Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

kính lúp bỏ túi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>DI TRUYỀN Y HỌC</b>
<b>DI TRUYỀN Y HỌC</b>


<b>Nghiên cứu</b>
<b>bệnh di truyền</b>


<b>ở người</b>
<b>Nghiên cứu</b>
<b>bệnh di truyền</b>


<b>ở người</b>
<b>Nguyên nhân</b>
<b>gây bệnh</b>
<b>Nguyên nhân</b>
<b>gây bệnh</b>
<b>Cơ chế</b>
<b>gây bệnh</b>
<b>Cơ chế</b>
<b>gây bệnh</b>
<b>Phòng ngừa</b>
<b>chữa trị</b>
<b>Phòng ngừa</b>
<b>chữa trị</b>
<b>Bệnh di truyền</b>


<b>phân tử</b>
<b>Bệnh di truyền</b>


<b>phân tử</b>



<b>Hội chứng</b>
<b>bệnh DT NST</b>


<b>Hội chứng</b>
<b>bệnh DT NST</b>
<b>I. Bệnh di truyền phân tử</b>


 Khái niệm: là những bệnh di truyền có cơ chế gây bệnh ở mức độ phân tử




<b> Nguyên nhân gây bệnh? Bệnh nặng nhẹ phụ thuộc vào yếu tố nào?</b>


 Nguyên nhân: chủ yếu do ĐBG.


 Bệnh lí: phụ thuộc chức năng của protein có gen bị ĐB
 Bệnh pheninketo niệu.


<b>Gen</b>
<b>Pr - E</b>


<b>Pheninalanin</b> <b>Tirozin</b>


<b>Gen</b>
<b>Pr - E</b>


<b>Pheninalanin</b> <b>Tirozin</b>


<b>Não</b>


<b>Mất trí</b>


<b>Gen tổng hợp E chuyển hóa phenialanin bị ĐB  phenialanin khơng chuyển </b>
<b>hóa được  ứ đọng  đầu độc TBTK  mất trí. Phát hiện sớm  ăn kiêng </b>
<b>hợp lí  khơng bị bệnh.</b>


<b>II. Hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST</b>


<b> Hội chứng bệnh là gì? VD minh họa. Tại sao ĐB NST thường gây hội chứng </b>


<b>bệnh?</b>


 ĐB NST liên quan thường đến rất nhiều gen  hội chứng bệnh (hội chứng
<b>Đao)</b>


<b> Trình bày nguyên nhân và cơ chế phát sinh hội chứng Đao? </b>


 Do ĐB số lượng NST, thể lệch bội, dạng 3 nhiễm cặp NST số 21.
<b>x</b>


<b>P</b> <b>NST 21</b> <b>NST 21</b>


<b>G</b>


<b>F<sub>1</sub></b>


<b>Thể 3 cặp NST 21</b>


<b>Đao</b>



<b> Tại sao các cặp NST khác không phát hiện được ĐB? Tại sao tỉ lệ hội </b>


<b>chứng Đao lại liên quan đến tuổi của người mẹ?</b>


 NST 21 rất nhỏ, mang ít gen, hội chứng ít nghiêm trọng  người bệnh sống.
 Buồng trứng lão hóa  rối loạn giảm phân  NST 21 không phân li.


<b>III. Bệnh ung thư</b>


<b> Hiểu biết của em về bệnh ung thư như thế nào?</b>


 Khái niệm: là một loại bệnh đặc trưng bởi sự phân chia khơng kiểm sốt
<b>được của 1 số loại TB, dẫn đến hình thành khối u (u ác) và sau đó di căn hình </b>
<b>thành nhiều khối u chèn ép các cơ quan và gây bệnh.</b>


<b> Nguyên nhân gây bệnh ung thư là gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>U lành tính</b> <b>U ác tính</b>


<b>Di căn</b>
<b>CƠ CHẾ GÂY BỆNH </b>


<b>Các gen quy định các yếu tố </b>
<b>sinh trưởng (gen tiền ung thư)</b>
<b>Các protein điều </b>


<b>hịa phân bào </b>


<b>Tế bào phân chia </b>
<b>bình thường</b>


<b>Gen ức chế khối u</b>


<b>Các gen quy định các yếu tố </b>
<b>sinh trưởng (gen tiền ung thư)</b>
<b>Các protein điều </b>


<b>hòa phân bào </b>


<b>Tế bào phân chia </b>
<b>bình thường</b>


<b>Các gen quy định các yếu tố </b>
<b>sinh trưởng (gen ung thư)</b>
<b>Các protein điều </b>


<b>hòa phân bào tăng </b>


<b>Tế bào phân chia </b>
<b>hỗn loạn</b>


<b>Khối u</b>


<b>Gen ức chế khối u</b>
<b>Các protein điều </b>


<b>hòa phân bào </b>


<b>Tế bào phân chia </b>
<b>bình thường</b>



<b>Gen ức chế bất hoạt</b>


<b>Tế bào phân chia </b>
<b>hỗn loạn</b>


<b>Khối u</b>
 Cơ chế gây bệnh: 2 nhóm gen kiểm sốt chu kì tế bào bị ĐB


 Nhóm gen điều hịa phân bào (gen tiền ung thư) bị ĐB (lặn  trội) làm cho
<b>sản phẩm do gen điều khiển được tổng hợp liên tục  TB không ngừng phân </b>
<b>chia  khối u. Gen ung thư thường xuất hiện ở TB xoma nên khơng DT.</b>


 Nhóm gen ức chế phân bào (được kích hoạt khi sản phẩm tổng hợp quá
<b>nhiều) ức chế hình thành khối u, khi gen này bị ĐB (trội  lặn) khối u sẽ </b>
<b>hình thành.</b>


<b> Vai trị của gen điều hịa là gì?</b>


<b> Vai trị của gen ức chế là gì?</b>


<b>CKTB</b>
<b>CKTB</b>
<b>Nhóm gen </b>
<b>điều hịa</b>
<b>Nhóm gen </b>
<b>điều hịa</b>
<b>Nhóm gen </b>
<b>ức chế</b>
<b>Nhóm gen </b>
<b>ức chế</b>


<b>CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG HÀI </b>


<b>HỊA CỦA 2 NHĨM GEN</b>


 2 nhóm gen kiểm sốt chu kì tế bào bị ĐB  gây ung thư.


<b> Thế nào là sự hiểu biết đúng đắn về căn bệnh ung thư?</b>


<i><b>Ung thư là bệnh nan y, do ô nhiễm mơi trường lý – hóa – sinh học dẫn đến ĐB </b></i>
<i><b>và gây bệnh. Tuy nhiên, nếu được phát hiện sớm, bằng các liệu pháp y học hiện </b></i>
<i><b>đại (xạ trị, hóa trị, liệu pháp gen...) có thể chữa khỏi hồn tồn hoặc kéo dài </b></i>
<i><b>được cuộc sống.</b></i>


<b> Phịng ngừa ung thư bằng cách nào?</b>


<i><b>Hạn chế tối đa tác nhân gây ĐB đó là sự ơ nhiễm các loại mơi trường sống của </b></i>
<i><b>con người, như: phóng xạ (thủng tầng ozon, vũ khí hạt nhân...), hóa chất </b></i>


<i><b>(đioxin, các gốc tự do trong thực phẩm, mỹ phẩm...) các loại vi rút (HPV gây </b></i>
<i><b>ung thư cổ tử cung...)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1.</b>


<b>Câu hỏi và bài tập.</b>
<b>Gen</b>
<b>Pr - E</b>


<b>Pheninalanin</b> <b>Tirozin</b>


<b>Gen</b>


<b>Pr - E</b>


<b>Pheninalanin</b> <b>Tirozin</b>


<b>Não</b>
<b>Mất trí</b>


<b>Câu 2.</b>


<b>P:</b> <b>Cặp 21</b> <b>x</b> <b>Cặp 21</b>


<b>G:</b>


<b>F<sub>1</sub>:</b> <b>Thể ba cặp 21</b> <b>Đao</b>


<b>Câu 3.</b> <b>NST lớn, mang nhiều gen liên quan nhiều chức năng sống </b>


<b>khác nhau, sự thay đổi gây mất cân bằng gen nghiêm trọng</b>
<b>Câu 4.</b>


<b>Tổng hợp protein</b> <b>Phân bào</b>


<b>Gen tiền ung thư (lặn) kích thích</b>
<b>Gen kiểm sốt (trội) ức chế</b>


<b>Gen ung thư (trội) kích thích</b>
<b>khơng kiểm soát được</b>


<b>Phân bào tăng</b>



<b>Ung thư</b>


<b>Tổng hợp protein</b> <b>Phân bào</b>


<b>Gen tiền ung thư (lặn) kích thích</b>
<b>Gen kiểm sốt (trội) ức chếMất kiểm soát (lặn)</b>


<b>Gen tiền ung thư (lặn) hoạt động mạnh</b>


<b>Phân bào mạnh</b>


<b>Ung thư</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×