Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Giáo án lớp 1 trọn bộ năm học 2014 - 2015 FULL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.91 KB, 91 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1
Thứ Môn Tiết Tên bài dạy
Nội dung điều
chỉnh
HAI
25/8
CHÀO CỜ
HỌC VẦN
HỌC VẦN
TOÁN
1
1
2
1
Ổn đònh tổ chức
Ổn đònh tổ chức
Tiết học đầu tiên
BA
26/8
MĨ THUẬT
ĐẠO ĐỨC
HỌC VẦN
HỌC VẦN
1
1
3
4
Xem tranh thiếu nhi vui chơi
Em là học sinh lớp Một (Tiết 1)
Các nét cơ bản
Các nét cơ bản


Chun
2648 KNS

27/8
HỌC VẦN
HỌC VẦN
THỂ DỤC
TOÁN
5
6
1
2
Bài 1: e
Luyện tập
Làm quen. Trò chơi “Dệt các con vật có hại”
Nhiều hơn, ít hơn
NĂM
28/8
HỌC VẦN
HỌC VẦN
TNXH
TOÁN
ÂM NHẠC
7
8
1
3
1
Bài 2:b
Luyện tập

Cơ thể chúng ta
Hình vuông, hình tròn
Học hát : Bài “ Q hương tươi đẹp”
SÁU
29/8
HỌC VẦN
HỌC VẦN
THỦ CÔNG
TOÁN
S H L
9
10
1
4
1
Bài 3: dấu ( ´ )
Luyện tập
Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ
Thủ công
Hình tam giác
Sinh hoạt chủ nhiệm lớp
TKNL
Ngày soạn: 23/8
Thứ hai, ngày 25 tháng 8 năm 2014
Tiết: 1
CHÀO CỜ
TUẦN 1

Tiết: 2 + 3
Học vần

Tiết PPCT: 1+2
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP VÀ XÂY DỰNG NỀ NẾP LỚP
I/ MỤC TIÊU
Ổn định tổ chức lớp
Bầu cán sự lớp
Kiểm tra đồ dùng của học sinh
II/ CHUẨN BỊ
Gv: giáo án
Hs: Đồ dùng
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định tổ chức
2/ KTBC
3/ Bài mới
GTB ghi tựa đề
* Gv phân chia cán sự lớp: Bầu lớp trưởng, lớp phó
- Hs hát
- Hs nhắc lại
học tập, các tổ trưởng
* Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs như sgk, bảng
con, bảng cài, đồ dùng học tập.
* Gv nêu nề nếp ngồi học trong lớp: ngồi học ngay
ngắn, không nói và làm việc riêng trong giờ học,
không chạy lung tung trong lớp, hăng hái phát biểu ý
kiến, không ăn bánh kẹo khi đang học bài.
* Quy định nội quy ra vào lớp như giờ tan học, giờ
vào học
* Vệ sinh lớp học sạch sẽ: không xả rác trong và
ngoài lớp học, không vẽ bậy lên tường.
* Nhắc các em khi ra ngoài phải xin phép

* Gv cho Hs thời khóa biểu
* Nêu quy học bài cũ: về nhà phải viết bài, đọc bài
thật nhiều
* Giữ gìn sách vở sạch sẽ, không làm sách vở nhàu
nát, không vẽ bậy lên vở sgk, đóng bọc sách vở lại
dán nhãn ghi tên.
Nghỉ giữa tiết
* Cho Hs tự giới thiệu tên của mình với các bạn trong
lớp
* Gọi cán sự lớp đứng lên trước lớp
* Gv giới thiệu lại cho các bạn cả lớp biết
* Gv tổ chức văn nghệ cho Hs: múa hát trò chơi
4/ Củng cố:
Gv nhắc lại nội dung bài
Gv liên hệ thực tế
5/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau
GvNX tiết học
- Hs trưng bày đồ dùng
- Hs nhận thời khóa biểu
- Hs lên giới thiệu tên
- Hs nhắc lại nội dung bài học

Tieát: 4
Toán
Tiết PPCT: 1
TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN
I/ MỤC TIÊU :
Tạo không khí vui vẻ trong lớp học
Hs tự giới thiệu về mình
Bước đầu làm quen sgk, đồ dùng học tập, các hoạt động trong giờ học toán

II/ CHUẨN BỊ
Gv: BĐD, giáo án
Hs: sgk, BĐD
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định tổ chức
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
GTB ghi tựa đề
a/ hoạt động 1:
* HDHs sử dụng sgk
- Cho Hs mở sgk rồi giới thiệu về cuốn sgk
- HDHs xem từng phần trong bài học
- HDHs mở sgk: cho Hs lật từng trang rồi giới thiệu
từng trang cho Hs biết
- Gv nhắc Hs cách giữ gìn sgk
- Hs hát
- Hs nhắc lại
- Hs mở sgk
- Hs mở từng trang sgk
b/ hoạt động 2:
- HDHs làm quen 1 số hoạt động học: học theo
nhóm, học theo hình thức thi đua theo nhóm
- Cho Hs hoạt động theo nhóm: quan sát tranh ảnh ở
bài học đầu tiên
- Gọi Hs nhìn tranh nêu tên đồ dùng học tập
- Gv NX tuyên dương
Nghỉ giữa tiết
c/ Hoạt động 3:
- Gv giải thích cho Hs biết sau khi học toán xong các

em cần đạt được
+ Biết đọc, đếm, viết số
+ Làm được các phép tính cộng, trừ
+ Nhìn tranh nêu được bài toán
+ Nhìn tranh tự viết phép tính
+ Giải được các bài toán đố
+ Biết xem lịch
+ Biết xem đồng hồ
+ Biết sử dụng thước đo độ dài
d/ Hoạt động 4
- Gv giới thiệu bộ đồ dùng học toán: que tính, bảng
con, bộ xếp hình, thước, sgk, vở trắng, đồng hồ
- Gọi Hs nêu đồ dùng của mình
- Gv NX tuyên dương
4/ Củng cố:
Gv hệ thống lại bài học
Gv liên hệ giáo dục
5/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau
Gv NX tiết học
- Hs nêu đồ dùng học toán
- Hs giới thiệu bộ đồ dùng học toán
- Hs nhắc lại

Ngày soạn: 24/8
Thứ ba, ngày 26 tháng 8 năm 2014
Tieát: 1
MĨ THUẬT
Tiết PPCT: 1
Chuyên trách


Tieát: 2
ĐẠO ĐỨC
Tiết PPCT: 1
Em laø học sinh lớp Một (Tieát 1)
I/ MỤC TIÊU :
Hs bieát:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
- Biết tên trường, lớp, tên thầy cô giáo, 1 số bạn bè trong lớp
- Bước đầu biết giới thiệu tên mình những điều mình thích trước lớp
- Hs vui vẻ phấn khởi đi học, biết yêu quý thầy cô giáo
* Hs khá giỏi biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt
Biết tự giới thiệu về bản thân 1 cách mạnh dạn
• GDKNS: KN tự giới thiệu về bản thân. KN thể hiện sự tự tin trước đông người. KN lắng nghe
tích cực. KN trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy giáo, cô
giáo, bạn bè…
• 2648: không yêu câu hs quan sát tranh và kể lại nội dung câu chuyện theo tranh
Không có chứng cứ
II/ CHUẨN BỊ: GV : tranh, giáo án
HS: vở bài tập đạo đức
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định tổ chức
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa đề
a/ Hoạt động 1: Làm bài tập 1:
*Mục tiêu: giúp Hs biết tự giới thiệu tên mình và
nhớ tên các bạn trong lớp, biết trẻ em có quyền
có họ tên, có quyền được đi học. GDKNS: thể
hiện sự tự tin trước đông người.
* Vòng tròn giới thiệu tên

- Gv nêu luật chơi
- Gv hd hs cách chơi
- Gv gọi hs đại diện lên chơi
* Sau khi chơi xong gv cho hs thảo luận số câu
hỏi sau : - Trò chơi giúp em điều gì ?
- Em có thấy sung sướng, tự hào khi tự giới
thiệu tên với các bạn khi nghe các bạn giới thiệu
tên mình không ?
- Gọi hs đứng lên trả lời câu hỏi
- Gv nhận xét tuyên dương
* Gv kết luận
Nghỉ giữa tiết
b/ Hoạt động 2 : Làm bài tập 2
Mục tiêu: GDKNS tự giới thiệu về bản thân.
- Gv nêu yêu cầu : hãy giới thiệu với bạn bên
cạnh những điều em thích
- Cho Hs tự giới thiệu theo cặp
- Gv gọi một số Hs lên tự giới thiệu trước lớp
- Gv hỏi cả lớp: Những điều bạn thích có giống
như các em thích không?
* Gv kết luận
c/ Hoạt động 3 : Làm bài tập 3
*Mục tiêu: GDKNS: KN trình bày suy nghĩ/ ý
tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp,
thầy giáo, cô giáo, bạn bè…
* Gv nêu yêu cầu: hãy kể về ngày đầu tiên đi học
của em theo câu hỏi sau:
- Em đã mong chờ chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi
học ntn ?
- Bố mẹ và mọi người trong gia đình đã chuẩn bị

cho em những gì ?
- Em có thấy vui khi mình là hs lớp 1 không ?
* Gv kết luận
4/ Củng cố: Gv hệ thống lại bài học
Gv liên hệ thực tế
Hs hát
Hs nhắc lại
Hs đại diện lên chơi
Hs lên trả lời
Hs giới thiệu bạn ngồi bên cạnh
Hs lên giới thiệu trước lớp
Hs trả lời
Hs trả lời
Quần áo sách vở, bảng
Em rất vui
Hs nhắc lại nội dung bài
5/ Dặn dò: Về xem lại bài chuẩn bị bài sau
Gv nhận xét tiết học

Tiết: 3 + 4
Học vần
Tiết PPCT: 3+4
Các nét cơ bản
I, Mục tiêu:
- Hs nhận biết cấu tạo các nét cơ bản, biết ghép các nét để tạo thành âm, ghi âm.
- Hs đọc viết được các nét cơ bản.
- Rèn kó năng đọc đúng
II, Đồ dùng dạy học:
Các nét cơ bản mẫu.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1, Ổn đònh:
2, Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh - nhận xét.
3, Bài mới: Giới thiệu bài - ghi tựa.
Gv: Ghi các nét, hướng dẫn cách đọc, cách viết.
Học sinh đọc các nét:
+ Nét ngang. ( - )
+ Nét xiên phải. ( / )
+ Nét xiên trái. (\ )
+ Nét thẳng. ( | )
+ Nét móc xuôi.
+ Nét móc ngược. ( )
+ Nét móc 2 đầu. ( )
+ Nét cong trái. ( C )
+ Nét cong phải. ( )
+ Nét cong kín. ( o )
+ Nét khuyết trên.( )
+ Nét khuyết dưới.( )
+ Nét hất thắt đầu. ( )
Cho học sinh lần lượt viết các nét cơ bản vào bản con, viết vào vở.
Gv chấm điểm – nhận xét.
4, Củng cố: Học sinh đọc lại bài.
5, Dặn dò: Đọc viết lại bài ở nhà

Ngày soạn: 25/8
Thứ tư, ngày 27 tháng 8 năm 2014
Tiết: 1+ 2
Học vần
Tiết PPCT: 5 + 6
e
I, Mục tiêu:

- Nhận biết chữ e và âm e.
- Trả lời 2 đến 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. (Giảm mốt số câu hỏi khó)
- Học sinh khá giỏi luyện nói 4 đến 5 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.
II, Đồ dùng dạy học:
Gv: Tranh minh hoạ.
Hs: Bảng con – bảng cài.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Ổn đònh:
2, Bài cũ: Gọi vài học sinh đọc các nét cơ bản.
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài ghi tựa.
b, Giới thiệu âm: e
Cho học sinh xem tranh.
Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?
Gv: Các tiếng đó đều có chung âm e.
Ghi và hướng dẫn phát âm e.
Hướng dẫn phát âm đọc âm e nhiều lần.
c, Hướng dẫn viết bảng con âm: e.
Gv nhận xét.
- Hs nhắc lại.
- Hs mở SGK Xem tranh.
- Hs trả lời.
- Hs đọc âm e (cn – n - l)
- Viết bảng con chữ ghi âm e.
Tiết 2: Luyện tập
a, Luyện đọc.
Cho Hs đọc lại tiết 1.
Gv uốn nắn, sửa sai.
c, Hướng dẫn viết vào vở. Kiểm tra - Đánh giá, nhận

xét
d, Luyện nghe, nói: Cho Hs xem tranh và đặt câu
hỏi:
- Gv gắn từng tranh lên bảng rồi hỏi:
+ Các con vật đang làm gì?
- GVKL từng tranh
- Gv kết lại: Mọi con vật xung quanh chúng ta đều
học, chúng ta cũng phải học, chăm học, các em có
đồng ý không?
- Hs đọc lại âm e.
- Hs viết vào vở.
- Hs mở SGK xem tranh.
- Hs trả lời (Học sinh khá giỏi).
+ Có 5 bức tranh
+ Ếch, gấu, chim, dế
+ Chim các chim con hót, dế dạy các con đàn,
các chú ếch thì đọc bài, thầy gấu đang dạy học
- Giống nhau: Đều cùng học bài
- Gấu
4, Củng cố : Học sinh đọc lại toàn bài, liên hệ giáo dục.
5, Dặn dò: Đọc bài, xem bài 2 âm b

Tiết: 3
THỂ DỤC
Tiết PPCT: 1
Làm quen
Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện cơ bản.biết làm theo GV chỉnh sửa trang phục gọn gàng
khi tập luyện.

- Bước đầu biết cách chơi trò chơi.Yêu thích bộ môn TDTT.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trong lớp học hoặc ngoài sân trường.
- GV chuẩn bò 1còi,tranh ảnh một số con vật (Có lợi và có hại).
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên Thời
gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu :
- Gv tập hợp lớp thành 2-4 hàng dọc (mỗi hàng 1
tổ), sau đó cho quay thành hàng ngang. Phổ biến
nội dung yêu cầu bài học.
- Đứng vỗ tay và hát. Giậm chân tại chỗ đếm to
theo nhòp 1-2,1-2,…
2. Phần cơ bản .
- Biên chế tổ tập luyện, chọn cán sự bộ môn :
+ Chọn cán sự bộ môn là lớp trưởng, có sức khỏe
tốt thông minh, nhanh nhẹn. Có khả năng làm mẫu
các động tác tốt.
- Phổ biến nội quy tập luyện :
+ Phải tập hợp ngoài sân dưới sự điều khiển của
cán sự lớp.
+ Trang phục gọn gàng nên đi dép có quai hậu,
hoặc giày, không đi dép.
+ Bắt đầu giờ học cho đến kết thúc tiết học,ai
muốn ra ngoài phải xin phép. Khi Gv đồng ý mới
được ra,vào lớp.
-Trò chơi “ Diệt con vật có hại”: Gv nêu tên trò
chơi, hỏi xem học sinh phân biệt được con vật nào
có lợi con vật nào có hại. Gv nêu tên một số con

vật cho Hs làm quen dần với trò chơi.
3. Phần kết thúc :
- Đứng vỗ tay và hát.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học giao bài tập về nhà.
- Gv xuống lớp hô lớp “ Thể dục…!”, Hs hô to
“Khỏe!”.
(6-10’)
(18-22’)
(4-5’)
(6-8’)
(8-10’)
(4 - 6’)
3 lần
× × × ×
× × × ×
× × × ×
° (GV)
× × × ×
× × × ×
× × × ×
° (GV)


Tiết: 4
Tốn
Tiết PPCT: 2
NHIỀU HƠN, ÍT HƠN
I/ MỤC TIÊU:
- Hs biết so sánh của 2 nhóm đồ vật.

- Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn khi so sánh về số lượng.
II/ CHUẨN BỊ
Gv: BĐD, giáo án
Hs: BĐD, SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định tổ chức - Hs hát
°
(GV)
2/ KTBC:
- Gọi Hs kể tên 1 số bộ đồ dùng học tốn
- Gv nhận xét đánh giá tun dương
3/ Bài mới:
GTB ghi tựa đề
* Hướng dẫn Hs so sánh số lượng cốc với số lượng
thìa
- Gv đặt cứ 1 cái cốc ứng với 1 cái thìa rồi hỏi:
+ Các em có thấy cái nào thừa ra, cái nào thiếu
- Gv kết luận: số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa nhiều
hơn số cốc
* Hướng dẫn Hs so sánh số lượng chai với số lượng
nắp chai:
- Gv đặt cứ 1 cái chai ứng với 1 cái nắp chai rồi hỏi
- Cái nào nhiều hơn, ít hơn
Nghỉ giữa tiết
- Cho Hs so sánh số lượng con thỏ với số lượng củ cà
rốt trong sgk rồi hỏi;
+ Con thỏ so với củ cà rốt ntn ?
- Cho Hs so sánh số lượng nồi với số lượng nắp nồi
+ Số lượng nồi với số lượng nắp nồi ntn?

- Cho Hs so sánh số lượng phích cắm điện,với số
lượng ổ cắm điện
+ Số lượng phích cắm điện,với số lượng ổ cắm điện
ntn ?
* Cho Hs so sánh 1 số bạn trai với 1 số bạn gái trong
lớp rồi hỏi số lượng số bạn trai so với số lượng bạn
gái ntn ?
* Cho Hs so sánh 1 số que tính với 1 số cái thước rồi
hỏi số lượng que tính so với số lượng cái thước ntn?
- Gọi Hs thực hành rồi trả lời
- Gv NX tun dương
4/ Củng cố: Gv tổ chức trò chơi: nhiều hơn, ít hơn
Gv liên hệ thực tế
5/ Dặn dò: Về nhà xem lại bài chuẩn bị bài sau
Gv nhận xét tiết học
- Hs lên nêu tên đồ dùng
- Hs nhắc lại
- Cái ca nhiều hơn cái thìa
- Cái chai ít hơn cái nắp chai, cái nắp chai nhiều
hơn cái chai
- Con thỏ nhiều hơn củ cà rốt, củ cà rốt ít hơn con
thỏ
- Hs trả lời
- Hs lên thực hành
- 3 đội đại diện lên chơi

Ngày soạn: 26/8
Thứ năm, ngày 28 tháng 8 năm 2014
Tiết: 1 + 2
Học vần

Tiết PPCT: 5+6
b
I, Mục tiêu:
- Nhận biết chữ b và âm b.
- Đọc được: be. (Giảm mốt số câu hỏi khó)
- Trả lời 2 đến 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
II, Đồ dùng dạy học:
Gv: Tranh + bảng cài.
Hs: Bảng con + bảng cài.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Ổn đònh:
2, Bài cũ: Hs đọc viết e.
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài ghi tựa:
b, Giới thiệu âm: b
Gv đính tranh.
Chỉ từng tranh và hỏi
Tranh này vẽ gì ?
Những tiếng đó có âm b đứng đầu.
Gv tô màu, phát âm mẫu b. Cho hs cài.
Có âm b muốn có tiếng be ta thêm âm gì ? Cho
hs cài.
c, Hướng dẫn viết bảng con: e b
Tiết 2: Luyện tập
a, Luyện đọc:
Cho học sinh đọc lại bài tiết 1
b, Cho học sinh viết vở tập viết: Kiểm tra - Đánh
giá, nhận xét
c, Luyện nói:

+ Con gì đang đọc bài ?
+ con gì đamg viết chữ e?
+ Ai đang kẻ vở?
+ Ai đang xếp mơ hình?
+ Gọi hs so sánh giữa các tranh?
- GVKL từng tranh
* Gv chốt lại
Trò chơi: “bé có bi”: gạch dưới âm vừa học.
Hs nhắc lại tựa bài.
Hs xem tranh.
Học sinh trả lời.
Hs cài. Đọc: (Cn - N - L)
Hs trả lời.
Cài đọc (Cn – N - L)
Hs viết: e be
Đọc e, be.
Viết vở tập viết.
Mở SGK xem tranh.
Chú chim và chú voi
Chú gấu
Em gái
2 bạn gái
Hs trả lời
IV, Củng cố : Hỏi nội dung bài. Cho học sinh đọc lại bài.
V, Dặn dò: Đọc bài, xem bài – dấu sắc.

Tiết: 3
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết PPCT: 1
CƠ THỂ CHÚNG TA

I/ MỤC TIÊU
- Hs biết: Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu mình chân tay và 1 số bộ phận bên ngồi như, tóc tai, mắt
mũi miệng, lưng bụng
- Hs khá giỏi: Phân biệt được bên phải, bên trái cơ thể
II/ CHUẨN BỊ
GV : tranh ,giáo án
HS : SGK
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định tổ chức
2/ KTBC :
3/ Bài mới :
GTB ghi tựa đề
a/ Hoạt động 1:
* Mục tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận bên ngồi của
Hs hát
Hs nhắc lại
c th
- Cho hs hot ng theo cp vi ND hỡnh 1 ( trang 4
SGK)
- Gi hs i din lờn tr li
- GVNX tuyờn dng rỳt ra KL
b/ Hot ng 2 :
* Mc tiờu : HS bit c th chỳng ta gm 3 phn chớnh
- Cho hs theo hoaùt ủoọng theo nhúm vi ni dung hỡnh
2 ( trang 5-SGK)
- Gi hs i din lờn tr li
- Gi hs lờn bt chc tng ng tỏc trong tranh
- GVKL
Ngh gia tit

c/ Hot ng 3 :
* Mc tiờu :Gõy hng thỳ rốn luyn thõn th cho hs
- b1 : dy hs hỏt bi : cỳi mói mt mi
- b2: GV va hỏt va lm tng ng tỏc
- b3 : Gi hs lờn thc hnh trc lp
- GVKL
4/ Cng c : GV t chc trũ chi : ai nhanh, ai ỳng
- Gi hs i din lờn chi
GVNX tuyờn dng
5/ Dn dũ : v xem li bi chun b bi sau
GVNX tit hc
Hs hot ng theo cp
Hs tr li
Hs hot ng theo nhúm
Hs tr li
Hs lờn bt chc
Hs lm theo cụ
Hs lờn lm trc lp
Hs i din lờn chi

Tieỏt: 4
Toỏn
Tit PPCT: 3
HèNH VUễNG, HèNH TRềN
I/ MC TIấU:
Hs bit: Nhn bit c hỡnh vuụng hỡnh trũn núi ỳng tờn hỡnh
Bi 4 (dnh cho hs khỏ gii)
II/ CHUN B:
Gv: mu hỡnh, giỏo ỏn
Hs: sgk, b dựng

III/ HOT NG DY V HC:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1/ n nh t chc
2/ KTBC
Gv kim tra bi nhiu hn, ớt hn
Kim tra - ỏnh giỏ, nhn xột
3/ Bi mi: GTB ghi ta
* GT hỡnh vuụng
- Gv gi hỡnh vuụng cú mu v núi: õy l hỡnh
vuụng
- Gi Hs nhc li hỡnh vuụng
- Gv gi hỡnh mu khỏc nhau hi: õy l hỡnh gỡ?
- Cho Hs ly t BD v gi hs c tờn hỡnh
- Gv gn hỡnh trong sgk hi: nhng vt no cú
hỡnh vuụng
- GvKL
* GTHT (Quy trỡnh tng t nh hỡnh vuụng)
Ngh gia tit
* Hs thc hnh
- Hs hỏt
- 2Hs lờn tr li
- Hs nhc li
- Hs nhc li Hỡnh vuụng
- Hỡnh vuụng
- Hs tỡm v c Hỡnh vuụng
- Hs tr li
- Hs tr li
1. Tơ màu
- Cho Hs tơ màu hình vng vào sgk
2. Tơ màu

- ChoHs tơ màu hình tròn vào sgk
3. Tơ màu
- Cho Hs tơ màu khác nhau giữa Hình vng, Hình
tròn vào sgk
4. Làm thế nào để có các hình vng (dành cho Hs
khá giỏi)
+ ChoHs nối hình vng vào sgk
4/ Củng cố: Gv hệ thống lại nội dung bài
Gv liên hệ thực tế
5/ Dặn dò: Về xem lại bài chuẩn bị bài sau.
Gv nhận xét tiết học
- Hs tơ màu vào sgk
- Hs tơ màu vào sgk
- Hs tơ màu vào sgk
- Hs nối Hình vng trong sgk
- Hs nhắc lại nội dung bài

Tiết: 5
Âm nhạc
Tiết PPCT: 1
HỌC HÁT : BÀI “ Q HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I/ MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết vỗ tay theo bài hát
* Hs khá giỏi: Biết gõ đệm theo bài hát
II/ CHUẨN BỊ
Gv: thanh phách, giáo án
Hs: thanh phách
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn đònh lớp.

- Khởi động giọng:
Gv khởi động giọng cho Hs bằng âm: Mì-mi-mí mi- Mà-ma-má-ma-mà. Mỗi lần lên nửa
cung.
- Giới thiệu nội dung và hoạt động.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
GTB ghi tựa đề
a/ Hoạt động 1:
- Gv hát mẫu 1 lần
- Cho Hs đọc lời ca theo móc xích
- Trước khi hát cho Hs lấy giọng ở tiết trước
- Dạy Hs hát từng câu theo móc xích
- Cho Hs hát thi đua theo dãy
- Gv sửa sai cho Hs
Nghỉ giữa tiết
b/ Hoạt động 2:
- Gv cho Hs hát và vỗ tay theo phách
Q hương em biết bao tươi đẹp
- Hs hát
- Hs nhắc lại
- Cả lớp đọc lời ca
- Cả lớp hát
- 3 dãy hát
- Cả lớp hát và vỗ tay
* * * *
Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây
* * * *
Khi mùa xn thắm tươi đang trở về
* * * * *

Ngàn lời ca vui mừng chào đón
* * * *
Thiết tha tình q hương
* * *
+ Cho Hs vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng
- Gv làm mẫu hát và nhún chân
* Cho Hs gõ đệm theo bài hát (Hs khá giỏi)
- Gọi Hs lên biểu diễn trước lớp
- GvNX tun dương
4/ Củng cố:
Gv hệ thống nội dung bài học
Gv liên hệ thực tế
5/ Dặn dò: Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Gv nhận xét tiết học
- Cả lớp hát và nhún chân
- 3 dãy hát và vỗ tay, nhún chân
- Hs lên biểu diễn trước lớp
- Hs nhắc lại nội dung bài học

Ngày soạn: 27/8
Thứ sáu, ngày 29 tháng 8 năm 2014
Tiết: 1 + 2
Học vần
Tiết PPCT: 9 +10
Dấu sắc
I, Mục tiêu:
- Nhận biết cấu tạo của dấu sắc và thanh sắc (
/
).
- Đọc được tiếng: bé. (giảm một số câu hỏi khó)

- Trả lời 2 - 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
II, Đồ dùng dạy học:
Hs: Bảng con + bảng cài.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Ổn đònh:
2, Bài cũ: Hs đọc viết: e, be.
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài ghi bảng:
b, Giới thiệu dấu sắc.
Cho hs xem tranh.
Các tranh này vẽ gì?
Các tiếng đó đều có dấu (thanh) sắc.
Tên của dấu này (
/
) là dấu (thanh) sắc
Dấu (thanh) sắc là một nét xiên phải.
Dấu ( thanh) sắc giống cái gì ?
Có tiếng be thêm dấu (thanh) sắc ta có tiếng bé.
c, Hướng dẫn viết bảng con: bé
Tiết 2: Luyện tập.
a, Luyện đọc:
Cho học sinh đọc lại bài: bé
Hs nhắc lại tựa bài.
Hs xem tranh.
Hs trả lời.
Hs biết dấu (thanh) sắc.
Đọc (Cá nhân - Nhóm – Lớp).
Hs trả lời.
Cài – đọc (Cn - Nhóm – Lớp)

Hs viết bảng con : e, bé .
Đọc lại bài.
b, Viết vở tập viết:
Kiểm tra - Đánh giá, nhận xét
c, Luyện nói: Cho học sinh xem tranh.
+ t1: các bạn đang làm gì ?
+ t2: 3 bạn gái đang chơi trò chơi gì ?
+ t3: bạn gái đang làm gì ?
+ Bạn gái đang đi đâu ?
+ Gọi Hs so sánh sự giống và khác nhau giữa các tranh
- GvKL từng tranh
* Gv chốt lại
Viết vở: e be bé
Mở sgk xem tranh.
- Các bạn ngồi học trong lớp, bạn gái nhảy
dây, bạn gái cầm bó hoa, bạn gái đang
tưới rau
- Đều có các bạn nhỏ. Khác nhau là các
hoạt động
4, Củng cố : Hs nhắc lại nội dung bài. Đọc lại toàn bài.
5, Dặn dò: Đọc bài, xem bài.

Tiết: 3
THỦ CƠNG
Tiết PPCT: 1
Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ Thủ công
I. Mục tiêu:
- Biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán) để học thủ công.
- Rèn cho hs tính gọn gàng sạch sẻ khi học thủ công.
- Hs khá giỏi: Biết một số vật liệu khác có thể thay thế giấy, bìa để làm thủ công như: giấy báo,

hoạ báo; giấy vở học sinh; lá cây
*TKNL:
+Tiết kiệm các loại giấy thủ cơng khi thực hành xé dán, gấp hình, cắt, dán giấy.
+Tái sử dụng các loại giấy báo lịch củ… để dùng trong các bài thủ cơng. Hiểu được đặc điểm tác
dụng của vật liệu, dụng cụ dùng trong cuộc sống lao động của con người để từ đó hình thành cho Hs
ý thức tiết kiệm năng lượng.
II. Đồ dùng dạy học:
Một số loại giấy bìa, giấy màu, kéo, hồ …
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài ghi tựa:
b. Hoạt động 1:Giới thiệu giấy, bìa.
Mt : Cho hs quan sát giấy, bìa.
Gv để tất cả các loại giấy màu, bìa và dụng
cụ để học thủ công trên bàn để hs quan sát.
Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây:
Tre, nứa, bồ đề
+ Cho Hs xem quyển vở mới, giới thiệu
giấy bên trong, bìa ở ngoài.
+ Giấy màu để học thủ công, mặt trứơc là
các màu: xanh, đỏ, tím, vàng Mặt sau có kẻ
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Quan sát và lắng nghe rồi nhắc lại đặc
điểm của từng mặt giấy màu.
ô.
Kết luận: Gọi Hs phân biệt giấy, bìa.
c. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ để học thủ

công
Mt : Hs biết những dụng cụ để học thủ công.
Gv giới thiệu thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
* Gv cho Hs xem thước kẻ và hỏi:
Thước được làm bằng gì?
Thước dùng để làm gì?
Gv nhận xét – bổ xung: Trên mặt thước có chia
vạch và đánh số.
* Gv cho Hs xem bút chì và hỏi:
Cho học sinh cầm bút chì lên và hỏi: Bút chì
dùng để làm gì? Để kẻ đường thẳng ta thường
dùng loại bút chì cứng.
* Cho học sinh cầm kéo hỏi:
Kéo dùng để làm gì?
Lưu ý: Khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt
tay.
* Giới thiệu hồ dán :
Được chế biến từ bột sắn và đựng trong hộp
nhựa.
Hỏi công dụng của hồ dán.
- Kết luận: Gọi hs nêu những dụng cụ để học
thủ công. GDTKNL: Khi thực hành xé, dán,
gấp, cắt, dán giấy các em cần tiết kiệm các vật
liệu thực hành. Các em có thể dùng các loại
giấy báo lòch cũ…để dùng trong các bài thủ
công. Gv: hướng cho Hs hiểu được đặt điểm tác
dụng của vật liệu, dụng cụ dùng trong cuộc
sống lao động của con người để từ đó hình
thành cho Hs ý thức tiết kiệm năng lượng.
- Hs quan sát và chú ý phân loại được

các loại giấy, bìa.
- Hs quan sát + trả lời câu hỏi.
+ Cầm bút chì quan sát để trả lời.
+ Cầm kéo và trả lời.
- Hs quan sát lắng nghe và trả lời.
IV, Củng cố: Cho học sinh nêu lại một số đồ dùng khi học thủ công
V, Dặn dò: Chuẩn bò đầy đủ các dụng cụ như: Kéo, giấy màu, hồ vở thủ công… Để học thủ công.

Tiết: 4
Tốn
Tiết PPCT: 4
HÌNH TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU
Hs biết: Nhận biết được hình tam giác nói đúng tên hình
Bước đầu nhận ra từ các vật thật
Hs thực hành ghép được hình
Hs yêu thích môn học
II/ CHUẨN BỊ
Gv: mẫu hình, giáo án
Hs: sgk, bộ đồ dùng
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định tổ chức
2/ KTBC
Gv kiểm tra bài hình vng, hình tròn
Kiểm tra - Đánh giá, nhận xét
3/ Bài mới:
GTB ghi tựa đề
* GT hình tam giác
- Gv giơ hình tam giác có màu xanh và nói: đây là hình

tam giác
- Gọi Hs nhắc lại hình tam giác
- Gv giơ hình màu khác nhau hỏi: đây là hình gì ?
- Cho Hs lấy từ BĐD và gọi Hs đọc tên hình
- Gv gắn hình trong sgk hỏi: những đồ vật nào có hình
tam giác
- Gv cho Hs chọn 1 nhóm có các hình vuông, hình
tròn, hình tam giác. Mỗi hình cho hs để riêng 1 chỗ ở
trên mặt bàn
- Gọi Hs tìm xung quanh xem những đồ vật nào có
hình tam giác
- GvKL chung:
Nghỉ giữa tiết
* Hs thực hành
- Gv cho hs lấy hình vng, hình tam giác từ bộ đồ
dùng để xếp cái núi, ngơi nhà, cái thuyền, cái chong
chóng, con cá, biển báo giao thơng lên mặt bàn
- Gọi Hs nhắc lại hình mình xếp
- GvNX tun dương
4/ Củng cố:
- Gv hệ thống lại nội dung bài
- Gv tổ chức trò chơi thi đua xếp hình
- Gv liên hệ thực tế
5/ Dặn dò: Về xem lại bài chuẩn bị bài sau
GvNX tiết học
- Hs hát
- 2 Hs lên trả lời
- Hs nhắc lại
- Hs nhắc lại hình tam giác
- Hình tam giác

- Hs tìm và đọc hình tam giác
- Hs trả lời
- Cả lớp cùng thực hành
- Hs thực hành
- Hs trả lời
- Hs nhắc lại nội dung bài
- Hs tham gia

Tiết: 5
SINH HOẠT LỚP
Tuần 1
I. MỤC TIÊU:
- Hs nhận biết được những ưu khuyết điểm trong tuần: về học tập, nề nếp lớp học và vệ sinh lớp, chăm
sóc cây xanh.
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi mỗi khi có lỗi, để thực hiện tuần tới học tốt hơn.
- Có ý thức học tập ngày một tiến bộ, giúp đỡ bạn trong lớp học tập tiến bộ hơn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
A . Nhận xét các hoạt động trong tuần:
+ Lớp trưởng báo cáo tình hình học tập của từng tổ trong tuần.
+ GVCN nhận xét, đánh giá việc học tập, chấp hành giờ giấc, nề nếp, tác phong của từng Hs trong
tuần.
1/ Về đạo đức:
Hs chăm ngoan, lễ phép, vâng lời thầy, côgiáo, biết giúp đỡ nhau trong học tập, tác phong gọn gàng sạch
sẽ.
2/ Về nề nếp:
Nhìn chung cả lớp đều thực hiện tốt. Các em đi học đúng giờ. Có hát đầu giờ, giữa giờ, lúc ra về. Chấp
hành đúng nội quy của nhà trường.
3/ Về học tập: Đa số các em đến lớp có đầy đủ đồ dùng học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, chăm chú
nghe giảng, tiếp thu bài tốt, học bài và làm bài đầy đủ, nhưng bên cạnh đó em En, Hiếu, Đăng…. đọc bài còn chậm chữ
viết còn xấu.

4/ Về lao động vệ sinh: Các tổ trật nhật làm tố vệ sinh lớp học
5/ Gv tuyên dương những Hs chăm ngoan, có tinh thần giúp bạn trong học tập, tuyên dương các tổ, nhóm
chăm ngoan. Động viên, nhắc nhở những Hs còn yếu, chưa ngoan.
B. Phương hướng tuần tới
- Đi học đúng giờ, nghỉ học có giấy phép, xếp hàng ra vào lớp.
- Học bài làm bài đầy đủ, có đủ đồ dùng học tập.
- Lễ phép chăm ngoan, biết vâng lời thầy giáo cơ giáo.
- Các tổ làm tốt vệ sinh lớp học.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 2
Thứ Môn Tiết Tên bài dạy Nội dung đ/c
HAI
1/9
CHÀO CỜ
HỌC VẦN
HỌC VẦN
TOÁN
2
11
12
5
Bài 4: Dấu (

û), dấu nặng( . )
Luyện tập
Luyện tập
BA
2/9
MĨ THUẬT
ĐẠO ĐỨC
HỌC VẦN

HỌC VẦN
2
2
13
14
Vẽ nét thẳng)
Em là học sinh lớp Một (Tiết 2)
Bài 5: Dấu huyền( ` ), dấu ngã ( ~ )
Luyện tập
2648, KNS

3/9
HỌC VẦN
HỌC VẦN
THỂ DỤC
TẬP VIẾT
TOÁN
15
16
2
1
6
Bài 6: be, bè, bé, bẽ, bẹ…
Luyện tập
Tập hợp hàng dọc dóng hàng – Trò chơi “Diệt
các con vật có hại”
Viết các nét cơ bản
Các số 1, 2, 3.
Hs viết ½
dòng, BT3 (bỏ

cột 3)
NĂM
4/9
TOÁN
TẬP VIẾT
TNXH
ÂM NHẠC
7
2
2
2
Luyện tập
Tập tô: e, b, bé
Chúng ta đang lớn
Ơn tập bài hát: Q hương tươi đẹp
KNS
SÁU
5/9
HỌC VẦN
HỌC VẦN
THỦ CÔNG
TOÁN
S H L
17
18
2
8
2
Bài 7: ê – v
Luyện tập

Xé, dán hình chữ nhật
Các số 1, 2, 3, 4, 5
Sinh hoạt chủ nhiệm lớp
Ngày soạn: 28/8
Thứ hai, ngày 1 tháng 9 năm 2014
Tiết: 1
CHÀO CỜ
TUẦN 1

Tiết: 2 + 3
Học vần
Tiết PPCT: 11+12
Dấu hỏi (

û) – dấu nặng ( . )
I, Mục tiêu :
- Nhận biết được dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng trong mọi trường hợp.
- Biết đọc được tiếng: bẻ, be.
- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa. (giảm một số câu hỏi khó)
- Rèn tư thế đứng đọc cho học sinh.
* HS khá giỏi đọc đúng to rõ các tiếng
II, Đồ dùng dạy học:
Gv: Tranh + bảng cài.
Hs: Bảng con + bảng cài.
III, Các hoạt động chủ yếu:
1, Ổn đònh:
2, Bài cũ: Cho hs đọc viết: be, bé.
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài – ghi tựa:

b, Giới thiệu dấu (thanh) hỏi và dấu (thanh) nặng.
- Cho học sinh xem tranh.
- Giới thiệu tranh.
- Các tranh này vẽ ai và vẽ gì ?
Các tiếng đó giống nhau đều có dấu (thanh) hỏi.
Tên của dấu này là dấu (thanh) hỏi.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs xem tranh.
- Hs trả lời.
- Hs nghe nhớ.
- Gv đọc.
- Dạy dấu (thanh) nặng.
- Cho Hs xem tranh.
Các tiếng giống nhau đều có dấu (thanh) nặng.
Tên của dấu (thanh) này là dấu (thanh) nặng
- Gv đọc
- Hướng dẫn cài tiếng và đọc tiếng.
c, Hướng dẫn viết bảng con:
Tiết 2: Luyện tập.
a, Luyện đọc.
Cho học sinh đọc lại bài (t.1).
b, Luyện viết: Cho Hs viết vở tập viết.
Kiểm tra - Đánh giá, nhận xét.
c, Luyện nói: Cho Hs xem tranh.
Giảng nội dung tranh.
- Gọi Hs đọc tên bài luyện nói: Bé
- Gv gắn từng tranh lên bảng rồi hỏi:
+ T1: Mẹ đang làm gì cho em bé để đi học?
+ T2: Bác nơng dân đang làm gì?
+ T3: bạn gái đang làm gì với 2 em?

+ Gọi Hs so sánh sự giống và khác nhau giữa các tranh
- GVKL từng tranh:
- Học sinh đọc (cn – n - l)
- Hs xem tranh.
- Hs nghe nhớ.
- Hs đọc cá nhân – nhóm lớp
- Hs cài: bẻ, bẹ. Đọc (cn – n - l)
- Viết bảng con: bẻ, bẹ
- Hs mở SGK.
- Đọc (Cn – n - lớp)
- Viết vở tập viết:
- Hs xem tranh.
- Hs đọc cn, lớp
- Hs trả lời
+ Đang bẻ cổ áo cho em bé
+ Đang bẻ bắp
+ Đang bẻ bánh đa chia cho 2 em
- Hs trả lời: Mẹ đang bẻ cổ áo cho bé, bác
nông dân đang bẻ ngô, bạn gái bẻ bánh đa.
4, Củng cố: Cho hs đọc lại toàn bài. Tìm nhữõng tiếng có dấu hỏi, dấu nặng.
5, Dặn dò: Đọc bài, xem bài chuẩn bò bài sau.

Tiết: 4
Tốn
Tiết PPCT: 5
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết hình vng, hình tròn, hình tam giác, ghép các hình đã biết thành hình mới
- Hs thực hành ghép được các hình
- Hs yêu thích môn học

II/ CHUẨN BỊ:
Gv: Mẫu hình, giáo án
Hs: SGK, BĐD
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định tổ chức:
2/ KTBC: GvKT bài: hình tam giác
Kiểm tra - Đánh giá, nhận xét
3/ Bài mới:
GTB ghi tựa đề
* HDHs thực hành:
1. Tơ màu vào các hình: cùng hình dạng thì cùng một
màu.
- Giáo viên nhắc Hs cùng hình thì tơ cùng 1 màu mỗi
loại hình tơ màu khác nhau
- Gọi Hs lên bảng tơ màu
- Hs hát
- 2Hs lên trả lời
- Hs nhắc lại
- Hs tơ màu vào SGK
- Hs lên bảng chữa bài
- Gv nhận xét tun dương ghi điểm
2. Ghép lại thành các hình mới:
- Gv ghép mẫu 1 hình
- Cho Hs lấy hình vng, hình tam giác, ghép thành
hình mới như từ 4 hình tam giác ghép thành 2 hình
vng, ghép 2 hình tam giác & 1 hình vng thành 1
hình mới: Con cá, ngôi nhà, núi, thuyền, biển báo
giao thông, chong chóng
- Gọi Hs lên bảng ghép

- Gv nhận xét ghi điểm
Nghỉ giữa tiết
* Tổ chức thành trò chơi: Thi đua ghép hình
- Từ 1 hình vng và 2 hình tam giác ghép thành 1
hình tam giác lớn, ghép thành 1 ngơi nhà, 1 cái
thuyền buồm, thành cái chong chóng, thành con cá,
thành cái núi, biển báo giao thông
- Gọi đại diện 3 đội lên ghép
- Cho Hs tìm 1 số đồ vật có hình vng, hình tam
giác
4/ Củng cố: Gv hệ thống lại bài học
Gv liên hệ thực tế
5/ Dặn dò: Về xem lại bài chuẩn bị bài sau
Gv nhận xét tiết học
- Hs lấy bộ đồ dùng ghép lên mặt bàn
- Hs lên bảng ghép
- 3Hs đại diện 3 đội lên chơi
- Hs trả lời
- Hs nhắc lại nội dung bài

Ngày soạn: 29/8
Thứ ba, ngày 2 tháng 9 năm 2014
Tiết: 1
MĨ THUẬT
Tiết PPCT: 2
Chun trách

Tiết: 2
ĐẠO ĐỨC
Tiết PPCT: 2

Em là học sinh lớp Một (tiết 2)
I, Mục tiêu:
Hs biết:
- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học
- Biết tên trường, lớp, tên thầy cơ giáo,1 số bạn bè trong lớp
- Bước đầu biết giới thiệu tên mình những điều mình thích trước lớp
- Hs vui vẻ phấn khởi đi học, biết u q thầy cơ giáo
*Hs khá giỏi biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt, biết tự giới thiệu
về bản thân 1 cách mạnh dạn
* KNS:
+ Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân
+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin trước đơng người
+ Kĩ năng lắng nghe tích cực
+Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về ngày đầu tiên đi học, về trường, lớp, thầy cơ giáo, bạn bè
• 2648: khơng u câu Hs quan sát tranh và kể lại nội dung câu chuyện theo tranh
Khơng có chứng cứ
II, Đồ dùng dạy học:
Gv: Tranh minh hoạ trang 4, 5, 6/ BTĐD
Hs: Sách bài tập.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Ổn đònh:
2, Bài cũ: Cho Hs đọc viết: Dấu hỏi, nặng, bè, bẹ.
3, Bài mới:
Chun trách
Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs
1. Ổn định: cùng Hs hát bài “ Đi tới trường”.
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Ghi tựa: Em là học sinh lớp một.

b. Hoạt động 1: Múa hát, đọc thơ hoặc vẽ tranh
về chủ đề “ trường em”.
*Mục tiêu: GDKNS: thể hiện sự tự tin trước
đơng người.
- Mời Hs lên thực hiện.
- Hướng dẫn Hs hát hoặc hát cho Hs nghe bài “
em u trường em ”.
kết luận:
- Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi
học.
- Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành Hs lớp
một.
- Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để
xứng đáng là hs lớp Một.
* Hướng dẫn Hs đọc câu thơ cuối bài.
- Đọc cho Hs đọc theo.
- Gọi Hs đọc.
Hát.
- Nhắc lại tựa.
- Tự chọn: Múa hát, đọc thơ, vẽ tranh.
- Giới thiệu, trình diễn trước lớp.
- Hát hoặc lắng nghe.
- Đọc theo Gv.
- Đọc: CN + ĐT.
4, Củng cố: Hs nhắc lại bài. Liên hệ giáo dục.
5, Dặn dò: Thực hiện bài học.

Tiết: 3 + 4
Học vần
Tiết PPCT: 13+14

Dấu huyền (
\
) – dấu ngã ( ĝ )
I, Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được: dấu huyền và thanh huyền; dấu ngã và thanh ngã, ghép bè, bẽ.
- Đọc được: bè, bẽ.
- Biết trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong sách giáo khoa.
- Rèn tư thế đứng đọc cho học sinh.
II, Đồ dùng dạy học:
Gv: Tranh + bảng cài.
Hs: bảng con + bảng cài.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Ổn đònh:
Năm nay em lớn lên rồi.
Khơng còn nhỏ xíu như hồi lên năm.
2, Bài cũ: Cho Hs đọc viết: Dấu hỏi, nặng, bè, bẹ.
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài – ghi tựa:
b, Giới thiệu dấu (thanh) huyền dấu (thanh) ngã.
* Dạy dấu (thanh) huyền:
- Cho Hs xem tranh.
- Tranh vẽ gì? (bè)…dừa, mèo, cò , gà.
- Các chữ đó đều có dấu (thanh) huyền.
- Tên của dấu (thanh) này là dấu (thanh) huyền.
- Gv đọc và hướng dẫn cách đọc.
* Dạy dấu (thanh) ngã:
- Cho Hs xem tranh.
- Tranh này vẽ gì ? Vẽ, gỗ, võ, võng.
- Các chữ giống nhau đều có dấu (thanh) ngã. Tên

của dấu (thanh) này là dấu (thanh) ngã.
- Hướng dẫn đọc dấu (thanh) ngã.
- Ghép chữ và âm.
- be thêm dấu (thanh) huyền ta có bè, thêm (thanh)
ngã ta có bẽ. Đọc mẫu.
- Hướng dẫn viết bảng con dấu (thanh) huyền, dấu
(thanh) ngã.
Tiết 2: luyện tập
a, Luyện đọc: Cho Hs đọc lại bài tiết 1.
b, Luyện viết: Cho Hs viết vở tập viết.
c, Luyện nói:
- Gọi Hs đọc tên bài luyện nói: bè
- Gv gắn tranh lên bảng rồi hỏi:
+ Tranh vẽ cái gì ?
+ Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
+ Thuyền khác bè ở chỗ nào ?
+ Bè dùng để làm gì ?
+ Người trong bức tranh đang làm gì ?
- Gv chốt lại bức tranh
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs xem tranh.
- Hs trả lời.
- Hs đọc: (Cn - n – lớp.)
- Hs trả lời.
- Học sinh đọc dấu (thanh) ngã.
- Hs ghép – đọc: bè, bẽ.
- Hs viết bảng con
- Hs mở SGK xem tranh và đọc.
- Hs viết vở tập viết. bè bẽ
- Hs đọc cn, lớp

- Hs trả lời:
+ Vẽ cái bè
+ Đi dưới nước
+ Thuyền làm bằng gỗ, bè làm bằng tre nứa
+ Bè dùng để chở người
+ Đang lái bè
4, Củng cố: Hỏi nội dung bài. Đọc lại toàn bài, Liên hệ giáo dục.
5, Dặn dò : Đọc bài, xem bài: Ôn tập

Ngày soạn: 1/9
Thứ tư, ngày 3 tháng 9 năm 2014
Tiết: 1
Học vần
Tiết PPCT: 15+16
be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
I, Mục tiêu:
- Nhận biết được các âm, chữ e, b và dấu thanh: dấu sắc, dấu hỏi, dấu ngã, dấu huyền, dấu nặng.
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ.
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
- Rèn tư thể đọc đúng cho Hs.
II, Đồ dùng dạy học:
Gv: Bảng ôn.
Hs: Bảng con + bảng lớp và vở.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Ổn đònh:
2, Bài cũ: Hs đọc + viết: bé, bẽ.
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài ghi tựa:
b, Giới thiệu bảng ôn:

a/ Ghép âm thành chữ:
* Gv gắn bảng ơn lên bảng
b e
be
- Gv đọc từng âm gọi hs lên chỉ từng âm do giáo
viên đọc
- Gọi Hs tự chỉ, tự đọc
- Gv sửa sai phát âm cho hs
b/ Ghép be với dấu thanh
\ / ? ~ .
be bè bé bẻ bẽ bẹ
- Gọi Hs lên đọc tiếng be ghép với dấu thanh tạo
thành tiếng mới
- Gọi Hs đọc các từ: e, be be, bè bè, be bé
- Gv giải nghĩa từ
Nghỉ giữa tiết
c, Hướng dẫn viết bảng con:
be, bè, bé, bẽ ,bẻ, bẹ
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Hs quan sát bổ sung
- Hs chỉ theo Gv đọc
- Hs đọc Cn, lớp
- Hs đọc Cn
- Hs đọc Cn, lớp
- Viết b/c: be, bè, bé , bẽ
,bẻ, bẹ
Tiết 2: Luyện tập
a, Luyện đọc:
- Cho Hs đọc lại bài ở tiết 1
- Gv sửa sai cho Hs

- Cho Hs tìm tiếng có dấu huyền và dấu ngã
+ Gv nói về thế giới đồ vật
+ Gọi Hs đọc từ: be bé
b, Luyện viết: Cho Hs viết vở tập viết.
Kiểm tra - Đánh giá – nhận xét.
c, Luyện nói: Các dấu thanh và sự phân biệt các từ
theo dấu thanh.
- Quan sát theo cặp tranh: Tranh vẽ gì? Thêm dấu
gì để ra tiếng dế? (Tương tự các tranh kia)
- Luyện nói:
Thấy những vật này ở đâu? Quả dừa dùng để làm
gì? Khi ăn dưa thấy thế nào? Thích tranh nào nhất?
Vì sao? Bức nào vẽ người?
- Hs đọc lại bài tiết 1
- Hs mở SGK xem tranh trả lời.
bé chơi bán hàng
- Hs đọc lại
- Viết vở be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
- Vẽ: dê, thêm dấu sắc để được tiếng dế.
- Hs trả lời.
IV, Củng cố: Hỏi nội dung bài. Cho Hs đọc lại toàn bài.
V, Dặn dò: Đọc bài, xem bài.

Tiết: 3
THỂ DỤC
Tiết PPCT: 2
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
I. MỤC TIÊU:
- Làm quen tập hợp hàng dọc,dóng hàng.

- Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng.
- Bước đầu biết cách chơi trò chơi theo yêu cầu của Gv.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường.Dọn vệ sinh nơi tập
- GV chuẩn bò 1còi,tranh ảnh một số con vật (Có lợi và có hại).
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy T.G Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu :
- Gv cùng lớp trưởng tập hợp lớp thành 2-4 hàng
dọc (mỗi hàng 1 tổ), sau đó cho quay thành hàng
ngang.Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
-Đứng vỗ tay và hát. Giậm chân tại chỗ đếm to
theo nhòp 1-2,1-2,…
2. Phần cơ bản .
- Tập hợp hàng dọc,dóng hàng :
+ GV hô khẩu lệnh,cho một tổ ra vừa giải thiùch
động tác vừa làm mẫu cho cả lớp quan sát.Tiếp
theo mời tổ 2 lên xếp hàng cạnh tổ 1,tổ 3 cạnh tổ
2,tổ 4 cạnh tổ 3…GV hô khẩu lệnh cho HS dóng
hàng rồi cho cả lớp giải tán.Sau đó cho tập hợp
lại như ban đầu ( Nhắc HS nhớ bạn đứng trước và
sau mình ).Sau mỗi lần tập như vậy GV tuyên
dương giải thích thêm cho HS hiểu.
-Trò chơi “ Diệt con vật có hại”:GV nêu tên trò
chơi,hỏi xem học sinh phân biệt được con vật nào
có lợi con vật naò có hại.GV nêu tên một số con
vật cho HS làm quen dần với trò chơi.Cho HS
chơi thử 2-3 lần .Rồi tiến hành cho chơi chính
thức.
3. Phần kết thúc :

- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhòp
- Đứng vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà.
- Lớp trưởng lên lớp hô: “ Thể dục…!”,HS hô to
“Khỏe!”.
(6-10’)
(18-22’)
(4-5’)
(6-8’)
(8-10’)
(4 - 6’)
3 lần
× × × ×
× × × ×
× × × ×
° (GV)
× × × ×
× × × ×
× × × ×
° (GV)


Tiết: 4
Tập viết
Tiết PPCT: 1
Viết các nét cơ bản
°
(GV)
I, Mục tiêu:

- Hs tô hoăïc có thể viết được các nét cơ bản theo vở Tập viết 1, tập một.
* Hs khá, giỏi có thể viết được các nét cơ bản.
- Luyện kó năng viết cho học sinh. Có ý thức viết đúng nắn nót, giữ gìn vở sạch sẽ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Gv: Nét mẫu.
- Hs: Vở tập viết + bảng con.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1, Ổn đònh:
2, Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh.
3, Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài ghi tựa:
b, Hướng dẫn tô các nét cơ bản.
- Gv đính lần lược các nét.
- Gọi Hs đọc.
- Hướng dẫn cách viết:
Nét ngang.
Xiên phải.
Xiên trái.
Nét thẳng.
Nét cong phải.
Nét cong trái.
Nét móc xuôi.
Nét móc ngược.
Nét móc 2 đầu.
Nét khuyết trên
Nét khuyết dưới
Nét hất thắt phải
- Cho Hs đọc lại các nét cơ bản
- Cho Hs viết bảng con.

- Cho Hs viết vào vở tập viết 1 tập một – Gv quan
sát.
- Giúp đỡ cho Hs.
- Kiểm tra - Đánh giá – nhận xét.
- Cho Hs đọc lại các nét.
- Hs nhắc lại tựa bài.
- Học sinh đọc lại các nét.
- Quan sát cách viết của từng nét.















- Học sinh đọc lại từng nét cơ bản.
- Viết bảng con: ngang, xiên phải…
- Hs viết các nét cơ bản nắn nót vào vở từng
nét. Nắn nót vào vở từng nét.
- Đọc lại các nét.
4, Củng cố: Hỏi nội dung bài. Cho hs đọc lại các nét.
5, Dặn dò: Tập viết thêm ở nhà.


Tiết: 5
Tốn
Tiết PPCT: 6
CÁC SỐ 1, 2, 3
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật
- Đọc viết được các chữ số 1, 2, 3
- Biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1
- Biết thứ tự của các số. 1; 2; 3 cột (1, 2)
II/ CHUẨN BỊ:
Gv: Mẫu hình, giáo án
Hs: SGK, BĐD
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Ổn định tổ chức:
2/ KTBC:
GvKT bài: Luyện tập
Kiểm tra - Đánh giá, nhận xét
3/ Bài mới:
GTB ghi tựa đề
a/ Hình thành các chữ số:
+ Gv gắn 1 bơng hoa, hình tam giác, hình vng hỏi:
- Có mấy bơng hoa ?
- Có mấy hình tam giác ?
- Có mấy hình vng ?
+ Gv chốt lại và rút ra chữ số 1
+ HDHs cài số 1
+ Gọi Hs đọc số 1
+ HDHs quy trình viết số 1

b/ Dạy số 2, 3 (quy trình tương tự)
+ Gọi Hs đếm xi, đếm ngược số 1, 2, 3
+ Gọi Hs đếm theo ơ vng
Nghỉ giữa tiết
c/ HDHs thực hành
1. Viết số 1, 2, 3 (Hs viết nữa dòng đối với mỗi
dòng)
- HDHs viết số 1, 2,3 vào vở trắng
- Kiểm tra - Đánh giá, nhận xét
2. Viết số vào ơ trống (theo mẫu):
- Gv làm mẫu 1 hình ơ tơ
- Cho Hs làm vào trong SGK
- Gọi Hs lên chữa bài
- Kiểm tra - Đánh giá – nhận xét.
3. Viết số hoặc vẽ số chấm tròn thích hợp:
Hs làm cột 1, 2
- Gv đọc u cầu
- Gv tổ chức thành trò chơi
- Gọi Hs đại diện lên chơi
- Gv nhận xét tun dương
4/ Củng cố: Gv hệ thống lại bài học
Gv liên hệ thực tế
5/ Dặn dò: Về xem lại bài chuẩn bị bài sau
Gv nhận xét tiết học
- Hs hát
- 2Hs lên trả lời
- Hs nhắc lại
- 1 bơng hoa
- 1 hình tam giác
- 1 Hình vng

- Hs cài số 1
- Hs đọc
- Hs viết bảng con
- Hs đếm cn, lớp
- Hs viết vào vở trắng
- Hs viết số vào SGK
- Hs lên bảng chữa bài
- Hs đại diện lên chơi điền số
- Hs nhắc lại nội dung bài

Ngày soạn: 2/9
Thứ năm, ngày 4 tháng 9 năm 2014
Tiết: 1
Tốn
Tiết PPCT: 7

×