Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Đề thi thử Olympic môn Văn lớp 11 năm 2018 THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm - Lần 3 có đáp án | Ngữ văn, Lớp 11 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.61 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: ( 8,0 điểm)</b>


Trong thư gửi thầy hiệu trưởng ngôi trường nơi con trai theo học, ngài Abraham
Linconln (1809 – 1865), vị Tổng thống thứ 16 của nước Mĩ, đã viết:


“Xin hãy giúp cháu nhìn thấy thế giới kì diệu của sách…những cũng cho cháu
có đủ thời gian để lặng lẽ suy tư về sự bí ẩn mn thuở của cuộc sống: đàn chim tung
cánh trên bầu trời, đàn ong bay lượn trong ánh nắng và những bông hoa nở ngát trên
đồi xanh”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I</b> <b>NGHỊ LUẬN XÃ HỘI</b> <b>8,0</b>
<b>Ý. 1</b> Hiểu được đề nghị của Tổng thống Abraham Linconln (1809


– 1865) về giáo dục.


0,1


<b>Ý. 2</b>


- Mong cho con cái được dạy dỗ nên người hoàn thiện là
khát vọng thiết tha của mọi phụ huynh.


- Tổng thống Abraham Linconln đề nghị nhà trường dạy cho
con trai ông:


+ Biết thu nhận kiến thức từ sách vở.


+ Đặc biệt cịn tự biết mình khám phá ý nghĩa của cuộc sống
xung quanh, nhất là những ý nghĩa sâu xa của thiên nhiên.


3,0



<b>Ý .3</b>


- Nêu ý kiến của bản thân đối với đề nghị của Tổng thống
Abraham Linconln về giáo dục.


- Đề nghị, đồng thời cững là quan điểm của Tổng thống
Abraham Linconln, vẫn tiếp tục là đề tài thời sự về giáo dục
hiện nay của thế giới:


+ Học trong sách vở và học nơi cuộc sống.


+ Học bằng cách tiếp nhận kiến thức và học bằng cách tự
khám phá.


3,0


<b>Ý. 4</b>


- Rút ra bài học cho bản thân về mục đích và phương pháp
học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 2. (12 điểm)</b>


Nói về thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám 1945, có người viết:


“ Nhà thơ rất yêu đời, thiết tha với cuộc sống nhưng đồng thời cũng rất chán
nản, hồi nghi, cơ đơn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ý. 1</b>



Thơ Xuân Diệu thể hiện lòng yêu đời, yêu cuộc sống


thiết tha, khát khao giao cảm với đời. <b><sub>0,5</sub></b>


<b>Ý. 2</b>


- Chứng minh


+ Lòng yêu đời của thơ Xuân Diệu trước hết biểu hiện
qua tình yêu thiên nhiên.


+ Tình u cuộc sống một cách hăng hái, sơi nổi.


4,0


<b>Ý .3</b>


Thơ Xuân Diệu thể hiện tâm trạng hoài nghi, buồn bã,


chán nản, cơ đơn. <sub>0,5</sub>


<b>Ý. 4</b>


- Giải thích.


+ Xn Diệu là nghệ sĩ lãng mạn nên địi hỏi cái đẹp
hồn thiện, song thực tế phũ phàng, nhà thơ dễ rơi vào vỡ
mộng nên buồn chán, hoài nghi.



+ Là người dân tri thức mất nước, thân phận nơ lệ bị trói
buộc nên khát vọng sống không thành hiện thực, dễ đâm ra cô
đơn, bi quan…


4,0


<b>Ý. 5</b>


- Chứng minh


+ Xuân Diệu mang một tình u vơ biên tuyệt đích
nhưng khơng được đền đáp nên vỡ mộng, thất vọng, buồn
bã…


+ Xuân Diệu khao khát sống một cuộc sống có ý nghĩa
nhưng tinh thần tư tưởng ấy khơng được toại nguyện, vì vậy
cái tơi càng cô đơn, bơ vơ, ngột ngạt…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×