Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Biện pháp phòng chống bạo hành trẻ em trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.65 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ TÀI: </b>


<b>PHÒNG CHỐNG BẠO HÀNH CHO TRẺ</b>
<b>TRONG TRƯỜNG MẦM NON </b>
<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ.</b>


Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn Đảng ta: “Giáo dục đạo đức
cách mạng cho đời sau là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết”. Giáo dục đạo
đức hình thành và xây dựng nhân cách làm người cho các thế hệ tạo điều kiện phát
triển về yếu tố “Đức, trí, thể, mĩ, lao”. Bác ta đã từng nói:


“Trẻ em như búp trên cành


<i>Biết ăn biết ngủ, biết học hành là ngoan” </i>


Bác coi trẻ em là búp non trên cành, cần được nâng niu và chăm sóc ngay từ
khi cịn nhỏ, học tại trường mầm non. Những kỹ năng đầu tiên mà trẻ tiếp thu được
tại trường mầm non là điều kiện để trẻ hoàn thiện bản thân, hướng tới thành công
cho cuộc sống sau này, tiền đề cho trẻ hình thành những nhân cách đầu đời.


Tuy nhiên, Song song với thành tựu to lớn trong việc đào tạo nguồn nhân
lực và giáo dục nhân cách cơng dân với những thành tích và sự phát triển đáng ghi
nhận của cấp học này cũng tồn tại nhiều yếu kém bất cập, nhiều trăn trở của một
số biểu hiện đó là: “Bạo hành trẻ ở trường mầm non”. Có thể nói<i>, </i>bạo hành trẻ
trong trường mầm non là những hành vi thô bạo, ngang ngược, biểu hiện trạng thái
tâm lý tức giận của giáo viên gây thương tích tàn tật, lăng nhục về tinh thần, là sự
xúc phạm danh dự và nhân phẩm đến mức có thể gây ra những “Sang chấn tâm lý”
ở trẻ. Bạo hành trẻ mầm non Có rất nhiều hình thức bạo hành khác nhau nhưng
được phân thành 2 loại chính là bạo hành về mặt thể xác và bạo hành về mặt tinh
thần.



<b>II. THỰC TRẠNG.</b>


Thời gian vừa qua tình trạng bạo hành trẻ mầm non có xu hướng ngày càng
tăng và trở thành vấn đề rất nghiêm trọng, là một tệ nạn đối với toàn xã hội, làm
cho chúng ta liên tục bàng hoàng và phẫn nộ trước những vụ bạo hành. Điển hình
một số vụ việc như sau:


<b> - Vụ việc giáo viên trói chân tay cháu bé 15 tháng tuổi để đe dọa xảy ra ỏ</b>
các cơ sở chưa được cấp phép, thuộc trườngMầm non tư thục Sơn Ca, đường Hữu
Nghị, TP Đồng Hới, Quảng Bình.


- Ngày 21/5/2018, mạng xã hội xuất hiện clip bảo mẫu bóp miệng, lấy khăn
đắp lên rồi đập vào mặt trẻ Sự việc được xác định xảy ra ở nhóm trẻ tư thục Mẹ
Mười trên đường Thái Thị Bôi (Quận Thanh Khê, Đà Nẵng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bên cạnh những vụ việc nêu trên cịn có rất nhiều các vụ việc bạo hành về
thể xác khác rất thương tâm và gây phẫn nộ dư luận. Đây là vấn đề cấp bách cho
tồn ngành giáo dục nói chung và ngành giáo dục mầm non nói riêng.


Hiện tượng bạo hành nhất là bạo hành trẻ em ở trường mầm non dù dưới bất
kỳ hình thức nào thì cũng khơng thể chấp nhận được. Tuy nhiên đâu đó hay cả
ngay như trường chúng ta có xảy ra nạn bạo hành khơng ạ? Tơi dám khẳng định là
có bởi bạo hành về mặt tinh thần đối với trẻ cịn vơ hình chung xảy ra theo quán
tính, theo lối tự nhiên mà ta không hề để ý tới thái độ và cảm xúc của trẻ. Ví dụ:
Cơ giáo dọa gọi cảnh sát, dọa ma, bắt trẻ đứng 1 mình ngồi hiên và mắng trẻ…


Hôm nay với đề tài: “Bạo hành trẻ trong trường mầm non” tơi cũng chia sẻ
một câu chuyện có thật đối với chính bản thân của mình. Ngày mới ra trường tơi
có xin làm ở một trường mầm non tư thục và được phân cơng chăm sóc giáo dục
trẻ 4-5 tuổi cùng với hai cơ giáo nữa; hơm đó cháu Minh có tự ý nghịch chiếc ơ tơ


tại góc xây dựng. Khi cơ giáo trong lớp nhìn thấy cháu Minh chơi ơ tơ liền chạy
đến liên tục mắng hỏi vì sạo tự do chơi đồ chơi khi chưa được sự cho phép của cơ,
cháu Minh sợ và khóc rất to thì cơ giáo đã nhờ một cơ nữa giữ tay cháu Minh và
dùng thước gỗ đánh vào chân, tay cháu Minh. Bản thân tơi khi đó cũng ở trong lớp
nhưng chỉ đơn giản nghĩ tôn trọng cách rèn trẻ của đồng nghiệp mà không ngăn
cản sự việc. Sáng hôm sau tơi chợt bàng hồng khi nghe thơng tin lớp tơi có phụ
huynh làm đơn phản ánh, tơi rất băn khoăn và lo lắng lập tức lên văn phịng để tìm
hiểu sự việc, thì mới hay biết vết đánh trên người cháu Minh xưng tím và được
chụp hình lại rất rõ ràng, tơi lo sợ chững người vì mình cịn q trẻ để tiếp nhận
chuyện này, mẹ cháu bé đã nói khi Minh bị đánh tơi cũng có mặt ở đó nhưng
khơng có hành động ngăn cản. Sau khi sự việc xảy ra hai cô giáo kia bị ngừng dạy
tại trường cịn tơi thì bị khiển trách hạ thi đua, bản thân vơ cùng hối hận với việc
làm của mình, tơi cảm thấy rất nản và suy nghĩ rất nhiều, có lúc cũng muốn bỏ
nghề vì áp lực lương tâm; Tuy nhiên cũng xuất phát từ tình thương yêu con trẻ tôi
mới chọn nghề giáo viên mầm non và bản thân cũng đã tự nhủ phải cố gắng làm
và làm thật tốt để lương tâm được thoải mái nhất. Từ ngày đó trở đi, tơi ln cố
gắng trau rồi kiến thức, bình tĩnh khi xử lý các tình huống xảy ra; Bên cạnh đó học
cách kìm chế bản thân, tiết chế cảm xúc và cuối cùng bản thân tôi cảm thấy mình
cũng đã lĩnh hội và chuẩn bị cho mình những hành trang tri thức ươm mầm khá ổn
định. Thực tế bạo hành trẻ nhỏ không đơn giản chỉ giáo viên đối với trẻ mà ngay
cả cha mẹ trẻ cũng vậy, khi trẻ phạm lỗi thì dùng hình phạt với trẻ, đánh đập trẻ để
răn đe. Tôi cũng đã chứng kiến nhiều phụ huynh ngang nhiên đánh đập con mình
trước mặt cơ giáo vì con hư khơng chịu đi học.


Từ việc phân tích những thực tế như vậy dẫn đến hành vi bạo hành đối với
trẻ, tôi xin mạnh dạn đưa ra một số biện pháp phòng chống bạo hành cho trẻ trong
trường mầm non như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Biện pháp 1: Tích cực thực hiện các biện pháp phòng chống bạo hành</b></i>
<i><b>trẻ coi đây là nhiệm vụ trọng tâm.</b></i>



- Tham mưu với cán bộ quản lý đảm bảo đủ số lượng học sinh theo đúng qui
định; đầu tư đầy đủ các thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phục vụ các hoạt động
chăm sóc, giáo dục trẻ để giáo viên yên tâm công tác.


- Phối hợp với nhà trường và các cơ quan chức năng địa phương về phịng ngừa,
ngăn chặn các tình huống bạo hành trẻ.


- Cam kết giữa nhà trường với phụ huynh trẻ về việc đảm bảo mơi trường
giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện và khơng có bạo hành trẻ.


- Tham gia tổ chức đánh giá cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ. Phát hiện,
và nhân rộng khen thưởng tấm gương giáo viên điển hình trong cơng tác phịng,
chống bạo hành trẻ trong nhà trường.


<i><b>Biện pháp 2: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của giáo</b></i>
<i><b>viên, cha mẹ, cộng đồng về cơng tác phịng, chống bạo hành trẻ</b></i>


- Trao đổi, chia sẻ, thống nhất với đồng nghiệp cách chăm sóc, giáo dục trẻ
tại lớp, khơng để trẻ sợ hãi khi đến lớp. Quan tâm tới tinh thần, tâm lý của trẻ, tìm
tịi các biện pháp đổi mới trong chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ tạo cho trẻ cảm giác
yên tâm khi trẻ đến trường cũng là “Ngơi nhà hạnh phúc của trẻ”.


Ví dụ: Tại lớp tơi đang phụ trách với 35 trẻ tôi cùng đồng nghiệp ln đồn
kết, chia sẻ trong cơng việc cùng đối xử cơng bằng và u thương trẻ, ln dành
thời gian trị chuyện tìm hiểu về cảm xúc và mong muốn cá nhân của trẻ, chính vì
vậy phụ huynh ln tin tưởng khi gửi con.


- Tuyên truyền các gương điển hình trong cơng tác phịng, chống bạo hành
trẻ trên các trang web, cổng thông tin điện tử, các phương tiện thông tin đại chúng


và các hình thức khác.


Ví dụ: Tham gia viết bài nêu gương giáo viên điển hình trên trang web; đưa
các hình ảnh, vi deo đẹp của trẻ về trường học thân thiện học sinh tích cực lên
nhóm zalo của lớp để phụ huynh kịp thời nắm bắt tình hình của trẻ trong thời gian
trẻ tại trường và yên tâm khi gửi con.


- Tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ trẻ và cộng đồng về mối nguy hiểm và
hậu quả của bạo hành trẻ, có trách nhiệm phát hiện, thông báo, tố giác và ngăn
ngừa hành vi bạo hành trẻ.


Ví dụ: Thơng qua giờ đón trả trẻ, qua các buổi họp phụ huynh học sinh để
giáo viên cùng với phụ huynh nắm bắt, trao đổi nếu có tình huống xảy ra tại lớp
hoặc trong nhà trường; Sử dụng tranh ảnh qua góc tuyên truyền, bảng chủ đề để
phụ huynh theo dõi và cập nhật trực tiếp tạo cảm giác yên tâm khi gửi con tại lớp.


<i><b>Biện pháp 3: Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực, phẩm</b></i>
<i><b>chất, đạo đức nghề nghiệp cho giáo viên.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ví dụ: Tham gia lớp tập huấn “Kỹ năng mềm” của Tiến sĩ Trần Thu Hương
hướng dẫn do Phòng giáo dục tổ chức.


- Nêu cao tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, có ý thức và trách nhiệm giữ gìn
hình ảnh, uy tín, danh dự của nhà giáo. Khơng để tồn tại tình trạng giáo dục
“quyền uy”, áp đặt đối với trẻ.


<b>IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC.</b>


Sau khi áp dụng một số biện pháp trên, tôi đã đạt được một số kết quả như sau:



<i><b>* Đối với trẻ:</b></i>


- Trẻ rất yêu thích đến trường, hứng thú tham gia vào các hoạt động tập thể;
Trẻ mạnh dạn, tự tin, thoải mái, vui vẻ và có sự gắn kết với cơ giáo.


<i><b>* Đối với giáo viên</b></i>:


- Quan tâm chăm sóc trẻ chu đáo, an tồn; đối xử cơng bằng với trẻ; được phụ
huynh tín nhiệm và tin tưởng.


<i><b>* Đối với nhà trường:</b></i>


- Giảm thiểu tối đa các hành vi bạo hành trẻ trong nhà trường; không để phụ
huynh phàn nàn, chê trách; có kế hoạch chỉ đạo, phối hợp với giáo viên và phụ huynh
học sinh một cách khoa học.


<i><b>* Đối với phụ huynh:</b></i>


- Phụ huynh yên tâm, tin tưởng gửi gắm các con khi đến trường; ủng hộ, phối
hợp và tạo điều kiện với cơ giáo để có biện pháp chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ
một cách tốt nhất.


<b>V. KẾT LUẬN.</b>


Trên đây là một số thực trạng, nguyên nhân, biện pháp, kết quả đạt được
trong công tác tuyên truyền giáo dục phịng, chống tình trạng “Bạo hành trẻ trong
trường mầm non”.


Nội dung này tôi muốn được lan tỏa tới tất cả các bạn đồng nghiệp trên địa
bàn Thành Phố nói riêng và và các bạn đồng nghiệp trên khắp mọi miền tổ quốc


nói chung để chúng ta thực sự nghiêm túc thực hiện và thực hiện một cách hiệu
quả nhất bằng chính lương tâm nghề nghiệp. Qua hội thi, tôi cũng xin gửi tới một
thông điệp “Trẻ nhỏ như là chìa khóa mở một cánh cửa vận mệnh cho tương lai”;
Vì vậy chúng ta cùng chung tay bảo vệ và xây dựng cho trẻ một mơi trường an
tồn, lành mạnh và thân thiện. Nói “khơng” với bạo hành.


</div>

<!--links-->

×