Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bệnh học YHCT và điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.02 MB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRIỆU CHỨNG HỌC </b>



<b>HỆ TUẦN HOÀN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MỤC TIÊU



▪ Kể được các thành phần của hệ tuần hồn, vịng tuần
hồn lớn, vịng tuần hồn nhỏ


▪ Kể được tên các triệu chứng cơ năng thường gặp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cấu trúc Tim



Cấu tạo



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>▪ Vòng tuần hồn lớn</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TRIỆU CHỨNG </b>


<b>CƠ NĂNG</b>



<b>▪ Khó thở</b>


<i><b>▪  Khó thở khi gắng sức: như khi mang </b></i>
xách nặng, chạy vội, lên thang gác, khó
thở càng rõ khi gắng sức càng nhiều.


<i><b>▪  Khó thở thường xun: ln cảm thấy </b></i>
khó thở, khi nằm càng khó thở, phải ngồi
dậy để dễ thở hơn. Nghỉ ngơi cũng khó
thở, khi vận động khó thở càng tăng



hơn.


<i><b>▪  Khó thở xuất hiện từng cơn: khi suy </b></i>
tim cấp đưa đến những cơn khó thở đột
ngột như: cơn hen tim, phù phổi cấp.


<b>CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT </b>
<b>KHĨ THỞ HỆ HÔ HẤP ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TRIỆU CHỨNG </b>


<b>CƠ NĂNG</b>



<b>▪ Đánh trống ngực: </b>


<b>Cảm giác tim đập mạnh, dồn dập. </b>
<b>Gặp trong các bệnh cơ tim, van </b>
<b>tim, tăng huyết áp, cường tuyến </b>
<b>giáp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TRIỆU CHỨNG </b>


<b>CƠ NĂNG</b>



<b>▪ Đau ngực: </b>


<b>Có khi đau âm ỉ, có khi đau nhói ở </b>
<b>vùng mũi tim, đau ở ngực trái, lan </b>
<b>lên vai rồi xuống cánh tay, cẳng </b>
<b>tay, ngón tay. Gặp trong các bệnh </b>
<b>đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim.</b>



<b>CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT </b>
<b>ĐAU NGỰC KHÁC?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TRIỆU CHỨNG </b>


<b>CƠ NĂNG</b>



<b>▪ Ho và ho ra máu: </b>


<b>Ho và ho ra máu là do tình trạng ứ </b>
<b>máu ở mao mạch phổi. Ho ra máu </b>
<b>thường gặp trong bệnh hẹp van 2 </b>
<b>lá làm ứ máu ở phổi, khi bệnh nhân </b>
<b>gắng sức, phổi xung huyết đưa đến </b>
<b>ho ra máu, thường ho ra từng ít </b>


<b>một khi nghỉ ngơi thì bớt đi.</b>


<b>CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT </b>
<b>HO DO HỆ HƠ HẤP?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TRIỆU CHỨNG </b>


<b>CƠ NĂNG</b>



<b>▪ Phù: </b>


<b>Phù do tim là do ứ máu ở ngoại biên. </b>
<b>Phù thường ở vùng thấp trước và </b>
<b>về chiều như ở mắt cá chân, mu </b>
<b>bàn chân, nghỉ ngơi thì giảm hay </b>
<b>hết phù nhưng về sau khi suy tim </b>


<b>càng nặng thì phù nhiều hơn, phù </b>
<b>tồn thân, phù cả ngày lẫn đêm có </b>
<b>thể có nước màng bụng, màng </b>


<b>phổi</b>


<b>CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT </b>


<b>PHÙ DO NGUYÊN NHÂN KHÁC?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>▪ Phù: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TRIỆU CHỨNG </b>


<b>CƠ NĂNG</b>



<b>▪ Xanh tím: </b>


<b>Do thiếu O2, tăng CO2 trong máu, </b>


<b>xanh tím xuất hiện ở mơi, đầu ngón </b>
<b>tay, chân, nặng hơn tím tồn thân</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TRIỆU CHỨNG </b>


<b>CƠ NĂNG</b>



<b>▪ Ngất: </b>


<b>Là tình trạng mất tri giác trong thời </b>
<b>gian ngắn do giảm tuần hồn và hơ </b>
<b>hấp trong thời gian đó.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TRIỆU CHỨNG </b>


<b>THỰC THỂ</b>



<b>▪ Thể trạng: gầy, béo, cân nặng.</b>


<b>▪ Màu sắc da, niêm mạc: tím tái, xanh </b>
<b>xao, vàng...</b>


<b>▪ Phù: mức độ vị trí phù, hoặc khơng </b>
<b>phù.</b>


<b>▪ Tuyến giáp: tuyến giáp to, có rung </b>
<b>miu, có tiếng thổi, gặp trong bệnh </b>
<b>Basedow.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TRIỆU CHỨNG </b>


<b>THỰC THỂ</b>



<b>▪ Tĩnh mạch cổ: </b>là biểu hiện ra ngoại biên
của áp lực trong các buồng tim phải.


Trong suy tim tĩnh mạch cổ nổi rõ.


<b>▪ Nghiệm pháp phản hồi gan - tĩnh </b>


<b>mạch cổ: </b>Để bệnh nhân nằm quay mặt
sang trái, thở đều, thầy thuốc đặt bàn tay
ấn lên vùng hạ sườn phải. Bình thường
tĩnh mạch cổ chỉ nổi lên chút ít rồi trở lại


như cũ, khi có suy tim phải thì tĩnh mạch
cổ nổi lên to lên trong suốt thời gian làm
nghiệm pháp.


<b>▪ Động mạch cảnh: </b>đập mạnh và chìm
sâu trong hở van động mạch chủ (mạch
corrigan).


<b>▪ Đo huyết áp động mạch và huyết áp </b>


<b>tĩnh mạch.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TRIỆU CHỨNG </b>


<b>THỰC THỂ</b>



<b>▪ Phát hiện ngón chân, ngón tay dùi </b>
<b>trống trong suy tim, trong một số </b>
<b>bệnh tim bẩm sinh. </b>


<b>▪ Thay đổi hình dạng móng tay khum </b>
<b>vồng lên như mặt kính đồng hồ </b>


<b>trong một số bệnh tim mạch. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TRIỆU CHỨNG </b>


<b>THỰC THỂ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

TIẾP CẬN BN ĐAU NGỰC



1.Tuổi: cần biết tuổi người bệnh vì có những


trường hợp đau trước tim chủ yếu xuất hiện
ở người đứng tuổi


2.Hồn cảnh xuất hiện đau: Ví dụ: đau đột
ngột hoặc sau khi gắng sức khi bị lạnh,v.v…


3.Vị trí, cường độ và hướng lan của đau: Ví
dụ: đau ở mỏm tim hay sau xương ức, đau
dữ dội hay chỉ lâm râm, đau đóng khung ở
một chỗ trước tim, hay còn lan lên vai, ra
cánh tay,v.v…


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Chẩn đoán phân biệt



<b>▪ Đau dây thần kinh liên </b>



<b>sườn: </b>

Đau dây thần kinh liên



sườn từ trước ra sau. Nếu ta


ấn ngón tay theo khoảng liên


sườn, ta sẽ phát hiện các



điểm đau là chỗ có nhánh dây


thần kinh liên sườn xuyên ra.


<b>▪ Đau do viêm màng phổi trái, </b>



<b>viêm phổi trái.</b>

Khám người



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CÁM ƠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE</b>




</div>

<!--links-->

×