Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

Tổ chức công tác kế toán tổng hợp tại Cty TNHH Vinh Phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.99 KB, 92 trang )

Báo cáo thực tập
Lời nói đầu
Qua hơn mời năm đổi mới từ cơ chế bao cấp sang nền kinh tế thị trờng(từ
năm 1986 đến nay), đất nớc ta vẫn đang trên đà phát triển, đẩy mạnh công nghiệp
hoá, hiện đại hoá.
Đất nớc để kịp theo xu hớng phát triển của khu vực, của thế giới và đã đạt đ-
ợc những thành tựu nhất định trong các lĩnh vực kinh tế Xã hội.
Với nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp trong nớc đã khônh ngừng tự
hoàn thiện mình. Hơn nữa để có thể cạnh tranh và đứng vững trên thơng trờng.
Yếu tố lợi nhuận vẫn là yếu tố quan trọng nhất trong kinh doanh và đợc các doanh
nghiệp quan tâm nhiều nhất. Để có lợi nhuận tôid u, các doanh nghiệp phải áp
dụng đồng thời nhiều biện pháp khác nhau, một trong các biện pháp quan trọng
đối với các doanh nghiệp; đó là sản phẩm sản xuất ra phải có chất lợng cao, giá
thành hạ. Tức là chi phí để sản xuất ra sản phẩm đó phảI đợc tiết kiệm tối đa trên
cơ sở hợp lý và có kế hoạch. Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan
trong của hệ thống quản lý kinh tế tài chính và có vai trò tích cực trong việc quản
lý điều hành, kiểm soát các hoạt động kinh tế, đảm nhiệm cung cấp hệ thống
thông tin có ích cho các quyết định kinh tế. Công tác hạch toán kế toán bao gồm
rất nhiều nội dung trong đó nội dungKế toán tổng hợp mang một ý nghĩa rất
quan trọng, vì nó bao gồm tất cả mọi hoạt động liên quan tới tài chính của công ty.
Nó giúp chúng ta bao quát tổng hợp một cách chính xác nhất về tình hình tài chính
và phát triển của công ty. Nhận thức đợc tầm quan trọng của Kế toán tổng hợp,
em đã mạnh dạn đI sâu tìm hiểu, lựa chon đề tài: Tổ chức công tác kế toán tổng
hợp tại công ty TNHH Vinh Phát. Với hy vọng tìm hiểu đợc thực trạng nền kinh
tế nói chung và thực tế công ty nói riêng. Đề ra đợc những giải pháp chủ quan, góp
một phần nhỏ bé của mình cho quá trình phát triển của công ty.
Ngoài phần lời nói đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, mục lục, thì nội
dung của báo cáo gồm các chơng nh sau:
Chơng I: Tình hình thực tế tổ choc công tác kế toán của công ty TNHH Vinh
Phát.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B


1
Báo cáo thực tập
Chơng II: Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định.
Chơng III: Thực trang công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dung cụ.
Chơng IV: Cơ sở lý luận về tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
Chơng V: Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Chơng VI:Tiêu thụ sản phẩm, thu thập xác định và phân phối kết quả.
Chơng VII: Thực trạng sử dụng vốn.
Chơng VIII: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán và chi phí bán hàng, chi phí
quản lý.
Chơng IX: Báo cáo tài chính.
Chơng X: Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
2
Báo cáo thực tập
Ch ơng I
Tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán ở công
ty TNHH Vinh Phát
I - Đặc điểm chung của công ty TNHH Vinh Phát
1/ Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Hiện nay công ty TNHH Vinh Phát đã có cơ ngơi khang trang với hệ
thống văn phòng, nhà xởng, hệ thống kho tàng và đặc biệt đã đ a những
thiết bị chuyên ding vào sản xuất kinh doanh.
Trớc đây khi công ty mới đợc thành lập thì nhà xởng, công cụ lao động hết
sức thô sơ, toàn bộ máy may đã qua sử dụng, việc là vải cắt đều đ ợc thực hiện
một cách thủ công. Nh vậy về mặt trang thiết bị kỹ thuật đã có sự phát triển trong
những năm gần đây. Quỹ phát triển sản xuất kinh doanh của công ty luôn tăng và
tập trung vào hớng đa công nghệ, thiết bị hiện đại vào sản xuất nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất, chất lợng sản phẩm. Sự phát triển của trình độ tay nghề đợc

nâng lên, bản thân công ty tổ chức trờng đạo tạo để tạo ra các lực lợng lao động
mới có tay nghề vào làm việc. Ngoài ra công ty còn thực hiện các biện pháp kích
thích khác nh: thi thợ giỏi, khen thởng tạo ra đội ngũ lao động giỏi.
Khả năng sản xuất của công ty tăng lên thể hiện ở cả số lơng sản phẩm tăng,
lao động tăng và số phân xởng cũng tăng. Với kết quả kinh doanh mỗi năm một
cao hơn, uy tín trên thị trờng trong và ngoài nớc ngày càng đợc củng cố. Công ty
TNHH Vinh Phát đang thực sự là một doanh nghiệp t nhân phát triển.
Tên công ty : Công ty TNHH Vinh Phát
Tên giao dịch: Công ty may xuất nhập khẩu Vinh Phát(VINH PHAT
EXPORT IMPORT GAMENT CORP
Địa chỉ: 237 Hà Huy Tập Yên Viên Gia lâm Hà Nội
2/ Mục tiêu hoạt động.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
3
Báo cáo thực tập
- Kinh doanh xuất khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho việc sản xuất hàng
may mặc.
- Sản xuất và gia công hàng may mặc phục vụ cho xuất khẩu và tiêu thụ nội
địa.
3/ Cơ cấu hoạt động của công ty.
Công ty TNHH Vinh Phát thành lập theo quyết định theo số: 3246/QĐUB
ngày 30/8 /1993 của UBND thành phố Hà Nội,giấy đăng ký kinh doanh số 044953
ngày 4/9/1993 .Năm đầu thành lập ,công ty chì có hơn 200 máy với hơn 200 công
nhân.Nhng đến nay số máy đã là hơn 1000.Công ty đã xây dựng thêm đợc một
số phân xởng với đầy đủ các trang thiết bị cho mổi xí nghiệp may .Vì vậy đay là
một danh nghiệp t nhân nên ngời đứng đầu công ty là giám đốc_là ngời có vốn bỏ
ra để thành lập công ty, là ngời cao nhất có quyền quyết định mọi hoạt động của
công ty về tàI chính ,đối nội hay đối ngoại cung nh vấn đề nhân sự.
4/Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý ở công ty TNHH Vinh Phát.
Nh đã nói đây là Công tyTNHH nên mọi hoạt động cũng nh cá phòng ban

của công tyđều chịu sự giám sát,quản lý của giám đốc.Giám đốc là ngời đứng đầu
điều hành giám sát mọi phòng ban khác.
* Giám đốc công ty: là ngời tổng điều hành công ty ,có nhiệm vụ tổ chức
sắp xếp bộ máy,cơ chế quản lý phù hợp ,quản lý cơ sở vạt chất kỹ thuật ,sử dụng
có hiệu quả các nguồn lực ,lập kế hoạch và phơng án tổ chức thực hiện kế hoạch
,thờng xuyên kiểm tra ,đánh giá kết quả thực hiện để có biện pháp điều chỉnh
hoặc thúc đẩy việc hoàn thành kế hoạch của công ty,giảI quyết tốt các mối quan
hệ tạo môI trờng uy tín cho công ty
*Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban :
* Nhiệm vụ và chức năng của phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành
chính có nhiệm vụ: điều tiết nguồn công nhân giữa các phân xởng với nhau và chịu
trách nhiệm tim kiếm công nhân ,cán bộ có tay nghề cao vào làm tại công ty ngoài ra
phòng còn phải lo tổ chức các lớp học đào tạo cho các công nhân có tay nghề yếu
,các thí sinh cha có tay nghề vào làm tại công ty. Phòng tổ chức hành chính phải có
nhiệm vụ liên hệ với đơn vị bảo hiểm xã hội cũng nh bảo hiểm y tế để lo cho cán bộ
công nhân viên ở đây những chế độ bảo hiểm tối thiểu, để đảm bảo cho họ có một chế
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
4
Báo cáo thực tập
độ kể cả khi họ đang làm và khi họ không làm tại công ty nữa. Đây cũng là một nỗ lực
rất lớn của công ty nhằm thu hút nguồn lực tạo cho CNV yên tâm, ổn định chỗ làm
việc.
* Nhiệm vụ và chức năng của phòng kỹ thuật: Là phòng có chức năng tham
mu cho giám đốc quản lý công tác kỹ thuật công nghệ, công tác tổ chức sản xuất
nghiên cứu ứng dụng phục vụ sản xuất các thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến và
tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, nghiên cứu đổi máy móc thiết bị theo yêu cầu của
công nghệ nhằm đáp ứng sự phát triển sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng kỹ
thuật còn có nhiệm vụ thiết kế tạo ra những mẫu mã mới thời trang (ngoàI mẫu
của khách hàng) nhằm quảng cáo thơng hiệu hàng hoá cho công ty.
* Nhiệm vụ và chức năng của phòng kế hoạch xuất nhập khẩu : Là bộ

phận tham mu cho giám đốc quản lý công tác kế hoạch và xuất nhập khẩu, công
tác cung ứng vật t sản xuất, soạn thảo và thanh toán các hợp đồng. Xây dựng và
đôn đốc thực hiện các kế hoạch sản xuất các đơn vị để đảm bảo hoàn thành các kế
hoạch của công ty.
* Nhiệm vụ và chức năng của phòng kế toán : Với chức năng giám đốc
đồng tiền thông qua việc kiểm soát quản lý vốn và tàI sản của côngty, phòng kế
toán có các chức năng cơ bản sau:
- Hớng dẫn các đơn vị sản xuất kinh doanh về nghiệp vụ mở sổ sách theo dõi
hoạt động của đơn vị theo quy định của chế độ báo cáo thống kê kế toán, hạch
toán nội bộ theo quy định của định của công ty và hớng dẫn của bộ tài chính
- Kiểm tra kiểm soát các phơng án kinh doanh đã đợc tổng giám đốc duyệt
- Thờng xuyên đối chiếu chứng từ để các đơn vị hạch toán chính xác. Tham
gia, góp ý và chịu trách nhiệm về các kiến nghị của mình với từng phơng án kinh
doanh cụ thể. Xác định kết quả kinh doanh để tính trả lơng cho CNV.
- Xây dựng phơng thức quy chế hình thức cho vốn vay giám sát theo dõi việc
sử dụng vốn vay của công ty và các bảo lãnh ngân hàng. Nắm chắc chu trình luân
chuyển vốn của từng hợp đồng, phơng án nhằm ngăn chặn nguy cơ sử dụng vốn
kém hiệu quả, hoặc mất vốn, không để tình trạng này xảy ra vì buông lỏng quản
lý, vi phạm nguyên tắc quản lý tàI chính tiền tệ.
- Lập quỹ dự phòng để giải quyết các phát sinh bất lợi trong sản xuất
kinh doanh. Có nguồn vốn dự trữ cho các hợp đồng, sản xuất kinh doanh nếu
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
5
Báo cáo thực tập
phát sinh. Chủ động xử lý khi có những thay đổi về tổ chức nhân sự lao động
có liên quan đến tàI chính. Trích lập các quỹ: Quỹ phát triển kinh doanh luôn
ở mức là chi phí nhân công trực tiếp hơn 50% và quỹ dự phòng ở mức lớn
hơn 100%.
* Nhiệm vụ và chức năng của các phân x ởng : Chịu sự quản lý trực tiếp từ
các phòng ban và sự giám sát từ giám đốc, ở mỗi một phân xởng đều có các xởng

trởng, xởng phó, tổ trởng, tổ phó, kỹ thuật xởng, KCS
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
6
hành chính
Giám đốc
Kế hoạch
XNK
Phòng kỹ
thuật
Kế toán
PX1
PX 3
PX 4
PX 5 PX 6
PX 2
Báo cáo thực tập
6/ Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty.
* Kế toán tr ởng : Phụ trách chung, điều hoà cấp phát vốn cho nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh, phụ trách kế hoạch tài chính của công ty, phụ trách chế độ quản
lý tài chính, chế độ về nghiệp vụ kế toán, tham gia xây dựng chính sách, sử lý số
liệu kế toán chung của công ty do kế toán tổng hợp báo cáo.
* Bộ phận tài chính : Quản lý vốn, tài sản, theo dõi đảm báo chế độ chính
sách và toàn bộ phần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho cán
bộ công nhân viên.
* Bộ phận kiểm tra kế toán : Đối chiếu số liệu giữa các chứng từ kế toán, sổ
sách kế toán và báo cáo kế toán với nhau, giữa số liệu kế toán cảu doanh nghiệp
với số liệu kế toán của các đơn vị kế toán có liên quan. Giữa số liệu kế toán với
thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, với chế độ thể lệ kế toán
hiện hành nhằm cung cấp cho các dối tợng sử dụng khác nhau những thông tin kế
toán tàichính của doanh nghiệp một cách chung thực minh bạch, công khai, đảm

bảo cho công tác kế toán thực hiện tốt các yêu cầu, nhiệm vụ và chức năng của
mình trong công tác quản lý
* Bộ phận kế toán tổng hợp : Kiểm tra sử lý chứng từ, lập bảng cân đối kế
toán báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
* Bộ phận kế toán tiền l ơng : Lập các bản cấp phát về lơng, bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn.
* Bộ phận kế toán tài sản cố định : Theo dõi tình hình tăng, giảm và khấu
hao tài sản cố định
* Bộ phận kế toán thanh toán: Đối chiếu số liệu, sử lý số liệu thanh toán công
nợ với khách hàng.
* Bộ phận quỹ: Thực hiện thu chi theo lệnh.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
7
Báo cáo thực tập
Cơ cấu bộ máy kế toán của
công ty Vinh Phát
7/ Hình thức tổ chức kế toán ở công ty TNHH Vinh Phát.
Công ty TNHH Vinh Phát là một doanh nghiệp trẻ, có quy mô vừa, các chi
nhánh các phân xởng đều có các cán bộ quản lý làm nhiệm vụ hớng dẫn và hạch
toán ban đầu và thu nhận , kiểm tra sơ bộ các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ
kinh té phát sinh liên quan đến phân xởng mình và gửi những chứng từ kế toán đó
về phòng tài chính kế toán.
Hình thức tổ chức kế toán đợc áp dụng ở công ty là hình thức chứng từ ghi
sổ.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
8
Kế toán trư
ởng
Bộ phận tài
chính

Bộ phận kiểm
tra kế toán
Bộ phận kế
toán tổng
hợp
Bộ phận kế
toán TSCĐ,
thanh toán
Bộ phận kế
toán thanh
toán
Bộ phận kế
toán tiền lư
ơng
Bộ phận quỹ
Báo cáo thực tập
Đặc điểm của hình thức kế toán của chứng từ ghi sổ là các họat động kinh tế
tài chính đợc phản ánh ở chứng từ gốc đều đợc phân loại ,tổng hợp ,lập chứng từ
ghi sổ ,sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ đẻ ghi sổ cái các tài khoản.Trong hình thức
kế toán chứng từ ghi sổ ,việc ghi sổ theo thứ tự thời gian tách rời việc ghi sổ theo
hệ thống trên hai loại sổ kế toán tổng hợp khác nhau :lá sổ đăng ký chứng từ ghi
sổ (ghi sổ theo thứ tự thời gian) và sổ cái tài khoản(ghi sổ theo hệ thống )
Các sổ chi tiết là sổ kế toán đợc sử dụng để ghi chép các họat động kinh tế_
tài chính theo yêu cầu quản lý chi tiết ,cụ thể của doanh nghiệp đối với các họat
động kinh tế_ tài chính.Công ty có sử dụng máy tính để hỗ trợ cho công tác kế
toán đợc thực hiện một cách nhanh chóng ,thuận lợi,dễ dàng chính xác ,tinh giản
bộ máy kế toán làm cho bộ máy kế toán làm việc có hiệu quả bớt cồng kềnh.
8/ Quy trình công nghệ.
Công ty hiện nay đang tập chjung sản xuất rất nhiều loại sản phẩm ,theo yêu
cầu xuất khẩu và tiêu thụ trong nớc nh: áo sơ mi nam nữ,jăcket,quần âu ,áo thể

thao ,quần jean...đặc diểm của sán phẩm may hiện nay yêu cầu đòi hỏi về chất l-
ợng và kỹ thuật rất cao ,song số lợng một mã hàng là rất ít,quy cách ,chủng loại
luôn thay đổi .Do đó đòi hỏi công ty phải nghiên cứu và đa ra một quy trình sản
xuầt phù hợp để nâng cao họat động sản xuất kinh doanh.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
9
Báo cáo thực tập
Ch ơng II
Kế toán tài sản cố định
I/ những vấn đề chung về tài sản cố định
1/ khái niệm vai trò đặc điểm nhiệm vụ của tài sản cố định
1.1/ Khái niệm .
Sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội loài ng-
ời ,là họat động trung tâm trong tất cả các họat động xã hội.Ba yếu tố cơ bản
không thể thiếu khi tiến hành sản xuất là lao động ,t liệu lao động ,đối tợng lao
động .Tài sản cố định là những t liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có
giá trị lớn và thời gian sử dụng dài dợc sử dụng trong quá trình họat động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: nhà cửa ,vạt kiến trúc maý móc thiét bị,
phơng tiện vận tải .... tuỳ theo điều kiên kinh tế ,yêu cầu quản lý và trình độ quản
lý kinhtế trong từng thời kỳ nhất định và tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử
dụng của tai sản cố định cũng khác nhau ,ở nớc ta hiện nay ,quyết định số
166/199/QD_BTC quy định : mọi t liệu lao động là từng tài sản hữu hình có kết
cấu độc lập,hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận riêng lẻ liên kết với nhau để
cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà thiếu một bộ phận nào
trong đó thì cả hệ thống không thể thực hiện đợc,nếu thoả mãn hai tiêu chẩn dới
đây thí đợc coi là tài sản cố định.
- Có thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên
- Có giá trị từ 5000000 đồng (năm triệu đồng) trở lên
1.2/ Vai trò của tài sản cố định.
Từ lý luận thực tiễn,chúng ta thấy rằng:tài sản cố định đóng vai trò hết sức

quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp .Nó đợc thể hiện ở
những mặy sau:
+ Tài sản cố định là một bộ phận t liệu lao động sản xuất gữi vai trò chủ yếu
trong quá trình sản xuất
+ Tài sản cố định là điều kiện quan trọng để tăng năng xuất lao động xã hội
và phát triển kinh tế quốc dân.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
10
Báo cáo thực tập
1.3/ Đặc điểm của tài sản cố định.
Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữ nguyền hình thái
vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại bỏ
Giá trị của tài sản cố định bị hao mòn dần và chuyển dịch dần từng phần vào
chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1 .4/ Yêu cầu quản lý tài sản cố định.
Tài sản cố định bao gồm cả hình thái vật chất và giá trị cho nên tài sản cố
định phải đợc quản lý chặt chẽ về cả hiện vật và giá trị.
1.5/ Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định.
Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác đầy đủ về số
lợng, hiện trạng, giá trị tài sản cố định hiện có.
Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn tài sản cố định trọng quá trình sử dụng
Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng, trang bị thêm, đổi
mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm tài sản cố định.
Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ và đánh giá lại tài sản cố định khi cần
thiết.
Tham gia lập kế họach sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa tài sản cố định
2/ Phân loại và đánh giá tài sản cố định.
2.1 Phân loại tài sản cố định.
* Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện.
+ Tài sản cố định hữu hình.

+ Tài sản cố định vô hình.
* Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu.
+ Tài sản cố định tự có.
+ Tài sản cố định thuê ngoài.
* Phân loại tài sản cố định theo công dụng, tình hình sử dụng.
+ Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh.
+ Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất kinh doanh.
+ Tài sản cố định chờ xử lý.
2.2. Đánh giá lại tài sản cố định
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
11
Báo cáo thực tập
Chỉ tiêu về giá trị tài sản cố định là: Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị
còn lại
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn.
* Nguyên gía tài sản cố định.
+ Nguyên giá tài sản cố định hữu hình.
+ Nguyên gía tài sản cố định vô hình.
+ Nguyền giá tài sản cố định thuê tài chính.
* Giá trị còn lại của tài sản cố định.
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ- KH luỹ kế TSCĐ
3. Nội dụng kế toán tài sản cố định
3.1 Kế toán chi tiết tài sản cố định
+ Xác định đối tợng ghi tài sản cố định.
+ Kế toán chi tiết tài sản cố định ở bộ phận kế toán doanh nghiệp và tại nơi sử
dụng, bảo quản.
3.2. Kế toán tổng hợp khấu hao tài sản cố định
+ Hao mòn tài sản cố định.
+ Khấu hao tài sản cố định và phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định.
+ Tài khoản sử dụng.

TK 241:hao mòn tài sản cố định.
TK009:Theo dõi việc sử dụng nguồn vốnKH cơ bản.
3 .3/ Kế toán sửa chữa TSCĐ.
+ Sửa chữa lớnTSCĐ.
+ Sửâ chữa thờng xuyên TSCĐ.
+ TK sử dụng :
TK 241:xây dựng cơ bản dở dang.
TK 2411 :mua sắmTSCĐ
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
12
Mức khấu hao năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Số nắm sử dụng dự kiến
Mức khấu hao tháng
=
12
Mức khấu hao năm
Báo cáo thực tập
TK 2412: xây dựng cơ bản
TK 2413: sửa chữa lớn TSCĐ.
TK335 :chi phí phải trả.
TK 142 : chi phí trả trớc
II/ Đặc điểm TSCĐ ở công ty TNHH Vinh Phát.
1/ Đặc điểm TSCĐ ở công ty TNHH Vinh Phát.
Với đặc trng vốn có của ngành may mặc ,công ty Vinh Phát khônh những chỉ
có các TSCĐ nh: trụ sở công ty ,các thiết bị quản lý ... mà còn có các máy móc
phục vụ sản xuất .Các may móc này chiếm tỷ lệ lớn ,đặc thù của ngành may nh :
máy may ,máy vắt sổ,bàn là ,máy giặt ...
Trong nền kinh tế thị trờng,để có thể tồn tại và không ngừng phát triển,có khả

năng cạnh chanh với các công ty khác ,đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày càng cao
của thị trờng may mặc ,công ty phải luôn chú trọng đến việc nâng cao chất lợng
sản phẩm ,hạ gía thành sản phẩm và hoàn thành vơt mức tiến độ sản xuất các ssản
phẩm theo yêu cầu


Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
13
Báo cáo thực tập
Danh mục một số thiết bị máy chính của công ty
STT Chủng loại máy Nớc - sx Số lợng
Hệ số
sử dụng
1 Máy một kim cố định Nhật
Brother 359 85%
Nikata 2 90%
2 Máy vắt sổ
Brother 6 95%
Tamato 14 90%
3 Bàn là cheo 14 85%
4 Maý đính cúc 4 90%
5 Máy cắt tay 4 80%
6 Máy thêu Tajama
2(12đầ
u)
95%
7 Máy đánh chỉ 2 85%
8 Máy hút chân không 7 90%
9 May ép mếch(mex) 4 85%
Trong những năm qua ,TSCĐ của công ty tăng chủ yếu là do công ty đầu t

sắm mới TSCĐ và tình hình trang bị ,sử dụng ,đánh giá TSCĐ của công ty ta co
thể thông qua bang sau :

Năm Nguyên giá TSCĐ
Giá trị hao
mòn
Giá tri còn lại
2001 10.655.856.000 4.182.840.489 6.437.015.511
2002 15.470.560.040 3.125.767.273 12.344.792.767
2003 18.170.809.730 5.675.594.784 12.495.214.946
Công ty đã khong ngừng đởi mới trang thiết bị kỹ thuật ,cơ sở vật chất phục
vụ cho việc quản lý chung toàn doanh nghiệp ,tạo điều kiện tăng năng xuất lao
đọng ,tăng thu nhập cho ngời lao động ,từng bớc giữ vững và phát huy uy tín của
công ty trên thị trờng trong nền kinh t ế đày năng động và thách thức.
2/ Phân loại TSCĐ.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
14
Báo cáo thực tập
Thông qua sổ theo dõi TSCĐ,công ty phân loại TSCĐ theo các tiêu thức:
*Phân loại theo nguồn hình thành
STT Nguồn hình thành Nguyên giá KH-luỹ kế G.trị còn lại
1 Ngân sách cấp 1.394.632.000 358.127.890 1.036.504.110
2 Nguồn tự bổ sung 2.145.917.670 177.150.000 1.968.767.670
3 Nguồn khác 10.133.208.671 4.621.384.500 5.511.524.171
Tổng cộng 13.673.758341 5.156.662.390 8.517.095.951
* Phân loại theo nguồn bổ sung

STT Tên TSCĐ Nguyên giá Hao mòn luỹ kế Giá trị còn lại
1 Nhà cửa vật kiến trúc 8.127.927.063 2.160.583.432 5.967.343.631
2 Máy móc thiết bị 8.128.464.058 1.116.486.442 1.011.977.616

3 PTVT,truyền dẫn 4.129.190.124 1.145.549.853 2.983.640.271
14.385.581.245 4.422.619.727 9.962.961.518
3/Đánh giá TSCĐ
Đánh giá TSCĐ bao gồm xác định nguyên giá TSCĐ và giá trị còncủa
TSCĐ,nó phản ánh bằng tiền giá trị ban đầu và giá trị còn lại của TSCĐ sau
những thời gian sử dụng nhất định
Nguyên giá TSCĐ do mua sắm đợc xác định nh sau :
Nguyên giá TSCĐ= Giá mua TSCĐ theo hoá đơn + Chi phí vận chuyển loắp
đặt chạy thử
VD:Ngày10 tháng 7 năm 2003 công ty mua một dàn máy điều hoà LG(mới
100%),phục vụ cho công tác văn phòng của công ty .Giá mua theo hoá đơn :
12.000 .000,chi phí vận chuyển 50.000.Vậy NG của giàn máy điều hoà là :
12.000.000+50.000=12.050.000
Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh của công ty ,TSCĐ bị hao
mòn và chuyển dịch từng phần giá trị vào giá trị ,vào giá thành sản phẩm. Do đó
kế toán TSCĐ của công ty ,ngoài việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá ,còn phải
đánh giá lại giá trị còn lại của TSCĐ để phục vụ cho công tácc quản lý,sử dụng
TSCĐ.Giá trị còn lại của TSCĐ đợc tính theo công thức:
Giá trị còn lại của TSCĐ=Nguyên giá TSCĐ- Giá trị hao mòn TSCĐ
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
15
Báo cáo thực tập
VD: Dàn máy điều hoà LG trên đợc mua vào tháng 7 năm 2003,do đó bắt
đầu tính khấu hao từ tháng 8 năm 2003,dự kiến sử dụng máy trong 6 năm
Mức trích KH hàng năm = 12.050.000
6
= 2.088.333
Mức trích KH hàng tháng = 2.088.333
12
= 167.361

Vậy số trích khấu hao cơ bản cả dàn may điều hoà LG trên năm 2003
167.361*6 = 1.338.888
Giá trị còn lại của maý :
12.050.000 1.338.888 = 10.711.112
4/ Kế toán chi tiết TSCĐ ở công ty
Nh chúng ta đã thấy ở phần phân loại TSCĐ,TSCĐ của công ty có rất
nhiều loại với nhiều đặc điểm công dụng khác nhau .Do vậy kế toán chi tiết
TSCĐ là một khâu không thể thiếu trong công tác kế toán TSCĐ bởi vì qua đó ta
có thể nắm đợc những thông tin cơ bản và quan trọng về TSCĐ,tình hìnhtrang
bị ,sử dụng bảo quản TSCĐ ở công ty
4.1/ Chứng tứ tăng giảm TSCĐ.
TSCĐ của công ty tang lên chủ yếu là do mua sắm.Khi có TSCĐ đa vào sử
dụng cũng có biên bả bàn giao TSCĐ.Phòng kế toán sao lại cho mỗi đối tợng
TSCĐ một bản đẻ lu vào hồ sơ riêng cho từng TSCĐ
TSCĐ của công ty có thẻ giảm xuống do nhiều nguyên nhân khác nhau
nh : nhợng bán ,thanh lý cho thuê Tuỳ theo từng tr ờng hợp giảm mà kế toán lập
chứng từ nh : biên bản giao nhận TSCĐ ,biên bản thanh lý TSCĐ để xác nhạn
TSCĐ.
4.2/ Đánh số TSCĐ.
Kế toán công ty không sử dụng việc đánh số hay mã hoá TSCĐ để quản
lý mà theo dõi danh mục TSCĐ.TSCĐ của công ty đợc thống kê ,phân loại theo
các tiêu thức đã nêu để ghi sổ chi tiét và theo dõi sổ tổng hợp
4.3/Kế toán chi tiết ở các bộ phận sử dụng ,bảo quản và ở bộ phận kế toán công
ty
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
16
Báo cáo thực tập
* Kế toán chi tiết ở các bộ phận sử dụng và bảo quản TSCĐ
Các phân xởng và chi nhánh thuộc sự quản lý trực tiếp của công ty về mọi
mặt ,nên việc giao TSCĐ cho các phân xởng ,các chi nhánh quản lý ,sử dụng cũng

thuộc trách nhiệm của công ty .Khi có TSCĐ tăng công ty có quyền phân công
TSCĐ cho đối tợng sử dụng thich hợp và đang thực sự có yêu cầu .TSCĐ sau khi
mua sắm đợc giao trực tiếp cho các phân xởng ,chi nhánh sử dụng .Khi có nhu
cầu thanh lý nhợng bán TSCĐ thì các phân xởng ,chi nhánh báo cáo lên công ty
để giám đốc xét duyệt .Do nhu cầu sử dụng TSCĐ của mỗi phân xởng ,chi nhánh
là khác nhau nên một TSCĐ của mỗi phân xởng ,mỗi chi nhánh này sang đơn vị
khác để tận dụng toói đa thời gian và cong xuất làm việc của máy móc thiết bị
đáp ứng kịp thời những yêu cầu đòi hỏi công việc mỗi phân xởng ,chi nhánh ,và vì
thế TSCĐ của các phân xởng ,chi nhánh cung khôngcố định và cũng thay đổi th-
ờng xuyên .Tại các bộ phận quản lý sử dụng TSCĐ của công ty ,TSCĐ tăng giảm
không đợctheo dõi trên sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng mà chỉ quản lý về mặt hiện
vật và chịu trách nhiệm vật chất thôn qua một số chứng từ giao nhận TSCĐ nh-
:Biên bản giao nhận TSCĐ,Biên bản bàn giao TSCĐ
* Kế toán chi tiết ở bộ phận kế toán công ty
TSCĐ ở công ty không đợc lập thành từng thẻ để theo dõi riêng từng
TSCĐ,từng nhóm TSCĐ.Bộ phận kế toán công ty căn cứ vào Biên bản giao nhận
TSCĐ ,ghi tăng hoặc giảm TSCĐ trên sổ TSCĐ toàn công ty .Sổ TSCĐ của công
ty theo dõi TSCĐ ,ghi tăng hoặc giảm hao mòn giá trị còn lại của tất cả các TSCĐ
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
17
Báo cáo thực tập
Trích sổ tài sản cố định toàn công ty
TT Tên TSCĐ
Tỷ lệ
KH
Nguyên giá HM luỹ kế GT còn lại
Ghi
chú
1 2 3 4 5 6 7
A Phần TSCĐ

1
Nhà cửa,vật kiến
trúc
8.127.927.063 2.160.583.432 5.967.343.631
2 Máy móc thiết bị 2.128.464.058 1.116.486.442 1.011.977.616
3 PTVT,truyền dẫn 4.129.190.124 1.145.549.853 2.983.640.271
B
TSCĐ tăng trong
năm
939.546.725
.
321.700.000
20.070.000

C
TSCĐ giảm trong
năm
163.180.267
.
Thanh lý máy juki
35.000.0
00
35.000.0
00
..
4.4/Kế toán tổng hợp TSCĐ
Trong quá trình họat động sản xuất kinh doanh ,để quản lý và theo dõi tình
hình tăng giảm TSCĐ trong công ty ,kế toán tông hợp sử dụng các TK chủ yếu sau
đây :
TK 211: TSCĐ hữu hình

TK 214: Hao mòn TSCĐ
TK 241 : Xây dựng cơ bản dở dang
Và một số TK liên quan : TK 111, TK 112 ,TK 331 ,TK 627 ,TK 642 ,TK
414,TK 411,TK441,TK 991 .
Với hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ,để theo dõi tổng hợp TSCĐ của công
ty ,kế toán sử dụng hình thức sổ sau :
-Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
18
Báo cáo thực tập
- Sổ cáI TK :211, 214 ,241 ,627 ,642.
- Sổ chi tiết khấu hao TSCĐ.
4.4.1/ Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ.
* Trờng hợp tăng TSCĐ do mua sắm
VD: Trong tháng 7 nam 2003,do yêu cầu công việc công ty trang bị
mọt máy vi tính phục vụ cho họat động văn phòng của công ty .Theo hoá đơn
(GTGT) số 013754 ngày 28 tháng 07 năm 2003 của công ty máy tính Minh Tiến
,công ty Vinh Phát đã mua một bộ máy vi tính với giá mua ghi trên hoá đơn là :
8.230.500đ,thuế xuất GTGT là 5%,tiền thuế GTGTnlà 411525đ.Tổng số tiền thanh
toán là :8.642.025.Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu chi số 124 ngày
28 tháng 07 nam 2003.TSCĐ này đợc mua sắm này dợc mua sắm bằng nguồn vốn
kinh doanh của công ty :
Giấy kê khai chi tiêu
Họ và tên : Nguyễn Văn Thành
Khoản chi : Mua may vi tính

STT Nội dung Số tiền
1 Mua máy vi tính 8.642.025
Cộng 8.642.025
Bằng chữ : Tám triệu sáu trăm bốn hai ngàn đồng

Ngày tháng năm 2003
Giám đốc Ngời chi tiền
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
19
Báo cáo thực tập
Hoá đơn GTGT
Mẫu số 01GTKT- 3LL
CK/00-B
Đơn vị bán hàng : Công ty máy tính Minh Tiến N0:013754
Địa chỉ :103 - Phan Huy Trú
Điện thoại : 04.8838469 Số tài khoản :
Họ tên ngời mua hàng : Nguyễn Hữu Thành
Đơn vị : Công ty TNHH Vinh Phát
Địa chỉ : 237-Hà Huy Tập
Hình thức thanh toán : Tiền mặt

STT Tên hàng hoá
dịch vụ
ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 2*1
1 Máy vi tính Bộ 01 8.230.500 8.230.500
Cộng tiền hàng: 8.230.500
Thuế suất GTGT: 5% 411525
Tổng tiền thanh toán: 8.642.025 đ
Số tiền viết bằng chữ (tám triệu sáu trăm bốn hai ngàn đồng)
Ngời mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Thủ trởng đơn vị

(Ký, họ tên)
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
20
Báo cáo thực tập
Phiếu chi
Đơn vị: Quyển số
Địa chỉ: Số 127
Điện thoại: Nợ TK 133,211
Có TK:111
Họ tên ngời nhận tiền: Nguyễn Thị Thành
Địa chỉ: PKT
Lý do chi: Thanh toán tiền mua máy tính
Số tiền: 8.642.025đ
Bẳng chữ: Tám triệu sáu trăm bốn hai ngìn không trăm hai lăm đồng chẵn
Kèm theo một giấy kê khai chi tiêu
Đã nhận đủ số tiền
Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Ngời nhận Thủ quỹ
(Ký, họ tên) (ký,họ tên) (Ký họ tên) (Ký họ Tên)
Căn cứ vào các chứng từ liên quan việc mua máy tính, Kế toán xác định
đơn giá của bộ máy tính là: 8.320.500đ
Nợ TK:2155 8.320.500đ
Nợ TK 1132 411.525đ
Có: TK 111 8.642.025đ
ở công ty lập chứng từ ghi sổ theo định kì cuối tháng kế toán tổng hợp,
phân loại chứng t cùng loại để lập chứng từ ghi sổ
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
21
Báo cáo thực tập
Chứng từ ghi sổ
Ngày 31 tháng 07 năm 2003

ST
T
Chứng từ
Số Ngày
Nội dung
Số hiệu TK
Nợ Có
Số tiền
.
.
4
5
.
.
.
127 28/07 Đ/C Thành phòng KT thanh
toán tiền mua máy vi tính
-Giá mua
-Thuế GTGT
Chi tiền TƯ cho đ/c Loan
Phòng thiết kế
211
133
141
111
111
111
8.230.500
411.525
6.000.000

Cộng 74.642.725
(Bằng chữ: Bẩy mơi bốn triệu sáu trăm bốn hai ngìn bẩy trăm hai năm)
Ngời lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên)
*Trờng hợp mua sắm TSCĐ
PhảI thông qua quá trình đầu t lâu dàI nhng không thờng xuyên (trong kỳ
không phát sinh)
4.4.2/ Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ
* Trờng hợp giảm TSCĐ cho thanh lý nhợng bán
Theo quy định, những tàI sản không cần dùng, hoặc xét thấy sử dụng không
có hiệu quả hoặc lạc hậu về mặt kỹ thuật doanh nghiệp có thể nhợng bán, tàI sản
thanh lý là những tàI sản h hỏng, tàI sản không sử dụng đợc khả năng họat động
kém, lạc hậu về mặt kỹ thuật không phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh. Kế
toán tiến hành đánh giá tình trạng tàI sản toàn công ty và phân loại, sắp xếp các tàI
sản cần thanh lý vào bảng kê TSCĐ đã khấu hao hết chờ thanh lý rồi lập báo cáo
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
22
Báo cáo thực tập
đề nghị thanh lý TSCĐ gửi lê giám đốc công ty xét duyệt. Sau khi xét duyệt, các
thủ tục thanh lý nhợng bán mới đợc tiến hành. Kế toán căn cứ vào biên bản thanh
lý TSCĐ tiến hàng ghi giảm TSCĐ
Nợ TK 214 Phần đã hao mòn
Nợ TK 821-Phần giá tri còn lại
Có TK 211 Nguyên giá TSCĐ
Số tiền thu đợc t việc thanh lý đợc hạch toán vào th nhập bất thờng của doanh
nghiệp trong kỳ cuối kỳ đợc kết chuyển vào TK 911 để xác định kết quả sản xuất
kinh doanh
Nợ TK 111,112,131 (Tổng số tiền thu đ ợc)

Có TK 721 (Thu nhập từ việc thanh lý TSCĐ cha có thuế)
Có TK 3331 (Thuế phảI nộp)
Số chi phí bỏ ra cho họat động thanh lý TSCĐ đợc hạch toán vào TK 821 chi
phí bất thờng để cuối kỳ kết chuyển vào TK 911 để xác định kết quả họat động sản
xuất kinh doanh
Nợ TK 821(Số tiền thực chi)
Có TK 111,112
* Kế toán tổng hợp khấu hao và hao mòn TSCĐ
- Khấu hao tài sản cố định.
Đối với nghành may mặc, quá trình sản xuất chủ yếu dựa trên máy móc. Nê
hao mòn TSCĐ diễn ra nhanh. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, máy
móc, thiết bị ngày càng hiện đại, tiên tiến đem lại năng suất và hiệu quả cao cho
công việc làm cho giá tri và giá tri sử dụng của những TSCĐ cũ bị hao mòn vô
hình một cách nhanh chóng. Phần giá trị đã hao mòn Phần giá trị đã bị giảm đI
của chúng đợc chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm, công việc hay lao vụ đã
hoàn thành dới hình thức trích KHTSCĐ nhằm thu hồi vốn đầu t trong một khoảng
thời gian nhất định để bổ xung quỹ khấu hao, tạo điều kiện mua mới sửa chữa
TSCĐ và có thể mở rộng họat động sản xuất kinh doanh của công ty.
Mức khấu hao tháng =Mc khấu hao năm/12
Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
23
Mức khấu hao năm
=
Nguyên giá TSCĐ
Số nắm sử dụng dự kiến
Báo cáo thực tập
Theo ngày 10/07/2003 mua một máy điều hoà LG nguyên giá
12.050.000đ dự kiến sử dụng là 6 năm, công ty thực hiện trich khấu hao nh sau
Mức khấu hao tháng=2.008.333 /12 =167.361 đ
Nh vậy hàng tháng công ty trích 167.361đ chi phí khấu hao máy điều hoà

LG vào chi phí QLDN .
- Kế toán tổng hợp KHTSCĐ.
Bảng trích KHTSCĐ và phân bổ KHTSCĐ
(ĐV: Tr đồng)
S
TT
Tên TSCĐ Tổ số Phân bổ cho các phân xởng
Nguyên giá Phân bổ KH PX1 PX2 PX3
1
Nhà xởng
vật kiến
trúc
8.127.927 36.590 36.590
2
Máy móc
thiết bị
2.128.464 74.038 52.656 7.382 8.000
3
PTVT
Truyền
dẫn
4.129.190 226.496 69.699 103.893 25.900
4 Cộng 14.385.581 337.122 122.265 111.275 70.490
* Đối với sửa chữa lớn TSCĐ
Công ty hầu nh không có các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.

Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
24
Mức khấu hao tháng
=

12
Mức khấu hao năm
Báo cáo thực tập
Ch ơng III
Thực trạng công tác kế toán NVL - CCDC
trong công ty TNHH Vinh Phát.
I. Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở các doanh
nghiệp sản xuất.
Nguyên vật liệu (NVL) là một bộ phận của đối tợng lao động đã đợc thay đổi
do lao động của con ngời tác động vào. Theo Mác: Tất cả mọi vật thiên nhiên
xung quanh ta mà la có ích có thể tác động vào để tạo ra của cải vật chất cho xã
hội thì đều là đối tợng lao động. NVL chỉ là đối tợng lao động khi nó đợc sử dụng
vào quá trình sản xuất của con ngời.
1. Đặc điểm của nguyên vật liêu.
NVL là đối tợng lao động 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ
sở vật chất để cấu thành nên thực thể sản phẩm. Trong các doanh nghiệp sản xuất,
NVL là tài sản dự trữ cho sản xuất, thuộc nhóm hàng tồn kho nhng NVL có
những đặc điểm riêng khác cới loại tài sản khác của doanh nghiệp là: Khi tham gia
vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và không
giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu và chuyển toàn bộ giá trị vào chi phí sản
xuất kinh doanh trong kỳ.
NVL là loại tài sản thờng xuyên biến động, thờng chiếm tỷ trọng lớn
trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Nó thờng thể hiện dới
hai hình thức.
- Về mặt hiện vật: NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và biến đổi
hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu giá trị NVL đợc chuyển dịch toàn bộ một lần
vào giá trị sản phẩm mới tạo ra.
- Về mặt giá trị: NVL là một phần của toàn bộ vốn kinh doanh.
- NVL thờng có giá trị nhỏ và thời gian sử dụng ngăn nên NVL không đợc
coi là TSCĐ của doanh nghiệp.

Nguyễn Thị Thu Hơng Lớp KT 1B
25

×