Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai 24 tranh dan gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.52 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bµi 24: Thëng thøc mü tht</b>


<b>Giíi thiƯu một số tranh dân gian việt nam</b>


<b>Lớp dạy</b> <b>: 6D3</b>


<b>Trờng thực tập</b> <b>: THCS Đà Nẵng</b>


<b>SV dạy</b> <b>: Nguyễn Thị Phơng Oanh</b>
<b>Trờng</b> <b>: Đại Học Hải Phòng</b>


<b>Ngày dạy</b> <b>: </b>..
<b>Ngày soạn</b> <b>: </b>..
<b>I/ Mục tiêu bài học</b>


- HS hiểu sâu hơn về hai dòng tranh Đông Hồ Hàng Trống.


- HS hiểu thêm về giá trị nghệ thuật thông qua: Nội dung và hình thức của các
bức tranh đợc giới thiệu, qua đó học sinh u mến văn hố truyn thụng c
sc ca dõn tc.


<b>II/ Chuẩn bị</b>
1. Giáo viên


- Su tầm một số tranh dân gian Việt Nam.
- Phiếu học tập


2. Học sinh


- Su tầm tranh ảnh dân gian.
3. Phơng pháp dạy học



- Phng phỏp trc quan, vn ỏp, gi m.
- Phng phỏp thuyt trỡnh.


- Phơng pháp liên hệ thực tiễn.
- Phơng pháp phân nhóm.
<b>III/ Tiến trình dạy - học.</b>


1. Kiểm tra bài cũ.


BàI 19: Tranh dân gian ViƯt Nam.


? Em h·y cho biÕt xt xø cđa tranh d©n gian ViƯt Nam.


- HS: Tranh có từ lâu đời, do tập thể quần chúng nhân dân sáng tạo nên,
thờng đợc bán ra hàng loạt trong dịp tết nguyên đán nên còn gọi là tranh tết.


? Những dòng tranh nào đợc coi là dịng tranh chính?
- HS: Đơng hồ – hàng trống.


2. Giíi thiƯu bµi.


- Nh vậy ở bàI 19 các em đã đợc tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam với
hai dịng tranh chính đó là tranh Đơng Hồ – Hàng trống. Bài hơm nay chúng
ta sẽ tìm hiểu thêm về dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam. Bài 25:
Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam.


<b>Hoạt động cua thầy và trò</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>Hoạt động 1: H ớng dẫn hs tìm hiểu về hai dịng</b>



tranh dân gian tiêu biểu của Việt Nam.
- GV: Chia lớp lµm hai nhãm lín.


+ Một nhóm tìm hiểu tranh hàng trống.
+ Một nhóm tìm hiểu tranh đơng hồ.
Sau đó GV phát phiếu học tập cho từng nhóm.
Đơng Hồ


1. em h·y cho biết xuất xứ của tranh Đông Hồ?
2. Tác giả của tranh Đông Hồ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3. Tranh thng v về những đề tài gì?
4. Chất liệu tranh?


5. KÜ thuËt in tranh?


6. Cách sắp xếp bố cục của tranh?
7. Đối tợng phục vụ là những ai?
Hang Trống


1. Xuất xứ?
2. Tác giả?
3. Đề tài?
4. Chất liệu?
5. Kĩ thuật in?


6. Cách sắp xếp bố cục?
7. Đối tợng phục vụ?


- GV: Sau 3 phút thảo luận gọi đại diện từng nhóm


lên trả lời


- GV: Em nhận xét gì về câu trả lời của bạn?
- GV: Bổ sung, chuẩn bị kiến thức.


Đông Hồ Hàng Trống
Xuất xứ - SX tại làng Đông


Hồ huyện Thuận
Thành tỉnh Bắc
Ninh


- SX và bày bán tập
trung tại phố Hàng
Trống HN.
Đề tài - Sinh ho¹t cđa


con ngêi - Tích truyệntruyền kỳ.
- Phục vụ tôn giáo.
Chất liệu - GiÊy: giÊy giã


quÐt mét líp ®iƯp
(vá sß, trai, nung
nghiỊn nhỏ) =>
giấy điệp.


- Màu tạo ra từ vật
có sẵn trong thiên
nhiên.



- Giấy: Hồng Điều.


- Màu: PhÈm
nhuém.


C¸ch in - In b»ng những
ván gỗ khắc bao
nhiêu màu dùng
bấy nhiêu bản in.


- In bằng bản khắc
- In nét đen, sau đó
vẽ màu bằng tay.
Cách sắp


xÕp bè
cơc h/¶


- Thuận mắt, hình
to, nền thống,
đ-ờng nét đơn giản,
chắc khoẻ và dứt
khoát.


- Thuận mắt, đờng
nét mảnh nhỏ, trau
chút mềm mại.
Đối tợng


phục vụ - Bà con nông dân - Thị dân và tầnglớp trung lu.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bức tranh dân gian.</b>
- GV: Treo trực quan 4 bức tranh


- GV: Chia lớp thành 4 tổ, yêu cầu mỗi tổ phân tích 1
bức tranh, sau 3 phút đại diện từng tổ lên trình bày.
Tổ 1: Gà đại cát (tranh Đông Hồ)


1. Tranh thể hiện đề tài gì?
- Chúc tụng.


<b>II/ Một số bức </b>
<b>tranh dân gian.</b>
- Tranh gà đại cát
- Tranh đám cới
chuột


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2. Néi dung


- Vẽ chú gà trống có dáng oai vệ, hùng dũng
t-ợng trng cho sự thịnh vt-ợng và đức tính mạnh
mẽ của ngời đàn ơng.


3. Bè cục


- hài hoà, thuận mắt.


- Hình có tính cách điệu cao


- Đờng nét to, chắc khoẻ nhng không bị khô
cứng, chữ trong tranh vừa minh hoạ cho chủ đề và


làm cho bố cục tranh thêm chặt chẽ và sinh động.


4. Màu sắc


- In trờn giy giú, quột mu ip.
- mu đơn giản


5. ý nghĩa: Chúc mọi ngời, mọi nhà đón xuân với
nhiều điều tốt.


- GV: Bæ sung:


- Gà trống là tợng trng cho sự thịnh vợng và
những đức tính tốt mà ngời con trai cần có. Gà đợc
coi là hội tụ năm đức tính: văn, võ, dũng, nhân, tín.


- Mào đỏ tựa nh mũ cánh chuồn trạng nguyên là
văn.


- Chân gà có cựa sắc nhọn nh kiếm để đấu chọi
là võ.


- Thấy địch không sợ và đấu chọi đến cùng là
dũng.


- Kiếm đợc mồi cùng gọi nhau ăn là nhân.


- Hàng ngày gà gáy báo canh không bao giờ sai
là tín.



Tổ 2: Đám c ới chuột
1. Đề tài.


- Chõm bim, đả kích, phê phán.
2. Nội dung.


- Chú trạng chuột trên đờng đi vinh quy về làng
“ Đám cới tng bừng có kèn, có trống, cờ quạt, mũ
mãng, cân đai chỉnh tề, “chuột anh” cỡi ngựa hồng đi
trớc, “chuột nàng” ngồi kiệu theo sau. Đám cới trong
khơng khí trang nghiêm nhng thực ra họ nhà chuột
vẫn lo sợ, ngơ ngác, thấp thỏm vì cịn có mèo. Muốn
đợc n thân họ nhà chuột phảo dâng cho mèo lễ vật
là một con cá, chim. Đúng với sở thích của mèo.


3. Bè cơc


- Sắp xếp theo hàng ngang trảI đều khắp mặt
tranh thuận mắt, hình hàI hớc và sinh động, đơn giản,
nét vừa to khoẻ.


4. Màu sắc: Đơn giản, sinh động, tơi tắn.


5. ý nghÜa: Lªn án tệ tham nhũng và sự ức hiếp
của tâng lớp thống trị.


Tổ 3: Chợ quê (tranh hàng trống)
1. Đề tài?


- Sinh hoạt, vui chơi.


2. Nội dung?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ch một vùng nơng thơn sầm uất, nhộn nhịp. Dới
bóng cây đa cổ thụ râm mát là một dãy quán chợ đủ
các ngành nghề, những ngời ở các tầng lớp khác nhau
tập trung nh 1 xã hội thu nhỏ.


3. Bè côc?


- Đờng nét tinh tế, chi tiết không vụn, diễn tả
nhân vt cú c im, cú thn thỏi.


4. Màu sắc: TơI nguyên của phẩm nhuộm.


5. ý nghĩa: Phản ánh chân thực cảnh sinh hoạt của
nông thôn.


Tổ 4: Phật bà quan âm.
1. Đề tài.


- Tôn giáo, thờ cúng.
2. Nội dung


- Din t đức phật bà ngự trên toà sen toả ánh
hào quang rực rỡ, đứng hầu hai bên là các đệ tử tiên
đồng và ngọc nữ.


3. Bè cơc


- Cân đối, hài hồ, đức phật ngồi xếp bằng trên


đài sen, toả ánh hào quang.


4. Màu sắc


- Ti tn, cỏch v vn m nht, độ sâu huyền ảo
của khơng khí thần tiên, cách diễn tả mềm mại.


5. ý nghÜa


- Khuyªn răn mọi ngời làm ®iỊu thiƯn theo
thut cđa phËt gi¸o.


- GV: C¸c tỉ kh¸c cho nhËn xÐt.


- GV: Bổ sung chuẩn kiến thức bằng bảng phụ.
<b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập</b>


- GV: Cho hs làm bài tập nhỏ để giúp hs nhớ lại kiến
thức.


Theo b¶ng phụ: Gọi hs lên nối
<b>Sản xuất tại Đông Hồ Thuận </b>


<b>Thành HN</b>


<b>Sản xuất và bán tại phố Hàng </b>
<b>Trống</b>


<b> ng nét đơn giản chắc khoẻ</b>
<b>Giấy Điệp</b>



<b>GiÊy Hång §iỊu</b>


<b>§ êng nÐt mảnh nhỏ, chau chuốt</b>


<b>Màu tự nhiên</b>


<b>Hàng trống</b>


<b>Đông hồ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV: Em nhận xét gì về bài làm của bạn?
<b>IV/ Bài tập về nhà</b>


- Học bài cũ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×