LỚP 12 trang - 1 - ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
LÝ THUYẾT ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
I. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI:
1. Tính chất vật lí chung : tính dẻo, dẫn điện , dẫn nhiệt, ánh kim.
Nguyên nhân : do có sự tham gia của các electron tự do
Kim loại dẻo nhất : vàng (Au), dẫn điện , nhiệt tốt nhất : bạc(Ag)
Tính chất vật lí riêng:
+ Tính cứng : cứng nhất : crom(Cr) ; mềm nhất : Xesi (Cs)
+ Nhiệt độ nóng chảy : cao nhất : Vonfram(W) ; thấp nhất :thuỷ ngân(Hg)
+ Khối lượng riêng : nhẹ nhất :Liti(Li) ; nặng nhất :osimi(Os)
2. Tính chất chung của kim loại :
Kim loại chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hóa học :
dễ nhường electron trở thành ion dương ( do bán kính nguyên tử lớn , độ âm điện nhỏ, điện tích hạt nhân nhỏ, năng
lượng ion hoá nhỏ )
II. DÃY ĐIỆN HOÁ :
Tính oxi hóa tăng dần
K
+
Ca
2+
Ba
2+
Na
+
Mg
2+
Al
3+
Mn
2+
Zn
2+
Cr
3+
Fe
2+
Ni
2+
Sn
2+
Pb
2+
H
+
Cu
2+
Fe
3+
Ag
+
Hg
2+
Pt
2+
Au
3+
------------------------------------------------------------------------------- ( axit ) -------------------------------
K
Ca Ba Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Fe
2+
Ag Hg Pt Au
Tính khử giảm dần
- Ý nghĩa : cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa – khử theo quy tắc α .VD:
2
Cu Ag
Cu Ag
+ +
III. ĂN MÒN KIM LOẠI :
* Phân biệt : Gíông : đều là pứ oxi hoá khử
Khác : - Ăn mòn hóa học : không phát sinh dòng điện.
- Ăn mòn điện hóa học : phát sinh dòng điện.
+ Điều kiện để có ăn mòn điện hóa (3 đk )
+ Cơ chế ăn mòn điện hóa.
Điện cực âm (anốt) : M → M
n+
+ ne : quá trình oxh ( kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn)
Điện cực dương (catốt) : 2H
+
+2e → H
2
: quá trình khử
* Cách chống ăn mòn kim loại : bảo vệ bề mặt ( sơn , mạ,…)và bảo vệ điện hóa(dùng kim loại có tính khử mạnh hơn
bảo vệ kim loại có tính khử yếu hơn)
IV. ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI:
-Nguyên tắc : khử các ion kim loại thành nguyên tử kim loại : M
n+
+ ne → M
- Chọn phương pháp điều chế kim loại thích hợp và các nguyên tắc cụ thể của mổi phương pháp
K Ca Na Mg Al Zn Cr Fe Ni Sn Pb Cu Hg Ag …Au
Điện phân nóng chảy Nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân dung dịch
Thực tế phương pháp thủy luyện thường được dùng để điều chế các kim loại yếu như: Cu, Hg Ag,Au...
Điện phân :
ĐP nóng chảy : điều chế các kim loại từ nhôm trở về trước trong dãy điện hoá
ĐP dung dịch : điều chế các kim loại từ sau nhôm trong dãy điện hoá
Cực âm : (Catốt ) xảy ra quá trình khử Cực dương : (Anốt ) xảy ra quá trình oxi hoá
Nếu là các cation từ nhôm trở về trước thì nước sẽ tham
gia điện phân 2H
2
O + 2e H
2
+ 2OH
-
Nếu là các anion :
2
4
SO
−
;
3
NO
−
;
2
3
CO
−
;OH
-
thì nước sẽ tham
gia điện phân 2H
2
O O
2
+ 4H
+
+ 4e
Nếu là các cation từ sau nhôm thì chính cation đó sẽ
tham gia điện phân M
n+
+ ne → M
Nếu là các anion : Cl
-
;Br
-
; I
-
thì chính anion đó sẽ tham gia
điện phân 2X
-
X
2
+2e
* Chú ý :
+ Nắm vững thứ tự oxi hóa – khử các điện cực :
- Khả năng nhận electron tăng dần tại catôt :
K
+
Ca
2+
Na
+
Mg
2+
Al
3+
Zn
2+
Cr
3+
Fe
2+
Ni
2+
Pb
2+
H
+
Cu
2+
Fe
3+
Ag
+
Au
3+
- Khả năng nhường electron tăng dần tại anôt :
2
4
SO
−
3
NO
−
2
3
CO
−
H
2
O
2
O
−
OH
-
Cl
-
Br
-
I
-
anot tan
- Nếu anôt làm bằng các kim loại ( trừ Pt ) thì kim loại làm anôt nhường electron (điện phân anôt tan).
+ Vận dụng công thức :
AIt
m
nF
=
để tính khối lượng chất sinh ra tại các điện cực.
GV: VŨ TRỌNG TÂN Không có tài sản nào quý bằng trí thông minh, không vinh quang nào lớn hơn học vấn và hiểu biết!!
M → M
n+
+ ne
LỚP 12 trang - 2 - ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
KIM LOẠI VÀ HỢP KIM.
V.1 So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại :
A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. B. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn.
C. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học. D. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn.
V.2 Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
.
V.3 Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hóa học chung của kim loại ?
A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm. B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương.
C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương. D. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm.
V.4 Mạng tinh thể kim loại gồm có :
A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân. B. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
C. nguyên tử kim loại và các electron độc thân. D. ion kim loại và các electron độc thân.
V.5 Cho cấu hình electron : 1s
2
2s
2
2p
6
.Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên ?
A. K
+
, Cl, Ar. B. Li
+
, Br, Ne. C. Na
+
, Cl, Ar. D. Na
+
, F
–
, Ne.
V.6 Trong bảng hệ thống tuần hoàn, nhóm A của nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại:
A.Nhóm I ( trừ hidro ) B.Nhóm I ( trừ hidro ) và II.C.Nhóm I ( trừ hidro ), II và III. D.Nhóm I ( trừ hidro ), II, III và IV.
V.7 Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết:
A) Ion . B) Cộng hoá trị. C) Kim loại. D) Kim loại và cộng hoá trị.
V.8 Phát biểu nào không đúng khi nói về nguyên tử kim loại:
A) Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ.
B) Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim.
C) C.Năng lượng ion hoá của kim loại lớn. D.Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu.
V.9 Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. B.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
C.Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. D.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
V.10 Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do:
A.Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. B.Trong kim loại có các electron hoá trị.
C.Trong kim loại có các electron tự do. D.Các kim loại đều là chất rắn.
V.11 Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thứ
tự:A) Cu < Al < Ag B) Al < Ag < Cu C) Al < Cu < Ag D) Ag < Cu < Al.
V.12 Trong số các kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì kim loại cứng nhất là:A) Crôm B) Nhôm C) Sắt D) Đồng
V. 13 Tính chất hoá học chung của kim loại M là:
A) Tính khử. B) Tính oxi hoá. C) Tính khử và tính oxi hoá. D) Tính hoạt động mạnh.
V.14 Tính chất hoá học chung của ion kim loại M
n+
là:
A) Tính khử. B) Tính oxi hoá. C) Tính khử và tính oxi hoá. D) Tính hoạt động mạnh.
V.15 Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là:
A. Đều là chất khử. B.Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử.
C.Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá.D.Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử.
V.16 Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) : A) S B) Cl
2
C) Dung dịch HNO
3
D) O
2
V.17 Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là:
A) Cu, Ag, Fe B) Al, Fe, Ag C) Cu, Al, Fe D) CuO, Al, Fe
V.18 Phương trình hoá học nào dưới đây biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích ?
A) Fe → Fe
2+
+ 1e B) Fe
2+
+ 2e → Fe
3+
. C) Fe → Fe
2+
+ 2e. D) Fe + 2e → Fe
3+
.
V.19 Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hoá học có tính chất nào sau đây ?
A) Nhường electron và tạo thành ion âm. B) Nhường electron và tạo thành ion dương
C) Nhận electron để trở thành ion âm. D) Nhận electron để trở thành ion dương.
V.20 Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ?
A) Liti. B) Natri. C) Kali. D) Rubidi.
V.21 Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại A) Vàng. B) Bạc. C) Đồng. D) Nhôm.
V.22 Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A) Bạc B) Vàng. C) Nhôm.D) Đồng.
V.23 Kim loại nào sau đâu mềm nhất trong các kim loại?A) Liti.B) Xesi. C) Natri. D) Kali.
V.24 Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ?
A) Vonfram. B) Sắt. C) Đồng. D) kẽm.
V.25 Theo phản ứng hoá học : Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu , để có sản phẩm là 0,1 mol Cu thì khối lượng sắt tham gia phản
ứng là: A) 2,8g. B) 5,6g. C) 11,2g. D. 56g.
V.26 Tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 . Nguyên tố đó là : A) bạc. B) đồng. C) chì. D) sắt.
Cho: Ag (Z = 47) ; Cu (Z= 29) ; Pb (Z = 82) ; Fe ( Z = 26)
V. 27 Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây ?
A) Canxi. B) Bari. C) Nhôm.D) Sắt. Cho : Ca ( Z = 20) ; Ba (Z = 56) ; Al (Z = 13) ; Fe (Z = 26)
V.28 Hoà tan kim loại M vào dung dịch HNO
3
loãng không thấy khí thoát ra. Kim loại M là: A) Cu B)Pb C) Mg D) Ag
V.29 Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO
3đ
nóng và axit H
2
SO
4đ
nóng là A. Pt, Au B.Cu, Pb C.Ag, Pt D.Ag,Pt, Au
GV: VŨ TRỌNG TÂN Không có tài sản nào quý bằng trí thông minh, không vinh quang nào lớn hơn học vấn và hiểu biết!!
LỚP 12 trang - 3 - ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
V.30 Trường hợp không xảy ra phản ứng là:
A) Fe + (dd) CuSO
4
B) Cu + (dd) HCl C) Cu + (dd) HNO
3
D) Cu + (dd) Fe
2
(SO
4
)
3
V.31 Cho cùng một số mol ba kim loại X, Y, Z ( có hoá trị theo thứ tự là 1, 2, 3) lần lượt phản ứng hết với HNO
3
loãng tạo
thành khí NO duy nhất. Kim loại tạo thành khí NO nhiều nhất là: A) XB) Y C) ZD) không xác định được.
V.32 Cho dung dịch CuSO
4
chảy chậm qua lớp mạt sắt rồi chảy vào một bình thuỷ tinh, hiện tượng không đúng là:
A.Dung dịch trong bình thuỷ tinh có màu vàng. B.Lượng mạt sắt giảm dần.
C.Kim loại đồng màu đỏ bám trên mạt sắt. D.Dung dịch trong bình thuỷ tinh có màu lục nhat
V.33 Hoàn thành nội dung sau bằng cụm từ nào dưới đây ? Hầu hết kim loại đều có ánh kim, vì các ... trong kim loại đã phản
xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được.
A.ion dương kim loại B.electron tự do C.mạng tinh thể kim loại D.nguyên tử kim loại.
V.34 Dãy nào chỉ gồm các kim loại nhẹ ?
A.Li, Na, K, Mg, Al. B.Li, Na, Zn, Al, Ca. C.Li, K, Al, Ba, Cu. D.Cs, Li, Al, Mg,Hg.
V.35 Trong mạng tinh thể kim loại :
A.ion dương và electron tự do đứng yên ở nút mạng tinh thể.
B.ion dương và electron tự do cùng chuyển động tự do trong không gian mạng tinh thể.
C.ion dương dao động liên tục ở nút mạng và các electron tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion dương.
D.electron tự do dao động liên lục ở nút mạng và các ion dương chuyển động hỗn loạn giữa các nút mạng.
V.36 Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: (1) Cu(NO
3
)
2
; (2) Pb(NO
3
)
2
; (3) Zn(NO
3
)
2
Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau)
X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:
A) X tăng, Y giảm, Z không đổi. B) X giảm, Y tăng, Z không đổi. C) X tăng, Y tăng, Z không đổi.D) X giảm, Y giảm, Z không đổi.
V.37 Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl
2
sẽ thu được kết tủa là:
A) Cu(OH)
2
B) Cu C) CuCl D) A, B, C đều đúng.
V. 38 Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO
3
đặc, nguội là: A) Zn, Fe B) Fe,Al C) Cu, Al D) Ag, Fe
V.39 Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) cấu tạo nguyên tử đều giống nhau về
A. số eclectron hóa trị. B. bán kính nguyên tử. C.số lớp eclectron. D. số electron ngoài cùng.
V.40 Từ các hoá chất cho sau: Cu, Cl
2,
dung dịch HCl, dung dịch HgCl
2
, dung dịch FeCl
3
. Có thể biến đổi trực tiếp Cu thành
CuCl
2
bằng:A) 1 cách B) 2 cách khác nhauB) 3 cách khác nhau D) 4 cách khác nhau.
V. 41 Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 250g dung dịch AgNO
3
4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO
3
trong dung
dịch giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là: A) 5,76g B) 6,08g C) 5,44g D) 7,56g
V.42 Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hoá học giữa đồng
và kẽm. Công thức hoá học của hợp chất là :A) Cu
3
Zn
2
. B) Cu
2
Zn
3
. C) Cu
2
Zn. D) CuZn
2
V.43 Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối luợng của hợp kim là:
A) 80%Al và 20%Mg B) 81%Al và 19%Mg. C) 91%Al và 9%Mg. D) 83%Al và 17%Mg.
V.44 Nung một mẫu gang có khối luợng 10g trong khí O
2
dư thấy sinh ra 0,448 lít CO
2
(đktc). Thành phần phần trăm khối
luợng cacbon trong mẫu gang là:A) 4,8%. B) 2,2%. C) 2,4%. D) 3,6%.
V.45 Khi hoà tan 7,7g hợp kim gồm natri và kali vào nuớc thấy thoát ra 3,36 lít H
2
(đktc). Thành phần phần trăm khối luợng
của các kim loại trong hợp kim là :
A) 25,33% K và 74,67% Na.B) 26,33% K và 73,67% Na.C) 27,33% K và 72,67% Na.D) 28,33% K và 71,67% Na.
V.46 Dãy kim loại tác dụng được với H
2
O ở nhiệt độ thường là :
A) Fe, Zn, Li, Sn. B) Cu, Pb, Rb, Ag. C) K, Na, Ca, Ba. D) Al, Hg, Cs, Sr.
V.47 Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl
2
1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong
lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm bao nhiêu gam ?A) 15,5g. B) 0,8g.C) 2,7g.D) 2,4g.
V.48 Cho 4,8g một kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO
3
loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc).
Kim loại R là :A) Zn. B) Mg. C) Fe .D) Cu.
V.49 Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
đặc, dư thì thể tích khí NO
2
(đktc) thu được là:
A) 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít.
V.50 Nung nóng 16,8g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh ( không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung
dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra ( đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
:A) 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 3,36 lít.
V.51 Đốt cháy hết 1,08g một kim loại hoá trị III trong khí Cl
2
thu được 5,34g muối clorua của kim loại đó . Xác định kim
loại A) Al B) Fe C) Cr D) Ga Cho : Al = 27 ; Fe = 56 ; Cr = 52 ; Ga = 70
DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
V.53 Câu nói hoàn toàn đúng là:
A.Cặp oxi hoá khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hoá và một chất khử.
B.Dãy điện hoá của kim loại là một dãy những cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các kim
loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại.
C.Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra.
D.Fe
2+
có thể đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử trong phản ứng khác.
V.54 Vai trò của Fe
3+
trong phản ứng Cu + 2Fe(NO
3
)
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)
2
là:
A) chất khử. B) chất bị oxi hoá. c) chất bị khử. D) chất trao đổi.
V. 55 Các ion kim loại Ag
+
, Fe
2+
, Ni
2+
, Cu
2+
, Pb
2+
có tính oxi hóa tăng dần theo chiều:
GV: VŨ TRỌNG TÂN Không có tài sản nào quý bằng trí thông minh, không vinh quang nào lớn hơn học vấn và hiểu biết!!
LỚP 12 trang - 4 - ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A) Fe
2+
< Ni
2+
< Pb
2+
<Cu
2+
< Ag
+
. B) Fe
2+
< Ni
2+
< Cu
2+
< Pb
2+
< Ag
+
.
C) Ni
2+
< Fe
2+
< Pb
2+
<Cu
2+
< Ag
+
. D) Fe
2+
< Ni
2+
< Pb
2+
< Ag
+
< Cu
2+
.
V.56 Phương trình phản ứng hoá học sai là:
A) Cu + 2Fe
3+
→ 2Fe
2+
+ Cu
2+
. B) Cu + Fe
2+
→ Cu
2+
+ Fe. C) Zn + Pb
2+
→ Zn
2+
+ Pb. D) Al + 3Ag
+
→ Al
3+
+ 3Ag.
V.57 Trong pin điện hoá Zn – Cu , phản ứng hoá học nào xảy ra ở cực âm ?
A) Cu → Cu
2+
+ 2e B) Cu
2+
+ 2e → Cu C) Zn
2+
+ 2e → Zn D) Zn → Zn
2+
+ 2e
V. 58 Trong cầu muối của pin điện hoá khi hoạt động, xảy ra sự di chuyển của các :
A) ion. B) electron. C) nguyên tử kim loại D) phân tử nước
V. 59 Trong quá trình hoạt động của pin điện hoá Cu – Ag , nồng độ của các ion trong dung dịch biến đổi như thế nào
A) Nồng độ của ion Ag
+
tăng dần và nồng độ của ion Cu
2+
tăng dần.
B) Nồng độ của ion Ag
+
giảm dần và nồng độ của ion Cu
2+
giảm dần.
C) Nồng độ của ion Ag
+
giảm dần và nồng độ của ion Cu
2+
tăng dần.
D) Nồng độ của ion Ag
+
tăng dần và nồng độ của ion Cu
2+
giảm dần.
V. 60 So sánh nhiệt độ nóng chảy của hợp kim và các kim loại trong hỗn hợp ban đầu :
A. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn B. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn.
C. Chúng có nhiệt độ nóng chảy bằng nhau. D. Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy nằm trong khoảng nhiệt độ
nóng chảy thấp nhất và cao nhất của các kim loại ban đầu.
V. 61 Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là:
A.Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện. B.Đã là kim loại phải có nhiệt độ nóng chảy cao.
C.Một chất oxi hoá gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hoá học.
D.Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hoá – khử tương ứng.
V. 62 Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe
2+
, Cu
2+
,
Fe
3+
và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe
2+
. Điều khẳng định nào sau đây là đúng:
A.Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl
3
và CuCl
2
. B.Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl
2.
C.Fe không tan được trong dung dịch CuCl
2
. D.Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl
2
.
V. 63 Cho phản ứng : Ag
+
+ Fe
2+
→ Ag + Fe
3+
Fe
2+
là :
A.Chất oxi hoá mạnh nhất. B.Chất khử mạnh nhất.C.Chất oxi hoá yếu nhất. D.Chất khử yếu nhất.
V. 65 Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hoá – khử là Zn
2+
/Zn và Cu
2+
/Cu trong dung dịch, nhận thấy
A) khối lượng kim loại Zn tăng. B) khối lượng của kim loại Cu giảm.
C) nồng độ của ion Cu
2+
trong dung dịch tăng. D) nồng độ của ion Zn
2+
trong dung dịch tăng.
V. 66 Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung
dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của:A) AgNO
3
B) HCl C) NaOHD) H
2
SO
4
V. 67 Ý nghĩa của dãy điện hoá kim loại :
A.Cho phép cân bằng phản ứng oxi hoá – khử.
B.Cho phép dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử.
C.Cho phép tính số electron trao đổi của một phản ứng oxi hoá – khử.
D.Cho phép dự đoán tính chất oxi hoá – khử của các cặp oxi hoá – khử.
V.68 Trong dãy điện hoá của kim loại, vị trí 1 số cặp oxi hoá – khử được sắp xếp như sau: Al
3+
/Al; Fe
2+
/Fe; Ni
2+
/Ni; Cu
2+
/Cu;
Fe
3+
/Fe
2+
; Ag
+
/Ag. Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu thì dãy các kim loại tác dụng được với dung dịch muối sắt III
là:A. Al, Fe, Ni, Cu. B. Al, Ag, Ni, Cu. C. Al, Fe, Ni, Ag. D. Ag, Fe, Ni, Cu.
V.69 Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu người ta dùng cách:
A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO
3
. B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl
2
.
C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hoà tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư. D. Tất cả đều đúng.
V. 70. Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe
2+
thành ion Fe
3+
?A. Cu
2+
B. Pb
2+
C. Ag
+
. D. Au.
V. 71. Trong phản ứng : 2Ag
+
+ Zn → 2Ag + Zn
2+
Chất oxi hoá mạnh nhất là : A.Ag
+
B. Zn C. Ag D. Zn
2+
V.72.
Có dung dịch FeSO
4
lẫn tạp chất CuSO
4
. Để loại được tạp chất có thể dùng :
A. bột Cu dư, sau đó lọc. B. bột Fe dư, sau đó lọc. C.bột Zn dư, sau đó lọc. D. bột Na
V. 73. Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hãy tính khối lượng đồng bám trên lá sắt, biết khối lượng lá sắt
tăng thêm 1,2 g. A.1,2 g B. 3, 5 g. C. 6,4 g . D. 9,6 g
V. 74. Để tách thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì, người ta khuấy thuỷ ngân này trong dung dịch (dư) của :
A.Hg(NO
3
)
2
B. Zn(NO
3
)
2
C. Sn(NO
3
)
2
D. Pb(NO
3
)
2
V. 75. Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung
dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của:A) AgNO
3
B) HCl C) NaOH D) H
2
SO
4
V. 76. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO
3
1M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A)
5,4g B) 2,16g C) 3,24g D) 2,34g.
V.77 Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl
3
, AlCl
3
, CuSO
4
, Pb(NO
3
)
2
, NaCl, HCl,
HNO
3
, H
2
SO
4
( đặc, nóng), NH
4
NO
3
. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là :A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
V.78 Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử
độc thủy ngân . A. bột sắt. B. bột lưu huỳnh. C. bột than. D. nước.
GV: VŨ TRỌNG TÂN Không có tài sản nào quý bằng trí thông minh, không vinh quang nào lớn hơn học vấn và hiểu biết!!
LỚP 12 trang - 5 - ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
V. 79. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe ( trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO
3
1M. Khuấy
kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 33,95 g. B. 35,20 g. C. 39,35 g. D. 35,39 g.
V. 80. Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO
3
1M thì dung dịch thu được chứa:
A) AgNO
3
B) Fe(NO
3
)
3
C) AgNO
3
và Fe(NO
3
)
2
D) AgNO
3
và Fe(NO
3
)
3
V. 81. Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn:
Cu + 2Ag
+
= Cu
2+
+ 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là:
A.Cu
2+
có tính oxi hoá yếu hơn Ag
+
. B.Ag
+
có tính oxi hoá mạnh hơn Cu
2+
.
C.Cu có tính khử mạnh hơn Ag. D.Ag có tính khử mạnh hơn Cu.
V. 82. Giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều :
A. chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh hơn và chất khử mạnh hơn.
B. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử mạnh hơn.
C. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
D. chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh nhất và chất khử yếu hơn.
V. 83. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự
sau:( ion đặt trước sẽ bị khử trước) A) Ag
+
, Pb
2+
,Cu
2+
B) Pb
2+
,Ag
+
, Cu
2
C) Cu
2+
,Ag
+
, Pb
2+
D) Ag
+
, Cu
2+
, Pb
2+
V. 84. Trong hợp kim Al- Ni, cứ 10mol Al thì có 1mol Ni. Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là :
A. 81%Al và 19%Ni. B. 82%Al và 18%Ni.C. 83%Al và 17%Ni.D. 84%Al và 16%Ni.
V. 85. Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe – Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896ml
H
2
(đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là :
A. 27,9%Zn và 72,1%Fe. B. 26,9%Zn và 73,1%Fe. C. 25,9%Zn và 74,1%Fe. D. 24,9%Zn và 75,1%Fe.
V. 86.Hợp kim không được cấu tạo bằng loại tinh thể nào ?
A.Tinh thể hỗn hợp. BTinh thể ion. C.Tinh thể dung dịch rắn. D.Tinh thể hợpchất hoá học.
V. 87. Những tinh thể được tạo ra sau khi nung nóng chảy các đơn chất trong hỗn hợp tanvào nhau, gọi là :
A.Tinh thể hỗn hợp. B. Tinh thể dung dịch rắn.C. Tinh thể hợp chất hoá học. D. Cả A, B, C.
V. 88. Hợp chất hoá học trong hợp kim (có cấu tạo tinh thể hợp chất hoá học) có kiểu liên kết là :
A. Kim loại. B. Cộng hoá trị. C. Ion. D. cả A, B, C.
V. 89. So sánh tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim với các kim loại trong hỗn hợp ban đầu :
A. Cả tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim đều tốt hơn các kim loại ban đầu.
B. Cả tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim đều kém hơn các kim loại ban đầu.
C. Tính dẫn điện của hợp kim tốt hơn, còn tính dẫn nhiệt thì kém hơn các kim loại ban đầu.
D. Tính dẫn điện của hợp kim kém hơn, còn tính dẫn nhiệt thì tốt hơn các kim loại ban đầu.
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI.
V. 91. Chất nào sau đây trong khí quyển không gây ra sự ăn mòn kim loại ?A. O
2
. B. CO
2
. C. H
2
O.D. N
2
.
V. 92. Phản ứng hoá học nào xảy ra sự ăn mòn kim loại ?
A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng oxi hoá – khử .C. Phản ứng thủy phân .D. Phản ứng axit – bazơ.
V. 93. Kim loại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngoài không khí ẩm ?
A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na.
V. 94. Câu nào đúng trong các câu sau đây ? Trong ăn mòn điện hoá học, xảy ra :
A. sự oxi hóa ở cực dương . B. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm.
C. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương. D. Sự khử ở cực âm
V. 95. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp kim loại bị ăn mòn điện hóa học là :
A. kim loại Zn trong dung dịch HCl. B. thép cacbon để trong không khí ẩm.
C. đốt dây sắt trong khí O
2
. D. kim loại Cu trong dung dịch HNO
3
loãng .
V. 96. Một sợi dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện tượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối
hai đoạn dây khi để lâu ngày ?A. Sắt bị ăn mòn. B. Sắt và đồng đều bị ăn mòn.
C. Đồng bị ăn mòn. D. Sắt và đồng đều không bị ăn mòn.
V. 97. Sự ăn mòn kim loại không phải là :
A. Sự khử kim loại. B. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường
C. Sự oxi hoá kim loại. D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất.
V. 98. Đinh sắt bị ăn mòn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ?
A. Ngâm trong dung dịch HCl. B. Ngâm trong dung dịch HgSO
4
. C. Ngâm trong dung dịch H
2
SO
4
loãng .
D. Ngâm trong dung dịch H
2
SO
4
loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO
4
.
V. 99 Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là :
A. thiếc.B. Sắt .C. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau.D. không kim loại nào bị ăn mòn.
V.100. Sau một ngày hoạt động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiết bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc
làm này có mục đích chính là gì ? A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt. B. Để không gây ô nhiễm môi trường.
C. Để không làm bẩn quần áo khi làm việc. D. Để kim loại đỡ bị ăn mòn.
V. 101. Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thầy khung kim loại bị gỉ.
Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên ?
A. Ancol etylic. B. Dây nhôm. C. Dầu hoả. D. Axit clohidric.
V. 102 . Sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxi hoá trong môi trường được gọi
là :A. sự khử kim loại. C. sự ăn mòn hóa học B. sự tác dụng của kim loại với nước. D. sự ăn mòn điện hoá học.
GV: VŨ TRỌNG TÂN Không có tài sản nào quý bằng trí thông minh, không vinh quang nào lớn hơn học vấn và hiểu biết!!