Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC VẬT LÍ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG DẠY HỌC TUẦN 22,23</b>
<b>Môn: VẬT LÍ 6</b>


<b> Tiết 22,23 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CÁC CHẤT </b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>


- Nắm được thể tích của một chất lỏng tăng khi nóng lên giảm khi lạnh đi.
- Nắm được các chất lỏng khác nhau giãn nở vì nhiệt khác nhau.


- Tìm được thí dụ thực tế về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.


- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Trình bày được bản chất của sự nở vì nhiệt của chất khí.


- Nêu được đặc điểm sự nở vì nhiệt của chất khí.
<b>II.NỘI DUNG KIẾN THỨC:</b>


<b>1.Sự nở vì nhiệt của chất lỏng</b>


- Các chất lỏng đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.


- Các chất lỏng khác nhau thì sự nở vì nhiệt của chúng cũng khác nhau.


Ví dụ: Khi nhúng bình cầu đựng nước màu vào chậu nước nóng → mực nước trong ống dâng lên


Khi nhúng bình cầu đựng nước màu vào chậu nước lạnh → mực nước giảm xuống


<b>Chú ý</b>


- Đối với nước, khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 4oC thì nước co lại chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 4oC trở



lên nước mới nở ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.


<b>*Chú ý</b>


- Khác với chất rắn và chất lỏng, mọi chất khí đều có sự nở vì nhiệt giống nhau.
- Đối với chất khí sự dãn nở vì nhiệt cũng là sự dãn nở khối.


<b>3. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất</b>


Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn
<b>III.VẬN DỤNG:</b>


<b>1.Bài tập vận dụng:</b>


<b>Bài 1: Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm?</b>
<b>Hướng dẫn</b>


Khi đun nước, ta không nên đổ thật đầy ấm vì do tính chất "chất lỏng nở ra khi nóng lên và chất lỏng nở vì nhiệt
nhiều hơn chất rắn" nên khi đun nóng nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài


<b>Bài 2: Tại sao người ta khơng đóng chai nước ngọt thật đầy?</b>
<b>Hướng dẫn</b>


Người ta khơng đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh tình trạng nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở ra
nhiệt(Vì chất lỏng khi nở ,bị nắp chai cản trở,nên gây ra lực lớn đẩy bật nắp ra)


<b>Bài 3: Phải có điều kiện gì thì quả bóng bàn bị móp, được nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên?</b>



<b> Hướng dẫnKhi cho quả bóng bàn bị ép vào nước nóng, khơng khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho</b>
quả bóng phồng lên như cũ.


Do đó điều kiện để quả bóng bàn bị móp, được nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên là khơng khí bên
trong quả bóng khơng được thất thốt ra ngồi, nghĩa là quả bóng khơng bị hở khí.


<b>2.Bài tập trắc nghiệm:</b>
<b>Bài 1: Chọn câu phát biểu sai</b>
A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra.


B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>đáp án</b>


Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
⇒ Đáp án D


<b>Bài 2: Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn. Hãy giải thích cách làm đó?</b>
A. Để dễ dàng tu sửa cầu.


B. Để tránh tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.
C. Để tạo thẩm mỹ.


D. Cả 3 lý do trên.
<b>đáp án</b>


Khi xây cầu, thông thường một đầu cầu người ta cho gối lên các con lăn để khi có sự dãn nở con lăn sẽ di
chuyển → tránh hiện tượng bị cong do tác hại của sự dãn nở vì nhiệt.



⇒ Đáp án C.


<b>Bài 3: Cho ba thanh kim loại đồng, nhơm, sắt có cùng chiều dài ban đầu là 100 cm. Khi tăng thêm 500C thì độ</b>
tăng chiều dài của chúng theo thứ tự trên lần lượt là 0,12 cm; 0,086 cm; 0,060 cm. Trong ba chất đồng, nhôm và
sắt, cách sắp xếp nào sau đây là đúng theo thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều nhất đến chất dãn nở vì nhiệt ít
nhất?


A. Nhơm – Đồng – Sắt B. Nhôm – Sắt – Đồng
C. Sắt – Nhôm – Đồng D. Đồng – Nhơm – Sắt
<b>đáp án</b>


Độ dãn nở vì nhiệt của nhôm > đồng > sắt
⇒ Chọn A


<b>3. Hướng dẫn tự học </b>


- Về nhà đọc phần có thể em chưa biết.


</div>

<!--links-->

×