BÀI HỌC: TRUYỆN NGẮN - Lớp 9
Ngữ liệu: Làng (Kim Lân)
Thời lượng: 3 tiết
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
PHẨM CHẤT,
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
NĂNG LỰC
STT
của YCCĐ
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
NĂNG LỰC ĐỌC
Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến
(1)
Nêu được nội dung bao quát của văn bản; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu,
nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm
(2)
Nhận biết và phân tích được chủ đề, thơng điệp mà văn bản muốn gửi đến người
đọc thông qua hình thức nghệ thuật của văn bản
(3)
Nhận biết và phân tích được tình cảm của người viết thể hiện qua văn bản.
(4)
Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm hoặc cách sống của bản thân
sau khi đọc tác phẩm.
(5)
Đọc thêm 1 - 2 truyện ngắn của cùng tác giả hoặc 1 - 2 truyện ngắn cùng đề tài.
(6)
NĂNG LỰC CHUNG
TỰ HỌC
VÀ TỰ CHỦ
GIAO TIẾP
Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi được GV góp ý.
(7)
Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
(8)
VÀ HỢP TÁC
PHẨM CHẤT CHỦ YẾU
YÊU NƯỚC
Yêu quê hương, có ý thức tìm hiểu truyền thống của quê hương.
(9)
II. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
NĂNG
LỰC
ĐỌC
VĂN
BẢN
VĂN
HỌC
Hoạt động
học
(thời gian)
Hoạt động
1
Mục tiêu
Nội dung dạy học
(Số thứ tự YCCĐ)
trọng tâm
Kích hoạt kiến thức nền Ơn lại cách đọc
và hứng thú của HS: (2), hiểu truyện ngắn và
kích hoạt kiến thức
Khởi động (3), (4)
nền có liên quan.
(15 phút)
PP/KTDH
Phương án đánh giá
chủ đạo
Phương pháp trò
chơi (trắc nghiệm
chọn câu trả lời
đúng bằng bản
thẻ A,B,C,D)
- Sản phẩm: Câu trả lời.
- Phương pháp đánh giá:
Phương pháp hỏi – đáp.
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi –
đáp án
- Chủ thể đánh giá: Giáo viên
(1) Nhận biết và phân - Cốt truyện đơn Đàm thoại gợi mở
tích được cốt truyện đơn tuyến
tuyến (hệ thống sự kiện
Hoạt động
xoay quanh 1 nhân vật
2.1. Khám
chính).
phá kiến
(2) Nêu được nội dung - Nội dung bao
thức 1
bao quát của văn bản qt của văn bản
(15 phút)
(Tình cảm của ơng Hai
với làng của ông trong
kháng chiến).
- Sản phẩm: Câu trả lời.
Hoạt động
2.2. Khám
phá kiến
thức 2
- Sản phẩm: Phiếu học tập.
(25 phút)
(2) Nhận biết được các - Chi tiết tiêu biểu
chi tiết tiêu biểu, nhân
vật trong tính chỉnh thể
của tác phẩm (Chi tiết
ông Hai nghe làng của
ông theo giặc,….)
Dạy học hợp tác.
- Phương pháp đánh giá:
Phương pháp hỏi – đáp.
- Công cụ đánh giá: Câu hỏiĐáp án
- Chủ thể đánh giá: Giáo viên.
- Phương pháp đánh giá:
Phương pháp đánh giá qua sản
phẩm học tập.
- Công cụ đánh giá: Phiếu học
tập, đáp án.
- Chủ thể đánh giá: Giáo viên,
học sinh. Học sinh – học sinh
- Nhân vật
Kĩ thuật khăn trải
bàn.
- Sản phẩm: Khăn trải bàn.
- Phương pháp đánh giá:
Phương pháp đánh giá qua sản
phẩm học tập.
- Công cụ đánh giá: Khăn trải
bàn, Rubric.
- Chủ thể đánh giá: Giáo viên
- học sinh, học sinh – học
sinh.
Hoạt động
2.3. Khám
phá kiến
thức 3
(35 phút)
(3) Nhận biết và phân
tích được chủ đề (Tình
u làng, lịng u nước
của những người nơng
dân VN trong chiến
tranh), thơng điệp (Tình
u q hương bắt đầu
những gì gắn bó thân
thiết nhất đối với chúng
ta; những con người
chân lấm tay bùn, không
nhiều chữ nghĩa nhưng
đáng trân trọng ở nhân
cách cao đẹp, ở tấm lòng
dành cho quê hương, đất
nước,…) mà văn bản
muốn gửi đến người đọc
thông qua hình thức nghệ
- Chủ đề, thơng - Dạy học giải - Sản phẩm: Câu trả lời.
điệp của tác phẩm quyết vấn đề
- Phương pháp đánh giá:
- Tình cảm của tác - Phương pháp Phương pháp kiểm tra viết.
giả
viết
- Công cụ đánh giá: đoạn văn,
bảng kiểm.
- Chủ thể đánh giá: Giáo viên.
thuật của văn bản.
(4) Nhận biết
tích được tình
người viết thể
văn bản. (Trân
ngợi).
Hoạt động
3 Luyện
tập (25
phút)
và phân
cảm của
hiện qua
trọng, ca
(1) Nhận biết và phân (Khái quát lại) đặc Dạy học hợp tác
tích được cốt truyện đơn điểm của truyện KT sơ đồ tư duy
tuyến.
ngắn có cốt truyện
(3) Nhận biết và phân đơn tuyến.
tích được chủ đề, thơng
điệp mà văn bản muốn
gửi đến người đọc thơng
qua hình thức nghệ thuật
của văn bản.
(Khái quát lại) chủ
(7) Nhận ra và điều chỉnh đề, thông điệp mà Phương
những sai sót, hạn chế văn bản muốn gửi quan sát.
của bản thân khi được đến người đọc
GV góp ý.
(8) Biết lắng nghe và có
phản hồi tích cực trong
giao tiếp.
- Sản phẩm: Sơ đồ tư duy.
- Phương pháp đánh giá: Đánh
giá qua sản phẩm học tập.
- Công cụ đánh giá: Sơ đồ tư
duy; rubric.
- Chủ thể đánh giá: Giáo viên
– học sinh, học sinh – học
sinh.
pháp - Sản phẩm: Thái độ, hành vi
của học sinh tham gia làm
việc nhóm.
- Phương pháp đánh giá: Quan
sát.
- Cơng cụ đánh giá: Bảng
kiểm.
- Chủ thể đánh giá: Giáo viên
– học sinh.
(5) Nêu được những thay
đổi trong suy nghĩ, tình
cảm hoặc cách sống của
bản thân sau khi đọc tác
phẩm (Trân trọng sự hi
sinh của thế hệ đi trước;
yêu mến, gắn bó với quê
Hoạt động hương từ những gì gần
gũi, mộc mạc; góp phần
4
xây dựng quê hương
Vận dụng,
bằng những hành động
mở rộng
thiết thực…)
(20 phút) (6) Đọc thêm 1 - 2 truyện
ngắn của cùng tác giả
hoặc cùng đề tài.
(9) Yêu quê hương, có ý
thức tìm hiểu truyền
thống của quê hương.
- Tác động của văn Đàm
bản đối với cá nhân mở.
HS.
thoại
gợi - Sản phẩm: Câu trả lời.
- Phương pháp đánh giá:
Phương pháp hỏi – đáp.
- Công cụ đánh giá: Câu hỏi,
Rubric
- Đọc 1 – 2 truyện
ngắn của cùng tác Nhật kí đọc sách
giả hoặc cùng đề
tài.
- Chủ thể đánh giá: Giáo viên
– học sinh, học sinh – học
sinh.
- Sản phẩm: Quyển Nhật kí
đọc sách
- Phương pháp đánh giá: Đánh
giá qua sản phẩm học tập.
- Cơng cụ đánh giá: Quyển
Nhật kí đọc sách, Rubric.
- Chủ thể đánh giá: Giáo viên
– học sinh, học sinh – học
sinh.
III. CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ
1. Cơng cụ Phiếu học tập và đáp án của PHT
- Sử dụng cho hoạt động: Khám phá kiến thức 2 (Sau khi tìm hiểu tình huống truyện).
- Đáp ứng yêu cần cần đạt: (2) Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm (Chi tiết ông Hai
nghe làng của ông theo giặc,….)
- Mô tả:
+ Nội dung: Trả lời chính xác, đầy đủ tất cả các thơng tin u cầu
+ Hình thức: Trình bày sạch sẽ, rõ ràng, dễ đọc.
- Thời điểm sử dụng: Phát cho học sinh trước khi làm việc nhóm
- Cách sử dụng công cụ:
+ Bước 1: Học sinh thảo luận nhóm và viết câu trả lời vào PHT
+ Bước 2: Học sinh nộp lại phiếu học tập.
+ Bước 3: Giáo viên công bố đáp án, học sinh chấm chéo và giáo viên nhận xét.
PHIẾU HỌC TẬP
Nội dung: Tìm hiểu chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm
Nhóm: ……………………….. Lớp: ………………………………
Em hãy điền vào chỗ trống (…) trong bảng sau:
Thời gian
Khi ơng Hai xa làng
Chi tiết
Lời nói
Khi ơng Hai nghe tin làng Chợ
Dầu theo tây
Khi ông Hai nhận tin cải
chính
……………………………..
Mới nghe tin:
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
Những ngày sau đó:
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
Hành động
……………………………..
Khi tâm sự với con:
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
Mới nghe tin:
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
Những ngày sau đó:
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
Trạng thái tâm lý
Khi tâm sự với con:
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
Mới nghe tin:
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
Những ngày sau đó:
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
Khi tâm sự với con:
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
……………………………..
ĐÁP ÁN CHO PHIẾU HỌC TẬP
Nội dung: Tìm hiểu chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm
Chi tiết
Lời nói
Khi ơng Hai xa
làng
Khi ơng Hai nghe tin làng chợ dầu theo tây
- “Đấy cứ kêu chúng - “Liệu có thật khơng hả bác, hay chỉ lại…”
là trẻ con mãi đi…” - “Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng
- “Khiếp thật, tinh bị người ta rẻ dúng hắt hủi đấy ư…”
những người tài giỏi - “Làng thì yêu thật nhưng làng theo tây thì phải thù…”
cả…”
Hành động Khoe làng,
ngóng tin tức
nghe Mới nghe tin:
- Nghẹn ắng hẳn lại…
- Cúi gằm mặt mà đi.
- Ơng nằm vật ra giường ; nước mắt ơng lão cứ giàn ra”
Những ngày sau đó:
- Khơng dám ló mặt ra ngoài.
- Lúc nào cũng nơm nớp lo sợ.
- Ơng chỉ quanh quẩn ở nhà và nghe ngóng tình hình bên ngồi…
Khi ơng Hai nhận
tin cải chính
- “Tây đốt làng tơi
rồi, đốt nhẵn…”
- “Láo, láo, tồn sai
sự mục đích cả…”
Đi khoe với mọi
người về việc Tây
đốt nhà ông; làng
ông không theo Tây.
Khi tâm sự với con:
- Trút nỗi lịng của mình vào những lời thủ thỉ tâm sự với đứa con
nhỏ ngây thơ.
Trạng thái
tâm lí
Mới nghe tin:
Vui mừng, phấn
khỏi và hạnh phúc
Ông Hai lúc này - Nỗi ám ảnh nặng nề biến thành sự sợ hãi thường xuyên trong
tột cùng.
đang trong tâm ông Hai.
trạng vô cùng vui - Cũng với nỗi đau xót, tủi hổ của ơng trước cái tin làng mình
sướng, náo nức, vui theo giặc.
mừng và tự hào
trước thành quả - Ông bế tắc và tuyệt vọng khi nghĩ về tương lai của mình và gia
cách mạng của quân đình.
ta: “"ruột gan ơng Những ngày sau đó:
lão cứ múa cả lên,
Trong tâm trạng đầy đau khổ và bế tắc, những lời trị chuyện giúp
vui q".
ơng vợi bớt đi nỗi dằn vặt về quyết định của mình.
Khi tâm sự với con:
- Trong tâm trạng đầy đau khổ và bế tắc, những lời trị chuyện
giúp ơng vợi bớt đi nỗi dằn vặt về quyết định của mình.
2. Cơng cụ khăn trải bàn và rubric đánh giá khăn trải bàn
2.1. Khăn trải bàn
- Sử dụng ở hoạt động khám phá kiến thức 2
- Đánh giá YCCĐ: (2) Nhận biết đặc điểm nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm (Chi tiết ông Hai nghe làng của ông
theo giặc,….)
- Nội dung: Đảm bảo đầy đủ, chính xác các đặc điểm nhân vật
- Hình thức:
+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, dễ đọc.
+ Đúng hình thức của khăn trải bàn.
2.2. Rubric đánh giá khăn trải bàn
1. Sử dụng cho hoạt động Khám phá kiến thức 2 (Sau khi nhận biết được các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của
tác phẩm).
2. Đáp ứng yêu cần cần đạt: (2) Nhận biết đặc điểm nhân vật trong tính chỉnh thể của tác phẩm (Chi tiết ông Hai nghe
làng của ông theo giặc,….)
3. Thời điểm sử dụng: Trước khi HS thực hiện khăn trải bàn
4. Người sử dụng: Giáo viên – học sinh; học sinh – học sinh.
5. Cách sử dụng cơng cụ:
- Bước 1: Giải thích các tiêu chí và hướng dẫn HS cách sử dụng rubric
- Bước 2: Học sinh thực hiện khăn trải bàn.
- Bước 3: GV và HS dùng rubric để đánh giá khăn trải bàn
Mức độ
Tiêu chí
1.
dung
Mức độ 1
(Giỏi)
Nội - Khái quát chính xác, đầy đủ 03
đặc điểm của nhân vật
Mức độ 2
(Khá)
Mức độ 3
(Trung bình)
- Khái qt chính xác, đầy đủ 02 Khái quát chính xác 01 đặc điểm của nhân
đặc điểm của nhân vật
vật:
- Chữ viết rõ ràng, dễ đọc.
2.
Hình
- Trình bày sáng tạo.
thức
3.
Thời - Trình bày đúng thời gian quy định
gian
- Thể hiện rõ ý chính và ý phụ.
- Có thể hiện ý chính và ý phụ nhưng chưa
- Chữ viết rõ ràng, dễ đọc.
rõ ràng.
- Trình bày trễ 5 phút
- Trình bày trễ hơn 5 phút
Hoạt động 3: Luyện tập
3.1. Sơ đồ tư duy
1. Đáp ứng yêu cần cần đạt:
(1) Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến.
(3) Nhận biết và phân tích được chủ đề, thơng điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật
của văn bản.
2. Sử dụng cho hoạt động: Luyện tập.
3. Thời điểm sử dụng: Trong hoạt động luyện tập.
4. Người sử dụng: Giáo viên – học sinh; học sinh – học sinh.
5. Cách sử dụng công cụ:
- Bước 1: Phát giấy A0 cho học sinh.
- Bước 2: Học sinh thực hiện sơ đồ tư duy.
- Bước 3: Học sinh trình bày kết quả.
* Yêu cầu sơ đồ tư duy:
- Nội dung: Đảm bảo đầy đủ, chính xác.
- Hình thức:
+ Trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, dễ đọc.
+ Đúng hình thức của sơ đồ tư duy.
3.2. Rubric đánh giá sơ đồ tư duy
1. Đáp ứng yêu cần cần đạt:
(1) Nhận biết và phân tích được cốt truyện đơn tuyến.
(3) Nhận biết và phân tích được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật
của văn bản.
2. Sử dụng cho hoạt động: Luyện tập.
3. Thời điểm sử dụng:
- Trước khi học sinh thực hiện sơ đồ tư duy.
4. Người sử dụng: Giáo viên – học sinh; học sinh – học sinh.
5. Cách sử dụng công cụ:
- Bước 1: Cho học sinh biết các tiêu chí và mức độ.
- Bước 2: Tiến hành đánh giá trên Rubric.
* Yêu cầu Rubric sơ đồ tư duy:
- Nội dung: Đảm bảo đầy đủ nội dung, chính xác.
- Hình thức:
+ Trình bày sạch sẽ.
+ Chữ viết rõ ràng, dễ đọc.
Mức độ
Tiêu chí
Mức độ 1 (Giỏi)
1. Nội dung
- Khái quát chính xác, khoa học
đặc điểm của truyện ngắn có cốt
truyện đơn tuyến
- Khái quát đầy đủ đặc điểm của
truyện ngắn có cốt truyện đơn
tuyến
Mức độ 2 (Khá)
- Khái quát đầy đủ đặc điểm
của truyện ngắn có cốt truyện
đơn tuyến.
Mức độ 3 (Trung bình)
Có nội dung nhưng chưa đầy đủ
đặc điểm của truyện ngắn có cốt
truyện đơn tuyến.
- Lựa chọn được kiểu sơ đồ phù - Lựa chọn được kiểu sơ đồ - Sơ đồ tư duy thể hiện rõ ý chính
hợp với nội dung
phù hợp với nội dung
và ý phụ
2. Hình thức
- Sơ đồ tư duy thể hiện rõ ý chính - Sơ đồ tư duy thể hiện rõ ý
và ý phụ
chính và ý phụ
- Chữ viết rõ ràng, dễ đọc
3. Thời gian
- Trình bày đúng thời gian quy - Trình bày trễ 5 phút
định
- Trình bày trễ hơn 5 phút
4. Trình bày
- Phong thái tự tin, cử chỉ và nét - Phong thái tự tin.
- Trả lời được tất cả câu hỏi của
mặt phù hợp
- Trả lời được tất cả câu hỏi người nghe
- Trả lời được tất cả câu hỏi của của người nghe
người nghe
3.3 BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA HỌC SINH KHI LÀM VIỆC NHÓM
1. Sử dụng cho hoạt động: Luyện tập.
1. Đáp ứng yêu cần cần đạt:
(7) Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi được GV góp ý.
(8) Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
3. Thời điểm sử dụng: Trong thời gian học sinh thực hiện sơ đồ tư duy.
4. Người sử dụng: Giáo viên
5. Cách sử dụng công cụ:
- Bước 1: Giới thiệu và hướng dẫn HS cách sử dụng bảng kiểm
- Bước 2: Giáo viên dùng bảng kiểm để quan sát và đánh giá các nhóm
- Bước 3: Giáo viên nhận xét thái độ, hành vi khi làm việc nhóm của các nhóm
STT
Tiêu chí
1
Xác định rõ ràng nhiệm vụ thảo luận
2
Tích cực bàn bạc để phân cơng nhiệm vụ
3
Tích cực trao đổi, chia sẻ thơng tin trong nhóm
4
Tích cực thực hiện nhiệm vụ được phân cơng
5
Cả nhóm tích cực hồn thành nhiệm vụ thảo luận
6
Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản
thân khi được GV góp ý.
7
Học sinh lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao
tiếp.
Xuất hiện
Không xuất hiện