Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

“KHỐI 6- ĐỢT 2”, Hướng dẫn, giao bài tự ôn tập tại nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1. Môn NGỮ VĂN</b>


<b>HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂN 6</b>
<b>I. PHẦN VĂN BẢN:</b>


<b>* Kiến thức cần nắm: Bức tranh của em gái tôi</b>
<b>* Gợi ý đáp án:</b>


Diễn biến tâm trạng nhân vật người anh:


<b>-Từ trước cho tới lúc thấy em gái tự chế màu vẽ: người anh tỏ ra người lớn, thấy việc vẽ của Mèo là</b>
chuyện trẻ con.


- Khi khả năng hội họa của em gái được phát hiện: người anh cảm thấy thua kém, mặc cảm, tự ti với
bản thân, xa lánh em gái


- Khi lén xem tranh của em, người anh cảm phục tài năng của em.
<b>-Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”</b>


+ Ngỡ ngàng: Không ngờ em gái lại vẽ mình, lại coi mình là người thân thuộc nhất.


+ Hãnh diện: vì thấy mình trong tranh quá đẹp,quá hoàn hảo; bức tranh đó lại đạt giải nhất,được
treo ở phòng trưng bày để mọi người nhìn ngắm.


+ Xấu hổ: Vì thấy mình không xứng đáng với bức chân dung tuyệt đẹp như thế,không xứng đáng
với tình cảm tốt đẹp, trong sáng mà em gái đã dành cho mình; soi vào bức tranh, người anh đã nhận
ra những hạn chế của mình: tự ái, ganh tị...


<b>II. PHẦN TIẾNG VIỆT:</b>


<b>* Kiến thức cần nắm: So sánh (Lý thuyết)</b>


<b>* Gợi ý đáp án:</b>


- Nắm được khái niệm so sánh.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa:


+So sánh thông thường: thiên về chức năng nhận thức
+Phép tu từ so sánh: thiên về biểu cảm.


-Các kiểu so sánh: So sánh ngang bằng, so sánh không ngang bằng.
-Tác dụng của phép tu từ so sánh trong văn chương.


+So sánh giúp gợi hình, giúp cho sự vật, sự việc trở thành sinh động
+So sánh còn bộc lộ được cảm xúc, tình cảm của người viết


<b>Luyện nói quan về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu ta</b>
<b>* Gợi ý đáp án:</b>


<b>Lập dàn ý cho bài văn miêu ta đêm trăng nơi em đang ở.</b>


<b>Mở bài: Giới thiệu cảnh đêm trăng.( thời gian, không gian, cảnh bao quát.)</b>
<b>Thân bài:</b>


-Tả khái quát.


-Tả cụ thể ( màu sắc, ánh sáng, âm thanh, bầu trời, cây trồng, các cảnh đẹp khác… )
- Tả các hoạt động của con người .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Môn TIẾNG ANH</b>


<b>ANSWER KEYS FOR ENGLISH 6</b>


<b>I-Complete the passage:</b>


1. Channels
2. Programmes
3. Watching
4. Meet
5. World
6. Comedians
7. Competition
8. Studio


<b>II-Match the questions with the answers:</b>


1-b 2-f 3-e 4-a 5-c 6-d
<b>III-Complete the questions:</b>


<b>1. When did John Logie Baird create the first television?</b>
<b>2. How many Tv channels are there in Vietnam?</b>


<b>3. Where is the largest television set?</b>


<b>4. Who makes up the largest TV audience in the USA?</b>
<b>5. Why do children like cartoon?</b>


<b>IV- Make questions:</b>
1. Where does Mai live?


2. Where does Nam’s father work?
3. Where do they work?



4. Which school does he go?
5. How does she go to school?


6. How many brothers and sisters do you have?
7. How many bookstores are there near your house?
8. What is opposite the drugstore?


9. When do you have English?
10. When does she have Literature?
11. What does he do after school?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Môn GDCD</b>


<b>HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP MƠN GDCD 6</b>
<b>Bài 12. Cơng ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em </b>
Nội dung kiến thức:


1. Nêu tên bốn nhóm quyền cơ bản của trẻ em:
- Nhóm quyền sống còn


- Nhóm quyền bảo vệ
- Nhóm quyền phát triển
-Nhóm quyền tham gia


+ Một số quyền trong 4 nhóm quyền:


Ví dụ: Quyền được ni dưỡng, quyền được chăm sóc sức khỏe,quyền không bị phân biệt đối
xử,không bị bóc lột và xâm hại, quyền được học tập,vui chơi…


+ 1989 công ước liên hiệp quốc về quyền trẻ em được ra đời.


+ 1990 nước Việt Nam kí và phê chuẩn công ước.


+ 1991 Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2. Ý nghĩa công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em:


<b>Đối với trẻ em: Trẻ em được sống hạnh phúc, được yêu thương, chăm sóc, dạy dỗ, do đó được </b>
phát triển đầy đủ.


<b> Đối với thế giới: Trẻ em là chủ nhân của thế giới tương lai, trẻ em phát triển đầy đủ sẽ xây </b>
dựng một thế giới tương lai tốt đẹp, văn minh, tiến bộ.


<b>Hướng dẫn luyện tập, vận dụng:</b>
*/ Bài a sgk trang 31


Những việc làm vi phạm quyền trẻ em:
- Bắt trẻ em bỏ học đi làm để kiêm sống.
- Dụ dỗ trẻ em buôn bán ma tuý.


- Không cho trẻ em tham gia các hoạt động.
*/ Bài d:.


- Lan sai . Vì nhà lan đang khó khăn Lan chưa biết thông cảm cho mẹ…


- Nếu em là Lan, em sẽ nói với mẹ rằng: Khi nào tiết kiệm đủ tiền mẹ mua cho con.
*/ Bài đ:


- Nếu em là Quân em sẽ giải thích cho bớ mẹ hiểu.


- Ngồi việc HT còn phải tham gia các hoạt động của trường, lớp thì mới phát triển toàn diện nhân
cách.



*/ Bài e:


- Nhờ người có thẩm quyền đến can thiệp.


- Khuyên bạn, giải thích cho bạn hiểu sự cần thiết của việc HT…Nếu không nghe nói cho bố mẹ
ban biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4. Môn LỊCH SỬ</b>


<b>HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP MÔN LỊCH SỬ 6</b>
<i><b>B</b></i>


<i><b> à i 18</b><b> : </b></i>


<b>TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN </b>
<b>CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN</b>
<b>A. NỘI DUNG BÀI HỌC:</b>


<b>1. Hai B à Tr ư ng đã l à m g ì sau khi gi à nh l ạ i đượ c độ c l ậ p ?</b>


- Trưng Trắc được tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh.
- Phong chức tước cho những người có công.


- Các Lạc tướng giữ quyền cai quản các huyện.
- Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đơ hộ cũ.
- Xá thuế 2 năm liền cho dân.


<b>2. Cu ộ c kh á ng chi ế n ch ố ng qu â n x â m l ượ c H á n (42 – 43) đã di ễ n ra nh ư th ế n à o ?</b>
a. Diễn biến:



- Tháng 4 - 42, quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm rồi rút lui.
- Sau khi chiếm Hợp Phố, Mã Viện chia quân thành 2 đạo thuỷ, bộ tiến vào nước ta.
- Tại Lãng Bạc, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt.


- Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê.


- Cuối 3 – 43 (6 – 2 ÂL) Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt ở Cấm Khê.
- 11 – 43, cuộc kháng chiến kết thúc.


- Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân về nước, quân đi mười phần khi về chỉ còn bốn, năm
phần.


b. Ý nghĩa: thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc.
<b>B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:</b>


- Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?
Gợi ý trả lời: (phần 1)


- Trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán?
+ Gợi ý trả lời: (phần 2a.)


- Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán?
+ (Phần 2b)


- Vì sao nhân dân ta tôn thờ Hai Bà Trưng?


</div>

<!--links-->

×