Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đề 1 së gi¸o dôc ®µo t¹o t t huõ §ò kióm tra học ki i tr­êng thcs thpt h­¬ng giang môn sinh 12 năm học 2008 2009 đề 1 a lí thuyết câu 1 1 75đ a gen là gì vẽ sơ đồ và trình bày cấu trúc chung của

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.07 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

sở giáo dục & đào tạo t.t.huế

<sub>Đề kiểm tra H</sub>

<sub>Ọ</sub>

<sub>C KI I</sub>



Trêng thcs- thpt h¬ng giang

<b><sub>Mơn: Sinh 12</sub></b>



<b>Năm học: 2008- 2009 </b>


<b>Đề 1</b>



<b>A. LÍ THUYẾT</b>


<b>Câu 1::( 1.75đ) </b>



a. Gen là gì? Vẽ sơ đồ và trình bày cấu trúc chung của một gen điển hình tổng hợp prơtêin.


b. Trên mạch gốc của gen có trình tự các nuclêơtit như sau:



ATA GGX ATT XXX ATX



- Hãy xác định trình tự các nuclêơtit trên mạch còn lại của gen và trên phân tử mARN được


sao mã từ gen trên



- Có bao nhiêu codon tham gia vào q trình dịch mã tổng hợp prơtêin từ đoạn gen trên. Vì


sao?



<b>Câu 2: :(1.5đ) </b>



Giải thích ngun tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn trong q trình nhân đơi ADN. Nêu ý


nghĩa của q trình nhân đôi ADN.



<b>Câu 3:( 1.75đ) </b>



So sánh quy luật di truyền phân li độc lập và quy luật di truyền tương tác, trường hợp chỉ xét 2


cặp gen.




<b>Câu 4: (2.0đ)</b>



Cho 1 đoạn gen bình thường có trình tự nuclêơtit như sau:



...AAT GXG XXA GGG...


...TTA XGX GGT XXX...



a. Hãy xác định các dạng đột biến gen được minh hoạ bằng các sơ đồ trong truờng hợp sau:


- Trường hợp 1: ...ATG XGX XAG GG...



...TAX GXG GTX XX...


- Trường hợp 2: ...AAT GXG XXG GGG...


...TTA XGX GGX XXX...



b. Nêu đặc điểm và hậu quả của các dạng đột biến trên. Trong các dạng đột biến đó, dạng


nào có hậu quả nghiêm trọng hơn? Vì sao?



<b>B. BÀI TẬP</b>


<b> Bài 1:( 0.75đ) </b>



Cho quần thể P có cấu trúc di truyền như sau:



0,68AA + 0,24Aa + 0,08aa = 1


Quần thể trên có đạt trạng thái cân bằng di truyền không?


<b> Bài 2:( 2.25đ) </b>



Một gen dài 2040A

0

<sub>, chứa 1500 liên kết hiđrô. Gen sao mã một lần tạo ra phân tử mARN có </sub>


số U=150 và G= 200.



a. Tính số nuclêơtit mỗi loại trong gen và ở từng mạch đơn của gen trên.




b. Xác định số a.amin trong chuỗi polipeptit vừa được tổng hợp trong phân tử mARN trên


c. Nếu gen đó nhân đơi liên tiếp 3 lần thì mơi trường nội bào phải cung cấp mỗi loại nuclêơtit



là bao nhiêu?



d. Nếu gen đó sau khi đột biến có tổng số liên kết hiđrơ tăng 1và có tổng số nu khơng đổi.


Hãy xác định dạng đột biến và số nuclêôtit mỗi loại trong gen đột biến.



<b>. HẾT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN( Đề 1)</b>
<b>A. LÍ THUYẾT</b>


<b>Câu 1</b>:


a. - Gen là 1 đoạn của phân tử ADN mang thơng tin mã hố một chuỗi polipeptit hay 1 phân tử ARN. (0.25đ)
Ví dụ: Gen hemơglơbin anpha là gen mã hố chuỗi pơlipeptit α góp phần tạo nên phân tử Hb trong tế bào hồng


cầu.


- Vẽ sơ đồ và trình bày cấu trúc chung của một gen điển hình tổng hợp prơtêin (0.75đ)
+ Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’<sub> của mạch gốc, có trình tự nu đặc biệt giúp ARN-polimeraza có thể nhận biết và </sub>
liên kết để khởi động q trình phiên mã.


+ Vùng mã hố: mang thơng tin mã hố các a.a.


 Sv nhân sơ: vùng mã hố liên tục gen khơng phân mảnh


 Sv nhân thực: vùng mã hố khơng liên tục( xen kẽ các đoạn mã hố prơ- exon với các đoạn khơng mã hố



prơ- intron) gen phân mảnh.


+ Vùng kết thúc: Nằm ở đầu 5’<sub> của mạch gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.</sub>


b. Gen/ADN: mbs TAT XXG TAA GGG TAG ( 0.25đ)
m.gốc ATA GGX ATT XXX ATX


PM


mARN: UAU XXG UAA GGG UAG (0.25)
- Số codon tham gia vào q trình dịch mã tổng hợp prơtêin: 4, vì bộ ba UGA khơng làm nhiệm vụ kết thúc và


không giải mã cho a.a nào cả (0.5đ)


<b>Câu 2:</b> :(1.5đ)


* Nguyên tắc bổ sung trong trong nhân đôi ADN là: ( 0.5đ)
- A trên mạch khuôn liên kết với T tự do trong môi trường nội bào và ngược lại để tạo nên mạch mới( mạch con
mới hay mạch bổ sung)


- G trên mạch khuôn liên kết với X tự do trong môi trường nội bào và ngược lại để tạo nên mạch mới( mạch con
mới hay mạch bổ sung)


* Nguyên tắc bán bảo tồn trong q trình nhân đơi ADN: trong mỗi phân tử ADN con có một mạch là mạch cũ
và 1 mạch là mạch mới tổng hợp


( 0.5đ)


* Ý nghĩa: đảm bảo tính ổn định về vật liệu di truyền giữa các thế hệ tế bào ( 0.5đ)


<b>Câu 3</b>: ( 1.75đ) So sánh quy luật di truyền phân li độc lập và quy luật di truyền tương tác bổ trợ


a. Giống nhau: ( 0.5đ)


- Hai cặp gen đều nằm trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau
- Hai cặp gen PLĐL và THTD


- Nếu P thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen, F1 đều dị hợp về 2 cặp gen, đồng loạt xuất hiện 1 KH, cơ thể đều
tạo ra 4 loại gtử với tỉ lệ ngang nhau, F2 xuất hiện 16 kiểu TH tương đương và đều có 9 KG với TL ( 1:2:1)2


- Đều là cơ chế làm tăng xuất hiện BDTH, cung cấp nguồn nguyênliệu cho quá trình tiến hoá và chọn giống


b. Khác nhau: (1.25đ)


Phân li độc lập Tương tác gen


Một gen qui định 1 tính trạng Hai cặp gen cùng qui định 1 tinhd trạng
Tuân theo qui luật trội- lặn, alen trội trội hồn


tồ


Hai cặp gen khơng alen tương tác qua lại cùng
qui định 1 tt theo các kiểu tương tácbổ trợ,
cộng gộp, át chế


Tỉ lệ phân li KH ở F2 là 9: 3: 3: 1 Tỉ lệ phân li KH ở F2 là 9: 3: 3: 1 hay sự biến
đổi của TL này như 9: 6: 1; 9: 3: 4; 12: 3:1; ...
Kết quả lai phân tích F1 cho TL 1:1:1:1 Kết quả lai phân tích F1 cho TL 1:1:1:1 hay


biến đổi của TL này như 1:2:1; 3:1


BDTH do sự sắp xếp lại các tt có sẵn ở bố mẹ


theo trật tự khác đi


BDTH có thể khác hẳn so với bố mẹ
<b>Câu 4</b>


a. Hãy xác định các dạng đột biến gen được minh hoạ bằng các sơ đồ trong truờng hợp sau:


- Trường hợp 1: ĐB mất 1 cặp nu( mất cặp A- T) (0.25đ)
- Trường hợp 2: ĐB thay thế 1 cặp nu( thay cặp A- T bằng G- X) 0.25đ)
b. * Nêu đặc điểm và hậu quả của các dạng đột biến trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Mất 1 cặp Nu trên ADN =>tạo ra 1 mARN có khung đọc dịch chuyển đi 1 Nu => Pr khác thờng (ĐB dịch
khung)


- ĐB thay thế 1 cặp nu( thay cặp A- T bằng G- X): (0.5đ)
+Trên ADN, một cặp nu này đợc thay bằng một cặp nu khác (A - T => G - X)


+Biến đổi côđôn xác định aa này thành côđôn xác định aa khác.


* Trong cỏc dạng đột biến đú, dạng ĐB mất 1 cặp nu cú hậu quả nghiờm trọng hơn. Vỡ ĐB thay thế 1 cặp
nu chỉ cú thể làm thay đổi 1 a.a trong prụ được tổng hợp, trong khi đb mất 1 cặp nu dẫn đến tạo ra 1 mARN có
khung đọc dịch chuyển đi 1 Nu => Pr khác thờng (ĐB dịch khung) (0.5đ)


<b>B. BÀI TẬP</b>
<b> Bài 1</b>:( 0.75đ)


p(A)= 0,68 + 1/2*0,24 = 0,8 ( 0.25đ)



p(a) = 0,08 + 1/2*0,24 = 0,2
Qua giao phối:


Tỉ lệ KG F1 là: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1 (0.25đ)
Vì TLKG ở F1 khác P


Vậy, Quần thể trên không đạt trạng thái cân bằng di truyền . (0.25đ)
<b>Bài 2</b>: ( 2.25đ)Một gen dài 2040A0<sub>, chứa 1500 liên kết hiđrô. Gen sao mã một lần tạo ra phân tử mARN có </sub>
số U= 150 và G= 200.


a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trong gen và ở từng mạch đơn của gen trên.

<i>L</i>

=

<i>N</i>



2

<i>×</i>

3,4

<i>A</i>

0  N = 1200 nu (0.25đ)


* Số nu mỗi loại trong gen: (0.25đ)
A = T = 300


G = X= 300


* Số nu mỗi loại trong các mạch đơn của gen: ( 0.5đ)


Ag = Tbs = mU = 150 Xg = Gbs = mG = 200


Tg = Abs = mA = 150 Gg = Xbs = mX = 100


b. Xác định số a.amin trong chuỗi polipeptit vừa được tổng hợp trong phân tử mARN trên
* Số a.a tham gia tổng hợp chuỗi pôlipeptit:


a.a/pụlipeptit =

<i>N</i>



6

<i>−</i>

1

=



rN



3

<i>−</i>

1

= 299 ( 0.25đ)
c. Nếu gen đú nhõn đụi liờn tiếp 3 lần thỡ mụi trường nội bào phải cung cấp mỗi loại nuclờụtit là bao nhiờu?
 <sub>Gọi số lần nhân đôi của 1 gen là x= 3</sub>


<i>⇒</i>

Số gen con tạo ra qua x lần nhân đôi là: 2x


 Số lợng từng loại nu môi trờng nội bào cung cấp cho 1 gen nhân đôi x lần là: ( 0.5đ)

Amt

=

Tmt

=(

2

<i>x</i>

<i>−</i>

1

)

<i>A</i>

=(

2

<i>x</i>

<i>−</i>

1

)

<i>T</i>

= 2100


Gmt=

Xmt=(2<i>x−</i>1)<i>G</i>=(2<i>x−1</i>)<i>X</i> = 2100


d. - Dạng ĐB: thay thế cặp A- T bằng cặp G- X` ( 0.25đ)
- Số nuclêôtit mỗi loại trong gen đột biến: ( 0.25đ)


A = T = 300 - 1 = 299
G = X = 300 + 1 = 301


<b>. HẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trêng thcs- thpt h¬ng giang

<b><sub>Mơn: Sinh 12</sub></b>



<b>Năm học: 2008- 2009 </b>


<b>Đề 2</b>



<b>A. LÍ THUYẾT</b>


<b>Câu 1</b>

: (2.0đ)




a. Mã di truyền là gì? Trình bày các đặc điểm chung của mã di truyền.



b. Giả sử 1 phân tử mARN chỉ có 2 loai nuclêơtit là A và U. Có bao nhiêu bộ ba được tạo thành khác


nhau ? Viết các loại bộ ba đó.



<b>Câu 2</b>

: ( 1.5đ)



a. Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới đây để minh hoạ


cho quá trình di truyền ở mức độ phân tử và nêu mối liên hệ giữa chúng.



ADN

<sub>(</sub>

<sub>1</sub>

<sub>)</sub>

<sub>A RN </sub>

<sub>(</sub>

<sub>2</sub>

<sub>)</sub>

<sub>Prơtêin</sub>

<sub>(</sub>

<sub>3</sub>

<sub>)</sub>

<sub> Tính trạng ( hình thái ,...)</sub>



<i>↓</i>

(

4

)



ADN



b.

Nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã được thể hiện như thế nào? Nêu kết quả của



quá trình .



<b>Câu 3</b>

: ( 1.75đ)



So sánh quy luật di truyền hoán vị gen và quy luật di truyền tương tác gen, trường hợp chỉ xét 2 cặp


gen.



<b>Câu 4</b>

: (2.0đ)



Nhiễm sắc thể( NST) bình thường có trình tự các gen như sau:


A B C D E F

G H K




a. Hãy xác định các dạng đột biến gen được minh hoạ bằng các sơ đồ trong truờng hợp sau:


- Trường hợp 1: A B E F

G H K



- Trường hợp 2: A B C D C D E F

G H K



b. Nêu đặc điểm và hậu quả của các dạng đột biến trên. Trong các dạng đột biến đó, dạng nào có hậu


quả nghiêm trọng hơn? Vì sao?



<b>B. BÀI TẬP</b>



<b>Bài 1</b>

: (0.75đ)



Cho quần thể P có cấu trúc di truyền như sau:



0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1


Quần thể trên đã đạt trạng thái cân bằng di truyền không?



<b>Bài 2</b>

:(2.0đ)



Một gen dài 5100A

0

<sub>, có 3900 liên kết hiđrơ. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có A = 180 và X = 360. </sub>


a. Hãy xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen và trên mỗi mạch đơn của gen.



b. Gen sao mã một 1 lần và môi trường đã cung cấp 420 nuclêôtit loại U. Hãy xác định mạch gốc của


gen tham gia vào quá trình sao mã và số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử mARN được tổng


hợp từ gen trên.



c. Xác định số liên kết peptit trong phân tử prơtêin hồn chỉnh do gen trên mã hố.



d. Nếu gen đó sau khi đột biến có tổng số liên kết hiđrơ giảm 1và có tổng số nuclêôtit không đổi.



Hãy xác định dạng đột biến và số nuclêôtit mỗi loại trong gen đột biến.



<b>. HẾT</b>



<i>( Học sinh không được sử dụng tài liệu)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. LÍ THUYẾT</b>


<b>Câu 1</b>: a. Mã di truyền là gì? Nêu các đặc điểm chung của mã di truyền.


* Khái niệm:Là trình tự xắp xếp các nu trong gen, quy định trình tự xắp xếp các aa trongPrơtêin (0.25)


* Đặc điểm chung của MDT: (1.0đ)


- Đọc từ 1 điểm xác định, liên tục từng bộ ba
- 3nu -> 1 aa (mã đặc hiệu)


- Cã tÝnh d thõa( m· tho¸i ho¸)
- Cã tÝnh phỉ biÕn


- Cã 3 bé lµm nhiƯn vơ kÕt thóc ( UAA, UAG, UGA), AUG là bộ khởi đầu (mà hoá aa mêtiônin)


b. Giả sử 1 phân tử mARN chỉ có 2 loai nuclêơtit là A và U. Có bao nhiêu bộ ba được tạo thành khác
nhau ? Viết các loại bộ ba đó.


- Có 23<sub> = 8</sub> <sub> ( 0.25đ)</sub>


- AAA; AAU; AUA; AUU; UUU; UAA; UAU;UUA ( 0.5đ)
<b>Câu 2</b>:



a. Đó là các cụm từ : (1) Phiên mã ( 0.5đ)
(2) Dịch mã


(3) Môi trường
(4) Sao mã


b. * Nguyên tắc bổ sung trong quá trình phiên mã được thể hiện : ( 0.5đ)


- A trên mạch gốc liên kết với U tự do trong môi trường nội bào,t trên mạch gốc liên kết với A tự do trong môi
trường nội bào


- G trên mạch gốc liên kết với X tự do trong môi trường nội bào và ngược lại


* KÕt qu¶: Tõ 1 gen sao m· 1 lần tạo ra1 ptử ARN mang thụng tin di truyền từ gen  ribôxôm


để làm khuôn tổng hợp prô khi tế bào cần ( 0.5đ)
<b>Câu 3</b>:( 1.75đ) So sánh quy luật di truyền hoán vị gen và quy luật di truyền tương tác gen


a. Giống nhau: ( 0.5đ)


- Nếu P thuần chủng khác nhau về 2 cặp gen, F1 đều dị hợp về 2 cặp gen, đồng loạt xuất hiện 1 KH, cơ thể đều
tạo ra 4 loại gtử với tỉ lệ ngang nhau, F2 xuất hiện 16 kiểu TH tương đương.


- Đều là cơ chế làm tăng xuất hiện BDTH, cung cấp nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hố và chọn giống


b. Khác nhau: (1.25đ)


Hoán vị gen Tương tác gen


Một gen qui định 1 tính trạng Hai cặp gen cùng qui định 1 tính trạng


Các gen di truyền cùng nhau trên 1 cặp NST Các gen PLĐL, THTD


F1 dị hợp 2 cặp gen tạo 4 kiểu giao tử tỉ lệ
không bằng nhau, F2 xuất hiện 10 KG, tỉ lệ phụ
thuộc vào tần số hoán vị và khác (1: 2: 1)2<sub>, F</sub>


2
xuất hiện 4 KH tỉ lệ khác (3+ 1)2<sub> và phụ thuộc </sub>
vào TSHVG.


F1 dị hợp 2 cặp gen tạo 4 kiểu giao tử tỉ lệ bằng
nhau, F2 xuất hiện 9 KG, tỉ lệ (1: 2: 1)2, F2 xuất
hiện TLKH 9: 3: 3: 1 hay sự biến đổi của TL
này như 9: 6: 1; 9: 3: 4; 12: 3:1; ...


Kết quả lai phân tích F1 cho TL khác 1:1:1:1 Kết quả lai phân tích F1 cho TL 1:1:1:1 hay
biến đổi của TL này như 1:2:1; 3:1


BDTH do sự sắp xếp lại các tt có sẵn ở bố mẹ
theo trật tự khác đi


BDTH có thể khác hẳn so với bố mẹ
<b>Câu 4</b>: (2.0đ)Nhiễm sắc thể( NST) bình thường có trình tự các gen như sau:


A B C D E F  G H K


a. Hãy xác định các dạng đột biến gen được minh hoạ bằng các sơ đồ trong truờng hợp sau:


- Trường hợp 1: ĐB mất đoạn (0.25đ)



- Trường hợp 2: ĐB lặp đoạn (0.25đ)


b. * Nêu đặc điểm và hậu quả của các dạng đột biến trên. (1.0)
Các


dạng Diễn biến Hậu quả ví dụ


Mất
đoạn


-L s ri rng tng on
NST (Mt ngoi hay trong
tõm ng)


- Làm giảm số lợng gen.


- Thêng g©y chÕt do mÊt c©n b»ng hƯ
gen


- ë Ngêi: mất phần vai ngắn NST
số 5 -> hội chứng tiếng meo kêu
Lặp


đoạn


- Một đoạn NST lặp lại 1


hay nhiều lần - Làm tăng số lợng gen.- Tạo vật liệu DT mới -> có lợi
trong tiến hoá.



- ở đại mạch do lặp đoạn làm
tăng hoạt tính enzim amilaza
-> có ý nghĩa trong SX bia.
* ĐB dạng mất đoạn cú hõu quả nghiờm trọng, vỡ:mất đoạn làm giảm số lượng gen trờn NST, làm mất cõn
bằng gen nờn thường gõy chết cho thể ĐB (0.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 1</b>: (0.75đ)


p(A) = 0,64 + 1/2*0,32 = 0,8 ( 0.25đ)


q(a) = 0,04 + 1/2*0,32 = 0,2
Qua giao phối:


Tỉ lệ KG F1 là: 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa = 1 ( 0.25đ)
Vì TLKG ở F1 hồn tồn giống P


Vậy, Quần thể trên đạt trạng thái cân bằng di truyền ( 0.25đ)
<b>Bài 2</b>:(2.25đ) Một gen dài 5100A0<sub>, có 3900 liên kết hiđrơ. Trên mạch đơn thứ nhất của gen có A = 180 và </sub>
X = 360.


a. * Số lượng từng loại nuclêôtit của gen và trên mỗi mạch đơn của gen. ( 0.25đ)
A = T = 600


G = X = 900


* Số lượng từng loại nuclêôtit trên mỗi mạch đơn của gen. ( 0.5đ)
A1 = T2 = 180 X1= G2 = 360


T1 = A2 = 420 G1 = X2 = 540



b. Gen sao mã một 1 lần và môi trường đã cung cấp 420 nuclêơtit loại U.


* Vì trên phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên có mU = 420 = A2. ( 0.25đ)
Vậy mạch 2 là mạch gốc


* số lượng từng loại nuclêôtit trong phân tử mARN được tổng hợp từ gen trên. ( 0.5đ)


mU = A2 = 420 mG = X2 = 540


mA = T2 = 180 mX = G2 = 360


c. Xác định số liên kết peptit trong phân tử prơtêin hồn chỉnh do gen trên mã hoá.

<i>N</i>



6

<i>−</i>

3

=


rN



3

<i>−</i>

3

= 497 ( 0.25đ)


d. - Dạng ĐB: thay thế cặp G - X bằng cặp A - T ( 0.25đ)
- Số nuclêôtit mỗi loại trong gen đột biến: ( 0.25đ)


A = T = 600 + 1 = 601
G = X = 900 - 1= 899


</div>

<!--links-->

×