Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

VAO NHA NGUC QUANG DONG CAM TAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (663.83 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kiểm tra bài cũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.Tìm hiểu chung:</b>
<b>1.Tác giả:</b>


- Phan Bội Châu được tôn vinh là nhà nho
yêu nước và cách mạng, ngọn cờ đầu của
phong trào cách mạng VN đầu thế kỉ 20.


- Là nhà văn nhà thơ cách mạng lớn nhất
của nước ta trong giai đoạn này.


- Thơ văn ông viết bằng chữ Hán, chũ Nôm;
đề tài phong phú, giọng điệu sôi sục, hào


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Tác phẩm:</b>


- Bài thơ là một tác phẩm bằng chữ Nôm
nằm trong “Ngục trung thư” viết bằng chữ
Hán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II.Tìm hiểu bài thơ:</b>
<b>1.Hai câu đề:</b>


? Vì sao bị giam trong ngục mà tác giả vẫn
xem mình là “vẫn là hào kiệt vẫn phong


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Bị tù đày nhưng Câu thơ đầu là lời khẳng
định tư thế, tinh thần, y chí của người cách
mạng: Vừa ngang tàng, bất khuất vừa ung
dung, đường hoàng.



- Câu 2: Nhịp thơ thay đổi  Nhà tù là nơi rèn


luyện ý chí…để tiếp tục đấu tranh. Biến nhà
tù thành nơi nghỉ ngơi đã trở thành quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hai câu thơ có giọng điệu đùa cợt khi nói


về biến cố trọng đại liên quan đến sự sống
chết của người tù, chứng tỏ tác giả đã vựơt
lên trên hoàn cảnh, chủ động trước hoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Hai câu thực:</b>


? Em hiểu ý hai câu thơ trên ntn? Có nhận
xét gì về giọng điệu thơ ? Đây có phải là lời
than thở của một người tù bất đắc chí


khơng?


- Hai câu thơ tả tình thế và tâm trạng của
PBC khi ở trong tù…


- Giọng thơ từ nhẹ nhàng đùa cợt chuyển
qua suy ngẫm trầm ngâm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Phép đối:
đã >< lại,


<i> khách khơng nhà >< người có tội</i>


<i>Trong bốn biển >< giữa năm châu</i>


 Nỗi đau đớn lớn lao của người anh hùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Hai câu luận:</b>


? Ý chính của hai câu thơ là gì? Giọng điệu
và thủ pháp NT có gì thay đổi? Sự tay đổi có
có tác dụng gì ?


- Bủa tay: Mở rộng vịng tay để ơm lấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phép đối vẫn tiếp tục được vận dụng chặt
chẽ (bủa tay><mở miệng, ơm chặt><cười
tan, bồ kinh tế>< cuộc ốn thù).


- Giọng điệu vụt trở lại hào sảng, khí khái
đầy hoài bảo to lớn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4. Hai câu kết:</b>


? Nhận xét gì về cách kết bài?


-Khẳng định tư thế hiên ngang của con


người đứng cao hơn cái chết, khẳng định ý
chí thép gang khơng kẻ thù nào bẻ được.
Con người ấy còn sống còn chiến đấu, còn
tin tưởng vào sự nghiệp…



- Điệp từ <b>còn</b>, cách ngắt nhịp mạnh mẽ làm
cho lời nói dỏng dạc, dứt khoát, tăng ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. Tổng kết:</b>


? Khái quát giá trị ND và NT của bài thơ:


1.NT: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật,
phép đối chặt chẽ, giọng thơ hào sảng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>IV. Củng cố dặn dò:</b>


1. Âm điệu chủ đạo của bài thơ là gì?
2. Đọc thuộc lịng bài thơ.


3. Phân tích phép đối ở hai câu thực, hai
câu luận?


4. Đọc bài tham khảo: Phong lưu, hào kiệt
trong tù.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×