Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG II HÌNH HỌC 9 13-14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.61 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA MỘT TIÊT CHƯƠNG II HÌNH 9 </b>
<b>Thời gian 45 phút (không kể phát đề)</b>


<b>Đề bài</b>


<i><b>I.Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) ( Khoanh tròn vào câu trả lời đúng)</b></i>
Câu 1: Có bao nhiêu đường trịn đi qua hai điểm phân biệt ?


A. Một B. Hai C. Vô số D. Khơng có
Câu 2: Đường thẳng và đường trịn có thể có số điểm chung nhiều nhất là:


A. Một điểm B. Hai điểm C. Ba điểm D. Không điểm
Câu 3: Hai đường trịn phân biệt có thể có số điểm chung ít nhất là


A. Ba điểm B. Hai điểm C. Một điểm D. Khơng điểm
Câu 4: Hai đường trịn ngồi nhau có mấy tiếp tuyến chung?


A. Một B. Hai C. Ba D. 4


Câu 5: Có bao nhiêu đường trịn đi qua ba điểm không thẳng hàng ?


A. Một B. Hai C. Vô số D. Khơng có
Câu 6: Đường thẳng và đường trịn có thể có số điểm chung ít nhất là:


A. Một điểm B. Hai điểm C. Ba điểm D. Không điểm
<b>II. Tự luận</b>


<i><b>Câu 1: </b></i>


Cho hình vẽ biết:



R = 15 cm. OI = 6cm. IA = IB
Tính độ dài dây AB. Giải thích cụ thể


<i><b>Câu 2: Cho hai đường trịn (O; R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. ( R>R’). Vẽ các đường kính AOB, AO’C.</b></i>
Dây DE của đường trịn (O) vng góc với BC tại trung điểm K của BC.


a) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?


b) Gọi I là giao điểm của DA và đờng tròn '


(<i>O</i>)Chứng minh rằng ba điểm E, I, C thẳng hàng
c) Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của '


(<i>O</i>)


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM : (3điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 đ</b>


1 2 3 4 5 6


C B D D A D


<b>II. TỰ LUẬN : (7điểm) </b>


<b>Câu 1</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b>


Ta có: IA = IB  <sub>OI</sub><sub></sub><sub>AB </sub>
Tam giác vuông OIA, theo đlí Pyta go



IA = 2 2 2 2


15 6 12
<i>OA</i>  <i>OI</i>   
 AB = 2AI = 24 (cm)


0,5đ
0,5đ
0.5đ
<b>2</b> Hình vẽ đúng


a) Tứ giác BDCE có BK = KC; DK = KE
nên là hình bình hành


Lại có BC DE nên là hình thoi


0,5đ

0,5đ
b)AIC có O’I = 1


2 AC nên 


0
90


<i>AIC </i> hay AI IC.


Tương tự có ADBD


suy ra BD//IC
Lại có BD // EC ( t/c hình thoi)
Suy ra E, I, C thẳng hàng( Ơclit)


0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
c) Nối KI và IO’ ta có


KI = KD = KE (KI là đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Do đó <i><sub>KIA</sub></i><sub></sub><i><sub>KDA</sub></i> <sub> (1) </sub>


Tam giác O’IA cân tại O’ nên <i><sub>O IA</sub></i> <sub>'</sub> <sub></sub><i><sub>O AI</sub></i> <sub>'</sub> <sub></sub><i><sub>DAK</sub></i><sub> (2) </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Từ (1) và (2) suy ra     0


' 90


<i>KIA O IA</i> <i>KDA</i><i>DAK</i> 


Vậy KI là tiếp tuyến của đờng tròn (O’)


</div>

<!--links-->

×