Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tuan 30 hoan chinhdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.02 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 30



Thứ hai ngày 7 tháng 4 năm 2008
<b>Tập đọc</b>


Thn phơc s tư



<b>I.Mục đích u cầu</b>


1.Biết đọc lu loát, diễn cảm bài văn, với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.


2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Kiên nhẫn, dịu dàng thông minh là những đức tính làm nên
sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình .


<b>II.§å dïng d¹y </b>–<b> häc</b>


<b>III.Các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>


A. KiĨm tra bµi cị.


HS đọc bài Con gá<i>i</i>, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
B. Bài mới.


1. Giíi thiƯu bµi häc.


Các bài đọc một vụ đắm tàu, Con gái đã cho các em biết về những bạn nữ, bạn nam
có tính cách rất đẹp nh: Ma-ri-ơ, Giu-li-et-ta và Mơ. Truyện dân gian A-rập - thuần phục s tử
mà lớp ta hôm nay sẽ học sẽ giúp các em hiểu ngời phụ nữ có sức mạnh kì diệu từ đâu.


2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc .



- Một học sinh đọc toàn bài.


- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.


- GV vit lờn bảng Ha-li-ma, Đức A-la; HS luyện đọc.


- HS đọc nối tiếp từng đoạn bài. (2-3 lợt). Có thể chia bài làm 5 đoạn để luyện đọc:
đoạn 1 (từ đầu đến giúp đỡ) ;đoạn 2 (tiếp nối đến vừa đi vừa khóc); đoạn 3 (tiếp theo đến
chải bộ lông bờm sau gáy) ;đoạn 4 (…lẳng lặng) ;đoạn 5 (phần còn lại)


- Khi HS đọc GV kết hợp hớng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc hoặc dễ lẫn
(thuần phục, giáo sĩ, sợ tốt mồ hôi, đức a- la).


- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểu bài


HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi trong SGK


- Ha - li- mađến gặp vị giáo sĩ để làm gì ?(Muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên )


- Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào ?(Nếu lấy đợc ba sợi lông bờm của con s tử ,giáp sĩ sẽ nói
cho nàng biết bí quyết )


- Vì sao khi nghe điều kiện ,nàng sợ tốt mồ hơi ?(Thấy ngời s tử sẽ vồ lấy ăn thịt)
- Nàng đã nghí ra cách gì để làm thân với s tả ?(Cho ăn thịt cừu non )



GV :Mong muốn đợc hạnh phúc đã khiến nàng quyết tâm thực hiện bằng đợc yêu cầu của vị
giáo sĩ .


- Ha –li –ma đã nhổ ba sợi lông bờm nh thế nào ?(Cho ăn no ,đợi ngủ say rồi nh)


- Vì sao khi gặp ánh mắt của nàng ,con s tử đang giận giữ bỗng cụp mắt xuống rồi lẳng lặng
bỏ đi ?(Vì ánh mắt dịu hiền khiến s tử không thể tức giận )


- Theo vị giá sĩ điều gì làm nên sức mạnh của ngời phụ nữ ?(Trí thông minh ,lòng kiên nhẫn
và sự dịu dàng )


c.Đọc diƠn c¶m:


- 5 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài văn.HS khác theo dỗi và nêu giọng đọc của bài .


- Cả lớp luyện đọc kĩ đoạn:Nhng mong muốn ...sau gáy .
3. Củng cố, dặn dò.


- HS nhắc lại ý nghĩa của bài văn.


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Lịch sử</b>


Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình



<b>I.Mục tiêu</b>


Qua bài này, giúp HS biết:



<b>-</b> Vic xõy dng nh máy thuỷ điện Hồ Bình nhằm đáp ứng u cầu của cách mạng
lúc đó.


<b>-</b> Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là kết quả của sự lao động sáng tạo, quên mình của cán
bộ, cơng nhân 2 nớc Việt - Xơ.


<b>-</b> Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình là 1 trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây
dựng CNXH ở nớc ta trong 20 năm sau khi đất nớc thống nht.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Cỏc hot ng dy </b><b> hc ch yu</b>


A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài


GV nêu MĐ, YC của tiết học


Hot động 1. (<i>làm việc cả lớp).</i>


- GV giới thiệu bài. Nêu đặc điểm của đất nớc ta sau năm 1975 là: Cả nớc cùng bớc
vào công cuộc xây dựng CNXH. Trong q trình đó, mọi hoạt động sản xuất và đời sống rất
cần điện. Một trong những cơng trình xây dựng vĩ đại kéo dài suốt 15 năm là công trình xây
dựng Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình.


- GV nªu nhiƯm vơ häc tËp cho HS:


 Nhà máy Thuỷ điên Hồ Bình đợc xây dựng năm nào, ở đâu? trong thời gian bao


lâu.


 Trên công trờng xây dựng Nhà máy Thuỷ điên Hồ Bình, cơng nhân việt nam và
chun gia Liên Xô đã làm việc với thinh thần nh nào?


 Những đóng góp của Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình đối với đất nớc ta.
 Hoạt động 2.(<i>làm việc theo nhúm)</i>.


- HS thảo luận các ý:


Nh mỏy c chớnh thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6 - 11 - 1979.
 Nhà máy đợc xây dựng trên sơng Đà, tại thị xã Hồ Bình (u cầu HS ch trờn
bn ).


Sau 15 năm thì hoàn thành (từ năm 1979 - 1994), nhng có thể nói là sau 23 năm,
từ năm 1971- 1994, tức là lâu dài hơn cc chiÕn tranh gi¶i phãng miỊn Nam.


 Hoạt động 3. (<i>làm việc theo nhóm và cả lớp )</i>


- HS đọc SGK, làm việc theo nhóm.


- Th¶o ln chung c¶ líp vỊ nhiƯm vơ häc tËp 2.


- GV nhấn mạnh: Sự hi sinh tuổi xuân và cống hiến sức trẻ tài năng cho đất nớc hàng
nghìn cơng nhân hai nớc, trong đó có 168 ngời đã hi sinh vì dịng điện mà chúng ta đang
dùng hôm nay. Ngày nay, đến thăm Nhà máy Thuỷ điện Hồ Bình, chúng ta sẽ thấy đài tởng
niệm 168 ngời trong đó có 11 cơng dân Liên Xô, đã hi sinh trên công trờng xây dựng.


 Hoạt động 4. (<i>làm việccá nhân và cả</i>



<i>líp)</i>.


- HS đọc SGK nêu ý chính vào phiếu học tập.


- Th¶o luận và đi tới các ý sau:


Hn ch l lụt cho đồng bằng bắc bộ.


 Cung cÊp ®iƯn cho cả nớc.


Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là công trình tiêu biểu đầu tiên, thể hiện thành quả
công cuéc x©y dùng CNXH.


 Hoạt động 5: (<i>làm việc cả lớp)</i>


- GV nhấn mạnh ý: Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm,
sau khi thng nht t nc.


- HS nêu cảm nghĩơcsau bài học.Củng cố dặn dò:


<b>-</b> GV nhận xét chung về tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Toán </b>


Ôn tập về đo diện tích


<b>I.Mục tiêu</b>


Giỳp HS : Cng c tip về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số
đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo đơi dạng số thập phân.



<b>II.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


GV tæ chøc cho HS tự làm bài rồi chữa bài tập. Chẳng hạn:


Bµi 1:


- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV có thể kẻ sẵn bảng các đơn vị đo
diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó.


- Cho HS học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thơng dụng (nh m2<sub>, km</sub>2<sub>, ha và quan</sub>


hƯ gi÷a ha, km2<sub> víi m</sub>2<sub>, </sub>…<sub>).</sub>


 Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai đơn
vụ đo diện tích liền nhau, về cách viết số đo diện tích dới dạng số thập phân, nh:


a) 1m2<sub> = 100dm</sub>2<sub> =10 000cm</sub>2<sub> =1 000 000mm</sub>2


1km2<sub> = 100ha = 1 000 000m</sub>2<sub>.</sub>


b) 1m2<sub> = 0,01dam</sub>2 <sub>1m</sub>2<sub> = 0,000001km</sub>2


1m2<sub> = 0,0001hm</sub>2 <sub>1ha = 0,01km</sub>2


Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:


a) 65 000m2<sub> = 6,5ha ; 846 000m</sub>2<sub> = 84,6ha ; 5000m</sub>2<sub> = 0,5ha.</sub>


b) 6km2<sub> = 6 000ha ; 92</sub><sub>km</sub>2<sub> = 920ha ; 0,3km</sub>2<sub> = 30ha</sub>
 Cđng cè dỈn dò



- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>-o c</b>


Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1)



<b>I.Mc đích u cầu</b>


Häc song bµi nµy HS biÕt :


a. Tài nguyên thiên nhiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống.
b. Sử dụng hợp lí nhằm phát triển môi trờng bền vững .
c. Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên .


<b>II.Cỏc hot ng dy- hc</b>


A. Kiểm tra bài cũ:
Đọc ghi nhớ bài trớc.


<b>A.</b> Bài mới.


Hot ng 1: Tìm hiểu thơng tin trang 44 (SGK)
1. GV u cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin trong bi.
2. Tho lun nhúm.


3. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
4. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.



5. GV kt luận, 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
 Hoạt ng 2: Lm bi tp 1 SGK


1. Nêu yêu cầu của bài tập.


2. HS làm việc cá nhân.


3. Một số em trình bày, cả lớp bổ sung.


4. GV kt lun:Tr nhà máy xi măng và vờn cà phê ,còn lại đều là nguồn tài nguyên
thiên nhiên .


Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.


1. GV chia nhãm giao nhiƯm vơ thảo luận.
2. Từng nhóm thảo luận .


3. Đại diện nhóm trình bày kết quả.


4. Cỏc nhúm khỏc tho lun b sung ý kiến.
5. GV kết luận, ý kiến đúng (b, c,), sai (a)
* Hoạt động tiếp nối


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


Tiết 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.HS giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết (có thể kèm theo tranh ảnh


minh họa).


2.Cả lớp nhËn xÐt bæ xung.
3.GV kÕt luËn.


Tài nguyên thiên nhiên của nớc ta khơng nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng
tiết kiệm hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


 Hoạt động 2: Làm BT4, SGK


1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận BT.


2. Từng nhóm thảo luận.


2. Đại diện nhóm lên trình bày.
3. GV kết luận.


<b>-</b> (a), (d), e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.


<b>-</b> (b), (c), (d) không phải là việc làm bảo vệ tài nguyên thiªn nhiªn.


<b>-</b> Con ngời cần biết cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc
sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.


 Hoạt động 3. Làm BT5, SGK


1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận : tìm biện pháp sử dụng


tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (điện, nớc, chất đốt, giy vit).



1. Từng nhóm thảo luận.



2. Đại diện từng nhómlên trình bày.
3. Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến.


4. GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các
biên pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.


i. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bµi sau.


<i><b> </b></i>



Thứ ba ngày 8 tháng 4 năm 2008



<b> Toán</b>


Ôn tập về đo thể tích


<b>I.Mục tiêu</b>


Giỳp HS :

Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét


khối; viết số đo thể tích dới dáng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.



II.Các hoạt động dạy học chủ yếu



GV tỉ chøc, híng dẫn HS tự làm bài và chữa các bài tập. Chẳng hạn:


<i><b>Bi 1</b><b> : </b></i>GV k sn bng trong SGK lên bảng của lớp rồi cho HS viết số thích hợp
vào chỗ chấm, trả lời các câu hỏi của phần b). Khi HS chữa bài, GV nên cho HS nhắc lại mối


quan hệ giữa ba đơn vị đo thể tích (m3 <sub>, dm</sub>3<sub>, cm</sub>3<sub>) và quan hệ của hai đơn vị nối tiếp nhau.</sub>


 <i><b>Bµi 2</b><b> :</b></i> GV cho Hs tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:


1m3<sub> = 1 000dm</sub>3 <sub>1dm</sub>3<sub> = 1 000cm</sub>3


7,268m3<sub> = 7268dm</sub>3 <sub>4,351dm</sub>3<sub> = 4351cm</sub>3


0,5m3<sub> = 500dm</sub>3 <sub>0,2dm</sub>3<sub> = 200cm</sub>3


3m3<sub> 2dm</sub>3<sub> = 3002dm</sub>3 <sub>1dm</sub>3<sub>9cm</sub>3<sub> = 1009cm</sub>3


 <i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Cho HS tự làm rồi chữa bài: Chẳng hạn:


a) 6m3<sub>272dm</sub>3<sub> =6,272m</sub>3<sub> ; 2105dm</sub>3<sub> = 2,105m</sub>3<sub> ; 3m</sub>3<sub>82dm</sub>3<sub> = 3,082m</sub>3<sub>.</sub>


b) 8dm3<sub>439cm</sub>3<sub> = 8,439dm</sub>3<sub> ; 3670cm</sub>3<sub> = 3,670dm</sub>3<sub> =3,67dm</sub>3<sub> ; 5dm</sub>3<sub>77cm</sub>3<sub> =</sub>


5,077dm3<sub>.</sub>


Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b> Chính tả : Nghe </b><b> viết </b>

Cô gái của tơng lai



<b>I.Mc ớch, yờu cu:</b>



1. Nghe – viết đúng chính tả bài: Cơ gái của tơng lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II.Hoạt động dạy học:</b>
<b>A.</b> Bài cũ:


<b>-</b> Một HS đọc cho 2,3 ban viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp tên các huân
chơng, danh hiệu, giải thởng trong BT2 tiết chính tả trớc (Anh hùng lao động. huân chơng lao
động, huân chơng kháng chiến…<i>)</i> hoặc tên các danh hiệu BT3.


<b>-</b> NhËn xÐt.


<b>B.</b> Bµi míi:


1. Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích, u cầu giờ học.
2. Hớng dẫn HS nghe viết.


<i>-</i> GV đọc bài chính tả Cô gái của tơng lai . HS theo dõi trong SGK.
<i>-</i> GV hỏi HS nội dung bài chính tả.


- Cả lớp đọc thầm lại bài chính tả.


- Các thực hiện tiếp theo nh các bài chính tả trớc.


3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bµi 2 :


- Một HS đọc nội dung BT2.



- GV mời 1 HS đọc lại các các cụm từ in nghiêng; giúp HS hiểu yêu cầu của bài: những
cụm từ in nghiêng là tên các danh hiệu và huân chơng cha đợc viết hoa đúng chính tả . Nhiệm
vụ của các em là: Nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong cụm từ, viết lại chữ đó, giải thích
tại sao phải viết hoa những từ đó. GV mở bảng phụ đã viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các
huân chơng, danh hiệu…. mời HS đọc lại.


- HS viết hoa đúng các cụm từ in nghiêng:Huân chơng Độc lập hạng Nhất .
 Bài 3 :


- GV nêu yêu cầu của BT3, giúp HS hiểu : BT đã cho sẵn tên 3 huân ch ơng đợc viết
hoa đúng chính tả. Nhiệm vụ của các em là đọc kĩ nội dung từng loại huân ch ơng và điền
đúng tên huân chơng vào chỗ trống trong mỗi câu.


- HS xem tranh minh hoạ các huân chơng SGK.


- GV phát phiếu cho 3,4 HS.


- HS làm bài trên phiếu và dán kết quả lên bảng lớp.


- C lp v GV nhn xột, chốt lại lời giải đúng:
a,Huân chơng Sao vàng


b,Huân chơng Qn cơng
c,Hn chơng Lao động


4. Cđng cè dỈn dò:


GV nhận xét tiết học, dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải
thởng.





<b> </b>
<b>Thể dục</b>


Môn thể thao tự chọn .Trò chơi Lò cò tiếp sức


<b>I.Mục tiêu</b>


- ụn tõng v phỏt cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và
nâng cao thành tích hơn giờ trớc.


- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức ”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động .
<b>II. Lờn lp</b>


<b>1. Phần mở đầu </b>(6-10 phút)


- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học: 1-2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân theo vòng tròn .


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hơng: 1-2 phút.
- Ơn các động tác của bài th dc phỏt trin chhung .


<b>2. Phần cơ bản </b>(18-22 phút)


a,Môn thể thao tự chọn:14- 16 phút
- Đá cầu :


+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân (10 - 12phút ).Tập theo hai hàng ngang phát cầu cho
nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. PhÇn kÕt thóc </b>(4-6 phót)
- GV cïng HS hƯ thèng bµi


- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học: 1-2 phút.


- GV giao bµi tập về nhà: ôn bài thể dục phát triển chung.


<b> Luyện từ và câu </b>


Mở rộng vốn từ: Nam và nữ



<b>I.Mc ớch yờu cu</b>


Bit t ng quan trng chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, nữ. Giải thích đợc
nghĩa của những từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một ngời nam và nữ
cần có.


Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác
định đợc thái độ đúng đắn: không coi thờng phụ n.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


<b>III.Cỏc hot ng dy- hc</b>


B. Kiểm tra bài cũ:


- Hai HS làm lại BT2 ,3 của tiết LTVC (ôn tập về dấu chấm câu)
C. Dạy bài mới:


1. Giới thiệu bài:


GV nêu MĐ YC của tiÕt häc


2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
 Bµi tËp 1


<b>-</b> HS đọc nội dung bài tập 1


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, suy nghĩ trả lời lần lợt câu hỏi a,b,c. Với câu hỏi c,
các em cần sử dụng từ điển (hoặc vài trang phô tô) để giải thích từ mình lựa chọn.


<b>-</b> GV tổ chức cho HS cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lợt theo từng câu
hỏi.


 Bµi tËp 2


- HS đọc yêu cầu của bài


- Lớp đọc thầm bài Một vụ đắm tàu, suy nghĩ về những phẩm chất chung và riêng (tiêu
biểu cho nữ tính và nam tính) của hai nhân vật Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ụ.


- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét thống nhất ý kiến:
a,Đồng tình :tốt bụng ,không ích kỉ


b,c:dịu dnàg ,khoan dung ,cao thợng cần mẫn .
Bài tập 3:


- HS c ni dung bi tp.


GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT:



Nêu cách hiểu nội dung mỗi tành ngữ, tục ngữ.


Trỡnh by ý kến cá nhân- tán thành câu tục ngữ a hay câu tục ngữ b; giải thích.
- HS đọc thầm lại từng thành ngữ, tục ngữ, suy nghĩ thực hiện từng yêu cầu của BT:
HS nói nội dung thành ng, tc ng. GV cht li


HS nêu ý kiến cá nhân (tán thành hay không thán thành) với quan điểm ở câu tục ngữ a,
b. GV nhận xét thống nhất ý kiÕn.


Câu a thể hiện quan niệm đúng đắn, không coi thờng con gái, xem con nào cũng quý,
miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.


C©u b thĨ niệm quan niệm sai trái. Trọng nam khinh nữ.


- GV nhấn mạnh: trong một số gia đình do quan niệm lạc hậu "trọng nam khinh nữ"
nên con gái bị coi thờng, con trai đợc chiều chuộng nên dễ h hỏng,. nhiều cặp vợ chồng phải
cố sinh con trai, làm dân số tăng nhanh, ảnh hởng đến chất lợng dân số.


- HS nhẩm đọc thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ, một vài em thi đọc thuộc thành ngữ
tục ngữ trc lp.


4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS hoàn thiện bài tập.


<b> </b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Toán</b>


<b> </b>

Ôn tập về đo diện tích và đo thể tích (tiếp theo)


<b>I.Mục tiêu</b>


Giúp HS ôn tập, củng cố về:


- So sánh các số đo diện tích và thể tích.


- Giải bài tốn có liên quan đến tính diện tích, tính thể tích các hình đã học.


II.Các hoạt động dạy học chủ yếu



GV híng dÉn HS tù lµm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:


<i><b>Bi 1</b><b> :</b></i> Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi HS chữa bài, GV có thể cho HS viết
vào vở hoặc đọc kết quả; có thể u cầu HS giải thích cách làm (khơng u cầu viết phần giải
thích vào bài làm). Kết quả là:


a) 8m3<sub>5dm</sub>3<sub> = 8,05m</sub>3 <sub>b) 7m</sub>3<sub>5dm</sub>3<sub> = 7,005m</sub>3


8m3<sub>5dm</sub>3<sub> < 8,5m</sub>3 <sub> 7m</sub>3<sub>5dm</sub>3<sub> < 7,5m</sub>3


8m3<sub>5dm</sub>3<sub> > 8,005m</sub>3 <sub>2,94dm</sub>3<sub> > 2dm</sub>3<sub>94dm</sub>3


<i><b>Bài 2:</b></i> Cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán. Chẳng hạn:


<i>Bài giải</i>


Chiều rộng của thưa rng lµ:
150 x 2



3 = 100 (m)
DiƯn tÝch cđa thưa rng lµ:


150 x 100 = 15 000 (m2<sub>)</sub>


15 000m2 <sub>gấp 100m</sub>2<sub> số lần là:</sub>


15 000 : 100 = 150 (lÇn)


Số tấn thóc thu đợc trên thửa ruộng đó là:
60 X 150 = 9 000 (kg)


9 000kg = 9 tấn


<i>Đáp số</i>: 9 tấn


<i><b>Bài 3</b></i>: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải bài toán. Chẳng hạn:


<i>Bài giải</i>


Thể tích của bể nớc lµ:


4 x 3 x 2,5 = 30 (m3<sub>)</sub>


ThĨ tÝch của phần bể chứa nớc là:
30 x 80 :100 = 24 (m3<sub>)</sub>


a) Sè lÝt níc chøa trong bĨ lµ:



24m3<sub> = 24 000d</sub>3<sub> = 24 000 (l)</sub>


b)Diện tích đáy của bể là:


4 x 3 = 12 (m2<sub>)</sub>


ChiỊu cao cđa møc níc chứa trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)


<i>Đáp số</i>: a)24 000 (<i>l</i>) ; b) 2(m)




<b> </b>
<b> MÜ thuËt </b>


VÏ trang trÝ :Trang trí đầu báo tờng


I.Mục tiêu


- HS hiểu ý nghÜa cđa b¸o têng .


- HS biết cáchcách trang trí đợc đầu báo của lớp .
- HS yêu thíchcác hoạt động tập thể .


II.Các hoạt động dạy học


*Hoạt động 1:Quan sát ,nhận xét


- GV giới thiệu đầu báo và gợi ý HS quan sát ,nhận thấy :
+Tờ báo nào cũng có đầu báo và thân báo .



+Bỏo tng :Ca n v b đội ,trờng học...


+HS quan sát một số đầu báo SGK,tìm ra các yếu tố của tờ báo :
Chữ :Tên tờ báo ,chủ đề ,các bài sắp xếp .


Hình :Hình trang trí ,cờ ,hoa ,biểu tợng .
* Hoạt động 2:Cách trang trí đầu báo tờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+Vẽ phác hình mảng ,to nhỏ xen kẽ và cân đối .
+Kẻ chữ và hình cân đối .


+Vẽ màu tơi sáng .
* Hoạt động 3:Thực hành


- HS thùc hµnh vÏ


- HS làm bài ,GV quan sát ,nhắc nhở .
* Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá


- GV thu một số bài ,nhận xét đánh giá về :
+ Bố cục


+ Ch÷


+ Hình minh hoạ
+Màu sắc


- HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét chung tiÕt häc



- Dặn học sinh về nhà su tầm tranh ảnh về lƠ héi .


<b> KĨ chun</b>


Kể chuyện đã nghe, đã c



<b>I.Mc ớch yờu cu</b>


1. Rèn kỹ năng nói


- Bit kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài.


- Hiểu câu chuyện , biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện
2. Rốn k nng nghe.


- Nghe thầy , cô kĨ chun, nhí c©u chun


- Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II.§å dïng d¹y häc</b>


- Một số sách truyện, bài báo, sách truyện đọc lớp 5… viết về phụ nữ có tài và các nữ
anh hùng.


- Bảng lớp viết đề bài.


<b>III.Các hoạt động dạy học</b>



B. KiĨm tra bµi cị


- HS kĨ lại một câu chuyện Lớp trởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và
bài học các em rút ra.


C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.


Trong tit KC tuần trớc, các em đã nghe thầy, cô kể câu chuyện về một lớp trởng nữ tài
giỏi. Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ tự kể những chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh
hùng hoặc một phụ nữ có tài. Chúng ta sẽ xem ai là ngời tìm đợc câu chuyện hay; ai KC hấp
dẫn nhất.


2. Híng dÉn HS kĨ chun.
<i>a.</i> Híng dÉn HS hiĨu yªu cầu của bài<i>.</i>


<i>-</i> Mt HS c bi vit trờn bảng, GV gạch dới những từ ngữ cần chú ý.


<i>-</i> Bốn HS nối tiếp nhau đọc lần lợt các gợi ý 1, 2, 3, 4 (tìm truyện đợc nêu trong gợi ý
là chuyện trong SGK). Các em nên kể chuyện về những nữ anh hùng hoặc những phụ nữ có
tài qua những câu chuyện đã nghe đã đọc ngoài nhà trờng.


<i>-</i> GV kiểm tra HS đã chuẩn bị trớc ở nhà cho tiết học này nh thế nào theo lời dặn của
thầy cô; mời một số HS tiếp nối nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể (kết hợp giới
thiệu chuyện các em mang đến lớp, nếu có). Nói rõ đó là câu chuyện kể về một nữ anh hùng
hay một phụ nữ có tài đó là ai.


<i>b.</i> HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện<i>.</i>


Trớc khi HS thực hành kể chuyện, GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 2. Mỗi HS gạch nhanh


trên giấy nháp dàn ý câu chuyện sẽ kể.


<i>-</i> HS cùng bạn bên cạnh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


<i>-</i> GV nhắc HS: Cố gắng kể thật tự nhiên, có thể kết hợp động tác, điệu bộ cho câu
chuyện thêm sinh động hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>-</i> HS xung phong kể chuyện hoặc kể đại diện thi kể. Mỗi HS kể chuyện xong đều nói
ý nghiã câu chuyện của mình hoặc trao đổi , giao lu cùng các bạn trong lớp về nhân vật chi
tiết, ý ngha cõu chuyn.


<i>-</i> Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cho HS về các mặt: nội dung câu chuyện cách kể
khả năng hiểu câu chuyện của ngời kể.


- C lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; ban KC hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi
thú vị nhất.


4. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS, kể chuyện hay.


- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện kể ở lớp cho ngời thân nghe.




______________________________
<b>Kĩ thuật </b>


Lắp rô - bốt (tiết 1)




<b>I.Mc ớch yờu cu</b>


HS cần phải:


- HS chọn đúng và đủ các chi tiết lắp rô bốt.
- Lắp rô bốt đúng kĩ thuật,đúng quy trình .


- RÌn lun tÝnh khÐo lÐo và kiên nhẫn khi lắp ,tháo các chi tiết của rô bốt .


<b>III.Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


<b>-</b> Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.


<b>III.Cỏc hot ng dy </b><b> hc</b>


Giới thiƯu bµi


- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.


- GV nêu tác dụng của rô - bốt trong thực tế:giúp việc nhà...
 Hoạt động 1: Quan sát nhn xột mu.


a) HS quan sát mẫu rô bốt trong SGK.


b) GV hớng dẫn quan sát kĩ từng bộ phận của mẫu.
 Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thut.


a) Chọn chi tiết.


- Hai HS lên bảng chọn chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp.



- Cả lớp quan sát và bổ sung cho bạn để hoàn chỉnh bớc chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.


* Lắp chân rô bốt:(H2- SGK)


- HS quan sát hình 2 .HS nêu cách lắp .
* Lắpthân rô -bốt :(H3- SGK)


- Yêu cầu HS quan sát hình3 và trả lời câu hỏi trong SGK.


- Một em trả lời và thực hiện bớc lắp.
* Lắp đầu rô- bốt : (H4- SGK)


- HS quan sát hình 4 và trả lời câu hỏi .


-

Cả lớp nhận xét và bổ xung. * Lắp cánh quạt :



- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK


- GV nhận xét, hớng dẫn lắp cánh quạt
* Lắp các bộ phận khác :


+Lắp tay rô - bốt(H.5a-SGK)
+Lắp ăng ten (H.5b)


+Lắp trục bánh xe (H.5c)


- HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK.
c) Lắp ráp rô - bốt .



GV hớng dẫn lắp theo các bớc trong SGK.
d) GV hớng dẫn tháo rời và xếp gọn vào hộp.


Củng cố, dặn dò:


<b>-</b> Nhận xét giờ học


<b>-</b> Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

c) Chän chi tiÕt


- HS chọn đúng đủ các chi tiết theo bảng trong SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.
d) GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.Lắp từng bộ phận.


- Tríc khi HS thực hành, GV cần:


+ Gi 1 HS c phn ghi nhớ trong SGK để tồn lớp nắm vững quy trình lắp máy
bay trực thăng.


+ Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bớc lắp trong SGK.


- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV nhắc HS cần lu ý một số điểm
sau:


+ Lắp chân rô bốt là chi tiết khó lắp ,vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên d ới của
thanh chữ U dài


+ Lp tay rụ bốt phải quan sát kĩ hình 5avà chú ý hai tay i nhau .



+

Lắp đầu rô bốt cần chú ý vị trí thanh chữ Ungắn và thanh thẳng 5 lỗ phải


vuông góc với nhau .



- GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời HS hoặc nhóm lắp sai, còn lúng túng.



e) Lắp ráp rô bốt (H.1 SGK)


- HS lắp ráp theo các bớc trong SGK


- GV nhc HS khi lắp ráp xong cần lu ý: Khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải
lắp cùng với tấm tam giác .Nhắc HS kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô bốt .


 Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm.


- GV tæ chøc cho HS trng bày sản phẩm theo nhóm.


- GV nhc lại các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục 3 SGK


- Cử 2, 3 HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn.


- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của HS theo hai mức:hoàn thànhA,cha hoàn thành
B.


- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp đúng vào vị trí trong hộp.
 Củng cố, dặn dị:


<b>-</b> Nhận xét giờ học


<b>-</b>

Dặn HS chuẩn bị bµi giê sau.




<b> Khoa häc </b>


Sự sinh sản của thú



<b>I.Mục tiêu:</b>


Sau bài học HS biết:


<b>-</b> Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.


<b>-</b> So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.


<b>-</b> Kể tên 1 số loài thú thờng đẻ mỗi lứa 1 con, 1 số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.


<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


<b>-</b> Hình trang 120, 121 SGK


<b>III.Hot ng dạy học:</b>


Më bµi:


- GV giới thiệu bài học.
Hoạt động 1: Quan sát.
* Mục tiêu: Giúp HS :


- BiÕt bµo thai cđa thó ph¸t triĨn trong bơng mĐ.


- Phân tích đợc sự tiến hố trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản
của chim, ếch.



* Cách tiến hành:


Bớc 1: Làm việc theo nhóm.


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2, trang 120 SGK và trả lời các
câu hỏi :


Ch vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở đâu ?
 Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.


 Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ ?
 Thú con mới ra đời đợc thú mẹ ni bằng gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV gọi lần lợt 1 số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Các nhóm khác nhận xÐt, bỉ sung.


KÕt ln:


- Thú là lồi động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
- Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim .


- Cả chim và thú đều có bản năng ni con cho tới khi con của chúng có thể tự đi
kiếm ăn.


 Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
Bớc 1: Làm việc theo nhóm :


- GV phát phiếu học tập cho các nhóm. Nhóm trởng điều khiển nhó mình quan sát các
hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hồn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học


tập.


- GV ®i tíi tõng HS híng dÉn, gãp ý.
Bớc 2: Làm việc cả lớp.


- i din tng nhúm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- GV tuyên dơng nhóm điền đúng đợc nhiều tên con vật.


 Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học.


Dặn HS chuẩn bị bài sau.




Thứ năm ngày 10 thỏng 4 nm 2008
<b>Tp c</b>


Tà áo dài Việt Nam



<b> I.Mục đích, u cầu</b>


1. Đọc lu lốt, diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự
hào về chiếc áo dài VN.


2. Hiểu nội dung bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền;
vẻ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhị kín đáo với phong cách hiện đại
phơng tây của tà áo dài VN; sự duyên dáng thanh lịch của phụ nữ VN trong chiếc ỏo di.


<b>II.Đồ dùng dạy </b><b> học</b>



<b>III.Cỏc hot ng dy </b><b> học</b>


A. KiĨm tra bµi cị


HS đọc lại bài Thuần phục s tử.Trả lời câu hỏi về bài đọc.
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. HS xem tranh.
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài


a. Luyện đọc
- Một HS khá giỏi đọc bài .


- HS quan s¸t tranh thiếu nữ bên hoa huệ. GV giới thiệu thêm tranh ảnh phụ nữ mặc
áo tứ thân năm thân (nếu có).


- HS đọc tiếp nối bài văn (2, 3 lợt). Có thể chia bài làm 4 đoạn (xem mỗi lần xuống
dòng là một đoạn). GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ khó đợc chú giải sau bài


- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc bài.


- GV đọc diễn cảm tồn bài.
b. Tìm hiểu bài


- HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi trong SGK


- Chiếc áo dài có vai trị nh thế nào trong trang phục của ngời phụ nữ Việt Nam xa?
(Làm cho ngời phụ nữ trở nên tế nh ,kớn ỏo )



- Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền ?(áo 2 mảnh )


- Vì sao chiếc áo dài đợc coi là biểu tợng cho y phục truyền thống của dân tộc ?(phong
cách tế nhị ,kín đáo )


- Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của ngời phụ nữ trong tà áo di ?(duyờn dỏng ,du dng
hn)


c. Đọc diễn cảm


- Một tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc diễm cảm bài văn. GV giúp các em đọc thể hiện đúng
nội dung từng đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Một HS nhắc lại ý nghĩa của bài


- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.
<b> Toán </b>


<b> </b>

Ôn tập về đo thời gian


<b>I.Mục tiªu</b>


Giúp HS : Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian, cách viết số đo d ới dạng số
thập phân, chuyển đổi số thời gian, xem ng h


<b>II.Cỏc hot ng dy hc ch yu </b>


Giáo viên tổ chức, hớng dẫn HS tự làm bài và chữa các bài tập. Chẳng hạn :


<i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV nên yêu cầu HS nhớ các kết quả bài


1.


<i><b>Bài 2</b><b> :</b></i> Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn :
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng 1 giê 5 phót = 65 phót
3 phút 40 giây = 220 giây 2 ngày 2 giờ = 50 giờ
b) 28 tháng = 2 năm 4 th¸ng 144 phót = 2 giê 24 phót
150 gi©y 2 phót 30 gi©y 54 giê = 2 ngµy 6 giê


c) 60 phót = 1 giê 30 phót =


1
2


¿❑




giê = 0,5 giê


45 phót = 3


4 giê = 0,75 giê 6 phót =
1


10 giê = 0,1 giê


15 phót = 1


4 giê = 0,25 giê 12 phót =
1



5 giê = 0,2 giê


1 giê 30 phót = 1,5 giê 3giê 15 phót = 3,25 giê
90 phót = 1,5 giê 2 giê 12 phót = 2,2 giê


d) 60 gi©y = 1 phót 30 gi©y = 1


2 phót 0,5 phót


90 gi©y = 1,5 phót 2 phót 45 gi©y = 2,75 phót
1 phót 30 gi©y = 1,5 phót 1 phót 6 gi©y = 1,1 phót


 <i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> GV lấy mật đồng hồ (hoặc đồng hồ thực) cho HS thực hành xem đồng
hồ khi cho các kim di chuyển (chủ yếu với các trờng hợp phù hợp với câu hỏi : "Đồng hồ chỉ
bao nhiêu giờ bao nhiêu phút ?")


 <i><b>Bµi 4</b><b> :</b></i> Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khoanh vào B.
Củng cố dặn dò


- GV nhận xét tiết học
Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<b>Thể dục</b>


Môn thể thao tự chọn .Trò chơi Trao tín gậy


<b>I.Mục tiêu</b>


- ụn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và
nâng cao thành tích hơn giờ trớc.



- Chơi trị chơi “Trao tín gậy”.Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ ng .
<b>II. Lờn lp</b>


<b>1. Phần mở đầu </b>(6-10 phút)


- GV nhận lớp, phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học: 1-2 phút.
- Chạy nhẹ nhàng trên sân theo vòng tròn .


- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hơng: 1-2 phút.
- Ơn các động tác của bi th dc phỏt trin chhung .


<b>2. Phần cơ bản </b>(18-22 phút)


a,Môn thể thao tự chọn:14- 16 phút
- Đá cầu :


+Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân :2-3phút.Tậptheo hàng ngang.


+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân (8-9phút ).Tập theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau
+Thi phát cầu bằng mu bàn chân(3 4phút).Thi theo tổ .


b,Trò chơi Trao tín gậy.Tổ chức tơng tự tiÕt tríc (5-6phót )


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học: 1-2 phút.


- GV giao bài tập về nhà: ôn bài thể dục phát triển chung.
_________________________________


<b>Tập làm văn</b>


Ôn tập về tả con vËt



<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


1. Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót<i>, </i>HS đợc củng cố hiểu biết về văn tả
con vật


2. HS viết đợc đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả con vật mình yêu thích.
<b>II.Các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>


A. Bài cũ:


Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Bài mới


1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích .YC của tiết học.
Hớng dẫn HS ơn tập.


 Bµi 1 : Lµm miƯng thùc hiÖn nhanh


- Hai HS tiếp nối nhau đọc đọc nội dung của BT1: HS1 đọc bài Chim hoạ mi hót HS 2
đọc các câu hỏi sau bài.


- GV dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần của bài văn tả con vật, mời một HS
đọc.


- GV: những tiết TLV ở lớp 4 các em đã nắm đợc cấu tạo của một bài văn tả con vật,
cách quan sát, chọn lọc chi tiết miêu tả là cơ sở để các em làm bài.



- Cả lớp đọc thầm lại bài, tự làm bài .
 Bài 2 :


- HS đọc u cầu của bài.


- GV nh¾c HS chó ý:


- GV hỏi HS đã chuẩn bị nh thế nào , đã quan sát đợc gì trớc ở nhà một con vật để viết
đoạn văn theo lời dặn của thầy, cô.


- Một vài HS nói con vật các em chọn tả, sự chuẩn bị của các em để tả hình dáng hay
hoạt động của con vật.


- HS viÕt bµi.


- HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết. Cả lớp và GV nhận xét; GV chm im nhng on
vit hay.


2. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau.


<b> Địa lí </b>


Cỏc đại dơng trên thế giới



<b> I.Mơc tiªu</b>


Häc xong bµi nµy, HS :



- Xác định trên đồ vị trí địa lí 4 đại dơng trên bản đồ thế giới.
- Đặc điểm địa lí và tự nhiên của các đại dơng.


- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm mộ số đặc điểm nổi bật của một s i
dng.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bn th gii.


<b>III.Cỏc hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>


A. Bµi cị:KiĨm tra BT 2
B. Bµi míi


1. Vị trí của các đại dơng.


 Hoạt động 1. (<i>làm việc theo nhóm)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Th¸i Bình Dơng . .


ấn Độ Dơng ..


Đại Tây Dơng .. .


Bắc Băng Dơng ... .


<i>Bc 2:</i>i din tng cp HS lên bảng trình bày kết quả làm việc trớc lớp, đồng thời chỉ
vị trí các Đại Dơng trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.



- GV söa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.


- GV gii thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dơng trên quả Địa Cầu.
2. Một số đặc điểm của đại dơng


 Hoạt động 2.<i>(làm việc theo cặp)</i>


<i>Bíc 1: </i> HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận theo gỵi ý sau:


+ Xếp các đại dơng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.


+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dơng nào.
<i>Bớc 2:</i>


a. Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc trớc lớp.


b. HS khác bổ sung.


c. GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bµy.


<i>Bớc 3:</i> GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị ntrí từng đại
dơng và mơ tả theo thứ tự vị trí a lớ, din tớch.


2. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.


Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2008


<b>Luyện từ và câu</b>


Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)



<b>I.Mc ớch yờu cầu</b>


1. Củng cố về kiến thức vầ dấu phẩy: Nắm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đợc ví
dụ tác dụng của dấu phẩy.


2. Làm đúng các bài luyện tập.


<b>II.§å dïng d¹y häc</b>


<b>III.Các hoạt động dạy- học </b>


A. KiĨm tra bài cũ
B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.


2. Hớng dẫn HS làm bµi tËp


 Bµi 1 :


- Một HS đọc nội dung BT1.


- HS đọc từng câu, suy nghĩ làm bài vào vở hoặc vở BT.; Những HS làm bài trên phiếu
dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:


T¸c dụng của dấu phẩy Ví dụ



Ngăn cách các bộ phận cïng chøc vô trong


câu Câu b.Phong trào ba đảm đang thời kì chống Mĩ


cứu nớc, phong trào giỏi việc nớc, đảm
việc nhà thời kì xây dựng bảo vệ tổ quốc
đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ
cống hiến sức lực và tài năng của mình cho
s nghip chung


Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ Câu a.


Khi phng ụng va vn bi hng, con ho
mi y li hút vang lng


Ngăn cách các vế trong c©u ghÐp C©u c.


Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, con
thế kỉ XXI phải là thế kỉ hoàn thành sự
việc đó


 Bài tập 2: HS đọc nội dung BT2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+ Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống trong mỗi mẩu chuyện.
+ Viết lại cho đúng chính trả những chữ đầu câu cha viết hoa.


HS đọc thầm truyện kể về Bình minh<i>,</i> điền dấu chấm hoặc phẩy vào ô trống. GV phát phiếu
cho 2, 3 HS.



- Những HS làm bài trên phiếu tiếp nối nhau trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét
chốt lại lời giải đúng.


<b>-</b> Cả lớp sửa bài trong vở BT. Sau đó GV mời 1, 2 HS đọc lại mẩu chuyện; nội dung
câu chuyện.


5. Cñng cè dặn dò


- Một HS nhắc lại nội dung ghi nhí
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<b>To¸n </b>


PhÐp céng


<b>I.Mơc tiêu</b>


Giúp HS củng cố các kỹ năng thợc hành các số phép cộng tự nhiên, các số thập
phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán..


<b>II.Cỏc hot ng dy hc ch yu </b>


1. GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép
cộng nói chung : tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép
cộng …(nh trong SGK)


2. GV tổ chức, Hs tự làm rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn:


<i><b>Bài 1</b><b> :</b></i> Cho HS tự tính rồi chữa bài.


<i><b>Bài 2</b><b> :</b></i> Cho HS tự làm bài rồi chữa bài . Chẳng hạn:


a) (689 + 875) + 125 = 689 + 875 +125)


= 689 + 1 000 = 1689;


b) ( 2


7+
4


9 ) +


5
7=


2
7+


5
7+


4
9
= 7


7+
4
9=1+


4
9=1



4
9


c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69
=10 + 28,69 = 38,69


 <i><b>Bài 3</b><b> :</b></i> Cho HS tự làm rồi chữa bài. Nên cho HS trao đổi ý kiến khi chữa bài.
Chẳng hạn, có thể cho HS nêu các cách dự đốn khác nhau rồi lựa chọn cách hợp lý nhất. Ví
dụ:a) x+9,68 = 9,68 ; x = 0 vì 0 + 9,68 = 9.68 (Dự đốn x=0 vì 0 cộng với số nào thì cũng
bằng chính số đó). Học sinh khác có thể giải thích x=0 vì x+9,68=9,68 thì x=9,68-9,68=0. Cả
hai cách đều đúng, nhng cách dự đốn bằng sử dụng tính chất của phép cộng với 0 nhanh gọn
hơn.


 <i><b>Bài 4</b><b> : </b></i>Cho HS tự đọc rồi giải bài toán. Chẳng hn:


<i>Bài giải</i>


Mi gi c hai vũi cựng chy c:
1


5+
3
10=


5


10 (Thể tích bể)=50%


Đáp số: 50% thể tích bể.



<b>Khoa học </b>


Sự nuôi và dạy con của một số loài thú



<b>I.Mục tiêu:</b>


Sau bài học HS biết:


<b>-</b> Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và hơu.


<b>II.Hot ng dy hc:</b>


Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.


- HS quan sát hình trong GSK và trả lời câu hái .


- GV tỉ chøc cho líp t×m hiĨu vỊ sự sinh sản và nuôi con của hổ, sự sinh sản và nuôi
con của hơu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Hot ng 2 :Trò chơi : “Thú săn mồi và con mồi”.
Bớc 1:


- Tỉ chøc ch¬i:


+ Một nhóm tìm hiểu về hổ (nhóm 1) sẽ chơi với 1 nhóm tìm hiểu về hơu (nhóm
2) : Nhóm 1 cử 1 bạn đóng vai hổ mẹ và nhóm 1 bạn đóng vai hổ con. Nhóm 2 cử 1 bạn
đóng vai hơu mẹ và 1 bạn đóng vai hơu con. Trong khi 2 nhóm này chơi thì 2 nhóm kia
quan sát và cổ v.



+ Đối với 2 nhóm còn lại cũng tổ chức nh vËy.


- Cách chơi : Trong hoạt động 1, các nhóm đều đã học về cách săn mồi ở hổ và chạy
chốn kẻ thù ở hơu.


- Địa điểm chơi : GV cho HS kê lại bàn ghế để chơi trong lp.
Bc 2 :


- GV cho HS tiến hành chơi


- Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau .


 Cđng cố, dặn dò:


<b>-</b> GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau


<b> Tập làm văn </b>

T¶ con vËt



<b>I.Mục đích u cầu</b>


Dựa trên kiến thức có đợc về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết đợc một
bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện đợc những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu
đúng; câu vn cú hỡnh nh cm xỳc.


<b>II.Đồ dùng dạy học: </b>


Giấy kiểm tra hoặc vở, tranh vẽ hoặc ảnh chụp một sè con vËt.



<b>III.Các hoạt động dạy- học </b>


A. KiÓm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.


Trong tit TLV trớc các em đã ôn tập về tả con vật, đã luyện viết một đoạn văn tả hình
dáng hoặc hoạt động của con vật mà em thích. Trong tiết học hơm nay, các em tập viết hồn
chỉnh bài văn t con vt.


GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. Híng dÉn HS lµm bµi


- Một HS đọc đề bài và gợi ýcủa tiết viết bài văn tả con vật.


- GV nhắc HS: Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em
đã viết trong tiết ôn tập trớc, viết thêm một số phần để hồn chỉnh bài văn. Có thể viết một
bài văn miêu tả con vật khác con vật mà các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ơn
tập trớc.


3. HS lµm bµi.


- GV theo dâi, kiĨm tra HS lµm viƯc.


- Híng dÉn HS häc tập những đoạn văn, bài văn hay.


- GV c nhng đoạn văn, bài văn có ý riêng, sáng tạo của HS.


- HS trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay, cái đúng học của đoạn văn, bài văn.


4. Củng cố dặn dị:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TiÕt 5:


<b>sinh ho¹t tËp thĨ</b>
I. <b>Mơc tiªu</b>:


<b>-</b> Nhận xét, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS tuần 30


<b>-</b> Thấy đợc u điểm, tồn tại của bản thân và của lớp để phát huy hoặc khắc phục.


<b>-</b> Phát động phong trào thi đua tuần 31


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


A. Tỉ chøc:
HS h¸t tËp thĨ


B. Néi dung:


<b>-</b> C¸c tỉ trởng lần lợt báo cáo kết quả thi đua của từng cá nhân trong tổ


<b>-</b> T nhn xột ỏnh giỏ từng tổ


<b>-</b> Lớp trởng đánh giá chung và xếp loại cỏc t.


<b>-</b> GV nhận xét.


<b>-</b> Tuyên dơng cá nhân , tổ có nhiều cố gắng trong học tập và rèn lun.



<b>-</b> Thơng qua kế hoạch hoạt động tuần 31


<b>-</b> Phát động phong trào thi đua tuần 31
C. Nhận xét giờ học:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×