Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MỸ THUẬT 7_CHỦ ĐỀ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.36 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MĨ THUẬT 7 – TIẾT : 21</b>


<b>MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẾN NĂM 1954</b>
<b>I. Vài nét về bối cảnh xã hội:</b>


( xem sgk/ 110)


<b>II. Một số hoạt động mĩ thuật:</b>


Chia làm 3 giai đoạn:


- <sub>Từ cuối TK XIX đến năm 1930</sub>
- <sub>Từ năm 1930 đến năm 1945</sub>
- <sub> Từ năm 1945 đến năm 1954</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Giai đoạn đầu( từ cuối TK XIX đến 1930):</b>


- <sub>Hồn tất các cơng trình kiến trúc lăng tẩm đền miếu, chịu ảnh hưởng nghệ </sub>
thuật Trung hoa , Pháp.


- <sub> Người đi đầu cho nền hội họa mới của VN là họa sĩ Lê Văn Miến , Ông theo </sub>
học trường Mĩ thuật Pa ri với tác phẩm Bình văn và Chân dung cụ Tú Mền.
- <sub> Thành lập trường mĩ nghệ Thủ Dầu Một ( năm 1901), Trường Mĩ nghệ </sub>


Trang trí và Đồ họa Gia Định ( năm 1913). Đặc biệt thành lập Trường Mĩ
thuật Đông Dương ( năm 1925).


- <sub> Họa sĩ được đào tạo chính quy giai đoạn này: Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn </sub>
Gia Trí, Tơ Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn,,,


? Ai là người đứng đầu nền hội họa giai đoạn đầu của MTVN?


? Thành tựu mĩ thuật giai đoạn này là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Giai đoạn 2( 1930-1945):</b>


- <sub>Hình thành những phong cách nghệ thuật đa dạng với nhiều chất liệu khác </sub>
nhau. Đặc biệt chất liệu sơn mài.


- <sub> Tác phẩm ni ting:(Xem sgk /112)</sub>


<i><b>Em Thúy của Trần Văn Cẩn</b></i> <i><b>Hai thiếu nữ và em bé của Tô </b></i>


<b>Ngọc Vân</b>
<i><b>Thiếu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc </b></i>


<b>Vân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Giai đoạn 3( 1945-1954):</b>


_ Tháng 10-1945, Chính phủ nước Việt nam dân chủ cộng hòa cho mở lại Trường
Cao đẳng Mĩ Thuật Việt Nam do Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng.


- Năm 1946, toàn quốc kháng chiến bùng nổ, các họa sĩ đã có mặt và phản ánh kịp
thời cuộc kháng chiến thần thánh của dân tộc.


- Tác phẩm tiêu biểu: Bác Hồ ở bắc bộ phủ của Tô Ngọc Vân, Bát nước
của Sĩ Ngọc, Trận Tầm Vu của Nguyễn Hiêm,,,,,


? Thời gian nào cho mở lại Trường Cao đẳng Mĩ Thuật Việt Nam? Và Ai
làm Hiệu Trưởng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b>


- Chép nội dung bài học vào vở và học
thuộc.


</div>

<!--links-->

×