Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIET 78 CAU CA MUA THU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TR</b></i>


<i><b> ƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG G.A NGỮ VĂN 11</b><b> NGUYỄN THỊ BÉ HƯƠNG</b></i>


<b>Tuần : 2 </b> <b> Ngày soạn : 20/08/2008</b>


<b>Tiết: 7-8</b> <b>Ngày dạy: 25/08/2008</b>


<b> Đọcvăn</b>


<b> </b>



<i><b> Nguyễn Khuyến </b></i>


<b>A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :</b>


<b>- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam</b>


vùng đồng bằng Bắc Bộ và vẻ đẹp tâm hồn của thi nhân.


- Vẻ đẹp tâm hồn thi nhân:tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương đất nước, tâm trạng
thời thế.


- Thấy được tài năng thơ Nơm với bút pháp nghệ thuật tả cảnh và nghệ thuật sử dụng từ
ngữ của Nguyễn Khuyến.


<b>B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.</b>
<i><b> 1.Kiến thức:</b></i>


-Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu ở nthơn đồng bằng Bắc Bộ.Tình yêu TN đất nước và tâm
trạng của tác giả.



-Sự tinh tế tài hoa trong NT tả cảnh và sử dụng từ ngữ của NK.
<i><b> 2.Kĩ năng:</b></i>


-Đọc-hiểu một bài thơ theo đặc trưng thể loại
-Phân tích,bình giảng thơ.


<i><b> 3.Thái độ:</b></i>


-GD tình u TN đất nước.


<b>C.PHƯƠNG PHÁP. Phát vấn, phát hiện, bình giảng, thảo luận theo nhóm.</b>
<b>D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b> 1.Ổn định lớp: ………</b></i>


………


<i><b> 2.Kiểm tra bài cũ:</b></i>


-Tâm trạng,tính cách và bản lónh của HXH thể hiện ntn qua bài thơ Tự tình II?
-NT thơ HXH thể hiện qua bài thơ?


-Suy nghĩ của bản thân về thân phận người phụ nữ trong XHPK.


<i><b> 3.Bài mới.:ViÕt vỊ mïa thu là đ tài quen thuộc ca thơ ca phơng Đông nhng mỗi thi nhân</b></i>


u cú cỏch riờng ca mỡnh. Với NK, làng cảnh VN nhất là đồng bằng Bắc Bộ hiện lên trong
chùm thơ thu rất rõ maứ ủaởc bieọt laứ “Thu ủieỏu”.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VAØ</b>


<b>HSØ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-HS đọc phần tiểu dẫn SGK/21.
-Nêu những nét chính về cuộc đời tác
giả ?





-GV Lhệ GD HS về tài năng,nhân
cách thanh cao của một nhà nho hết
lòng yêu nước thương dân.


-Bài thơ viết về đề tài gì?(GV Lhệ với
các bài thơ thu khác,giúp HS thấy
được nét riêng của bài thơ.


- -GV hướng dẫn HS đọc bài
thơ:giọng trầm buồn.


- -Cho biết bố cục, thể loại bài thơ?
(HS có thể theo hai cách)


- + Đề, thực, luận, kết
- + Cảnh thu và tình thu.


- GV hỏi:Điểm nhìn cảnh thu của tác
giả có gì đặc sắc?


-Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ đã bao


qt cảnh thu như thế nào?


-Những từ ngữ, hình ảnh nào gợi lên
được nét riêng của cảnh sắc mùa
<b>thu?Phân tích? (HS chia 2 nhĩm thảo</b>


<b>luận 3 phút).</b>


-GV chốt ý,bình giảng mở rộng vấn
đề.


-HS tiếp tục thảo luận 3 phút:


+Qua việc miêu tả bức tranh thu,em
nhận xét thế nào về tấm lịng nhà thơ?
+Anh chị có nhận xét gì về khơng
gian trong Mùa thu câu cá? Khơng
gian đó góp phần diễn tả tâm trạng
ntn?


<b>I. GIỚI THIỆU CHUNG </b>
<i><b> 1.Tác Giả: </b></i>


- Nguyễn Khuyến (1835 – 1909), Hiệu Quế Sơn.
- Quê Ý Yên, Nam Định, trong một nhà nho nghèo,
vùng đồng bằng chiêm trũng Bắc Bộ.


- Oâng là người cĩ tài năng, có cốt cách thanh cao, có
tấm lịng u nước, thương dân nhưng bất lực trước
thời cuộc.Được mệnh danh là “nhà thơ của dân tình


làng cảnh VN.


<i><b> 2.Tác Phẩm:</b></i>


-Viết về đề tài mùa thu.


<b>II.ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN.</b>
<i><b> 1.N</b><b> ội dung</b></i>


<b> a.Cảnh thu:</b>


-Điểm nhìn từ gần – cao – xa, rồi từ cao xa đến gần
(mặt ao, bầu trời, ngõ trúc, mặt ao)


-Hình ảnh: ao thu, sóng biếc, nước trong veo, một
chiếc thuyền, trời xanh ngắt, lá vàng.


-Đường nét, sự chuyển động: sóng gợn tí, lá vàng khẻ
đưa vèo, tầng mây lơ lửng.


-Màu sắc: điều thú vị là các điệu xanh: xanh ao, xanh
trời, xanh sóng, xanh tre, xanh bèo và có một màu
vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơiù.


-Aâm thanh: đớp động dưới chân bèo.


- Khơng gian: tĩnh lặng, vắng bóng ngườiTăng sự
n ắng, tĩnh mịch của cảnh vật.


<i><b>Cảnh sắc ao thu quen thuộc: đẹp, dịu nhẹ, thanh</b></i>



<i><b>sơ, tĩnh lặng điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt</b></i>
<i><b>Nam- Vùng đồng bằng chiêm trũng Bắc Bộ.</b></i>


<b> b.Tình thu: Bài thơ nói câu cá nhưng thực ra là để</b>


đón nhận trời thu, cảnh thu và cõi lòng.


- Cõi lòng nhà thơ yên tĩnh, vắng lặng để cảm nhận sự
vật nhưng lại cú chỳt xao động trong tõm hồn cụ
quạnh,uẩn khỳc của nthơ:suy nghĩ về đất nớc, nhân dân;
<i><b>nỗi buồn về bản thân của một trí thức Nho học. Moọt</b></i>


<i><b>tâm hồn gắn bó tha thiết với thiên nhiên, đất nước,</b></i>
<i><b>một tấm lòng yêu nước thầm kín.</b></i>


<i><b> 2.Nghệ thuật:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Phân tích những nét NT đặc sắc của
bài thơ?


-Từ ND phân tích,hãy nêu ý nghĩa của
văn bản?


-GV hướng dẫn HS ND tự học.
+Củng cố kiến thức bài học.


những biểu hiện tinh tế của sự vật, những uẩn khúc
thầm kín của tác giả.



- Nguyễn Khuyến gieo vần “oe” một cách rất thần
tình, góp phần diễn tả một không gian vắng lặng, thu
nhỏ dần, phù hợp với tâm trạng đầy uẩn khúc.


-Bài thơ thể hiện một trong những đặc sắc nghệ thuật
<i>phương Đơng: lấy động để nói tĩnh.</i>


<i><b> 3.Ý nghĩa văn bản: vẻ đẹp của bức tranh mùa thu,</b></i>


tình yêu thiên nhiên đất nước,và tâm sự thời thế của
tác giả.


<b>III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.</b>
<i><b> 1.Học bài:</b></i>


-Thuộc bài thơ.


-Vẻ đẹp của bức tranh mùa thu.


-Suy nghĩ của em về tấm lòng của tác giả đ/v quê
hương đất nước.


<i><b> 2.Soạn bài: Đọc thêm Khóc Dương Khuê của NK.</b></i>
-Làm rõ tâm trạng của nhân vật trữ tình:tiếng khóc chân
thành,thuỷ chung của tình bạn gắn bó tha thiết.


<b> E.RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×