Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Giáo án tạo hình: Làm chuông gió

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD&ĐT ĐƠNG ANH
<b>TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA</b>


<b>GIÁO ÁN </b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ</b></i>
<b>Đề tài: LÀM CHNG GIĨ </b>


Lứa tuổi: Mẫu giáo lớn


Người thực hiện: Nguyễn Thị Yến
Phạm Thị Phương Mai


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Năm học 2020 - 2021


<b>GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MĨ</b>
<b>Đề tài: Làm chng gió</b>


<b>Lứa tuổi: MGL</b>
<b>Số trẻ: 16</b>


<b>Thời gian: 30 – 35 phút</b>
<b>Ngày dạy: 30/12/2020</b>


<b>Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Yến</b>


<b> Phạm Thị Phương Mai</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>



<b>- Trẻ biết đặc điểm của chng gió, cách làm chng gió từ các</b>
ngun vật liệu


- Trẻ biết ý nghĩa của việc tái sử dụng các phế liệu để tạo thành
khung chuông và dây chuông


<b> 2. Kĩ năng:</b>


- Trẻ biết kỹ năng xâu, xỏ, xoắn dây thép, lồng dây


- Biết phối hợp các nguyên vật liệu, màu sắc để tạo thành chng
gió đẹp.


- Rèn cho trẻ khả năng tưởng tượng, sáng tạo.
<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức bảo vệ mơi trường.


- Trẻ hào hứng tham gia vào giờ học


- Trẻ biết yêu quý sản phẩm của mình và của bạn.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Đồ dùng của cơ:


+ 4 chng gió mẫu được làm từ các nguyên vật liệu đã qua sử
dụng, đồ chơi.


- Đồ dùng của trẻ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Các rổ đựng nguyên liệu: Cốc giấy, nắp, chai nhựa, ống hút,
khuy, hộp sữa chua, hộp nhựa, hột hạt, hoa, cánh hoa, hộp thạch,
chng, dây xâu….


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức giới thiệu bài:</b>


- Cô cùng trẻ hát và vận động: “ Âm thanh
cuộc sống”


- Trong bài hát có những âm thanh gì?


- Trong cuộc sống có vô vàn những âm
thanh, và âm thanh làm cho cuộc sống của
chúng ta thật là tuyệt vời, ngay cả những cơn
gió đùa nghịch dưới tán lá cây cũng tạo ra những
âm thanh rất là vui nhộn. Và bây giờ các con hãy
cùng quan sát xem gió cịn tạo ra âm thanh gì
nữa nhé.


- Cho trẻ xem video về chng gió.
<b>2. Phương pháp hình thức tổ chức: </b>
<i><b>* Quan sát, đàm thoại, gợi ý đề tài: </b></i>
- Các con vừa xem video về đồ vật gì?


- Khi nghe âm thanh của chng gió con cảm
thấy như thế nào?



- Tại sao khi gió thổi thì chng gió lại phát
ra âm thanh?


( Những dây chuông được làm từ nguyên liệu
cứng nên khi có gió, các dây chuông va vào
nhau nên phát ra âm thanh)


- Ngồi dây chng thì chiếc chng gió cịn
có bộ phận nào ?


- Chng gió được làm từ nhiều ngun vật
liệu và có nhiều kiểu dáng khác nhau.


- Hơm nay cô cũng mang đến lớp mình
những chiếc chng gió rất xinh do cơ tự làm
đấy.


- Khung chuông được cô làm từ những
nguyên liệu nào?


- Trẻ hát và vận
động cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ xem video


- Chng gió ạ.
- Trẻ trả lời
- Trẻ giải thích


- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Những nguyên liệu nào được cô sử dụng để
làm dây chng?


- Làm thế nào để cơ có thể gắn các vật lên
dây chuông?


( cô dùng dây, cô xâu… cô buộc).


Để làm ra những chiếc chuông gió này cơ đã
dùng dây xâu các ngun liệu nắp chai, hộp sữa
chua, cánh hoa, …để tạo thành dây chuông, sau
đó cơ dùng dây thép móc các sợi dây chuông
vào các lỗ trên khung chuông


- Và để chiếc chng gió được đẹp, cá con
cần lưu ý điều gì?


( Lựa chọn các ngun liệu có màu sắc hài
hòa đẹp mắt, để tạo khỏang cách giữa các
nguyên liệu như nắp chai hoặc các bông hoa, cô
xâu xen kẽ hạt vòng hoặc ống hút để tạo được
khoảng cách đều nhau theo một quy luật nhất
định.


Ngồi ra cơ cịn trang trí cho khung chng
bằng nhiều ngun vật liệu. Đặc biệt để âm
thanh của chng gió thật hay, cô lựa chọn
những chiếc chuông nhỏ và xâu ở bên dưới dây


chuông


+ Làm thế nào để chiếc chuông hoặc hạt
vịng khơng bị rơi ra?- Cô hướng dẫn lại thao tác
xâu và lồng dây chuông.


<b>- Hỏi ý tưởng của trẻ:</b>


+ Các con thử tưởng tượng xem lớp chúng
mình sẽ như thế nào nếu chúng ta treo những
chiếc chng gió ở cửa sổ nhỉ?


+ Cơ cho trẻ tìm đơi, thảo luận để cùng làm
chng gió


+ Con sẽ làm những chiếc chng gió như
thế nào?


- Khi làm chng gió, các con lưu ý, các con
sẽ được làm với kéo, dây thép nhọn, vì thế để an
tồn thì các con nhớ sử dụng cẩn thận và không


- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ hỏi cô về
thao tác khó.
- Trẻ quan sát và
lắng nghe.



- Trẻ trả lời


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe


- Trẻ đi lấy đồ
dùng


- Trẻ làm chuông
gió


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

được dùng kéo, dây thép nhọn để đùa nghịch
nhé.


+ Mời trẻ đi lấy đồ dùng.
<i>* Trẻ thực hiện:</i>


- Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát và
giúp đỡ trẻ khi cần thiết.


+ Với trẻ khá: cô động viên và phát huy
tính sáng tạo của trẻ dùng màu nước, kim sa
trang trí.


+ Với trẻ yếu: Cơ động viên, giúp đỡ trẻ để
trẻ hồn thành sản phẩm của mình


<i><b>* Trưng bày, nhận xét sản phẩm.</b></i>



- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm và nói về
chiếc chng gió của mình.


- Con có cảm xúc gì khi nhìn thấy những
chiếc chng gió này ?


- Con thích chiếc chng gió của bạn nào? Vì
sao ?


- Đâu là chng gió của con? Con hãy giới
thiệu về chng gió của mình?


- Cơ bật quạt để cho trẻ nghe âm thanh của
chng gió


- Cơ nhận xét giờ học, động viên trẻ.
<b>3. Kết thúc : </b>


- Cô nhận xét giờ học, động viên trẻ.


- Trẻ mang sản
phẩm lên trưng
bày.


- Trẻ trả lời
- Trẻ nói về
chng gió mà
trẻ thích



</div>

<!--links-->

×