Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 288 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Th 4 ngày 5 tháng 11 năm 2008</b></i>
<b>Luyện Tiếng Việt </b>
<b>LuyƯn #c b#i 43</b>
<b>I.Mơc tiªu </b>:
- Giúp HS hiểu đợc một cách chắc chắn vần vừa học có kết thúc bằng
chữ u hay chữ o.
- Đọc đợc các từ ứng dụng:
- Đọc đợc đoạn thơ ứng dụng:
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sói và Cừu.
<b>II.§å dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyÖn nãi,
<b>II.Các hoạt động dạy học</b> :
1.KTBC : Hỏi bài trc.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gi c on thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
Luyện đọc bảng lớp :
GV chÜ # k×m cØp nh#ng em yu
Học sinh lần lợt đọc các vần trong bảng ôn.
Gọi học sinh đọc từ ng dng.
Giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng cho học sinh quan sát và hỏi:
Tranh vẽ gì?
H y c cõu ng dng d<b>ó</b> i bc tranh.
Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các tiếng vừa học có vần kÕt thóc b»ng u
hc o.
Giáo viên chỉnh sửa phát âm, khuyến khích học sinh đọc trơn.
Luyện nói : Chủ đề Súi v Cu.
Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện và yêu cầu học sinh quan sát.
Giáo viên kể lại diễn cảm nội dung câu chuyện theo tranh Sói và Cõu”
GV dựa vào tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp Học sinh trả lời các câu hỏi
hoàn thành chủ đề luyện nói của mình.
Giáo viên kết luận: Con Sói chủ quan và kiêu căng, độc ác nên đ b n ti.<b>ó</b>
Con Cừu bình tĩnh và thông minh nên đ thoát chết.<b>Ã</b>
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố :
Gọi đọc bài vừa ơn.
Tỉ chøc cho häc sinh s¾m vai kể lại câu chuyện.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
<b>LuyƯn Ting ViƯt :</b>
<b>LUYệN VIếT BI 44.</b>
A/ Mục tiu :
<b>- Học sinh đọc và viết đợc on, an v# mt s t ng dơng.</b>
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề :b# v# c#c b#n
B/ Hoạt động dạy và học:
<b>1. Bi cò :</b>
HS nhắc lại tn bi học .
C# lÝp vit b#ng con : t#i ci, chÜ cui.
Gv nhn x#t ghi #iÜm.
<b>2. LuyÖn viÕt : </b>
Híng dÉn viÕt b#ng: on
Hớng dẫn viết ( on, an đứng riêng )
- HS viết bảng con on, an.
GV nhËn xt söa sai.
GV chÜ # k×m cØp nh#ng em yu.
<b> GV híng dÉn HS viÕt cơm tõ øng dơng vµo vë.</b>
GV #c cho HS vit.
GV thu vë chÊm nhËn xt.
Cịn thời gian GV cho HS luyện nĩi theo chủ đề : b# v# c#c b#n
<b>3. Củng cố, dặn dị :</b>
<b> HS đọc lại bài.</b>
HS về nhà ôn bài và đọc trớc bài chuẩn bị học.
<b> LuyƯn to#n </b>
<b> LUYệN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh đợc củng cố về :</b>
-Phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ một số đi 0.
-Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học.
-Quan sát tranh, nêu đợc bài tốn và phép tính thích hợp.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 4.
-Bộ đồ dùng toán 1.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC:
Gäi học sinh làm các bài tập:
Bài 1: Tính:
a) 1 0 = … , 2 – 0 = …
b) 3 – 1 = … , 3 – 0 = …
c) 5 – 5 = … , 0 – 0 =
Bài 2: Điền dấu > , < , = vào « trèng:
1 – 0 … 1 + 0 , 0 + 0 … 4 – 4
5 – 2 … 4 – 2 , 3 – 0 3 + 0
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng
3.H íng dÉn häc sinh lun tËp :
Bµi 1: Häc sinh nêu cầu của bài:
Học sinh làm bảng con, mỗi lần 2 cột.
Giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài?
Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì?
Giáo viên hớng dẫn làm mẫu 1 bài.
Học sinh làm VBT.
O + 2 = 2 0 + 3 = 3 0 + 4 = 4
2 - 2 = 0 3 - 3 = 0 4 - 4 = 0
Bµi 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi: ở dạng toán này ta thực hiện nh thế nào?( Thực hiện phép trừ từ trái sang
phải.)
Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ?( Hai lần.)
Bài 4 : Học sinh nêu cầu của bài:
Giỏo viờn cho hc sinh xem mơ hình và hớng dẫn các em nói tóm tắt đợc bài toán.
Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Gäi lớp làm phép tính
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng
nªu: 3 - 3 = 0 (con nga)
2 - 2 = 0 (con chim)
4. Cñng cè:
<b>Luy¦n Ting Vi¦t</b>
<b>Luy¦n #c b#i 44, 45</b>
<b>I.Mơc tiªu : </b>
-HS đọc và viết đợc : on, an, #n, #n..
-Đọc đợc câu ứng dụng cđa b#i 44, 45.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Nỉn # ch#i
.II.Các hoạt động dạy học :
Luyện đọc bảng lớp : on, an, #n, #n v# c#c t ng dơng.
GV ch # kỡm cp nh#ng em yu.
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện #c c#c c#u ng dơng cđa b#i 44, 45.
GV nhËn xÐt vµ sưa sai.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
2 HS #c c#u ng d¬ng.
Luyện viết mt s t ng dơng v#o vở # li (5 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
NhËn xÐt c¸ch viÕt .
Luyện nói : Chủ đề : GV giới thiệu tranh và gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học
sinh nói tốt theo chủ đề. Nỉn # ch#i
GV gi¸o dơc, nhËn xÐt lun nãi.
4.Cđng cố :
Gi c bi.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
<b> Luyn Toán</b>
<b> LUYệN TậP CHUNG.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh đợc củng cố về :</b>
-Phép cộng phép trừ trong phạm vi các số đã học.
-Phép cộng 1 số với 0.
-PhÐp trõ mét sè víi 0, phÐp trõ hai sè b»ng nhau.
-Quan sát tranh, nêu đợc bài tốn và phép tính thích hợp.
<b>II.Các hoạt động dạy hc :</b>
1.KTBC:
Học sinh làm bảng con
Điền số thích hợp vào « trèng.
D·y 1: 4 - …… = 3
D·y 2: 3 - = 0
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.
3.H ớng dẫn học sinh luyện tập :
Bài 1: Gọi nêu yêu cầu của bài?
Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì? (Viết kết quả
thẳng cột với các số trên.)
Giáo viên hớng dÉn lµm mÉu 1 bµi.
Häc sinh lµm VBT.
Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ.
Giáo viên nhận xột hc sinh lm.
Bài 2: Học sinh nêu cầu cđa bµi:
Gäi häc sinh lµm miƯng.
Bµi 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Hỏi: Trớc khi điền dấu ta phải làm gì?
Làm mẫu 1 bài:
3 + 1 … 3
4 > 3
Bµi 4 : Học sinh nêu cầu của bài:
Giỏo viờn cho học sinh xem mơ hình và hớng dẫn các em nói tóm tắt đợc bài tốn.
Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm bài tp.
Gọi học sinh lên chữa ở bảng bài 5.
Học sinh chữa bài 5 ở bảng
3 + 2 = 5 (qu# bng)
5 – 2 = 3 (qu# bng)
4. Cñng cè:
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
Cỏc phộp tớnh cng tr trong phạm vi đã học để khắc sâu kiến thức cho hc sinh.
5.Nhn xột dn dũ:
Học bài, xembài ở nhà.
Chuẩn bị bài mới, xem sách giáo khoa trớc các bài tập.
<b>Sinh ho#t sao</b>
<b> Thứ t ngày 27 tháng 8 năm 2008</b>
<b> Toán</b>
<b>BàI : LUYệN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu :Giúp học sinh:</b>
-Khắc sâu, cũng cố cho học sinh biểu tợng về hình vuông, hình tròn, hình tam
giác
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Bng ph v sn 1 s hình vng, hình trịn, hình tam giác và phấn màu.
-Mỗi học sinh chuẩn bị 1 hình vng, 2 hình tam giỏc nh nh SGK.
<b>III.Cỏc hot ng dy hc :</b>
1.KTBC:
Yêu cầu học sinh gọi tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.( Học
sinh nhận diện và nêu tên các hình)
2.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng.
3.H íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp :
Bµi 1: Nêu yêu cầu bài toán:
Cho hc sinh dựng bỳt chì màu khác nhau để tơ vào các hình (mỗi loi hỡnh mi mu
khỏc nhau).
Bài 2: Thực hành ghép hình:
Cho học sinh sử dụng sử dụng các hình vng, tam giác mang theo để ghép thành các
hình nh SGK.
3.Cđng cố:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Mi em cầm 1 loại hình (5 em hình vng, 5 em hình trịn, 5 em hình tam giác). Các em
đứng lộn xộn không theo thứ tự.
Khi GV hô kết bạn thì những em cầm cùng một loại hình nhóm lại với nhau. Nhóm em
nào nhanh đúng thì nhóm đó thắng cuc.
4.Nhận xét tuyên d ơng dặn dò :
Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
<b>LUN CHIỊU</b>
<b>A. </b>
Hoạt động 1 : Trị chơi “Hy chọn đúng nhanh”
- GV đa ra một số hình nh : Hình vuơng, hình trịn, hình tam gic
- GV yu cầu hình no học sinh lấy ra hình đó
- Học sinh tham gia trị chơi - Nhận xét
Hoạt động 2 : Xếp hình
- Cho học sinh dùng que tính để xếp hình
- Học sinh cĩ thể xếp hình theo # thích , gio vin hớng HS theo đúng
- NhËn xt
+ Cho học sinh chọn một số hình đ học ( Xe ¬ to, con c , thun, cy th¬ng )
- + Giáo viên hớng dẫn học sinh tô màu vào các hình - Cc hình cng dạng tơ
cng mu
- Gio vin theo di -tuyn dơng các em
- Cả lớp tơ mu + ChÊm bi - nhËn xt
- Giáo viên chọn một số bài học sinh tô màu đẹp , tuyên dơng
Dặn dị : - Xem lại bài đ hc
-Xem tiếp bi tiếp theo
<b>Môn : Học vần</b>
<b>BàI: THANH HỏI </b><b> THANH NặNG </b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh :</b>
-Nhận biết đợc dấu và các thanh: hỏi, nặng.
-Ghép đợc tiếng bẻ, bẹ.
-Biết đợc các dấu và thanh “hỏi, nặng” ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong
sách báo.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bỏc
nụng dõn trong tranh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.
-Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.
-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: giá, khØ, thá, má, vĐt, cä, cơ, nơ.
-Tranh minh häa cho phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô.
-Su tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu hỏi, nặng và tiếng học
mơí.
<b>III.Cỏc hot động dạy học :</b>
1.KTBC :
Gäi 2 – 3 em viÕt dÊu s¾c.
Gọi 3 – 5 em đọc tiếng bé. HS đọc bài, viết bài.
ViÕt b¶ng con dÊu sắc.(H: Thực hiện bảng con)
T: nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:ghi bảng
Dấu hỏi.
T: treo tranh hc sinh quan sát và thảo luận. Học sinh trả lời:
Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ chim.
DÊu hái
C¸c tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
Các tranh này vẽ:
Con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa đang gặm cỏ, cây cä.
T: viết lên bảng các tiếng có thanh hỏi trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ
đều có dấu thanh hỏi.
H«m nay, c« sÏ giíi thiƯu víi các em dấu hỏi.
T: viết dấu hỏi lên bảng vµ nãi.
Tên của dấu này là dấu hỏi. Giống 1 nét móc, giống móc câu để ngợc.
DÊu nỈng.
T: treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận.
Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
H:Gièng hßn bi, gièng mét dÊu chÊm
T: viết lên bảng các tiếng có thanh nặng trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ
đều có dấu thanh nặng. Cơ sẽ giới thiệu tiếp với các em dấu nặng.
Gièng nhau: §Ịu cã tiÕng be.
Khác nhau: Tiếng bẹ có dấu nặng nằm dới chữ e, cịn tiếng bẻ có dấu hỏi nằm trên ch e
H:c li.
T: viết dấu nặng lên bảng và nói:
Tên của dấu này là dấu nặng.
2.2 Dạy dấu thanh:
T: ớnh dấu hỏi lên bảng.
a) Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu hỏi giống nột gỡ?
Yêu cầu học sinh lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ của học sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu hỏi giống vật gì?( Giống hòn bi, giống dấu chấm,)
H: viết bảng con: bẻ
a. T: ớnh du nng lờn bng v cho học sinh nhận diện dấu nặng.
Yêu cầu học sinh lấy dấu nặng ra trong bộ chữ của học sinh.
Nhận xột kt qu thc hnh ca hc sinh.
Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu nặng giống vật gì? H: viết bảng con: bẹ (Viết trên vở
tập viết.)
b) Ghộp ch v đọc tiếng
a. Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
T nói: Tiếng be khi thêm dấu hỏi ta đợc ting b.
Vit ting b lờn bng.
Yêu cầu học sinh ghép tiếng bẻ trên bảng cài.
Gọi học sinh phân tích tiếng bỴ.
Hỏi : Dấu hỏi trong tiếng bẻ đợc đặt ở đâu ?
T: lu ý cho học sinh khi đặt dấu hỏi (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát
con chữ e, mà đặt ở bên trên con ch e mt chỳt)
T: phát âm mẫu : bẻ
Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bẻ.
GV cho hc sinh thảo luận và hỏi: Ai có thể tìm cho cơ các hoạt động trong đó có tiếng
bẻ.
GhÐp tiÕng bĐ t¬ng tự tiếng bẻ.
So sánh tiếng bẹ và bẻ.
Gi hc sinh đọc bẻ – bẹ.
c) Híng dÉn viÕt dÊu thanh trªn bảng con:
a. Viết dấu hỏi
Gọi học sinh nhắc lại dấu hỏi giống nét gì?
Yêu cầu học sinh viÕt b¶ng con dÊu hái.
Híng dÉn viÕt tiÕng cã dÊu thanh hỏi<i>.</i>
T:yêu cầu học sinh viết tiếng bẻ vào bảng con. Cho häc sinh quan s¸t khi GV viÕt thanh
hái trên đầu chữ e.
Viết mẫu bẻ
Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẻ
Sửa lỗi cho học sinh.
b. Viết dấu nặng
Gọi học sinh nhắc lại dấu nặng giống vật gì?
T: vừa nói vừa viết dấu nặng lên bảng cho học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu nặng.
Hớng dẫn viết tiếng có dấu thanh nặng<i>.</i>
GV yêu cầu học sinh viết tiếng bẹ vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV viết
thanh nặng dới chữ e.
Viết mẫu bẹ
Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẹ
Sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyn c
Gọi học sinh phát âm tiếng bẻ, bẹ
Sửa lỗi phát âm cho học sinh
b) Luyện viết
GV yêu cầu học sinh tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết.
Theo dõi và n n¾n sưa sai cho häc sinh.
c) Lun nãi :
GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận.
Nội dung bài luyện nói của chúng ta hôm nay là bẻ.
-Trong tranh vẽ gì?
+Tranh 1: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé trớc khi đi học.
+Tranh 2: Bác nông dân đang bẻ ngô.
Cỏc ngi trong tranh khỏc nhau: me, bỏc nơng dân, bạn gái.
Häc sinh tù tr¶ lêi theo ý thích
-Các tranh này có gì khác nhau?
-Các bức tranh có gì giống nhau?
+Em thích tranh nào nhất? V× sao?
+Trớc khi đến trờng em có sửa lại quần áo khơng?
+Tiếng bẻ cịn dùng ở đâu?
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
3.Củng co : Gọi đọc bài trên bảng
Trò chơi: Ghép dấu thanh với tiếng
-GV đa ra một số từ trong đó chứa các tiếng đã học nhng khơng có dấu thanh. GV cho
học sinh điền dấu: hi, nng.
-Gọi 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh điền 1 dấu thanh.
Thi tìm tiếng có dấu hỏi, nặng trong s¸ch b¸o…
4.Nhận xét, dặn do: Học bài, xem bài ở nhà.
<b> Luyện chiều</b>
Tiết 1: Luyện đọc
_Luyện đọc các tiếng có dấu thanh
_Luyện đọc trờn bng con:
Tghi bảng:bẻ cổ áo,bẻ ngô,bẻ bánh đa,con khỉ,cái giỏ,con hổ,thỏ,mỏ chim.
Con vẹt, nụ hồng, cụ già,cây cọ.
H ln lợt lên bảng chỉ và đọc các tiếng có dấu thanh
H:CN_N_CL
T:nhËn xÐt, sưa sai
TC:GhÐp dÊu thanh víi tiÕng
T®a ra mét số tiếng không có dấu thanh
Hthi đua ghép.T nhận xét,sửa sai,tuyên dơng
Tghi bảng các tiếng:giỏ,hổ,thỏ,mỏ,nụ,cọ
H nhìn bảng. T:hớngdẫn các tiếng
Hluyện viết bảngcon.
T nhận xét,sửa sai
_Luyện viết vµo vë
T híngdÉn H viÕt vµo vë
Tquan sát hớng dẫn thêm.
T:chấm một số vở ,nhận xét.Nhận xÐt tiÕt häc.
Thø 5 ngày 28 tháng 8 năm 2008
(Buổi sáng đ/cQuế dạy)
Bi chiỊu:
TiÕt1: Lun To¸n
1.Lun viÕt c¸c sè 1,2,3
-đọc , đếm các số 1,2,3(ngợc lại)
T:híng dÉn H viÕt mét dòng số 1,một dòng số 2,một dòng số 3.
Bài 2:H:nêu yêu cầu: nhìn tranh viết số vào ô trống
H: làm vào vở BT
T:chấm một số vở nhận xét.
Bài 3:
H: nêu yêu cầu
_xem mấy chấm tròn viết số thích hợp vào ô trống
H làm và chữa bài.T:nhận xét,sửa sai.
3.TC:Nhân biết số lỵng
T:đa ra một số thích hợp đồ vật có số lợng 1,2,3.Mỗi Hcầm 3 tấm bìa có ghi 1,2,3
T đa ra đồ vât có số lợng là 1 Hdơ cao tấm thẻ có ghi số 1
H làm khơng đúng bị phạt hát một bài.
T:nhận xét tiết học.
Luyện chiều
Tiết 1: Luyện đọc
Hoạt động 1 : Đọc bài SGK
- Gọi học sinh nhắc lại tên bài đ häc ?
- HS : Thanh \, ~- Cho học sinh mớ SGK đọc (Đọc cá nhân - đồng thanh )
- Học sinh đọc
b. H íng dÉn viÕt :
Giáo viên cho HS lấy bảng con - Giáo viên đọc : Bè, bẽ
- Häc sinh viÕt b¶ng con + T×m thanh \ ~ trong cc tiÕng sau : B, bẽ ,bì, dẻ, giỏ, ...
- Học sinh t×m - NhËn xt
c. H íng dÉn lµm vë bµi tËp :
+ Bi 1 : Nèi dÊu víi tranh cÜ tiÕn chøa dÊu \, ~
2, 3 häc sinh ln b¶ng lm - GV treo tranh bi tËp 1 , yu cÇu häc sinh nèi
- Häc sinh lm vo vë + Bi 2 : Tơ chữ b, bẽ
Học sinh cả lớp tơ ở vở
Chấm mốtố bi -nhận xt
c. Trị chơi : §äc nhanh nh÷ng tiÕng cã chøa thanh \, ~
Cách chơi : - Gio viên cầm trên tay một số tiếng nh : Be, bé ,bẽ ,bí, bà...
- Giáo viên giơ lên bất kỳ chữ nào , yêu cầu học sinh đọc chữ đó
- Bạn nào nhanh đọc đúng , bạn đó sẽ thắng
- Học sinh đọc nhanh, đúng - Nhận xét - tuyên dơng
d. Dặn dị :
- Về nhà tập đọc lại bi thanh \, ~
- Xem trớc bài tiếp theo
<b>BàI : LUYệN TậP.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bµi häc häc sinh :</b>
-Nhận biết số lợng các nhóm đồ vật khơng qúa 3 phần tử..
-Đọc, viết, đếm s trong phm vi 3.
<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-Bng ph chun bị sẵn bài tập số 2.
-Các mơ hình tập hợp nh SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
Gọi học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3.
Học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3
Nhận xét KTBC.
2.Bµi mới :
GT bài ghibảng bài học.
Nhắc lại tên bài học.
Liờn hệ thực tế và kể một số đồ dùng gồm 2, 3 phần tử.
Ví dụ : đơi guốc gồm 2 chiếc, …
Híng dÉn häc sinh lun tËp.
Bµi 1: Cho häc sinh quan sát hình bài tập 1, yêu cầu học sinh ghi số thích hợp vào ô
trống.
Bi 2: Gi hc sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh làm VBT. Khi làm xong gọi học sinh đọc từng dãy số.(H: Làm VBT
Đọc: 1, 2, 3 ; 3, 2, 1)
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề.
GV hái: Một nhóm có 2 hình vuông, viết số mấy? Một nhóm có 1 hình vuông viết số
mấy? Cả 2 nhóm có mấy hình vuông ta viết số mấy?
Có hai hình vuông, viết số 2
Có một hình vuông, viết số 1
Cả hai nhóm có 3 hình vuông, viết số 3
Chỉ vào hình và nói: hai và một là ba; ba gồm hai vµ mét; mét vµ hai lµ ba.
Thùc hiƯn VBT.
Bµi 4: Yêu cầu học sinh viết vào VBT.
3.Củng cố :
Hỏi tên bài.
4.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, häc bµi, xem bµi míi.
Lun to¸n
H đếm xi, đếm ngợc các số đã học (1,2,3)(3,2,1)
Bài 1: H thực hành viết số
H tËp nªu yªu cầu bài, viết số vào vở ôli
Tyờu cu H tỡm một số đồ vật có số lợng 1,2,3
Bài2:Đếm và viết số
T:gắn lên bảng lần lợt các nhóm đồ vật tơng ứng, H đếm và đọc số
Bài 3:TC: Điền số tơng ứng, H chơi theo nhóm2 em, một em cầm đồ vt,em kia
cm s tng ng(ngc li)
T:quan sát nhận xét, tuyên dơng.
Nhận xét tiết học.
<b>Môn : Học vần</b>
<b>BàI: BE </b><b> Bè </b><b> Bé </b><b> Bẻ </b><b> Bẹ </b><b> Bẽ </b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bµi häc häc sinh cã thĨ:</b>
-Nắm vững các âm e, b và các dấu thanh đã học.
-Biết ghép b với e và be cùng các dấu thanh để thành các tiếng mới.
-Phân biệt đợc các sự vật, sự việc, ngời đợc thể hiện qua các tiếng khác nhau bi
du thanh.
-Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be, huyền, sắc, hỏi, ngÃ, nặng.
-Tranh minh hoạ hoặc các mẫu vật của các tiếng bè, bé, bẻ, bĐ
-MÉu vËt minh ho¹ cho tõ be, bÐ (qun sỉ nhỏ, bộ quần áo của trẻ nhỏ).
-Các tranh minh hoạ phần luyện nói. Chú ý các cặp thanh: dê/dế, da/dừa, cá/cä,
vã/vâ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
T:cho học sinh viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp) dấu huyền, ngã.
GV giơ bảng con viết “bè” “bẽ” rồi gi hc sinh c
2 học sinh lên bảng chỉ các dấu huyền, ngà trong các tiếng kẽ, bè, kè, vẽ.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi bảng
Gi hc sinh nhc li các âm và các dấu thanh đã học. (H:E, b, be, huyền, sắc, hỏi,
ngã ,nặng.)
Nhắc lại các tiếng có các âm và dấu thanh đã học.
T: ghi c¸c ©m, dÊu thanh, tiÕng häc sinh ®a ra ë mét bên bảng.
Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ ở đầu bài và trả lời các câu hỏi:
Tranh vẽ ai?(H: em bé, ngời đang bẻ ngô.)
Tranh v cỏi gỡ?(H: B cau, dừa, bè trên sông.)
Học sinh đọc.
Gọi học sinh đọc những từ bên cạnh những hình vẽ này.
<i>a) </i>Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếngbe
T: yêu cầu học sinh tìm trong bộ chữ b, e và ghép thành tiếng be. Học sinh thực hành tìm
và ghép.
T: gắn bảng mẫu (hoặc vẽ) lên bảng.
Yờu cu hc sinh nhìn lên bảng và đọc. T: chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
b) Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng:
T: treo bảng phụ (hoặc vẽ trực tiếp lên bảng lớp)
Yêu cầu cả lớp đọc tiếng be và các dấu thanh.
“be”, thêm dấu huyền thì đợc tiếng gì T: viết lên bảng.
T hỏi: tiếng “be” thêm dấu gì để đợc tiếng bé?
T: cho học sinh dùng bộ chữ, ghép be và dấu thanh để đợc các tiếng bẻ, bẽ, be, và ghép
tiếp vào bảng
T: nói: chỉ cần thay đổi các dấu thanh khác nhau chúng ta sẽ đợc các tiếng khác nhau để
chỉ các sự vật khác nhau.
Gọi 2 học sinh lên bảng đọc.
T: chnh sa phỏt õm cho hc sinh.
c) Các từ tạo nên từ e, b và các dấu thanh
Từ âm e, b và các dấu thanh của chúng có thể tạo ra các từ khác nhau:
bè bè to, bành ra hai bªn.
“be bé” – chỉ ngời hay vật nhỏ, xinh xinh.
Gọi hc sinh c.
T: chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
d) Hớng dẫn viết tiếng trên bảng con
T: vit mu lờn bảng theo khung ơ li đã đợc phóng to
T: cũng có thể viết hoặc tơ lại chữ viết trên bảng con, yêu cầu học sinh quan sát, viết lên
không trung để định hình cách viết. .(H: Quan sát, viết lên khụng trung.)
Viết bảng con: Be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
T: thu một số bảng viết tốt và cha tốt của häc sinh. Gäi mét sè em nhËn xÐt.
TiÕt 2
Gọi học sinh lần lợt phát âm các tiếng vừa ôn trong tiết 1 theo nhóm, bàn, cá nhân. T: sửa
âm cho học sinh.
T: giới thiệu tranh minh hoạ be bé
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hái
Tranh vÏ g×?
Em bé và các đồ vật đợc vẽ nh thế nào?
Thế giới đồ chơi của các em là sự thu lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì
vậy tranh minh hoạ có tên: be bé. Chủ nhân cũng bé, đồ vật cũng bé bé và xinh xinh.
Gọi học sinh đọc.
T: chØnh söa phát âm cho học sinh.
b) Luyện viết
Học sinh tô các tiếng còn lại trong vở Tập viết.
c) Luyện nói: các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
T: hớng dẫn học sinh quan sát các cặp tranh theo chiỊu däc
T: hái:
Tranh thø nhÊt vÏ g×?
Tranh thø hai theo chiỊu däc vÏ g×?
“dê” thêm dấu thanh gì dể đợc tiếng “dế”
T¬ng tù GV híng dẫn học sinh quan sát và rút ra nhận xét: Mỗi cặp tranh thể hiện các từ
khác nhau bởi dấu thanh (da/ dõa, cá/ cä, vã, vâ).
Treo tranh minh ho¹ phÇn lun nãi.
T: gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Gọi học sinh nhắc lại những sự vật có trong tranh.
Các con đã trông thấy các con vật, cây cỏ, đồ vật, ngời tập võ, … này cha? ở đâu?
Cho học sinh nêu một số đặc điểm của con vật, các quả :
Qu da dựng lm gỡ?
Khi ăn da có vị nh thế nào? Màu sắc của da khi bỉ ra sao?
Ngọt, đỏ, …
Trong sè c¸c tranh này con thích nhất tranh nào? Tại sao con thÝch?
Trong các bức tranh này, bức nào vẽ ngời, ngời đó đang làm gì? Con có quen biết ai
tập võ khơng? Con thích tập võ khơng? Tại sao con thích?
NhËn xÐt phÇn lun nãi cđa häc sinh.
3.Cđng cè:
Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.
4.Nhận xét, dặn dò:
NhËn xét tiết học, tuyên dơng.
Dặn học bài, xem bài ở nhµ.
Lun chiỊu
<b>Mơn : Đạo đức:</b>
<b>BµI : EM Lµ HäC SINH LíP 1 (T2)</b>
<b>I.Mơc tiªu: </b>
1. Giúp học sinh hiểu đợc:
Trẻ em đến tuổi học phải đi học.
Là học sinh phải thực hiện tốt những điều quy định của nhà trờng, những điều GV dạy
bảo để học đợc nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ.
2. Học sinh có thái độ: Vui vẽ, phấn khởi và tự giác đi học.
3. Học sinh thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện đợc những yêu cầu của GV
ngay những ngày đầu đến trờng.
<b>II.ChuÈn bÞ : </b> Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
<b>III. Cỏc hot ng dy học :</b>
1.KTBC:
2.Bµi míi : Giíi thiƯu bài ghi bảng.
Hot ng 1: Hc sinh k v kt quả học tập (Thảo luận và kể theo cặp)
Thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những gì sau hơn 1 tuần đi học.
Yêu cầu một vài học sinh kể trớc lớp.
T: kết luận: Sau hơn 1 tuần đi học, các em đẫ bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập tô màu,
tập vẽ,… nhiều bạn trong lớp đã đạt đợc điểm 9, điểm 10, đợc cô giáo khen. Cô tin tởng
các em sẽ học tập tốt, sẽ chăm ngoan<i>.</i>
Hoạt động 2:Kể chuyện theo tranh (bài tập 4)
Yêu cầu học sinh đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1và nêu nội dung ở từng tranh:
Học sinh kể cho nhau nghe theo cp.
Bạn nhỏ trong tranh tên Mai.
Tranh 1: Cả nhà vui vẻ chuẩn bi cho Mai đi học.
Tranh 2: M đa Mai đến trờng, cơ giáo tơi cời đón các em vào lớp.
Tranh 3: ở lớp, Mai đợc cô giáo dy bo nhiu iu.
Tranh 4: Mai vui chơi cùng các b¹n míi
Tranh 5: Mai kĨ víi bè mĐ vỊ trêng lớp, cô giáo và trờng lớp của mình.
Một vài em kĨ tríc líp.
.
T kÕt ln:
Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học nh các em. Trớc khi đi học, bạn đã đợc mọi
ngời trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn đợc cô giáo
đón chào, đợc học, đợc vui chơi. Sau buổi học, về nhà, bạn kể việc học tập ở trờng cho
bố mẹ nghe.
Hoạt động 3:Học sinh múa, hát về trờng mình, về việc đi học<i>.</i>
T: tổ chức cho các em học múa và hát.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài<i>.</i>
T: đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dơng.
4.Dặn dò :Häc bµi, xem bµi míi.
Cần thực hiện: Đi học đầy , ỳng gi
<b>Môn : TNXH</b>
<b>BàI : CHúNG TA ĐANG LớN.</b>
<b>I.Mục tiªu : Sau giê häc häc sinh biÕt :</b>
-Biết sự lớn lên của cơ thể đợc thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
-Biết so sánh sự lớn lên của bản thân và các bạn cùng lớp.
-Hiểu đợc sự lớn lên của mọi ngời là khơng kồn tồn giống nhau: Có ngời cao
hơn, ngời thấp hơn, ngời béo hơn, ngời gầy hơn…đó là điều bình thờng.
<b>II.§å dïng d¹y häc:</b>
-Hình minh hoạ SGK
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:T: gọi 4 học sinh trong lớp có các đặc điểm sau lên bảng: em béo nhất, em
gầy nhất, em cao nhất, em thấp nhất.
T: nói: “Chúng ta cùng lứa tuổi, học cùng một lớp, song lại có em béo hơn, em gầy hơn,
em cao hơn, em thấp hơn…Hiện tợng đó nói lên điều gì? Bài học hơm nay sẽ giúp các
em hiểu điều đó”
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh:
MĐ: Giúp học sinh biết sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu
biết.
Các bớc tiến hành
B
ớc 1 :
GV yêu cầu học sinh quan sát hoạt đông của em bé trong từng hình, hoạt động của 2 bạn
nhỏ và hoạt động của 2 anh em ở hình dới.
Học sinh hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, lần lợt chỉ trên tranh và nói theo
yêu cầu của GV. Khi em này chỉ thì em kia làm nhiệm vụ kiểm tra và ngợc lại.
GV chó ý quan s¸t và nhắc nhở các em làm việc tích cực
B
ớc 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động
GV gọi học sinh xung phong nói về hoạt động của từng em trong hình.
GV hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết đi thể hiện điều gì?”
GV chỉ hình 2 và hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?”
GV hỏi tiếp: “Các bạn đó cịn muốn biết điều gì nữa?”
Kết luận:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, về chiều
Hoạt động 2: Thực hành đo.
MĐ: Xác định đợc sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy đợc sự lớn lên
của mỗi ngời là không giống nhau.
Các bớc tiến hành:
B
ớc 1 :
T: chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh và hớng dẫn các em cách đo
nh sau: Lần lợt từng cặp 2 em một trong nhóm quay lng áp sát vào nhau sao cho lng,
đầu, gót chân chạm đợc vào nhau. Hai bạn cịn lại trong nhóm quan sát để biết bạn nào
cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn. Học sinh chia nhóm và thực hành đo
trong nhóm của mình.
Cả lớp quan sát và cho đánh giá xemkết quả đo đã đúng cha.
B
ớc 2 : Kiểm tra kt qu hot ng.
GV mời một số nhóm lên bảng, yêu cầu một em trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn
nào béo nhất, gầy nhất
GV hỏi:
Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không?
iu ú cú gì đáng lo khơng?
Kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ,
tập thể dục thờng xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh.
Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh
MĐ : Học sinh biết làm một số việc để cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh.
Cách tiến hành:
Tnêu vấn đề: “Để có một cơ thẻ khoẻ mạnh, mau lớn, hằng ngày các em cần làm gì?”
Học sinh nối tiếp trình bày những việc nên làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. Vd: Để
có một cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh hằng ngày cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể, ăn
uống điều độ,…
T tuyên dơng các em có ý kiến tốt và hỏi tiếp để các em nêu những việc khơng nên làm
vì chúng có hại cho sức khoẻ.
4.Cđng cố :
Hỏi tên bài:
Nhận xét. Tuyên dơng.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục hằng ngày để có một cơ thể khoẻ mạnh v
mau ln.
<b>Thủ công</b>
<b>BàI : Xé, DáN HìNH CHữ NHậT, HìNH TAM GIáC</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp học sinh :</b>
-Bit cách xé hình chữ nhật, hình tam giác.
-Xé, dán đợc hình chữ nhật, hình tam giác
<b>II.Đồ dùng dạy học: GV chun b:</b>
-Bài mẫu về xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
-Hai tờ giấy màu khác nhau (không dùng màu vàng).
-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
Hc sinh: -Giấy thủ cơng màu, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.ổn định: Hát
2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hot ng 1: Hng dn hc sinh quan sát và nhận xét.
Cho các em xem bài mẫu và phát hiện quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình chữ
nhật, hình tam giác.
Học sinh nêu: Cửa ra vào, bảng lớp, mặt bàn, quyển sách có dạng hình chữ nhật, chiếc
khăn qng đỏ có dạng hình tam giác.
Hoạt động 2: Vẽ và xé hình chữ nhật
T: lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ơ, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có
cạnh di 12 ụ, cnh ngn 6 ụ.
Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật.
Sau khi xộ xong lt mặt màu để học sinh quan sát hình chữ nhật.
Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
Hoạt động 3: Vẽ và xé hình tam giác
T: lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ơ, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật có
cạnh dài 8 ơ, cạnh ngắn 6 ơ.
Đếm từ trái qua phải 4 ô đánh dấu để làm đỉnh tam giác. Từ đỉnh đánh dấu dùng bút chì
vẽ nối 2 điểm dới của hình chữ nhật ta có hình tam giỏc.
Làm các thao tác xé từng cạnh hình tam giác.
Sau khi xé xong lật mặt màu để học sinh quan sát hình tam giác.
Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy nháp có kẻ ơ vng, xé hình tam giác.
Hoạt động 4: Dán hình
Sau khi xÐ xong h×nh CN, h×nh tam gi¸c. T: híng dÉn häc sinh thao t¸c d¸n h×nh:
Lấy một ít hồ dán, dùng ngón tay trỏ đi đều, sau đó bơi lên các góc hình và đi dọc theo
các cạnh.
Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trớc khi dán.
Miết tay cho phẳng các hình.
Hoạt động 5: Thực hành
T: yêu cầu học sinh xé một hình CN, một hình tam giác, nhắc học sinh cố gắng xé đều
tay, xé thẳng, tránh xé vội xé khụng u cũn nhiu vt rng ca.
Yêu cầu các em kiểm tra lại hình trớc khi dán.
Yêu cầu các em dán vào vở thủ công.
4.Đánh giá sản phẩm:
GV cựng học sinh đánh giá sản phẩm:
Các đờng xé tơng đối thẳng, ít răng ca.
Hình xé cân đói, gần giống mẫu.
Dán u, khụng nhn.
5.Cng c :
Hỏi tên bài, nêu lại lại các xé dán hình CN, tam giác.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên d ơng :
Nhận xét, tuyên dơng các em học tèt.
<b> Học vần: </b>
<b> BàI 7: Ê , V</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh cã thÓ:</b>
-Đọc và viết đợc: e, v, bê, ve.
-Đọc đợc các từ ngữ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.
-Nhận ra đợc chữ ê, v trong các từ của một đoạn văn.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b> -Sách TV1 tập I, vở tập vit 1 tp I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ tõ kho¸.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hái bµi tríc. Häc sinh nêu tên bài
Đọc sách kết hợp bảng con.
Vit bng con. Học sinh đọc bài.
N1: bè bè, N2: be bé
T: nhận xét chung.
2.Bài mới:
T: giới thiệu tranh rút ra âm ê, v ghi bảng.
<i>a</i>) Nhận diện chữ:
T: hi: Ch ờ có gì khác (giống) với chữ e chúng ta đã hc.
H:Ging nhau: u vit bi mt nột tht.
Khác: Chữ ê có thêm mũ ở trên chữ e.
b) Phỏt õm v ỏnh vn ting:
-Phỏt õm.
T: phát âm mẫu: ©m ª.
H:CN_N_CL( Lu ý học sinh khi phát âm mở miệng rộng hơn đọc âm e.)
-Giới thiệu tiếng:
T: gọi học sinh đọc âm ê.
T: theo dâi, chØnh s÷a cho häc sinh.
Có âm ê muốn có tiếng bê ta là nh thế nào? H:thêm âm b trớc ê
Yêu cầu học sinh cài tiếng bê.
T: nhận xét và ghi tiếng bê lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .(CN_N_CL)
H
ng dn đánh vần
T: hớng dẫn đánh vần1 lần.
CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
CN 2 em.
Lớp theo dõi.
T: chỉnh sữa cho học sinh.
Âm v (dạy tơng tự âm ê).
- Chữ v gồm một nét móc 2 đầu và một nét thắt nhỏ, nhng viết liền một nét bút.
- So sánh chữ v và chữ “b”.
Giống nhau: đều có nét thắt ỏ điểm kết thúc.
Khác nhau: Âm v khơng có nét khuyết trên.
Đọc lại 2 ct õm.
Viết bảng con: ê bê, v ve.
T: nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
T: ghi lờn bảng: bê – bề – bế, ve – vè – vẽ.
T: gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc tồn bảng.
3.Cđng cè tiÕt 1: T×m tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
Tit 2
Tit 2 : Luyn c trờn bng lp.
Đọc âm, tiếng, tõ lén xén.
T: nhËn xÐt.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé vẽ bê.
Gọi đọc trơn toàn câu.
T: nhận xét.
- Lun nãi:
T: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì nhỉ?
T: nêu câu hỏi SGK.
T: giáo dục t tởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
T: đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T nhận xét cho điểm.
-LuyÖn viÕt:
T: cho häc sinh luyÖn viÕt ë vë TËp viÕt trong 3 phót.
T: híng dÉn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét c¸ch viÕt.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang õm mi hc
5.Nhn xột, dn dũ:
<b>Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2007</b>
<b>Toán:</b> <b>BàI : CáC Số 1 </b>–<b> 2 </b>–<b> 3 </b>–<b> 4 </b>–<b> 5 </b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
Sau bài học học sinh:
-Có khái niệm ban đầu về sè 4 vµ 5.
-Bớc đọc viết các số 4, 5. Biết đếm đợc các số 1 đến 5 và 5 đến 1.
-Biết đợc thứ tự của từng số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
-Nhận biết đợc các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.
-Mẫu số 1 đến 5 theo chữ viết và chữ in.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC:
Đa ra một số hình vẽ, gồm các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật. Yêu cầu học sinh đọc và viết số
thích hợp và bảng con.
Học sinh viết bảng con.Gọi 2 học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
Học sinh đếm.
NhËn xÐt KTBC.
2.Bµi mới :
Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hot ng 1 : <i>Gii thiệu số 4 và chữ số 4</i>
T: cho häc sinh điền số thích hợp vào ô trống dòng đầu tiên của bài trong SGK.
T treo tranh vẽ 4 bạn nữ và hỏi: Hình vẽ trên có bao nhiêu bạn học sinh?
H:4 häc sinh.
T:Khen ngợi học sinh nói đúng (4 h/s ).
Tiếp tục treo tranh 4 chấm tròn, 4 chiếc kèn,Mỗi lần treo lại hỏi có mấy chiếc kèn,
H:4 chiếc kèn, 4 chÊm trßn,…
T:u cầu học sinh lấy 4 que tính, 4 hình trịn, 4 hình tam giác,… trong bộ đồ dùng học
tốn.
Thùc hiƯn theo híng dÉn cđa T.
GV nêu: 4 học sinh, 4 chấm trịn, 4 que tính đều có số lợng là 4, ta dùng số 4 để chỉ số
l-ợng của các nhóm đồ vật đó.
Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết thờng và nói đây là các cách viết của chữ số 4.
Học sinh chỉ số 4 và đọc “bốn”.
Học sinh chỉ số 5 và đọc “năm”.
H:Mở SGK quan sát hình và đọc: bốn, năm.Hoạt động 3: <i>Tập đếm và xác định thứ tự</i>
<i>các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5</i>
H:1 (mét), 2 (hai), 3 (ba), 4 (bèn), 5 (năm).
T: yêu cầu học sinh mở SGK quan sát các hình trong SGK và đọc các số 4, 5.
Cho quan sát các cột hình vng và nói: Mt hỡnh vuụng mt.
Hai hình vuông hai,
Yờu cu đọc liền mạch các số ở mỗi cột.
Yêu cầu học sinh đếm và điền số thích hợp vào ơ trống.
Học sinh quan sát và điền.
Hoạt động 4: <i>Thực hành luyện tập</i>
Bài 1: Học sinh viết vào VBT số 4 và số 5.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
T hớng dẫn học sinh quan sát các mơ hình rồi viết số thích hợp vào ơ trống.
Bài 3: Học sinh nờu yờu cu ca .
Yêu cầu học sinh làm VBT.
Bi 4: T chuẩn bị hai mơ hình nh bài 4 SGK, tổ chức cho 2 nhóm chơi trị chơi tiếp sức,
mỗi nhóm 5 em nối số đồ vật ở từng mụ hỡnh vi s thớch hp.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Cho các em xung phong đọc các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.
<b>Học vần</b>
<b>BàI 5 : THANH HUYềN </b><b> THANH NGÃ </b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh :</b>
-Nhn bit c dấu và các thanh: huyền, ngã.
-Ghép đợc tiếng bè, bẽ.
-Biết đợc các dấu và thanh “huyền, ngã” ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng
trong sách báo.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Nói về bè v tỏc dng ca nú trong i
sng.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.
-Các vật tựa hình dấu huyền, ngÃ.
-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, vòng.
-Tranh minh họa cho phần luyện nói: bè.
-Su tm cỏc tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu và chữ mới học.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trớc.
Gäi 2 – 3 em viết dấu sắc, dấu hỏi, dấu
nặng trên bảng con.
Gọi 3 – 5 em đọc tiếng bẻ, bẹ…
Gọi 3 học sinh lên bảng ghi dấu thanh đã
học (sắc, hỏi, nặng) trong các tiếng: củ
cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo.
Viết bảng con dấu hỏi, nặng.
GV nhËn xÐt chung.
2.Bµi míi:
2.1 <i>Giíi thiƯu bµi</i>
DÊu hun.
Học sinh nêu tên bài trớc.
HS đọc bài, viết bài.
GV treo tranh để học sinh quan sỏt v
tho lun.
Các tranh này vẽ những g×?
GV viết lên bảng các tiếng có thanh
huyền trong bài và nói, các tiếng này
H«m nay, c« sÏ giíi thiƯu víi các em dấu
huyền.
GV viết dấu huyền lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu huyền.
Dấu ngÃ.
GV treo tranh để học sinh quan sát v
tho lun.
Các tranh này vẽ những gì?
GV vit lên bảng các tiếng có thanh ngã
trong bài và nói, các tiếng này giống nhau
ở chổ đều có dấu thanh ngã. Cô sẽ giới
thiệu tiếp với các em dấu ngã.
GV viết dấu ngà lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu ngÃ.
2.2 <i>Dạy dấu thanh</i>:
GV ớnh du huyn lên bảng.
<i>a) Nhận diện dấu</i>
Hái: DÊu hun cã nÐt g×?
So sánh dấu huyền và dấu sắc có gì giống
Yêu cầu học sinh lấy dấu huyền ra trong
bộ chữ cña häc sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
c. GV đính dấu ngã lên bảng và cho học
sinh nhận diện dấu ngã (dấu ngã là một
nét móc nằm ngang cú uụi i lờn).
Yêu cầu học sinh lấy dấu ng· ra trong bé
ch÷ cđa häc sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
<i>b) Ghép chữ và đọc tiếng</i>
d. Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
GV nói: Tiếng be khi thêm dấu huyền ta
đợc tiếng bè.
ViÕt tiếng bè lên bảng.
Yêu cầu học sinh ghép tiếng bè trên bảng
cài.
Gọi học sinh phân tích tiếng bè.
Hi : Du huyền trong tiếng bè đợc đặt ở
đâu ?
GV lu ý cho học sinh khi đặt dấu huyền
(không đặt quá xa con chữ e, cũng không
đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên
con chữ e một chút)
GV phát âm mẫu : bè
Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bè.
GV cho học sinh thảo luận và hỏi: Ai có
thể tìm cho cô các từ có tiếng bè.
GV cho học sinh phát âm nhiều lần tiếng
<b>bè. Sửa lỗi phát ©m cho häc sinh</b>
GhÐp tiÕng bÏ t¬ng tù tiÕng bÌ.
So sánh tiếng bè và bẽ
Mèo, gà, cò, cây dừa
c: Du huyn (nhiu em c).
Các tranh này vẽ:
Một em bé đang vẽ, khúc gỗ, cái võng, một
bạn nhỏ đang tập võ
Dấu ngÃ.
Một nét xiên trái.
Ging nhau: u cú mt nột xiờn.
Khác nhau: dấu huyền nghiêng trái còn dấu
sắc nghiêng phải
Thc hin trên bộ đồ dùng.
Thực hiện trên bộ đồ dùng học tp.
Thực hiện trên bảng cài.
1 em
Đặt trên đầu âm e.
<b>bè</b>
Gọi học sinh đọc bè – bẽ.
<i>c) Híng dẫn viết dấu thanh trên bảng</i>
<i>con:</i>
e. Viết dấu huyền.
Gọi häc sinh nh¾c l¹i dÊu hun gièng
nÐt gì?
GV vừa nói vừa viết dấu huyền lên bảng
cho học sinh quan s¸t.
C¸c em viÕt dÊu hun gièng nh dÊu sắc
nhng nghiêng về trái.
Cỏc em nh t bỳt t trờn, sau đó kéo
một nét xiên xuống theo chiều tay cầm
bút. Dấu huyền có độ cao gần 1 li. Các
em chú ý không viết quá đứng, gần nh nét
sổ thẳng nhng cũng không nên quá
nghiêng về bên trái gần nh nét ngang. GV
viết những trờng hợp không đúng lên
bảng để học sinh quan sỏt.
Yêu cầu học sinh viÕt b¶ng con dấu
huyền.
GV sửa cho học sinh và nhắc nhở các em
viết đi xuống chứ không kéo ngợc lên.
<i>Hớng dÉn viÕt tiÕng có dấu thanh</i>
<i>huyền.</i>
Yêu cầu học sinh viết tiếng bè vào bảng
con.
Viết dấu ngÃ
Du ngó cú độ cao gần 1 li. Các em đặt
bút ở bên dới dịng kẻ của li, kéo đầu móc
lên sao cho đi móc của dấu ngã lên
chạm vào dịng kẻ trên của ơ li.
GV võa nói vừa viết vào ô li phóng to cho
học sinh quan sát .
GV yêu cầu häc sinh viÕt tiếng bẽ vào
bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV
viết thanh ngà trên đầu chữ e.
Viết mẫu bẽ
Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẽ
Sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2
2.3 <i>Luyện tập</i>
a) <i>Luyn c</i>
Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ
Sửa lỗi phát âm cho học sinh
b) <i>Luyện viết</i>
GV yêu cầu học sinh tập tô bè, bẽ trong
vở tập viết.
Theo dõi và n n¾n sưa sai cho häc sinh.
c) <i>Lun nãi</i> :
GV treo tranh cho học sinh quan sát và
thảo luận.
Ni dung bài luyện nói của chúng ta hơm
nay là bè và tác dụng của nó trong đời
sống.
-Trong tranh vÏ gì?
-Bè đi trên cạn hay đi dới nớc?
-Thuyền và bè khác nhau nh thế nào?
Giống nhau: Đều có tiếng be.
Khác nhau: Tiếng bè có dấu huyền trên đầu
chữ e, còn tiếng bẽ có dấu ngà nằm trên chữ
e.
Hc sinh c.
Nghỉ 5 phút
Một nét xiên trái.
Học sinh theo dõi viết bảng con dÊu hun.
ViÕt b¶ng con: bÌ
Häc sinh theo dâi viÕt b¶ng con dÊu ng·.
ViÕt b¶ng con: bÏ
Học sinh đọc bài trên bảng.
Viết trên vở tập viết.
-Thuyền dùng để chở gì?
-Nh÷ng ngêi trong bøc tranh ®ang làm
gì?
-Tại sao ngời ta không dùng thuyền mà
dùng bè?
Nhn xột phần luyện nói của học sinh.
3.Củng co : Gọi đọc bài trên bảng
Thi t×m tiÕng cã dÊu huyÒn, ngà trong
sách báo
4.Nhận xét, dặn do: Học bài, xem bài ở
nhà.
Vẽ bè
Đi dới nớc.
Thuyền có khoang chøa ngêi hoặc hàng
hoá.
Bè không có khoang chứa và trôi bằng sức
nớc là chính.
Chở hàng hoá và ngời.
Vận chuyển nhiều.
Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa
2 nhóm với nhau.
<b>Học vần</b>
<b>BàI 8 : L , H</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:</b>
-c và viết đợc: l, h, lê, hè.
-Đọc đợc các từ ngữ và câu ứng dụng ve ve ve, hè về.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le.
-Nhận ra đợc chữ l, h trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-S¸ch TV1 tËp I, vë tËp viÕt 1 tËp I
-Bé ghÐp ch÷ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ từ khoá lê, hè.
-Tranh minh ho câu ứng dụng: “ve ve ve, hè về”,phân luyện nói “le le”.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt ng HS
1.KTBC : Hi bi trc.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Chia lớp thành 2 nhóm viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. <i>Giới thiệu bài</i>
GV treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát
và trả lời câu hỏi:
-Các tranh này vẽ gì?
GV viết bảng: lê, hè.
Trong ting lờ v hố, ch nào đã học?
Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới
còn lại: l, h.
GV viết bảng l, h.
2.2. <i>Dạy chữ ghi âm.</i>
<i>a) Nhận diƯn ch÷:</i>
GV hỏi: Chữ l giống với chữ nào đã học?
Yêu cầu học sinh so sánh chữ l viết thờng
với ch b vit thng.
Yêu cầu học sinh tìm âm l trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
<i>b) Phỏt õm v ỏnh vần tiếng:</i>
Học sinh nêu tên bài trớc.
Học sinh đọc bài.
N1: ª, bª, N2: v, ve.
Lª, hÌ.
£, e
Gièng ch÷ b
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm l.
Lu ý học sinh khi phát âm l, lỡi cong lên
chạm lợi, hơi đi ra phía 2 bên rìa lỡi, xát
nhẹ.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm l.
GV theo dâi, chØnh s÷a cho học sinh.
Có âm l muốn có tiếng lê ta làm nh thế
nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng lê.
GV nhận xét và ghi tiếng lê lên bảng.
Gọi học sinh ph©n tÝch .
H
ớng dẫn đánh vần
GV hớng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chỉnh sữa cho học sinh.
Âm h (dạy tơng tự âm l).
- Chữ h gồm 2 nét, nét khuyết trên và
nét móc 2 đầu.
- So sánh chữ h và chữ l.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: l lê, h hè.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: lê lề lễ, he – hÌ
– hĐ.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn
tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới
học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tit 2 : Luyn c trờn bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhËn xÐt.
- LuyÖn câu:
GV trình bày tranh, yêu cầu học sinh
quan sát và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ gì?
Tiếng ve kêu thế nào?
Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì?
Từ tranh GV rút câu ghi bảng: ve ve ve,
hÌ vỊ.
Gọi đánh vần tiếng hè, đọc trơn tiếng.
GV nhËn xÐt.
- Luyện nói: Chủ luyn núi hụm nay l
gỡ nh?
GV nêu câu hỏi SGK.
GV giáo dục t tởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hp c ting
t bng con.
GV nhận xét cho điểm.
Lắng nghe.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Ta cài âm l trớc âm ê.
Cả lớp
1 em
CN ỏnh vn 4 em, c trơn 4 em, nhóm 1,
nhóm 2.
CN 2 em.
Gièng nhau: cùng có nét khuyết trên.
Khác nhau: Âm h có nét móc 2 đầu.
CN 2 em.
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
CN 6 em, nhãm 1, nhãm 2.
Các bạn nhỏ đang bt ve chi.
Ve ve ve.
Hè về.
Học sinh tìm âm míi häc trong c©u (tiÕng
hÌ.).
CN 6 em.
CN 7 em.
“le le”.
-LuyÖn viÕt:
GV cho häc sinh luyÖn viÕt ë vë TiÕng
ViƯt trong 3 phót.
GV híng dÉn häc sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Cng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới
mang âm mi hc
5.Nhận xét, dặn dò:
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp thực hiện.
Lắng nghe.
<b> Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008</b>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 9: LUYệN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu :Giúp học sinh khắc sâu củng cố về:</b>
-Nhn bit s lợng thứ tự trong PV5.
-Đọc viết đếm các số trong PV5.
<b>II. dựng dy hc:</b>
-Bảng phụ và phấn màu.
-Mt s dng cụ có số lợng là 5.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC:
T:Yêu cầu học sinh đọc đúng các số 1 đến 5 và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn và
ngợc lại.
Học sinh đọc và xếp số theo yờu cu ca T.
T:Đọc cho học sinh viết bảng con các số 4, 5, 2, 3, 1 (không theo TT)
H:Viết bảng con.
T: nhận xét, sửa sai.
2.Bài mới:
T: Giới thiệu bài, ghi bảng.
3.H ớng dẫn học sinh làm bài tËp :
H: thùc hiƯn ë VBT.
Bµi 1:T: Híng dÉn häc sinh nêu yêu cầu bài toán: Số ?
Cho hc sinh nhận biết số lợng, đọc ,viết số. (yêu cầu các em thực hiện từ trái sang phải,
từ trên xuống dới), thực hiện ở VBT.
H:Thùc hiÖn ë VBT.
Đọc lại các số đã điền vào ơ trống.
Bµi 2: Híng dÉn häc sinh nêu yêu cầu bài toán:
Cho học sinh làm VBT (hình thøc nh bµi 1)
Học sinh làm vào VBT, gọi một số em lên bảng làm.
-Đọc lại dãy số đã viết c.
Bài 3: Hớng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài to¸n:
T:Yêu cầu học sinh làm rồi chữa bài trên lớp, cho đọc lại các số theo thứ tự lớn đến bé và
ngợc lại.
H: Đọc lại các số đã điền vào ụ trng.
T: nhn xột, sa sai.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài toán:
T: Cho học sinh viết số vào VBT.
T theo dõi, kiểm tra nhắc nhở các em viết tốt hơn các số đã học 1 đến 5.
3.Củng cố:
T: Hỏi tên bài.
-Gi c li cỏc s t 1 đến 5( ngợc lại)
T Hỏi:
T:Số 5 đứng liền sau số nào?
H:Số 5 đứng liền sau số 4.
4.Nhn xột tit hc
5. Dăn dò: Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
Lun to¸n
- H viết bảng con từ 1 đến 5( ngợc lại)
T: nhận xét, sửa sai.
Bµi lun:
Bài 1: H đếm số lợng ghi số vào trong mỗi ô trống
H làm xong chữa bài. T nhận xét.
Bµi 2: tơng tự bài 1
Bài 3: Điền số thích hợp vào chổ chấm.
1, ,3, ,5.
H lên bảng chữa bài.
Bài 4: H viết số 1,2,3,4,5(ngợc lại)
T chấm vở H nhận xét.
Tiết: Thể dục (Đ/C: Thơng d¹y)
<b> ---</b>
<b>Tập viết</b>
<b> TÔ CáC NéT CƠ BảN</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Giúp học sinh nắm đợc nội dung bài viết, nắm đợc các nét cơ bản : nét ngang, nét
sổ thẳng, nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc ngợc, nét móc xi, nét móc hai đầu, nét
cong hở phải, cong hở trái, nét cong kín, ….
-Viết đúng độ cao của các nét cơ bản.
-Biết cầm bút, t th ngi vit.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Mu vit bài 1, vở viết, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
Vở tập viết, bút chì, tẩy, …
2.Bµi míi :
Qua mÉu viết Tgiới thiệu và ghi bảng bài.
HS nờu tờn bi.T hớng dẫn học sinh quan sát bài viết các nét cơ bản và gợi ý để học
sinh nhận xét các nét trên giống những nét gì các em đã học.
T viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
HS theo dõi ë b¶ng líp.
Gọi học sinh đọc nêu lại nội dung bi vit.
HS nêu: các nét cơ bản.
Các nét cơ bản: nét ngang, nét sổ thẳng,
T: yêu cầu H phân tích độ cao, khoảng cách giữa các nét.
H: Khoảng cách giữa cỏc ch bng na con ch
T: Yêu cầu học sinh viÕt b¶ng con.
-Häc sinh viÕt b¶ng con.
-T nhËn xÐt sưa sai.
-Nêu yêu cầu số lợng viết ở vở tập viết cho häc sinh thùc hµnh.
3.Thùc hµnh :
Cho häc sinh viÕt bµi vµo tËp.
T theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài
viết
Thùc hành bài viết.
4.Củng cố :
T:Hỏi lại tên bài viết.
-Nhận xét tuyên dơng.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
H:Lắng nghe về viết bài ở nhµ, xem bµi míi.
<b>---Tập viết</b>
<b>TậP TÔ : E </b><b> B </b><b> Bé </b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
-Giúp học sinh nắm đợc nội dung bài viết, đọc đợc các tiếng: e, b, bé.
-Viết đúng độ
cao các con chữ.
-Biết cầm bút, t thế ngồi viết.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Mu vit bi 2, v vit, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC: Gäi 2 học sinh lên bảng viết.
-2 học sinh lên bảng viết: các nét cơ bản.
-Học sinh viết bảng con các nét trên.
-T: Nhận xét , sửa sai.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết T giới thiệu và ghi bảng bài.
HS nêu tên bài.T hớng dẫn HS quan sát bài viết.
T viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Gi học sinh đọc nội dung bài viết.
H : e, b, bé.
T: Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Học sinh nêu : các con chữ đợc viết cao 5 dòng kẽ là: b (bé). Con chữ vit cao 2 dũng
k.
-Khoảng cách giữa các chữ bằng nửa con chữ
HS viết bảng con.
Học sinh viết 1 số từ khó.
T: nhận xét sửa sai.
-Nêu yêu cầu số lợng viết ë vë tËp viÕt cho häc sinh thùc hµnh.
-HS thùc hµnh bµi viÕt.
3.Thùc hµnh :
T:Cho häc sinh viÕt bµi vµo tËp.
T theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dơng.
5.Dn dũ : Vit bi nh, xem bài mới.
Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
T: nhận xét, sửa sai.
- H: phát âm l, h, lª, hÌ : CN- N- B- CL.
T ghi bảng các tiếng có chứa âm l, h, lên bảng :la, lê, hề, lễ, hè, …
H: lần lợt lên bảng chỉ và đọc
T: quan sát hớng dẫn sửa sai cách phát âm cho H
-Luyện đọc câu : ve ve ve, hè về.
bé lê la, bà bế bé.
H lên bảng chỉ và đọc( CN-N-B-CL)
T: nhận xét, sửa sai.
H: đọc ĐT một lần các tiếng trên bảng
Lun viÕt
-H lun viÕt b¶ng con
H luyện viết bảng con các tiếng ở tiết luyện đọc
T nhận xét sửa sai
T viÕt mÉu
H luyện viết vào vở ô li mỗi chữ một dòng.
T đọc: ve ve ve, hè về
bé lê la, bà bế bé
H tự đánh vần viết vào vở ơ li
T quan s¸t, híng dÉn thªm. ChÊm mét sè vë H nhËn xÐt.
NhËn xÐt tiÕt häc.
Thø ba ngày 9 tháng 9 năm 2008
<b> TiÕng ViÖt </b>
<b>BàI 10 : O , C</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bµi häc häc sinh cã thĨ:</b>
-Đọc và viết đợc: o, c, bò, cỏ.
-Đọc đợc các tiếng ứng dụng: bo, bò, bó, co, cị, cỏ và câu ứng dụng bị bê có bó
cỏ.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: vó bè.
-Nhận ra đợc chữ o, c trong các từ của một đoạn văn.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh ho¹ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: bò, cỏ và câu ứng dụng bò bê có
bó cỏ).
-Tranh minh ho phn luyện nói: vó bè.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hỏi bài trớc.
Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về..
Viết bảng con.
T nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1<i>.</i>Giới thiệu bài:
T treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ gì? ( H: Đàn bò đang ăn cỏ.)
Trong ting bũ, cỏ có âm gì và dấu thanh gì đã học?
H:Âm b, thanh huyn, thanh hi ó hc.
T viết bảng: bò, cỏ
H:Theo dõi.
T: Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: o, c (viết bảng o, c)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
T hỏi: Chữ o giống vật gì?
H: Giống quả trứng, quả bóng bàn.
T có thể minh hoạ bằng các mẫu vật và yêu cầu học sinh tìm chữ o trong bộ chữ và cài
lên bảng cài.
Toàn lớp thùc hiƯn.
T: NhËn xÐt, bỉ sung.
b) Phát âm và đánh vn ting:
-Phỏt õm.
T phát âm mẫu: âm o. (lu ý học sinh khi phát âm mở miệng rộng, môi tròn).
Quan sát T làm mẫu,H nhìn bảng, phát âm.(CN_N_B_CL)
T chỉnh sữa cho häc sinh.
-Giíi thiƯu tiÕng:
T gọi học sinh đọc âm o.
H: đọc vài em.
T theo dâi, chØnh s÷a cho häc sinh.
T:Có âm o muốn có tiếng bò ta làm nh thế nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng bò.
Cả lớp cài: bò.T cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
T nhận xét và ghi tiếng bò lên bảng.
Gi hc sinh phõn tớch .
T: H ớng dẫn đánh vần
T hớng dẫn đánh vần 1 lần.
T: chØnh s÷a cho häc sinh.
Âm c (dạy tơng tự âm o).
- Chữ c gồm một nét cong hở phải.
- So sánh chữ c" và chữ o.
Giống nhau: Cùng là nét cong.
Khác nhau: Âm c nÐt cong hë, ©m o cã nÐt cong kÝn.
-T:Phát âm: Gốc lỡi chạm vào vịm mềm rồi bật ra, khơng có tiếng thanh.
-Viết giống âm o, điểm dừng bút trên ng k ngang di mt chỳt.
H:Đọc lại 2 cột âm.(CN_N_CL)
-Viết bảng con: o bò, c cỏ.
T: nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Cụ cú bo, (co) hóy thêm cho cô các dấu thanh đã học để đợc tiếng có nghĩa.
H: Bị, bó, bõ, bỏ, bọ.
-Cß, cã, cá, cä.
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng bị, có, bó, cỏ).
-Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
-Gọi học sinh đọc tồn bảng.
3.Cđng cè tiÕt 1: T×m tiÕng mang âm mới học
H: Đọc lại bài
T: NX tiết 1.
Tit 2 : Luyn c trờn bng lp.
H: Đọc âm, tiếng, từ lén xén.(CN_N_B_ CL)
T: nhËn xÐt.
- Luyện đọc câu:
T: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bị bê có bó cỏ.
T Gọi H đánh vần tiếng bị, có, bó, cỏ, đọc trơn tiếng.
-Gọi H đọc trơn tồn câu.(CN_N_B_CL)
-T:nhËn xÐt.
- Lun nãi:
T: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
-H:“vó bè”.
T: gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
T Giáo dục t tởng tình cảm.
- H: Đọc sách kết hợp bảng con.
-T: đọc mẫu.
-Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T: nhận xét cho điểm.
-LuyÖn viÕt:
T: cho häc sinh luyÖn viÕt ë vë TiÕng ViÖt trong 3 phút.
T:hớng dẫn học sinh viết trên bảng.
-Theo dõi và sữa sai.
-Nhận xét cách viết.
4.Cng c : Gi c bi, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò: Dặn H về nhà đọc bài ở nhà.
NhËn xÐt tiÕt häc.
<b>Toán </b>
<b>BàI 10 : Bé HƠN </b><b> DấU <</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh bớc đầu có thÓ:</b>
-Biết so sánh số lợng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh.
-Thực hiện so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan h bộ hn.
<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh ô tô, chim nh SGK phãng to.
-Tranh 3 bông hoa, 4 bông hoa, 4 con thỏ, 5 con thỏ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1. KTBC:
T: Phát cho học sinh 1 phiếu nh sau:
-Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.
T: Yêu cầu học sinh tự làm trên phiếu và sữa bài trên lớp.
H: Làm việc trên phiếu, một học sinh làm bài trên bảng lớp.
Điền số hoặc dấu thích hợp vào « trèng.
H: So sánh, đối chiếu bài của mình và bài trên lớp.
T: Nhận xét KTBC.
2.Bµi míi:
Giíi thiƯu bµi vµ ghi b¶ng.
Hoạt động 1: <i>Nhận biết quan hệ lớn hơn.</i>
Giới thiệu dấu lớn hơn “>”
<i>Giíi thiƯu 2 > 1</i> (qua tranh vẽ nh SGK)
T Hỏi: Bên trái có mấy con bớm?
H: Có 2 con bớm.
-Bên phải có mấy con bớm?
- H: Có 1 con bớm.
T:Bên nào có số con bớm nhiều hơn?
H: Bên trái có nhiều con bớm hơn.
T nêu : 2 con bớm nhiều hơn 1 con bớm (cho học sinh nhắc lại).
H:Nhắc lại
T: Treo tranh hỡnh vuông và thực hiện tơng tự để học sinh rút ra: 2 hình vng nhiều hơn
1 hình vng.
Và viết 2 > 1, (dấu >) đợc gọi là dấu lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các số.
T: đọc và cho học sinh đọc lại:
<i> Hai lín h¬n mét</i>
Học sinh đọc: 2 > 1 (hai lớn hơn một), dấu > (dấu lớn hơn).
<i>_Giới thiệu 3 > 2</i>
T treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. Nêu nhiệm vụ tơng tự, yêu cầu các em thảo luận theo
căp để so sánh số con th mi bờn.
Gọi học sinh nêu trớc lớp và cho líp nhËn xÐt.
<i>3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.</i>
Tơng tự hình các chấm trịn để học sinh so sỏnh v nờu c.
<i>3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm trßn</i>
Qua 2 ví dụ quy nạp trên T cho học sinh nêu đợc: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các em viết vào
bảng con 3 > 2
Thực hiện tơng tự nh trên.
T yêu cầu học sinh đọc:
Học sinh đọc.
4 > 3 (bèn lín h¬n ba).
5 > 4 (năm lớn hơn bốn).
<i>Năm lớn hơn bốn, bốn lín h¬n ba, ba lín h¬n hai, hai lín h¬n một (liền mạch)</i>
T:Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì khác nhau?
H:Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng, khi viết 2 dấu này đầu nhọn luôn hớng về số
nhỏ hơn.
Hot ng 2: Luyn tp
Bài 1: T hớng dẫn các em viết dấu > vào VBT.
Bài 2: T hớng dẫn học sinh quan sát hình mu v c 5 > 3.
Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh vào dới các hình còn lại.
Bi 3: Thc hin tng t bi 2, yờu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã đợc so sánh.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho học sinh làm VBT và gọi học sinh đọc kết qu.
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Nối ô trèng víi sè thÝch hỵp theo mÉu.
T chuẩn bị 2 bảng từ nh bài tập số 5. Yêu cầu mỗi nhóm cử 4 học sinh để thi tiếp sức,
nhóm nào ni nhanh v ỳng nhúm ú thng.
H: Đại diện 2 nhóm thi đua.
T: Nhận xét, tuyên dơng
4.Dặn dò : Về nhµ lµm bµi tËp ë VBT, häc bµi, xem bµi míi.
<b> Thø t ngµy 10 tháng 9 năm 2008</b>
<b>Toán</b>
<b>BàI 11 : LớN HƠN </b><b> DấU ></b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh bớc ®Çu cã thĨ:</b>
-Biết so sánh số lợng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu “>” để diễn đạt kết quả so sánh.
-Thực hiện so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan h ln hn.
<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-Chun b phiếu bài tập. Hình vẽ con bớm, con thỏ, hình vng nh SGK phóng to.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1. KTBC:
T: Phát cho học sinh 1 phiếu nh sau:
-Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.
T: Yêu cầu học sinh tự làm trên phiếu và sữa bài trên lớp.
H: Làm việc trên phiếu, một học sinh làm bài trên bảng lớp.
Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trèng.
H: So sánh, đối chiếu bài của mình và bài trên lớp.
T: Nhận xét KTBC.
2.Bµi míi:
Giíi thiƯu bµi vµ ghi b¶ng.
Hoạt động 1: <i>Nhận biết quan hệ lớn hơn.</i>
Giới thiệu du ln hn >
T Hỏi: Bên trái có mấy con bớm?
H: Có 2 con bớm.
-Bên phải có mấy con bớm?
- H: Có 1 con bớm.
T:Bên nào có số con bớm nhiều hơn?
H: Bên trái có nhiều con bớm hơn.
T nêu : 2 con bớm nhiều hơn 1 con bớm (cho học sinh nhắc lại).
H:Nhắc lại
T: Treo tranh hình vng và thực hiện tơng tự để học sinh rút ra: 2 hình vng nhiều hơn
Và viết 2 > 1, (dấu >) đợc gọi là dấu lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các số.
T: đọc và cho học sinh đọc lại:
<i> Hai lín h¬n mét</i>
Học sinh đọc: 2 > 1 (hai lớn hơn một), dấu > (dấu lớn hơn).
<i>_Giới thiệu 3 > 2</i>
T treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. Nêu nhiệm vụ tơng tự, yêu cầu các em thảo luận theo
căp để so sánh số con thỏ mỗi bên.
Gäi häc sinh nªu tríc líp vµ cho líp nhËn xÐt.
<i>3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.</i>
Tơng tự hình các chấm trịn để học sinh so sánh và nêu đợc.
<i>3 chÊm trßn nhiỊu hơn 2 chấm tròn</i>
Qua 2 vớ d quy np trờn T cho học sinh nêu đợc: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các em viết vào
bảng con 3 > 2
H: đọc 3 > 2 (ba lớn hơn hai), đọc lại.
_<i>So sánh 4 > 3, 5 > 4</i>
Thực hiện tơng tự nh trên.
T yêu cầu học sinh đọc:
Học sinh đọc.
4 > 3 (bèn lín h¬n ba).
5 > 4 (năm lớn hơn bốn).
<i>Năm lớn hơn bốn, bốn lớn hơn ba, ba lín h¬n hai, hai lín h¬n mét (liỊn mạch)</i>
T:Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì khác nhau?
H:Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng, khi viết 2 dấu này đầu nhọn luôn hớng về số
nhỏ hơn.
Hot ng 2: Luyn tp
Bài 1: T hớng dẫn các em viết dấu > vào VBT.
Bi 2: T hớng dẫn học sinh quan sát hình mẫu và c 5 > 3.
Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh vào dới các hình còn lại.
Bi 3: Thực hiện tơng tự bài 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã đợc so sánh.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho học sinh làm VBT và gọi học sinh đọc kết quả.
3.Củng cố dn dũ:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Nối ô trống với sè thÝch hỵp theo mÉu.
T chuẩn bị 2 bảng từ nh bài tập số 5. Yêu cầu mỗi nhóm cử 4 học sinh để thi tiếp sức,
nhóm nào nối nhanh v ỳng nhúm ú thng.
H: Đại diện 2 nhóm thi đua.
T: Nhận xét, tuyên dơng
4.Dặn dò : Về nhà làm bµi tËp ë VBT, häc bµi, xem bµi míi.
<b> Luyện toán</b>
H làm bài tập vµo vë bµi tËp
Bµi 1: H viÕt dÊu > mét dòng
T quan sát hớng dẫn thêm.
Bài 2: viết( theo mẫu)
H viết số lợng chấm trịn rồi sau đó so sánh
3 > 1 5 > 2
4 > 3 5 > 1
Bµi 3: ViÕt dÊu >vµo chỉ chÊm
2 … 1 5 … 3 4 … 3 4 … 1
5 … 1 4 … 2 5 … 2 3 … 2
Bµi 4: Nối ô trống với số thích hợp
Vài H chữa bài lên bảng
T chấm bài NX ghi ®iÓm.
-NhËn xÐt tiÕt häc.
<b>---Tiếng Việt</b>
<b>BàI 12 : Ô , Ơ.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bµi häc häc sinh cã thĨ:</b>
-Đọc và viết đợc: ơ, ơ, cô, cờ.
-Đọc đợc các tiếng ứng dụng hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở và câu ứng dụng bé có vở vẽ.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: b h.
-So sánh ô, ơ và o trong các tiếng của một văn bản.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: cô cờ và câu ứng dụng: bé
có vở vẽ.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :T: Hỏi bài trớc.
Học sinh nêu tên bài trớc.Đọc sách kết hợp bảng con.
Đọc câu ứng dụng: H:6 em.
T yêu cầu H viết bảng con: bò, cỏ.
N1: o bò, N2: c cỏ.
T: nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
T đa tranh thứ 1 hỏi: Tranh vẽ gì? ( H: Cô giáo dạy học sinh tập viết.)
T đa ra lá cờ hỏi: Trên tay cô có gì? ( H: L¸ cê Tỉ qc.)
T: Trong tiếng cơ, cờ có âm gì và dấu thanh gì đã học?
H:Âm c, thanh huyn ó hc.
T:Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: ô, ơ (viết bảng ô, ơ)
2.2.Dạy chữ ghi ©m:
a) NhËn diƯn ch÷:
T hỏi: Chữ ơ giống với chữ nào đã học?
Chữ ô khác chữ o ở điểm nào?
H: Giống chữ o.
Khác: Chữ ô có thêm dấu mũ ở trên chữ o.-T: Yêu cầu học sinh tìm chữ ô trên bộ chữ.
H:Toàn lớp thực hiện.
-T: Nhận xét, bổ sung.
b) Phỏt õm v ỏnh vn ting:
-Phỏt õm.
T phát âm mẫu: âm ô. (lu ý học sinh khi phát âm mở miệng hơi hẹp hơn o, môi tròn).
H quan sát T làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.( CN-N B-CL )
T chỉnh s÷a cho häc sinh.
-Giíi thiƯu tiÕng:
T gọi học sinh đọc âm ô.( H: CN )
T theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
T: Có âm ơ muốn có tiếng cơ ta làm nh thế nào?
H: Thêm âm c đứng trớc õm ụ.
T: Yêu cầu học sinh cài tiếng cô.
Cả lớp cài: cô.
T cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
H:Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
T nhận xét và ghi tiếng cô lên bảng.
-Gọi học sinh phân tích .
H
ng dn đánh vần
T hớng dẫn đánh vần 1 lần.
H: CN-N-B-CL
Gọi c s 1.
T: chỉnh sữa cho học sinh.
Âm ơ (dạy tơng tự âm ô).
- Chữ ơ gồm một chữ o và một dấu ? nhỏ ở phía phải, trên đầu chữ o.
- So sánh chữ ơ" và chữ o.
Khác nhau: Âm ơ có thêm dấu.
T: phát âm mẫu:
-Phát âm: Miệng mở trung bình.
-Viết: Lu ý: Chân râu (dấu hỏi nhỏ) chạm vào điểm dừng bút.
Đọc lại 2 cột âm.
H: c CN-N-CL
Viết bảng con: ô cô, ơ - cờ.
T nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng øng dơng:
Cơ có tiếng hơ, hơ, hãy thêm cho cơ các dấu thanh đã học để đợc tiếng có nghĩa.
H: Hồ, hố, hổ, hộ, hỗ.
T: nhËn xÐt, söa sai.
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
-Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.(H:CN)
-Gọi học sinh đọc tồn bảng.( CN-B- N- CL)
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
H: Đọc lại bài
T: NX tiÕt 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
H: §äc ©m, tiÕng, tõ lén xén.(CN-CL)
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé có vở vẽ.
T:Gọi đánh vần tiếng vở, đọc trơn tiếng.(vài H)
Gọi đọc trơn tồn câu.(H: CN)
T: nhận xét.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?H: “bờ hồ”.
T: gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của T.
-T: Gi¸o dơc t tởng tình cảm.
H: c sỏch kt hp bng con.( CN-N- B-CL)
T đọc mẫu.
-Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T: nhận xét cho điểm.
-LuyÖn viÕt:
T cho häc sinh luyÖn viÕt ë vë TiÕng ViÖt trong 3 phút.
T hớng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Cng c : Gi c bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
<b> Luyện đọc</b>
- 2 H lên bảng viết và đọc : o, c, bò, cỏ.
-Một H đọc câu ứng dụng: bị bê có bó cỏ.
-Bài luyện:
H luyện đọc lại 2 bài đã học
H mở SGK- yêu cầu H đọc bài CN-B-N –CL
T chỉnh sã phát âm cho H
H thi đua trong nhóm
-Vài đại diện H lên thi đọc
Cả lớp nhận xét tuyên dơng
H luyện đọc câu ứng dụng CN-N-B-CL
T; nhận xét, dặn H VN đọc lại bài đã học.
<b> Luyện viết</b>
T đọc cho H các âm, chữ, từ ứng của bài luyện đọc
H viết bảng con
T nhËn xÐt sửa sai
-Bài luyện:
T viết mẫu lên bảng lớp vừa viết vừa hớng dẫn quy trình viết: o, c, bò, cỏ, bã kª, bÐ lª, be
bÐ.
T nhËn xÐt, sửa lỗi
Yêu cầu H viết vào vở mỗi chữ một dòng
T hớng dẫn H cách viết vào vở
H viết bài T quan sát hớng dẫn thêm. Chấm vở H nhận xÐt.
<b> </b>
<b> </b>
<b> Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008</b>
<b> (Buổi sáng: Đ/C Nguyệt dạy)</b>
<b> Bi chiỊu</b>
Luyện đọc- viết
1. H đọc viết chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần
Luyện đọc, viết đúng từ và câu ứng dụng
2. a. Luyện đọc trên bảng:
T ghi bảng: cô, cờ, hồ, bơ, lơ, hổ…
bờ hồ, vơ cỏ, lò cò…
H lần lợt lên bảng chỉ và đọc
T nhận xét sửa sai
Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
b. Luyện đọc trong SGK
H mở SGK đọc CN bài O_C; Ô_Ơ
Cả lp c T 1 ln
c.Luyn vit
-Luyện viết trên bảng con: hæ, vë, cê, hå
bÐ cã vë vÏ
T: nhËn xÐt sưa sai.
H lun viÕt vào vở ô li mỗi chữ một dòng.
T chấm vở NX ghi ®iĨm.
-NX tiÕt häc.
Lun to¸n
1.H cđng cố về dấu lớn hơn, bé hơn.
-H luyện toán khi so sánh lớn hơn, bé hơn. 2.Bài
luyện:
a.3H lên bảng : điền dấu >,<.
5 1 4 3 3 1
3 2 2 1 5 2
C¶ líp theo dâi, nhËn xÐt.
b. H lµm vµo vë bµi tập
Bài 1: H điền dấu >,< vào chổ chấm
H làm xong chữa bài. T nhận xét ghi điểm.
Bài 2: H so sánh rồi viết kết quả so sánh
H lên bảng chữa bài : 5 > 3; 3 < 5; 5 > 4; 4 < 5….
T nhËn xÐt sưa sai.
Bµi 3: Thi nối các số thích hợp
H thi ua ni theo 2 nhóm. Cả lớp cổ vũ động viên. T nhận xét tuyên dơng.
H đọc kết quả nối
T nhËn xÐt tiÕt häc.
<b> Thùc hµnh </b>
Trình bày sản phẩm xé dán: Hình chữ nhật. Hình tam giác.
H xộ, dán đợc hình chữ nhật, hình tam giác
H trng bày sản phẩm của mình lên bàn ( theo tổ )
Các tổ tự đánh giá sản phẩm của tổ mình. Chọn sản phẩm đúng, đẹp trng bày
T đánh giá sản phẩm: đờng xé đều, ít răng ca, dán cân đối.
<b> Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008</b>
<b> Học vần</b>
<b>BàI 13 : I, A</b>
-Đọc và viết đợc: i, a, bi, cá.
-Đọc đợc các từ ngữ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ.
-Nhận ra đợc chữ i,a trong các từ của một đoạn văn.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-S¸ch TV1 tËp I, vë tËp viÕt 1 tËp I
-Bé ghÐp ch÷ TiÕng ViƯt.
-Mét sè viªn bi.
-Tranh vẽ con cá hoặc con cá đồ chơi bằng nhựa.
-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: lá cờ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :T: Hái bµi tríc.
Häc sinh nêu tên bài trớc.
H: Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): lò cò, vơ cỏ.
H: N1: lò cò, N2: vơ cỏ.
Gi hc sinh đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
T nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài
T cầm một viên bi và hỏi: cô có cái gì đây?
H: Bi.
T đa tranh con cá và hỏi: Đây là con gì?
H: Cá.
T: Trong ch bi, cỏ cú ch no ó học?
H: Có chữ b, c.
T:H«m nay, c« sÏ giíi thiƯu với các em chữ ghi âm mới: i, a.
2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
T viết chữ i trên bảng và nói: chữ I in trên bảng là một nét sổ thẳng và một dấu chấm ở
trên nét sổ thẳng. Chữ i viết thờng gồm nét xiên phải và nét móc ngợc, phía trên có dấu
chấm.
T: Yêu cầu học sinh tìm chữ i trong bộ chữ.
H:Tìm chữ i đa lên cao cho cô giáo kiểm tra.
T: Nhận xét, bổ sung.
b) Phỏt õm v ỏnh vn ting:
T phát âm mẫu: ©m i.
-Lu ý học sinh khi phát âm miệng mở hẹp hơn khi phát âm ê, đây là âm có m hp
nht.
H:Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).
-T: Giới thiệu tiếng:
T: gi hc sinh đọc âm i
H: CN : 6 em, nhãm 1, nhãm 2.
T theo dâi, chØnh s÷a cho häc sinh.
T: Cã ©m i muèn cã tiÕng bi ta lµ nh thÕ nào?
T:Yêu cầu học sinh cài tiếng bi.
T nhn xột và ghi tiếng bi lên bảng.
T:Gọi học sinh phân tích tiếng bi.
T: H ớng dẫn đánh vần
-hớng dẫn đánh vần 1 lần.
H: đánh vần CN-N-CL
T: Gọi đọc sơ đồ 1.
T chỉnh sữa cho học sinh.
Âm a (dạy tơng tự âm i).
-T: So sánh chữ a và chữ i.
H: Ging nhau: u cú nột múc ngc.
Khỏc nhau: m a cú nột cong h phi.
-T: Phát âm: miệng mở to nhất, môi không tròn.
-Vit: Khi vit nột cong, điểm đặt bút hạ thấp hơn điểm đặt bút khi viết chữ o, Đến điểm
dừng bút thì lia bút lên tới đờng kẻ ngang trên. Đa nét bút thẳng xuống viết nét móc phải
H: Đọc lại 2 cột âm.
H: c CN-N-B-CL
H: Viết bảng con: ê bê, v ve.
T nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
T ghi lên bảng: bi vi li, ba va – la .
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.( Đọc CN-N-B-CL)
-Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. (H: vài em )
T: Gọi học sinh đọc toàn bảng.( Cả lớp ĐT )
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
H: Đọc lại bài
T: NX tiÕt 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
H: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.(H:đọc CN-N_ CL)
T nhận xét.
- Luyện câu:T: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé hà có vở ơ li.
T:Gọi đánh vần tiếng hà, li, đọc trơn tiếng.(H: đọc cá nhân)
T:Gọi đọc trơn toàn câu.(H: đọc CN)
T nhận xét.
- LuyÖn nãi:
T: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
T gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (T tuỳ
trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
VD:
Trong tranh vÏ g×?( H: 3 lá cờ )
Đó là những cờ gì?( cờ Đội, cờ Hội,)
Cờ Tổ quốc có màu gì?
C Tổ quốc thờng đợc treo ở đâu?
Ngoài cờ Tổ quốc (cờ đỏ sao vàng), em còn biết loại cờ no na?
Lá cờ Đội có màu gì? ở giữa lá cờ Đội có hình gì?
Lá cờ Hội có màu gì? Cờ Hội thờng xuất hiện trong những dịp nào?
T:Giáo dục t tởng tình cảm.
-H: c sỏch kt hp bảng con.
T: đọc mẫu.
-Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T nhận xét cho điểm.
-LuyÖn viÕt:
T cho häc sinh luyÖn viÕt ë vë TËp viÕt trong 3 phút.
H: viết vào vở. T quan sát, hớng dẫn thêm
T hớng dẫn học sinh viết trên bảng.
-Theo dõi và sữa sai.
-Nhận xét cách viết.
4.Cng c : Gi c bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
Luyện đọc
1. 2H lên bảng đọc và viết :i_a_bi_ cá
2H đọc từ và câu ứng dụng
T : nhận xét ghi điểm
2. Bài luyện : Luyện đọc âm , tiếng , từ
T cho H đọc âm, ch bài 10, bài 11, bài 12 : CN_ N _ CL.
-Cho H đọc từ ứng dụng
T theo dõi H đọc, sửa sai cho H
-Luyện đọc câu ứng dụng.
H luyện đọc câu ứng dụng CN_N_CL.
Cho H thi đọc tiếp sức: H thi đọc theo nhóm. Cử đại diện thi tài.
T nhận xét đánh giá.
-Dặn H luyện đọc ở nhà.
<b> LuyÖn viÕt:</b>
1. 4H lên bảng- mỗi em viết một từ: bé bi, vi li, ba l«, ca n«
T nhËn xÐt sưa sai
2. a. Lun viÕt b¶ng con
T lần lợt đọc cho H viết vào bảng con : bi ve, ca nô, bú m, lỏ a,
H viết vào bảng- T nhận xét sửa sai, viết mẫu lên bảng hớng dẫn quy trình viÕt .
b. LuyÖn viÕt vào vở ô li
T cho H viết vào vở mỗi chữ một dòng
- Theo dõi sửa sai cho H khi viÕt
-ChÊm vë H nhËn xÐt, dỈn H lun viÕt bµi ë nhµ.
Sinh ho¹t líp
NhËn xÐt mét sè u, khuyết điểm trong tuần
_u im: ó n nh c n nếp, H đã chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập trớc
khi đến lớp
Nhiều H đã có ý thức trong giờ học, luôn phát biểu xây dựng bài, phấn đấu để dành
nhiều điểm tốt.
Các em đã có ý thức giữ vệ sinh cá nhân cũng nh trờng, lớp
_Tồn tại: Còn tự do, làm việc riêng, ăn quà vặt, vứt rác cha đúng nơi quy định.
_Phơng hớng tuần tới: phát huy nhng u im, khc phc nhng tn ti.
<b>Học vần</b>
<b>BàI 13 : ÔN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh cã thÓ:</b>
-Đọc viết một cách chắc chắn các âm, chữ vừa học trong tuần: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ.
-Ghép đợc các chữ rời thành chữ ghi tiếng.
-Ghép chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để đợc các tiếng khác nhau có nghĩa.
-Nghe, hiểu và kể li theo tranh truyn k h.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Sách Tiếng Việt 1, tập một.
-Bảng ôn (tr. 24 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
-Tranh minh h¹o cho trun kĨ “hỉ”.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
T cho học sinh viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): ô – cô, ơ – cờ.
H:Thực hiện bảng con.
T:Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng của bài 10: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, và đọc câu ứng
dụng: bé có vở vẽ.
Học sinh c.
T:Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh.
2.Bµi míi:
2.1T: Giíi thiƯu bµi: Ghi b¶ng
-Gọi học sinh nhắc lại các âm và chữ mới đã đợc học thêm.
H: Âm ê, v, l , h, o, c, ơ, ơ.
T: gắn bảng ơ đã đơc phóng to và nói: Cơ có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta học
từ đầu năm đến giờ. Các em hãy nhìn xem cịn thiếu chữ nào nữa khơng? H: ri.
2.2 Ôn tập
a) Cỏc ch v õm ó hc.
T: Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn 1 (SGK) và thực hiện theo yêu cầu
của T.
học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ơn 1
T đọc.
T chØ ch÷.
Học sinh c õm.
b) Ghép chữ thành tiếng.
T: Ly ch b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dòng ngang thì sẽ đợc tiếng gì? T ghi bảng
be.H: đọc CN-N-CL
T: Gọi học sinh tiếp tục ghép b với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng va
ghộp c.
Tơng tự, T cho học sinh lần lợt ghép hết các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền
vào bảng (lu ý không ghép c với e, ª).
học sinh ghép: bê, bo, bơ, bơ.
H: đọc ĐT: B-N-CL
T hỏi: Trong tiếng ghép đợc, thì các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào?
Các chữ ở dịng ngang đứng ở vị trí nào?
Nếu ghép chữ ở dịng ngang đứng trớc và chữ ở cột dọc đứng sau thì có đợc khơng?
-u cầu học sinh kết hợp lần lợt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dịng ngang để đợc
các tiếng có nghĩa.
H: Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
H: điền các tiếng đó vào bảng.
T: Gióp häc sinh ph©n biƯt nghÜa cđa các từ khác nhau bởi dấu thanh.
T: chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
c) c t ng ng dng
H: c CN-N-B-CL
T: Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng:
+ lò cò: co một chân lên và nhảy bằng chân còn lại từng quÃng ngắn một.
+ vơ cỏ: thu gom cỏ lại một chỗ.
T: chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
T: Viết mẫu lên bảng lớp lò cò, vơ cỏ. Vừa viết vừa lu ý học sinh cách viết nét nối giữa
các chữ, vị trí của dấu thanh.
H: Viết bảng con từ ngữ: lò cò, vơ cá.
Häc sinh tËp viÕt lß cß trong vë TËp ViÕt.
T: Yêu cầu học sinh nhận xét một số bài viết của các bạn. Bạn viết đúng cha? Đẹp cha?
Trình bày ó hp lớ cha?
T chỉnh sữa chữ viết, vị trí dÊu thanh cho häc sinh.
3.Cđng cè tiÕt 1:
H: §äc lại bài
T: NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2: Luyện tập
a) Luyn c
Đọc lại bài học ở tiết trớc.
T: chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng
T gắn tranh và hỏi:
-Các em thấy gì ở trong tranh?
H: Em bé đang giơ hình vẽ cô gái và lá cờ, trên bàn cã bót vÏ mµu…
T: Bạn nhỏ trong tranh đang cho chúng ta xem hai tranh đẹp mà bạn vừa vẽ về cơ giáo và
lá cờ Tổ quốc.
Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. Hãy đọc cho cô.
T chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
H:Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.(CN-CL)
T: c mu cõu ng dng.
b.Luyn vit
T: Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
c) Kể chuyện: Hỉ (lÊy tõ trun “MÌo d¹y Hỉ” ).
Xa kia, Mèo nổi tiếng là một thầy dạy võ cao siêu. Hổ to lớn phục phịch nhng không
biết võ. Nó cậy mình có hình dáng giống Mèo liền lân la đến làm quen và cuối cùng xin
Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
và thời gian, dạy dỗ nó rất tận tình. Thấm thốt Hổ đã theo gần hết khố học. Nó đắc chí
về khả năng vỏ nghệ của mình và nghĩ rằng vốn của thầy đã cạn rồi.
Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo định ăn thịt. Mèo
liền chống trả lại rất quyết liệt. Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ
đứng dới rất gầm gào, bất lực. Đến lúc đó Hổ mới tiếc là cha học hết các mơn võ của
thầy.
Sau trËn Êy Hỉ xấu hổ quá. Nó chạy thật xa vào rừng và không bao giờ dám gặp Mèo
nữa.
Dựa vào nội dung trên,T kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh.
H: Theo dõi và lắng nghe.
T chia lp thnh 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết
thể hiện ở mỗi tranh, Nhóm nào có tất cả 4 ngời kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
H: Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
+Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
+Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần.
+Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo định ăn
thịt.
+Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dới đất gầm gào,
bất lực.
T:Qua câu chuyện này, các em thấy đợc Hổ là con vật nh thế nào?
H: Hổ là con vật vơ ơn, đáng khinh bỉ.
4.Cđng cố, dặn dò:
T:ch bng ụn cho hc sinh theo dừi v c theo.
-Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Về nhà học bài, xem lại bài xem trớc bài 12.
<b>Toán</b>
<b>BàI 12 : LUYệN TËP </b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
Sau bài học học sinh đợc củng c cỏc kin thc v:
-Khái niệm bé hơn, lớn hơn; c¸ch sư dơng c¸c dÊu <, > khi so s¸nh 2 số
-Bớc đầu giới thiệu quạn hệ giữa bé hơn và lớn hơn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- chun b trờn bng phụ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC: T:Cho häc sinh lµm bảng con, 2 học sinh làm trên bảng lớp.
-Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống
H: Thực hiện trên bảng con và bảng lớp.
T: Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài, ghi bảng.
Bi 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Học sinh làm VBT và đọc kết quả .
Học sinh thực hiện và nêu kết quả.
Gọi học sinh khác nhận xét
Bµi 2: Xem mẫu và nêu cho cô cách làm bài 2.
Yêu cầu học sinh làm vào VBT và nêu kết quả.
H:Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Hỏi: em cần chó ý g× khi viÕt dÊu > hay dÊu <
Bi 3: Hc sinh nờu yờu cu ca .
T chuẩn bị mô hình nh bài tËp 3, tỉ chøc cho 2 nhãm thi ®ua ®iỊn nối ô trống với số thích
hợp.
2 nhóm thi đua.
T;nhận xét, tuyên dơng.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.
<b> Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008</b>
<b>Tiết 13 : BằNG NHAU - DấU BằNG </b>
<b>I.Mục tiêu :Sau bài học häc sinh cã thÓ:</b>
-Nhận biết sự bằng nhau về số lợng, biết mỗi số lợng ln bằng chính nó.
-Biết sử dụng từ “bằng nhau”, dấu “=” để só sánh số lng, so sỏnh cỏc s.
<b>II. dựng dy hc:</b>
-Bảng phụ và phấn màu.
-Một số dụng cụ có số lợng là 3. Vẽ 8 ô vuông chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 ô
vuông.
<b>III.Cỏc hot ng dy hc :</b>
1.KTBC:
T: Yêu cầu học sinh làm bài 1 trên bảng con theo 2 dÃy, mỗi dÃy làm 2 cột.
Học sinh thực hiện bảng con.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hot ng 1: <i>Nhn biết quan hệ bằng nhau</i>
<i>Nhận biết 3 = 3</i>
T đa ra 3 lọ hoa và 3 bông hoa. Yêu cầu các em cắm vào mỗi lọ hoa 1 bông hoa
và nhận xét : khi cắm xong còn thừa ra bông hoa nào không?
H: Thực hiện và nêu nhận xÐt.
-Kh«ng thõa.
T: Vậy khi đó ta nói : ba bơng hoa bằng 3 lọ hoa.
T đa ra 3 chấm tròn xanh và 3 chấm tròn đỏ và yêu cầu học sinh nối 1 chấm tròn xanh
với 1 chấm tròn đỏ v nhn xột.
H:Thực hiện và nêu nhận xét.
3 chm tròn xanh bằng 3 chấm tròn đỏ.
H:Nhắc lại.
T nêu : 3 lọ hoa bằng 3 bơng hoa, 3 chấm trịn xanh bằng 3 chấm trịn đỏ, ta nói “ba
bằng ba” và ta viết 3 = 3. H:Nhắc lại.
-T viết lên bảng dấu “=” và giới thiệu đây là dấu bằng, đọc dấu “bằng”.
-H đọc CN-CL
<i>Giíi thiƯu 4 = 4 (TT nh trªn)</i>
Gọi học sinh đọc lại “bốn bằng bốn” và yêu cầu các em viết vào bảng con 4 = 4
H:Đọc lại.
ViÕt b¶ng con 4 = 4
-H: 2 = 2, 5 = 5
Gäi häc sinh nªu T viÕt b¶ng :
1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5.
T gợi ý học sinh nhận xét và rút ra kết luận mỗi số luôn bằng chính nó.
H: Mỗi sè lu«n b»ng chÝnh nã.(CN-CL)
T Gọi học sinh đọc lại:
1 = 1, 2 = 2, 3 = 3, 4 = 4, 5 = 5.
Bµi 1: Híng dÉn häc sinh viÕt dÊu = vµo vë.
-H thùc hµnh viết.
-T nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Hớng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và viết 5 = 5, 3 cột khác yêu cầu học sinh làm bảng
con.
-H: Thực hiện bảng con.
-T: nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
T: Yêu cầu học sinh làm rồi chữa bài trên lớp.
H: Thực hiện vào vở và nêu kết quả.
-T nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập:
Hớng dẫn các em làm nh bài 2.
-H lên bảng chữa bài.
- T nhận xét, sửa sai.
4.Củng cố:
T: Hỏi tên bài.
-Gọi học sinh nêu một vài ví dụ có số lợng bằng nhau
5.Nhận xét dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, chuẩn bị bài sau.
<b> TiÕt : ThĨ dơc</b>
<b> (Đ/C Thơng dạy)</b>
-Đọc và viết đợc: n, m.
-Đọc đợc các tiếng và từ ngữ ứng dụng: no, nơ, nô, mo, mơ, mê, ca nơ, bó mạ và
câu ứng dụng: bị bê có cỏ, bị bê no nê.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má.
-Nhận ra đợc chữ n, m trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Một cái nơ thật đẹp, vài quả me.
-Bộ ghép chữ Tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh ho cõu ng dng v phn luyện nói “bố mẹ, ba má”.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :T: Hỏi bài trớc.
Học sinh nêu tên bài trớc.
-Đọc sách kết hợp bảng con.
Học sinh đọc bài.
T: Chia líp thành 2 nhóm viết bảng con.
N1: i bi , N2: a – c¸.
Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ơ li.
H: 1 em đọc.
T nhËn xÐt chung.
2.Bµi míi:
2.1. Giới thiệu bài
T cầm nơ, quả me trên tay hỏi: Cô có cái gì đây?
H: Nơ (me).
T: N (me) dựng để làm gì?
H: Nơ dùng để cài đầu. (Me dùng để ăn, nấu canh.)
T:Trong tiếng nơ và me, chữ nào ó hc?
H: Âm ơ, âm e.
T: Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: n, m.
T viết bảng n, m.
2.2. Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
T viết bằng phấn màu lên bảng chữ n và nói: Chữ n in gồm một nét sổ thẳng và một nét
móc xuôi. Chữ n thờng gồm một nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
Yêu cầu học sinh tìm chữ n trên bộ chữ.
H: Tìm chữ n và ®a lªn cho T kiĨm tra.
T: NhËn xÐt, bỉ sung.
b) Phỏt õm v ỏnh vn ting:
-Phỏt õm.
T phát âm mẫu: âm n.
Lu ý học sinh khi phát âm n, đầu lỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng và mịi.
H: CN16 em, nhãm 1, nhãm 2.
T: nhËn xÐt sưa sai.
-Giíi thiƯu tiÕng:
T gọi học sinh đọc âm n.
H c CN-N-CL
T theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
-Có âm n muốn có tiếng nơ ta làm nh thế nào?
H: Ta cài âm n trớc âm ơ.
T: Yêu cầu học sinh cài tiếng nơ.
T nhận xét và ghi tiếng nơ lên bảng.
Gọi học sinh ph©n tÝch .
H
ớng dẫn đánh vần
T hớng dẫn đánh vần 1 lần.
H: đánh vần CN-N-CL
T: Gọi đọc s 1.
Âm m (dạy tơng tự âm n).
- Chữ m gồm 2 nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
- So sánh chữ n và ch÷ “m”.
H: Giống nhau: đều có nét móc xi và nét móc hai đầu..
Khác nhau: Âm m có nhiều hơn mt nột múc xuụi..
-Phát âm: Hai môi khép lại rồi bật ra, hơi thoát ra qua cả miệng và mũi.
-Viết: Lu ý học sinh nét móc xuôi thứ hai phải rộng gấp hai nét móc xuôi thứ nhất
H: Đọc lại 2 cột âm.
T: nhận xét sửa sai.
H: Viết bảng con: n ơ, m me.
T nhận xét và sửa sai.
D¹y tiÕng øng dơng:
T ghi lên bảng: no – nơ – nơ, mo – mô – mơ.
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
H đọc CN-N-CL
T: Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.(CN- CL)
-Gọi học sinh đọc tồn bảng. H đọc CN_CL
3.Cđng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
H: Đọc lại bài
T: NX tiết 1.
Tit 2
Tit 2 : Luyn c trờn bng lp.
H: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
T nhận xét.
- Luyện câu:
T trình bày tranh, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ gì?
H: Tranh vẽ bò, bê đang ăn cỏ.
-Từ tranh vẽ rút ra câu ứng dụng ghi bảng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng no, nê.).
T: Gi ỏnh vn ting no, nờ, đọc trơn tiếng.
T: Gọi đọc trơn toàn câu.
T nhËn xÐt.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
H:“bố mẹ, ba má”.
T gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (T tu
trỡnh lp m t cõu hi gi ý).
VD:
-Ơ quê em gọi ngời sinh ra mình là gì? H: Bố mẹ.
-Em có biết cách gọi nào khác không? H: Ba má, bố mẹ, tía bầm, u, mế,
-Nhà em có mÊy anh em? Em lµ con thø mÊy?
Bè mĐ em làm nghề gì?
Hng ngy b m, ba mỏlm gì để chăm sóc và giúp đỡ em trong học tp?
Em có yêu bố mẹ không? Vì sao?
Em đã làm gì để bố mẹ vui lịng?
Em cã biết bài hát nào nói về bố mẹ không?
T c mu.
-Gi hc sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng, từ ở bảng con.
T nhận xét cho điểm.
-LuyÖn viÕt:
T cho häc sinh luyÖn viÕt ë vë TËp viÕt .
T híng dÉn häc sinh viÕt .
-Theo dõi và sữa sai.
-Nhận xét cách viết.
4.Cng c : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
<b> Thứ ba ngày 16 tháng 9 năm 2008 </b>
<b> </b>
<b>BàI 14 : D , Đ</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học häc sinh cã thÓ:</b>
-Đọc và viết đợc: d, dê, đ, đò.
-Đọc đợc các tiếng và từ ngữ ứng dụng: da, de, do, đa, đe, đo, da dê, đi bộ và câu
ứng dụng dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
<b>II.Đồ dùng dạy häc: </b>
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khố: dê, đị và câu ứng dụng dì na đi
đị, bé và mẹ đi bộ).
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
<b>III.Các hoạt động dạy hc :</b>
1.KTBC : T: Hỏi bài trớc.
-Học sinh nêu tên bài trớc.
H: Đọc sách kết hợp bảng con. H:6 em.
-Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê. H:1 em.
Viết bảng con.
Toàn lớp (N1: n nơ, N2: m - me).
T nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
T treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
H: Dờ, ũ.
T: Trong tiếng dê, đị có âm gì và dấu thanh gì đã học?
T viết bảng: bò, cỏ
T: Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: d, đ (viết bảng d, đ)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
T: viết lại chữ d trên bảng và nói: Chữ d in gồm một nét cong, hở phải và một nét sổ
thẳng, chữ d viết thờng gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngợc dài.
T hỏi: Chữ d giống chữ gì?
H:Chữ a.
T:So sánh chữ d và chữ a?
H: Giống nhau: Cùng một nét cong, hở phải và nét móc ngợc.
Khác nhau: Nét móc ngợc ở chữ d dài hơn ở chữ a.
T: Yêu cầu học sinh tìm chữ d trong bộ chữ?
H: Tìm chữ d đa lên cho TkiĨm tra.
T: NhËn xÐt, bỉ sung.
b) Phát âm và ỏnh vn ting:
-Phỏt õm.
T: phát âm mẫu: âm d. (lu ý học sinh khi phát âm đầu lỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra xát,
có tiếng thanh).
H phát âm CN-N-CL
T chØnh s÷a cho häc sinh.
-Giíi thiƯu tiÕng:
T gọi học sinh đọc âm d.
H đọc CN-N- CL
T theo dâi, chØnh s÷a cho häc sinh.
T: Có âm d muốn có tiếng dê ta làm nh thế nào?
H:Thêm âm ê ng sau õm d.
T: Yêu cầu học sinh cài tiếng dê.
Cả lớp cài: dê.
T cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
H: Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
T nhận xét và ghi tiếng dê lên bảng.
-Gọi học sinh phân tích .(CN)
H
T hớng dẫn đánh vần 1 lần.(CN)
T: Gọi đọc sơ đồ 1.
H đọc CN-N-CL
T chØnh s÷a cho häc sinh.
- Chữ đ gồm d thêm một nét ngang.
- So sánh chữ d" và chữ đ.
H: Giống nhau: Cùng có một nét cong hở phải và một nét móc ngợc..
Khác nhau: Âm đ có thêm một nét ngang.
-Phát âm: Hai đầu lỡi chạm lợi råi bËt ra, cã tiÕng thanh.
-Viết độ dài của nét ngang bằng một li, vị trí của dấu huyền và sự liên kết của các chữ:
khi viết đến điểm dừng bút của đợc, cần lia bút đến điểm bắt đầu của chữ o và viết sao
cho nét cong trái chạm vo im dng bỳt ca .
Đọc lại 2 cột âm.
H: Viết bảng con: d – dê, đ – đò.
T nhận xét và sửa sai.
D¹y tiÕng øng dơng:
u cầu học sinh đọc các tiếng ứng dụng trên bảng.
Gọi học sinh lên gạch chân dới những tiếng chứa âm vừa mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc tồn bảng.
3.Cđng cè tiÕt 1: T×m tiÕng mang âm mới học
T: NX tiết 1.
Tit 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
H: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
-T nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: dì na đi đị, bé và mẹ đi bộ.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng dì, đi, đị).
T: Gọi đánh vần tiếng dì, đi, đị, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tồn câu. H đọc CN-N-CL
T nhËn xÐt.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
- H: “dế, cá cờ, bi ve, lá đa”.
T gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo ch .
Tranh vẽ gì?
Em biết những loại bi nào? Bi ve có gì khác với các loại bi khác?
Em có hay chơi bi không? Cách chơi nh thÕ nµo?
Em đã nhìn thấy con dế bao giờ cha? Dế sống ở đâu? Thờng ăn gì? Tiếng dế kêu có
hay khơng? Em biết có truyện nào kể v d khụng?
Cá cờ thờng sống ở đâu? Cá cờ có màu gì?
Em cú bit lỏ a b cắt trong tranh là đồ chơi gì khơng?
Học sinh trả lời theo hớng dẫn của T và sự hiểu biết của mình.
-Những học sinh khác nhận xét bạn nói và bổ sung.
H: Đọc sách kết hợp bảng con.
T đọc mẫu.
-Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T nhận xét cho điểm.
-LuyÖn viÕt:
T cho häc sinh luyÖn viÕt ë vë TËp viÕt.
T hớng dẫn học sinh viết .
-Theo dõi và sữa sai.
-NhËn xÐt c¸ch viÕt.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
Luyện đọc
1. 2H lên bảng đọc: n, m, nơ, me
2H đọc câu và từ ứng dụng.
T nhận xét ghi điểm.
bª, ve, lª, hÌ, bi, cá, nơ, me
- bú bờ, le le, bi vờ, ba lơ, ca nơ, bó mạ.
H luyện đọc CN-N-CL
-Luyện đọc các câu ứng dụng: CN-N-CL
T hỏi để củng cố cấu tạo tiếng, vị trí của tiếng trong câu.
H thi đọc đúng, đọc tiếp sức.
H thi đọc theo nhóm.
Cử đại diện thi tài.
T: nhận xét , ghi điểm. Dặn H về nhà luyện đọc ở nhà.
Luyn vit
1. 2H lên bảng viết: n, m, nơ, me.
C¶ líp viÕt b¶ng con.
T nhËn xÐt, sưa sai.
2. Lun viÕt b¶ng con:
H luyện viết tiếng ở tiết luyện đọc: bị bê, bi ve, ba lơ, bó mạ, bó cỏ, bờ hồ.
H viết bảng con. T nhận xét, sửa sai.
-H viết vào vở ô li mỗi chữ một dòng
T đọc câu ứng dụng: bị bê có cỏ, bị bê no nê. H viết lần lợt vào vở.
T chấm một số vở nhận xét.
NhËn xÐt tiÕt häc.
Tiết : Hát nhạc
<b> ( Đ/C: Tâm dạy )</b>
<b>Tiết 14 : LUYệN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh đợc củng cố về:</b>
-Kh¸i niƯm b»ng nhau.
-So sánh các số trong phạm vi 5 và cách sử dụng các từ, các dấu lớn hơn (>), bé hơn
(<), bằng nhau (=) để đọc ghi kết quả so sánh.
<b>II.§å dïng d¹y häc:</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1. KTBC:
T ra bài tập để kiểm tra việc thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 cho các H.
1 2 < < < 5
5 > 4 > 1
T ghi nội dung kiểm tra lên bảng phụ, gọi 1 em lên bảng, yêu cầu các em khác làm vào
-Líp làm phiếu học tập, 1 học sinh làm bảng từ.
1 < 2 < 3 < 4 < 5
5 > 4 > 3 > 2 > 1
T:NhËn xÐt KTBC.
2.Bµi míi:
T: Giới thiệu bài và ghi bảng.
T: Hớng dẫn H làm bài tập.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu cả lớp làm bài vào phiếu, gọi 1 học sinh lên bảng làm bài, gọi học sinh chữa
miệng.
H: Thực hiện trên phiếu học tập, nêu miệng kết quả.
T:Yờu cu học sinh quan sát cột 3 hỏi: Các số đợc so sánh ở 2 dịng đầu có gì giống
nhau.
H:Cùng đợc so sánh với 3
T: Kết quả thế nào?
T:Vì hai bé hơn ba, ba bé hơn bốn, nên hai bé hơn bốn. Cô mời bạn khác nhắc lại.
Bài 2: T yêu cầu học sinh nêu cách làm bài tập 2 ? So sánh rồi viết kết quả: chẳng hạn
so sánh số bút mực với số bút chì ta thấy ba bút mực nhiều hơn hai bút chì, ta viÕt 3 > 2
Yêu cầu cả lớp làm bài: Theo dõi việc làm bài của học sinh, gọi học sinh đọc kết quả.
Bài 3: T treo hình phóng to hỏi: bạn nào có thể cho cơ biết ở bài tập 3 ta làm nh thế
nào?
H: Làm cho bằng nhau.
T: Yêu cầu học sinh tự làm bài vào phiếu, gọi học sinh lên bảng làm bài.
Chữa bài: Gọi học sinh nhận xét bài của bạn trên bảng, yêu cầu học sinh dới lớp kiểm
tra bài làm của mình.
3.Củng cố :
Hỏi tên bài.
T: Trong cỏc s chỳng ta ó hc:
Số 5 lớn hơn những số nào?
Những số nào bé hơn số 5?
Số 1 bé hơn những số nào?
Những số nào lớn hơn số 1?
T: Nhận xét, tuyên dơng
4.Dặn dò : Về nhà làm bµi tËp ë VBT, häc bµi, xem bµi míi.
Luyện toán
1.H luyện viết vào bảng con; dÊu b»ng, 5=5
T nhËn xÐt, sưa sai
2.H lun to¸n vào vở BTT
Bài 1: Viết dấu = một dòng, 5=5 một dòng
T quan sát, hớng dẫn thêm
Bài 2: Viết (theo mÉu)
4 > 3 4 < 5 4 = 4
3 < 4 5 > 4
Bµi 3: Điền dấu >,< vào chổ chấm.
45 1…4 2…3 1…1
2…2 5…2 2…4 5…1
3…1 3…3 2…5 35
-Vài H lên bảng chữa bài.
-T nhận xÐt sưa sai.
Bài 4: Làm cho bằng nhau. (5 hình trịn bằng 5 hình tam giác)
-H lên bảng thi nối nhanh nối đúng.
-T nhËn xÐt, söa sai. NhËn xÐt tiÕt häc.
Thø t ngµy 17 tháng 9 năm 2008
<b>Tiết 15 : LUYệN TậP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh củng cố về:</b>
-Khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, bằng nhau.
-Thực hiện so sánh các số trong PV5 và cách dùng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”,
“bằng nhau”, các dấu <,>, = để đọc và ghi kết quả so sánh.
<b>§å dïng d¹y häc:</b>
-Mơ hình bài tập nh SGK.
<b>III.Các hoạt động dy hc :</b>
1. KTBC:
T:Yêu cầu học sinh làm bài tập vào bảng con, gọi 3 học sinh làm bảng lớp.
H: Thực hiện trên bảng con, 3 học sinh làm bảng lớp.
T: Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi bảng.
H: Nhắc lại
3.H ớng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập:
Häc sinh nªu nhËn xÐt: Sè hoa ë hai bình hoa không bằng nhau, một bên 3 bông hoa
một bên 2 bông hoa.
T: Để bên 2 bông hoa bằng bên 3 bông hoa ta làm thế nào?
H: Vẽ thêm 1 bông hoa vào bên 2 bông hoa.
b) Tng tự T giới thiệu hình vẽ các con kiến và cho học sinh nhận xét.
Ta gạch đi 1 con kiến bên hình 4 con kiến để 2 bên có số kiến bằng nhau.
c) Cho học sinh quan sát hình vẽ cái nấm và so sánh số nấm ở hai hình.
T gợi ý các em thực hiện bằng 2 cách vẽ thêm hoặc gạch đi để có số nấm hai bên
bằng nhau.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập:
Yêu cầu các em làm vào vở và nêu kết quả.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho hc sinh làm vở và gọi học sinh đọc kết quả.
4.Củng cố dn dũ:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Viết số thích hợp vào ô trống:
T thit k chia lp thnh 4 nhúm. Mỗi nhóm nhận 1 hình. u cầu các em chuyền tay
nhau trong nhóm, mỗi em đợc quyền nghĩ và ghi một số thích hợp vào 1 ơ trống.
Nhóm nào ghi nhanh v ỳng nhúm ú thng cuc.
H:Tiến hành thi đua giữa các nhóm.
T: Nhận xét, tuyên dơng
4.Dặn dò : Về nhµ lµm bµi tËp ë VBT, häc bµi, xem bµi mới.
Luyện toán
H thực hành lµm vµo VBT
MT: H làm đợc các bài tập thong vử, biết sử dụng các dấu >,<,= khi so sánh
T hớng dẫn H nêu yêu cầu của từng bài tập.
T hớng dẫn thêm cho H khi làm bài
H lần lợt làm các bài tập
H chữa bài:
Bài1 : Làm cho bằng nhau( bằng 2 cách : vễ thêm hoặc gạch bớt)
Bài2 : Nối ô trống với số thính hợp.
Bài3 : Tơng tự bài 2.
T nhận xét sửa sai cho H.
NhËn xÐt tiÕt häc.
DỈn H VN lun tËp ë nhµ.
<b> TiÕt : MÜ thuËt</b>
<b> ( Đ/C : Dũng dạy )</b>
<b>BàI 15 : T , TH.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bµi häc häc sinh cã thĨ:</b>
-Đọc và viết đợc: t, th, tổ, thỏ.
-Đọc đợc các tiếng và từ ngữ ứng dụng to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ và câu
ứng dụng bố thả cá mè, bá thả cá cờ.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo ch :, t.
-Nhận ra chữ t, th trong các tiếng của một văn bản.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: tổ, thỏ và câu ứng dụng bố
thả cá mè, bá thả cá cờ.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: ổ, tổ.
<b>III.Các hoạt động dạy hc :</b>
1.KTBC :T: Hỏi bài trớc.
Học sinh nêu tên bài trớc.
H: Đọc sách kết hợp bảng con.
-Viết b¶ng con.
N1: d – dê, N2: đ – đị.
T nhận xột chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
T đa tranh hỏi: Tranh vÏ g×?
H: Tỉ, thá
T: Trong tiếng tổ, thỏ có âm gì và dấu thanh gì đã học?
H: Âm ơ, o, thanh hỏi đã học.
T: H«m nay, chóng ta sÏ học chữ và âm mới: t, th (viết bảng t, th)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
T hi: Ch t giống với chữ nào đã học?
H: Giống chữ đ.
T: So sánh chữ t và chữ đ?
H: Giống nhau: Cùng một nét móc ngợc và nét ngang.
Khác nhau: Âm đ có nét cong hở phải, t có nét xiên phải
T: Yêu cầu học sinh tìm chữ t trên bộ chữ.
H: Toàn líp thùc hiƯn.
T:NhËn xÐt, bỉ sung.
b) Phát âm và đánh vn ting:
-Phỏt õm.
T phát âm mẫu: âm t. (lu ý học sinh khi phát âm đầu lỡi chạm răng rồi bật ra, không có
tiếng thanh).
H: Quan sát T làm mẫu, nhìn bảng, phát âm.( CN-N-B-CL)
-Giới thiÖu tiÕng:
T gọi học sinh đọc âm t. H đọc CN-N- CL
T theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
T: Có âm t muốn có tiếng tổ ta làm nh thế nào?
H: Thêm âm ô đứng sau âm t, thanh hỏi trên âm ô.
T: Yêu cầu học sinh cài tiếng tổ.
T: cho häc sinh nhËn xÐt mét sè bµi ghÐp của các bạn.
T nhận xét và ghi tiếng cô lên bảng.
T:Gọi học sinh phân tích .(CN)
H
ng dn đánh vần
T hớng dẫn đánh vần 1 lần.
H đánh vần CN-N-CL
T: Gọi đọc sơ đồ 1.
H c CN-T
T: chỉnh sữa cho học sinh.
Âm th (dạy tơng tự âm t).
- T: Ch th c ghi bằng 2 con chữ là t đứng trớc và h đứng sau.
-T: So sánh chữ “t" và chữ “th”.
H: Giống nhau: Cùng có chữ t
Khác nhau: Âm th có thêm chữ h.
-Phát âm: Hai đầu lỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh.
-Viết: Có nét nối giữa t và h.
Đọc lại 2 cột âm.
H: Viết bảng con: t – tỉ, th – thá.
T nhËn xÐt vµ sưa sai.
D¹y tiÕng øng dơng:
Cơ có âm t, th, hãy ghép một số âm dã học để đợc tiếng có nghĩa.
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
-Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
-Gọi học sinh đọc tồn bảng.
3.Cđng cè tiÕt 1: T×m tiÕng mang âm mới học
H: Đọc lại bài
T: NX tiết 1.
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
H: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
T nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
Gọi đánh vần tiếng thả, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tồn câu.
T nhận xét.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
H: “ổ, tổ”.
T gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Con g× cã ỉ?
Con g× cã tỉ?
Các con vật có ổ, tổ để ở. Con ngời có gì để ở?
Em cã nªn phá ổ tổ của các con vật hay không? Tại sao?
Häc sinh lun nãi theo hƯ thèng c©u hái cđa T.
_Gà, ngan, ngỗng, chó, mèo,..
Chim, kiến, ong, mối,..
Nhà.
_Không nên phá tổ chim, ong, gà cần bảo vệ chúng vì nó đem lại lợi ích cho con ng
-ời.
_Nờn phỏ tổ mối để chúng khỏi phá hoại
H: Đọc sách kết hợp bảng con.
T đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T nhận xét cho điểm.
-LuyÖn viÕt:
T cho häc sinh luyÖn viÕt ë vë TËp viết.T hớng dẫn học sinh viết .
-Theo dõi và sữa sai.
-NhËn xÐt c¸ch viÕt.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
Luyện đọc
1. 2H lên bảng đọc và viết : t, th, tổ, thỏ.
1H đọc : ti vi, thợ mỏ.
1H đọc câu ứng dụng: Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.
T nhận xét ghi điểm.
2.-H luyện đọc các chữ và âm trong tuần
H lấy âm ở cột dọc và các âm ở dòng ngang để tạo thành tiếng mới.
H luyện đọc lần lợt CN-N-CL
H luyện đọc các tiếng có dấu thanh
H đọc các TN ứng dụng : CN-N-CL
H luyện đọc câu ứng dụng: CN-N-CL
T nhận xét, sửa sai. Dặn H VN luyện đọc ở nhà.
Luyện vit
-H luyện viết vào bảng con: tổ cò, lá mạ, thả cá, lá chè,..
H luyện viết vào bảng con.
T nhận xét sửa sai.
H luyện viết vào vở ô li mỗi chữ một dòng.Viết câu ứng dụng : Cò bố mò cá, cò mẹ tha
cá về tổ.
T theo dõi H viết bài, hớng dẫn thêm cho H.
-Chấm một số vở cho H. NhËn xÐt.
NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn H VN viÕt bµi ë nhµ.
<b> Thø năm ngày 18 tháng 9 năm 2008</b>
( Đ/C NGUYệT dạy)
<b> Thø s¸u ngày 19 tháng 9 năm 2008</b>
<b>Tập viết ( Tuần 3)</b>
-Giúp học sinh nắm đợc nội dung bài viết, đọc đợc các từ: lễ, cọ, bờ, hổ.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-BiÕt cÇm bót, t thế ngồi viết.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Mu vit bi 3, v viết, bảng … .
1.KTBC: Hái tên bài cũ.
-1 học sinh nêu tên bài viết tuần trớc
T: Gọi 4 học sinh lên b¶ng viÕt.
4 học sinh lên bảng viết: e, b, bé
T: Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
T: Nhận xét bài cũ.
2.Bµi míi :
Qua mẫu viết T giới thiệu và ghi đề bài.
T hớng dẫn HS quan sát bài viết.
T viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
-HS theo dâi ë b¶ng líp.
T: Gọi HS đọc nội dung bài viết.
H: lễ, cọ, bờ, hổ.
T yêu cầu H phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Học sinh nêu : các con chữ đợc viết cao 5 dòng kẽ là: l, b, h (lễ, bờ, hổ, còn li cỏc ch
khỏc vit cao 2 dũng k.)
-Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
T: Yêu cầu học sinh viÕt b¶ng con.
-H viÕt vào bảng con.
T nhận xét sửa sai.
T: Nêu yêu cầu sè lỵng viÕt ë vë tËp viÕt cho häc sinh thùc hµnh.
H: Thùc hµnh bµi viÕt.
3.Thùc hµnh :
T: Cho häc sinh viÕt bµi vµo tËp.
- H viÕt bµi
T theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
T: Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
-Thu vở chấm một số em.
T: NhËn xÐt tuyên dơng.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bµi míi.
<b>---TËp viÕt (Tuần 4)</b>
<b>BàI : MƠ </b><b> DO </b><b> TA </b><b> THƠ </b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
-Giúp HS nắm đợc nội dung bài viết, đọc đợc các tiếng: mơ, do, ta, thơ.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-BiÕt cÇm bót, t thÕ ngồi viết.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Mu vit bi 4, v vit, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC:T Hái tªn bài cũ.
1 học sinh nêu tên bài viết tuần trớc
-Gọi 4 học sinh lên bảng viết.
-4 hc sinh lên bảng viết: lễ, cọ, bờ , hổ
Gọi 1 tổ nộp vở để T chấm.
2.Bµi míi :
Qua mẫu viết T giới thiệu và ghi đề bài.
HS nờu bi.
T hớng dẫn HS quan sát bài viết.
T viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
HS theo dâi ë b¶ng líp.
T: Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
H: mơ, do, ta, thơ.
H: Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Học sinh nêu : các con chữ đợc viết cao 5 dòng kẽ là: h (thơ). Các con chữ đợc
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 con chữ o.
T:Yêu cầu học sinh viết bảng con.
H viết trên bảng con
T nhận xét sửa sai.
-Nêu yêu cầu số lợng viÕt ë vë tËp viÕt cho häc sinh thùc hµnh.
HS thùc hµnh bµi viÕt.
3.Thùc hµnh :
Cho häc sinh viÕt bµi vµo tËp.
T theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
Học sinh đọc : mơ, do, ta, thơ.
T: Thu vë chÊm một số em.
-Nhận xét tuyên dơng.
5.Dặn dò : Viết bµi ë nhµ, xem bµi míi.
2. Bài luyện: Luyện đọc trên bảng
ô tô da dẻ
ba ta dß la
Thá mÑ tha cá cho thá bÐ.
H lần lợt bảng chỉ và đọc
T nhận xét, sửa sai.
Đọc ĐT cả lớp một lần.
Luyện đọc trong trong SGK
H đọc bài 13, 14, 15 trong SGK
H luyện đọc theo nhóm, bàn, cả lớp.
T theo dõi, nhận xét.
Dặn H VN luyện đọc ở nhà.
Luyện viết
1. 3H đọc và viết : cácờ, bi ve, lá đa.
T nhËn xÐt, söa sai.
2. Bài luyện : Luyện viết trên bảng con
tỉ cß thỵ nỊ
da thỏ lá mạ
H luyện viết vào bảng. T nhận xét sửa sai.
-Luyện viết vào vở ô li.
T chấm một số vở nhận xét.
Dặn H luyện viết ở nhà.
---
Tù nhiªn- X· héi
<b> BàI : BảO Vệ MắT Và TAI.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biÕt :</b>
-Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
-Tự giác thực hành thờng xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Các hình ở bài 4 SGK và các hình khác thể hiện đợc các hoạt động liên quan
đến mắt và tai.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
T Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH của học sinh.
H: Để đồ dùng học tập mơn TNXH lên bàn để T kiểm tra.
2.Bµi míi:
T Giíi thiƯu bµi.
Cả lớp hát bài “Rửa mặt nh mèo” để khởi động thay cho lời giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1 : Quan sát và xếp tranh theo ý “nên” “không nên”
MĐ: Học sinh nhận ra những việc gì nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt.
Các bớc tiến hành
B
íc 1 :
T Yêu cầu học sinh quan sát hình ở tranh 10 SGK, tập đặt câu hỏi và tập trả lời các câu
hỏi đó. T hớng dẫn các em đặt câu hỏi và đến các bàn xem câu hỏi nào khó, các em
khơng giải quyết đợc H: Làm việc theo cặp (2 em): 1 bạn đặt câu hỏi, bạn kia trả lời,
sau đó i ngc li.
VD: Chỉ bức tranh thứ 1 bên trái trang sách hỏi:
Bạn nhỏ đang làm gì?
Vic lm của bạn đó đúng hay sai?
Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó khơng?
-T có thể giúp đỡ.
B
íc 2 : T thu kÕt qu¶ quan sát.
T gọi học sinh xung phong lên bảng gắn các bức tranh phóng to ở trang 4 SGK vào
phần: các việc nên làm và các việc không nên làm.
T kết luËn ý chÝnh.
Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi..
MĐ: Học sinh nhận ra những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
Các bớc tiến hành:
B
íc 1 :
T Yêu cầu học sinh quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho những câu hỏi đó.
T hớng dẫn các em đặt câu hỏi.
H Lµm viƯc theo líp.
H: Lµm viƯc theo nhãm nhá (4 em).
Tập đặt câu hỏi và thảo luận trong nhóm để tìm ra câu trả lời.
VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh thứ 1 bờn trỏi.
Hai bạn đang làm gì?
Theo bn việc làm đó đúng hay sai?
-Nếu bạn nhìn thấy 2 bạn đó, bạn sẽ nói gì với 2 bạn?
Đại diện 2 nhóm lên làm.
B
íc 2 :
Gọi đại diện 2 nhóm lên gắn các bức tranh vào phần nên hoặc không nên.
Hai em lên bảng: 1 em gắn tranh vào phần nên, 1 em gắn tranh vào phần không nên.
Các bạn khác theo dõi và nhận xét. Sau khi các bạn gắn xong, các bạn khác có thể đặt
T tóm tắt các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
Hoạt động 3: Tập xử lí tình huống.
MĐ: Tập xử lí các tình huống đúng để bảo vệ mắt và tai.
Các bớc tiến hành.
B
íc 1 : T giao nhiƯm vơ cho tõng nhãm (viÕt vµo mét tê giÊy nhá).
VD:
Đi học về Hùng thấy em Tuấn (em trai Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi trò bắn súng
cao su vào nhau. Nếu là Hùng em sẽ làm gì khi đó?
N2: Thảo luận và phân cơng các bạn trong nhóm đóng vai theo tình huống sau:
Mai đang ngồi học bài thì bạn của anh Mai đem băng nhạc đến mở rất to. Nếu là Mai
em sẽ làm gì khi đó?
B
ớc 2 : Cho các nhóm đóng tình huống và nêu cách ứng xử của nhóm mình về tình
huống đó. Gọi 2 nhóm lên đóng vai theo tình huống đã phân cơng.
H:Thùc hiƯn theo yêu cầu của GV.
-2 nhúm lờn úng vai theo tỡnh hung ó phõn cụng.
4.Cng c :
Hỏi tên bài:
H: Nhắc lại tên bài.
T hi: Hóy k nhng vic em ó làm đợc hằng ngày để bảo vệ mắt và tai.
H: Trả lời những việc mình đã làm hằng ngày để bảo vệ mắt và tai.
T khen ngợi các em đã biết giữ gìn vệ sinh mắt và tai. Nhắc nhở một số em cha biết giữ
gìn bảo vệ tai, mắt. Đồng thời cũng nhắc nhở các em có t thế ngi hc cha ỳng d lm
hi mt.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn bảo vệ tai và mắt.
---<b> </b>
<b> Đạo đức:</b>
<b> BµI 2 : GọN GàNG, SạCH Sẽ (T2).</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
1. Giỳp hc sinh hiểu đợc:
Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, đợc mọi ngời
yêu mến.
Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là thờng xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo đợc
giặt sạch, đi giày dép sạch…mà không lời tắm gội, mặc quần áo rách bẩn…
2. Học sinh có thái độ: Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng nh ở trờng, nơi khác.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Vở bài tập Đạo đức 1.
-Bài hát “Rửa mặt nh mèo”.
-Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lợc, bấm móng tay, cặp tóc
gơng….
-Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng.
<b>III. Các hot ng dy hc :</b>
1.KTBC:
T: Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình.
H:3 em kể.
2.Bi mi : Giới thiệu bài ghi bảng.
Hoạt động 1: Hát bài “Rửa mặt nh mèo”
T cho cả lớp hát bài “Rửa mặt nh mèo”.
H: Cả lớp hát.
T hái:
B¹n mÌo trong bài hát ở có sạch không? Vì sao em biÕt?
Rửa mặt khơng sạch nh mèo thì có tác hại gì?
Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi.
T kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi ngời khỏi
chê cời.
Hoạt động 2: Học sinh kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Yêu cầu học sinh nói cho cả lớp biết mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ nh
thế nào?
Lần lợt, một số học sinh trình bày hằng ngày, bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ cha:
Tắm rửa, gội đầu;
Chải đầu tóc;
Cắt móng tay;
Giữ sạch quần áo, giặt giũ;
Giữ sạch giày dÐp,..
T kết luận: Khen những học sinh biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và đề nghị các bạn vỗ
tay hoan hô.
Nhắc nhở những em cha ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Hoạt động 3: Thảo luận cặp ụi theo bi tp 3.
Yêu cầu các cặp học sinh quan sát tranh ở bài tập 3 và trả lời các câu hỏi:
Ơ từng tranh, bạn đang làm gì?
Các em cần làm nh bạn nào? Vì sao?
T kt luận : Hằng ngày các em cần làm nh các bạn ở các tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 – chải
đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giày, rửa tay cho gọn gàng, sạch sẽ.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh đọc ghi nhớ cuối bi.
H: Đọc theo hớng dẫn của T.
Đầu tóc em chải gän gµng
Ao quần sạch sẽ, trông càng đáng yêu ”.
3.Củng cố: Hỏi tên bi.
Nhận xét, tuyên dơng.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, s¹ch sÏ.
<b> </b>
<b>BàI 16 : ÔN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bµi häc häc sinh cã thĨ:</b>
-Nắm chắc chắn chữ và âm học trong tuần: I, a, n, m, c, d, đ, t, th.
-Đọc đợc các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng.
-Ghép đợc các âm ,dấu thanh đã học để đợc tiếng, từ.
-Viết đợc tổ cị, lá mạ.
-Nghe, hiĨu và kể lại tự nhiên một số tình huống quan trọng trong truyện kể:
Cò đi lò dò.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Sách Tiếng Việt 1, tập một.
-Bảng ôn (tr. 34 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
H: Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): t – tổ, th – thỏ .
T: Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi bảng
T: Gi hc sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần qua.
T gắn bảng ơ đã đơc phóng to và nói: Cơ có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta học
trong tuần qua. Các em
hãy nhìn xem cịn thiếu chữ nào nữa khơng?
H: Đủ rồi, có thêm cả âm ô, ơ đã học tuần trớc.
2.2 Ôn tập
a) Các chữ và âm đã học.
cÇu cđa T.
-Học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
-T đọc âm, gọi học sinh chỉ chữ.
-Häc sinh chØ chữ.
b) Ghép chữ thành tiếng.
T: Ly ch n ct dọc và ghép với chữ ơ ở dịng ngang thì s c ting gỡ?
H: Nụ.
T ghi bảng nô.
T Gi học sinh tiếp tục ghép n với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa
ghép đợc.
H: Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dịng ngang và điền vào bảng.
- H đọc CN-N-CL
T¬ng tự, T cho học sinh lần lợt ghép hết các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền
vào bảng.
T gi hc sinh c li ton bng.
_T gắn bảng ôn 2 (SGK).
-Yêu cầu học sinh kết hợp lần lợt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dịng ngang để đợc
các tiếng có nghĩa.
H đọc: mờ, mớ, mở, mợ, tà, tá, tả, tạ.
-Điền các tiếng đó vào bảng.
-Gọi học sinh đọc các từ vừa ghép đợc.
Giúp học sinh phân biệt nghĩa của các từ khác nhau bi du thanh
-.H c CN-T
T chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
T: Gi hc sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.
_ H đọc CN-N-B-CL
T chØnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
T Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): tổ cò.
-H viết bảng con: tổ cò
T chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong tiếng cho học sinh.
3.Củng cố tiết 1:
H: Đọc lại bài
T: NX tiết 1.
TiÕt 2
TiÕt 2: LuyÖn tËp
a) Luyện đọc
T yêu cầu H đọc lại bài học ở tiết trớc.
H đọc cá nhân, ng thanh.
T chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng
T treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
H:Tranh v gia đình nhà cị, một con cị đang mị bắt cá, một con đang tha cá về tổ.
T: Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. Hãy đọc cho cô.
T chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
T đọc mẫu câu ứng dụng.
-H đọc: cò bố mò cá,
cò mẹ tha cá về tổ.
Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
b) Luyện viết
T: Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
c) Kể chuyện: Cò đi lò dò (lấy từ truyện Anh nông dân và con cò ).
T kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
T chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình
tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 ngời kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
H: Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
Tranh 1: Anh nông dân đem con cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng.
Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà rồi bắt ruồi, quét dọn nhà cửa.
ngày còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em.
Tranh 4: Mi khi có dịp là cị lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh
đồng của anh.
ý nghĩa câu chuyện: <i>Tình cảm chân thành, đáng q giữa cị và anh nơng dân.</i>
4.Củng cố, dặn dị:
T chỉ bảng ơn cho hc sinh theo dừi v c theo.
_Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Dặn H về nhà học bài, xem lại bài xem tríc bµi 17.
---
<b> TiÕt 16 : Số 6</b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp học sinh:</b>
-Có khái niệm ban đầu về số 6.
-Bit c, bit vit s 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
-Nhận biết số lợng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
<b>II.Đồ dùng dy hc:</b>
-Hình 6 bạn trong SGK phóng to.
-Nhúm cỏc vật có đến 6 phần tử (có số lợng là 6).
-Mẫu chữ số 6 in và viết.
<b>III.Các hoạt động dạy hc :</b>
1.KTBC:T Cho học sinh làm bảng con, 2 học sinh làm trên bảng lớp bài 2, 3.
H:Thực hiện bảng con và bảng lớp.
T Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
T: Giíi thiƯu bµi.
<i>LËp sè 6.</i>
T đính hình các bạn ang chi trong SGK hi:
Có mấy bạn đang chơi?
H: 5 bạn.
Có mấy bạn đang đi tới?
H:1 bạn
Có 5 bạn thêm 1 bạn là mÊy b¹n?
-H: 6 b¹n.
T đính các chấm trịn và hi:
Cú my chm trũn?
- H: 5 chấm tròn.
Cô thêm mấy chấm tròn?
-H: 1 chấm tròn.
-Có 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?
H: 6 chấm tròn.
T rút ra phần nhận xét và ghi bảng.
T đính các con tính và hỏi:
Có mấy con tính?
-H: 5 con tÝnh
T: Thªm mÊy con tÝnh?
H: 1 con tính
-Có 5 con tính thêm 1 con tính là mÊy con tÝnh?
- H: 6 con tính
T rút ra phần nhận xét và ghi bảng.
T kết luận: Các bạn, chấm trịn, que tính đều có số lợng là mấy? (là 6)
Bài học hơm nay ta học là số 6.
T ghi b¶ng.
T: <i>Giíi thiƯu chữ số 6 in và chữ số 6 viết</i>
T treo mẫu nói: Đây là chữ số 6 in và nói tiếp: Đây là chữ số 6 viết.
-Gọi học sinh đọc số 6.
H: Quan sát và đọc số 6.
<i>NhËn biÕt thø tù cña sè 6 trong d·y sè 1, 2, 3, 4, 5, 6.</i>
Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số 6 số nào bé nhất.( H: Số 1.)
H: Cài bảng cài số 6.
T: nhËn xÐt, sưa sai.
ViÕt sè 6 vµo vë.
T: Số liền sau số 1 là số mấy? Và hỏi để điền cho đến số 6.
H: Số 2, 3, 4, 5, 6
Gọi học sinh đọc từ 1 đến 6, từ 6 đến 1. H: Đọc 1, 2, 3, 4, 5, 6, 6, 5, 4, 3, 2, 1.
Vừa rồi em học toán số mấy?
H: Sè 6.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh viết số 6 vào VBT.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết đợc cấu tạo số 6.
H: 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5.
6 gåm 2 vµ 4, gåm 4 vµ 2.
6 gåm 3 vµ 3.
Quả dâu: 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5.
Con kiÕn: 6 gåm 2 vµ 4, gåm 4 vµ 2.
Ngòi bút: 6 gồm 3 và 3.
T ú vit s thích hợp vào ơ trống.
Bài 3: Học sinh nêu u cầu của đề.
Cho häc sinh quan s¸t c¸c cột ô vuông và viết số thích hợp vào ô trống dới các ô
vuông.
Yờu cu cỏc em vit s thớch hợp theo thứ tự từ bé đến và ngợc lại.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho häc sinh các nhóm quan sát bài tập và nói kết quả nối tiếp theo bàn.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 6.
T: Số 6 lớn hơn những số nào?
Những số nào bé hơn số 6?
Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ë nhµ, xem bµi míi.
<b> --- </b>
<b> </b>
<b> BàI : Xé, DáN HìNH VUÔNG, HìNH TRòN ( tiết 1 )</b>
<b>I.Mơc tiªu: Gióp häc sinh :</b>
<i> </i> <i>-</i>Học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
-Xé đợc hình vng, hình trịn theo học sinh và biết cách dán cho cân đối.
<b>II.Đồ dùng dạy học: GV chun b:</b>
-Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn.
-Hai tờ giấy màu khác nhau (màu tơng phản).
-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
Hc sinh: -Giy th cụng màu, giẫy nháp có kẻ ơ, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
1.ổn định: Hát
2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
Học sinh đa đồ dùng để trên bàn cho T kim tra.
3.Bài mới:
T:Giới thiệu bài, ghi bảng.
H:Nhắc lại.
Hot ng 1: Hớng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
T: Cho các em xem bài mẫu và phát hiện quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình
vng, hình trịn.
Học sinh nêu: Ơng Trăng hình trịn, viên gạch hoa lót nền hình vng,…
Hoạt động 2: Vẽ và xé hình vng
T: lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ơ, đánh dấu và vẽ hình vng có
cạnh 8 ơ.
H: Xé hình vng trên giấy nháp có kẻ ơ vng.
Hoạt động 3: Vẽ và xé hình trịn
T thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ơ và vẽ 1 hình vng có cạnh 8 ơ.
Xé hình vng ra khỏi tờ giấy màu.
Lần lợt xé 4 góc của hình vng theo đờng đã vẽ, sau đó xé dần, chỉnh sửa thành hình
u cầu học sinh thực hiện trên giấy nháp có kẻ ơ vng, tập đánh dấu, vẽ, xé hình
trịn từ hình vng có cạnh 8 ơ.
H: Xé hình tròn trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
-Nhận xét bài làm của các bạn.
T: nhn xột,sa sai.
-Tuyờn dơng H làm tốt.
Hoạt động 4: Dán hình
Sau khi xé xong hình vng, hình trịn. T: hớng dẫn học sinh thao tác dán hình:
Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trớc khi dán.
Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều.
Miết tay cho phẳng các hình.
Hoạt động 5: Thực hành
T: yêu cầu học sinh xé một hình vng, một hình trịn, nhắc học sinh cố gắng xé đều
tay, xé thẳng, tránh xé vội xé không đều cũn nhiu vt rng ca.
H:Nhắc lại cách xé dán hình vuông, hình tròn.
-Xé một hình vuông, một hình tròn và dán vào vở thủ công.
T: Yêu cầu các em kiểm tra lại hình trớc khi dán.
Yêu cầu các em dán vào vở thủ công.
4.Đánh giá sản phẩm:
T cựng hc sinh đánh giá sản phẩm:
Các đờng xé tơng đẹp, ít răng ca.
Hình xé cân đối, gần giống mẫu.
Dán đều, khơng nhn.
5.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình vuông, hình tròn.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên d ơng :
Nhận xét, tuyên dơng các em học tốt.
V nh chun bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau.
<b>Thứ hai ngày 22 tháng9 năm 2008</b>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 17 : Số 7</b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp học sinh:</b>
-Khái niệm ban ®Çu vỊ sè 7.
-Biết đọc, biết viết số 7, đếm và so sánh các số trong phạm vi 7.
-Nhận biết số lợng trong phạm vi 7, vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
<b>II.Đồ dùng dạy hc:</b>
-Hình 7 bạn trong SGK phóng to.
-Nhúm cỏc vt có đến 7 phần tử (có số lợng là 7).
-Mẫu chữ số 7 in và viết.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC:T Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 6 và ngợc lại, nêu cấu tạo số 6.
Viết số 6.
5 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 6.
T: Nhn xột KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài ghi bảng.
<i> LËp sè 7.</i>
-Có mấy bạn đang chơi? (6 bạn.)
-Có mấy bạn đang chạy tới? (1 bạn)
-Vậy 6 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn?( 7 bạn.)
T yờu cu cỏc em ly 6 chấm tròn thêm 1 chấm tròn trong bộ đồ dùng học tập và hỏi:
-Có tất cả mấy chấm trịn?( 7 chm trũn.)
T: Gọi học sinh nhắc lại.
T treo 6 con tÝnh thªm 1 con tính và hỏi:
Hình vẽ trên cho biết gì? (6 con tÝnh thªm 1 con tÝnh.)
Gäi häc sinh nhắc lại.
-T kt lun: 7 hc sinh, 7 chm trũn, 7 con tính đều có số lợng là 7.
<i> Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết</i>
T treo mÉu chữ số 7 in và chữ số 7 viết rồi giới thiệu cho học sinh nhận dạng chữ số 7
in vµ viÕt.
Gọi học sinh đọc số 7. H : Quan sát và đọc số 7.
<i> Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7.</i>
Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số 7 số nào bé nhất.( Số 1.)
T: Số liền sau số 1 là số mấy? Và hỏi để điền cho đến số 7.
H: Liền sau số 1 là số 2, liền sau số 2 là số 3, …, liền sau số 6 là số 7.
Gọi học sinh đếm từ 1 đến 7, từ 7 đến 1.
Võa råi em häc to¸n sè mÊy?( Số 7)
T: Gọi lớp lấy bảng cài số 7.
-Nhận xét.
Hng dẫn viết số 7 (H: Viết bảng con số 7.)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh viết số 7 vào VBT.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết đợc cấu tạo số 7.
H: 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.
7 gåm 2 vµ 5, gåm 5 vµ 2.
7 gåm 4 vµ 3, gåm 3 vµ 4.
ViÕt vµo VBT.
Bàn là: 7 gồm 6 và 1, gồm 1 và 6.
Con bớm: 7 gồm 2 và 5, gồm 5 và 2.
Ngòi bút: 7 gồm 4 và 3, gồm 3 và 4.
Từ đó viết số thích hợp vào ơ trống.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho häc sinh quan sát các cột ô vuông và viết số thích hợp vào ô trống dới các ô
vuông.
Yờu cu cỏc em viết số thích hợp theo thứ tự từ bé đến và ngợc lại.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu ca .
Cho học sinh các nhóm quan sát bài tập và nói kết quả nối tiếp theo bàn.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 7.
T: Số 7 lớn hơn những số nào?
Những số nào bé hơn số 7?
Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.
<b> </b>
<b> Luyện toán</b>
1. Bài cũ : Đếm các số từ 1 đến 7 và ngợc lại.
Tìm số liền sau số 6
2. Bài luyện: - Đọc viết số
T đọc vài số bất kì :năm, ba, bảy, …
T yêu càu H viết các số vào bảng con
-NhËn biÕt số lợng
T gắn lên bảng một số mẫu vật
T: viết từng cặp số lên bảng
H so sánh từng cặp số, viết dấu
T hớng dẫn H chữa bài-nhận xét.
H làm vào bảng con.
7 < … < 9 5 < …< 7 1 < … < 3
6 < … < 8 4 < … < 6 3 < … < 5
T hớng dẫn H chữa bài
3. Nhn xột tit hc. Dn H VN đọc, viết số ở nhà.
<b> TiÕt 2: Thể dục</b>
<b> Đ/C Thơng dạy</b>
Học vần
<b>BàI 17 : U , Ư.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh cã thÓ:</b>
-Đọc và viết đợc: u, , nụ, th.
-Đọc đợc các từ ngữ, tiếng và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đơ.
-Nhận ra đợc chữ u, trong các từ của một đoạn văn.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-S¸ch TV1 tËp I, vë tËp viÕt 1 tËp I
-Bé ghÐp ch÷ tiÕng ViƯt.
-Một nụ hoa hồng (cúc), một lá th (gồm cả phong bì ghi địa chỉ).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.
<b> II.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : T: Hi bi trc.
H: Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): tổ cò, lá mạ, da thỏ,
thợ nề.
N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ nề.
T nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.<i>T:Giới thiệu bài</i>
T cầm nụ hoa (lá th) hỏi: cô có cái g× ?
H: Nơ (th).
T: Nụ (th) dùng để làm gì?
H: Nụ để cắm cho đẹp, để đi lễ (th để gửi cho ngời thân quen hỏi thăm, báo tin).
T: Trong chữ nụ, th có âm và dấu thanh nào đã hc?
H: Có âm n, th và dấu nặng.
T: Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em các con chữ, âm mới: u .
H: Theo dõi và lắng nghe.
2.2.<i>Dạy chữ ghi âm</i>
<i>a) Nhận diện chữ:</i>
T viết chứ u trên bảng và nói: chữ u in trên bảng gồm một nét móc ngợc và một nét sổ
thẳng. Chữ u viết thờng gồm nét xiên phải và hai nét móc ngợc.
Chữ u gần giống với chữ nào?
H: Chữ n viết ngợc.
T: So sánh chữ u và chữ i?
H:Giống nhau: Cùng một nét xiên phải và một nét móc ngợc.
Khác nhau: u cã 2 nÐt mãc ngỵc, i cã dÊu chÊm ë trên.
T:Yêu cầu học sinh tìm chữ u trong bộ chữ.
H: Tìm chữ u đa lên cho cô giáo kiểm tra.
<i>b) Phát âm và đánh vần ting:</i>
-Phỏt õm.
T phát âm mẫu: âm u.
Lu ý học sinh khi phát âm miệng mở hẹp nh i nhng tròn môi.
H: Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).
-Giới thiệu tiếng:
T gi hc sinh c âm u
Cã ©m u muèn cã tiÕng nụ ta làm nh thế nào?
H: thêm âm n trớc âm u, dấu nặng dới âm u.
T: Yêu cầu häc sinh cµi tiÕng nơ.
T nhËn xÐt vµ ghi tiÕng nụ lên bảng.
T: Gọi học sinh phân tích tiếng nụ.Nhận xÐt, söa sai.
H
ớng dẫn đánh vần
T hớng dẫn đánh vần 1 lần.
H phát âm: CN-N-CL
T: Gọi đọc s 1.
T chỉnh sữa cho học sinh.
Âm (dạy tơng tự âm u).
- Chữ viết nh chữ u nhng thêm một dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai.
-T: So sánh chữ và chữ u.
H: Giống nhau: Chữ nh chữ u.
Khác nhau: có thêm dấu râu.
-Phát âm: miệng mở hẹp nh phát âm I, u, nhng thân lỡi hơi nâng lên.
-Viết: nét nối giữa th và .
H: Đọc lại 2 cột âm.( CN-N-CL)
-Viết bảng con: u – nơ, - th.
T nhËn xÐt vµ sưa sai.
D¹y tiÕng øng dơng:
T ghi lên bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
-Gọi học sinh lên gạch chân dới những tiếng chứa âm mới học.(Vài H lên bảng)
-1 em đọc, 1 em gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử.
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
H: đọc CN-N-CL
T: Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.(vài H)
T: Gọi học sinh đọc toàn bng.( CN-T)
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
H: Đọc lại bài
-NX tiết 1.
Tit 2
Tit 2 : Luyn c trờn bng lp.
H: Đọc âm, tiếng, từ lộn xén.
T nhËn xÐt.
- Luyện câu:T: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: thứ t, bé hà thi vẽ.
-Gọi đánh vần tiếng thứ, t, đọc trơn tiếng.
-Gọi đọc trơn toàn câu.
H: đọc CN-N-CL
T nhận xét.
-Lun viÕt:
T híng dÉn häc sinh viÕt trên bảng.
T cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết.
T: Theo dõi và sữa sai.
-Nhận xét cách viết.
- Luyn nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?
H“thủ đơ”.
T gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (T tuỳ
trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
VD:
Trong tranh, cô giáo đa học sinh đi thăm cảnh gì? H: Chïa Mét Cét
Chùa Một Cột ở đâu?. H: Hà Nội.
-Hà nội đợc gọi là gì? H: Thủ đơ.
-Mỗi nớc có mấy thủ đơ?H: Một.
-Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
- Đọc sách kết hợp bảng con.
T đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
1, H đọc u, , nụ th
-2H đọc câu ứng dụng
T nhận xét.
2. a. Luyện c trờn bng
T ghi bảng những tiếng,tờ có âm võa häc.
Đu đủ lá th lá đa
Củ từ cổ thụ thủ đơ…
Cị bố mị cá, cị mẹ tha cá về tổ.
Thứ t bé hà thi vẽ ở thủ đô.
H lần lợt lên bảng chỉ và đọc CN-N-CL
T nhận xét sửa sai.
b. Đọc bài trong sách
T cho H đọc 2 bài :16, !&.
H: đọc CN-N-CL.
T nhận xét, sửa sai. H thi đọc giữa các nhóm. T nhận xét, tuyên dơng.. Nhận xét tiết
học.
LuyÖn viết
1. 2H lên bảng viết: u, , nụ, th.
Vi H đọc câu ứng dụng: Thứ t bé hà thi vẽ.
2. Luyện viết.
T lần lợt đọc từ ở tiết luyện đọc
H luyện viết vào bảng con.
T nhận xét, sửa sai cho H
T híng dÉn H lµm BT : H nèi tõ với tranh thích hợp.
-Điền u hoặc vào chổ chấm.
-Luyện viết.
T theo dõi, sửa sai.
-Dặn H VN viết bài ở nhµ.
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> Thø ba ngµy 23 tháng 9 năm 2008</b>
Học vần
<b>BàI 18 : X , CH</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bµi häc häc sinh cã thĨ:</b>
-Đọc và viết đợc: x – xe, ch - chó.
-Đọc đợc các tiếng, từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe ơ tơ.
-Nhận ra đợc chữ x, ch trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-S¸ch TV1 tËp I, vë tËp viÕt 1 tËp I
-Một chiếc ô tơ đồ chơi, một bức tranh vẽ một con chó.
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “xe bị, xe lu, xe ơ tơ”.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : T: Hái bµi tríc.
H: Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): u nụ, th.
H: N1: u – nơ, N2: – th.
T nhËn xÐt chung.
2.Bµi míi:
2.1. T: <i>Giíi thiƯu bµi</i>
T cầm ơ tơ đồ chơi hỏi: Cơ có cái gì?
Bức tranh kia vẽ gì?
H: Xe (« t«). Chã.
T: Trong tiếng xe, chó có âm và dấu thanh nào đã học?
H: Âm e, o và thanh sc.
T: Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: x, ch.
H: Theo dõi và lắng nghe.
2.2. <i>Dạy chữ ghi âm.</i>
<i>a) Nhận diện chữ:</i>
T viết bằng phấn màu lên bảng chữ x và nói: Chữ x in gồm một nét xiên phải
và một nét xiên trái. Chữ x thờng gồm một nét cong hở trái và một nét cong hở phải.
So sánh ch÷ x víi ch÷ c.
H: Gièng nhau: Cïng cã nÐt cong hở phải.
Khác nhau: Chữ x có thêm một nét cong hở trái.
T: Yêu cầu học sinh tìm chữ x trên bộ chữ.
H: Tìm chữ x và đa lên cho GV kiĨm tra.
T: NhËn xÐt, bỉ sung.
<i>b) Phát âm và ỏnh vn ting:</i>
-Phỏt õm.
T phát âm mẫu: âm x.
Lu ý học sinh khi phát âm x, đầu lỡi tạo với môi răng một khe hẹp, hơi thoát ra
xát nhẹ, không có tiếng thanh.H phát âm: CL- N-CL
-Giới thiệu tiếng:
T gọi học sinh đọc âm x.
T theo dâi, chØnh söa cho häc sinh.
-Cã ©m x muèn cã tiÕng xe ta làm nh thế nào?
H: Ta thêm âm e sau âm x.
T: Yêu cầu học sinh cài tiếng xe.
T nhận xét và ghi tiếng xe lên bảng.
-Gọi học sinh phân tÝch .(CN)
T: H ớng dẫn đánh vần
T hớng dẫn đánh vần 1 lân.
H đánh vần CN-N-CL
T: Gọi đọc sơ đồ 1.
T chỉnh sữa cho học sinh.
Âm ch (dạy tơng tù ©m x).
-T: Chữ “ch” là chữ ghép từ hai con chữ c đứng trớc, h đứng sau..
- So sánh chữ “ch” và chữ “th”.
H: Giống nhau: chữ h ng sau.
Khác nhau: ch bắt đầu bằng c, còn th bắt đầu bằng t.
-Phát âm: Lỡi trớc chạm lợi råi bËt nhĐ, kh«ng cã tiÕng thanh.
-Viết: Lấy điểm dừng bút của c làm điểm bắt đầu viết h. Từ điểm kết thúc của h
lia bút tới điểm đặt bút của o và viết o sao cho đờng cong của o chạm vào điểm
dừng bút của ch. Du sc vit trờn o.
H: Đọc lại 2 cột âm.(CN-CL)
-Viết b¶ng con: x – xe, ch – chã.
T nhËn xÐt và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
T ghi lờn bng: th xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.
-Gọi học sinh lên gạch dới những tiếng chứa âm mới học.
H: 1 em đọc, 1 em gạch chân: xẻ, xa xa, chỉ, chả.
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.( H: đọc CN-N-CL)
-Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.( H: đọc CN)
-Gọi học sinh đọc tồn bảng.
3.Cđng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
-NX tiết 1.
Tit 2 : Luyn c trờn bng lớp.
H: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.(CN-CL)
T nhận xét.
- LuyÖn câu:
T trình bày tranh, hỏi:
Tranh vẽ gì? H: Vẽ xe chở đầy cá.
Xe ú ang i v hng no? Cú phải nơng thơn khơng? H: Xe đi về phía thành phố,
thị xã.
-Gọi đọc trơn toàn câu.(CN)
T nhận xét.
-LuyÖn viÕt:
T cho häc sinh luyÖn viÕt ë vë Tập viết.
T hớng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
- Luyn núi: Ch luyện nói hơm nay là gì ?
T gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
(T tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
VD:
C¸c em thÊy có những loại xe nào ở trong tranh? HÃy chỉ từng loại xe?
( Xe bò, xe lu, xe ô tô. 1 em lên chỉ.)
Gi l xe bũ vỡ loại xe này dùng bò kéo. Bò thờng đợc dùng làm gì?
Chë lóa, chë hµng, chë ngêi.
-Xe lu dùng làm gì? (San đờng.)
-Loại xe ơ tơ trong tranh đợc gọi là xe gì? Nó dùng để làm gì?
Em cịn biết loại xe ơ tơ nào khác?
-H: Xe con. Dùng để chở ngời. Cịn có ơ tơ tải, ơ tơ khách, ơ tơ bt,..
Em thÝch ®i loại xe nào nhất? Tại sao?
- Đọc sách kết hợp b¶ng con.
T đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
Luyện đọc
1. 2H lên bảng đọc và viết: x-xe, ch- chó.
-2H đọc: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá
t nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
2. a. Luyện đọc trên bảng
T ghi bảng những tiếng, từ có âm và chữ vừa häc
Cá thu thứ tự thợ xẻ xa xa
Đu đủ cử tạ chì đỏ chả cá
Xe ô tô chử cá về thị xã.
H lần lợt lên bảng chỉ và đọc: CN-N-CL
T nhận xét, sửa sai.
b. Đọc bài tgong sách .
T cho H đọc lại 2 bài: 17, 18
H đọc CN-N-CL
H thi đọc giữa các nhóm. T chọn H đọc tốt tuyên dơng.
Dặn H VN đọc bài ở nhà.
Luyện viết
1. 2H lên bảng viết: xa xa, chì đỏ
3H đọc câu ứng dụng : Xe ô tô chở cá về thị xã.
2. Luyện viết.
T lần lợt đọc từ ở tiết luyện đọc
H luyện viết vào bảng con
T nhận xét, sửa sai.
T híng dÉn H lµm bµi tËp-Lun viÕt trong vë
H: nèi tõ víi tranh thích hợp
Điền x hay ch vào chổ chấm
-Luyện viết: xa xa, chả cá,-Mỗi từ 1 dòng.
T: theo dõi sửa sai.
Chấm vë H nhËn xÐt.
NhËn xÐt tiÕt häc. DỈn H VN häc bµi ë nhµ.
Tiết 3: Hát nhạc
<b> Đ/C Tâm dạy.</b>
<b> TiÕt 18 : Số 8</b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp học sinh:</b>
-Khái niệm ban ®Çu vỊ sè 8.
-Biết đọc, biết viết số 8, đếm và so sánh các số trong phạm vi 8.
-Nhận biết số lợng trong phạm vi 8, vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
-Hình 8 bạn trong SGK phãng to.
-Nhóm các đồ vật có đến 8 phần tử (có số lợng là 8).
-Mẫu chữ số 8 in và viết.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC:T Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 7 và ngợc lại, nêu cấu tạo số 7.
Viết số 7.
H: 5 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 7.
-Thực hiện bảng con và bảng lớp.
T: Nhận xét KTBC.
2.Bµi míi :
T: Giíi thiệu bài ghi bảng.
<i>Lập số 8.</i>
T treo hỡnh cỏc bn đang chơi trong SGK (hoặc hình khác nhng cùng thể hiện ý có 7
đồ vật thêm 1 đồ vật) hỏi:
Có mấy bạn đang chơi?( 7 bạn.)
-Có mấy bạn đang chạy tới? (1 bạn)
-Vậy 7 bạn thêm 1 bạn là mÊy b¹n? (8 b¹n)
-T yêu cầu các em lấy 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn trong bộ đồ dùng học tập và hỏi:
Gọi học sinh nhắc lại.
T treo 7 con tính thêm 1 con tính và hỏi:
Hình vẽ trên cho biết gì? (7 con tính thêm 1 con tính.)
-Gọi học sinh nhắc lại.
T kt lun: 8 hc sinh, 8 chấm trịn, 8 con tính đều có số lợng là 8.
<i>Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 vit</i>
T treo mẫu chữ số 8 in và chữ số 8 viÕt råi giíi thiƯu cho häc sinh nhËn d¹ng chữ số 8
in và viết.
Gi hc sinh c s 8.
<i>Nhn biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8.</i>
Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số 8 số nào bé nhất. (Số 1.)
-Số liền sau số 1 là số mấy? Và hỏi để điền cho đến số 8. (Liền sau số 1 là số 2, liền
sau số 2 là số 3, …, liền sau số 7 là số 8. )
T: Gọi học sinh đếm từ 1 đến 8, từ 8 đến 1.
H: Thực hiện đếm từ 1 đế 8.
T: Võa råi em häc to¸n sè mÊy? (Sè 8)
-Gäi lớp lấy bảng cài số 8. H: Thực hiện cài sè 8.
T: NhËn xÐt.
-Híng dÉn viÕt sè 8
H: ViÕt b¶ng con sè 8.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh viết số 8 vào VBT.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết đợc cấu tạo số 8.
8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7.
8 gåm 6 vµ 2, gåm 2 vµ 6.
8 gåm 5 vµ 3, gåm 3 vµ 5.
8 gåm 4 vµ 4.
Từ đó viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu ca .
Cho học sinh quan sát các mô hình SGK rồi viết số thích hợp vào ô trống. Thực hiÖn
ë VBT.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 8.
8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7.
8 gåm 6 vµ 2, gåm 2 vµ 6.
8 gåm 5 vµ 3, gåm 3 vµ 5.
Số 8 lớn hơn những số nào?( 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.)
Những số nào bé hơn số 8? (1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.)
NhËn xÐt tiÕt häc, tuyên dơng.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, xem bµi míi.
Lun to¸n
1. Đếm các số từ 1 đến 8 và ngợc lại
7 gồm 1 và mấy?
2. H lần lợt làm các bài tập trong vở bài tập
Bài 1: H đọc yêu cầu bài: Viết số 8 vào vở.
Bài 2: H đọc u cầu: Đếm các chấm trịn ở 2 ơ vuông rồi ghi kết quả đếm bằng số ở
2 ô vuụng di.
H làm bài. T nhận xét, ghi điểm.
Bi 3: H nêu u cầu: Viết số thích hợp vào ơ trống
H viết và đọc từ 1 đến 8; 8 đến 1
T: Trong các số đó số nào bé nhất? (1)
-Trong các số đó số nào lớn nhất? (8)
Bài 4: Điền dấu >,<,= vào chổ chấm.
H làm bài, chữa bài.T nhận xét, ghi điểm.
T: nhận xét tiết học. Dặn H VN làm bài ở nhà.
Thứ t ngày 24 tháng 9 năm 2008
<b> Đ/C: Nguyệt dạy</b>
Thø năm ngày 25 tháng 9 năm 2008
<b>Học vần</b>
<b>BàI 20 : K , KH</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh cã thÓ:</b>
-Đọc và viết đợc: k, kh, kẻ, khế.
-Đọc đợc các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
-NhËn ra ch÷ k, kh trong các tiếng của một văn bản.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: kẻ, khế và câu ứng dụng chị
kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
-Tranh minh hoạ hoặc sách báo có tiếng và âm chữ mới.
<b>III.Cỏc hot ng dy hc :</b>
1.KTBC :T Hỏi bài trớc.
H: Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): s – sẻ, r – rễ.
N1: s – sỴ, N2: r – rƠ.
T nhËn xÐt chung.
2.Bài mới:
2.1.<i>Giới thiệu bài:</i>
T treo tranh hỏi: Các em hÃy cho cô biết trong tranh vẽ gì?
H: Vẽ bạn học sinh đang kẻ vở và vẽ rổ khế.
T: Hôm nay cô và các em sẽ học 2 tiếng mới: kẻ, khế.
Trong tiếng kẻ, khế có âm gì và dấu thanh gì đã học?
H: Âm e, âm ê, thanh hỏi và thanh sắc.
T: H«m nay, chóng ta sÏ học chữ và âm mới: k, kh (viết bảng k, kh)
2.2.<i>Dạy chữ ghi âm:</i>
<i>a) Nhận diện chữ:</i>
H: Gồm có nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngợc.
T: So sánh chữ k và chữ h?
H: Giống nhau: Đều có nét khuyết trên.
Khác nhau: Chữ k có nét thắt còn chữ h có nét móc 2 đầu.
T: Yêu cầu học sinh tìm chữ k trên bộ ch÷.
NhËn xÐt, bỉ sung.
<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>
-Phát õm.
T phát âm mẫu: âm k.
H phát âm CN-N-CL
T chØnh s÷a cho häc sinh.
-Giíi thiƯu tiÕng:
T gọi học sinh đọc âm k.H đọc CN
T theo dõi, chỉnh sữa cho hc sinh.
-Có âm k muốn có tiếng kẻ ta làm nh thế nào?
H: Thêm âm e sau âm k, thanh hỏi trên âm e.
T: Yêu cầu học sinh cài tiếng kẻ.
T cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
T nhận xét và ghi tiếng kẻ lên bảng.
-Gọi học sinh phân tích .(Vài H)
H
ng dẫn đánh vần
T hớng dẫn đánh vần 1 lần.
H đánh vần CN
-Gọi đọc sơ đồ 1.
T chØnh s÷a cho häc sinh.
Âm kh (dạy tơng tự âm k).
-T: Ch kh đợc ghép bởi 2 con chữ k và h.
- So sánh chữ “k" và chữ “kh”.
H: Gièng nhau: Cïng cã chữ k.
Khác nhau: Âm kh có thêm chữ h.
-Phát âm: Gốc lỡi lui về vòm mềm tạo nên khe hẹp hơi thoát ra tiếng xát nhẹ, không có
tiếng thanh.
-Viết: Điểm bắt đầu của con chữ k trùng với điểm bắt đầu của con chữ h. Khi viết chữ
kh các em viết liền tay, không nhấc bút.
H: Đọc lại 2 cột âm.(CN-CL)
Viết bảng con: k kẻ, kh khế.
T nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Gi hc sinh lờn đọc từ ứng dụng: kẻ hở, kì cọ, khe đá, cá kho.
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.(CN)
-Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng. (CN)
-Gọi học sinh đọc tồn bảng.(CN-ĐT)
3.Cđng cè tiÕt 1: T×m tiếng mang âm mới học
H: Đọc lại bài
-NX tiết 1.
Tit 2
Tit 2 : Luyn c trờn bng lp.
H: Đọc âm, tiÕng, tõ lén xén.
T nhËn xÐt.
- Lun c©u:
T treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì?
H: Vẽ chị kẻ vở cho hai bÐ.
T: Gọi học sinh đọc câu ứng dụng: chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
-Gọi đánh vần tiếng kha, kẻ, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tồn câu. H: Đọc CN-N-CL
T nhận xét.
-Lun viÕt:
T cho häc sinh lun viÕt ë vë TËp viÕt.
T híng dÉn học sinh viết trên bảng.
-Theo dõi và sữa sai.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ? H:“ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu”.
T gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Trong tranh vẽ gì? H:Cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, cịi tàu.
-C¸c vËt trong tranh cã tiếng kêu nh thế nào?H: ù ù, vo vo, vù vï, ro ro, tu tu.
-C¸c em cã biÕt c¸c tiÕng kêu khác của loài vật không?
Có tiếng kêu nào cho ngời ta sợ?
Có tiếng kêu nào khi nghe ngời ta thích?
T cho học sinh bắt chớc các tiếng kêu trong tranh.
H: Đọc sách kết hợp bảng con.
T c mẫu.
-Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
Luyện đọc- viết
a. Hoạt động 1 : Đọc bài SGK
- Gọi HS nhắc lại tn bi học ? (- k, kh)
- Cho HS mở sách đọc (- Đọc cá nhân- đồng thanh )
b. Hớng dẫn viết bảng con
- T cho HS lấy bảng con - T đọc : k, kh, kẻ, khế - Cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con
- T×m m k, kh ,trong cc tiÕng sau : kỴ, khÏ, khØ, kho c , kẻ vở , ..
- HS tìm - g¹ch chn
- NhËn xt
c. H íng dÉn lµm vë bµi tËp :
+ Bi 1 : Nèi tõ
- T treo bi tËp 1 - Yu cÇu HS nèi
- 2,3 HS ln bảng nối : T1 - Kì đà , T2 -
rễ đa
- C¶ líp lm vo vë
- NhËn xt
+ Bi 2 : Điền vào chỗ trống k hay kh
- T treo bài tập 2 lên bảng yêu cầu HS điền sao cho đúng từ .
+ Điền : kẽ hở , chú khỉ
- NhËn xt
+ Bi 3 : ViÕt
- k× cä , c kho : 2 dịng
d. Trị chơi : Đọc nhanh những tiếng có chứa âm k, kh.
+ Cch ch¬i :
- T cầm trên tay một số tiếng nh : kì đà, bó kê, kì cọ , c kho, kẻ vở , .. , T giơ lên bất kỳ
chữ nào , yêu cầu HS đọc to chữ đó
- Bạn nào đọc đúng , nhanh , bạn đó sẽ thắng .
Dặn dị :
- V nh tp c lại bài : k, kh
<b>- Xem trớc bài tiếp theo : Ôn tập</b>
<b> --- </b>
<b> </b>
<b> Toán</b>
<b>BàI 20 : Sè 0</b>
<b>I.Mơc tiªu : Gióp häc sinh:</b>
-Khái niệm ban đầu về số 0.
-Biết đọc, biết viết số 0.
-Nhận biết vị trí của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9. So sánh số 0 với các số đã học
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Chuẩn bị 4 tranh vẽ nh trong SGK, phấn màu, …
-Bộ đồ dùng học toán Lớp 1, bút, thớc, que tính, …
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC: T Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 9 và ngợc lại, nêu cấu tạo số 9.
-5 học sinh đếm và nêu cấu to s 9.
Viết số 9. Thực hiện bảng con và bảng lớp.Nhận xét KTBC.
Giới thiệu bài ghi bảng.
<i>Lập số 0.</i>
T cho học sinh quan sát lần lợt các tranh vẽ T treo lên bảng) và hỏi:
Chỉ vào bức tranh 1, hỏi: Lúc đầu trong bể có mấy con cá?.( 3 con cá )
Chỉ vào bức tranh 2, hỏi: Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá?. (2 con cá)
Chỉ vào bức tranh 3, hỏi: Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?.( 1 con c¸ )
Chỉ vào bức tranh 4, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa trong bể còn mấy con cá?”( 0 con cá)
Gọi đọc lại.
Tơng tự nh thế T cho học sinh thao tác bằng que tính. H: Thực hiện trên bộ đồ dùng
học tập bằng các que tính.
<i>Giíi thiƯu ch÷ số 0 in và chữ số 0 viết</i>
T nói không có con cá nào trong lọ, không có que tính nào trên tay, ngời ta
dùng số 0.
S khụng c viết bằng chữ số 0.
T chỉ vào chữ số 0 viết in và chữ số 0 viết thờng để giới thiệu cho học sinh.
Gọi học sinh đọc số 0.
<i>Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.</i>
T cho học sinh xem sách, chỉ vào từng ô vuông, đếm số chấm tròn trong từng ô
vuông.
Cho học sinh đọc từ 0 đến 9 rồi từ 9 về 0. Trong các số đó số nào lớn nhất, số nào
bé nhất? (Số 9 lớn nhất, số 0 bộ nht.)
T: Gọi lớp lấy bảng cài số 0.
-Nhận xét.
Hng dẫn viết số 0. H: Viết bảng con số 0.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh viết số 0 vào VBT.
H: Thực hiện viết số 0 vào VBT.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
u cầu học sinh viết số thích hợp vào ơ trống . Thực hiện bảng con.
Bài 3: Học sinh nêu u cầu của đề.
Cho học sinh quan sát mơ hình SGK và viết số thích hợp vào ơ trống.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho häc sinh tr×nh bày miệng nối tiếp theo bàn.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Cho h/ sinh đếm từ 0 đến 9 và từ 9 v 0.
Nhn xột tit hc, tuyờn dng.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.
<b> Luyện toán</b>
- Gọi HSđếm từ 0 9 v từ 9 0
- T nu cu hỏi :
+ 9 gåm mÊy v mÊy ?
. Hoạt động 1 : hớng dẫn HS lm bi tập
-Bi 1 : Viết dấu < , > = vo chỗ trống
- T viết mẫu -Hớng dẫn HS viết vào vở
1...2 4...3 2...3
2...2 4...4 3...5
3...2 4...5 2...5
+ Bi 2 : ViÕt sè 0 :
T Cho HS c¶ líp viÕt sè 0 vo vë
Bi 2 : Sè
- Gäi HS lên bảng điền
- Cả lớp lm vo vë
- NhËn xt
Bi 3 : Viết số thích hợp vào ô trống , rồi đọc
cc số
- T treo bài tập 3 lên bảng - HS lên điền số
- Gọi HS đọc số đ điền
Nhận xt
Dặn dị :
<b> - về nhà xem lại các bài tập đ lm </b>
<b>BàI : Xé, DáN HìNH VUÔNG, HìNH TRòN ( tiết 2 )</b>
<b>I.Mục tiªu: Gióp häc sinh :</b>
<i> </i> <i>-</i>Học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
-Xé đợc hình vng, hình trịn theo học sinh và biết cách dán cho cân đối.
<b>II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn b:</b>
-Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn.
-Hai tờ giấy màu khác nhau (màu tơng phản).
-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
1.ổn định: Hát
2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
Học sinh đa đồ dùng để trên bàn cho T kiểm tra.
3.Bµi míi:
T:Giíi thiƯu bµi, ghi bảng.
H:Nhắc lại.
Hot ng 3: V v xộ hỡnh vuụng
T: ly 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ơ, đánh dấu và vẽ hình vng
có cạnh 8 ô.
-Làm các thao tác xé từng cạnh một nh xé hình chữ nhật.
Sau khi xé xong lật mặt màu để học sinh quan sát hình vng.
-u cầu học sinh thực hiện trên giấy nháp có kẻ ơ vng.
H: Xé hình vng trên giấy nháp có kẻ ơ vng.
Hoạt động 4: Vẽ và xé hình trịn
T thao tác mẫu để đánh dấu, đếm ơ và vẽ 1 hình vng có cạnh 8 ơ.
Xé hình vng ra khỏi tờ giấy màu.
Lần lợt xé 4 góc của hình vng theo đờng đã vẽ, sau đó xé dần, chỉnh sửa thành
hình trịn.
u cầu học sinh thực hiện trên giấy nháp có kẻ ơ vng, tập đánh dấu, vẽ, xé hình
trịn từ hình vng có cnh 8 ụ.
H: Xé hình tròn trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
-Nhận xét bài làm của các bạn.
T: nhn xét,sửa sai.
-Tuyên dơng H làm tốt.
Hoạt động 5: Dán hình
Sau khi xé xong hình vng, hình trịn. T: hớng dẫn học sinh thao tác dán hình:
Phải dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều.
Miết tay cho phẳng các hình.
Hoạt động 5: Thực hành
T: yêu cầu học sinh xé một hình vng, một hình trịn, nhắc học sinh cố gắng xé
đều tay, xé thẳng, tránh xé vội xộ khụng u cũn nhiu vt rng ca.
H:Nhắc lại cách xé dán hình vuông, hình tròn.
-Xé một hình vuông, một hình tròn và dán vào vở thủ công.
T: Yêu cầu các em kiểm tra lại hình trớc khi dán.
Yêu cầu các em dán vào vở thủ công.
4.Đánh giá sản phẩm:
T cùng học sinh đánh giá sản phẩm:Các đờng xé tơng đẹp, ít răng ca.
Hình xé cân đối, gần giống mu.
Dỏn u, khụng nhn.
5.Cng c :
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình vuông, hình tròn.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên d ơng :
V nh chun b giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau.
Thực hành
<b> VƯ sinh líp häc </b>
<b>T nêu yêu cầu của tiết thực hành : Vệ sinh lớp học.</b>
H lau bàn ghế, bảng, cửa sổ, quét mạng nhện, quét nhà
H chia lm 3 t-T trởng điều khiển các bạn trong tổ của mình lao ng.
T quan sỏt, hng dn thờm.
Nhận xét kết quả làm viƯc cđa H.
NhËn xÐt tiÕt thùc hµnh.
Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2008
<b> Học vần</b>
<b>BàI 21 : ÔN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:</b>
-Nm chắc chắn chữ và âm học trong tuần: u, , x, ch, s, r, k, kh.
-Đọc đúng và trôi chảy các từ và câu ứng dụng.
-Nghe, hiỊu vµ kĨ lại theo tranh truyện: thỏ và s tử.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Sách Tiếng Việt 1, tập một.
-Bảng ôn (tr. 44 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
H: Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): k – kẻ, kh – khế
.
T: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
2.Bi mi:
2.1 <i>Giới thiệu bài</i>: Ghi bảng
T Gi hc sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần qua. H: Âm u, , x, ch, s, r, k, kh.
T gắn bảng ơ đã đơc phóng to và nói: Cơ có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta
học trong tuần qua. Các em hãy nhìn xem cịn thiu ch no na khụng?
2.2 <i>Ôn tập</i>
<i>a) Cỏc ch v âm đã học.</i>
T Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ trong tuần.
-H lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
-1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ.
T Cho học sinh đọc âm, gọi học sinh lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn.
-Gọi học sinh lên bảng vừa chỉ chữ va c õm.
<i>b) Ghép chữ thành tiếng.</i>
T cho hc sinh ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và cho
học sinh đọc. T làm mẫu.
T nãi: C¸c em võa ghÐp c¸c tiÕng trong bảng 1, bây giờ các em hÃy ghép từng tiếng ở
cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang trong bảng 2.
T chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
-Cỏc em hóy tìm cho cơ các từ ngữ trong đó có các tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả,
chạ, chã.
<i>c) §äc tõ ng÷ øng dơng</i>
Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ. H đọc: xe chỉ, củ sả,
kẻ ơ, rổ khế.
T chØnh s÷a phát âm cho học sinh.
<i>d) Tập viết từ ngữ ứng dụng</i>
T Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): xe chỉ.
T chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong tiÕng cho häc sinh.
3.Cđng cè tiÕt 1:
H: §äc lại bài
-NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2: Luyện tập
T: Gọi học sinh đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng.
H: Lần lợt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
<i>*§äc câu ứng dụng</i>
T treo tranh và hỏi:
Tranh v gỡ? H: Tranh vẽ con cá lái ô tô đa khỉ và s tử về sở thú.
T: Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. Hãy đọc cho cô.
T chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
T đọc mẫu câu ứng dụng.
<i>b) LuyÖn viết</i>
T Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
<i>c) Kể chuyện</i>: Thỏ và s tử.
T kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
T chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình
tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 ngời kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
Tranh 1: Thỏ đến gặp s tử thật muộn.
Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và s tử.
Tranh 3: Thỏ dẫn s tử đến một cái giếng. S tử nhìn xuống đáy thấy một con s tử hung
dữ đang chắm chằm nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho con s tử kia một trận. S tử giãy giụa
mãi rồi sặc nớc mà chết.
T cho các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện.
Các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện: Những kẻ gian ác và kêu
căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
Trß chơi: Tìm nhanh tiếng mới.
T cng 2 si dõy lờn bảng. Trên sợi dây có treo những miếng bìa đã viết sẵn những chữ
đã học. Có 1 – 2 bìa lật để học sinh tìm tiếng mới.
T cho 2 đội chơi (mỗi đội 4 – 5 em) xem đội nào tìm đợc nhiều tiếng mới hơn thì đội
đó chiến thắng.
Đại diện 2 đội chơi trị chơi tìm nhanh tiếng mới theo học sinh của T.
-Dây 1: xe, kẻ, nộ, m, bộ, be, b, b, b,
-Dây 2: bi, dì, đi, kỉ, nỉ, mi, mĩ,
4.Củng cố, dặn dò:
T ch bảng ơn cho học sinh theo dõi và đọc theo.
Yªu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Về nhà học bài, xem lại bài xem tríc bµi 17.
Tù nhiên- XÃ hội
<b>BàI : Vệ SINH THÂN THể</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau giê häc häc sinh:</b>
-Hiểu rằng thân thể sạch sẽ giúp chu chúng ta khoẻ mạnh, tự tin.
-Biết việc nên almf và không nên làm để da luôn sạch sẽ.
-Cã ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày và nhắc nhở mọi ngời thờng
xuyên làm vệ sinh cá nhân.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Các hình ở bài 5 SGK.
-X phịng, khăn mặt, bấm móng tay.
-Nớc sạch, chậu sạch, gáo múc nớc.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
Hãy nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
Chúng ta nên làm gì và khơng nên làm gì để bảo vệ tai?
T nhận xét, đánh giá.
2.Bµi míi:
<i>T: Giíi thiƯu bµi:</i>
Đơi bàn tay chúng em nhỏ xinh
Nghe lời cơ chúng em giữ gìn
Giữ đơi tay cho thật trắng tinh.
Cơ thể chúng ta có nhiều bộ phận, ngồi đơi bàn tay, bàn chân chúng ta ln phải giữ
Ghi đầu bài lên bảng.
Hot ng 1: <i>Thảo luận nhóm</i>
MĐ: Giúp học sinh nhớ các việc cần làm hằng ngày để giữ vệ sinh cá nhân.
Các bớc tiến hành.
B
ớc 1 : Thực hiện hoạt động.
Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Cử nhóm trởng. T ghi lên bảng câu hỏi:
Hằng ngày các em phải làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
Học sinh làm việc theo nhóm từng học sinh nói và bạn trong nhóm bổ sung.
T Chú ý quan sát, nhắc nhở học sinh tích cực hoạt động.
B
ớc 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
Cho các nhóm trởng nói trớc lớp. Học sinh nói: Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay
chân trớc khi ăn cơm và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày, luôn đi dép.
Gọi các học sinh khác bổ sung nếu nhóm trớc nói cịn thiếu, đồng thời ghi bảng các ý
học sinh phát biểu.
Gọi 2 học sinh nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
MĐ: Học sinh nhận ra các việc nên làm và không nên làm để giữ da sạch sẽ.
Các bớc tiến hành
B
ớc 1 : Thc hin hot ng.
Yêu cầu học sinh quan sát các tình huống ở tranh 12 và 13. Trả lời c©u hái:
Bạn nhỏ trong hình đang làm gì? Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
-Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
H: Bạn đang gội đầu đúng. Vì gội đầu để giữ đầu sạch, khơng bị nm túc, au u.
Bạn đang tắm với trâu ở dới ao sai vì trâu bẩn, nớc ao bẩn sẽ bÞ ngøa, mäc mơn.
B
ớc 2 : Kiểm tra kết quả của hoạt động.
Gọi học sinh nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm.
Hoạt động 3: <i>Thảo luận cả lớp</i>
MĐ: Học sinh biết trình tự làm các việc: Tắm, rửa tay, rửa chân, bấm móng tay vo lỳc
cn lm vic ú.
Các bớc tiến hành:
B
íc 1 : Giao nhiƯm vơ vµ thùc hiƯn.
Khi đi tắm chúng ta cần gì?
Một em trả lời, các em khác bổ sung ý kiến của bạn vừa nêu.
Lấy nớc sạch, khăn sạch, xà phòng.
Khi tắm: Dội nớc, xát xà phòng, kì cọ, dội nớc
Tắm xong lau khô ngời.
Mặc quần áo sạch.
T Ghi lên bảng những điều mà học sinh vừa nêu.
-Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
Ra tay trc khi n, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chi v.
Rửa chân: Trớc khi đi ngủ, sau khi ở ngoài nhà vào.
T ghi lên bảng những câu trả lêi cña häc sinh.
B
ớc 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?
1 em trả lời: khơng đi chân đất, thờng xuyên tắm rửa.
Hoạt động 4: <i>Thực hành</i>
M§: Học sinh biết cách rửa tay chân sạch sẽ, cắt móng tay.
Các bớc tiến hành.
B
ớc 1 :
Hớng dÉn häc sinh dïng bÊm mãng tay.
Hớng dẫn học sinh rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ. 2 em lên bảng cắt móng tay và
rửa tay bằng chậu nớc và xà phịng.
B
íc 2 : Thùc hµnh.
Hỏi tên bài:
T hỏi: Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
Nhắc các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể.
<b> o c:</b>
<b>BàI : GIữ GìN SáCH Vở, Đồ DùNG HọC TậP( tiết 1)</b>
<b>I.Mơc tiªu: </b>
1. Giúp học sinh hiểu đợc:
Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng đợc bền đẹp, giúp cho các em học tập
Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, cần sắp xếp chúng ngăn nắp, không làm điều gì
gây h hỏng chúng.
2. Học sinh có thái độ yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng.
3. Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày.
<b>II.ChuÈn bÞ : </b>
-Vở bài tập Đạo đức 1.
-Bút chì màu.
-Phần thởng cho cuộc thi “Sách vở, đồ dùng ai đẹp nht.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>
1.KTBC:
T: Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình. H: 3 em kể.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng.
Hot động 1: <i>Làm bài tập 1.</i>
T: Yêu cầu học sinh dùng bút chì màu tơ những đồ dùng học tập trong tranh và
gọi tên chúng.
Tõng häc sinh lµm bµi tËp trong vë.
T: Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp.
. H:Từng cặp trao đổi, bổ sung kết quả cho nhau. Một vài em trình bày kết quả
trớc lớp
T kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là SGK, vở bài
tập, bút máy, bút chì, thớc kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt
đợc. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
Hoạt động 2:<i> Thảo luận theo lớp.</i>
T: Nêu yêu cầu lần lợt các câu hỏi:
Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
Để sách vở, đồ dùng học tập đợc bền đẹp, cần tránh những việc gì?
T kết luận:- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần sử dụng chúng
đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng đợc
sạch sẽ.
Không đợc bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé,
làm nhàu nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập…
Hoạt động 3: <i>Làm bài tập 2</i>
Yêu cầu mỗi học sinh giới thiệu với bạn mình (theo cặp) một đồ dùng học tập
của bản thân đợc giữ gìn tốt nhất:
Tên đồ dùng đó là gì?
Nó đợc dùng làm gì?
Em đã làm gì để nó đợc giữ gìn tốt nh vậy?
Từng cặp học sinh giới thiệu đồ dùng học tập với nhau.
Một vài học sinh trình bày: giới thiệu với lớp về đồ dùng học tập của bạn mình
đợc giữ gìn tốt.
T nhận xét chung và khen ngợi một số học sinh đã biết giữ gìn sỏch v, dựng
hc tp.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dơng.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
<b>---Buổi chiều: Đ/C Nguyệt dạy</b>
<b> Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2008 </b>
<b>To¸n </b>
<b>TiÕt 21 : Sè 10</b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
-Giúp HS có khái niệm ban đầu về số 10. Biết đọc, viết đợc số 10.
-Đếm và so sánh đợc các số trong phạm vi 10.
-Nhận biết đợc vị trí số 10 trong dãy số từ 0 -> 10
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Nhóm vật mẫu có số lợng là 10 nh :10 hình vng, 10 chiếc xe…, chữ số 10 , các
số từ 0 đến 10, VBT, SGK, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC:
Hỏi tên bài cũ, gọi HS nộp VBT để chấm điểm.
Gọi 2 HS lm bng lp.
Điền dấu thích hợp vào chỗ trống :
0…1 , 2… 0 , 0… 0, 7 …0
Gäi HS nêu số từ 0 -> 9 và ngợc lại
1 HS nêu từ 0 ->9 và 1 HS nêu ngợc lại.
2.Bài mới :
Lập số 10 :
Thực hiện ví dụ 1 :
GV hỏi : Cơ đính mấy hình vng? (9 hình vng.)
Cơ đính thêm mấy hình vng? (1 hình vng.)
GV nêu : Có 9 hình vng thêm 1 hình vng là mấy hình vng? (10 hình vng.)
Gọi HS đọc phần nhận xét đã ghi bảng.
VÝ dô 2, 3 : Thùc hiƯn t¬ng tù vÝ dơ 1.
GV hỏi : Hình vng, quả xồi, xe đều có số lợng là mấy? (Số lợng là10)
GV giới thiệu số 10 in, 10 viết thờng GV đọc, HS đọc. 5->7 em đọc số 10, nhóm đồng
thanh
VËy sè 10 so víi sè 0 th× nh thÕ nµo? (Sè 10> sè 0)
GV hỏi HS để ghi dãy số từ 0 -> 10, gọi đếm(3 HS nêu từ 0 ->10, nhóm 1 và 2)
GV chỉ và nói : số 10 đứng liền sau số 9.
GV hỏi HS để ghi dãy số từ 10 -> 0, gọi đếm
Cho HS cài bảng từ 0 ->10 và từ 10 ->0
Hớng dẫn viết mẫu số 10.
Lớp viết bảng con số 10, đọc số 10
Đếm xuôi ngợc cấu tạo số 10.
H: 10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9.
10 gồm 8 và 2, gồm 2 và 8.
10 gồm 7 và 3, gồm 3 và 7.
10 gồm 6 và 4, gồm 4 và 6.
10 gồm 5 và 5.
Häc sinh thùc hµnh về cấu tạo số 10 bằng que tính (chia thành 2 nhóm và nêu : số 10
gồm 1 và 9, 10 gåm 9 vµ 1 … )
Giíi thiƯu SGK: T giíi thiƯu vµ hái néi dung SGK.
3.H íng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu các em viết vào VBT.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
GV hng dn cỏc em quan sát, đếm số sau đó ghi kết quả vào ô trống. Thực hiện trên
VBT và nêu kết quả.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết đợc cấu tạo số 10.
10 gồm 9 và 1, gồm 1 và 9.
Từ đó viết số thích hợp vào ơ trống.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
GV gợi ý học sinh dựa vào thứ tự dãy số từ 1 đến 10 để điền số thích hợp vào các ơ
trống. Thực hiện bảng từ theo 2 nhóm.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
u cầu thực hiện bảng con.
4.Cđng cè:
Hái tªn bài.
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 10.
Số 10 lớn hơn những số nào?
Những số nào bé hơn số 10?
Đọc lại dÃy số từ 0 ->10 và ngợc lại.
5.Nhận xét dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mơí
Luyện toán
Bài cũ: 2H lên bảng đọc và viết các số trong phạm vi 10
Trong các số từ 0 đến 10 , số nào bé nhất ? số nào lớn nhất ?
Bài luyện:
-Luyện kỹ năng đọc viết các số trong phạm vi 10
H lần lợt các bài tập trong vở bài tập
H lµm bµi . T theo dâi, sửa sai.
Gọi H chữa bài.
H ln lt c kt qu bài làm.
Các H theo dõi, sửa sai.
T nhận xét kq ca H.
T viết bảng yêu cầu H tìm số, điền dÊu.
2 gåm 1 vµ … 8 gåm 7 vµ …
5 gåm … vµ 2 9 gåm 3 vµ …
8 <… < 10 ; 5 < … < 7 ; 7 … … 8 9 ; 6 … … 2 1
H suy nghĩ tìm số, điền dấu vào chổ chấm
H chữa bài, nhận xét.
T nhận xét tiết học. Dặn H VN häc bµi ë nhµ.
---
<b> ThĨ dơc</b>
<b> Đ/C : THƯƠNG dạy </b>
---
<b> Học vần</b>
<b>BàI 22 : P , PH, NH</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thÓ:</b>
-Đọc và viết đợc: p – ph, nh, phố xá, nhà lá.
-Đọc đợc các từ ngữ và câu ứng dụng: nhà dì na ở phố, nhà dì có chó xù.
-Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
-Tìm đợc những chữ đã học trong sách báo..
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-S¸ch TV1 tËp I, vë tËp viÕt 1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá.
-Tranh minh ho cõu ng dụng và luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
-GV có thể su tầm các đồ vật, tranh ảnh hoặc sách báo cho bài dạy có âm chữ mới:
p – ph, nh.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :T Hỏi bi trc.
H : Đọc sách kết hợp viết bảng con (4 học sinh lên bảng viết): thợ xẻ, chả cá, củ sả, cá
T nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1T: <i>Giới thiệu bài</i>
T treo tranh và hỏi: Các em cho cô biết trong tranh vẽ gì?
H: Vẽ cảnh phố xá và một ngôi nhà lá.
T: Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em các con chữ, âm mới: p ph, nh.
2.2.<i>Dạy chữ ghi âm</i>
<i>a) Nhận diện chữ:</i>
T: Ai có thể cho cô biết chữ p gồm những nét nào?
H: Chữ p gồm một nét xiên phải, một nét sổ thẳng và một nét móc ngợc hai đầu.
T:So sánh chữ p và chữ n?
H: Giống nhau: Đều có nét móc hai đầu.
Khác nhau: Chữ p có một nét xiên phải và nét sổ thẳng, còn chữ n có nét móc trên.
T: Yêu cầu học sinh tìm chữ p trong bộ chữ.
H: Tìm chữ p đa lên cho cô giáo kiểm tra.
T: Nhận xét, bổ sung.
<i>b) Phát âm</i>
-Phát âm.
T phát âm mẫu: âm p .
Lu ý học sinh khi phát âm uốn lỡi, hơi thoát mạnh, không có tiếng
thanh.
H: phát âm CN-N-CL
T chỉnh sửa cho học sinh.
Âm ph.
<i>a) Nhận diện chữ</i>
T: Ai cú thể cho cô biết chữ ph đợc ghép bởi những con chữ nào?
-So sánh chữ ph và p?
H: Gièng nhau: Đều có chữ p.
Khác nhau: Chữ ph có thêm h sau p.
H: Giống nhau: Đều có chữ h.
Khỏc nhau: Ch nh có thêm chữ n, chữ kh có thêm chữ k.
<i>b) Phỏt õm v ỏnh vn ting</i>
-Phát âm.
T phát ©m mÉu: ©m ph (lu ý häc sinh khi phát âm môi trên và răng dới tạo thành một
khe hẹp, hơi thoát ra nhẹ, không có tiếng thanh).H phát ©m: CN-N-CL
-Giíi thiƯu tiÕng:
T gọi học sinh đọc âm ph.
T theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm ph muốn có tiếng phố ta làm nh thế nào?
Yêu cầu häc sinh cµi tiÕng phè.
T nhËn xÐt vµ ghi tiÕng phố lên bảng.
-Gọi học sinh phân tích tiếng phố.
H
ớng dẫn đánh vần
T hớng dẫn đánh vần 1 lân.
H : CN-N-CL
Gọi đọc sơ đồ 1.
T chØnh s÷a cho häc sinh.
¢m nh.
- Chữ “nh” đợc ghép bởi chữ n và h.
- So sánh chữ “nh” và chữ “kh”.
-Ph¸t âm: T phát âm mẫu: âm nh: mặt lỡi nâng lên chạm vòm, bật ra, thoát hơi qua
miệng và mũi.
-Viết: Điểm kết thúc của chữ n là điểm bắt đầu của chữ h, không nhấc bút khi viết.
-Giới thiệu tiếng:
T gọi học sinh đọc âm nh.
T theo dâi, chØnh s÷a cho học sinh.
-Có âm nh muốn có tiếng nhà ta làm nh thế nào?
H: Ta thêm âm a sau âm nh, thanh huyền trên âm a.
T: Yêu cầu học sinh cµi tiÕng nhµ.
T nhËn xÐt vµ ghi tiÕng nhµ lên bảng.
Gọi học sinh phân tích tiếng nhà.
H phân tích CN
-Đọc lại 2 cột âm.
H: Viết bảng con: p phố, nh nhà.
T nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng øng dông:
Gọi học sinh lên gạch chân dới những tiếng chứa âm mới học.
1 em đọc, 1 em gạch chân: phở, phá, nho, nhổ.
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.(H: CN-N-CL)
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. (CN-CL)
Gọi học sinh đọc toàn bng.(CN-N-CL)
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
H: Đọc lại bài
T: NX tiết 1.
Tit 2
Tit 2 : Luyn c trờn bng lp.
H: Đọc âm, tiếng, từ lộn xén.
T nhËn xÐt.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: nhà dì na ở phố, nhà dì na có chó xù.
Gọi đánh vần tiếng nhà, phố, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tồn câu.(CN)
T nhận xét.
-Lun viÕt:
T cho häc sinh lun viÕt ë vë TËp viÕt.
T híng dÉn häc sinh viết trên bảng.
-Theo dõi và sữa sai.
-Nhận xét cách viÕt.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
T gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (T tuỳ
trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
VD:
Trong tranh vẽ cảnh gì?
-Vẽ cảnh chợ, cảnh xe đi lại ở phố và nhà cửa ở thị xÃ.
Nhà em có gần chợ không?
Nhà em ai đi chỵ?
Chợ dùng để làm gì?
- Đọc sách kết hợp bảng con.
T đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
<b>---Luyện đọc</b>
1. Gọi 3H lên bảng đọc và viết : phá cỗ, phố xá, nhà lá.
2H đọc câu ứng dụng: Nhà dì na ở phố, … chó xù.
2. T giíi thiƯu ND lun tËp
-Luyện đọc: H lên bảng chỉ và đọc tiếng, từ: CN-N
-Đọc tiếng, từ, câu ừng dụng: CN-N-CL
T nhận xét chỉnh sửa cho H
H thi đọc theo nhóm, cử đại diện thi tài.
Chọn H đọc tốt, tuyên dơng.
Nhận xét tiết học. Dặn H VN đọc bài ở nhà.
LuyÖn viÕt
-T đọc 1 số tiếng, từ cho H viết vào bảng
H lần lợt viết vào bảng con
T nhËn xÐt, söa sai.
T viết mẫu hớng dẫn quy trình viết
-Đọc cho H viết vào bảng con
H luyện viết vào bảng con, vở ô li.
T theo dâi, híng dÉn thªm.
<b> Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2008</b>
<b> Học vần</b>
<b>BàI 23 : G , GH</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh cã thÓ:</b>
-Đọc và viết đợc: g, gh và gà ri, ghế gỗ.
-Đọc đợc các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ.
-Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: gà ri, gà gụ
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Sách TV1 tập I, vở tập viÕt 1 tËp I
-Bé ghÐp ch÷ tiÕng ViƯt.
-Tranh minh hoạ đàn gà, ghế gỗ.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “gà ri, gà gơ”.
<b>III.Các hoạt động dạy hc :</b>
1.KTBC :T: Hỏi bài trớc.
H: Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): ph – phè, nh - nhµ.
T nhËn xÐt chung.
2.Bµi míi:
2.1. <i>Giíi thiƯu bµi</i>
T treo tranh hỏi : Trong tranh vẽ gì? H: H: Tranh vẽ đàn gà.
Đa một cái ghế gỗ và hỏi: Đây là cái gì?(H: Cái ghế.)
-Trong tiếng gà, ghế có âm và dấu thanh nào đã học?
H: Âm a, ê và thanh huyền, thanh sắc.
T: Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: g, gh.
T viết bảng g, gh.
Lu ý hc sinh: Để phân biệt, g gọi là gờ đơn, còn gh gọi là gờ kép.
2.2. <i>Dạy chữ ghi âm.</i>
<i>a) NhËn diện chữ:</i>
T: Chữ g gồm một nét cong hở phải và một nét khuyết dới.
-Chữ g gần giống chữ gì? (Gần giống chữ a.)
T: So sánh chữ g với chữ a.
H: Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải.
Khác nhau: Chữ g có nét khuyết dới.
T: Yêu cầu học sinh tìm chữ g trên bộ chữ.( Tìm chữ g và ®a lªn cho GV kiĨm tra.)
-NhËn xÐt, bỉ sung.
<i>b) Phát õm v ỏnh vn ting:</i>
-Phỏt õm.
T phát âm mẫu: âm g.
Lu ý học sinh khi phát âm g, gốc lỡi nhíc về phía dới, hơi thoát ra nhẹ, có tiếng thanh.H:
phát âm CN-N-CL
-Giới thiệu tiếng:
T gi hc sinh c õm g.
T theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
-Có âm g muèn cã tiÕng gµ ta lµm nh
H: Ta thêm âm a sau âm g, thanh huyền trên âm a.
T: Yêu cầu học sinh cài tiếng gà.
T nhận xét và ghi tiếng gà lên bảng.
-Gọi học sinh phân tÝch .(CN-CL)
H
ớng dẫn đánh vần
T hớng dẫn đánh vần 1 lân.
H đánh vần CN-N-CL
Gọi đọc sơ đồ 1.
T chỉnh sửa cho học sinh.
Âm gh (dạy tơng tù ©m g).
- Chữ “gh” là chữ ghép gồm hai con chữ g đứng trớc, h đứng sau..
- So sánh ch g v ch gh.
Giống nhau: Đều có chữ g..
Khỏc nhau: Chữ gh có thêm h đứng sau g
-Phát âm: ging õm g.
của chữ h.
H: Đọc lại 2 cột âm.
-Viết bảng con: g gà, gh ghế.
T nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
T ghi lên bảng: gà gô, nhà ga, gồ ghề, ghi nhớ.
-Gi học sinh lên gạch dới những tiếng chứa âm mới học.( 1 em đọc, 1 em gạch chân:
gà, gô, ga, gồ, ghề, ghi.)
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.( CN-N-CL)
-Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. (CN-CL)
-Gọi học sinh đọc tồn bảng.(CN-CL)
3.Cđng cè tiÕt 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
H: §äc ©m, tiÕng, tõ lén xén.
T nhËn xÐt.
- LuyÖn c©u:
Cho học sinh nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
Trong tranh có những gì? Em bé đang làm gì? Bà đang làm gì? (Bà, em bé, tủ gỗ, ghế
T: Câu ứng dụng của chúng ta là:
<i>Nh b có tủ gỗ, ghế gỗ.</i>
-Gọi đánh vần tiếng gỗ, ghế, đọc trơn tiếng.
-Gọi đọc trơn tồn câu.(CN-N-CL)
T nhận xét.
-Lun viÕt:
T cho häc sinh lun viÕt ë vë tËp viÕt.
T híng dẫn học sinh viết trên bảng.H viết bảng con. T nhËn xÐt, sưa sai.
-NhËn xÐt c¸ch viÕt.
- Luyện nói: Chủ đề: gà ri, gà gô.
T gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (T tuỳ
trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
Trong tranh vẽ những con vật nào? (Gà ri, gà gô.)
.-Gà gô sống ở đâu?( Gà gụ sng trờn i.)
-Gà ri sống ở đâu?
K tên một số loại gà mà em biết? Gà nhà, gà đá, gà công nghiệp.
-Theo em gà thờng ăn thức ăn gì?
Quan sát tranh và cho cơ biết gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Tại sao em
biết? (Gà trống, vì có mào đỏ.)
T: NhËn xÐt phÇn lun nãi cđa häc sinh.
- Đọc sách kết hợp bảng con.(H: đọc CN-N-CL)
T đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
*Trò chơi: Ai nhanh hơn ai.
Mơc tiªu: häc sinh biÕt sư dơng g, gh trong c¸c tõ øng dơng:
Cách chơi: Mỗi học sinh chỉ đợc điền một chữ vào chỗ trống. Thi tiếp sức giữa 2 đội,
mỗi đội 3 em. Đội nào hoàn thành trớc và đúng
đội đó thắng.
§éi 1 §éi 2
g, gh, g, gh
ạch
ây lộn
ác xép
ạo tẻ
bàn ế
5.Nhận xét, dặn dò:
V nhà đọc lại bài, xem bài mới.
1. Bài cũ: 4H đọc từ ứng dụng trong bài 23-24
2H đọc câu ứng dụng bài 23-24
2. Bài luyện: a. Luyện đọc trên bảng
3. T ghi bảng : giả da già cả
giá đỗ giã giò
quà quê giở ra
H lần lợt lên bảng chỉ và đọc : CN
Đọc ĐT cả lớp 1 lần.
T nhËn xÐt, söa sai.
b. Luyện đọc trong SGK
H đọc bài 23-24 : CN-N-CL
T theo dõi, sửa sai cho H
Thi đọc từ và câu ứng dụng
H thi đọc theo nhóm, cử đại diện thi tài. Chọn H đọc tốt tuyên dơng.
Dặn H VN đọc bài ở nhà.
1. 2H lên bảng đọc và viết : quả thị, qua đò;
T nhn xột, ghi im.
Bài luyện: a. Luyện viết bảng con
T đọc những từ ở tiết luyện đọc, cho H luyện viết ở bảng con
T nhận xét, sửa sai.
b. LuyÖn viÕt bµi vµo vë
T đọc những từ ở bảng cho H vết vào vở
Chấm 1 số vở nhận xét.
NhËn xÐt tiết học.Dặn H VN viết bài ở nhà.
<b> To¸n </b>
<b> </b>
<b> TiÕt 22 : LUYÖN TËP</b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
-Gióp HS cđng cè vỊ: nhËn biÕt sè lợng trong phạm vi 10 .Đọc, viết so sánh các sè
trong ph¹m vi 10 . CÊu t¹o cđa sè 10.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Nhúm vt mu cú s lng t 7 đến 10, VBT, SGK, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hỏi tên bài cũ, gọi HS nộp VBT để chấm điểm.
Gọi 2 HS làm bảng lớp.
§iỊn dấu thích hợp vào chỗ trống :
010 , 10 8
Gọi HS nêu vị trí số 10 trong dãy số từ 0 ->10
Số 10 đứng liền sau số 9
Gäi HS nêu cấu tạo số 10
10 gồm 1 và 9, 10 gåm 9 vµ 1 …
NhËn xÐt bµi cị .
2.Bài mới :
GT bài ghi bảngbài học.
3.HD HS lm bi tập : HS mở SGK làm bài tập
Bài 1: Nối nhóm đồ vật với số thích hợp.
H: Nèi 8 con mÌo víi sè 8 …
Bài 2 : Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn?
HS vẽ thêm chấm tròn vào cột bên phải để dủ 10 chấm tròn.
T: Gọi đọc cấu tạo số 10
H: 10 gåm 1 vµ 9, 10 gåm 2 và 8
Bài 3 : Điền số tam giác vào « trèng?
HS quan sát tam giác trắng và xanh ghi số và ô trống.
Gọi HS đọc kết quả
Bài 4 : a) So sánh số điền dấu > < = và ô trống
Gọi HS đọc kết quả
c) Tõ 0 -> 10 sè bÐ nhÊt lµ: Sè 0
Tõ 10 -> 0 sè lín nhÊt lµ: Số 10
Bài 5 : Viết số thích hợp vào ô trèng?
Hái 10 gåm 2 vµ mÊy? Gåm 2 vµ 8
10 gåm 3 vµ mÊy? Gåm 3 vµ 7
4.Cđng cè : Hỏi nội dung bài học?
Trò chơi củng cố: Thi đua 2 nhóm
Nhận xét tuyên dơng:
5.Dặn dò : Về nhà làm bµi tËp ë VBT, häc bµi, xem bµi míi.
<b> Lun to¸n</b>
- Gọi HS nhắc lại tn bi học ?
- Gọi HS đếm từ 0 10 v từ 10 0
- T nu cu hái :
+ 10 gåm mÊy v mÊy ?
+ 9 gåm mÊy v mÊy ?
+ 8 gåm mÊy v mÊy ?
. Hoạt động 1 : hớng dẫn HS làm bài tập
-Bi 1 : Nối theo mẫu
- T treo bài tập 1 lên bảng - Yêu cầu HS nối hai nhóm đồ vật tơng
ứng với số đ cho
( Cơ thĨ : sè 9, 10, 8 )
Bi 2 : Vẽ thêm cho đủ 10 ( Theo mẫu )
- T treo bài tập 2 lên bảng - Hớng dẫn cho Hđtheâm đoạn thẳng cho đủ 10
- Gọi HS ln bảng vẽ
- C¶ líp lm vo vë
- NhËn xt
Bi 3 : Điền số thích hợp vào ơ trống , rồi đọc các số
T treo bài tập 3 lên bảng - HS lên điền số
a, CÜ mÊy hình ta m gic ?
b, Cĩ mấy hình vuơng ?
- Gọi HS lên đếm số hình điền số tơng ứng
Nhận xt
Bi 4 : §iỊn dÊu >, < = :
0...1 8 ...5 6...9
0...2 5 ...0 9 ...6
Dặn dị :
- về nh xem lại cc bài tập đ lm
- xem tríc bµi tiÕp theo : Lun tËp chung
<b> Thứ t ngày 1 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 23 : LUN TËP CHUNG</b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
-Giúp HS củng cố thứ tự trong dãy số từ 0 đến 10 và sắp xếp các số theo thứ tự đã
xác định .
-Biết so sánh các số trong phạm vi 10.
-Nhận biết số lợng trong phạm vi 10.
<b>II.Đồ dïng d¹y häc:</b>
-Các bài tập, VBT, SGK, bảng … .
<b>III.Các hot ng dy hc :</b>
1.KTBC:Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gọi 2 HS lên bảng.
1 em nêu Luyện tập
10 gồm 6 và mấy.
Gọi 2 em nêu miệng từ 0 -> 10 vµ 10->0
T đọc, lớp làm bảng con.
-Nhận xét KTBC
2.Bµi míi :
T giíi thiƯu bµi trùc tiÕp : Ghi b¶ng “Lun tËp chung”
3. H ớng dẫn làm các bài tập :
Cụ ớnh các nhóm số.
Cơ nêu u cầu bài :
HS më SGK làm các bài tập.
Bài 1 :Nối số với mÉu vËt thÝch hỵp.
T híng dÉn mÉu
H: Thùc hiƯn VBT và nêu kết quả.
Bài 2 : Viết từ 0 ->10
H: Viết các số từ 0 đến 10 vào VBT.
Bài 3 :
a) ViÕt sè tõ 10 ->1
Bài 4 : Viết các số 6, 1, 3, 7, 10
a. Thứ tự từ bé đến lớn. HS viết : 1, 3, 6, 7, 10
b.Thứ tự từ lớn đến bé. HS viết : 10, 7, 6, 3, 1
Bài 5 : Xếp hình :
Cơ đến từng bàn quan sát ,giúp đỡ học sinh
4.Củng cố:
§Õm tõ 0 ->10, tõ 10 ->0
5.Nhận xét, tuyên d ơng, dặn dò :
Làm lại bµi ë nhµ, xem bµi míi.
<b> Mĩ thuật : Đ/C DũNG dạy </b>
---
<b> Học vần</b>
<b>BàI 24 : Q , QU , GI</b>
<b>I.Mơc tiªu : </b>
-HS đọc và viết đợc q, qu, gi, chợ quê, cụ già.
-Đọc đợc câu ứng dụng : chú T ghé qua nhà…
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : quà quê.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh ho¹ tõ khóa : chợ quê, cụ già.
-Tranh minh hoạ : Câu luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dy hc :</b>
1.KTBC : T: Hỏi bài trớc.
H; Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con. N1 : nhà ga , N2 : ghi nhớ. 2H lên bảng viết.
T nhận xét chung.
2.Bài mới : T đa tranh rút ra âm q, qu: ghi bảng.
H: Cài q, qu.
T nhận xét.
Cú qu lấy ê để tạo tiếng mới. HS cài bảng: quê
T nhân xét và gọi đọc bài.H đọc CN-N-CL
T hớng dẫn đánh vần.H đánh vần CN-N-CL
T giới thiệu từ chợ quê.
-Gọi đọc sơ đồ 1.(H đọc CN-N-CL)
(Âm gi dạy tơng tự âm qu.)
T: Gọi đọc tồn bảng.
H đọc CN-N-CL
T híng dÉn H viÕt b¶ng con : q , qu , chợ quê, gi, cụ già.
H: viết bảng con. T nhận xÐt, söa sai.
T Giới thiệu từ : quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
3.Củng cố tiết 1 : T Hi õm mi hc.
H: Đọc bài, nêu trò chơi.
-NX tiết 1.
H: Đọc âm, tiếng, từ lộn xén.
Luyện đọc câu : Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng.
T gọi đọc trơn tồn câu.H đọc CN-N-CL
4.Lun viÕt vë TV
T viết mẫu lên bảng lớp. H viết bảng con. T nhận xét, sửa sai.
T thu vở 5 em để chấm.
-NhËn xÐt c¸ch viÕt.
Luyện nói :Chủ đề “Q q”
T gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
H: Đọc sách kết hợp bảng con.
5.Củng cố: Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
Nhận xét, dặn dò:
Thø năm ngày 2 tháng 10 năm 2008
<b> BàI 25 : NG - NGH</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-HS đọc và viết đợc ng , ngh ,cá ngừ, củ nghệ.
-Đọc đợc câu ứng dụng : nghỉ hè …
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : bê, bé, nghé.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh ho¹ tõ khóa : cá ngừ, củ nghệ.
-Tranh minh hoạ câu ứng dơng.
-Tranh minh hoạ câu luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : T: Hái bµi tríc
4H lên bảng đọc và viết : quả thị, qua đò, giỏ cá, giã giò.
2H đọc câu ứng dụng : Chú t ghé qua nhà cho bé giỏ cá.
- T nhận xét chung
2.Bµi míi : GV giíi thiƯu tranh rót ra ©m ng, ngh :ghi bảng
Cài ng, ngh . T chữ ng là ghép bởi 2 con chữ n và g
-So sánh ng với gh ?
H: -giống có chữ g
-khác chữ ng có thêm n
T phát âm mẫu: gốc lỡi đa về phía vịm miệng, hơi thốt ra cả hai đờng mũi và miệng.
H nhìn bảng phát âm: CN-N-CL
-Có ng lấy và thanh huyền để tạo tiếng mới (ngừ).
T nhân xét và gọi đọc bài.
T hớng dẫn đánh vần. H đánh vần CN-N-CL
T giới thiệu từ cá ngừ
H đọc sơ đồ 1:CN -CL
(Âm ngh dạy tơng tự âm ng.)
Gọi đọc toàn bảng.
H đọc CN-N-CL
Híng dÉn viÕt b¶ng con : ng , ngh , cá ngừ, ngh, củ nghệ.
H viết bảng con. T nhËn xÐt, söa sai.
T cho H đọc từ ứng dụng : ngã t, ngõ nhỏ, nghệ sĩ , nghé ọ.
Giới thiệu 1 số từ ngữ, đọc mẫu.
3. Cñng cè tiết 1: Hỏi âm mới học
Đọc bài, nêu trò chơi.
NX tiết 1.
Tit 2
Tit 2 : Luyn c bng.
Đọc âm, tiếng, tõ lén xén.(CN-N-CL)
Luyện câu : giới thiệu tranh rút câu ghi bảng.
GV gọi đọc trơn toàn câu.
H đọc CN-N-CL
Luyện viết vở TV
H viết vào vở tập viết
T thu vở 5 em để chấm.
-Nhận xét cách viết.
Luyện nói :Chủ đề “bê, nghé, bé”
T gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Những con vật trongtranh có điểm gì chung?(Đều cịn bé)
Bª là con của con gì? Có màu gì? (bò, vàng)
Nghé là con của con gì? Có màu gì?(trâu, đen)
Bê , nghé ăn gì? (cỏ)
H: Đọc sách kết hợp bảng con.
4.Củng cố: Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học.
5. Nhận xét, dặn dò;
Luyện đọc - viết
a. Hoạt động 1 : Đọc bài SGK
- Gọi HS nhắc lại tn bi học ?
- Cho HS mở sách đọc
<b>b. Híng dÉn viÕt b¶ng con </b>
- T cho HS lấy bảng con - T đọc : ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ - Cho HS viết bảng con
- Tìm m ng, ngh ,trong cc tiếng sau : ng, nghi, ngh, ngơ, ng, b ngủ ,, nghỉ h , ..
- NhËn xt
c. H<b> íng dÉn lµm vë bµi tËp :</b>
<b>+ Bi 1 : Nèi tõ </b>
- T treo bi tËp 1 - Yu cÇu HS nèi
- 2,3 HS ln b¶ng nèi : nghØ h, ru ngđ , nghi ngê
líp lm vo vở
- Nhận xt
<b>+ Bi 2 : Điền vào chỗ trống ng hay ngh</b>
- T treo bi tp 2 lên bảng yêu cầu HS điền sao cho đúng từ .
- 2 HS lên bảng điền
-Líp lm vo vë
+ §iỊn : Ng t, ng nhá, nghƯ sÜ
- NhËn xt
<b>+ Bi 3 : ViÕt </b>
- Ng nhá , ngh ä : 2 dịng
- HS viết vo vở
d. Trị chơi : Đọc nhanh những tiếng có chứa m ng, ngh
+ Cách chơi :
- T cm trờn tay mt số tiếng nh : cá ngừ, củ nghệ, ng t, nghé ọ, ng nhỏ, nghỉ h , nghi ngờ
... GV giơ lên bất kỳ chữ nào , yêu cầu HS đọc to chữ đó
- Bạn nào đọc đúng , nhanh , bạn đó sẽ thắng .
- Nhận xét - Tuyờn dng
<b>Dặn dị : </b>
- V nh tp đọc lại bài : k, kh
- Xem trớc bài tiếp theo : Ôn tập
<b> To¸n</b>
<b>TiÕt 24 : LUN TËP CHUNG</b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
-Giúp học sinh củng cố thứ tự trong dãy số từ 0 đến 10 và sắp xếp các số theo thứ
tự đã xác định .
-Biết so sánh các số trong phạm vi 10.
-Nhận biết các hình ó hc.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Cỏc bi tp, VBT, SGK, bng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.ổn định :
2.KTBC :
Kiểm tra đồ dùng của các em.
3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi bảng
*H ớng dẫn HS làm các bi tp .
Bài 1: HS nêu yêu cầu, T hớng dẫn cách thực hiện bài tập.
HS mở SGK theo dõi và làm các bài tập
Bài 2: HS nêu yêu cầu : Điền dấu < , >, = vào chỗ chấm: HS thực hành
810 , 10 9 , 7 7 ,
Bài 3: Điền số vào ô trống;
Bài 4:Viết các số 8, 5, 2, 9, 6
*Theo thứ tự từ bé đến lớn : 2, 5, 6, 8, 9
*Theo thứ tự từ lớn đến bé : 9, 8, 6, 2, 5
Bài 5: Hình dới đây có mấy tam giác:
T đính hình mẫu lên bảng, hớng dẫn các em quan sát và nêu:
H: Cã 3 tam gi¸c.
Nờu li cu to cỏc s t s 5 đến số 10.
Nhận xét tun dơng
5.DỈn do :
Làm lại bài ở nhà, học bài, xem bài mới.
<b> Luyện toán</b>
1. 3H lên bảng điền dấu <,>,=
4 … 5 2 … 5 8 … 10
7 … 5 4 … 4 10 … 9
T nhận xét, ghi điểm.
2. Bài luyện: H lần lợt làm các bài tập trong VBT
Bài 1: Điền số thích hợp
0,1,2; 1,2,3; 6,7,8; 0,1,2,3,4,5; 10,9,8,7,6;
Bài 2: >,<,=
8 5 3 … 6 10 … 9 2 … 2 0 … 1
4 … 9 7 … 7 9 …10 0 … 2 1 … 0
Bài 3 : Số?
H làm tơng tự bài 1
T nhận xét, sửa sai.
Bài 4 : Viết các số 6,2,9,4,7
a. Theo thứ tự từ lớn đến bé:9,7,6,4,2
b. Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2,4,6,7,9
T chấm bài H nhận xét. Nhận xét tiết học.
<b> Thùc hµnh</b>
Thi sách vở sạch, đẹp.
1.Cần giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập nh thế nào?
H: Không làm dõy bn, vit, vby
2.T giới thiệu bài
T nêu yêu cầu cuộc thi, công bố BGK : Cô giáo, lớp trởng, lớp phó, các tổ trởng.
-Có 2 vòng thi: Vòng1: Thi trong tổ
Vòng 2:Thi toàn líp
Tiªu chn chÊm thi:
-Có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập theo quy định
-Sách vở sạch đẹp không bị dây bẩn, quăn mép, xộc xệch…
-Đồ dùng học tập mới đẹp
H xếp sách vở đồ dùng học tập lên bàn
Các tổ tiến hành thi để chọn ra 1 đến 2 bạn đẹp nhất để thi vòng 2
-Tiến hành thi vòng 2
BGK công bố kết quả.
9 10
8
Nhận xét tiÕt häc.
<b> Thø s¸u ngày 3 tháng 10 năm 2008</b>
<b> Đ/C : NGUYệT dạy</b>
<b> Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 25 : KIểM TRA</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Kiểm tra kết quả học tập cña häc sinh.
-Nhận biết số lợng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10.
-Nhận biết thứ tự từ 0 đến 10.
-Nhận biết đợc hình vng, hình trịn, hình tam giác.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Đề bài để chuẩn bị kiểm tra.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.ổn định:
2.Bài mới :
GV ghi đề kiểm tra lên bảng.
HS ghi vào vở
Bµi 1 : Điền số vào ô trống ( theo SGV)
Bài 2 : Điền số theo thứ tự vào ô trống.
Bi 3 : Viết các số 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 4 : Tìm số hình tam giác, hình vng
Có … hình vng.
Có … hình tam giác.
GV đọc lại đề
3.HS thùc hµnh lµm bµi.
4.Cđng cè : Thu vở chấm bài.
5. Nhận xét dặn dò:
<b>---Luyện toán</b>
Chữa bài kiểm tra:
H nêu yêu cầu của bài tập.
H lần lợt lên bảng chữa bài.
Bài 1: Đếm số chấm tròn viết số tơng ứng.
Bài 2: Viết số còn thiếu vào ô trống theo thø tù
Bài 3: Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé vào mỗi vòng tròn mỗi số từ số lớn.
Bài 4: Đếm xem có bao nhiêu hình vng ghi số vào vịngtrịn trên.
§Õm xem có bao nhiêu hình tam giác ghi số vào vòngtròn dới.
H lần lợt chữa bài.
T theo dõi hớng dẫn thªm.
NhËn xÐt tiÕt häc.
Thể dục : Đ/C THƯƠNG d¹y
---
Học vần
<b>BàI 27 : ÔN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-HS đọc và viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần :p, ph,
nh, ng, ngh, q, qu ,gi, …
-Đọc đợc từ ngữ và câu ứng dụng :
-Nắm đợc các nguyên âm, phụ âm để ghép tiếng từ mới.
-Nghe hiểu tranh và chuyện kể “Tre ngà”
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi HS đọc SGK xen kẽ bảng: âm, tiếng, từ. Y, tr, 7 em đọc SGK.
Viết bảng con. N1 : Chú ý N2: Trí nhớ.
GV nhËn xÐt kiĨm tra.
2.Bµi míi :
GT trùc tiếp ghi bảng bài học.
*Các chữ và âm vừa học trong tuần.
Gọi HS nêu âm học trong tuần.
H: O, ô , a, e, ª, ph, nh, gi, nh , ng, ngh, q, gi…
GV ghi cét däc, cét ngang.
Gọi đọc âm: o, ,ô, a, e, ê,
Ghép chữ thành tiếng.
Gọi HS đọc theo thớc cô chỉ.
Chú ý HS đọc để sữa sai.
Gọi đọc toàn bài.
Gọi ghép ở bảng: âm i.
Gọi đọc tồn bài.
Gọi đọc 2 bảng ơn.
GV ghi từ ứng dụng lên bảng
Nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ.
Gọi đọc từ, GV giảng từ.
GV gọi nêu tiếng mang âm vừa mới ơn, GV đánh vần, đọc trơn.
Các từ cịn lại dạy tơng tự nh trên.
Gọi đọc từ ứng dụng.
3.GV h ớng dẫn viết : tre gìa, quả nho.
4.Cng c : Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu trò chơi.
Nhận xét tiết học.
Tiết 2 :
1.Kiểm tra : Nêu các âm đã học
Đọc bảng : Gọi đọc theo thớc chỉ của GV, chú ý việc đọc của HS để sửa sai.
2.Giới thiệu câu ứng dụng
GV ghi b¶ng :
Gọi đọc trơn tồn câu.
3.Viết VTV
HS viÕt vµo vë, chÊm 5 em.
GV theo dõi nhận xét, chấm điểm.
4.Luyện nói :
GV nêu câu hái :
GV kĨ chun cã minh ho¹ tranh.
Hớng dẫn các em quan sát tranh để kể lại câu chuyện.
H: Quan sát tranh 1, tranh 2, 3, 4, 5, 6 để kể lại câu chuyện.
Vài em nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
ý nghĩa : Truyền thống đánh giặc của trẻ nớc Nam.
GV ghi Tre ng.
Đọc mẫu.
5.Đọc SGK:
Nêu nội dung SGK.
GV đọc mẫu, gọi HS đọc.
6.Củng cố – dặn dò :
Hỏi tên bài .
Gọi đọc bài, nêu trò chơi.
Nhận xét, tuyên dơng , dặn dò.
Luyện đọc
1. 2H lên bảng đọc và viết : thú dữ, tre ngà
3H đọc câu ứng dụng.
T nhận xét, ghi điểm.
T nhËn xÐt
BÐ ë nhµ.
Bà đi chợ, bố và mẹ đi xa chỉ có bé ở nhà. Bé đi xe, bé cho cả chó xù đi xe. Xe bị đổ, cả
bé và chó xù bị ngã, bé dỗ xù, bé bế xù ra hè. Ơ đó có chú gà cồ. Xù gừ gừ gà cồ bỏ đi.
Thế là xù chả nhớ là đã bị ngã.
H luyện đọc : CN-N-CL
T nhận xét, sữa sai.
Nhận xét tiết học.
<b> Luyện viết</b>
1. 2H lên bảng viết : nhà nghỉ, giò chả
2. a. H luyện viết b¶ng con
T đọc từ khó trong bài luyện đọc cho H viết vào bảng con : chợ, xù, ngã, chả nhớ…
T nhận xét, sữa sai.
b. Lun viÕt vµo vë
T chÐp bài lên bảng
H nhìn bảng chép bài vào vở
T chấm bài nhận xét, ghi điểm.
Nhận xét tiết học.
<b> Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Học vần</b>
<b>BàI : ÔN TậP ÂM Và CHữ GHI ÂM.</b>
-Giỳp HS ụn lại các âm và chữ ghi âm đã học.
-Biết đọc viết đúng các âm và chữ ghi âm.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Các mẫu bài tập nh SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.ổn định
2.KTBC:KT đồ dùng của học sinh.
3.Bài mới :
GT bµi và ghi bảng
Gi hc sinh nờu cỏc nguyờn õm ó đợc học. (A, o, ô, ơ, e, ê, I, u, )
Nhiều HS đọc lại
GV ghi b¶ng.
Gọi học sinh nêu các phụ âm đã đợc học. (B, v, l. h. c, n, m, d, đ, t, k, x, s,…)
GV ghi bảng.
Gọi học sinh nêu các dấu thanh đã đợc học . (Huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng.)
GV ghi bảng.
Gọi học sinh đọc không thứ tự về nguyên âm, phụ âm, các dấu thanh đã học.
Gọi học sinh đọc toàn bài.
4. H íng dÉn häc sinh viÕt :
Híng dÉn học sinh viết nguyên âm.
HS viết bảng con : a, o, ô, ơ, e, ê, i, u,
GV sửa sai.
Hớng dẫn học sinh viết phụ âm.
HS viết bảng con : b, v, l. h. c, n, m, d, ®, t, k, x, s, …
GV sưa sai.
Híng dÉn häc sinh viết các dấu thanh. Huyền, sắc, hỏi, ngÃ, nặng
GV sửa sai.
5.Củng cố : Hỏi lại tên bài học.
HS đọc lại bi hc.
Trò chơi:
6.Nhận xét dặn dò :
c li bi nhiều lần, xem trớc bài mới.
<b>Luyện đọc</b>
3. Gọi 3H lên bảng đọc và viết : thú dữ, tre già, quả nho.
4. 2H đọc câu ứng dụng: Quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có
nghề giã giị.
5. T giíi thiƯu ND lun tËp
T nhận xét chỉnh sửa cho H
-Thi đọc trơn, đọc đúng
H thi đọc theo nhóm, cử đại diện thi tài.
Chọn H đọc tốt, tuyên dơng.
Nhận xét tiết học. Dặn H VN đọc bài ở nhà.
LuyÖn viÕt
-T đọc 1 số tiếng, từ cho H viết vào bảng
H lần lợt viết vào bảng con
T nhËn xÐt, sưa sai.
T viÕt mÉu híng dÉn quy trình viết
-Đọc cho H viết vào bảng con
H luyện viết vào bảng con, vở ô li.
T theo dõi, hớng dÉn thªm.
Nhận xét tiết học. Dặn H VN đọc bài ở nhà.
---
<b>Hát nhạc : Đ/C TÂM dạy</b>
<b>---To¸n </b>
<b>TiÕt 26 : PHÐP CéNG TRONG PHạM VI 3</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Giúp HS hình thành ban đầu về phép cộng trong phạm vi 3.
-Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
<b>II.Đồ dùng dạy häc:</b>
-Nhóm vật mẫu có số lợng là 3, VBT, SGK, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hái tên bài cũ.
Gọi 2 HS lên bảng lớp sửa bài kiĨm tra.
GV nhËn xÐt chung bµi kiĨm tra cđa häc sinh.
2.Bài mới :
GT bài ghi bảng bài học.
Ví dụ 1 : GV cµi vµ hái.
Cã mÊy con gµ? 1 con gà.
Thêm mấy con gà? 1 con gà.
GV nói :Thêm ta lµm phÐp tÝnh céng.
GV giới thiệu dấu (+) cộng cho HS nhận biết. Dấu cộng (+).
Cho HS đọc dấu cộng (+)
VËy 1 con gµ céng 1 con gµ lµ mÊy con gµ. 1 con gµ + 1 con gµ = 2 con gà.
GV ghi phần nhận xét
Toàn lớp cài phép tÝnh. HS cµi 1 + 1 = 2.
GV nhËn xÐt vµ sưa sai.
VÝ dơ 2 :
GV cµi vµ hái .
Có mấy ô tô? 2 ô tô.
Thêm mấy ô tô? 1 ô tô.
Thêm ta làm phép tính gì? Tính cộng.
Vậy 1ô tô cộng 2 ô tô là mấy ô tô? 1 ô tô + 2 ô tô là 3 ô tô.
GV ghi phần nhận xét.
Toàn lớp cài phép tính. 1 + 2 = 3
GV nhận xét và sữa sai.
Ví dụ 3 : ( tơng tự 1 và 2 )
Gi HS đọc phần nhận xét ở bảng.
3.Luyện tập :
Bµi 1 : Làm tính ngang với các phép cộng.
1 + 1 = 2 , 1 + 2 = 3 , 2 + 1 = 3
Bài 2 : Làm tính dọc với các phép céng.
HS thùc hµnh lµm VBT.
Bµi 3 : Nèi phÐp tÝnh với các số thích hợp.
HS thực hành làm VBT.
Đọc lại phần nhận xét.
Thi ua c li bng cng trong PV3.
Nhn xột, tuyờn dng.
5.Dặn dò : Về nhà lµm bµi tËp ë VBT, häc bµi, xem bµi míi.
<b>---Lun toán</b>
- Gọi HS nhắc lại tn bi học ?
- GV ghi ln b¶ng :
1 + 1 = 1 + 2 =
2 + 1 =
- Gäi HS ln b¶ng thùc hiƯn php tÝnh trn b¶ng
. Hoạt động 1 : hớng dẫn HS làm bài tập
-Bi 1 : Số
- GV treo bi tËp 1 ln b¶ng :
1 + 2 =... 1 + 1 = ... 3 = +
2 + 1 =.... 2 = 1 + ... 3 = +
- 2 HS ln b¶ng nèi
- Líp lm vo vë
- Gäi hS ln b¶ng thùc hiƯn php tÝnh
- NhËn xt
Bi 2 :ViÕt sè thÝch hỵp vo ơ trống
- GV ghi bảng bi tập 2 :
- Líp lm vo vë
- Gäi HS lnb¶ng thùc hiƯn php tÝnh
- 3 HS ln b¶ng
+ Bi 3 : Nèi php céng víi sè thÝch hỵp
- GV treo b¶ng bi tËp 3
3 HS ln b¶ng thùc hiƯn php tÝnh
- HS lm vo vë
- Gọi HS lên bảng nối phép tính đúng
Chấm bi - Nhn xt :
Dặn dị :
- về nhà xem lại các bài tập đ lm
<b> </b>
<b> Thứ t ngày 8 tháng 10 năm 2008</b>
Học vần
<b>BàI 28 : CHữ THƯờNG </b><b> CHữ HOA</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-HS bit c ch in hoa và bớc đầu làm quên với chữ viết hoa.
-Nhận và đọc đợc các chữ in hoa trong câu ứng dụng : Bố mẹ cho bé và chị Kha đi
nghỉ hè ở Sa Pa.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ba Vì.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Bảng chữ thờng – chữ hoa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ: Câu luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hỏi bài trớc.
Đọc sách kết hợp bảng con. HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới :
GV giới thiệu và ghi bảng
Treo bảng chữ thờng chữ hoa.
Gọi HS nêu chữ hoa và chữ thờng.
6 em nêu chữ hoa.
6 em nêu chữ thờng
GV ghi bảng các chữ in hoa, in thờng.
Đại diện 2 nhãm nªu.
HS so sánh sự khác nhau giữa chữ hoa và chữ thờng.
Gọi đọc toàn bảng.
HD viết bảng con: Chữ thờng, chữ hoa.
Gọi đọc bảng chữ thờng chữ hoa.
3.Củng c tit 1 :
Hỏi tên bài.
Đọc lại bài.
Tit 2
Luyn c bng.
Đọc không theo thứ tự.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
B m cho bộ v ch Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa”.
GV gọi đọc trơn toàn câu.
LuyÖn viÕt vë TV
GV thu vở 5 em để chấm.
Luyện nói: Chủ đề “Ba Vì”.
GV giới thiệu tranh và gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ
đề.
GV gi¸o dơc, nhận xét luyện nói.
Đọc sách kết hợp bảng con.
4.Cng c: Gọi đọc bài chỉ chữ thờng chữ hoa.
5.Nhận xét, dặn dũ:
Về nhà học bài và xem trớc bài vần ia.
<b> Luyện đọc</b>
1. Bài luyện : H luyện đọc các âm và chữ đã học
H từng em lên bảng chỉ và đọc- viết các âm đã học (1em viết từ 5 đến 10 âm)
T hớng dẫn H theo dõi, nhận xét.
2. Trị chơi : Tìm gài tiếng, từ có âm và chữ đã học
H làm việc CN-sử dụng b dựng lm.
T nêu yêu cầu ND trò ch¬i.
H : Tìm gài các tiếng , từ đã học gài vào bảng gài. Ai tìm đợc nhiều , nhanh thì thắng
cuộc.
T tổ chức cho H đọc đúng , đọc trơn các từ đã tìm
H thi đọc theo nhóm. Cử đại diện thi tài.
T nhËn xÐt tiÕt häc.
<b> LuyÖn viÕt</b>
1. T đọc 1 số từ ngữ H luyện viết vào bảng con
T nhận xét sữa sai.
2. Bài luyện :
a.Luyện viết đúng đẹp
T đọc mỗi lần một từ H luyện viết vào bảng con.
T nhận xét sữa sai.
b. thi vit p
T yêu cầu H viết 1 số từ ngữ . H viết vào bảng con .
T nhận xét sữa sai, tuyên dơng .
<b> MÜ thuËt : Đ/ C : DũNG dạy</b>
To¸n
<b>TiÕt 27 : LUYệN TậP </b>
-Giúp HS củng cố bảng cộng và làm tính cộng trong PV3.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vë
Gọi học sinh để KT miệng các phép cọng trong phạm vi 3.
Nhận xét KTBC.
2.Bµi míi :
GT trùc tiÕp : Ghi bảngLuyện tập
3.HD làm các bài tập :
Bài 1 : Gọi HS nêu YC của bài toán. HS nêu YC.
GV híng dÉn häc sinh nh×n tranh vÏ råi viÕt tiÕp 1 phÐp céng øng víi t×nh hng trong
tranh.
HS viÕt : 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
Bài 2 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
Yêu cầu các em thực hiện bảng con
bằng hàng dọc.
Thực hiện bảng con.
Bài 3 : Yêu cầu các em nêu cách làm. Viết số thích hợp vào ô trống:
Cho cả lớp thực hiện VBT.
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài toán.
GV giúp HS nhìn vào từng tranh rồi viết kết quả phép tính với các tình huống trong
tranh.
HS viết:
1 + 1= 2 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3
Bµi 5 : Gäi HS nêu YC của bài toán.
a) GV ớnh tranh v hng dẫn cách làm.
b) GV hớng dẫn : 1 con thỏ thêm 1 con nữa là bao nhiêu con thỏ?
HS nêu : Viết dấu + vào ơ trống để có
1 + 2 = 3 và đọc “Một cộng hai bằng ba”.
HS : là 2 con thỏ
Thùc hiÖn: 1 + 1 = 2
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Đọc bảng cộng trong PV 3.
5.Nhận xét, tuyên d ơng, dặn dò :
Về nhà lµm bµi tËp ë VBT, häc bµi, xem bµi míi.
Luyện toán
H làm bài tập vào vở bài tËp.
Bµi 1: TÝnh
1 + 1 = 2 + 1 = 1 + 2 =
Bài 2: tính (Tơng tự bài 1)
H làm bài tập vào vở bài tập.
Vài H lên bảng chữa bài . T nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 : Điền dấu >,<,= vào chổ chấm
1 + 1 . . . 1 + 2
2 + 1 . . . 1 + 2
1 + 2 . . . 1 + 1
T chÊm bµi nhËn xÐt.NhËn xÐt tiÕt häc.
<b> Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Học vần</b>
<b>BàI 29 : IA</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-HS đọc và viết đợc ia, lá tía tơ.
-Đọc đợc câu ứng dụng : Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chia quà
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh ho¹ tõ khãa :
-Tranh minh hoa c©u øng dơng.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hỏi bài trớc.
§äc sách kết hợp bảng con. HS cá nhân 6 -> 8 em
Viết bảng con. N1 : Ba Vì . N2 : Sa Pa
GV nhËn xÐt chung.
2.Bµi míi: GV giíi thiƯu tranh rút ra vần ia, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ia
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài.
Lớp cài vần ia.
GV nhận xét .
HD ỏnh vn 1 lần. CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Cã ia, muốn có tiếng tía ta làm thế nào? Thêm âm t và thanh sắc
Cài tiếng tía.
GV nhn xột v ghi bảng.
Gọi phân tích tiếng tía.
GV hớng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ và ghi bảng “lá tía tơ”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng tía, đọc trơn từ lá tía tơ
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
HD viÕt b¶ng con : ia, lá tía tô.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng: Tờ bìa.
Hi ting mang vn mi học trong từ.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
Các từ : lá mía, vĩa hè (dạy tơng tự)
Đọc sơ đồ 2:
Gọi đọc tồn bảng.
3.Cđng cè tiÕt 1: Hái vÇn mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tit 2
Luyn c bng lp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viÕt vë TV
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
Luyện nói : Chủ đề “Chia quà”
GV giới thiệu tranh và gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ
đề.
GV giáo dục, nhận xét luyện nói.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
4.Củng cố :
Gọi đọc bài
T×m tiÕng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bµi ë nhµ.
<b> Luyện đọc- viết</b>
a. Hoạt động 1 : Đọc bài SGK
- Gọi HS nhắc lại tn bi học ? - ia
- Cho HS mở sách đọc
- Đọc cá nhân- đồng thanh
<b>b. Hớng dẫn viết bảng con </b>
- HS viết bảng con
- - Tìm ia ,trong cc tiÕng sau : tê b×a, vØa h, l mía, chai bia, tấm bia
HS tìm - gạch chn
- NhËn xt
c. H íng dÉn lµm vë bµi tËp :
+ Bi 1 : Nèi tõ
- GV treo bi tËp 1 - Yu cÇu HS nèi
- 2,3 HS ln bảng nối : Cha tỉa lá, Mẹ trỉa đỗ, mẹ chia qu
lớp lm vo v
- Nhận xt
+ Bi 2 : Điền vào chỗ trống vần ia
- GV treo bi tp 2 lờn bảng yêu cầu HS điền sao cho đúng từ .
- 2 HS lên bảng điền
-Líp lm vo vë
+ Điền : Bia đá, bộ ria, lá mía
- Nhận xt
+ Bi 3 : ViÕt
- Tờ bìa, vỉa h : 2 dịng
- HS viết vo vở
d. Trị chơi : Đọc nhanh những từ có chứa vần ia
+ Cách chơi :
- GV cầm trên tay một số từ nh : vỉa hè, tờ bìa, l mía, bia mộ , bộ ria, ... GV giơ lên bất
kỳ chữ nào , yêu cầu HS đọc to chữ đó
- Bạn nào đọc đúng , nhanh , bạn đó sẽ thắng .
- Nhn xột - Tuyờn dng
Dặn dị :
- Về nhà tập đọc lại bài : ia
- Xem tríc bµi tiÕp theo : ua, a
<b>---Toán</b>
<b>Tiết 28 : PHéP CộNG TRONG PHạM VI 4</b>
-Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
-Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
<b>II.Đồ dïng d¹y häc:</b>
-Nhóm vật mẫu có số lợng là 4, VBT, SGK, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hỏi tên bài cũ.
Gọi 3 HS làm bảng lớp.
2 + 1 = 1 + 1 = 1 + 2 =
Điền dấu >, <, = vào « trèng :
1 + 1 ………1 + 2 , 1 + 2 ………2 + 1
GV nhËn xÐt chung .
2.Bµi mới :
GT bài ghi bảng bài học.
GT phép cộng 3 + 1 = 4.
VÝ dơ 1 : GV cµi vµ hỏi.
Có mấy con gà? 3 con gà.
Thêm mấy con gà? 1 con gà.
GV nói :Thêm ta làm phép tính gì? TÝnh céng: 3 + 1
VËy 3 con gµ céng 1 con gµ lµ mÊy con gµ?
3 con gµ + 1 con gµ lµ 4 con gµ.
GV ghi phần nhận xét.
Cho HS nhắc lại.
Toàn lớp cài phép tính. HS cµi : 3 + 1 = 4.
GV nhËn xÐt vµ sưa sai.
VÝ dơ 2 :
Cã mÊy « t«? 2 « t«
Thªm mÊy « t«? 2 « tô.
Thêm ta làm phép tính gì? Tính cộng.
Vậy 2 ô tô cộng 2 ô tô là mấy ô tô? 2 « t« céng 2 « t« lµ 4 « t«.
2 + 2 = 4.
GV ghi phần nhận xét
Toàn lớp cài phÐp tÝnh.
2 + 2 = 4.
GV nhËn xÐt vµ sưa sai.
1 + 3 = 4 : ( t¬ng tù )
Gọi HS đọc phần nhận xét ở bảng.
3.Luyện tập :
Bµi 1 : HS nêu yêu cầu cuả bài.
1 + 3 = 4 2 + 2 = 4 3 + 1 = 4
Bµi 2 : HS nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu thực hiện bảng con:
Bài 3 : HS nêu yêu cầu cuả bài.
GV theo dõi chấm 1 số em.
Bài 4 : HS nêu yêu cầu cuả bài.
GV ớnh tranh v hng dn hc sinh quan sát để điền đúng yêu cầu của bài.
4.Củng cố dn dũ:
Hỏi tên bài.
Thi ua c bng cng trong PV4
Nhn xột, tuyờn dng.
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tËp ë VBT, häc bµi, xem bµi míi.
Luyện toán
1. 2H lên bảng làm :Điền dấu >,<,= vào chæ chÊm
2 + 1 . . . 3 4 . . . 1 + 2
1 + 3 . . . 3 4 . . . 1 + 3
1 + ! . . . 3 4 . . . 2 + 2
2H đọc bảng cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4
2. H làm BT ở vở BT
H nªu bài toán- cách làm
T hớng dẫn thêm
Bài 1 : Viết số thích hợp vào chổ chấm
2 + 2 = 3 + 1 = 1 + 1 = 4 = 3 + . . .
1 + 3 = 2 + 1 = 1 + 2 = 4 = 2 + . . .
Bµi 2 : (TT bµi 1)
Bµi 3 : >, <, =
3 . . . 2 + 1 1 + 2 . . . 4
3 . . . 1 + 3 3 + 1 . . . 4
3 . . . 1 + 1 2 + 2 . . . 4
Bµi 4 : H nêu bài toán viết phếp tính thích hợp
T chấm bài H nhận xét.
<b>---Thủ công</b>
<b>BàI : Xé, DáN HìNH QUả CAM (tiÕt 2)</b>
<b>I.Mơc tiªu: Gióp häc sinh :</b>
<i> </i> - Biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông.
-Xộ c hỡnh qu cam cú cung, lỏ v dỏn cõn i, phng.
<b>I</b>
<b>I.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị:</b>
-1 t giy th công màu da cam (màu đỏ), 1 tờ giấy thủ công màu xanh lá cây.
-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
Học sinh: -Giấy thủ công màu, giấy nháp có kẻ ơ, hồ dán, bút chì, vở thủ cơng.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.ổn định:
Học sinh đa đồ dùng để trên bàn cho GV kiểm tra.
3.Bài mi:
Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hot ng 1: Hng dn hc sinh quan sát và nhận xét.
Cho các em xem bài mẫu và gợi ý cho học sinh trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu sắc
của quả cam.
Học sinh nêu: Quả cam hình hơi trịn, phình ở giữa, phía trên có cuống và lá, phía đáy
hơi lóm…. Khi quả cam chín có màu vàng đỏ…
T: Em cho biÕt cã nh÷ng quả nào giống hình quả cam?
H: Quả táo, quả quýt,..
Hot động 2: T hớng dẫn mẫu.
a) Xé hình quả cam.
Lấy 1 tờ giấy màu, lật mặt sau, đánh dấu và vẽ 1 hình vng có cạnh 8 ơ.
Xé 4 góc của hình vng theo đờng đã vẽ.
XÐ, chØnh sưa cho gièng h×nh qu¶ cam.
Lật mặt sau để học sinh quan sát.
H: Quan sát hình quả cam để biết cách xộ.
b) Xộ hỡnh lỏ
Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình CN cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 2 ô.
Xé hình CN rời khỏi tờ giấy màu.
Xé 4 góc của hình Cn theo đờng vẽ.
Xé, chỉnh sửa cho giống hình chiếc lá. Lật mặt sau để học sinh quan sát.
H:Theo dõi cách xé hỡnh lỏ.
c) Xé hình cuống lá
Ly 1 mnh giy mu xanh, vẽ và xé 1 hình CN cạnh dài 4 ô, cạnh ngắn 1 ô.
-Xé đôi hình CN, lấy 1 na lm cung.
H: Quan sát hình lá của cô giáo.
Theo dõi cách xé hình cuống lá.
d) Dán hình
Sau khi xé đợc hình quả, lá, cuống của quả cam. T làm các thao tác bôi hồ, dán
T yêu cầu học sinh xé một hình quả cam trên giấy nháp có kẻ ô, nhắc học sinh cố gắng
xé đều tay, nếu hình xé cha cân đối, đờng xé cịn nhiều răng ca, có thể bỏ đi xé hình
khác, khi đã xé thành thạo rồi mới xé trên giấy màu.
H: XÐ h×nh quả cam trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
H: Sau khi xé xong từng bộ phận của hình quả cam, học sinh sắp xếp hình vào trong vở
thủ cơng cho cân đối, sau đó lần lợt bơi hồ và dán theo th t ó c hng dn
-Yêu cầu các em kiểm tra lại hình trớc khi dán.
-Yêu cầu các em dán vào vở thủ công.
H: Sau khi xộ xong từng bộ phận của hình quả cam, học sinh sắp xếp hình vào trong vở
thủ cơng cho cân đối, sau đó lần lợt bơi hồ và dán theo thứ tự ó c hng dn.
4.Đánh giá sản phẩm:
T cựng hc sinh đánh giá sản phẩm:
Xé đợc đờng cong, đờng xé đều, ít răng ca.
Hình xé gần giống mẫu, dán cân i.
Dỏn u, khụng nhn.
5.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình quả cam.
H:Nhắc lại cách xé dán hình quả cam.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên d ơng :
Nhận xét, tuyên dơng các em học tốt.
V nh chun b giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau.
<b>---Thực hành</b>
<b>Trình bày sản phẩm xé , dán hình quả cam.</b>
H trng bày sản phẩm xé dán hình quả cam lên bàn ( theo tổ )
T đánh giá sản phẩm : xé đợc đờng cong , đờng xé đều , ít răng ca, hình xé gần giống
mẫu, dán cân đối.
NhËn xÐt , tuyên dơng.
Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
<b> Đ/C : NGUYệT dạy</b>
<b> </b>
<b> Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 29 : LUYệN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Củng cố về phép cộng và làm phép tính cộng trong phạm vi 3 và 4.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Bng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1.
<b>III.Các hoạt động dy hc :</b>
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi H nộp vở.
Gi hc sinh để KT miệng các phép cọng trong phạm vi 4.
Nhn xột KTBC.
2.Bài mới :
GT trực tiếp : Ghi bảng Luyện tập.
3.HD làm các bài tập :
Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài.
Yêu cầu các em thực hiện b¶ng con
H: Thùc hiƯn b¶ng con
GV theo dõi nhận xét sữa sai (chú ý cách đặt tính của học sinh )
Bài 2 : HS nêu yêu cầu của bài.
GV híng dÉn mÉu 1 bµi: “1 céng 1 b»ng mÊy”.(2) ghi kết quả vào ô trống
HS nêu cách làm: Tính và ghi kết quả vào ô trống.
Yêu cầu các em làm VBT và nêu kết quả.
Thực hiện VBT.
GV theo dõi nhận xét sửa sai.
Bài 3 : HS nêu yêu cầu của bài.
GV treo tranh lên bảng và hỏi :
Bài toán này yêu cầu làm gì?(Tính)
GV hng dn t trỏi qua phi ta lấy 2 số đầu cộng với nhau đợc bao nhiờu ta cng vi s
cũn li.
Bài 4: HS nêu yêu cầu của bài.
GV hng dn hc sinh quan sỏt tranh và nêu bài tốn: chẳng hạn: Có 1 bạn chơi bóng,
thêm 3 bạn đến chơi. Hỏi có tất cả mấy bn?
GV nhận xét sửa sai.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Đọc bảng cộng trong PV 4.
5.Nhận xét, tuyên d ơng, dặn dò :
Làm lại bài ở VBT, xem bài mới.
Lun to¸n
1. Gọi 2H lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 3và phạm vi 4
2. Phát vở BT cho H
H lµm bµi- T theo dõi hớng dẫn thêm
H chữa bài nêu cách làm.
3. T hỏi : 4 là kết quả của phép cộng những số nào?
H: 4 là kết quả của phép cộng những số 1 + 3 , 2 + 2 , 3 + 1.
4 b»ng 1 céng mÊy?
T gắn lên bảng : 3 con bớm thêm 1 con bớm nữa Yêu cầu H đọc đề tốn tìm tất cả các
phép tính thích hợp.
H: 1 + 3 = 4 3 + 1= 4
T nhËn xÐt tiÕt häc . Dặn H VN xem lại bài.
ThÓ dục : Đ/C THƯƠNG dạy
---
<b> Học vần</b>
<b>BàI : UA - ƯA</b>
<b>I.Mục tiªu : </b>
-HS đọc và viết đợc ua, a, cua bể, ngựa gỗ.
-Đọc đợc câu ứng dụng :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Giữa tra.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh ho¹ tõ khãa cua bĨ, ngựa gỗ.
-Tranh minh ho: Cõu ng dng : M i chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
-Tranh minh hoạ chủ đề luyện nói: Giữa tra.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hi bi trc.
Đọc sách kết hợp bảng con.
3 H lên bảng viết bảng:lá mía, tờ bìa, vỉa hè
Cả lớp viêt bảng con : tỉa lá
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ua, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ua
Lớp cài vần ua.
GV nhËn xÐt .
So sánh vần ua và ia đã học ?
H : giống : kết thúc bằng a
khác: ua bắt đầu bằng u
HD đánh vần 1 lần.
Cã ua, muèn cã tiÕng cua ta lµm thÕ nào?
Cài tiếng cua.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng cua.
Gọi ph©n tÝch tiÕng cua.
GV hớng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “cua bể”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng cua, đọc trơn từ cua bể.
Gọi đọc sơ đồ trờn bng.
Vần 2 : vần a (dạy tơng tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần
HD viết bảng con : ua, cua bể, a, ngựa gỗ.
GV nhận xét và sưa sai.
D¹y tõ øng dơng:
Cà chua, nơ đùa, tre nứa, xa kia.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cà chua, nô đùa, tre nứa, xa kia.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
Đọc sơ đồ 2:
Gọi đọc toàn bng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Tìm tiếng mang vÇn míi häc.
NX tiÕt 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xÐt vµ sưa sai.
Lun viÕt vë TV
GV thu vở 5 em để chấm.
Luyện nói :Chủ đề “Giữa tra”
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
T×m tiÕng míi mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ë nhµ.
Luyện đọc
3H lên bảng đọc TN ứng dụng và câu ứng dụng
GV Nhận xét cho điểm.
2. GV gbảng : mùa da gió mùa
ca gỗ xa kia
H lần lợt bảng chỉ và đọc
GV NhËn xÐt
Cho H mở SGK đọc lại bài
GV Nhận xét
H thi đọc đúng , đọc hay.
H thi đọc theo nhóm - cử đại diện thi tài
GV Nhận xét tuyên dơng. Nhận xét tiết học.
<b> Luyện viết</b>
1. 2H b¶ng viÕt: mïa da, ngùa tÝa
C¶ líp viÕt b¶ng con.
2. GV đọc lợt từng từ : mùa da , gió mùa , ca gỗ, xa kia
H lần lợt viết bảng con
GV NhËn xÐt
Đọc cho H viết vào vở những từ ngữ đó và câu “Mẹ đi chợ mua khế mía , da, th cho
H lần lợt viết bài vào vở
GV quan sát nhận xét thêm.
Chấm 1 số vở H nhận xÐt.
GV NhËn xÐt tiÕt häc.
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2008
Đ/C HảI DạY( Bi s¸ng)
<b>Bi chiỊu</b>
<b> Lun to¸n</b>
Gióp H cũng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong ph¹m vi 5
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp.
1.Gọi 2H lên bảng đọc bảng cộng trong phạm vi 4và phạm vi 5
Phát vở BT cho H
H làm bài- T theo dõi hớng dẫn thêm
T yêu cầu H chữa bài
H chữa bài nêu cách làm.
2. T hỏi : 5là kết quả của phép cộng những số nào?
H: 5là kết quả của phép cộng những số 1 + 4 , 2 +3 , 3 +2…
H : 5 = 1 + 4 = 2 + 3 = 3 + 2
T gắn lên bảng : 4 con bớm thêm 1 con bớm nữa Yêu cầu H đọc đề tốn tìm tất cả các
phép tính thích hợp.
H: 1 + 4 = 5 4 + 1= 5
3 + 1 + 1 = 1 + 2 + 1 =
T nhËn xÐt tiÕt häc . Dặn H VN xem lại bài.
---
Luyện đọc
3. 2H bảng viết: gà mái, bó cải
3H lờn bng c TN ứng dụng và câu ứng dụng
GV Nhận xét cho im.
GV gbảng : cái còi bói cá
qua đò cua bể
H lần lợt bảng chỉ và đọc
GV NhËn xÐt
Cho H mở SGK đọc lại bài
GV Nhận xét
H thi đọc đúng , đọc hay.
H thi đọc theo nhóm - cử đại diện thi tài
GV Nhận xét tuyên dơng. Nhận xét tiết học.
<b> Luyn vit</b>
1. 2H bảng viết: ngà voi, cái còi
Cả líp viÕt b¶ng con.
2. GV đọc lợt từng từ : cá thia, cua đá, đa đị, tai thỏ, nói nhỏ
H lần lợt viết bảng con
GV NhËn xÐt
Đọc cho H viết vào vở những từ ngữ đó và đoạn thơ ứng dng :
<i>Giú lựa k lỏ</i>
<i>Lá khẽ đua đa</i>
<i>Gió qua cửa sổ</i>
<i>Bé vừa ngũ tra.</i>
H lần lợt viết bài vào vở
GV quan sát nhận xét thêm.
Chấm 1 số vở H nhận xÐt.
GV NhËn xÐt tiÕt häc.
<b> Thứ t ngày 15 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 31 : LUYệN TậP </b>
-Giúp HS củng cố và khắc sâu bảng cộng và làm tính cộng trong PV5.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Trang v cỏc bi tập, VBT, SGK, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gọi nộp vở.
Gi hc sinh KT miệng các phép cọng trong phạm vi 5.
Nhận xét KTBC
2.Bµi míi :
GT trùc tiÕp : Ghi tùa “Lun tËp”
3.HD lµm các bài tập :
Bài 1: Gọi HS nêu YC của bài toán.
GV hớng dẫn học sinh lần lợt làm hết bài tập 1 nhằm hình thành bảng cộng trong PV5
và tính chất giao hoán của phép cộng :
2 + 3 = 3 + 2 4 + 1 = 1 + 4
Bµi 2 : Gäi HS nêu YC của bài toán.
GV nhắc học sinh viết các số phải thẳng côt với nhau.
Yêu cầu các em làm bảng con.
Bài 3 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
Học sinh nêu: cộng từ trái sang ph¶i, lÊy
2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4. VËy: 2 + 1 + 1 = 4
Thùc hiện VBT và nêu kết quả.
Bài 4 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
Hỏi Học sinh trớc khi điền dấu ta phại làm gì?
HS nêu YC.
HS nêu cách làm: tính tổng rồi ghi dấu so sánh.
HS làm bảng con.
Bài 5 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
GV giúp học sinh nhìn vào từng tranh rồi viết kết quả phép tính với các tình huống trong
tranh.
Học sinh nêu yêu cầu.
Thực hiện VBT và trình bày bài làm của mình.
3 + 2 hc 2 + 3 = 5
1 + 4 hoặc 4 + 1 = 5
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Đọc bảng cộng trong PV 5.
Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
5.Dặn dò:
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bµi míi.
---
<b> Luyện toán</b>
- GV ghi ln bảng :
2 + 3 = 4 + 1 =
3 + 2 = 1 + 4 =
- Gäi HS ln b¶ng thùc hiƯn php tÝnh trn
b¶ng
. Hoạt động 1 : hớng dẫn HS làm bài tập
-Bi 1 :Tính
- GV treo bi tËp 1 ln b¶ng :
1 + 4 =... 1 + 1 = ... 5 = +
4 + 1 =.... 5 = 1 + ... 5 = +
- Gäi hS ln b¶ng thùc hiƯn php tÝnh
- 2 HS ln b¶ng nèi
Bi 2 :Viết số thích hợp vo ơ trống
- GV ghi b¶ng bi tËp 2 :
3 HS ln b¶ng thùc hiÖn php tÝnh
- HS lm vo vë
- Gäi HS lnb¶ng thùc hiƯn php tÝnh
+ Bi 3 : Nhìn tranh viết php tính thích hợp
- Gọi HS lên bảng điền phép tính đúng
Chấm bi - Nhận xt :
<b> MÜ thuËt : §/C : DũNG dạy</b>
<b>---Học vần</b>
<b>BàI : OI - AI</b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
-Giúp HS hiểu đợc cấu tạo của vần oi, ai.
-Biết đọc viết đúng các vần oi, ai, nhà ngói, bé gái.
-Nhận ra đợc vần oi, ai trong tất cả các tiếng có chứa vần oi, ai.
-Đọc đợc các từ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sẻ, ri, bói cá, le le.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
2.Bµi míi: GV giới thiệu tranh rút ra vần oi, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oi.
Lớp cài vần oi.
GV nhËn xÐt
HD đánh vần 1 lần.
Cã oi, muèn cã tiÕng ngãi ta lµm thÕ nµo?
Cµi tiÕng ngãi.
GV nhËn xÐt và ghi bảng tiếng ngói.
Gọi phân tích tiếng ngói.
GV hớng dẫn đánh vần 1 lần.
Dïng tranh giíi thiƯu tõ “nhµ ngãi”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng ngói, đọc trơn từ nhà ngói.
Gọi c s trờn bng.
Vần 2 : vần ai (dạy tơng tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần
HD viÕt b¶ng con : ua, cua bĨ, a, ngùa gỗ.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng
Ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.
Hi ting mang vn mi học trong từ Ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc tồn bảng
3.Cđng cè tiÕt 1: Hái vÇn míi học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Tit 2
Luyn c bng lp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Chú bói cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa tra
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Sẻ, ri, bói cá, le le”.
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
T×m tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bµi ë nhµ.
<b>Luyện đọc</b>
1.Gọi 2H lên bảng đọc và viết : nhà ngói, bé gái.
2H đọc câu ứng dụng: Chú bói cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa tra
2. T giới thiệu ND luyện tập
-Luyện đọc: H lên bảng chỉ và đọc tiếng, từ: CN-N
-Đọc tiếng, từ, câu ừng dụng: CN-N-CL
H thi đọc theo nhóm, cử đại diện thi tài.
Chọn H đọc tốt, tuyên dơng.
Nhận xét tiết học. Dặn H VN đọc bài ở nhà.
LuyÖn viÕt
-T đọc 1 số tiếng, từ cho H viết vào bảng
H lần lợt viết vào bảng con
T nhËn xÐt, söa sai.
T viết mẫu hớng dẫn quy trình viết
-Đọc cho H viết vào bảng con
H luyện viết vào bảng con, vở « li.
T theo dâi, híng dÉn thªm.
Nhận xét tiết học. Dặn H VN đọc bài ở nhà.
<b> Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2008</b>
<b> Học vần</b>
<b>BàI : ÔI - ¥I</b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
-Giúp học sinh hiểu đợc cấu tạo của vần ôi, ơi.
-Biết đọc viết đúng các vần ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.
-Nhận ra đợc vần oi, ai trong tất cả các tiếng có chứa vần oi, ai.
-Đọc đợc các từ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Lễ hội.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III.Các hot ng dy hc :</b>
1.KTBC : Hỏi bài trớc.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gi c on th ng dụng.
GV nhận xét chung.
2.Bµi míi: GV giíi thiƯu tranh rót ra vần ôi, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần «i.
Lớp cài vần ơi.
GV nhận xét .
Có ôi, muốn có tiếng ổi ta làm thế nào?
Cài tiếng ổi.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng ổi
Gọi ph©n tÝch tiÕng ỉi.
GV hớng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “trái ổi”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng ổi, đọc trơn từ trái ổi.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
VÇn 2 : vần ơi (dạy tơng tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần
HD viết bảng con : ôi, trái ổi, ơi, bơi lội.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tõ øng dơng.
Cái chổi, thổi cịi, ngói mới, đồ chơi.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Cái chổi, thổi cịi, ngói mới, đồ chơi.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc tồn bảng.
3.Cđng cè tiÕt 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới häc.
NX tiÕt 1
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Lun c©u : GT tranh rót câu ghi bảng
Bé trai, bé gái đi chơi phố với bè mĐ.
GV nhËn xÐt vµ sưa sai.
Luyện nói :Chủ đề “Lễ hội”
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bi
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bµi, xem bµi ë nhµ.
<b>Luyện đọc- viết </b>
1. Vài H đọc bài 32
H viÕt bảng con : oi, ai, ngói , gái
GV nhận xét vµ sưa sai.
2. a.luyện đọc
GV ghi bảng : trái ổi chơi cờ cỏ hôi
hồ bơi gà lôi ra chơi
H lên bảng chỉ và đọc
GV nhận xét và sửa sai.
Thi đọc câu ứng dụng
Chọn H đọc tốt tuyên dơng.
b. luyện viết
luyện vết vào bảng con những từ đã đọc
GV nhận xét và sửa sai.
-H viết những từ ngữ đó và câu ứng dụng vào vở
Chấm 1 số vở H nhận xét.
NhËn xÐt tiÕt häc.
To¸n
<b>TiÕt 32 : Sè 0 TRONG PHÐP CéNG </b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
-Giúp học sinh bớc đầu nắm đợc phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số
ú.
-Biết thực hành tính trong trờng hợp này.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-B dựng toỏn 1, VBT, SGK, bảng … .
-Các mơ hình phù hợp.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh nộp vở.
Gọi 3 HS làm bảng lớp.
2 + 1 = ? , 2 + 2 = ? , 3 + 1 = ?
B¶ng con : N1: 2 + 3 = ?
N2: 4 + 1 = ?
GV nhËn xÐt chung .
2.Bài mới :
GT bài ghi bảng bài học.
GT phép cộng một số với 0, có mô hình.
Nêu bài toán : Lång thø nhÊt cã 3 con chim, lång thø hai cã 0 con chim. Hái c¶ hai lång
cã mÊy con chim?
Gọi học sinh đọc.
3 em đọc, lớp T.
0 + 3 = 3 tiến hành tơng tự nh trªn.
Cơ đính mơ hình nêu câu hỏi để Học sinh biết.
Cô hỏi: 2 + 0 = mấy? , 0 + 2 = mấy?
Chốt y :
Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
0 cộng với một số bằng chính số đó.
3. Thực hành :
Híng dÉn Häc sinh lµm bµi:
Bµi 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
GV theo dõi nhận xét.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 3: gọi Học sinh nêu YC bài toán.
GV nhận xét, sả sai.
Bài 4: Gọi nêu bài toán ghi phép tính.
Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :
Một số cộng với 0 thì nh thế nào?
0 cộng với một số thì nh thế nào?
Nêu miệng 5 + 0 = ? , 0 + 8 = ?
Nhận xét, tuyên dơng
5.Dặn dò : VỊ nhµ lµm bµi tËp ë VBT, häc bµi, xem bài mới.
<b> Luyện toán</b>
1. 2H lên bảng làm : 2 + 2 = 4 + 1 =
3 + 2 = 1 + 4 =
2. H lần lợt làm các bài tập ở vở BT
1 + 1 = 1 + 2 = 4 + 1 = 1 + …
2 + 1 = 2 + 2 = 3 + 1 = 1 + …
3 + 2 = 4 + 1 =
3 4 2 1 2 1
+ + + + + +
2 1 2 3 3 2
1 + 1 + 1 = 1 + 2 + 1 =
2 + 1 + 1 = 2 + 2 + 1 =
3 + 2 + 1 = 4 + 1 + 0 =
ChÊm vë H nhËn xÐt. NhËn xÐt tiÕt häc.
Thñ công
<b>BàI : Xé, DáN HìNH CÂY ĐƠN GIảN</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp häc sinh :</b>
<i> </i> - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
-Xé đợc hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng.
<b>II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị:</b>
-Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.
-Giấy thủ cụng cỏc mu.
-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
Học sinh: -Giấy thủ cơng màu, giấy nháp có kẻ ô, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.ổn định:
2.KTBC: KT dơng cơ häc tËp m«n thủ công của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Cho các em xem bài mẫu và gợi ý cho học sinh trả lời về đặc điểm, hình dỏng, mu sc
ca cõy.
Học sinh nêu: Cây có hình dáng khác nhau: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp. Cây có
các bộ phận: thân cây, tán lá cây. Thân cây màu nâu, tán lá màu xanh.
Tỏn lỏ cõy cú màu sắc khác nhau: màu xanh đậm, màu nhạt, màu vàng, màu nâu,…
Em cho biết có thêm về đặc điểm của cây mà em thấy? Vì vậy khi xé dán tán lá cây, em
có thể chọn màu mà em biết, em thích.
Hoạt động 2: <i>GV hớng dẫn mẫu.</i>
<i>a) Xé hình tỏn lỏ cõy.</i>
*Xé tán lá cây tròn
Ly 1 t giấy màu xanh lá cây, lật mặt sau, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vng có cạnh 6
ơ.
Xé 4 góc của hình vng (khơng cần đều).
XÐ, chØnh sửa cho giống hình tán lá cây.
*Xé tán lá cây dµi
Lấy 1 tờ giấy màu xanh lá cây, lật mặt sau, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình CN cạnh dài 8 ơ,
cạnh nhắn 5 ơ.
Xé 4 góc của hình CN (khơng cần đều nhau).
XÐ, chØnh sưa cho giống hình tán lá cây dài.
<i>b) Xé hình thân c©y.</i>
Lấy tờ giấy màu nâu, đếm ơ, đánh dấu, vẽ và xé hình CN cạnh dài 6 ơ, cạnh nhắn 1 ơ.
Sau đó xé tiếp 1 hình CN khác cạn di 4 ụ, cnh ngn 1 ụ.
<i>c) Dán hình</i>
Sau khi xé đợc hình tán lá và thân cây. GV làm các thao tác bơi hồ và lần lợt dán ghép
hình thõn cõy, tỏn lỏ.
Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
Dán phần thân dài với tán lá dài.
Sau đó cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.
Hoạt động 3: <i>Thực hành</i>
GV yêu cầu học sinh lấy tờ giấy màu xanh lá cây, 1 tờ màu xanh đậm và đặt mặt có kẻ ơ
lên trên.
u cầu học sinh đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình vng cạnh 6 ơ trên một tờ giấy
màu.
Xé 4 góc để tạo thành tán lá cây trịn.
Tiếp tục đếm ơ, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình CN cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô trên tờ giấy
màu cịn lại.
Xé 4 gó để tạo hình tỏn lỏ cõy di.
Xé 2 hình thân cây, màu thân cây phải là màu nâu.
Trc khi dỏn, cn kiểm tra hình đã xé, sắp xếp vị trí 2 cây cho cân đối. Chú ý bôi hồ
đều, dán cho phẳng vào vở thủ cơng.
D¸n xong thu dän giÊy thừa và lau tay sạch.
4.Đánh giá sản phẩm:
Xộ c 2 hình tán lá cây, 2 hình thân cây và dán đợc 2 hình cân đối, phẳng.
5.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình cây đơn giản.
6.Nhận xét, dặn dị, tun d ơng :
NhËn xÐt, tuyªn dơng các em học tốt.
V nh chun b giy trng, giấy màu, hồ dán để học bài sau.
<b> Thực hành </b>
<b> Vẽ về những ngời trong gia đình em</b>
1. Nhận xét đề tài vẽ ngời
-Vẽ đợc bức tranh về đề tài những ngời trong gia đình em
2. Su tầm tranh ,ảnh về đề tài : gia đình
Trong tranh các em có thể vẽ nhiều ngời : ơng bà, bố mẹ, anh chị em
GV gợi ý hình dáng, trang phục ca nhng ngi trong gia ỡnh
-Có thể vẽ thêm các hình ảnh khác nh : nhà, cây,
H thực hành vẽ
GV theo dõi, nhận xét thêm.
Thø s¸u ngày 17 tháng 10 năm 2008
<b>Học vần</b>
<b>BàI : UI - ¦I</b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
-Giúp HS hiểu đợc cấu tạo của vần ui, i.
-Biết đọc viết đúng các vần ui, i, đồi núi, gửi th.
-Nhận ra đợc vần ui, i trong tất cả các tiếng có chứa vần ui, i.
-Đọc đợc các từ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồi núi.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh minh hoạ từ khố, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hỏi bài trớc.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:GV giới thiệu tranh rút ra vần ui, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ui.
Lp cài vần ui.
GV nhận xét .
HD đánh vần 1 lần.
Cã ui, mn cã tiÕng nói ta lµm thÕ nµo?
Cµi tiÕng núi.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng núi.
Gọi phân tích tiÕng nói.
GV hớng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “đồi núi”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng núi, đọc trơn từ đồi núi.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
VÇn 2 : vần i (dạy tơng tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cét vÇn.
HD viết bảng con: ui, đồi núi, i, gi th.
GV nhn xột v sa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Cái tói, vui vÏ, gưi quµ, ngưi mïi.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc tồn bảng.
3.Cđng cè tiÕt 1: Hái vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tit 2
Luyn c bng lp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng
Dì Na vừa gửi th về. Cả nhà vui quá.
GV nhận xét vµ sưa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Đồi núi”
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
5.NhËn xÐt, dỈn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
<b> Luyện đọc</b>
1.2H bảng viết: cái túi, vui vẻ.
2.3H lên bảng đọc TN ứng dụng và câu ứng dụng
GV Nhận xét cho điểm.
4. GV gbảng : bó củi vui chơi
múi khế bụi tre
cái mũi gửi quà
H lần lợt bảng chỉ và đọc
GV NhËn xÐt
Cho H mở SGK đọc lại bài
GV Nhận xét
H thi đọc đúng , đọc hay.
H thi đọc theo nhóm - cử đại diện thi tài
1.2H bảng viết: đồi núi, gửi th.
-Cả lớp viết bảng con.
GV NhËn xÐt
2. GV đọc lợt từng từ ở tiết luyện đọc
H lần lợt viết bảng con
GV NhËn xÐt
-Lun viÕt vµo vë
Đọc cho H viết vào vở những từ ngữ đó và câu “Dì na vừa gửi th về, cả nhà vui quá”
H lần lợt viết bài vào vở
GV quan s¸t nhËn xÐt thªm.
ChÊm 1 sè vë H nhËn xÐt.
GV NhËn xÐt tiÕt häc.
<b>---TNXH</b>
<b>BµI : ¡N UốNG HằNG NGàY</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-K c nhng thc n cn thiết trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh.
-Nói đợc cần phải ăn uống nh thế nào để có sức khoẻ tốt.
-Có ý thức tự giác trong việc ăn uống, ăn đủ no, uống đủ nớc.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-C¸c hình ở bài 8 phóng to.
-Câu hỏi thảo luận.
-Cỏc loi thức ăn hằng ngày.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Nhận xét bài cũ.
3.Bài míi:
Cho Học sinh khởi động bằng trị chơi “Đi chợ giúp mẹ”.
10 Học sinh chia thành 2 đội, GV hô đi chợ. Học sinh sẽ mua những thứ cần cho bữa ăn
hằng ngày (GV đã chuẩn bị sẵn).Trong thời gian nhất định đội nào mua đợc nhiều thức
ăn sẽ thắng.
Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 :
Kể tên những thức ăn đồ uống hằng ngày.
B
ớc 1 : Cho Học sinh suy nghĩ và tự kể. GV ghi những thức ăn đó lên bảng.
B
íc 2 : Cho Häc sinh quan sát hình trang 18 và trả lời các câu hỏi trong h×nh.
Kết luận: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ các
chất đờng, đạm, béo, khoáng … cho cơ thể.
Hoạt động 2 :
Làm việc với SGK.
GV chia nhãm 4 häc sinh
Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tèt?
Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì?
Hoạt động 3 :
Th¶o ln c¶ líp :
GV viết các câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận, nội dung nh SGK.
Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát Ăn nhiều loại thức ăn nh cơm, thịt,
cá, trứng, rau, hoa quả … hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, tra, tối. Ăn đủ chất và
đúng ba.
4.Củng cố :
Hỏi tên bài :
Nờu cõu hi học sinh khắc sâu kiến thức.
5.Dăn dò: Thực hiện ăn đủ chất, đúng bữa.
<b>Đạo đức:</b>
<b>BµI : GIA ĐìNH EM (TIếT 2)</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Hc sinh bit yờu quý gia đình của mình, u thơng kính trọng lễ phép vi ụng b
cha m.
-Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà cha mẹ.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Tranh minh họa câu chuyện của bạn Long.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hỏi bài trớc : Gia đình em
GV nêu câu hỏi : Em hãy kể về gia đình ca mỡnh?
tranh bn no sng vi gia ỡnh?
Bạn nào sống xa cha mẹ?
Học sinh quan sát và chỉ.
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng
Vài HS nhắc lại.
Hot ng 1 :
Kể chuyện có tranh minh hoạ
Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Long?
Bạn Long cha vâng lời mẹ.
iu gỡ s xy ra khi Long không vâng lời mẹ? Không thuộc bài, bị ốm khi đi nắng.
Hoạt động 2 :
Yêu cầu học sinh tự liên hệ thực tế.Sống trong gia đình em đợc quan tâm nh thế nào?
Trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của GV
Chăm sóc, thơng u, ni dỡng, dạy bảo.
Em đã làm những gì để cha mẹ vui lịng?
u thơng kính trọng vâng lời ơng bà cha mẹ.
Gọi nhúm lờn trỡnh by trc lp
Lần lợt các nhóm lên ph¸t biĨu.
GV nhËn xÐt bỉ sung ý kiÕn cđa c¸c em.
KÕt luËn:
Gia đình là nơi em đợc yêu thơng, chăm sóc ni dỡng, dạy bảo, các em cần chia sẻ với
bạn khơng đợc sống cùng gia đình, các em phải u q gia đình, kính trọng, lẽ phép,
vâng lời ơnh b cha m.
3.Củng cố : Hỏi tên bài.
Trò chơi: Đổi nhµ.
GV hớng dẫn học sinh chơi thử, tổ chức cho các nhóm chơi đổi nhà.
Nhận xét, tun dơng.
4.DỈn do : Häc bµi, xem bµi míi.
SINH HOạT SAO
<b>Toán</b>
<b>Tiết 33 : LUYệN TậP</b>
<b>I.Mục tiªu :</b>
-Cđng cè vỊ phÐp céng mét sè víi 0.
-Cđng cố bảng cộng và làm tính trong phạm vi 5.
-So sánh các số và tính chất của phép cộng (khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì
kết quả khụng i)
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Bng ph, SGK, tranh v.
-B dựng toỏn 1.
<b>III.Cỏc hot ng dy hc :</b>
1.KTBC:
Hỏi tên bài, gäi nép vë.
Gọi học sinh để KT miệng phép cọng số 0 với một số.
Kiểm tra bảng con: 0 + 5 = , 3 + 0
NhËn xÐt KTBC.
2.Bµi míi :
GT trực tiếp : Ghi bảng Luyện tập
3.HD làm các bài tập :
Bài 1 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
GV ớnh mụ hỡnh bi tp 1, yờu cu các em nêu miệng kết quả để hình thành bảng cng
trong PV5
HS lần lợt nêu miệng kết quả của các phép cộng.
GV theo dõi nhận xét sữa sai
Bài 2 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
Gọi học sinh nêu miệng kết quả của các phép tính.
Điền dấu thích hợp vào ô trống:
2 2 + 3 , vËy 2 < 2 + 3
5
HS làm các bài còn lại.
GV theo dõi nhận xét sửa sai.
Bài 3 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
Bài toán này yêu cầu làm gì?
Giáo viên hớng dÉn häc sinh lµm mÉu 1 bµi.
Häc sinh lµm VBT.
Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài toán.
GV hng dẫn học sinh cách làm: Lấy 1 số ở hàng dọc cộng lần lợt với một số ở hàng
ngang rồi viết kết quả vào các ô tơng ứng, cứ nh vậy cho đến hết.
GV nhËn xÐt sưa sai.
4.Cđng cè:
Hỏi tên bài.
Trũ chi : Núi nhanh kt qu: Mt em nêu 1 phép tính và có quyền chỉ định 1 bạn nói kết
quả.
VÝ dơ: Mét häc sinh nªu: 3 + 1
Học sinh khác nêu: bằng 4.
Nhận xét, tuyên dơng.
5.Dặn dò:
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
<b>Luyện toán</b>
- GV ghi ln bảng :
5 + 0 = 0 + 1 = 3 + 0 =
0 + 5 = 1 + 0 = 0 + 3 =
Gäi 3 HS ln lm b¶ng líp
H íng dÉn HS lµm vë bµi tËp :
+ Bi 1 : TÝnh
-GV treo bi tËp 1 ln b¶ng - Yu cầu HS
ln tính kết quả
1 + 0 = 0 + 2 =
2 + 1 = 3 + 1 =
1 + 0 = 2 + 2 =
- 2 HS lm b¶ng líp
- Líp lm vo b¶ng con
+ Bi 2 : TÝnh
- GV ghi b¶ng bi tËp 2
- Gäi HS ln b¶ng thùc hiƯn php tÝnh
3+ 2 = 1 + 4 = 1 + 2 =
2 + 3 = 4 + 1 = 2 + 1 =
- 2 HS lm b¶ng líp - Líp lm vo
vở
+ Bài 3 : Điền dấu <, > , =
3 + 2 ....4 5 + 0 ...5 3 + 1 ...4 + 1
ChÊm mét sè bi - NhËn xt
<b></b>
<b>---ThĨ dơc : §/C THƯƠNG dạy</b>
<b>Học vần</b>
<b>BàI 35 : UÔI - ƯƠI</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-HS đọc và viết đợc uôi, ơi, nải chuối, múi bởi.
-Đọc đợc câu ứng dụng :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Chuối, bởi, vú sữa.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh ho¹ tõ khãa.
-Tranh minh hoa câu ứng dụng : Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trị đố chữ.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chuối, bởi, vú sữa.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hỏi bài trc.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
GV giới thiệu tranh rút ra vần uôi, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uôi
Lớp cài vần u«i.
GV nhËn xÐt.
HD đánh vần 1 lần.
Cã u«i, muèn cã tiÕng chuèi ta lµm thÕ nµo?
Cµi tiÕng chuèi.
GV nhËn xÐt và ghi bảng tiếng chuối.
Gọi phân tích tiếng chuối.
GV hớng dẫn đánh vần 1 lần.
Dïng tranh giíi thiƯu tõ “n¶i chi”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng chuối, đọc trơn từ nải chui.
Gi c s trờn bng.
Vần 2 : vần ơi (dạy tơng tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
HD viết bảng con : uôi, nải chuối, ơi, múi bởi.
Dạy từ ứng dụng.
Tuổi thơ, bi tèi, tói líi, t¬i cêi.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi c ton bng
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tit 2
Luyn c bng lp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyn cõu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
Luyện nói :Chủ đề “Chuối, bởi, vú sữa”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
4.Củng cố : Gi c bi.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
<b>Luyn c</b>
1.2H bng viết: nải chuối , múi bởi
3H lên bảng đọc TN ứng dụng và câu ứng dụng
GV Nhận xét cho điểm.
GV gbảng : buổi tra chú cuội
cởi ngựa đời ơi ……
H lần lợt bảng chỉ và đọc
GV NhËn xÐt
Cho H mở SGK đọc lại bài
GV Nhận xét
H thi đọc đúng , đọc hay.
H thi đọc theo nhóm - cử đại diện thi tài
GV Nhận xét tuyên dơng. Nhận xét tiết học.
<b>---Lun viÕt</b>
1.2H b¶ng viết: tơi cời , tuổi thơ
-Cả lớp viết bảng con.
2.GV đọc lợt từng từ : buổi tra, chú cuội ,cởi ngựa, đời ơi ……
-H lần lợt viết bảng con
GV NhËn xÐt
Đọc cho H viết vào vở những từ ngữ đó và câu “Buổi tối chị kha rủ bé chơi trò đố chữ”
H lần lợt viết bài vào v
GV quan sát nhận xét thêm.
Chấm 1 số vở H nhËn xÐt.
GV NhËn xÐt tiÕt häc.
<b> Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Học vần</b>
<b>BàI 36 : AY </b><b> Â </b><b> ÂY</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-HS hiểu đợc cấu tạo ay, ây.
-Đọc và viết đợc ay, ây, máy bay, nhảy dây.
-Nhận ra ay, ây trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc đợc từ v cõu ng dng.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chạy, bay, đi bộ, đi xe.
<b>III.Các hot ng dy hc :</b>
1.KTBC : Hỏi bài trớc.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV cho học sinh làm quen với âm â.
Con chữ này khi đánh vần gọi tên là ớ.
Vần mới hôm nay ta học đó là vần ay và â, ây.
GV giới thiệu tranh rút ra vần ay, ghi bảng.
Gọi 1 HS phõn tớch vn ay.
Lớp cài vần ay.
So sánh vần ay với ai.
HD đánh vần vần ay.
GV chỉnh sửa, đánh vần mẫu.
Cã ay, muèn cã tiÕng bay ta lµm thÕ nµo?
Cµi tiÕng bay.
GV nhËn xÐt vµ ghi bảng tiếng bay.
Gọi phân tích tiếng bay.
GV hng dn đánh vần tiếng bay
Dùng tranh giới thiệu từ “máy bay”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng bay, đọc trơn từ máy bay.
Gọi đọc s trờn bng.
Vần 2 : vần ây(dạy tơng tự )
So sánh 2 vần ay và ây.
Đọc lại 2 cột vần.
HD viết bảng con: ay, máy bay, ây, nhảy dây.
GV vừa viết vừa nói quy trình viết vần ay, lu ý nét nối giữa a ( â) và y, đặc biệt là nét
khuyết dới của y.
GV nhËn xÐt vµ sưa sai.
Cối xay, ngày hội, vây cá, cây cèi.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ ứng dụng đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mi hc.
c bi.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tit 2
Luyn c bng lp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu ứng dụng: GT tranh rút câu ghi bảng:
Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây.
Hng dẫn học sinh cách đọc câu ứng dụng, chú ý ngắt hơi khi gặp dấu phẩy.
Gọi học sinh đọc
GV nhËn xÐt vµ sưa sai.
Luyện nói: Chủ đề “Chạy, bay, đi bộ, đi xe.”
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Gọi học sinh đọc.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 1 tổ để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
T×m tiÕng míi mang vần mới học.
Tổ chức trò chơi :Tìm vần tiếp sức.
GV chép sẵn đoạn văn có chứa vần ay, ây lên 2 bảng phụ. Chia lớp thành 2 đội, cho các
em thi tìm bằng cách tiếp sức. Sau trị chơi đội nào tìm đợc nhiều tiếng đội đó sẽ thắng.
Nhận xét, tuyờn dng.
5.Dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
<b>---Luyn c</b>
2H bng viết: đồi núi, gửi th
Cả lớp viết bảng con
GV NhËn xÐt
3H lên bảng đọc TN ứng dụng và câu ứng dụng
GV Nhận xét cho điểm.
GV gbảng : bó củi vá lới cởi ngựa
múi khế cá đuối buổi tối
nhảy dây mây bay cối xay
H lần lợt bảng chỉ và đọc
GV NhËn xÐt
Cho H mở SGK đọc lại bài
GV Nhận xét
H thi đọc đúng , đọc hay.
H thi đọc theo nhóm - cử đại diện thi tài
GV Nhận xét tuyên dơng. Nhận xét tiết học.
<b>---Luyện viết</b>
1.2H bảng viết: máy bay, nhảy dây
-Cả líp viÕt b¶ng con.
2.GV đọc lợt từng từ : bó củi , vá lới , cởi ngựa , múi khế ,cá đuối ,buổi tối ,mây bay ,
nhảy dây , ci xay
-H lần lợt viết bảng con
GV Nhận xét
c cho H viết vào vở những từ ngữ đó và câu “Gì# ra chơi , bé trai thi chạy, bé gỏi thi
nhy dõy.
H lần lợt viết bài vào vở
GV quan sát nhận xét thêm.
Chấm 1 số vở H nhận xét.
GV Nhận xét tiết học.
<b>---Tiết : Hát nhạc</b>
<b>Đ/C TÂM dạy</b>
<b>---Toán</b>
<b>Tiết 34 : LUN TËP CHUNG</b>
<b>I.Mơc tiªu : Gióp häc sinh cđng cố về:</b>
-Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.
-Phép cộng một số với 5.
-So sánh các số.
-Nhìn tranh viết phép tính thích hợp.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- VBT, SGK, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
2 … 2 + 3 , 2 + 3 … 4 + 0
KiĨm tra b¶ng con: 0 + 5 = ; 3 + 2 =
NhËn xÐt KTBC.
2.Bµi míi :
GT trực tiếp: Ghi bảng Luyện tập chung.
3.HD làm các bài tập :
Bài 1: Gọi HS nêu YC của bài toán.
HS nêu YC.
Yêu cầu học sinh bảng con.
HS lần lợt thùc hiƯn c¸c phÐp céng däc.
GV theo dâi nhËn xÐt sữa sai.
Bài 2 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
Mỗi con tính có 2 phép cộng ta làm thế nµo?
Phải cộng lần lợt từ trái sang phải, đầu tiên lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, sau đó lấy
kết qủa vừa tìm đợc cộng với số thứ ba.
HS làm VBT và nêu kết quả.
Cho học sinh làm bµi ë VBT.
GV theo dâi nhËn xÐt sưa sai.
Bµi 3 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
Bài toán này yêu cầu làm gì?
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài.
Học sinh làm VBT.
Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài toán.
GV hng dn hc sinh quan sỏt từng hình trong SGK, qua đó gọi học sinh nêu bài tốn.
Gọi nêu phép tính, ghi vào ơ trống.
GV nhận xét sửa sai.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng cộng trong PV5
Nhận xét, tuyên dơng.
5.Dặn dò:
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
<b>Luyện toán</b>
- GV ghi ln b¶ng :
2 + 3 = 4 + 1 =
3 + 2 = 1 + 4 =
- Gäi HS ln b¶ng thùc hiƯn php tÝnh trn b¶ng
- . Hoạt động 1 : hớng dẫn HS làm bài tập
-Bi 1 :Tính
- GV treo bi tËp 1 ln b¶ng :
1 + 4 =... 1 + 1 = ... 5 = + 0
4 + 1 =.... 5 = 1 + ... 5 = 0 +
- Gäi hS ln b¶ng thùc hiƯn php tÝnh
- Nhận xt
Bi 2 :Viết số thích hợp vo ơ trèng
- GV ghi b¶ng bi tËp 2 :
- 2 HS ln b¶ng nèi
- Líp lm vo vë
- 3 HS ln b¶ng
- Líp lm vo vë
- Gäi HS lnb¶ng thùc hiƯn php tÝnh
- 3 HS ln b¶ng thùc hiƯn php tÝnh
- HS lm vo vë
+ Bi 3 : Nhìn tranh viết php tính thích hợp
- HS lên bảng điền phép tính thích hợp
- Gọi HS lên bảng điền phép tớnh ỳng
Chm bi - Nhn xt :
Dặn dị :
<b> Thứ t ngày 22 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Học vần</b>
<b>BàI 37 : ÔN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Bit c v viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng i và y.
-Đọc đợc các từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Cây khế
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh phóng to bảng chữ SGK trang 76.
-Tranh minh hoạluyện nói : Cây khế
<b>III.Các hoạt ng dy hc :</b>
1.KTBC : Hỏi bài trớc.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gi c on th ng dng.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:GV giới thiệu bài ghi bảng
Gọi nêu vần đã học GV ghi bảng.
Gọi nêu âm cô ghi bảng.
Gọi học sinh ghép, GV chỉ bảng lớp.
Gọi đọc các vn ó ghộp.
GV ghi từ ứng dụng lên bảng.
Hớng dẫn viết bảng con từ : mây bay, tuổi thơ.
GV nhận xÐt viÕt b¶ng con .
Gọi đọc từ : đơi đũa, tuổi thơ, mây bay.
GV theo dõi nhận xét
Gọi học sinh đọc các từ khơng thứ tự.
Gọi đọc tồn bài ở bng lp.
3.Củng cố tiết 1:
Đọc bài.
NX tiết 1
Tit 2
Luyn c bng lp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
GV theo dâi nhËn xÐt.
Lun c©u : GT tranh rót c©u ghi bảng.
Gió từ tay mẹ
Ru bé ngũ say.
Thay cho gió trời
Giữa tra oi ¶.
Gọi học sinh đánh vần tiếng có vần mới ơn.
GV nhËn xÐt và sửa sai.
Luyện nói: Kể chuyện theo tranh vẽ: Cây khÕ”.
GV dùng tranh gợi ý câu hỏi giúp học sinh dựa vào câu hỏi để kể lại chuyện Cây khế.
Qua đó GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
ý nghÜa c©u chuyÖn:
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc toàn bài.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV (3 phút)
GV thu vở 6 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố :
Gọi đọc bài.
<b>M«n : Toán </b>
<b>BàI : KIểM TRA ĐịNH Kì GIữA HọC Kì I.</b>
Bi 1 : Viết số thích hợp vo ơ trèng :
Bài 2 : Viết các số 0, 7, 1, 9, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn
<b>Bi 3 : TÝnh</b>
2 + 3 = 4 + 1 = 1+ 2 =
3 + 1 = 2 + 2 = 1 +3 =
3 3 2 4 0 5
+ + + + + +
2 1 1 0 1 0
Bi 4 :
2 + 3 . . . 4 1 + 3 . . . 4 + 1
. . 4 + 0 . . . 5 5 + 0 . . . 2 + 3
Bi 5: ViÕt php tÝnh thÝch hỵp
<b> </b>
<b> Học vần</b>
<b>BàI 38 : EO - AO</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Giúp HS hiểu đợc cấu tạo của vần ao, eo.
-Biết đọc viết đúng các vần ao, eo, chú mèo, ngôi sao.
-Nhận ra đợc vần ao, eo trong tất cả các tiếng có chứa vần ao, eo.
-Đọc đợc các từ ứng dụng: Cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.
-Đọc đợc đoạn thơ ứng dụng:
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Gió mây, ma, bão, lũ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói,
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hái bài trớc.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
Gi c đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
2.Bµi míi: GV giíi thiệu tranh rút ra vần eo, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần eo.
Lớp cài vần eo.
GV nhận xét
Hớng dẫn đánh vần eo.
Cã vÇn eo, muèn cã tiÕng mÌo ta lµm thÕ nµo?
Cµi tiÕng mÌo.
GV nhËn xÐt và ghi bảng tiếng mèo.
Gọi phân tích tiếng mèo.
GV hớng dẫn đánh vần tiếng mèo.
<b>0</b> <b>3</b> <b>6</b> 9
Dïng tranh giíi thiƯu tõ “con mÌo”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học?
Gọi đánh vần tiếng mèo, đọc trơn từ con mèo.
Gọi đọc sơ đồ trờn bng.
Vần 2 : vần ao (dạy tơng tự )
So sánh 2 vần eo và ao?
Đọc lại 2 cột vần
Hớng dẫn viết bảng con: eo, con mèo, ao, chào cờ.
GV nhËn xÐt vµ sưa sai.
Hớng dẫn đọc từ ứng dụng:
Cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc tồn bảng
3.Cđng cè tiÕt 1: Hái vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tit 2
Luyn c bng lp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Suối chảy rì rào
Gió cuốn lao xao
Bé ngồi thổi sáo.
GV c mu đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề “Gió mây, ma, bão, lũ.”
GV dựa vào tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh trả lời các câu hỏi hồn thành
chủ đề luyện nói của mình.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở Tổ 1và 2 để chấm.
Nhận xét cách viết.
4.Cng c : Gi c bi.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
<b>Toán </b>
<b>Tiết 36 : PHéP TRừ TRONG PHạM VI 3.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học Học sinh :</b>
-Có khái niệm ban đầu về phép trừ, hiểu mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
-Biết làm tính trừ trong Phạm vi 3.
-Giả đợc các bài tốn trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 3.
<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .
-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 3.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : NhËn xét KTĐK giữa học kì I.
2.Bài mới :
GT bài ghi bảng bài học.
Có mấy bông hoa? 2 bông hoa.
Học sinh nhắc lại : Có hai bông hoa bớt 1 bông hoa còn 1 bông hoa.
Vậy 2 bớt 1 còn 1. Bớt là bá ®i, trõ ®i…
GV chỉ vào dấu ( – ) trừ, đọc là : dấu trừ.
Gọi học sinh đọc dấu trừ .
Cho học sinh lấy đồ vật theo mơ hình để cài phép tính trừ.
Thực hành 2 – 1 = 1 trên bảng cài.
GV nhËn xÐt phÐp tÝnh cµi cđa häc sinh.
Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài để GV ghi bảng phần nhận xét.
2 – 1 = 1
Học sinh đọc 5 em.
GT phép trừ 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 (tơng tự).
Gọi học sinh đọc to phép tính và GV ghi nhận xét.
GV đa mơ hình để Học sinh nắm mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
2 + 1 = 3 , 3 – 1 = 2
1 + 2 = 3 , 3 – 2 = 1
Qua 4 phép tính ta thấy đợc mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Lấy kết quả trừ đi số này ta đợc số kia.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
3.H ớng dẫn luyện tập :
Bµi 1: Học sinh nêu YC bài tập.
Yêu cầu học sinh thực hành ở bảng con.
Bài 2: Học sinh nêu YC bµi tËp.
GV híng dÉn häc sinh lµm theo cét däc vừa nói vừa làm mẫu 1 bài.
Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán.
Hớng dẫn học sinh làm bài tập: Điền phép tính vào ô vuông.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4. Củng cố:
Hỏi tên bài.
Trò chơi : Thành lập các phép tÝnh.
Cách chơi: Với các số 1, 2, 3 và các dấu +, - các em thi nhau lập các phép tính đúng. Tổ
chức theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 3 em.
Nhận xét, tuyên dơng.
5.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
<b>Thủ công</b>
<b>BàI : Xé, DáN HìNH CÂY ĐƠN GIảN</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp học sinh :</b>
<i> </i> - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.
-Xé đợc hình tán cây, thân cây và dán cân đối, phẳng.
<b>II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị:</b>
-Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản.
-Giấy thủ cơng các mu.
-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
Hc sinh: -Giấy thủ cơng màu, giấy nháp có kẻ ơ, hồ dán, bút chì, vở thủ cơng.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.ổn định:
2.KTBC: KT dơng cơ häc tËp m«n thđ c«ng cđa häc sinh.
3.Bµi míi:
Giíi thiƯu bµi, ghi tùa.
Cho các em xem bài mẫu và gợi ý cho học sinh trả lời về đặc điểm, hình dáng, màu sc
ca cõy.
Học sinh nêu: Cây có hình dáng khác nhau: cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp. Cây có
các bộ phận: thân cây, tán lá cây. Thân cây màu nâu, tán lá màu xanh.
Tỏn lỏ cõy cú mu sc khác nhau: màu xanh đậm, màu nhạt, màu vàng, màu nâu,…
Em cho biết có thêm về đặc điểm của cây mà em thấy? Vì vậy khi xé dán tán lá cây, em
có thể chọn màu mà em biết, em thích.
Hoạt động 2: <i>GV hớng dẫn mẫu.</i>
<i>a) Xé hình tán lá cõy.</i>
*Xé tán lá cây tròn
Ly 1 t giy mu xanh lá cây, lật mặt sau, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình vng có cạnh 6
ơ.
Xé 4 góc của hình vng (khơng cần đều).
XÐ, chØnh sưa cho giống hình tán lá cây.
*Xé tán lá cây dài
Ly 1 tờ giấy màu xanh lá cây, lật mặt sau, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình CN cạnh dài 8 ơ,
cạnh nhắn 5 ơ.
Xé 4 góc của hình CN (khơng cần đều nhau).
XÐ, chØnh sưa cho gièng hình tán lá cây dài.
<i>b) Xé hình thân cây.</i>
Ly t giấy màu nâu, đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình CN cạnh dài 6 ơ, cạnh nhắn 1 ơ.
Sau đó xé tiếp 1 hình CN khác cạn dài 4 ụ, cnh ngn 1 ụ.
<i>c) Dán hình</i>
Sau khi xộ c hình tán lá và thân cây. GV làm các thao tác bơi hồ và lần lợt dán ghép
hình thân cây, tỏn lỏ.
Dán phần thân ngắn với tán lá tròn.
Dán phần thân dài với tán lá dài.
Sau ú cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong.
Hoạt động 3: <i>Thực hành</i>
GV yêu cầu học sinh lấy tờ giấy màu xanh lá cây, 1 tờ màu xanh đậm và đặt mặt có kẻ ơ
lên trên.
u cầu học sinh đếm ơ, đánh dấu, vẽ và xé hình vng cạnh 6 ơ trên một tờ giấy
màu.
Xé 4 góc để tạo thành tán lá cây tròn.
Tiếp tục đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé 1 hình CN cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô trên tờ giấy
màu cịn lại.
Xé 4 gó để tạo hình tán lá cõy di.
Xé 2 hình thân cây, màu thân cây phải là màu nâu.
Trc khi dỏn, cn kim tra hình đã xé, sắp xếp vị trí 2 cây cho cân đối. Chú ý bôi hồ
đều, dán cho phẳng vào v th cụng.
Dán xong thu dọn giấy thừa và lau tay sạch.
4.Đánh giá sản phẩm:
Xộ c 2 hỡnh tán lá cây, 2 hình thân cây và dán đợc 2 hình cân đối, phẳng.
5.Củng cố :
Hỏi tên bài, nêu lại cách xé dán hình cây đơn giản.
6.Nhận xét, dn dũ, tuyờn d ng :
Nhận xét, tuyên dơng các em häc tèt.
Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau.
<b>TËp viÕt</b>
<b>TËp viÕt tuÇn 8 : Đồ CHƠI, TƯƠI CƯờI, NGàY HộI, VUI Vẻ</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Giúp HS nắm đợc nội dung bài viết, đọc đợc các từ : đồ chơi, tơi cời, ngày hội,
vui vẻ
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, t thế ngồi viết
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
4 HS lên bảng viết:
xa kia, mùa da, ngà voi, gà mái.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm
NhËn xÐt bµi cị.
2.Bµi míi :
Qua mÉu viÕt GV giíi thiƯu vµ ghi tùa bµi.
GV híng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng líp:
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ đồ chơi.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ tơi cời .
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ ngày hội.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ vui vẽ
HS viết bảng con.
3.Thùc hµnh :
Cho HS viÕt bµi vµo tËp.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hon thnh bi vit
4.Cng c :
Hỏi lại tên bài viÕt
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết .
Thu vở chm mt s em.
Nhận xét tuyên dơng.
5.Dặn dò : ViÕt bµi ë nhµ, xem bµi míi.
<b>Đạo đức:</b>
<b>BµI 5 : Lễ PHéP VớI ANH CHị - NHƯờNG NHịN EM NHỏ.</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Học sinh biết lễ phép với anh chị nhờng nhÞn em nhá, cã nh vËy anh chÞ em míi
hoà thuận, cha mẹ vui lòng.
-Quý trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời anh chị,biết nhờng nhịn em nhỏ.
<b>II.Chuẩn bÞ : </b>
-Tranh minh hoạ phóng to theo nơi dung bài.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hỏi bài trớc : Gia đình em.
GV nêu câu hỏi :
Bøc tranh vẽ những gì?
tranh bn no sng vi gia đình?
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt động 1 :
Xem tranh ở bài tập 1.
Thảo luận theo cặp nhóm 2 em.
Tranh 1:
Hái häc sinh vỊ néi dung tranh?
Häc sinh th¶o luận trả lời câu hỏi.
Anh a cam cho em n, em nói lời cám ơn anh. Anh quan tâm đến em, em lễ phép với
anh.
Hai chị em cùng nhau chơi đồ chơi, chị giúp em mặc áo cho búp bê.Hai chị em chơi với
nhau rất hoà thuận, chị biết giúp đỡ em trong khi chơi.
Tranh 2:
Hái häc sinh vÒ néi dung tranh?
Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi.
Bn Lan đang chơi với em thì đợc cơ cho q.
Lan chia em quả to, quả bé phần mình.
Bạn Hùng có 1 chiếc ơ tơ nhng em nhìn thấy và địi chơi.
Cho em mợn và hớng dẫn em cách chơi.
Nhờng đồ chơi, nhờng q bánh cho em.
L¾ng nghe.
Tóm ý: Anh chị em trong gia đình phải thơng u và hồ thuận với nhau.
Hoạt động 2 :
Xem tranh ë bµi tËp 2.
GV treo tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
Theo em bạn Lan phải giải quyết nh thế nào?
Nếu em là Hùng em chọn cách giải quyết nào?
Kết luận :
Cỏch ng x trong tình huống là đáng khen thể hiện anh nhờng em nh.
Liờn h thc t:
ở nhà các em thờng nhờng nhịn em nhỏ nh thế nào?
Gọi Học sinh nêu.
3.Củng cố : Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Trò chơi.
Nhận xét, tuyên dơng.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
<b>Thủ công</b>
<b>BàI : Xé DáN HìNH CON MèO.</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-Giỳp hc sinh biết cách xé dán hình con mèo đơn giản.
-Dán cân đối, phẳng.
-HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc mèo ở nhà.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Mẫu xé dán con mèo, giấy màu, keo, bút chì,…
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.ổn định:
Con gµ có những bộ phận nào?
Nêu cách vẽ thân, đầu, chân, đuôi, mỏ.
Nhận xét KTBC
3.Bài mới:
Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa.
Treo mẫu xé dán hình con mèo.
Hỏi: Con mèo có những bộ phận nào?
Mèo có thân, đầu, mắt, chân, đuôi.
Hình dáng và màu sắc ra sao?
Màu trắng, tam thể, đen
Gọi học sinh nêu.
4.Thực hành :
* Xé dán hình con mèo.
Lớp lấy màu, bút, keo,
Vẽ, xé hình thân mèo.
QS vẽ, xé thân con mèo.
Vẽ hình chữ nhật dài 8 ô vë, réng 4 « vë, xÐ ra khái tê giÊy. Xé 4 góc xung quanh thành
hình thân con mèo.
QS v, xé đầu mèo. Vẽ, xé đầu mèo.
Vẽ hình vng có cạnh 3 ơ vng, xé 4
góc để thành đầu mốo.
QS vẽ, xé tai mèo.
Vẽ, xé tai mèo.
Vẽ hình vuông có cạnh 2 ô vuông, xé thành hình tam giác (2 tai 2 tam giác)
QS vẽ, xé đuôi, chân và mắt mèo.
Tơng tự nh trên.
Vẽ, xé đuôi, chân và mắt mèo.
* Dán :
Hớng dẫn các em dán vào vở.
GV n từng bàn theo dõi các em dán.
5.Cñng cè :
Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con mèo.
Gọi nộp vở để GV chm.
Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
6.Dặn dò:
Tập xé, dán hình con mÌo.
0
<b> </b>
I) Nhớ tên đờng phố nơi em ở và đờng phố gần trờng học
-Nêu đặc điểm của các đờng phố này
-Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đờng và vỉa hè : hiểu lòng đờng dành cho ngời cho xe
cộ đi lại , vỉa hề dành cho ngời đi bộ.
2. Không nên chơi trên đờng phố và đi bộ dới lịng đờng.
II)HĐ1: Giới thiệu đờng phố
T ph¸t biĨu bµi tËp
H nhớ lại tên và một số đặc điểm của đờng phố mà các em đã quan sát
H kể : -Đờng phố rộng hay hẹp?
-Con đờng đó rộng hay hẹp?
-Con đờng đó có vỉa hè khơng?
-Con đờng đó có tính hiệu khơng?
T kết kuận: Mỗi đờng đều có tên .Có đờng phố rộng, có đờng phố hẹp, có đờng phố đơng
ngời và các loại xe qua lại , có đờng phố ít xe , đờng phố có vỉa hè và đờng phố khơng có
vỉa hè.
H§2: QS tranh
T treo tranh đờng phố lên bảng-H quan sát
-Đờng trong ảnh là loại đờng gì ?( Bê tơng, trải nhựa…)
-Hai bên đơng em thấy những gì?( nhà của, xe cộ …)
KL: Đờng phố có điểm chung là : hai bên đờng có nhà cửa ở, cửa hàng , có cây xanh ,
lịng đờng đợc trải nhựa hay trải bê tơng. Trên đờng có nhiều xe cộ đi lại.
H§3: vÏ tranh :
H vẽ một đờng phố , tô màu vàng vào phần vỉa hè dành cho ngời đi bộ và màu xanh vào
phần lòng đờng dành cho xe cộ. H vẽ và tơ màu.
NhËn xÐt tiÕt häc.
<b>Tiết 37 : LUYệN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Bng ph, SGK, tranh v.
-B đồ dùng tốn 1
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC:
Hái tªn bài, gọi nộp vở.
Bảng con: 2 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 =
Gäi häc sinh nªu miƯng
3 - ? = 2 3 - ? = 1
NhËn xÐt KTBC.
2.Bµi míi :
Giíi thiƯu trùc tiÕp, ghi b¶ng
3.H íng dÉn häc sinh luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
1 + 3 = 4 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1
Bµi 2: Gäi nêu yêu cầu của bài ?
Gọi 4 em nêu miệng.
Viết số thích hợp vào ô trống.
Lần lợt 4 em nêu.
3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 , 2 – 1 = 1 , 2 + 1 = 3
Bµi 3: Häc sinh nêu cầu của bài:
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
Điền dấu + , - vào ô trống:
Làm trên phiếu bµi tËp.
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
1 + 2 = 3 1 + 4 = 5
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
3 – 1 = 2 2 + 2 = 4
Bµi 4:
a) GV treo tranh, gợi ý học sinh nêu bài toán.
Yêu cầu các em ghi phép tính vào bảng con.
Hùng có 2 qu¶ bãng, Hïng cho Lan 1 qu¶. Hái Hïng còn lại mấy quả?
3 2 = 1 (quả)
Có 3 con ếch, nhảy xuống ao 2 con. Hỏi còn lại mấy con ?
Lớp làm ở bảng con
3 2 = 1 (con)
4. Củng cố:
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
1 + 2 = ? , 3 – 1 = ?
3 – 2 = ? , 3 – 1 – 1 = ?
1 + 1 = ? , 2 – 1 = ?
Nhận xét, tuyên dơng.
5.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
<b>---Học vần</b>
<b>BàI 39 : AU - ÂU</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Giỳp HS hiểu đợc cấu tạo của vần au, âu.
-Biết đọc viết đúng các vần au, âu, cái cầu, cây cau.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : 4H lên bảng viết :cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ.
Cả lớp viết bảng con.
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
2.Bµi míi:
GV giíi thiƯu tranh rót ra vần au, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần au.
Lớp cài vần au.
GV nhận xét.
HD ỏnh vn vn au.
Cã au, muèn cã tiÕng cau ta lµm thÕ nào?
Cài tiếng cau.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng cau.
Gọi ph©n tÝch tiÕng cau.
GV hớng dẫn đánh vần tiếng cau.
Dùng tranh giới thiệu từ “cây cau”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng cau, đọc trơn từ cây cau.
Gọi đọc sơ đồ trên bng.
Vần 2 : vần âu (dạy tơng tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
HD viết bảng con: au, cây cau, âu, cái cầu.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.
Hi tiếng mang vần mới học trong từ : Rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc tồn bảng.
3.Cđng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Tit 2
Luyn c bng lp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng.
Chào Mào có áo màu nâu.
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
Gi hc sinh ỏnh vn ting có chứa vần mới học, đọc trơn câu.
GV nhận xét và sửa sai.
LuyÖn viÕt vë TV
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
Luyện nói : Chủ đề “Bà cháu”
GV dựa vào tranh gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp học sinh trả lời các câu hỏi hồn thành
chủ đề luyện nói của mình.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
4.Củng c : Gi c bi.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
<b> Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Học vần</b>
<b>BàI 40 : IU - ÊU</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-Hc sinh hiểu đợc cấu tạo vần iu, êu.
-Học sinh đọc và viết đợc iu, êu, lỡi rìu, cái phểu.
-Đọc đợc câu ứng dụng :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Ai chịu khó.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh ho¹ tõ khãa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng : Cây bởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
-Tranh minh họa luyện nói: Ai chịu khú.
<b>III.Cỏc hot ng dy hc :</b>
1.KTBC : 4H lên bảng viết : Rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu.
Cả lớp viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần iu, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iu
Lớp cài vần iu.
GV nhận xét .
HD đánh vần vần iu.
Cã iu, muèn cã tiÕng rìu ta làm thế nào?
Thờm õm r ng trc vn iu và thanh huyền trên đầu vần iu.
Cài tiếng rìu.( Ton lp.)
GV nhận xét và ghi bảng tiếng rìu.
Gọi phân tÝch tiÕng r×u.
GV hớng dẫn đánh vần 1 lần.
Dùng tranh giới thiệu từ “lỡi rìu”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng rìu, đọc trơn từ lỡi rìu.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
VÇn 2 : vần êu (dạy tơng tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gi hc sinh c ton bng.
HD viết bảng con : iu, lỡi rìu, êu, cái phểu.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
Hi ting mang vn mi hc trong từ : Líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc tồn bảng.
3.Cđng cè tiÕt 1: Hái vÇn míi học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1.
Tit 2
Luyn c bng lp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyn cõu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Cây bởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
GV nhận xét và sửa sai.
LuyÖn viÕt vë TV
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
Luyện nói : Chủ đề “Ai chịu khó”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học trong văn bản GV đã su tầm.
5.Nhận xét, dặn dị:
Häc bµi, xem bµi ë nhµ.
<b>Luyện đọc</b>
2H bảng viết: lỡi rìu, cái phểu
C¶ líp viÕt b¶ng con
GV NhËn xÐt
3H lên bảng đọc TN ứng dụng và câu ứng dụng
GV Nhận xét cho điểm.
GV gbảng : sếu bay lều vải nhỏ xíu
đồ chơi chịu khó địu bé
đồ chơi của em bé nhỏ xíu
H lần lợt bảng chỉ và đọc
GV NhËn xÐt
Cho H mở SGK đọc lại bài
GV Nhận xét
H thi đọc đúng , đọc hay.
H thi đọc theo nhóm - cử đại diện thi tài
GV Nhận xét tuyên dơng. Nhận xét tiết học.
<b>---Lun viÕt</b>
1.2H b¶ng viÕt: chịu khó, cây nêu
-Cả lớp viết bảng con.
2.GV c lợt từng từ : sếu bay, lều vải, nhỏ xíu ,đồ chơi , chịu khó ,địu bé
-H lần lợt viết bảng con
GV NhËn xÐt
Đọc cho H viết vào vở những từ ngữ đó và câu “Cây bởi cây táo nhà bà đều sai trĩu quả”
H lần lợt viết bài vo v
GV quan sát nhận xét thêm.
<b> Toán</b>
<b>Tiết 38 : PHéP TRừ TRONG PHạM VI 4.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh :</b>
-Tip tục đợc cũng cố và khắc sâu khái niệm ban đầu về phép trừ về mối quan hệ
hệ giữa phộp tr v phộp cng.
-Biết làm tính trừ trong Phạm vi 4.
-Giải đợc các bài tốn trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 4.
<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .
-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
Hỏi tên bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tËp.
3 – 2 3 – 1
2 – 1 2 + 1
1 + 2 3 – 2
Lµm b¶ng con : 3 – 1 – 1
GT bài ghi bảng bài học.
GT phộp tr : 4 – 1 = 3 (có mơ hình).
GV đính và hỏi :
Có mấy hình vng? Gọi đếm.
Học sinh nêu : 4 hỡnh vuụng.
Cô bớt mấy hình vuông? Bớt 1 hình vuông.
Còn lại mấy hình vuông? Còn 3 hình vuông.
Vậy 4 hình vuông bớt 1 hình vuông, còn mấy hình vuông?
Hc sinh nhắc lại : Có 4 hình vng bớt 1 hình vng cịn 3 hình vng.
Cho học sinh lấy đồ vật theo mơ hình để cài phép tính trừ.
Thực hành 4 – 1 = 3 trên bảng cài.
GV nhận xét phép tính cài của học sinh.
Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài để
GT phép trừ: 4 – 3 = 1 , 4 – 2 = 2 (tơng tự).
Gọi học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
GV giới thiệu mơ hình để học sinh nắm mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3 + 1 = 4 , 4 – 1 = 3 , 4 – 3 = 1.
Lấy kết quả trừ đi số này ta đợc số kia.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
Cho học sinh mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép cộng và trừ trong
phạm vi 4.
H
íng dÉn lun tËp :
Bµi 1: Häc sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu học sinh thực hiện ở phiếu học tập.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
GV hớng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa nói vừa làm mẫu 1 bài.
Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
GV cho học sinh quan sát tranh rồi nêu nội dung bài toán.
Hớng dẫn học sinh làm VBT.
Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chay đi. Hỏi còn lại mấy bạn đang chơi nhảy dây?
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
4 - 1 = 3 (bạn)
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng trừ trong PV4.
Nhận xét, tuyên dơng
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới.
<b>Luyện toán</b>
- Gọi HS nhắc lại tn bi học ?
- GV gi hS đọc bảng trừ trong phạm vi 4
.H íng dÉn hS lµm vë bµi tËp
-Bi 1 :TÝnh
- GV treo bi tËp 1 ln b¶ng :
4 - 1 =... 1 + 1 = ...
4 - 3 =.... 3 - 1 = ...
- Gäi hS ln b¶ng thùc hiƯn php tÝnh
- NhËn xt
Bi 2 : - Gäi HS nu yu cÇu
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính cột dọc
3 4 3 4 2
+ + + + +
2 3 1 2 1
- Gọi HS ln bảng thực hiện php tính
+ Bi 3 : - Gọi HS nu yu cầu
- GV ghi b¶ng :
3 - 1...2 3 - 1... 3 - 2
Chấm bi - NhËn xt :
Thø t ngµy 29 tháng 10 năm 2008
<b>Toán</b>
<b>Tit 39 : LUYN TP</b>
<b>I.Mc tiờu : Sau bài học học sinh đợc củng cố về :</b>
-Bảng trừ và phép tính trong phạm vi 3 và 4.
-So sánh số trong phạm vi đã học.
-Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp (cộng hoặc trừ ).
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Bng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.
-Bộ đồ dùng toán 1.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC:
Gäi 2 học sinh làm các bài tập:
a) 3 + 1 = 4 – 3 = …
4 – 2 = … 3 – 1 = …
b) 3 – 2 =… 4 + 1 = …
4 – 1 = … 3 + 1 =
Lớp làm bảng con
NhËn xÐt KTBC.
2.Bµi míi :
Giíi thiƯu trùc tiÕp, ghi bảng
3.H ớng dẫn Học sinh luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
Lu ý: Học sinh viết thẳng cột, dấu viết ngay ngắn.
Lần lợt gọi nêu kết quả .
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập. Viết số thích hợp vào hình tròn.
Giáo viên hớng dẫn làm mẫu 1 bài.
- 1
(Điền số thích hợp vào hình tròn)
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
Giáo viên nhËn xÐt häc sinh lµm.
Bµi 3: Häc sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi : Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần?( 2 lần.)
Học sinh làm ở phiếu học tập và nêu kết quả.
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
Thc hin cỏc phộp tớnh trc, in dấu để so sánh.
GV hớng dẫn mẫu 1 bài
3 – 1 … 2
2 = 2
Giáo viên phát phiếu bài tập 4 cho häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi 5 : Häc sinh nêu cầu của bài:
Giỏo viờn ớnh mụ hỡnh nh SGK cho học sinh xem mơ hình và hớng dẫn các em nói tóm
tắt bài tốn.
Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
a) 3 + 1 = 4 (con vÞt)
b) 4 – 1 = 3 (con vịt)
4. Củng cố:
Hỏi tên bài, hỏi miÖng.
1 + 2 = ? , 3 – 1 = ?
3 – 2 = ? , 3 – 1 – 1 = ?
1 + 1 = ? , 2 – 1 = ?
<b>3</b>
Nhận xét, tuyên dơng
5.Dặn dò : VỊ nhµ lµm bµi tËp ë VBT, häc bµi, xem bài mới.
<b>Luyện toán</b>
- Gọi HS nhắc lại tn bi học ?
- GV cho HS mở vở bài tập toán - Híng dÉn HS lµm bµi tËp
H íng dÉn HS lµm vë bi tËp :
+ Bi 1 : - Gäi HS nu yu cÇu bi tập
-GV treo bài tập 1 lên bảng - Yêu cầu HS lên điền số
+ =
+ =
- Cho HS suy nghĩ tìm số điền cho thích
hợp
- GV gọi HS nu số mình điền
- HS nu : 1 + 1 = 2
2 - 1 = 1
- NhËn xt
+ Bi 2 :
- Gäi HS nu yu cầu
- GV ghi bảng bi tập 2
- GV treo tranh cho HS nhìn - Suy nghĩ đặt đề toán
HS đặt đề :
+ An cÜ 3 qu¶ bÜng , An cho lan 1 qu¶ bÜng . Hỏi An cịn lại mấy quả bĩng ?
+ Có 4 con ếch ngồi trên chiếc lá , 2 con ếch nhảy xuống dới ao . Hỏi trên chiếc lá cịn
lại bao nhiu con ếch ?
- 2 HS lm b¶ng líp - Líp lm vo vë
- Gäi HS nu php tÝnh : 3 - 1 = 2
4 - 2 = 2
- NhËn xt
ChÊm mét sè bi - NhËn xt
<b>---Häc vÇn</b>
<b>ƠN TậP GIữA HọC Kì I</b>
I. -HS đọc và viết một cách chắc chắn các âm đã học
-Nhận ra các âm đã học trong các tiếng , từ
-Đọc đợc từ ngữ vàcâu ứng dụng.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : 4H lên bảng viết: lỡi rìu, cái phểu, cây nêu, kêu gọi
cả lớp viết bảng con : kêu gọi
GV nhËn xÐt chung.
Hơm nay chúng ta ơn tập các âm đã học từ đầu năm học . Đó là những âm gì?
H nêu : a, b, c, d,…
GV ghi lên bảng
Gọi đọc âm CN-N-CL
Ghép chữ và đánh vần tiếng.
Gọi ghép tiếng, GV ghi bảng.
Gọi đọc bảng vừa ghép.
HD viết bảng con : a, b, c, d…
Gọi H đọc từ, GV giảng từ
Gọi nêu tiếng mang âm vừa ôn.
H đánh vần tiếng và đọc trơn
Các từ còn lại tiến hành dạy tơng tự
Gọi đọc các từ ứng dụng.
Gọi đọc bài ở bảng lớp.
3.Củng cố tiết 1:
Nêu trò chơi
NX tiết 1
Tit 2
Luyn c bng lp:
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
Luyện câu
Hỏi tiếng mang vần vừa ôn trong câu.
GV nhận xét.
Gi c trơn toàn câu:
GV giáo dục TTTcảm.
GV đọc mẫu 1 lần.
Luyện viết vở ô li
GV thu vở H để chấm.
Nhận xét cách viết .
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
T×m tiÕng míi mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ở nhà.
<b>---Luyn c</b>
2H bảng viết: buổi chiều, già yếu
Cả lớp viÕt b¶ng con
GV NhËn xÐt
3H lên bảng đọc TN ứng dụng và câu ứng dụng
GV Nhận xét cho điểm.
GV gbảng : của hiệu thả diều
gầy yếu riêu cua
GV NhËn xÐt
Cho H mở SGK đọc lại bài
GV Nhận xét
H thi đọc đúng , đọc hay.
H thi đọc theo nhóm - cử đại diện thi tài
GV Nhận xét tuyên dơng. Nhận xét tiết học.
<b>---Luyện viết</b>
1.4H bảng viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi
-Cả lớp viết bảng con.
2.GV đọc lợt từng từ ở tiết luyện đọc
-H lần lợt viết bảng con
GV NhËn xÐt
Đọc cho H viết vào vở những từ ngữ đó và câu “chào mào có…bay về”
H lần lợt viết bài vào vở
GV quan s¸t nhËn xÐt thªm.
ChÊm 1 sè vë H nhËn xÐt.
Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008
<b>Luyện đọc-viết</b>
1, 4H lên bảng viết: mu trí, rợu nho, cứu hộ, tiêu chí
Vài H đọc câu ứng dụng
GV nhận xét ghi điểm
2. a) Luyện c trờn bng
GV ghi bảng : cá sấu con l¬n yªu quý
nấu ăn vên c¶i ch©u chÊu
chịu khó sáo sậu câu cá
b) luyện đọc trong SGK: H mở SGK đọc bài42,43
GV nhận xét
c) Luyện viết: H luyện viết những TNở tiết luyện đọc vào bảng con
GV nhận xét,sửa sai
H luyÖn viết vào vở ô li.GV nhấm bài nhận xét.
Nhận xét tiết học.
<b>Luyện toán</b>
1. 2H lên bảng làm:
4 + 1 = 1 + 4 =
5 – 1= 5 – 4 =
H đọc nối tiếp bảng cộng trong phạm vi 5
2. Bài luyện:
Bµi 1: TÝnh
5 –1 = 4 –1 = 3 –1 =
5 –2 = 4 –2 = 3 –2 =
5 –3 = 4 –3 = 3 +1 =
Bµi 2 : TÝnh
5 4 3 3 4 5
+ + + + + +
1 1 2 2 1 2
Bµi 3:
> 4 – 1 . . . 2 4 – 3 . . . 4 – 2
< ? 4 – 2 . . . 2 4 – 1 . . . 3 + 1
= 3 – 1 . . . 2 3 – 1 . . . 3 – 2
<b>Thùc hµnh : VƯ sinh líp häc</b>
H lµm vƯ sinh líp häc của mình : quét mạng nhện , lau chùi cửa sổ, tủ , bàn , ghế, quết
phòng học gọn gàng sạch sẽ.
H phân công làm theo tổ, dới sự ®iỊu khiĨn cđa tỉ trëng
GV quan s¸t , híng dẫn thêm
Nhận xét tiết thực hành
Tuyên dơng H siêng năng lµm tèt
Dặn H VN giúp đỡ bố mẹ những cơng việc đơn giản ở nhà.
<b> Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008</b>
<b>Học vần</b>
<b>BàI 41 : I£U- Y£U</b>
<b>I.Mơc tiªu : </b>
-HS hiểu đợc cấu tạo iêu, yêu.
-Đọc và viết đợc iêu, yêu, sáo diều, yêu quý.
-Nhận ra iêu, yêu trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc đợc từ và câu ứng dụng :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé tự giới thiệu.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh minh ho¹ tõ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh ho luyn núi: Bé tự giới thiệu.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : 4H lên bảng viết : Líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
Cả lớp viết bảng con.
GV nhận xét chung.
GV giới thiệu tranh rút ra vần iu, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iêu.
Lớp cài vần iªu.
GV nhËn xÐt
HD đánh vần vần iêu.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng diều.
Gọi phân tÝch tiÕng diÒu.
GV hớng dẫn đánh vần 1 lần.
Dïng tranh giíi thiƯu tõ “s¸o diỊu”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng diều, đọc trơn từ sáo diều.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
VÇn 2 : vần yêu (dạy tơng tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gi hc sinh c ton bng.
HD viết bảng con : iêu, sáo diều, yêu, yêu quý.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng.
Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
Hi ting mang vn mi hc trong từ : Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc tồn bảng.
3.Cđng cè tiÕt 1: Hái vÇn mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tit 2
Luyn c bng lp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyn câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về.
H luyện đọc CN-N-CL
GV nhËn xÐt vµ sưa sai.
Lun viÕt vë TV
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
Luyện nói : Chủ đề “Bé tự giới thiệu”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trị chơi:
S¾m vai là những ngời bạn mới quen và tự giới thiệu về mình.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bµi, xem bµi ë nhµ.
<b>Luyện đọc</b>
2H bảng viết: buổi chiều, già yếu
C¶ líp viÕt b¶ng con
GV NhËn xÐt
3H lên bảng đọc TN ứng dụng và câu ứng dụng
GV Nhận xét cho điểm.
GV gbảng : của hiệu thả diều
GV NhËn xÐt
Cho H mở SGK đọc lại bài
GV Nhận xét
H thi đọc theo nhóm - cử đại diện thi tài
GV Nhận xét tuyên dơng. Nhận xét tiết học.
<b>---Luyện viết</b>
1.4H bảng viết: líu lo, chịu khó, cây nêu, kêu gọi
-Cả lớp viết bảng con.
2.GV đọc lợt từng từ ở tiết luyện đọc
-H lần lợt viết bảng con
GV NhËn xÐt
Đọc cho H viết vào vở những từ ngữ đó và câu “chào mào có…bay về”
H lần lợt viết bài vào vở
GV quan s¸t nhËn xÐt thªm.
ChÊm 1 sè vë H nhËn xÐt.
GV NhËn xÐt tiết học.
<b>---TNXH</b>
<b>ÔN TậP CON NGƯờI Và SứC KHOẻ</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :</b>
-Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận bên ngoài của cơ thể và các giác
quan.
-Khc sõu hiểu biết về thực hành vệ sinh hằng ngày, các hoạt động, các thức ăn có
lợi cho sức khoẻ.
<b>II.§å dïng d¹y häc:</b>
-GV và học sinh su tầm và mang theo các tranh ảnh về các hoạt động học tập, vui
chơi, các hoạt động nên và không nên để bảo vệ mắt và tai.
-Hồ dán, giấy to, kéo…
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
I.KTBC: Nghỉ ngơi giải trí có tác dụng gì?
Đi , đứng , ngồi nh thế nào là đúng t thế?
II) Bài mới: Khởi động : TC: chi chi chành chnh
H1: Tho lun c lp
MTcủng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan
GV nêu câu hỏi: - HÃy nêu các bộ phận bên ngoài của cơ thể ? ( đầu , mình )
-Cơ thể ngời gồm mấy phần ? (3 phần)
-Chúng ta nhận biết các vật xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?( mắt , mũi,
tai,)
Nếu thấy bạn chơi súng cao su , em sẻ khuyên bạn nh thế nào?
H lần lợt trả lời câu hỏi
HĐ2: Động nÃo: CN
MT : H khắc sâu hiểu biết về những hành vi CN hằng ngày có sức khoẻ tốt, tự giác thực
hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ
-Cỏc em hóy kể lại trong ngày ( từ sáng đến khi đi ngủ)mình đã làm đợc những gì?
-Buổi sáng em thức dậy lỳc my gi?
-Buổi tra em thờng làm gì?
-Em cú ỏnh răng, rửa mặt trớc khi đi ngủ không?
GV: Hằng ngày các em phải thờng xuyên rửa tay chân những lúc bẩn, đánh răng , rửa
mặt vào các buổi sáng , tra, tối , tắm rửa , thay quần áo
NhËn xÐt tiÕt häc.
<b>Đạo đức:</b>
<b>BµI 5 : LƠ PHÐP VíI ANH CHị, NHƯờNG NHịN EM NHỏ (Tiết 2).</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Học sinh biÕt c xư lƠ phÐp víi anh chÞ nhêng nhÞn em nhỏ, có nh vậy anh chị em
-Quý trọng những bạn biết vâng lời anh chị, biết nhờng nhịn em nhỏ.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
1.KTBC : Hỏi bài trớc : Gia đình em
GV nêu câu hỏi :
Khi ai cho bánh em phải làm gì?( Nhờng nhịn em, chia em phần hơn.)
Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì? (Nhờng cho em chơi.)
GV nhËn xÐt KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng
Hoạt động 1 :
H
íng dẫn làm bài tập :
GV nêu YC bài tập:
Tranh 1:
Nội dung: Anh không cho em chơi chung.
Tranh 2:
Nội dung:
Anh híng dÉn dÉn em häc bµi.
Tranh 3:
Néi dung:
Hai chị em cùng làm việc nhà.
Tranh 4:
Nội dung: Anh kh«ng nhêng em.
Tranh 5:
Nội dung: Dỗ em cho mẹ làm việc.
Hoạt động 2 :
Gọi học sinh đóng vai thể hiện theo các tình huống trong bài học.
Kết luận :
Là anh chị cần nhờng nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị.
Hoạt động 3:
Liªn hƯ thực tế:
ở nhà các em thờng nhờng nhịn em nhỏ nh thÕ nµo?
Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì?
Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những ngời ruột thịt.Vì vậy cần phải thơng yêu
quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.Anh chị phải biết nhờng nhịn em nhỏ, em nhỏ phải kính
trọng v võng li anh ch.
3.Củng cố : Hỏi tên bài.
Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dơng.
4.Dặn dò :Học bµi, xem bµi míi
---Hoạt động ngồi giờ lên lớp
<b> Rèn luyện một số kỉ năng đội hình đội ngũ</b>
Ơn lại một số kỉ năng đội hình đội ngũ
H thực hiện nhanh đúng , chính xác
GV nêu yêu cầu của tiết học
H đứng tại chổ hỏt mt bi
Chơi trò chơi : diệt các con vật cã h¹i
Sau đó H chuyển đội hình thành 2 hàng dọc
H :Ơn tập hợp 2 hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái
Lần 1, 2 GV iu khin
Lần 3, 4 lớp trởng điều khiển
GV nhận xét tuyên dơng
<b> Thø 2 ngµy 3 tháng 11 năm 2008</b>
<b>Toán</b>
<b>TIếT 41 : LUN TËP</b>
-Giúp học sinh củng cố về phép trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học.
-So sánh các số trong phạm vi 5.
-Quan sát tranh nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính
thích hợp.
<b>II.Đồ dùng dạy häc:</b>
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ.
-Bộ đồ dùng toán 1
<b>III.Các hoạt ng dy hc :</b>
1.KTBC:
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiÖn:
5 – 1 = , 4 + 1 =
5 – 2 = , 3 + 2 =
5 – 4 = , 5 3 =
Cô ghi nhóm làm 4 – 1 …… 3 + 2
5 – 2 …… 1 + 2
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài míi :
Giíi thiƯu trùc tiÕp, ghi b¶ng
3.H íng dẫn học sinh luyện tập :
Học sinh nêu cách tính của dạng toán này.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh nêu lại cách thực hiện bài này.
Cô phát phiếu bài tập 2 và 3 cho häc sinh lµm.
Häc sinh lµm phiÕu häc tËp.
Gäi häc sinh nêu kết qủa.
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
b) Treo tranh, gọi nêu bài toán.
Gọi lớp làm phép tính
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng.
Bài 5: Học sinh nêu cầu của bài:
GV hng dn hc sinh thực hiện các phép tính bên phải trớc, sau đó nhẫm xem số cần
điền vào ô trống là bao nhiêu, ri in.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài, hỏi miệng các phép tính trong phạm vi 5.
Nhận xét tiết học.
<b>Học vần</b>
<b>BàI : ƯU - ƯƠU</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-HS hiu c cu tạo u, ơu.
-Đọc và viết đợc u, ơu, trái lựu, hơu sao.
-Nhận ra u, ơu trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc đợc từ và câu ứng dụng :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Hổ, báo, gấu, hơu, nai, voi.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Hổ, báo, gấu, hơu, nai, voi.
<b>III.Các hoạt ng dy hc :</b>
1.KTBC 4H lên bảng viết : buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu , già yếu
Cả lớp viết bảng con : già yếu
GV nhận xét chung
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần u, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần u.
Lớp cài vần u.
GV nhận xÐt
HD đánh vần vần u.
Cã u, muèn cã tiếng lựu ta làm thế nào?
H : thêm l trớc vần u , dấu hỏi trên vần u
Cài tiếng lựu.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng lựu.
Gọi phân tích tiếng lùu.
GV hớng dẫn đánh vần tiếng lựu.
Dùng tranh giới thiệu từ “trái lựu”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng lựu, đọc trơn từ trái lựu.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
VÇn 2 : vÇn ơu (dạy tơng tự )
So sánh 2 vần
H : ging nhau : đều kết thúc bằng u
khác nhau : ơu bắt đầu ơ; u bắt đầu u
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc tồn bảng.
H đọc CN- N- B - CL
HD viÕt b¶ng con : u, ơu, trái lựu, hơu sao. GV nhận xét và sửa sai.
Dạy từ ứng dụng: Chú cừu, mu trí, bầu rợu, bớu cổ.
Hi ting mang vn mi hc trong từ: Chú cừu, mu trí, bầu rợu, bớu cổ.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc tồn bảng.
3.Cđng cè tiÕt 1: Hái vÇn míi học.
Đọc bài.
<b>Tit 2</b>
Luyn c bng lp
§äc vÇn, tiÕng, tõ lén xén.
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Buổi tra, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy
hơu, nai đã ở đấy rồi.
GV nhËn xÐt vµ sưa sai.
Lun viÕt vë TV
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
Luyện nói : Chủ đề “Hổ, báo, gấu, hơu, nai, voi.”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
4.Củng cố : Gọi đọc bi.
Trũ chi:
Thi tìm tiếng có vần vừa học trong SGK, trong sách báo
GV nhận xét trò chơi.
<b> </b>
<b> Thứ 3 ngày 4 tháng 11 năm 2008</b>
<i><b>Thĩ dơc : GV b m#n d#y.</b></i>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 42 : Số 0 TRONG PHéP TRừ.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bµi häc häc sinh :</b>
-Biết số 0 là kết qủa của phép trừ hai số bằng nhau.
-Nắm đợc một số trừ đi 0 sẽ cho kết qủa chính số đó.
-Biết thực hiện phép trừ có chữ số 0 hoặc có kết qủa là 0.
-Tập biểu thị tranh bằng phộp tr thớch hp.
<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-B dựng toỏn 1, VBT, SGK, bảng … .
-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
Gäi häc sinh nép vë.
Gäi học sinh lên bảng làm bài tập.
Gọi Học sinh nêu miệng bài tập
Làm bảng con : 5 1 2
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghi bảng bài häc.
GT phÐp trõ 1 – 1 = 0 (cã m« hình).
GV cầm trên tay 1 bông hoa và nói:
Cô có 1 bông hoa, cô cho bạn Hạnh 1 bông hoa. Hỏi cô còn lại mấy bông hoa?
GV gợi ý học sinh nêu: Cô không còn bông hoa nào.
Ai cú th nêu phép tính cho cơ?
Gọi học sinh nêu: 1 – 1 = 0
Học sinh đọc lại nhiều lần.
GV ghi bảng và cho học sinh đọc:1–1= 0
GV cho häc sinh cÇm trên tay mỗi em 3 que tính và nói: Trên tay c¸c em cã mÊy que
tÝnh?( 3 que tÝnh.)
<b>Häc vần</b>
<b>BàI : ÔN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
Cho hc sinh làm động tác bớt đi 3 que tính. Hỏi cịn lại mấy que tính?( 0 que tính.)
Gợi ý học sinh nêu phép tính: 3 – 3 = 0
3 – 3 = 0, hái: c¸c sè trõ ®i nhau cã gièng nhau kh«ng? (Gièng nhau.)
Hai sè gièng nhau trừ đi nhau thì kết qủa bằng mấy?( Bằng không.)
Giới thiệu phép trừ Một số trừ đi 0
Giới thiệu phÐp tÝnh 4 – 0 = 4
GV đính 4 chấm trũn lờn bng v hi:
Có 4 chấm tròn, không bớt đi chấm tròn nào. Hỏi còn lại mấy chấm tròn? (GV giải thích
thêm: không bớt đi chấm tròn nào nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn)
Gọi học sinh nêu phÐp tÝnh: 4 – 0 = 4
GV ghi bảng và cho đọc: Bốn trừ không bằng bốn.
Giới thiệu phép tính 5 – 0 = 5 ( tơng tự nh 4 – 0 = 4)
GV cho học sinh nhận thấy:
4 –0 = 4 , 5 – 0 = 5
hỏi: Em có nhận xét gì về 2 phép tính trên? (Lấy một số trừ đi 0, kết qủa bằng chính số
đó.)
H
íng dÉn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
Học sinh thực hành bảng con.
Bài 2: Học sinh nêu YC bµi tËp.
GV híng dÉn häc sinh lµm phiÕu häc tËp.
Gäi học sinh nêu kết qủa.
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
GV cho Học sinh QS tranh rồi nêu nội dung bài toán.
Trong chuồng có 3 con ngựa,chạy ra khỏi chuồng hết 3 con. Hỏi trong chuồng còn lại
mấy con ngựa?
Có 2 con cá trong chậu, vớt đi hết 2 con. Hỏi trong chậu còn lại mấy con cá?
Học sinh làm :3 3 = 0 (con ngựa)
2 2 = 0 (con cá)
Hớng dẫn học sinh làm bài tập: điền phép tính thích hợp vào ô vuông.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố dặn dò:
Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :
Nêu trò chơi : Thành lập phép tính.
Nhận xét, tuyên dơng
5.Dặn dò : Về nhà lµm bµi tËp ë VBT, häc bµi, xem bµi míi.
-Giúp HS hiểu đợc một cách chắc chắn vần vừa học có kết thúc bằng chữ u hay
chữ o.
-Đọc đợc các từ ứng dụng:
-Đọc đợc đoạn thơ ứng dụng:
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Sói và Cừu.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói,
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :4H lên bảng viết : chú cừu, bầu rợu, bớu cổ, mu trÝ
c¶ líp viÕt b¶ng cän: mu trÝ
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét chung.
2.Bµi míi:
GV giới thiệu bài và ghi bảng : Ôn tập.
Hỏi lại vần đã học. Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên treo bảng ôn:
Gọi học sinh chỉ vào bảng và đọc: Các âm đã học, vần đã học.
Ghép âm thành vần.
Lần lợt gọi đánh vần, đọc trơn vần theo hệ thống bảng ôn.
Đọc từ ứng dụng: Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng có trong bi: ao bốo, cỏ su, kỡ
diu.
Giáo viên giải thích thêm về các từ này.
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát ©m cho häc sinh .
TËp viÕt tõ øng dông.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi các vần vừa ôn.
Đọc bài vừa ôn.
NX tiết 1.
Tit 2
Luyn c bng lp :
Học sinh lần lợt đọc các vần trong bảng ôn.
Gọi học sinh đọc từ ứng dụng.
Giíi thiƯu tranh minh ho¹ câu ứng dụng cho học sinh quan sát và hỏi:
Tranh vÏ g×?
Hãy đọc câu ứng dụng dới bức tranh.
H đọc câu ứng dụng CN- N- B- CL
Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ ra các tiếng vừa học có vần kết thúc bằng u hoặc o.
Giáo viên chỉnh sửa phát âm, khuyến khích học sinh đọc trơn.
Luyện nói : Chủ Súi v Cu.
Giáo viên treo tranh minh hoạ câu chuyện và yêu cầu học sinh quan sát.
Giáo viên kể lại diễn cảm nội dung câu chuyện theo tranh Sói vµ Cõu”
GV dựa vào tranh, gợi ý hệ thống câu hỏi, giúp Học sinh trả lời các câu hỏi hoàn thành
chủ đề luyện nói của mình.
Giáo viên kết luận: Con Sói chủ quan và kêu căng, độc ác nên đã bị đền tội. Con Cừu
bình tĩnh và thơng minh nờn ó thoỏt cht.
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố :
Gi đọc bài vừa ơn.
Tỉ chøc cho häc sinh s¾m vai kể lại câu chuyện.
5.Nhận xét, dặn dò:
Học bài, xem bài ë nha
<b> </b>
<b> Thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2008</b>
<b>Học vần</b>
<b>BàI : ON - AN</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-HS hiểu đợc cấu tạo on, an.
-Đọc và viết đợc on, an, mẹ con, nhà sàn.
-Nhận ra on, an trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc đợc từ và câu ứng dụng :
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé và bạn bè.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh ho¹ tõ khãa.
-Tranh minh ho¹: C©u øng dơng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Bé và bạn bè.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : 3H lên bảng viết : ao bèo, cá sấu, kì diệu
2H đọc từ ngữ ứng dụng: Nhà sáo … cào cào
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần on, ghi bảng.
Lớp cài vần on.
GV nhận xét.
So sánh vần on với oi
H : giống nhau : bắt đầu bằng âm o
khác nhau : on bắt đầu bằng âm n
HD đánh vần vần on: CN-N-B-CL
Cã on, muèn cã tiÕng con ta lµm thÕ nµo?
Cµi tiÕng con.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng con.
Gọi phân tích tiếng con.
Dïng tranh giíi thiƯu tõ “mĐ con”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng con, đọc trơn từ mẹ con.
Gọi đọc s trờn bng.
Vần 2 : vần an (dạy tơng tự )
So sánh 2 vần.
Đọc lại 2 cột vần.
Gi hc sinh đọc tồn bảng.
HD viÕt b¶ng con : on, mĐ con, an, nhµ sµn.
GV nhËn xÐt vµ sưa sai.
Dạy từ ứng dụng : Rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Đọc sơ đồ 2
Gọi đọc tồn bảng
3.Củng cố tiết 1:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
T×m tiÕng mang vÇn míi häc.
NX tiÕt 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Gu m dy gu con chi đàn. Cịn Thỏ mẹ thì dạy con nhảy múa.
GV nhận xét và sửa sai.
LuyÖn viÕt vë TV
GV thu vở 5 em để chấm
Nhận xét cách viết
Luyện nói : Chủ đề “Bé và bạn bè”.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Các bạn em là những ai? Họ õu?
Em cú quý cỏc bn ú khụng?
Các bạn ấy là những ngời nh thế nào?
Em v cỏc bn thng giúp đỡ nhau những việc gì?
Em mong muốn gì đố với các bạn?
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng con
GV đọc mẫu 1 lần
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Trò chi:
Tìm vần tiếp sức:
Giỏo viờn to hai bng ph, mi bảng ghi 1 số câu có chứa vần on và an. Chia lớp thành
2 đội. Dùng phấn màu gạch chân tiếng có chứa vần vừa học. Trong thời gian nhất định
đội nào gạch đợc nhiều tiếng đội đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà
<b>Toán</b>
<b>Tit 43 : LUYN TP</b>
<b>I.Mc tiờu : Sau bài học học sinh đợc củng cố về :</b>
-Phép trừ hai số bằng nhau và phép trừ một số đi 0.
-Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi đã học.
-Quan sát tranh, nêu đợc bài toán và phép tính thích hợp.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.
-Bộ đồ dựng toỏn 1.
1.KTBC:
Gọi học sinh làm các bµi tËp:
Bµi 1: TÝnh:
d) 1 – 0 = … , 2 – 0 = …
e) 3 – 1 = … , 3 – 0 = …
f) 5 – 5 = , 0 0 =
Bài 2: Điền dấu > , < , = vào ô trống:
1 0 … 1 + 0 , 0 + 0 … 4 – 4
5 – 2 … 4 – 2 , 3 – 0 … 3 + 0
C« nhËn xÐt vỊ kiĨm tra bµi cị.
2.Bµi míi :
Giíi thiƯu trùc tiÕp, ghi b¶ng
3.H íng dÉn häc sinh luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu cầu của bài:
Học sinh làm bảng con, mỗi lần 2 cột.
Giáo viên nhận xét sửa sai.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài?
Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì?
Giáo viên hớng dẫn lµm mÉu 1 bµi.
Häc sinh lµm VBT.
Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ.
Giáo viên nhận xét hc sinh lm.
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi: ở dạng toán này ta thực hiện nh thế nào?( Thực hiện phép trừ từ trái sang
phải.)
Mỗi phép tính ta phải trừ mấy lần ?( Hai lần.)
Bài 4: Học sinh nêu cầu của bài:
Hỏi: Trớc khi điền dấu ta phải làm gì? (Tính kết quả rồi so sánh.)
Làm mẫu 1 bài:
5 – 3 … 2
Gi¸o viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi 5 : Häc sinh nêu cầu của bài:
Giỏo viờn cho hc sinh xem mụ hình và hớng dẫn các em nói tóm tắt đợc bài tốn.
Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Gäi líp lµm phép tính
Gọi nêu phép tính, cô ghi bảng
nªu: 4 – 4 = 0 (qu¶ bãng)
3 – 3 = 0 (con vÞt)
4. Cđng cè:
Hái tên bài, hỏi miệng.
3 + 2 = ? , 3 – 1 = ?
0 – 0 = ? , 3 – 1 – 1 = ?
1 + 4 = ? , 5 – 0 = ?
5.NhËn xÐt – tuyên d ơng dặn dò :
<i><b>M thut : GV b m#n d#y</b></i>
<b> </b>
<b> </b>
<b> Thø 6 ngày 7 tháng 11 năm 2008</b>
<b> CáI KéO, TRáI ĐàO, SáO SậU, LíU LO, HIểU BàI,YÊU CầU</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Giỳp HS nm c ni dung bài viết, đọc đợc các từ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu
lo, hiểu bài, yêu cầu.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, t thế ngồi viết.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Mẫu viết bài 9, vở viết, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC: Hái tªn bµi cị.
Gọi 4 HS lên bảng viết.: xa kia, mùa da, ngà voi, gà mái.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
ChÊm bµi tỉ 1.
NhËn xÐt bµi cị.
2.Bµi míi :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi bảng bài.
GV hớng dẫn HS quan sát bài viết.
GV vit mu trờn bng lớp: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ cái kéo.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ trái đào.
HS phân tích.
HS viÕt b¶ng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ sáo sậu.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ líu lo.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ hiểu bài.
HS viết bảng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ yêu cầu.
HS viết bảng con.
3.Thùc hµnh :
Cho HS viÕt bµi vµo tËp.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thnh bi vit.
4.Cng c :
Hỏi lại tên bài viết.
Gi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dơng.
<b>Tập viết</b>
<b> CHú CừU </b><b> RAU NON </b><b> THợ HàN</b>
<b>DặN Dò </b><b> KHÔN LớN </b><b> CƠN MƯA.</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Giỳp HS nm c ni dung bài viết, đọc đợc các từ : cá sấu, kỳ diệu.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-BiÕt cÇm bót, t thế ngồi viết.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Mu vit bi 10, vở viết, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gi 4 HS lờn bng vit: Cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
GV nhận xét, sửa sai
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm
Nhận xét bài cũ.
2.Bµi míi :
Qua mÉu viÕt GV giíi thiƯu vµ ghi bµi.
GV híng dÉn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viÕt.
Gọi HS đọc nội dung bài viết.
Chú cừu, rau non, thợ hàn, dặn dị, khơn lớn, cơn ma.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ đợc viết cao 5 dòng kẽ là: h, k, l. Các con chữ đợc viết cao 4
dòng kẽ là: d. Các con chữ đợc viết cao 3 dòng kẽ là: t, còn lại cỏc nguyờn õm vit cao 2
dũng k.
Khoảng cácch giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
<b>Toán</b>
<b>Tit 44 : LUYN TậP CHUNG.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh đợc củng cố về :</b>
-Phép cộng phép trừ trong phạm vi các số đã học.
-Phép cộng 1 số với 0.
-PhÐp trõ mét sè víi 0, phÐp trõ hai sè b»ng nhau.
-Quan sát tranh, nêu đợc bài toán và phép tính thích hợp.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to các bài tập.
-Bộ đồ dùng tốn 1.
<b>III.Cỏc hot ng dy hc :</b>
1.KTBC:
Học sinh làm bảng con
D·y 1: 5 - …… = 3
D·y 2: 4 - …… = 0
C« nhËn xÐt vỊ kiĨm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi bảng.
3.H íng dÉn häc sinh lun tËp :
Bµi 1: Gäi nêu yêu cầu của bài?
Giáo viên hỏi học sinh khi làm dạng toán theo cột dọc cần chú ý điều gì? (Viết kết quả
thẳng cột với các số trên.)
Giáo viên híng dÉn lµm mÉu 1 bµi.
Häc sinh lµm VBT.
Cho học sinh đổi vở và kiểm tra bài chéo nhau trong tổ.
Giáo viên nhn xột hc sinh lm.
Bài 2: Học sinh nêu cầu của bài:
Gọi học sinh làm miệng.
Hc sinh theo t nối tiếp nhau nêu miệng kết qủa khi bạn này hỏi bạn kia đáp.
Gọi học sinh khác nhận xét.
Bµi 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Hỏi: Trớc khi điền dấu ta phải làm gì?
Làm mẫu 1 bài:
4 + 1 … 4
5 > 4
Bµi 4 : Học sinh nêu cầu của bài:
Giỏo viờn cho học sinh xem mơ hình và hớng dẫn các em nói tóm tắt đợc bài tốn.
Giáo viên phát phiếu bài tập 3 và 4 cho học sinh làm bài tp.
Gọi học sinh lên chữa ở bảng bài 5.
Học sinh chữa bài 5 ở bảng
3 + 2 = 5 (con chim)
5 – 2 = 3 (con chim)
4. Cñng cè:
Hỏi tên bài, hỏi miệng.
Cỏc phộp tớnh cng tr trong phạm vi đã học để khắc sâu kiến thức cho hc sinh.
5.Nhn xột dn dũ:
Học bài, xembài ở nhà.
Chuẩn bị bài mới, xem sách giáo khoa trớc các bài tập.
Thủ công
<b>BàI : Xé - DáN HìNH CON Gà CON ( tiÕt 2 )</b>
<b>I.Mơc tiªu : </b>
-Giúp học sinh biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản.
-Dán cân đối, phẳng.
-HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà.
<b>II.Đồ dùng dạy học: Mẫu xé, dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,…</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.ổn định:
2.KTBC: Kiểm tra đồ dùng của Học sinh.
3.Bài mới: Giới thiệu qua mẫu vật, ghi bảng.
Treo mẫu xé, dán con gà.
Hỏi: Con gà có những đặc điểm gì?
HD làm mẫu :
Xé dán thân gà: Lấy giấy màu đỏ lật mặt sau đếm ô và đánh dấu vẽ hình chữ nhật dài 10
ơ, rộng 8 ơ xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc hình CN, sửa lại cho giống hình con gà.
Líp dïng giÊy nh¸p làm theo cô.
Lớp xé hình đầu gà
Xé hình đuôi gà:
Ly giy mu xanh lt mt sau m và vẽ hình vng 4 ơ, vẽ tam giác xé ra khi t giy
ta c uụi g.
Lớp xé hình đuôi gà
Xé mỏ, chân và mắt:
Lớp xé mỏ, chân, mắt
Dán hình:
GV thao tác bôi hồ lần lợt và dán theo thứ tự
Thân, đầu, mỏ, mắt, chân.
Treo lờn bng lp c lp quan sỏt
4.Cng c :
Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con gà?
Nêu cách vẽ thân, đầu, đuôicon gà con.
5.Nhận xét, dặn dò:
Chun b dng c th cụng tit sau hc tt hn.
<b> Thc hnh</b>
<b>Trình bày sản phẩm xé , dán hình con gà con</b>
H trng bày sản phẩm xé dán hình con gà con lên bàn ( theo tæ )
Các tổ tự đánh giá, nhận xét sản phẩm- chọn sản phẩm đúng, cân đối, đẹp trng bày.
T đánh giá sản phẩm :- xé đợchình thân gà
-xé đợc hình đầu gà
-xÐ hình đuôi gà
-xé hình mỏ , chân gà
ng xé đều , ít răng ca, hình xé gần giống mẫu, dán cân đối, phẳng và đều.
Nhận xét , tuyên dơng.
NhËn xÐt tiÕt häc.
<b>Buổi sáng : Đ/C NGA dạy</b>
<b>Luyện đọc</b>
1. 4H bảng viết:bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò.
C¶ líp viÕt b¶ng con
GV NhËn xÐt
3H lên bảng đọc TN ứng dụng và câu ứng dụng
GV Nhận xét cho điểm.
GV gb¶ng : cái cân ë trÇn
con trăn cái chăn
lon ton nhà sàn
H lần lợt bảng chỉ và đọc
GV NhËn xÐt
Cho H mở SGK đọc lại bài
GV Nhận xét
H thi đọc đúng , đọc hay.
H thi đọc theo nhóm - cử đại diện thi tài
GV Nhận xét tuyên dơng. Nhận xét tiết học.
<b>LuyÖn viÕt</b>
1.GV cài lên bảng các chữ : lon ton, con cá, hòn đá, chan chứa.
-Cả lớp viết bảng con.
2.GV đọc lợt từng từ ở tiết luyện đọc
-H lần lợt viết bảng con
GV NhËn xÐt
Đọc cho H viết vào vở những từ ngữ đó và câu “Trời ma, cỏ non tua tủa,đàn bị say sa ăn
cỏ, bê con nơ đùa chạy nhảy”
GV NhËn xÐt tiÕt häc.
<b>Sinh ho¹t líp</b>
I.GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập, nề nếp của H trong tuần qua.
-Ưu điểm: - Học tập: Có ý thức học tập tốt, sôi nổi trong giờ học, tiếp thu bài tơng đối
nhanh.
Thùc hiƯn tèt c¸c nỊ nÕp ra vào lớp, ăn ngủ bán trú nghiêm túc.
-Tồn tại: - còn nói chuyện riên, làm việc riêng
-C òn chơi bẩn, cha giữ vệ sinh cá nhân tốt
-Tiếp thu bài chËm: HiỊn, Th, Hoµng…
-Một số em nghỉ ốm dài ngày nên ảnh hởng đến việc học tập
II. Kế hoạch tuần tới: Hởng ứng đợt thi đua CM ngày nhà giáo VN 20-11
Phát huy những thành tích đã đạt đợc, khắc phc nhng tn ti.
Thi đua dành nhiều điểm tốt .
<b>TNXH</b>
<b>BàI : GIA ĐìNH</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biÕt :</b>
-Gia đình là tổ ấm của các em ở đó có những ngời thân yêu nhất.
-Kể đợc những ngời trongngia đình mình vơi những bạn trong lớp.
-Yêu gia đình v nhng ngi thõn trong gia ỡnh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh ảnh bài gia đình theo nh SGK.
-Giấy vẽ, bút kẽ…
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.ổn định:
2.KTBC: KiĨm tra viƯc chn bị của học sinh.
Nhận xét chung.
3.Bài mới:
Cho hc sinh khi động bằng bài hát: “Cả nhà thơng nhau”.
GV nói: Gia đình là tổ ấm của chúng ta, ở đó có ông bà, cha mẹ, anh chị em… là những
ngời thân u nhất. Bài học hơm nay sẽ nói về tổ ấm gia đình và các em sẽ đợc nghe các
bạn kể về tổ ấm của các bạn.
Qua đó GV ghi bảng đề bài.
Hoạt động 1:
Lµm viƯc víi SGK:
MĐ: Giúp các em biết gia đình là tổ ấm của các em.
Các bớc tiến hành.
B
íc 1 :
GV cho học sinh quan sát tranh bài 11 và trả lời các câu hỏi sau: Theo nhóm 2 em.
Gia đình Lan có những ai? (Bố mẹ lan, em Lan và Lan.)
Lan và những ngời trong gia đình đang Đang dạo cơng viên, ri v nh quõy qun n
cm ti.
làm gì?
Gia ỡnh Minh có những ai? (Ơng, bà, bố, mẹ Minh và em Minh.)
Minh và những ngời trong gia đình đang làm gì? (Đang ăn cơm.)
B
íc 2 :
GV gọi đại diện 1 vài nhóm lên chỉ vào tranh và nêu nội dung thảo luận của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
GV kÕt luËn:
Mỗi ngời đều có bố, mẹ và những ngời thân khác nh: ông bà, anh, chị, em… .Mọi ngời
đều chung sống trong một ngội nhà gọi là gia đình. Những ngời trong gia đình cần yêu
thơng nhau, chăm sóc nhau, có nh thế gia đình mới n vui hồ thuận.
Hoạt động 2:
MĐ: Học sinh giới thiệu những ngời trong gia đình mình cho các bạn.
Các bớc tiến hành:
B
íc 1 :
GV phát cho mỗi em 1 tờ giấy A4 và yêu cầu các em vẽ về gia đình mình.
B
íc 2 :
GV cho các nhóm lên trình bày sản phẩm của mình (chọn mỗi nhóm 2 bức tranh có nội
dung sát hợp và vẽ đẹp nhất để giới thiệu thi đua giữa các nhóm).
Gọi học sinh chỉ tranh và nói về gia đình tronh tranh đã vẽ.
Các nhóm khác xem và nhận xét.
Hoạt động 3:
Đóng vai.
MĐ : Giúp học sinh ứng xữ những tình huống thờng gặp hằng ngày, thể hiện lịng u
q của mình đối với ngời thân trong gia ỡnh.
Các bớc tiến hành
B
ớc 1 :
GV giao nhiệm vụ các em cùng thảo luận và phân cơng đóng vai trong tình huống sau
đây:
Tình huống 1: Một hôm mẹ đi chợ về tay xách rất nhiều thứ. Em sẽ làm gì giúp mẹ lúc
đó?
Tình huống 2: Bà của Lan hôm nay bị mệt. Nếu là Lan em sẽ làm gì? Hãy nói gì với bà
để bà vui và nhanh khỏi bệnh?
B
íc 2 : Thu kÕt qu¶ th¶o luËn:
Giáo viên gọi 2 cặp học sinh đại diện lên thể hiện tình huống của mình, các em khác
nhận xét góp ý kiến.
4.Cđng cè :
Hái tªn bµi :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thc.
Nhn xột. Tuyờn d ng .
5.Dăn dò:
Toán
<b>BàI : PHéP TRừ TRONG PHạM VI 5.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bµi häc Häc sinh :</b>
-Tiếp tục đợc cũng cố và khắc sâu khái niệm ban đầu về phép trừ về mối quan hệ
giữa phép trừ và phép cng.
-Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
-Biết làm tính trừ trong Phạm vi 5.
-Gii c cỏc bài tốn trong thực tế có liên quan đến phép trừ trong phạm vi 5.
<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-Bộ đồ dùng tốn 1, VBT, SGK, bảng … .
-Các mơ hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 5.
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC :
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nộp vở.
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
4 2 1 =
3 + 1 – 2 =
3 – 1 + 2 =
Làm bảng con :
DÃy 1 : 4 1 – 1 , D·y 2 : 4 – 3 …
4 - 2
NhËn xÐt KTBC.
2.Bµi míi :
GT bµi ghi tùa bµi häc.
GT phÐp trõ 5 – 1 = 4 (có mô hình).
Cho học sinh quan s¸t tranh phãng to
trong SGK. Gỵi ý cho häc sinh nêu bài
toán:
Giỏo viờn ớnh 5 qu cam lờn bảng, lấy đi
Giáo viên ghi bảng phép tính 5 – 1 = 4
và cho học sinh đọc.
C¸c phÐp tÝnh kh¸c hình thành tơng tự.
Học sinh nêu: Luyện tập
Tổ 1 nộp vở.
3 em làm trên bảng lớp.
Toàn lớp.
HS nhắc tựa.
Học sinh quan sát, nêu miệng bài toán : Có 5
quả cam, lấy đi 1 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu
quả cam?
Cuối cùng: Giáo viên giữ lại trên bảng:
Bảng trừ trong phạm vi 5 vừa thành lập
đ-ợc và cho học sinh đọc.
5 – 1 = 4 , 5 – 2 = 3
5 – 3 = 2 ,
5 – 4 = 1
Giáo viên tổ chức cho học sinh ghi nhớ
Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh nhËn biết
mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
qua các phÐp tÝnh.
5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1 , 1 + 4 = 5
Lấy kết quả trừ đi số này ta đợc số kia.
Các phép trừ khác tơng tự nh trên.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
Cho học sinh mở SGK quan sát phần nội
dung bài học, đọc các phép trừ trong
phạm vi 5.
H
ớng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
Học sinh nêu miệng kết quả các phép tính
ở bài tập 1.
Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hng dn hc sinh lm theo cột dọc
để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ trong phạm vi 5.
Gäi häc sinh lµm bảng con
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
Củng cè häc sinh c¸ch thùc hiƯn phÐp
tÝnh dọc.
Cho học sinh làm bảng con.
Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Học sinh nêu YC bài tập.
Hớng dẫn học sinh quan sát tranh dựa vào
mô hình bài tập phóng lớn của Giáo viên.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng trừ trong PV5.
Nhận xét, tuyên dơng
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ë VBT, häc
bµi, xem bµi míi.
Học sinh đọc.
Häc sinh luyÖn häc thuéc lßng theo híng
Học sinh thi đua nhóm.
Học sinh nêu lại.
Đọc bảng trừ cá nhân, nhóm.
Ngh gia tit.
C lp quan sát SGK và đọc nội dung bài.
Häc sinh nªu kết quả các phép tính .
Học sinh làm bảng con.
Học sinh thùc hiƯn ë b¶ng con theo 2 d·y.
ViÕt phÐp tính thích hợp vào trống:
Học sinh quan sát mô hình vµ lµm bµi tËp.
a) 5 – 2 = 3
b) 5 1 = 4
Học sinh nêu tên bài
Thực hiện ở nhà.
<b>Môn : Tập viết</b>
<b>BàI : CáI KéO, TRáI ĐàO, SáO SậU, LíU LO, HIểU BàI,YÊU CầU</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
-Giỳp HS nắm đợc nội dung bài viết, đọc đợc các từ : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu
lo, hiểu bài, yêu cầu.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, t thế ngồi viết.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bi c.
Gọi 4 HS lên bảng viết.
Gi 1 t np vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bµi míi :
Qua mÉu viÕt GV giíi thiƯu vµ ghi tựa
bài.
GV hớng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu trên bảng lớp:
Gi HS c ni dung bi viết.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ
<b>cái kéo.</b>
HS viÕt b¶ng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ
<b>trái đào.</b>
HS viÕt b¶ng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ
<b>sáo sậu.</b>
HS viÕt b¶ng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ líu
<b>lo.</b>
HS viÕt b¶ng con.
Phân tích độ cao khoảng cách chữ ở từ
<b>hiểu bài.</b>
HS viÕt b¶ng con.
Phân tích độ cao khoảng cách ch t
<b>yờu cu.</b>
HS viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viÕt bµi vµo tËp.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số
em viết chậm, giúp các em hon thnh
bi vit.
4.Củng cố :
Hỏi lại tên bài viÕt.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm mt s em.
Nhận xét tuyên dơng.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1HS nêu tên bài viết tuần trớc.
4 HS lên bảng viết:
xa kia, mùa da, ngà voi, gà mái.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dâi ë b¶ng líp
cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu
cầu.
HS phân tích.
<b>cái kéo.</b>
HS phân tích.
<b>hiểu bài.</b>
HS phân tích.
<b>yêu cầu.</b>
HS thực hành bài viết.
HS nờu : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo,
hiểu bài, yêu cầu.
<b> Thứ t ngày 27 tháng 8 năm 2008 </b>
<b>TuÇn 2 Môn : Toán</b>
<b>BàI : LUYệN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu :Giúp học sinh:</b>
-Khắc sâu, cũng cố cho học sinh biểu tợng về hình vuông, hình tròn, hình tam
giác
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Bng phụ vẽ sẵn 1 số hình vng, hình trịn, hình tam giác và phấn màu.
-Mỗi học sinh chuẩn bị 1 hình vng, 2 hình tam giác nhỏ nh SGK.
1.KTBC:
Yêu cầu học sinh gọi tên một số vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.
( Học sinh nhận diện và nêu tên các hình)
2.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng.
3.H ớng dẫn học sinh làm bài tập :
Bài 1: Nêu yêu cầu bài toán:
Cho hc sinh dựng bỳt chỡ mu khỏc nhau để tơ vào các hình (mỗi loại hình mỗi
màu khác nhau).
Bài 2: Thực hành ghép hình:
Cho hc sinh s dng sử dụng các hình vng, tam giác mang theo để ghộp thnh
cỏc hỡnh nh SGK.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Chia lp thnh 3 nhúm, mi nhúm i diện 5 em.
Mỗi em cầm 1 loại hình (5 em hình vng, 5 em hình trịn, 5 em hình tam giác). Các
Khi GV hơ kết bạn thì những em cầm cùng một loại hình nhóm lại với nhau. Nhóm
em nào nhanh đúng thì nhúm ú thng cuc.
4.Nhận xét tuyên d ơng dặn dò :
Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
<b>LUYệN CHIềU</b>
<b>A. </b>
Hot ng 1 : Trị chơi “Hy chọn đúng nhanh”
.
.
- GV đa ra một số hình nh : Hình vuơng, hình trịn, hình tam gic
- GV yu cầu hình no học sinh lấy ra hình đó
- Học sinh tham gia trị chơi - Nhận xét
Hoạt động 2 : Xếp hình
- Cho học sinh dùng que tính để xếp hình
- Học sinh cĩ thể xếp hình theo # thích , gio vin hớng HS theo đúng
- NhËn xt
+ Cho học sinh chọn một số hình đ học ( Xe ¬ to, con c , thun, cy th¬ng )
- + Giáo viên hớng dẫn học sinh tô màu vào các hình - Cc hình cng
dạng tơ cng mu
- Gio vin theo di -tuyn dơng các em
- Cả lớp t¬ mu + ChÊm bi - nhËn xt
- Giáo viên chọn một số bài học sinh tô màu đẹp , tuyên dơng
Dặn dị : - Xem lại bài hc
-Xem tiếp bi tiếp theo
<b>Môn : Học vần</b>
<b>BàI: THANH HỏI </b><b> THANH NặNG </b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học häc sinh :</b>
-Nhận biết đợc dấu và các thanh: hỏi, nặng.
-Ghép đợc tiếng bẻ, bẹ.
-Biết đợc các dấu và thanh “hỏi, nặng” ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng trong
sách báo.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái v bỏc
nụng dõn trong tranh.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.
-Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.
-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiÕng: giá, khØ, thá, má, vĐt, cä, cơ, nơ.
-Tranh minh họa cho phần luyện nói: bẻ cổ áo, bẻ bánh đa, bẻ ngô.
-Su tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu hỏi, nặng và tiếng học
mơí.
<b>III.Cỏc hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
Gäi 2 – 3 em viÕt dÊu s¾c.
Gọi 3 – 5 em đọc tiếng bé. HS c bi, vit bi.
Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê.
Viết bảng con dấu sắc.(H: Thực hiện bảng con)
T: nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:ghi bảng
DÊu hái.
T: treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận. Học sinh trả lời:
Khỉ trèo cây, cái giỏ, con hổ, mỏ chim.
DÊu hái
C¸c tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
Các tranh này vẽ:
Con vẹt, nụ hồng, cụ già, ngựa đang gặm cỏ, cây cä.
T: viết lên bảng các tiếng có thanh hỏi trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở
chổ đều có dấu thanh hỏi.
H«m nay, c« sÏ giíi thiƯu víi các em dấu hỏi.
T: viết dấu hỏi lên bảng vµ nãi.
Tên của dấu này là dấu hỏi. Giống 1 nét móc, giống móc câu để ngợc.
H:Thực hiện trên bộ đồ dùng, đặt trên đầu âm e
DÊu nỈng.
T: treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận.
Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì?
H:Gièng hßn bi, gièng mét dÊu chÊm
T: viết lên bảng các tiếng có thanh nặng trong bài và nói, các tiếng này giống nhau
ở chổ đều có dấu thanh nặng. Cơ sẽ giới thiệu tiếp với các em dấu nặng.
Gièng nhau: §Ịu cã tiếng be.
Khác nhau: Tiếng bẹ có dấu nặng nằm dới chữ e, còn tiếng bẻ có dấu hỏi nằm trên
chữ e
H:c li.
T: viết dấu nặng lên bảng và nói:
Tên của dấu này là dấu nặng.
2.2 Dạy dấu thanh:
T: ớnh du hỏi lên bảng.
d) Nhận diện dấu
Hỏi: Dấu hỏi giống nét gỡ?
Yêu cầu học sinh lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ của học sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu hỏi giống vật gì?( Giống hòn bi, giống dấu chấm,
)
H: viết bảng con: bỴ
a. T: đính dấu nặng lên bảng và cho học sinh nhận diện dấu nặng.
Yêu cầu học sinh lấy dấu nặng ra trong bộ chữ của học sinh.
Nhận xét kt qu thc hnh ca hc sinh.
Yêu cầu học sinh thảo luận: Dấu nặng giống vật gì? H: viết bảng con: bĐ (ViÕt trªn
vë tËp viÕt.)
e) Ghép chữ và đọc tiếng
a. Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
T nói: Tiếng be khi thêm dấu hỏi ta đợc tiếng b.
Vit ting b lờn bng.
Yêu cầu học sinh ghép tiếng bẻ trên bảng cài.
Gọi học sinh phân tích tiếng bẻ.
Hi : Dấu hỏi trong tiếng bẻ đợc đặt ở đâu ?
T: lu ý cho học sinh khi đặt dấu hỏi (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt
quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con ch e mt chỳt)
T: phát âm mẫu : bẻ
Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bẻ.
GV cho hc sinh tho luận và hỏi: Ai có thể tìm cho cơ các hoạt động trong đó có
tiếng bẻ.
GhÐp tiÕng bĐ t¬ng tù tiếng bẻ.
So sánh tiếng bẹ và bẻ.
Gi hc sinh c b b.
f) Hớng dẫn viết dấu thanh trên bảng con:
a. Viết dấu hỏi
Gọi học sinh nhắc lại dấu hỏi giống nét gì?
T: vừa nói vừa viết dấu hỏi lên bảng cho học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh viết b¶ng con dÊu hái.
Híng dÉn viÕt tiÕng cã dÊu thanh hỏi<i>.</i>
T:yêu cầu học sinh viết tiếng bẻ vào bảng con. Cho häc sinh quan s¸t khi GV viÕt
.
.
thanh hỏi trên đầu chữ e.
Viết mẫu bẻ
Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẻ
Sửa lỗi cho học sinh.
b. Viết dấu nặng
Gọi học sinh nhắc lại dấu nặng giống vật gì?
T: vừa nói vừa viết dấu nặng lên bảng cho học sinh quan sát.
Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu nặng.
Hớng dẫn viết tiếng có dấu thanh nặng<i>.</i>
GV yêu cầu học sinh viết tiếng bẹ vào bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV
viết thanh nặng dới chữ e.
Viết mẫu bẹ
Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẹ
Sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2
2.3 Luyện tập
a) Luyn c
Gọi học sinh phát âm tiếng bẻ, bẹ
Sửa lỗi phát âm cho học sinh
b) Luyện viết
GV yêu cầu học sinh tập tô bẻ, bẹ trong vở tập viết.
Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh.
c) Luyện nói :
GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận.
Nội dung bài luyện nói của chúng ta hôm nay là bẻ.
-Trong tranh vẽ gì?
+Tranh 1: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé trớc khi đi học.
+Tranh 2: Bác nông dân đang bẻ ngô.
+Tranh 3: Bạn gái bẻ bánh đa chia cho các bạn.
Cỏc ngi trong tranh khỏc nhau: me, bác nông dân, bạn gái.
Hoạt động bẻ.
Häc sinh tù trả lời theo ý thích
-Các tranh này có gì khác nhau?
-Các bức tranh có gì giống nhau?
+Trc khi n trng em cú sa lại quần áo khơng?
+Tiếng bẻ cịn dùng ở đâu?
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
3.Củng co : Gọi đọc bài trên bảng
Trò chơi: Ghép dấu thanh với tiếng
-GV đa ra một số từ trong đó chứa các tiếng đã học nhng khơng có dấu thanh. GV
cho học sinh in du: hi, nng.
-Gọi 3 học sinh lên bảng, mỗi học sinh điền 1 dấu thanh.
Thi tìm tiếng có dấu hỏi, nặng trong sách báo
4.Nhn xột, dn do: Hc bi, xem bài ở nhà.
<b> Luyện chiều</b>
Tiết 1: Luyện đọc
_Luyện đọc các tiếng có dấu thanh
_Luyn c trờn bng con:
Tghi bảng:bẻ cổ áo,bẻ ngô,bẻ bánh đa,con khỉ,cái giỏ,con hổ,thỏ,mỏ chim.
Con vẹt, nụ hồng, cụ già,cây cä.
H lần lợt lên bảng chỉ và đọc các tiếng có dấu thanh
H:CN_N_CL
T:nhËn xÐt, sưa sai
TC:GhÐp dÊu thanh víi tiÕng
T®a ra một số tiếng không có dấu thanh
Hthi đua ghép.T nhận xét,sửa sai,tuyên dơng
Tiết2:Luyện viết
.
.
_Luyện viết trên bảng con
Hluyện viết bảngcon.
T nhận xét,sửa sai
_Luyện viết vào vë
T híngdÉn H viÕt vµo vë
Tquan sát hớng dẫn thêm.
T:chấm một số vở ,nhận xét.Nhận xét tiÕt häc.
Thø 5 ngµy 28 tháng 8 năm 2008
(Buổi sáng đ/cQuế dạy)
Bi chiỊu:
TiÕt1: Lun To¸n
1.Lun viÕt c¸c sè 1,2,3
-đọc , đếm các số 1,2,3(ngợc lại)
2.Bài 1:H thực hành viết số
T:híng dÉn H viÕt mét dßng số 1,một dòng số 2,một dòng số 3.
Bài 2:H:nêu yêu cầu: nhìn tranh viết số vào ô trống
H: làm vào vở BT
T:chấm một số vở nhận xét.
Bài 3:
H: nêu yêu cầu
_xem mấy chấm tròn viết số thích hợp vào ô trống
H làm và chữa bài.T:nhận xét,sửa sai.
3.TC:Nhân biết số lợng
T:a ra một số thích hợp đồ vật có số lợng 1,2,3.Mỗi Hcầm 3 tấm bìa có ghi 1,2,3
T đa ra đồ vât có số lợng là 1 Hdơ cao tấm thẻ có ghi số 1
H làm khơng đúng bị phạt hát một bài.
T:nhận xét tiết học.
Luyện chiều
Tiết 1: Luyện đọc
Hoạt động 1 : Đọc bi SGK
- Gọi học sinh nhắc lại tn bi đ học ?
- HS : Thanh \, ~- Cho học sinh mớ SGK đọc (Đọc c nhn - đồng thanh )
b. H íng dÉn viÕt :
Gio vin cho HS lấy bảng con - Gio vin đọc : B, bẽ
- Häc sinh viÕt b¶ng con + T×m thanh \ ~ trong cc tiÕng sau : B, bẽ ,bì, dẻ, giỏ, ...
- Học sinh t×m - NhËn xt
c. H íng dÉn lm vë bi tËp :
+ Bi 1 : Nèi dÊu víi tranh cÜ tiÕn chøa dÊu \, ~
2, 3 häc sinh ln b¶ng lm - GV treo tranh bi tËp 1 , yu cÇu häc sinh nèi
- Häc sinh lm vo vë + Bi 2 : T¬ chữ b, bẽ
Học sinh cả lớp tơ ở vở
Chấm mốtố bi -nhận xt
c. Trị chơi : Đọc nhanh nh÷ng tiÕng cÜ chøa thanh \, ~
Cch chơi : - Gio vin cầm trn tay một số tiếng nh : Be, b ,bẽ ,bí, b...
- Gio vin giơ ln bất kỳ chữ no , yu cầu học sinh đọc chữ đĩ
- Bạn no nhanh đọc đng , bạn đĩ sẽ thắng
- Học sinh đọc nhanh, đng - Nhận xt - tuyn dơng
d. Dặn dị :
- Về nh tập đọc lại bi thanh \, ~
<b>BàI : LUYệN TậP.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bµi häc häc sinh :</b>
-Nhận biết số lợng các nhóm đồ vật khơng qúa 3 phần tử..
-Đọc, viết, m s trong phm vi 3.
<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-Bng ph chuẩn bị sẵn bài tập số 2.
-Các mơ hình tập hợp nh SGK.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
Gọi học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3.
Học sinh đọc và viết các số 1, 2, 3
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
GT bài ghibảng bài học.
Nhắc lại tên bài häc.
Liên hệ thực tế và kể một số đồ dùng gồm 2, 3 phần tử.
Ví dụ : đơi guốc gồm 2 chiếc, …
Híng dÉn häc sinh lun tËp.
Bµi 1: Cho học sinh quan sát hình bài tập 1, yêu cầu học sinh ghi số thích hợp vào
ô trống.
Bi 2: Gi học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh làm VBT. Khi làm xong gọi học sinh đọc từng dãy số.(H: Làm
VBT
§äc: 1, 2, 3 ; 3, 2, 1)
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của đề.
GV hái: Một nhóm có 2 hình vuông, viết số mấy? Một nhóm có 1 hình vuông viết
số mấy? Cả 2 nhóm có mấy hình vuông ta viết số mấy?
Có hai hình vuông, viết số 2
Có một hình vuông, viết số 1
Cả hai nhóm có 3 hình vuông, viết số 3
Chỉ vào hình và nói: hai và một là ba; ba gồm hai vµ mét; mét vµ hai lµ ba.
Thùc hiƯn VBT.
Bµi 4: Yêu cầu học sinh viết vào VBT.
3.Củng cố :
Hỏi tên bài.
4.Dặn dò: Về nhà làm bài tập ở VBT, häc bµi, xem bµi míi.
Lun to¸n
H đếm xi, đếm ngợc các số đã học (1,2,3)(3,2,1)
Bài 1: H thực hành viết số
H tËp nªu yªu cầu bài, viết số vào vở ôli
Tyờu cu H tỡm một số đồ vật có số lợng 1,2,3
Bài2:Đếm và viết số
T:gắn lên bảng lần lợt các nhóm đồ vật tơng ứng, H đếm và đọc số
Bài 3:TC: Điền số tơng ứng, H chơi theo nhóm2 em, một em cầm đồ vt,em kia
cm s tng ng(ngc li)
T:quan sát nhận xét, tuyên dơng.
Nhận xét tiết học.
<b>Môn : Học vần</b>
<b>BàI: BE </b><b> Bè </b><b> Bé </b><b> Bẻ </b><b> Bẹ </b><b> Bẽ </b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bµi häc häc sinh cã thĨ:</b>
-Nắm vững các âm e, b và các dấu thanh đã học.
-Phân biệt đợc các sự vật, sự việc, ngời đợc thể hiện qua các tiếng khác nhau bởi
dấu thanh.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Bảng phụ kẻ bảng ôn: b, e, be, huyền, sắc, hỏi, ngÃ, nặng.
-Mẫu vËt minh ho¹ cho tõ be, bÐ (qun sỉ nhá, bộ quần áo của trẻ nhỏ).
-Các tranh minh hoạ phần luyện nói. Chú ý các cặp thanh: dê/dế, da/dừa, cỏ/cọ,
vã/vâ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
T:cho học sinh viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp) dấu huyền, ngã.
GV giơ bảng con viết “bè” “bẽ” rồi gọi hc sinh c
2 học sinh lên bảng chỉ các dấu huyền, ngà trong các tiếng kẽ, bè, kè, vẽ.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi bảng
Gi hc sinh nhc li cỏc âm và các dấu thanh đã học. (H:E, b, be, huyền, sắc, hỏi,
ngã ,nặng.)
Nhắc lại các tiếng có các õm v du thanh ó hc.
T: ghi các âm, dấu thanh, tiếng học sinh đa ra ở một bên bảng.
Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ ở đầu bài và trả lời các câu hỏi:
Tranh vẽ ai?(H: em bé, ngời đang bẻ ngô.)
Tranh v cỏi gỡ?(H: B cau, da, bè trên sông.)
Học sinh đọc.
Gọi học sinh đọc những từ bờn cnh nhng hỡnh v ny.
2.2 ễn tp
<i>a) </i>Chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếngbe
T: yêu cầu học sinh tìm trong bộ chữ b, e và ghép thành tiếng be. Học sinh thực
hành tìm và ghép.
T: gắn bảng mẫu (hoặc vẽ) lên bảng.
Yờu cu hc sinh nhỡn lên bảng và đọc. T: chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
b) Dấu thanh và ghép be với các dấu thanh thành tiếng:
T: treo bảng phụ (hoặc vẽ trực tiếp lên bảng lớp)
Yêu cầu cả lớp đọc tiếng be và các dấu thanh.
“be”, thêm dấu huyền thì đợc tiếng gì T: viết lên bảng.
T hỏi: tiếng “be” thêm dấu gì để đợc tiếng bé?
T: cho học sinh dùng bộ chữ, ghép be và dấu thanh để đợc các tiếng bẻ, bẽ, be, và
ghép tiếp vào bảng
T: nói: chỉ cần thay đổi các dấu thanh khác nhau chúng ta sẽ đợc các tiếng khác
nhau để chỉ các sự vật khác nhau.
Gọi 2 học sinh lên bảng đọc.
T: chỉnh sửa phỏt õm cho hc sinh.
c) Các từ tạo nên từ e, b và các dấu thanh
Từ âm e, b và các dấu thanh của chúng có thể tạo ra các từ khác nhau:
be be là tiếng của bê hoặc dê con.
bè bè to, bành ra hai bên.
be bộ – chỉ ngời hay vật nhỏ, xinh xinh.
Gọi học sinh c.
T: chỉnh sửa phát âm cho học sinh.
d) Hớng dẫn viết tiếng trên bảng con
T: vit mu lờn bng theo khung ơ li đã đợc phóng to
T: thu một số bảng viết tốt và cha tốt của häc sinh. Gäi mét sè em nhËn xÐt.
TiÕt 2
2.3 Luyện tp
<i>a</i>) Luyn c
Gọi học sinh lần lợt phát âm các tiếng vừa ôn trong tiết 1 theo nhóm, bàn, cá nh©n.
T: sưa ©m cho häc sinh.
T: giíi thiƯu tranh minh hoạ be bé
Học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Tranh vẽ gì?
Em bộ v cỏc vật đợc vẽ nh thế nào?
Thế giới đồ chơi của các em là sự thu lại của thế giới có thực mà chúng ta đang
Gọi học sinh đọc.
T: chØnh söa phát âm cho học sinh.
b) Luyện viết
Học sinh tô các tiếng còn lại trong vở Tập viết.
c) Luyện nói: các dấu thanh và sự phân biệt các từ theo dấu thanh.
T: hớng dẫn học sinh quan sát các cặp tranh theo chiỊu däc
T: hái:
Tranh thø nhÊt vÏ g×?
Tranh thø hai theo chiỊu däc vÏ g×?
“dê” thêm dấu thanh gì dể đợc tiếng “dế”
T¬ng tù GV híng dẫn học sinh quan sát và rút ra nhận xét: Mỗi cặp tranh thể hiện
các từ khác nhau bởi dấu thanh (da/ dõa, cá/ cä, vã, vâ).
Treo tranh minh ho¹ phÇn lun nãi.
T: gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Gọi học sinh nhắc lại những sự vật có trong tranh.
Các con đã trông thấy các con vật, cây cỏ, đồ vật, ngời tập võ, … này cha? ở
Cho học sinh nêu một số đặc điểm của con vật, các quả :
Qu da dựng lm gỡ?
Khi ăn da có vị nh thế nào? Màu sắc của da khi bổ ra sao?
Ngọt, đỏ, …
Trong sè c¸c tranh này con thích nhất tranh nào? Tại sao con thích?
Trong các bức tranh này, bức nào vẽ ngời, ngời đó đang làm gì? Con có quen
biết ai tập võ khơng? Con thích tập võ khơng? Tại sao con thích?
NhËn xÐt phÇn lun nãi cđa häc sinh.
3.Cđng cè:
Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.
4.Nhận xét, dặn dò:
NhËn xÐt tiết học, tuyên dơng.
Dặn học bài, xem bài ở nhà.
Lun chiỊu
<b>Mơn : Đạo c:</b>
<b>BàI : EM Là HọC SINH LớP 1 (T2)</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
1. Giúp học sinh hiểu đợc:
Trẻ em đến tuổi học phải đi học.
Là học sinh phải thực hiện tốt những điều quy định của nhà trờng, những điều GV dạy
bảo để học đợc nhiều điều mới lạ, bổ ích, tiến bộ.
3. Học sinh thực hiện việc đi học hàng ngày, thực hiện đợc những yêu cầu của GV
ngay những ngày đầu đến trờng.
<b>II.ChuÈn bÞ : </b> Tranh minh hoạ phóng to theo nội dung bài.
Bài hát: Ngày đầu tiên đi học.
<b>III. Cỏc hot ng dy hc :</b>
1.KTBC:
Yêu cầu học sinh kể về những ngày đầu đi häc.( 3 em kĨ.)
2.Bµi míi : Giíi thiƯu bµi ghi b¶ng.
Hoạt động 1: Học sinh kể về kết quả học tập (Thảo luận và kể theo cặp)
Thảo luận theo cặp, kể cho nhau nghe những gì sau hơn 1 tuần đi học.
Yêu cầu một vài học sinh kể trớc lớp.
T: kết luận: Sau hơn 1 tuần đi học, các em đẫ bắt đầu biết viết chữ, tập đếm, tập tô
màu, tập vẽ,… nhiều bạn trong lớp đã đạt đợc điểm 9, điểm 10, đợc cô giáo khen.
Cô tin tởng các em sẽ học tập tốt, sẽ chăm ngoan<i>.</i>
Hoạt động 2:Kể chuyện theo tranh (bài tập 4)
Yêu cầu học sinh đặt tên cho bạn nhỏ ở tranh 1và nêu nội dung ở từng tranh:
B¹n nhỏ trong tranh tên Mai.
Tranh 1: Cả nhà vui vẻ chuÈn bi cho Mai ®i häc.
Tranh 2: Mẹ đa Mai đến trờng, cơ giáo tơi cời đón các em vào lớp.
Tranh 3: ở lớp, Mai đợc cô giáo dạy bảo nhiu iu.
Tranh 4: Mai vui chơi cùng các bạn mới
Tranh 5: Mai kĨ víi bè mĐ vỊ trêng líp, c« giáo và trờng lớp của mình.
Một vài em kể trớc líp.
.
T kÕt luËn:
Bạn nhỏ trong tranh cũng đang đi học nh các em. Trớc khi đi học, bạn đã đợc
mọi ngời trong nhà quan tâm, chuẩn bị sách, vở, đồ dùng học tập. Đến lớp, bạn đợc
cơ giáo đón chào, đợc học, đợc vui chơi. Sau buổi học, về nhà, bạn kể việc học tập
ở trờng cho bố mẹ nghe.
Hoạt động 3:Học sinh múa, hát về trờng mình, về việc đi học<i>.</i>
T: tổ chức cho các em học múa và hát.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh đọc câu thơ cuối bài<i>.</i>
T: đọc mẫu, gọi học sinh đọc theo.
3.Cñng cè: Hỏi tên bài.
4.Dặn dò :Học bài, xem bµi míi.
Cần thực hiện: Đi học đầy đủ, đúng gi
.
.
.
.
.
<b>Môn : TNXH</b>
<b>BàI : CHúNG TA ĐANG LớN.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau giê häc häc sinh biÕt :</b>
-Biết sự lớn lên của cơ thể đợc thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
-Biết so sánh sự lớn lên của bản thân và các bạn cùng lớp.
-Hiểu đợc sự lớn lên của mọi ngời là khơng kồn tồn giống nhau: Có ngời cao
hơn, ngời thấp hơn, ngời béo hn, ngi gy hnú l iu bỡnh thng.
<b>II.Đồ dùng dạy häc:</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH của học sinh.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:T: gọi 4 học sinh trong lớp có các đặc điểm sau lên bảng: em béo
nhất, em gầy nhất, em cao nhất, em thấp nht.
T: yêu cầu học sinh nhận xét về hình dáng bên ngoài của các bạn.(H: Các bạn
không giống nhau về hình dáng, bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp,)
T: nói: “Chúng ta cùng lứa tuổi, học cùng một lớp, song lại có em béo hơn, em gầy
hơn, em cao hơn, em thấp hơn…Hiện tợng đó nói lên điều gì? Bài học hơm nay sẽ
giúp các em hiểu điều đó”
Hoạt động 1 :
Quan sát tranh:
M§: Gióp häc sinh biÕt sự lớn lên của cơ thể thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự
hiểu biết.
Các bớc tiến hành
B
íc 1 :
GV yêu cầu học sinh quan sát hoạt đơng của em bé trong từng hình, hoạt động của
2 bạn nhỏ và hoạt động của 2 anh em ở hình dới.
Học sinh hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, lần lợt chỉ trên tranh và nói
theo u cầu của GV. Khi em này chỉ thì em kia làm nhiệm vụ kiểm tra và ngợc lại.
GV chú ý quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực
B
ớc 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động
GV gọi học sinh xung phong nói về hoạt động của từng em trong hình.
GV hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết đi thể hiện điều gì?”
GV chỉ hình 2 và hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?”
GV hỏi tiếp: “Các bạn đó cịn muốn biết điều gì nữa?”
Kết luận:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, về
chiều cao, về các hoạt động nh biết lẫy, biết bò, biết đi,… Về sự hiểu biết nh biết
nói, biết đọc, biết học. Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học
đ-ợc nhiu iu hn.
Yêu cầu học sinh tìm các thành ngữ nói về sự lớn lên của em bé theo tháng năm.
Ba tháng biết lẫy, bảy tháng biết bò, chín tháng lò dò biết đi.
Hot ng 2: Thc hnh o.
M: Xỏc định đợc sự lớn lên của bản thân với các bạn trong lớp và thấy đợc sự lớn
lên của mỗi ngi l khụng ging nhau.
Các bớc tiến hành:
B
íc 1 :
T: chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh và hớng dẫn các em cách
Cả lớp quan sát và cho đánh giá xemkết quả đo đã đúng cha.
B
ớc 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
GV mêi mét sè nhóm lên bảng, yêu cầu một em trong nhóm nói rõ trong nhóm
mình bạn nào béo nhất, gầy nhất
GV hỏi:
Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không?
Điều đó có gì đáng lo khơng?
Kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống
điều độ, tập thể dục thờng xun, khơng ốm đau thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh.
Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh
Tnêu vấn đề: “Để có một cơ thẻ khoẻ mạnh, mau lớn, hằng ngày các em cần làm
gì?”
Học sinh nối tiếp trình bày những việc nên làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. Vd:
Để có một cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh hằng ngày cần tập thể dục, giữ vệ sinh
thân thể, ăn uống điều độ,…
T tuyên dơng các em có ý kiến tốt và hỏi tiếp để các em nêu những việc khơng nên
làm vì chúng có hại cho sức khoẻ.
4.Cđng cè :
Hái tªn bài:
Nhận xét. Tuyên dơng.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cn giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục hằng ngày để có một cơ thể khoẻ mạnh
và mau ln.
.
<b>Thủ công</b>
<b>BàI : Xé, DáN HìNH CHữ NHậT, HìNH TAM GIáC</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp học sinh :</b>
-Bit cách xé hình chữ nhật, hình tam giác.
-Xé, dán đợc hình chữ nhật, hình tam giác
<b>II.Đồ dùng dạy học: GV chun b:</b>
-Bài mẫu về xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
-Hai tờ giấy màu khác nhau (không dùng màu vàng).
-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.
Hc sinh: -Giấy thủ cơng màu, hồ dán, bút chì, vở thủ công.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.ổn định: Hát
2.KTBC: KT dụng cụ học tập môn thủ công của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hot ng 1: Hng dn hc sinh quan sát và nhận xét.
Cho các em xem bài mẫu và phát hiện quanh mình xem đồ vật nào có dạng hình
chữ nhật, hình tam giác.
Học sinh nêu: Cửa ra vào, bảng lớp, mặt bàn, quyển sách có dạng hình chữ nhật,
chiếc khăn qng đỏ có dạng hình tam giác.
Hoạt động 2: Vẽ và xé hình chữ nhật
T: lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ơ, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật
có cạnh di 12 ụ, cnh ngn 6 ụ.
Làm các thao tác xé từng cạnh hình chữ nhật.
Sau khi xộ xong lt mặt màu để học sinh quan sát hình chữ nhật.
Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy nháp có kẻ ô vuông.
Hoạt động 3: Vẽ và xé hình tam giác
T: lấy 1 tờ giấy thủ công màu sẫm, lật mặt sau đếm ơ, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật
có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.
Đếm từ trái qua phải 4 ô đánh dấu để làm đỉnh tam giác. Từ đỉnh đánh dấu dùng
bút chì vẽ nối 2 điểm dới của hình chữ nhật ta có hình tam giỏc.
Làm các thao tác xé từng cạnh hình tam giác.
Sau khi xé xong lật mặt màu để học sinh quan sát hình tam giác.
Yêu cầu học sinh thực hiện trên giấy nháp có kẻ ơ vng, xé hình tam giác.
Hoạt động 4: Dán hình
Sau khi xé xong hình CN, hình tam giác. T: hớng dẫn học sinh thao tác dán hình:
Lấy một ít hồ dán, dùng ngón tay trỏ đi đều, sau đó bơi lên các góc hình và đi dọc
theo các cạnh.
Ướm đặt hình vào vị trí cho cân đối trớc khi dán.
Miết tay cho phẳng các hình.
Hoạt động 5: Thực hành
T: yêu cầu học sinh xé một hình CN, một hình tam giác, nhắc học sinh cố gắng xé
đều tay, xé thẳng, tránh xé vội xé khơng đều cịn nhiều vết răng ca.
Yªu cầu các em dán vào vở thủ công.
4.Đánh giá sản phÈm:
GV cùng học sinh đánh giá sản phẩm:
Các đờng xé tơng đối thẳng, ít răng ca.
Hình xé cân đói, gn ging mu.
Dỏn u, khụng nhn.
5.Cng c :
Hỏi tên bài, nêu lại lại các xé dán hình CN, tam giác.
6.Nhận xét, dặn dò, tuyên d ơng :
Nhận xét, tuyên dơng c¸c em häc tèt.
Về nhà chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài sau.
<b> Häc vÇn: </b>
<b> BàI 7: Ê , V</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bµi häc häc sinh cã thĨ:</b>
-Đọc và viết đợc: e, v, bê, ve.
-Đọc đợc các từ ngữ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bế bé.
-Nhận ra đợc chữ ê, v trong các từ của một đoạn văn.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b> -Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Bé ghÐp ch÷ tiÕng Việt.
-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh ho cõu ng dng và luyện nói.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hái bài trớc. Học sinh nêu tên bài
Viết bảng con. Học sinh đọc bài.
N1: bè bè, N2: be bé
T: nhËn xÐt chung.
2.Bµi míi:
T: giíi thiƯu tranh rút ra âm ê, v ghi bảng.
<i>a</i>) Nhận diện chữ:
T: hỏi: Chữ ê có gì khác (giống) với chữ e chúng ta đã học.
H:Giống nhau: đều viết bởi một nét tht.
Khác: Chữ ê có thêm mũ ở trên chữ e.
Nhận xÐt, bæ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
T: phát âm mẫu: âm ê.
H:CN_N_CL( Lu ý hc sinh khi phát âm mở miệng rộng hơn đọc âm e.)
-Giới thiệu tiếng:
T: gọi học sinh đọc âm ê.
T: theo dâi, chØnh sữa cho học sinh.
Có âm ê muốn có tiếng bê ta là nh thế nào? H:thêm âm b trớc ê
T: nhận xét và ghi tiếng bê lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .(CN_N_CL)
H
ớng dẫn đánh vần
T: hớng dẫn đánh vần1 lần.
CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
CN 2 em.
Líp theo dâi.
T: chØnh s÷a cho häc sinh.
Âm v (dạy tơng tự âm ê).
- Chữ v gồm một nét móc 2 đầu và một nét thắt nhỏ, nhng viết liền một nét bút.
- So sánh chữ v và chữ b.
Khác nhau: Âm v không có nét khuyết trên.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: ê bê, v ve.
T: nhận xét và sưa sai.
D¹y tiÕng øng dơng:
T: ghi lên bảng: bê – bề – bế, ve – vè – vẽ.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
NX tiết 1.
Tit 2
Tit 2 : Luyn c trờn bng lp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
T: nhận xÐt.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé vẽ bê.
Gọi đánh vần tiếng vè, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tồn câu.
T: nhận xét.
- Lun nãi:
T: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì nhỉ?
T: nêu câu hỏi SGK.
T: giáo dục t tởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
T: đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T nhận xét cho điểm.
-LuyÖn viÕt:
T: cho häc sinh luyÖn viÕt ë vë TËp viÕt trong 3 phót.
T: híng dÉn häc sinh viÕt trªn bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Cng c : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhn xột, dn dũ:
<b>Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2007</b>
<b>Toán:</b> <b>BàI : CáC Số 1 </b><b> 2 </b><b> 3 </b><b> 4 </b><b> 5 </b>
<b>I.Mục tiêu :</b>
Sau bài học học sinh:
-Có khái niệm ban đầu về số 4 và 5.
-Bc đọc viết các số 4, 5. Biết đếm đợc các số 1 đến 5 và 5 đến 1.
-Biết đợc thứ tự của từng số trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5.
-Nhận biết đợc các nhóm có từ 1 đến 5 đồ vật.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Các nhóm có đến 5 đồ vật cùng loại.
-Mẫu số 1 đến 5 theo chữ viết và chữ in.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC:
Đa ra một số hình vẽ, gồm các nhóm từ 1 đến 3 đồ vật. Yêu cầu học sinh đọc và
viết số thích hợp và bảng con.
Học sinh viết bảng con.Gọi 2 học sinh đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
Học sinh đếm.
NhËn xÐt KTBC.
2.Bµi míi :
Giíi thiƯu bµi, ghi b¶ng.
Hoạt động 1 : <i>Giới thiệu số 4 và chữ số 4</i>
H:4 häc sinh.
T:Khen ngợi học sinh nói đúng (4 h/s ).
TiÕp tơc treo tranh 4 chấm tròn, 4 chiếc kèn,Mỗi lần treo lại hỏi có mÊy chiÕc
kÌn,…
H:4 chiÕc kÌn, 4 chÊm trßn,…
T:u cầu học sinh lấy 4 que tính, 4 hình trịn, 4 hình tam giác,… trong bộ đồ dùng
học tốn.
Thùc hiƯn theo híng dÉn cđa T.
GV nêu: 4 học sinh, 4 chấm trịn, 4 que tính đều có số lợng là 4, ta dùng số 4 để chỉ
số lợng của các nhóm đồ vật đó.
Giới thiệu chữ số 4 in, chữ số 4 viết thờng và nói đây là các cách viết của chữ số 4.
Học sinh chỉ số 4 và đọc “bốn”.
Hoạt động 2: <i>Giới thiệu số 5 và chữ số 5</i>
(Tơng tự nh với số 4)
Học sinh chỉ số 5 và đọc “năm”.
H:Mở SGK quan sát hình và đọc: bốn, năm.Hoạt động 3: <i>Tập đếm và xác định thứ</i>
<i>tự các số trong dãy 1, 2, 3, 4, 5</i>
H:1 (mét), 2 (hai), 3 (ba), 4 (bốn), 5 (năm).
5 (năm), 4 (bốn), 3 (ba), 2 (hai), 1 (mét).
1, 2, 3, 4, 5.
T: yêu cầu học sinh mở SGK quan sát các hình trong SGK và đọc các số 4, 5.
Cho quan sát các cột hình vng và nói: Một hình vng – một.
Hai hình vuông hai,
Yờu cu c lin mch cỏc s ở mỗi cột.
Yêu cầu học sinh đếm và điền số thích hợp vào ơ trống.
Học sinh quan sát và điền.
Hoạt động 4: <i>Thực hành luyện tập</i>
Bài 1: Học sinh viết vào VBT số 4 và số 5.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
T hớng dẫn học sinh quan sát các mơ hình rồi viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yªu cầu học sinh làm VBT.
Bi 4: T chun b hai mơ hình nh bài 4 SGK, tổ chức cho 2 nhóm chơi trị chơi tiếp
sức, mỗi nhóm 5 em nối số đồ vật ở từng mơ hình với số thích hp.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Cho cỏc em xung phong c các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
Nhn xột tit hc, tuyờn dng.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà, xem bài mới.
<b>Học vần</b>
<b>BàI 5 : THANH HUYềN </b><b> THANH NGÃ </b>
<b>I.Mục tiêu: Sau bài học häc sinh :</b>
-Nhận biết đợc dấu và các thanh: huyền, ngã.
-Biết đợc các dấu và thanh “huyền, ngã” ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật và các tiếng
trong sách báo.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Nói về bè và tác dụng của nó trong i
sng.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Giấy ô li phóng to hoặc bảng kẻ ô li.
-Các vật tựa hình dấu huyền, ngÃ.
-Tranh minh họa hoặc các vật thật các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, vòng.
-Tranh minh họa cho phần lun nãi: bÌ.
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trớc.
Gäi 2 – 3 em viÕt dấu sắc, dấu hỏi, dấu
nặng trên bảng con.
Gi 3 5 em đọc tiếng bẻ, bẹ…
Gọi 3 học sinh lên bảng ghi dấu thanh đã
học (sắc, hỏi, nặng) trong các tiếng: củ
cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo.
Viết bảng con dấu hỏi, nặng.
GV nhËn xÐt chung.
2.1 <i>Giíi thiƯu bµi</i>
DÊu hun.
GV treo tranh để học sinh quan sát và
thảo lun.
Các tranh này vẽ những gì?
GV vit lên bảng các tiếng có thanh
huyền trong bài và nói, các tiếng này
giống nhau ở chổ đều có dấu thanh
huyền.
H«m nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu
huyền.
GV viết dấu huyền lên bảng và nói.
Tên của dấu này là dÊu huyÒn.
DÊu ng·.
GV treo tranh để học sinh quan sát và
thảo luận.
C¸c tranh này vẽ những gì?
GV vit lờn bng cỏc ting cú thanh ngã
trong bài và nói, các tiếng này giống nhau
ở chổ đều có dấu thanh ngã. Cơ sẽ giới
GV viÕt dÊu ng· lªn bảng và nói.
Tên của dấu này là dấu ngÃ.
2.2 <i>Dạy dÊu thanh</i>:
GV đính dấu huyền lên bảng.
<i>b) Nhận diện dấu</i>
Hái: Dấu huyền có nét gì?
So sánh dấu huyền và dấu sắc có gì giống
và khác nhau.
Yêu cầu học sinh lấy dÊu hun ra trong
bé ch÷ cđa häc sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
c. GV đính dấu ngã lên bảng và cho học
sinh nhận diện dấu ngã (dấu ngã là một
nét móc nằm ngang có đi đi lên).
Yªu cầu học sinh lấy dấu ngà ra trong bộ
chữ của häc sinh.
Nhận xét kết quả thực hành của học sinh.
<i>b) Ghép chữ và đọc tiếng</i>
d. Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học.
GV nói: Tiếng be khi thêm du huyn ta
Viết tiếng bè lên bảng.
Yêu cầu học sinh ghép tiếng bè trên bảng
cài.
Gọi học sinh phân tÝch tiÕng bÌ.
Hỏi : Dấu huyền trong tiếng bè đợc đặt ở
Học sinh nêu tên bài trớc.
HS đọc bài, vit bi.
Thực hiện bảng con.
Mèo, gà, cò, cây dừa
c: Du huyn (nhiu em c).
Các tranh này vẽ:
Một em bé đang vẽ, khúc gỗ, cái võng, một
bạn nhỏ đang tập võ
Dấu ngÃ.
Một nét xiên trái.
Ging nhau: u cú mt nột xiờn.
Khác nhau: dấu huyền nghiêng trái còn dấu
sắc nghiêng phải
Thc hin trờn b dựng.
đâu ?
GV lu ý cho học sinh khi đặt dấu huyền
(không đặt quá xa con chữ e, cũng không
đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên
con chữ e một chút)
GV ph¸t âm mẫu : bè
Yêu cầu học sinh phát âm tiếng bè.
GV cho học sinh thảo luận và hỏi: Ai có
thể tìm cho cô các từ có tiếng bè.
GV cho học sinh phát âm nhiều lần tiếng
<b>bè. Sửa lỗi phát âm cho học sinh</b>
Ghép tiếng bẽ tơng tự tiếng bè.
So sánh tiÕng bÌ vµ bÏ
Gọi học sinh đọc bè – bẽ.
<i>c) Hớng dẫn viết dấu thanh trên bảng</i>
<i>con:</i>
e. Viết dấu huyền.
Gọi häc sinh nh¾c l¹i dÊu hun giống
nét gì?
GV vừa nói vừa viết dấu huyền lên bảng
cho häc sinh quan s¸t.
C¸c em viÕt dÊu hun gièng nh dấu sắc
nhng nghiêng về trái.
Cỏc em nh t bỳt t trên, sau đó kéo
một nét xiên xuống theo chiều tay cầm
bút. Dấu huyền có độ cao gần 1 li. Các
em chú ý không viết quá đứng, gần nh nét
sổ thẳng nhng cũng không nên quá
nghiêng về bên trái gần nh nét ngang. GV
viết những trờng hợp không đúng lên
bảng để học sinh quan sỏt.
Yêu cầu học sinh viÕt b¶ng con dấu
huyền.
GV sửa cho học sinh và nhắc nhở các em
viết đi xuống chứ không kéo ngợc lên.
<i>Hớng dÉn viÕt tiÕng có dấu thanh</i>
<i>huyền.</i>
Yêu cầu học sinh viết tiếng bè vào bảng
Viết dấu ngÃ
Du ngó có độ cao gần 1 li. Các em đặt
bút ở bên dới dịng kẻ của li, kéo đầu móc
lên sao cho đuôi móc của dấu ngã lên
chạm vào dịng kẻ trên của ơ li.
GV vừa nói vừa viết vào ô li phóng to cho
học sinh quan sát .
GV yêu cầu häc sinh viÕt tiếng bẽ vào
bảng con. Cho học sinh quan sát khi GV
viết thanh ngà trên đầu chữ e.
Viết mẫu bẽ
Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẽ
Sửa lỗi cho học sinh.
Tiết 2
2.3 <i>Luyện tập</i>
a) <i>Luyn c</i>
Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ
Sửa lỗi phát âm cho học sinh
b) <i>Luyện viết</i>
Thực hiện trên bảng cài.
1 em
Đặt trên đầu âm e.
<b>bè</b>
bè chuối, chia bè, to bè, bè phái
Giống nhau: Đều có tiếng be.
Khác nhau: Tiếng bè có dấu huyền trên đầu
chữ e, còn tiếng bẽ có dấu ngà nằm trên chữ
e.
Hc sinh c.
Nghỉ 5 phút
Một nét xiên trái.
Học sinh theo dõi viết bảng con dÊu hun.
ViÕt b¶ng con: bÌ
Häc sinh theo dâi viÕt bảng con dấu ngÃ.
GV yêu cầu học sinh tập tô bè, bẽ trong
vở tập viết.
Theo dõi và n n¾n sưa sai cho häc sinh.
c) <i>Lun nãi</i> :
GV treo tranh cho học sinh quan sát và
thảo luận.
Ni dung bài luyện nói của chúng ta hơm
nay là bè và tác dụng của nó trong đời
sống.
-Trong tranh vÏ gì?
-Bè đi trên cạn hay đi dới nớc?
-Thuyền và bè khác nhau nh thế nào?
-Thuyn dựng ch gỡ?
-Những ngêi trong bøc tranh đang làm
gì?
-Tại sao ngời ta không dùng thuyền mà
dùng bè?
Nhn xột phn luyn núi ca học sinh.
3.Củng co : Gọi đọc bài trên bảng
Thi t×m tiÕng cã dÊu hun, ng· trong
s¸ch báo
4.Nhận xét, dặn do: Học bài, xem bài ở
nhà.
Hc sinh đọc bài trên bảng.
Viết trên vở tập viết.
NghØ 5 phót
VÏ bÌ
§i díi níc.
Thun cã khoang chøa ngêi hc hàng
hoá.
Bè không có khoang chứa và trôi bằng sức
nớc là chính.
Chở hàng hoá và ngời.
Đẩy cho bè trôi.
Vận chuyển nhiều.
Đại diện mỗi nhóm 3 em thi tìm tiếng giữa
2 nhóm với nhau.
<i>---Thứ năm</i> <i>ngày 19 tháng 09 năm 2007</i>
<b>MÔN : THể DụC</b>
<b>BàI : TRò CHƠI ĐộI HìNH ĐộI NGũ.</b>
<b>I.Mục tiêu : </b>
-Chơi trị chơi: Diệt các con vật có hại. YC học sinh biết thêm một số con vật có
hại, biết tham gia đợc trò chơi chủ động hơn bài trớc.
-Làm quen với tập hợp hàng dọ, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện ở mức đúng cơ bản,
có thể cũn chm.
<b>II.Chuẩn bị : </b>
-Còi, sân bÃi
-Tranh nh mt số con vật.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thỉi cßi tËp trung häc sinh thµnh 4 hµng
däc, cho quay thµnh hnµng ngang.
Phỉ biÕn nội dung yêu cầu bài học.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Gim chõn ti ch theo nhp 1 – 2, 1 –
2, … (2 phút) đội hình hàng ngang hoc
hng dc.
2.Phần cơ bản:
<i>Tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc (10</i>
<i>- 12 phút )</i>
GV vừa hô vừa giải thích vừa làm mẫu
HS ra sân tập trung.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh sửa sai lại trang phục.
Ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trởng điều
khiển.
động tác cho học sinh xem. GV hô khẩu
lệnh dóng hàng dọc, nhắc học sinh nhớ
bạn đứng trớc và sau mình, rồi cho giải
tán. Sau đó lại tập hợp lại (mỗi lần làm
nh vậy GV giải thích thêm).
Yêu cầu các tổ tập luyện nhiều lần.
<i>Trò chơi</i>:
Diệt các con vật có hại (5 8 phút)
GV nêu trò chơi, hỏi học sinh những con
vật nào có hại, con vËt nµo cã Ých. Cho
häc sinh kể thêm những con vật có hại
mà các em biết.
Cách chơi:
GV hô tên các con vật có hại thì học sinh
hô diệt, tên các con vËt cã Ých thì học
sinh lặng im, ai hô diệt là sai.
3.Phần kết thúc :
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 2, 1
2,
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hớng dẫn về nhà thực hành.
GV hô Giải tán
Thực hiện theo híng dÉn mÉu cđa GV.
TËp lun theo tỉ, líp.
Nªu tên các con vật có hại, các con vật có
ích.
Thực hiƯn theo híng dÉn cđa líp trëng.
Thùc hiƯn giËm ch©n tại chỗ.
Vỗ tay và hát.
Lắng nghe.
Học sinh hô : Khoẻ !
<b>Học vần</b>
<b>BàI 8 : L , H</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bµi häc häc sinh cã thĨ:</b>
-Đọc và viết đợc: l, h, lê, hè.
-Đọc đợc các từ ngữ và câu ứng dụng ve ve ve, hè về.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le.
-Nhận ra đợc chữ l, h trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-S¸ch TV1 tËp I, vë tËp viÕt 1 tËp I
-Bé ghÐp ch÷ tiÕng ViƯt.
-Tranh minh hoạ từ khoá lê, hè.
-Tranh minh ho cõu ng dng: “ve ve ve, hè về”,phân luyện nói “le le”.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.KTBC : Hi bi trc.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Chia lớp thành 2 nhóm viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. <i>Giới thiệu bài</i>
GV treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát
và trả lời câu hỏi:
-Các tranh này vẽ gì?
GV viết bảng: lª, hÌ.
Trong tiếng lê và hè, chữ nào đã học?
Hơm nay chúng ta sẽ học các chữ mới
cịn lại: l, h.
GV viÕt b¶ng l, h.
2.2. <i>Dạy chữ ghi âm.</i>
<i>a) Nhận diện chữ:</i>
GV hi: Chữ l giống với chữ nào đã học?
Yêu cầu học sinh so sánh chữ l viết thờng
Học sinh nêu tên bài trớc.
Học sinh đọc bài.
N1: ª, bª, N2: v, ve.
Lª, hÌ.
£, e
Gièng ch÷ b
víi ch÷ b viÕt thờng.
Yêu cầu học sinh tìm âm l trên bộ chữ.
Nhận xÐt, bæ sung.
<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>
-Phát âm.
GV phát âm mẫu: âm l.
Lu ý học sinh khi phát âm l, lỡi cong lên
chạm lợi, hơi đi ra phía 2 bên rìa lỡi, xát
nhẹ.
-Giới thiệu tiếng:
GV gi hc sinh đọc âm l.
GV theo dâi, chØnh s÷a cho häc sinh.
Cã âm l muốn có tiếng lê ta làm nh thế
nào?
Yêu cầu học sinh cài tiếng lê.
GV nhận xét và ghi tiếng lê lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
H
ớng dẫn đánh vần
GV hớng dẫn đánh vần 1 lân.
Gọi đọc sơ đồ 1.
GV chØnh s÷a cho học sinh.
Âm h (dạy tơng tự âm l).
- Chữ h gồm 2 nét, nét khuyết trên và
nét móc 2 đầu.
- So sánh chữ h và chữ l.
Đọc lại 2 cột âm.
Viết bảng con: l lê, h hè.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: lê lề lễ, he hè
hẹ.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn
tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
Gọi học sinh đọc tồn bảng.
3.Cđng cè tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới
Đọc lại bài
NX tiết 1.
TiÕt 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhËn xÐt.
- Lun c©u:
GV trình bày tranh, yêu cầu học sinh
quan sát và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ gì?
Tiếng ve kêu thế nào?
Tiếng ve kêu báo hiệu điều gì?
Từ tranh GV rút câu ghi bảng: ve ve ve,
hè vÒ.
Gọi đánh vần tiếng hè, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tồn câu.
GV nhËn xÐt.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hụm nay l
gỡ nh?
GV nêu câu hỏi SGK.
GV giáo dục t tởng tình cảm.
- Đọc sách kết hợp bảng con.
Khác: Chữ l không có nét thắt cuối chữ.
Lắng nghe.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Ta cài âm l trớc âm ª.
C¶ líp
1 em
CN đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1,
nhóm 2.
CN 2 em.
Líp theo dâi.
Gièng nhau: cïng có nét khuyết trên.
Khác nhau: Âm h có nét móc 2 đầu.
CN 2 em.
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
CN 6 em, nhãm 1, nhãm 2.
Các bạn nhỏ đang bắt ve chi.
Ve ve ve.
Hè về.
Học sinh tìm âm mới học trong c©u (tiÕng
hÌ.).
CN 6 em.
CN 7 em.
“le le”.
GV đọc mẫu.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng
từ ở bảng con.
GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
-Lun viÕt:
GV cho häc sinh luyÖn viÕt ë vë TiÕng
ViÖt trong 3 phút.
GV hớng dẫn học sinh viết trên bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Cng c : Gi c bài, tìm tiếng mới
mang âm mới học
5.NhËn xÐt, dỈn dò:
Lắng nghe.
CN 10 em
Nghỉ 5 phút.
Toàn lớp thực hiện.
<b> </b>
<b> Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008</b>
<b>Toán</b>
<b>Tiết 9: LUYệN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu :Giúp học sinh khắc sâu củng cè vÒ:</b>
-Nhận biết số lợng thứ tự trong PV5.
-Đọc viết đếm các số trong PV5.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Một số dụng cụ có số lợng là 5.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC:
T:Yêu cầu học sinh đọc đúng các số 1 đến 5 và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn
và ngợc lại.
Học sinh đọc và xếp số theo yêu cầu của T.
T:§äc cho häc sinh viết bảng con các số 4, 5, 2, 3, 1 (không theo TT)
H:Viết bảng con.
T: nhận xét, sửa sai.
2.Bài mới:
T: Giới thiệu bài, ghi bảng.
3.H ớng dẫn học sinh lµm bµi tËp :
H: thùc hiƯn ë VBT.
Bµi 1:T: Hớng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán: Số ?
Cho học sinh nhận biết số lợng, đọc ,viết số. (yêu cầu các em thực hiện từ trái sang
phải, từ trên xuống dới), thực hiện ở VBT.
H:Thùc hiÖn ë VBT.
Đọc lại các số đã điền vào ơ trống.
Bµi 2: Híng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán:
Cho học sinh làm VBT (hình thức nh bài 1)
Hc sinh lm vo VBT, gọi một số em lên bảng làm.
-Đọc lại dãy s ó vit c.
Bài 3: Hớng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài toán:
T:Yờu cu hc sinh lm ri cha bài trên lớp, cho đọc lại các số theo thứ tự lớn đến
bé và ngợc lại.
H: Đọc lại các số đã điền vào ơ trống.
T: nhận xét, sửa sai.
Bµi 4: Học sinh nêu yêu cầu bài toán:
T: Cho học sinh viÕt sè vµo VBT.
T theo dõi, kiểm tra nhắc nhở các em viết tốt hơn các số đã học 1 n 5.
3.Cng c:
T: Hỏi tên bài.
-Gi c li cỏc số từ 1 đến 5( ngợc lại)
T Hỏi:
-Số 2 đứng liền trớc số nào?
H:Số 2 đứng liền trớc số 3.
T:Số 5 đứng liền sau số nào?
H:Số 5 đứng liền sau s 4.
5. Dăn dò: Làm lại bài tập ở nhà, chuẩn bị cho bài sau.
Lun to¸n
- H viết bảng con từ 1 đến 5( ngợc lại)
T: nhận xét, sửa sai.
Bµi luyÖn:
Bài 1: H đếm số lợng ghi số vào trong mỗi ô trống
H làm xong chữa bài. T nhận xột.
Bài 2: tơng tự bài 1
Bài 3: Điền số thích hợp vào chổ chấm.
1, ,3, ,5.
H lên bảng chữa bài.
Bài 4: H viết số 1,2,3,4,5(ngợc lại)
T chấm vở H nhận xÐt.
Tiết: Thể dục (Đ/C: Thơng dạy)
<b> ---</b>
<b>TËp viÕt</b>
-Giúp học sinh nắm đợc nội dung bài viết, nắm đợc các nét cơ bản : nét ngang, nét
-Viết đúng độ cao của các nét cơ bản.
-Biết cầm bút, t thế ngồi vit.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Mu vit bi 1, v vit, bng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
Vở tập viết, bút chì, tẩy, …
2.Bµi míi :
Qua mÉu viÕt Tgiíi thiƯu vµ ghi bảng bài.
HS nờu tờn bi.T hng dn hc sinh quan sát bài viết các nét cơ bản và gợi ý để học
sinh nhận xét các nét trên giống những nét gì các em đã học.
T viÕt mÉu, võa viÕt võa nêu cách viết.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Gi hc sinh c nờu li ni dung bi vit.
HS nêu: các nét cơ bản.
Các nét cơ bản: nét ngang, nét sổ thẳng,
nét xiên phải, nét xiên trái, nét móc
T: yêu cầu H phân tích độ cao, khoảng cách giữa các nét.
H: Khoảng cách giữa các chữ bằng nửa con ch
T: Yêu cầu học sinh viết bảng con.
-Học sinh viết bảng con.
-T nhận xét sửa sai.
-Nêu yêu cầu số lợng viÕt ë vë tËp viÕt cho häc sinh thùc hµnh.
3.Thùc hµnh :
Cho häc sinh viÕt bµi vµo tËp.
T theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hồn thành bài
viết
Thùc hµnh bµi viÕt.
4.Cđng cè :
T:Hái lại tên bài viết.
-Gọi học sinh nêu lại nội dung bài viết.
-Thu vở chấm một số em.
-Nhận xét tuyên dơng.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
H:Lắng nghe vỊ viÕt bµi ë nhµ, xem bµi míi.
<b>---Tập viết</b>
<b>TậP TÔ : E </b>–<b> B </b>–<b> BÐ </b>
<b>I.Mơc tiªu :</b>
-Giúp học sinh nắm đợc nội dung bài viết, đọc đợc các tiếng: e, b, bộ.
-Vit ỳng
cao các con chữ.
-Biết cầm bút, t thế ngồi viết.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-Mu viết bài 2, vở viết, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dy hc :</b>
1.KTBC: Gọi 2 học sinh lên bảng viết.
-2 học sinh lên bảng viết: các nét cơ bản.
-Học sinh viết bảng con các nét trên.
-T: Nhận xét , sửa sai.
2.Bµi míi :
T viÕt mÉu, võa viÕt vừa nêu cách viết.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Gi hc sinh đọc nội dung bài viết.
H : e, b, bé.
T: Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Học sinh nêu : các con chữ đợc viết cao 5 dòng kẽ là: b (bé). Con chữ viết cao 2
dũng k.
-Khoảng cách giữa các chữ bằng nửa con chữ
HS viết bảng con.
Học sinh viết 1 số từ khó.
T: nhận xét sửa sai.
-Nêu yêu cầu số lợng viết ở vë tËp viÕt cho häc sinh thùc hµnh.
-HS thùc hµnh bµi viÕt.
3.Thùc hµnh :
T:Cho häc sinh viÕt bµi vµo tËp.
T theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hồn thành bài
viết
4.Cđng cè :
Hái l¹i tên bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên d¬ng.
5.Dặn dị : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
Luyện đọc
- Luyện đọc: l,h,lờ,hố.
Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về.
T: nhận xét, sửa sai.
- H: phát âm l, h, lê, hè : CN- N- B- CL.
T ghi bảng các tiếng có chứa âm l, h, lên bảng :la, lê, hề, lễ, hè, …
H: lần lợt lên bảng chỉ và đọc
T: quan sát hớng dẫn sửa sai cách phát âm cho H
-Luyện đọc câu : ve ve ve, hè về.
bé lê la, bà bế bé.
H lên bảng chỉ và đọc( CN-N-B-CL)
T: nhận xét, sửa sai.
H: đọc ĐT một lần các tiếng trên bảng
T nhận xét tiết học. Dặn H về nhà luyện đọc ở nhà.
Luyện viết
-H luyÖn viÕt b¶ng con
H luyện viết bảng con các tiếng ở tiết luyện đọc
T nhận xét sửa sai
T viÕt mÉu
H luyện viết vào vở ơ li mỗi chữ một dịng.
T đọc: ve ve ve, hè về
bé lê la, bà bế bé
H tự đánh vần vit vo v ụ li
T quan sát, hớng dẫn thêm. ChÊm mét sè vë H nhËn xÐt.
NhËn xÐt tiÕt häc.
Thø ba ngµy 9 tháng 9 năm 2008
<b> TiÕng ViƯt </b>
<b>BµI 10 : O , C</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh cã thĨ:</b>
-Đọc và viết đợc: o, c, bị, cỏ.
-Đọc đợc các tiếng ứng dụng: bo, bị, bó, co, cị, cỏ và câu ứng dụng bị bê có bó
cỏ.
-Nhận ra đợc chữ o, c trong các từ của một đoạn văn.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh ho¹ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: bò, cỏ và câu ứng dụng bò bê có
bó cỏ).
-Tranh minh ho phn luyện nói: vó bè.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : Hỏi bài trớc.
Học sinh nêu tên bài trớc.
Đọc sách kết hợp bảng con.
H: N1: l lê, h hè.
Đọc câu ứng dụng: ve ve ve, hè về..
Viết bảng con.
T nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1<i>.</i>Giới thiệu bài:
T treo tranh yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
Tranh vẽ gì? ( H: Đàn bò đang ăn cỏ.)
Trong ting bũ, cỏ có âm gì và dấu thanh gì đã học?
H:Âm b, thanh huyn, thanh hi ó hc.
T viết bảng: bò, cỏ
H:Theo dõi.
T: Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới: o, c (viết bảng o, c)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
T hỏi: Chữ o giống vật gì?
H: Giống quả trứng, quả bóng bàn.
T có thể minh hoạ bằng các mẫu vật và yêu cầu học sinh tìm chữ o trong bộ chữ và
cài lên bảng cài.
Toàn lớp thùc hiƯn.
T: NhËn xÐt, bỉ sung.
b) Phát âm và đánh vn ting:
-Phỏt õm.
T phát âm mẫu: âm o. (lu ý học sinh khi phát âm mở miệng rộng, môi tròn).
Quan sát T làm mẫu,H nhìn bảng, phát âm.(CN_N_B_CL)
T chỉnh sữa cho häc sinh.
-Giíi thiƯu tiÕng:
T gọi học sinh đọc âm o.
H: đọc vài em.
T theo dâi, chØnh s÷a cho häc sinh.
T:Có âm o muốn có tiếng bò ta làm nh thÕ nµo?
H: Thêm âm b đứng trớc âm o, dấu huyền ở trên âm o.
Yêu cầu học sinh cài ting bũ.
Cả lớp cài: bò.T cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
T nhận xét và ghi tiếng bò lên bảng.
Gi hc sinh phõn tớch .
T: H ớng dẫn đánh vần
T hớng dẫn đánh vần 1 lần.
H phát âm CN_N _B_CL
T: nhận xét, sửa sai.
T:Gọi đọc sơ đồ 1.
H: đọc CN
T: chØnh s÷a cho häc sinh.
Âm c (dạy tơng tự âm o).
- Chữ c gồm một nét cong hở phải.
- So sánh chữ c" và chữ o.
Giống nhau: Cùng là nét cong.
Khác nhau: Âm c nÐt cong hë, ©m o cã nÐt cong kÝn.
-T:Phát âm: Gốc lỡi chạm vào vịm mềm rồi bật ra, khơng có tiếng thanh.
-Viết giống âm o, điểm dừng bút trên đờng kẻ ngang dới một chút.
D¹y tiÕng øng dơng:
Cơ có bo, (co) hãy thêm cho cơ các dấu thanh đã học để đợc tiếng có nghĩa.
H: Bị, bó, bõ, bỏ, bọ.
-Cß, cã, cá, cä.
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
H: CN_N_ B_ CL
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng bị, có, bó, cỏ).
-Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.
-Gọi học sinh đọc tồn bảng.
3.Cđng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
H: Đọc lại bài
T: NX tiết 1.
Tit 2 : Luyn c trờn bng lp.
H: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.(CN_N_B_ CL)
T: nhận xÐt.
- Luyện đọc câu:
T: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bị bê có bó cỏ.
T Gọi H đánh vần tiếng bị, có, bó, cỏ, đọc trơn tiếng.
-Gọi H đọc trơn tồn câu.(CN_N_B_CL)
-T:nhËn xÐt.
- Lun nãi:
T: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
-H:“vó bè”.
T: gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
-Học sinh luyện nói theo hớng dẫn của T.
T Giáo dục t tởng tình cảm.
- H: Đọc sách kết hợp bảng con.
-T: đọc mẫu.
-Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T: nhận xét cho điểm.
-LuyÖn viÕt:
T: cho häc sinh luyÖn viÕt ë vë TiÕng ViƯt trong 3 phót.
T:híng dÉn häc sinh viết trên bảng.
-Theo dõi và sữa sai.
-Nhận xét cách viÕt.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò: Dặn H về nhà đọc bài ở nhà.
NhËn xÐt tiÕt häc.
TiÕt : H¸t nhạc Đ/C Tâm dạy
<b>---Toán </b>
<b>BàI 10 : Bé HƠN </b><b> DấU <</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh bớc đầu có thể:</b>
-Bit so sánh số lợng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu “<” để diễn đạt kết quả so sánh.
-Thực hiện so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bộ hn.
<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-Tranh ô tô, chim nh SGK phãng to.
-Tranh 3 bông hoa, 4 bông hoa, 4 con thỏ, 5 con thỏ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1. KTBC:
H:Nhận biết số lợng trong PV5 và đọc viết số.
3 học sinh đọc viết số theo hớng dẫn của T (ba hình vng, đọc ba, viết 3; năm viên
bi, đọc năm, viết 5; …).
T:NhËn xÐt KTBC.
2.Bµi míi:
T:Giíi thiƯu bµi vµ ghi b¶ng.
Giíi thiƯu 1 < 2 (qua tranh vẽ nh SGK)
Hỏi: Bên trái có mấy ô tô?( H: Cã 1 « t«.)
-Bên phải có mấy ô tô?( H: Có 2 ô tô.)
T: Bên nào có số ô tô ít hơn?
H: Bên trái có ít ô tô hơn.
T nêu : 1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ (cho học sinh nhắc lại). H: 1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ (Học sinh
đọc lại).
T:Treo tranh hình vng và thực hiện tơng tự để học sinh rút ra: 1 hình vng ít
hơn 2 hình vng.
H:1 hình vng ít hơn 2 hình vng (học sinh đọc lại).
Và viết 1 < 2, (dấu <) đợc gọi là dấu bé hơn, đọc là bé hơn, dùng để so sánh các số.
T đọc và cho học sinh đọc lại: Một bé hơn 2
Học sinh đọc: 1 < 2 (một bé hơn hai), dấu <(dấu bé hơn).
_Giới thiệu 2 < 3
T treo tranh 2 con chim và 3 con chim. Nêu nhiệm vụ tơng tự, yêu cầu các em thảo
luận theo căp để so sánh số chim mỗi bên.
T: Gäi häc sinh nªu tríc líp vµ cho líp nhËn xÐt.
<i>2 con chim ít hơn 3 con chim</i>
Tơng tự hình tam giác để học sinh so sánh và nêu đợc.
<i>2 hình tam giác ít hơn 3 hình tam giác</i>
H: đọc 2 < 3 (hai bé hơn ba), đọc lại.
Qua 2 ví dụ trên T cho học sinh nêu đợc: 2 bé hơn 3 và yêu cầu các em viết vào bảng
con 2 < 3. T nhận xét, sửa sai.
Giới thiệu 3 < 4 , 4 < 5
Thực hiện tơng tự nh trên.
3 < 4 (ba bÐ h¬n bèn).
4 < 5 (bèn bÐ hơn năm).
<i>mt bộ hn hai, hai bộ hn ba, ba bé hơn bốn, bốn bé hơn năm (liền mạch)</i>
Hoạt động 2: Luyn tp
Bài 1: T hớng dẫn các em viết dÊu < vµo VBT.
H: Thùc hiƯn VBT.
Bài 2: T hớng dẫn học sinh quan sát hình mẫu và đọc 3 < 5.
-Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh vào dới các hình còn lại.
Bi 3: Thc hiện tơng tự bài 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã đợc so sánh.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
T: Cho học sinh làm VBT và gọi học sinh đọc kết quả.
3.Củng cố – dn dũ:
T: Hỏi tên bài.
Trò chơi: Nối ô trống với sè thÝch hỵp theo mÉu.
T chuẩn bị 2 bảng từ nh bài tập số 5. Yêu cầu mỗi nhóm cử 4 học sinh để thi tiếp
sức, nhóm nào nối nhanh v ỳng nhúm ú thng.
H: Đại diện 2 nhóm thi đua.
4.Dặn dò : Về nhà làm bài tËp ë VBT, häc bµi, xem bµi míi.
(Buổi chiều: Đ/C: Nguyệt dạy)
<b> Thứ t ngày 10 tháng 9 năm 2008</b>
<b>Toán</b>
<b>BàI 11 : LớN HƠN </b><b> DấU ></b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh bớc đầu có thể:</b>
-Bit so sỏnh s lợng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu “>” để diễn đạt kết quả so sánh.
-Thực hiện so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ lớn hơn.
<b>§å dïng d¹y häc:</b>
-Chuẩn bị phiếu bài tập. Hình vẽ con bớm, con thỏ, hình vng nh SGK phóng to.
<b>III.Các hoạt ng dy hc :</b>
1. KTBC:
-Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.
T: Yêu cầu học sinh tự làm trên phiếu và sữa bài trên lớp.
H: Làm việc trên phiếu, một học sinh làm bài trên bảng lớp.
Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.
H: So sánh, đối chiếu bài của mình và bài trên lp.
T: Nhn xột KTBC.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài và ghi bảng.
Hot động 1: <i>Nhận biết quan hệ lớn hơn.</i>
Giới thiệu dấu lớn hơn “>”
<i>Giíi thiƯu 2 > 1</i> (qua tranh vÏ nh SGK)
T Hỏi: Bên trái có mấy con bớm?
H: Có 2 con bớm.
-Bên phải có mấy con bớm?
- H: Có 1 con bớm.
T:Bên nào có số con bớm nhiều hơn?
H: Bên trái có nhiều con bớm hơn.
T nêu : 2 con bím nhiỊu h¬n 1 con bím (cho häc sinh nhắc lại).
H:Nhắc lại
T: Treo tranh hỡnh vuụng v thực hiện tơng tự để học sinh rút ra: 2 hình vng nhiều
hơn 1 hình vng.
Và viết 2 > 1, (dấu >) đợc gọi là dấu lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các số.
T: đọc và cho học sinh đọc lại:
<i> Hai lín h¬n mét</i>
Học sinh đọc: 2 > 1 (hai lớn hơn một), dấu > (dấu lớn hơn).
<i>_Giới thiệu 3 > 2</i>
T treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. Nêu nhiệm vụ tơng tự, yêu cầu các em thảo luận
theo căp để so sánh số con thỏ mi bờn.
Gọi học sinh nêu trớc lớp và cho lớp nhËn xÐt.
<i>3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.</i>
Tơng tự hình các chấm trịn để học sinh so sánh và nờu c.
<i>3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn</i>
Qua 2 ví dụ quy nạp trên T cho học sinh nêu đợc: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các em viết
vào bảng con 3 > 2
H: đọc 3 > 2 (ba lớn hơn hai), đọc lại.
_<i>So sánh 4 > 3, 5 > 4</i>
Thực hiện tơng tự nh trên.
T yêu cầu học sinh đọc:
Học sinh đọc.
4 > 3 (bèn lớn hơn ba).
5 > 4 (năm lớn hơn bốn).
<i>Năm lớn h¬n bèn, bèn lín h¬n ba, ba lín h¬n hai, hai lớn hơn một (liền mạch)</i>
T:Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì khác nhau?
H:Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng, khi viết 2 dấu này đầu nhọn luôn hớng về
Hot ng 2: Luyn tp
Bài 1: T hớng dẫn các em viết dấu > vào VBT.
Yêu cầu học sinh nhìn hình và viết dấu so sánh vào dới các hình còn lại.
Bi 3: Thc hin tng t bi 2, yêu cầu học sinh đọc lại các cặp số đã đợc so sánh.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho học sinh làm VBT và gọi học sinh đọc kt qu.
3.Cng c dn dũ:
Hỏi tên bài.
Trò chơi: Nối « trèng víi sè thÝch hỵp theo mÉu.
T chuẩn bị 2 bảng từ nh bài tập số 5. Yêu cầu mỗi nhóm cử 4 học sinh để thi tiếp
sức, nhóm no ni nhanh v ỳng nhúm ú thng.
H: Đại diện 2 nhóm thi đua.
T: Nhận xét, tuyên dơng
4.Dặn dò : VỊ nhµ lµm bµi tËp ë VBT, häc bµi, xem bµi míi.
<b> Luyện toán</b>
H làm bài tập vµo vë bµi tËp
Bµi 1: H viÕt dÊu > mét dòng
T quan sát hớng dẫn thêm.
Bài 2: viết( theo mẫu)
H viết số lợng chấm trịn rồi sau đó so sánh
3 > 1 5 > 2
4 > 3 5 > 1
Bµi 3: ViÕt dÊu >vµo chỉ chÊm
2 … 1 5 … 3 4 … 3 4 … 1
5 … 1 4 … 2 5 … 2 3 … 2
Bµi 4: Nối ô trống với số thích hợp
H: làm bài trong vở bài tập
Vài H chữa bài lên bảng
T chấm bài NX ghi điểm.
-Nhận xét tiết học.
<b>---Tiếng Việt</b>
<b>BàI 12 : Ô , Ơ.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:</b>
-c v viết đợc: ô, ơ, cô, cờ.
-Đọc đợc các tiếng ứng dụng hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở và câu ứng dụng bé có vở vẽ.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo ch : b h.
-So sánh ô, ơ và o trong các tiếng của một văn bản.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) của các từ khoá: cô cờ và câu ứng dụng: bé
có vë vÏ.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: bờ hồ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :T: Hái bµi tríc.
Häc sinh nêu tên bài trớc.Đọc sách kết hợp bảng con.
Đọc câu ứng dụng: H:6 em.
T yêu cầu H viết bảng con: bß, cá.
N1: o – bß, N2: c – cá.
T: nhËn xét chung.
2.Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài:
T đa tranh thứ 1 hỏi: Tranh vẽ gì? ( H: Cô giáo dạy học sinh tập viết.)
T đa ra lá cờ hỏi: Trên tay cô có gì? ( H: Lá cờ Tổ quốc.)
T: Trong ting cơ, cờ có âm gì và dấu thanh gì đã học?
H:Âm c, thanh huyền đã học.
T:H«m nay, chóng ta sÏ học chữ và âm mới: ô, ơ (viết bảng ô, ơ)
2.2.Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
T hi: Ch ụ giống với chữ nào đã học?
Chữ ô khác chữ o im no?
H: Giống chữ o.
chữ.
H:Toàn lớp thùc hiƯn.
-T: NhËn xÐt, bỉ sung.
b) Phát âm và đánh vn ting:
-Phỏt õm.
T phát âm mẫu: âm ô. (lu ý học sinh khi phát âm mở miệng hơi hẹp hơn o, môi
tròn).
H quan sát T làm mẫu, nhìn bảng, phát ©m.( CN-N –B-CL )
T chØnh s÷a cho häc sinh.
-Giíi thiƯu tiÕng:
T gọi học sinh đọc âm ô.( H: CN )
T theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
T: Có âm ơ muốn có tiếng cơ ta làm nh thế nào?
H: Thờm õm c ng trc õm ụ.
T: Yêu cầu học sinh cài tiếng cô.
Cả lớp cài: cô.
T cho học sinh nhận xét một số bài ghép của các bạn.
H:Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
T nhận xét và ghi tiếng cô lên bảng.
-Gọi học sinh phân tích .
H
ớng dẫn đánh vần
T hớng dẫn đánh vần 1 lần.
H: CN-N-B-CL
Gọi đọc sơ đồ 1.
T: chØnh sữa cho học sinh.
Âm ơ (dạy tơng tự âm ô).
- Chữ ơ gồm một chữ o và một dấu ? nhỏ ở phía phải, trên đầu chữ o.
- So sánh chữ ơ" và chữ o.
H: Giống nhau: Đều có một nét vòng khép kín.
Khác nhau: Âm ơ có thêm dấu.
T: phát âm mẫu:
-Phát âm: Miệng mở trung bình.
-Viết: Lu ý: Chân râu (dấu hỏi nhỏ) chạm vào điểm dừng bút.
Đọc lại 2 cột âm.
H: c CN-N-CL
Viết bảng con: ô cô, ơ - cờ.
T nhận xét và sửa sai.
Dạy tiÕng øng dơng:
Cơ có tiếng hơ, hơ, hãy thêm cho cơ các dấu thanh đã học để đợc tiếng có nghĩa.
H: Hồ, hố, hổ, hộ, hỗ.
T: nhËn xÐt, söa sai.
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
-Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.(H:CN)
-Gọi học sinh đọc toàn bảng.( CN-B- N- CL)
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
H: Đọc lại bài
T: NX tiÕt 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
H: §äc ©m, tiÕng, tõ lén xén.(CN-CL)
T nhËn xÐt.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé có vở vẽ.
T:Gọi đánh vần tiếng vở, đọc trơn tiếng.(vài H)
Gọi đọc trơn tồn câu.(H: CN)
T: nhận xét.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?H: “bờ hồ”.
T: gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của T.
-T: Gi¸o dơc t tởng tình cảm.
H: c sỏch kt hp bng con.( CN-N- B-CL)
T đọc mẫu.
T: nhËn xÐt cho ®iĨm.
-Lun viÕt:
T cho häc sinh lun viÕt ë vë TiÕng ViƯt trong 3 phót.
T híng dÉn häc sinh viÕt trªn bảng.
Theo dõi và sữa sai.
Nhận xét cách viết.
4.Cng c : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
<b> Luyện đọc</b>
- 2 H lên bảng viết và đọc : o, c, bò, cỏ.
H luyện đọc lại 2 bài đã học
H mở SGK- yêu cầu H đọc bài CN-B-N –CL
T chỉnh sã phát âm cho H
H thi đua trong nhóm
-Vài đại diện H lên thi đọc
Cả lớp nhận xét tuyên dơng
H luyện đọc câu ứng dụng CN-N-B-CL
T; nhận xét, dặn H VN đọc lại bài đã học.
<b> Luyện viết</b>
T đọc cho H các âm, chữ, từ ứng của bài luyện đọc
H viết bảng con
T nhận xét sửa sai
-Bài luyện:
T viết mẫu lên bảng lớp võa viÕt võa híng dÉn quy tr×nh viÕt: o, c, bò, cỏ, bó kê, bé
lê, be bé.
Bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
H luyện viết bảng con
T nhận xét, sửa lỗi
Yêu cầu H viết vào vở mỗi chữ một dòng
T hớng dẫn H cách viết vào vở
H viết bài T quan sát hớng dÉn thªm. ChÊm vë H nhËn xÐt.
<b> </b>
<b> </b>
<b> Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2008</b>
<b> (Buổi sáng: Đ/C Nguyệt dạy)</b>
<b> Bi chiỊu</b>
Luyện đọc- viết
3. H đọc viết chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần
Luyện đọc, viết đúng từ và câu ứng dụng
4. a. Luyện đọc trên bảng:
T ghi bảng: cô, cờ, hồ, bơ, lơ, hổ…
bờ hồ, vơ cỏ, lò cò…
H lần lợt lên bảng chỉ và đọc
T nhận xét sửa sai
Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
b. Luyện đọc trong SGK
H mở SGK đọc CN bài O_C; Ô_Ơ
T nhận xét sửa sai ghi điểm.
Cả lớp đọc ĐT 1 ln
c.Luyn vit
-Luyện viết trên bảng con: hổ, vở, cờ, hồ
bÐ cã vë vÏ
T: nhận xét sửa sai.
H luyện viết vào vở ô li mỗi chữ một dòng.
T chấm vở NX ghi điểm.
-NX tiết häc.
LuyÖn toán
1.H củng cố về dấu lớn hơn, bé hơn.
-H luyện toán khi so sánh lớn hơn, bé hơn. 2.Bài
luyện:
a.3H lên bảng : điền dấu >,<.
5 1 4 3 3 1
3 2 2 1 5 2
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
b. H làm vào vở bài tập
Bài 1: H điền dấu >,< vào chổ chấm
H làm xong chữa bài. T nhận xét ghi điểm.
H lên bảng chữa bài : 5 > 3; 3 < 5; 5 > 4; 4 < 5….
T nhËn xÐt söa sai.
Bài 3: Thi nối các số thích hợp
H thi ua nối theo 2 nhóm. Cả lớp cổ vũ động viên. T nhận xét tuyên dơng.
H đọc kết quả nối
T nhËn xÐt tiÕt häc.
<b> Thùc hµnh </b>
Tr×nh bày sản phẩm xé dán: Hình chữ nhật. Hình tam gi¸c.
H xé, dán đợc hình chữ nhật, hình tam giác
H trng bày sản phẩm của mình lên bàn ( theo tổ )
Các tổ tự đánh giá sản phẩm của tổ mình. Chọn sản phẩm đúng, đẹp trng bày
T đánh giá sản phẩm: đờng xé đều, ít răng ca, dán cân đối.
Nhận xét tuyên dơng H lầm đúng đẹp.
T nhận xét tiết học.
<b> Thø s¸u ngày 12 tháng 9 năm 2008</b>
<b> Học vần</b>
<b>BàI 13 : I, A</b>
-Đọc và viết đợc: i, a, bi, cá.
-Đọc đợc các từ ngữ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lá cờ.
-Nhận ra đợc chữ i,a trong các từ của một đoạn văn.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-S¸ch TV1 tËp I, vë tËp viÕt 1 tËp I
-Bé ghÐp ch÷ TiÕng ViƯt.
-Mét sè viªn bi.
-Tranh vẽ con cá hoặc con cá đồ chơi bằng nhựa.
-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: lá cờ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :T: Hái bµi tríc.
Häc sinh nêu tên bài trớc.
H: Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): lò cò, vơ cỏ.
H: N1: lò cò, N2: vơ cỏ.
Gi hc sinh đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
T nhËn xÐt chung.
2.Bµi míi:
2.1.Giíi thiƯu bµi
T cầm một viên bi và hỏi: cô có cái gì đây?
H: Bi.
T đa tranh con cá và hỏi: Đây là con gì?
H: Cá.
T: Trong ch bi, cỏ cú ch no ó hc?
H: Cú ch b, c.
2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
T viết chữ i trên bảng và nói: chữ I in trên bảng là một nét sổ thẳng và một dấu chấm ở
trên nét sổ thẳng. Chữ i viết thờng gồm nét xiên phải và nét móc ngợc, phía trên có dấu
chấm.
T: Yêu cầu học sinh tìm chữ i trong bộ chữ.
H:Tìm chữ i đa lên cao cho cô giáo kiểm tra.
T: Nhận xét, bổ sung.
b) Phỏt õm v ỏnh vn ting:
-Phỏt õm.
T phát âm mẫu: ©m i.
-Lu ý học sinh khi phát âm miệng mở hẹp hơn khi phát âm ê, đây là âm có m hp
nht.
H:Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).
-T: Giới thiệu tiếng:
T: gi hc sinh đọc âm i
H: CN : 6 em, nhãm 1, nhãm 2.
T theo dâi, chØnh s÷a cho häc sinh.
T: Cã ©m i muèn cã tiÕng bi ta lµ nh thÕ nào?
T:Yêu cầu học sinh cài tiếng bi.
T nhn xột và ghi tiếng bi lên bảng.
T:Gọi học sinh phân tích tiếng bi.
T: H ớng dẫn đánh vần
-hớng dẫn đánh vần 1 lần.
H: đánh vần CN-N-CL
T: Gọi đọc sơ đồ 1.
T chỉnh sữa cho học sinh.
Âm a (dạy tơng tự âm i).
-T: Chữ a gồm một nét móc cong hở phai và một nét móc ngợc.
-T: So sánh chữ a và chữ i.
H: Ging nhau: u cú nột múc ngợc.
Khác nhau: Âm a có nét cong hở phải.
-T: Ph¸t âm: miệng mở to nhất, môi không tròn.
-Vit: Khi vit nét cong, điểm đặt bút hạ thấp hơn điểm đặt bút khi viết chữ o, Đến điểm
dừng bút thì lia bút lên tới đờng kẻ ngang trên. Đa nét bút thẳng xuống viết nét móc phải
H: Đọc lại 2 cột õm.
H: c CN-N-B-CL
H: Viết bảng con: ê bê, v ve.
T nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
T ghi lên bảng: bi vi li, ba va – la .
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.( Đọc CN-N-B-CL)
-Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. (H: vài em )
T: Gọi học sinh đọc toàn bảng.( Cả lớp ĐT )
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
H: Đọc lại bài
T: NX tiÕt 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
H: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.(H:đọc CN-N_ CL)
T nhận xét.
- Luyện câu:T: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bé hà có vở ơ li.
T:Gọi đánh vần tiếng hà, li, đọc trơn tiếng.(H: đọc cá nhân)
T:Gọi đọc trơn tồn câu.(H: đọc CN)
T nhận xét.
- Lun nãi:
T: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì ?
T gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (T tuỳ
trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
VD:
Trong tranh vÏ g×?( H: 3 l¸ cê )
Cê Tỉ quốc có màu gì?
C T quc thng c treo ở đâu?
Ngoài cờ Tổ quốc (cờ đỏ sao vàng), em cũn bit loi c no na?
Lá cờ Đội có màu gì? ở giữa lá cờ Đội có hình gì?
Lá cờ Hội có màu gì? Cờ Hội thờng xuất hiện trong những dịp nào?
T:Giáo dục t tởng tình c¶m.
-H: Đọc sách kết hợp bảng con.
T: đọc mẫu.
-Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T nhận xét cho điểm.
-LuyÖn viÕt:
T cho häc sinh luyÖn viÕt ë vë TËp viÕt trong 3 phót.
H: viÕt vµo vở. T quan sát, hớng dẫn thêm
T hớng dẫn học sinh viết trên bảng.
-Theo dõi và sữa sai.
-Nhận xét cách viÕt.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
Luyện đọc
3. 2H lên bảng đọc và viết :i_a_bi_ cá
2H đọc từ và câu ứng dụng
T : nhận xét ghi điểm
4. Bài luyện : Luyện đọc âm , tiếng , từ
T cho H đọc âm, ch bài 10, bài 11, bài 12 : CN_ N _ CL.
-Cho H đọc từ ứng dụng
T theo dõi H đọc, sửa sai cho H
-Luyện đọc câu ứng dụng.
H luyện đọc câu ứng dụng CN_N_CL.
T hỏi để củng cố cấu tạo tiếng, vị trí của các tiếng có trong câu ?
Cho H thi đọc tiếp sức: H thi đọc theo nhóm. Cử đại diện thi tài.
T nhận xét đánh giá.
-Dặn H luyện đọc ở nhà.
<b> Lun viÕt:</b>
3. 4H lªn bảng- mỗi em viết một từ: bé bi, vi li, ba l«, ca n«
T nhËn xÐt sưa sai
4. a. Lun viÕt b¶ng con
T lần lợt đọc cho H viết vào bảng con : bi ve, ca nơ, bó mạ, lỏ a,
H viết vào bảng- T nhận xét sửa sai, viết mẫu lên bảng hớng dẫn quy trình viết .
b. Lun viÕt vµo vë ô li
T cho H viết vào vở mỗi chữ một dßng
- Theo dâi sưa sai cho H khi viÕt
-ChÊm vở H nhận xét, dặn H luyện viết bài ở nhµ.
Sinh ho¹t líp
NhËn xÐt mét sè u, khut ®iĨm trong tuÇn
_Ưu điểm: Đã ổn định đợc nề nếp, H đã chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập trớc
khi đến lớp
Nhiều H đã có ý thức trong giờ học, ln phát biểu xây dựng bài, phấn đấu để dành
nhiều điểm tốt.
Các em đã có ý thức giữ vệ sinh cá nhân cũng nh trờng, lớp
_Tồn tại: Còn tự do, làm việc riêng, ăn quà vặt, vứt rác cha đúng nơi quy định.
_Phơng hớng tuần tới: phát huy những u im, khc phc nhng tn ti.
<b>Học vần</b>
<b>BàI 13 : ÔN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:</b>
-Ghép đợc các chữ rời thành chữ ghi tiếng.
-Ghép chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để đợc các tiếng khác nhau có nghĩa.
-Nghe, hiểu và k li theo tranh truyn k h.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Sách Tiếng Việt 1, tập một.
-Bảng ôn (tr. 24 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cê.
-Tranh minh h¹o cho trun kĨ “hỉ”.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
T cho học sinh viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): ô – cô, ơ – cờ.
H:Thực hiện bảng con.
T:Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng của bài 10: hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở, và đọc câu
ứng dụng: bé có vở v.
Hc sinh c.
T:Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh.
2.Bµi míi:
2.1T: Giíi thiƯu bµi: Ghi b¶ng
-Gọi học sinh nhắc lại các âm và chữ mới đã đợc học thêm.
H: Âm ê, v, l , h, o, c, ô, ơ.
T: gắn bảng ô đã đơc phóng to và nói: Cơ có bảng ghi những âm và chữ mà chúng
ta học từ đầu năm đến giờ. Các em hãy nhìn xem cịn thiếu chữ nào nữa khụng?
H: ri.
2.2 Ôn tập
a) Cỏc ch v õm ó hc.
T: Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn 1 (SGK) và thực hiện theo
yêu cầu của T.
học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ơn 1
T đọc.
Häc sinh chØ ch÷.
T chØ ch÷.
Học sinh c õm.
b) Ghép chữ thành tiếng.
T: Ly ch b ở cột dọc và ghép với chữ e ở dòng ngang thì sẽ đợc tiếng gì? T ghi
bảng be.H: đọc CN-N-CL
T: Gọi học sinh tiếp tục ghép b với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng
vừa ghộp c.
Tơng tự, T cho học sinh lần lợt ghép hết các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và
điền vào bảng (lu ý không ghép c với e, ª).
học sinh ghép: bê, bo, bơ, bơ.
H: đọc ĐT: B-N-CL
T hỏi: Trong tiếng ghép đợc, thì các chữ ở cột dọc đứng ở vị trí nào?
Các chữ ở dịng ngang đứng ở vị trí nào?
Nếu ghép chữ ở dịng ngang đứng trớc và chữ ở cột dọc đứng sau thì có đợc khơng?
H:Khơng, vì khơng đánh vần đợc, khơng có nghĩa.T gắn bảng ơn 2 (SGK).
-u cầu học sinh kết hợp lần lợt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dịng ngang
để đợc các tiếng có nghĩa.
H: Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền vào bảng.
H: điền các tiếng đó vào bảng.
T: Gióp häc sinh ph©n biƯt nghÜa cđa các từ khác nhau bởi dấu thanh.
T: chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
c) c t ng ng dng
H: c CN-N-B-CL
T: Giải nghĩa từ ngữ ứng dụng:
+ lò cò: co một chân lên và nhảy bằng chân còn lại từng quÃng ngắn một.
+ vơ cỏ: thu gom cỏ lại một chỗ.
T: chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
T: Viết mẫu lên bảng lớp lò cò, vơ cỏ. Vừa viết vừa lu ý học sinh cách viết nét nối
giữa các chữ, vị trí của dÊu thanh.
Häc sinh tËp viÕt lß cß trong vë TËp ViÕt.
T: Yêu cầu học sinh nhận xét một số bài viết của các bạn. Bạn viết đúng cha? Đẹp
cha? Trình bày đã hợp lí cha?
T chØnh s÷a chữ viết, vị trí dấu thanh cho học sinh.
H: Đọc lại bài
T: NX tiết 1.
Tiết 2
Tiết 2: Luyện tập
a) Luyn c
Đọc lại bài học ở tiết trớc.
T: chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng
T gắn tranh và hỏi:
-Các em thấy gì ở trong tranh?
H: Em bé đang giơ hình vẽ cô gái và lá cờ, trên bàn có bút vẽ màu
T: Bn nh trong tranh đang cho chúng ta xem hai tranh đẹp mà bạn vừa vẽ về cô
giáo và lá cờ Tổ quốc.
Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hơm nay. Hãy đọc cho cô.
T chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
H:Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.(CN-CL)
T: đọc mẫu câu ứng dụng.
b.Luyện viết
T: Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở TËp viÕt.
c) KĨ chun: Hỉ (lÊy tõ trun “MÌo d¹y Hæ” ).
Xa kia, Mèo nổi tiếng là một thầy dạy võ cao siêu. Hổ to lớn phục phịch nhng
khơng biết võ. Nó cậy mình có hình dáng giống Mèo liền lân la đến làm quen và
cuối cùng xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
Hằng ngày, Hổ đén lớp, học tập chun cần. Nó muốn nhanh chóng nắm hết bí
quyết võ thuật của Mèo để làm chúa tể. Thấy Hổ ham học hỏi, Mèo cũng không
tiếc công sức và thời gian, dạy dỗ nó rất tận tình. Thấm thốt Hổ đã theo gần hết
khố học. Nó đắc chí về khả năng vỏ nghệ của mình và nghĩ rằng vốn của thầy đã
cạn rồi.
Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo định ăn thịt.
Mèo liền chống trả lại rất quyết liệt. Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây
cao. Hổ đứng dới rất gầm gào, bất lực. Đến lúc đó Hổ mới tiếc là cha học hết các
mơn võ của thầy.
Sau trËn Êy Hæ xÊu hổ quá. Nó chạy thật xa vào rừng và không bao giờ dám gặp
Mèo nữa.
Dựa vào nội dung trên,T kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh.
H: Theo dõi và lắng nghe.
T chia lp thnh 4 nhúm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng
tình tiết thể hiện ở mỗi tranh, Nhóm nào có tất cả 4 ngời kể đúng là nhóm đó chiến
thắng.
H: Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
+Tranh 1: Hổ đến xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
+Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần.
+Tranh 3: Một lần Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo định
ăn thịt.
+Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dới đất gầm
gào, bất lực.
T:Qua câu chuyện này, các em thấy đợc Hổ là con vật nh thế nào?
H: Hổ là con vật vơ ơn, đáng khinh bỉ.
4.Cđng cè, dỈn dß:
T:chỉ bảng ơn cho học sinh theo dõi và c theo.
-Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Về nhà học bài, xem lại bài xem trớc bài 12.
<b>Toán</b>
Sau bi hc học sinh đợc củng cố các kiến thức về:
-Kh¸i niƯm bé hơn, lớn hơn; cách sử dụng các dấu <, > khi so sánh 2 số
-Bớc đầu giới thiệu quạn hệ giữa bé hơn và lớn hơn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- chuẩn bị trên bảng phụ.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC: T:Cho học sinh làm bảng con, 2 học sinh làm trên bảng lớp.
-Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống
H: Thực hiện trên bảng con và bảng lớp.
T: Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài, ghi bảng.
Bi 1: Hc sinh nờu yờu cu của đề.
Học sinh làm VBT và đọc kết quả .
Học sinh thực hiện và nêu kết quả.
Gọi học sinh khác nhn xột
Bài 2: Xem mẫu và nêu cho cô cách làm bài 2.
H:So sánh số lợng hàng trên với số lợng hàng dới, viết kết quả vào ô trống dới hình.
Yêu cầu học sinh làm vào VBT và nêu kết quả.
H:Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Hỏi: em cần chú ý gì khi viết dấu > hay dấu <
H:Viết đầu nhọn vào số bé hơn.
Bi 3: Hc sinh nờu yờu cu ca .
T chuẩn bị mô hình nh bài tập 3, tỉ chøc cho 2 nhãm thi ®ua ®iỊn nèi ô trống với số
thích hợp.
2 nhóm thi đua.
T;nhận xét, tuyên dơng.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
4.Dặn dß :
<b> </b>
Học vần
<b>BàI 17 : U , Ư.</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thÓ:</b>
-Đọc và viết đợc: u, , nụ, th.
-Đọc đợc các từ ngữ, tiếng và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: thủ đô.
-Nhận ra đợc chữ u, trong các từ của một đoạn văn.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-S¸ch TV1 tËp I, vë tËp viÕt 1 tËp I
-Bé ghÐp ch÷ tiÕng ViƯt.
-Một nụ hoa hồng (cúc), một lá th (gồm cả phong bì ghi địa chỉ).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: thủ đô.
<b> II.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : T: Hi bi trc.
H: Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ
nề.
N1: tổ cò, lá mạ; N2: da thỏ, thợ nề.
T nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1.<i>T:Giới thiệu bài</i>
T cầm nụ hoa (lá th) hỏi: cô có cái gì ?
H: Nơ (th).
T: Nụ (th) dùng để làm gì?
H: Nụ để cắm cho đẹp, để đi lễ (th để gửi cho ngời thân quen hỏi thăm, báo tin).
T: Trong chữ nụ, th có âm và dấu thanh nào đã học?
H: Cã âm n, th và dấu nặng.
T: Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em các con chữ, âm mới: u .
H: Theo dõi và lắng nghe.
2.2.<i>Dạy chữ ghi âm</i>
<i>a) Nhận diện chữ:</i>
T viết chứ u trên bảng và nói: chữ u in trên bảng gồm một nét móc ngợc và một nét sổ
thẳng. Chữ u viết thờng gồm nét xiên phải và hai nét móc ngợc.
Chữ u gần giống với chữ nào?
H: Chữ n viết ngợc.
T: So sánh chữ u và chữ i?
H:Giống nhau: Cùng một nét xiên phải và một nét móc ngợc.
Khác nhau: u có 2 nét móc ngợc, i có dấu chấm ở trên.
T:Yêu cầu học sinh tìm chữ u trong bộ chữ.
H: Tìm chữ u đa lên cho cô giáo kiểm tra.
T: Nhận xÐt, bæ sung.
<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>
-Phát âm.
T phát âm mẫu: âm u.
Lu ý học sinh khi phát âm miệng mở hẹp nh i nhng tròn môi.
H: Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhãm, líp).
-Giíi thiƯu tiÕng:
T gọi học sinh đọc âm u
T theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm nh thế nào?
H: thêm ©m n tríc ©m u, dÊu nỈng díi ©m u.
T: Yêu cầu học sinh cài tiếng nụ.
T nhận xét và ghi tiếng nụ lên bảng.
H
ớng dẫn đánh vần
T hớng dẫn đánh vần 1 lần.
H phát âm: CN-N-CL
T: Gọi đọc sơ đồ 1.
T chØnh s÷a cho học sinh.
Âm (dạy tơng tự âm u).
- Chữ viết nh chữ u nhng thêm một dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai.
-T: So sánh chữ và chữ u.
H: Giống nhau: Chữ nh chữ u.
-Phát âm: miệng mở hẹp nh phát âm I, u, nhng thân lỡi hơi nâng lên.
-Viết: nét nối giữa th và .
H: Đọc lại 2 cột âm.( CN-N-CL)
-Viết bảng con: u nụ, - th.
T nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
T ghi lên bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
-Gọi học sinh lên gạch chân dới những tiếng chứa âm mới học.(Vài H lên bảng)
-1 em đọc, 1 em gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử.
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
H: đọc CN-N-CL
T: Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.(vài H)
T: Gọi học sinh đọc tồn bảng.( CN-ĐT)
3.Cđng cè tiÕt 1: Tìm tiếng mang âm mới học
H: Đọc lại bài
-NX tiÕt 1.
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
H: §äc ©m, tiÕng, tõ lén xén.
T nhËn xÐt.
- Luyện câu:T: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: thứ t, bé hà thi vẽ.
-Gọi đánh vần tiếng thứ, t, đọc trơn tiếng.
-Gọi đọc trơn tồn câu.
H: đọc CN-N-CL
T nhận xét.
-Lun viÕt:
T hớng dẫn học sinh viết trên bảng.
T cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết.
T: Theo dõi và sữa sai.
-NhËn xÐt c¸ch viÕt.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hơm nay là gì?
H“thủ đơ”.
T gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (T tuỳ
trình độ lớp mà đặt cõu hi gi ý).
VD:
Trong tranh, cô giáo đa học sinh đi thăm cảnh gì? H: Chùa Một Cột
Chựa Một Cột ở đâu?. H: Hà Nội.
-Hà nội đợc gọi là gì? H: Thủ đơ.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
T nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dò:
-Đọc và viết đợc: x – xe, ch - chó.
-Đọc đợc các tiếng, từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xe bị, xe lu, xe ô tô.
-Nhận ra đợc chữ x, ch trong các từ của một đoạn văn bản bất kì.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-S¸ch TV1 tËp I, vë tËp viÕt 1 tËp I
-Một chiếc ô tô đồ chơi, một bức tranh vẽ một con chó.
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “xe bị, xe lu, xe ô tô”.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC : T: Hỏi bài trớc.
H: Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh lên bảng viết): u nụ, – th.
T nhËn xÐt chung.
2.Bµi míi:
2.1. T: <i>Giíi thiƯu bµi</i>
T cầm ơ tơ đồ chơi hỏi: Cơ có cái gì?
Bức tranh kia vẽ gì?
H: Xe (« t«). Chã.
T: Trong tiếng xe, chó có âm và dấu thanh nào đã học?
H: Âm e, o và thanh sắc.
T: H«m nay chóng ta sẽ học các chữ mới còn lại: x, ch.
H: Theo dõi và lắng nghe.
T viết bảng x, ch.
2.2. <i>Dạy chữ ghi âm.</i>
<i>a) Nhận diện chữ:</i>
T viết bằng phấn màu lên bảng chữ x và nói: Chữ x in gồm một nét xiên phải và một nét
xiên trái. Chữ x thờng gồm một nét cong hở trái và một nét cong hở phải.
So sánh chữ x với chữ c.
H: Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải.
Khác nhau: Chữ x có thêm một nét cong hở trái.
T: Yêu cầu học sinh tìm chữ x trên bộ chữ.
<i>b) Phát âm và đánh vần tiếng:</i>
-Phát âm.
T ph¸t ©m mÉu: ©m x.
Lu ý häc sinh khi ph¸t ©m x, đầu lỡi tạo với môi răng một khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ,
không có tiếng thanh.H phát âm: CL- N-CL
-Giíi thiƯu tiÕng:
T gọi học sinh đọc âm x.
T theo dâi, chØnh sưa cho häc sinh.
-Cã ©m x mn cã tiÕng xe ta lµm nh thÕ nµo?
H: Ta thêm âm e sau âm x.
T: Yêu cầu học sinh cài tiếng xe.
T nhận xét và ghi tiếng xe lên bảng.
-Gọi học sinh phân tích .(CN)
T: H ng dn ỏnh vần
T hớng dẫn đánh vần 1 lân.
H đánh vần CN-N-CL
T: Gọi đọc sơ đồ 1.
T chØnh s÷a cho häc sinh.
-T: Ch ch là chữ ghép từ hai con chữ c đứng trớc, h đứng sau..
- So sánh chữ “ch” và chữ “th”.
H: Ging nhau: ch h ng sau.
Khác nhau: ch bắt đầu bằng c, còn th bắt đầu bằng t.
-Phát âm: Lỡi trớc chạm lợi rồi bật nhẹ, không có tiếng thanh.
-Viết: Lấy điểm dừng bút của c làm điểm bắt đầu viết h. Từ điểm kết thúc của h lia bút
tới điểm đặt bút của o và viết o sao cho đờng cong của o chạm vào điểm dừng bút của
ch. Dấu sắc viết trên o.
-ViÕt b¶ng con: x – xe, ch – chã.
T nhËn xÐt và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
T ghi lờn bng: th xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.
-Gọi học sinh lên gạch dới những tiếng chứa âm mới học.
H: 1 em đọc, 1 em gạch chân: xẻ, xa xa, chỉ, chả.
T gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.( H: đọc CN-N-CL)
-Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng.( H: đọc CN)
-Gọi học sinh đọc tồn bảng.
3.Cđng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
H: Đọc lại bài
-NX tiết 1.
Tit 2
Tit 2 : Luyn c trờn bng lp.
H: Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.(CN-CL)
T nhận xét.
- Luyện câu:
T trình bày tranh, hỏi:
Tranh vẽ gì? H: Vẽ xe chở đầy cá.
Xe ú ang i v hng no? Có phải nơng thơn khơng? H: Xe đi về phía thành phố, thị
xã.
T: Câu ứng dụng của chúng ta là: xe ô tô chở cá về thị xã.
-Gọi đánh vần tiếng xe, chở, xã, đọc trơn tiếng.
-Gọi đọc trơn toàn câu.(CN)
T nhận xét.
-LuyÖn viÕt:
T cho häc sinh luyÖn viÕt ë vở Tập viết.
T hớng dẫn học sinh viết trên bảng.
Nhận xét cách viết.
- Luyn núi: Ch đề luyện nói hơm nay là gì ?
T gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề (T tuỳ
trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý).
VD:
C¸c em thÊy có những loại xe nào ở trong tranh? HÃy chỉ từng loại xe?( Xe bò, xe lu,
xe ô tô. 1 em lªn chØ.)
Gọi là xe bị vì loại xe này dùng bị kéo. Bị thờng đợc dùng làm gì? Chở lúa, chở
hàng, chở ngời.
-Xe lu dùng làm gì? (San đờng.)
-Loại xe ô tô trong tranh đợc gọi là xe gì? Nó dùng để làm gì? Em cịn biết loại xe ô tô
nào khác?
-H: Xe con. Dùng để chở ngời. Cịn có ơ tơ tải, ơ tơ khách, ơ tụ buýt,..
Em thích đi loại xe nào nhất? Tại sao?
- Đọc sách kết hợp bảng con.
T c mu.
Gi hc sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học
5.Nhận xét, dặn dũ:
<b>BàI 16 : ÔN TậP</b>
<b>I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh cã thÓ:</b>
-Nắm chắc chắn chữ và âm học trong tuần: I, a, n, m, c, d, đ, t, th.
-Đọc đợc các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng.
-Ghép đợc các âm ,dấu thanh đã học để đợc tiếng, từ.
-Viết c t cũ, lỏ m.
-Nghe, hiểu và kể lại tự nhiên một số tình huống quan trọng trong truyện kể: Cò đi
lò dò.
<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>
-Bảng «n (tr. 34 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC :
H: Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): t – tổ, th – thỏ .
T: Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh.
2.Bµi míi:
2.1 Giíi thiƯu bµi: Ghi b¶ng
T: Gọi học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần qua.
H: Âm I, a, n, m, c, d, đ, t, th.
T gắn bảng ơ đã đơc phóng to và nói: Cơ có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta học
trong tuần qua. Các em
hãy nhìn xem cịn thiếu chữ nào nữa khơng?
H: Đủ rồi, có thêm cả âm ơ, ơ đã học tuần trớc.
2.2 Ơn tập
a) Các chữ và âm đã học.
T: Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng ôn 1 (SGK) và thực hiện theo yêu
cầu của T.
-Học sinh lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
-T đọc âm, gọi học sinh chỉ chữ.
-Häc sinh chØ chữ.
b) Ghép chữ thành tiếng.
T: Ly ch n ct dọc và ghép với chữ ơ ở dịng ngang thì s c ting gỡ?
H: Nụ.
T ghi bảng nô.
T Gi học sinh tiếp tục ghép n với các chữ còn lại ở dòng ngang và đọc các tiếng vừa
ghép đợc.
H: Thực hiện ghép các chữ ở cột dọc với chữ ở dịng ngang và điền vào bảng.
- H đọc CN-N-CL
T¬ng tự, T cho học sinh lần lợt ghép hết các chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang và điền
vào bảng.
T gi hc sinh c li ton bng.
_T gắn bảng ôn 2 (SGK).
-Yêu cầu học sinh kết hợp lần lợt các tiếng ở cột dọc với các thanh ở dịng ngang để đợc
các tiếng có nghĩa.
H đọc: mờ, mớ, mở, mợ, tà, tá, tả, tạ.
-Điền các tiếng đó vào bảng.
-Gọi học sinh đọc các từ vừa ghép đợc.
Giúp học sinh phân biệt nghĩa của các từ khác nhau bi du thanh
-.H c CN-T
T chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
T: Gi hc sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.
_ H đọc CN-N-B-CL
T chØnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
T Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): tổ cò.
-H viết bảng con: tổ cò
T chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong tiếng cho học sinh.
3.Củng cố tiết 1:
H: Đọc lại bài
T: NX tiết 1.
TiÕt 2
TiÕt 2: LuyÖn tËp
a) Luyện đọc
T yêu cầu H đọc lại bài học ở tiết trớc.
H đọc cá nhân, ng thanh.
T chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng
T treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
T: Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. Hãy đọc cho cô.
T chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học sinh đọc trơn tiếng .
-H đọc: cò bố mò cỏ,
cò mẹ tha cá về tổ.
Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
b) Luyện viết
T: Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
c) Kể chuyện: Cò đi lò dò (lấy từ truyện Anh nông dân và con cò ).
T kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (c©u chun SGV)
T chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình
tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 ngời kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
H: Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua vi nhau.
Tranh 1: Anh nông dân đem con cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng.
Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó đi lò dò khắp nhà rồi bắt ruồi, quét dọn nhà cửa.
Tranh 3: Cũ con bỗng thấy từng đàn cị bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những tháng
ngày còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em.
Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh
đồng của anh.
ý nghĩa câu chuyện: <i>Tình cảm chân thành, đáng q giữa cị và anh nơng dân.</i>
T chỉ bảng ơn cho hc sinh theo dừi v c theo.
_Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Dặn H về nhà học bài, xem lại bài xem trớc bµi 17.
---
<b>Tiết 16 : Số 6</b>
<b>I.Mục tiêu : Giúp học sinh:</b>
-Có khái niệm ban đầu về số 6.
-Bit c, biết viết số 6, đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
-Nhận biết số lợng trong phạm vi 6, vị trí của số 6 trong dãy số từ 1 n 6.
<b>II. dựng dy hc:</b>
-Hình 6 bạn trong SGK phãng to.
-Nhóm các đồ vật có đến 6 phần tử (có số lợng là 6).
-Mẫu chữ số 6 in và viết.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
1.KTBC:T Cho häc sinh lµm bảng con, 2 học sinh làm trên bảng lớp bài 2, 3.
H:Thực hiện bảng con và bảng lớp.
T Nhận xÐt KTBC.
2.Bµi míi :
T: Giíi thiƯu bµi.
<i>LËp sè 6.</i>
T đính hình các bạn đang chơi trong SGK hỏi:
Có mấy bạn đang chơi?
H: 5 bạn.
Có mấy bạn đang đi tới?
H:1 bạn
Có 5 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn?
-H: 6 bạn.
T ớnh các chấm trịn và hỏi:
Có mấy chấm trịn?
- H: 5 chấm tròn.
Cô thêm mấy chấm tròn?
-H: 1 chấm tròn.
-Có 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn?
H: 6 chấm tròn.
T rút ra phần nhận xét và ghi bảng.
T ớnh cỏc con tớnh v hỏi:
Có mấy con tính?
T: Thªm mÊy con tÝnh?
H: 1 con tÝnh
-Cã 5 con tÝnh thªm 1 con tÝnh lµ mÊy con tÝnh?
- H: 6 con tÝnh
T rót ra phÇn nhËn xét và ghi bảng.
T kt lun: Cỏc bn, chm trịn, que tính đều có số lợng là mấy? (là 6)
Bài học hôm nay ta học là số 6.
T ghi bảng.
T: <i>Giới thiệu chữ số 6 in và chữ sè 6 viÕt</i>
T treo mẫu nói: Đây là chữ số 6 in và nói tiếp: Đây là chữ số 6 viết.
-Gọi học sinh đọc số 6.
H: Quan sát và đọc số 6.
<i>NhËn biÕt thø tù cña sè 6 trong d·y sè 1, 2, 3, 4, 5, 6.</i>
Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số 6 số nào bé nhất.( H: Số 1.)
H: Cài bảng cài số 6.
T: nhËn xÐt, sưa sai.
H: ViÕt b¶ng con sè 6.
T: nhËn xÐt, sưa sai.
ViÕt sè 6 vµo vë.
T: Số liền sau số 1 là số mấy? Và hỏi để điền cho đến số 6.
H: Số 2, 3, 4, 5, 6
Gọi học sinh đọc từ 1 đến 6, từ 6 đến 1. H: Đọc 1, 2, 3, 4, 5, 6, 6, 5, 4, 3, 2, 1.
Vừa rồi em học toán số mấy?
H: Sè 6.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh viết số 6 vào VBT.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho học sinh quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để học sinh nhận biết đợc cấu tạo số 6.
H: 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5.
6 gåm 2 vµ 4, gåm 4 vµ 2.
6 gåm 3 vµ 3.
Quả dâu: 6 gồm 5 và 1, gồm 1 và 5.
Con kiÕn: 6 gåm 2 vµ 4, gåm 4 vµ 2.
Ngòi bút: 6 gồm 3 và 3.
T ú vit s thích hợp vào ơ trống.
Bài 3: Học sinh nêu u cầu của đề.
Cho häc sinh quan s¸t c¸c cột ô vuông và viết số thích hợp vào ô trống dới các ô
vuông.
Yờu cu cỏc em vit s thớch hợp theo thứ tự từ bé đến và ngợc lại.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho häc sinh các nhóm quan sát bài tập và nói kết quả nối tiếp theo bàn.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nêu lại cấu tạo số 6.
T: Số 6 lớn hơn những số nào?
Những số nào bé hơn số 6?
Nhận xét tiết học, tuyên dơng.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ë nhµ, xem bµi míi.
<b> --- </b>
<b> </b>
<b>BàI : Xé, DáN HìNH VUÔNG, HìNH TRòN ( tiết 1 )</b>
<b>I.Mục tiêu: Giúp học sinh :</b>
<i> </i> <i>-</i>Học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình.
-Xé đợc hình vng, hình trịn theo học sinh và biết cách dán cho cân đối.
<b>II.Đồ dựng dy hc: GV chun b:</b>
-Bài mẫu về xé dán hình vuông, hình tròn.
-Hai tờ giấy màu khác nhau (màu tơng phản).
-Giấy trắng làm nền, hồ dán, khăn lau tay.