Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

DE CUONG THI TU XA HUE LSU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (44.96 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nội dung 1: Nguyên tắc chương trình mơn LS ở trường THPT.</b>


<b>A/ Chương trình mơn lịch sử ở trường THPT xây dựng theo định hướng Đồng tâm kết </b>
<b>hợp đường thẳng.</b>


1/ Xây dựng theo hướng đồng tâm: Bặc học sau (THPT) học lại kiến thức cơ bản của bậc
học trước (THCS).


VD: LSTG:C2-Thời kỳ CXNT->hiện đại
C3: thời kỳ CNNT->hiện đại


2/ Xây dựng theo hướng đừng thẳng: chương trình bố trí dạy kiến thức HS theo chiều từ quá
khứ dến hiện tại.


3/ Vì sao: Do đặc điểm nhận thức LS quy định:
- Sự kiện trước có mối quan hệ sự kiện sau.


- Sự kiện trước chuẩn bị điều kiện nhận thức sự kiện sau sâu sắc tao điều kiện thể hiện nhận
thức của sự kiện trước.


VD: LS thời kỳ CXNT -> khó giải thích được vì sao chế độ CXNT ra đời, có áp bức g/c
->CXNT.


- Vì mơ hình phát triển giáo dục của nước ta theo mơ hình tháp (chót). Vì vậy 1 bộ pơhaanj
HS khơng có đk theo học bậc học trên, số HS nay phải ra đời tham gia lao động SS, họ cần
có trình độ văn hóa PT, trong đó có trình độ VH PT về lịch sử.


* Sự khác biệt về mức độ.


Nhận thức kiến thức LS của HS THCS và THPT là gì? Trình độ nhận thức. Khái quát về
LS của HS THPT cao hơn so với HS THCS -> vì sự khác bietj này nên giáo viên THPT ->


có cách thức dạy học khác cách dạy của giáo viên THCS.


VD: NAQ chuẩn bị về tư tưởng tổ chức cho sự ra đời cảu ĐCSVN.
-HS c2: ngày tháng, địa điểm, nội dung sự kiện, ý nghĩa sự kiện.


-HS c3: Mặc định: nội dung SK, ý nghĩa SK. Làm rõ: nhóm SK để chỉ rõ SK nào là chuẩn bị
về tư tưởng, về tổ chức và vì sao nói như vậy.


VD: Mục II 2, SGK, LS Lớp 12 (ban cơ bản). Phong trào cơng nhân 1919-1925)
- Đường thẳng: Nội dung SK, trình bày theo quá khứ, hiện tại (1920-8/1925)
- Đồng tâm: Nội dung này đã được học ở nội dung SGK L9.


- Sự khác nhau:


+ Đối với HS C2: chỉ nắm chắc nội dung: ngày tháng, địa điểm diễn ra SK, HS nêu được nội
dung SK, ý nghĩa SK. Đấu tranh CN Ba Son mang tính chất tự giác, mang tính chất quốc tế
vô sản.


+ Đối với HS C3: Nắm được nội dung HS C2 đã nắm. Chứng minh mọi bối cảnh của CN
hãng Ba Son là mốc đánh dấu phong trào CN có 1 bối cảnh từ tự phát lên tự giác.


<b>B/ chương trình được xây dựng theo hướng: Cơ bản – hiện đại, phù hợp thực tiễn VN.</b>
<b>I/ Cơ bản.</b>


1/ Cơ bản là như thế nào?


- Là phải lựa chọn những kiến thức chủ yếu nhất, quan trọng nhất phản ánh những nội dung,
bản chất của các sự kiện hiện tượng các quá trình lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Kết luận khái quát về LS của 1 quá trình LS nào đó.


3. Nhân vật LS điển hình cần làm rõ.


4. Những nội dung giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức cần bồi dưỡng cho HS.
5. Những kỹ năng về học tập cần phải bồi dưỡng cho HS


+ Mục tiêu: Kiến thức, thái độ, kỹ năng.


2/ Vì sao trong dạy học LS ở trường PT phải đảm bảo kiến thức cơ bản. Là phải giải quyết
mâu thuẫn kiến thức lịch sử vô hạn, nhưng HS tiếp nhận kiến thức là hữu hạn.


<b>II/ Hiện đại:</b>
1/ Hiện đại:


- Phải đưa những thành tựu mới củ khoa học lịch sử vào cập nhật trong dạy học ở Pt.
- Kiến thức cập nhật đó là phải ổn định, phải được cơ quan khoa học thừa nhận và khơn
phải là kiến thức cịn tranh cãi.


2/ Vì sao: Phải đưa những kiến thức LS hiện đại vào là khoa học LS luôn luôn phát triển và
tìm ra cái mới.


<b>III/ Phù hợp thực tiễn VN.</b>


1/ Phù hợp thực tiễn VN biểu hiện như thế nào?
- Phải ưu tiên số tiết dạy LS VN nhiều hơn.


- Khi giảng nội dung LSTG có điều kiện liên hệ LSVN thì phải liên hệ.
VD: -Giảng về CTTG thứ 2 thì có cm T8.


-Vè chiến tháng Lào thì chiến thắng 719.



- Ưu tiên dạy các nước, các khu vực với những vấn đề các nước có quan hệ với LS phát triển
cm VN.


2/ Vì sao phù hợp với thực tiễn VN.
- Chương trình phải phù hợp với LSVN.
- Nội dung phải phù hợp với LSVN.


VD: II.3, SGK LS 12 (Ban cơ bản). Hoạt động của Nguyễn Aùi Quốc.
Kiến thức cơ bản:


1/ SKLS cơ bản:


- Năm 1919, NAQ gửi đến Hội nghị Vecsxai Bản yêu sách của nhân dân An Nam.
- Tháng 7/1920, NAQ đọc bản luâïn cương của Lê nin.


- Tháng 12/1920, NAQ dự Đại hội XVIII của Đảng XH Pháp tại Tua.
- Năm 1921, NAQ lập ra Hội Liên hiệp thuộc đại ở Pari và viết báo.
- Năm 1922, NAQ sấng lập tờ báo Người cung khổ(Le paris).


-Từ 1919 -1923 NAQ viết nhiều sách và bài báo Báo Đời sống công nhân, Báo Người cùng
khổ , Nhân đạo, để tuyên truyền CN Lenin, cm T10, tố cáo tội ác của CN đế quốc nhất là
CN đế quốc Pháp.


2/ Rút ra kết luận khái quát.


- Q là người VN đầu tiên đã tìm được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc: Đi theo cm
T10, đi theo cm vơ sản.


- Bằng những hoạt động cụ thể của mình (1919 – 1923) NAQ đã bước đầu chuẩn bị về chính
trị, tư tưởng, tổ chức cho sựu ra đời của Đảng CSVN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4/ Nội dung về giáo dục tư tưởng tình cảm mà cần bỗi dưỡng cho HS.
- Bồi dưỡng cho HS lòng kinh yêu lãnh tụ NAQ.


- Bồi dưỡng cho HS niềm tin vài con đường cm mà NAQ đã chon lựa cho LS dân tộc, đi theo
cm VS.


5/ Rèn luyện kỹ năng: kể chuyện, sử dụng tranh ảnh, phân tích, đánh gia ý nghĩa sự kiện,
vai trò nhân vật.


<b>Nội dung 2: Hệ thống phương pháp dạy học LS.</b>
<b>A/ Phân loại:</b>


<b>1/ Phương pháp trình bày miệng( sử dụng lời nói) có các “cách” dạy học.</b>
- Thơng báo.


- Kể chuyện Ls. Tương ứng với giai đoạn nhận thức cảm tính.
- Tường thuật.


- Miêu taû.


- Nêu đặc điểm. Tương ứng giai đoạn nhận thức lý tính.
- Giải thích ( phân tích).


2/ Phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học trực quan.
3/ Phương pháp sư dụng tài liệu.


4/ Phương pháp thực hành.
- Kiểm tra đánh giá.



- Sưu tầm tài liệu.
- Thực hành bộ môn.


<b>B/ Phương pháp sử dụng tài liệu trong dạy học Ls.</b>
<b>I/ Các loại tài liệu được sử dụng trong dạy học LS.</b>
1/ Tài liệu thành văn.


a/ Tài liệu kinh điển: bài nói, viết của các lãnh tụ của Mác, Ang ghen, Lenin, NAQ.
b/ Tài liệu gốc: Do người đương thời viết và phản ánh lại, xuất phát từ hiện thực khách
quan.


c/ Tài liệu Ls: là những tài liệu chuyên khảo viết phản ánh LS .
d/ Tài liệu văn học: Hồi ký cm, truyện ký LS, thơ văn phản ánh LS.
2/ Tài liệu ngông ngữ học.


3/ Tài liệu dân tộc học.
4/ Tài liệu về khảo cổ hoïc.


- Răng người vượn ở hang Thâm Khuyên.
- Cọc Lim ở sông Bạch Đằng.


- Trống Đồng Đông Sơn, trống đồng Ngọc Lũ,..
5/ Sách giáo khoa LS.


<b>II/ Phương pháp sử dụng SGK. (Phương pháp sử dụng sơ đồ Đai – ri).</b>


1/ Vì sao gọi là sơ đồ Đai – ri? Là tên nhà giáo dục người Liên Xơ, ơng tìm ra phương pháp
sử dụng SGK, minh học bằng 1 số sơ đồ, phương pháp sư dụng sơ đồ Đai- Ri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trình bày phương pháp sư dụng SGK LS, mà cụ thể là xác định mối quan hệ giữa nội dung


SGK và bài giảng của GV ở trên lớp ( giáo án). Trong đó sơ đồ này chỉ rõ nội dung nào có
trong SGK mà thấy không cần giảng trong lớp, nội dung nào mặc dù đã có trong SGK nhưng
Thầy giáo cũng phải giảng ở trên lớp, nội dung nào khơng có trang SGK nhưng GV phải tìm
tịi phải đọc trong tài liệu để minh họa thêm cho rõ.


- Vì sao:


+ Vì kiến thức trong SGK là kiến thức chung cụ thể hóa quy định của chương trình mà GV
khơng thể bỏ được.


+ Nghề dạy học vừa là một ngành khoa học, đồng thời cũng là nghệ thuật. Vì vậy GV cần
bổ sung kiến thức để minh họa cho bài giảng thêm sâu sắc.


3/ Nội dung của sơ đồ Đai-ri.
Nội dung có trong SGK




Nội dung có trong bài giảng của giáo viên


- Kiến thức của Ơ1 là gì? Đây chính là kiến thức có trong SGK, nhưng khơng có trong bài
giảng của GV. Đó là các kiến thức sau:


+ Kiến thức đã lạc hậu, phải bỏ không giảng.


+ Kiến thức không cơ bản: Thầy cho HS về nhà đọc SGK và trả lời câu hỏi do GV yêu cầu.
- Kiến thức Ô2,Ô2’: Đây là loại kiến thức mà vừa có trong GSK và vừa có trong bài giảng
của GV. Đây là các kiến thức cơ bản của bài.


+ Sự kiện lịch sử.



+ Những kết luận khái quát LS, rút ra từ các sự kiện LS cơ bản.
+ Các nhân vật LS điển hình.


+ Những nội dung giáo dục về tư tưởng, tình cảm.
+ Rèn luyện kỹ năng học tập.


- Kiến thức Ô3: Đây là kiến thức có trong bài giảng GV nhưng khơng có trong nội dung
SGK. Đây là các kiến thức sau:


+ Tri thức LS địa phương.


+ Tài liệu tham khảo mà GV sưu tầm để minh họa cho bài giảng.
VD: II.3, SGK LS 12 (ban cơ bản). Hoạt động của Nguyễn Aùi Quốc.
* Kiến thức Ô1: khơng có.


* Kiến thức Ơ2, Ơ2’:
1/ Kiến thức LS cơ bản:


- Năm 1919, NAQ đưa yêu sách 8 điều gưi Hội nghi Vé- xai đòi quyền tự quyết cho các dân
tộc thuộc địa, yêu sách không được chấp thuận.


- Tháng 7/1920, NAQ đọc được luận cương cảu Lenin về vấn đề dân tộc và thuộc địa và
người đẫ bừng sáng chân lý cứu nước. Đi theo con đường cm VS.


1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tháng 12/1920, NAQ dự Đại hội Tua, bỏ phiếu tán thành việc giải tán Đảng XH Pháp để
gia nhập Quốc Tế 3( Quốc tê của Lenin),(Quốc tế cộng sản), NAQ có bước chuyển biến
trong tư tưởng, trong nhân thức.



+ Từ CN yêu nước chân chính đến với CN Mác-Lenin.
+ NAQ trở thành người CS VN đầu tiên.


+ NAQ tham gia sáng lập Đảng CS Pháp.


- Năm 1921, NAQ sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pháp.
- Năm 1922, NAQ sáng lập tờ báo Người cùng khổ( Le paria).


- Từ 1917- 1923, NAQ đã viết nhiều sách báo để tố cáo tộ ác của CN đế quốc, nhất là đế
quốc Pháp ở các thuộc địa, tuyên truyền về Leenin, về cm T10.


2/ Kết luận khái quát rút ra từ các sự kiện đã trình bày.


- NAQ là người VN đầu tiên đã tìm ra được con đường cứu nước cho dân tộc.


- Bằng những hoạt động của mình (từ 1919 – 6/1923) NAQ đã bước đầu chuẩn bị về chính
trị, tư tưởng, tổ chức cho sự ra đời của Đảng CSVN.


3/ Nhân vật điển hình cần làm rõ là Nguyễn i Quốc.


4/ Những nội dung cần bồi dưỡng về tư tưởng, tình cảm, đạo đức cho HS:
- Bồi dưỡng cho Hs lịng kính u lãnh tụ NAQ.


- Bồi dưỡng cho HS niềm tin vào con đường cứu nước mà NAQ đã tìm ra cho dân tộc, đi
theo con đường cm VS.


5/ Rèn luyện về kỹ năng.
- Kể chuyện lịch sử.



- Sử dụng tranh ảnh, lược đồ NAQ ra đi tìm đường cứu nước.
- Phân tích, đánh giá, ý nghĩa sự kiện, vai trị của nhân vật.
* Kiến thức Ô3:


Tài liệu GV cần tham khảo để bổ sung cho bài giảng:


- Truyện kể về hoạt động của NAQ trên đất Pháp, trích trong tác phẩm “ Những mẫu
chuyện về cuộc đời và hoạt động cm của Hồ Chủ Tịch” của Trần Dân Tiên.


- Sư dụng lược đồ NAQ ra đi tìm đường cứu nước.
<b>C/ Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan.</b>


<b>I/ Các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.</b>
1/ Đồ dùng hiện vật Ls.


- Di tích khảo cổ học (Di vật khảo cổ ) bị chơn vùi dưới lịng đất, khai quật lên để sư dụng,
trống đồng Đông Sơn, trống đồng Ngọc Lũ, di chỉ về Sa Huỳnh, óc eo.


- Di tích Ls văn hóa, di vật Ls (hoặc tồn vẹn hoặc 1 mảnh) của di tích phản ánh được nội
dung lịch sử văn hóa. VD: Thành quách, cung điện của Triều Nguyễn, Dinh Độc Lập,
Thánh địa Mỹ Sơn, chùa 1 cột….


- Di tích cm ( thực chất là di tích LS). Gắn liền với hoạt động cm, hoạt động của Đảng, gắn
liền với các đồng chí cm ( nhà sàn của Bác Hồ, Địa đạo Củ Chi, đôi dép Bác Hồ ….).


2/ Đồ dùng dạy học tạo hình. (khi sử dụng dạy học tạo ra hình ảnh).
- Tranh ảnh LS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phim đèn chiếu, phim Video …



3/ Đồ dùng trực quan quy ước. (là những ký hiệu hình học đơn giản, những lược đồ mà người
Gv vẽ nhanh trên bảng đen, hoặc tren giấy hoặc ẽ trên máy vi tính để minh họa cho bài
giảng.


a/ Bản đồ LS:


- Bản đồ tổng hợp ( gồm nhiều nội dung).
- Bản đồ chuyên đề ( chỉ thể hiện ít nội dung).
b/ Sơ đồ biểu đồ.


Sơ đồ mâu thuẫn giai cấp trong lòng XH nước Pháp trước khi cm Pháp bùng nổ.


VD: Đẳng cấp1,2 tăng lữ, quý tộc>< Đẳng cấp 3 tư sản, nhân dân, binh dân thành thị => cm
T8 bùng nổ 14/7/1789


c/ Niên biểu:


- Niên biểu tổng hợp (là bảng thống kê được sư dụng để phản ánh nội dung kiến thức LS
nào đó.


- Niên biểu chuyên đề: là bảng thống kê được sử dụng để phản ánh 1 nội dung riêng biệt
nào đó của LS.


d/ Niên biểu so sánh: là niên biểu để so sánh đặc điểm cảu nội dung này và nội dung khác.
4/ Đồ thị:


Trục biểu diễn để pahnr ánh sự biến thiên của một diến biến LS nào đó.
<b>II/ Ý nghĩa của việc sử dụng đồ dùng trực quan quy ước trong dạy học LS.</b>


- Việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học LS giữ một vai trị, vị trí rất quan trọng.


Quan trọng đến mức phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan được nâng lên thành 1 nguyên
tắc trong dạy học LS.


1 - Vì sao quan trọng: Vị trí quan trọng : Do đặc điểm nhận thức của LS, đối tượng nghiên
cứu LS khơng có trước mắt nhà nghiên cứu, đã lùi về trong qua khứ. Vì vậy muốn nhận thức
LS người ta phải tái tạo lại các sự kiện diễn ra trong Ls và đồ dùng trực quan có ưu thế trong
việc tái tạo lại các sự kiện LS.


2- Đồ dùng trực quan góp phần rất lớn về việc cụ thể hóa nội dung sự kiện giúp HS nhận
thức những nội dung bản chất, những kết luận khái quát về các sự kiện, hiện tượng và quá
trình LS.


3- Việc sử dụng đồ dùng trực quan góp phần rất lớn trong việc giáo dục tư tưởng tình cảm
cho HS.


4- Việc sử dụng đồ dùng trực quan góp phần rất lớn vào việc giáo dục HS yêu thích bộ môn.
Việc sư dụng đồ dùng trực quan góp phần rất lớn vào việc phất triển năng lực nhận thức
của HS.


<b>III/ Phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học LS.</b>


- Sử dụng đồ dùng trực quan phải xuất phát từ mục tiêu, nội dung của bài học, xác định đồ
dùng trực quan minh cần sử dụng.


- Sử dụng đồ dùng trực quan phải đảm bảo tính thẩm mỹ.


- Sử dụng đồ dùng trực quan phải kết hợp các phương pháp dạy học khác: như tường thuật,
miêu tả, sử dụng tài liệu khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Hiện vật LS.



+ Tranh ảnh LS, xác minh tranh ảnh gốc hay tranh ảnh phục chế. Từ những ký hiệu hình học
mơ tả ở trên tranh, người ta mô tả tranh để phản ánh nội dung LS.


+ Rút ra kết luận khái quát từ bức tranh.


* Đối với sơ đồ, biểu đồ, niên biểu đây là phương pháp sư dụng bảng đen, xác định mối
quan hệ giữa nội dung bài giảng và SGK.


- Sử dụng đồ dùng trực quan phải phát huy tính tích cực, tính tư duy của HS.
<b>Nội dung 4: Đối tượng, chức năng và nhiệm vụ sử học.</b>


<b>B/ Chức năng, nhiệm vụ sử học theo quan điểm của sử học Mác xít.</b>
<b>I/ Chức năng:</b>


- Chức năng nhận thức ( chức năng khoa học) đảm bảo các tiêu chí sau:


+ Khối phục được các sự kiện LS diễn ra trong quá khứ, giống như nó đã tồn tại.


+ Phải đi sâu tìm hiểu những nội dung bản chất của các quá trình LS để phát hiện quy luật
vận động và phát triển của LS.


- Chức năng xã hội ( chức năng giáo dục) phải hoàn thành được 2 nhiệm vụ.
+ Phải góp phần vào việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức.


+ Từ trong quá khứ LS mà rút bài học kinh nghiệm cho đời sống hiện tại.
<b>II/ Nhiệm vụ sử học:</b>


- Từ trong quá khứ rút bài học kinh nghiệm cho đời sống hiện tại.



- Khi đất nước có những sự kiện ở khúc quanh của LS, các nhà sử học phải từ trong quá khứ
phải tìm ra những chứng lý để chứng minh về đường lối, chính sách của Đảng ta là đúng
đắn.


- Trong mối quan hệ giữa quá khứ, hiện tại và tương lai nhà sử học ở khâu giữa,vì vậy mà
phải có trách nhiệm đốn định hướng trước sự phát triển của tương lai, để các nhà hoạt
động chính trị định ra đường lối và chính sách đúng.


- Sử học Mac xít phải tập trung nghiên cứu những vấn đề LS thời sự là những vấn đề LS mới
diễn ra gần đây. Bởi vì nếu khơng nghiên cứu LS thì sẽ khơng đốn định hướng phát triển
tương lai của LS và các nhà hoạt động chính trị sẽ khơng hoạch định ra đường lối chính sách
đúng.


- Sử học Mac xít có nhiệm vụ góp phần giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức và phát triển
nhân cách con người.


- Trong q trình hồn thành các nhiệm vụ nói trên sử học Mác xít có trách nhiệm hồn
thiện ngành khoa học của mình. Vì sao? Vì phát hiện ra các tư liệu mới.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×