Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIANG DAY DIA LI TU NHIEN GAN LIEN VOI DOI SONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.05 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN GẮN LIỀN VỚI ĐỜI</b>
<b>SỐNG</b>


- Giảng dạy gắn liền với đời sống là một trong những phương hướng chủ đạo
đối với tất cả các môn học trong nhà trường phổ thơng nói chung và đối với
mơn địa lí nói riêng. Bởi vì nó có khả năng gắn với thực tế sản xuất một cách
rộng rãi và chặt chẽ và có ý nghĩa thiết thực cho đời sống cũng như sản xuất
hàng ngày.


- Thực tế cho thấy, mơn địa lí chun nghiên cứu bề mặt Trái Đất trong thể
tổng hợp của thế giới tự nhiên, trong mối quan hệ hữu cơ giữa tự nhiên và con
người. Nó phản ánh một cách chân thực và cụ thể những thực tế của các sự vật
và hiện tượng địa lí và phản ánh thực tế cuộc sống đấu tranh với thiên nhiên và
xã hội. Chính vì vậy, trong khi giảng dạy giáo viên cần phải gắn liền với đời
sống trong mọi bài giảng, mọi vấn đề. Để thực hiện được điều đó cần phải áp
dụng một số nội dung và biện pháp chủ yếu mà lần lượt được trình bày cụ thể
như sau:


<b>1. Nêu đầy đủ ý nghĩa và vai trò của các sự vật hiện tượng địa lí đối với đời</b>
<b>sống và sản xuất.</b>


- Qua q trình phân tích và đánh giá đầy đủ ý nghĩa và tác dụng của các sự vật
hiện tượng địa lí, giáo viên cần phải làm sao cho mỗi học sinh khi đứng trước
một sự vật, hiện tượng địa lí, khơng chỉ hiểu được hình thái và nội dung của
chúng mà còn phải hiểu được ảnh hưởng của chúng như thế nào đến cuộc sống
và lao động của con người.


VD: Khi dạy bài "Vị trí địa lí của Việt Nam". Giáo viên không chỉ kể
Việt Nam giáp những nước nào, ở khu vực nào mà cịn phải nói rõ cho
học sinh biết: Vị trí đó có ý nghĩa như thế nào về giao thơng, kinh tế, văn
hóa, chính trị, xã hội và quốc phòng.



<b>2. Liên hệ những sự vật – hiện tượng địa lí nói trong bài với những sự vật –</b>
<b>hiện tượng địa lí có liên quan ở nước ta.</b>


- Trong bài giảng, giáo viên có thể liên hệ những mặt tương đồng, liên hệ
những mặt khác biệt giữa các hiện tượng hoặc q trình địa lí trong sách với
thực tế của đất nước.


VD: Khi dạy hiện tượng bão của miền Đơng Á (Địa lí các châu). Giáo
viên có thể lấy thực tế của nước ta để minh họa thêm: Thời gian bão từ
tháng 5 đến tháng 9 hướng di chuyển thường là từ Thái Bình Dương vào
theo hướng tây hoặc tây bắc.


<b>3. Liên hệ đến những chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước.</b>


- Từ những nội dung của bài học địa lí, nhất là những bài giảng địa lí Việt
Nam, giáo viên cần phải liên hệ đến những chủ trương chính sách của Đảng và
nhà nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chính sách đầu tư và phát triển của Đảng và nhà nước như: Chính sách
đầu tư vốn, phân bón, giống mới, phương tiện khoa học kĩ thuật…
<b>4. Liên hệ đến những thành tựu mà con người chinh phục và cải tạo tự</b>
<b>nhiên.</b>


- Từ những nội dung giảng dạy địa lí tự nhiên nêu trong sách giáo khoa, giáo
viên có thể liên hệ đến những thành tích của các nước nói chung và Việt Nam
nói riêng trong cơng cuộc chinh phục và cải tạo tự nhiên như: Chinh phục và
cải tạo hoang mạc cát, cải tạo dịng sơng, thăm dị mỏ, trị thủy sông Hồng, xây
dựng các nhà máy thủy điện, đào hồ chứa nước, các cơng trình thủy lợi, cải tạo
đất chua mặn, đất bạc màu…



- Bên cạnh việc nêu lên những thành tựu chinh phục và cải tạo tự nhiên do con
người đạt được. Chúng ta cũng không quên phê phán những hiện tượng như:
Phá rừng cấm, săn bắn bừa bãi, đốt rừng làm nương rẩy, làm vuông tôm…
<b>5. liên hệ đến những vấn đề thời sự xảy ra trên thế giới.</b>


- Khơng phải chỉ có liên hệ đến những tình hình thời sự điển hình và mới diễn
ra trong khi phân tích hoặc đánh giá các yếu tố địa lí tự nhiên có liên quan như:
Một trận động đất, một trận lụt, một cơn bão lớn…Có ảnh hưởng đến đời sống
và sản xuất của con người. Khi dạy các nội dung về dân cư và chính trị, giáo
viên cũng phải đề cập đến các sự kiện chính trị mới nhất đã hoặc đang diễn ra ở
những nước đang học mà nội dung bài giảng chưa nói đến.


<b>6. Dùng kiến thức bài giảng để giải thích những kinh nghiệm cổ truyền của</b>
<b>nhân dân ta thể hiện trong cao dao tục ngữ</b>


- Thông qua nội dung kiến thức của những bài giảng về khí hậu và thời tiết ở
chương trình địa lí tự nhiên đại cương cũng như địa lí tự nhiên Việt Nam. Giáo
viên có thể dựa vào đó để giải thích những câu ca dao và tục ngữ.


VD: + Giảng đến nội dung " Các mùa trong năm"(Địa lí tự nhiên đại
cương). Giáo viên sử dụng kiến thức như trục Trái Đất nghiêng nên vào
mùa hạ, ở Bắc bán cầu có già nửa diện tích được chiếu sáng; trong khi
đó Nam bán cầu lại khơng ngã về phía Mặt Trời, nên Nam bán cầu phần
tối nhiều hơn phần sáng và là nguyên nhân của hiện tượng ngày dài vào
mùa hạ, đêm dài vào mùa đông tùy theo từng bán cầu. Để giải thích câu
tục ngữ:


"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối"


+ Hoặc giải thích câu: "Con cóc là cậu ơng trời,


hễ cóc mở miệng là trời đỗ mưa"


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

sinh lý của cóc, chứ khơng phải là cóc có uy lực gì mà cóc ta "nghiến
răng chuyển động bốn phương trời"


<b>7. Tăng cường cơng tác thực hành và ngoại khóa.</b>


- Thực hành và ngoại khóa khơng những thể hiện ngun tắc giảng dạy gắn
với đời sống, đồng thời còn là một hình thức và là một biện pháp để cũng cố
kiến thức cơ bản, tăng cường rèn luyện kỹ - năng kỹ xảo cho học sinh.


- Thực hành và ngoại khóa cịn giúp cho học sinh đem những khả năng kiến
thức đã học áp dụng vào thực tế, giúp các em có cơ sở để hoạt động tự giác và
sáng tạo sau này.


<b>8. Thường xuyên sưu tầm tài liệu, tích lũy vốn sống thực tế</b>


- Bản thân giáo viên, phải thường xuyên trang bị cho mình một số vấn đề thực
tế như:


+ Thu thập có hệ thống những tài liệu có liên quan đến nội dung và
chương trình giảng dạy.


+ Thường xuỵên quan sát để hiểu biết tường tận các sự vật và hiện tượng
địa lí đã và đang diễn ra ở địa phương như: đồi, núi, rừng, khí hậu, sơng
ngịi, khống sản…


</div>


<!--links-->

×