Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài giảng LÍ-TÍCH CỰC HÓA VIỆC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.88 KB, 2 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm Phan Văn Thành
MỞ ĐẦU
I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chúng ta đang sống trong thế kỷ của trí tuệ sáng tạo. Đất nước ta đang
trong thời kỳ đổi mới, đó là thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Phát triển
giáo dục và đào tạo là một động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con người- yếu tố
cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Sự
nghiệp giáo dục phải góp phần quyết định vào việc bồi dưỡng cho thế hệ trẻ
tiềm năng trí tuệ, tư duy sáng tạo, năng lực tìm tòi chiếm lĩnh tri thức, năng
lực giải quyết vấn đề thích ứng được với thực tiễn cuộc sống, với sự phát
triển của kinh tế tri thức. Mục tiêu đổi mới này đòi hỏi ở người thầy phải
phân tích và nhận thức được tầm quan trọng trong công tác giảng dạy, ngay
chính trong bản thân người thầy cũng phải đổi mới về phương pháp giảng
dạy cho phù hợp với thực tiễn đặt ra.
Dạy học trước kia mang tính chất “độc thoại thông báo, giảng giải áp
đặt” của sự dạy và tính chất “thụ động chấp nhận, ghi nhớ, thừa hành, bắt
buộc” sự học của trò. Kiểu dạy học như thế không thể khích lệ, phát huy
được hoạt động tự chủ, tìm tòi, sáng tạo giải quyết vấn đề của học sinh trong
quá trình chiếm lĩnh tri thức. Cách thức dạy học đó ngày nay không còn phù
hợp với xu thế thời đại. Kiểu dạy học đó không thể tồn tại và chấp nhận
được.
Trong chương trình Vật lý ở bậc học THPT, định luật vật lý là một
trong những nội dung cơ bản nhất, song song tồn tại với định nghĩa các đại
lượng vật lý mà người giáo viên cần truyền đạt cho học sinh. Vì vậy, việc
giảng dạy các định luật vật lý, định nghĩa các đại lượng vật lý theo phương
pháp đổi mới là rất cần thiết.
Từ đó, nảy sinh cho tôi câu hỏi “ Dạy học như thế nào để bồi dưỡng
N¨m häc 2007-2008 1
BÀI TOÀN
Vấn đề


(đòi hỏi kiểm
nghiệm/ứng dụng thực
tiễn kiến thức)
Điều kiện cần sử dụng để tìm câu trả lời cho
vấn đề đặt ra một mặt nhờ suy luận, mặt khác
nhờ thí nghiệm quan sát
Giải b i toánà
bằng suy luận lý
thuyết
Giải b i toánà
nhờ thí nghiệm,
quan sát
Kết luận
(nhờ suy luận lý
thuyết )
Kết luận
(nhờ thí nghiệm
quan sát)
Sáng kiến kinh nghiệm Phan Văn Thành
N¨m häc 2007-2008 2

×