Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài tập cuối chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.47 KB, 3 trang )

Ngày soạn : 10/03/09
Ngày dạy : 14/03/09
Lớp dạy : 11/10
SVTT : Nguyễn Văn Triển
GVHD : Hoàng Khánh Châu

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Củng cố các kiến thức về:
- Kiểu dữ liệu mảng: Cách khai báo, cách nhập mảng, một số phép toán đơn giản
về mảng
- Kiểu xâu: cách khai báo, các thao tác xử lý xâu bằng các bài toán cụ thể.
- Kiểu dữ liệu bản ghi: cách khai báo, cách gán giá trị, các thao tác nhập, xuất bản
ghi minh họa bằng bài toán.
2. Về kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng khai báo kiểu dữ liệu có cấu trúc (với Pascal, sử dụng thành
thạo các từ khoá Var, Type).
- Sử dụng thành thạo các thao tác vào/ ra và các phép toán trên các thành phần cơ
sở.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, SGK, Máy chiếu.
- HS: Chuẩn bị bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP PHƯƠNG TIỆN:
1.Phương pháp:
- Kết hợp phương pháp giảng dạy như: Thuyết trình, vấn đáp.
2.Phương tiện:
- SGK, máy tính, máy chiếu, bảng viết.
IV. TIẾN TRÌNH
1.Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Viết chương trình nhập 2 số a, b và đưa ra màn hình số nhỏ nhất.


3.Nội dung bài giảng:
Nội dung
Hoạt động của GV và HS
Bài tập 1: Viết chương trình nhập mảng số
nguyên và in ra màn hình phần tử nhỏ nhất của
mảng số nguyên đó.
Program timMin;
GV: Đọc bài toán, đưa ra các yêu cầu của bài toán
HS: Học sinh quan sát bài toán và chú ý nghe yêu cầu
của bài toán.
GV: Gọi học sinh nêu thuật toán tìm phần tử nhỏ
nhất.
HS: Trả lời câu hỏi
Uses crt;
Var A: array[1..100] of integer;
Min,i, N : integer;
Begin
Write('So phan tu cua mang: ');
Readln(N);
For i:=1 to N do
Begin
Write(' A[', i,']= ');
Readln(A[i]);
End;
Min:=A[1];
For i:=2 to N do
if A[i] < Min then Min:= A[i];
Writeln(' Gia tri nho nhat cua mang la:',Min);
Readln;
End.

Bài tập 2: Nhập một xâu từ bàn phím và đưa ra
màn hình :
- Độ dài của xâu là bao nhiêu?
- In ra xâu đã bị xóa đi kí tự đầu của xâu?
- In ra xâu đã bị xóa đi kí tự cuối?
Chương trình bài tổng quát:
Program xoasau;
Uses crt;
Var a:string;
n,vt,k:integer;
Begin
clrscr;
write('Nhap vao mot xau '); readln(a);
write('Nhap vi tri muon xoa '); readln(vt);
write('Nhap so luong ki tu muon xoa ');
readln(n);
k:=length(a);
delete(a,vt,n);
writeln(' Do dai cua xua la:', k);
writeln('Xau ket qua sau khi xoa la:',a);
readln;
End.
Bài tập 3: Viết chương trình nhập từ bàn phím
thông tin của học sinh: Hoten, diachi, diemtoan,
diemvan, diemtin.
In ra màn hình những thông tin sau:
GV: Gọi học sinh khác nhận xét và tổng kết lại cho
đúng.
GV: Hướng dẫn học sinh giải bài toán trên
GV: Cho học sinh xem chương trình bài toán và chạy

chương trình cho học sinh thấy. Và yêu cầu học sinh
về nhà làm lại vào vở
HS: Quan sát bài toán để về nhà có thể tự làm được
GV: Yêu cầu học sinh nêu cách giải quyết bài toán
trên theo từng ý nhỏ?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Để lấy độ dài của xâu ta dùng hàm gi?
HS: Dùng hàm Length(s);
GV: Để xóa kí tự ta dùng thủ tục gì?
HS: Delete (st, vt, n);
GV:Bây giờ ta muốn xóa đi kí tự đầu ta sẽ sử dụng thủ
tục Delete như thế nào?
HS: Delete(st, 1,1);
GV: Bây giờ ta muốn xóa kí tự cuối của xâu?
HS: Delete( st,x,1) { x= length(st)}
GV: Tương tự như vậy bây giờ ta có thể làm bài toán
xóa bất kí thự thứ mấy, bao nhiêu kí tự của xâu?
- Ta sẽ nhâp vị trí muốn xóa
- Nhập số lượng kí tự cần xóa
Sau đó ta in ra xâu kết quả
GV: Cho học sinh xem chương trình và chạy chương
trình để học sinh thấy được, sau đó hướng dẫn học
sinh về nhà tự làm bài vào vở.
HS: Quan sát chương trình và nghe giảng để về nhà
hoàn thành bài tập vào vở.
GV: Đọc nội dung bài toán đưa ra các yêu cầu mà bài
toán đặt ra
HS: Chú ý quan sát bài toán và tìm cách giải quyết
GV: Chia nhỏ từng phần của bài toán: khai báo, nhập,
xử lý, xuất dữ liệu ra màn hình.

- Hoten, diachi, diemtoan, diemvan, diem tin
- Xep loai:
+ Loai gioi: Nếu tổng điểm 3 môn >=24
+ Loại khá : Nếu tổng nhỏ hơn 24 và lớn hơn 21
+ Trung binh: Nếu tổng nhỏ hơn 21 và lớn hơn 15
+ Loai yếu : Nếu tổng nhỏ hơn 15
GV: Gọi một học sinh lên khai báo
HS: Lên bảng khai báo
GV: Gọi một học sinh lên viết chương trình nhập
HS: Lên bảng làm bài
GV: Gọi học sinh lên bảng xử lý thông tin
HS: Lên bảng làm bài
GV: Gọi học sinh lên viết phần xuất dữ liệu
HS: Lên bảng làm bài
Sau đó giáo viên gọi học sinh lên nhận xét và cuối
cùng tổng kết lại những gì chưa đúng.
GV: Cho học sinh xem chương trình bài toán và chạy
chương trình cho học sinh xem. Hướng dẫn học sinh
để học sinh tự về nhà làm bài.
HS: Chú ý nghe giảng để về nhà hoàn thành chương
trình một cách hoàn chỉnh.
V. CỦNG CỐ- DẶN DÒ :
-Củng cố: nhắc lại một số kiến thức về:
+ Kiểu mảng: cách khai báo, cách truy cập, in mảng.
+ Kiểu xâu : Cách khai báo, thao tác xử lý xâu.
+ Kiểu bản ghi: Cách khai báo, các thao tác với bản ghi
- Dặn dò:
+ Các em về xem lại lý thuyết về Kiểu mảng, kiểu xâu và kiểu bản ghi để tiết sau
chúng ta học bài ôn tập.
.

VI.RÚT KINH NGHIỆM:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

Đà Nẵng, ngày 06 Tháng 3 năm 2009
BCĐTTSP GVHD SVTT
Kí duyệt Kí duyệt Kí ghi rõ họ và tên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×