Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

NGAN HANG CAU HOI TRAC NGHIEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (31.46 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài Mở Đầu


Hãy hồn thành phần cịn trống trong các câu sau:


Câu 1: Môn địa lý 6 cung cấp cho chúng ta những nội dung cơ bản về:
...


...
...
...


Câu 2: Để học mơn địa lý 6 có kết quả chúng ta cần làm tốt những việc :
...


...
...
...


Bài 1: VJ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT
Câu 1: Trong Hệ Mặt Trời bao gồm có Mặt Trời và :


a. 7 haønh tinh b. 8 haønh tinh


c. 9 hành tinh d. 10 hành tinh.


Câu 2: Thiên thể có kích thước lớn nhất trong Hệ Mặt Trời là :


a. Trái Đất b. Mặt Trời


c. Sao Mộc d. Sao Thiên Vương.



Câu 3: Theo thứ tự xa dần Mặt Trời, Trái Đất nằm ở vị trí :


a. Thứ 2 b. Thứ 3 c. Thứ 4 d.Thứ 5.


Câu 4: Trái Đất có hình dạng :


a. Hình tròn b. Hình Elíp


c. Hình nón úp d. Không có hình dạng xác định.


Câu 4 :Trái Đất có kích thước rất lớn với tổng diện tích khoảng :


a. 50 trieäu km2 <sub>b. 150 trieäu km</sub>2


c. 450 triệu km2 <sub>d. 510 triệu km</sub>2<sub>.</sub>


Câu 5: Hãy hàon thành các câu sau:


a. Những đường bằng nhau nối hai cực gọi là ………


b. Những đường trịn song song vng goc với kinh tuyến gọi là ………


c. Kinh tuyến O0<sub> đi qua đài thiên văn Grin-Uyt nước Anh là ………</sub>


d. Vĩ tuyến gốc ( O0<sub> ) còn được gọi là ………</sub>


Câu 6: Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100 <sub> ta vẽ 1 kinh tuyến thì sẽ vẽ được tất cả :</sub>


a. 34 kinh tuyeán b. 35 kinh tuyeán



c. 36 kinh tuyeán d. 37 kinh tuyeán.


Câu 7: Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100 <sub>ta vẽ một vĩ tuyến thì sẽ vẽ được :</sub>


a. 18 vó tuyến b. 19 vó tuyến


c. 20 vó tuyến d. 21 vó tuyến.


Bài 2: BẢN ĐỒ. CÁCH VẼ BẢN ĐỒ


Câu 1: Bản đồ là biểu hiện mặt cong của Trái Đất hay một vùng đất lên:


a. Một hình tròn b. Một mặt phẳng thu nhỏ


c. Một hình cầu d. Một quả Địa Cầu.


Câu 2: Để vẽ được một bản đồ, việc đầu tiên người ta cần làm là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Tính tỷ lệ d. Lựa chọn ký hiệu.
Câu 3: Để thể hiện các đối tượng địa lý lên bản đồ, người ta phải :


a. Thu thập thông tin b. Lựa chọn loại ký hiệu


c. Xác định loại bản đồ d. Tất cả các ý trên.


Bài 3: TỈ LỆ BẢN ĐỒ


Câu 1: Tỷ lệ bản đồ là tỷ số khoảng cách giữa các đối tượng trên bản đồ so với :


a. Một bản đồ khác b. Một vùng đất nào đó



c. Thực địa d. Tất cả các ý trên.


Câu 2: Tỷ lệ bản đồ có ý nghĩa gì?


a. Cho biết đối tượng được vẽ là bao lớn


b. Tính được khoảng cách thực tế của đối tượng đó
c. Cho biết đối tượng đó đã được thu nhỏ bao nhiêu lần
d. Tất cả các ý trên.


Câu 3: Một bản đồ có tỷ lệ 1 : 5 000 000. Vậy 6 cm trên bản đồ ứng với :


a. 3 km ngoài thực địa b. 30 km ngoài thực địa


c. 300 km ngoài thực địa d. 3000 km ngồi thực địa.


Câu 4: Một bản đồ có tỷ lệ 1 : 7 500 000. Vậy 20 cm trên bản đồ ứng với :


a. 1,5 km ngoài thực địa b. 15 km ngoài thực địa


c. 150 km ngoài thực địa d. 1500 km ngồi thực địa.


Câu 5: Để tính tỷ lệ bản đồ, người ta dùng mấy loại tỷ lệ ?


a. 2 loại b. 3 loại c. 4 loại d. 5 loại.


Bài 4 : PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ, VĨ ĐỘ VAØ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ.
Câu 1: Cơ sở để xác định phương hướng trên bản đồ là:



a. Các kinh tuyến b. Các vó tuyến


c. Cả kinh tuyến và vĩ tuyến d. Không cần các đường kinh tuyến và vĩ tuyến.


Câu 2: Hướng nằm giữa hướng Bắc và Đơng là:


a. Đông Bắc b. Đông Nam


c. Tây Bắc d, Taây Nam.


Câu 3: Hướng nằm giữa hướng Tây và Tây Nam là :


a. Tây – Tây Bắc b. Tây – Tây Nam.


c. Nam – Tây Nam d. Nam – Đông Nam.


Câu 4: Hãy hồn thành các phần cịn trống trong các câu sau :


- Kinh độ là khoảng cách tính bằng độ từ kinh tuyến đó đến ………
- Vĩ độ là khoảng cách tính bằng độ từ vĩ tuyến đó đến………
- Tập hợp kinh độ và vĩ độ được gọi là ……… của điểm đó.
Câu 5: Trong cách viết toạ độ địa lý của một điểm, cách viết đúng là :


a. Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới b. Vĩ độ viết trên, kin độ viết dưới


c. Kinh độ và toạ độ viết bằng nhau d. Cách viết nào ccũng đúng.


Câu 6: Hãy hoàn thành sơ đồ sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 7: Viết toạ độ địa lý cảu các điểm A, B biết :



- A có vĩ độ là 20 0 <sub>Nam, kinh độ là 40</sub>0 <sub>Đông.</sub> <sub>A </sub>


- B có kinh độ là 250<sub> Tây, vĩ độ là 10</sub>0 <sub>Bắc. </sub> <sub>B </sub>


Bài 5 : KÝ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.
Câu 1: Ký hiệu bản đồ có mấy loại cơ bản ?


a. Hai loại b. Ba loại c. Bốn loại d. Năm loại


Câu 2: Để biểu hiện một khu vực có rừng hay khơng, người ta dùng loại ký hiệu nào ?


a. Ký hiệu điểm b. Ký hiệu đường


c. Ký hiệu diện tích d. Loại nào cũng biểu hiện được.


Câu 3: Ký hiệu bản đồ có mấy dạng khác nhau ?


a. Hai dạng b. Ba dạng c. Bốn dạng d. Năm dạng.


Câu 4: Để biểu hiện một sở thú người ta thường dùng dạng ký hiệu nào ?


a. Dạng hình học b. Dạng chữ viết


c. Dạng tượng hình d. Cả ba dạng đều được.


Câu 5: Trong thang màu biểu hiện địa hình, màu càng đỏ sẫm là khu vực có địa hình :


a. Càng cao b. Càng thấp c. Càng sâu d. Càng gồ ghề.



Câu 6: Ngồi cách dùng thang màu biểu diễn địa hình, người ta cịn có thể biểu diẫn bằng :


a. Dạng chữ b. Dạng hình học


c. Dạng đường biểu diễn d. Các đường đồng mức.


Bài 6: THỰC HÀNH.


Câu 1: Một ngơi trường có cổng trường nằm ở hướng Mặt Trời mọc. Vậy cổng trường nằm ở
hướng :


a. Hướng Nam của trướng b. Hướng Bắc của trường


c. Hướng Tây của trường d. Hướng Đông của trường.


Câu 2: Để vẽ sơ đồ một phòng học, cách tốt nhất là dùng dạng ký hiệu :


a. Dạng hình học b. Dạng chữ viết


c. Dạng tượng hình d. Cả ba dạng đều được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

a. 3 cm b. 30 cm c. 300 cm 3000 cm.


Câu 4: Một phòng học có chiều rộng là 10 m, khi vẽ lên bản đồ là 5 cm. Vậy bản đồ đó có tỷ lệ
là bao nhiêu ?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×