Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC CÔNG NGHÊ 7_CHỦ ĐỀ 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.23 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THEO CHỦ ĐỀ VỀ THỨC ĂN VẬT NI</b>
<b>Mơn:Cơng nghệ 7</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


<b>- Biết được nguồn gốc của thức ăn vật nuôi.</b>
- Phân biệt được các loại thức ăn của vật nuôi.


<b> - Biết được thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật ni.</b>
- Hiểu được thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào.


- Hiểu được vai trò các chất dinh dưỡng trong thức ăn đối với vật nuôi.
- Hiểu được mục đích của việc chế biến và dự trữ thức ăn.


- Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn.
- Biết được các loại thức ăn của vật nuôi.


- Biết được một số phương pháp sản xuất các loại thức ăn giàu.
<b>II.NỘI DUNG:</b>


<b>1. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi</b>
<b>1.1 Thức ăn vật nuôi</b>


- Một số loại thức ăn của các vật nuôi sau:


Lợn ăn các loại thức ăn thực vật và động vật (ăn tạp).
Trâu, bò ăn các loại thức ăn thực vật.


Gà, vịt ăn các loại thức ăn hạt ngơ, thóc.


- Như vậy vật nuôi chỉ ăn được những loại thức ăn phù hợp với đặc điểm sinh lí và tiêu hố của chúng.


<b>1.2. Nguồn gốc thức ăn vật nuôi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nguồn gốc khoáng: premic khoáng.


<b>2. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi</b>


- Nguồn gốc thực vật gồm các loại thức ăn: được chế biến từ thực vật thiên nhiên: rau muống, khoai lang
củ, rơm lúa, ngô (bắp).


- Nguồn gốc động vật gồm các loại thức ăn: bột cá, bột tôm, bột thịt, …


- Nguồn gốc khống, vitamin có trong các loại thức ăn: dưới dạng muối không độc chứa canxi, photpho,
natri, …


- Thức ăn của vật ni có những thành phần dinh dưỡng: nước, protein, lipit, gluxit, khoáng, vitamin, …
Loại thức ăn khác nhau thì có thành phần dinh dưỡng khác nhau.


<b>3. Thức ăn được tiêu hóa và hấp thụ như thế nào?</b>


<b>3.1. Hãy đọc hiểu bảng tóm tắt về sự tiêu hoá và hấp thụ thức ăn sau:</b>


<b>3.2. Em hãy dựa vào bảng trên, điền vào chỗ trống của các câu dưới đây có trong bài tập để thấy</b>
<b>được kết quả của sự tiêu hoá thức ăn</b>


Nước được cơ thể hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.


Protêin được cơ thể hấp thụ dưới dạng các axit amin. Litpit được hấp thụ dưới dạng các glyxerin và axit
béo. Gluxit được hấp thụ dưới dạng đường đơn. Muối khoáng được cơ thể hấp thụ dưới dạng các ion
khoáng. Các vitamin cũng được hấp thụ thẳng qua vách ruột vào máu.



<b>4. Vai trò của các chất dinh dưỡng trong thức ăn với vật nuôi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Các chất dinh dưỡng của thức ăn vật
ni


Vai trị của thức ăn


Cung cấp cho vật nuôi năng lượng và các chất dinh
dưỡng


Đối với cơ thể Đối với sản xuất và tiêu
dùng


- Nước
- Axit amin


- Glyxerin, axit béo
- Đường các loại
- Các vitamin
- Khoáng


- Hoạt động cơ thể
- Tăng sức đề
kháng


- Thồ hàng, cày kéo
- Cung cấp thịt, sữa, trứng
- Cung cấp lông, da, sừng
- Sinh sản



Thức ăn cung cấp năng lượng cho vật nuôi hoạt động và phát triển.


Thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên và tạo ra sản phẩm chăn nuôi như thịt, cho gia
cầm đẻ trứng, vật nuôi cái tạo ra sữa ni con. Thức ăn cịn cung cấp năng lượng cho vật ni tạo ra lơng,
sừng, móng.


5. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn


<b>5.1. Chế biến thức ăn: Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến con người mới ăn được.</b>


Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật ni thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hoá. Làm giảm bớt khối
lượng, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại.


<b>5.2. Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật ni.</b>
6. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn


<b>6.1. Các phương pháp chế biến thức ăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn từ hạt, xử lí nhiệt với thức
ăn có chất độc.


Thức ăn giàu tinh bột thì đường hố hoặc ủ lên men.
Kiềm hoá với thức ăn có nhiều xo như rơm, rạ.


Phối trộn nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp.
<b>6.2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn</b>


Có nhiều phương pháp dự trữ thức ăn, trong chăn nuôi thường sử dụng hai phương pháp sau:
- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt Mặt trời hoặc sấy bằng điện, than.



- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn.


Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp làm khô với cỏ, rơm và các loại
củ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.


Ở nước ta thường dự trữ thức ăn vật ni bằng phương pháp làm khơ do có nhiều nắng.
<b>7. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn</b>


<b>7.1. Chế biến thức ăn: Nhiều loại thức ăn phải qua chế biến con người mới ăn được.</b>


Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng để vật ni thích ăn, ăn được nhiều, dễ tiêu hố. Làm giảm bớt khối
lượng, giảm độ thô cứng, khử bỏ chất độc hại.


<b>7.2. Dự trữ thức ăn: Nhằm giữ thức ăn lâu hỏng và để ln có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.</b>
<b>8. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn</b>


<b>8.1. Các phương pháp chế biến thức ăn</b>


Thức ăn vật nuôi được chế biến bằng phương pháp vật lí được biểu diễn ở các hình 1, 2, 5; bằng phương
pháp hố học được biểu diễn ở các hình 4, 6, 7; bằng phương pháp vi sinh học được biểu diễn ở các hình 3.
<b>Kết luận:</b>


Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn từ hạt, xử lí nhiệt với thức
ăn có chất độc.


Thức ăn giàu tinh bột thì đường hoá hoặc ủ lên men.
Kiềm hoá với thức ăn có nhiều xo như rơm, rạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>8.2. Một số phương pháp dự trữ thức ăn</b>



Có nhiều phương pháp dự trữ thức ăn, trong chăn nuôi thường sử dụng hai phương pháp sau:
- Dự trữ thức ăn ở dạng khô bằng nguồn nhiệt Mặt trời hoặc sấy bằng điện, than.


- Dự trữ thức ăn ở dạng nhiều nước như ủ xanh thức ăn.


Để dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp làm khô với cỏ, rơm và các loại
củ, hạt. Dùng phương pháp dự trữ ủ xanh với các loại rau cỏ tươi xanh.


Ở nước ta thường dự trữ thức ăn vật ni bằng phương pháp làm khơ do có nhiều nắng
<b>III.VẬN DỤNG:</b>


<b> Bài 1: Em hãy cho biết nguồn gốc của thức ăn vật ni.</b>
<b>Hướng dẫn</b>


- Có 3 nguồn gốc của thức ăn vật nuôi:
+ Nguồn gốc động vật: Bột cá,...


+ Nguồn gốc thực vật: Cám, ngô, sắn,...


+ Chất khoáng: Premic khoáng, Premic Vitamin.
<b>Bài 2: Rơm lúa là loại thức ăn cho vật nuôi nào dưới đây?</b>


A. Trâu. B. Lợn. C. Gà. D. Vịt.


<b>Hướng dẫn Đáp án: A. Trâu.</b>


<b>Giải thích : (Rơm lúa là loại thức ăn cho trâu – Hình 63 SGK trang 99)</b>
<b> Bài 3 Có mấy nguồn gốc thức ăn vật nuôi?</b>


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5



<b>Hướng dẫn Đáp án: B. 3</b>


<b>Giải thích : (Có 3 nguồn gốc thức ăn vật nuôi:</b>
- Nguồn gốc thực vật


- Nguồn gốc động vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 4: Trong hỗn hợp thức ăn cho lợn gồm có các loại thức ăn sau, trừ:</b>


A. Cám. B. Ngô. C. Premic khống. D. Bột tơm.


<b>Hướng dẫn Đáp án: D. Bột tôm.</b>


<b>Câu 5: Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật ni chuyển thành chất dinh dưỡng nào dưới</b>
đây mà cơ thể có thể hấp thụ?


A. Nước. B. Axit amin. C. Đường đơn. D. Ion khống.
<b>Hướng dẫn: Đáp án: A. Nước.</b>


<b>Giải thích : (Nước trong thức ăn sau khi qua đường tiêu hóa của vật ni chuyển thành chất dinh dưỡng mà</b>
cơ thể có thể hấp thụ là: Nước – Bảng 5 SGK trang 102)


<b>Câu 6: Trong các chất dinh dưỡng sau, chất nào được cơ thể hấp thụ trực tiếp không cần qua bước chuyển</b>
hóa?


</div>

<!--links-->

×