Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

slide 1 giáo viên thực hiện cao hoàng thành mọi thành công một phần do rèn luyện mà nên kiểm tra bài cũ câu hỏi 1 khi nào y được gọi là hàm số của x x là biến số trả lời y được gọi là hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.74 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giáo viên thực hiện: Cao Hoàng Thành</b>


<b>Mọi thành công </b>


<b>một phần do rèn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>KIỂM TRA BÀI CŨ</b>



<b>Câu hỏi 1:</b> Khi nào y được gọi là hàm số của x ( x là biến số )?


<b> Trả lời: </b>y được gọi là hàm số của x khi:


+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x thay đổi.


+ Với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị
tương ứng của y.


<b>Câu hỏi 2:</b> Hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến trên R khi nào?


<b> Trả lời: </b>


+ Nếu giá trị của <b>x tăng</b> mà giá trị tương ứng của <b>f(x) cũng tăng</b>


thì hàm số y = f(x) được gọi là <b>đồng biến</b> trên R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI 2_TIẾT 21</b>



<b>HÀM SỐ BẬC NHẤT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Khái niệm về hàm số bậc nhất</b>



<b>Tiết 21: Hàm số bậc nhất</b>




<b>a. Bài tốn:</b>



<b> </b>

<b>Mợt xe ơ tơ chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nợi vào </b>
<b>Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ơ tơ đó </b>
<b>cách trung tâm Hà Nợi bao nhiêu kilơmét? Biết rằng bến xe </b>
<b>Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.</b>


<b> </b>


8km


<b>?1 </b>

<b>Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng.</b>



Sau 1 giờ, ô tô đi được:



Sau t giờ, ô tô đi được:



Sau t giờ, ô tô cách TT Hà Nội là:

s =



<b>50 (km)</b>
<b>50.t (km)</b>


<b>50.t + 8 (km)</b>


<b>TT Hà </b>
<b>Nợi</b>
<b>TT Hà </b>


<b>Nợi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>?2</b>

Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần


lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ; …



t (h)

1 (h)

2 (h)

3 (h)

4 (h)

… (h)



s = 50.t + 8


(km)



Hãy giải thích vì sao s là hàm số của t?



Vì:



+ s phụ thuộc vào t.



+ Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị


tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Khái niệm về hàm số bậc nhất</b>



<b>ĐỊNH NGHĨA</b>



<b>Hàm số bậc nhất </b>

<i>là hàm số được </i>


<i>cho bởi công thức:</i>



<i> </i>

<b>y = ax + b </b>



<b> </b>

<i>trong đó a, b là các số cho trước </i>


<i>và a ≠ 0</i>




<b></b>

<b>Chú ý: Khi </b>

<b>b = 0</b>

<b>, hàm số có dạng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÀI TẬP </b>

:

Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số


bậc nhất? . Hãy xác định các hệ số a, b của chúng.



Hàm số Hàm số bậc


nhất Hệ số a Hệ số b
y =3x+2


y = 2x2 - 1


y = 4 - 5x


y = 0x + 4
y = 0,5x


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>2. Tính chất:</b>



• Ví dụ 1: Xét hàm số y = f(x) = -3x +1


Hàm số y = f(x) = -3x + 1 xác định với mọi x thuộc R


lấy x1,x2 thuộc R sao cho x1<x2 hay x1-x2 < 0


Xét f(x1 ) - f(x2) = (-3x1 + 1) – (-3x2 + 1) = -3x1 + 3x2 = -3(x1-x2) > 0


=> f(x1) > f(x2 )


Vậy hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R.



<b>?3.</b> Cho hàm số bậc nhất y = 3x + 1


Cho x hai giá trị bất kì x1,x2 sao cho x1<x2 . Hãy chứng minh
f(x1) < f(x2 ) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R


Chứng minh: Hàm số y = f(x) = 3x + 1 xác định với mọi x thuộc R
lấy x1,x2 thuộc R sao cho x1<x2 hay x1-x2 < 0


Xét f(x1 ) - f(x2) = (3x1 + 1) – (3x2 + 1) = 3x1 - 3x2 = 3(x1 - x2) < 0
=> f(x1) < f(x2 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TỔNG QUÁT</b>



Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc R và
có tính chất sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hàm số

Hàm số
bậc nhất


Hệ số


a Hệ số b Hàm số đồng biến, nghịch biến


y =3x+2  <sub>3</sub> <sub>2</sub>


y = 2x2 - 1


y = 4 - 5x  <sub>-5</sub> <sub>4</sub>



y = 0x + 4


y = 0,5x  <sub>0,5</sub> <sub>0</sub>


y = mx +3 


(nếu m ≠ 0)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bài tập:

Cho hàm số sau y = (m-2)x +5. Tìm các giá trị


của m để hàm số trên là :



a, Hàm số bậc nhất


b, Đồng biến



c, Nghịch biến



Trả lời:



a, Hàm số trên là hàm số bậc nhất khi : m-2≠ 0

m ≠2



Vậy với m ≠2 thì hàm số

y = (m-2)x +5

là HS bậc nhất



b, Hàm số đồng biến khi m-2 >0

m > 2



Vậy với m > 2 thì hàm số

y = (m-2)x +5

đồng biến trên R



c, Hàm số nghịch biến khi m-2 < 0

m < 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>VỀ NHÀ</b>




<b>+ Nắm được: Khái niệm hàm số bậc nhất, </b>


<b>tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc </b>



<b>nhất.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>BÀI HỌC KẾT THÚC</b>



<b>Xin chân thành cám ơn </b>


<b>quý thầy cô và các em </b>



<b>tham dự tiết học</b>



</div>

<!--links-->

×