Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề khảo sát Lịch sử 12 lần 3 năm 2020 – 2021 trường Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.22 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC


<b>TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2 </b> <b>KỲ KSCL KHỐI 12 LẦN 3 NĂM HỌC 2020Đề thi môn: Lịch sử </b> <b>-2021 </b>
<i>Thời gian làm bài 50 phút, không kể thời gian phát đề. </i>


<i>Đề thi gồm 5 trang. </i>


<b>Mã đề thi </b>


<b>301 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên:... Lớp:...


<b>Câu 1:</b> Hình thức đấu tranh nào dưới đây <b>không </b>được sử dụng trong phong trào dân chủ 1936 –
1939?


<b>A. </b>Đấu tranh báo chí. <b>B. </b>Đấu tranh nghịtrường.


<b>C. </b>Đấu tranh vũtrang. <b>D. </b>Mít tinh, đưa dân nguyện


<b>Câu 2:</b> Nguyên nhân chủyếu dẫn đến nạn đói khủng khiếp làm hơn hai triệu đồng bào miền Bắc
bịchết đói cuối 1944 đầu 1945?


<b>A. </b>Thực dânPháp bắt dân ta bán thóc theo diện tích cày cấy.


<b>B. </b>Phát xít Nhật bắt dân ta nhổ lúa, phá hoa màu đểtrồng đay và thầu dầu..


<b>C. </b>Lương thực từmiền Nam không thểvận chuyển ra miền Bắc.



<b>D. </b>Vụmùa năm 1945 thất thu do thiên tai.


<b>Câu 3:</b>Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam đầu
năm 1930?


<b>A. </b>Là bước ngoặt vĩđại của cách mạng Việt Nam.


<b>B. </b>Là kết quảcủa cuộc đấu tranhdân tộc và giai cấp quyết liệt của nhân dân Việt Nam.


<b>C. </b>Là sự chuẩn bịtất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt của
dân tộc Việt Nam.


<b>D. </b>Đánh dấu phong trào công nhân bước đầu chuyển sang đấu tranh tự giác.


<b>Câu 4:</b> Sau khi nước Việt Nam Dân chủCộng hòa ra đời, các thế lực ngoại xâmvà nội phản đều
có âm mưu


<b>A. </b>chống phá cách mạng Việt Nam


<b>B. </b>biến Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới


<b>C. </b>giúp Trung Hoa Dân Quốc chiếm Việt Nam


<b>D. </b>mởđường cho Mĩxâm lược Việt Nam


<b>Câu 5:</b>Trong cách mạng tháng Tám năm 1945, những tỉnh giành được chính quyền sớm nhất là


<b>A. </b>Bắc Cạn, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.


<b>B. </b>Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.



<b>C. </b>Bắc Giang, Hải Hưng, Hà Tĩnh, Quảng Nam.


<b>D. </b>Cao Bằng, Thái Nguyên, Thanh Hóa, Quảng Nam.


<b>Câu 6:</b>Việc giải quyết thành cơng nạn đói, nạn dốt và khó khăn vềtài chính sau Cách mạng tháng
Tám năm 1945 ởViệt Nam có ý nghĩa gì?


<b>A. </b>Góp phần tạo ra sức mạnh đểbảo vệchếđộ mới


<b>B. </b>Tạo cơ sởđểcác nước xã hội chủnghĩa công nhận Việt Nam.


<b>C. </b>Tạo cơ sởthực lực đểký Hiệp định Sơ bộvới Pháp.


<b>D. </b>Đánh dấu hoàn thành nhiệm vụđánh đổchếđộ phongkiến.


<b>Câu 7:</b> Từcuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 có thể rút ra bài học
kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệchủquyền và Tổquốc hiện nay?


<b>A. </b>Luôn mềm dẻo trong đấu tranh và trong sách lược.


<b>B. </b>Cương quyết trong đấu tranh, cứng rắn vềsách lược.


<b>C. </b>Mềm dẻo vềsách lược, cương quyết trong đấu tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8:</b> Ngành kinh tế nào được thực dân Pháp đầu tư nhiều nhất trong cuộc khai thác thuộc địa
lần thứhai ởViệt Nam (1919 – 1929)?


<b>A.</b>Nông nghiệp. <b>B. </b>Thương nghiệp. <b>C. </b>Giao thông vận tải. <b>D. </b>Công nghiệp.



<b>Câu 9:</b>Nội dung nào dưới đây <b>không được </b>ghi trong Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946?


<b>A. </b>Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.


<b>B. </b>Pháp công nhận Việt Nam là một quốc gia tựdo.


<b>C. </b>Hai bên thực hiện ngừng bắn ngay ởNam Bộ.


<b>D.</b>Việt Nam cho 15 000 quân Pháp ra Bắc thay thếquân Trung Hoa dân quốc


<b>Câu 10:</b> Chiến thắng nào sau đây làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương (1945 -
1954)?


<b>A. </b>Chiến thắng Việt Bắc (1947). <b>B. </b>Chiến thắng Biên Giới (1950).


<b>C. </b>Chiến thắng Điện Biên Phủ(1954). <b>D. </b>Chiến thắng Hịa Bình (1951 – 1952).


<b>Câu 11:</b> Thất bại của các phong trào yêu nước từ đầu thếkỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ
nhất đểlại bài học kinh nghiệm nào sau đâycho cách mạng Việt Nam?


<b>A. </b>Tiến hành đồng thời cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất.


<b>B. </b>Sựgiúp đỡtừbên ngoài là điều kiện tiên quyết đểđấu tranh giành độc lập.


<b>C. </b>Giải quyết hài hòa mối quan hệgiữa hai nhiệm vụdân tộc và dân chủ.


<b>D. </b>Chỉkhi lực lượng vũtrang lớn mạnh mới phát động quần chúng đấu tranh.


<b>Câu 12:</b>Nội dung nào dưới đây <b>không </b>phải nguyên tắc của tổchức Asean?



<b>A. </b>Bình đẳng chủquyền và quyền tựquyết dân tộc.


<b>B. </b>Tơn trọng chủquyền và tồn vẹn lãnh thổ.


<b>C. </b>Không sửdụng vũlực hoặc đe dọa vũlực với nhau.


<b>D. </b>Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hịa bình.


<b>Câu 13:</b> Để khắc phục tình trạng trống rỗng về ngân sách của chính phủ sau Cách mạng tháng
Tám, nhân dân ta đã hưởng ứng phong trào?


<b>A. </b>“Quỹđộc lập” <b>B. </b>“Ngày đồng tâm”.


<b>C. </b>“Tăng gia sản xuất”. <b>D. </b>“Không một tấc đất bỏhoang”.


<b>Câu 14:</b>Cuộc khởi nghĩa nào sau đây là tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?


<b>A. </b>Khởi nghĩa Hương Khê. <b>B. </b>Khởi nghĩa Yên Thế.


<b>C. </b>Khởi nghĩa Ba Đình. <b>D. </b>Khởi nghĩa Bãi Sậy.


<b>Câu 15:</b> Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945) Đảng ta đã xác định kẻ thù chính của nhân dân
Đơng Dương là


<b>A. </b>bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng.


<b>B. </b>đếquốc và phát xít..


<b>C. </b>phát xít Nhật.



<b>D. </b>thực dân và phong kiến.


<b>Câu 16:</b> Sau Chiến tranh lạnh, các cường quốc điều chỉnh quan hệ theo xu hướng đối thoại, thỏa
hiệp, tránh xung đột trực tiếp chủyếu là do


<b>A. </b>tác động tích cực của các tập đoàn tư bản đối với nền chính trị.


<b>B. </b>hoạt động hiệu quảcủa các tổchức liên kết thương mại quốc tế.


<b>C. </b>các tổchức chính trịtăng cường can thiệp vào quan hệquốc tế.


<b>D. </b>muốn có điều kiện thuận lợi đểvươn lên xác lậpvịthếquốc tế.


<b>Câu 17:</b> Nhận xét nào sau đây <i><b>không</b></i> đúng về phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau
Chiến tranh thếgiới thứnhất đến 1930.


<b>A. </b>Diễn ra sơi nổi, mạnh mẽvới nhiều hình thức đấu tranh phong phú


<b>B. </b>Diễn ra quyết liệt, hình thức chủyếu là đấu tranh vũ trang


<b>C. </b>Thu hút đông đảo các tầng lớp, giai cấp tham gia


<b>D. </b>Diễn ra theo hai khuynh hướng dân chủtư sản và vô sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. </b>An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đồn.


<b>B. </b>Đảng Cộng sản Đơng Dương và An Nam Cộng sản đảng.


<b>C. </b>Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng.



<b>D. </b>Đông Dương Cộng sản đảng, Đơng Dương Cộng sản liên đồn.


<b>Câu 19:</b> Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh tại Hội nghị
Ianta (2/1945) là gì?


<b>A. </b>Phân chia khu vực đóng quân và phạm vi ảnh hưởng.


<b>B. </b>Thành lập tổchức Liên hợp quốc.


<b>C. </b>Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.


<b>D. </b>Tiêu diệt chủnghĩa phát xít Đức và chủnghĩa quân phiệt Nhật.


<b>Câu 20:</b>Nội dung nào <b>không </b>phản ánh đúng nguyên nhân ra đời của Liên minh châu Âu (EU)?


<b>A. </b>Nhu cầu liên kết hợp tác đểcùng nhau phát triển.


<b>B. </b>Hợp tác liên kết nhằm thoát khỏi sựlệthuộc vào Mĩ.


<b>C. </b>Ảnh hưởng của xu thếtồn cầu hóa.


<b>D. </b>Liên kết đểđối trọng với các nước xã hội chủnghĩa.


<b>Câu 21:</b>Điểm khác biệt của giai cấp công nhân Việt Nam so với giai cấp cơng nhân ởcác nước tư
bản Âu Mỹlàgì?


<b>A. </b>Ra đời sau giai cấp tư sản Việt Nam. <b>B. </b>Ra đời cùng giai cấp tư sản Việt Nam


<b>C. </b>Ra đời trước giaicấp tư sản Việt Nam. <b>D. </b>Ra đời sau giai cấp tiểu tư sản Việt Nam.



<b>Câu 22:</b>Nội dung nào <b>không </b>phải là xu thếphát triển của thếgiới sau khi Chiến tranh lạnh chấm
dứt?


<b>A. </b>Hịa bình thếgiới được củng cốnhưng ởnhiều khu vực lại không ổn định.


<b>B. </b>Các quốc gia điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế.


<b>C. </b> Sựphát triển và tác động của các công ty xuyên quốc gia.


<b>D. </b> Trật tựthếgiới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đacực.


<b>Câu 23:</b> Sau Chiến tranh thế giới thứ hai,quân đội những nước Đồng minh nào vào Việt Nam để
giải giáp phát xít Nhật?


<b>A. </b>Liên Xô, Mĩ. <b>B. </b>Trung Hoa Dân Quốc, Pháp.


<b>C. </b>Liên Xô, Anh. <b>D. </b>Trung Hoa Dân Quốc, Anh.


<b>Câu 24:</b>Năm 1960, 17 quốc gia Châu Phi giành độc lập, lịch sửghi nhận là.


<b>A. </b>“Năm giải phóng Châu Phi” <b>B. </b>“ Năm Châu Phi”


<b>C. </b>“Năm Châu Phi giải phóng” <b>D. </b>“Năm thắng lợi cáchmạng Châu Phi”


<b>Câu 25:</b>Tháng 3 - 1921, Đảng Bơnsêvích quyết định thực hiện Chính sách kinh tế mới (NEP) ở
nước Nga trong bối cảnh


<b>A. </b>nền kinh tếquốc dân bịtàn phá nghiêm trọng.


<b>B. </b>đã hồn thành nhiệm vụcơng nghiệp hóa.



<b>C. </b>đã hồn thành tập thểhóa nơng nghiệp.


<b>D. </b>quan hệsản xuất phong kiến vẫn thống trị.


<b>Câu 26:</b> Lực lượng nào sau đây là trụcột trong cuộc chiến chống chủnghĩa phát xít?


<b>A. </b>Nhân dân và Hồng quân LiênXô. <b>B. </b>Ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh.


<b>C. </b>Nhân dân lao động ởcác nước phá xít. <b>D. </b>Nhân dân các nước thuộc địa.


<b>Câu 27:</b> Thời cơ “ngàn năm có một” của nhân dân Việt Nam trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng
Tám năm 1945 kết thúc khi


<b>A. </b>Nhật cùng thực dân Anh chống phá chính quyền cách mạng.


<b>B. </b>Nhật giao Đơng Dương cho qn Trung Hoa Dân quốc.


<b>C. </b>thực dân Pháp bắt đầu nổsúng xâm lược trở lại Việt Nam.


<b>D. </b>quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân đội Nhật.


<b>Câu 28:</b>Sau Chiến tranh thếgiới thứhai nền kinh tế Mĩ


<b>A. </b>phát triển chậm chạp. <b>B. </b>phát triển mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 29:</b>Nhận xét nào dưới đây phản ánh đúng vai trịcủa Liên Xơ đối với phong trào giải phóng
dân tộc sau Chiến tranh thếgiới thứhai?


<b>A. </b>Làđồng minh tin cậy. <b>B. </b>Làcầu nối kíkết các hiệp ước ngoại giao.



<b>C. </b>Lànước viện trợkhơng hồn lại. <b>D. </b>Làchỗdựa vững chắc.


<b>Câu 30:</b> Kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước Đông Nam Á trong năm 1945 chứng
tỏ


<b>A. </b>lực lượng vũ trang giữvai trò quyết định.


<b>B. </b>điều kiện khách quan giữvai trò quyết định.


<b>C. </b>tầng lớp trung gian đóng vai trị nịng cốt.


<b>D. </b>điều kiện chủquan giữvai trò quyết định.


<b>Câu 31:</b>Nội dung nào sau đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh lạnh?


<b>A. </b>Sựhình thành trật tự hai cực Ianta.


<b>B. </b>Sựđối lập vềmục tiêu và chiến lược của Mĩ và Liên Xô.


<b>C. </b>Sựđối đầu giữa hai phe tư bản chủnghĩa và xã hội chủ nghĩa.


<b>D. </b>Sựđối đầu giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô.


<b>Câu 32:</b>Cơ sởnào đểkhẳng định cuộc bãi công Ba Son (8/1925) là mốc đánh dấu bước phát triển
mới của phong trào công nhân Việt Nam trong những thập niên đầu thếkỷ XX?


<b>A. </b>Đoàn kết với cơng nhân các nhà máy ởSài Gịn và nhân dân Trung Quốc.


<b>B. </b>Lần đầu tiên đã buộc thực dân Pháp phải nhượng bộ, tăng lương 10% ngày làm 8 giờ.



<b>C. </b>Lần đầu tiên cơng nhân Việt Nam đồn kết với cơng nhân Trung Quốc chống đếquốc.


<b>D. </b>Đấu tranh có tổchức, có mụctiêu chính trị, thểhiện ý thức chính trịvà tinh thần quốc tế.


<b>Câu 33:</b> Kẻ thù của nhân dân thế giới được Đại hội VII của Quốc tếCộng sản (7/1935) xác định


<b>A. </b>bọn phản động thuộc địa. <b>B. </b>chủnghĩa thực dân.


<b>C. </b>chếđộphong kiến. <b>D. </b>chủnghĩa phát xít.


<b>Câu 34:</b>Điểm tương đồng của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và Cách mạng tháng Tám ở
Việt Nam năm 1945 là


<b>A. </b>đều lậtđổ chếđộphong kiến. <b>B. </b>cuộc cách mạng giải phóng dân tộc.


<b>C. </b>lật đổách thống trịcủa đế quốc, phát xít. <b>D. </b>mởra kỉ nguyên độc lập, đi lênCNXH.


<b>Câu 35:</b> Sựkiện đưa Liên Xơ trởthànhnước mởđầu kỷngun chinh phục vũtrụcủa lồi người?


<b>A. </b>đưa con người lên mặt trăng. <b>B. </b>đưa con người lên sao hỏa.


<b>C. </b>đưa I. Gagarin bay vòng quanh trái đất. <b>D. </b>phóng thành cơng vệtinh nhân tạo.


<b>Câu 36:</b>Nội dung nào sau đây là nguồn gốc của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ nửa sau
thếkỉ XX?


<b>A. </b>Do những đòi hỏi của cuộc sống con người.



<b>B. </b>Do những đòi hỏi của cuộc sống, của sản xuất.


<b>C. </b>Do những đòi hỏi của lao động sản xuất.


<b>D. </b>Do yêu cầu của cuộc sống vật chất ngày càng cao của con người.


<b>Câu 37:</b> Các phong trào cách mạng 1930- 1931, 1936- 1939 và 1939- 1945 <i><b>khơng</b></i>có điểm khác
biệt về


<b>A. </b>hình thức thành lập mặt trận <b>B. </b>khẩu hiệu đấu tranh


<b>C. </b>nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt <b>D. </b>nhiệm vụchiến lược


<b>Câu 38:</b> Nội dung nào <b>không </b>phải là nhiệm vụ cấp bách đặt ra trước các nước Đồng minh đầu
năm 1945?


<b>A. </b>Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.


<b>B. </b>Tổchức lại trật tựthếgiới sau chiến tranh.


<b>C. </b>Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.


<b>D. </b>Nhanh chóng khắc phục hậu quảchiến tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. </b>Công nhân. <b>B. </b>Nông dân. <b>C. </b>Tiểu tư sản. <b>D. </b>Tư sản.


<b>Câu 40:</b>Nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo và tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, tháng
2/1951, Đảng quyết định cho xuấtbản tờbáo nào?


<b>A. </b>Thanh Niên. <b>B. </b>Nhân Dân. <b>C. </b>Tiền Phong. <b>D. </b>Đại Đoàn Kết.



---


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mamon made cautron dapan


301 301 1 C


301 301 2 B


301 301 3 D


301 301 4 A


301 301 5 B


301 301 6 A


301 301 7 C


301 301 8 A


301 301 9 A


301 301 10 C


301 301 11 C


301 301 12 A


301 301 13 A



301 301 14 A


301 301 15 C


301 301 16 D


301 301 17 B


301 301 18 C


301 301 19 A


301 301 20 C


301 301 21 C


301 301 22 C


301 301 23 D


301 301 24 B


301 301 25 A


301 301 26 B


301 301 27 D


301 301 28 B



301 301 29 D


301 301 30 D


301 301 31 B


301 301 32 D


301 301 33 D


301 301 34 B


301 301 35 C


301 301 36 B


301 301 37 D


301 301 38 D


301 301 39 A


</div>

<!--links-->
Đề thi KSCL Toán 10 lần 3 năm 2018 – 2019 trường Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc
  • 7
  • 195
  • 2
  • ×