ đứng thứ t thế giới (sau Anh, Pháp và
Đức). Từ năm 1870 trở đi, công nghiệp Mĩ phát triển mạnh đột biến,
v-ơn lên vị trí số 1 thế giới. Sản phẩm cơng nghiệp Mĩ luôn gấp đôi Anh
và gấp 1/2 các nớc Tây Âu gộp lại.


+ Công nghiệp phát triển mạnh đã dẫn đến sự tập trung t bản cao
độ. Nhiều công ti độc quyền ở Mĩ ra đời nh "vua dầu mỏ" Rốcphelơ,
"vua thép" Mcgan, "vua ơ tơ" Pho,... vừa lũng đoạn công nghiệp,
vừa là chủ các ngân hàng lớn, vừa chi phối tồn bộ đời sống chính trị,
xã hội nớc Mĩ.



+ Về nông nghiệp, nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, lại áp dụng
phơng thức canh tác hiện đại, Mĩ vừa đáp ứng đầy đủ nhu cầu lơng
thực trong nớc, vừa xuất khẩu cho thị trờng châu Âu.


<i>VỊ chÝnh trÞ : </i>


+ Mĩ theo chế độ cộng hoà, đứng đầu là Tổng thống. Hai đảng
Dân chủ và Cộng hòa thay nhau cầm quyền, thi hành chính sách đối
nội và đối ngoại phục vụ cho giai cấp t sản.


+ Cũng nh Đức, Mĩ cũng là "đế quốc trẻ", khi công nghiệp phát
triển mạnh thì nhu cầu về vốn, nguyên liệu và thị trờng trở nên cấp


thiết. Để đáp ứng đợc nhu cầu phát triển kinh tế t bản, Mĩ tăng cờng
bành trớng ở khu vực Thái Bình Dơng, gây chiến tranh với Tây Ban
Nha để tranh giành thuộc địa, dùng vũ lực và đồng đôla để can thiệp
vào khu vực Mĩ Latinh.


Điểm giống nhau lớn nhất và rõ rệt nhất ở các nớc đế quốc cuối
thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là sự hình thành các tổ chức độc quyền chi
phối tồn bộ đời sống xã hội. Ví dụ, ở Mĩ có "vua dầu mỏ", "vua thép" ;
ở Đức có các ông chủ độc quyền về luyện kim, than đá ; ở Pháp là các
công ti độc quyền trong lĩnh vực ngân hàng,...


Điểm giống quan trọng thứ hai là sự tăng cờng xâm lợc thuộc
địa, chuẩn bị chiến tranh đòi chia lại thị trờng thế giới. Bất kì "đế quốc
già" nh Anh, Pháp hay "đế quốc trẻ" nh Đức, Mĩ đều thể hiện rõ điều
này.



Điểm khác nhau là sự chênh lệch về diện tích thuộc địa giữa các
nớc đế quốc đa đến một cuộc chạy đua chuẩn bị chiến tranh để địi
chia lại thế giới cho "cơng bằng" hơn.


Quan sát hình 30 SGK để biết thêm về quyền lực của các tổ
chức độc quyền ở Mĩ.


<i><b>Chủ đề 3</b></i>


<b>PHONG TRàO CÔNG NHÂN</b>
<b>(Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tởng : nội dung cơ bản,
những hạn chế, ý nghĩa.


Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học, C.Mác và Ph. Ăngghen.
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (một số đoạn trích).


Quốc tế thứ nhất, Quốc tế thứ hai và những đóng góp của các tổ
chức này đối với phong trào công nhân quốc tế.


Công xã Pari : sự thành lập, quá trình hoạt động và vai trị
lịch sử.


Phong trào cơng nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Quốc tế thứ hai : cuộc tổng bãi công ở Sicagô (1 – 5 – 1886). Sự
thành lập các đảng của giai cấp cơng nhân.



Phong trào cơng nhân Nga và vai trị của Lênin trong việc lãnh
đạo cách mạng Nga và phát triển chủ nghĩa Mác trong thời kì mới :
hoạt động của Lênin, Cách mạng Nga 1905 – 1907 với cuộc khởi
nghĩa vũ trang ở Mátxcơva tháng 12 1905 ; tính chất, ý nghĩa của
cuộc cách mạng.


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG</b>
<b>I. PHONG TRµO ĐấU TRANH CủA CÔNG NHÂN NửA ĐầU</b>


<b>THế Kỉ XIX</b>


<b>1. Sự ra đời và tình cảnh giai cấp vơ sản cơng nghiệp</b>


<i>Hiểu và giải thích đợc ngun nhân dẫn đến phong trào đấu tranh</i>
<i>của công nhân :</i>


Cùng với sự phát triển của công nghiệp, giai cấp công nhân sớm
ra đời ngay từ nửa sau thế kỉ XVIII. Ngay từ buổi ban đầu, họ đã bị
giai cấp t sản bóc lột nặng nề, cuộc sống rất cơ cực : thờng phải làm
việc từ 14 đến 16 giờ mỗi ngày trong điều kiện thiếu an toàn, đồng
l-ơng lại rẻ mạt, cả phụ nữ và trẻ em cũng bị bóc lột,...


Việc sử dụng máy móc rộng rÃi cũng làm cho nhiều công nhân
có nguy cơ mất việc làm.


Mõu thun giữa công nhân với t sản ngày càng gay gắt, dẫn đến
các cuộc đấu tranh.


Quan sát hình 31 SGK nhận xét về việc sử dụng lao động
trẻ em.



<b>2. Phong trào đấu tranh vào nửa đầu thế kỉ XIX</b>


<i>Hiểu và giải thích đợc các hình thức đấu tranh ban đầu của phong</i>
<i>trào công nhân, tác dụng của phong trào đấu tranh. Trình bày đợc các</i>
<i>phong trào đấu tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân Pháp, Anh,</i>
<i>Đức và đánh giá đợc ý nghĩa và nguyên nhân thất bại :</i>


Hình thức đấu tranh đầu tiên của cơng nhân là đập phá máy móc
và đốt công xởng. Cuộc đấu tranh nổ ra ở Anh, sau đó là Pháp,
Đức, Bỉ,...


Đến đầu thế kỉ XIX, công nhân đã chuyển sang đấu tranh bằng
bãi cơng, địi tăng lơng và giảm giờ làm, thành lập các nghiệp đoàn để
bảo vệ quyền lợi của mình.


Tác dụng : cơng nhân nhận rõ giai cấp t sản là kẻ thù chính,
tích luỹ thêm đợc kinh nghiệm đấu tranh, thành lập đợc tổ chức cơng
đồn.


ở Pháp, năm 1831, cơng nhân dệt Liơng khởi nghĩa địi tăng
l-ơng, giảm giờ làm. Họ nêu cao khẩu hiệu : "sống trong lao động, chết
trong chiến đấu". Cuộc khởi nghĩa cuối cùng bị giới chủ n ỏp.


ở Đức, năm 1844, công nhân vùng Sơlêdin khởi nghĩa, chống
lại sự hà khắc của giới chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Các cuộc đấu tranh của công nhân ở Pháp, Đức, Anh tuy cuối
cùng đều bị thất bại nhng đã đánh dấu sự trởng thành của phong trào
công nhân quốc tế, tạo điều kiện cho sự ra đời của lí luận cách mạng


sau này.


<b>3. Chđ nghÜa x· héi kh«ng tëng </b>


<i>Trình bày đợc sự ra đời của chủ nghĩa xã hội không tởng, những</i>
<i>đại biểu xuất sắc và đánh giá đợc những mặt tích cực và hạn chế của</i>
<i>chủ nghĩa xã hội khơng tởng :</i>


Tình cảnh khổ cực của những ngời lao động nói chung, giai cấp
cơng nhân nói riêng đã tác động đến ý thức, t tởng của một số ngời
tiến bộ trong giai cấp t sản.


Họ nhận thức đợc những mặt hạn chế của xã hội t sản, mong
muốn xây dựng xã hội mới khơng có t hữu, khơng có bóc lột. T tởng
đó là nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội không tởng. Đại biểu xuất
sắc là Xanh Ximông, Phuriê, Ôoen.


Hạn chế của họ không thấy đợc lực lợng xã hội có khả năng xây
dựng xã hội mới là giai cấp công nhân, không đa ra đợc phơng pháp
đấu tranh đúng đắn.


Trong bối cảnh xã hội bấy giờ, chủ nghĩa xã hội không tởng là
trào lu t tởng tiến bộ, có tác dụng cổ vũ những ngời lao động và là một
trong những tiền đề cho sự ra đời ch ngha xó hi khoa hc.


Hình thành khái niệm "chủ nghÜa x· héi kh«ng tëng".


Quan sát hình 33, 34, 35 SGK để biết thêm về các nhà xã hội
không tởng và tìm hiểu về quan điểm t tởng của họ.



<b>II. Sù RA §êI CđA CHđ NGHÜA X· HéI KHOA HọC </b>


<b>QUốC Tế THứ NHấT</b>


<b>1. Các Mác và Ph.Ăngghen những nhà sáng lập chủ nghĩa </b>
<b>xà hội khoa học</b>


<i>Trỡnh bày đợc những nét chính về những hoạt động của Mác và</i>
<i>Ănghen, sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học :</i>


C. Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở
Tơriơ (Đức). Từ nhỏ, Mác nổi tiếng là ngời thông minh, rất quý trọng
ngời lao động. Sau khi đỗ Tiến sĩ Triết học, Mác vừa nghiên cứu khoa
học, vừa có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng ở Đức và
châu Âu.


Ăngghen sinh năm 1820 trong một gia đình chủ xởng giàu có ở
Bácmen (Đức). Khi lớn lên, Ăngghen hiểu rõ những thủ đoạn bóc lột
của giai cấp t sản đối với ngời lao động. Vì vậy, năm 1842, ơng sang
Anh để tìm hiểu thêm về đời sống của ngời cơng nhân và đã viết cuốn
"Tình cảnh giai cấp cơng nhân Anh".


Năm 1844, Mác và Ăngghen gặp nhau ở Pháp. Hai ngời
có cùng chí hớng nên đã kết bạn thân với nhau, cùng hoạt ng
cỏch mng.


<b>2. Đồng minh những ngời Cộng sản và Tuyên ngôn của Đảng</b>
<b>Cộng sản</b>


<i>Trỡnh by c sự ra đời của Đồng minh những ngời cộng sản và</i>


<i>nội dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản " do</i>
<i>Mác và Ănghen soạn thảo :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

sau đó hai ơng cải tổ thành "Đồng minh những ngời cộng sản". Đây là
chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế.


Tháng 2 1848, Mác và Ăngghen công bố "Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản".


Tuyờn ngụn ca ng Cng sn gm có lời mở đầu và 4 chơng,
trong đó khẳng định sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lật đổ sự
thống trị của giai cấp t sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa.
Muốn thực hiện đợc mục tiêu đó, giai cấp cơng nhân phải thành lập
chính đảng của mình, thiết lập nền chun chính vơ sản, đồn kết các
lực lợng cơng nhân trên tồn thế giới.


Tun ngơn của Đảng Cộng sản là văn kiện có tính chất cơng
lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa xã hội khoa học, đánh dấu bớc đầu kết hợp
chủ nghĩa xã hội khoa học với phong trào công nhân. Từ đây, giai cấp
cơng nhân đã có lí luận soi đờng để thực hiện mục tiêu cuối cùng của
những ngời cộng sản là xây dựng chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế
giới.


Quan sát hình 36, 37 SGK tìm hiểu thêm về C.Mác và Ph.
Ăngghen.


<b>3. Quốc tế thứ nhất</b>


<i>Trỡnh bày đợc hoàn cảnh ra đời và những hoạt động chính</i>
<i>cũng nh đóng góp của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào cơng nhân</i>


<i>quốc tế : </i>


Hồn cảnh ra đời : vào giữa thế kỉ XIX, mặc dù phong trào công
nhân ở châu Âu diễn ra rộng khắp và quyết liệt song vẫn cịn trong
tình trạng phân tán về tổ chức, thiếu thống nhất về t tởng. Điều đó địi
hỏi phải có một tổ chức cách mạng quốc tế on kt v lónh o


phong trào công nhân quốc tế. Ngày 28 9 1864, Quốc tế thứ nhất
đ-ợc thành lập với sự tham gia tÝch cùc cđa M¸c.


Hoạt động của Quốc tế thứ nhất :


+ Quốc tế thứ nhất tồn tại gần 12 năm (từ tháng 9  1864 đến
tháng 7  1876) với 5 lần đại hội. Hoạt động chủ yếu của Quốc tế thứ
nhất là đấu tranh chống các trào lu t tởng xa lạ với lập trờng của giai
cấp cơng nhân, truyền bá học thuyết Mác, đồn kết phong trào cơng
nhân, thành lập cơng đồn, chủ trơng địi ngày làm 8 giờ, cải thiện đời
sống công nhân,...


+ Dới ảnh hởng của Quốc tế thứ nhất, công nhân các nớc tham gia
ngày càng nhiều vào phong trào đấu tranh chính trị, chủ nghĩa Mác
đ-ợc truyền bá rộng rãi, tăng cờng sự đoàn kết thống nhất lực lợng của
giai cấp vô sản,... Mác trở thành linh hồn của Quốc t th nht.


<b>III. CÔNG XÃ PARI (1871)</b>


<b>1. Cuộc cách mạng 18 3 1871 </b>


<i>Trình bày đợc những nét chính về hồn cảnh ra đời, diễn biến</i>
<i>Cơng xã Pari 1871:</i>



 Với hi vọng giảm bớt mâu thuẫn trong nớc và ngăn cản nớc Đức
thống nhất, ngày 19 7 1870 Pháp tuyên chiến với Phổ. Song chiến
tranh đã gây cho Pháp nhiều khó khăn.


Ngày 2 – 9 – 1870, Hồng đế Napơlêơng III cùng 10 vạn
qn chủ lực Pháp bị quân Phổ bắt làm tù binh. Nhân cơ hội này, ngày
4 – 9 – 1870, nhân dân Pari (phần lớn là công nhân và tiểu t sản)
đứng lên khởi nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Khi quân Phổ kéo vào nớc Pháp và bao vây Pari, chính phủ t sản
hèn nhát, vội vàng xin đình chiến. Trớc tình hình đó, quần chúng nhân
dân một lần nữa lại đứng quyết chiến đấu bảo vệ Tổ quốc.


Khi mâu thuẫn giữa chính phủ t sản với nhân dân càng gay gắt,
Chie thực hiện âm mu bắt hết các uỷ viên của Uỷ ban Trung ơng Quốc
dân quân (đại diện cho nhân dân).


Ngày 18 – 3 – 1871, Chie cho quân đánh úp đồi Môngmác
(Bắc Pari) là nơi tập trung đại bác của Quốc dân quân, nhng cuối cùng
chúng đã thất bại. Âm mu chiếm đồi Mơngmác khơng thành qn
Chính phủ phải rút chạy về Vécxai. Nhân dân nhanh chóng lm ch
Pari.


<b>2. Công xà Pari Nhà nớc vô sản đầu tiên</b>


<i>Hỡnh thnh khỏi nim "nh nc kiu mi" ; phân tích, đánh giá</i>
<i>chính sách của Cơng xã Pari :</i>


Ngày 26 – 3 – 1871, nhân dân Pari tiến hành bầu Hội đồng


Công xã theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu, có 86 ngời trúng cử,
phần đơng là cơng nhân và trí thức, đại diện cho nhân dân lao động Pari.
Sau khi thành lập, cơ quan cao nhất của nhà nớc mới là Hội
đồng Cơng xã, có nhiệm vụ ban bố pháp luật và lập ra 10 uỷ ban để thi
hành pháp luật.


Công xã đã ra sắc lệnh giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát của
t sản, thành lập lực lợng vũ trang của nhân dân. Công xã đã ban hành
các sắc lệnh mới : tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của Nhà nớc, quy
định tiền lơng tối thiểu, thực hiện giáo dục bắt buộc khơng đóng học
phí, quy định giá bán bánh mì,...


Tất cả những chính sách trên của Cơng xã đều phục vụ quyền lợi
cho nhân dân lao động. Đây thực sự là một nhà nớc kiểu mới – nhà
n-ớc vô sản, của dân, do dân và vì dân.


<b>3. Cuộc chiến đấu bảo vệ Cơng xã</b>


<i>Trình bày đợc diễn biến chính cuộc chiến đấu của các chiến sĩ</i>
<i>Công xã :</i>


Tháng 4, quân Vécxai và các thế lực phản động Pháp bắt đầu tấn
cơng Pari ; ngày 21 5 thì tiến vào Pari.


Từ ngày 21 đến ngày 28 5 1871 đợc gọi là "tuần lễ đẫm
máu". Các chiến sĩ Công xã anh dũng chiến đấu bảo vệ Pari, nhng cuối
cùng b tht bi.


<b>4. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của Công xà Pari</b>



<i>Rút ra nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của Công xà :</i>


<i>Nguyên nhân thất bại :</i>


+ Giai cp cụng nhõn cha đủ lực lợng và kinh nghiệm để đánh bại
hoàn toàn giai cấp t sản.


+ Cha có chính đảng lãnh đạo. Giai cấp t sản và các thế lực phản
động cấu kt li vi nhau.


<i>ý nghĩa : </i>


+ Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên nhằm xoá bỏ chủ nghĩa
t bản, thiết lập nền chuyên chính vô sản.


+ Cổ vũ tinh thần cách mạng của giai cấp công nhân.


<i>Bi học : Công xã Pari để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu</i>
về vai trò lãnh đạo của đảng vô sản, về liên minh công nông, về việc
đập tan bộ máy nhà nớc cũ thiết lập nhà nớc mới ca dõn,...


<b>IV. PHONG TRàO CÔNG NHÂN QUốC Tế </b>
<b>(Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)</b>


<b>1. Phong trào công nhân quèc tÕ cuèi thÕ kØ XIX</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Từ những năm 70 của thế kỉ XIX, chủ nghĩa t bản chuyển sang
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa vô sản và t sản ngày càng
gay gắt, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân các nớc diễn ra
liên tục, nhất là ở Đức, Anh, Pháp và Mĩ.



ở Đức, phong trào công nhân phát triển mạnh trong những thập
niên 70 80 của thế kỉ XIX, buộc giai cấp t sản phải bãi bỏ "Đạo luật
đặc biệt".


ở Anh, những cuộc bãi công của công nhân đòi tăng lơng,
thực hiện ngày làm 8 giờ, cải thiện đời sống liên tục diễn ra, nhất là ở
Luân Đôn.


ở Mĩ, ngày 1  5  1886, gần 40 vạn công nhân Sicagơ xuống
đ-ờng biểu tình địi ngày làm 8 giờ, buộc giới chủ phải nhợng bộ. Về sau
ngày 1  5 hằng năm trở thành ngày Quốc tế Lao động.


Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới phát triển
dẫn sự ra đời của nhiều tổ chức chính trị độc lập của giai cấp cơng
nhân ở mỗi nớc nh Đảng Công nhân xã hội dân chủ Đức, Đảng Cơng
nhân Pháp,...


LËp b¶ng hƯ thèng kiÕn thøc về phong trào công nhân.
<b>2. Quốc tế thứ hai </b>


<i>Hiu rõ hồn cảnh ra đời và hoạt động chính của Quốc tế thứ hai ;</i>
<i>giải thích đợc vì sao Quốc tế thứ hai tan rã :</i>


Sự phát triển của phong trào cơng nhân cuối thế kỉ XIX địi hỏi
phải có tổ chức quốc tế để đoàn kết và biểu dơng lực lợng của giai cấp
vô sản quốc tế.


Ngày 14 7 1889, nhân kỉ niệm 100 năm ngày phá ngục
Baxti, gần 400 đại biểu công nhân của 22 nớc họp ở Pari tuyên bố


thành lập Quốc tế thứ hai.


Đại hội đã thông qua những quyết định quan trọng : sự cần thiết
phải thành lập một chính đảng của giai cấp cơng nhân ở mỗi nớc ; đấu
tranh giành chính quyền ; đòi ngày làm 8 giờ và lấy ngày 1 5 hằng
năm là ngày Quốc tế Lao động,...


Quốc tế thứ hai hoạt động trải qua hai thời kì (từ 1889 đến 1895
và từ 1895 đến 1914), đã có nhiều đóng góp cho phong trào công nhân
thế giới, làm chậm lại quá trình chiến tranh đế quốc,... Ăngghen đợc
coi là "linh hồn của Quốc tế thứ hai".


Khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ, Quốc tế hai đã bị
phân hoá và tan rã, nhng phong trào cách mạng thế giới vẫn tiếp tục
phát triển sang một thời kì mới.


<b>V. V. I. LÊNIN Và PHONG TRàO CÔNG NHÂN NGA ĐầU THế</b>
<b>Kỉ XX CáCH MạNG 1905 1907</b>


<b>1. V. I. Lờnin v s thành lập chính đảng cơng nhân ở Nga</b>


<i>Trình bày đợc những nét chủ yếu về hoạt động của Lênin, vai trị</i>
<i>của Lênin đối với việc thành lập chính đảng cơng nhân ở Nga ; chỉ ra</i>
<i>đợc ý nghĩa và sự khác nhau giữa đảng này với các đảng của giai cấp</i>
<i>t sản :</i>


Lênin sinh ngày 22 4 1870 trong một gia đình nhà giáo tiến
bộ. Từ nhỏ, Lênin sớm có tinh thần cách mạng chống lại chế độ
chuyên chế Nga hoàng. Năm 1893, Lênin trở thành ngời lãnh đạo của
nhóm mácxít ở Xanh Pêtécbua, rồi bị bắt và bị tù đày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

ý nghĩa : đánh dấu bớc ngoặt trong phong trào cách mạng Nga.
Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng vô sản kiểu mới,
lãnh đạo phong trào đấu tranh cách mạng của cơng nhân, lật đổ chế độ
Nga hồng, thiết lập chun chính vơ sản, giải quyết vấn đề ruộng đất
cho nơng dân,...


Quan sát hình 42 SGK và nhận xét về vai trò của Lênin đối với
sự ra đời ca ng vụ sn kiu mi Nga.


<b>2. Cách mạng Nga 1905 1907 </b>


<i><b>a) Cách mạng bùng nổ</b></i>


<i>Trỡnh bày đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc cách</i>
<i>mạng :</i>


<i>Nguyên nhân cách mạng bùng nổ :</i>


+ u th k XX, nớc Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời
sống nhân dân Nga, nhất là công nhân rất cực khổ, phải lao động từ 12
đến 14 giờ/ngày nhng tiền lơng không đủ sống.


+ Năm 1904  1905, Nga hoàng đẩy nhân dân vào cuộc chiến
tranh với Nhật Bản để tranh giành thuộc địa nhng đã thất bại nặng nề,
càng làm cho nhân dân chán ghét chế độ. Nhiều cuộc bãi cơng, biểu
tình đã diễn ra với những khẩu hiệu : "Đả đảo chế độ chuyên chế", "Đả
đảo chiến tranh", "Ngày làm 8 giờ",... Các cuộc đấu tranh của quần
chúng đã châm ngịi cho cách mạng bùng nổ.



<i>DiƠn biÕn :</i>


+ Ngày 9 1 1905, 14 vạn cơng nhân Xanh Pêtécbua và gia
đình tay khơng vũ khí kéo đến trớc Cung điện Mùa Đông đa bản yêu
sách đến Nga hoàng. Nga hoàng ra lệnh cho quân đội n sỳng vo


đoàn ngời làm hơn 1000 ngời chết và 5000 ngời bị thơng "Ngày chủ
nhật đẫm máu". Cách mạng bïng nỉ.


+ Tiếp đó, tháng 5 1905, nơng dân nhiều vùng đã nổi dậy phá
dinh cơ của địa chủ phong kiến, lấy của nhà giàu chia cho ngời nghèo.


+ Th¸ng 6 1905, binh lÝnh trªn chiến hạm Pôtemkin cũng
khëi nghÜa.


+ Đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mátxcơva (12 1905)
của các chiến sĩ cách mạng kéo dài gần hai tuần lễ. Nhng do lực lợng
quá chênh lệch, khởi nghĩa bị đàn áp đẫm máu.


+ Sau cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Mátxcơva, phong trào cách
mạng vẫn tiếp tục diễn ra ở nhiều nơi, đến năm 1907 mới tạm dừng.


Khai th¸c néi dung kênh hình trong SGK khi trình bày diễn biến
của cách mạng.


<i><b>b) Tính chất, ý nghĩa lịch sử</b></i>


<i>Rút ra kết luận về tính chất, ý nghĩa của cách mạng : </i>


<i>Tính chất : là cuộc cách mạng dân chủ t sản lần thứ nhất ở Nga</i>


và là một cuộc cách mạng dân chủ t sản kiểu mới.


<i>ý nghĩa : </i>


+ Cách mạng Nga 1905 – 1907 tuy thất bại nhng đã làm lung lay
tận gốc chế độ Nga hoàng.


+ Là bớc chuẩn bị cần thiết cho cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
sẽ diễn ra 10 năm sau đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Ch 4</b></i>


<b>CáC NƯớC CHÂU á </b>


<b>(T gia th kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)</b>


<b>A CHUÈN KIÕN THøC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


Các nớc châu á trớc sự xâm lợc của chủ nghĩa thực dân phơng
Tây. Giải thích nguyên nhân.


Nht Bn : Cuc ci cỏch Minh Tr : nguyên nhân, các biện pháp
cải cách kinh tế, xã hội, văn hố, giáo dục, Hiến pháp 1889, chính
sách đối ngoại và chiến tranh xâm lợc.


Trung Quốc : các sự kiện lịch sử quan trọng trong lịch sử Trung
Quốc thời cận đại : Chiến tranh thuốc phiện (1840  1842) và quá trình
xâm lợc của các nớc đế quốc vào Trung Quốc, phong trào Thái bình
Thiên quốc, cuộc Duy tân năm Mậu Tuất (1898), Cách mạng Tân Hợi
(1911).



ấn Độ : chế độ thực dân Anh ở ấn Độ và hậu quả. Cuộc khởi nghĩa
năm 1857. Sự chuyển biến về kinh tế xã hội và sự ra đời, hoạt động của
Đảng Quốc đại, phong trào dân tộc đầu thế kỉ XX.


Đông Nam á : quá trình xâm lợc của các nớc phơng Tây, ách
thống trị thực dân và những chuyển biến kinh tế xã hội.
Hôxê Ridan và phong trào đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha ở
Philíppin (1892 1898). Những cuộc khởi nghĩa chống Pháp ở
Campuchia và Lào. Vơng quốc Xiêm và cải cách Chulalongcon. Xu
hớng dân chủ đầu thế kỉ XX ở Inđơnêxia, Miến Điện.


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG</b>
<b>I. NHËT B¶N</b>


<b>1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trớc năm 1868 </b>


<i>Hiểu đợc những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội</i>
<i>Nhật Bản trớc cuộc Duy tân Minh Trị ; hiểu đợc đó chính là ngun</i>
<i>nhân dẫn tới cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 :</i>


Về kinh tế : nông nghiệp lạc hậu, mầm mống kinh tế t bản chủ
nghĩa đã hình thành và phát triển nhanh chóng.


Về chính trị : đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là quốc gia
phong kiến. Thiên hồng có vị trí tối cao nhng quyền hành thực tế
thuộc về Tớng qn  Sơgun.


VỊ x· héi : giai cÊp t s¶n ngµy cµng trëng thµnh vµ cã thÕ lùc vỊ
kinh tÕ, song không có quyền lực về chính trị. Mâu thuẫn x· héi gay


g¾t.


Các nớc đế quốc, trớc tiên là Mĩ, đe doạ xâm lợc Nhật Bản. Nhật
Bản đứng trớc sự lựa chọn hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong kiến hoặc
cải cách, duy tân đa đất nớc phát triển theo con đờng t bản chủ nghĩa.


<b>2. Cuéc Duy t©n Minh TrÞ</b>


<i>Trình bày đợc những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị</i>
<i>trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá giáo dục, quân sự. Hiểu rõ ý</i>
<i>nghĩa, đánh giá đợc vai trị của những cải cách đó :</i>


Cuối năm 1867 đầu năm 1868, chế độ Mạc Phủ bị sụp đổ.
Thiên hồng Minh Trị sau khi lên ngơi đã tiến hành một loạt cải cách
tiến bộ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>+ VỊ kinh tÕ : thèng nhÊt thÞ trêng, tiền tệ, phát triển kinh tế t bản</i>


ch ngha nông thôn, xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng sá, cầu cống,...


<i>+ Về quân sự : tổ chức và huấn luyện quân đội theo kiểu phơng Tây,</i>


thực hiện chế độ nghĩa vụ qn sự, phát triển cơng nghiệp quốc phịng.


<i>+ Về giáo dục : thi hành chính sách giáo dục b¾t bc, chó träng</i>


nội dung khoa học kĩ thuật, cử học sinh u tú du học ở phơng Tây.
<i>ý nghĩa : Cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách</i>
mạng t sản, mở đờng cho chủ nghĩa t bản phát triển ở Nhật, đa Nhật
Bản trở thành nớc t bản hùng mạnh ở châu á.



<i>Quan sát hình 44. Thiên Hoàng Minh Trị SGK và đánh giá về</i>
vai trị của ơng đối với cuộc Duy tân.


<b>3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa</b>


<i>Trình bày đợc những biểu hiện về sự hình thành chủ nghĩa đế quốc</i>
<i>ở Nhật Bản vào cuối thế XIX đầu thế kỉ XX :</i>


Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản dẫn tới sự
ra đời các công ti độc quyền nh Mítxi, Mítsubisi... Các cơng ti độc
quyền này giữ vai trò to lớn trong đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản.


Sự phát triển kinh tế đã tạo sức mạnh về quân sự, chính trị ở
Nhật Bản. Giới cầm quyền đã thi hành chính sách xâm lợc hiếu chiến :
chiến tranh Đài Loan, chiến tranh Trung Nhật, chiến tranh Nga 
Nhật. Qua đó, Nhật chiếm Liêu Đông, Lữ Thuận, Sơn Đông, bán đảo
Triều Tiên,...


 Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, song quyền
sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn đợc duy trì. Tầng lớp q tộc vẫn có
-u thế chính trị rất lớn và chủ trơng xây dựng đất nớc bằng sức mạnh
qn sự. Tình hình đó làm cho đế quốc Nhật Bản có đặc điểm là đế
quốc phong kiến quân phiệt.


Quần chúng nhân dân, tiêu biểu là cơng nhân vẫn bị bần cùng
hố. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân lên cao, dẫn tới sự
<i>thành lập của Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản năm 1901. </i>


<i>Quan sát hình 45. Lợc đồ về sự bành trớng của đế quốc Nhật</i>



<i>Bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, xác định những vùng đất Nhật</i>
Bản xâm chiếm và bành trớng cuối th k XIX u th k XX.


<b>II. ấN Độ</b>


<b>1. Tình hình kinh tế, xà hội ấn Độ nửa sau thế kØ XIX</b>


<i>Biết đợc những nét chính về kinh tế, chính trị, xã hội ấn Độ nửa</i>
<i>sau thế kỉ XIX, giải thích đợc ngun nhân của tình hình đó :</i>


Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lợc
và áp đặt ách thống trị ở ấn Độ. ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng
nhất của thực dân Anh, phải cung cấp ngày càng nhiều lơng thực,
nguyên liệu cho chính quốc.


Về chính trị, xã hội, Chính phủ Anh cai trị trực tiếp ấn Độ, thực
hiện nhiều chính sách để củng cố ách thống trị của mình nh : chia để trị,
khoét sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội.


<b>2. Cuéc khëi nghÜa Xipay (1857 1859)</b>


<i>Trình bày đợc nguyên nhân, duyên cớ, diễn biến, ý nghĩa của cuộc</i>
<i>khởi nghĩa Xipay, qua đó hiểu đợc đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho</i>
<i>phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ chống thực dân Anh</i>
<i>vào nửa sau thế kỉ XIX :</i>


Nguyên nhân sâu xa : chính sách thống trị hà khắc của thực dân
Anh, nhất là chính sách "chia để trị", tìm cách khơi sâu sự khác biệt về
chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội đã dẫn đến mâu thuẫn sâu


sắc giữa nhân dân ấn Độ với thực dân Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Diễn biến : Ngày 10 5 1857, hàng vạn lính Xipay đã nổi dậy
khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh. Cuộc khởi nghĩa nhận đợc sự
hởng ứng của đông đảo nơng dân, nhanh chóng lan ra khắp miền Bắc
và một phần miền Trung ấn Độ. Nghĩa quân đã lập đợc chính quyền,
giải phóng đợc một số thành phố lớn. Cuộc khởi nghĩa duy trì đợc
khoảng 2 năm (1857 1859) thì bị thực dân Anh đàn áp đẫm máu.


ý nghĩa : có ý nghĩa lịch sử to lớn, tiêu biểu cho tinh thần đấu
tranh bất khuất của nhân dân ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải
phóng dân tộc.


<b>3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 </b>–<b> 1908)</b>


<i>Trình bày đợc sự ra đời của Đảng Quốc đại và sự lãnh đạo của</i>
<i>Đảng Quốc đại trong phong trào giải phóng dân tộc ở ấn Độ cuối thế</i>
<i>kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Hiểu và đánh giá đợc vai trò của Đảng Quốc</i>


<i>đại với phong trào giải phóng dân tộc ấn Độ những năm 1885 1908 :</i>
Từ giữa thế kỉ XIX, phong trào đấu tranh của nông dân, công
nhân đã thức tỉnh ý thức dân tộc của giai cấp t sản và tầng lớp trí thức
ấn Độ. Họ bắt đầu vơn lên địi tự do phát triển kinh tế và đợc tham gia
chính quyền, nhng lại bị thực dân Anh kìm hãm.


Cuối năm 1885, Đảng Quốc đại, chính đảng đầu tiên của giai
cấp t sản ấn Độ đợc thành lập, đánh dấu một giai đoạn mới trong
phong trào giải phóng dân tộc, giai cấp t sản ấn Độ bớc lên vũ đài
chính trị.



Trong q trình hoạt động, Đảng Quốc đại bị phân hoá thành hai
phái : phái "ơn hồ" chủ trơng thoả hiệp, chỉ u cầu Chính phủ Anh
tiến hành cải cách, phái "cấp tiến" do Tilắc cầm đầu thì kiên quyết
chống Anh.


Tháng 7 – 1905, chính quyền Anh thi hành chính sách chia đôi
xứ Bengan : miền Đông của ngời theo đạo Hồi, miền Tây của ngời
theo đạo Hinđu. Hành động này nh "lửa đổ thêm dầu", khiến nhân dân
ấn Độ càng căm phẫn. Nhiều cuộc biểu tình rầm rộ đã nổ ra.


Tháng 6 – 1908, thực dân Anh bắt giam Tilắc và kết án ông 6
năm tù. Vụ án Tilắc đã thổi bùng lên đợt đấu tranh mới.


Tháng 7 – 1908, cơng nhân Bombay tổ chức nhiều cuộc bãi
cơng chính trị, lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến luỹ để chống
quân Anh. Cao trào này do một bộ phận giai cấp t sản lãnh đạo, mang
đậm ý thức dân tộc.


Giai cấp công nhân ấn Độ đã tham gia tích cực vào phong trào
dân tộc, thể hiện sự thức tỉnh của nhân dân ấn Độ trong trào lu dân tộc
dân chủ của nhiều nớc châu á đầu thế kỉ XX.


Quan sát hình 48 SGK và nhận xét vai trò của Tilắc đối với
phong trào dân tộc ở ấn Độ.


<i>Quan sát hình 49. Lợc đồ phong trào cách mạng ở ấn Độ cuối</i>


<i>thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX SGK, xác định trên lợc đồ vị trí diễn ra</i>
phong trào cách mạng.



<b>III. TRUNG QUèC</b>


<b>1. Trung Quốc bị các nớc đế quốc xâm lợc</b>


<i>Trình bày đợc những nét chính về quá trình phân chia, xâu xé</i>
<i>Trung Quốc của các nớc đế quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX :</i>


Trung Quốc là quốc gia rộng lớn, đông dân, có nhiều tài ngun
khống sản, sớm trở thành mục tiêu xâm lợc của các nớc đế quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Mãn Thanh phải kí Hiệp ớc Nam Kinh, mở đầu quá trình biến Trung
Quốc từ một nớc phong kiến độc lập thành nớc nửa thuộc địa, nửa
phong kiến.


Sau Chiến tranh thuốc phiện, các nớc đế quốc từng bớc xâu xé
Trung Quốc. Đến cuối thế kỉ XIX, Đức chiếm vùng Sơn Đông ; Anh
chiếm vùng châu thổ sông Dơng Tử ; Pháp chiếm vùng Vân Nam,
Quảng Tây, Quảng Đông ; Nga, Nhật chiếm vùng Đơng Bắc,...


Quan sát hình 50 – SGK, giải thích về việc các nớc đế quốc
chia nhau Trung Quốc.


Xác định trên lợc đồ Trung Quốc các vùng chiếm đóng của các
nớc đế quốc.


<b>2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế</b>
<b>kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX</b>


<i>Trình bày đợc trên lợc đồ về các cuộc đấu tranh tiêu biểu của</i>
<i>nhân dân Trung Quốc giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX :</i>



Trớc sự xâm lợc của các nớc đế quốc và thái độ thoả hiệp của
triều đình Mãn Thanh, nhân dân Trung Quốc đã đứng dậy đấu tranh,
tiêu biểu là phong trào nơng dân Thái bình Thiên quốc do Hồng Tú
Toàn lãnh đạo (1851 – 1864).


Năm 1898, cuộc vận động Duy tân do hai nhà nho yêu nớc là
Khang Hữu Vi và Lơng Khải Siêu khởi xớng, đợc vua Quang Tự ủng
hộ, kéo dài hơn 100 ngày, nhng cuối cùng bị thất bại vì Từ Hi Thái hậu
làm chính biến.


Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, phong trào nơng dân Nghĩa
Hồ đồn bùng nổ, với việc nêu cao khẩu hiệu chống đế quốc, đợc
nhân dân nhiều nơi hởng ứng. Khởi nghĩa thất bại vì thiếu sự lãnh đạo
thống nhất, thiếu vũ khí và vì triều đình phản bội, bắt tay với đế quốc
đàn áp phong tro.


<b>3. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội</b>


<i>Trỡnh bày đợc những nét chủ yếu về Tôn Trung Sơn, học thuyết</i>
<i>Tam dân, về Trung Quốc Đồng minh hội :</i>


Giai cấp t sản Trung Quốc ra đời vào cuối thế kỉ XIX và đã lớn
mạnh rất nhiều vào đầu thế kỉ XX. Do bị phong kiến, t bản nớc ngồi
chèn ép, kìm hãm, giai cấp t sản Trung Quốc đã tập hợp lực lợng và
thành lập các tổ chức riêng của mình. Tơn Trung Sơn là đại diện u tú
và là lãnh tụ của phong trào cách mạng theo khuynh hớng dân chủ t
sản.


Tháng 8 1905, Tơn Trung Sơn cùng với các đồng chí của ông


đã thành lập Trung Quốc Đồng minh hội chính đảng của giai cấp t
sản của Trung Quốc. Tham gia tổ chức này có trí thức t sản, tiểu t sản,
địa chủ, thân sĩ bất bình với nhà Thanh cùng một số ít đại biểu cơng
nơng.


Cơng lĩnh chính trị của tổ chức này dựa trên học thuyết Tam dân
của Tôn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh
phúc). Mục đích của Hội là "đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung
Hoa, thành lập Dân quốc".


<b>4. Cách mạng Tân Hợi (1911)</b>


<i>Trỡnh by c nguyờn nhõn, din biến của cách mạng trên lợc đồ ;</i>
<i>hiểu đợc ý nghĩa lịch sử của cuộc Cách mạng Tân Hợi ; hiểu rõ, đánh</i>
<i>giá đợc vai trị của Tơn Trung Sơn và cuộc Cách mạng Tân Hợi trong</i>
<i>lịch sử Trung Quốc :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Ngày 9  5  1911, chính quyền Mãn Thanh ra sắc lệnh "Quốc
hữu hố đờng sắt", thực chất là trao quyền kinh doanh đờng sắt cho
các nớc đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc. Sự kiện này đã châm ngòi
cho Cách mạng Tân Hợi.


Ngày 10 – 10 – 1911, Cách mạng Tân Hợi bùng nổ. Quân
khởi nghĩa thắng lớn ở Vũ Xơng, sau đó khởi nghĩa lan ra tất cả các
tỉnh miền Nam và miền Trung của Trung Quốc. Ngày 29 – 12 –
1911, Chính phủ lâm thời tuyên bố thành lập Trung Hoa Dân quốc và
bầu Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống.


Sau đó, Tơn Trung Sơn đã mắc sai lầm là thơng lợng với Viên
Thế Khải (quan đại thần của nhà Thanh), đồng ý nhờng cho ông ta lên


làm Tổng thống (2 – 1912). Cách mạng coi nh chấm dứt.


Cách mạng Tân Hợi là một cuộc cách mạng dân chủ t sản, đã lật
đổ chế độ phong kiến chuyên chế Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa
Dân quốc, tạo điều kiện cho nền kinh tế t bản ở Trung Quốc phát triển.
Cuộc cách mạng có ảnh hởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở
châu á, trong đó có Việt Nam.


Cách mạng cũng có nhiều hạn chế nh : khơng nêu vấn đề đánh
đuổi đế quốc, khơng tích cực chống phong kiến đến cùng (thơng lợng
với Viên Thế Khải), không giải quyết đợc vấn đề ruộng đất cho nông
dân.


Sử dụng lợc đồ (hình 51 – SGK) để trình bày diễn biến chính
của Cách mạng trên lợc đồ.


<i>Quan sát hình 52. Tôn Trung Sơn – SGK, nhận xét về vai trị</i>
của ơng đối với cuộc Cách mạng Tân Hi (1911).


<b>IV. CáC NƯớC ĐÔNG NAM á</b>


<b>(Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX)</b>


<b>1. Quá trình xâm lợc của chủ nghĩa thực dân vào các nớc Đông</b>
<b>Nam á </b>


<i>Trỡnh bày đợc theo lợc đồ những nét chính về q trình xâm lợc</i>
<i>Đơng Nam á của các nớc đế quốc :</i>


Đơng Nam á là một khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng, giàu


tài nguyên, chế độ phong kiến lại đang lâm vào khủng hoảng,
suy yếu nên không tránh khỏi bị các nớc phơng Tây nhịm ngó,
xâm lợc.


Từ nửa sau thế kỉ XIX, t bản phơng Tây đẩy mạnh xâm lợc
Đông Nam á : Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện ; Pháp chiếm
Việt Nam, Lào và Campuchia ; Tây Ban Nha, rồi Mĩ chiếm Philíppin ;
Hà Lan và Bồ Đào Nha chiếm Inđônêxia.


Xiêm (nay là Thái Lan) là nớc duy nhất ở Đông Nam á vẫn giữ
đợc độc lập, nhng cũng trở thành "vùng đệm" của t bản Anh
và Pháp.


<b>2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân Inđơnêxia</b>


<i>Trình bày đợc diễn biến chính của phong trào đấu tranh chống</i>
<i>thực dân Hà Lan của nhân dân Inđônêxia :</i>


Những năm 1825 – 1830, phong trào đấu tranh của nhân dân
đảo Achê chống lại 3000 quân Hà Lan đổ bộ lên vùng này. Tiếp đó, là
khởi nghĩa ở Tây Xumatơra (1873 1909), Ba Tắc (1878 1907),...


Phong trào đấu tranh của nông dân nổ ra mạnh mẽ, điển hình là
khởi nghĩa nơng dân năm 1890 do Samin lãnh đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng
sản (1920).


<b>3. Phong trào chống thực dân ở Philíppin</b>



<i>Trỡnh by c phong trào đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha,</i>
<i>tiêu biểu ở Philíppin :</i>


Năm 1872, nhân dân Cavitơ nổi dậy khởi nghĩa. Nghĩa qn làm
chủ Cavitơ đợc 3 ngày thì b n ỏp.


Vào những năm 90 của thế kỉ XIX, ë PhilÝppin xt hiƯn 2 xu
h-íng chÝnh trong phong trào giải phóng dân tộc :


<i><b>+ Xu hớng cải cách của Hôxê Ridan : Năm 1892, "Liên minh</b></i>
Philíppin" đợc thành lập, chủ trơng tuyên truyền, khơi dậy ý thức dân
tộc, đấu tranh địi quyền bình đẳng.


+ Xu hớng bạo động của Bôniphaxiô : thành lập "Liên hiệp những
ngời con yêu quý của nhân dân" (7  1892) ; phát động khởi nghĩa (8 
1896), giải phóng nhiều vùng, thành lập đợc chính quyền nhân dân,
tiến tới thành lập nền cộng hồ.


+ Năm 1898, Mĩ chiếm Philíppin. Nhân dân anh dũng chống Mĩ
đến năm 1902 thì bị dập tắt. Philíppin tr thnh thuc a ca M.


<i>Quan sát hình 55. Hôxê Ridan và hình 56. Bôniphaxiô SGK,</i>
tìm hiểu về hai nhân vật này.


<b>4. Phong tro u tranh chống Pháp của nhân dân Campuchia</b>


<i>Chỉ ra đợc những nét chính của phong trào đấu tranh chống Pháp của</i>
<i>nhân dân Campuchia, biết đợc sự phối hợp chiến đấu giữa nhân dân ba nớc</i>
<i>trên bán đảo Đông Dơng :</i>



Cuéc khëi nghÜa của Hoàng thân Xivôtha kéo dài hơn 30 năm
(1861 1892).


Cuộc khởi nghĩa do Acha Xoa lãnh đạo ở các tỉnh giáp giới Việt
Nam, gây cho Pháp nhiều tổn thất (1863 1866).


Khởi nghĩa của nhà s Pucômbô (1866 1867) có liên kết với
nhân dân Việt Nam, gây cho Pháp gặp nhiều khó khăn.


<b>5. Phong tro u tranh chng Pháp của nhân dân Lào đầu</b>
<b>thế kỉ XX</b>


<i>Trình bày đợc các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Lào</i>
<i>chống Pháp xâm lợc ; biết đợc tình đồn kết chiến đấu Việt </i>–<i> Lào</i>
<i>chống kẻ thù chung :</i>


Phacađuốc lãnh đạo nhân dân Xavannakhét tiến hành cuộc đấu
tranh vũ trang (1901 – 1903), mở rộng sang cả vùng biên giới Lào
Việt.


Cuộc khởi nghĩa ở cao nguyên Bôlôven (1901 – 1937), do Ong
Kẹo và Commađan chỉ huy lan sang cả vùng biên giới Lào Việt, gây
cho thực dân Pháp nhiều khó khăn trong q trình cai trị, đến tận năm
1937 mới bị dập tắt.


Lập niên biểu về các sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu
tranh chống chủ nghĩa thực dân cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX và
nêu nhận xét chung v phong tro.


<b>6. Công cuộc cải cách ở Xiêm giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX</b>



<i>Trỡnh by c nội dung, chỉ ra đợc ý nghĩa của cuộc cải cách </i>
<i>ở Xiêm :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Từ thời vua Rama IV (1851  1868) và đặc biệt là Rama V
(1868 1910), đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ cả về kinh tế,
chính trị, xã hội theo khuôn mẫu các nớc phơng Tây, tạo cho nớc Xiêm
một bộ mặt mới, phát triển theo hớng t bản chủ nghĩa.


Xiêm không bị biến thành thuộc địa nh các nớc khác trong khu
vực mà vẫn giữ đợc độc lập, mặc dù chịu nhiều lệ thuộc vào Anh v
Phỏp v kinh t, chớnh tr.


<i><b>Ch 5</b></i>


<b>CáC NƯớC CHÂU PHI, Mĩ LATINH THờI CậN ĐạI</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


Cỏc nc quc xõm lc, phân chia và thống trị châu Phi ; các
cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân châu Phi chống chủ nghĩa thực
dân.


 Tình hình khu vực Mĩ Latinh ; phong trào đấu tranh và sự hình
thành các quốc gia độc lập ; Mĩ Latinh cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ
XX, chính sách bành trớng của Mĩ.


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG</b>
<b>I. CH¢U PHI</b>



<b>1. Các nớc đế quốc xâm lợc và phân chia châu Phi</b>


<i>Trình bày đợc theo lợc đồ nét chính về q trình xâm chiếm châu</i>
<i>Phi của các nớc đế quốc thế kỉ XIX :</i>


Vào nửa sau thế kỉ XIX, nhất là sau khi hoàn thành kênh đào
Xuyê, các nớc t bản phơng Tây đua nhau xâm chiếm châu Phi : Anh
chiếm Ai Cập, Nam Phi, Tây Nigiêria, Xômali,... ; Pháp chiếm một
phần Tây Phi, Angiêri, Mađagaxca, Tuynidi,... ; Đức chiếm Camơrun,
Tơgơ, Tây Nam Phi,... ; Bồ Đào Nha chiếm Mơdămbích, Ănggôla,...


Đến đầu thế kỉ XX, việc phân chia châu Phi giữa các nớc đế
quốc đã căn bản hoàn thành.


ách thống trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân đối với nhân dân
châu Phi là nguyên nhân cơ bản làm bùng nổ phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc ở châu Phi.


Quan sát lợc đồ 57 – SGK, xác định vị trí các thuộc địa của các
nớc đế quốc ở châu Phi đầu thế kỉ XX.


<b>2. Phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân </b>
<b>châu Phi</b>


<i>Trình bày đợc các phong trào đấu tranh giành độc lập tiêu biểu</i>
<i>của nhân dân châu Phi, biết nhận xét nét khái quát của phong trào :</i>


Tiêu biểu trong phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân
châu Phi là cuộc khởi nghĩa của ápđen Cađe ở Angiêri kéo dài từ năm
1830 đến năm 1847.



Phong trào đấu tranh của tầng lớp trí thức và sĩ quan yêu nớc ở
Ai Cập (1879 – 1882),...


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Phong trào đấu tranh chống thực dân của nhân dân châu Phi tuy
diễn ra sôi nổi, thể hiện tinh thần yêu nớc, nhng do trình độ tổ chức
thấp, lực lợng chênh lệch, nên đã bị thực dân phơng Tây đàn áp. Cuộc
đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi vẫn tiếp tục phát triển trong
thế kỉ XX.


<b>II. KHU VùC MÜ LATINH</b>


<b>1. Chế độ thực dân ở khu vực Mĩ Latinh</b>


<i>Biết đợc những nét chính về chế độ thực dân ở Mĩ Latinh :</i>


Trớc khi bị xâm lợc, Mĩ Latinh là khu vực có lịch sử văn hố lâu
đời, giàu tài ngun.


Đầu thế kỉ XIX, đa số các nớc Mĩ Latinh đều là thuộc địa của
Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha.


Chủ nghĩa thực dân đã thiết lập ở đây chế độ thống trị phản
động, dã man, tàn khốc.


Cộng đồng dân c Trung, Nam Mĩ và một phần Bắc Mĩ đều nói
tiếng Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha thuộc ngữ hệ Latinh nên gọi là khu
vực Mĩ Latinh.


<b>2. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc đầu thế kỉ XIX</b>



<i>Trình bày đợc những nét khái quát về cuộc đấu tranh giành độc</i>
<i>lập của các dân tộc khu vực Mĩ Latinh thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX :</i>


Sự thống trị của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân dẫn tới cuộc
đấu tranh giành độc lập của các dân tộc Mĩ Latinh. Cuộc đấu tranh


giải phóng dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh diễn ra quyết liệt và nhiều
nớc giành độc lập ngay từ đầu thế kỉ XIX.


Tiêu biểu trong phong trào đấu tranh giành độc lập của các dân
tộc Mĩ Latinh là cuộc khởi nghĩa năm 1791 ở Haiti, dới sự lãnh đạo
của Tútxanh Luvéctuya, dẫn tới sự ra đời nớc cộng hoà da đen đầu tiên
ở Mĩ Latinh.


Tiếp đó là các cuộc đấu tranh giành độc lập ở áchentina năm
1816, ở Mêhicô và Pêru năm 1821,... Chỉ trong 2 thập niên đầu thế kỉ
XIX đấu tranh quyết liệt, các quốc gia độc lập ở Mĩ Latinh lần lợt hình
thành. Đây là thắng lợi to lớn của nhân dân Mĩ Latinh trong cuộc đấu
tranh chống chủ nghĩa thực dân châu Âu.


Quan sát hình 58 – SGK, xác định vị trí, thời gian các nớc
trong khu vực giành đợc độc lập.


<b>3. Các nớc Mĩ Latinh sau khi giành độc lập và chính sách</b>
<b>bành trớng của Mĩ</b>


<i>Biết đợc những nét chính của tình hình Mĩ Latinh sau khi giành đợc</i>
<i>độc lập : </i>



Cã bíc tiÕn bé vÒ kinh tÕ, x· héi.


Mĩ âm mu biến Mĩ Latinh thành "sân sau" của mình, đã đa ra
nhiều chính sách, kể cả gây chiến tranh để khẳng định độc quyền của
Mĩ ở Mĩ Latinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>CHIÕN TRANH THÕ GIíI THø NHÊT (1914 1918)</b>


<b>I CHUÈN KIÕN THøC, KÜ N¡NG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


Quan h quc t dn n chin tranh, s hình thành hai khối
quân sự đối địch ở châu Âu.


Hai giai đoạn chính của chiến tranh : những diễn biến chÝnh cđa
chiÕn sù.


HËu qu¶ cđa ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt.


<b>II H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG</b>


<b>1. Quan hệ quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. Nguyên nhân</b>
<b>dẫn đến chiến tranh</b>


<i>Hiểu đợc sự phát triển không đều giữa các nớc đế quốc dẫn tới</i>
<i>mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX về</i>


<i>vấn đề thuộc địa. Đây là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh</i>
<i>thế giới thứ nhất :</i>


Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, sự phát triển không đều


giữa các nớc t bản về kinh tế và chính trị đã làm thay đổi sâu sắc so
sánh lực lợng giữa các nớc đế quốc.


Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa đã dẫn tới các cuộc chiến tranh
đế quốc đầu tiên : chiến tranh Mĩ Tây Ban Nha (1898) ; chiến tranh
Anh Bôơ (1899 -1902) ; chiến tranh Nga Nhật (1904 1905).


Để chuẩn bị một cuộc chiến tranh lớn nhằm tranh giành thị
tr-ờng, thuộc địa, các nớc đế quốc đã thành lập hai khối quân sự đối lập :
khối Liên minh gồm Đức – áo Hung (1882) và khối Hiệp ớc của
Anh, Pháp và Nga (1907). Cả hai khối đều tích cực chạy đua vũ trang
nhằm tranh nhau làm bá chủ thế giới.


<b>2. DiƠn biÕn cđa chiÕn tranh</b>


<i>Trình bày đợc một số nét chính về diễn biến cuộc chiến tranh theo</i>
<i>lc :</i>


<i><b>a) Giai đoạn thứ nhất (1914 </b></i><i><b> 1916)</b></i>


Sau sự kiện Thái tử áo Hung bị một ngời Xécbi ám sát (ngày
28  6  1914), từ ngày 1 đến ngày 3 8, Đức tuyên chiến với Nga và
Pháp. Ngày 4 8, Anh tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ
nhất bùng nổ.


Giai đoạn này, Đức tập trung lực lợng về phía tây nhằm nhanh
chóng đánh bại nớc Pháp. Do qn Nga tấn cơng qn Đức ở phía
đơng, nên nớc Pháp đợc cứu nguy. Từ năm 1916, chiến tranh chuyển
sang thế cầm cự đối với cả hai phe.



Chiến tranh bùng nổ, cả hai phe đều lôi kéo nhiều nớc tham gia
và sử dụng nhiều loại vũ khí hiện đại đã giết hại và làm bị thơng hàng
triệu ngời.


<i><b>b) Giai đoạn thứ hai (1917 </b></i><i><b> 1918)</b></i>


Thỏng 2 1917, Cách mạng tháng Hai ở Nga diễn ra, phong
trào cách mạng dâng cao buộc Mĩ phải tham chiến và đứng về phe
Hiệp ớc (4 – 1917). Phe Liên minh liên tiếp bị thất bại.


Từ cuối năm 1917, phe Hiệp ớc liên tiếp mở các cuộc tấn công
làm cho đồng minh của Đức lần lợt đầu hàng.


Ngµy 11 – 11 1918, Đức đầu hàng vô điều kiện. Chiến tranh
thế giíi thø nhÊt kÕt thóc víi sù thÊt b¹i cđa phe Liªn minh.


<b>3. KÕt cơc cđa cc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt</b>


<i>Hiểu đợc kết cục của cuộc chiến tranh : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Chiến tranh chỉ đem lại lợi ích cho các nớc đế quốc thắng trận,
nhất là Mĩ. Bản đồ chính trị thế giới đã bị chia lại : Đức mất hết thuộc
địa, Anh, Pháp và Mĩ đợc mở rộng thêm thuộc địa của mình.


Tuy nhiên, vào giai đoạn cuối của chiến tranh, phong trào cách
mạng thế giới tiếp tục phát triển, đặc biệt là sự thắng lợi của Cách
mạng tháng Mời năm 1917 ở Nga và s ra i nc Nga Xụ vit.


<i><b>Ch 7</b></i>



<b>ÔN TậP LịCH Sử THế GIớI CậN ĐạI</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


Trỡnh by c nhng ni dung chớnh và những sự kiện lịch sử tiêu
biểu : thắng lợi của cách mạng t sản và sự xác lập chủ nghĩa t bản,
những mâu thuẫn cơ bản của chế độ t bản chủ nghĩa, phong trào công
nhân, phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lợc.


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG</b>


<i>Hệ thống hố những nội dung kiến thức đã học về lịch sử thế gii</i>
<i>cn i :</i>


Cần hiểu rõ bản chất của cuộc cách mạng t sản :


+ Dự hỡnh thc, din bin và kết quả đạt đợc khác nhau, song đều
có nguyên nhân sâu xa và cơ bản giống nhau, cùng nhằm mục tiêu
chung (giải quyết mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời
với lực lợng sản xuất mới t bản chủ nghĩa).


+ Thắng lợi của cách mạng t sản ở những mức độ khác nhau đều
tạo điều kin cho ch ngha t bn phỏt trin.


Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là thời kì phát triển
nhanh chóng và mạnh mẽ của chủ nghĩa t b¶n.


Thời kì chủ nghĩa t bản từ giai đoạn tự do cạnh tranh chuyển dần
sang giai đoạn độc quyền, tức đế quốc chủ nghĩa.



Chủ nghĩa đế quốc có những đặc trng riêng, song về bản chất
của chủ nghĩa t bản vẫn không thay đổi mà chỉ làm cho mâu thuẫn vốn
có và mâu thuẫn mới nảy sinh thêm trầm trọng.


Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và t sản hai giai cấp cơ bản
của xã hội t bản chủ nghĩa ngày càng sâu sắc, dẫn đến cuộc đấu
tranh của vô sản chống lại t sản ngày càng mạnh mẽ.


Phong trào đấu tranh này phát triển từ "tự phát" đến "tự giác" và
là cơ sở cho sự ra đời học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học, mà Mác
và Ăngghen là những ngời sáng lập.


Chủ nghĩa Mác đã đa phong trào đấu tranh của công nhân từng
bớc đi đến thắng lợi, dù phải trải qua những bớc thăng trầm, những
thất bại.


Chủ nghĩa t bản phát triển gắn liền với cuộc xâm chiếm thuộc
địa ở châu á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh...


Việc chiếm hữu thuộc địa của các nớc t bản thực dân dẫn tới
mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc, đòi chia lại thuộc địa và là nguyên
nhân chủ yếu gây ra Chiến tranh thế giới thứ nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>LịCH Sử THế GIớI HIệN ĐạI</b>


<b>(Phần từ năm 1917 n nm 1945)</b>


<i><b>Ch 1</b></i>


<b>CáCH MạNG THáNG MƯờI NGA NĂM 1917</b>
<b>Và CÔNG CUộC XÂY DựNG CHủ NGHĩA XÃ HộI</b>



<b>ở LIÊN XÔ (1921 </b><b> 1941)</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


Hiu c vỡ sao năm 1917 nớc Nga tiến hành hai cuc
cỏch mng.


Quá trình chuyển biến từ Cách mạng dân chủ t sản tháng Hai
sang Cách mạng tháng Mời.


ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917.
Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô (tiến hành
công nghiệp hoá và tập thể hoá nông nghiệp,...)


<b>B HƯớNG DẫN THựC HIệN CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG</b>
<b>I. CáCH MạNG THáNG MƯờI NGA NĂM 1917 Và CUộC </b>


<b>ĐấU TRANH BảO Vệ CáCH MạNG (1917 </b><b> 1921)</b>
<b>1. Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917</b>


<i><b>a) Tình hình nớc Nga trớc cách m¹ng</b></i>


<i>Hiểu đợc tình hình kinh tế xã hội nớc Nga trớc cách mạng :</i>
Những nét nổi bật của tình hình nớc Nga trớc cách mạng :
+ Nga vẫn là một nớc quân chủ chuyên chế, với sự thống trị của
Nga hồng và những tàn tích phong kiến nặng nề (chế độ sở hữu ruộng
đất lớn của địa chủ, quý tộc,...).


+ Năm 1914, nớc Nga tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất và


chiến tranh càng bộc lộ sự lạc hậu, yếu kém của đất nớc.


+ Nớc Nga còn là "nhà tù" của các dân tộc, với sự thống trị tàn bạo
của chế độ Nga hoàng đối với hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga.


Từ tình hình trên, nớc Nga trở thành nơi tập trung các mâu thuẫn
gay gắt của thời đại (mâu thuẫn giữa công nhân và chủ t bản, giữa
nông dân và địa chủ, giữa các dân tộc khơng phải Nga và chế độ Nga
hồng,...), phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga
hoàng lan rộng khắp cả nớc. Nớc Nga đã tiến sát tới một cuộc cách
mạng xã hi.


Quan sát hình 61, 62 SGK và nhận xét về tình hình nớc Nga
trớc cách mạng.


<i><b>b) Cách mạng dân chủ t sản tháng Hai </b></i>


<i>Trỡnh by c những nét chính về diễn biến cuộc Cách mạng</i>
<i>tháng Hai năm 1917 :</i>


<i>Tháng Hai năm 1917, cuộc Cách mạng dân chủ t sản bùng nổ</i>
và thắng lợi với sự kiện mở đầu là cuộc biểu tình của 9 vạn nữ cơng
nhân ở thủ đô Pêtơrôgrat (nay là Xanh Pêtécbua). Phong trào đấu tranh
lan rộng trong cả nớc. Chế độ quân chủ Nga hoàng bị lật đổ, nớc Nga
<i>trở thành nớc Cộng hồ.</i>


Ngay sau cuộc Cách mạng tháng Hai, một tình hình phức tạp
<i>đã diễn ra – đó là tình trạng hai chính quyền song song tồn tại </i>
(Chính phủ lâm thời của giai cấp t sản và Chính quyền Xơ viết của
cơng nhân, nơng dân và binh lính với mục tiêu và đờng lối chính trị


khác nhau).


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>Biết đợc nội dung cơ bản, ý nghĩa của Luận cơng tháng T ; trình</i>
<i>bày đợc diễn biến chính của Cách mạng tháng Mời : </i>


<i>Để giải quyết tình hình phức tạp nh trên, V. Lênin đã đề ra Luận</i>


<i>cơng tháng T, chỉ ra mục tiêu, đờng lối chuyển từ cách mạng dân chủ</i>


t sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa. Những diễn biến sau đó của
<i>cách mạng chính là dới ánh sáng của Luận cơng tháng T.</i>


Đêm 24  10  1917, cuộc khởi nghĩa đã bùng nổ và thắng lợi ở
thủ đơ Pêtơrơgrát. Chính phủ lâm thời bị lật đổ. Đến đầu năm 1918,
cách mạng thắng lợi trên phạm vi cả nớc cùng sự thành lập Chính
quyền Xơ viết các cấp từ trung ơng đến địa phơng.


Giải thích đợc vì sao năm 1917 nớc Nga tiến hành hai cuộc cách
mạng.


Quan s¸t hình 64 SGK, tờng thuật cuộc tấn công vào Cung điện
Mùa Đông.


<b>2. Cuc u tranh xõy dng v bo v Chớnh quyn Xụ vit</b>


<i><b>a) Xây dựng Chính quyền Xô viết</b></i>


<i>Trỡnh bày đợc nội dung chính của cơng cuộc xây dựng Chính</i>
<i>quyền Xơ viết sau thắng lợi của Cách mạng tháng Mời ; hiểu đợc ý</i>
<i>nghĩa của Sắc lệnh hồ bình và Sắc lệnh ruộng đất :</i>



Ngay trong đêm 25  10  1917, Đại hội Xơ viết tồn Nga lần
thứ hai đã tun bố thành lập Chính quyền Xơ viết. Nhiệm vụ hàng
đầu của Chính quyền Xơ viết là đập tan bộ máy nhà nớc cũ và xây
dựng bộ máy nhà nớc mới của nhân dân lao động.


Cũng trong đêm đó, Chính quyền Xô viết đã thông qua hai sắc
<i>lệnh lịch sử Sắc lệnh hịa bình và Sắc lệnh ruộng đất, đáp ứng những</i>
nguyện vọng cấp thiết nhất của công nhân và nông dân.


Chính quyền Xơ viết cịn nhanh chóng xóa bỏ những tàn tích
của chế độ phong kiến (nh sự phân biệt đẳng cấp...), tuyên bố quyền
dân tộc tự quyết và các quyền tự do dân chủ khác (nam nữ bình
đẳng...), tiến hành quốc hữu hố các nhà máy, xí nghiệp của giai cấp t
sản...


 Quan sát hình 65 – SGK để biết thêm về cơng cuộc xây dựng
Chính quyền Xơ viết.


<i><b>b) B¶o vƯ ChÝnh qun X« viÕt</b></i>


<i>Trình bày đợc cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngồi của nớc</i>
<i>Nga Xơ viết ; nêu đợc nội dung cơ bản và ý nghĩa của Chính sách</i>
<i>cộng sản thời chiến :</i>


Từ cuối năm 1918, quân đội của 14 nớc đế quốc câu kết với các
lực lợng phản động trong nớc mở cuộc tấn công vũ trang nhằm tiêu
diệt nớc Nga Xô viết non trẻ.


Cuộc chiến ác liệt kéo dài ba năm (1918 – 1920). Chính quyền


<i>Xơ viết thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến với việc Nhà nớc</i>
kiểm sốt tồn bộ (độc quyền) nền công nghiệp, trng thu lơng thực
thừa của nông dân, thi hành chế độ lao động cỡng bức,...


Tới cuối năm 1920, cuộc can thiệp vũ trang của 14 nớc đế quốc
đã bị đánh bại, Chính quyền Xơ viết đợc bảo vệ và giữ vững.


<b>3. ý nghÜa lÞch sư của Cách mạng tháng Mời Nga</b>


<i>ỏnh giỏ c ý ngha của Cách mạng tháng Mời :</i>


Cách mạng tháng Mời Nga đã làm thay đổi hoàn toàn đất nớc và
xã hội Nga – nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức trong đế
quốc Nga đợc giải phóng, làm chủ đất nớc và vận mệnh của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>II. LIÊN XÔ XÂY DựNG CHủ NGHĩA XÃ HộI (1921 </b>–<b> 1941)</b>
<b>1. ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi vµ c«ng cuéc kh«i phôc kinh tÕ</b>
<b>(1921 </b>–<b> 1925)</b>


<i><b>a) ChÝnh s¸ch kinh tÕ míi</b></i>


<i>Hiểu đợc nội dung Chính sách kinh tế mới và tác động của nó đối</i>
<i>với nền kinh tế nớc Nga :</i>


Năm 1921, nớc Nga Xô viết bớc vào thời kì hồ bình xây dựng
đất nớc trong hồn cảnh cực kì khó khăn với nền kinh tế bị tàn phá
nghiêm trọng, tình hình chính trị xã hội khơng ổn định, bạo loạn xảy
ra ở khắp nơi.


<i>Tháng 3 1921, V. Lênin đề ra Chính sách kinh tế mới, bao</i>


gồm các chính sách quan trọng về nơng nghiệp, cơng nghiệp, thơng
nghiệp và tiền tệ ; trong đó quan trọng nhất là thay thế chế độ trng thu
lơng thực thừa bằng chế độ thu thuế lơng thực ; cho phép tự do buôn
bán nhằm khôi phục, đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông
thôn ; t nhân và t bản nớc ngồi đợc khuyến khích kinh doanh, đầu t ở
Nga dới sự kiểm soát của Nhà nớc. Nhà nớc chỉ nắm các ngành kinh tế
chủ chốt.


Chính sách kinh tế mới đã thu đợc những kết quả to lớn : nền
kinh tế nớc Nga đã đợc khôi phục và đa lại sự chuyển đổi kịp thời từ
<i>nền kinh tế do Nhà nớc nắm độc quyền về mọi mặt sang nền kinh tế</i>


<i>nhiều thành phần, nhng vẫn đặt dới sự kiểm soát của Nhà nớc. </i>


Quan sát bảng thống kê – SGK, so sánh sản lợng một số sản
phẩm kinh tế của nớc Nga qua các mốc thời gian để thấy đợc tác dụng
của việc thực hiện Chính sỏch kinh t mi.


<i><b>b) Sự thành lập Liên bang Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Xô viết</b></i>


<i>Trỡnh by c nhng nội dung chính về sự thành lập Liên bang Xơ</i>
<i>viết :</i>


Nhằm tăng cờng sức mạnh về mọi mặt của công cuộc xây dựng
<i>và bảo vệ đất nớc, tháng 12 1922 Liên bang Cộng hồ xã hội chủ</i>


<i>nghĩa Xơ viết (Liên Xô) đã đợc thành lp gm 4 nc Cng ho u</i>


tiên là Nga, Ucraina, Bêlôrútxia và Ngoại Capcadơ.



T tng ch o cơ bản của V. Lênin trong việc thành lập Liên
bang Xơ viết là sự bình đẳng chủ quyền về mọi mặt và quyền dân tộc
tự quyết của các dân tộc, sự giúp đỡ lẫn nhau trong công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội.


Ngày 21 1 1924, V. Lênin qua đời. Đây là một tổn thất to
lớn đối với nhân dân Liên Xô, giai cấp công nhân quốc tế và các dân
tộc bị áp bức trên toàn thế giới.


<b>2. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xà hội ở Liên Xô (1925 </b>
<b>1941)</b>


<i><b>a) Những kế hoạch 5 năm đầu tiên và thành tựu </b></i>


<i>Trỡnh by c nhng thnh tu cơ bản trong công cuộc xây dựng</i>
<i>chủ nghĩa xã hội Liờn Xụ :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

nghiệp năng lợng, công nghiệp khai khoáng, công nghiƯp qc
phßng,...).


Liên Xơ đã từng bớc giải quyết thành công các vấn đề liên quan
tới công cuộc công nghiệp hoá nh vốn đầu t, đào tạo cán bộ kĩ thuật và
công nhân lành nghề,...


Từ năm 1928, Liên Xô bắt đầu thực hiện các kế hoạch 5 năm phát
triển dài hạn. Sau khi thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928 –
1933) và kế hoạch 5 năm lần thứ hai (1933 – 1937), Liên Xô đã đạt
đ-ợc nhiều thành tựu to lớn, đa Liên Xô từ một nớc nông nghiệp trở thành
một cờng quốc công nghiệp xã hội chủ nghĩa. Năm 1937, sản lợng công
nghiệp chiếm tới 77,4% tổng sản phẩm quốc dân.



<i>+ Trong nông nghiệp đã tiến hành tập thể hoá với sự tham gia của</i>
93% số nơng hộ, chiếm 90% diện tích đất canh tác, cùng cơ giới hố
nơng nghiệp.


<i>+ Về văn hố </i>–<i> giáo dục, </i>Liên Xơ đã thanh tốn nạn mù chữ,
phát triển hệ thống giáo dục quốc dân và nền văn hóa nghệ thuật Xơ
viết (văn học, điện ảnh, âm nhạc...).


<i>+ Về xã hội, các giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ cịn hai giai cấp</i>
lao động là giai cấp công nhân và giai cấp nơng dân tập thể cùng tầng
lớp trí thức xã hội chủ nghĩa.


Bên cạnh những thành tựu to lớn là chủ yếu, trong thời kì này
Ban lãnh đạo Liên Xơ đã phạm phải một số sai lầm, thiếu sót nh :
không coi trọng đầy đủ nguyên tắc tự nguyện của nơng dân trong tập
thể hố, cha chú ý đúng mức việc đảm bảo và nâng cao đời sống nhân
dân,...


Quan sát hình 68 – SGK xác định vị các nớc các nớc cộng hồ
trên lợc đồ.


Quan sát hình 69, 2 bảng thống kê – trang 157, SGK để hiểu biết
thêm về những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô.


<i><b>b) Quan hệ đối ngoại của Liên Xơ</b></i>


<i>Hiểu đợc chính sách đối ngoại của Liên Xơ :</i>


Sau Cách mạng tháng Mời, Chính quyền Xơ viết đã từng bớc


thiết lập quan hệ ngoại giao với một số nớc ở châu á và châu Âu.


Từ năm 1921, khi bớc vào thời kì hồ bình xây dựng đất nớc,
Liên Xơ đã kiên trì đấu tranh trong quan hệ quốc tế, từng bớc phá vỡ
chính sách bao vây về kinh tế và cô lập về ngoại giao của các nớc đế
quốc, khẳng định địa vị quốc tế của Nhà nớc Xô viết.


Đến đầu năm 1925, Liên Xô đã thiết lập quan hệ ngoại giao
chính thức với trên 20 quốc gia, trong đó có các nớc lớn nh Đức, Anh,
Italia, Pháp, Nhật Bản..., riêng với Mĩ phải tới năm 1933.


<i><b>Ch 2</b></i>


<b>CáC NƯớC TƯ BảN CHủ NGHĩA</b>


<b>GIữA HAI CUéC CHIÕN TRANH THÕ GIíI (1918 </b>–<b> 1939)</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>
HS cần hiểu và nắm c :


Tình hình khái quát ở châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất :
Hội nghị hoà bình ở Vécxai, hệ thống Vécxai Oasinhtơn.


Cao trào cách mạng 1918 1923 ở châu Âu và sự thành lập
Quốc tế Cộng sản (Đại hội II, VII).


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>B HƯớNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG</b>
<b>I. KH¸I QU¸T Về CáC NƯớC TƯ BảN CHủ NGHĩA </b>


<b>GIữA HAI CUộC CHIÕN TRANH THÕ GIíI (1918 </b>–<b> 1939)</b>


<b>1. C¸c níc t bản chủ nghĩa trong những năm 1918 1923</b>


<i><b>a) Nh÷ng nÐt chung</b></i>


<i>Trình bày đợc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất một trật tự thế</i>
<i>giới mới đợc thiết lập hệ thống Vécxai </i>–<i> Oasinhtơn : </i>


Ngay sau Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nớc t bản
thắng trận đã tổ chức Hội nghị hồ bình ở Vécxai (1918 – 1919) và
Oasinhtơn (1921 – 1922) để kí kết hoà ớc và các hiệp ớc phân chia
quyền lợi. Nh thế, một trật tự thế giới mới đã đợc xác lập, thờng đợc
<i>gọi là hệ thống Vécxai </i>–<i> Oasinhtơn</i>.


Các nớc Anh, Pháp, Mĩ, Nhật Bản giành đợc nhiều quyền lợi về
kinh tế và áp đặt sự nô dịch với các nớc bại trận và các dân tộc thuộc
địa, phụ thuộc.


 Hội nghị Vécxai còn quyết định thành lập Hội Quốc liên nhằm
duy trì trật tự thế giới mới với sự tham gia của 44 quốc gia thành viên.


Trong 10 năm đầu sau chiến tranh, các nớc t bản đã trải qua 2
giai đoạn : giai đoạn những năm 1918 – 1923, phần lớn các nớc t bản
(trừ Mĩ) đều lâm vào khủng hoảng kinh tế và chấn động chính trị với
cao trào cách mạng diễn ra ở hầu khắp các nớc. Giai đoạn những năm
1924 – 1929, các nớc t bản bớc vào thời kì ổn định về chính trị và
tăng trởng về kinh tế.


<i>Quan sát hình 71. Sự thay đổi bản đồ chính trị châu Âu theo hệ</i>


<i>thống Vécxai </i>–<i> Oasinhtơn</i> – SGK, so sánh sự thay đổi lãnh thổ các


nớc chõu u nm 1923 vi nm 1914.


<i><b>b) Phong trào cách mạng 1918 </b></i><i><b> 1929 ở các n</b><b>ớc t bản </b></i>


<i>Trỡnh bày đợc nét chính diễn biến cao trào cách mạng </i>
<i>1918 </i>–<i> 1923 :</i>


Do hậu quả nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất và những
ảnh hởng của thắng lợi Cách mạng tháng Mời Nga, một cao trào cách
mạng đã bùng nổ ở hầu khắp các nớc t bản châu Âu trong những năm
1918 – 1923.


§Ønh cao cđa cao trào là sự thành lập các nhà nớc Cộng hoà Xô
viết ở Hunggari (3 1919) và ở Bavie (Đức, 4 1919).


Sau năm 1924, tuy phong trào đấu tranh lắng xuống, nhng
những cuộc bãi cơng địi quyền lợi về kinh tế vẫn tiếp diễn, nổi bật là
cuộc tổng đình công của công nhân Anh vào tháng 5 1926.


<i><b>c) Quèc tÕ Céng s¶n</b></i>


<i>Biết đợc hồn cảnh ra đời, sự thành lập và hoạt động của Quốc tế</i>
<i>Cộng sản :</i>


Từ cao trào cách mạng, các đảng cộng sản đã đợc thành lập ở
nhiều nớc nh Đức, áo, Hunggari, Ba Lan, áchentina,...


Nhằm đáp ứng những đòi hỏi về mặt tổ chức của phong trào
<i>cộng sản quốc tế, tháng 3 1919 tại Mátxcơva Quốc tế Cộng sản đã</i>
đợc thành lập.



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>2. Các nớc t bản chủ nghĩa trong những năm 1929 1933</b>


<i><b>a) Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 </b></i><i><b> 1933 và hậu quả của nó</b></i>


<i>Hiu c nguyờn nhõn, diễn biến của cuộc khủng hoảng kinh tế</i>
<i>thế giới (1929 </i>–<i> 1933) và những hậu quả của nó :</i>


 Kinh tế các nớc t bản chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ nhng thiếu
tính kế hoạch, khơng tơng ứng với việc cải thiện đời sống của đa số
nhân dân, đã dẫn tới khủng hoảng kinh tế (khủng hoảng thừa).


Tháng 10 1929, cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ, sau
đó nhanh chóng lan ra tồn bộ thế giới t bản.


Đây là cuộc khủng hoảng trầm trọng nhất, kéo dài nhất, cha
từng thấy của chủ nghĩa t bản và đã gây ra những hậu quả nghiêm
trọng về kinh tế, chính trị và xã hội đối với các nớc t bản và cả các
thuộc địa. Thậm chí, ngay cả sự tồn tại của chủ nghĩa t bản ở nhiều
n-ớc bị đe doạ nghiêm trọng.


Các nớc t bản đều ra sức tìm lối thốt ra khỏi khủng hoảng và
duy trì ách thống trị của giai cấp t sản. Các nớc nh Mĩ, Anh, Pháp đã
tiến hành những cải cách về kinh tế xã hội. Các nớc khác nh Đức,
Italia, Nhật Bản lại tìm kiếm lối thốt bằng những hình thức thống trị
mới, với việc thiết lập các chế độ độc tài phát xít nền chuyên chế
khủng bố công khai của những thế lực phản động nhất, hiếu chiến
nhất.


Quan sát hình 73 SGK để biết thêm về hậu quả của cuộc


khủng hoảng kinh t 1929 1933.


<i><b>d) Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ</b></i>
<i><b>chiến tranh </b></i>


<i>Trỡnh by c nhng nét chính về phong trào Mặt trận Nhân dân</i>
<i>chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh :</i>


Ngay từ đầu những năm 30 thế kỉ XX, dới sự chỉ đạo của Quốc
tế Cộng sản, phong trào chống phát xít, chống chiến tranh đã diễn ra


sôi nổi ở nhiều nớc. Trên cơ sở những ngời cộng sản thiết lập đợc sự
thống nhất hành động với những ngời xã hội dân chủ và các lực lợng
<i>dân chủ khác, Mặt trận Nhân dân chống phát xít đã đợc thành lập ở</i>
nhiều nớc nh ở Pháp, Tiệp Khắc, Tây Ban Nha...


Trong cuộc tổng tuyển cử tháng 5 1936, Mặt trận Nhân dân
Pháp giành đợc thắng lợi và thành lập Chính phủ do Lêơng Bơlum
(Đảng Xã hội) làm Thủ tớng. Nhờ đó, Mặt trận Nhân dân đã bảo vệ
đ-ợc nền dân chủ, đa nớc Pháp thoát khỏi những hiểm hoạ của chủ nghĩa
phát xít. Thắng lợi của Mặt trận Nhân dân ở Pháp là sự kiện tiêu biểu
và mang lại nhiều bài học quý báu cho phong trào chống phát xít và
nguy cơ chiến tranh ở các nớc.


Tháng 2 1936, ở Tây Ban Nha, Mặt trận Nhân dân giành thắng
lợi trong cuộc tổng tuyển cử và thành lập Chính phủ của Mặt trận.
Nh-ng các thế lực phát xít do Phrancơ cầm đầu, đợc sự giúp đỡ của các
n-ớc đế quốc đã gây nội chiến, thủ tiêu nền cộng hoà.


<i>Quan sát hình 74. Lêơng Bơlum (phải) ngi ng u Chớnh</i>



<i>phủ Mặt trận Nhân dân Pháp năm 1936 SGK và nhận xét về vai trò</i>


của mặt trËn nµy.


Liên hệ đến tình hình Việt Nam trong thời kỡ 1936 1939.


<b>II. NƯớC ĐứC GI÷A HAI CUéC CHIÕN TRANH THÕ GIíI</b>
<b>(1918 </b>–<b> 1939)</b>


<b>1. Nớc Đức trong những năm 1918 </b><b> 1929</b>


<i><b>a) Nớc Đức và cao trào cách mạng 1918 </b></i><i><b> 1923 </b></i>


<i>Trình bày đợc nguyên nhân, diễn biến, kết quả cao trào cách</i>
<i>mạng 1918 1923 ở Đức :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

+ Sự bại trận của nớc Đức và những hậu quả nặng nề của chiến tranh
đã làm những mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt. Tháng 11 1918,
đã nổ ra cuộc cách mạng dân chủ t sản, lật đổ chế độ quân chủ. Mùa
<i>hè năm 1919, với bản Hiến pháp đợc thơng qua, nền Cộng hồ Vaima</i>
c thit lp.


+ Tháng 6 1919, Chính phủ Đức kí kết Hoà ớc Vécxai với các
n-ớc thắng trận và phải chịu những điều kiện hết sức nặng nề. Nn-ớc Đức
lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính tåi tƯ cha tõng thÊy.


– Trong bối cảnh đó, phong trào cách mạng tiếp tục diễn ra mạnh
mẽ với những sự kiện quan trọng : Đảng Cộng sản Đức đợc thành lập
(12 1918), cuộc nổi dậy của công nhân vùng Bavie dẫn tới sự ra đời


của nớc Cộng hoà Xô viết Bavie, nhiều cuộc đấu tranh đã diễn ra liên
tiếp và cuộc khởi nghĩa của công nhân thành phố cảng Hămbuốc
(10 1923) là âm hởng cuối cùng của cao trào cách mạng vô sản 1918
1923.


Quan sát hình 75 SGK và nhận xét về tình hình nổi bật của
n-ớc Đức sau chiến tranh.


<i><b>b) Nhng năm ổn định tạm thời (1924 </b></i>–<i><b> 1929) </b></i>


<i>Hiểu đợc tình hình nớc Đức trong những năm 1924 1929 :</i>
Từ cuối năm 1923, nớc Đức đã vợt qua thời kì khủng hoảng kinh
tế và chính trị. Chính quyền t sản đã đẩy lùi phong trào cách mạng của
công nhân và quần chúng lao động.


Nhờ các kế hoạch Đaoét (1924) và Yơng (1928), tình trạng hỗn
loạn về tài chính đã đợc khắc phục, sản xuất cơng nghiệp đợc hiện đại
hố, nâng cao năng lực sản xuất. Tới năm 1929, vợt qua Anh, Pháp,
sản xuất công nghiệp của Đức đã đứng đầu châu Âu.


Về chính trị, nền Cộng hịa Vaima và quyền lực của giới t bản
độc quyền đợc củng cố.


Về đối ngoại, địa vị quốc tế của nớc Đức dần đợc khôi phục với
việc Đức tham gia Hội Quốc liên, kí kết hiệp ớc với nhiều nớc, trong
ú cú Liờn Xụ.


<b>2. Nớc Đức trong những năm 1929 </b>–<b> 1933 </b>


<i><b>a) Khủng hoảng kinh tế sự thiết lập chế độ phát xít của Đảng</b></i>


<i><b>Quốc xã </b></i>


<i>Hiểu đợc cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đức dẫn đến việc giai cấp t</i>
<i>sản tìm lối thốt bằng việc phát xít hố bộ máy chính quyền với việc</i>
<i>Đảng Quốc xã lên cầm quyền :</i>


Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã giáng một đòn hết
sức nặng nề đối với nền kinh tế Đức. Năm 1932, sản xuất công nghiệp
giảm tới 47% so với trớc khủng hoảng, hàng nghìn nhà máy phải đóng
cửa khiến 5 triệu ngời thất nghiệp... Đất nớc lâm vào khủng hoảng
chính trị xã hội trầm trọng.


– Trong bối cảnh đó, Đảng Quốc xã của Hítle đã ráo riết hoạt
động, đẩy mạnh tuyên truyền kích động chủ nghĩa phục thù, chống
cộng và phát xít hố bộ máy nhà nớc.


Đợc sự ủng hộ của giới đại t bản và lợi dụng sự hợp tác bất
thành giữa Đảng Cộng sản Đức và Đảng Xã hội dân chủ Đức, ngày
30  1  1933 Hítle đã đợc đa lên làm Thủ tớng và thành lập chính phủ
mới của Đảng Quốc xã. Nớc Đức bớc vào một thời kì đen tối.


Quan sát hình 76 – SGK và chỉ ra ảnh hởng của sự kiện Hítle
lên cầm quyền đối với nớc Đức và th gii.


<i><b>b) Nớc Đức trong những năm 1933 </b><b>1939 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>Sau khi lên cầm quyền, Chính phủ Hítle đã thiết lập nền chuyên</i>
chế độc tài khủng bố cơng khai với chính sách đối nội cực kì phản
động và đối ngoại hiếu chiến xâm lợc.



<i>Về chính trị, Hítle nắm trong tay cả quyền hành pháp và lập</i>
pháp, công khai đàn áp, truy nã các đảng phái dân chủ, tiến bộ, trớc
hết đối với Đảng Cộng sản Đức, tuyên bố huỷ bỏ Hiến pháp Vaima.


<i>Về kinh tế, đẩy mạnh việc quân sự hoá nền kinh tế nhằm phục</i>
vụ các yêu cầu chiến tranh xâm lợc. Năm 1938, tổng sản lợng công
nghiệp của Đức tăng 28% so với trớc khủng hoảng và đứng đầu châu
Âu t bản về sản lợng thép và điện.


<i>Về đối ngoại, chính quyền Hítle ráo riết đẩy mạnh các hoạt động</i>
chuẩn bị chiến tranh, nhất là từ năm 1935 khi ban hành lệnh tổng động
viên, thành lập quân đội thờng trực và triển khai các hoạt động xâm
<i>l-ợc ở châu Âu. Tới năm 1938, nớc Đức đã trở thành một xởng đúc súng</i>


<i>và một trại lính khổng lồ và công khai triển khai các hành động chiến</i>


tranh xâm lợc.


Quan sỏt hỡnh 77 SGK v nhn xét về chính sách đối ngoại
của Hítle.


<b>III. NƯớC Mĩ GIữA HAI CUéC CHIÕN TRANH THÕ GIíI</b>
<b>(1918 </b>–<b> 1939)</b>


<b>1. Níc MÜ trong những năm 1918 </b><b> 1929 </b>


<i><b>a) Tình hình kinh tế </b></i>


<i>Trình bày đợc nét chính tình kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của </i>
<i>thế kỉ XX :</i>



Chiến tranh thế giới thứ nhất đã đem lại "những cơ hội vàng"
cho nớc Mĩ, với nền kinh tế đạt mức tăng trởng cao cùng với việc thực
hiện phơng pháp sản xuất dây chuyền và mở rộng quy mô sản xuất.


Trong thËp niªn 20 thÕ kØ XX nỊn kinh tế Mĩ bớc vào thời kì phồn vinh
và MÜ trë thµnh níc t bản giàu mạnh nhất (năm 1929,
MÜ chiÕm 48% s¶n lợng công nghiệp vµ 60% sè vµng dù tr÷ cđa
thÕ giíi).


Tuy nhiên, nền kinh tế Mĩ vẫn tồn tại một số hạn chế nh : nhiều
ngành công nghiệp khơng sử dụng hết cơng suất máy móc, hoặc thiếu
sự cân đối giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp và nông
nghiệp, giữa sản xuất và tiêu dựng,...


<i><b>b) Tình hình chính trị, xà hội </b></i>


<i>Hiu c tình hình chính trị, xã hội nớc Mĩ trong những năm 1918</i>


<i>1929 :</i>


– Chính phủ của Đảng Cộng hồ cầm quyền trong những năm 20
đã thi hành chính sách đàn áp phong trào công nhân, phong trào dân
chủ tiến bộ và không quan tâm cải thiện đời sống của ngời lao động,
ngời da đen và dân trại.


Vì vậy, trong thời kì này phong trào đấu tranh của giai cấp công
nhân diễn ra sôi nổi trong các ngành công nghiệp than, luyện thép,
đ-ờng sắt,... Tháng 5 1921, Đảng Cộng sản Mĩ đợc thành lập, đánh dấu
sự phát triển của phong trào cơng nhân Mĩ.



<b>2. Níc MÜ trong những năm 1929 </b><b> 1939 </b>


<i><b>a) Cuộc khủng hoảng kinh tÕ (1929 </b></i>–<i><b> 1933) ë MÜ</b> </i>


<i>Trình bày đợc những nội dung chính về cuộc khủng hoảng kinh tế</i>
<i>ở Mĩ và những tác động của nó đến kinh tế, xã hội nớc Mĩ :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Cuộc khủng hoảng đã chấm dứt thời kì hoàng kim và tàn phá
nghiêm trọng nền kinh tế Mĩ. Năm 1932, sản xuất cơng nghiệp chỉ cịn
53% (so với 1929), 75% dân trại bị phá sản, hàng chục triệu ngời thất
nghiệp,...


Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh của
các tầng lớp nhân dân lan rộng trong cả nớc.


<i><b>b) ChÝnh s¸ch míi cđa Tỉng thèng MÜ Ph. Rud¬ven </b></i>


<i>Trình bày đợc những điểm cơ bản trong Chính sách mới của Tổng</i>
<i>thống Mĩ Rudơven và tác dụng của nó trong việc đa nớc Mĩ thoát khỏi</i>
<i>cuộc khủng hoảng :</i>


Để đa nớc Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng, Tổng thống Mĩ
Rudơven đã đề ra một hệ thống các chính sách, biện pháp trên các lĩnh
<i>vực kinh tế tài chính, chính trị xã hội, đợc gọi chung là Chính</i>


<i>s¸ch míi. </i>


<i>Chính sách mới bao gồm một loạt các đạo luật về ngân hàng,</i>



<i>phơc hng c«ng nghiƯp,... dựa trên sự can thiệp tích cực của Nhà nớc,</i>


<i>trong đó quan trọng nhất là cơng Đạo luật phục hng cơng nghiệp. </i>
Chính sách mới của Tổng thống Rudơven đã giải quyết đợc một
số vấn đề cơ bản của nớc Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch và duy
trì chế độ dân chủ t sản ở Mĩ.


<i>Về đối ngoại, Chính phủ Rudơven đề ra Chính sách láng giềng</i>


<i>th©n thiƯn nhằm cải thiện quan hệ với các nớc Mĩ Latinh vµ thiÕt lËp</i>


quan hệ ngoại giao với Liên Xơ (11 1933). Trớc nguy cơ của chủ
nghĩa phát xít và Chiến tranh thế giới, Chính phủ Rudơven đã thơng
qua hàng loạt các đạo luật đợc gọi là trung lập, nhng trên thực tế đã
góp phần khuyến khích chính sách hiếu chiến xâm lợc của chủ nghĩa
phát xít.


Quan sát hình 79, 81 SGK nhận xét về hậu quả của cuộc
khủng hoảng kinh tế đối với nớc Mĩ và tác dụng của Chính sách mới
của chính quyền Tổng thống Rudơven.


<b>IV. NHËT B¶N GI÷A HAI CUéC CHIÕN TRANH THÕ GIíI</b>
<b>(1918 </b>–<b> 1939)</b>


<b>1. Nhật Bản trong những năm 1918 </b><b> 1929 </b>


<i><b>a) Những năm đầu sau chiến tranh (1918 </b></i><i><b> 1923) </b></i>


<i>Trỡnh bày đợc nét chính tình hình Nhật Bản những năm đầu sau</i>
<i>chiến tranh :</i>



– Trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản hầu nh
không tham chiến, nhng lại thu đợc nhiều món lợi. Lợi dụng các nớc t
bản châu Âu đang trong cuộc chiến ác liệt, Nhật Bản đẩy mạnh sản
xuất hàng hoá và xuất khẩu.


Sản xuất công nghiệp, nhất là công nghiệp nặng, của Nhật Bản
đã tăng trởng rất nhanh (trong những năm 1914 – 1919, sản lợng
công nghiệp tăng 5 lần, giá trị xuất khẩu tăng 4 lần). Tuy nhiên, sau
chiến tranh, kinh tế Nhật lại lâm vào khủng hoảng. Do nhiều nguyên
nhân, sản xuất nông nghiệp ngày càng trì trệ và làm cho giá cả lơng
thực, thực phẩm trở nên hết sức đắt đỏ.


– Sau chiến tranh, phong trào đấu tranh của công nhân và nơng
dân bùng lên mạnh mẽ. Đó là các cuộc nổi dậy phá kho thóc, dẫn đến
cuộc "Bạo động lúa gạo" năm 1918 lan rộng trong cả nớc lôi cuốn tới
10 triệu ngời tham gia ; các cuộc bãi công của công nhân ở các trung
tâm công nghiệp nh Cơbê, Nagơia, Ơxaca,... Tháng 7 1922, Đảng
Cộng sản Nhật Bản đã đợc thành lập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Hiểu đợc những năm ổn định về kinh tế, chính trị của Nhật Bản</i>
<i>(1924 1929) :</i>


Về kinh tế, sự ổn định của Nhật Bản diễn ra ngắn ngủi và từ đầu
năm 1927 đã lâm vào khủng hoảng. Có tới 30 ngân hàng ở thủ đô
Tôkiô phá sản, sản xuất trong nớc suy giảm, các nhà máy chỉ sử dụng
từ 20% đến 25% cơng suất máy móc.


Về chính trị, đầu những năm 20, Chính phủ Nhật Bản đã thi
hành một số cải cách chính trị (nh ban hành luật bầu cử cho nam


<i>giới...). Năm 1927, Thủ tớng Tanaca đã đệ trình một bản Tấu thỉnh lên</i>
Nhật hồng, chủ trơng thi hành chính sách đối nội và đối ngoại hiếu
chiến.


<b>2. NhËt B¶n trong những năm 1929 1933 </b>


<i><b>a) Khủng hoảng kinh tế 1929 </b></i>–<i><b> 1933 ë NhËt B¶n </b></i>


<i>Trình bày đợc những nét nổi bật về tình hình kinh tế xã hội Nht</i>


<i>Bản trong những năm khủng hoảng của kinh tế 1929 1933 :</i>


Trong những năm 1929 – 1933, cả thế giới t bản đắm chìm
trong khủng hoảng kinh tế. Năm 1931, kinh tế Nhật Bản đã lâm vào
tình trạng tồi tệ nhất : sản lợng công nghiệp giảm 32,5%, ngoại thơng
giảm 80% so với năm 1929 ; nông dân bị mất mùa phá sản, có tới 3
triệu cơng nhân thất nghiệp,...


Khủng hoảng kinh tế đã đẩy mạnh thêm quá trình tập trung sản
xuất, tăng cuờng quyền lực cho các tập đồn t bản lớn, nắm giữ các vị
trí then chốt trong nền kinh tế (các daibatxi) và chi phối đời sng
chớnh tr, xó hi Nht Bn.


<i><b>b) Quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc </b></i>


<i>Trỡnh bày đợc quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc ở </i>
<i>Nhật Bản :</i>


Nh»m kh¾c phơc những hậu quả của khủng hoảng và giải quyết
<i>những khó khăn trong nớc, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trơng qu©n</i>



<i>phiệt hố bộ máy nhà nớc, gây chiến tranh xâm lợc, bành trớng ra bên</i>
<i>ngoài. Do hoàn cảnh lịch sử và những bất đồng trong nội bộ giới cầm</i>


quyền, q trình qn phiệt hố ở Nhật Bản đã kéo dài trong suốt thập
niên 30.


Cïng víi viƯc qu©n phiƯt hoá bộ máy nhà nớc, tăng cờng chạy
đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh
xâm lỵc Trung Qc.


Năm 1933, Nhật Bản xâm chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc,
dựng lên cái gọi là "Mãn Châu quốc" do Phổ Nghi – Hồng đế cuối
cùng của triều đình Mãn Thanh đứng đầu. Nhật Bản đã nhen lên lò lửa
chiến tranh đầu tiên trờn th gii.


So sánh quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nớc ở Nhật Bản
với quá trình phát xít hoá ở Đức.


Quan sỏt hỡnh 82 SGK v nhận xét về chính sách đối ngoại
<b>của Nhật Bản. </b>


<i><b>c) Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa</b></i>
<i><b>quân phiệt </b></i>


<i>Trình bày đợc các cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Nhật</i>
<i>Bản chống chủ nghĩa quân phiệt và tác dụng của nó :</i>


Trong những năm 30 thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa
quân phiệt của các tầng lớp nhân dân Nhật Bản diễn ra sơi nổi dới


nhiều hình thức nh : biểu tình, thành lập Mặt trận Nhân dân và cả các
cuộc phản chiến trong quân đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản đã góp phần làm chậm
lại q trình qn phiệt hố bộ mỏy nh nc nc ny.


<i><b>Ch 3</b></i>


<b>CáC NƯớC CHÂU ¸</b>


<b>GI÷A HAI CC CHIÕN TRANH THÕ GIíI (1918 </b>–<b> 1939)</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>
Những nét lớn về phong trào cách mạng Trung Quốc trong thời
kì này.


Hiểu biết về cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ và các
nhân vật lịch sử M. Ganđi, G. Nêru.


Hiểu biết một số nét tiêu biểu về tình hình chung ở Đơng Nam
á và ở một số nớc nh : Inđơnêxia, Lào, Campuchia, Thái Lan.


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIệN CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG</b>
<b>I. PHONG TRàO CáCH MạNG ở TRUNG QUốC Và ấN Độ </b>


<b>(1918 1939)</b>


<b>1. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1918 </b><b> 1939) </b>


<i><b>a) Phong trµo Ngị tø vµ sù thµnh lập Đảng Cộng s¶n </b></i>


<i><b>Trung Qc </b></i>


<i>Trình bày đợc nét chính diễn biến, ý nghĩa của phong trào Ngũ tứ</i>
<i>và việc Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời :</i>


Ngày 4 5 1919, đã nổ ra cuộc biểu tình của 3000 sinh viên,
học sinh yêu nớc Bắc Kinh nhằm phản đối âm mu xâu xé, nô dịch
Trung Quốc của các nớc đế quốc. Phong trào nhanh chóng lan rộng


trong cả nớc, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là giai
<i>cấp công nhân. Cuộc vận động lớn này đợc gọi là phong trào Ngũ tứ. </i>


 Phong trào có ý nghĩa to lớn trong lịch sử Trung Quốc.
Phong trào đã mở đầu cao trào chống đế quốc, chống phong kiến
ở Trung Quốc ; đánh dấu bớc chuyển từ cách mạng dân chủ t sản kiểu
cũ sang cách mạng dân chủ t sản kiểu mới. Giai cấp công nhân Trung
Quốc bớc lên vũ đài chính trị với t cách một lực lợng cách mạng độc
lập và dần lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng của nhân dân Trung
Quốc.


Việc truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin phát triển nhanh chóng.
Tháng 7 1921, từ một số nhóm cộng sản, Đảng Cộng sản đã đợc
thành lập, đánh dấu bớc ngoặt quan trọng của cách mạng
Trung Quốc.


<i><b>b) ChiÕn tranh Bắc phạt (1926 </b></i>–<i><b> 1927) vµ Néi chiÕn </b></i>
<i><b>Quèc </b><b>Céng (1927 </b></i>–<i><b> 1937) </b></i>


<i>Trình bày đợc quá trình hợp tác Quốc Cộng, cuộc Nội chiến</i>



<i>giữa Quốc dân đảng với Đảng Cộng sản trong những năm 1927 –</i>
<i>1937 : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

cấp t sản địa chủ tại Nam Kinh. Chiến tranh Bắc phạt
chấm dứt.


<i>Trong những năm 1927 – 1937 đã diễn ra cuộc Nội chiến Quốc</i>


<i>Céng. Trong cuộc càn quét lần thứ năm (1934 1935) của Quèc d©n</i>


đảng, các lực lợng cách mạng bị tổn thất nặng nề. Để bảo toàn lực
l-ợng, tháng 10 – 1934, Hồng quân công nông phải tiến hành cuộc phá
<i>vây, tiến lên phía bắc đợc gọi là cuộc Vạn lí trờng chinh. Tại Hội</i>
nghị Tuân Nghĩa (1 1935) trên đờng trờng chinh, Mao Trạch Đông
trở thành ngời lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc.


– Tháng 7 1937, Nhật Bản phát động cuộc chiến tranh xâm lợc
Trung Quốc. Trớc sức ép đấu tranh của nhân dân, Quốc dân đảng buộc
phải hợp tác với Đảng Cộng sản, thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất
chống Nhật. Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì kháng chiến
chống Nhật.


<i>Quan sát hình 83. Mao Trạch Đơng trên đờng Vạn lí trờng chinh</i>
SGK và tìm hiểu thêm về ơng.


T×m hiĨu các khái niệm : "cách mạng dân chủ t sản kiểu cũ",
"cách mạng dân chủ t sản kiểu mới".


Phõn tích : Sau phong trào Ngũ tứ và Đảng Cộng sản Trung


Quốc thành lập, cách mạng Trung Quốc đã chuyển từ cách mạng dân
chủ t sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ t sản kiểu mới.


<b>2. Phong trào độc lập dân tộc ở ấn Độ (1918 </b>–<b> 1939) </b>


<i><b>a) Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1918 </b><b>1929 </b></i>


<i>Trình bày đợc cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở ấn Độ trong</i>
<i>những năm 1918 1929 :</i>


Những hậu quả nặng nề của Chiến tranh thế giới thứ nhất và
chính sách tăng cờng ách áp bức, bóc lột của thực dân Anh đã làm dấy
lên một cao trào chống Anh trong những năm 1918 – 1922 ở
ấn Độ.


Nét nổi bật của cao trào là hình thức đấu tranh diễn ra phong
phú với sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân và dới
sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại, đứng đầu là lãnh tụ có uy tín lớn
M. Ganđi.


Xuất phát từ đặc điểm dân tộc và tôn giáo của ấn Độ, Ganđi đề
<i>ra chủ trơng và phơng pháp đấu tranh "bất bạo động", "bất hợp tác" –</i>
không sử dụng đấu tranh bạo lực (chỉ biểu tình, bãi cơng, bãi khố, tẩy
chay hàng hố Anh,...) trên cơ sở tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân
dân trong cuộc đấu tranh chống lại ách thống trị thực dân, thủ tiêu mọi
tàn tích phong kiến, xây dựng đất nớc ấn Độ phồn thịnh.


Do phù hợp với nguyện vọng của đơng đảo quần chúng, chính
sách của Ganđi đã đợc các tầng lớp nhân dân ấn Độ hởng ứng
nhiệt liệt.



Sự phát triển của phong trào công nhân dẫn tới sự thành lập
Đảng Cộng sản ấn Độ vào cuối năm 1925.


<i>Quan sỏt hỡnh 84. M. Ganđi SGK và nhận xét về phong trào</i>
bất bạo động, bất hợp tác do Ganđi lãnh đạo.


<i><b>b) Phong trào độc lập dân tộc trong những năm 1929 </b><b>1939 </b></i>


<i>Biết đợc những nét nổi bật trong phong trào độc lập ở ấn Độ</i>
<i>những năm 1929 1939 :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Phong trào kéo dài trong suốt những năm 30, với những sự kiện
đáng ghi nhớ là cuộc hành trình lịch sử dài 300 km vào đầu năm 1930
do Ganđi khởi xớng "đun nớc biển lấy muối" để phản đối chính sách
độc quyền muối của thực dân Anh. Một mặt trận thống nhất của các
lực lợng chính trị ấn Độ đã hình thành trờn thc t.


Từ tháng 9 1939, ấn Độ lại bị lôi cuốn vào cuộc Chiến tranh
thế giới thứ hai, phong trào cách mạng ấn Độ chuyển sang một thời
kì mới.


<b>II. CáC NƯớC ĐÔNG NAM á GIữA HAI CUộC CHIếN TRANH</b>
<b>THế GIớI (1918 </b><b> 1939)</b>


<b>1. Tình hình các nớc Đông Nam á sau Chiến tranh thế giới thứ</b>
<b>nhất</b>


<i><b>a) Tình hình kinh tế, chính trị, xà hội </b></i>



<i>Hiểu biết một số nét tiêu biểu về tình hình chung ở Đông Nam á :</i>


Sau Chin tranh th gii th nhất, chính sách khai thác thuộc địa
của thực dân phơng Tây đã tác động mạnh mẽ và đa tới những chuyển
biến quan trọng về kinh tế, chính trị và xã hội ở hầu khắp các nớc
Đơng Nam á.


<i>VỊ kinh tế, Đông Nam á bị cuốn vào hệ thống kinh tÕ cđa chđ</i>
nghÜa t b¶n víi t cách là thị trờng tiêu thụ hàng hóa và nơi cung cÊp
nguyªn liƯu cho chÝnh qc.


<i>Về chính trị, tuy các nớc có những thể chế khác nhau, nhng đều</i>
do các chính quyền thuộc địa cai trị hoặc lệ thuộc các nớc t bản thực
dân.


<i>VỊ x· héi, víi sù phát triển của kinh tế công thơng nghiệp, sự</i>
phân hoá giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc, nhất là sự phát triển mạnh
mẽ của giai cấp t sản và giai cấp công nhân.


Cựng vi những chuyển biến trong nớc, thắng lợi của Cách
mạng tháng Mời Nga năm 1917 và cao trào cách mạng thế giới đã tác
động đến phong trào giải phóng dân tộc ở Đơng Nam á.


<i><b>b) Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đơng Nam á </b></i>


<i>Trình bày khái qt về phong trào độc lập ở Đông Nam á :</i>


Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc
phát triển mạnh mẽ ở hầu khắp các nớc Đơng Nam á và đã có những
bớc tiến rõ rệt với sự lớn mạnh của giai cấp t sản và sự trởng thành của


giai cấp vô sản.


Giai cấp t sản dân tộc đề ra mục tiêu đòi quyền tự do kinh
doanh, tự chủ về chính trị và dạy tiếng mẹ đẻ trong nhà trờng. Một số
chính đảng t sản đã đợc thành lập ở một số nớc nh Inđônêxia, Miến
Điện, Mã Lai,...


Đồng thời, giai cấp vô sản trẻ tuổi ở Đông Nam á bắt đầu trởng
thành với sự ra đời của một số đảng cộng sản nh ở Inđơnêxia (1920),
Việt Nam, Mã Lai và Philíppin (1930).


Nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang, nổi dậy của công nông đã nổ ra
nh ở Inđônêxia 1926 1927, Việt Nam 1930 1931.


<b>2. Phong trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia</b>


<i><b>a) Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên 20 của thế kỉ XX </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

 Năm 1920, Đảng Cộng sản Inđônêxia thành lập. Đảng đã tập
hợp lực lợng và lãnh đạo phong trào cách mạng trong thập niên 20 của
thế kỉ XX, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang trong những năm 1926
– 1927 ở Giava và Xumatơra. Cuộc khởi nghĩa tuy không giành đợc
thắng lợi cuối cùng nhng đã làm rung chuyển nền thống trị của thực
dân Hà Lan.


Từ năm 1927, quyền lãnh đạo phong trào cách mạng chuyển vào
tay Đảng Dân tộc của giai cấp t sản, đứng đầu là A. Xucácnô. Đảng
Dân tộc chủ trơng đoàn kết các lực lợng dân tộc chống đế quốc, đấu
tranh bằng con đờng hoà bình và phong trào bất hợp tác với chính
quyền thực dân. Đảng Dân tộc đã trở thành lực lợng dẫn dắt cuộc đấu


tranh giải phóng dân tộc ở Inđơnêxia.


Quan sát hình 85 SGK và tìm hiểu về A.Xucácnô.


<i><b>b) Phong tro c lp dõn tc trong thp niờn 30 của thế kỉ XX </b></i>


<i>Biết đợc phong trào độc lập ở Inđônêxia trong thập niên 30 của thế</i>
<i>kỉ XX :</i>


Đầu thập niên 30, phong trào chống thực dân Hà Lan tiếp tục
lan rộng trong cả nớc, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa của các thủy binh ở
cảng Surabaya vào năm 1933. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp dã man,
Đảng Dân tộc (từ năm 1929 là Đảng Inđônêxia) bị đặt ra ngồi vịng
pháp luật.


Cuối thập niên 30, trớc nguy cơ của chủ nghĩa phát xít, những
ngời cộng sản đã cùng Đảng Inđônêxia thành lập mặt trận thống nhất
chống phát xít với tên gọi là Liên minh chính trị Inđônêxia, do
Xucácnô đứng đầu.


Tháng 12 1939, Liên minh họp Đại hội đại biểu nhân dân bao
gồm 90 đảng phái và tổ chức chính trị tham gia và thơng qua Nghị


quyết về ngơn ngữ, quốc kì và quốc ca. Thực dân Hà Lan đã từ chối
những đề nghị hợp tác chống phát xít của Liên minh.


<b>3. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào </b>
<b>và Campuchia</b>


<i>Trình bày đợc nét chính về phong trào đấu tranh chống thực dân</i>


<i>Pháp của nhân dân Lào và Campuchia :</i>


Phong trào chống Pháp trong những năm 20 của thế kỉ XX :
+ Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách tăng cờng khai
thác thuộc địa và chế độ thuế khoá, lao dịch nặng nề của thực dân
Pháp đã làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống Pháp ở các nớc Đông
Dơng.


<i>+ ở Lào, cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo và Commađam nổ ra từ</i>
năm 1901 kéo dài hơn 30 năm. Cuộc khởi nghĩa của ngời Mèo do
Chậu Pachay lãnh đạo từ năm 1918 đến năm 1922 ở Bắc Lào và Tây
Bắc Việt Nam.


<i>+ ở Campuchia, phong trào chống thuế, chống bắt phu bùng lên</i>
mạnh mẽ trong những năm 1925 1926 ở nhiều tỉnh, tiêu biểu nhất là
ở tỉnh Côngpông Chơnăng, thực dân Pháp đàn áp đẫm máu, hơn 400
ngời bị tra tấn đến chết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

+ Sau khi đàn áp phong trào cách mạng năm 1930 – 1931 ở Việt
Nam, thực dân Pháp tập trung đàn áp những ngời cộng sản, phá vỡ các
cơ sở cách mạng ở Lào và Campuchia.


+ Trong những năm 1936 – 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ
Đông Dơng diễn ra sôi nổi ở Việt Nam đã cổ vũ cuộc vận động dân
chủ ở Lào và Campuchia.


+ Th¸ng 9 1940, ph¸t xÝt NhËt tràn vào Đông Dong, phong trào
cách mạng ở Lào và Campuchia chuyển sang thời kì chống phát xít
Nhật và thực dân Pháp.



<b>4. Cuc u tranh chng thc dõn Anh Mã Lai và Miến Điện </b>


<i>Trình bày đợc nội dung chính của cuộc đấu tranh của nhân dân</i>
<i>Mã Lai và Miến Điện :</i>


ë M· Lai :


+ Từ đầu thế kỉ XX, phong trào đấu tranh chống thực dân Anh đã
lan rộng trên cả nớc. Đó là những cuộc nổi dậy của nông dân ngời Mã
Lai bản địa và ngời Mã Lai gốc Hoa, gốc ấn.


+ Giai cấp t sản dân tộc Mã Lai đòi thực hiện tự do dân chủ trong
kinh doanh, đòi dùng tiếng Mã Lai trong nhà trờng. Tháng 4 1930,
sự ra đời của Đảng Cộng sản Mã Lai đã tác động mạnh mẽ tới phong
trào công nhân.


+ Trong những năm 1934 – 1936, nhiều cuộc bãi công và tổng
bãi công đã liên tiếp nổ ra, chính quyền thực dân đã có những nhợng
bộ. Tuy nhiên, thực dân Anh lợi dụng những khác biệt về tôn giáo và
dân tộc ở Mã Lai nhằm phá hoại sự thống nhất của phong trào đấu
tranh ở nớc này.


ë MiÕn §iƯn :


+ Đầu thập niên 20, các nhà s trẻ do ốttama đứng đầu đã khởi
x-ớng phong trào bất hợp tác và tẩy chay hàng hoá Anh.


+ Trong thập niên 30, sinh viên, học sinh Miến Điện phát động
phong trào Thakin (phong trào của những ngời làm chủ đất nớc), đòi
cải cách đại học và đòi tách Miến Điện khỏi ấn Độ và đợc quyền


tự trị.


+ Năm 1937, Miến Điện đợc tách khỏi ấn Độ, chấm dứt hơn nửa
thế kỉ là một tỉnh của ấn Độ thuộc Anh.


<b>5. Cuéc Cách mạng năm 1932 ở Xiêm</b>


<i>Trỡnh by c nột chớnh cuộc Cách mạng năm 1932 ở Xiêm :</i>


Do những mâu thuẫn xã hội dới triều đại Rama VII, mùa hè năm
1932 một cuộc cách mạng đã nổ ra ở Băng Cốc dới sự lãnh đạo của
giai cấp t sản, đứng đầu là Priđi Phanơmiơng.


Ơng là thủ lĩnh của Đảng Nhân dân, chủ trơng thực hiện các cải
cách t sản về kinh tế xã hội. Tuy nhiên, ông không đi tới một nền
dân chủ triệt để mà chủ trơng duy trì ngơi vua cùng với việc thiết lập
nghị viện, xây dựng chế độ quân chủ lập hin.


Quan sát hình 86 SGK, tìm hiểu thêm về Phanômiông và
nhận xét về các cải cách của ông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Chủ đề 4</b></i>


<b>CHIÕN TRANH THÕ GIíI THø HAI (1939 </b>–<b> 1945)</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>
Phân tích ngun nhân dẫn đến chiến tranh.


Trình bày đợc những diễn biến chính ở mặt trận châu Âu 
và mặt trận châu á Thái Bình Dơng. Quan hệ quốc tế trong


chiến tranh.


Phân tích và đánh giá hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ hai.


<b>B H¦íNG DÉN THựC HIệN CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG</b>
<b>I. CON ĐƯờNG DẫN ĐếN CHIếN TRANH. GIAI ĐOạN ĐầU</b>


<b>CUC CHIN CHÂU ÂU (từ tháng 9 1939 đến tháng </b>
<b>6 1941) </b>


<b>1. Con đờng dẫn tới chiến tranh (1931 </b>–<b> 1939)</b>


<i>Trình bày đợc những hoạt động xâm lợc của các nớc phát xít,</i>
<i>đồng thời hiểu đợc chính sách nhân nhợng đối với chủ nghĩa phát xít</i>
<i>của các nớc t bản Anh, Pháp, Mĩ :</i>


Trong những năm 30, ba nớc phát xít Đức, Italia và Nhật Bản đã
liên minh với nhau hình thành liên minh phát xít khối Trục (Trục
Béclin – Rơma – Tôkiô), ngày càng đẩy mạnh các hoạt động quân
sự và gây chiến tranh xâm lợc ở nhiều khu vực khác nhau trên thế giới.
Sau khi lên cầm quyền, Chính phủ Hítle ngày càng ngang nhiên
xé bỏ Hồ ớc Vécxai, hớng tới thành lập một nớc "Đại Đức".


– Trong bối cảnh đó, Liên Xơ coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù
nguy hiểm nhất, chủ trơng hợp tác với các nớc t bản Anh, Pháp để


chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên quyết đứng về phía các
n-ớc bị chủ nghĩa phát xít xâm lợc.


– Vì muốn giữ ngun trật tự thế giới có lợi cho mình, các giới


cầm quyền Anh, Pháp đã khơng thành thật hợp tác với Liên Xơ, thực
<i>hiện chính sách nhân nhợng chủ nghĩa phát xít, cố đẩy chiến tranh về</i>
<i>phía Liên Xơ. Cịn Mĩ, với Đạo luật trung lập, giới cầm quyền nớc này</i>
thi hành chính sách "biệt lập" khơng can thiệp vào các sự kiện bên
ngồi châu Mĩ.


Từ đầu năm 1938, Hítle ráo riết tiến hành các hoạt động
xâm lợc :


+ Tháng 3 1938, xâm chiếm và sáp nhập nớc áo vào l·nh
thỉ §øc.


+ Hítle địi chiếm vùng Xuyđét của Tiệp Khắc để mở rộng nớc
"Đại Đức" với cái cớ có 3 triệu ngời gốc Đức sinh sống.


Vấn đề Xuyđét dẫn đến việc tranh chấp và bất đồng giữa Đức
với Tiệp Khắc và các nớc Pháp, Liên Xơ, Anh... làm cho tình hình
châu Âu càng căng thẳng. Cuối tháng 9 1938, Hội nghị Muyních
gồm những ngời đứng đầu bốn nớc Anh, Pháp, Đức, Italia (khơng có
Tiệp Khắc và Liên Xơ tham gia) đã đợc triệu tập.


Tại Hội nghị, một hiệp định đợc kí kết với nội dung chính là trao
vùng Xuyđét của Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy việc Hítle cam kết
chấm dứt mọi cuộc thơn tính ở châu Âu. Nhng chỉ nửa năm sau, tháng
3 1939, Hítle ngang nhiên cho quân tràn vào thơn tính tồn bộ Tiệp
Khắc, ráo riết chuẩn bị thơn tính Ba Lan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>2. Chiến tranh thế giới bắt đầu giữa Đức với Ba Lan và Anh –</b>
<b>Pháp (từ tháng 9 1939 đến tháng 4 1940) </b>



Rạng sáng 1 9 1939, Đức bất ngờ tấn công Ba Lan. Anh và
Pháp tuyên chiến víi §øc. ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai bïng nỉ.


Với sức mạnh quân sự vợt trội, quân Đức lần đầu tiên áp dụng
chiến lợc "chiến tranh chớp nhoáng" và chỉ gần 1 tháng đã chiếm đợc
Ba Lan mà liên quân Anh – Pháp vẫn án binh bất động.


<b>3. Phe Trục xâm chiếm và thống trị phần lớn châu Âu</b>


<i>Trỡnh bày đợc diễn biến cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai giai</i>
<i>đoạn phe Trục chiếm phần lớn châu Âu :</i>


Từ tháng 4 1940, Đức chuyển hớng tấn công sang phía tây, với
việc xâm chiếm Đan Mạch và Na Uy, sau đó là Hà Lan, Bỉ,
Lúcxămbua.


Tiếp đó, quân Đức đánh thẳng vào nớc Pháp. Nớc Pháp nhanh
chóng bại trận và kí Hiệp định đình chiến (22 6 1940). Theo đó,
n-ớc Đức chiếm 3/4 lãnh thổ Pháp.


Tháng 7 1940, không quân Đức đánh phá nớc Anh, nhng bị
tổn thất nặng nề. Do nhiều nguyên nhân, kế hoạch của Hítle đổ bộ lờn
nc Anh khụng thc hin c.


Tháng 9 1940, tại Béclin ba nớc phát xít Đức Italia Nhật
Bản kí Hiệp ớc Tam cờng, nhằm tăng cờng trợ giúp lẫn nhau và phân
chia thế giới.


T thỏng 10 1940, c chuyển sang thơn tính các nớc Đơng
và Nam châu Âu : chiếm đóng ba nớc ch hầu Rumani, Hunggari,


Bungari, tấn công xâm lợc Nam T và Hi Lạp.


Đến giữa năm 1941, Đức đã thống trị phần lớn châu Âu t bản
chủ nghĩa và ráo riết chuẩn bị cho cuộc tấn công Liên Xô.


<b>II. CHIếN TRANH LAN RộNG KHắP THế GIớI (Từ tháng </b>
<b>6 1941 đến tháng 6 1944) </b>


<b>1. Đức tấn công Liên Xô (từ tháng 6 1941 đến tháng </b>
<b>11 1942). Chiến sự tại Bắc Phi </b>


<i>Trình bày đợc diễn biến chính chiến sự tại mặt trận Xơ Đức và</i>


<i>chiÕn sù tại Bắc Phi :</i>


Rng sỏng 22 6 1941, Đức bất ngờ tấn công Liên Xô
với chiến lợc "chiến tranh chớp nhống" dự định đánh bại Liên Xơ
trong vịng 6 đến 8 tuần lễ, bằng một lực lợng quân sự khổng lồ 5,5
triệu quân.


Ba đạo quân của Đức đã nhanh chóng tiến sâu vào lãnh thổ Xơ
viết : đạo quân phía bắc bao vây Lêningrat (nay là Xanh Pêtécbua) ;
đạo quân trung tâm tiến tới ngoại vi thủ đơ Mátxcơva ; đạo qn phía
nam đánh chiếm Kiép và phần lớn Ucraina.


Sau những trận đánh ác liệt bẻ gãy hai đợt tấn công mãnh liệt
của kẻ thù, tới tháng 12 1941 Hồng quân Liên Xô dới sự chỉ huy của
tớng Giucốp đã phản công thắng lợi. Quân Đức bị đẩy lùi cách xa thủ
đô hàng trăm kilômét. Chiến thắng Mátxcơva đã làm phá sản chiến lợc
"chiến tranh chớp nhoáng" của Đức.



– Mùa hè năm 1942, quân Đức chuyển hớng tấn công xuống phía
nam, tiến đánh Xtalingrát (nay là Vongagrát) nhằm chiếm các vùng
l-ơng thực, dầu mỏ và than đá quan trọng nhất của Liên Xô. Sau hơn 2
tháng tấn công ác liệt, quân Đức vẫn không chiếm đợc thành phố này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>2. Chiến tranh Thái Bình Dơng bùng nổ (từ tháng 12 1941</b>
<b>đến tháng 11 1942) </b>


<i>Trình bày đợc diễn biến chiến sự tại Thái Bình Dơng :</i>


 Th¸ng 9  1940, qu©n phiƯt Nhật kéo vào Đông Dơng, buộc
chính quyền thực dân Pháp phải nhợng bộ.


Sỏng 7 12 1941, Nht Bn bt ng tấn công hạm đội Mĩ ở
Trân Châu cảng, căn cứ hải quân chủ yếu của Mĩ ở Thái Bình Dơng.
Hạm đội Mĩ bị thiệt hại nặng nề. Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản, sau đó
là với Đức và Italia. Chiến tranh lan rộng ra tồn thế giới.


 Sau đó, quân Nhật mở cuộc tấn công ồ ạt xuống các nớc Đông
Nam á và chiếm đợc một vùng rộng lớn gồm nhiều nớc nh : Thái Lan,
Miến Điện, Mã Lai, Xingapo, Philíppin, Inđơnêxia,... và nhiều đảo ở
Thái Bình Dơng. Tới năm 1942, Nhật Bản đã thống trị khoảng 8 triệu
km2<sub> đất đai với trên 500 triệu dân ở Đông Bắc á và Đơng </sub>


Nam ¸.


Sau hơn 2 năm chiến tranh thế giới bùng nổ, tới đầu năm 1942,
khối Đồng minh chống phát xít đã đợc hình thành. Ngày 1 1 1942,
tại Oasinhtơn đại diện của 26 quốc gia  với trụ cột là ba cờng quốc


<i>Liên Xơ, Mĩ, Anh đã kí kết bản Tun ngơn Liên hợp quốc. Theo đó,</i>
các nớc cam kết cùng nhau dốc toàn lực tiến hành cuộc chiến tranh
tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.


Cuối năm 1943, nguyên thủ ba cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã
họp tại Têhêran (Iran) để thống nhất đờng lối tiến hành chiến tranh và
các kế hoạch quân sự.


<b>3. "TrËt tù míi" cđa phe Trục và phong trào kháng chiến</b>
<b>chống phát xÝt</b>


<i>Trình bày đợc chính sách mới của phe Trục và phong trào kháng</i>
<i>chiến chống phát xít : </i>


HiƯp íc Tam cờng của các nớc phát xít tuyên bố thiết lập "trËt tù
míi" nh»m thèng trÞ thÕ giíi.


ách chiếm đóng của phát xít Đức đã tạo ra cái gọi là "trật tự
mới" ở châu Âu.


ở châu á, phát xít Nhật tuyên bố lập "Khu vực thịnh vợng
chung Đại Đông á" với khẩu hiệu "châu á của ngời châu á", nhng
đằng sau những chiêu bài ấy chỉ là những cuộc khủng bố, tàn sát đẫm
máu dân c các nớc châu á.


 Nhân dân các nớc châu Âu và châu á đã tiến hành cuộc đấu
tranh kiên cờng chống chủ nghĩa phát xít. Phong trào kháng chiến ở
châu Âu phát triển mạnh dới sự lãnh đạo của các đảng cộng sản hoặc
của các chính phủ t sản lu vong. Phong trào đấu tranh ở châu á ngày
càng diễn ra mạnh mẽ nh ở Trung Quốc, Việt Nam, Mã Lai, Miến


Điện, Inđônêxia,...


<b>4. Quân Đồng minh phản công (từ tháng 11 1942 đến tháng</b>
<b>6 1944) </b>


<i>Trình bày đợc cuộc phản công của quân Đồng minh đối với quân</i>
<i>phe Trục ở mặt trận châu Âu, Bắc Phi và Thái Bình Dơng :</i>


ở mặt trận Xơ Đức, trận phản công tại Xtalingrát (từ tháng
11 1942 đến tháng 2 1943), của Hồng quân Liên Xô đã tạo nên
b-ớc ngoặt căn bản của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. Quân đội Đức
đã bị tổn thất hết sức nặng nề (33 vạn quân tinh nhuệ bị tiêu diệt và bắt
sống).


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

ở mặt trận Bắc Phi, qn Anh (từ phía đơng) và qn Mĩ (từ
phía tây) phối hợp phản cơng (từ tháng 3 đến tháng 5 1943), đã quét
sạch liên quân Đức – Italia ra khỏi lục địa châu Phi.


ở Italia, sau khi quân Đồng minh đánh chiếm đảo Xixilia và bắt
giam Mútxôlini, một chính phủ mới đã đợc thành lập và tuyên chiến
với Đức. Phát xít Italia sụp đổ. Nhng hơn 30 s đoàn quân Đức đợc điều
sang Italia, kéo dài sự kháng cự tới tháng 5 1945.


ở Thái Bình Dơng, sau trận thắng lớn ở đảo Guađancanan (từ
tháng 8 1942 đến tháng 1 1943), quân Mĩ đã tạo ra đợc bớc ngoặt
quan trọng và chuyển sang phản công, lần lợt đánh chiếm các đảo ở
Thái Bình Dơng.


<b>III. GIAI ĐOạN KếT THúC (từ tháng 6 1944 đến tháng</b>



<b>8 1945). KếT CụC Và ảNH HƯởNG CủA CHIếN TRANH</b>


<b>1. Phát xít Đức bị tiêu diệt</b>


<i>Trỡnh by c vic phỏt xớt c b tiờu dit :</i>


Từ đầu năm 1944, sau 10 chiến dịch của cuộc tổng phản công
quét sạch quân thù ra khỏi lÃnh thổ Xô viết, Hồng quân tiến vào giải
phóng các nớc Đông Âu, tiến sát tới biên giới níc §øc.


– Tháng 6 1944, với 3,5 triệu binh sĩ, liên quân Đồng minh đổ
bộ vào miền Bắc nớc Pháp, phong trào khởi nghĩa vũ trang nổi lên
khắp nơi, giải phóng nhiều vùng rộng lớn và nớc Pháp đợc giải phóng.
Quân Đồng minh tiến vào giải phóng các nớc Bỉ, Hà Lan, Lúcxămbua,
chuẩn bị tấn công nớc Đức.


Đầu tháng 2 1945, Hội nghị nguyên thủ ba cờng quốc Liên
Xô, Mĩ, Anh họp tại Ianta đã phân chia các khu vực chiếm đóng nớc
Đức và châu Âu, đề ra việc tổ chức lại thế giới sau chiến tranh,... Liên
Xô cam kết sẽ tham chiến chống Nhật sau khi nc c u hng.


Tháng 2 1945, quân Đồng minh tấn công quân Đức từ mặt
trận phía Tây. Tháng 4 1945, Hồng quân Liên Xô mở cuộc tấn công
vào Béclin, đập tan sự kháng cự gần nh cuối cùng của hơn 1 triệu quân
Đức. Ngày 30 4 1945, Hồng quân cắm cờ chiến thắng trên nóc tròn
toà nhµ Quèc héi §øc, HÝtle tù s¸t díi hÇm chØ huy. Ngµy
9 5 1945, nớc Đức kí văn bản đầu hàng không điều kiện. Chiến
tranh chấm dứt ở châu Âu.


T ngày 17 7 đến ngày 2 8 1945, tại Pốtxđam (Đức)


nguyên thủ ba cờng quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đã gặp nhau để giải quyết
các vấn đề ở châu Âu sau chiến tranh và việc đánh bại hồn tồn phát
xít Nhật.


<b>2. NhËt B¶n đầu hàng</b>


<i>Túm tt c cỏc s kin ln trong giai đoạn cuối của cuộc chiến</i>
<i>tranh với việc quân phiệt Nhật Bản bị tiêu diệt :</i>


ở Mặt trận Thái Bình Dơng, từ tháng 10 1944 đến tháng 8 –
1945, liên quân Mĩ – Anh triển khai cuộc tấn công đánh chiếm Miến
Điện và quần đảo Philíppin. Từ cuối năm 1944, Mĩ tiến hành các trận
ném bom ồ ạt xuống Nhật Bản...


ở Đông Bắc á, ngày 8 8 1945, Liên Xô tuyên chiến với
Nhật Bản, mở cuộc tấn công vào đạo quân Quan Đông của Nhật gồm
70 vạn quân ở Mãn Châu. Cùng lúc, Mĩ ném hai quả bom nguyên tử
xuống Hirôsima (6 8 1945) và Nagaxaki (9 8 1945), giết hại
hàng trăm nghìn ngời chỉ trong phỳt chc.


Ngày 15 8 1945, Nhật Bản đầu hàng không điều kiện. Chiến
tranh thế giới thứ hai kết thóc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>Biết phân tích và đánh giá hậu quả của Chiến tranh thế giới </i>
<i>thứ hai :</i>


Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc với sự sụp đổ hoàn toàn
của ba nớc phát xít Đức, Italia và Nhật Bản. Thắng lợi vĩ đại đó thuộc
về các quốc gia  dân tộc đã kiên cờng chống phát xít. Ba cờng quốc
Liên Xơ, Mĩ, Anh là lực lợng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong cơng


cuộc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.


Hậu quả của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với nhân loại
thật vô cùng nặng nề. Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu ngời đã bị lôi
cuốn vào cuộc chiến, khoảng 60 triệu ngời chết, 90 triệu ngời bị tàn
phế. Nhiều thành phố, làng mạc, nhiều cơ sở kinh tế bị tàn phá, nhiều
cơng trình văn hố bị thiêu huỷ.


Chiến tranh thế giới thứ hai đã dẫn đến những biến chuyển to
lớn và sâu sắc, mở ra một giai đoạn mới trong lịch sử thế giới hiện đại.
Đó là sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và châu á ;
sự thay đổi thế và lực trong hệ thống các nớc t bản chủ nghĩa với sự
sụp đổ của các nớc phát xít, sự suy yếu của các nớc Anh, Pháp và sự
giàu mạnh của Mĩ để trở thành một siêu cờng đứng đầu thế giới t bản ;
sự phát triển mạnh mẽ của cao trào giải phóng dân tộc đa tới ra đời của
các quốc gia độc lập mới ở châu á và châu Phi.


<i><b>Chủ đề 5</b></i>


<b>ÔN TậP LịCH Sử THế GIớI HIệN ĐạI</b>
<b>(Phần từ năm 1917 đến nm 1945)</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TRìNH</b>


ễn tập những nội dung chính đã học và những sự kiện lịch sử tiêu
biểu : sự xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa ở nớc đầu tiên trên thế giới ;


chuyển biến mới của phong trào cách mạng thế giới sau Cách mạng
tháng Mời Nga năm 1917 ; những bớc phát triển thăng trầm, đầy biến
động của các nớc t bản chủ nghĩa ; Chiến tranh thế giới thứ hai  cuộc


chiến tranh khốc liệt và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử.


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG</b>
<b>I. NHữNG KIếN THứC CƠ BảN Về LịCH Sử THế GIớI HIệN</b>


<b>ĐạI (1917 </b><b> 1945)</b>


Lp bng hệ thống (nh trong SGK) các sự kiện lịch sử thế giới
hiện đại tiêu biểu.


<b>II. NH÷NG NéI DUNG CHíNH CủA LịCH Sử THế GIớI </b>
<b>HIệN ĐạI (1917 </b><b> 1945)</b>


<i>Khái quát đợc những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại : </i>


1. Nh một sự tiếp nối của cuộc cách mạng cơng nghiệp, trong thời
kì này nhiều tiến bộ khoa học và kĩ thuật đã đạt đợc. Nhờ đó, đã diễn
<i>ra những chuyển biến quan trọng trong sản xuất vật chất, thúc đẩy</i>


<i>kinh tế thế giới phát triển với tốc độ cao, làm thay đổi đời sống chính</i>
<i>trị xã hội của các quốc gia và thế giới. </i>


2. Với thắng lợi của cuộc Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và
<i>sự ra đời của Nhà nớc Xô viết, chủ nghĩa xã hội lần u tiờn ó c</i>


<i>xác lập ở một nớc trên thế giới. Vợt qua mọi khó khăn gian khổ, trong</i>


vũng võy của chủ nghĩa t bản, Nhà nớc Xô viết đã đứng vững và vơn
lên mạnh mẽ, trở thành một cờng quốc công nghiệp đứng thứ hai trên
thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>mới. Đó là cao trào cách mạng vô sản ở châu Âu trong những năm</i>


1918 1923, s lan rộng của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các
nớc thuộc địa và phụ thuộc, sự ra đời của các đảng cộng sản ở nhiều
n-ớc và sự thành lp Quc t Cng sn.


<i>4. Chủ nghĩa t bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới và</i>


<i>tri qua những bớc thăng trầm đầy biến động. Trong thời kì giữa hai</i>


cuộc chiến tranh thế giới (1919 – 1939), chủ nghĩa t bản đã trải qua
<i>các giai đoạn : biến động cách mạng (1918 1923), ổn định và tăng</i>


<i>trëng kinh tế (1924 1929), khủng hoảng kinh tế và sự xt hiƯn cđa</i>


<i>chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới (1929  1939). </i>
<i>5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 </i>–<i> 1945) là cuộc chiến tranh</i>
<i>lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử nhân</i>
<i>loại. Dù theo các chế độ chính trị khác nhau, các quốc gia dân tộc liên</i>


minh cùng nhau trong khối Đồng minh đã đánh bại chủ nghĩa phát xít
tàn bạo, cứu lồi ngời thoát khỏi những thảm hoạ man rợ của chúng.
Ba cờng quốc Liên Xô, Mĩ và Anh là lực lợng trụ cột, đi đầu trong
cuộc chiến đấu cao cả ấy. Sau chiến tranh, lịch sử thế giới đã sang một
chơng mới.




<b>LÞCH Sư VIƯT NAM</b>



<b>(1858 1918)</b>



<i><b>Chủ đề 1</b></i>


<b>VIƯT NAM Tõ N¡M 1858 §ÕN CI THế Kỉ XIX</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TR×NH</b>


Trình bày đợc tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX : nhà
Nguyễn ra sức khôi phục chế độ quân chủ chuyên chế ; nông nghiệp
sa sút, công nghiệp phát triển ; đờng lối đối ngoại của nhà Nguyễn
không đúng đắn ; đời sống nhân dân khổ cực ; trong khi đó, các n ớc
t bản phơng Tây nhịm ngó, đặc biệt là thực dân Pháp ngày càng can
thiệp sâu vào Việt Nam.


Trình bày đợc các sự kiện chủ yếu trong giai đoạn từ năm 1858
đến cuối thế kỉ XIX :


+ Pháp tấn công Đà Nẵng và chiếm ba tỉnh miền Đơng Nam Kì ; cuộc
kháng chiến của nhân dân ta, khởi nghĩa Trơng Định ; Pháp đánh
chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì ; cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở
ba tỉnh miền Đông và ba tỉnh miền Tây.


+ Pháp mở rộng đánh chiếm toàn bộ Việt Nam, nhân dân ta kháng
chiến. Hiệp ớc 1883 và 1884.


+ Trào lu canh tân đất nớc : các nhà cải cách, những đề nghị cải
cách, nguyên nhân thất bại.


+ Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vơng : Bãi


Sậy, Ba Đình, Hùng Lĩnh, Hơng Khê ; phong trào nơng dân n Thế
và của đồng bào miền núi.


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC Vµ KÜ N¡NG</b>
<b>I. VIƯT NAM TRƯớC NGUY CƠ Bị PHáP XÂM LƯợC</b>
<b>1. Tình hình ViƯt Nam gi÷a thÕ kØ XIX</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>Về chính trị : các vua triều Nguyễn ra sức khôi phục chế độ quân</i>
chủ chuyên chế, quyền lực tập trung trong tay nh vua.


<i>Về kinh tế : Nông nghiệp, công thơng nghiệp ngày càng sa sút, tài</i>
chính khó khăn.


<i>Về quốc phßng : yÕu kÐm.</i>


<i>Về đối ngoại : sai lầm (trong chính sách cấm đạo và quan hệ với các</i>
<i>nớc láng giềng).</i>


<i>Về xã hội : Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp</i>
nơi. Khối đồn kết dân tc b rn nt.


<b>2. Việt Nam trong bối cảnh các nớc phơng Đông bị xâm lợc</b>
<b>(giữa thế kỉ XIX) </b>


<i>Bit liên hệ với các kiến thức đã học ở phần lịch sử thế giới có liên</i>
<i>quan đến lịch sử Việt Nam giữa thế kỉ XIX :</i>


Từ giữa thế kỉ XIX, các nớc Âu Mĩ đua nhau bành trớng xâm
lợc các nớc Đơng Nam á, trong đó có Việt Nam. Lần lợt các nớc :
Inđơnêxia, Philíppin, Miến Điện, Malaixia,... bị thơn tính.



T bản phơng Tây và Pháp nhịm ngó xâm nhập vào Việt Nam từ
rất sớm, bằng con đờng buôn bán và truyền đạo.


Từ khi thất thế ở Canađa, ấn Độ,... Pháp càng muốn có thuộc
địa Việt Nam.


<b>3. Thùc dân Pháp tìm cớ can thiệp vào Việt Nam</b>


<i>Bit c thực dân Pháp tìm cớ xâm lợc Việt Nam ra sao :</i>


Từ thế kỉ XVII đến nửa đầu thế kỉ XIX, các giáo sĩ Pháp tích cực
hoạt động gây dựng cơ sở cả ở trong Nam lẫn ngoài Bắc.


Lợi dụng việc nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo, khủng
bố giáo sĩ và giáo dân, các giáo sĩ Pháp đã thúc giục Hoàng đế
Napôlêông III dùng vũ lực can thiệp vào nớc ta.


Năm 1856, t bản Pháp cho tàu đến khiêu khích.


Tháng 9 1856, Pháp cho tàu đến Đà Nẵng đa quốc th và nổ
súng bắn phá, gây sự.


Tháng 1 1857, tàu Pháp lại tới xin truyền đạo và buôn bán, bị
triều đình Nguyễn khớc từ.


Tháng 7 1857, Napôlêông III quyết định đa quân đến
Việt Nam.


Chiều ngày 31 8 1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha kéo


đến cửa biển Đà Nẵng, chuẩn bị nổ súng xâm lợc Việt Nam.


<b>II. CUéC KHáNG CHIếN CHốNG THựC DÂN PHáP XÂM LƯợC</b>
<b>(1858 1884)</b>


<b>1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và các tỉnh Nam Kì</b>


<i>S dụng lợc đồ, tranh ảnh, tài liệu tham khảo để trình bày chiến</i>
<i>sự ở mặt trận Đà Nẵng, Gia Định và các tỉnh Nam Kì, cuộc kháng</i>
<i>chiến chống Pháp ở các tỉnh miền Đơng, miền Tây Nam Kì :</i>


<i><b>a) Trên mặt trận Đà nẵng năm 1858 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Từ chiều 31 8 1858, liên quân Pháp Tây Ban Nha dµn trËn
tr-íc cưa biển Đà Nẵng (giải thÝch v× sao T©y Ban Nha liên quân
với Pháp).


Ngy 1 9 1858, Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở màn cho
cuộc xâm lợc.


Quân dân ta anh dũng chống trả, đẩy lùi các đợt tấn công của
địch, áp dụng kế sách "thanh dã" "vờn không nhà trống". Qn
Pháp rơi vào tình thế "tiến thối lỡng nan".


<i><b>b) Chiến sự ở Gia Định và các tỉnh Nam Kì từ năm 1859 </b></i>
<i><b>đến năm 1862</b></i>


Không dễ dàng thực hiện âm mu đánh nhanh thắng nhanh, tháng
2  1859, Pháp đánh vào Nam Kì, chủ trơng bao vây kinh tế của triều
đình Nguyễn và lập cơ sở mở rộng chiến tranh.



Ngày 17 2 1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định.


Triều đình thiếu kiên quyết đánh giặc và thắng giặc. Điều này
thể hiện ở các sự việc sau :


+ Tháng 3 1860, Nguyễn Tri Phơng đợc cử vào chỉ huy mặt trận
Gia Định, ơng cho xây dựng phịng tuyến Chí Hoà để chặn giặc.


+ Lúc này đại quân Pháp đã sang tham chiến ở Trung Quốc, chỉ
còn lại một lực lợng nhỏ nhng chúng khơng bị tấn cơng vì triều đình
chủ trơng "thủ để hồ", cố thủ rồi thơng lợng. Cơ hội đánh giặc bị bỏ
lỡ.


Pháp tiếp tục đẩy mạnh việc chiếm đóng các tỉnh Nam Kì :
+ Sau khi kết thúc chiến tranh ở Trung Quốc, Pháp mở rộng đánh
chiếm nớc ta. Ngày 23 2 1861, Pháp tấn cơng và chiếm đợc đại
đồn Chí Hồ.


+ Thừa thắng chúng đánh chiếm ba tỉnh miền Đông : Định Tờng (12
<b>4 1861), Biên Hoà (18 12 1861), Vĩnh Long ( 23 3 1862).</b>


Nhân dân Nam Kì ngay từ đầu đã đứng lên kháng chiến, làm cho
quân Pháp bị sa lầy trong cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.


+ Các toán quân của Trơng Định, Lê Huy, Trần Thiện Chính chiến
đấu lập nhiều chiến công.


+ Nguyễn Trung Trực chỉ huy nghĩa qn đánh chìm tàu Hi Vọng.
Giữa lúc đó, triều đình đã kí với Pháp Hiệp ớc Nhâm Tuất (5 6


1862) với các điều khoản chính : Nhà Nguyễn nhợng hẳn ba tỉnh
miền Đơng Nam Kì (Gia Định, Định Tờng, Biên Hồ) và đảo Cơn Lơn
cho Pháp, bồi thờng chiến phí, mở các cửa biển cho Pháp và Tây Ban
Nha vào bn bán...


<i><b>c) Cc kh¸ng chiÕn tõ sau HiƯp íc 1862 </b></i>


Trái ngợc với thái độ của triều đình Huế, nhân dân Nam Kì
khơng chịu khuất phục trớc qn xâm lợc, khơng chấp nhận hồ ớc đã
kí, tiếp tục đứng lên chống Pháp .


Nhiều hình thức kháng chiến đợc áp dụng : bất hợp tác với giặc,
tổ chức phong trào "tị địa", làm thơ văn lên án bọn tay sai bán nớc.
Nhiều sĩ phu đứng lên tổ chức đấu tranh vũ trang, tiêu biểu nh khởi
nghĩa Trơng Định.


Các cuộc đấu tranh đánh dấu bớc chuyển biến đầu của phong
trào yêu nớc chống Pháp của nhân dân ta : bớc đầu kết hợp giữa chống
xâm lợc với chống bộ phận phong kiến đầu hàng.


Liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung giữa nhân dân Việt
Nam và nhân dân Campuchia bắt đầu hỡnh thnh.


<i><b>d) Kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây Nam K× </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

(1863), t×nh thÕ ba tØnh miỊn Tây trở nên nguy hiểm : bị cô lập hoàn
toàn, việc đi lại bị Pháp ngăn trở.


+ Ngy 20 6 1867, Pháp dàn trận trớc thành Vĩnh Long, đại
diện của triều đình Huế là Phan Thanh Giản buộc phải giao tỉnh thành


Vĩnh Long cho Pháp.


+ Từ ngày 20 đến ngày 24 6 1867, Pháp chiếm gọn Vĩnh
Long, An Giang, Hà Tiên không tốn một viên đạn.


Trong điều kiện vơ cùng khó khăn, nhân dân miền Tây đứng lên
kháng chiến chống xâm lợc.


+ Hai anh em Phan Tôn, Phan Liêm chỉ huy nghĩa quân hoạt động
mạnh ở Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc,...


+ Tiªu biĨu nhÊt lµ cuéc khëi nghÜa cña Ngun Trung Trùc,
Ngun H÷u Hu©n.


+ Một số nhà nho ra Bình Thuận lập ra Đồng Châu xã do Nguyễn
Thông đứng đầu và xây dựng căn cứ ở Tánh Linh.


 Cuối cùng, do bị triều đình bỏ rơi và do tơng quan lực lợng chênh
lệnh, phong trào chống Pháp thất bại.


<b>2. Kh¸ng chiÕn ë Bắc Kì lần thứ nhất (1873 1874)</b>


<i>Hiu c tỡnh hỡnh Việt Nam trớc khi Pháp đánh chiếm Bắc Kì</i>
<i>lần thứ nhất. Sử dụng tranh ảnh, lợc đồ trình bày diễn biến cuộc kháng</i>
<i>chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sơng Hồng :</i>


<i><b>a) Tình hình Việt Nam trớc khi thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần</b></i>
<i><b>thứ nhất</b></i>


Thực dân Pháp sau khi lấy đợc ba tỉnh miền Tây đã tiếp tục ni


âm mu thơn tính nớc ta. Chúng ra sức củng cố bộ máy cai trị ở Nam
Kì, mở trờng đào tạo tay sai, tăng cờng bóc lột bằng thuế, thực hiện
âm mu "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh".


Khoảng thời gian từ sau khi mất ba tỉnh miền Đông Nam Kì đến
khi Pháp đánh ra Bắc Kì (1862 1873) là khoảng thời gian khá dài,
hồn tồn có thể củng cố đất nớc và tổ chức lại cuộc kháng chiến.
Nh-ng nhà Nguyễn vẫn duy trì nhữNh-ng chính sách cũ, khơNh-ng tích cực tìm
biện pháp để canh tân đất nớc và lấy lại các vùng đất đã bị chiếm.


Nhân dân bất bình, đứng lên đấu tranh chống triều đình ngày
càng nhiều.


Về đối ngoại, triều Nguyễn vẫn muốn dùng con đờng thơng lợng
với Pháp.


<i><b>b) Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỡ</b></i>


<i>* Kháng chiến ở Hà Nội :</i>


Sau khi thit lp bộ máy cai trị ở Nam Kì, Pháp âm mu xâm lợc
Bắc Kì. Chúng cho gián điệp do thám tình hình Bắc Kì, tổ chức các
đạo quân nội ứng.


+ Lấy cớ giải quyết "vụ Đuypuy" theo yêu cầu của triều đình Huế,
thực dân Pháp đem quân ra Bắc.


+ Đầu tháng 11 1873, đội quân tàu chiến của quân Pháp do
Gácniê chỉ huy ra đến Hà Nội, giở trị khiêu khích .



+ Ngày 19 11 1873, Gácniê gửi tối hậu th cho Tổng đốc thành
Hà Nội Nguyễn Tri Phơng. Không đợi trả lời ngày 20 11 1873
Pháp tấn công thành Hà Nội.


– Khi Pháp đánh Hà Nội, 100 binh sĩ đã chiến đấu và hi sinh đến
ngời cuối cùng tại ô Quan Chởng. Nhân dân chủ động đứng lên chống
giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>* Kháng chiến ở các tỉnh đồng bằng Bắc Kì :</i>


Khi Pháp mở rộng chiến tranh, nhân dân Hà Nội và các tỉnh
đồng bằng Bắc Kì tiếp tục chiến đấu chống xâm lợc. Quân Pháp bị
chặn đánh ở khắp nơi (Nam Định, Phủ Lí, Hng Yên,...)


Ngày 21 12 1873, quân ta phục kích địch ở Cầu Giấy,
Gácniê tử trận. Quân giặc hoang mang, phải chủ động thơng lợng.


Ngày 15 3 1874, triều đình Huế kí điều ớc Giáp Tuất,
nh-ợng tồn bộ sáu tỉnh Nam Kì cho Pháp.


<i><b>c) T×nh hình nớc ta sau Hiệp ớc 1874 </b></i>


Hiệp ớc Giáp Tuất (1874) gây nên làn sóng bất bình trong nhân
dân, phong trào kháng chiến kết hợp giữa chống thực dân với chống
phong kiến đầu hàng dâng cao.


Nn th phỉ, hải phỉ hoành hành. Kinh tế ngày càng kiệt quệ.
Đời sống nhân dân khó khăn. Nhiều đề nghị cải cách duy tân bị
cự tuyệt.



Trong khi đó, các nớc t bản đang tiến nhanh sang giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa, nhu cầu về thị trờng càng trở nên cấp thiết. Pháp âm
mu nhanh tay chiếm tồn bộ Việt Nam để tránh sự nhịm ngó của các
thế lực phơng Tây khác.


<b>3. Nh©n d©n Bắc Kì và Trung Kì tiếp tục kháng chiến </b>


<i><b>a) Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882 </b></i>–<i><b> 1883)</b></i>


<i>Hiểu đợc bối cảnh lịch sử và diễn biến quá trình thực dân Pháp</i>
<i>đánh Bắc Kì lần thứ hai và đánh chiếm toàn bộ Việt Nam :</i>


Từ giữa những năm 70 thế kỉ XIX, nớc Pháp tiến nhanh sang
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Nhu cầu về thị trờng, nguyên liệu, nhân


công trở nên bức xúc. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam trở thành đờng lối
chung của nhà nớc thực dân.


 Năm 1882, Pháp vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ớc 1874,
kéo quân ra Bắc. Ngày 3 4 1882, quân Pháp do Hăngri Rivie chỉ
huy tiến vào Hà Nội. Ngày 25 4 1882, Rivie cho nổ súng chiếm
thành Hà Nội.


Triều đình vội vã cử ngời sang cầu cứu nhà Thanh. Quân Thanh
đợc dịp kéo sang nớc ta, nhng hành động cầm chừng.


Th¸ng 3 1883, Pháp chiếm mỏ than Hồng Gai, Quảng Yên,
Nam §Þnh.


<i><b>b) Nhân dân Bắc Kì chống Pháp chiếm đóng lần thứ hai</b></i>



<i>Biết sử dụng tranh ảnh, lợc đồ trình bày diễn biến cuộc kháng</i>
<i>chiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì lần thứ hai :</i>


Hồng Diệu chỉ huy qn triều đình chiến đấu bảo vệ thành Hà
Nội (tìm hiểu thêm về Hoàng Diệu).


Nhân dân tự nguyện đứng lên chống Pháp bằng nhiều hình thức,
gây cho địch nhiều khó khăn.


Trận Cầu Giấy lần thứ hai (ngày 19 5 1883), tiêu diệt đạo
quân của Rivie.


Triều đình Huế lại loé lên niềm hi vọng mới, mong cứu vãn tình
thế bằng con đờng thơng lợng, nhng lịch sử đã không lặp lại.


<i><b>c) Quân Pháp tấn công vào cửa biĨn Thn An. HiƯp ớc </b></i>
<i><b>Hácmăng (1883) và Hiệp ớc Patơnốt (1884)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Quân Pháp tấn công cửa biển Thuận An :


+Khác với 10 năm về trớc, sau trận Cầu Giấy lần thứ hai, Chính
phủ Pháp khơng thơng lợng mà quyết định đè bẹp mọi sự phản kháng
của triều đình Huế, chiếm toàn bộ Việt Nam.


+ Lợi dụng việc vua Tự Đức mất (17 7 1883), ngày 20 8
1883, Pháp tấn công các pháo đài cửa Thuận An. Quân triều đình
chống trả quyết liệt nhng cuối cùng quân Pháp vẫn chiếm đợc cửa
Thuận An.



+ Triều đình cử ngời xuống thơng thuyết, kí Hiệp ớc Hácmăng (25
8  1883).


Néi dung c¬ bản Hiệp ớc Hácmăng :


+ Nh Nguyn tha nhn nền bảo hộ của Pháp trên toàn đất nớc
Việt Nam, phụ thuộc Pháp về nội trị, kinh tế, ngoại giao.


+ Nam Kì là đất thuộc Pháp. Bắc Kì và Trung Kì là xứ "bảo hộ".
Triều đình đợc cai quản vùng đất từ Khánh Hoà đến Đèo Ngang.


Hiệp ớc Hácmăng gây nên sự phản ứng quyết liệt trong dân
chúng Việt Nam, cuộc kháng chiến ở Bắc Kì tiếp tục dâng cao. Tháng
5 1884, Pháp Thanh điều đình với nhau, kí Hồ ớc Thiên Tân.
Qn Thanh rút khỏi Bắc Kì.


Ngày 6 6 1884, Pháp kí tiếp với triều đình Huế bản Hiệp ớc
Patơnốt, thay thế cho Hiệp uớc Hácmăng. Đây là bản hiệp ớc cuối
cùng, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của nhà nớc phong kiến Nguyễn
với t cách là một vơng triều độc lập.


Lập bảng hệ thống kiến thức về các giai đoạn trong quá trình
xâm lợc Việt Nam của thực dân Pháp, hệ thống đợc nội dung cơ bản
của các hiệp ớc 1862, 1874, 1883, 1884 và rút ra kết luận về thái độ


nhợng bộ và từng bớc đầu hàng của nhà Nguyễn và tinh thn chin
u ca nhõn dõn Vit Nam.


<b>III. TRàO LƯU CảI CáCH, DUY TÂN ở VIệT NAM </b>
<b>TRONG NHữNG NĂM CI THÕ KØ XIX</b>



<b>1. T×nh h×nh ViƯt Nam nưa sau thế kỉ XIX và sự xuất hiện trào</b>
<b>lu duy tân</b>


<i>Hiu đợc tình hình Việt Nam nửa sau thế kỉ XIX :</i>


VỊ kinh tÕ, nưa sau thÕ kØ XIX nỊn kinh tế Việt Nam tiếp tục lâm
vào tình trạng khủng hoảng nghiªm träng.


Về chính trị, bộ máy chính quyền từ trung ơng đến địa phơng
ngày càng sâu mọt. Triều chính rối ren .


Về xã hội, mâu thuẫn xã hội sâu sắc, nhiều cuộc khởi nghĩa
chống triều đình nổ ra. Pháp đang ráo riết mở rộng xâm lợc nớc ta.


<b>2. Một số đề nghị cải cách, duy tân tiêu biểu</b>


<i>Trình bày đợc nội dung một số đề nghị cải cách tiêu biểu :</i>


Trớc khi Pháp đánh Hà Nội lần thứ nhất (1873), ở nớc ta rộ lên
phong trào đề nghị cải cách duy tân, với các bản điều trần của Nguyễn
Hiệp, Phạm Phú Thú, Lê Đính, Bùi Viện, Đinh Văn Điền, Nguyễn Lộ
Trạch,... nhằm mục đích đa đất nớc thoát khỏi lạc hậu bằng việc hớng
theo con đờng duy tân của Nhật Bản.


Nổi tiếng nhất trong các đề nghị cải cách là hệ thống điều trần
của Nguyễn Trờng Tộ.


<b>3. Kết cục của những đề nghị cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX</b>



<i>Hiểu đợc kết cục của những cải cách và nguyên nhân của những</i>
<i>kết cục đó :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Hầu hết đều khơng đợc thực hiện vì các lí do chủ yếu sau :
+ Vua quan triều Nguyễn bảo thủ, không chịu thay đổi.


+ Một số đề nghị cải cách khơng xuất phát từ tình hình thực tế của
đất nớc, nặng về học tập mơ hình do quan sát đợc từ nớc ngoài.


ý nghÜa :


+ Cã tác dụng tấn công vào những t tởng bảo thủ.


+ Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân sơi nổi đầu thế
kỉ XX.


<b>IV. PHONG TRµO CHốNG PHáP CủA NHÂN DÂN VIệT NAM</b>
<b>TRONG NHữNG NĂM CUốI THÕ KØ XIX</b>


<b>1. Cuéc ph¶n công của phái chñ chiÕn ë kinh thành Huế.</b>
<b>Phong trào Cần vơng bùng nổ và phát triển</b>


<i><b>a) Tình hình Việt Nam sau Hiệp ớc Hácmăng (1883) và Hiệp ớc</b></i>
<i><b>Patơnốt (1884) :</b></i>


<i>Hiu đợc tình hình nớc ta sau Hiệp ớc Hácmăng và Hiệp c</i>
<i>Patnt : </i>


Chủ trơng của phái chủ chiến : dựa vào sự ủng hộ của quần
chúng nhân dân, chuẩn bị lực lợng, khi có cơ hội sẽ chống lại Pháp,


lập l¹i trËt tù (phong kiÕn) cị.


Âm mu của thực dân Pháp : loại phe chủ chiến đứng đầu là Tôn
Thất Thuyết, xiết chặt nền "bảo hộ" ở Huế.


<i><b>b) Cuéc phản công của phái chđ chiÕn t¹i kinh thµnh HuÕ </b></i>
<i><b>(7 </b><b>1885). Phong trµo Cần vơng bùng nổ</b></i>


<i>Trỡnh by trờn lc cuc phn công quân Pháp ở kinh thành</i>
<i>Huế và phong trào Cần vơng bùng nổ :</i>


Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do phe chủ chiến,
đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, thực hiện ngày 5 7 1885.


Cuộc phản công thất bại. Tôn Thất Thuyết đa vua Hàm Nghi rời
kinh thành, lên sơn phòng Tân Sở, ra chiếu Cần vơng, kêu gọi nhân
dân cả nớc đứng lên chống Pháp cứu nớc.


Hình thành khái niệm "chiếu Cần vơng", "phong trào Cần vơng".


<i><b>c) Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần v¬ng</b></i>


<i>Chỉ ra đợc hai giai đoạn phát triển của phong trào Cần vơng, rút</i>
<i>ra đợc đặc điểm chung của phong trào :</i>


<i>Giai đoạn 1 : từ tháng 7 1885 đến tháng 11 1888 : phong</i>
trào nổ ra và lan rộng khắp cả nớc, nhất là từ Phan Thiết trở ra .


<i>Giai đoạn 2 : từ cuối năm 1888 đến năm 1896 : sau khi Hàm</i>
Nghi bị bắt, phong trào quy tụ dần thành những cuộc khởi nghĩa lớn,


có trình độ tổ chức cao, diễn ra ở Bc Trung Kỡ v Bc Kỡ.


Phong trào Cần vơng thất bại khi cuộc khởi nghĩa Hơng Khê bị
dập tắt.


Da vo lợc đồ 115 – SGK, trình bày những nội dung chính về
phong trào Cần vơng và rút ra nhận xét.


Về đặc điểm chung của phong trào :


+ Lãnh đạo : chủ yếu là các sĩ phu, văn thân (những ngời theo Hán
học, chịu ảnh hởng của t tởng trung quân ái quốc).


+ Về mục tiêu : chống Pháp, giành độc lập, khôi phục lại trật tự
phong kiến cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

+ Tuy diễn ra dới khẩu hiệu "Cần vơng", nhng thực chất đây là
phong trào chống Pháp với mục tiêu giành độc lập, đa dân tộc thoát
khỏi ách ngoại xâm. Yếu tố yêu nớc là chính, "Cần vơng" chỉ là ph.


<b>2. Các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần v¬ng</b>


<i>Khái quát đợc về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong</i>
<i>trào Cần vơng :</i>


VỊ c¸c cc khëi nghÜa tiêu biểu nh BÃi Sậy, Ba Đình, Hơng
Khê, lập b¶ng hƯ thèng kiÕn thøc :


<b>Cc khëi</b>



<b>nghĩa</b> <b>Lãnh đạo</b> <b>Địa bàn</b>


<b>Hoạt động</b>


<b>chđ u</b> <b>KÕt qu¶ ý nghÜa</b>


Ba Đình
(1886
1887)


Phạm Bành,
Đinh Công
Tráng


Ba làng : Mậu
Thịnh, Thợng
Thọ, Mĩ Khê
(Nga Sơn,
Thanh Ho¸)


Xây dựng căn
cứ chính Ba Đình
và căn cứ Mã Cao.
Nghĩa quân
chặn đánh các
đoàn xe, các tốn
lính Pháp.


Gây cho Pháp nhiều
thiệt hại. Tháng


1  1887, Pháp chiếm
đợc căn cứ Ba Đình.
Khởi nghĩa thất bại.


B·i SËy
(1883
-1892)


Ngun
ThiƯn Tht


Căn cứ chính
là Bãi Sậy
(Hng Yên)
Địa bàn hoạt
động lan sang
Hải Dơng, Bắc
Ninh...


Giai đoạn 1885
1887, nghĩa quân
đẩy lùi đợc nhiều
cuộc càn quét, gây
cho địch nhiều
thiệt hại.


Từ năm 1888,
nghĩa quân bớc vào
chiến đấu, quyết
liệt, di chuyển linh


hoạt đánh thắng
một số trận lớn
cỏc tnh ng
bng.


Căn cứ BÃi Sậy và
căn cứ Hai Sông bị
Pháp bao vây.
Nguyễn Thiện Thuật
phải sang Trung
Quốc, Đốc Tít phải
ra hàng giỈc
(8 1889).


Để lại những kinh
nghiệm tác chin
ng bng.


Hơng Khê
(1885
1896)


Phan Đình
Phùng, Cao
Thắng


Căn cứ
chính là Hơng


Khê (Hà



Tĩnh).


a bn hot
ng rng
khp 4 tỉnh
Bắc Trung Kì.


Từ 1885 1888
là giai đoạn chuẩn
bị lực lợng, xây
dựng căn cứ, chế
tạo vũ khí tích trữ
lơng thực,...
Từ 1888 đến
1896, nghĩa quân
bớc vào cuộc chiến
đấu quyết liệt, liên
tục mở các cuộc
tập kích, đẩy lùi
các cuộc hành
quân càn quét của
địch. Chủ động tấn
công thắng nhiều
trận lớn nổi tiếng.


Phan Đình Phùng
hi sinh (12 1895),
năm 1896 khởi nghĩa
thất bại.



Là cuéc khëi
nghÜa tiªu biểu nhất
trong phong trào Cần
vơng.


Quan sỏt cỏc hỡnh 116, 117, 118, 119, 120 – SGK để tìm hiểu
thêm về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vơng.


<b>3. Khëi nghÜa Yªn ThÕ (1884 1913)</b>


<i>Hiểu đợc nguyên nhân, trình bày đợc diễn biến trên lợc đồ và nêu</i>
<i>đợc kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Th :</i>


<i>Nguyên nhân :</i>


+ Kinh t nụng nghip sa sỳt, đời sống nơng dân đồng bằng Bắc
Kì vơ cùng khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn
sàng đứng dậy đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.


+ Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị xâm
phạm, nhân dân Yên Thế đã đứng dậy khởi nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

+ Giai đoạn 1884 1892, dới sự chỉ huy của thủ lĩnh là Đề Nắm,
nghĩa quân đã xây dựng hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế, đẩy lùi
nhiều cuộc càn quét của địch.


+ Giai đoạn 1893 1897, do Đề Thám lãnh đạo, nghĩa quân giảng
hoà với Pháp 2 lần và làm chủ 4 tổng ở Bắc Giang (Nhó Nam, Mc
Sn, Yờn L, Hu Thng).



+ Giai đoạn 1898 1908, trong 10 năm hoà hoÃn, căn cứ Yên Thế
trở thành nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nớc.


+ Giai đoạn 1909 1913, Pháp mở cuộc tấn công, nghĩa quân di
chuyển liên tục từ nơi này sang nơi khác. Tháng 2-1913, Đề Thám bị
sát hại, khởi nghĩa tan rÃ.


<i> ý nghĩa : thể hiện tiềm năng, ý chí, sức mạnh to lớn của nơng</i>
dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.


<b>4. Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi và các dân tộc</b>
<b>thiểu số</b>


<i>Trình bày đợc phong trào đấu tranh chống Pháp của đồng bo</i>
<i>min nỳi v cỏc dõn tc thiu s :</i>


Đồng bào các dân tộc thiểu số ở Việt Nam có truyền thống yêu
nớc, chống Pháp :


+ T gia th k XIX, đồng bào Khơme, Xtiêng đã tham gia chống
Pháp trong cuộc khởi nghĩa Trơng Định. ở vùng Tây Nguyên, nhân
dân các dân tộc nổi dậy chống chính sách bình định của Pháp suốt từ
năm 1889 đến năm 1905


Tại Thanh Hoá, những toán quân ngời Mờng do Hà Văn Mao
chỉ huy tham gia khởi nghĩa Ba Đình. Cầm Bá Thớc tù trởng ngời
Thái phối hợp chiến đấu với nghĩa quân Hùng Lĩnh của Tống Duy


T©n.



+ ở Tây Bắc, các dân tộc Thái, Mờng, Mông tập hợp xung quanh
Nguyễn Quang Bích. Vào những năm 1884 1890, có các thủ lĩnh
ng-ời Thái nh Đèo Văn Trì, Nơng Văn Quang lãnh đạo nhân dân nổi dậy.
Nhiều nghĩa quân ngời dân tộc thiểu số đã anh dũng chiến đấu trong
đội quân của Đặng Phúc Thành, Bàn Văn Siêu... ở Sơn La, Yên Bái,
Hà Giang...


+ Năm 1892, ở vùng Đơng Bắc Bắc Bộ có cuộc khởi nghĩa của
ng-ời Hoa do Lu Kỳ lãnh đạo.


Phong trào của đồng bào miền núi đã góp phần làm chậm q
<i>trình xâm lợc và bình định của thực dân Pháp.</i>


LËp b¶ng hƯ thống kiến thức và nêu nhận xét chung về phong
trào chống Pháp của nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX.


<i><b>Ch 2</b></i>


<b>VIệT NAM Từ ĐầU THế Kỉ XX </b>


<b>ĐếN HếT CHIếN TRANH THế GIớI THứ NHấT</b>


<b>A CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG TRONG CHƯƠNG TR×NH</b>


Trình bày đợc những chuyển biến về kinh tế xã hội, t tởng ở
Việt Nam đầu thế kỉ XX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Trình bày tóm tắt đợc các phong trào u nớc tiêu biểu đầu thế


kỉ XX.


Giải thích đợc nguyên nhân xuất hiện các phong trào trên ; tính
chất dân chủ t sản của phong trào ; sự khác nhau về tính chất và về
hình thức của phong trào ; ngun nhân thất bại.


Trình bày đợc chính sách cai trị thời chiến của Pháp, sự biến
động về kinh tế, xã hội. Giải thích đợc mối quan hệ giữa chính sách
của Pháp và sự biến động về kinh tế, xã hội Việt Nam.


Trình bày tóm tắt các cuộc đấu tranh vũ trang tiêu biểu trong
thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất.


Nêu đợc đặc điểm của phong trào trong giai đoạn này, giải thích
đợc nguyên nhân dẫn đến các đặc điểm đó.


Trình bày đợc q trình hình thành giai cấp công nhân từ cuộc
khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đến Chiến tranh thế giới thứ
nhất, những hình thức đấu tranh chủ yếu của cơng nhân.


Trình bày đợc hồn cảnh dẫn đến việc Nguyễn Tất Thành ra đi
tìm đờng cứu nớc ; buổi đầu hoạt động cứu nớc của Nguyễn Tất Thành
(1911  1919).


<b>B H¦íNG DÉN THùC HIƯN CHN KIÕN THøC, KÜ N¡NG</b>
<b>I. Sù CHUN BIÕN VỊ KINH Tế, XÃ HộI Và TƯ TƯởNG ở</b>


<b>VIệT NAM ĐầU THế KØ XX</b>


<b>1. Sù chun biÕn vỊ kinh tÕ,x· héi ViƯt Nam trong cuộc khai</b>


<b>thác lần thứ nhất của thực dân Ph¸p (1897 1914)</b>


<i>Trình bày đợc nét nổi bật của tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam </i>
<i>d-ới tác động của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực</i>
<i>dân Pháp :</i>


<i>VÒ kinh tÕ :</i>


Năm 1897, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở
Việt Nam với quy mô lớn. Nhiều cơ sở và thiết bị khai thác đợc xây
dựng. Cơ cấu ngành nghề có sự thay đổi :


+ Về giao thơng vận tải, Pháp xây dựng hệ thống giao thông đờng
sắt và đờng bộ khá hiện đại .


+ Trong công nghiệp, tập trung khai thác mỏ. Một số ngành công
nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, công nghiệp chế tạo vật liệu xây
dựng và dịch vụ ra đời.


+ Trong nông nghiệp, đẩy mạnh việc cớp đoạt ruộng đất, lập đồn
điền trồng lúa, cà phê, cao su,...


Kinh tế Việt Nam từng bớc hoà nhập vào thị trờng thế giới và khu
vực ; phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa đợc du nhập vào Việt Nam.
Tuy nhiên, việc duy trì phơng thức bóc lột phong kiến trong quá trình
thống trị của thực dân Pháp ở Việt Nam khiến cho nền kinh tế đất nớc
vẫn trì trệ, sự phân hố giai cấp diễn ra chm chp.


<i>Chuyển biến về xà hội :</i>



Sự phân hoá xà hội bắt đầu diễn ra, nhng cha thật mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

+ Giai cấp nông dân, số lợng đông đảo nhất, họ bị áp bức bóc lột
nặng nề và bị cớp ruộng đất, cuộc sống của họ khổ cực, nông dân sẵn
sàng hởng ứng, tham gia cuộc đấu tranh giành độc lập.


+ Giai cấp công nhân, tuyệt đại đa số xuất thân từ nông dân,
làm việc ở đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lơng thấp nên đời
sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh chống giới chủ nhằm cải thiện
đời sống.


+ Tầng lớp t sản, vốn là các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xởng
thủ công, chủ hÃng buôn,... bị chính quyền thực dân kìm hÃm, t bản
Pháp chèn ép.


+ Tầng lớp tiểu t sản thành thị, là chủ các xởng thủ công nhỏ, cơ
sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những ngời làm nghề tự do,...


+ Tầng líp sÜ phu thøc thêi cã nh÷ng chun biÕn tÝch cực về t
t-ởng chính trị


Những chuyển biến trên đây, nhất là sự xuất hiện của những lực
l-ợng xà hội mới là cơ sở quan trọng cho phong trào yêu nớc và cách
mạng đầu thế kỉ XX.


<b>2. ảnh hởng của trào lu t tởng dân chủ t sản từ bên ngoài vào</b>
<b>Việt Nam</b>


<i>Hiu c s nh hng ca tro lu t tởng từ bên ngoài đối với Việt</i>
<i>Nam :</i>



Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình thế giới tác động và
ảnh hởng mạnh mẽ n Vit Nam :


Phong trào cải cách chính trị văn hoá ở Trung Quốc của Lơng
Khải Siêu, Khang Hữu Vi.


T tởng của Cách mạng Pháp với những tác phẩm của Vônte,
Rútxô, Môngtexkiơ.


Đặc biệt là tấm gơng phát triển và hùng mạnh của Nhật Bản sau
Cải cách Minh Trị.


nhiu nớc phơng Đơng khác bùng nổ phong trào địi cải cách,
gia nhập trào lu "châu á thức tỉnh".


<b>3. Phong trµo giải phóng dân tộc theo khuynh hớng dân chủ t</b>
<b>sản</b>


<i>Trỡnh bày đợc những nét chính của phong trào giải phóng dân tộc</i>
<i>khuynh hớng dân chủ t sản :</i>


Sự chuyển biến về kinh tế xã hội Việt Nam và tác động của
trào lu t tởng t sản từ bên ngoài dội vào Việt Nam đã khiến cho một bộ
phận sĩ phu yêu nớc tiến bộ, thức thời nhận thức đợc sự cần thiết phải
duy tân và thay đổi chế độ xã hội. Đó cũng là một biện pháp cu nc.


Những ngời đi tiên phong trong phong trào là Phan Bội Châu,
Phan Châu Trinh.



<b>II. PHONG TRàO YÊU NƯớC Và CáCH MạNG ở VIệT NAM</b>
<b>TRONG NHữNG Từ ĐầU THế KØ XX §ÕN CHIÕN TRANH</b>
<b>THÕ GIíI THø NHÊT (1914)</b>


<b>1. Phan Bội Châu và xu hớng bạo động</b>


<i>Trình bày đợc nét chính về phong trào Đơng du :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Phan Bội Châu chủ trơng dùng bạo động vũ trang đánh đuổi
thực dân Pháp giành độc lập. Ơng tích cực tổ chức lực lợng ở trong nớc
và tranh thủ sự viện trợ của bên ngồi.


Th¸ng 5  1904, Phan Béi Ch©u lËp Héi Duy t©n.


Từ năm 1905 đến năm 1908, tổ chức phong trào Đông du đa
thanh thiếu niên Việt Nam sang Nhật học tập.


Tõ th¸ng 8 1908, theo thoả thuận với thực dân Pháp, Chính
phủ Nhật trục xuất những ngời Việt Nam yêu nớc ra khỏi nớc Nhật.
Phong trào Đông du tan rÃ.


Di nh hởng của Cách mạng Tân Hợi, tháng 6 1912, tại
Quảng Châu Phan Bội Châu thành lập Việt Nam Quang phục hội,
nhằm đánh đuổi thực dân Pháp, khôi phục nớc Việt Nam, thành lập
Cộng hoà Dân quốc Việt Nam.


Hội cử ngời về nớc trừ khử những tên thực dân và tay sai đầu sỏ,
đã khuấy động đợc d luận trong và ngoài nớc. Ngày 24 12 1913,
Phan Bội Châu bị bắt.



Quan sát hình 123 – SGK, trao đổi, nêu nhận xét về hoạt động
của Phan Bội Châu trong giai đoạn này.


<b>2. Phan Châu Trinh và xu hớng cải cách</b>


<i>Trỡnh bày đợc chủ trơng và những hoạt động của Phan </i>
<i>Châu Trinh :</i>


Trong khi Phan Bội Châu chủ trơng bạo động thì Phan Châu
Trinh chủ trơng cải cách xã hội, cứu nớc bằng việc nâng cao dân trí,
dân quyền với phơng châm " tự lực khai hoá".


Năm 1906, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,... mở cuộc
vận động Duy tân ở Trung Kì. Hình thức hoạt động : mở trờng dạy
học, diễn thuyết về các vấn đề văn hoá xã hội, cổ vũ theo cái mới : cắt
tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang công thơng nghiệp,...


Cuộc vận động chuyển thành phong trào chống thuế năm 1908 ở
Trung Kì. Thực dân Pháp đàn áp, dập tắt phong trào. Phan Châu Trinh
cùng nhiều đồng chí khác của ơng bị bắt.


Quan sát hình 124 SGK và tìm hiểu thêm về Phan Châu Trinh.
 Trao đổi, nhận xét về xu hớng hoạt động của Phan Châu Trinh.
<b>3. Đơng Kinh nghĩa thục</b>


<i>Trình bày tóm tắt hoạt động của Đơng Kinh nghĩa thục :</i>


Đông Kinh nghĩa thục là một trờng học kiểu mới, phối hợp hành
động với phong trào Đông du do Phan Bội Châu lãnh đạo và phong
trào Duy tân do Phan Châu Trinh khởi xớng.



Hiệu trởng là Lơng Văn Can. Nội dung hoạt động : dạy chữ
quốc ngữ và những môn khoa học thực dụng, chống hủ nho, tuyên
truyền, giáo dục, nâng cao lịng u nớc, chí tiến thủ, truyền bá học
thuật và nếp sống văn minh tiến bộ,...


Nhà trờng thờng xuyên tổ chức các buổi diễn thuyết, bình văn ;
xuất bản sách báo, vận động kinh doanh thực nghiệp, phát triển kinh tế
dân tộc. Đông Kinh nghĩa thục vơn ra ngoài xã hội trở thành trung tâm
của phong trào Duy tân ở Bắc Kì.


Tháng 11 1907, Pháp đóng cửa trờng, hầu hết giáo viên
bị bắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i>Trình bày đợc nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của sự kiện :</i>


Nguyên nhân là do bị c xử bạc đãi, bị đẩy ra chiến trờng chết
thay cho binh lớnh Phỏp,...


Đợc giác ngộ bởi các sĩ phu và quần chóng yªu níc .


Vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội do binh lính ngời Việt kết
hợp với nghĩa quân Yên Thế thực hiện, chủ trơng diễn ra vào tối
27 6 1908. Hơn 200 sĩ quan và binh sĩ Pháp trúng độc.


Thực dân Pháp kịp thời can thiệp, ngăn chặn và thẳng tay
đàn áp.


Mặc dù thất bại, song đã thể hiện ý thức dân tộc và khả năng
tham gia vào cuộc đấu tranh của binh lính ngời Việt trong quõn


i Phỏp.


<b>5. Những năm cuối cùng của khëi nghÜa Yªn ThÕ </b>


<i>Biết đợc cuộc khởi nghĩa Yên Thế trong những năm cuối cùng diễn</i>
<i>ra nh thế nào :</i>


Cùng với việc đàn áp các phong trào yêu nớc của nhân dân Việt
Nam khi Chiến tranh thế giới thứ nhất đang đến gần, phát hiện có sự
liên quan với vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội, Pháp chủ trơng mở
cuộc tấn công quy mô, tiêu diệt bằng c khi ngha Yờn Th.


Tháng 1 1909, quân Pháp tấn công căn cứ Phồn Xơng, nghĩa
quân phải di chuyển liên tục qua nhiều tỉnh.


Tháng 2 1913, Hoàng Hoa Thám bị giết hại. Khởi nghĩa Yên
Thế chấm dứt.


<b>III. VIệT NAM TRONG NH÷NG N¡M CHIÕN TRANH THÕ GIíI </b>
<b>THø NHÊT (1914 </b>–<b> 1918)</b>


<b>1. T×nh h×nh kinh tÕ x· héi ViÖt Nam trong những năm </b>


<b>chiến tranh</b>


<i>Trỡnh by c các chính sách cai trị của thực dân Pháp, những</i>
<i>chuyển biển về kinh tế và xã hội ở Việt Nam trong Chiến tranh thế</i>
<i>giới thứ nhất :</i>


<i><b>a) ChÝnh s¸ch cai trị thời chiến của Pháp</b></i>



Tham chin chõu u, Phỏp phải tìm cách củng cố hậu phơng
là các thuộc địa, đặc biệt là thuộc địa Việt Nam, để phục vụ cho
chiến tranh.


Pháp củng cố và mở rộng chỗ dựa xã hội, tăng cờng đề phòng
phong trào cách mạng, đồng thời tiến hành bắt lính, vơ vét của cải.


Níi réng qun h¹n cho ChÝnh phđ Nam triỊu, tiến hành một số
cải cách nhằm củng cố hệ thống quan trêng.


Mở các cuộc thơng thuyết với Chính phủ Trung Hoa để đán áp
các tổ chức cách mạng Việt Nam trên đất Trung Quốc.


<i><b>b) Những biến động về kinh t</b></i>


Pháp tăng các thứ thuế, bắt nhân dân mua công trái, vơ vét lúa
gạo, kim loại đa về Pháp.


Trong nông nghiệp, bắt nông dân chuyển từ trồng lúa sang trồng
cây c«ng nghiƯp phơc vơ chiÕn tranh.


Trong cơng thơng nghiệp, những mỏ than, mỏ kim loại đợc đầu
t thêm vốn, một số cơng ti khai thác mới xuất hiện. Do chính sách nới
lỏng độc quyền của thực dân Pháp, một số xí nghiệp của ngời Việt đợc
mở rộng thêm, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh mới ra đời.


<i><b>c) Tình hình phân hoá xà hội</b></i>


<i>Phõn tớch c s biến đổi về kinh tế kéo theo sự biến đổi về xã hội :</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Các cơ sở sản xuất đợc mở rộng nên giai cấp công nhân tăng
thêm về số lợng.


Chính sách nới lỏng độc quyền của Pháp tạo điều kiện cho t sản
Việt Nam có dịp vơn lên, trở thành giai cấp thực thụ sau chiến tranh.
Họ bắt đầu lên tiếng bênh vực quyền lợi cho mình.


TÇng lớp tiểu t sản tăng lên về số lợng.


<b>2. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh</b>


<i>Trình bày tóm tắt các phong trào đấu tranh vũ trang trong </i>
<i>chiến tranh :</i>


<i><b>a) Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội</b></i>


Chi Hội Vân Nam do Đỗ Chân Thiết đứng đầu có kế hoạch đánh
úp thành Hà Nội nhng bị lộ.


Cuối năm 1914, Hội tổ chức một số cuộc bạo động ở Lục Nam
(Bắc Giang), Bát Xát (Lào Cai) Đồng Văn (Hà Giang ) ; năm 1915, tham
gia phá nhà tự Lao Bo.


Năm 1916, bị khủng bố khốc liệt, ViƯt Nam Quang phơc héi tan
r·.


<i><b>b)</b><b> Cuộc vận động khởi nghĩa của Thái Phiên và Trần Cao Vân</b></i>


<i><b>(1916)</b></i>



Lợi dụng sự phản ứng của binh lính Việt Nam khi bị đa sang chiến
trờng châu Âu, Trần Cao Vân và Thái Phiên vận động nhân dân và binh
lính và mời vua Duy Tõn tham gia khi ngha.


Kế hoạch bị bại lé, binh lÝnh ngêi ViƯt bÞ tíc vị khÝ.


Trần Cao Vân và Thái Phiên bị chém đầu, vua Duy Tân bị đa đi đày ở
đảo Rêuyniông.


<i><b>c) Khëi nghÜa binh lính Thái Nguyên (1917)</b></i>


Lónh o cuc khi ngha l Trịnh Văn Cấn (Đội Cấn) và Lơng
Ngọc Quyến (yếu nhân của Việt Nam Quang phục hội)


Cuộc khởi nghĩa nổ ra đêm 30 rạng sáng 31 8 1917. Nghĩa
qn phá nhà lao, thả tù chính trị, chiếm tồ sứ... làm chủ tồn bộ tỉnh lị,
trừ trại lính Pháp.


Nghĩa quân tuyên bố Thái Nguyên độc lập, đặt quốc hiệu là Đại
Hùng, lực lợng lên tới 600 ngời.


Bị Pháp đàn áp, khởi nghĩa bị tổn thất lớn, Lơng Ngọc Quyến hi
sinh, nghĩa quân phải rút ra khỏi thị xã. Đội Cấn tự sát (11 1 1918),
cuộc khởi nghĩa tan rã.


ý nghĩa : đánh mạnh vào chính sách "dùng ngời Việt trị ngời
Việt" của Pháp, thể hiện tinh thần yêu nớc của binh lính ngời Việt
trong quân đội Pháp.



<i><b>d) Những cuộc khởi nghĩa vũ trang của đồng bào dân tộc</b></i>
<i><b> thiểu số</b></i>


Phong trào diễn ra khắp nơi : Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nguyên.
Đông đảo đồng bào các dân tộc nh : Thái, Tày, Hoa, Mông, Hán,
Nùng, Dao, M’Nông,... tham gia.


Đồng bào dân tộc thiểu số là một lực lợng cách mạng quan trọng
ở nớc ta.


<i><b>e) Phong trào Hội kín ë Nam K×</b></i>


Trong khi cha có một tổ chức và một giai cấp lãnh đạo có đủ
năng lực, cuộc đấu tranh của nhiều tầng lớp nhân dân, nhất là nông
dân, gặp khó khăn. Sự xuất hiện các hội kín ở Nam Bộ là một trong
những biểu hiện của sự khủng hoảng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Hoạt động có tiếng vang nhất là cuộc đột nhập vào Sài Gòn, mu
phá khám lớn giải thốt cho Phan Xích Long. Qn Pháp phản cơng,
nghĩa quân tan vỡ, nhiều hội kín ở các tỉnh lân cận bị đàn áp.


LËp b¶ng hƯ thèng kiÕn thøc vỊ phong trào chống Pháp của nhân
dân trong thời gian chiến tranh.


<b>IV. Sự KHởI ĐầU CủA MộT KHUYNH HƯớNG CứU N¦íC</b>
<b>MíI TRONG PHONG TRàO GIảI PHóNG DÂN TéC </b>
<b>VIƯT NAM</b>


<b>1. Phong trào cơng nhân Việt Nam từ đầu đến hết Chiến tranh</b>
<b>thế giới thứ nhất</b>



<i>Trình bày đợc những nét cơ bản về sự chuyển biến của phong trào</i>
<i>công nhân Việt Nam trong thời gian Chiến tranh thế giới thứ nhất : </i>


Công nhân Việt Nam ra đời từ cuối thế kỉ XIX, tiếp thu truyền
thống yêu nớc, đấu tranh bất khuất của dân tộc, bị t bản Pháp bóc lột,
đời sống khó khăn,...


Phong trào đấu tranh trớc Chiến tranh thế giới thứ nhất : có 61
cuộc đấu tranh của công nhân với các hình thức bỏ việc, phá giao
kèo,... Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của công nhân hãng Liên hiệp thơng
mại Đông Dơng ở Hà Nội (5 1909), bãi công của công nhân xng Ba
Son (1912),...


Trong thời gian chiến tranh, phong trào công nhân vẫn tiếp diễn
ở nhiều nơi nh ở nhà máy sàng Kế Bào (Cái Bầu Quảng Ninh), mỏ
than Hà Tu (1916), má b« xÝt Cao B»ng,...


Phong trào đấu tranh của cơng nhân thời kì này cịn mang tính chất
lẻ tẻ tự phát, nhng đã chứng tỏ đây là một lực lợng xã hội quan trọng.


<b>2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Tất Thành 1911 1918</b>


<i>Trình bày đợc trên lợc đồ hành trình tìm đờng cứu nớc của Nguyễn</i>


<i>TÊt Thµnh :</i>


Động cơ đi sang phơng Tây của Nguyễn Tất Thành : tìm con
đ-ờng để giải phóng dân tộc hiệu quả hơn, đáp ứng đúng yêu cầu của
lịch sử hơn so với các con đờng mà các bậc tiền bối đã đi .



Cuộc hành trình tìm đờng cứu nớc của Nguyễn Tất Thành :
+ Ngày 5 6 1911, Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng ra đi
tìm đờng cứu nớc.


+ Từ năm 1911 đến năm 1917, Ngời bôn ba qua nhiều châu lục,
làm nhiều nghề để sống và hoạt động. Ngời nhận rõ : ở đâu bọn đế
quốc cũng tàn bạo, độc ác ; ở đâu ngời lao động cũng bị áp bức, bóc
lột dã man. Ngời đã có những nhận thức chính xác về bạn, thù.


+ Năm 1917, Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, tích cực hoạt động tố
cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia
vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hởng của Cách mạng
tháng Mời Nga.


+ Là một trong những lãnh đạo chủ chốt của Hội ngời Việt Nam
yêu nớc ở Pari, kết bạn với nhiều nhà hoạt động chính trị, xã hội và
văn hố uy tín của Pháp. Năm 1919, Ngời lấy tên là Nguyễn ái Quốc.


Tổ chức học sinh đọc tài liệu, tham quan bảo tàng, di tích lịch
sử, xem phim ảnh, hoạt động ngoại khóa về hoạt động của Hồ Chí
Minh trong thời kì 19111918.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Bài này khơng có trong chơng trình, song để tạo điều kiện cho học
sinh hệ thống lại toàn bộ kiến thức lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến
năm 1918, giáo viên hớng dẫn học sinh hiểu đợc các nội dung sau :


<b>1. Nớc Việt Nam trớc nguy cơ xâm lợc của t bản Pháp</b>


Tỡnh hỡnh chớnh tr, kinh t, văn hố, xã hội, khả năng quốc


phịng,... của đất nớc.


<b>Các nớc phơng Đông và Đông Nam á lần lợt b xõm lc, b bin</b>
thnh thuc a.


<b>2. Quá trình thực dân Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam và cuộc</b>
<b>kháng chiÕn cđa nh©n d©n ta</b>


Bằng chính sách "ngoại giao pháo hạm" thực dân Pháp từng bớc
xâm lợc Việt Nam thơng qua các hiệp ớc bất bình đẳng kí với triều
Nguyễn vào các năm 1862, 1874, 1883 và 1884.


Cuộc kháng chiến của nhân dân ta nổ ra ngay từ đầu, nhng dần
dần phân hoá thành hai trận tuyến. Trận tuyến nhân dân chống xâm lợc
thì bền bỉ, cơng quyết. Trận tuyến chống ngoại xâm của triều đình Huế
thì liên tiếp mắc sai lầm, thoả hiệp, thất bại.


Từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX, phong trào vũ trang chống
Pháp tiếp tục nổ ra, nhng cuối cùng vẫn bị thất bại, để lại nhiều bài
học quý báu.


<b>3. Những biến đổi trong đời sống kinh tế xã hội Việt Nam</b>
<b>đầu th k XX</b>


Đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác quy mô
trên toàn lÃnh thổ Đông D¬ng.


Bên cạnh những tác động tiêu cực, cuộc khai thác của Pháp cũng
làm nảy sinh những yếu tố kinh tế, xã hội mới, làm cơ sở cho sự phát
triển của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam



<b>4. Phong trào yêu nớc và cách mạng </b>


Tỏc ng ca những ảnh hởng từ bên ngoài, những yếu tố nội
sinh và nhu cầu của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc đã làm
chuyển biến nhận thức của một bộ phận sĩ phu nho học thức thời. Họ
tiếp thu luồng t tởng mới và khởi xớng cuộc vận động cứu nớc theo
khuynh hớng dân chủ t sản .


Phong trào bị thực dân Pháp đàn áp và thất bại.


Với những hoạt động của Nguyễn Tất Thành thời kì này, một
khuynh hớng cứu nớc mới ở Việt Nam đã ra đời .


Mơc lơc


<i>Trang</i>


<b>Lêi giíi thiƯu</b> 3


<i><b>PhÇn mét</b></i>


Giíi thiƯu chung vỊ chn kiến thức, kĩ năng


của chơng trình giáo dục phổ thông 5


<i><b>Phần hai</b></i>


Hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

môn lịch sử lớp 11


chơng trình chuẩn


<b>Lch sử thế giới cận đại (Tiếp theo)</b>


<i>Chủ đề 1. Các nớc châu á, châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (từ thế kỉ XIX</i>


đến đầu thế kỉ XX) 13


<i>Chủ đề 2. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)</i> 19


<i>Chủ đề 3. Những thành tựu văn hoá thời cận đại</i> 21


<i>Chủ đề 4. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại</i> 22


<b>Lịch sử thế giới hiện đại</b>
<b>(Phần từ năm 1917 đến năm 1945)</b>


<i>Chủ đề 1. Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ</i>


nghÜa x· hội ở Liên Xô (1921 1941) 23


<i>Ch 2. Các nớc t bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918</i>


– 1939) 27


<i>Chủ đề 3. Các nớc châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới </i>


(1918 – 1939) 32



<i>Chủ đề 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)</i> 36


<i>Chủ đề 5. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)</i> 40


<b>LÞch sư ViƯt Nam (1858 </b>–<b> 1918)</b>


<i>Chủ đề 1. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX</i> 41


<i>Chủ đề 2. Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất</i>


(1918) 48


<i>Chủ đề 3. Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 – 1918)</i> 52


Chơng trình Nâng cao


<b>Lch s th gii cn i</b>


<i>Ch đề 1. Các cuộc cách mạng t sản (từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)</i> 54


<i>Chủ đề 2. Các nớc Âu – Mĩ (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)</i> 60


<i>Chủ đề 3. Phong trào công nhân (từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)</i> 67


<i>Chủ đề 4. Các nớc châu á (từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)</i> 74


<i>Chủ đề 5. Các nớc châu Phi, Mĩ Latinh thời cận đại</i> 80


<i>Chủ đề 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)</i> 82



<i>Chủ đề 7. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại</i> 83


<b>Lịch sử thế giới hiện đại</b>
<b>(Phần từ năm 1917 đến năm 1945)</b>


<i>Chủ đề 1. Cách mạng tháng Mời Nga năm 1917 và công cuộc xây dng ch</i>


nghĩa xà hội ở Liên Xô (1921 1941) 84


<i>Chủ đề 2. Các nớc t bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918</i>


– 1939) 87


<i>Chủ đề 3. Các nớc châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới </i>


(1918 – 1939) 94


<i>Chủ đề 4. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)</i> 98


<i>Chủ đề 5. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)</i> 103


<b>LÞch sư ViƯt Nam (1858 </b>–<b> 1918)</b>


<i>Chủ đề 1. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX</i> 104


<i>Chủ đề 2. Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới th nht</i> 112


Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858 1918) 118



<i>Chịu trách nhiệm xuất bản :</i>


Ch tch HQT kiờm Tổng Giám đốc Ngơ Trần ái
Phó Tổng Giám đốc kiêm Tng biờn tp Nguyn Quý Thao


<i>Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm nội dung :</i>


Phú V trng V Giỏo dục Trung học Nguyễn Hải Châu
Giám đốc CTCP Dịch vụ xuất bản Giáo dục Hà Nội phan kế thái


<i>Biªn tËp nội dung và sửa bản in :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>Biên tập tái bản :</i>


nông thị huệ


<i>Trình bày bìa :</i>


lu chớ ng


<i>Biên tập kĩ thuật :</i>


nguyễn thanh thuý


<i>Chế bản :</i>


công ty cổ phần thiết kế và phát hành sách giáo dục


Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đào tạo giữ quyền công bố tác phẩm.



<b>Hớng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng </b>
<b>môn Lịch sử lớp 11</b>


<b>Số đăng kí KHXB : 259 - 2010/CXB/45 - 330/GD M· sè : TYD50h0 - §TH</b>


</div>

<!--links-->

×