Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Sang kien kinh nghiem Phuong phap tich hop trong giang daynguvan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.03 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>



<b>Phòng giáo dục huyện chuơng mĩ</b>
<b>Trờng THCS Nam phơng tiến</b>


<b>Sáng kiến</b>



Phơng pháp tích hợp



Trong giảng dạy ngữ văn 6



Họ và tên: Đỗ Thu Đông



<b> Chøc vô : Giáo viên</b>


Đơn vị : Trờng THCS Nam Phơng Tiến B
Chơng Mĩ Hà Tây




<b>Năm học 2008- 2009</b>





<b>A. Đặt vấn đề</b>



<b> I. Lý do chọn đề tài.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nh ở Pháp , Anh đã kết hợp hai bộ môn tởng chừng rất xa nhau nh môn văn và sinh
học. Điểm qua nh vậy cũng đã đủ thấy vấn đề “ tích hợp” là vấn đề rất đổi mới với
giáo dục của các nớc tiên tiến. Cò đối với chúng ta đang là một vấn đề khá mới mẻ


không những đối với giáo viên mà đặc biệt là đối với học sinh vùng gặp nhiều khó
khăn nh trơng THCS Nam Phơng TiếnB . Chính vì vậy tơi đã chọn đề tài này để có
những giải pháp tối u nhất phù hợp với i tng hc sinh.


<b>II. Vị trí và nhiệm vụ</b>

.


<b> 1. VÞ trÝ.</b>


Việc cải tiến chơng trình Ngữ văn theo hớng “ Tích cực” có vận dụng nhiều kinh
nghiệm của nhiều nớc song việc tách ba phân môn ( Tiếng Việt , Văn học , Tập làm
văn ) trên 20 năm qua tuy đã đem lại một số kinh nghiệm nhng cũng bộc lộ nhiều
nhợc điểm đặc biệt ở THCS . chính vì vậy quan điểm “ tích hợp” ngay từ tên gọi của
mơn học “ Ngữ văn” đã thể hiện một cách nổi bật nhất việc cải tiến xây dựng phơng
pháp mới đó là tích hợp cả ba mơn.


Giảng dạy theo quan điểm tích hợp không phải nhận việc dạy tri thức , kỹ năng
riêng của từng phân môn là phối hợp nhằm đạt tới mục tiêu chung của môn Ngữ
văn.


Hớng phấn đấu bao quát của việc thực hiện chơng trình ngữ văn theo hớng tích
hợp là hình thành cho học sinh năng lực phân tích và cảm thụ văn học với 4 kĩ
năng : Nghe, nói, đọc, viết . Để giải quyết vấn đề trong chơng trình, đều phải có sự
đóng góp của ba phân mơn: Tiếng việt , văn học , tập làm văn.


<b> 2. NhiÖm vô:</b>


Chúng ta không nên quan niệm tích hợp là phơng pháp rút ngắn mơn học mà là
phơng pháp nhằm phối hợp một cách tối u các q trình học tập riêng rẽ , các mơn
học , các phân mơn khác nhau theo những hình thức : Mơ hình , cấp độ khác nhau
nhằm đáp ứng mục tiêu yêu cầu cụ thể khác nhau.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trị, nhiệm vụ của bộ mơn nh đặc điểm , kết cấu chơng trình để có thể soạn giảng
theo hớng tích hợp đạt hiệu quả nh mong muốn . Sau đây , tơi xin trình bày nội
dung cụ thể của vấn đề phơng pháp tích hợp trong giảng dạy ngữ văn 6 với đối tợng
học sinh của trờng THCS Nam Phơng Tiến qua nhận thức của cá nhân tôi.


<b> B</b>

.

<b>Néi dung</b>




<i><b>PhÇn 1: Lý luËn.</b></i>





Với chơng trình thay sách lớp 6 , môn ngữ văn là một môn học chiếm vị trí
quan trọng ở mọi cấp học phổ thơng .Đồng thời cịn là mơn học có tác dụng tích
cực đến kết quả học tập các môn học khác từ đó góp phần học tốt mơn ngữ văn. Từ
vị trí đó giúp học sinh lĩnh hội đợc những kiến thức , các kĩ năng và giáo dục thái
độ t tởng , tình cảm của học sinh.


Xuất phát từ vị trí mục tiêu trên tơi đã xây dựng đăc điểm kết cấu cơ bản đó là :
Tích hợp ngang, tích hợp dọc , tích hợp chéo. Vây thế nào là tích hợp ngang? Là
tích hợp những kiến thức , kĩ năng của ba phân môn : Văn, Tiếng việt , tập làm văn.
Ví dụ : Văn bản “ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” là ngữ liệu để học phần văn nhng
cũng phù hợp việc lấy ngữ liệu để học Tiếng việt và tập làm văn.


Cụ thể nh sau: Bài3: Văn bản “ Sơn Tinh- Thuỷ Tinh” sẽ đợc sử dụng ngữ liệu cho
4 tiết dạy :


- Tiết 9: Phần văn Sơn Tinh- Thuỷ Tinh.



- Tit 10 + 11 : Phần Tiếng việt là nghĩa của từ. Trong phần bài tiếng việt đã lấy
3 từ : Tập quán ( Con rồng- cháu tiên) , lẫm liệt ( Thánh Gióng) , nao núng( Sơn
Tinh – Thuỷ Tinh) để làm ví dụ cho học sinh phân tích mỗi từ đó rồi rút ra khái
niệm thế nào là nghĩa của từ và cách giải thích nghĩa của từ. Đây là “ Tích hợp”
giữa văn và Tiếng việt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Sơn Tinh- Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
3. Vua Hùng ra điều kiện để chọn rể.
4. Sơn Tinh đến trớc lấy đợc vợ.


5. Thuỷ Tinh đến sau tức giận dùng nớc đánh Sơn Tinh.


6. Hai bên giao chiến hàng mấy tháng trời , ci cïng Thủ Tinh thua rót qu©n
vỊ.


7. Hàng năm Thuỷ Tinh vẫn dâng nớc đánh Sơn Tinh nhng đều thua.


Nh vậy cũng một văn bản “ Sơn Tinh –Thuỷ tinh” chúng ta có thể sử dụng làm
ngữ liệu cho cả ba phân mơn đó là tích hợp ngang. Với phơng pháp này học sinh
khắc sâu đợc phần văn vừa có khả năng sử dụng từ ngữ để kể lại truyện .


“ Tích hợp” dọc: Là kiến thức kỹ năng của bậc học , lớp sau đợc bao hàm sâu hơn
, rộng hơn kiến thức kĩ năng của bậc học trớc , học lớp trớc. Tức là tích hợp kiến
thức văn với văn , tiếng với tiếng , tập làm văn với tập làm văn từ bậc tiểu học với
THCS.


Ví dụ : Khi giảng bài từ và cấu tạo từ tiếng việt . Có một câu hỏi dựa vào những
kiến thức Tiểu học hãy điền vào bảng phân loại từ ( Từ đơn , từ phức, từ ghép , từ
láy). Việc yêu cầu học sinh làm nh vậy đã thể hiện sự tích hợp kiến thức ở bậc tiểu
học ( vì từ đơn , từ phức các em đã học ở lớp 5 ) với phơng pháp này giúp học sinh


vừa củng cố kiến thức kĩ năng ở lớp dới vừa mở rộng nâng cao khắc sâu kiến thức
kỹ năng ở lớp trên.


Tích hợp chéo: Là tích hợp nội dung mơn ngữ văn với các môn học khác hoặc với
đời sống.


Ví dụ: Khi dạy bài : “ Sơn Tinh- Thuỷ Tinh” có thể đa ra các câu hỏi : Sơn Tinh
tợng trng cho lực lợng nào ? Thuỷ Tinh tợng trng cho hiện tợng gì của thiên nhiên ?
Ngày nay em còn thấy hiện tợng lũ lụt hàng năn không ? Đảng và nhà nớc ta đã có
chính sách gì để hạn chế thiên tai lũ lụt ? Đây là những câu hỏi nhằm tích hợp kiến
thức văn với địa lý và với đời sống . Hoặc có thể chia ra các bài tập “ Em hãy su
tầm thơ truyện , tranh ảnh hay vẽ tranh về Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” Đó là sự tích hợp
kiến thức ngữ văn với các môn học khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thức trong từng phần bài. Đồng thời còn có tác dụng giáo dục t tởng , tình cảm cho
các em khi bớc vào cuộc sống.




Phần II: Phơng pháp dạy học phần văn.

<b> I. Phơng pháp chung.</b>



Phần văn đợc xếp ở vị trí đầu ở bài học ngữ văn. Quan hệ giữa văn , tiếng
việt , tập làm văn là quan hệ giữa phần bài với phần bài , chính điều đó cũng nói lên
tầm quan trọng của phơng pháp tích hợp .


Xuất phát từ vị trí quan trọng đó nên u cầu của phần văn là học sinh phải
đọc đi đôi với hiểu , có nghĩa là khơng chỉ đọc mà cịn tái hiện phân tích các nghĩa ,
nội dung văn học.



Với các yêu cầu nh vậy Phơng pháp chung để giảng dạy phần văn vẫn đợc áp
dụng phơng pháp truyền thống và nêu vấn đề . Do vậy để đạt đợc hiệu quả giờ dạy
nh mong muốn tôi đã kết hợp nhịp nhàng giữa các phơng pháp trong nội dung bài
học.


II. Phơng pháp tiến hành các nội dung học tập.


Sau đây tơi sẽ trình bày khái quát các phơng pháp tiến hành nội dung học tập của
mơn ngã văn 6 vào chơng trình cụ thể của từng phân môn đạt hiệu quả nh sau.


<b> 1. Giíi thiƯu thĨ lo¹i ( giíi thiƯu chung)</b>


Đối với văn học thì nhất thiết phải giới thiệu thể loại và ghi một số ý chính
giúp các em nắm đợc nội dung của thể loại . Ví dụ nh truyền thuyết , cổ tích ,
truyện cời ….


Đối với các tác phẩm tự sự , trữ tình , thơ, truyện kí phải giới thiệu chung về
tác giả tác phẩm nhằm giúp học sinh hiểu kỹ hơn và dễ dàng thâm nhập vào văn
bản .


<b> 2. §äc t×m hiĨu chó thÝch.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đối với phần văn của chơng trình ngữ văn 6 . Trong những tiết đầu là các
truyện cổ dân gian thì chủ yếu là đọc sáng tạo sao cho phù hợp với chất văn mang
yếu tố kì lạ hoang đờng … Nhằm giải thích suy tơn nguồn gốc, giống nòi . hiện
t-ợng thiên nhiên hay các sự vật sự việc . Đồng thời ca ngợi truyền thống đánh giặc
của cha ông ta thời Hùng Vơng.


Nhìn chung ở phần đọc văn bản chúng ta phải hết sức năng động sáng tạo
trong việc đổi thay ngữ liệu sao cho phù hợp với nội dung văn bản biểu thị. Có nh


vậy mới thực sự lôi cuốn sự tập chung chú ý của học sinh từ đó mới thực sự đạt hiệu
quả .




<i><b> b. T×m hiĨu chó thÝch.</b></i>


Trong phần khai thác thông tin cần lúy gồm nhiều loại chú thích : Đó là chú
thích về thể loại văn học dân gian- Về tác giả- Xuất xứ văn bản .


Loại chú thích về chữ nghĩa bao gồm các từ cổ , từ Hán Việt, hình ảnh, điển cố,
điển tích.


y chính là phần tích hợp văn và tiếng việt . Bởi lẽ học sinh hiểu nghĩa của từ sẽ
giúp các em vợt rào cản của điển cố để tìm hiểu văn bản.


Ví dụ văn bản “ Thánh Gióng” học sinh sẽ nắm đợc một số từ hán việt nh: Sứ
giả , Tráng sĩ, Phù Đổng Thiên Vơng. Yêu cầu học sinh đọc trớc chú thích ở nhà,
lên lớp giáo viên sẽ mở rộng , kiểm tra bổ sung thêm về từ Hán Việt.


<b> 3. Tìm hiểu văn bản( Phân tích và đánh giá)</b>


Đây là phần quan trọng của phần văn . Phần này chủ yếu tiến hành trên lớp. Cho
nên nếu học sinh chuẩn bị ở nhà sẽ dẫn đến hoạt động gây mất hứng thú . Có thể
nói đây là điểm rất mới trong phơng pháp tích hợp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ví dụ : Khi giảng dạy bài “ Sự tích hồ gơm” trung tâm kiến thức của bài này là
ý nghĩa của truyền thuyết ca ngợi tính chất nhân dân và chính nghĩa của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn , đồng thời giải thích tên gọi Hồ hoàn kiếm . Điểm sáng thẩm mĩ
của văn bản là thanh gơm vì thanh gơm chỉ sáng rực khi gặp chủ tớng Lê Lợi . ở


trung tâm kiến thức và điểm sáng thẩm mỹ đó cần đặt ra những câu hỏi để học sinh
phát hiện , nếu khó giáo viên có thể gợi mở . ở<sub> văn bản này tơi đặt ra những câc hỏi</sub>


nh sau:


- Vì sao các bộ phận của thanh gơm nhặt đợc mỗi thứ một nơi , nhng khi tra vào
với nhau vừa nh in điều đó có ý nghĩa gì?


- Vì sao lỡi gơm và chuôi gơm chỉ sáng rực khi gặp chủ tớng Lê Lợi ?
- Vì sao Lê Lợi khơng nhận đợc cả lỡi và chI cùng một lúc?


- Vì sao Lê Lợi nhận đợc gơm ở Thanh hoá lại trả gơm ở Thăng Long?


Nh vậy các câu hơi trên giúp các em tự tìm ra đợc ý nghĩa của truyền thuyết hồ
gơm . Trong khi tổ chức các hoạt động cho học sinh nắm vững chi thức , kỹ năng
đặc thù của phần văn, cần chú ý tìm ra những yếu tố

<b>đồng quy</b>

giữa ba phân mơn
ngữ văn để góp phần hình thành tri thức kĩ năng Tiếng Việt và Tập làm văn.


Tạo nền tảng kiến thức để học sinh vận dụng phát triển trong phần Tiếng Việt và
phần Tập làm văn.


<b>* Ghi nhí:</b>


Phần ghi nhớ thực chất là những khái quát , những ý tổng hợp chủ đề của nội
dung văn bản . Yêu cầu học sinh không chỉ thuộc mà cịn phải hiểu nội dung ghi
nhớ . Trong q trình giảng dạy tôi đã cố gắng đa ra những câu hỏi để học sinh tự
rút ra những kiến thức cơ bản trong phần ghi nhớ . Việc này rất cần thiết bởi học
sinh tự rút ra nội dung ghi nhớ là học sinh đã hiểu bài, đã khắc sâu đợc nội dung
chính của phần văn.



<b> * Lun tËp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

có suy nghĩ sáng tạo để thực hiện trên lớp , ngồi giờ tơi cịn lồng ghép vào q
trình tìm hiểu văn bản.


Ví dụ : Trong bài “ Sự tích hồ gơm” Tiết 43 trong phần luyện tập có 4 câu hỏi thì
tơi đã chọn câu hỏi số2 và số 3 để thực hiện trên lớp trong q trình phân tích tìm
hiểu văn bản . Cụ thể nh sau : Câu hỏi 2 vì sao tác giả dân gian không để cho Lê
Lợi trực tiếp nhận cả chuôi và lỡi gơm cùng một lúc? Với câu hỏi này tôi đã lồng
ghép vào phần 1 : Lê Lợi mợn gơm thần , còn câu hỏi 3: Lê Lợi mợn gơm ở Thanh
Hoá nhng lai trả gơm ở Thăng Long ,nếu vì trả gơm ở Thanh Hố thì ý nghĩa của
truyền thuyết sẽ khác đi nh thế nào ? câu hỏi này tôi lồng vào phần 2 : Lê Lợi trả
g-ơm thần. Còn câu1 và câu 4 phù hợp với việc ở nhà nên cho học sinh về nhà làm .
Nừu còn thời gian sẽ luyện tập thêm ở lớp câu 4.


<b> * Đọc thêm:</b>


Mc ớch ca phần đọc thêm là bổ sung và mở rộng kiến thức cho học sinh, nên
tôi đã đa ra các bài tập để học sinh tham khảo phần đọc thêm , ví dụ : Đối với các
bài nh: Sơn Tinh- Thuỷ Tinh , Thánh Gióng , Sự tích hồ gơm , tôi yêu cầu nh sau:
Em hãy su tầm thơ truyện , tranh ảnh hoặc tự vẽ tranh về các hình ảnh nhân vật có
trong truyện trên . Thực tế kiểm tra có một số em có thực hiện nhng chất lợng cha
cao.


<b> * Tự học có định hớng.</b>


Trong ngữ văv 6 có một số văn bản tự học có hớng dẫn , kiểu văn bản này cũng
có đầy đủ các bớc lên lớp nhng ngắn gọn và hớng dẫn học sinh cách tiến hành
trong khoảng 5 phút, sau đó để học sinh tự tìm hiểu văn bản theo các bớc .



<b> * Tù rót ra: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

B»ng kh¶o sát chất lợng học tập của học sinh khi cha ¸p dơng c¸c ph¬ng ph¸p.


<b>Líp SốHS</b> <b>Loại Giỏi</b> <b>Loại khá</b> <b>Loại TB</b> <b>Loại yếu</b>


SL % SL % SL % SL %


6A 39 03 7,7 24 61,5 11 28,3 1 2,5


6C 34 00 00 04 11,7 25 73,6 5 14,7


PhÇn III



<i><b>Nhận định và rút kinh nghiệm của ngời thực hiện</b></i>





Trên đây là toàn bộ bài soạn qua sự nghiên cứu các phơng phơng pháp giảng dạy
ngữ văn mà tôi áp dụng vào một bài cụ thể . Tôi tin chắc rằng bài soạn có nhiều
thiếu sót . song đây là một bài soạn với mục đích đi sâu vào một số phơng pháp cơ
bản của việc dạy văn . Qua phơng pháp này tơi có thể khai thác bài giảng một cách
toàn diện . Tuy nhiên khi áp dụng các phơng pháp này tơi có thể khai thác bài giảng
một cách tồn diện và khi áp dụng các phơng pháp địi hỏi ngời giáo viên phải áp
dụng phù hợp với đối tợng học sinh và trong các bài giảng cụ thể , có nh vậy bài
giảng mới có chất lợng cao.


Trong quá trình áp dụng tùy thời gian cha nhiều nhng kết quả học tập của học
sinh qua khảo sát đã tăng lên rõ rệt. Đây là một kết quả rất đáng phấn khởi khiến tôi
mạnh dạn áp dụng trong các bài giảng . Sau đây là bảng thống kê kết quả học tập


của học sinh sau khi áp dụng phơng pháp này.


<b>Líp</b> <b>Sè HS Loại Giỏi</b> <b>Loại Khá</b> <b>Loại TB</b> <b>Loại Yếu</b>


SL % SL % SL % SL %


6A 39 05 12,8 26 66,7 08 20,5 00 00


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>C. KÕt luËn</b>



Nh vậy qua việc nghiên cứu , tìm hiểu vấn đề “ Tích hợp môn ngữ văn 6” tôi
nhận thấy đây là vấn đề trọng tâm , là điểm đối mới văn bản của chơng trình thay
sách lớp 6 ở Việt Nam nói riêng và ở các nớc trên Thế giới nói chung nó khơng chỉ
thực hiện ở ngơn ngữ mà cị thực hiện ở tất cả các mơn học bởi tính năng đa chiều
của nó tạo nên mối liên hệ , liên kết chặt chẽ với văn với văn , tiếng Việt với văn ,
văn với tập làm văn, văn với các môn khoa học khác , ngữ văn với các mơn thuộc
nhóm nghệ thuật , ngữ văn với thực tiễn đời sống …


Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn ngữ văn 6 . Tôi đã cố gắng tìm hiểu đặc
điểm kết cấu chơng trình theo hớng tích hợp vào từng văn bản , từng phần bài để
làm sao huy động đợc 3 tích hợp cơ bản trong từng phần bài đến mức tối đa đạt đợc
hiệu quả nh mong muốn.


Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp cho chuyên đề này
của tôi !


Nam Phơng Tiến B ngày5 tháng 5 năm 2009
Ngời viết sáng kiến





</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phòng giáo dục huyện chơng mỹ
Trờng thcs Nam phơng tiến b


---



---Sáng kiến kinh nghiệm



Phơng pháp tích hợp



trong giảng dạy ngữ văn 6





Hä và tên: Đỗ Thị Thu Đông



<b> Chức vụ : Giáo viên</b>



<i> Đơn vị : Trờng THCS Nam Phơng Tiến B Chơng Mỹ - Hà Nội</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Phũng giỏo dục & đào tạo huyện chơng mỹ- Hà Nội
Trờng THCS Nam Phng Tin B


.. &.



Giáo án dự thi giáo viên giỏi


Môn : Lịch sử



Líp : 9




Giáo viên: Nguyễn Thị Vân Anh





<b>Năm häc: 2009- 2010</b>


Phòng giáo dục & đào tạo huyện chơng mỹ- Hà Nội
Trờng THCS Nam Phơng Tiến B


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Giáo án dự thi giáo viên giỏi


Môn : LÞch sư



Líp : 9



Gi¸o viên: Nguyễn Thị Vân Anh





</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×