Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC GDCD 6_CHỦ ĐỀ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.67 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 6</b>


<b>CHỦ ĐỀ 2: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG </b>
<b>(Tổng số tiết thực hiện: 02 tiết)</b>


<b>Gv soạn: Trần Thị Thu Hương</b>
<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b>


<i><b>Qua chủ đề này, học sinh cần nắm:</b></i>
<b>1.Kiến thức</b>


- Nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông; nhận biết được tín hiệu đèn
giao thơng và một số biển báo thông dụng trên đường; ý nghĩa của việc thực hiện
<b>trật tự, an tồn giao thơng.</b>


- Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp; quy định đối
với trẻ em.


<b>2.Kĩ năng </b>


- Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật về
trật tự, an tồn giao thơng;


- Biết thực hiện đúng quy định về trật tự, an tồn giao thơng và nhắc nhở bạn
bè cùng thực hiện tốt.


<b>3.Thái đô</b>


- Tôn trọng những quy định về trật tự, an tồn giao thơng; đồng tình, ủng hộ
các hành vi thực hiện đúng;



- Phê phán những hành vi vi phạm trật tự, an tồn giao thơng.
B. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM


<b>1. Nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông.</b>


- Do ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt (kém hiểu biết pháp luật
về an tồn giao thơng hoặc biết nhưng khơng tự giác chấp hành).


- Đường xấu và hẹp; người tham gia giao thơng đơng; phương tiện giao
thơng khơng bảo đảm an tồn;….


<b>2. Để đảm bảo an toàn khi đi đường</b>


- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm:
+Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Phân biệt được hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm pháp luật</b>
<b>về trật tự, an tồn giao thơng.</b>


a.Hành vi đúng: Người đi bộ đi trên vỉa hè, ...


b.Hành vi sai: Người đi xe vượt đèn đỏ, đi bộ qua ngã tư không đúng nơi
quy định, điều khiển xe đạp chở 2 người lớn, ...


<b>4. Ý nghĩa của việc thực hiện trật tự, an tồn giao thơng</b>


- Bảo đảm an tồn giao thơng cho mình và cho mọi người, tránh tai nạn đáng
tiếc xảy ra, gây hậu quả đau lòng cho bản thân và cho mọi người.


- Bảo đảm cho giao thơng được thơng suốt, tránh ùn tắc, gây khó khăn trong


giao thông, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội.


<b>5. Tín hiệu đèn giao thơng và các loại biển báo thơng dụng.</b>
a. Tín hiệu đèn giao thơng.


<b>+ Tín hiệu xanh là được đi.</b>
<b>+ Tín hiệu đỏ là cấm đi.</b>


<b>+ Tín hiệu vàng là phải dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá</b>
vạch dừng thì được đi tiếp.


b. Các loại biển báo thông dụng.


<b>- Biển báo cấm: hình trịn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen thể</b>
hiện điều cấm.


<i>Chú ý: Biển báo 101 và 102 là biển báo đặc biệt.</i>



101 102 110a
Đường cấm Cấm đi ngược chiều Cấm xe đạp


<b>- Biển báo nguy hiểm: hình tam giác, đều, nền màu vàng có viền đỏ, hình </b>
vẽ màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.


222 227 231
Đường trơn Công trường Thú rừng vượt qua đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

301b 304 305



Hướng đi phải theo Đường dành cho xe thô sơ Đường dành cho người đi bộ
<b>6. Môt số quy định về đi đường. </b>


<b>a. Người đi bô</b>


- Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường. Trường hợp đường khơng có hè
phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.


- Nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho
người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.


b) Người đi xe đạp:


- Người đi xe đạp không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; không
đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác; không sử dụng ô,
điện thoại di động; không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác; không mang vác, chở
vật cồng kềnh; không buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.


<i><b>Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn. (Đọc thêm)</b></i>


<b>c.Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên đến</b>
dưới 18 tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50cm3<sub>.</sub>


<b>d.Quy định về an tồn đường sắt</b>


- Khơng chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt.
- Khơng thị đầu, chân tay ra ngồi khi tàu đang chạy.


- Không ném đất đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống.
<b>7. Rèn luyện</b>



- Thực hiện đúng và tôn trọng những quy định về trật tự, an tồn giao thơng
và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện tốt.


- Đồng tình, ủng hộ các hành vi thực hiện đúng và phê phán những hành vi
vi phạm trật tự, an tồn giao thơng.


<b>C. LUYỆN TẬP </b>


<b>(Làm bài tập a, b, c, d, đ – Sách giáo khoa, trang 38 )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>b. Trong các biển báo giao thông dưới đây:</b>


- Biển báo nào cho phép người đi bộ được đi?
- Biển báo nào cho phép người đi xe đạp được đi?


<b>c. Hãy tìm hiểu những quy định về vượt nhau và tránh nhau trên đường.</b>
<b>d. Hãy nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an tồn giao thơng nơi em ở và</b>
nêu những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an tồn giao thông.


đ. Hãy tự liên hệ xem bản thân đã thực hiện đúng những quy định về trật tự
an toàn giao thông chưa. Hãy tự đặt kế hoạch rèn luyện và nhắc nhở các bạn cùng
thực hiện.


<b>D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ</b>
<b>1. Chủ đề vừa học</b>


- Chép phần B: KIẾN THỨC TRỌNG TÂM vào vở học, rồi học thuộc.
- Làm phần C. LUYỆN TẬP vào vở soạn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>2. Chủ đề sắp học: Chủ đề 03 Quyền và nghĩa vụ học tập.</b></i>
+ Tự đọc phần Truyện đọc.


+ Xem nội dung bài học (mục c tự đọc) và bài tập.
<b>ĐÁP ÁN GỢI Ý PHẦN LUYỆN TẬP</b>


Bài tập a.


Nhận xét hành vi của những người trong các bức tranh sau:


Bài tập bTrong các biển báo giao thông dưới đây:


Cấm đi xe đạp Cấm người đi bộ Đường người đi xe đạp cắt ngang

<b>1</b>



<b>2</b>



Bạn vi phạm Quy định về an toàn
đường sắt:


- Chăn thả trâu (bò) trên đường sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đường dành cho xe thô sơ Đường dành cho người đi bộ Đường người đi
bộ


sang ngang
- Biển báo cho phép người đi bộ được đi: 305; 423b


- Biển báo cho phép người đi xe đạp được đi: 226; 304



Bài tập c Những quy định về vượt nhau và tránh nhau trên đường.
(Căn cứ Luật giao thông đường bộ - Luật số: 23/2008/QH12)
<b>Điều 14. Vượt xe</b>


1. Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc cịi; trong đơ thị và khu đông dân cư
từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.


2. Xe xin vượt chỉ được vượt khi khơng có chướng ngại vật phía trước, khơng có xe
chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước khơng có tín hiệu
vượt xe khác và đã tránh về bên phải.


3. Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an tồn, người điều khiển phương tiện phía
trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe
sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.


4. Khi vượt, các xe phải vượt về bên trái, trừ các trường hợp sau đây thì được phép
vượt bên phải:


a) Khi xe phía trước có tín hiệu rẽ trái hoặc đang rẽ trái;
b) Khi xe điện đang chạy giữa đường;


c) Khi xe chuyên dùng đang làm việc trên đường mà không thể vượt bên trái được.
5. Không được vượt xe khi có một trong các trường hợp sau đây:


a) Khơng bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Trên cầu hẹp có một làn xe;


c) Đường vịng, đầu dốc và các vị trí có tầm nhìn hạn chế;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Điều 17. Tránh xe đi ngược chiều</b>



1. Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược
chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo
chiều xe chạy của mình.


2. Các trường hợp nhường đường khi tránh nhau quy định như sau:


a) Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ
tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi;


b) Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc;


c) Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe khơng có
chướng ngại vật đi trước.


</div>

<!--links-->

×