Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Việc trồng vài cây cảnh nhỏ trong nhà hoặc nơi làm việc là sở thích của người Sài Gịn trong nhiều năm nay. </b>
<b>Tuy nhiên, các nhà sinh học cảnh báo trong số đó có nhiều loại cây chứa độc tố gây chết người nếu ăn phải.</b>
<b>> Sự thật tin đồn cây xanh trong nhà có độc chết người </b>
<i>Trao đổi với VnExpress.net, Tiến sĩ sinh học Bùi Văn Lệ, trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM </i>
cho biết, gia đình có trẻ nhỏ tốt nhất khơng nên trồng các loại hoa, cây cảnh. Vì có thể loại hoa cây cảnh
đó cực kỳ độc mà bố mẹ khơng biết.
Ơng nói: “Tốt nhất, các bố mẹ, ơng bà, người trông trẻ nên cẩn thận, tuyệt đối không để các bé nghịch,
cầm hay cho bất cứ loại lá cây nào vào miệng. Hơn thế, bé có thể nghịch đất trồng trong chậu rất bẩn, dễ
nhiễm giun sán. Những loại hoa cây cảnh không chỉ độc với bé mà còn độc với cả người lớn”.
Sau đây là danh sách một số cây cảnh có độc do Tiến sĩ Lệ cung cấp, các loài này đều được trồng phổ biến
ở Việt Nam:
<i><b>1. Trúc đào: Tên khoa học là Nerium oleander. Tồn thân Trúc đào đều có chất cực độc Oleandrin, </b></i>
<i>Neriin. Người ta có thể bị ngộ độc do chạm vào cây hoặc nuốt phải. Nhẹ thì gây buồn nơn, ói mửa, tiêu </i>
chảy, rối loạn nhịp tim, nặng thì có thể mất kiểm sốt cơ thể, hơn mê. Nếu không xử lý kịp thời sẽ dẫn đến
tử vong.
Hiện nay, trúc đào đang được trồng rất nhiều ở trên các tuyến phố, vườn hoa, nơi công cộng.
<i><b>2. Thơm ổi: Tên khoa học là Lantana spp. Quả có chất độc Lantanin alkaloid Hoặc lantadene A gây bỏng </b></i>
rát đường ruột, giãn cơ, rối loạn tuần hồn máu và có thể dẫn đến tử vong.
ĐỜI SỐNG
Thứ tư, 19/5/2010, 15:11 GMT+7
E-mail Bản In
<i><b>3. Ngoắt nghẻo: Tên khoa học là Gloriosa superba. Củ và hạt cây có chất kịch độc Colchicine và một số </b></i>
<b>4. Cà độc dược, một số loại cà kiểng, hoa Lưu ly: Tên khoa học là Datura metel, thuộc họ cà </b>
Solanaceae. Tiếp xúc qua da với bất kì vị trí nào trên cây đều có thể gây nổi mẩn đỏ, ngứa, chóng mặt,
nhức đầu, thấy ảo giác, hơn mê và có thể gây mù mắt hoặc tử vong.
Cũng chính nhờ độc chất có trong hoa lá thân cây, mà cà độc dược còn được dùng làm thuốc, nếu dùng
với liều khống chế, có thể chữa ho hen, say sóng, trị mụn nhọt.
<i><b>5. Đỗ Quyên: Tên khoa học là Rhododendron occidentale. Tất cả các bộ phận của cây đều có chất độc </b></i>
<i>Andromedotoxin và Arbutin glucoside. Người bị ngộ độc do loại cây này thường có triệu chứng buồn nôn,</i>
<i><b>6. Thiên điểu: Tên khoa học là Strelitzia reginae. Hoa và hạt của cây có các chất gây ngộ độc đường ruột.</b></i>
Tiếp xúc hoặc ăn hoa, hạt sẽ khiến buồn nơn, tiêu chảy, chóng mặt.
<i><b>7. Mơn kiểng: Tên khoa học là Caladium hortulanum. Tất cả các bộ phận của cây đều có chất độc </b></i>
Calcium oxalate và Asparagine Khi ăn phải sẽ dẫn đến nguy cơ bị bỏng, ngứa rát vùng miệng, niêm mạc
ruột.
<i><b>8. Hoa loa kèn Arum/ Ý lan: Tên khoa học là Zantedeschia aethiopica. Lá và củ cây đều có chất độc </b></i>
<i><b>9. Xương rồng bát tiên: Tên khoa học là Euphorbia milii splendens. Nhựa cây gây bỏng rát da khi tiếp </b></i>
xúc.
<i><b>10. Anh Thảo: Tên khoa học là Cyclamen persicum. Củ cây có chất độc Alkaloids gây khó tiêu, tiêu chảy,</b></i>
<i><b>11. Chuỗi ngọc: Tên khoa học là Sedum morganianum: Tất cả bộ phận có chất Glucosides gây mệt mỏi, </b></i>
khó thở, tiêu chảy nếu ăn phải.
ĐỜI SỐNG
Thứ tư, 19/5/2010, 15:11 GMT+7
E-mail Bản In
<i><b>12. Môn lá lớn: Tên khoa học là Colocasia spp Tất cả các bộ phận trên cây đều chứa chất Calcium </b></i>
<i><b>13. Hồng môn: Tên khoa học là Anthurium spp. Tất cả các bộ phận của cây đều có độc tố Calcium </b></i>
<i>oxalate và Asparagine Việc ăn phải loại thực vật này có thể gây bỏng rát vùng họng, dạ dày và ruột.</i>
<i><b>14. Dạ lan (tên khoa học là Hyacinth orientalis). Củ Dạ Lan có độc tố Alkaloid gây vọp bẻ, đầy bụng, </b></i>
<i><b>15. Cẩm tú cầu: Tên khoa học là Hydrangea macrophylla. Lá và củ cây có chất Hydragin-cyanogenic </b></i>
<i>glycoside gây tiêu chảy, ói mửa, thở gấp.</i>
<i><b>16. Xương rồng kiểng: Tên khoa học là Euphorbia trigona. Nhựa cây Có thể gây bỏng da và mắt nếu </b></i>
<i><b>17. Thủy tiên: Tên khoa học là Narcissus spp. Củ của cây có chất Alkaloids gây chóng mặt, buồn nơn, </b></i>
tiêu chảy, run rẩy tồn thân, hơn mê, có thể dẫn đến tử vong khi ăn phải.
<i><b>18. Một số loại trầu (Trầu bà, Trầu ơng,...): Có tên khoa học là Philodendron spp. Lá và thân cây có chất </b></i>
<i><b>19. Tulip: Tên khoa học là Tulipa spp. Củ cây có chất Tulipene, ăn phải sẽ gây chóng mặt, buồn nơn.</b></i>
<i><b>20. Lục bình: Tên khoa học là Eichhornia crassipes. Tất cả các bộ phận của cây đều có độc gây chứng ăn</b></i>
<i><b>21. Huệ Lili: Tên khoa học là Hippeastrum puniceum. Củ cây có chất độc Lycorine gây tiêu chảy, buồn </b></i>
nơn, ói mửa khi ăn phải. Nhựa cây có thể gây nơn mửa nếu ăn phải. Tránh tiếp xúc trực tiếp với da vì có
thể gây bỏng rát, ngứa...
<b>Cộng đồng mạng đang xơn xao vì tin một loại cây xanh có độc trồng trong nhà có thể giết chết một đứa trẻ </b>
<b>trong vịng một phút, lấy mạng người lớn chỉ cần 15 phút. Các nhà sinh vật học xác định đây là cây Vạn niên </b>
<b>thanh. </b>
“Nếu đã chạm tay vào loại cây này thì đừng dụi tay lên mắt vì có thể làm cho mắt bạn mù một phần hoặc
vĩnh viễn”, thông tin này loan truyền trên mạng mấy ngày qua khiến rất nhiều người TP HCM lo lắng. Bởi
Vạn niên thanh là loại cây rất được ưa chuộng ở phía Nam dùng để trồng làm cảnh trong nhà, ngoài vườn,
trang trí cơng sở.
Các giáo viên trường mẫu giáo Mầm Non 4, Quận 3, TP HCM, nơi có trồng nhiều cây Vạn niên thanh
trong sân trường, bàng hoàng khi nghe tin loại cây này có độc. "Khơng ngờ là cây có độc, chúng tơi sẽ
nhổ bỏ loại cây này ngay lập tức vì có thể có hại cho các cháu", các cô giáo cho biết.
<i>Trao đổi với VnExpress.net, ông Bùi Văn Lệ, Tiến sĩ Sinh học trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP </i>
<i>HCM cho biết, loại cây này có tên khoa học là Dieffenbachia cultivar (tên thường gọi: Vạn niên thanh), </i>
thuộc họ ráy (Araceae), thân mềm, lá màu xanh đốm trắng, được trồng làm kiểng trong nhà ở khắp nơi
trên thế giới.
<i>Cây vạn niên thanh được ưu ái trồng chốn công sở, tư gia. Ảnh: Ngoan Ngoan</i>
Theo Tiến sĩ Lệ, độc tính của cây chủ yếu là do tinh thể Calcium Oxalate trong tế bào cây. Ngồi ra cịn
do các Enzyme phân giải Protein trong các tế bào tạo tinh thể. "Nếu vơ tình nhai phải lá cây, những tinh
thể Calcium Oxalate có thể gây ra cảm giác ngứa, đau rát, phù trong miệng và đường tiêu hóa, sùi bọt
mép, nôn mửa...", Tiến sĩ Lệ cho biết
Tuy nhiên Tiến sĩ Lệ cho rằng, các triệu chứng này thường nhẹ và có thể chữa trị bằng thuốc giảm đau,
thuốc kháng Histamine hay than hoạt tính. Người bị dính độc của cây này khơng đến mức phải súc rửa
đường tiêu hóa như các loại ngộ độc khác và có thể tự khỏi mà khơng cần chữa trị đặc biệt nào.
Ông Lệ khẳng định, y học hiện nay chỉ mới ghi nhận một ca ngộ độc Vạn niên thanh phải can thiệp bằng
phẫu thuật vào năm 2005. Đó là trường hợp một bé gái 12 tuổi ở Cộng hòa Czech nuốt phải lá Vạn niên
thanh và bị thủng động mạch chủ thực quản, gây xuất huyết ồ ạt.
<b>Ông Nguyễn Văn Lãng, nguyên Chủ tịch Hội Sinh vật cảnh TP HCM, Chủ tịch hội Sinh vật cảnh </b>
Theo ông Lãng, Vạn niên thanh tuy có độc nhưng chỉ ở một <b>chừng mực nhất định nếu nuốt phải hoặc </b>
<b>bị dính mủ cây với lượng lớn chứ khơng gây chết người cực nhanh như tin đồn. </b>Ngồi ra khơng phải
ai cũng bị những triệu chứng trên mà tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.
Một số chủng Vạn niên thanh thuộc giống Aglaonema (Aglaonema Modestum) còn được dùng như một
loại dược thảo có tác dụng thanh nhiệt giải độc, cường tim lợi thủy, cầm máu, trị đau họng, tim yếu, rắn
cắn, bị đánh đập, bạch hầu, bỏng nước sôi, thủy thũng, đinh nhọt, ho hen do suy nhược, nóng sốt...
Vì thế, theo ơng Lãng, khơng nên tẩy chay loại cây cảnh với nhiều ưu điểm và vốn được ưa chuộng từ
nhiều năm nay. Ơng nói: "Chỉ cần lưu ý khi trồng Vạn niên thanh nên trồng vào chậu cao, tránh xa tầm
với của trẻ em và khi tiếp xúc thì tránh bị mủ cây dính vào da".