Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.61 KB, 95 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thứ hai ngày …tháng …năm …
Hoạt động tập thể
Tập đọc
TiÕt 1: dÕ mÌn bªnh vực kẻ yếu.
I.Mục tiêu :
1.Đọc lu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và câu , đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện , với lời lẽ và tính cách của
từng nhân vật ( Nh Trũ, D Mốn ).
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời
yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III.Các hoạt động dy hc:
A.Mở đầu:
- Gv giới thiệu 5 chủ điểm của sgk TiÕng
ViƯt 4 tËp I.
B.Bµi míi:
1.Giới thiệu chủ điểm v bi c.
- Giới thiệu chủ điểm : Thơng ngời nh thể
thơng thân .
- Giới thiệu tập truyện :Dế MÌn phiªu lu
ký.
- Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ
khó , giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Em hãy đọc thầm đoạn 1 và tìm hiểu xem
Dế Mèn gặp chị Nhà Trị trong hon cnh
ntn?
- Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ ntn?
- Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm
lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Đọc lớt toàn bài và nêu một hình ảnh
nhân hoá mµ em biÕt?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu.
- Gv c mu.
3.Củng cố dặn dò:
- Em hc c iu gỡ ở Dế Mèn?
- Hệ thống nội dung bài.
- VỊ nhµ học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs m mc lc , đọc tên 5 chủ điểm.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội
dung tranh.
- Hs quan s¸t tranh : Dế Mèn đang hỏi
chuyện chị Nhà Trò.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- DÕ MÌn ®i qua mét vùng cỏ xớc thì nghe
tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chi chị
Nhà Trò gục đầu khãc…
- Nhà Trị ốm yếu , kiếm khơng đủ ăn,
khơng trả đợc nợ cho bọn Nhện nên chúng
đã đánh và đe doạ.
- "Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi
đây…"
Dế Mèn xoè cả hai càng ra,dắt Nhà Trị đi.
- Hs đọc lớt nêu chi tiết tìm đợc và giải
thích vì sao.
- Hs nªu ( mơc I ).
- 4 hs thực hành đọc 4 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
tiÕt 1: nghe - viÕt : dế mèn bênh vực kẻ yếu - phân biệt l / n.
I.Mơc tiªu :
1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn trong bài:"Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu"
2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu l / n hoặc vần an / ang dễ lẫn.
II.Đồ dùng dạy học :
- Chép sẵn bài tập 2 vào bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Më đầu:
- Gv nhắc nhở những yêu cầu của giờ
chính tả.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.Hng dn nghe - vit:
- Gv c bi vit.
+Đoạn văn kể về điều gì?
- T chc cho hs luyện viết từ khó, gv đọc
từng từ cho hs viết.
- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết
bài vào vở.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tæ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xÐt.
Bµi 3a.
- Tổ chức cho hs đọc câu đố.
- Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố.
- Gv nhn xột.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dâi.
- Hs theo dõi, đọc thầm.
- Hs luyÖn viÕt tõ khó vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
- i vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; chắc nịch ; lơng
mày ; lồ xồ , làm cho.
- ngan ; dàn ; ngang ; giang ; mang ; ngang
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng
con.
- Về nhà đọc thuộc 2 câu đố.
To¸n
Tiết 1 : ơn tập các số đến 100 000.
I.Mục tiêu :
Gióp hs «n tËp vỊ:
- Cách đọc , viết số đến 100 000.
- Phân tích cấu tạo s.
II. Đồ dùng dạy học:
A.Kiểm tra:
- Kiểm tra sách vở của hs.
B.Bài mới:
1.ễn li cỏch c s , viết số và các hàng.
a,Gv viết bảng:
83 251
b.Gv viÕt:
83 001 ; 80 201 ; 80 001
c. Nªu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề?
d.Nêu VD về số tròn chục?
tròn trăm?
tròn nghìn?
tròn chục nghìn?
2.Thực hành:
Bài 1: Gv chép lên bảng( Viết số thích hợp
vào tia số )
Bài 2:Viết theo mÉu.
- Gv treo b¶ng phơ.
- Tỉ chøc cho hs làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:Viết mỗi sè sau thµnh tỉng.
a.Gv híng dÉn lµm mÉu.
8723 = 8000 + 700 + 20 + 3
b. 9000 + 200 + 30 + 2 = 923
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs trỡnh by dùng , sách vở để gv
kiểm tra.
- Hs đọc số nêu các hàng.
- Hs đọc số nêu các hàng.
- 1 chục = 10 đơn vị
1 trăm = 10 chục.
- 4 hs nêu.
10 ; 20 ; 30…
100 ; 200 ; 300…
1000 ; 2000 ; 3000 …
10 000 ; 20 000 ; 30 000 …
- Hs đọc đề bi.
- Hs nhận xét và tìm ra quy luật của d·y sè
nµy.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng.
- Hs ph©n tÝch mÉu.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- 63 850
- Chín mơi mốt nghìn chín trăm linh chín.
- Mời sáu nghìn hai trăm mời hai.
- 8 105
- 70 008 : bảy mơi nghìn không trăm linh
tám.
- Hs c bi.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs lên bảng.
- Hs nêu miệng kết quả.
7351 ; 6230 ; 6203 ; 5002.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm , trình bày kết quả.
Hình ABCD: CV = 6 + 4 + 4 + 3 = 17 (cm)
H×nh MNPQ: CV = ( 4 + 8 ) x 2 = 24( cm )
H×nh GHIK: CV = 5 x 4 = 20 ( cm )
Khoa häc .
Tiết 1: con ngời cần gì để sống.
I.Mục tiêu :
Sau bµi học hs có khả năng:
- Nờu c nhng yu t mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống
của mình.
- KĨ ra mét sè điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con ngời mới cần trong cuộc
sống.
II.Đồ dùng dạy học :
- Phãng to h×nh trang 4 ; 5 sgk.
1.HĐ1: Động nÃo.
*MT: Hs liệt kê tất cả những gì các em cần
có cho cuộc sống của mình.
*Cách tiÕn hµnh:
B1: Gv hái:
- Kể ra những thứ các em cần dùng hằng
ngày để duy trì sự sống của mỡnh?
B2: Gv tóm tắt ghi bảng:
- Nhng iu kin cn để con ngời duy trì
+Thức ăn , nớc uống , quần áo , nhà ở
+Tình cảm gia dình , bạn bè ,
B3: Gv nªu kÕt luËn : sgv.
2.HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và sgk.
*MT: Hs phân biệt đợc các yếu tố mà con
ngời cũng nh các sinh vật khác cn duy
trỡ s sng ca mỡnh.
*Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm.
- Gv phát phiếu.
- Gi hs c nội dung phiếu.
B2: Chữa bài tập.
B3:Th¶o ln c¶ líp:
- Nh mọi sinh vật khác , con ngời cần gì để
duy trỡ s sng?
- Hơn hẳn những sinh vật khác , cuộc sống
con ngời còn cần những gì?
3.H3: Trũ chi :Cuộc hành trình đến
hành tinh khác.
*MT: Củng cố những kiến thức đã học về
những điều kiện cần để duy trỡ s sng con
ngi.
*Cách tiến hành:
B1:Tổ chức .
- Gv chia líp thµnh 4 nhãm.
- Phát phiếu( nội dung là những thứ cần có
và muốn có để duy trì s sng)
B2:HD cách chơi và chơi.
B3: Thảo luận.
4.Củng cố dặn dß:
- Con ngời cần gì để sống?
- Hệ thống nội dung bi.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 số hs nêu ý kiến.
VD: nớc ; không khí ; ánh sáng ; thức ăn
- Nhóm 4 hs thảo luËn.
Đánh dấu vào các cột tơng ứng những yếu
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Hs mở sgk quan s¸t tranh.
- Con ngời cần : Thức ăn , nớc uống , nhiệt
độ thích hợp , ánh sỏng
- Con ngời còn cần: Nhà ở, tình cảm,
ph-ơng tiện giao thông
- Hs lắng nghe.
- 4 hs hp thành 1 nhóm theo chỉ định của
gv.
- §äc néi dung phiÕu.
- Các nhóm bàn bạc chọn ra 10 thứ mà em
thấy cần phải mang theo khi đến hành tinh
khỏc.
- Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn với
nhóm bạn và giải thích.
Thứ ba ngày tháng năm
Thể dục
Tiết 1: giới thiệu chơng trình - tổ chức lớp
I.Mục tiêu :
- Gii thiu chơng trình thể dục lớp 4. Yêu cầu hs biết đợc một số nội dung cơ bản của
chơng trình và có thái độ học tập đúng.
- Một số quy định về nội quy,yêu cầu tập luyện . Yêu cầu hs biết đợc những điểm cơ bản
để thực hiện trong cỏc gi hc.
- Biên chế tổ, chọn cán sự bộ m«n.
- Trị chơi " chuyển bóng tiếp sức" . u cầu hs nắm đợc cách chơi ,rèn sự khéo léo
nhanh nhn.
II.Địa điểm - phơng tiện:
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
1.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.
Khi ng :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi" Tìm ngời chỉ huy".
a.Giới thiệu chơng trình lớp 4:
- Gv giới thiệu tóm tắt chơng trình TD lớp 4
+Thời lợng : học 2 tiÕt / tuÇn. Häc 35 tuÇn =
70 tiÕt.
+Nội dung : ĐHĐN; Bài TD phát triển chung
, bài tập rèn luyện kĩ năng vân động cơ
bản,trò chơi vận động, có mơn thể thao tự
chọn.
- u cầu hs tham gia đầy đủ tích cực.
b.Phổ biến nội quy yêu cầu tp luyn:
- Trong giờ học quần áo phải gọn, không ®i
dÐp lª khi tËp lun.
c.Biªn chÕ tỉ tËp lun:
- Chia lớp thành 3 tổ.
d.Trò chơi "Chuyền bóng tiếp sức".
- Gv nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Hs chơi thử.
- Hs tiến hành chơi chính thức.
3.Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Về ôn tập nội dung võa häc, CB bµi sau.
4' - 6'
1'
1' -2'
1' - 2'
18' - 22'
3' - 4'
2'- 3'
3' - 4'
10' - 12'
4'- 6'
1' - 2'
1'
1'
1'
* * * * * *
* * * * * *
&
T1 T2 T3
* * *
- Hs chú ý cách chơi, luật
chơi.
- Hs tiến hành chơi trò
chơi.
* * * * * *
* * * * * * &
* * * * * *
To¸n
Tiết 2: ơn tập các số đến 100 000 ( tiếp ).
I.Mục tiêu :
Gióp hs «n tËp vỊ :
- TÝnh nhÈm
- Tính cộng , trừ các số có đến 5 chữ số , nhân (chia) các số có đến 5 chữ số với ( cho )
số có một chữ số.
- So sánh cỏc s n 100 000
- Đọc bảng thống kê và tính toán, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê.
II. Đồ dùng dạy học :
III.Cỏc hot ng dy hc :
A.Bi c:
- Gọi hs chữa bài tập 4 tiết trớc.
- Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.Luyn tp tính nhẩm:
- Gv đọc các phép tính.
7000 + 2000 8000 - 3000
4000 x 2 30 000 - 5000
3000 + 6000 54 000 : 9
- Gọi hs nêu miệng kết quả.
2.Thực hành:
Bi 1: Tính nhẩm.
- Gọi hs đọc đề bài.
- 3 hs lªn bảng tính.
Tính chu vi các hình:
a. 6 + 4 + 4 + 3 = 17 ( cm)
b.( 4 + 8 ) x 2 = 24 ( cm )
c. 5 x 4 = 20 ( cm )
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nhÈm miƯng kÕt qu¶.
- 1 hs c bi.
- Yêu cầu hs nhÈm miƯng kÕt qu¶.
- Gv nhËn xÐt.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Nhắc lại cách đặt tính?
- Yêu cầu hs đặt tính vào vở và tính, 3 hs
lờn bng tớnh.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3:§iỊn dÊu : > , < , =
- Mn so sánh 2 số tự nhiên ta làm ntn?
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bi 4:Vit cỏc số sau theo thứ tự từ lớn đến
bé và từ bé đến lớn.
- Nêu cách xếp các số theo thứ tự từ lớn
đến bé?
- Tỉ chøc cho hs lµm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Hớng dẫn hs về nhà làm.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bµi sau.
đọc kết quả.
9000 - 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000
8000 x 3 = 24 000
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đặt tính và tính vào vở.
4637 7035 325 25968 3
- + x
8245 2316 3 19 8656
12882 4719 975 16
18
0
- Hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách so sánh 2 số: 5870 và 5890
+Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống
nhau
+ở hàng chục :7<9 nên 5870 < 5890
- Hs thi làm toán tiếp sức các phép tính còn
lại.
- Hs c bi.
- Hs so sánh và xếp thứ tự các số theo yêu
cầu , 2 hs lên bảng làm 2 phần.
a, 56731 < 65371 < 67351 < 75631
b.92678 > 82697 > 79862 > 62978
LuyÖn tõ và câu
Tiết 1: cấu tạo của tiếng.
I. Mục tiêu :
1.Nm đợc cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng Việt ( gồm 3 bộ phận).
2.Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói
chung và vần trong th núi chung.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bng ph v sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Mở đầu:
- Gv nãi về tác dụng của tiết luyện từ và
câu.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
1.Phần nhận xét.
a,Yêu cầu 1:Đếm số tiếng trong câu tục
ngữ?
b.Yờu cu 2: ỏnh vn ting "bu" , ghi lại
cách đánh vần đó?
- Gv ghi cách đánh vần lờn bng.
c.Yêu cầu 3: Phân tích cấu tạo của tiếng
"bầu"?
d.Yêu cầu 4: Phân tích cấu tạo các tiếng
còn l¹i?
- Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
- Tiếng nào có đủ các bộ phận nh tiếng
- Hs theo dâi.
- Hs đọc câu tục ngữ và các yêu cầu.
- 14 tiếng.
+ Hs đánh vần thầm.
- Hs đánh vần thành tiếng
- Cả lớp đánh vần thành tiếng
- Hs ghi cách đánh vần vào bảng con.
+ Hs trao đổi theo cp.
- Trình bày kết luận: Tiếng " bầu " gồm 3
phần : âm đầu , vần , dấu thanh.
+ Hs phân tích các tiếng còn lại vào vở
( mỗi nhóm 1 tiếng).
- Đại diện nhóm chữa bài.
"bÇu"?
- Tiếng nào khơng có đủ các bộ phận?
2.Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
3.Phần luyện tập:
Bµi 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của
tiếng.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xÐt.
Bài 2: Câu đố.
- Hs đọc câu đố và yêu cầu bài.
- Hs suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kin.
- Gv nhn xột, cha bi.
4.Củng cố dặn dò:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.
- Tiếng : ơi
+Trong mỗi tiếng vần và thanh bắt buộc
phải có mặt.
- 2 hs c ghi nh.
- Hs c bi.
- Hs làm bài cá nhân vào vở.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả của tõng
tiÕng.
Âm đầu vần dấu thanh
- Hs ch÷a bµi vµo vë.
KĨ chun
TiÕt 1: sù tÝch hå ba bĨ.
i.Mơc tiêu:
1.Rèn kỹ năng nói:
- Da vo li k ca giỏo viên và tranh minh hoạ , hs kể lại đợc câu chuyện đã nghe , có
thể kết hợp lời kể với cử chỉ , nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu chuyện , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện : Ngồi việc giải thích sự
hình thành hồ Ba Bể , câu chuyện cịn ca ngợi những ngời giàu lòng nhân ái, khẳng định
những ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng ỏng.
2.Rèn kỹ năng nghe :
- Có khả năng nghe giáo viªn kĨ chun , nhí chun.
- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp
đ-ợc lời kể của bn.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh ho truyn c ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
1 Giới thiệu bài .
- Giíi thiƯu tranh vỊ hå Ba BĨ.
2. Gv kĨ chun:
- Gv kĨ 2 lÇn:
LÇn 1: kĨ ND chun.
LÇn 2 : kĨ kÌm tranh.
2. Híng dÉn kĨ chun :
- Gọi hs giải nghĩa một số từ khó .
- Gọi hs đọc gợi ý ở sgk.
+ Gv nêu tiêu chí đánh giá :
- Nội dung đúng :4 điểm.
- Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể .
- Nêu đợc ý nghĩa :1 điểm .
Trả lời đợc câu hỏi của bạn :1 điểm .
+ HS thực hành kể :
- Hs kĨ chun theo cỈp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa
kể dựa vào tiêu chí ỏnh giỏ .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chun hay
- Khen ngỵi hs .
- Hs theo dâi .
- Hs theo dâi.
- HS giải nghĩa từ ở chú giải.
- HS nối tiếp đọc gợi ý .
-Hs đọc tiêu chí đánh giá .
- Nhãm 2 hs kĨ chun .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và tồn bộ
câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu
chuyện vừa kể .
3.Cñng cè dặn dò :
-Nhận xét tiết học .
- VN học bài , CB bµi sau .
địa lý
Tiết 1: mơn lịch sử và địa lý.
I. Mục tiêu:
Häc xong bµi nµy hs biÕt:
- Vị trí địa lý , hình dáng của đất nớc ta.
- Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử , một Tổ Quốc.
- Một số yêu cầu khi học môn lịch sử v a lý.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bn a lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra:
- Kiểm tra sách vở đồ dùng của hs.
B.Bài mới.
- Giới thiệu bài.
1.HĐ1: Làm việc cả lớp.
- Gv gii thiu vị trí của đất nớc ta và c dân
sống ở mọi vùng.
- Yêu cầu hs chỉ vị trí đất nớc ta trờn bn
.
2.HĐ2:Làm việc theo nhóm.
- Gv phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về
cảnh sinh hoạt của mét d©n téc cđa mét sè
vïng.
- u cầu hs mơ tả lại cảnh sinh hoạt đó.
*Gv kết luận: Mỗi dân tộc sống trên đất
n-ớc Việt Nam có nét văn hố riêng xong
đều có chung một Tổ quốc, một lịch sử.
3.HĐ3:Làm việc cả lớp.
- Để nớc ta tơi đẹp nh ngày nay , ông cha
ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nớc và
giữ nớc.Em hãy kể một sự kiện chứng
minh điều đó?
4.HĐ4: Củng cố dặn dị:
- Hs đọc ghi nhớ.
- Hãy mơ tả sơ lợc cảnh thiên nhiên và đời
sống con ngời nơi em ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs trình bày đồ dùng học tập cho gv kiểm
tra
- Hs theo dâi.
- Hs l¾ng nghe.
- Hs chỉ bản đồ nêu vị trí đất nớc ta và xác
định tỉnh Lào Cai nơi em sống.
- Nhóm 6 hs quan sát tranh,mụ t ni dung
tranh ca nhúm c phỏt.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Hs kể sự kiện mình biết theo yêu cầu.
- 2 hs c ghi nh.
- 2 - 3 hs kể về quê hơng mình.
Thứ t ngày tháng năm
Mỹ thuật
Tiết 1: vẽ trang trí : màu sắc và cách pha màu.
i.mục tiêu :
- Hs biết thêm cách pha các màu : da cam ; xanh lục ( xanh lá cây ) và tím.
- Hs nhận biết đợc các cặp màu bổ túc và các màu nóng , màu lạnh , hs pha đợc mu
theo hng dn.
- Hs yêu thích màu sắc và yêu thích vẽ.
II.Đồ dùng dạy học :
- Hộp màu , bút vẽ , bảng pha màu , giấy vẽ.
- Bng màu giới thiệu các màu nóng , màu lạnh và màu bổ túc.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Giíi thiƯu bµi.
2.Bµi mới:
a. HĐ1:Quan sát nhận xét.
- Gv giới thiệu cách pha màu.
+Em hÃy nhắc lại tên 3 màu cơ bản?
- Gv giới thiệu H2 sgk.Giải thích cách pha
- Hs theo dâi.
màu : Từ 3 màu cơ bản có thể pha đợc các
màu phụ.
- Gv giíi thiƯu các cặp màu bổ túc.
Cỏc cp mu pha c t 2 màu cơ bản đặt
cạnh màu cơ bản còn lại tạo thành những
cặp màu bổ túc.
- Gv giới thiệu màu nóng , màu lạnh.
+Giới thiệu qua hình mẫu.
- Kể tên một số cây . hoa quả và cho biết
chúng có màu gì?
b.HĐ2: Cách pha màu.
- Gv làm mẫu cách pha màu bột.
- Gv giới thiệu các màu trong hộp bút
màu , sáp nớc.
c.HĐ3: Thực hµnh
- Gv quan sát , hớng dẫn.
- Gv theo dõi , nhắc nhở.
d.HĐ4: Nhận xét đánh giá.
- Gv cùng hs chọn 1 số bài, HD hs đánh
giá , xếp loi.
3.Dặn dò:
- Yờu cu quan sỏt ,mu sc trong thiờn
nhiên và gọi tên màu cho đúng.
- Quan s¸t hoa lá chuẩn bị vẽ bài sau.
- VD: + vng = da cam
Đỏ + xanh lam = màu tím
Xanh lam + vàng = xanh lục
- Hs quan s¸t , nhËn ra các cặp màu bổ túc.
- Màu nóng : Gây cảm giác ấm nóng
Màu lạnh : Gây cảm giác mát lạnh.
- VD: quả cam , chuối , hồng khi chín có
màu nóng.
Lá cây , quả xanh có màu lạnh.
- Hs theo dâi.
- Hs tập pha các màu : da cam ; tím .
- Vẽ các màu đó vào giấy nháp.
- Đại diện hs cùng gv đánh giá.
Tập đọc
Tiết 2 : mẹ ốm.
i. mục tiêu:
1.Đọc lu lốt trơi chảy tồn bài.
- Đọc đúng các từ và câu.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ: đọc đúng nhịp điệu , giọng nhẹ nhng , tỡnh cm.
2.Hiểu ý nghĩa của bài : Tình cảm yêu thơng sâu sắc , sự hiếu thảo , lòng biết ơn của bạn
nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
3.Hc thuộc lòng bài thơ.
II.đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu thơ cần hớng dẫn đọc .
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bµi cò::
- Gọi hs đọc bài " Dế Mèn bênh vực k
yu".
- Gv nhận xét , cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài qua tranh .
- Tranh vẽ gì?
2.Hng dn luyn c và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,
giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Em hiểu những câu thơ nói lên điều gì?
- Sự quan tâm của xóm làng đối với mẹ bạn
- 2 hs đọc nêu ý nghĩa ca bi.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu néi
dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trớc lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Mẹ ốm không ăn đợc trầu , không đọc
đ-ợc truyện , không làm lụng đđ-ợc.
nhá ntn?
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lọ
tình cảm yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ
đối với mẹ?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 4 + 5
- Tổ chc cho hs c bi.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
sü mang thc vµo.
- Bạn xót thơng mẹ , mong mẹ chóng khỏi ,
làm mọi việc để mẹ vui, thấy mẹ có ý
nghĩa to lớn đối với mình.
- Hs nªu ( mơc I ).
- 3 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cp.
- Hs thi c din cm.
Tập làm văn
Tiết 1: thế nào là kể chuyện.
i.mục tiêu :
1.Hiu c nhng đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện .Phân biệt c vn k chuyn vi
nhng loi vn khỏc.
2.Bớc đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy häc :
- PhiÕu ghi néi dung bµi tËp 1.
- Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính.
III.Các hoạt động dạy hc :
A,Mở đầu:
- Gv nêu yêu cầu và cách học tiết tập làm
văn.
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xét.
Bài 1:
Lời giải :
a.Các nhân vật :
+Bà cụ ăn xin
+ 2 mẹ con ngời nông dân
+ Những ngời dự lễ hội
b.Các sù viƯc :
c.ý nghÜa cđa chun : Ca ngỵi những
ng-ời có lòng nhân ái.
Bài 2:
- Bài văn có nhân vật không?
- Bi vn cú k nhng s vic xảy ra đối
với nhân vật không?
*Gv kÕt luËn : Bài Hồ Ba Bể không phải là
Bài 3: Thế nào là văn kể chuyện ?
3.Ghi nhớ:
- Gi hs c ghi nh.
- Nêu ví dụ về văn kĨ chun?
4.Lun tËp:
Bµi 1:
- Xác định các nhân vật trong chuyện?
+Gv HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ của
em đối với ngời phụ nữ, khi kể xng tôi
hoặc em.
- Gv nhËn xÐt, gãp ý.
Bµi tËp 2:
- Nêu những nhân vật trong câu chuyện
của em ?
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs kĨ chun " Sù tÝch Hå Ba BĨ ".
- Nhãm 6 hs lµm bài .Đại diện nhóm nêu
kết quả.
+Các nhân vật.
- Hs c bi.
- Trả lời câu hỏi cá nhân
- Không có nhân vật
- Không.Chỉ có những chi tiÕt giíi thiƯu vỊ
hå Ba BĨ.
- 2 hs nêu ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Em , mét phụ nữ có con nhỏ.
- Hs suy nghĩ cá nhân.
- Hs tập kể theo cặp.
- Hs thi kể trớc lớp.
+Hs đọc đề bài.
- Nªu ý nghÜa cđa chuyện?
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Quan tõm giỳp đỡ nhau là một nếp sống
đẹp.
To¸n
Tiết 3: ơn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo ).
I.Mục tiêu :
Giúp hs:
- Luyện tập tính giá trị của biểu thức.
- Luyện tìm thành phần cha biết của phép tính.
- Luyện giải bài toán có lời văn.
II.Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gäi hs chữa bài tập 5 tiết trớc.
- Gv nhận xét cho ®iĨm.
B.Bài mới.
- Giới thiệu bài.
1.Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm:
- Hs đọc đề bài.
+Nªu thø tù thùc hiƯn?
- Gäi hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
Bi 2: Đặt tính rồi tính.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Nêu cách đặt tính?
- Tổ chức cho hs đặt tính vào vở và thực
hiện, gọi 2 hs lên bảng thc hin.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức.
+Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong
một biểu thức?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Tìm x.
- Gi hs c bi.
+Muốn tìm số hạng ( số bị trõ , thõa sè , sè
bÞ chia ) cha biÕt?
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhËn xÐt.
Bài 5: giải bài toán.
+Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân, 2 hs lên
bảng tóm tắt và giải.
- Gv chữa bài , nhận xét.
2.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên chữa bài.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nhẩm miệng , nêu kết quả.
a.4000 ; 40 000 ; 0 ; 2000
b.63 000 ; 1000 ; 10 000 ; 6000
- Hs đọc bi.
- 2 hs lên bảng , lớp làm vào b¶ng con.
6083 28 763 2570
+ - x
2378 23 359 5
8461 05404 12 850
- 1 hs đọc bi.
- Hs làm vào vở, 2 hs lên bảng.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, trình bày.
X x 2 = 4826 x : 3 = 1532
x= 4826 : 2 x = 1532 x 3
x = 2413 x = 4596
- 1 hs c bi.
- 2 hs lên tóm tắt và giải.
Bài giải
Một ngày nhà máy sản xuất dợc :
680 : 4 = 170 ( chiÕc)
Bảy ngày nhà máy sản xuất đợc:
170 x 7 =1190 ( chic)
Đáp số : 1190 chiÕc.
Kü tht
TiÕt 1: vËt liƯu , dơng cơ cắt, khâu , thêu.
I.Mục tiêu:
- Hs bit c c im , tác dụng và cách sử dụng , bảo quản những vật liệu , dụng cụ
đơn giản thờng dùng để cắt , khâu, thêu.
- Giáo dục ý thức thực hiện lao động an toàn.
- Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt , khâu , thêu.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giíi thiƯu bµi.
- Giới thiệu một số sản phẩm may ,khâu ,
thêu.
- Gv nêu mục đích bài học.
2.Híng dÉn quan s¸t , nhËn xÐt vỊ vËt liƯu.
MT: Hs cã hiĨu biÕt vỊ vật liệu khâu , thêu.
a,Vải thêu:
- Gv giới thiệu mẫu vải thêu.
- HD hs chn vi hc khõu , thêu.
b.Chỉ:
- Gv giới thiệu một số mẫu chỉ để minh
hoạ đặc điểm chính của chỉ khâu , chỉ thêu.
3.HĐ3:Đặc điểm và cách sử dụng kéo sắt
vải.
*MT:Hs nhËn biÕt kéo cắt vải khác kéo cắt
chỉ.Biết cách sử dụng kÐo.
- Gv giíi thiƯu hai lo¹i kÐo.
*Lu ý : Khi sử dụng vít kéo cần đợc vặn
chặt vừa phải.
- Nêu cách cầm kéo?
+Gv làm mẫu.
4.HĐ4:Tác dụng của các vật liệu:
+Giới thiệu hình 6.
- Nêu tên , tác dụng của vật dụng và dụng
cụ trong hình vẽ?
5.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan s¸t.
- Hs đọc nội dung a trong sgk , quan sát
màu sắc, hoa văn. độ dày mỏng của 1 số
mẫu vải, nêu nhận xét.
- Chọn vải màu trắng hoặc vải màu có đọ
thơ dày.
- Hs đọc mục b sgk nêu đặc điểm chính
của từng loại ch.
- Hs quan sát, nhận xét: Kéo cắt chỉ nhỏ
- Hs quan sát hình 3.
- Cầm tay phải.
- Hs thực hiện thao tác cầm kéo.
- Khung thêu : giữ cho mặt vải căng khi
thêu
Thc may : đo vải, vạch dấu
Thớc dây : đo số đo trên cơ thể.
Khuy cài, khuy bấm: đính vào nẹp áo
Phấn : vch du trờn vi.
Thứ năm ngày tháng .. năm …
ThĨ dơc
Tiết 2: tập hợp hàng dọc - dóng hàng - điểm số - đứng nghiêm ,
nghỉ - trò chơi " chạy tiếp sức".
I.Mơc tiªu :
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm ,
đứng nghỉ.Yêu cầu hs tập hợp nhanh , trật tự , động tác điểm số , đứng nghỉ phải đều ,
dứt khoát, đúng theo hiệu lệnh hơ của gv.
- Trị chơi " Chạy tiếp sức" .Yêu cầu hs biết chơi đúng luật , hào hng trong khi chi.
II.a im, phng tin:
- Trên sân trờng , vệ sinh an toàn sân tập.
- Chuẩn bị còi, cờ đuôi nheo , kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.
Khi ng :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi" Tìm ngời chỉ huy".
4' - 6'
1'
1' -2'
1' - 2'
* * * * * *
* * * * * *
B.Phần cơ bản:
1.ễn tp hp hng dc , dóng hàng, điểm số,
đứng nghiêm, nghỉ.
LÇn 1,2: Gv híng dÉn tËp, sưa sai.
LÇn 3 , 4 : TËp lun theo tổ
Lần 5: Các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp lần 6: Gv điều khiển.
2.Trò chơi "Chạy tiếp sức".
- Gv nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Hs chơi thử.
- Hs tiến hành chơi chính thức.
3.Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Đánh giá giờ học .
- Về ôn tập néi dung võa häc, CB bµi sau.
18' - 22'
10' - 12 '
5' - 7'
4'- 6'
1' - 2'
1'
1'
1'
T1 T2 T3
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
- Hs chú ý cách chơi , luật
chơi.
- Hs tiến hành chơi trò
chơi.
* * * * * *
* * * * * * &
* * * * * *
to¸n
tiÕt 4: biểu thức có chứa một chữ.
I.Mục tiêu :
Giúp hs:
- Bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số cụ thể.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh phúng to vớ dụ ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
- Gäi hs chữa bài 4 tiết trớc.
- Chữa bài, nhận xét,cho ®iĨm.
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi.
2.Giíi thiƯu biĨu thøc cã chøa mét chữ:
- Gv đa ví dụ trình bày trên bảng:
Gv đa ra các tình huống:
VD: Có 3 thêm 1 , có tÊt c¶: 3 + 1
Cã 3 thêm 2 ,có tất cả: 3 + 2
Cã 3 thªm 3 , cã tÊt c¶: 3 + 3
Cã 3 thêm a , có tất cả : 3 + a
- Nếu thêm a quyển vở , Lan có …quyển?
*Gv : 3 + a là biểu thức có chứa một chữ.
- Gv yêu cầu tính với a = 4 ; a = 5 …
*Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính đợc
một giá trị của biểu thức 3 + a
3.Thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức.
- H Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm
bài.
= Cha bi, nhn xột.
Bi 2:Vit vào ơ trống.
- Hs đọc đề bài.
- Tỉ chøc cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 hs lên bảng , chữa bài.
- Hs theo dõi.
- Hs tính giá trị từng cột , có thể cho các số
khác ở cột thêm.
- Lan có ; 3 + a quyển.
- 3 hs nêu lại nội dung : 3+ a là biểu thức
có chứa một chữ.
- Hs tính
Với a = 4 ta cã: 3 + 4 = 7
Víi a = 5 ta cã: 3 + 5 = 8
7 ; 8 là giá trị của biểu thức 3 + a
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs lµm theo nhãm 3 phần a , thống nhất
cách làm.
- Hs làm bài cá nhân phần b , c
b.Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2
- 2 hs lên bảng chữa bài.
- Hs nêu cách làm.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
Bài 3: Tính giá trị biểu thức 250 + m với
m = 10
m= 0
m = 80
m = 30
4.Cđng cè dỈn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs thi giải theo tổ.
m = 10 th× 250 + m = 250 + 10 = 260
m = 0 th× 250 + m = 250 + 0 = 250
Luyện từ và câu
Tiết 2: luyện tập về cấu tạo của tiếng.
i.mục tiêu:
1.Phõn tớch cấu tạo của tiếng trong một số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học
trong tiết trớc.
2.HiÓu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau trong thơ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn cấu tạo của tiếng và phần vần .
- Bộ xếp chữ.
III.Cỏc hot động dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
- Phân tích 3 bộ phận của các tiếng: Lá
lành đùm lá rách.
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi:
2.Híng dÉn lµm bµi tËp.
Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng.
- Gọi hs đọc câu tục ngữ.
- Tổ chức cho hs làm bài theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tìm những tiếng bắt vần trong câu
tục ngữ trên?
- Gọi hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Ghi lại những tiếng bắt vần víi nhau
trong khỉ th¬.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tỉ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở,
chữa bµi.
- Gv nhËn xÐt.
Bµi 4: ThÕ nµo lµ hai tiÕng bắt vần với
nhau?
Bi 5: Gii cõu .
- Gi hs đọc câu đố.
- Tổ chức cho hs suy nghĩ nêu miệng lời
giải câu đố.
- Gv kÕt ln.
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào nháp.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc to câu tục ngữ.
- Nhóm 2 hs phân tích cấu tạo của từng
tiếng.
- Các nhóm nêu kết quả.
+1 hs đọc đề bài.
- Nh÷ng tiếng bắt vần là:
Ngoi - hoi ( ging nhau vn oai)
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc các câu tục ngữ. tìm tiếng bắt vần,
nêu kết quả.
Cho¾t - tho¾t ; xinh - nghªnh
- Là hai tiếng có phần vần giống nhau.
- Hs đọc câu đố , tìm lời giải , nêu nhanh
kết quả tìm đợc.
Dịng 1: chữ út ; dịng 2: chữ : ú
Dòng 3 , 4 : để nguyên : chữ bút.
LÞch sư
Tiết 1: phần mở đầu.
Làm quen với bản đồ.
i.mục tiêu:
Häc xong bµi nµy hs biÕt:
- Định nghĩa đơn giản về bản đồ.
- Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục , Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học :
A.KiĨm tra.
- Mơn lịch sử và địa lí lớp 4 giúp em hiểu
điều gì?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.HĐ2:Bản đồ:
a.MT: Nhận biết về bản đồ.
B1: Gv treo các loại bản đồ.
- Nêu tên các bản đồ?Chỉ một số vị trí thể
hiện trên bản đồ?
B2: Gv chữa bài, kết luận:Bản đồ là hình vẽ
thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt
trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
b. Cách xem bản đồ.
MT:Hs biết cách xem bản đồ.
- Yêu cầu quan sát hình 1 , 2.
- Chỉ vị trí hồ Hồn Kiếm . đền Ngọc Sơn
trên bản đồ?
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ , chúng ta
th-ờng phải làm ntn?
3.HĐ3: Một số yếu tố của bản đồ:
a.Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Đọc tên bản đồ hình 3?
b.Ngời ta quy ớc các hớng trên bản đồ ntn?
- Chỉ các hớng Bắc, Nam , Đơng , Tây trên
bản đồ hình 3?
c.Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
- Đọc tỉ lệ bản đồ ở hình 2 và cho biết1 cm
trên bản đồ ứng với bao nhiêu cm trên thực
tế?
- B¶ng chó giải ở hình 3 có những kí hiệu
nào?
4.H4: Thc hành vẽ một số kí hiệu trên
bản đồ
*MT: Hs biết một số kí hiệu trên bản đồ.
- Gọi hs đọc các kí hiệu trên bản đồ hình 3.
- Tổ chức chức cho hs làm việc theo cặp.
- Gv chữa kt qu, nhn xột.
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nªu.
- Hs theo dâi.
- Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ và đọc tên
các vị trí vừa chỉ.
- Hs quan sát bản đồ.
- 2 hs lên bản chỉ bản đồ.
- Chụp hình, chia khoảng cách, thu nhỏ
theo tỉ lệ nhất định , lựa chọn kí hiệu.
- Cho biết phạm vi thể hiện và những thông
tin chủ yếu.
- 3 hs đọc.
- Trên bắc; dới nam ; phải đông ;trái tây.
- Hs thực hành lên chỉ các hớng trên bản
đồ.
- Biết diện tích thực tế đợc thu nhỏ theo tỉ
lệ ntn.
- 1 cm trong bản đồ ứng với 20000 cm trên
thực tế.
- Hs nªu.
- 2 hs đọc.
- 1 hs vẽ , 1 hs đọc các kí hiệu bạn vừa vẽ.
Khoa häc
Tiết 2: trao đổi chất ở ngời.
I.Mục tiêu:
Sau bµi häc hs biÕt:
- Kể ra những gì hằng ngày cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
- Nêu đợc thế nào là quá trình trao đổi chất.
- Viết hoặc vẽ đợc sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng.
II.Đồ dùng dạy học:
- H×nh trang 6 ; 7 phãng to.
- GiÊy A4 , bót vÏ.
III.các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra.
cđa con ngêi?
B.Bµi míi:
1.HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất của
ngời.
B1: Gv giao nhiÖm vụ cho hs : Quan sát và
thảo luận theo cỈp.
- Kể tên những gì đợc vẽ trong hình 1 sgk
trang 6?
- Nêu những thứ đóng vai trị quan trọng
đối với sự sống của con ngời?
- C¬ thĨ lấy gì ở môi trờng và thải ra những
gì?
B2: Các nhóm báo cáo kết quả.
B3: Gv kết luận: sgv.
- Gi hs đọc mục " Bạn cần biết".
- Trao đổi chất là gì?
- Nêu vai trị của sự trao đổi chất đối với
con ngời, động vật , thực vật ?
2.HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ về sự
trao đổi chất giữa cơ thể con ngời với môi
trờng.
*MT:Hs biết trình bày một cách sáng tạo
những kiến thức đã học về sự trao đổi chất
giữa cơ thể ngời vi mụi trng.
*Cách tiến hành:
B1: Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.
B2: Trình bày sản phẩm.
B3:Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- Thức ăn. không khí, nớc uống
- Lấy thức ăn, nớc uống.thải ra các chất
thải, rác thải
- 2hs c mc "Bn cn bit"
- Dựa vào mục "Bạn cần biết" trả lời câu
hỏi.
- Hs v sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể ngời
với môi trng.
- Hs trình bày sản phẩm và ý tởng của
mình trong bài vẽ.
Thứ sáu ngàythángnăm
âm nhạc
Tiết 1: ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đ häc ë líp 3.<b>·</b>
i.Mơc tiªu :
- Hs ơn tập và nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã hc.
II.Đồ dùng dạy học :
- Nhạc cụ gõ: thanh la ; mõ ; trống; thanh phách.
- Bảng ghi các kí hiƯu nh¹c.
- Băng hát nhạc lớp 3.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu bài.
B.Phần hoạt động:
1.Néi dung 1: Ôn 3 bài hát lớp 3.
a.Chọn ôn 3 bài : Quốc ca ; Bài ca đi học ;
Cùng múa hát nào.
b.Tp hỏt kt hp gừ m , vn động theo
nhạc.
- Tỉ chøc cho hs «n theo nhãm , lớp , cá
nhân .
2.Ni dung 2:ễn tp mt số kí hiệu nhạc.
a.ở lớp 3 các em đã đợc hc nhng kớ hiu
nhc gỡ?
- HÃy kể tên các nốt nhạc?
- Em biết những hình nốt nào?
tập nói tên nốt nhạc trên khuông nhạc.
- Hs theo dõi.
- Hs hát ôn 3 bài hát gv chọn.
- Hs ôn bài hát theo nhóm.
- Cá nhân , nhóm xung phong trình diễn.
- Khuông nhạc , khoá son , tên 7 nốt nhạc.
- §å , rª , mi , pha , son , la , xi .
C.PhÇn kÕt thóc.
- VỊ nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs tập viết một số nốt nhạc trên khuông.
Son đen ; son trắng ; rê đen.
- Hs cả lớp hát lại 1 bài vừa ôn.
Tập làm văn
Tiết 2: nhân vật trong truyện
I.Mục tiêu :
1.Hs biết : Văn kể chuyện phải có nhân vật .Nhân vật trong chuyện là ngời , là ngời , là
vật , là đồ vật, cây cối …đợc nhân hố.
2.Tính cách của nhân vật đợc bộc lộ qua hành động , lời nói , suy nghĩ của nhân vật.
3.Bớc đầu biết xây dựng nhân vật trong bài văn kể chuyn n gin.
II.Đồ dùng dạy học:
- 3 t phiu k bảng phân loại BT1.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bµi cị:
- Bµi văn kể chuyện khác các thể loại văn
khác ntn?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xét:
Bài 1:
- Hóy k tờn cỏc chuyện các em mới học?
- Kể tên các nhân vật có trong 2 truyện?
- Gv nhận xét, chốt ý đúng.
Bµi 2: Nhận xét tính cách nhân vật.
- Nêu tính cách của mỗi nhân vật trong
truyện?
- Căn cứ vào đâu em cã nhËn xÐt nh vËy?
3.Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
4.Thực hành:
Bµi 1:
- Bµ nhËn xÐt vỊ tÝnh cách từng cháu ra
sao?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Gv hớng dẫn hs tranh luận những việc có
thể xảy ra và đi đến kết luận.
5.Cđng cè dỈn dò:
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Bài văn kể chuyện có nhân vật.
- Hs theo dõi.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Sự tích hồ Ba Bể.
*Nhân vật là con vật:
- Dế Mèn, chị Nhà Trò, Giao Long , Nhện.
*Nhân vật là ngời:
- Hai mẹ con ngời nông dân , bà ăn xin,
những ngêi dù lÔ héi.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.
+Dế Mèn: khẳng khái, có lịng thơng ngời.
+Mẹ con ngời nông dân : giàu lòng nhân
hậu
- 2 hs c ghi nh
- Hs đọc đề bài, quan sát tranh.
- Hs nêu đáp án:
- Hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận nhóm 4.
+Hs đặt ra hai tình huống:
- Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến ngời khác
- Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến
ngời khác.
- Hs thi kĨ tríc líp.
To¸n
TiÕt 5 : lun tËp.
I.Mơc tiªu :
Gióp hs :
- Làm quen cơng thức tính chu vi hình vng có độ dài cạnh là a.
A.KiÓm tra bµi cị:
- Gäi hs tù lÊy vÝ dơ vỊ biĨu thức có chứa
một chữ và tính giá trị.
- Gv chữa bài, nhận xét.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.Thực hành:
Bi 1:Tớnh giá trị của biểu thức (theo mẫu)
- Gọi hs đọc bi.
+Nêu cách tính giá trị biểu thức của từng
phần?
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 3 hs lên
bảng làm 3 phần.
- Gv nhận xét, chữa bµi.
Bài 2: Tính giá trị biểu thức.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Nªu thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh trong biĨu
thức?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 4 hs lên
bảng giải 4 phần.
- Chữa bài, nhận xét.
Bi 3: Viết vào ô trống ( theo mẫu)
- Gọi hs đọc đề bài. giải thích mẫu.
- Tổ chức cho hs lm bi.
- Chữa bài, nhận xét.
Bi 4: Gii bi toỏn.
- Gọi hs đọc đề bài .
+Nêu cơng thức tính chu vi hình vng?
- Tổ chức cho hs dựa vào cơng thức tính
chu vi hình vng theo độ dài cạnh a ó
cho.
- Chữa bài, nhận xét.
2.Củng cố dặn dò:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.
- 2 hs chữa bài.
- Hs theo dừi.
- 1 hs đọc đề bài.
a 6 x a b 18 : b
5 6 x 5 = 30 2 18 : 2 = 9
7 6 x 7 = 42 3 18 : 3 = 6
10 6 x 10 = 60 6 18 : 6 =3
c. d.
a a + 5 b 97 - b
50 50 + 5 =55 18 97-18=79
26 26 + 5 = 31 37 97-37=60
100 100 +5 =105 90 97-90-7
- 1 hs c bi.
- Hs giải bài vào vở, chữa bài.
a.Nếu n = 7 th× 35 + n x 3 = 35 + 7 x 3
= 35 + 21 = 56
b.NÕu n = 9 th× 168 - m x 5 = 168 - 9 x 5
= 168 - 45 = 123
c.NÕu n = 34 th× 237 - ( 66 + x )
= 237 - ( 66 +34 ) = 237 - 100 = 137
d.NÕu y = 9 th× 37 x ( 18 : y )
= 37 x ( 18 : 9 ) = 37 x 2 = 74
- 1 hs c bi.
- 1 hs khá giải thích mẫu.
c Biểu thức Giá trị của biểu thức
5 8 x c 8 x 5 = 40
7 7 + 3 x c 7 + 3 x 7 = 7+ 21 = 28
6 (92-c)+81 ( 92 - 6 ) + 81 = 167
- 1 hs c bi.
- Hs chữa bài .
+a = 3 cm; P = a x 4 = 3 x 4 =12 ( cm)
+ a = 5 dm ; P = a x 4 = 5 x 4 = 20 ( dm)
+a = 8 m ; P = a x 4 = 8 x 4 = 32 ( m)
đạo dức
TiÕt 1: trung thùc trong häc tËp ( tiÕt 1).
I.Mơc tiªu :
Qua tiết hc hs cú kh nng:
1.Nhn bit c :
- Cần phải trung thùc trong häc tËp.
3.Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu
trung thực trong học tập.
II.Tài liệu và phơng tiện:
- Sgk đạo đức.
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
A.KiÓm tra:
- Kiểm tra sách vở . đồ dựng ca hs.
B.Bi mi:
- Giới thiệu bài.
1.HĐ1: Xử lý tình huèng.
*MT:Qua tình huống hs biết xử lý và xử lý
ỳng. Hs bit by t ý kin.
*Cách tiến hành:
a.Gv giới thiệu tranh.
b.Gv tóm tắt các ý chính.
+Mợn tranh ảnh của bạn khác đa cô giáo
xem.
+Nói dối cô giáo.
+Nhận lỗi và hứa với cô giáo sẽ su tầm và
nộp sau.
c.Nếu là Long em sẽ chọn cách giải quyết
nào?
d.Gv kết luận: ý 3 là phù hợp nhất.
2.HĐ2: Làm việc cá nhân bài tập 1 sgk.
- Gv nêu yêu cầu bµi tËp.
- Gv kÕt luËn: ý c lµ trung thùc nhất.
3.HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Gv nêu từng ý trong bài.
- Gv kết luận: ý b , c là đúng.
4.HĐ tiếp ni:
- Về su tầm tấm gơng trung thực trong học
tËp.
- Hs trình bày đồ dùng cho gv kiểm tra.
- Hs xem tranh và đọc nội dung tình
huống.
- Hs liệt kê các cách có thể giải quyết của
bạn Long.
- Hs thảo luận nhóm , nêu ý lựa chọn và
giải thích lý do lựa chọn.
- Hs c ghi nhớ.
- 1 hs nêu lại đề bài.
- Hs làm việc cá nhân.
- Hs trao đổi ý kiến theo cặp.
Hs giơ thẻ màu bày tỏ thái độ theo quy
-ớc:
+T¸n thành
+Không tán thành
+Lỡng lự.
- Hs gii thớch lý do la chọn.
- Lớp trao đổi bổ sung.
Thứ hai ngày …tháng …năm …
Hoạt động tập thể
Tập đọc
TiÕt 3: dÕ mèn bênh vực kẻ yếu ( tiếp theo ).
I.Mục tiêu :
1.Đọc lu lốt tồn bài , biết ngắt nghỉ đúng , thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tợng,
tình huống biến chuyển của chuyện ( từ hồi hộp , căng thẳng đến hả hê ) phù hợp với lời
nói và suy nghĩ nhân vật Dế Mèn.
2.HiĨu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực ngời
yếu, xoá bỏ áp bức bất công.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bài mới:
- Gọi hs đọc thuộc bài" Mẹ ốm" và trả lời
câu hỏi đoạn đọc.
- Gv nhËn xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
- Gii thiu bi c :Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu.
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,
giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ
ntn?
- Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện
phải sợ?
- Dế Mèn đã nói ntn để bọn Nhện nhận ra
lẽ phải?
- Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gv c mu.
3.Củng cố dặn dò:
- Qua bi c giỳp các em hiểu điều gì?
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ,trả lời câu
hỏi của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội
dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đờng.
- Chủ động hỏi , lời lẽ oai phong…
Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lng,
phóng cng p phanh phỏch
- Phân tích theo cách so sánh và đe doạ
chúng.
- Chúng sợ hÃi dạ ran , phá dây tơ chăng
lối.
+Hs thảo luận theo nhóm câu hái 4 chän
danh hiƯu cho DÕ MÌn.
Danh hiƯu : Hiệp sĩ là phù hợp nhất.
- Hs nêu ( mục I ).
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi c din cm.
- Hs nêu lại nội dung chính.
chính tả
tiết 2: nghe - viết : mời năm cõng bạn đi học.
Phân biệt s / x ; ăng / ăn.
I.Mục tiªu :
1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn " Mời năm cõng bạn đi học".
2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu s/x và vần ăn / ăng đễ lẫn.
II.Đồ dùng dạy học :
- Chép sẵn bài tập 2 vào bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
A.KiÓm tra bµi cị:
- Gọi 1 hs đọc các tiếng có vần an / ang và
tiếng có âm đầu l / n cho cả lớp viết.
- Gv nhËn xÐt.
B.Bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi.
1.Hớng dẫn nghe - viết:
- Gv đọc bài vit.
- 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Hs theo dõi.
+Đoạn văn kể về điều gì?
- Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc
từng từ cho hs viết.
- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết
bài vào vở.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
2.Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2:Chọn cách viết đúng tiếng có âm đầu
s/x và vần ăng / ăn.
- Gọi hs đọc bi.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm
vào bảng nhóm.
- Gi hs c cõu chuyn vui đã điền hồn
chỉnh.
+C©u chun cã ý nghÜa ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a.
- T chc cho hs c câu đố.
- Hs suy nghĩ trả lời lời giải của cõu .
- Gv nhn xột.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Hs viÕt bµi vµo vë.
- Đổi vở sốt bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
Các tiếng viết đúng: Sau ; rằng ; chăng ;
xin ; khoăn ; sao ; xem.
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hồn chỉnh.
- Bà khách xem phim làm sai khơng xin lỗi
cịn có những lới nói thật thiếu văn minh.
ý nghĩa: cần sống có văn hố ….
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bng
Lời giải:
a.sáo - bỏ dấu sắc thành sao.
b. trăng - thêm dấu sắc thành trắng
- Về nhà đọc thuộc 2 câu đố.
To¸n
TiÕt 6 : c¸c sè có sáu chữ số.
I.Mục tiêu :
Giúp hs ôn tập về:
- Quan hệ giữa các hàng liền kề.
- Bit vit v đọc các số có đến 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gv viÕt viÕt b¶ng:
87 235
28 763
- Yêu cầu hs đọc số , phân tích các hàng
- Gv nhËn xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Các số có 6 chữ số.
a.ễn v các hàng đơn vị , chục , trăm ,
nghìn , chc nghỡn.
b.Hàng trăm nghìn.
c.Vit v c cỏc s cú sáu chữ số.
- Gv gắn các thẻ lên các cột tơng ứng.
- Gv ghi kết quả xuống dới.
- HD hs đọc các số và viết các số.
3.Thực hành:
Bµi 1: ViÕt theo mẫu.
b.Gv đa hình vẽ ở sgk.
- 2 hs c 2 số, phân tích số thành tổng, lớp
làm vào bảng con.
- Hs theo dâi.
- Hs nêu quan hệ giữa các hàng liền kề.
VD : 10 đơn vị = 1 chục
10 chôc = 1 trăm.
- Hs nêu :
10 chục nghìn = 100 000
- Hs quan sát bảng các hàng từ đơn vị đến
100 000
- Hs đếm kết quả.
- Hs đọc số vừa phân tích sau đó viết số
vào bảng con.
- Hs lập thêm 1 số các số khác.
- 1 hs đọc đề bài.
- Tỉ chøc cho hs lµm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Viết theo mẫu.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Chữa bài nhËn xÐt.
Bài 3:Đọc các số tơng ứng.
- Gv viết các số lên bảng.
- Gọi hs nối tiếp đọc các số.
- Cha bi, nhn xột.
Bài 4:Viết các số sau.
- Gv c từng số cho hs viết vào bảng con.
- Gv nhận xột.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu kết quả cần viết
523 453
- Cả lớp đọc số.
- 1 hs lên bảng, lớp làm vào nháp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số.
93 315 : ChÝn m¬i ba nghìn ba trăm mời
lăm.
- 1 hs c bi.
- 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào b¶ng
con.
63 115 ; 723 936 ; 943 103 ; 860 372
Khoa häc .
Tiết 3: trao đổi chất ở ngời ( tiếp theo ).
I.Mục tiêu :
Sau bµi häc hs có khả năng:
- K tờn nhng biu hin bờn ngoi của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực
hiện q trình đó.
- Nêu đợc vai trị của cơ quan tuần hồn trong q trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong
cơ thể.
- Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động của cơ quan tiêu hoá, hơ hấp , tuần hồn , bài tiết
trong việc thực hiện việc trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trờng.
II.Đồ dùng dạy học :
- Phãng to h×nh trang 8 ; 9 sgk.
- PhiÕu häc tËp .
- Bộ đồ chơi " Ghép chữ vào chỗ …..trong sơ đồ".
III. Các hoạt động dạy học:
A.KiÓm tra bµi cị:
- Nêu q trình trao đổi chất ở ngời?
B.Bài mới:
1.HĐ1: Xác định những cơ quan trực tiếp
tham gia vào quá trình trao đổi chất ở ngời
- Nêu đợc vai trị của cơ quan tuần hồn
trong q trình trao đổi chất ở bên trong cơ
thể.
*C¸ch tiÕn hµnh:
B1: Gv treo tranh.
- yêu8u cầu hs quan sát , nói tên những cơ
quan đợc vẽ trong tranh.
B2: Gv giao nhiệm vụ thảo luận.
- Nêu chức năng của tõng c¬ quan?
- Nêu những cơ quan trực tiếp tham gia vào
q trình trao đổi chất với bên ngồi?
- Gv giảng về vai trò của cơ quan tuần
- 2 hs nêu.
- Hs quan sát tranh, nói tên các cơ quan có
trong tranh:
Cơ quan tiêu hoá
Cơ quan hô hấp
Cơ quan tuần hoàn
Cơ quan bài tiết.
- Hs thảo luận nhóm 2.
+Cơ quan hơ hấp trao đổi khí
+Cơ quan tiêu hố trao đổi thức ăn
+Cơ quan tuần hoàn đem các chất dinh
d-ỡng trong máu đi nuôi cơ thể và đem các
chất thải độc đến cơ quan bài tiết để thi ra
ngoi.
hoàn.
B3: Gv nêu kết luận : sgv.
2.HĐ2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ
quan trong việc thực hiện quá trình trao đổi
chất ở ngời.
*MT:Trình bày đợc sự phối hợp hoạt động
của các cơ quan tiêu hố , hơ hấp , tuần
hồn , bài tiết trong việc thực hiện sự trao
đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể
với môi trng.
*Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân.
- Yờu cu hs quan sát sơ đồ trang 9 tìm ra
những t cũn thiu cn b sung.
B2: Chữa bài tập.
B3:Thảo luận c¶ líp:
- Nêu vai trị của từng cơ quan trong quỏ
trỡnh trao i cht?
- Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan?
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dâi.
- Hs quan sát sơ đồ và nêu:
- Hs nêu các từ cịn thiếu.
- Nhóm 2 hs đổi kết quả chữa bài.
- Bài tiết thải chất độc ra ngoài
Tiêu hoỏ trao i thc n
- Các cơ quan hỗ trợ , bổ sung cho nhau.
Cơ quan nào cũng có nhiệm vô quan träng
nh nhau.
Thứ ba ngày tháng năm
Thể dục
Tiết 3: dàn hàng, dồn hàng- trò chơi " thi xếp hàng nhanh".
I.Mục tiªu :
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật :Quay phải , quay trái,dàn hàng, dồn hàng.Yêu cầu dồn
hàng, dàn hàng nhanh , trật tự, động tác quay phải , quay trái đúng kĩ thuật, đều ,đẹp,
đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi " Thi xếp hàng nhanh" . Yêu cầu hs nắm đợc cách chơi ,rèn sự khéo lộo nhanh
nhn, ho hng trong khi chi.
II.Địa điểm - phơng tiện:
- Trên sân trờng, vệ sinh an toàn sân tập.
- Chuẩn bị 1còi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.
Khi ng :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi" Tìm ngời chỉ huy".
B.Phần cơ bản:
1.i hỡnh i ng.
- Ôn quay phải , quay trái, dàn hàng,dồn
hàng.
Lần 1: Gv điều khiển
Lần 2, 3: Chia tổ tập luyện
Lần 4:Các tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp thực hiện lần 5.
2.Trò chơi "Thi xếp hàng nhanh".
- Gv nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Hs chơi thử.
- Hs tiến hành chơi chính thức.
3.Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV hƯ thèng néi dung bµi.
4' - 6'
1'
1' -2'
1' - 2'
18' - 22'
10' - 12'
6' - 8'
4'- 6'
* * * * * *
* * * * * *
&
T1 T2 T3
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
- Hs chú ý cách chơi, luật
chơi.
- Hs tiến hành chơi trò
chơi.
- Đánh giá giê häc .
- VỊ «n tËp néi dung võa häc, CB bµi sau. 1'1' * * * * * * &* * * * * *
Toán
Tiết 7: luyện tập.
I.Mục tiêu :
Giúp hs :
- Ôn tập đọc, viết các số có sáu chữ số ( có cả các trờng hợp có các chữ số 0 ).
II. Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ:
- Gọi hs lên bảng viết số có sáu chữ số và
đọc , phân tích hàng.
- Gv nhận xét cho điểm.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.Ôn lại các hµng.
- Cho hs ơn lại các hàng đã học và mối
quan hệ giữa các hàng.
+Gv viÕt sè: 825 713
- Yêu cầu hs đọc số , phân tích số
2.Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Đọc các số sau.
- Gọi hs đọc đề bài.
a. Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho.
b.Cho biết chữ số 5 ở mỗi số trên thuộc
hàng nào?
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau.
- Gv đọc từng số .
- Cho hs viết vào bảng con, 2 hs lên bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 4:Viết các số thích hợp vào chỗ trống.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1 số hs lên thi điền tiếp sức.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lên bảng viết mỗi em một số và thực
hiện theo yêu cầu.
- Hs theo dõi.
- Hs xỏc định các hàng và chữ số thuộc
hàng đó là chữ số nào.
- Hs đọc các số:
850 203 ; 820 004 ; 800 007 ; 832 100
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs lµm bµi vµo vë, 2 hs lên bảng chữa
bài.
425 301 ; 728 309
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em c 1 s.
2 453: Hai nghìn bốn trăm năm mơi ba.
762543:Bảy trăm sáu hai nghìn năm trăm
bốn ba.
53620:Năm ba nghìn sáu trăm hai mơi.
VD: 2453:Chữ số 5 ở hµng chơc
762543:Chữ số 5 ở hàng trăm
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào bảng con.
4300 ; 24316 ; 24301
180715 ; 307421 ; 999 999
- Hs lên bảng thi viết tiếp sức.
a.600 000 ; 700 000 ; 800 000
b.38 000 ; 39 000 ; 400 000
c.399 300 ; 399 400 ; 399 500
Lun tõ vµ c©u
TiÕt 3: më réng vèn tõ : nh©n hËu , đoàn kết.
I. Mục tiêu :
1.M rng v h thng hoỏ vốn từ theo chủ điểm:Thơng ngời nh thể thơng thân.Nắm
đ-ợc cách dùng các từ ngữ đó.
2.Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt .Nắm chắc đợc cách dùng các từ
ngữ đó.
II.§å dïng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tËp 1.
- Mét sè tê giÊy tr¾ng khỉ to.
- Gọi hs lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng
con các tiếng chỉ ngời thân trong gia đình
mà phần vần chỉ có 1 âm , 2 õm.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
1.Hớng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Tìm các từ ngữ.
a.Thể hiện lòng nhân hậu.
b.Trỏi ngha vi nhõn hu hoc yêu thơng.
c.Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng
loại.
d.Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ.
- Tổ chức cho hs lm bi cỏ nhõn.
- Cha bi, nhn xột.
Bài 2:Tìm nghĩa của từ "Nhân".
a.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là ngời?
b.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là lòng thơng
ngời.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3:Đặt câu.
- T chc cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu t c.
- Gv nhn xột, cha bi.
Bài 4: Tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ.
- Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì và chê
điều gì?
2.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs viết:
VD: bố , mẹ , chú , dì
- Bác , thím , ông , cËu…
- Hs theo dâi.
- Hs đọc đề bài.
- Hs lµm bài cá nhân vào vở.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả của từng
phần.
a.Nhõn c, bao dung , nhõn ái…
b.Căm ghét , độc ác, bạc ác…
c.Lá lành đùm lá rách , …
d.Thờ ơ , lạnh nhạt , bàn quan , …
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs th¶o luËn theo nhóm 2, trình bày kết
quả trớc lớp.
+Ngời : công nhân , nhân dân , nhân loại ,
nhân tµi.
+Lịng thơng ngời: nhân hậu , nhân ái ,
nhân đức , nhân từ.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đặt câu , nêu miệng kết quả câu vừa
đặt đợc.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs trao đổi về nội dung của 3 câu tục
ngữ- tiếp nối nói về nôi dung khuyên bảo,
chê bai ở từng câu.
a.Khuyên ta sống hiền lành , nhân hậu.
b.Chê ngời có tính xấu, hay ghen tị khi
thấy ngời khác đợc hạnh phỳc.
c.Khuyên ta phải đoàn kết.
Kể chuyện
Tit 2: k chuyn nghe , đ đọc .<b>ã</b> <b>ã</b>
i.Mục tiêu:
1.Kể lại đợc bằng ngơn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ : Nàng tiên ốc đã
đọc.
2.Hiểu ý nghĩa của câu chuyện, trao đổi đợc với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Con
ngời cần thơng yờu giỳp ln nhau.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện đọc ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs kể lại câu chuyện: Sự tích hồ Ba
Bể.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài míi.
1 Giíi thiƯu bµi .
- Giíi thiƯu tranh vỊ câu chuyện.
2. Tìm hiểu câu chuyện:
- Gv c din cm bài thơ.
Đoạn 1:
- Bà lão nghèo đã làm gì để sinh sống?
- Bà lão đã làm gì khi bắt c c?
- 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chun.
- Hs theo dâi .
- Hs theo dâi.
- Bµ l·o kiếm sống bằng nghề mò cua bắt
ốc.
Đoạn 2:
- Từ khi có ốc , bà thấy trong nhà có gì lạ?
Đoạn 3:
- Khi rỡnh xem , b lão đã nhìn thấy gì?
- Sau đó bà đã làm gì?
- C©u chun kÕt thóc ntn?
2. Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
a,HD hs kể lại bằng lời của mình.
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của
em?
b.Kể theo nhóm.
+ Gv nờu tiêu chí đánh giá :
- Nội dung đúng :4 điểm.
- Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể .
Trả lời đợc câu hỏi của bạn :1 điểm .
+ HS thực hành kể :
- Hs kĨ chun theo cỈp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa
kể dựa vào tiêu chí đánh giá .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay
- Khen ngợi hs .
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xÐt tiÕt häc .
- VN häc bµi , CB bµi sau .
nuôi.
- Nhà cửa , cơm canh sạch sẽ, sẵn sàng
- Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bớc
ra.
- Hs nêu nội dung chính của từng đoạn.
- K chuyện dựa vào nội dung đoạn thơ mà
- 1 hs khá kể mẫu đoạn 1.
-Hs c tiêu chí đánh giá .
- Nhãm 2 hs kĨ chun .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và tồn bộ
câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu
chuyện vừa kể .
- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa
câu chuyện đúng nhất.
địa lý
Tiết 2: làm quen với bản đồ ( tiếp theo ).
I. Mục tiêu:
Häc xong bµi nµy hs biÕt:
- Trình tự các bớc sử dụng bản đồ.
- Xác định đợc 4 hớng chính: Đơng - Tây - Nam - Bắc trên bản đồ.
- Tìm một số đối tợng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Giíi thiƯu bµi.
1.HĐ1: Cách sử dụng bản đồ.
*MT: Hs biết cách sử dụng bản đồ theo 3
bớc.
B1: Th¶o luËn.
- Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
- Đọc các kí hiệu của một số đối tợng địa lí
?
- Chỉ đờng biên giới phần đất liền của Việt
Nam?
B2:Gäi hs trả lời.
B3:Gv kết luận : sgv.
2.HĐ2:Thực hành theo nhóm.
*MT: Hs xác định đợc 4 hớng chính trên
bản đồ.Biết đợc các đối tợng địa lí , lịch sử
và kí hiệu thể hiện trên bản đồ.
- Hs làm việc theo nhóm : xác định các
h-ớng và các kí hiệu trên bản đồ địa lí và bản
- Gọi hs các nhóm trình bày.
- Hs theo dâi.
- Nội dung thể hiện trên bản đồ.
- 3 hs nêu.
- 2 hs lªn chØ.
- Nhóm 6 hs quan sát bản đồ thảo luận và
chỉ bản đồ theo yờu cu.
- Gv nhận xét.
3.HĐ3: Làm việc c¶ líp.
*MT: Củng cố cho hs về cách sử dụng bản
đồ.
- Treo bản đồ hành chính, địa lí Việt Nam
lên bảng , yêu cầu hs lên thực hành chỉ và
nêu các kí hiệu , các hớng.
- Gv nhận xét.
4.HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 4 - 5 hs lên bảng chỉ bản đồ.
Thø t ngµy tháng năm
Mỹ thuật
Tiết 2: vẽ theo mẫu : vẽ hoa lá.
i.mục tiêu :
- Hs nhn bit c hỡnh dáng , đặc điểm và cảm nhận về vẻ đẹp của hoa lá.
- Hs biết cách vẽ và vẽ đợc một bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc
theo ý thích.
- Hs yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên, có ý thức chăm sóc , bảo vệ cây cối.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh một số loại hoa lá và một số bông hoa, cành lá đẹp làm mẫu.
- Bài vẽ của hs năm trớc.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Giới thiệu bi.
2.Bài mới:
a. HĐ1:Quan sát nhận xét.
- Gv treo tranh ảnh và giới thiệu về hoa lá
thật.
- Hình dáng, màu sắc của một số loài hoa
lá khác nhau ntn?
- Kể tên hình dáng và màu sắc một số loài
hoa lá khác mà em biết?
b.HĐ2:Cách vẽ hoa lá:
- Cho hs quan sát bài vẽ của hs năm trớc.
- Nêu các bớc vẽ?
c.HĐ3: Thực hành
- Gv quan sỏt , hng dẫn.
- Gv theo dõi , nhắc nhở.
d.HĐ4: Nhận xét đánh giá.
- Gv cùng hs chọn 1 số bài, HD hs ỏnh
giỏ , xp loi.
3.Dặn dò:
- Quan sát con vật chuẩn bị vẽ bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát nêu tên tranh, hoa , lá.Đặc
điểm của mỗi loại hoa lá.
- Hs nêu: VD lá đa tròn, lá nhÃn dài.
- Hs nêu.
- Hs quan sát.
- Các bớc vẽ:
+Vẽ khung hình chung.
+Ước lợng tỉ lệ vẽ các nét chính.
+Chỉnh sưa , vÏ chi tiÕt.
+VÏ mµu theo ý thÝch.
- Hs vÏ bµi vµo vë.
- Đại diện hs cùng gv đánh giỏ.
Tp c
Tiết 4 : truyện cổ nớc mình.
i. mục tiêu:
1.c lu lốt trơi chảy tồn bài , ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu , vần nhịp của
từng câu thơ lục bát.Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng.
2.Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nớc.Đó là những câu chuyện
vừa nhân hậu , vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống q báu của cha ơng.
3.Học thuộc lịng bài thơ.
II.đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
A.Bµi cị::
- Gọi hs đọc bài " Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu".
- Gv nhËn xÐt , cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài qua tranh .
- Tranh vẽ g×?
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,
giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Vì sao tác giả yêu truyện cổ nớc nhà?
- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những câu
chuyện cổ nào?
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện
lòng nhân hËu cđa ngêi ViƯt Nam?
- Em hiĨu ý hai dßng thơ cuối bài ntn?
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 1 + 2
- Tổ chức cho hs đọc bài.
3.Cñng cè dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs c nờu ý ngha ca bi.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nªu néi
dung tranh.
- 1 hs đọc tồn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trớc lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Trun cỉ gióp ta nhËn ra nh÷ng phÈm
chÊt q báu của cha ông
- Tm Cỏm ; do cy gia đờng ; …
- Nàng tiên ốc; Sự tích hồ Ba Bể…
- Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha
ơng đối với đời sau.
- Hs nªu ( mơc I ).
- 5 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi c din cm.
Tập làm văn
Tit 3: k li hnh ng nhân vật.
i.mục tiêu :
1.Giúp hs biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật.
2.Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn kể
chuyện cụ thể .
II.§å dïng d¹y häc :
- Bảng phụ ghi phần nhận xét.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- ThÕ nµo là văn kể chuyện?
- Tác giả trong kể chuyện là ai?
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xét.
a.HĐ1: Đọc chuyện "Bài văn bị điểm
không" và yêu cầu 1.
- T chc cho hs đọc bài cá nhân.
- Gv đọc diễn cảm toàn bi.
b.HĐ2: Tổ chức cho hs thảo luận nhóm
yêu cầu 2 ; 3.
- Gv nhÊn m¹nh néi dung .
- 2 hs nªu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc bài cá nhân, đọc diễn cảm bài
văn.
- Nhãm 6 hs làm bài .Đại diện nhóm nêu
kết quả.
*Yêu cầu 2:
+ý 1: giờ làm bài: Không tả ,không viết,
nộp giấy tr¾ng
3.Ghi nhí:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
4.Luyện tp:
- Điền tên chim sẻ và chim chích vào chỗ
trèng.
- Sắp xếp các hành động đã cho thành một
nhân vật.
- Kể lại câu chuyện theo dàn ý đã c sp
xp li theo dn ý.
5.Củng cố dặn dò:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.
Khi ra về: khóc khi bạn hỏi
+ý 2:Hành động thể hiện tính trung thực
*Yêu cầu 3:
- Thứ tự kể hành động : hành động xảy ra
trớc kể trớc, hành động xảy ra sau kể sau.
- Hs đọc đề bài.
- Hs trao đổi theo cặp , điền tên chim sẻ,
chim chích; sắp xếp các hành động phù
hợp với từng nhân vật.
- Hs lËp dµn ý.
- Hs kĨ chun theo dàn ý.
Toán
Tiết 8 : hàng và lớp.
I.Mục tiêu :
Giúp hs biÕt :
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm.
- Líp ngh×n gåm 3 hàng : hàng nghìn , hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn
- Vị trí của từng chữ số theo hµng vµ líp
- Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng và từng lớp.
II.Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn bảng hàng và lớp ở sgk vào bảng phụ( cha ghi số).
III. Các hoạt động dạy học :
- Giíi thiƯu bµi.
1.Giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn.
- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn?
*Gv giới thiệu : hàng đơn vị, chục , trăm
hợp thành lp n v.
Hàng nghìn , chục nghìn, trăm nghìn hợp
thành lớp nghìn.
+Gv viết số 321 vào cột số
- Yêu cầu hs viết từng chữ số vào cột ghi
hàng.
+Tiến hành tơng tự với các số : 654 000 ;
654 321
2.Thùc hµnh:
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Gọi Hs c bi.
- Gọi hs nối tiếp điền và nêu kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3
và chữ sè 7.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tæ chøc cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bi 4: Viết số.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Hs theo dâi.
- Đơn vị , chục , trăm , nghìn , chục nghìn,
trăm nghìn.
- Hs theo dõi.
- 3 hs nêu lại.
- 1 hs lên bảng viết từng chữ số trong số
321 vµo cét ghi hµng.
- Hs đọc thứ tự các hàng.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp lên bảng viết các chữ số của
từng số vào các hàng và đọc kết quả.
- Hs nối tiếp đọc số và nêu :
a.Chữ số 3 thuộc các hàng: Trăm ; chục ;
nghìn , trăm nghìn , n v.
b.Chữ số 7 thuộc các hàng: trăm ; nghìn ;
chục nghìn ; chục ; trăm nghìn.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs lµm vµo vë, 2 hs lên bảng.
503 060 = 500 000 + 3 000 + 60
83760 = 80000 + 3000 + 700 + 60
176 091 = 100 000 + 70 000 + 6 000+90+1
- Hs đọc đề bài.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con,
2 hs lên bảng lp vit.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bi 5: Vit s thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gọi 1 hs khá giải thích mẫu.
- T chc cho hs làm bài vào vở, đọc kết
- Gv ch÷a bài , nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
a.500 735 b. 300 402
c.204 060 d. 80 002
- 1 hs c bi.
- 3 hs lên bảng giải 3 phần.
a.Lớp nghìn của số 603 786 gồm các chữ
số: 6 ; 0 ; 3.
b.Lớp đơn vị của số 603 785 gồm các chữ
số: 7 ; 8 ; 5.
c.Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữ
số : 0 ; 0 ; 4.
Kü thuËt
TiÕt 2: vËt liÖu , dụng cụ cắt, khâu , thêu ( tiết 2).
I.Mục tiªu:
- Hs biết đợc đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng kim khâu , thêu , bảo vệ những vật
- Biết cách thực hiện động tác xâu kim , vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện lao động an toàn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Khung thêu , kim , chỉ , thớc vẽ, khuy cài.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giíi thiƯu bµi.
- Gv nêu mục đích bài học.
2.HĐ2:Hớng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và
cỏch s dng kim.
- Yêu cầu hs quan sát H4 sgk.
- Em hãy mô tả đặc điểm của kim khâu?
- Em hãy nêu cách xâu chỉ và vê nút chỉ?
*Gv làm động tác minh hoạ và lu ý hs cách
thực hin ng tỏc.
3.HĐ3: Thực hành:
- Gv kiểm tra sự chuẩn bÞ dơng cơ cđa hs.
- Tỉ chøc cho hs thùc hành cá nhân.
- Gv giúp hs yếu.
4.HĐ4:Đánh giá kết quả thực hành:
- Gv đánh giá.
5.Củng cố dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dâi.
- Hs quan sát H4 sgk.
- Làm bằng kim loại , cứng , không gỉ.
- Xâu vào lỗ tròn cuối kim, vê chỉ thành
nút nhỏ, chặt.
- Hs quan s¸t.
- 3 - 4 hs lên thực hiện động tác xõu kim ,
vờ nỳt ch.
- Hs thực hành xâu kim , vª nót chØ theo
nhãm 6.
- 3 hs lờn bng thc hin ng tỏc.
Thứ năm ngày tháng .. năm
Thể dục
Tit 2: ng tỏc quay sau - trũ chơi " nhảy đúng, nhảy nhanh".
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật : Quay phải , quay trái , quay đằng sau , đi đều.Yêu cầu
hs tập đúng động tác, dứt khoát, đúng theo hiệu lệnh hơ của gv.
- Trị chơi " Nhảy đúng , nhảy nhanh" .Yêu cầu hs biết chơi đúng luật , hào hng trong
khi chi.
II.Địa điểm, phơng tiện:
- Trên sân trờng , vệ sinh an toàn sân tập.
- Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.
Khi ng :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi" Diệt các con vật có hại."
B.Phần cơ bản:
1.ễn quay phi , quay trái , quay đằng sau,
đi đều.
Lần 1,2: Gv hớng dẫn tập, sửa sai.
- Hs chơi thử.
- Hs tiến hành chơi chính thức.
3.Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Đánh giá giờ học .
- Về ôn tập nội dung vừa học, CB bài sau.
4' - 6'
1'
1' -2'
1' - 2'
18' - 22'
10' - 12 '
5' - 7'
4'- 6'
1' - 2'
1'
1'
* * * * * *
* * * * * *
&
T1 T2 T3
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
- Hs chó ý c¸ch chơi , luật
chơi.
- Hs tiến hành chơi trò
chơi.
* * * * * *
* * * * * * &
* * * * * *
to¸n
tiÕt 9 : so s¸nh c¸c số có nhiều chữ số.
I.Mục tiêu :
Giúp hs:
- Nhn bit đợc các dấu hiệu về cách so sánh các số có nhiều chữ số.
- Củng cố cách tìm số lớn nhất , be nhất trong một nhóm các số.
- Xác định đợc số lớn nhất , số bé nhất có 3 chữ số ; số lớn nhất , số be nhất có sáu chữ
số.
II.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
- Nêu tên các lớp đã học? Mỗi lớp đó có
mấy hàng , là những hàng nào?
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bài.
2.So sánh các số có nhiều chữ số:
a.So sánh 99 578 và 100 000
- Gv viết số lên bảng.
- Yêu cÇu hs viÕt dÊu > ; < ; = thÝch hợp và
giải thích tại sao.
b.So sánh : 693 251 < 693 500
- Vì sao em điền dấu < ?
3.Thực hành:
Bài 1: Điền dấu > , < , =
- Hs nêu cách làm.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bi 2:Tỡm số lớn nhất trong các số sau.
- Hs đọc đề bi.
+Nêu cách tìm số lớn nhất?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bi 3: Xp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn
- 1 hs nªu.
- Hs theo dâi.
- Hs so s¸nh : 99 578 < 100 000
*Cách so sánh: Căn cứ vào số các chữ số.
- Số nào có số các chữ số ít hơn thì số đó
bé hơn.
- Hs so s¸nh: 693 251 < 693 500
*C¸ch so s¸nh: Khi so s¸nh hai sè cã cïng
số chữ số thì so sánh các cặp chữ số cïng
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân
- 2 hs lên bảng chữa bài.
9999 < 10 000 653 211 = 653 211
99 999 < 100 000 43 256 < 432 510
726 585 > 557 652 845 713 < 854 713
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nªu cách làm.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
S ln nhất trong các số đã cho là số:
902011.
- 1 hs c bi.
- 1 hs lên bảng, lớp giải vào vở.
em phải làm ntn?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 1 hs lên
bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Gi hs c bi.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
a.Số lớn nhất có 3 chữ số là số nào?
b.Số bé nhất có 3 chữ số là số nào?
c.Số lớn nhất có sáu chữ số là số nào?
d.Số bé nhất có sáu chữ số là số nào?
- Chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
2 467 < 28 092 < 932 018 < 943 567
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu miệng kết quả.
- 999
- 100
- 999 999
- 100 000
Luyện từ và câu
Tiết 4: dấu hai chấm.
i.mục tiêu:
1.Nhn biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời
nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận ng trc.
2.Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn.
II.Đồ dùng d¹y häc:
- Bảng phụ nội dung cần ghi nhớ.
III.Các hoạt ng dy hc:
1.Giới thiệu bài:
2.Phần nhận xét.
Bài 1:
- Gi hs đọc đề bài.
- Gọi hs đọc câu văn.
+Tæ chøc cho hs thảo luận theo nhóm : Tác
dụng của dấu hai chấm?
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gv chữa bài, nhËn xÐt.
3.Ghi nhí:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
4.Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Nêu tác dụng của dấu hai chấm.
- Gọi hs đọc từng câu văn.
- Tæ chøc cho hs làm bài theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc đoạn văn va vit.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bµi sau.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc to các câu văn.
- Nhãm 2 hs phân tích , nêu tác dụng của
dấu hai chấm.
- Các nhóm nêu kết quả.
a. Dấu ( : ) báo hiệu phần sau là lời nói của
Bác Hồ.
b.Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn ,
kết hợp với dấu gạch ngang.
c.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là
lời giải thích rõ những dấu hiệu l¹…
- 2 hs đọc ghi nhớ.
+1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo cặp, trình bày két quả.
a.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời
nói của cô giáo.
b.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời
giải thích những cảnh vật dới tầm bay của
chuồn chuån.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết bài vào vở.
- 4 - 5 hs đọc đoạn văn vừa vit.
a lý
Tiết 3: d y núi hoàng liên sơn.<b>Ã</b>
i.mục tiêu:
Học xong bµi nµy hs biÕt:
- Trình bày đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ( vị trí , địa hình , khí hậu ).
- Dựa vào lợc đồ , bản đồ , tranh ảnh , bảng số liệu để tìm ra kiến thức .
- Tự hào về cảnh đẹp của thiên nhiên , quê hơng , đất nc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bn a lý t nhiên Việt nam.
- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh Phan - xi - păng.
III.Các hoạt động dạy học :
A.KiÓm tra.
- Muốn sử dụng bản đồ ta phải làm ntn?
- Nhận xét, cho điểm.
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi.
2.HĐ2: HLS dãy núi cao và đồ sộ nhất
Việt Nam.
B1: Gv treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt
Nam.
- Yêu cầu hs đọc tên bản đồ , chú giải.
+Hãy chỉ vị trí của dãy núi HLS trên bản
đồ?
- Kể tên các dÃy núi chính ở phía Bắc của
níc ta? D·y nµo dµi nhÊt?
- D·y nói HLS ë phía nào của sông Hồng
và sông Đà?
- DÃy núi HLS dài bao nhiêu km ? Rộng
bao nhiêu km?
- §Ønh nói , sên vµ thung lịng ë d·y nói
HLS ntn?
B2: HD hs sửa chữa.
3.HĐ3: Thảo luận nhóm.
B1: Ch đỉnh núi Phan - xi - păng trên H1
và cho biết độ cao của nó?
- Tại sao đỉnh núi Phan - xi - păng đợc gọi
là nóc nhà của Tổ Quốc ?
- Mô tả đỉnh Phan - xi - păng?
B2: Gọi các nhóm trình bày.
B3: Gv nhận xét.
4.H§4:KhÝ hậu lạnh quanh năm.
B1: Làm việc cả lớp.
- Yờu cu hs đọc thầm mục 2 ở sgk.
+Khí hậu ở những nơi cao của HLS ntn?
- Nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng
1 và tháng 7?
B2: Gv kÕt luËn : sgv.
B3: Tæng kÕt :
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về vị trí , a
hỡnh, khớ hu ca dóy HLS?
5.Củng cố dặn dò:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nêu tên bản đồ, chỉ bản đồ và đọc tên
dóy nỳi HLS.
- 3 - 4 hs chỉ.
- Sông Gâm ; Ngân Sơn , Bắc Sơn , Đông
Triều , HLS .DÃy HLS dài nhất.
- Phía trái của sông Hồng, phía phải của
- Chiều dài: khoảng 180 km , chiỊu
réng:gÇn 30 km.
- Sờn núi: rất dốc; thung lũng : hẹp và sâu.
- Hs chỉ bản đồ và nêu : Độ cao của dãy
HLS là 3143 m.
- Vì Phan - xi - păng là đỉnh núi cao nhất
nớc ta.
- Có nhiều đỉnh nhọn , quanh năm mây
phủ.
- Hs đọc thầm trả lời câu hỏi.
- Lạnh quanh năm.
- 3 - 4 hs chỉ bản đồ vị trí Sa Pa.
- Tháng 1: 90<sub>C ; tháng 7: 28</sub>0<sub>C</sub>
Khí hậu Sa Pa mát mẻ , có nhiều phong
cảnh đẹp, là nơi du lịch , nghỉ mát lý tởng.
- Hs nêu lại các nội dung vừa học.
Tiết 4: các chất dinh dỡng có trong thức ăn, vai trũ ca cht
bt ng.
I.Mục tiêu:
Sau bài học hs biết:
- Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thức ăn
có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trị của những thức ăn chứa bột đờng,Nhận ra nguồn gốc của những thức
ăn chứa chất bt ng.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 10 ; 11 sgk phãng to.
- PhiÕu häc tËp.
III.các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra.
- Kể tên các cơ quan tham gia vào quá
trình trao đổi chất và chức năng của tng
c quan ú?
- Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan?
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.HĐ1: Tập phân loại thức ăn.
*MT:Hs bit sp xp cỏc thc n hng
*Cách tiến hành:
B1: Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận
theo cặp.
- Kể tên những thức ăn đồ uống mà bạn
dùng hàng ngày vào bữa sáng, tra,tối?
- Kể tên các thức n, ung cú trong hỡnh
v?
+HD hs làm bảng phân lo¹i theo
nhóm:Phân loại thức ăn có nguồn gốc động
vật ( thc vt).
- Ngời ta còn có thể phân loại thức ăn theo
cách nào khác?
B2: Các nhóm báo cáo kết quả.
- Có mấy cách phân loại thức ăn?
B3: Gv kÕt ln: sgv.
2.HĐ2: Tìm hiểu vai trị của chất bột đờng.
*MT:Nói tên và vai trị của thức ăn chứa
nhiều cht bt ng.
*Cách tiến hành:
B1: T chc cho hs lm việc với sgk.
- Nói tên các thức ăn chứa nhiều chất bột
đờng trong hình trang 11 và vai trị ca
cht bt ng?
B2: Làm việc cả lớp.
- K tờn các thức ăn chứa nhiều bột đờng
mà em ăn hàng ngày?
B3:Gv kết luận : Chất bột đờng là nguồn
cung cấp năng lợng chủ yếu cho cơ thể.
3.HĐ3: Xác định nguồn gốc của các thức
ăn chứa nhiều chất bt ng.
*MT:Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất
- 2 hs nêu.
- Hs quan sát tranh và nêu nội dung tranh.
- 1 số hs trình bày trớc lớp.
- Rau cải, cơm , thịt gà , sữa.
- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn thành bảng
phân loại.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
gốc ĐV Thức ăn có nguồn gốc TV
gà, cá , cua rau cải , súp lơ ,
đậu phụ
- Phân loại theo lợng các chất có trong thức
ăn.
- 2 cách ( ë trªn ).
- Hs trao đổi theo cặp.
- Gạo , ngô , bánh quy , chuối, bún, khoai
lang, khoai tây.Chất bột đờng cung cấp
năng lợng cho cơ thể.
bột đờng đều có nguồn gốc từ thực vật.
*Cách tiến hành:
- Ph¸t phiÕu häc tËp cho hs .
+Các thức ăn chứa nhiều chất bột đờng có
nguồn gốc t õu?
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Gv chữa phiếu, nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs c ni dung phiu.
- Nhóm 6 hs thảo luận, hoàn thành nội
dung phiếu.
- Hs báo cáo kết quả.
+Cỏc thc n cha nhiu bột đờng có
nguồn gốc từ thực vật.
- Hs thi kể thêm các thức ăn chứa nhiều bột
đờng.
Thø s¸u ngàythángnăm
âm nhạc
Tiết 2: học hát " em yêu hoà bình".
i.Mục tiêu :
- Hs hỏt ỳng v thuc li bi hát " Em u hồ bình".
- Qua bài hát giáo dục các em lịng u hồ bình, u q hơng , đất nớc.
II.Đồ dùng dạy học :
- Nhạc cụ gõ: thanh la ; mõ ; trống; thanh phách.
- Tranh ảnh về quê hơng , đất nớc.
- Băng hát nhạc lớp 4.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Phần mở đầu:
- Gv giíi thiƯu bµi.
- Gv giới thiệu về nhạc sĩ Đức Tồn.
B.Phần hoạt ng:
1.Nội dung 1: Dạy hát bài" Em yêu hoà
bình"
- Gv hát mẫu bài hát.
- Tổ chức cho hs đọc lời ca.
- HD hs hát từng câu cho đến hết bài.
2.Nội dung 2:.Tập hát kết hợp gõ đệm ,
vận động theo nhạc.
- Gv lµm mÉu.
- Tổ chức cho hs thực hành hát kết hợp gõ
đệm.
C.PhÇn kÕt thúc.
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dừi.
- Hs đọc lời ca:
Lần 1: đọc chính tả lời ca.
Lần 2: đọc lời ca theo tiết tấu cảu bài.
- Hs tập hát từng câu đến hết bài.
- Hs theo dõi.
- Hs hát kết hợp gõ đệm.
- Hs ôn bài hát theo nhúm.
- Cá nhân , nhóm xung phong trình diễn.
Tập làm văn
Tiết 4: tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện.
I.Mục tiêu :
1.Hs hiu : Trong bi văn kể chuyện , ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện
tính cách nhân vật.
2.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách và ý nghĩa của truyện khi đọc
truyện, tìm hiểu truyện. Bớc đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật
II.§å dïng d¹y häc:
- 3 tờ phiếu viết yêu cầu của bài tập 1.
- 1 tờ phiếu viết đoạn văn của Vũ Cao.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bµi cị:
- Khi kể hành động của nhân vật ta cần lu
ý điều gì?
- Tính cách của nhân vật thờng thể hiện
qua những phơng diện nào?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xÐt:
- Gọi hs đọc các yêu cầu bài tập 1 ; 2.
- Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo
luận nhóm yêu cầu 2 ; 3.
- Gäi hs trình bày.
+Ch Nh Trũ cú c im ngoi hỡnh ntn?
+Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều
- Gi hs c ghi nh.
4.Thc hnh:
Bài 1:Tìm chi tiết miêu tả tính cách chú bé
liên lạc.
- Gi hs c bài.
- Tổ chức cho hs đọc đoạn văn.
- Tæ chøc cho hs làm việc cá nhân, tìm chi
tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc.
+Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì
về chú bé?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả
ngoại hình các nhân vật.
+Gv lu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại
hình bà lÃo hoặc nàng tiên.
- Tổ chức cho hs quan sát tranh minh hoạ ,
kể chuyện theo cặp.
- Đại diện cặp kể thi trớc lớp.
5.Củng cố dặn dò:
+Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý
gì?
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dâi.
- Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.
+Søc vãc: gầy yếu, bự những phấn nh mới
lột.
Cánh : mỏng nh cánh bớm non, ngắn chùn
chùn , rất yếu.
Trang phục :mặc áo thâm dài.
- Ngoi hỡnh ca ch Nh Trị thể hiện tính
cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp , đáng
thơng, dễ bị bắt nạt.
- 2 hs đọc ghi nhớ
- Hs đọc đề bài.
- 1 hs đọc to đoạn văn.
- Hs dùng bút chì gạch vào dới những chi
tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc.
- Chú bé là con của một gia đình nơng dân
nghèo.
Đôi mắt sáng và xếch cho thấy chú là ngời
rất nhanh nhẹn , hiếu động , thông minh.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs quan sát tranh trong bài tập đọc , tập
kể theo nhóm 2.
- Hs thi kể trớc lớp.
- Tả hình dáng, vóc ngời, trang phục, cử
chỉ, khuôn mặt
Toán
Tiết 10 : triệu và líp triƯu.
I.Mơc tiªu:
Gióp hs:
- Biết về hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị , lớp nghìn . lớp triệu.
II.Các hoạt động dạy học:
A.KiĨm tra bài cũ:
- Muốn so sánh các số có nhiều chữ số ta
làm ntn?
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.Ôn luyện kiÕn thøc.
- Gv viÕt sè : 653 720
+Hãy đọc số và cho biết số trên có mấy
hàng,là những hàng no? my lp, l
- 2 hs nêu và lấy ví dụ.
những lớp nào?
- Lp n v gồm những hàng nào?
Lớp nghìn gồm những hàng nào?
2.Giới thiệu lớp triệu:
- Gv giíi thiƯu: Líp triƯu gåm hµng triệu ,
chục triệu , trăm triệu.
- 10 trăm nghìn gọi là một triệu.
+Một triệu có tất cả mấy chữ số 0?
- 10 triệu còn gọi là một chục triệu
3.Thùc hµnh:
Bài 1:Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10
triệu.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tæ chøc cho hs nối tiếp nêu miệng kết
quả.
- Gv nhận xÐt.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- Gọi hs đọc đề bài.
-Tỉ chøc cho hs thi ®iỊn tiÕp søc theo 2
nhãm.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con.
- Gv nhận xét.
Bài 4: Viết theo mẫu.
- Tỉ chøc cho hs viết bài vào vở.
- Gv chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.`
- Lp n v gm hàng:Trăm, chục , đơn vị
Lớp nghìn gồm hàng:nghìn, chục nghìn,
trm nghỡn.
- Hs lên bảng viết các số:
1 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1000 000
- Sáu chữ sè 0.
- 3 - 4 hs nêu lại các hàng từ bé đến lớn.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả.
1 triệu , hai triệu , …, 10 triệu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp lên bảng viết thi tiếp sức.
10 000 000 60 000 000
100 000 000 200 000 000
300 000 000 80 000 000
- 1 hs c bi.
- Hs viết số vào bảng con, 2 hs lên bảng
viết.
15 000 ; 350 ; 600 ; 1300
50 000 ; 7 000 000 ; 36 000 000 ;
900 000 000
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
Đọc số , viết số đã cho vào bảng.
đạo đức
TiÕt 2: trung thùc trong häc tËp ( tiÕt 2).
I.Mơc tiªu :
Qua tiết học hs cú kh nng:
1.Nhn bit c :
- Cần phải trung thực , biÕt xư lý mét sè t×nh hng trong häc tập.
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
2.Nâng cao tính trung thực trong häc tËp.
3.Biết đồng tình , ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu
II.Tài liệu và phơng tiện:
- Sgk đạo đức.
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
A.KiĨm tra:
- V× sao chúng ta phải trung thực trong học
tập?
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.HĐ1: Thảo luận nhóm.
*MT:Hs bit x lớ ỳng cỏc tỡnh hung
trong hc tp.
*Cách tiến hành:
- Gv chia nhãm giao nhiƯm vơ cho tõng
- 2 hs nªu.
nhãm.
- Tổ chức cho các nhóm thảo luận.
2.HĐ2: Trình bày t liệu đã su tầm đợc.
*MT:Hs biết đồng tình với những hành vi
trung thực, phê phán những hành vi thiếu
trung thực.
*C¸ch tiến hành:
- Gv yêu cầu hs trình bày t liệu .
- Tổ chức cho cả lớp thảo luận về những t
liệu đó.
*Gv kÕt ln: Cã rÊt nhiỊu tÊm g¬ng về
tính trung thực, chúng ta cần học tập.
3.HĐ3: Trình bày tiểu phẩm (bài 5)
*MT:Nâng cao nhận thức về tính trung
thực.
*Cách tiến hành.
- T chc cho cỏc nhúm trỡnh bày tiểu
phẩm đã chuẩn bị.
- Em cã suy nghÜ gì về những tiểu phẩm
vừa xem?
- Nếu em ở t×nh hng Êy , em cã xư lý nh
- Gv nhận xét chung.
4.Củng cố dặn dò:
- Thực hành bài học vào thực tế.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- 1 s hs trỡnh by t liệu su tầm đợc.
- Hs thảo luận về những tấm gơng đó.
- 2 nhóm trình bày tiểu phẩm
- Hs thảo luận lớp về tiểu phẩm đó.
Thứ hai ngày …tháng …năm …
Hoạt động tập thể
Tập đọc
TiÕt 5 : th thăm bạn.
I.Mục tiêu :
1.c lỏ th lu lốt , giọng đọc thể sự thơng cảm với ngời bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cớp
mất ba.
2.Hiểu tình cảm của ngời viết th : Thơng bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
3.Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc của bức th.
II.§å dïng d¹y häc :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Giấy khổ to viết câu, đoạn văn cần HD đọc.
- Tranh ảnh về cảnh cứa dân vùng lũ lụt.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bµi míi:
- Gọi hs đọc thuộc bài" Truyện cổ nớc
mình " và trả lời câu hỏi đoạn đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi.
- Tranh vÏ g×?
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,
giải nghĩa từ.
- 2 Hs đọc thuộc lịng bài thơ,trả lời câu
hỏi của bài.
- Hs quan s¸t tranh minh hoạ , nêu nội
dung tranh.
- 1 hs c toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
- Gv c mu c bi.
b.Tỡm hiu bi:
- Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc
không?
- Bn Lng vit th cho bn Hng lm
gỡ?
- Nêu ý đoạn 1?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất
thông cảm với bạn Hồng?
- Tìm những câu cho thấy bạn Lơng rất
biết an ủi bạn Hồng?
- Nêu ý 2?
- Nêu tác dụng của dòng mở đầu và dòng
kết thúc bức th?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
3.Củng cố dặn dò:
- Qua bi c giỳp cỏc em hiểu điều gì?
- Hệ thống nội dung bài.
- VỊ nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs luyn c theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Không, Lơng chỉ biết Hồng khi đọc qua
báo.
- §Ĩ chia bn víi bạn.
- Lý do viết th.
- " Hôm nay .ra đi mÃi mÃi."
- Khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào vỊ
ngêi cha…
Khun khÝch Hång häc tËp ngêi cha vỵt
qua nỗi đau.
Làm cho Hồng yên tâm là bên cạnh Hồng
còn có rất nhiều ngời.
- Lời chia sẻ an ủi , thăm hỏi bạn.
- Núi v a im , thời gian viết th và lời
chào hỏi.
Dßng cuèi: Ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ,
cảm ơn, hứa hẹn ,kí tªn.
- Hs nªu ( mơc I ).
- 3 hs thực hành đọc 3 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
- Hs nêu lại nội dung chính.
chính tả
tiết 3: nghe - viết : cháu nghe câu chuyện của bà.
Phân biệt ch / tr ; dÊu hái / dÊu ng .<b>·</b>
I.Mơc tiªu :
1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng bài thơ lục bát " Cháu nghe câu chuyện của
bà".
2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu ch / tr ; dấu hỏi / dấu ngã.
- Chép sẵn bài tập 2a vào bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
A.KiĨm tra bµi cị:
- Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu l / n cho
cả lớp viết.
- Gv nhËn xÐt.
B.Bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi.
1.Hớng dẫn nghe - viết:
- Gv c bi vit.
+ Nội dung bài thơ nói lên ®iỊu g×?
- Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc
từng từ cho hs viết.
- Gv đọc từng câu thơ cho hs viết bài vào
vở.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
2.Hớng dn lm bi tp:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch.
- 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Hs theo dâi.
- Hs theo dõi, đọc thầm.
- Tình thơng của hai bà cháu dành cho một
cụ già lạc ng v nh.
- Hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Hs viÕt bµi vµo vë.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tỉ chøc cho hs lµm bài cá nhân,3 hs làm
vào bảng nhóm.
- Gi hs đọc câu chuyện đã điền hồn
chỉnh.
+C©u chun cã ý nghĩa ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bµi sau.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
Các từ cần điền : tre ; chịu ; trúc ; tre ; tre ;
chí ; chiến ; tre.
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- Tre trung hậu , bất khuất , kiên cờng,
chung thuỷ …nh chính ngời dân Việt Nam
ta.Tre là bạn thân thiết của dân Việt ta.
To¸n
TiÕt 11 : triệu và lớp triệu ( tiếp theo ).
I.Mục tiêu :
Giúp hs «n tËp vỊ:
- Biết đọc , viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II. Đồ dïng d¹y häc:
- Bảng phụ kẻ sẵn 9 hàng của 3 lớp đã học.
III.Các hoạt động dạy học :
A.KiÓm tra bài cũ:
- Gv viết lên bảng:
87 235 215
- Yờu cầu hs đọc số , nêu tên các hàng
- Gv nhËn xÐt.
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi.
2.Gv hớng dẫn cách đọc và viết số.
- GV đa bảng phụ đã chuẩn bị.
- Gv hớng dẫn cách đọc số:
+Nêu lại cách đọc số?
3.Thùc hµnh:
Bài 1: Viết và đọc theo bảng.
- Gv đa hình vẽ ở sgk.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân , viết các
số tơng ứng vào vở và đọc số đó.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Đọc các số sau.
- Gv viết các số lên bảng.
- Gọi hs nối tiếp đọc các số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bµi 3:ViÕt c¸c sè sau.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con.
- Gv nhận xét.
Bài 4 : Đọc bảng số liệu.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Nêu cách đọc bảng số liệu?
- 2 hs đọc số phân tích các hàng.
- Hs theo dâi.
- Hs qua sát , đọc nội dung cỏc ct trong
bng.
- Tách thành từng lớp
Ti cỏc lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ
số c thờm tờn lp.
Đọc từ trái sang phải.
- Hs viết lại các số đã cho trong bảng ra
bảng lớp.
342 157 413
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết và đọc các số:
32 000 000 843 291 712
352 516 000 308 150 705
32 516 497 700 000 231
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số.
7 312 826 : bảy triệu ba trăm mời hai nghìn
tám trăm ba mơi sáu.
57 602 511: năm mơi bảy triệu sáu trăm
linh hai nghìn năm trăm mời một.
- 1 hs c bi.
- 2 hs lên bảng viết số, lớp viết vào bảng
con.
a.10 250 214 b.253 564 888
c.400 036 105 d.700 000 231
- 1 hs đọc đề bài.
a.Số trờng THCS là bao nhiêu?
b.Số hs tiểu học là bao nhiêu?
c.Số gv THPT là bao nhiêu?
- Gv chữa bài, nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
+9873 trờng
+8 350 191 học sinh
+98 714 giáo viên.
Khoa học .
Tit 5 : vai trò của chất đạm và chất béo.
I.Mục tiờu :
Sau bài học hs có khả năng:
- K tờn một số thức ăn có chứa nhiều chất đạm và một số thức ăn chứa nhiều chất béo.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
- Xác định đợc nguồn gốc của những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo.
II.Đồ dùng dạy học :
- H×nh trang 11 ; 12 sgk.
- PhiÕu häc tËp .
III. Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các cách phân loại thức ăn?
- Nêu vai trò và nguồn gốc của thức ăn
chứa nhiều chất bột đờng?
B.Bµi míi:
1.HĐ1: Tìm hiểu vai trị của chất đạm và
*MT: Nói tên và vai trị của các thức ăn
cha nhiu cht m (cht bộo).
*Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo cỈp.
- u cầu hs quan sát , nói tên những thức
ăn chứa nhiều đạm, nhiều chất béo có
trong hình vẽ trang 11 ; 12.
B2: Th¶o ln c¶ líp.
- Kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm
trong hình trang 12?
- Kể tên các thức ăn có nhiều chất đạm em
ăn hàng ngày hoặc em thích ăn?
- Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn nhiu
thc n cha cht m?
- Nói tên những thức ¨n chøa nhiỊu chÊt
bÐo trong h×nh trang 13?
- KĨ tên các thức ăn chứa nhiều chất béo
em ăn hàng ngày?
- Nêu vai trò của thức ăn chứa nhiều chÊt
bÐo?
B3: Gv nªu kÕt luËn : sgv.
2.HĐ2:Xác minh nguồn gốc của thức ăn
chứa nhiều chất đạm , chất béo.
*MT:Phân loại đợc các thức ăn chứa nhiều
chất đạm, chất béo có nguồn gốc từ động
vật , thực vt.
*Cách tiến hành:
B1:Gv phát phiếu học tập.
- Yờu cu hs đọc nội dung phiếu.
- Hoàn thành bài tập theo nhóm.
- 2 hs nªu.
- Hs quan sát tranh, nói tên các thức ăn
chứa nhiều đạm theo nhóm 2.
- Đậu nành; thịt lợn ; trứng gà, vịt quay ;
tôm ; cua ; ốc ; thịt bò ; cá
- Hs nêu theo thực tế ăn uống của mình
hàng ngµy.
- Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới
cơ thể , rất cần cho sự phát triển của trẻ em
- Dầu ăn ; vừng ; dừa ; mỡ ln ; lc.
- Hs nêu.
- Chất béo giàu năng lợng và giúp cơ thể
hấp thu các chất vi ta min: A , D ,E , K.
- Hs theo dâi.
- Nhãm 4 hs hoµn thµnh néi dung phiÕu
học tập.
Nguồn gốc.
Thức ăn chứa nhiều
cht m:
Tht ln
B2: Chữa bài tập.
- Gi hs c ni dung phiu.
B3: Gv kết luận:Thức ăn chứa nhiều chất
đạm, chất béo đều có nguồn gốc từ động
vật , thực vật.
3.Cđng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Đậu nành -Thực vật
Thức ăn chứa nhiều
chất béo:
Dầu ăn
M ln - Thc vt- ng vt
- Nhóm 2 hs đổi kết quả chữa bài.
Thø ba ngày tháng năm
Thể dục
Tit 5: i u , ng lại , quay sau - trò chơi " kéo ca lừa xẻ".
I.Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật :Đi đều , đứng lại , quay sau.Yêu cầu nhận biết đúng
h-ớng, cơ bản đúng động tác, đúng kĩ thuật, đều ,đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi " Kéo ca lừa xẻ" . Yêu cầu hs nắm đợc cách chơi ,rèn sự khéo léo nhanh nhẹn,
hào hng trong khi chi.
II.Địa điểm - phơng tiện:
- Trên sân trờng, vệ sinh an toàn sân tập.
- Chuẩn bị 1còi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.
Khi ng :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi" Tìm ngời chỉ huy".
B.Phần cơ bản:
1.i hỡnh i ng.
- ễn i u , ng lại, quay sau.
Lần 1: Gv điều khiển
LÇn 2, 3: Chia tổ tập luyện
Lần 4:Các tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp thực hiện lần 5.
2.Trò chơi "Kéo ca lừa xẻ".
- Gv nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Hs chơi thử.
- Hs tiến hành chơi chính thức.
3.Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Đánh giá giờ học .
- Về ôn tập nội dung võa häc, CB bµi sau.
4' - 6'
1'
1' -2'
1' - 2'
18' - 22'
10' - 12'
6' - 8'
4'- 6'
1' - 2'
1'
1'
1'
* * * * * *
* * * * * *
&
T1 T2 T3
* * *
* * *
* * *
chơi.
- Hs tiến hành chơi trò
chơi.
* * * * * *
* * * * * * &
* * * * * *
To¸n
TiÕt 12: lun tËp.
I.Mơc tiªu :
Gióp hs :
- Củng cố cách đọc , viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết đợc giá trị của từng chữ số trong một số.
II. Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ:
đọc , phân tích hàng, lớp.
- Giíi thiƯu bµi.
1.Lý thut.
- Nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ bé
đến lớn?
- Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ
số?
2.Thùc hµnh:
Bài 1: Viết theo mẫu.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gọi hs khá phân tích mẫu.
- Yờu cu hs lm bài vào vở , đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
Bài 2: Đọc các số sau.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gọi hs nối tiếp đọc các số đã cho.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3: Viết các số sau.
- Gv c tng s .
- Cho hs viết vào bảng con, 2 hs lên bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 4:Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi 1 số hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
hiện theo yêu cầu.
- Hs theo dõi.
- Đơn vị ,chục , trăm , nghìn , chục nghìn,
trăm nghìn , triệu , chục triệu , trăm triƯu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs lµm bµi vµo vở, 2 hs lên bảng chữa
bài.
315 700 860 403 210 715
850 304 900
Hs phân tích hàng trong từng số.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 số.
32 640 507 : Ba hai triệu sáu trăm bốn mơi
nghìn năm trăm linh bảy
1 000 001 : Mt triu không trăm linh một
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào bảng con.
a.613 000 000 b. 131 405 000
c. 512 326 103 d. 86 004 702
e.800 004 720
- Hs c bi.
- Hs lên bảng làm bài.
a.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị
là 500 000
b.Chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên có giá trị
là 5 000.
c.Chữ số 5 thuộc hàng trăm nên có giá trị
là 500.
Luyn t và câu
Tiết 5: từ đơn và từ phức.
I. Mục tiêu :
1.Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ:Tiếng dùng để tạo nên từ , cón từ dùng để tạo
nên câu. Tiếng có thể có nghĩa, có thể khơng có nghĩa.
2.Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.
3.Bớc đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học :
A.KiĨm tra bµi cũ:
- Dấu hai chấm có tác dụng gì? Nêu ví dụ?
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
1.Phần nhËn xÐt.
- Gọi hs đọc to yêu cầu ở phần nhận xét.
- Gv phát phiếu , yêu cầu hs thảo luận
nhóm nội dung phiếu.
- Gäi hs ch÷a phiÕu.
- Gv nhËn xÐt.
- 2 hs nªu.
- Hs theo dâi.
- Hs nối tiếp đọc các yêu cầu .
- Nhóm 4 hs tho lun.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
+T n : nhờ, bạn, lại , có , chí, nhiều ,
năm , liền, Hạnh , là.
2.Ghi nhí:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
3.Hớng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Dùng dấu gạch chéo để phân cách
các t.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bµi, nhËn xÐt.
Bài 2:Tìm trong từ điển:
- 3 từ đơn
- 3 từ phức
+Tổ chức cho hs mở từ điển tìm từ theo
yêu cầu.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 3:Đặt c©u.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt đợc.
- Gv nhận xột, cha bi.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
+Ting dựng để cấu tạo nên từ.
+Từ dùng để biểu thị sự vật và để cấu tạo
câu.
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Hs lµm bµi theo nhãm 2.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả .
Rất /công bằng/rất/ thơng minh
Vừa / độ lợng/ lại/đa tình / đa mang.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs th¶o luËn theo nhóm 2, trình bày kết
+Ngời : công nhân , nhân dân , nhân loại ,
nhân tµi.
+Từ đơn: buồn , đẫm , hũ , mía …
+Từ phức: hung dữ , anh dũng , băn khoăn
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đặt câu , nêu miệng kết quả câu vừa
đặt đợc.
KĨ chun
Tiết 3: kể chuyện đ nghe , đ đọc .<b>ã</b> <b>ã</b>
i.Mục tiờu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- K t nhiờn bng li của mình một câu truyện ( đoạn truyện , mẩu truyện) đã nghe có
ý nghĩa, có nhân vật , nói về lịng nhân hậu , tình cảm thơng u , đùm bọc lẫn nhau
giữa con ngời với con ngời.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
2.Rèn kỹ năng nghe:
- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học :
- 1 số truyện về lòng nhân hậu.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bi c:
- Gọi hs kể lại câu chuyện: Nàng tiên ốc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới.
1 Giới thiƯu bµi .
2. Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
a.Hớng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gv gạch chân dới các từ quan trọng.
+Khi kể chuyện cần lu ý g×?
+Gv: Các gợi ý mở rộng cho các em rất
nhiều khả năng tìm chuyện trong sgk để
kể, tuy nhiên khi kể các em nên su tầm
những chuyện ngồi sgk thì sẽ đợc cộng
thêm điểm.
- Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị
để kể.
b.KĨ theo nhãm.
+ Gv nêu tiêu chí đánh giá :
- Nội dung đúng :4 điểm.
- KĨ hay , phèi hỵp cư chØ ,®iƯu bé khi kĨ .
- 2 hs kĨ , nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs theo dõi .
- 1 hs đọc đề bài.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã đ -
ợc nghe, đ ợc đọc về lòng nhân hậu.
- 3 hs nối tiếp đọc 3 gợi ý ở sgk.
- Nêu đợc ý nghĩa :1 điểm .
- Trả lời đợc câu hỏi của bạn :1 điểm .
+ HS thực hành kể :
- Hs kĨ chun theo cỈp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa
kể dựa vào tiêu chí đánh giá .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xÐt tiÕt häc .
- VN häc bµi , CB bµi sau .
-Hs đọc tiêu chí đánh giá .
- Nhóm 2 hs kể chuyện .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu
chuyện vừa kể .
- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa
câu chuyện sâu sắc nhất.
Tiết 3 : nớc văn lang
i.mục tiêu:
Học xong bµi nµy hs biÕt:
- Văn Lang là nớc đầu tiên trong lịch sử nớc ta.Nhà nớc này ra đời khoảng 700 năm
trớc công nguyờn.
- Mô tả sơ lợc về tổ chức xà hội thêi Hïng V¬ng.
- Mơ tả đợc những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của ngời Lạc Việt.
- Một số tục lệ của ngời Lạc Việt còn lu gi n ngy nay m hs bit.
II.Đồ dùng dạy häc:
- H×nh trong sgk.
- Lợc đồ Bắc và Trung b.
III.Cỏc hot ng dy hc :
1.Gii thiu bi.
2.HĐ2: Làm viƯc c¶ líp
*MT:Hs nắm dợc thời điểm ra đời, vị trí
của nớc Văn Lang.
*Cách tiến hành:
+GV treo lợc đồ .
+Gv vẽ trục thời gian lên bảng, giới thiệu:
0 là năm công nguyên
Bên trái: trớc công nguyên
Bên phải: sau công nguyªn
- Nớc Văn Lang ra đời ở đâu và vào thi
gian no?
3.HĐ3: Thảo luận cả lớp
*MT:Hs mô tả về tổ chức xà hội thời Hùng
Vơng.
*Cách tiến hành:
- Gv phát phiếu sơ đồ khung
- Tổ chức cho hs điền tổ chức xã hội của
thời Vua Hùng vào khung của sơ đồ.
+Xã hội Văn Lang có những tầng lớp nào?
Vẽ sơ đồ thể hiện?
- Cho hs trình bày sơ .
- Gv nhn xột.
4.HĐ4:Làm việc cá nhân:
- Mụ t nhng nét chính về đời sống, tinh
thần, vật chất của ngời Lạc Việt?
- 2 hs nªu.
- Hs quan sát , theo dõi, xác định địa phận
của nớc Văn Lang
- 2 hs lên chỉ bản đồ địa phận nớc vn
Lang
- ở khu vực sông Hồng, sông MÃ và sông
Cả vào khoảng 700 năm trớc công nguyên
- Nhúm 6 hs thảo luận hoàn thành sơ đồ.
Lạc hầu L¹c tíng
L¹c dân
Nô tì
- Nghề chính : làm ruộng
Làm thêm các nghề : trồng dâu, nuôi t»m,
dƯt v¶i..
ở nhà sàn để tránh thú dữ
- Địa phơng em còn lu giữ những tục lệ
nào của ngời Lạc Việt?
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ t ngày tháng năm
Mỹ thuật
Tit 3 : vẽ tranh : đề tài các con vật quen thuộc.
i.mục tiêu :
- Hs nhận biết đợc hình dáng , đặc điểm và cảm nhận đợc vẻ đẹp của một số con vật
- Hs biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về con vật.Vẽ màu theo ý thích.
- Hs u mến các con vật và có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật ni.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh một số con vật.
- Bài vẽ của hs năm trớc.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. HĐ2:Tìm chọn nội dung đề tài.
- Gv treo tranh ¶nh vµ giíi thiƯu vỊ mét sè
con vËt.
- Hình dáng, màu sắc của một số con vật?
- Nêu một số đặc điểm nổi bật và các bộ
phận chính của con vt?
- Em thích con vật nào nhất? Vì sao? Em
vẽ con vật nào?
3.HĐ3:Cách vẽ con vật:
- Cho hs quan sát bài vẽ của hs năm trớc.
- Nêu các bớc vẽ?
4.HĐ4: Thực hành
- Gv quan sỏt , hng dn.
- Gv theo dõi , nhắc nhở.
5.HĐ5: Nhận xét đánh giá.
- Gv cùng hs chọn 1 số bài, HD hs đánh
giỏ , xp loi.
6.Dặn dò:
- Su tầm hoạ tiết dân tộc chuẩn bị vẽ bài
sau.
- Hs nêu sự chuẩn bị của mình cho tiết học.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát nêu tên và đặc điểm con vật
trong tranh.
- Hs nêu: VD :con Mèo có 4 chân, thân
thon, mình dài , tai nhỏ , mũi đỏ…
- Hs nờu.
- Hs quan sát.
- Các bớc vẽ:
+Vẽ phác hình dáng chung.
+Vẽ các bộ phận, vẽ rõ các đặc điểm.
+Hoàn chỉnh hình vẽ, tơ màu.
- Hs vÏ bµi vµo vë.
- Đại diện hs cùng gv đánh giá.
Tập đọc
TiÕt 6 : ngêi ăn xin.
i. mục tiêu:
1.c lu loỏt trụi chy ton bài , giọng đọc nhẹ nhàng thơng cảm, thể hiện đợc cảm xúc,
tâm trạng của các nhân vật qua cử chỉ và lời nói.
2.Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu, biết đồng cảm , thơng xót
trớc nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo khổ.
II.đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu cần hớng dẫn đọc .
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bµi cị::
- Gọi hs đọc bài " Th thăm bạn".
- Gv nhận xét , cho điểm.
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi qua tranh .
- Tranh vÏ g×?
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,
giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thơng ntn?
- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão
ăn xin ntn?
- Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì?
- Theo em cậu bé đã nhận đợc gì từ ơng
lão?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu diễn cảm theo cách phân
vai.
- Tổ chức cho hs đọc bài.
3.Củng cố dặn dị:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội
dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Ơng lão lọm khọm , đơi mắt đỏ đọc ,
quần áo tả tơi…
- Hành động:Rất muốn cho ơng lão một
thứ gì đó, nắm chặt tay ơng…
Lời nói: Xin ơng lão đừng giận ->chứng tỏ
cậu thơng xót , tơn trọng ơng lão rất chân
thnh.
- Tình thơng ,sự thông cảm , lời xin lỗi
chân thành.
- Lũng bit n , s ng cm.
- Hs nêu ( mục I ).
- 3 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cp.
- Hs thi c din cm.
Tập làm văn
Tiết 5: kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vËt.
i.mơc tiªu :
1.Nắm đợc tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc hoạ tính cách
nhân vật, nói lên ý nghĩa câu chuyện.
2.Bíc đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách :
trực tiếp và gián tiếp.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi phần nhận xét.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kim tra bi c:
- Khi tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xÐt.
Bµi tËp 1 ; 2:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs đọc thầm bài văn ghi lại
lời nói và ý nghĩ của cậu bé vào bảng
nhúm theo nhúm.
- Các nhóm nêu kết quả.
- Lời nói vµ ý nghÜ cđa cËu bÐ cho ta thÊy
- 2 hs nªu.
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhãm 6 hs làm bài .Đại diện nhóm nêu
kết quả.
1.ý nghĩ cđa cËu bÐ:
- Chao ơi! Cảnh nghèo đã gặm nát con ngời
kia thành xấu xí…
- Cả tơi nữa, tơi cũng vừa nhận đợc …
- Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì để
cho ơng cả.
cËu bÐ lµ ngêi ntn?
- Gv nhÊn mạnh nội dung .
Bài 3: Lời nói và ý nghĩ của ông lÃo ăn xin
trong hai cách kể có gì khác nhau?
- Gv nhận xét.
3.Ghi nhớ:
- Gi hs c ghi nhớ.
- Gäi hs nªu thªm vÝ dơ minh ho¹.
4.Lun tËp:
Bài 1: Tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tæ chøc cho hs làm bài theo nhóm.
- Gọi hs nêu miệng kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
+Dựa vào đâu em nhận ra lời dẫn trực tiếp
hay gián tiếp?
Bài 2: Chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực
tiếp.
- Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực
tiếp ta phải làm gì?
Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián
tiếp.
- Muốn chuyển lời dẫn trực tiếp thành gián
tiếp ta làm ntn?
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
thng ngi
- 1 hs c bài .
- Hs đọc thầm 2 cách kể , nêu nhn xột ca
mỡnh.
Cách 1:Dẫn trực tiếp
Cách 2: Thuật lại gián tiÕp.
- 2 hs nªu ghi nhí.
- Hs đọc đề bài.
- Nhóm 4 hs thảo luận , ghi kết quả vào
bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
+Dẫn gián tiếp:Bị chó sói đuổi
+Dẫn trực tiếp:
- Còn tớ, tớ sẽ nói đang đi thì gặp ông
ngoại.
- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi
với bố mẹ.
+Li dn trc tip là một câu trọn vẹn đợc
đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu
gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép.
+Lời dẫn gián tiếp có thể thêm các từ :
rằng , là…
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài theo nhóm 6 , đại diện nhóm
cha bi.
+Vua nhìn thấy .hỏi bà hàng nớc:
- Xin cụ cho biết ai têm trầu này?
Bà lÃo bảo:
- Tâu bệ hạ, trầu này do chính già têm.
Nhà vua không tin, ….nãi thËt:
- Tha, đó là trầu do con gái già têm.
- 1 hs đọc đề bài.
- Thay đổi từ xng hô , bỏ dấu ngoặc kép
hoặc dấu gạch đầu dòng.
Lời giải: Bác thợ hỏi Hoè là cậu có thích
làm thợ xây khơng.H đáp rằng
thớch lm.
Toán
Tiết 13: luyện tập.
I.Mục tiêu :
Gióp hs cđng cè vỊ :
- Cách đọc viết số đến lớp triệu.
- Thứ tự các số
- Cách nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
II. Các hoạt động dạy học :
A.KiĨm tra bµi cị:
- Gv đọc một số có đến lớp triệu :
789 065 143.
- Cho hs viết số vào bảng con, phân tích
các hàng.
B.Bài mới.
- Giới thiệu bài
- Hs viết số vào bảng con, phân tích hàng.
1.Thực hành:
Bi 1: Đọc các số nêu giá trị của chữ số 3
và chữ số 5 trong mỗi số đó.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tỉ chøc cho hs nªu miƯng kết quả.
- Chữa bài, nhận xét.
Bi 2: Vit s.
- Gi hs đọc đề bài.
- Gv đọc từng số cho hs viết vào bảng con,
2 hs lên bảng lớp viết.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Bảng số liệu.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài vo v, c kt
+Nớc nào có số dâm nhiều nhất?
+Nớc nào có số dân ít nhất?
b.Vit tờn cỏc nc có số dân từ ít đến
nhiều?
- Gv chữa bài , nhận xét.
Bài 4: Viết theo mẫu.
- Gọi hs đọc bi.
- Gọi hs khá giải thích mẫu
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, nêu
miƯng kÕt qu¶.
- Gv nhận xét.
Bài 5: Đọc lợc đồ.
- Treo lợc đồ bài 5 vẽ phóng to.
- Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho hs đọc lợc ni tip.
- Gv nhn xột.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi , chn bị bài sau.
- 1 hs c bi.
- Hs ni tip c s v nờu :
a.35627499 : ba năm triệu sáu trăm hai bảy
nghìn bốn trăm chín chín.
Ch s 3 thuộc hàng chục triệu
Chữ số 5 thuộc hàng triệu
- Hs đọc đề bài.
- Hs viết số vào bảng con.
5 760 342 5 706 342
50 076 342 57 364 002
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp đọc bảng số liệu.
- ấn Độ ( 989 200 000)
- Lµo ( 5 300 000 )
- Lµo ; Cam pu chia ; Việt Nam ; Liên
Bang Nga ; Hoa Kì ;ấn §é.
- Hs đọc đề bài.
- Hs nèi tiÕp nªu miƯng kết quả.
1 000 000 000 gọi là một tỉ
315 000 000 000 gọi là ba trăm mời năm tỉ
3 000 000 000 gọi lµ ba tØ
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs quan sát lợc đồ.
- Hs nối tiếp đọc lợc đồ nêu s dõn ca cỏc
tnh.
Hà Giang: 48 100 dân
Hà Néi : 3 007 000 d©n
………
Kü tht
TiÕt 3: vËt liƯu , dụng cụ cắt, khâu , thêu ( tiết 2).
I.Mục tiªu:
- Hs biết đợc đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng kim khâu , thêu , bảo vệ những vật
liệu , dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt , khâu, thêu.
- Biết cách thực hiện động tác xâu kim , vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện lao động an toàn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Khung thêu , kim , chỉ , thớc vẽ, khuy cài.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giíi thiƯu bµi.
- Gv nêu mục đích bài học.
2.HĐ2:Hớng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và
cỏch s dng kim.
- Yêu cầu hs quan sát H4 sgk.
- Em hãy mô tả đặc điểm của kim khâu?
- Em hãy nêu cách xâu chỉ và vê nút chỉ?
*Gv làm động tác minh hoạ và lu ý hs cách
thực hin ng tỏc.
3.HĐ3: Thực hành:
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát H4 sgk.
- Làm bằng kim loại , cứng , không gỉ.
- Xâu vào lỗ tròn cuối kim, vê chỉ thành
nút nhỏ, chặt.
- Hs quan sát.
- Gv kiĨm tra sù chn bÞ dơng cơ của hs.
- Tổ chức cho hs thực hành cá nhân.
- Gv giúp hs yếu.
4.HĐ4:Đánh giá kết quả thực hành:
- Gọi hs lên bảng thực hành xâu kim , vê
chỉ.
- Gv đánh giá.
5.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chun b bi sau.
- Hs thực hành xâu kim , vª nót chØ theo
nhãm 6.
- 3 hs lên bảng thc hin ng tỏc.
Thứ năm ngày tháng .. năm
Thể dơc
Tiết 4: đi đều vịng phải, vịng trái, đứng lại
trị chơi " bịt mắt bắt dê ".
I.Mơc tiªu :
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay đằng sau .Yêu cầu hs tập đúng động tác,
dứt khốt, đúng theo hiệu lệnh hơ của gv.
-Học mới động tác : đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.Yêu cầu học sinh nhận biết
đúng hớng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác.
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê " .Yêu cầu hs biết chơi đúng luật , hào hứng trong khi chơi.
- Trên sân trờng , vệ sinh an toàn sân tập.
- Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.
Khi ng :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi"Làm theo hiệu lệnh."
B.Phần cơ b¶n:
1.Ơn quay đằng sau.
Lần 1,2: Gv hớng dẫn tập, sửa sai.
Lần 3 , 4 : Tập luyện theo tổ
Lần 5: Các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp lần 6: Gv điều khiển.
2.Học đi đều vòng phải , vòng trái.
- Gv làm mẫu động tác, giải thích kỹ thuật
ng tỏc.
+Gv hô cho hs tập.
+ Chia tổ tập luyện.
3.Trò chơi "Bịt mắt bắt dê".
- Gv nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Hs chơi thử.
- Hs tiến hành chơi chính thức.
3.Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Đánh giá giờ học .
- Về ôn tập nội dung vừa học, CB bài sau.
4' - 6'
1'
1' -2'
1' - 2'
18' - 22'
5' - 6'
5' - 7'
5' - 7'
4'- 6'
1' - 2'
1'
* * * * * *
* * * * * *
&
T1 T2 T3
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
- Hs chó ý cách chơi , luật
chơi.
- Hs tiến hành chơi trò
ch¬i.
* * * * * *
* * * * * * &
* * * * * *
to¸n
tiÕt 14 : d y sè tù nhiªn.<b>·</b>
I.Mơc tiªu :
Gióp hs:
- Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu đợc đặc điểm của dãy số tự nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra:
- Gv đọc cho hs viết các số: 1 tỉ ; 2 tỉ ; 3 tỉ
- Một tỉ gồm bao nhiêu triệu?
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi.
2.Gv giíi thiƯu sè tù nhiên và dÃy số tự
nhiên.
- Em hóy nờu vớ dụ về số tự nhiên đã học?
- Gv ghi ví dụ lên bảng.
- Hãy nêu các số tự nhiên từ bé đến lớn?
+Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự
từ lớn đến bé tạo thành dãy số tự nhiên.
- Cho hs quan sát tia số ở bảng phụ.
3.Đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Em cã nhËn xÐt g× vỊ sè liỊn sau cđa mét
sè tù nhiªn?
- Cứ thêm 1 vào một số tự nhiên ta đợc số
ntn?
- Bớt 1 ở STN ta đợc số nào?
- STN bé nhất là số nào?
- Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém
nhau bao nhiêu đơn vị?
4.Thùc hµnh:
Bµi 1: ViÕt STN liỊn sau.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bi 2:Vit STN lin trc
- Hs c bi.
+Nêu cách tìm số liền trớc?
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
Bi 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi hs đọc bi.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, 1 hs lên
bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
Bi 4: Vit số thích hợp vào chỗ chấm
- Gọi hs đọc đề bi.
- Tổ chức làm bài cá nhân
- Chữa bài, nhận xét.
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 lên bảng viết và nêu: 1 tỉ gồm 1000
triệu.
- Hs theo dâi.
- 1 ; 2 ; 3 ; …9 ; 10 ; 16…
- 0 ; 1 ; 2 ; 3; 4 ; 5; 6; 7
- Hs quan sát và nêu :
Mỗi số ứng với một điểm trên tia số
Hs vẽ tia số vào nháp, 2 hs lên bảng vẽ
- Lớn hơn số đứng trớc 1 đơn vị.
- Ta đợc số liền sau nó.Vậy khơng có STN
lớn nhất.
- Ta đợc số liền trớc nó
- Hai STN liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn
vị.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân
- 2 hs lên bảng chữa bài.
6 ; 7 29 ; 30 99 ; 100
100 ; 101 1000 ; 1001
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách làm.
- Hs lµm bµi vµo vở, chữa bài.
11 ; 12 99 ; 100 1 001 ; 1 002
9 999 ; 10 000.
- 1 hs đọc bi.
- 3 hs lên bảng, lớp giải vào vở.
a. 4 ; 5 ; 6 b. 86 ; 87 ; 88
c.896 ; 897 ; 898 d. 9 ; 10 ; 11
e.99 ; 100 ; 101 g. 9 998 ; 9 999 ; 10 000
- 1 hs c bi.
- Hs nêu miệng kết quả.
a.909 ; 910 ; 911 ; 912 ; 913 ; 914 ; 915 ; ..
b.0 ;2 ;4; 6; 8; 10 ; 12 ;14; 16; 18; 20
c.1; 3 ;5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19; 21
Luyện từ và câu
Tiết6: mở rộng vốn từ: nhân hậu , đoàn kết.
i.mục tiêu:
1.Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: nhân hậu , đoàn kết..
2.Rốn luyn sử dụng tốt vốn từ ngữ thuộc chủ đề :Nhân hậu , đoàn kết.
II.Đồ dùng dạy học:
- Từ điển Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài:
2.Híng dÉn hs làm bài tập.
Bài 1: Tìm các từ cã tiÕng : HiỊn ; ¸c.
- Gọi hs đọc đề bài.
- HD hs dùng từ điển kết hợp với trí nhớ để
tìm từ theo u cầu.
+Tỉ chøc cho hs th¶o luËn theo nhãm ,ghi
kÕt qu¶ vào phiếu học tập.
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
+Gọi hs giải nghĩa một số từ.
Bài 2: Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa
a.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ nhân
hậu?
b.Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ đoàn
kết?
- Tổ chức cho hs làm bài theo cặp.
- Chữa bài, nhận xét.
Bi3: in t vo chỗ chấm.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc các thành ngữ, tục ngữ vừa
điền đầy đủ.
- Gv nhËn xÐt.
Bài 4: Giải nghĩa các thành ngữ , tục ngữ.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tæ chức cho hs làm bài cá nhân, nối tiếp
nêu miệng kết quả
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi , chn bị bài sau.
- Nhóm 6 hs tra từ điển , điền kết quả vào
phiếu học tập.
- Cỏc nhúm nờu kết quả.
Hiền dịu hiền đức
hiền hoà hiền thảo
hiền khô hiền thục
+ác nghiệt tàn ác
ác hại ác khẩu
ác nhân ác đức
- Hs dựa vào từ điển giải nghĩa một số từ
vừa tìm đợc .
+1 hs đọc đề bi.
- Hs làm bài theo cặp, trình bày kết quả.
Cùng nghĩa Trái nghĩa
Nhân hậu nhân ái
hiền hậu
phúc hậu
tàn ác
hung ác
tàn bạo
Đoàn kết cu mang
che ch
ựm bc
ố nộn
ỏp bc
chia r
- 1 hs c bi.
- Hs điền từ vào câu ục ngữ , thành ngữ
trong vở.
- 3 - 4 hs đọc các câu đã điền hoàn chỉnh.
a.Hiền nh bụt ( đất).
b.Lành nh đất( bụt ).
c. Dữ nh cọp ( beo ).
d.Thơng nhau nh chị em ruột.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs dùng từ điển để giải nghĩa theo yờu
cu.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả
a lý
Tiết 3: một số dân tộc ở hoàng liên sơn.
I. Mục tiêu:
Học xong bài này hs biết:
- Trỡnh by c nhng đặc điểm tiêu biểu về dân c, về sinh hoạt , trang phục , lễ hội của
một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- X¸c lËp mèi quan hệ giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con ngời ở Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II.Đồ dùng d¹y häc :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Vit Nam.
- Tranh ảnh về nhà sàn, trang phục , lễ hội , sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng liên
Sơn.
III.Cỏc hot ng dy hc :
A.kim tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về địa lí, địa hình
của dãy núi Hồng Liên Sơn?
B.Bµi míi.
1.HĐ1: Hoàng Liên Sơn - nơi c trú của mét
sè d©n téc Ýt ngêi.
*MT:Hs biết đợc một số dân tộc ít ngời ở
HLS và đặc điểm dân c HLS.
*Cách tiến hành:
B1: Thảo luận cả líp.
- Dân c ở HLS đơng đúc hay tha thớt so vi
ng bng?
- Kể tên một số dân tộc ít ngời ở HLS?
- Ngời dân ở vùng cao thờng đi lại bằng
những phơng tiện gì? Vì sao?
B2:Gv kết luận : sgv.
2.HĐ: Bản làng với nhà sàn.
*MT: Hs bit c đặc điểm nhà ở của ngời
dân ở HLS.
*C¸ch tiÕn hành:
B1:Hs làm việc theo nhóm thảo luận các
câu hỏi cuối sgk.
B2: Gọi hs các nhóm trình bày.
- Bản làng thờng nằm ở đâu?
- Bản có nhiều nhà hay ít nhà?
- Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ë nhµ
sµn?
- Nhà sàn đợc làm bằng vật liệu gì?
- Nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trớc
đây?
B3: Gv nhËn xÐt.
3.HĐ3: Chợ phiên , lễ hội , trang phục.
*MT: Hs thấy đợc nét độc đáo trong chợ
phiên của ngời dân tộc HLS và một số đặc
điểm về trang phục, lễ hội của họ.
*C¸ch tiến hành:
+Treo tranh ảnh về trang phục , lễ hội ,
sinh hoạt của ngời dân HLS.
- Nờu nhng hot động trong chợ phiên?
- Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ? Tại
sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này?
- Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở
HLS?
- NhËn xÐt vỊ trang phơc cđa các dân tộc
trong hình 4 , 5 , 6?
* Gv nhận xét.
4.HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- D©n c tha thít.
- Thái , Dao , Tày , Nùng, H'Mông…
- Đi bộ hoặc đi bằng ngựa , do núi cao đi
lại khó khăn, đờng giao thơng chủ yếu là
đ-ờng mịn.
- Nhãm 6 hs th¶o ln .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- ở sên nói cao hc ë thung lịng.
- Bản thờng có ít khoảng mơi nhà , bản ở
thung lũng thì ụng nh hn.
- Tránh ẩm thấp và thú dữ.
- Gỗ , tre , nứa
Bp t gia nh sàn, là nơi đun nấu và
s-ởi ấm khi mùa đơng giá rét.
- Hs nªu.
- 4 ->5 hs lên bảng chỉ tranh ảnh và nêu.
- Mua bán , trao đổi hàng hố, giao lu văn
hố…
- V¶i thỉ cÈm, ngùa , phục vụ đi lại,
may vá.
- Hi chi núi mùa xuân, hội xuống
đồng…
- Hs quan s¸t tranh và nêu nhận xét của
mình.
Khoa học
Tiết 6: vai trò của vi ta min , chất khoáng và chất xơ.
I.Mục tiêu:
Sau bài học hs biết:
-Núi tờn v vai trũ ca các thức ăn chứa nhiều chất khoáng và chất xơ , vi ta min.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng và chất xơ.
II.Đồ dùng dạy học:
- H×nh trang 14 ; 15 sgk .
- PhiÕu häc tËp.
III.các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra.
- Nêu vai trò của chất đạm và chất béo?
- Kể tên các loại thức ăn chứa nhiều chất
đạm và chất béo?
B.Bµi míi:
- Giới thiệu bài.
1.HĐ1: Trò chơi " Thi kể tên các thức ăn
chứa nhiều chất vi ta min , chất khoáng và
chất xơ".
*MT:Kể tên một số thức ăn chứa nhiều
chất khoáng, chất xơ và vi ta min.
- Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn vừa
kể trên.
*Cách tiến hành:
B1: Gv giao nhiệm vụ cho hs : thảo luận
theo nhóm.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất
khoáng , vi ta min và chất xơ?
- Nêu nguồn gốc của các thức ăn đó?
B2: C¸c nhãm báo cáo kết quả.
B3: Gv kết luận: sgv.
2.HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất khoáng,
chất xơ và vi ta min.
*MT:Hs nêu đợc vai trị của chất khống,
vi ta min v cht x.
*Cách tiến hành:
B1: Tổ chức cho hs thảo luận.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- Nờu tên một số chất vi ta min mà em
biết? Nêu vai trị của chất vi ta min đó?
- Nêu tên một số chất khống mà em biết ?
Vai trị của các chất khoáng đối với cơ thể?
- Tại sao hàng ngày ta phải ăn thức ăn có
chứa chất xơ?
- Tại sao ta cần uống đủ nớc?
3.Cđng cè dỈn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn thành bảng
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Chất khoáng Chất xơ Vi ta min
sữa,trứng,thịt
gà bắp cải, rau ngãt… Rau , cđ , qu¶
- Hs th¶o ln nhãm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Vi ta min A, Vi ta min D, Vi ta min E…;
Vi ta min làm sáng mắt, giúp xơng cứng,
cơ phát triển,, nếu thiếu vi ta min cơ thể
sẽ bị bệnh.
- Sắt, can xitham gia vào việc xây dựng
cơ thể, tạo ra các men thúc đẩy, điều khiển
HĐ cđa c¬ thĨ…
- Chất xơ rất cần để đảm bảo HĐ bình
th-ờng của bộ máy tiêu hố.
- Nớc ln chuyển các chất dinh dỡng…
Nớc giúp thải ra các chất thừa,chất độc hại
của cơ thể.Nớc chiếm hai phần ba trng
l-ng c th.
Thứ sáu ngàythángnăm
Tiết 3 : ôn tập bài hát " em yêu hoà bình".
i.Mục tiªu :
- Hs học thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trớc lớp kết hợp với động tác múa phụ
hoạ.
- Đọc đợc bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
II.Đồ dùng dạy học :
- Nh¹c cơ gâ: thanh la ; mâ ; trèng; thanh phách.
- Băng hát nhạc lớp 4.
III.Cỏc hot ng dy hc:
A.Phn mở đầu:
- Gv giới thiệu bài.
B.Phần hoạt động:
1.Néi dung 1: Ôn bài hát " Em yêu hoà
bình"
- Gv chia lớp làm 2 tổ, 1 tổ hát. 1 tổ gõ
đệm.
2.Nội dung 2:.Tập hát kết hợp gõ đệm ,
vận động theo nhạc.
- Gv lµm mÉu.
- Tổ chức cho hs thực hành hát kết hợp gõ
m.
- Gọi hs trình diễn bài hát.
3.Nội dung 3: Tập bµi tËp tiÕt tÊu.
- Gv giới thiệu nốt : Đơ - mi - son - la trên
khuông nhạc và HD đọc đúng cao độ.
- Hớng dẫn gõ đệm theo tiết tấu bài tập cao
độ.
+Gv lµm mÉu.
+Tỉ chøc cho hs thực hành
C.Phần kết thúc.
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs hỏt kt hợp gõ đệm.
- Hs ơn bài hát theo nhóm.
- Hs theo dõi , thực hành hát, múa,gõ đệm.
- Cá nhân , nhóm xung phong trình diễn.
- Hs nêu tên nốt, hành nốt
- Hs tập đọc đúng cao độ.
- Hs gõ m theo tit tu bi tp cao .
Tập làm văn
Tiết 6 : viÕt th.
I.Mơc tiªu :
1.Hs nắm chức hơn so với lớp 3 mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản ,kết cấu
thông thờng của một bức th.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bng ph vit vn phn luyn tp.
III.Cỏc hot ng dy hc:
A.Bài cũ:
- Khi kể lại ý nghĩ, lời nói của nhân vật ta
cần lu ý điều gì?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xét:
- T chc cho hs đọc thầm bài văn " th
thăm bạn " thảo luận nhóm u cầu 1,2,3.
- Gọi hs trình bày.
+Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để làm
gì?
+Theo em ngời ta viết th để làm gì?
+Đầu th bạn Lơng viết gì?
+Lơng thăm hỏi gia đình và địa phơng
Hng ntn?
+Lơng thông báo với Hồng tin gì?
+Theo em nội dung bức th cần có những
gì?
+Qua bức th em có nhận xét gì về phần
đầu và phần cuối bøc th?
3.Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
4.Thực hành:
a.Tìm hiểu đề.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề
- 2 hs nªu.
- Hs theo dâi.
- 1 Hs đọc to bài văn.
- Hs nối tiếp đọc 3 yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi.
- Thăm hỏi, động viên Hồng.
- Thăm hỏi, động viên, thông báo, trao đổi
ý kiến
- Lơng chào hỏi, nêu mục đích viết th.
- Lơng thông cảm , chia sẻ nỗi đau của bạn
và địa phơng bạn.
- Sù quan t©m cđa mäi ngêi víi nh©n d©n
vïng lị
- Nội dung bức th cần:
Lí do mục đích viết th
Thăm hỏi ngời nhận th
Thơng báo tình hình của ngời viết th
Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình
cảm
- Phần mở đầu ghi thời gian, địa điểm viết
th, lời thăm hỏi
Phần cuối ghi lời chúc, lời hứa hẹn
- 2 hs đọc ghi nhớ
- Hs đọc đề bài.
bµi.
+Đề bài yêu cầu em viết th cho ai?
+Mục đích viết th là gì?
+Th viÕt cho bạn cần xng hô ntn?
+Em cần kể cho bạn nghe điều gì về tình
hình ở lớp ở trờng mình?
+Em nên chúc và hứa hẹn điều gì với bạn?
b.Viết th.
- Tổ chức cho hs viết bài vào vở.
- Gọi hs đọc th vừa viết .
- Gv nhËn xÐt, cho điểm.
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
khỏc thm hi v k cho bạn nghe tình
hình lớp và tr ng em hin nay.
- Bạn ở trờng khác
- Kể cho bạn nghe tình hình của lớp của
tr-ờng em
- Bn, cậu, đằng ấy ; xng là :tớ, mình
- Tình hình học tập, văn nghệ, thể thao,
thăm quan , thầy cụ giỏo. ..
- Chúc bạn khoẻ, hẹn th sau.
- Hs viÕt bµi vµo vë
- 4 -> 5 hs đọc bài va vit
Toán
Tiết 15 : viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
I.Mục tiêu:
Giúp hs hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
- Đặc điểm của hệ thập ph©n.
- Sử dụng mời kí hiệu (chữ số) để viết số trong hệ thập phân.
- Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
II.Các hoạt động dạy học:
A.KiĨm tra bµi cị:
- Gọi hs viết số có 3 ; 4 ; 5 chữ số , nêu
giá trị của từng chữ số trong các số đó.
- Gv nhận xét.
B.Bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi.
1.Hớng dẫn hs nhận biết đặc điểm của hệ
thập phân.
- Từ kiểm tra gv dẫn dắt hs sang bài mới:
ở mỗi hàng chỉ có thể viết đợc 1 chữ s.
+10 n v bng my chc?
+10 chục bằng mấy trăm?
+10 trăm bằng mấy nghìn?
+Ta s dng nhng ch s no vit
-c mi s t nhiờn?
+Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào
đâu?
- Gv nêu VD: 999 nêu giá trị của mỗi
chữ số 9 trong số trên?
3.Thực hành:
Bi 1: Vit theo mu.
- Gi hs c bài.
- Tỉ chøc cho hs lµm bµi vµo vë, gäi 2 hs
làm trên bảng lớp.
- Gv nhận xét.
Bi 2: Vit mỗi số sau thành tổng.
- Gọi hs đọc đề bài.
- 2 hs lấy ví dụ và nêu.
- 10 n v bằng 1 chục
- 10 chục bằng 1 trăm
- 10 trăm bằng 1 nghìn
- Sư dơng 10 ch÷ sè: 0 , 1, 2, 3, 3, 5, 6, 7, 8,
9.
Hs nªu vÝ dơ:
789 ; 324 ; 1856 ; 27005.
- Hs nêu giá trị của mỗi chữ số trong từng số.
- Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- 9 ; 90 ; 900
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs kẻ bảng vào vở, điền kết quả.
Đọc số Viết số Số gồm có
-Tám mơi nghìn
bảy trăm mời
hai
- Năm nghìn
80 712
5 864
8 chc
nghỡn,7
trăm, 1
chục, 2đv
- 5 nghìn,
8 trăm, 6
chục,4 đv
- 1 hs đọc đề bài.
-Tæ chức cho hs làm bài cá nhân, 2 hs
lên bảng làm bài.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi
số
- Gi hs đọc đề bài.
- Cho hs lµm bµi vµo vë, chữa bài.
- Gv nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.`
873 = 800 + 70 + 3
4 738 = 4 000 + 700 +30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
- 1 hs đọc đề bi.
- Hs làm bài vào vở,2 hs lên bảng viết.
Số 45 57 5 824 5824769
Giá trị của
chữ số 5 5 50 5 000 5000000
đạo đức
TiÕt 3: vỵt khã trong học tập ( tiết 1 ).
I.Mục tiêu :
Học xong bài này hs có khả năng:
1.Nhn thc c : Mi ngi đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập,
cần phải quyết tâm và tìm cách vợt qua khó khăn.
2.Biết cách xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hon cnh khú khn.
3.Quý trọng và học tập những tấm gơng biết vợt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II.Tài liệu và phơng tiện:
- Sgk o c.
- Cỏc mu chuyện, tấm gơng về vợt khó trong học tập.
III.Các hoạt ng dy hc:
A.Kiểm tra:
- Vì sao chúng ta phải trung thùc trong häc
tËp?
B.Bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi.
1.HĐ1: Kể chuyện hs nghèo vợt khó.
*MT:Hs nhận thấy: mỗi ngời đều có thể
gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học
tập.
*Cách tiến hành:
- Gv kể chuyện kèm tranh minh hoạ
- Gọi hs tóm tắt lại câu chuyện.
2.HĐ2: Thảo luận nhóm.
*MT:Hs hiểu nội dung câu chuyện.
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm các câu
hỏi cuối bài.
- Gọi hs trình bày.
*Gv kt lun: Bn Tho ó gp nhiu khó
khăn trong HT và LĐ, trong cuộc sống
nh-ng Thảo đã biết cách khắc phục, vợt qua và
vơn lên hc gii. Chỳng ta cn hc tp
Tho.
3.HĐ3: Thảo luận cặp.
*MT:Hs biết tìm ra một số cách giải quyết
*Cách tiến hành.
- Gv nêu yêu cầu thảo luận.
- T chc cho hs thảo luận nhóm đơi.
- Gv ghi tóm tắt lên bảng ý kiến của từng
nhóm.
- Gv kÕt ln c¸ch giải quyết tốt nhất
4.HĐ4:Làm việc cá nhân.
*MT:Hs biết tìm những cách giải quyết
tích cực các tình huống.
*Cách tiến hành.
- 2 hs nªu.
- Hs theo dâi.
- Hs nghe gv kĨ chuyện.
- 1 -> 2 hs tóm tắt câu chuyện.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi kết quả vào
phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Hs thảo luËn nhãm 2 .
- Tổ chức cho hs đọc các tình huống, làm
việc cá nhân tìm cỏch gii quyt.
+Em chọn cách giải quyết nào? Tại sao?
- Gv kÕt luËn:
Cách giải quyết tích cực : ý a ; b ; đ
+Qua bài học các em rút ra đợc điều gì?
- Gv nói về quyền đợc học tập của các em.
5.Củng cố dặn dị:
- Thùc hµnh bµi häc vµo thùc tÕ.
- Hs đọc từng tình huống, làm bài cá nhân
- 3 -> 4 hs trình bày.
- 2 hs nêu ở ghi nhớ.
Th hai ngy …tháng …năm …
Hoạt động tập thể
Tập đọc
TiÕt 7 : mét ngêi chÝnh trùc.
I.Mơc tiªu :
1.Đọc lu lốt, diễn cảm toàn. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân
biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tơ Hiến Thành.
2.HiĨu néi dung, ý nghÜa cđa chun: Ca ngỵi sù chính trực, thanh liêm, vì dân vì nớc
của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh ho bi c trong sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bµi míi:
- Gọi hs đọc bài" Ngời ăn xin" và trả lời
câu hỏi đoạn đọc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1.Gii thiu ch im v bài đọc.
- Tranh vẽ gì?
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,
giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bi.
b.Tỡm hiu bi:
- Đoạn 1 kể chuyện gì?
- Sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện
nh thế nào?
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thờng
xuyên chăm sóc «ng?
- Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu
triu ỡnh?
- Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến
Thành cử Trần Trung Tá?
- Trong việc tìm ngời giúp nớc Tô Hiến
- Vì sao nhân dân ca ngợi những ngời
chính trùc nh «ng?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu.
- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi của bài.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội
dung tranh.
- 1 hs đọc toàn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Thái độ chính trực của Tơ Hiến Thành
trong việc lập ngơi vua.
- Ơng khơng nhận đút lót, theo di chiếu của
vua lập Thái tử Long Cán lên làm vua.
- Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đờng
- Vì Trần Trung Tá ít tới thăm Tô Hiến
Thµnh
- Cử ngời tài ba giúp nớc chứ khơng cử
ng-ời ngày đêm hầu hạ mình
- Vì có những ngời nh vậy nhân dân mới
ấm no, đất nớc mới thanh bình
- Hs nªu ( mơc I ).
- Tổ chức cho hs đọc thi.
3.Củng cố dặn dò:
- Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì?
- Hệ thng ni dung bi.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bµi sau.
- Hs luyện đọc phân vai theo cặp.
- Hs thi c din cm.
- Hs nêu lại nội dung chính.
chính tả
tiết 4: nhớ - viết : truyện cổ nớc mình.
1.Nhớ - viết đúng chính tả,trình bày đúng 14 dịng đầu của bài" Truyện cổ nớc mình".
2.Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng( phát âm đúng) các tiếng có âm đầu r / d / gi hoặc
có vn õn / õng.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bng nhúm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu ch / tr
cho cả lớp viết.
- Gv nhËn xÐt.
B.Bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi.
1.Híng dÉn nhí - viÕt:
- Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gọi hs c thuc bi vit.
+Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nớc nhà?
+Qua các câu chuyện cổ cha ông ta muốn
khuyên con cháu điều gì?
- Gv c tng từ khó cho hs viết vào bảng
con.
- Tỉ chøc cho hs tù viÕt bµi vµo vë theo trÝ
nhí.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
2.Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống r / d / gi .
- Gọi hs đọc bi.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm
vào bảng nhóm.
- Gi hs c cõu vn đã điền hồn chỉnh.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Cđng cè dỈn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Hs theo dừi.
- 1 hs c bi.
- 2 hs đọc. Cả lớp đọc 1 lần.
- Vì truyện cổ sâu sắc, nhân hậu.
- Thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau, ăn ở hiền
lành, phúc đức...
- Hs luyÖn viÕt từ khó vào bảng con.
- Hs viết bài vào vở.
- Đổi vở soát bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
Các từ cần điền : gió thổi - gió đa - gió
nâng cánh diều
- 1 hs đọc to câu văn đã điền hồn chỉnh.
To¸n
TiÕt 16 : so s¸nh và xếp thứ tự các số tự nhiên.
I.Mục tiêu :
Giúp hs hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên.
- c im về thứ tự của các số tự nhiên.
II.Các hoạt động dy hc :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs chữa bài tËp 3 tiÕt tríc.
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi.
2.Gv hớng dẫn cách so sánh 2 STN.
- Gv nêu VD: so sánh 2 số 99 và 100
+Em so sánh bằng cách nào?
- 1 hs lên bảng chữa bài.
- Hs theo dâi.
VD2:So sánh 29 896 và 30 005
25 136 và 23 894
+Vì sao em so sánh đợc?
- Gv nªu d·y sè tù nhiªn: 0 , 1, 2, 3, 5, 6, 7,
8, 9...
+Số đứng trớc so với số đứng sau thì ntn?
Và ngợc lại?
- Gv ®a ra tia sè.
2.XÕp thø tù các số tự nhiên.
- Gv nêu 1 nhóm số tự nhiªn.
7698 ; 7968 ; 7896 ; 7869
- Vì sao ta xếp đợc các số tự nhiên theo thứ
tự?
3.Thùc hµnh:
Bµi 1: §iÒn dÊu > ; < ; = .
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, so sánh
từng cặp s v c kt qu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bi 2:Vit các số sau theo thứ tự từ bé đến
lớn.
+Nªu cách xếp thứ tự các số tự nhiên?
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 1 hs lên
bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bi 3:Vit cỏc s sau theo thứ tự từ lớn đến
bé.
- Tæ chøc cho hs làm nh bài 2.
- Gv nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.
hơn.
- Hs so sánh: 29 896 < 30 005
25 136 > 23 894
- NÕu 2 sè cã sè chữ số bằng nhau thì so
sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể
từ trái sang phải.
- Hai số tự nhiên liền kề nhau hơn ( kém )
nhau 1 đơn vị.
- Sè 0 lµ sè bÐ nhÊt, cµng xa gèc 0 sè cµng
lín.
- Hs sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến
lớn: 7698 < 7869 < 7896 < 7968
- Vì bao giờ ta cũng so sánh đợc các STN
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào bảng con và đọc kết quả.
1234 > 999 35 784 < 35 780
8754 < 87 540 92 501 > 92 410
39 680 = 39 000 + 680
17600 = 17000 + 600
- 1 hs đọc đề bài.
- 3 hs lªn bảng, lớp làm vào vở.
a.8136 < 8 316 < 8 361
b. 5 724 < 5 740 < 5 742
c. 63 841 < 64 813 < 64 831
- 1 hs đọc bi.
- 2 hs lên bảng, lớp làm vào vở.
a. 1984 > 1978 > 1952 > 1942
b. 1969 > 1954 > 1945 > 1890.
Khoa häc .
TiÕt 7 : t¹i sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
I.Mục tiêu :
Sau bµi häc hs thĨ:
- Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên thay đổi món
ăn.
- Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II.Đồ dùng dạy học :
- H×nh trang 16 ; 17 sgk.
- PhiÕu häc tËp .
III. Các hot ng dy hc:
- Gii thiu bi.
1.HĐ1: Thảo luận nhóm.
*MT: Giải thích đợc lý tại sao cần phải ăn
phối hợp nhiều loại thức ăn và thờng xuyên
thay đổi món n.
*Cách tiến hành:
B1: Thảo luận nhóm .
- Ti sao chỳng ta nên ăn phối hợp nhiều
loại thức ăn và nên thay đổi món ăn?
- Gọi hs các nhóm trình bày.
- Hs theo dâi.
B2: Gv nªu kÕt luận : sgv.
2.HĐ2:Làm việc với sgk.
*MT:Núi tờn nhúm thc n cần ăn đủ, ăn
vừa phải, ăn có mức độ, n ớt v n hn ch
*Cỏch tin hnh:
B1:Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu hs quan sát tháp dinh dỡng ở sgk
trang 17, trả lời câu hỏi .
+Hóy núi tờn nhúm thức ăn cần ăn đủ?
ăn vừa phải?
ăn có mức độ?
n ớt?
ăn hạn chế?
B2: Làm việc cả lớp.
- Gọi các nhóm trình bày.
B3: Gv kết luận: sgk.
3.HĐ3: Trò chơi: Đi chợ.
*MT: Biết lựa chọn các thức ăn cho từng
bữa ăn một cách phù hợp và có lợi cho sức
khoẻ.
*Cách tiến hành:
B1:Gv HD cách chơi.
- Em l ngi ni ch, em s mua những
thức ăn, đồ uống gì cho gia đình vo cỏc
ba trong ngy?
B2:Hs trình bày kết quả.
B3: Gv HD cả lớp nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố dặn dò:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.
- Hs quan sát, tìm ý cho câu trả lời.
- Gạo, khoai lang, bánh mì, ngô..(Lơng
thực)
Rau quả: bí ngơ, rau cải, xúp lơ, cà chua..
- Thịt cá, đậu phụ ( chất đạm)
- Chất béo: dầu ăn, mỡ lợn, vừng lạc...
- Chất đờng: đờng mía, ...
- ChÊt khoáng: muối.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hs viết tên những thức ăn cần mua cho
các bữa ăn hằng ngµy.
- Hs thi đua kể thực đơn của mình.
- Hs cả lớp cùng gv nhận xét, bổ sung.
Thø ba ngày tháng năm
Thể dục
Tit 7 : i u vũng phải, vòng trái, đứng lại
trò chơi " chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau".
I.Mục tiêu :
- Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay
trái.Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều đúng hớng với khẩu lệnh.
- Ơn đi đều, vịng phải, vòng trái, đứng lại.Yêu cầu nhận biết đúng hớng, cơ bản đúng
động tác, đúng kĩ thuật, đều ,đẹp, đảm bảo cự li đội hình.
- Trị chơi " Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" . Yêu cầu hs nắm đợc cách chơi ,rèn sự khéo léo
nhanh nhẹn, hào hng trong khi chi.
II.Địa điểm - phơng tiện:
- Trên sân trờng, vệ sinh an toàn sân tập.
- Chun b 1cũi, đồ dùng dụng cụ và sân chơi trò chơi.
III. Nội dung v phng phỏp lờn lp:
Nội dung Định
l-ợng Phơng pháp
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.
Khi ng :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi" Diệt con vật có hại".
B.Phần cơ bản:
1.i hỡnh i ng.
- ễn tp hp hng dc, dóng hàng, điểm số,
quay phải(trái) đi đều , đứng lại, quay sau.
4' - 6'
1'
1' -2'
1' - 2'
18' - 22'
5' - 7'
* * * * * *
* * * * * *
&
LÇn 1: Gv điều khiển
Lần 2, 3: Chia tổ tập luyện
Lần 4:Các tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp thực hiện lần 5.
+ễn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- Cho hs ôn nh phần trên.
2.Trò chơi "Chạy đổi chỗ, vỗ tau nhau".
- Gv nêu tên trị chơi, luật chơi.
- Hs ch¬i thử.
- Hs tiến hành chơi chính thức.
3.Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Đánh giá giờ học .
- Về ôn tập néi dung võa häc, CB bµi sau.
5' - 7'
6' - 8'
4'- 6'
1' - 2'
1'
1'
1'
* * *
* * *
* * *
- Hs chú ý cách chơi, luật
chơi.
- Hs tiến hành chơi trò ch¬i.
* * * * * *
* * * * * * &
* * * * * *
Toán
Tiết 17 : luyện tập.
I.Mục tiêu :
Giúp hs :
- Củng cố về viết và so sánh các sè tù nhiªn.
- Bớc đầu làm quen với bài tập dạng x < 5 ; 68 < x < 92 ( với x là số tự nhiên)
II.Các hoạt động dạy học :
- Giới thiệu bài.
1.Thực hành:
Bài 1: Viết số.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
a.Số bé nhất có 1 chữ số là số nào? ( 2 chữ
số, 3 chữ số?)
- Gv nhËn xÐt.
b.ViÕt sè lín nhÊt cã 1 chữ số?(2 chữ số; 3
chữ số?)
Bài 2:
- Gi hs đọc đề bài.
- Gäi hs nèi tiÕp nªu miƯng kết quả.
+Có bao nhiêu số có 1chữ số ?
+Có bao nhiêu số có 2 chữ số?
- Chữa bài , nhận xÐt.
Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào ơ trống.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Muốn điền đợc chữ số thích hợp vào ô
trống đã cho em phải làm ntn?
- Cho hs làm bài vào bảng con, 2 hs lên
bảng.
- Gv nhận xét.
Bài 4:Tìm số tự nhiên x .
+HÃy nêu những STN bé hơn 5?
- Gv HD cách trình bày dạng bài tìm x<5.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5: Tìm số tròn chục biết 68< x <92
- Tổ chức cho hs lµm bµi nh bµi 4.
+ThÕ nµo lµ sè tròn chục?
3.Củng cố dặn dò:
- Hs theo dừi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs lµm bµi vµo vë, 2 hs lên bảng chữa
bài.
a. 0 ; 10 ; 100
b. 9 ; 99 ; 999
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần.
a. Có 10 chữ số là:0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9
b.Có 90 chữ số là: 11; 12; 13; ...;97; 98; 99
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào bảng con.
a. 859 0 67 < 859 167
b. 492 037 > 482 037
c.609 608 < 609 60 9
d. 264 309 = 2 64 309
- Hs đọc đề bài.
- Hs lên bảng làm bài.
a. Tìm x biết x < 5
Các số tự nhiên bé hơn 5 là: 0; 1; 2 ; 3; 4
VËy x lµ : 0; 1; 2; 3; 4
b.T×m x biÕt : 2 < x < 5
Số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 lµ: 3; 4
VËy x lµ : 3 ; 4
- 1 Hs đọc đề bài.
- Hs lµm bµi vµo vë, chữa bài.
Tìm số tròn chục x biết 68 < x < 92
Các số tròn chục s lớn hơn 68 và nhỏ hơn
92 là: 70 ; 80 ; 90
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ lµm bài, chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Tiết 7: từ ghép và từ láy.
I. Mục tiêu :
1.Nm c 2 cỏch chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt : ghép những tiếng có nghĩa lại
với nhau ( từ ghép ), phối hợp những tiếng có âm hay vần( hoặc cả âm và vần) giống
nhau ( từ láy).
2. Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm các từ
ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các t ú.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bng ph k sn nội dung bài tập 1; 2.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
+Từ phức khác từ láy ở chỗ nào?
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
1.Phần nhËn xÐt.
- Gọi hs đọc to yêu cầu ở phần nhận xét.
+Nêu các từ phức trong đoạn thơ?
+Tõ phøc nµo do các tiếng có nghĩa tạo
thành?
+Từ phức nào do các tiếng có âm đầu hoặc
vần lặp lại nhau tạo thành?
- Gv nhận xét.
2.Ghi nhớ:
- Gi hs c ghi nhớ.
3.Hớng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Tìm từ ghép , từ láy.
- Tỉ chøc cho hs lµm bµi theo nhóm vào
bảng phụ.
- Chữa bài, nhận xét.
- Tại sao em xÕp tõ " bê b·i "vµo tõ ghÐp?
- Tại sao em xếp từ " cứng cáp " vào từ
láy?
Bài 2:Tìm từ ghép, từ láy chứa tiếng:
a.Ngay
b.Thẳng
c.Thật
+Tổ chức cho hs tự tìm từ hoặc mở từ điển
tìm từ theo yêu cầu.Nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét, chữa bài.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nªu.
- Hs theo dâi.
- Hs nối tiếp đọc các yêu cu .
- 2 hs nờu.
- Truyện cổ; cha ông; lặng im.
- 2 hs c ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Hs lµm bµi theo nhóm 4.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả .
câu
a ghi nh, n
th, b bi,
t-ng nh
nô nức
b dẻo dai, v÷ng
chắc, thanh cao mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
- Vì tiếng "bờ", tiếng "bãi" đều có nghĩa.
- Trong từ láy nghĩa của hai tiếng ghép với
nhau phải tạo ra từ có nghĩa giảm nhẹ hoặc
tăng lên. Từ "cứng cáp" có nghĩa tăng lên.
- 1 hs đọc bi.
- Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết
quả trớc lớp.
Từ Từ ghép Từ láy
ngay ngay
thng,ngay
tht, ngay ...
ngay ngắn
thẳng thẳng cánh,
thng ng... thng thnthng thớm
thật chân thật, chân
thµnh... thËt thµ
KĨ chun
1. Rèn kỹ năng nói:
- Da vo li k ca gv và tranh minh hoạ, hs trả lời đợc các câu hỏi về nội dung câu
chuyện, kể lại đợc câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ một
cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi nhà thơ chân
chính có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu chứ khụng chu khut phc cng
quyn.
2.Rèn kỹ năng nghe:
- Học sinh chăm chú nghe lời gv kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời của bạn.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ truyện ở sgk.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
về lòng nhân hậu.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới.
1 Giới thiệu bài .
2. Gv kĨ chun.
- Gv kĨ 2 lÇn:
LÇn 1: KĨ néi dung chuyện
Lần 2: Kể kèm tranh minh hoạ
3.HD hs k chuyn, trao i v ni dung, ý
ngha cõu chuyn.
a.Yêu cầu 1:
- Gv nêu câu hỏi cho hs trả lời về câu
chuyện.
+Trớc sự bạo ngợc của nhà vua dân chúng
phản ứng bằng cách nào?
+Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền
tụng bài ca lên án mình?
+Trc s e do của nhà vua mọi ngời có
thái độ ntn?
+Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?
b.Yêu cầu 2, 3.
+ Gv nêu tiêu chí đánh giá :
- Nội dung đúng :4 điểm.
- Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể .
- Nêu đợc ý nghĩa :1 điểm .
- Trả lời đợc câu hỏi của bạn :1 điểm .
+ HS thực hành kể :
- Hs kĨ chun theo cỈp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa
kể dựa vào tiêu chớ ỏnh giỏ .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay
- Khen ngợi hs .
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- VN học bài , CB bài sau .
- 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs theo dõi .
- Hs lắng nghe gv kĨ nchun.
- 1 hs đọc u cầu1.
- Trun nhau bài hát nói lên sự hống hách
bạo ngợc của nhà vua và nỗi thống khổ của
nhân dân.
- Vua ra lệnh bắt kì đợc ngời sáng tác bài
hát.
- Các nhà thơ lần lợt khuất phục, họ hát
những bài ca ca ngợi nhà vua...
- Vỡ vua thc s khâm phục và kính trọng
lịng trung thực và khí phách của nhà thơ.
-Hs đọc tiêu chí đánh giá .
- Nhãm 2 hs kĨ chun .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và toàn bộ
câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu
chuyện vừa k .
- Bình chọn bạn kể hay nhất,nêu ý nghĩa
câu chuyện sâu sắc nhất.
Tiết 4 : nớc âu lạc
i.mục tiêu:
Học xong bài này hs biết:
- Nớc Âu Lạc là sự tiếp nối của nớc Văn Lang.
- Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhâ nthất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của
Triệu Đà.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sgk.
- Lc Bắc Bộ và Bắc Trung bộ.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bµi cị:
- Nớc Văn Lang ra đời vào thời gian nào? ở
khu vực nào?
- Cc sèng cđa ngêi d©n Lạc Việt ntn?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.HĐ2: Làm việc cá nhân.
*MT:Hs thấy đợc sự giống nhau về cuộc
sống của ngời dân Lạc Việt và Âu Việt.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu hs c sgk v lm bi tp.
+Đánh dấu x vào ô trống trớc những điểm
giống nhau.
- Gọi hs nêu kết quả.
- Gv kt lun: Cuc sng ca ngời Lạc Việt
và Âu Việt có nhiều điểm tơng đồng và họ
sống hồ hợp với nhau.
3.H§3: Th¶o ln c¶ líp
*MT:Hs nắm đợc tên vua, nơi kinh đơ
đóng và sự phát triển về qn sự của nc
u Vit.
*Cách tiến hành:
- Gv gii thiu lc Bắc Bộ và BT Bộ.
- Yêu cầu hs chỉ lợc đồ, xác định theo u
cầu.
+So sánh sự đóng đơ ca nc Vn Lang v
+Nêu tác dụng của nỏ thần và thành Cổ
Loa?
- Gv kết luận: sgv.
4.HĐ4:Làm viƯc c¶ líp.
*MT:Hs thấy đợc ngun nhân thắng lợi và
thất bi ca nc u Vit.
*Cách tiến hành:
- Yờu cu hs c sgk, tr li cõu hi.
+Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm
lợc Triệu Đà của nhân dân Âu Việt?
- Vì sao Triệu Đà lại thất bại?
- Vỡ sao năm 179 TCN nớc Âu Lạc lại rơi
vào sự đơ hộ của phong kiến phơng Bắc?
5.Củng cố dặn dị:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs c sgk tr lời câu hỏi.
+Giống nhau: Trồng lúa, chế tạo đồng
thau, chăn ni, đánh cá, có nhiều tục lệ
giống nhau...
- Hs quan s¸t.
- 3 -> 4 hs chỉ lợc đồ nơi đóng đơ của nớc
Âu Lạc.
- Kinh đơ của nớc Âu Lạc đợc rời từ Phong
Châu ( Phú Thọ) về vùng Cổ Loa(Đông
Anh- HN ngày nay)
- Nỏ thần bắn một lần đợc nhiều mũi tên,
thành Cổ Loa kiên cố phòng thủ tốt.
- 3 -> 4 hs têng thuật theo sgk.
- Vì quân dân Âu Việt đoàn kết, có tớng
giỏi, có nỏ thần và thành Cổ Loa kiên cố.
- Vì An Dơng Vơng chủ quan cho Trọng
Thuỷ con Triệu Đà làm con rể, thực chất là
sang làm thám báo, điều tra tình hình và
chia rÏ néi bé níc ta...
- 1 hs đọc kết luận ở sgk.
Thứ t ngày …tháng … năm …
Mü thuËt
TiÕt 4 : vẽ trang trí: chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
i.mục tiêu :
II.Đồ dùng dạy học :
- Su tầm một số hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Hình gợi ý cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Bài vẽ của hs năm trớc.
III.Cỏc hot ng dy hc :
A.Kim tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2. HĐ2:Quan sát, nhận xét.
- Gv treo tranh ảnh và giới thiệu về một số
hoạ tiết trang trÝ d©n téc.
+Các hoạ tiết trang trí là những hình gì?
+Hình hoa lá, con vật ở các hoạ tiết trang
trớ cú c im gỡ?
+Đờng nét, cách sắp xếp các ho¹ tiÕt trang trÝ
+Hoạ tiết đợc dùng trang trớ õu?
3.HĐ3:Cách chép các hoạ tiết trang trí dân
tộc.
- Cho hs quan sát bài vẽ của hs năm trớc.
- Nêu các bớc vẽ?
4.HĐ4: Thực hành
- Gv quan sỏt , hớng dẫn.
- Gv theo dõi , nhắc nhở.
5.HĐ5: Nhận xét đánh giá.
- Gv cùng hs chọn 1 số bài, HD hs ỏnh
giỏ , xp loi.
6.Dặn dò:
- Su tầm tranh ảnh về phong cảnh chuẩn bị
vẽ bài sau.
- Hs nêu sự chuẩn bị của mình cho tiết học.
- Hs theo dâi.
- Hình hoa lá, các con vật...
- Đã đơn giản và cách điệu.
- Đờng nét hài hoà, sắp xếp cân đối.
- Đình, chùa, bia đá, lăng tẩm, đồ gm...
- Hs quan sỏt.
- Các bớc vẽ:
+Vẽ phác hình dáng chung của hoạ tiết.
+Vẽ phác hình bằng các nét thẳng.
+Quan sát, so sánh, điều chỉnh.
+Hoàn chỉnh hình vẽ, tô màu.
- Hs vÏ bµi vµo vë.
- Đại diện hs cùng gv đánh giá.
Tập đọc
TiÕt 8 : tre viƯt nam.
i. mơc tiªu:
1.Đọc lu lốt trơi chảy tồn bài , giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung cảm xúc ( ca
ngợi cây tre Việt Nam) và nhịp điệu của các câu thơ, nhịp thơ.
2.Hiểu ý nghĩa của bài : Cây tre tợng trng cho con ngời Việt Nam. Qua hình tợng cây tre
tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con ngời Việt nam : Giàu lòng thơng yêu,
ngay thẳng, chính trực.
II.đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu cần hớng dẫn đọc .
A.Bµi cị::
- Gọi hs đọc bài " Một ngời chính trực ".
- Gv nhận xét , cho điểm.
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi qua tranh .
- Tranh vÏ g×?
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,
giải nghĩa từ.
- 2 hs đọc nêu ý ngha ca bi.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nªu néi
dung tranh.
- 1 hs đọc tồn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trớc lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu
đời của cây tre với con ngời Việt Nam?
- Những hình ảnh nào của tre gợi lên
những phẩm chất tốt đẹp của ngời Việt
Nam ( cần cù, ngay thẳng, đoàn kết) ?
- Em thích những hình ảnh nào về cây tre?
Búp măng ? Vì sao ?
- Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 3+4
- Tổ chc cho hs c bi.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Tre xanh xanh tù bao giê
Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh
- Rễ siêng khơng ngại đất nghèo
- Hs đọc đoạn cuối và trả lời theo yêu cầu.
- Thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế hệ
- Hs nêu ( mục I ).
- 4 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cm.
Tập làm văn
Tiết 7: cốt truyện.
i.mục tiêu :
1.Nm c th nào là một cốt truyện và 3 phần cơ bản của một cốt truyện ( Mở đầu, diễn
biến, kết thúc).
2.Bớc đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu
chuyện, to thnh ct truyn.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bng ph ghi nội dung bài tập 1.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Một bức th gồm những phần nào?Nhiệm
vụ chính của mỗi phần là gì?
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.Phần nhận xét.
Bài tập 1 ; 2:
- Gi hs c đề bài.
- Tỉ chøc cho hs th¶o ln theo nhóm.
- Các nhóm nêu kết quả.
BT1:Nêu những sự việc chính trong truyện
" Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"?
BT2:Cốt truyện là gì?
Bài 3: Cốt truyện gômg mấy phần? Tác
dụng của mỗi phần?
- Gv nhận xét.
3.Ghi nhớ:
- Gi hs c ghi nh.
4.Luyn tp:
Bài 1:Sắp xếp các sự việc chính thành mét
cèt trun.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tỉ chøc cho hs làm bài theo nhóm.
- Gọi hs nêu miệng kết quả.
- 2 hs nêu.
- 1 hs c bi.
- Nhúm 6 hs lm bi .
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
1.Dế Mèn gặp Nhà Trò ngồi khóc
2.Dế Mèn hỏi, Nhà Trò kể sự tình.
3.D Mốn cựng Nh Trũ i đến chỗ bọn
Nhện.
4.GỈp bän NhƯn, DÕ MÌn ra oai quát...
5.Bọn Nhện sợ hÃi phải nghe theo.
- Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm
nòng cốt cho diƠn biÕn cđa chun.
- 1 hs đọc đề bài .
- Hs nêu miệng kết quả: Cốt truyện gồm 3
phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- 2 hs nờu ghi nhớ.
- Hs đọc đề bài.
- Nhãm 4 hs th¶o luËn , ghi kết quả sắp xếp
theo thứ tự từ 1 -> 6 vào bảng nhóm.
- Gv cha bài, nhận xét.
Bài 2: Kể truyện " Cây khế"
- Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Tæ chøc cho hs tËp kĨ trong nhãm.
- Gäi c¸c nhãm thi kĨ chun dùa theo cèt
trun.
- Gv nhËn xÐt, khen ngỵi hs.
5.Cđng cè dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
1- b 2- d 3- a 4- c 5- e 6- g
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhãm 4 hs tËp kĨ chun dựa vào cốt
truyện.
- Đại diện nhóm kể thi theo 2 cách:
+Kể 1 chuỗi các sự việc chính theo cốt
truyện.
+Kể chuyện diễn cảm, thêm bớt các từ ngữ
hợp lí làm phong phú thêm các sự việc.
Toán
Tiết 18 : yến - tạ - tấn.
I.Mục tiêu :
Giúp hs :
- Bc u nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và kilôgam
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng( chủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị bé).
- Biết thực hiện các phép tính với đơn vị đo khối lợng.
II. Các hoạt động dạy học :
A.KiĨm tra bµi cị:
- Kể tên các đơn vị đo khối lợng đã học?
- Đổi các đơn vị đo sau:
1 kg = ...g 2000 g = ...kg
3kg = ...g 5000 g = ... kg
B.Bµi míi.
- Giíi thiƯu bµi
1.Giới thiệu đơn vị đo khối lợng yến, tạ,
tấn.
a.Gv giíi thiƯu tranh vÏ:
- 10 túi đờng, mỗi túi nặng 1 kg . Hỏi 10
túi nặng ... kg?
10 kg = 1 yÕn
1 yÕn = 10 kg
- Mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kg?
b.Giới thiệu đơn vị : tạ, tấn.
( Giíi thiƯu t¬ng tù nh trên)
- Gv nêu VD: Con voi nặng 2 tấn, con trâu
nặng 3 tạ, con lợn nặng 7 yến...
2.Thực hành:
Bi 1: Viết vào chỗ chấm.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhËn xÐt.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gv đọc từng phép tính cho hs làm vào
bảng con, 2 hs lên bảng lớp làm bài.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bµi 3: TÝnh.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết
quả.
- Gv chữa bài , nhận xét.
Bài 4: Giải bài toán.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Hs nªu: kg , g
- 2 hs lên bảng làm bài.
1 kg = 1000 g 2000 g = 2 kg
3 kg = 3000 g 5000 g = 5 kg.
- Hs theo dâi.
- Hs quan sát tranh, nêu bài toán bằng lời.
- Hs nêu kết quả: 10 túi đờng nặng 10 kg
- 4 -> 5 hs đọc lại
- Mua 2 yến gạo tức là mua 20 kg gạo.
1 tạ = 10 yến 1 tấn = 10 tạ
10 yến = 1 tạ 10 tạ = 1 tấn
1 tạ = 100 kg 1 tấn = 1000 kg
- Hs nối tiếp nêu kết quả.
a.Con bò cân nặng 2 tạ
b.Con gà cân nặng 2 kg
c.Con voi cân nặng 2 tấn
- Hs đọc đề bài.
- Hs thùc hiện phép tính vào bảng con.
c. 1 tấn = 10 t¹ 3 tÊn = 30 t¹
8 tÊn = 80 t¹ 1 tÊn = 1000 kg
5 tấn = 5000 kg 2 tấn 85 kg = 2085 kg
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
18 yến + 26 yến = 44 yến
648 tạ - 75 tạ = 573 tạ
135 tạ x 4 = 540 tạ
512 tấn : 8 = 64 tấn
- Hs đọc đề bài.
- Tỉ chøc cho hs lµm bµi vµo vë, chữa bài.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
Bài giải.
Đổi 3 tấn = 30 tạ
Chuyn xe sau ch đợc số muối là:
30 + 3 = 33 ( tạ )
Cả hai chuyến xe chở đợc số muối là:
30 + 33 = 63 ( t )
Đáp số : 63 t¹ mi.
Kü tht
TiÕt 4: vËt liƯu , dơng cụ cắt, khâu , thêu ( tiết 2).
I.Mục tiêu:
- Hs biết đợc đặc điểm , tác dụng và cách sử dụng kim khâu , thêu , bảo vệ những vật
liệu , dụng cụ đơn giản thờng dùng để cắt , khâu, thêu.
- Biết cách thực hiện động tác xâu kim , vê nút chỉ.
- Giáo dục ý thức thực hiện lao động an toàn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Khung thêu , kim , chỉ , thớc vẽ, khuy cài.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giíi thiƯu bµi.
- Gv nêu mục đích bài học.
2.HĐ2:Hớng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và
cách sử dng kim.
- Yêu cầu hs quan sát H4 sgk.
- Em hãy mô tả đặc điểm của kim khâu?
- Em hãy nêu cách xâu chỉ và vê nút chỉ?
*Gv làm động tác minh hoạ và lu ý hs cách
thực hiện động tỏc.
3.HĐ3: Thực hành:
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ của hs.
- Tổ chức cho hs thực hành cá nhân.
- Gv giúp hs yếu.
4.HĐ4:Đánh giá kết quả thực hành:
- Gọi hs lên bảng thực hành xâu kim , vê
chØ.
- Gv đánh giá.
5.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dâi.
- Hs quan sát H4 sgk.
- Làm bằng kim loại , cứng , không gỉ.
- Xâu vào lỗ tròn cuối kim, vê chỉ thành
nút nhỏ, chặt.
- Hs quan sát.
- 3 - 4 hs lên thực hiện động tác xâu kim ,
vờ nỳt ch.
- Hs thực hành xâu kim , vª nót chØ theo
nhãm 6.
- 3 hs lên bảng thc hin ng tỏc.
Thứ năm ngày tháng .. năm
Thể dơc
Tiết 8 : Ơn đội hình đội ngũ-trị chơi " bỏ khăn".
I.Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác :Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay
đằng sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại .Yêu cầu hs tập đúng động tác, dứt khoát,
đúng theo hiệu lệnh.
- Trò chơi " Bỏ khăn" .Yêu cầu hs biết chơi đúng luật , hào hứng, nhiệt tình trong khi
chi.
II.Địa điểm, phơng tiện:
- Trên sân trờng , vệ sinh an toàn sân tập.
- Chuẩn bị còi, chuẩn bị dụng cụ, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A.Phần mở đầu:
học.
Khi ng :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi"Diệt các con vật có hại."
B.Phần cơ bản:
1.ễn i hỡnh, i ng.
Lần 1,2: Gv híng dÉn tËp, sưa sai.
LÇn 3 , 4 : TËp luyện theo tổ
Lần 5: Các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp lần 6: Gv điều khiển.
2.Trò chơi "Bỏ khăn".
- Gv nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Hs chơi thử.
- Hs tiến hành chơi chính thức.
3.Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Đánh giá giờ học .
- Về ôn tập néi dung võa häc, CB bµi sau.
1' -2'
1' - 2'
18' - 22'
10' - 12'
5' - 7'
4'- 6'
1' - 2'
1'
1'
1'
* * * * * *
&
T1 T2 T3
* * *
* * *
* * *
* * *
- Hs tiến hành chơi trò
chơi.
* * * * * *
* * * * * * &
* * * * * *
to¸n
tiết 19 : bảng đơn vị đo khối lợng.
I.Mục tiêu :
Gióp hs:
- Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của dag , hg ; quan hệ của dag , hg và g với nhau.
- Biết tên gọi, thứ tự, kí hiệu, mối quan hệ của các đơn vị đo khối lợng trong bảng đơn vị
đo khi lng.
II.Đồ dùng dạy học:
- K sn cỏc dũng , cột của bảng đơn vị đo khối lợng.
III.Các hoạt động dy hc:
A.Kiểm tra:
- Gọi hs chữa bài tập tiết trớc.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Gv giới thiệu Đề ca gam và Héc tô gam.
a.Giới thiệu về §Ò - ca - gam.
- Nêu các đơn vị đo khối lợng đã học?
+Để đo các khối lợng nặng hàng chục gam
ngời ta dùng đơn vị đo Đề ca gam.
§Ị - ca - gam viÕt t¾t : dag
1 dag = 10 g
10 g = 1 dag
b.Giíi thiƯu vỊ HÐc- t« - gam.
( Cách giới thiệu tơng tự nh trên)
1 hg = 10 dag = 100 g.
- Hai đơn vị dag và hg ntn so với đơn vị
kg?
2.Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lợng.
- GV treo bảng đơn vị đo có sẵn cột, dịng
cha điền số đo.
- HD hs viết các đơn vị đo khối lợng vào
- Lu ý hs nhí:
1 tÊn = 1000 kg 1 t¹ = 100 kg
1 kg = 1000 g.
- 1 lên bảng chữa bài tập 1.
1 tấn = 10 t¹ = 1000 kg
1 t¹ = 10 yÕn = 100 kg
1 yÕn = 10 kg
- Hs theo dâi.
- TÊn , t¹ , yÕn , kg , g.
- 3 ->5 hs đọc lại.
- 3 -> 4 hs đọc.
- Hs cầm một số vật cụ thể và so sánh.
1 hg = 100 g
20 g = 2 dag
- Hs nêu lại các đơn vị đo khối lợng đã
học.
- Hs điền tên các đơn vị đo khối lợng vào
bảng theo thứ tự từ lớn đến bé.
4.Thùc hµnh:
Bµi 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bi 2:Tớnh.
- Hs c bi.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xÐt.
Bài 3: > ; < ; = .
- Gọi hs đọc đề bài.
+Muốn điền đợc dấu >, <,= trớc tiên ta
phải làm gì?
- Tỉ chøc cho hs lµm bµi cá nhân, 2 hs lên
bảng.
- Cha bi, nhn xột.
Bi 4: Giải bài tốn.
- Gọi hs đọc đề bài.
+Tríc khi tìm số kg của cả bánh và kẹo ta
phải làm gì?
- Tổ chức làm bài cá nhân
- Chữa bài, nhận xét.
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài cá nhân
- 2 hs lên bảng chữa bài.
a.1 dag = 10 g 1 hg = 10 dag
10 g = 1 dag 10 dag = 1 hg
b. 4 dag = 40 g 3 kg = 30 hg
8 hg = 80 dag 7 kg = 7 000 g
- 1 hs c bi.
- Hs nêu cách làm.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
380 g + 195 g = 575 g
928 dag - 274 dag = 654 dag
425 hg x 3 = 1356 hg
768 hg : 6 = 128 hg
- 1 hs đọc đề bài.
- 2 hs lªn bảng, lớp giải vào vở.
5 dag = 50 g 4 t¹ 30 kg > 4 t¹ 3 kg
8 tÊn < 8100 kg 3 tÊn 500 kg = 3500 kg
- 1 hs đọc đề bài.Phân tích đề bài.
- 1 hs lên bảng giải , lớp giải vào vở.
Bi gii
Tất cả có số kg bánh , kẹo lµ.
150 x 4 + 200 x 2 = 1000 ( gam )
§ỉi 1000 g = 1 kg.
Đáp số : 1 kg.
- Hs nêu cách giải khác.
Luyện từ và câu
Tiết8: luyện tập về từ láy và từ ghÐp.
i.mơc tiªu:
Gióp hs :
- Bớc đầu nắm đợc mơ hình cấu tạo từ láy và từ ghép để nhận ra từ láy và từ ghép trong
câu, trong bài.
II.§å dïng d¹y häc:
- Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 2 ; 3.
III.Các hoạt động dạy học:
A.KiĨm tra bµi cũ:
- Thế nào là từ láy?
- Thế nào là từ ghÐp?
B.Bµi míi.
1.Giíi thiƯu bµi:
2.Hớng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: So sánh hai từ ghép sau.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm đơi.
- Gọi hs trình bày kết quả.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bi 2: Vit t ghộp ó cho vào bảng phân
loại từ ghép.
- Tæ chøc cho hs làm bài theo nhóm.
- Chữa bài, nhận xét.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Nhóm 2 hs thảo luận, nêu miệng kết quả.
- Các nhóm nêu kết quả trớc lớp.
+T bỏnh trỏi cú ngha tổng hợp.
+Từ bánh rán có nghĩa phân loại.
- 1 hs c bi.
- Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết
quả.
T ghộp phõn loi T ghộp tng hp
ng ray, xe p,
tàu hoả, xe điện,
máy bay
Bài3: Xếp từ các láy vào nhóm thích hợp.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc kết quả.
- Gv nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
dng, màu sắc
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs lµm bài vào vở.
- Hs nối tiếp nêu miệng kết quả
a.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu:
nhút nhát
b.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt
xạt
c.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm
đầu và vần: rào rào, he hé.
a lý
Tit 4: hot động sản xuất của ngời dân ở hoàng liên sơn.
I. Mục tiêu:
Häc xong bµi nµy hs biÕt:
- Trình bày đợc những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Hoàng
Liên Sơn.
- Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
- Dựa vào hình vẽ nêu đợc quy trình sản xuất phân lân.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con ngời .
II.Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản.
III.Các hoạt động dạy học :
A.KĨm tra bµi cị:
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh
hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc
ở Hồng Liên Sơn?
B.Bµi míi.
- Giíi thiƯu bµi.
1.HĐ1: Trồng trọt trên đất dốc.
B1: Thảo luận cả lớp.
- Ngời dân ở HLS thờng trồng những cây
gì? ở ®©u?
- Tìm vị trí địa điểm ghi ở hình 1 trên bản
đồ địa lí tự nhiên Việt Nam?
- Ruộng bậc thang đợc làm ở đâu?
- Tại sao phải làm rung bc thang?
- Ngời dân ở HLS trồng gì trên ruộng bậc
thang?
B2:Gv kết luận : sgv.
2.HĐ2: Nghề thủ công truyền thống.
B1:Hs làm việc theo nhóm, quan sát tranh
thảo luận các câu hỏi cuối sgk.
B2: Gọi hs các nhóm trình bày.
- K tờn mt s sn phm th cụng nổi
tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?
- Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm?
- Hàng thổ cẩm thờng đợc dùng để làm gì?
B3: Gv nhn xột, kt lun.
3.HĐ3: Khai thác khoáng sản.
+Treo tranh nh về khai thác khoáng sản.
- Kể tên một số khoáng sản có ở HLS?
- Hiện nay khống sản nào đợc khai thỏc
nhiu nht?
- Mô tả quy trình sản xuất phân lân?
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ và khai thác
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Lỳa trên ruộng bậc thang, cây nông
nghiệp, công nghiệp trên đồi núi.
- 2 hs chỉ và nêu.
- Trên sờn núi.
- Tránh xói mịn đất.
- Trồng lúa.
- Nhãm 6 hs th¶o luận .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Hs nêu.
- Màu sắc nhiều hoa văn sặc sỡ...
- May trang phơc.
- Hs quan sát hình 3 đọc thầm và tr li cõu
hi.
- Apatit, ng...
- Apatit
khoáng sản hợp lí?
- Ngoài ra ngời dân ở HLS còn khai thác
những gì?
* Gv nhận xét.
4.HĐ4: Củng cố dặn dò:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.
- Khoỏng sn c dựng lm nguyờn liu
cho nhiều ngành cơng nghiệp. Vì vậy phải
khai thác v s dng hp lớ.
- Khai thác tre nứa, mây... và các lâm sản
quý khác nh : măng, mộc nhÜ, sa nh©n...
Khoa häc
Tiết 8: tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
I.Mục tiêu:
Sau bµi häc hs cã thĨ:
- Giải thích lí do tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vt.
- Nờu ớch li ca vic n cỏ.
II.Đồ dùng dạy häc:
- H×nh trang 18 ; 19 sgk .
- PhiÕu häc tËp.
III.các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra.
- T¹i sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn?
B.Bài mới:
- Giới thiƯu bµi.
1.HĐ1: Trị chơi " Thi kể tên các thức ăn
chứa nhiều chất đạm".
*MT:Kể tên một số thức ăn cha nhiu
cht m
*Cách tiến hành:
B1: Gv giao chia lớp thành hai đội thi, nêu
nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo nhóm, ghi
kết quả vào bảng nhóm.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất
đạm?
B2: C¸c nhóm dán kết quả, báo cáo kết
quả.
B3: Gv kt luận, tun bố đội thắng.
2.HĐ2: Tìm hiểu lí do tại sao cần ăn phối
hợp đạm động vật và đạm thực vật.
*MT:Kể tên một số thức ăn vừa cung cấp
đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật.
- Giải thích lí do tại sao khơng nên chỉ ăn
đạm ng vt hoc m thc vt.
*Cách tiến hành:
B1: Tổ chøc cho hs th¶o ln c¶ líp.
- Hãy chỉ ra những thức ăn chứa nhiều đạm
động vật? Thực vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật?
+Gv giới thiệu một số thông tin về giá trị
dinh dỡng trong một số thức ăn cha nhiu
cht m.
- Tại sao chúng ta nên ăn cá?
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn nội dung yêu
cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết qu¶.
+Các món ăn chứa nhiều chất đạm là: Gà
rán, cá kho, đậu phụ sốt, thịt kho, gà luộc,
tôm hấp, canh hến, cháo thịt, tơm quay....
- §Ëu kho, nÊu bóng, tôm kho, thịtbò, lẩu
cá, rau cải xào, canh cua...
- Mỗi loại đạm chứa một chất bổ dỡng
khác nhau, ta nên ăn phối hợp mới đủ chất
dinh dỡng cho cơ thể.
- Hs theo dâi.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngàythángnăm
âm nhạc
Tiết 4 : học hát : bạn ơi lắng nghe - kể chuyện âm nhạc.
i.Mục tiêu :
- Hs hỏt đúng và thuộc bài hát: Bạn ơi lắng nghe.
- BiÕt bài Bạn ơi lắng nghe là bài dân ca của dân tộc Ba Na ( Tây Nguyên).
II.Đồ dùng dạy häc :
- Nh¹c cơ gâ: thanh la ; mâ ; trống; thanh phách.
- Băng hát nhạc lớp 4.
III.Cỏc hot ng dạy học:
A.Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu bài.
B.Phần hoạt động:
1.Néi dung 1: Dạy bài hát: Bạn ơi lắng
nghe.
- Gv h¸t mÉu.
- Tổ chức cho hs đọc lời ca.
- Dạy hs hát từng câu theo lối móc xích
đến hết bài.
+Gv htá kết hợp gõ đệm mẫu.
- Tổ chức cho hs thực hành hát kết hợp gõ
đệm.
- Gäi hs trình diễn bài hát.
2.Nội dung 2: Kể chuyện : Tiếng hát Đào
Thị Huệ.
- Gv kể chuyện.
+Vỡ sao nhõn dân ta lập đền thờ ngời con
gái có tiếng hỏt hay y?
+Câu chuyện xảy ra ở trong giai đoạn nào
của lịch sử nớc ta?
C.Phần kết thúc.
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dâi.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc lời ca:
Lần 1: Đọc chính tả lời ca
Lần 2: Đọc theo tiÕt tÊu
- Hs thực hành học hát từng câu đến hết
bài.
- Hs theo dõi , thực hành hát, múa,gõ đệm.
- Cá nhân , nhóm xung phong trình diễn.
- Hs theo dừi.
- Hs nêu.
Tập làm văn
Tiết 8 : luyện tập xây dựng cốt truyện.
I.Mục tiêu :
- Hs thc hnh tng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn
nhân vật, chủ đề cõu chuyn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh ho núi v lịng hiếu thảo hoặc tính trung thực.
III.Các hoạt động dạy hc:
A.Bài cũ:
- Gọi hs kể lại truyện Cây khế.
B.Bài mới:
1.Giới thiƯu bµi.
2.HD xây dựng cốt chuyện.
a.Tìm hiểu đề.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gv gạch chân các từ quan trọng trong
bi.
+Đề bài yêu cầu em gì?
- Gv HD: xây dựng cốt truyện là kể vắn tắt,
không cần kể cơ thĨ, chi tiÕt.
b.Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk.
- 2 hs k chuyn.
- Hs theo dừi.
Đề bài: HÃy t ởng t ợng và kể lại vắn tắt một
câu chuyện có 3 nhân vật:Bà mẹ ốm, ng êi
con cđa bµ mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
- Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn.
c.Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Tổ chức cho hs làm bài cỏ nhõn.
- Gv theo dừi, nhn xột.
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs kể chuyện cá nhân theo nhóm 2.
- Hs thi kĨ chun tríc líp.
- Hs đánh giá lời kể ca bn.
- Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất,
cốt chuyện hấp dẫn, lời kể hay, diễn cảm.
Toán
Tiết 20 : giây - thế kỷ.
I.Mục tiêu:
Giúp hs:
- Lm quen với đơn vị đo thời gian : giây - thế k.
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
II.Đồ dùng dạy - học .
- ng hồ ĐDDH có 3 kim.
II.Các hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bi c:
- 1 năm có bao nhiêu tháng?
- 1 tháng có bao nhiêu ngày?
- 1 ngày có bao nhiêu giờ?
- 1 giờ có bao nhiêu phút?
- Gv nhận xét.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.Giới thiệu về giây.
- Gv dựng ng h cho hs ôn lại về giờ,
phút, giây.
- Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ.
+Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch
đến vạch kế tiếp là 1 giây.
+Khoảng thời gian kim giây đi 1 vòng trên
mặt đồng hồ là một phút.
- Cho hs ớc lợng thời gian đứng lên, ngồi
xuống xem là bao nhiêu giây?
2.Giíi thiệu về thế kỉ.
- Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ.
1 thế kỉ = 100 năm.
- Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất.
+Năm 1975 thuộc thế kỉ nµo?
+Ngời ta thờng dùng chữ số La Mã để ghi
tên kí hiệu.
3.Thùc hµnh:
Bài 1: Viết sối thgích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tæ chøc cho hs nêu miệng kết quả.
- Gv nhận xét.
Bi 2: - Gọi hs đọc đề bài.
-Tỉ chøc cho hs lµm bài cá nhân, nêu
miệng kết quả.
+Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào
thế kỉ nào?
+Bỏc h ra đi tìm đờng cứu nớc năm 1911,
Bác Hồ ra ....vo th k no?
- Gv chữa bài, nhận xét.
- 2 hs tr¶ lêi.
- Hs theo dâi.
- Hs quan sát sự chuyển động của kim
đồng hồ nêu : Kim giờ đi từ 1 số đến số
tiếp liền hết 1 giờ.
1 giê = 60 phót.
- Hs theo dâi, lÊy vÝ dơ thùc hµnh.
- Hs nêu : 1 phút = 60 giây.
Hs đếm khoảng thời gian.
- Hs nêu lại.
- ThÕ kØ 20
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu miệng kết quả.
1 phút 8 giây = 68 giây
1/2 thế kỉ = 50 năm
1/5 thế kỉ = 20 năm
1/3 phút = 20 giây.
Bµi 3:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Cho hs lµm bµi vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.`
- 1 hs c bi.
- Hs làm bài vào vở,2 hs lên bảng viết.
Năm 1010 thuộc thế kỉ 11
Đến nay là 2007 - 1010 = 997 năm
Năm 938 thc thÕ kØ 10
đạo đức
TiÕt 4: vỵt khã trong học tập ( tiết 2 ).
I.Mục tiêu :
Học xong bài này hs có khả năng:
1.Nhn thc c : Mi ngi đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập,
cần phải quyết tâm và tìm cách vt qua khú khn.
2.Biết cách đa ra những cách giải quyết hợp lí cho một số tình huống và biết liên hệ thực
tế bản thân.
3. Có ý thức khắc phục khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.
II.Tài liệu và phơng tiện:
- Sgk o c.
- Cỏc mu chuyn, tm gơng về vợt khó trong học tập.
III.Các hoạt động dạy hc:
A.Kiểm tra:
- Gọi hs nêu ghi nhớ tiết trớc.
B.Bài mới:
- Giíi thiƯu bµi.
1.HĐ1: Thảo luận nhóm.( Bài tập 2 sgk).
*MT: HS đa ra đợc một số cách giải quyết
hợp lớ cho tỡnh hung.
*Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.
- Gv khen ngợi những hs có cách giải
quyết hay.
2.H2: Tho lun nhúm ụi.
*MT:Hs liờn hệ đợc thực tế bản thân.
*Cách tiến hành:
- Gv nªu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm, liên hệ
sự vợt khó trong học tập của bản thân.
- Gọi hs trình bày.
*Gv kết luận: Khen ngợi hs biết vợt khó,
nhắc nhở hs cha biết vợt khã.
3.HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 sgk ).
*MT:Hs biết xác định một số khó khăn
trong học tập và cách giải quyết.
*Cách tiến hành.
- Gọi hs đọc bi
- Gv nêu lại yêu cầu bài tập.
- Gv kết luận, khuyến khích hs thực hiện
các biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra
để học tập cho tt.
5.Củng cố dặn dò:
*Gv nêu kết luận chung: sgk.
- Thực hành bài học vào thực tế.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết
của nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
- Cả lớp trao đổi phơng pháp vợt khó của
từng nhóm.
- 1 hs c bi.
- Hs làm việc cá nhân, tìm ra những khó
khăn gặp phải trong học tập và cách khắc
phục.
- 3 -> 4 hs trình bày trớc líp.
Thứ hai ngày …tháng …năm …
Hoạt ng tp th
Tp c
Tiết 9 : những hạt thóc gièng.
I.Mơc tiªu :
1.Đọc lu lốt, diễn cảm tồn. Biết đọc truyện với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi
đức tính trung thực của chú bé mồ cơi. Đọc phân biệt lời các nhân vật ( chú bé mồ cơi,
nhà Vua ) với lời ngời kể chuyện.
2.HiĨu néi dung, ý nghÜa cđa chun: Ca ngỵi chó bÐ Chôm trung thực, dũng cảm dám
nói lên sự thực.
II.Đồ dïng d¹y häc :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HD đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Bµi míi:
- Gọi hs đọc thuộc bài " Tre Việt Nam" và
trả lời câu hỏi đoạn c.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
- Tranh vÏ g×?
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc:
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,
giải nghĩa từ.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Nhà Vua chọn ngời ntn để truyền ngôi?
- Nhà Vua đã làm ntn để tìm đợc ngời
trung thực?
- Chú bé Chơm đã làm gì? Kết quả ra sao?
- Đến kì hạn phải nộp thóc cho Vua mọi
ngời đã làm gì? Kết quả ra sao ? Chơm đã
làm gì?
- Hành động của chú bé Chơm có gì khác
mọi ngời?
- Thái độ của mọi ngời khi nghe Chôm nói
thật?
- Theo em vì sao ngời trung thực là ngời
đáng q?
- Kết quả Chơm đã đợc điều gì?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD đọc phân vai, Gv đọc mẫu.
3.Củng cố dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói điều gì?
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.
- 2 Hs c bi, tr li cõu hi ca bi.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nªu néi
dung tranh.
- 1 hs đọc tồn bài.
- Hs nối tiếp đọc từng đoạn trớc lớp.
Lần 1: Đọc + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Nhà vua muốn chọn ngời trung thực.
- Phát cho mỗi ngời dân một thúng thóc đã
luộc kĩ và giao hẹn...
- Chơm đã dốc cơng gieo trồng và chăm
sóc nhng thóc khơng nảy mầm.
- Mọi ngời nơ nức chở thóc về Kinh, Chơm
khơng có thóc đã nói lên sự lo lng vi
vua.
- Dũng cảm nói lên sự thực.
- Mọi ngời sững sờ ngạc nhiên.
- Dám nói lên sự thực.
- Đợc Vua truyền ngôi vua.
- Hs nêu ( mục I ).
- 4 hs thực hành đọc 4 đoạn.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc phân vai theo cặp.
- Hs thi c din cm.
- Hs nêu lại nội dung chính.
chính tả
1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn văn của bài"Những hạt thóc giống"
2.Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l / n ; en / eng.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 hs đọc các tiếng có âm đầu r / d / gi
- Gv nhËn xÐt.
B.Bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi.
1.Hớng dẫn nghe - viết:
- Gv đọc bài viết.
+Nhà vua chọn ngời ntn để nối ngơi?
+Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý?
- Gv đọc từng từ khó cho hs viết vào bảng
con.
- GV đọc cho hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho hs soát bài.
- Thu chấm 5 - 7 bài.
2.Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống .
- Gọi hs đọc bi.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm
vào bảng nhóm.
- Gi hs c cõu vn đã điền hoàn chỉnh.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Câu đố.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs đọc thầm câu đố, tìm lời
giải.
- Gv nhËn xÐt, khen ngợi hs.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp.
- Hs theo dõi.
- Hs theo dâi.
- Nhà vua chọn ngời trung thực để ni
ngụi.
- Vì ngời trung thực dám nói lên sự thực...
- Hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Hs viÕt bµi vµo vë.
- Đổi vở sốt bài theo cặp.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài.
Các từ cần điền : nộp bài, lần này, làm em
lâu nay, lòng thanh thản, làm bài.
- 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đọc thầm đoạn thơ, tìm lời giải của
câu đố
a. Con nòng nọc
b. Con chim én.
Toán
Tiết 21 : luyện tập.
I.Mục tiªu :
Gióp hs :
- Cđng cè vỊ nhËn biÕt số ngày trong tháng của một năm.
- Biết năm nhuận có 366 ngày và năm thờng có 365 ngày.
Cng c về mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gia đã học, cách tính mốc thế kỉ.
II.Các hoạt động dy hc :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs chữa bài tËp
1 giê cã ... phót?
1 phót cã ...gi©y?
1 thÕ kỉ có ...năm?
- Gv nhận xét.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Thực hành lun tËp:
Bµi 1:
- Tỉ chøc cho hs lµm bµi cá nhân, nêu
miệng kết quả.
+Kể tên những tháng có 30 ngày?
+Kể tên những tháng có 31 ngày?
+Tháng có 28 hoặc 29 ngày là tháng nào?
+Năm nhuận ( năm không nhn ) cã bao
- Hs tr¶ lêi miƯng kÕt qu¶.
1 giê = 60 phót
1 phút = 60 giây
1 thế kỉ = 100 năm
- Hs theo dõi.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs viết vào bảng con từng phần và đọc
kết quả.
- Th¸ng 4 ; 6; 9 ;11
- Th¸ng 1 ; 3; 5; 7; 8; 10 ; 12
- Tháng 2
nhiêu ngày ?
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, 3 hs lên
bảng làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Tổ chức cho hs lµm nh bµi 1.
- Gv nhËn xÐt.
Bài 4: Giải bài toán.
- Gọi hs đọc đề bài.
+GV HD: đổi phút ra giây và so sánh.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời
đúng.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào bảng
con.
- Hs giơ bảng báo cáo kết quả.
- Gv nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
nhun cú 365 ngy.
- 1 hs c bi.
- 3 hs lên bảng, lớp lµm vµo vë.
a.3 ngµy = 42 giê 1/3 ngµy = 8 giê
4 giê = 240 phót 1/4 giê = 15 phót
8 phót = 480 gi©y 1/2 phót = 30 gi©y
3 giê 10 phót = 190 phót
2 phút 5 giây = 125 giây
4 phút 20 giây = 260 giây
1 hs đọc đề bài.
- Hs nªu miƯng kết quả.
a.Năm 1789 thuộc thế kỉ 18
b.Nguyễn TrÃi sinh năm :
1980 - 600 = 1380
Năm 1380 thuộc thế k 14
1 hs c bi
- Hs giải bài vào vở, chữa bài
Bài giải
Đổi 1/4 phút = 15 giây
Vì 12 giây < 15 giây nên Bình chạy nhanh
hơn, và nhanh hơn là:
15 - 12 = 3 ( giây )
Đáp số : 3 giây
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs lựa chọn kết quả đúng ghi vào bảng
a. Khoanh vào chữ B
b. Khoanh vào chữ C
Khoa học .
Tiết 9 : sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn.
I.Mục tiêu :
Sau bài học hs thể:
- Giải thích đợc lý do cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có
nguồn gốc thực vật.
- Nãi vỊ lỵi Ých cđa mi i ốt
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn.
II.Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 20 ; 21 sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
- Giới thiu bi.
1.HĐ1: Trò chơi " Thi kể tên các món ¨n
cung cÊp nhiÒu chÊt bÐo"
*MT: Lập ra đợc danh sỏch cỏc mún n
cha nhiu cht bộo.
*Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 2 đội chơi
- Gv HD cách chơi, luật chơi: Kể tên các
món ăn chứa nhiều chất béo trong 10 phút,
đội nào nêu đợc nhiều, đúng, khơng trùng
lặp đội đó thắng cuộc.
- Tỉ chøc cho hs ch¬i
- Hs theo dâi.
- Các đội cử đội trởng lên bốc thăm xem
đội nào đợc nói trớc.
- Gv khen ngỵi hs
2.HĐ2:Thảo luận về ăn phối hợp chất béo
*MT:Biết tên một số món ăn vừa cung cấp
chất béo động vật, vừa cung cấp chất bộo
thc vt.
*Cách tiến hành:
- Gi hs c li bng danh sách các món
ăn vừa lập, chỉ rõ món nào vừa chứa chất
béo động vật vừa chứa chất béo thực vật?
- Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật
và chất béo thực vật?
- Gv kÕt luËn: sgk.
3.HĐ3: Thảo luận về tác dụng của muối
iốt và tác hại của việc ăn mặn.
*MT: Nói về ích lợi của muối i ốt
- Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
*Cách tiến hành:
- Gi hs gii thiu tranh nh su tầm đợc
nói về ích lợi của muối iốt
- Nêu ích lợi của muối iốt?
- Lm ntn b sung iốt cho cơ thể?
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs c li các món ăn có nhiều chất béo
và bổ sung thêm ( nếu có ).
- Các món ăn chứa chất béo động vật vừa
chứa chất béo thực vật là:
ThÞt r¸n c¸ r¸n tôm rán
khoai tây rán rau xào thịt xào
cơm rang nem rán đậu rán
- Vỡ trong cht bộo động vật có chứa nhiều
a xít béo no, khó tiêu; chất béo thực vật
chứa nhiều a xít béo khơng no, dễ tiêu. Vì
vậy ta nên ăn phối hợp để đảm bảo chất
dinh dỡng.
- ăn muối iốt để phòng tránh bớu cổ.
ăn muối iốt để phát triển c v th lc v trớ
lc
- Nấu ăn bàng muối có chứa iốt hằng ngày
+Hs c mc : Bn cn bit.
Thứ ba ngày tháng năm
Thể dôc
Tiết 9 : đổi chân khi đi đều sai nhịp - trò chơi " bịt mắt bắt dê "
I.Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác : tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi
đều vòng phải, vòng trái, đứng lại .Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều đúng hớng với
khẩu lệnh.
- Học động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu hs biết cách bớc đệm khi đổi
chân.
- Trò chơi " Bịt mắt bắt dê" . Yêu cầu hs nắm đợc cách chơi ,rèn sự khéo léo nhanh nhn,
ho hng trong khi chi.
II.Địa điểm - phơng tiện:
- Trên sân trờng, vệ sinh an toàn sân tập.
- Chun b 1còi, đồ dùng dụng cụ và sân chơi trò chơi.
III. Ni dung v phng phỏp lờn lp:
Nội dung Định
l-ợng Phơng pháp
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ
học.
Khi ng :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi" Tìm ngời chỉ huy".
4' - 6'
1'
1' -2'
1' - 2'
* * * * * *
* * * * * *
B.Phần cơ bản:
1.Đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm
số, đi đều vòng phải, vòng trái , đứng lại.
Lần 1: Gv iu khin
Lần 2, 3: Chia tổ tập luyện
Lần 4:Các tổ thi đua trình diễn.
2.Hc động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Gv làm mẫu động tác
- HD hs thùc hµnh theo sù điều khiển của gv
3.Trò chơi " Bịt mắt bắt dê".
- Gv nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Hs chơi thử.
- Hs tiến hành chơi chính thức.
3.Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Đánh giá giờ học .
- Về ôn tập nội dung võa häc, CB bµi sau.
18' - 22'
5' - 7'
5' - 7'
6' - 8'
4'- 6'
1' - 2'
1'
1'
T1 T2 T3
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
-- Hs chó ý cách chơi, luật
chơi.
- Hs tiến hành chơi trò chơi.
* * * * * *
* * * * * * &
* * * * * *
Toán
Tiết 22 : Tìm Số Trung Bình Cộng
I.Mục tiêu :
Giúp hs :
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ nh trong sgk phóng to.
III.Các hoạt động dạy học :
- Giới thiệu bài.
1.Giíi thiƯu sè trung b×nh céng và cách tìm
số trung bình cộng.
Bài toán 1:
- Giới thiệu h×nh vÏ.
- u cầu hs đọc đề bài, tìm cách giải và
thực hiện giải bài tốn.
+Ta gäi 5 lµ số trung bình cộng của 6 và 4.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và
4?
Bài toán 2:
- Gv đa bài toán, yêu cầu hs đọc và xác
định yêu cầu của bài.
+Muèn t×m sè trung b×nh céng của 3 số ta
làm ntn ?
+Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều
số ta làm ntn?
2.Thực hành:
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số
sau:
- Gi hs đọc đề bài.
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
- Gv nhận xét
Bài 2:Giải bài toỏn
- Gi hs c bi.
- Hs giải bài vào vở, chữa bài.
- Chữa bài , nhận xét.
- Hs theo dâi.
- Hs quan sát hình vẽ, đọc đề bài.
- Nêu cách giải và giải. 1 hs lên bảng giải
( 6 + 4 ) : 2 = 5 ( lÝt )
( 6 + 4 ) : 2 = 5
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs lµm bµi vào vở, 1 hs lên giải
( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28
VËy 28 lµ sè trung bình cộng của 27 ; 25
và 32
- Tính tỉng cđa 3 sè råi chia cho 3
- TÝnh tỉng của các số rồi chia cho số các
số hạng.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần.
a. TBC của 2 số 42và 52 là :
( 42 + 52 ) : 2 = 47
b.TBC cđa 3 sè 36 ; 42 vµ 57 lµ:
( 42 + 36 + 57 ) : 3 = 45
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, đổi vở chữa bài.
Bài giải.
Bµi 3: Tìm số TBC của các số tự nhiên liên
tiếp từ 1 -> 9.
- Gi hs c bi.
+Nêu các số từ 1->9? Tất cả có bao nhiêu
số?
- Gv nhận xét.
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg )
Đáp số : 37 kg
- Hs c bi.
- 1 Hs lên bảng làm bài.
( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 +9 ) : 9 = 5
Luyện từ và câu
Tiết 9: mở rộng vốn từ : trung thùc - tù träng.
I. Mơc tiªu :
1.Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề : trung thực - tự trọng.
2,Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng nhóm cho hs làm bài tập.
III.Các hoạt động dạy hc :
A.Kim tra bi c:
+Xếp các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép có
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
1.Hớng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: Tìm từ cïng nghÜa, tr¸i nghÜa víi tõ :
trung thùc.
- Tỉ chøc cho hs làm bài theo nhóm, ghi
kết quả vào b¶ng nhãm.
- Gọi đại diện nhóm dán bảng, trình bày
- Cha bi, nhn xột.
Bài 2: Đặt câu.
- T chc cho hs làm vào vở.
- Gọi hs nối tiếp đọc câu t c.
- Cha bi, nhn xột.
Bài 3: Tìm nghĩa của tõ : tù träng
+Tỉ chøc cho hs tù t×m tõ hoặc mở từ điển
tìm nghĩa của từ theo yêu cầu.Nêu miệng
kết quả.
- Gv nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Tìm thành ngữ, tục ngữ.
- Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm.
+Những thành ngữ, tục ngữ nào nói về
lòng trung thực hoặc lòng tự trọng?
- 2 hs lên bảng làm bài.
Từ ghép có nghĩa
tổng hợp Từ ghép có nghĩa phân loại
anh em, ruột thịt,
hoà thuận, yêu
th-¬ng, vui buån
bạn học, bạn đờng
bạn đời, anh cả, em
út, anh rể, chị dâu
- Hs theo dõi.
- Hs đọc đề bi.
- Hs làm bài theo nhóm 4.
- Đại diện nhóm chữa bài.
Từ cùng nghĩa với
từ trung thực
Từ trái nghĩa với từ
trung thực
thẳng thắn, thẳng
tính, ngay thẳng,
chân thật, thật thà,
thật lòng, chính
trực, bộc trực..
iờu ngoa, gian dối
xảo trá, gian lận, lu
manh, gian manh,
lừa bịp, lừa đảo...
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu miệng câu đạt đợc
- Chúng ta khơng nên gian dối.
Ơng Tơ Hiến Thành là ngời chính trực.
Thẳng thắn là đức tính tốt.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs më tõ ®iĨn làm bài cá nhân.
+Tự trọng : coi trọng và giữ gìn phẩm giá
của mình.
+Hs mở rộng thêm nghĩa các từ ở ý a,b,d
a.Tin vào bản thân : tự tin
b.Đánh giá mình quá cao và coi thờng ngời
d.Quyết định lấy cơng việc của mình: tự
quyết
- Hs đạt câu với các từ trên.
- 1 hs đọc bi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, nêu kết quả
- HD hs dùng từ điển giải nghĩa một số
thành ngữ, tục ngữ trên.
4.Củng cố dặn dò:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.
thực: a, c, d
+Các thành ngữ, tục ngữ nãi vỊ lßng tù
träng : b, e.
KĨ chun
Tiết 5: kể chuyện đ nghe , đ đọc .<b>ã</b> <b>ó</b>
i.Mc tiờu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- K t nhiờn bng lời của mình một câu truyện ( đoạn truyện , mẩu truyện) đã nghe, đã
đọc về tính trung thực.
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
2.Rèn kỹ năng nghe:
- Học sinh chăm chú nghe lời bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học :
- 1 số truyện về tính trung thực.
III.Các hoạt động dạy hc :
A.Kim tra bi c:
- Gọi hs kể lại câu chuyện: Một nhà thơ
chân chính.
- Gv nhận xét, cho ®iĨm.
B.Bµi míi.
1 Giíi thiƯu bµi .
2. Hớng dẫn kể chuyện và trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện.
a.Hớng dẫn hs hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi hs đọc bi.
- Gv gạch chân dới các từ quan trọng.
+Khi kể chuyện cần lu ý gì?
+Gv: Cỏc gi ý m rộng cho các em rất
nhiều khả năng tìm chuyện trong sgk để
kể, tuy nhiên khi kể các em nên su tầm
những chuyện ngồi sgk thì sẽ đợc cộng
thêm điểm.
- Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị
để kể.
b.KĨ theo nhãm.
+ Gv nêu tiêu chí đánh giá :
- Nội dung đúng :4 điểm.
- Kể hay , phối hợp cử chỉ ,điệu bộ khi kể .
- Nêu đợc ý nghĩa :1 điểm .
- Trả lời đợc câu hỏi của bạn :1 điểm .
+ HS thực hành kể :
- Hs kĨ chun theo cỈp .
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức cho hs kể thi .
+ HD trao đổi cùng bạn về câu chuyện vừa
kể dựa vào tiêu chí đánh giá .
- Gv cùng hs bình chọn bạn kể chuyện hay
3.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiÕt häc .
- VN häc bµi , CB bµi sau .
- 2 hs kể , nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Hs theo dâi .
- 1 hs đọc đề bài.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện mà em đã đ -
ợc nghe, đ ợc đọc về tính trung thực.
- Hs nối tiếp đọc 4 gợi ý ở sgk.
- 3 - 4 hs giới thiệu tên câu chuyện và nhân
vật trong truyện mình sẽ kể.
-Hs c tiờu chớ đánh giá .
- Nhóm 2 hs kể chuyện .
- Các nhóm hs kể thi từng đoạn và tồn bộ
câu chuyện , nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Hs đặt câu hỏi cho bạn trả lời về câu
chuyn va k .
- Bình chọn bạn có câu chun hay nhÊt,
Tit 5 : nớc ta dới ách đô hộ của các triều đại phong kin phng
bc.
i.mục tiêu:
Học xong bài này hs biết:
- T năm 179 TCN đến năm 938 nớc ta bị các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ.
- Kể lại một số chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến phơng Bắc đối với nhân
dân ta.
- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân
xâm lợc, giữ gìn nền văn hố dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sgk.
- Phiếu học tập của hs.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bài cũ:
- Nớc Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh ntn?
- Sự phát triển về quân sự của nc u
Lc?
- Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của
n-ớc Âu Lạc trn-ớc sự xâm lợc của Triệu Đà?
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.HĐ2: Làm việc cá nhân.
- Yờu cu hs đọc sgk và làm bài tập.
+So sánh tình hình nớc ta trớc và sau khi bị
các triều đại phong kiến phơng Bắc đô hộ?
- Gọi hs nêu kết quả.
- Gv kết luận: sgk
3.HĐ3: Thảo luận nhóm.
- Gv phát phiếu học tập cho hs, yêu cầu hs
thảo luận nhóm hoàn thành nội dung
phiếu.
- Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày kết
quả.
- Gv kết luận: sgv.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs c sgk trả lời câu hỏi.
+Trớc năm 179 TCN: là một nớc độc lập
- Kinh tế độc lập và tự chủ.
- Văn hố: có phong tục tập qn riêng.
+Từ năm 179 TCN n nm 938:
- Trở thành quận, huyện của PK phơng Bắc
- Kinh tế bị phụ thuộc
- Phải theo phong tục của ngời Hán
- Nhóm 6 hs thảo luận, hoàn thành yêu cầu
phiếu học tập: Liệt kê tên và thời gian nổ ra
các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
Tên các cuéc khëi nghi· Thêi gian
Khëi nghÜa Hai Bµ Trng năm 40
Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248
Khởi nghĩa Lí Bí năm 542
Khởi nghĩa Triệu Quang
Phc nm 550
Khi ngha Mai Thúc Loan năm 722
Khởi nghĩa Phùng Hng năm 776
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905
Khởi nghĩa Dơng Đình Nghệ năm 931
Khởi nghĩa Ngô Quyền năm 938
Thứ t ngày tháng năm
Mỹ thuËt
TiÕt 5 : thêng thøc mÜ thuËt : xem tranh phong cảnh.
i.mục tiêu :
- Hs thy c s phong phỳ của tranh ảnh phong cảnh.
- Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục, các hỡnh nh v mu
sc.
- Hs yêu thích phong cảnh, có ý thức bảo vệ, giữ gìn môi trờng thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học :
III.Cỏc hot ng dạy học :
1.Giới thiệu bài.
2. H§2:Xem tranh.
- Gv treo tranh ¶nh vµ giíi thiƯu vỊ mét sè
tranh phong c¶nh.
a.Phong cảnh Sài Sơn.
+Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn
TiÕn Chung( 1913 - 1976 ).
- Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
- Màu sắc trong tranh ntn? Có những màu
gì?
- Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
- Trong tranh còn có những hình ảnh nào
nữa?
+Gv kt lun v v đẹp của bức tranh: sgv.
b.Phố cổ : tranh sơn dầu cua rhoạ sĩ Bùi
Xuân Phái ( 1920 - 1988 ).
- Nêu một số hiểu biết của em về hoạ sĩ
Bùi Xuân Phái?
- Tranh vẽ những hình ảnh nào?
- Hình dáng những ngôi nhà trong tranh
ntn?
- Màu sắc cña bøc tranh?
+Gv nêu vẻ đẹp, ý nghĩa của bức tranh: sgv
c. Cầu Thê Húc: tranh bột màu của hoạ s
T Kim Chi ( hs tiu hc).
- Nêu những hình ảnh có trong bức tranh?
- Màu sắc, chất liệu ntn?
- C¸ch thĨ hiƯn néi dung tranh?
*Gv kết luận: Phong cảnh thờng gắn với
môi trờng xanh- sạch- đẹp, không chỉ cho
con ngời sức khoẻ tốt mà còn là ngun cm
hng v tranh.
6.Dặn dò:
- Quan sát các loại quả hình cầu.
- Hs theo dõi
- Hs quan sát, nhận xÐt.
- Ngời, nhà, cây, ao làng, đống rơm
- Phong cảnh nụng thụn Vit Nam
- Phong cnh lng quờ.
- Các cô gái bên ao làng.
- Hs nêu ở sgk.
- Đờng phố có những ngôi nhà.
- Nhấp nhô, cổ kính.
- Trầm ấm, giản dị.
- Hs quan sát nêu nội dung tranh.
Tp c
Tiết 10 : gà trống và cáo.
i. mục tiêu:
1.c lu loỏt, trôi chảy bài thơ. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện tâm trạng và tính cách của mỗi nhân vật.
2.Hiểu ý nghĩa ngầm sau mỗi lời nói của gà trống và cáo.
- HiĨu ý nghÜa của bài : Khuyên con ngời hÃy cảnh giác và thông minh nh gà trống, chớ
tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu nh cáo.
3.Hc thuc lòng bài thơ.
II.đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- Bảng phụ viết câu cần hớng dẫn đọc .
III.Các hoạt động dạy học :
A.Bµi cị::
- Gọi hs đọc bài " Những hạt thóc giống".
- Gv nhận xét , cho điểm.
B.Bµi míi:
1.Giíi thiƯu bµi qua tranh .
- Tranh vÏ g×?
2.Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó,
giải nghĩa từ.
- 2 hs đọc nêu ý ngha ca bi.
- Hs quan sát tranh minh hoạ , nªu néi
dung tranh.
- 1 hs đọc tồn bài.
- Gv đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài:
- Gà trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
- Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?
- Tin tức cáo thơng báo là thật hay bịa đặt?
- Vì sao gà trống khơng nghe lời cáo?
- Gà tung tin có cặp chó săn chạy đến để
làm gì?
- Thái độ của cáo ntn khi nghe gà nói?Thái
độ của gà ra sao?
- Gà thông minh ở điểm nào?
- Tỏc gi vit bài thơ nhằm mục đích gì?
- Nêu nội dung chính của bài.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv HD đọc diễn cảm toàn bài.
- HD + đọc mẫu khổ thơ 1,2 theo cách
phân vai.
- Tổ chức cho hs đọc bài.
3.Củng cố dặn dị:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Ln 1: c + đọc từ khó.
Lần 2: Đọc + đọc chú giải.
- Hs luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài.
- Gà đậu trên cành, cáo đứng dới đất.
- Báo cho gà một tin mới: từ nay mn lồi
đã kết thân.
- Lời bịa đạt.
- Gà biết ý định xấu xa của cáo.
- Làm cho cáo lộ mu gian.
- Cáo khiếp sợ, bỏ chạy.
Gà khối chí cời.
- Gà giả bộ tin cáo, giả vờ có cặp chs săn
đang tới để cáo khiếp sợ.
- Khuyên ngời ta đừng vội tin những lời
ngọt ngào.
- Hs nªu ( mơc I ).
- 3 hs thực hành đọc cả bài.
- Hs theo dõi.
- Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Hs thi đọc diễn cảm.
TËp lµm văn
Tiết 9: viết th : ( kiểm tra viết )
i.mục tiêu :
- Rèn luyện kĩ năng viết th cho hs.
- Hs viết đợc lá th có đủ 3 phần: Đầu th, phần chính, phần cuối bức th với nội dung :
thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn, bày tỏ tình cảm chân thành.
II.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài c:
- Một bức th gồm những phần nào? Nhiệm
vụ chính của mỗi phần là gì?
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài.
2.HD hs nắm đợc yêu cầu của đề bài.
- Gọi hs nối tiếp đọc 4 đề bài ở sgk.
+Em chọn đề bài no?
- Nhắc hs trớc khi làm bài.
+Lời lẽ trong th phải chân thành.
+Viết xong th cho vào phong bì.
+Ghi ngoài phong bì.
3. Viết th.
- Cho hs tự làm bài cá nhân.
- Gv thu bài, chấm một số bài.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Hs nối tiếp đọc đề bài.
- Hs nêu đề bài mình chọn và cách viết nội
dung th theo đề bi ú.
- Hs viết th.
Toán
Tiết 23 : luyện tập.
I.Mục tiêu:
Giúp hs cñng cè:
II. Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
- Muèn t×m sè trung b×nh cộng của nhiều
số ta làm ntn? Nêu ví dụ?
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài
2.Thực hành:
Bài 1: Tìm số trung bình cộng cđa c¸c sè
sau.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tỉ chức cho hs nêu miệng kết quả.
- Chữa bài, nhận xÐt.
Bài 2: Giải bài toán.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bi 3: Gii bi toỏn.
- Gi hs đọc đề bài.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, đọc kết
quả.
- Gv chữa bài , nhận xét.
Bài 4: Giải bài toán.
- Gọi hs đọc đề bi.
- Tổ chức cho hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
Bài 5:Tìm một số khi biết số TBC cđa 2 sè.
- Tỉ chøc cho hs lµm bµi cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi , chn bị bài sau.
- 2 hs nờu.
- Hs theo dừi.
a.TB céng cđa 96; 121 vµ 143 lµ:
( 96 + 121 + 143 ) : 3 = 120
b.Sè TB céng cña 35; 12 ; 24; 21; 43 lµ:
( 35 + 12 + 24 + 21 + 43 ) : = 27
- Hs c bi.
- Hs làm bài vào vở, chữa bài.
Bài giải.
TB mi nm xã đó có số dân tăng là:
( 96 + 82 + 71 ) : 3 = 83 ( ngời )
Đáp số : 83 ngời
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs lµm bµi vào vở, chữa bài.
TB số đo chiều cao của mỗi ngêi lµ:
(138 +132 + 130 + 136 +134):5 =134(cm)
Đáp số : 134 cm.
- Hs đọc đề bài.
- Hs lµm bµi vào vở, chữa bài.
Sè thùc phÈm do 4 « t« chë:
45 x 4 = 180 ( tạ )
Tổng số ô tô của công ty lµ:
5 + 4 = 9 ( « t« )
Sè thùc phÈm do 9 « t« chuyÓn lµ :
180 + 180 = 360 ( tạ )
TB mỗi ô tô chuyển là:
360 : 9 = 40 ( t¹ ) = 4 tấn.
Đáp số: 4 tÊn.
Bài giải.
a. Tổng của hai số là:
9 x 2 = 18
Số cần tìm là:
18 - 12= 6
Đáp số : 6
Kỹ thuật
Tiết 5: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng( tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Hs biết khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Bớc đầu tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thờng để áp dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đờng khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thờng.
- Hai mảnh vải hoa giống nhau kích thớc 20 x 30
- Kim khâu, chỉ, kéo, phấn.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiu bi.
2.HĐ2:Hớng dẫn hs quan sát, nhận xét
mẫu.
- Gv giới thiệu mẫu.
+Đặc điểm của ghép hai mảnh vải bằng
mũi khâu thờng?
+ứng dụng của khâu ghép hai mảnh vải
bằng mũi klhâu thờng?
3.HD thao tác kĩ thuật.
- Cho hs quan sát hình 1, 2, 3, ở sgk
*Gv làm động tác minh hoạ và lu ý hs cỏch
- Nêu quy trình khâu ghép hai mảnh vải
bằng mũi khâu thờng?
3.HĐ3: Thực hành:
- Gv kiểm tra sù chn bÞ dơng cơ cđa hs.
- Tỉ chøc cho hs thực hành cá nhân.
- Gv giúp hs yếu.
4.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs quan s¸t.
- Đờng khâu là các mũi khâu cách đều
nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vo
nhau. ng khõu ngoi mt trỏi.
- Khâu các sản phẩm: áo, gối, túi, chăn...
- Hs quan sát
- 3 hs lên bảng thực hiện lại động tác.
Quy trình:
- C¸ch vạch dấu: Vạch ở mặt trái của mảnh
vải.
- úp hai mặt phải của vải vào nhau.
- Sau mỗi lần rút kim cần vuốt các mũi
khâu cho phẳng vải.
- Hs xâu kim và tập khâu.
Thứ năm ngày tháng .. năm …
ThĨ dơc
Tiết 10 : Ơn đội hình đội ngũ-trị chơi " bỏ khăn".
I.Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác : Quay đằng sau, đi đều vòng phải, vòng trái,
đổi chân khi đi đều sai nhịp, đứng lại .Yêu cầu hs tập đúng động tác, dứt khốt, đúng
theo hiệu lệnh.
- Trị chơi " Bỏ khăn" .Yêu cầu hs biết chơi đúng luật , ho hng, nhit tỡnh trong khi
chi.
II.Địa điểm, phơng tiện:
- Trên sân trờng , vệ sinh an toàn sân tập.
- Chuẩn bị còi, chuẩn bị dụng cụ, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung Định lợng Phơng pháp
A.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp,phổ biến nội dung yêu cầu giờ
Khi ng :
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Chơi trò chơi"Làm theo hiệu lệnh."
B.Phần cơ bản:
1.ễn i hỡnh, i ng.
Lần 1,2: Gv híng dÉn tËp, sưa sai.
LÇn 3 , 4 : TËp luyện theo tổ
Lần 5: Các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp lần 6: Gv điều khiển.
2.Trò chơi "Bỏ khăn".
- Gv nêu tên trò chơi, luật chơi.
- Hs chơi thử.
- Hs tiến hành chơi chính thức.
3.Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV hệ thống nội dung bµi.
4' - 6'
1'
1' -2'
1' - 2'
5' - 7'
4'- 6'
1' - 2'
1'
* * * * * *
* * * * * *
&
T1 T2 T3
* * *
* * *
* * *
* * *
* * *
- Hs chó ý cách chơi , luật
chơi.
- Hs tiến hành chơi trò
chơi.
- Đánh giá giờ học .
- Về ôn tập nội dung vừa học, CB bài sau. 1'1' * * * * * * &* * * * * *
tiết 24 : biểu đồ.
I.Mục tiêu :
Gióp hs:
- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ tranh.
- Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ tranh.
- Bớc đầu biết xử lí số liệu trên biểu đồ tranh.
II.Đồ dùng dạy học:
- Kẻ sẵn 2 biểu đồ tranh nh trong sgk.
III.Các hoạt động dạy học:
A.KiĨm tra:
- Mn t×m sè trung bình cộng của nhiều
số ta làm ntn? Cho ví dụ.
- Gv nhận xét, cho điểm.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Lm quen với biểu đồ tranh.
- Gv giới thiệu biểu đồ : Các con của 5 gia
đình.
+Biểu đồ trên có mấy cột?
+Mỗi cột thể hiện điều gì?
+Biểu đồ này có mấy hàng? Nhìn vào mỗi
hàng ta biết điều gì?
3.Thùc hµnh:
Bài 1: Đọc số liệu trên biểu đồ.
+Gv giới thiệu biểu đồ " Các môn thể thao
khối lớp 4 tham gia".
- Có những lớp nào đợc nêu tên trong biểu
?
- Khối 4 tham gia mấy môn thể thao? Là
những môn nào?
- Môn bơi có mấy lớp tham gia? Là những
lớp nào?
- Mụn no cú ớt lp tham gia nhất ?
- Hai lớp 4B và 4C tham gia tất cả mấy
mơn? Trong đó họ cùng tham gia nhng
mụn no?
- Chữa bài, nhận xét.
Bi 2: X lớ số liệu trên biểu đồ.
- Gọi hs đọc đề bài.
+HD hs quan sát biểu đồ và giải bài.
- Tổ chức lm bi cỏ nhõn
- Chữa bài, nhận xét.
- 1 lên bảng nêu cách tính và lấy ví dụ,
thực hiện.
- Hs theo dâi.
- Biểu đồ có 2 cột.
- 5 hàng, biết số con trai, con gái của mỗi
gia đình.
- 1 hs c bi.
- Hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả.
- 4 A, 4B , 4C.
- 4 môn: Bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu.
- Hai lớp tham gia : 4A và 4C
- Môn cờ vua, chỉ có lớp 4A gia.
- 3 mơn, cùng tham gia mơn đá cầu.
- 1 hs đọc đề bài.Phân tích đề bài.
a.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm
2002 là:
10 x 5 = 50 ( t¹ ) = 5 tÊn.
b.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm
2000 là:
10 x 4 = 40 (t¹)
Năm 2002 gia đình bác Hà thu hoạch hơn
năm 2000 là:
50 - 40 = 10 ( t¹ )
c.Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm
2001 là:
10 x 3 = 30 ( t¹ )
Cả 3 năm gia đình bác Hà thu hoạch đợc
là:
40 + 50 + 30 = 120 9 t¹ ) = 12 tÊn.
Ta cã 30 t¹ < 40 t¹ < 50 t¹.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
c ớt thúc nht.
Luyện từ và câu
Tiết 10: danh từ.
i.mục tiêu:
Giúp hs hiÓu:
- Danh từ là những từ chỉ sự vật ( ngời, vật, khái niệm, đơn vị ).
- Xác định đợc danh từ trong câu, đặc biệt là danh từ chỉ khái niệm.
- Biết đặt câu với danh từ.
II.§å dïng d¹y häc:
- Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 1.
- Tranh ảnh một số sự vật nói trong bài.
III.Các hoạt động dạy học:
A.KiĨm tra bµi cị:
- Tìm từ trái nghĩa với từ: Trung thực và đặt
câu với từ đó.
- Tìm từ cùng nghĩa với từ: Trung thực và
đặt câu với từ đó.
- Gv nhËn xÐt.
B.Bµi míi.
1.Giíi thiƯu bµi:
- Em hãy tìm những từ ngữ chỉ tên gọi các
đồ vật, cây cối xung quanh em?
- GV giíi thiƯu vào bài.
2.Tìm hiểu ví dụ:
- Gi hs c vớ d sgk.
- Gọi hs tìm từ ở những dòng thơ theo yêu
cầu bài.
- Gv dựng phn mu gch chõn các từ hs
tìm đợc.
- Gv nhËn xÐt.
Bµi 2:
- Gv phân nhóm, nêu yêu cầu thảo luận:
- Gv giải thÝch vỊ:
+Tõ chØ kh¸i niƯm:
+Tõ chØ ngêi:
- Gv nhËn xÐt.
3.Ghi nhớ:
- Gi hs c ghi nh ở sgk.
4.Hớng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tæ chøc cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt câu.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- 2 hs nêu.
- Bàn ghế, lớp học, cây bàng...
- Hs theo dõi.
- 1 hs c vớ d.
- Nhóm 2 hs thảo luận, nêu miệng kết quả.
- Các nhóm nêu kết quả trớc lớp.
+Dòng 1: trun cỉ
+Dịng 2: cuộc sống, tiếng, xa
+Dịng 3: cơn, nắng. ma
+Dịng 4:con, sơng, rặng, dừa
+Dßng 6:con, sông, chân, trời
+Dòng 7:truyện cổ
+Dòng 8: mặt, ông cha
- 1 hs đọc lại các từ vừa tìm đợc.
- 1 hs c bi.
- Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết
quả.
+Từ chỉ ngời: ông cha, cha ông
+Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời
+Từ chỉ hiện tợng: nắng, ma
+T chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ,
tiếng xa, đời
- 4- 5 hs đọc ghi nhớ.
- Hs lấy thêm ví dụ về danh từ ngoài sgk.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs lµm bµi vµo vë, 2 hs lµm vào bảng
nhóm, chữa bài.
- Gi hs đọc câu đặt đợc.
- Chữa bài, nhận xét.
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi , chuẩn bị bài sau.
- Hs t cõu vo v.
- Hs nối tiếp nêu câu vừa viết.
a lý
Tiết 5: ăn nhiều rau và quả chín
sử dụng thực phẩm sạch và an toàn.
I. Mục tiêu:
Học xong bài này hs biết:
- Giải thích vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín*****************************
II.Đồ dùng dạy học :
- Bn a lý t nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về một số mặt hàng thủ cơng, khai thác khống sản.
III.Các hoạt động dạy học :
A.KĨm tra bµi cị:
- Nêu đặc điểm tiêu biểu về dân c, sinh
hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc
B.Bµi míi.
- Giíi thiƯu bµi.
1.HĐ1: Trồng trọt trên đất dốc.
B1: Thảo luận cả lp.
- Ngời dân ở HLS thờng trồng những cây
gì? ở đâu?
- Tỡm v trớ a im ghi hỡnh 1 trên bản
đồ địa lí tự nhiên Việt Nam?
- Ruộng bậc thang đợc làm ở đâu?
- Tại sao phải lm rung bc thang?
- Ngời dân ở HLS trồng gì trên ruộng bậc
thang?
B2:Gv kết luận : sgv.
2.HĐ2: Nghề thủ công truyền thống.
B1:Hs làm việc theo nhóm, quan sát tranh
thảo luận các câu hỏi cuối sgk.
B2: Gọi hs các nhóm trình bày.
- K tờn mt s sn phm th công nổi
tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?
3.HĐ3: Khai thác khoáng sản.
+Treo tranh ảnh về khai thác khoáng sản.
- Kể tên một số khống sản có ở HLS?
- Hiện nay khống sản nào c khai thỏc
nhiu nht?
- Mô tả quy trình sản xuất phân lân?
- Tại sao chúng ta phải bảo vệ và khai thác
khoáng sản hợp lí?
- Ngoài ra ngời dân ở HLS còn khai thác
những gì?
* Gv nhận xét.
4.HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nªu.
- Hs theo dâi.
- Lúa trên ruộng bậc thang, cây nông
nghiệp, công nghiệp trên đồi núi.
- 2 hs chỉ và nêu.
- Trên sờn núi.
- Tránh xói mịn đất.
- Trồng lỳa.
- Nhóm 6 hs thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Hs nêu.
- Màu sắc nhiều hoa văn sặc sỡ...
- May trang phục.
- Hs quan sỏt hình 3 đọc thầm và trả lời câu
hỏi.
- Apatit, đồng...
- Apatit
- Hs quan sát tranh và mô tả.
- Khoỏng sn đợc dùng làm nguyên liệu
cho nhiều ngành công nghiệp. Vì vậy phải
khai thác và sử dụng hợp lí.
- Khai thác tre nứa, mây... và các lâm sản
quý khác nh : măng, mộc nhĩ, sa nhân...
Tiết 8: tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
I.Mục tiêu:
Sau bµi häc hs cã thĨ:
- Giải thích lí do tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nêu ích li ca vic n cỏ.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 18 ; 19 sgk .
- PhiÕu häc tËp.
III.các hoạt ng dy hc :
A.Kim tra.
- Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức
ăn?
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.H1: Trũ chơi " Thi kể tên các thức ăn
chứa nhiều chất đạm".
*MT:Kể tên một số thức ăn chứa nhiều
chất m
*Cách tiến hành:
B1: Gv giao chia lp thnh hai đội thi, nêu
nhiệm vụ cho hs : thảo luận theo nhóm, ghi
kết quả vào bảng nhóm.
- Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất
đạm?
B2: C¸c nhãm d¸n kÕt quả, báo cáo kết
quả.
B3: Gv kt lun, tuyờn b đội thắng.
2.HĐ2: Tìm hiểu lí do tại sao cần ăn phối
hợp đạm động vật và đạm thực vật.
*MT:Kể tên một số thức ăn vừa cung cấp
đạm động vật, vừa cung cấp đạm thực vật.
- Giải thích lí do tại sao không nên chỉ ăn
đạm động vật hoặc m thc vt.
*Cách tiến hành:
B1: Tổ chức cho hs th¶o ln c¶ líp.
- Hãy chỉ ra những thức ăn chứa nhiều đạm
động vật? Thực vật?
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật?
+Gv giới thiệu một số thông tin về giá trị
- Tại sao chúng ta nên ăn cá?
3.Củng cố dặn dò:
- HƯ thèng néi dung bµi.
- VỊ nhµ häc bµi, chn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs theo dõi.
- Nhóm 4 hs thảo luận, hoàn nội dung yêu
cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
+Cỏc mún n cha nhiu chất đạm là: Gà
rán, cá kho, đậu phụ sốt, thịt kho, gà luộc,
tôm hấp, canh hến, cháo thịt, tụm quay....
- Đậu kho, nấu bóng, tôm kho, thịtbò, lẩu
cá, rau cải xào, canh cua...
- Mi loi m cha một chất bổ dỡng
khác nhau, ta nên ăn phối hợp mới đủ chất
dinh dỡng cho cơ thể.
- Hs theo dâi.
- Cá là loại thức ăn dễ tiêu, trong chất béo
của cá chứa nhiều a xít béo khơng no có
vai trị phịng tránh bệnh xơ vữa động
mch.
Thứ sáu ngàythángnăm
âm nhạc
Tiết 4 : học hát : bạn ơi lắng nghe - kể chuyện âm nhạc.
i.Mục tiêu :
- Hs hát đúng và thuộc bài hát: Bạn ơi lng nghe.
- Biết bài Bạn ơi lắng nghe là bài d©n ca cđa d©n téc Ba Na ( T©y Nguyên).
II.Đồ dùng dạy học :
III.Cỏc hot ng dạy học:
A.Phần mở đầu:
- Gv giới thiệu bài.
B.Phần hoạt động:
1.Néi dung 1: Dạy bài hát: Bạn ơi lắng
nghe.
- Gv h¸t mÉu.
- Tổ chức cho hs đọc lời ca.
- Dạy hs hát từng câu theo lối móc xích
đến hết bài.
+Gv htá kết hợp gõ đệm mẫu.
- Tổ chức cho hs thực hành hát kết hợp gõ
đệm.
- Gäi hs trình diễn bài hát.
2.Nội dung 2: Kể chuyện : Tiếng hát Đào
Thị Huệ.
- Gv kể chuyện.
+Vỡ sao nhõn dân ta lập đền thờ ngời con
gái có tiếng hỏt hay y?
+Câu chuyện xảy ra ở trong giai đoạn nào
của lịch sử nớc ta?
C.Phần kết thúc.
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dâi.
- Hs theo dõi.
- Hs đọc lời ca:
Lần 1: Đọc chính tả lời ca
Lần 2: Đọc theo tiÕt tÊu
- Hs thực hành học hát từng câu đến hết
bài.
- Hs theo dõi , thực hành hát, múa,gõ đệm.
- Cá nhân , nhóm xung phong trình diễn.
- Hs theo dừi.
- Hs nêu.
Tập làm văn
Tiết 8 : luyện tập xây dựng cốt truyện.
I.Mục tiêu :
- Hs thc hnh tng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn
nhân vật, chủ đề cõu chuyn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh ho núi v lịng hiếu thảo hoặc tính trung thực.
III.Các hoạt động dạy hc:
A.Bài cũ:
- Gọi hs kể lại truyện Cây khế.
B.Bài mới:
1.Giới thiƯu bµi.
2.HD xây dựng cốt chuyện.
a.Tìm hiểu đề.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Gv gạch chân các từ quan trọng trong
bi.
+Đề bài yêu cầu em gì?
- Gv HD: xây dựng cốt truyện là kể vắn tắt,
không cần kể cơ thĨ, chi tiÕt.
b.Lựa chọn chủ đề của câu chuyện.
- Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk.
- Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn.
c.Thực hành xây dựng cốt truyện.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân.
- Gv theo dừi, nhn xột.
5.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs k chuyn.
- Hs theo dừi.
- Hs c bi.
Đề bài: HÃy t ởng t ợng và kể lại vắn tắt một
câu chuyện có 3 nhân vật:Bà mẹ ốm, ng êi
con cđa bµ mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
- Hs ni tiếp đọc 2 gợi ý ở sgk.
- 3 -> 4 hs nêu chủ đề mình chọn.
- Hs kể chuyện cá nhân theo nhóm 2.
- Hs thi kể chuyện trớc lớp.
- Hs ỏnh giỏ li k ca bn.
- Bình chọn bạn cã c©u chun hay nhÊt,
cèt chun hÊp dÉn, lêi kể hay, diễn cảm.
Tiết 20 : giây - thÕ kû.
I.Mơc tiªu:
Gióp hs:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây - thế kỷ.
- BiÕt mèi quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm.
II.Đồ dùng dạy - học .
- ng h DDH cú 3 kim.
- 1 năm có bao nhiêu tháng?
- 1 tháng có bao nhiêu ngày?
- 1 ngày có bao nhiêu giờ?
- 1 giờ có bao nhiêu phút?
- Gv nhận xét.
B.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
1.Giới thiƯu vỊ gi©y.
- Gv dùng đồng hồ cho hs ơn lại về giờ,
phút, giây.
- Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ.
+Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch
đến vạch kế tiếp là 1 giây.
+Khoảng thời gian kim giây đi 1 vòng trên
mặt đồng hồ là một phút.
- Cho hs ớc lợng thời gian đứng lên, ngồi
xuống xem là bao nhiêu giây?
2.Giíi thiƯu vỊ thÕ kỉ.
- Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ.
1 thế kỉ = 100 năm.
- Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất.
+Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
+Ngi ta thng dùng chữ số La Mã để ghi
tên kí hiệu.
3.Thùc hµnh:
Bài 1: Viết sối thgích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi hs đọc đề bài.
- Tỉ chøc cho hs nªu miƯng kÕt qu¶.
- Gv nhËn xÐt.
Bài 2: - Gọi hs đọc bi.
-Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nêu
miệng kết quả.
+Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vµo
thÕ kØ nµo?
+Bác hồ ra đi tìm đờng cứu nớc năm 1911,
Bác Hồ ra ....vào thế kỉ no?
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Gi hs c bi.
- Cho hs làm bài vào vở, chữa bài.
- Gv nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.`
- 2 hs tr¶ lêi.
- Hs theo dâi.
- Hs quan sát sự chuyển động của kim
đồng hồ nêu : Kim giờ đi từ 1 số đến số
tiếp liền hết 1 giờ.
1 giê = 60 phót.
- Hs theo dâi, lÊy vÝ dơ thùc hµnh.
- Hs nêu : 1 phút = 60 giây.
Hs đếm khoảng thời gian.
- Hs nêu lại.
- ThÕ kØ 20
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu miệng kết quả.
1 phút 8 giây = 68 giây
1/2 thế kỉ = 50 năm
1/5 thế kỉ = 20 năm
1/3 phút = 20 giây.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nêu miệng kết quả.
năm 1890 thuộc thế kỉ 19
1911 20
1945 20
248 3
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs lµm bµi vào vở,2 hs lên bảng viết.
Năm 1010 thuộc thế kỉ 11
Đến nay là 2007 - 1010 = 997 năm
Năm 938 thc thÕ kØ 10
đạo đức
I.Mơc tiªu :
Häc xong bài này hs có khả năng:
1.Nhn thc c : Mỗi ngời đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập,
cần phải quyết tâm và tỡm cỏch vt qua khú khn.
2.Biết cách đa ra những cách giải quyết hợp lí cho một số tình huống và biết liên hệ thực
3. Có ý thức khắc phục khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.
II.Tài liệu và phơng tiện:
- Sgk o c.
- Cỏc mu chuyện, tấm gơng về vợt khó trong học tập.
III.Các hoạt động dạy học:
A.KiĨm tra:
- Gäi hs nªu ghi nhí tiÕt tríc.
B.Bµi míi:
- Giíi thiƯu bµi.
1.HĐ1: Thảo luận nhóm.( Bài tập 2 sgk).
*MT: HS đa ra đợc một số cách giải quyt
hp lớ cho tỡnh hung.
*Cách tiến hành:
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận.
- Gv khen ngợi những hs có cách giải
quyết hay.
2.H2: Tho lun nhúm đôi.
*MT:Hs liên hệ đợc thực tế bản thân.
- Gv nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm, liên hệ
sự vợt khó trong học tập của bản thân.
- Gọi hs trình bày.
*Gv kết luận: Khen ngợi hs biết vợt khó,
nhắc nhở hs cha biÕt vỵt khã.
3.HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 sgk ).
*MT:Hs biết xác định một số khó khăn
trong học tập và cách giải quyết.
*Cách tiến hành.
- Gọi hs c bi
- Gv nêu lại yêu cầu bài tËp.
- Gv kết luận, khuyến khích hs thực hiện
các biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra
để học tp cho tt.
5.Củng cố dặn dò:
*Gv nêu kết luận chung: sgk.
- Thùc hµnh bµi häc vµo thùc tÕ.
- 2 hs nêu.
- Nhóm 4 hs thảo luận, ghi cách giải quyết
của nhóm vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
- Hs thảo luận nhóm 2 .
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
- Cả lớp trao đổi phơng pháp vợt khó của
từng nhúm.
- 1 hs c bi.
- Hs làm việc cá nhân, tìm ra những khó
khăn gặp phải trong học tập và cách khắc
phục.