Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Giáo viên: Bùi Quang Chính Chuyên đề luyện thi ĐH </b></i>
<i><b>Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh </b></i> <b> Trang 1/4 - Mã đề thi HÓA 12 </b>
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO <b>ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM </b>
<b>MÔN CACBOHIDRAT </b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút; </i>
<i>(60 câu trắc nghiệm) </i>
<b>Mã đề thi </b>
<b>HÓA 12 </b>
Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:...
<b>Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng? </b>
<b>A. Glucozơ, fructozơ là đồng phân tử cấu tạo của nhau. </b>
<b>B. Có thể phân tử biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương. </b>
<b>C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở. </b>
<b>D. Metyl α – glucozit không thể chuyển sang dạng mạch hở. </b>
<b>Câu 2: Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch glucozơ, glixerol, axit axetic, etanol? </b>
<b>A. Cu(OH)</b>2/NaOH. <b>B. [Ag(NH</b>3)2OH]. <b>C. Na kim loại. </b> <b>D. Nước brom. </b>
<b>Câu 3: Nói về số thứ tựu cacbon ở mỗi gốc monosaccarit trong phân tử saccarit. Chọn phát biểu đúng. </b>
<b>A. Được ghi theo chiều kim đồng hồ. </b>
<b>B. Được bắt đầu từ nhóm – CH</b>2OH.
<b>C. Được bắt đầu từ C liên kết tủa với cầu O liền 2 gốc monosaccarit. </b>
<b>D. Được ghi như ở mỗi monosaccarit. </b>
<b>Câu 4: Để phân biệt các dung dịch hóa chất riêng biệt là saccarozơ, mantozơ, etanol, fomandehit người ta có </b>
thể tích dùng một trong các hóa chất sau đây.
<b>A. Cu(OH)</b>2/OH-. <b>B. AgNO</b>3/NH3. <b>C. H</b>2/Na,to. <b>D. Vôi sữa. </b>
<b>Câu 5: Giữa tinh bột, saccarozơ, glucozơ có điểm chung là? </b>
<b>A. Chúng thuộc loại cacbohidrat. </b>
<b>B. Đều tác dụng với Cu(OH) cho dung dịch xanh lam. </b>
<b>C. Đều bị thủy phân bởi dung dịch axit. </b>
<b>D. Đều không cho phản ứng tráng gương. </b>
<b>Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: CO</b>2 Tinh bột Mantozơ Glucozơ Ancol etylic.
Giai đoạn được thực hiên nhờ xúc tác axit vô cơ là:
<b>A. (1). </b> <b>B. (2), (3). </b> <b>C. (3), (4). </b> <b>D. (4). </b>
<b>Câu 7: Xenlulozơ không cho phản ứng với tác nhân nào dưới đây? </b>
<b>A. HNO</b>3 đặc/H2SO4 đặc. <b>B. H</b>2/Ni, to.
<b>C. Cu(OH)</b>2 + NH3. <b>D. (CS</b>2 +NaOH).
<b>Câu 8: Đốt cháy một hỗn hợp hữu cơ có 6C trong phân tử thu được CO</b>2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1. Cho biết số
mol O2 phản ứng bằng số mol CO2. Hợp chất đó là:
<b>A. Glucozơ. </b> <b>B. xiclohexanol. </b> <b>C. Axit hexanoic. </b> <b>D. Hexanal. </b>
<b>Câu 9: Hãy chọn câu đúng khi nói về tính chất glucozơ, fructozơ. </b>
<b>A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam với Cu(OH)</b>2.
<b>B. Đều có chức – CHO trong phân tử. </b>
<b>C. Là hai dạng hình thù của cùng một chất. </b>
<b>D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở. </b>
<b>Câu 10: Phát biểu nào dưới đây là đúng? </b>
<b>A. Fructozơ cho phản ứng tráng gương chứng tỏ trong cấu tạo phân tử fructozơ có nhóm –CHO. </b>
<b>B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ. </b>
<b>C. Thủy phân tinh bột được fructozơ và glucozơ. </b>
<b>D. Cả xenlulozơ và tinh bột đều có phản ứng tráng gương. </b>
<b>Câu 11: Nhận xét nào sau đây đúng? </b>
<b>A. </b>Tất cả các chất có cơng thức Cn(H2O)m đều là cacbohidrat.
<b>B. Tất cả các cacbohidrat đều có cơng thức C</b>n(H2O)m.
<b>C. </b>Đa số các cacbohidrat đều có cơng thức chung Cn(H2O)m.
<b>D. Trong phân tử các cacbohidrat đều có ít hơn 6C. </b>
<b>Câu 12: Một cacbohidrat X có tỉ lệ khối lượng </b> . Công thức phân tử của X là:
<b>A. C</b>6H12O6. <b>B. (C</b>6H10O5)n. <b>C. C</b>5H10O5. <b>D. C</b>12H22O11.
<b>Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng? </b>
<b>A. Sự tổng hợp tinh bột từ cây xanh làm giảm nhiệt hiệu suất ứng nhà kính. </b>
<b>B. Một mol gl có 6 mol C, 12 mol H và 6 mol O. </b>
<i><b>Giáo viên: Bùi Quang Chính Chuyên đề luyện thi ĐH </b></i>
<i><b>Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh </b></i> <b> Trang 2/4 - Mã đề thi HÓA 12 </b>
<b>D. Các disaccarit và polisaccarit đều bị thủy phân tử, xúc tác là axit hay enzim. </b>
<b>Câu 14: Hỗn hợp A gồm glucozơ và mantozơ có khối lượng bằng nhau. Thủy phân hết m gam A thành dung </b>
dịch B. Sau khi trung hòa xúc tác dụng axit trong B. Cho dung dịch thu được vào dung dịch Ag+/NH3 dư, kết
thúc phản ứng thu được 84,24 gam Ag. Vậy giá trị của m là:
<b>A. 34,2g. </b> <b>B. 68,4g. </b> <b>C. 36g. </b> <b>D. 39g. </b>
<b>Câu 15: Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ vào nước thành 100ml dung dịch A. Cho 10ml A vào </b>
dung dịch Ag+/NH3 dư, kết tủa thúc phản ứng, thấy có 0,324 gam Ag. Nồng độ mol saccarozơ trong dung dịch A là:
<b>A. 0,1M. </b> <b>B. 0,01M. </b> <b>C. 0,2M. </b> <b>D. 0,02M. </b>
<b>Câu 16: Thủy phân hết 7,02 gam hỗn hợp A gồm glucozơ và mantozơ (có sục axit) thành dung dịch B. Trung </b>
hòa hết axit trong B rồi cho một lượng thừa dung dịch AgNO3/NH3, phản ứng ứng hoàn toàn bộ, được 8,64 gam
Ag. Vậy số mol của mantozơ trong A là:
<b>A. 0,05. </b> <b>B. 0,01. </b> <b>C. 0,015. </b> <b>D. 0,02. </b>
<b>Câu 17: Điểm khác nhau giữa tinh bột và xenlulozơ là: </b>
<b>A. Phản ứng thủy phân. B. Phản ứng với Cu(OH)</b>2<b>. C. Thành phần các nguyên tố. </b> <b>D. Cấu trúc mạch phân tử. </b>
<b>Câu 18: Điểm giống nhau giữa saccarozơ và glucozơ là: </b>
<b>A. Đều lấy từ củ cải đường hoặc từ mía. </b>
<b>B. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”. </b>
<b>C. Đều cho phản ứng tráng gương. </b>
<b>D. Đều hòa tan Cu(OH)</b>2 cho dung dịch màu xanh lam.
<b>Câu 19: Chọn câu trả lời đúng: </b>
<b>A. Tinh bột, xenlulozơ đều có khối lượng phân tử nhỏ. </b>
<b>B. Tinh bột, xan có khối lượng phân tử bằng nhau. </b>
<b>C. Tinh bột, xenlulozơ là các polime tự nhiên có khối lượng phân tử rất lớn nhưng xenlulozơ có khối lượng </b>
phân tử lớn hơn nhiều so với tinh bột.
<b>D. Tinh bột có khối lượng phân tử lớn hơn xenlulozơ. </b>
<b>Câu 20: Hãy chọn câu đúng: </b>
<b>A. Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ tạp phức thường có cơng thức chung là C</b>n(H2O)m.
<b>B. Tinh bột vì chứa nhiều –OH nên tan nhiều trong nước. </b>
<b>C. Fructozơ không cho phản ứng với dung dịch AgNO</b>3/NH3 vì trong cấu tạo có nhóm chứ khơng phải – CHO.
<b>D. Saccarozơ tạo từ glucozơ nên tham gia phản ứng tráng gương. </b>
<b>Câu 21: Dung dịch saccarozơ tinh khiết khơng có tính khử, nhưng khi đun nóng với dung dịch HCl sẽ cho sản </b>
xuất phẩm tham gia phản ứng tráng gương. Nguyên nhân là do:
<b>A. Saccarozơ bị thủy phân cho glucozơ, fructozơ tráng gương được. </b>
<b>B. Saccarozơ bị thủy phân cho glucozơ tráng gương được. </b>
<b>C. Saccarozơ bị thủy phân cho fructozơ tráng gương được. </b>
<b>D. Saccarozơ tác dụng với axit HCl cho sản phẩm tráng gương được. </b>
<b>Câu 22: Một monosaccarit X có cơng thức thức chung C</b>n(H2O)m. Cơng thức trisaccarit xuất phát từ X là:
<b>A. C</b>3n(H2O)3n -1 . <b>B. C</b>3n(H2O)3n -2 . <b>C. C</b>3n(H2O)3n -3 . <b>D. C</b>3n(H2O)3n -4 .
<b>Câu 23: Saccarozơ có thể tích tạo ra este với CH</b>3COOH chứa tối đa 8 gốc CH3COO- trong phân tử . Công thức phân tử của este là:
<b>A. C</b>20H40O27. <b>B. C</b>20H38O19. <b>C. C</b>28H38O19. <b>D. C</b>28H44O27.
<b>Câu 24: Saccarozơ có thể tác dụng được với dãy các chất nào dưới đây? </b>
<b>A. H</b>2, Cu(OH)2. <b>B. Cu(OH)</b>2,CH3COOH.
<b>C. H</b>2, CH3COOH. <b>D. AgNO</b>3/NH3, Cu(OH)2.
<b>Câu 25: Tính khối lượng kết tủa đồng (I) oxit tạo thành khi đun nóng dung dịch hỗn hợp chứa 9 gam glucozơ </b>
với lượng dư Cu(OH)2 trong môi trường NaOH.
<b>A. 1,44g. </b> <b>B. 3,6g. </b> <b>C. 7,2g. </b> <b>D. 14,4g. </b>
<b>Câu 26: Lên men m(g) glucozơ hiệu suất 90%, lượng CO</b>2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong
thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam so với ban đầu. Giá trị trị của m là:
<b>A. 13,5. </b> <b>B. 15. </b> <b>C. 20. </b> <b>D. 30. </b>
<b>Câu 27: Cho m gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư AgNO</b>3/NH3 tạo ra 8,64 gam Ag. Cũng m gam hỗn
hợp này tác dụng vừa hết với 1,6 gam brom trong dung dịch. Số mol glucozơ, fructozơ lần lượt trong m gam hỗn hợp là:
<b>A. 0,01 mol; 0,03 mol. B. 0,02 mol; 0,02 mol. C. 0,01 mol; 0,07 mol. D. 0,04 mol; 0,04 mol. </b>
<b>Câu 28: Cho 34,2 gam hỗn hợp mantozơ, saccarozơ phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO</b>3/NH3 (dư) thu
được 0,216 gam Ag. Phần trẳm khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp là:
<b>A. 99%. </b> <b>B. 90%. </b> <b>C. 80%. </b> <b>D. 10%. </b>
<i><b>Giáo viên: Bùi Quang Chính Chuyên đề luyện thi ĐH </b></i>
<i><b>Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh </b></i> <b> Trang 3/4 - Mã đề thi HÓA 12 </b>
<b>A. 218,16. </b> <b>B. 272,7. </b> <b>C. 327,2. </b> <b>D. 340. </b>
<b>Câu 30: Cacbohidrat X có cơng thức đơn giản CH</b>2O. Dung dịch X phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh
lam. Cho biết 1,2 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 1,728 gam Ag. Công thức của X là:
<b>A. C</b>6H12O6. <b>B. C</b>5H10O5. <b>C. C</b>12H22O11. <b>D. (C</b>6H10O5)n.
<b>Câu 31: Một cacbohidrat X có cơng thức đơn giản CH</b>2O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3
lấy dư thu được 21,6 gam Ag. Vậy X là:
<b>A. Mantozơ. </b> <b>B. Tinh bột. </b> <b>C. Saccarozơ. </b> <b>D. Glucozơ. </b>
<b>Câu 32: Một cacbohidrat X có </b> . Cơng thức X là:
<b>A. C</b>5H10O5. <b>B. C</b>6H12O6. <b>C. C</b>12H22O11. <b>D. (C</b>6H10O5)n.
<b>Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 0,855 gam cacbohidrat X thu được 1,32 gam CO</b>2; 0,495 gam H2O. Biết MX =
1,9Mglucozo. Công thức phân tử của X là:
<b>A. C</b>6H12O6. <b>B. C</b>12H22O11. <b>C. (C</b>6H10O5)n. <b>D. C</b>5H10O5.
<b>Câu 34: Nguyên liệu sản xuất ancol etylic là vỏ bào mùn cưa cưa chứa 50% xenlulozơ. Để sản xuất 1 tấn ancol </b>
này với hiệu suất tồn bộ q trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu (kg) là:
<b>A. 5000. </b> <b>B. 5031. </b> <b>C. 5100. </b> <b>D. 6200. </b>
<b>Câu 35: Khí CO</b>2 chiếm 0,03% thể tích tích khơng khí. Muốn tạo ra 5 gam tinh bột cần bao nhiêu lit không khí
để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp?
<b>A. 13828,2 (lit). </b> <b>B. 13826 (lit). </b> <b>C. 14027 (lit). </b> <b>D. Đáp án khác. </b>
<b>Câu 36: Khối lượng phân tử của xenlulozơ tạo thành sợi đay là 59 × 10</b>5 đvC. Số mắt xích C6H10O5 trung bình
trong mỗi phân tử tử xenlulozơ là:
<b>A. 364. </b> <b>B. 3642. </b> <b>C. 36420. </b> <b>D. 364200. </b>
<b>Câu 37: Lên men 10kg gạo nếp (chứa 80% tinh bột) được bao nhiêu lit ancol etylic 96</b>o? Cho biết hiệu suất
quá trình lên men là 50% và D(C2H5OH)=0,807 g/ml.
<b>A. 3,63 (l). </b> <b>B. 4,5(l). </b> <b>C. 4,7(l). </b> <b>D. 2,93125(l). </b>
<b>Câu 38: Xenlulozơ phản ứng với andehit axretic (CH</b>3CO)2O (H2SO4 đặc xúc tác) thu được 6,6 gam axit axetic 11,1 gam
hỗn hợp X gồm xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ diaxetat. Phần trăm khối lượng xenlulozơ triaxetat trong hỗn hợp X là:
<b>A. 70%. </b> <b>B. 77%. </b> <b>C. 77,84%. </b> <b>D. 30%. </b>
<b>Câu 39: Muốn điều chế 29,7kg thuốc nổ xenlulozơ trinitrat (hiệu suất phản ứng 90%) cần dùng bao nhiêu lit </b>
dung dịch HNO3 96% ( D = 1,52 g/ml)?
<b>A. 14,39 (l). </b> <b>B. 15(l). </b> <b>C. 1,439 (l). </b> <b>D. 24,39 (l). </b>
<b>Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol cacbihidrat X thu được 5,28 gam CO</b>2 và 1,98 gam H2O. Trong phân tử
X có Công thức của X là:
<b>A. (C</b>6H10O5)n. <b>B. C</b>6H12O6. <b>C. C</b>12H22O11. <b>D. C</b>5H10O5.
<b>Câu 41: Lấy 1,71 gam cacbohidrat có cơng thức phân tử C</b>12H22O11 cho tác dụng với dung dịch HCl đun nóng.
<b>A. Saccarozơ. </b>
<b>B. Mantozơ. </b>
<b>C. Saccarozơ hoặc mantozơ đều đúng. </b>
<b>D. Không thể xác định được tên của cacbohidrat. </b>
<b>Câu 42: Cho m (g) hỗn hợp tinh bột và glucozơ tan vào nước rồi cho phản ứng hoàn toàn với AgNO</b>3 trong
dung dịch NH3 được 2,16 gam Ag. Mặt khác, cũng cho m gam hỗn hợp này đun với H2SO4 lỗng sau đó trung
hòa tan băng NaOH rồi tác dụng với AgNO3/NH3 dư được 6,48 gam Ag. Tìm % glucozơ trong hỗn hợp đầu.
<b>A. 50%. </b> <b>B. 35,7%. </b> <b>C. 75%. </b> <b>D. 90%. </b>
<b>Câu 43: Hòa tan 2,68 gam hỗn hợp gồm glucozơ và andehit axetic vào nước được dung dịch X. Cho toàn bộ bộ </b>
dung dịch X vào 100ml dung dịch AgNO3 1M trong amoniac đun nóng nhẹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn bộ;
lọc bỏ kết tủa rồi trung hịa nước lọc bằng HNO3, sau đó thêm vào một lượng dư dung dịch HCl thấy xuất hiện
5,74 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng glucozơ trong hỗn hợp ban đầu là:
<b>A. 32,8%. </b> <b>B. 67,2%. </b> <b>C. 50%. </b> <b>D. 90%. </b>
<b>Câu 44: Một cacbohidrat X có phản ứng theo sơ đồ sau: X </b> dung dịch xanh lam; X kết
tủa đỏ gạch. X không phải là:
<b>A. Fructozơ. </b> <b>B. Saccarozơ. </b> <b>C. Mantozơ. </b> <b>D. Glucozơ. </b>
<i><b>Giáo viên: Bùi Quang Chính Chuyên đề luyện thi ĐH </b></i>
<i><b>Khối 2 – Cửa Nam – TP Vinh </b></i> <b> Trang 4/4 - Mã đề thi HÓA 12 </b>
Các chất X, Y, E, G, F theo thứ tự là:
<b>A. Tinh bột; glucozơ; axit axetic; andehit axetic; etylen. </b>
<b>B. Tinh bột, xenlulozơ; glucozơ; andehit axetic; axit axetic; etyl axetat. </b>
<b>C. Mantozơ; glucozơ; axit axetic; natri axetat; etyl axetat. </b>
<b>D. Saccarozơ; glucozơ; axit lactic; natri lactic; rượu etylic. </b>
<b>Câu 46: Có hai ống nghiệm: ống I chứa dung dịch glucozơ ống II chứa dung dịch fructozơ, lần lượt cho tác </b>
dụng với Cu(OH)2 trong mơi trường NaOh đun nóng. Hiện tượng xảy ra là:
<b>A. Ống I cho kết tủa đỏ gạch, ống II khơng có hiện tượng gì. </b>
<b>B. Ống II cho kết tủa đỏ gạch, ống I khơng có hiện tượng gì. </b>
<b>C. Cả hai ống đều cho kết tủa đỏ gạch. </b>
<b>D. Cả hai ống đều khơng có hiện tượng gì. </b>
<b>Câu 47: Chia m gam glucozơ thành 2 phàn bằng nhau. Phần 1 thực hiện phản ứng tráng gương thu được 27 gam Ag. </b>
Phần 2 lên men rượu được V lit rượu etylic (D = 0,8 g/ml). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn bộ. Giá trị trị của V là:
<b>A. 12,375 (ml). </b> <b>B. 13,375 (ml). </b> <b>C. 14,375 (ml). </b> <b>D. 24,735 (ml). </b>
<b>Câu 48: Để phân tử biệt bột gạo với: vôi bột, bột thạch cao, bột đá vơi. Có thể dùng chất nào sau đây? </b>
<b>A. Dung dịch HCl. </b> <b>B. Dung dịch NaOH. </b> <b>C. Dung dịch cồn iot. D. Dung dịch quỳ tím. </b>
<b>A. Glucozơ < saccarozơ < fructozơ < saccarin. B. Fructozơ < glucozơ < saccarozơ < saccarin. </b>
<b>C. Glucozơ < fructozơ < saccarin < saccarozơ. D. Saccarin < saccarozơ < fructozơ < glucozơ. </b>
<b>Câu 50: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất suất 81%. Toàn bộ lượng CO</b>2 sinh ra
được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 tạo ra 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X
thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:
<b>A. 550. </b> <b>B. 810. </b> <b>C. 650. </b> <b>D. 750. </b>
<b>Câu 51: Để chứng minh trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hidroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với: </b>
<b>A. Kim loại Na. </b> <b>B. AgNO</b>3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
<b>C. Cu(OH)</b>2/NaOH, to. <b>D. Cu(OH)</b>2 ở nhiệt độ thường.
<b>Câu 52: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric có xúc tác axit sunfuric đặc nóng. Để có 29,7 </b>
kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng 90%). Giá trị trị của m là:
<b>A. 42. </b> <b>B. 10. </b> <b>C. 30. </b> <b>D. 21. </b>
<b>Câu 53: Phát biểu không đúng là: </b>
<b>A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)</b>2.
<b>B. Thủy phân (xúc tác H</b>+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
<b>C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H</b>+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
<b>D. Dung dịch mantozơ tác dụng Cu(OH)</b>2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
<b>Câu 54: Cho sơ đồ chuyển hóa học: Glucozơ → X →Y → CH</b>3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là:
<b>A. CH</b>3CH2OH và CH2=CH2. <b>B. CH</b>3CHO và CH3CH2OH.
<b>C. CH</b>3CH2OH và CH3CHO. <b>D. CH</b>3CH(OH)COOH, CH3CHO.
<b>Câu 55: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO</b>3 trong dung dịch NH3
thu được 2,16 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là:
<b>A. 0,2M. </b> <b>B. 0,1M. </b> <b>C. 0,01M. </b> <b>D. 0,02M. </b>
<b>Câu 56: Chỉ dùng Cu(OH)</b>2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch sau:
<b>A. Glucozơ, mantozơ, glixerin, andehit axetic. </b>
<b>B. Lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin. </b>
<b>C. Saccarozơ, glixerin, andehit axetic, rượu etylic. </b>
<b>D. Glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin, rượu etylic. </b>
<b>Câu 57: Glixit (cacbohiodrat) chỉ chứa 2 gốc glucozơ trong phân tử là: </b>
<b>A. Saccarozơ. </b> <b>B. Tinh bột. </b> <b>C. Mantozơ. </b> <b>D. Xenlulozơ. </b>
<b>Câu 58: Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng: </b>
<b>A. Hòa tan Cu(OH)</b>2. <b>B. Tráng gương. </b> <b>C. Trùng ngưng. </b> <b>D. Thủy phân. </b>
<b>Câu 59: Từ 16,2 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (hiệu suất phản ứng tính theo </b>
xenlulozơ là 90%). Giá trị trị của m là:
<b>A. 26,73. </b> <b>B. 33. </b> <b>C. 25,46. </b> <b>D. 29,7. </b>
<b>Câu 60: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là: </b>
<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 5. </b>