Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Ke hoach Dia 6 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.64 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KẾ HOẠCH MƠN ĐỊA LÍ 6</b>



<b>A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH</b>



1. Thuận lợi:



- Được sự hướng dẫn của chun mơn ( Phó hiệu trưởng chun mơn), tổ trưởng và các thành viên trong tổ ( tổ


GDCD-Sử-Địa-NK).



- Bản thân được đào tạo chuyên ngàng sử-địa và có nhiều năm giảng dạy mơn địa lí .


- Bản thân được tập huấn trong hè đúng chuyên môn.



- Đa số học sinh có tinh thần học tập.



- Đối mơn địa lí 6 có nhiều đồ dùng trực quan: bản đồ, lược đồ, tranh ảnh…để dạy và học tốt mơn địa lí…


- Kiến thức mơn địa lí 6, là kiến thức mới bổ ích nên học sinh thích thú học tập.



- Cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu giảng dạy.


2. Khó khăn:



-Tình hình học sinh yếu kém ở các lớp còn khá nhiều ảnh hưởng chất lượng giảng dạy.


- Đa số các em là dân tộc khơ me chưa rành tiếng viêt nên việc nắm bắt thơng tin cịn chậm.


-Một số bài chưa có thiết bị phục vụ giảng dạy nên chưa tạo hứng thú đối với học sinh.



- Phần lớn các em là con gia đình nghèo chủ yếu làm thê nên chưa quan tâm việc học của con em.


- Do gia đình nghèo các em nghỉ học giúp gia đình( làm mùa) nên việc nắm bắt thông tin bị gián đoạn..


Chất lượng khảo sát đầu năm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> B.KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY NĂM 2009-2010</b>


I. MỤC ĐÍCH U CẦU:




1. Kiến thức:



 Tìm hiều về Trái Đất



- Học sinh hiểu về Trái Đất trong hệ Măt Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ….


- Các chuyển động của Trái Đất và các hệ quả của chúng …



- Cấu tạo của Trái Đất…



. Tìm hiểu về các thành phần tự nhiên của Trái Đất….


- Địa hình tác động nội lực, ngoại lực….



- Lớp võ khí, thành phần trong lớp võ khí, nhiệt độ, độ ẩm khơng khí..


- Lớp nước khái niệm sông, lưu vực sông, hồ, biển…



- lớp đất và lớp võ sinh vật nhân tố hình thành đất, sự phân bố thực vật đông vật trên bề mặt Trái Đất.


2. Kỹ năng:



- Học sinh sử dụng thành thạo các kĩ năng địa lí ( quan sát, nhận xét, phân tích các hiện tượng tự nhiên, kinh tế, xã


hội ) sừ dụng bản đồ, biểu đồ, lập biểu đồ…



- Sử dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng địa lí thường xãy ra trong mơi trường


- Rèn kĩ năng thu thập, xử lí thơng tin .



3 Thái độ:



Học sinh có thái độ yêu thương thiên nhiên và con người, tôn trọng qui luật tự nhiên, vận dụng vào cuộc sống …


II. CHỈ TIÊU:



HKI:




Giỏi: …(%); Khá: …(%); Tb: …(%);Yếu: …(%); kém: …(%)


HKII:



Giỏi: …(%); Khá: …(%); Tb: …(%);Yếu: …(%); kém: …(%)


Cả năm:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

III: BIỆN PHÁP:


Đối với bài lí thuyết:



- Giáo viên sử dụng phương pháp vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm, thuyết giảng, so sánh….cung cấp tri thức


cho học sinh.



- Giải thích các thực ngữ khó cho học sinh



- kết hợp sách giáo khoa với thiết bị đồ dùng dạy học, lời nói khắc sâu kiến thức học sinh.


- Giáo viên sưu tầm tranh ảnh….nhằm phục vụ tốt trong giảng dạy.



- Củng cố kiến thức bằng bài tập ( Nhiều dạng khác nhau).


Đối với bài thực hành:



- Giáo viên sử dụng các thiết bị cấn thiết và hướng dẫn các em tìm hiểu kiến thức qua thiết bị nhằm khắc sâu kiến


thức ( Hoặc cho học sinh thảo luận nhóm vói yêu cầu dựa trên thiết bị tìm kiến thức…)



- Yêu cầu câu hỏi của bài thực hành phải rỏ ràng, với yêu cầu làm việc cá nhân, cặp, nhóm…)


- Cho học sinh rút ra kết luận ngay trong bài thực hành..



 Đối với bài kiểm tra:



- Sử dụng phương pháp mới trong kiểm tra, đánh giá trung thực, khách quan, kiểm tra đúng phân phối chương



trình.



- Nội dung kiểm tra phù hợp trình độ học sinh.



- Trước khi kiểm tra học sinh phải được ôn tập kỉ nội dung kiểm tra.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KẾ HOẠCH CHƯƠNG (PHẦN):I</b>


<b>TRÁI ĐẤT</b>



I. Mục đích yêu cầu:


1. Kiến thức:



- Biết vị trí Trái Đất trong hệ Mặt Trời: hình dạng và kích thước của Trái Đất.



- Trình bày được khái niệm kinh tuyến, vĩ tuyến. Biết qui ước về kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông,


kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.



- Định nghĩa đơn giản về bản đồ và biết một số yếu tố cơ bản về bản đồ: tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ, phương hướng


trên bản đồ: lưới kinh vĩ tuyến.



2. Kĩ năng:



-Xác định được kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, kinh tuyến Đông, kinh tuyến Tây; vĩ tuyến Bắc, vĩ tuyến Nam; nửa


cầu Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên quả địa cầu.



- Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được khoảng cách trên thực tế và ngược lại.



- Xác định được phương hướng tọa độ địa lí của một điểm trên bàn đồ hoặc quả địa cầu.


- Biết cách vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học.




3. Thái độ:



- Học sinh có niềm tin vào khoa học, có ý thức bào vệ mơi trường, u thích thiên nhiên.


II. Biện pháp:



- Giáo viên kết hợp tốt các phương pháp: vấn đáp, trực quan,thảo luận nhóm, thuyết giảng…để truyền thụ và giúp


học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàn.



- Sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học giúp học sinh tìm hiểu kiến thức dễ dàn, tránh nhàm chán, đồng thời hình


thành cho học sinh kĩ năng sử dụng các đồ dùng trực quan trong học tập…



- Củng cố băng bài tập để học sinh dễ nhớ kiến thức…


- Tổ chức tốt cho học sinh làm bài thực hành đạt hiệu quả.


- Kiểm tra viết đúng theo phân phối chương trình



III.Cụ thể:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TU</b>
<b>ẨN</b>


<b>TIẾ</b>


<b>T</b> <b>TÊN BÀIDẠY</b> <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b> <b>ĐD DẠY HỌC</b> <b>PP SỬ DỤNG</b> <b>TLTHAMKHẢO</b> <b>KẾT QUẢ</b>


1 1 Bài mở


đầu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được mục đích của việc<sub>học tập mơn Địa lý.</sub>
2. Kỹ năng :Rèn kỹ năng quan sát, sử dụng quả địa cầu,
bản đồ



3. Thái độ: Tạo cho các em hứng thú học tập mơn địa lí 6ù.


Giáo án,
tranh ảnh,
quả địa cầu,
bản đồ


Vấn đáp,
thuyết
giảng,
phân tích,
trực quan


Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài
giảng


….HS


hiểu kĩ


bài



2 2 Vị trí,
hình dạng
và kích
thước của
Trái Đất


1. Kiến thức; -Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt


Trời. Biết một số đặc điểm của hành tinh Trái Đất như:
hình dáng, vị trí và kích thước.


- Hiểu 1 số khái niệm : Kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến
gốc, vĩ tuyến gốc và biết được ý nghĩa của chúng


2. Kỹ năng: Xác định các Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc,
nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam trên quả địa cầu.


3. Thái độ: Học sinh cĩ thái độ yêu thích và bảo vệ Trái Đất.


-Giáo án,
quả địa cầu.
- Tranh vẽ
về Trái Đất
và các hành
tinh


Vấn đáp,
thuyết
giảng,
trực quan


Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài
giảng


….HS



hiểu kĩ


bài



3 3 Bản đồ,
cách vẽ
bản đồ


1. Kiến thức: -Trình bày đợc khái niệm bản đồ và một vài
đặc điểm của bản đồ đợc vẽ theo các phép chiếu đồ khác
nhau.


-Biết một số công việc phải làm nh: Thu thập thông tin về
một số đối tợng địa lý,biết cách chuyển mặt cong của trái đất
lên mặt phẳng giấy,thu nhỏ khoảng cách, dùng kí hiệu để thể
hiện các đối tợng


2. Kyừ naờng: Bửụực ủaàu reứn luyeọn kyừ naờng veừ baỷn ủoà ủũa lớ.
3. Thái độ: Nhận thức đợc vai trò của bản đồ trong giảng dạy
và học tập địa lý


-Giaựo aựn
- Quả địa
cầu.


- Bản đồ thế
giới


Vấn đáp,
thuyết
giảng,


trực quan


Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài
giảng


….HS


hiểu kĩ


bài



4 4 Tỉ lệ bản
đồ


1. Kiến thức: - Hiểu đợc bản đồ là gì, tỷ lệ bản đồ là gì?
- Nắm đợc ý nghĩa của hai loại : Số tỷ l, thc t l


2. Kĩ năng: Biết tính các khoảng cách thực tế dựa vào số tỷ lệ
và thớc tỷ lƯ.


3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn trọng khi tính tỷ lệ bản đồ.


- Giaựo aựn.
- Một số bản
đồ tỷ lệ
khác nhau:


Vấn đáp, ,
phân tích,


trực quan,
nhóm


Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài
giảng


….HS


hiểu kĩ


bài


5 5 Phương


hướng
trên bản
đồ, kinh
dộ, vĩ độ
và tọa độ
địa lí


1. Kiến thức - HS biết và nhớ các quy định về phơng hớng
trên bản đồ.


- Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lý của một điểm .


<i><b>2. Kĩ năng: Biết cách tìm phơng hớng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ</b></i>


địa lý của một điểm trên bản đồ, quả địa cầu.



3. Thỏi độ : Nhận thức đợc vai trò của bản đồ trong giảng
dạy và học tập địa lý


- Giaựo aựn
- Quả địa
cầu


Vấn đáp,
thuyết
giảng,
trực quan,
nhóm


Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài
giảng


….HS


hiểu kĩ


bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bản đồ.
cách biểu
hiện địa
hình


- Biết các đặc điểm và phân loại các kí hiệu bản đồ .



2. Kĩ năng: Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ sau khi đối
chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là kí hiệu về độ cao của địa
hình (các đờng đồng mức)


3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn trọng khi đọc bản đồ.


- Quả địa
cầu


-Bảng kí
hiệu


thuyết
giảng,
trực quan,
nhóm


khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài
giảng


hiểu kĩ


bài


7 7 Thực hành


Tập sử
dụng địa
bàn, và
thước để


đo vẽ sơ
đồ lớp học


1 Kiến thức:- HS biết cách sử dụng la bàn tìm phơng hớng
của các đối tợng đợc trên bản đồ .


- Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỷ lệ khi đa lên
lợc đồ.


2. Kĩ năng: - Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học trên giấy
3. Thỏi độ: - Nghiêm túc, cẩn trọng khi vẽ sơ đồ lớp học.


- Giaựo aựn
- Quả địa
cầu


- La bàn,
thước


Vấn đáp,
phân tích,
trực quan,
nhóm


Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài
giảng



….HS


hiểu kĩ


bài



8 8 Kiểm tra 1
tiết


1 kiến thức: Ôn lại nội dung về Trái Đất và bản đồ
2 Kĩ năng : làm được các bài tập.


3 Thái độ :Trung thực trong làm bài.


Bài kiểm tra
và đáp án


Phát bài
coi HS
làm bài


SGK,SGV,
Kiểm tra
đánh giá
thường
xuyên và
định kì.


<b>KẾ HOẠCH CHƯƠNG (PHẦN):II</b>



<b>CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT VÀ HỆ QUẢ</b>


I.

Mục đích yêu cầu:




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Trình bày được chuyển động tự quay quanh trục và quay quanh Mặt Trời của Trái Đất: Hướng, thời gian, quỹ đạo


và tính chất của chuyển động.



- Trìng bày được hệ quả các chuyển động của Trái Đất.



+ Chuyển động tự quay: hiện tượng ngày và đêm kế tiếp, sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.



+ Chuyển động quay quanh Mặt Trời: hiện tượng các mùa và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn khác nhau theo mùa.


2. Kĩ năng:



Vận dụng hình vẽ để mơ tả chuyển động tự quay của Trái Đất và chuyển độn của Trái Đất quay quanh Mặt Trời


3. Thái độ:



- Học sinh có niềm tin vào khoa học, có ý thức bào vệ mơi trường, u thích thiên nhiên.


II. Biện pháp:



- Giáo viên kết hợp tốt các phương pháp: vấn đáp, trực quan,thảo luận nhóm, thuyết giảng…để truyền thụ và giúp


học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàn.



- Sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học giúp học sinh tìm hiểu kiến thức dễ dàn, đồng thời hình thành cho học sinh


kĩ năng sử dụng các đồ dùng trực quan trong học tập…



- Củng cố băng bài tập để học sinh dễ nhớ kiến thức…


- Tổ chức tốt cho học sinh làm bài thực hành đạt hiệu quả.


III.Cụ thể:



Số tiết: 3 ( Trong đó ơn tâp: tiết; Bài mới: 3 tiết; kiểm tra: tiết; Thực hành: tiết)



<b>TU</b>



<b>ẨN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀIDẠY</b> <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b> <b>ĐD DẠY HỌC</b> <b>PP SỬ DỤNG</b> <b>TLTHAMKHẢO</b> <b>KẾT QUẢ</b>


<b>9</b> <b>9</b> <sub>Sự vận </sub>


động tự
quay


<i><b>1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:</b></i>


+ Biết được sự vận động tự quay quanh trục tưởng tượng
của trái đất. Hướng chuyển động của nó là từ Tây sang
Đông.Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái đất là


- Giaựo aựn
- Quả địa
cầu


Vấn đáp,
thuyết
giảng,
trực quan,


Sách giáo
khoa, sách


giáo viên,
thiết kế bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quanh


trục của
trái đất
và các hệ
quả


24h<sub>( một ngày đêm) </sub>


+ Trình bày được một số hệ quả của sự vận chuyển của trái
đất quanh trục hiện tượng ngày và đêm kế tiếp nhau ở khắp
mọi nơi.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng</b></i>


trái đất tự quay quanh trục và hiện tượng ngày đêm kế tiếp
nhau.


<i><b>3. Thái độ:Học sinh hứng thú học bộ môn</b></i>


giảng


<b>10</b> <b>10</b>


<b>Sự </b>
<b>chuyển </b>
<b>động của </b>
<b>Trái Dất </b>
<b>quanh </b>
<b>Mặt Trời</b>


<i><b>1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:</b></i>



+ HS hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất
quanh mặt trời, thời gian chuyển động và tính chất của các
chuyển động


+ Nhớ vị trí Xn phân, Hạ chí, Thu phân, Đơng chí.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng</b></i>


trái đất tự quay quanh trục và hiện tượng ngày đêm kế tiếp
nhau.


<i><b>3. Thái độ:Yêu thiên nhiên và giải thích các hiện tượng các</b></i>


mùa ở hai nửa bán cầu


- Giaựo aựn
- Quả địa


cÇu,


Vấn đáp,
thuyết
giảng,
trực quan,


Sách giáo
khoa, sách


giáo viên,


thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



bài



<b>11</b> <b>11</b>


<b>Hiện </b>
<b>tượng</b>
<b>ngày đêm</b>
<b>dài ngắn </b>
<b>khác </b>
<b>nhau</b>


<i><b>1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:</b></i>


- Biết được hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các
mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh MT


- Các khái niệm về các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến
Nam, vịng cực Bắc, vòng cực Nam.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết cách dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải</b></i>


thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.



<i><b>3. Thái độ: Yêu thiên nhiên và giải thích các hiện tượng các</b></i>


mùa ở hai nửa bán cầu


- Giaựo aựn
- Quả địa


cÇu


Vấn đáp,
thuyết
giảng,
trực quan,


Sách giáo
khoa, sách


giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



bài



<b>KẾ HOẠCH CHƯƠNG (PHẦN):III</b>


<b>CÁU TAO CỦA TRÁI ĐẤT </b>


I. Mục đích yêu cầu:




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Nêu được tên các lớp cấu tạo của Trái Đất và đặc điểm của từng lớp: lớp vỏ, lớp trung giạ và lõi Trái Đất.


- Trình bày được cấu tạo và vai trị của lớp vỏ Trái Đất..



2. Kĩ năng:



-Quan sát và nhận xét các lớp cấu tạo bên trong của Trái Đất từ hình vẽ.


-xác định được 6 lục địa và 4 đại dương và các mảng kiến tạo lớn trên bản đồ


3. Thái độ:



- Học sinh có niềm tin vào khoa học, có ý thức bào vệ mơi trường, u thích thiên nhiên.


II. Biện pháp:



- Giáo viên kết hợp tốt các phương pháp: vấn đáp, trực quan,thảo luận nhóm, thuyết giảng…để truyền thụ và


giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàn.



- Sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học giúp học sinh tìm hiểu kiến thức dễ dàn, đồng thời hình thành cho học


sinh kĩ năng sử dụng các đồ dùng trực quan trong học tập…



- Củng cố băng bài tập để học sinh dễ nhớ kiến thức…


- Tổ chức tốt cho học sinh làm bài thực hành đạt hiệu quả.


III.Cụ thể:



Số tiết: 2 ( Trong đó ơn tâp: tiết; Bài mới: 1 tiết; kiểm tra: tiết; Thực hành: 1 tiết)



<b>TU</b>


<b>ẨN</b> <b>TIẾT</b> <b>TÊN BÀIDẠY</b> <b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b> <b>ĐD DẠY HỌC</b> <b>PP SỬ DỤNG</b> <b>TLTHAMKHẢO</b> <b>KẾT QUẢ</b>


<b>12</b> <b>12</b> <b><sub>Cấu tạo</sub></b>



<b>bên trong</b>
<b>của Trái</b>
<b>Đất</b>


<i><b>1. Kiến thức: HS biết và trình bày cấu tạo bên trong của</b></i>


Trái Đất gồm ba lớp: vỏ, lớp trung gian và lõi (nhân). Đặc
tính riêng của mỗi lớp về độ dày, về trạng thái, tính chất


- Giáo án.
- Tranh cấu
tạo bên


Vấn đáp,
phân tích,
trực quan,


Sách giáo
khoa, sách


giáo viên,
thiết kế bài


….HS


hiểu kĩ



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

và về nhiệt độ.


- Biết lớp vỏ Trái Đất đựơc cấu tạo bởi bảy địa mảng


lớn và một số đại mảng nhỏ. Các địa mảng có thể di
chuyển, dãn tách nhau hoặc xô vào nhau tạo nên nhiều đại
hình núi và hiện tượng động đất, núi lửa.


<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát và phân tích ảnh.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự</b></i>


vật, hiện tượng địa lí.


trong của
Trái Đất,
Quả địa cầu


giảng


<b>13</b> <b>13</b>


<b>Thực</b>
<b>hành: Sự</b>
<b>phân bố</b>
<b>các lục</b>
<b>địa và đại</b>
<b>dương</b>
<b>trên bề</b>
<b>mặt của</b>
<b>trái Đất</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- HS biết đựơc sự phân bố các lục đại và đại dương


trên bề mặt Trái Đất ở hai bán cầu.


- Biết tên, xác định vị trí cảu 6 lục địa và 4 đại
dương trên Quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới.


<i><b>2. Kó năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát và xác định vị trí các lục địa
và đại dương trên Quả địa cầu và bản đồ thế giới.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức tìm hiểu, giải thích khoa học các sự vật,
hiện tượng địa lí.


- Giáo án:
- Bản đồ
thế giới.
- Quả địa
cầu.


Vấn đáp,
phân tích,
trực quan,


nhóm


Sách giáo
khoa, sách



giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



bài



<b>KẾ HOẠCH CHƯƠNG (PHẦN):IV</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>ĐỊA HÌNH</b></i>



I. Mục đích yêu cầu:


1. Kiến thức:



- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết tácc động của chúng lên bề mặt Trái Đất.


- Nêu được hiện tượng động đất, núi lửa và tác hại của chúng , Biết khái niệm mắc ma.



- Nêu được đặc điểm hình dạng , độ cao của bình nguyên, cao nguyên, đồi, núi, giá trị của các dạng địa hình


đối với sản xuất nơng nghiệp.



- Nêu được khái niệm: khống sản, mỏ khoáng sản, mỏ nội sinh, mỏ ngoại sinh. Kể tên và nêu được một số


cơng dụng của khống sản phổ biến.



2. Kĩ năng:



-Nhận biết 4 dạng địa hình qua tranh ảnh, mơ hình.


- Đọc bản đồ địa hình tỉ lệ lớn.




- Nhận biết một số khoáng sản qua mẫu vật.


3. Thái độ:



- Học sinh có niềm tin vào khoa học, có ý thức bào vệ mơi trường, u thích thiên nhiên.


II. Biện pháp:



- Giáo viên kết hợp tốt các phương pháp: vấn đáp, trực quan,thảo luận nhóm, thuyết giảng…để truyền thụ và


giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàn.



- Sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học giúp học sinh tìm hiểu kiến thức dễ dàn, đồng thời hình thành cho học


sinh kĩ năng sử dụng các đồ dùng trực quan trong học tập…



- Củng cố băng bài tập để học sinh dễ nhớ kiến thức…


- Tổ chức tốt cho học sinh làm bài thực hành đạt hiệu quả.


III.Cụ thể:



Số tiết: 6 ( Trong đó ơn tâp: tiết; Bài mới: 5 tiết; kiểm tra: tiết; Thực hành: 1 tiết)



<b>TU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>14</b> <b>14</b>


<b>Tác động</b>
<b>của nội</b>
<b>lực và</b>
<b>ngoại lực</b>
<b>trong việc</b>
<b>hình</b>
<b>thành bề</b>


<b>mặt Trái</b>
<b>Đất</b>


1. Kiến thức:- Hiểu được nguyên nhân của việc hình thành
bề mặt Trái Đấtlà do tác động của nội lực và ngoại lực. hai
lực này luôn tác động đối nghich nhau.


- Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện
tượng núi lửa, động đất.


2. Kĩ năng: Quan sát tranh ảnh phát hiện nội dung bài học.
3 Thái độ: Có thái độ đề phịng ngăn ngừa thiên tai…


Tranh ảnh
động đất,
núi lửa
Trực
quan,
phân tích,
vấn đáp,
thảo luận
Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ




bài



<b>15</b> <b>15</b>


<b>Địa hình</b>
<b>bề mặt</b>
<b>trái Đất</b>


1.Kiến thức :-Hs cần phân biệt độ cao tương đối và độ cao
tuyệt đối của địa hình .


-Biết khái niệm núi sự phân loại núi theo độ cao,sự khác
nhau giữa núi già núi trẻ .


-Hiểu thế nào là địa hình caxto


2Kỹ năng : xác định núi già núi trẻ trên bản đồ
- Phân biệt núi theo độ cao.


3 Thái độ:Hình thành thế giới quan khoa học ,làm việc theo
trình tự, yêu vẻ đẹp thiên nhiên


<b>Bản đồ thế</b>
<b>giói</b>
Trực
quan,
phân tích,
vấn đáp,
thảo luận


Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



bài



<b>16</b> <b>16</b>


<b>Địa hình</b>
<b>bề mặt</b>
<b>trái</b>
<b>Đất(TT)</b>


<i> 1.Kiến thức: Nắm được đặc điểm hình thái của ba dạng </i>
địa hình đồng bằng cao nguyên và đồi.


<i> 2. Kỹ năng : Xác định địa hình trên bản đồ .</i>


<i> 3.Tư tưởng :Biết sự phong phú của địa hình , giá trị của địa</i>


hình , u và bảo vệ thiên nhiên


<b>Bản đồ thế</b>
<b>giói</b>


Vấn đáp,
phân tích,
trực quan,
nhóm
Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



bài



<b>17</b> <b>17</b> <b>Ơn tập</b>


<i>1.Kiến thức: - Vị trí hình dạng ,kích thước của Trái Đất</i>


- Kinh tuyến vĩ tuyến, kinh độ ,vĩ độ
- Bản đồ, cách vẽ bản đồ ,kí hiệu .
-Phương hướng trên bản đồ


- Trái Đất quay quanh trục ,Mặt Trời.
- Cấu tạo của Trái Đất. Nội ngoại lực .
- Địa hình bề mặt Trái Đất.


<i> 2. Kỹ năng: -Tính khoảng cách dựa vào tỉ lệ số.</i>
-Xác định tọa độ địa lí một điểm, đọc kí hiệu bản đồ


- Xác định phương hướng trên bản đồ.


<i> 3. Tư tưởng : Hình thành thế giới quan khoa học , giáo dục </i>
tình yêu thiên nhiên , trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên Rèn luyện
tính cẩn thận nhanh , chính xác .


- GV: Câu
hỏi ôn tập,
bản đồ, quả
địa cầu.
-HS: Xem
lại kiến thức
đã học .


Vấn đáp,
phân tích,
trực quan
Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



bài



<b>18</b> <b>18</b> <i><b><sub>Thi học kì 1. Kiến thức: - Tổng hợp kiến thức làm bài</sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> 3.Tư tưởng:Nghiêm túc trong thi cử</b> giáo viên,
thiết kế bài


giảng


<b>19</b> Sửa trả bài


thi


<i> 1. Kiến thức:Học sinh thấy đươc cách làm bài đúng sai ở </i>


<i><b>mức độ nào. </b></i>


<i><b>2.Kĩ năng:_So sánh đáp án với bài thi </b></i>


3.Tư tưởng:- Rút kinh nghiệm làm bài lần sau


Bài thi và


đáp án <b>Phát sửa<sub>bài thi</sub></b>


Sách giáo
khoa, sách


giáo viên,
thiết kế bài


giảng



….HS


hiểu kĩ



bài



<b>20</b> <b>19</b>


<b>Các mỏ</b>
<b>khoáng</b>
<b>sản</b>


<i>1 .Kiến thức : - Hiểu được các khái niệm : khoáng sản,khoáng </i>


vật và mỏ khoáng sản


- Cơng dụng của khống sản.


<i> 2.Kỹ năng : Phân loại khống sản theo cơng dụng .</i>


<i> 3. Tư tưởng :Giáo dục các em hiểu khống sản khơng phải </i>
là tài ngun vơ tận vì vậy con người phải khai thác một
cách tiết kiệm và hợp lí .


- GV: Bản
đồ khoáng
sản Việt
Nam,mẫu
khoáng sản.


Vấn đáp,


phân tích,
trực quan,


nhóm


Sách giáo
khoa, sách


giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



bài



<b>21</b> <b>20</b> <b>Thực</b>


<b>hành</b>


<i> 1. Kiến thức :</i>


- Khái niệm đường đồng mức


<i> - Đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ . </i>


<i>2. Kỹ năng :</i>



Đọc và sử dụng bản đồ tỉ lệ lớn có đường đồng mức


<i> 3. Tư tưởng</i>


:Giáo dục các em tinh cẩn thận chính xác khi làm việc


- GV:lược
đồ địa hình ,
bản đồ địa
hình có
đường đồng
mức


phân tích,
trực quan,


nhóm


Sách giáo
khoa, sách


giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



bài




<b>KẾ HOẠCH CHƯƠNG (PHẦN):V</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>LỚP VỎ KHÍ</b></i>



I. Mục đích yêu cầu:


1. Kiến thức:



- Biết được thành phần của khơng khí, tỉ lệ của mỗi thành phần trong lớp vỏ khí: biết vai trị hơi nước trong


khơng khí.



- Biết được các tầng của lớp vỏ khí : tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng caovà đặc điểm chính mổi tầng.


- Nêu được sự khác nhau về nhiệt độ , độ ẩm khơng khí Nóng, lạnh, đại dương, lục địa…



- Biết nhiệt độ khơng khí, nêu được các nhân tố ảnh hưởng thay đổi khơng khí,.


- Nêu đựoc khái niệm khí áp và trình bày phân bố áp cao ,áp thấp.



- Các lọai gió trên Trái Đất , quá trình tạo Mây ,mưa, thời tiết ,khí hậucác đới…


2. Kĩ năng:



- Quan sát ghi chép một số yếu tố thời tiết địa phương.


- Tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm…



- tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm…


- Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, …



- các tầng của lớp vỏ khí , đai khí áp, đới khí hậu….


3. Thái độ:



- Học sinh có niềm tin vào khoa học, có ý thức bào vệ mơi trường, u thích thiên nhiên.



II. Biện pháp:



- Giáo viên kết hợp tốt các phương pháp: vấn đáp, trực quan,thảo luận nhóm, thuyết giảng…để truyền thụ và


giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàn.



- Sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học giúp học sinh tìm hiểu kiến thức dễ dàn, đồng thời hình thành cho học


sinh kĩ năng sử dụng các đồ dùng trực quan trong học tập…



- Củng cố băng bài tập để học sinh dễ nhớ kiến thức…


- Tổ chức tốt cho học sinh làm bài thực hành đạt hiệu quả.


III.Cụ thể:



Số tiết: ( Trong đó ơn tâp: tiết; Bài mới: tiết; kiểm tra: tiết; Thực hành: tiết)



<b>TU</b>
<b>ẨN</b>


<b>TIẾ</b>


<b>T</b> <b>TÊN BÀIDẠY</b>


<b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b> <b><sub>ĐD DẠY HỌC</sub></b> <b><sub>PP SỬ DỤNG</sub></b> <b><sub>TLTHAMKHẢO</sub></b> <b><sub>KẾT QUẢ</sub></b>


<b>22</b> <b>21</b> <b><sub>Lớp vỏ</sub></b>


<b>khí</b>


<i>1. Kiến thức : - HS cần biết được thành phần của lớp vỏ </i>


khí , trình bày được đặc điểm các tầng trong của lớp vỏ khí .


- Biết vị trí và vai trị của lớp ơ zơn trong tầng bình lưu.


Tranh lớp
vỏ khí ,
bảng con.


phân tích,
trực quan,


nhóm


Sách giáo
khoa, sách


giáo viên,


….HS


hiểu kĩ



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> 2. Kỹ năng : - Phân biệt các khối khí : nóng ,lạnh , đại </i>


dương ,lục địa .


- Sử dụng hình vẽ trình bày cấu tạo lớp vỏ khí .


<i>3. Tư tưởng :Giáo dực cho Hs tầm quan trọng của lớp vỏ </i>


khí . Có ý thức bảo vệ tầng ơ zơn .


thiết kế bài


giảng
<b>23</b> <b>22</b>
THỜI TIẾT
KHÍ HẬU
VÀ NHIỆT
ĐỘ
KHƠNG
KHÍ


<i> 1. Kiến thức:- Nắm được khái niệm :thời tiết và khí hậu </i>
- Hiểu được nhiệt độ khơng khí là gì ? Ngun nhân làm
cho khơng khí có nhiệt độ .


<i> 2. Kỹ năng :- Phân biệt thời tiết và khí hậu </i>
- Tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng ,năm .


<i> 3. Tư tưởng : Thấy được tầm quan trọng của dự báo thời tiết</i>
, theo dõi và áp dụng


bảng con,
hình vẽ ở


SGK.
phân tích,
trực quan,
nhóm
Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài



giảng

….HS


hiểu kĩ


bài


<b>24</b> <b>23</b>
<b>KHÍ ÁP</b>
<b>VÀ GIĨ</b>
<b>TRÊN</b>
<b>TRÁI ĐẤT</b>


<i>1. Kiến thức: - Khái niệm khí áp </i>


- Sự phân bố khí áp trên Trái Đất, đặc biệt là tín phong tây
ơn đới và các vịng hồn lưu khí quyển .


<i>2. Kỹ năng : - Sử dụng tranh ảnh nêu sự phân bố khí áp.</i>


- Trình bày các hướng gió chính


<i> 3. Tư tưởng : Giáo dục tầm quan trọng của gió mang lại , có </i>
cách nhìn sự vật một cách khoa học


Tranh
hướng gió,
hồn lưu khí


quyển ,
bảng phụ
phân tích,


trực quan,
nhóm
Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài


giảng

….HS


hiểu kĩ


bài


<b>25</b> <b>24</b>
<b>HƠI NƯỚC</b>
<b>TRONG</b>
<b>KHƠNG</b>
<b>KHÍ –</b>
<b>MƯA</b>.


<i> 1. Kiến thức : - Nắm được các khái niệm : độ ẩm khơng khí</i>
, độ bão hịa hơi nước trong khơng khí và hiện tượng ngưng
tụ hơi nước


- Cách tính lượng mưa trung bình ngày tháng năm .
<i> 2. Kỹ năng :- Tính lượng mưa trung bình.</i>


- Đọc lược đồ phân bố lượng mưa.


<i> 3. Tư tưởng : Giáo dục học sinh mưa là hiện tượng tự </i>


nhiên , và cung cấp cho Hs thấy tầm quan trọng của nó.



lược đồ
phân bố
lượng mưa
trên thế giới


phân tích,
trực quan,
nhóm
Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



bài



<b>26</b> <b>25</b> <b>THỰC</b>


<b>HÀNH</b>


<i> 1. Kiến thức - Cách phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa .</i>
- Phương pháp nhận dạng biểu đồ nhiệt độ lượng mưa .


<i>2. Kỹ năng : Nhận xét, nhận dạng biểu đồ nhiệt độ lượngmưa</i>



<i>. 3. Tư tưởng : giáo dục hs cách àm việc từng phần đến tổng </i>
quát.
Biểu đồ
nhiệt độ
lượng mưa
Hà Nội.
phân tích,
trực quan,
nhóm
Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



bài



<b>27</b> <b>26</b> <b><sub>CÁC ĐỚI</sub></b>


<b>KHÍ HẬU</b>
<b>TRÊN</b>
<b>TRÁI ĐẤT</b>


<i> 1. Kiến thức : -Nắm được vị trí và đặc điểm của các chí </i>
tuyến và vịng cực trên bề mặt Trái Đất .



- Vị trí của các đai nhiệt , đới khí hậu , đặc 9ie63m của các
đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất .


<i> 2. Kỹ năng: Phân tích biểu đồ , trình bày các đai nhiệt, đới </i>
khí hậu.


Tranh các
đới khí hậu,


bản đồ khí
hậu thế giới,


bảng con.
phân tích,
trực quan,
nhóm
Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i> 3. Tư tưởng:hiểu được những thuận lợi và khó khăn do khí </i>
hậu mang lại


<b>28</b> <b>27</b> <b>ƠN TẬP.</b>



<i>1. Kiến thức : Giúp HS ơn lại kiến thức về:</i>


- Khống sản ,các mỏ khoang sản .
-Lớp vỏ khí.


- Thời tiết khí hậu và nhiệt độ khơng khí .


- Khí áp và gió trên Trái Đất, hơi nước trong khơng khí,
mưa.


- Khí hậu , các đới khí hậu trên Trái Đất.
<i> 2. Kỹ năng : - Phân tích biểu đồ .</i>


- Tính nhiệt độ lượng mưa trung bình .


<i> 3. Tư tưởng :Khái quát sự việc để hiểu rõ hơn về hiện tượng </i>
xung quanh


Lược đồ
khoáng
sản ,bản đồ


phân bố
lượng mưa,
tranh lớp vỏ
khí , câu hỏi


ơn tập.



phân tích,
trực quan,


nhóm


Sách giáo
khoa, sách


giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



bài



<b>29</b> <b>28</b> <b>Kiểm tra</b>


<i> 1. kiến thức: ôn lại kiến thức :</i>
- khoáng sản.


- Địa hình bề mặt Trái Đất .
- Các loại gió, khí áp.


- Về mưa về khí hậu .
<i> 2. Kỹ năng :</i>


- Phân tích, giải thích sự việc .


- Tính nhiệt độ trung bình.


<i> 3. Tư tưởng : Tạo cho Hs thói quen làm việc theo </i>
giờ,tính cẩn thận ,chính xác khi làm bài


Đề kiểm tra <b>Phát bài</b>


Sách giáo
khoa, sách


giáo viên,
thiết kế bài


giảng


<b>G:</b>
<b>K:</b>
<b>TB</b>
<b>Y:</b>
<b>Kém</b>


<b>KẾ HOẠCH CHƯƠNG (PHẦN):V</b>



<b>CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

I.

Mục đích yêu cầu:


1. Kiến thức:



- Trình bày được khái niệm song, lưu vực sông,hệ thống sông, lưu lượng nước: nêu được mói quan hệ giữa


nguồn cấp nước và chế độ nước của sơng.




- Trình bày được khái niệm hồ, phân loại hồ căn cứ vào ngồn gốc, tính chất của nước.



- Biết được độ muối của nước biển và đại dương, nguyên nhân làm cho độ muối của nước biển và đại dương


khơng giống nhau.



- Trình bày được ba hình thức vận động của nước biển và đại dương là: song, thủy triều và dịng biển


Trình bày được dịng biển nóng và dịng biển lạnh



2. Kĩ năng:



-- sử dụng mơ hình để mơ tả hệ thống sông


- Nhận biết nguồn gốc một số loại hồ…..


3. Thái độ:



- Học sinh có niềm tin vào khoa học, có ý thức bào vệ mơi trường, yêu thích thiên nhiên.


II. Biện pháp:



- Giáo viên kết hợp tốt các phương pháp: vấn đáp, trực quan,thảo luận nhóm, thuyết giảng…để truyền thụ và


giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàn.



- Sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học giúp học sinh tìm hiểu kiến thức dễ dàn, đồng thời hình thành cho học


sinh kĩ năng sử dụng các đồ dùng trực quan trong học tập…



- Củng cố băng bài tập để học sinh dễ nhớ kiến thức…


- Tổ chức tốt cho học sinh làm bài thực hành đạt hiệu quả.


III.Cụ thể:



Số tiết: 11 ( Trong đó ôn tâp: 1 tiết; Bài mới: 7 tiết; kiểm tra: 1 tiết; Thực hành:2 tiết)




<b>TU</b>
<b>ẨN</b>


<b>TIẾ</b>


<b>T</b> <b>TÊN BÀIDẠY</b>


<b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b> <b><sub>ĐD DẠY HỌC</sub></b> <b><sub>PP SỬ DỤNG</sub></b> <b><sub>TLTHAMKHẢO</sub></b> <b><sub>KẾT QUẢ</sub></b>


<b>30</b> <b>29</b> <b><sub>SÔNG</sub></b>


<b>VÀ HỒ</b>


<i>1. Kiến thức : sau bài học học sinh cần ;</i>


- Hiểu khái niệm : sông , phụ lưu, chi lưu , hệ thống sông và
lưu vực sông, lưu lượng và chế độ nước sông.


Tranh hệ
thống sơng ,


lưu vực


phân tích,
trực quan,


nhóm


Sách giáo
khoa, sách



giáo viên,


….HS


hiểu kĩ



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hiểu khái niệm hồ nguyên nhân hình thành một số hồ .
<i> 2. Kỹ năng :</i>


- Mô tả hệ thống sông các loại hồ qua tranh ảnh hình vẽ.
- Phân biệt được sông và hồ .


<i> 3.Tư tưởng : Giúp học sinh thấy được lợi ích của sơng , hồ </i>
mang lại , bên cạnh đó có cách phịng tránh tác hại của nó
mang lại .


sơng , bản
đồ sơng
ngịi Việt


Nam .


thiết kế bài
giảng


<b>31</b> <b>30</b>


<b>BIỂN VÀ</b>
<b>ĐẠI</b>
<b>DƯƠNG</b>



<i> 1. Kiến thức: học sinh cần:</i>


-Biết được độ muối của nước biển, đại dương và nguyên
ngân làm cho nước biển và đại dương có độ muối


- Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương
( sóng , thủy triều và dịng biển ) và nguyên nhân của chúng.
<i> 2. Kỹ năng :</i>


- Phân tích nguyên nhân một hiện tượng .
- Đọc bản đồ dòng biển .


<i> 3. Tư tưởng :hiểu rõ hơn về biển và đại dương ,lợi ích của </i>
nó .


ảnh sóng,
bản đồ các
dịng biển
,bảng con .


phân tích,
trực quan,


nhóm


Sách giáo
khoa, sách


giáo viên,


thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



bài



<b>32</b> <b>31</b>


THỰC
HÀNH
SỰ
CHUYỂN
ĐỘNG
CỦA
CÁC
DÒNG
BIỂN
TRONG
ĐẠI
DƯƠNG .


<i> 1. Kiến thức:</i>


- Biết được vị trí , hướng chảy các dịng biển nóng và
lạnh trên bàn đồ . Từ đó , rút ra nhận xét chung về hướng
chảy của các dịng biển nóng và lạnh trong đại dương thế
giới .



- Mối quan hệ giữa dịng biển nóng và lạnh với khí
hậu nơi chúng đi qua .


<i> 2. Kỹ năng : - Xác định vị trí , hướng chảy của các </i>
dịng biển trên lược đồ .


- Kể tên các dịng biển chính .


<i> 3. Tư tưởng :Giáo dục cho các em thấy lợi ích và tác </i>
hại của dịng biển nóng và dịng biển lạnh mang lại .


bản đồ các
dịng biển
trên thế giới
, hình 65
(sgk),bảng
con.


phân tích,
trực quan,


nhóm


Sách giáo
khoa, sách


giáo viên,
thiết kế bài



giảng


….HS


hiểu kĩ



bài



<b>KẾ HOẠCH CHƯƠNG (PHẦN):V</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>LỚP ĐẤT VÀ LỚP VỎ SINH VẬT</b></i>



I. Mục đích yêu cầu:


1. Kiến thức:



- Trình bày được khái niệm lớp đát, hai thành phần chính của đất.


- Trình bày cấc nhân tố hình thành đất.



- Trình bày được khái niệm lớp vỏ sinh vật và ảnh hưởng của nó…


2. Kĩ năng:



-- sử dụng tranh, ảnh mô tả một phẩu diện đất….


3. Thái độ:



- Học sinh có niềm tin vào khoa học, có ý thức bào vệ mơi trường, u thích thiên nhiên.


II. Biện pháp:



- Giáo viên kết hợp tốt các phương pháp: vấn đáp, trực quan,thảo luận nhóm, thuyết giảng…để truyền thụ và


giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàn.



- Sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học giúp học sinh tìm hiểu kiến thức dễ dàn, đồng thời hình thành cho học



sinh kĩ năng sử dụng các đồ dùng trực quan trong học tập…



- Củng cố băng bài tập để học sinh dễ nhớ kiến thức…


- Tổ chức tốt cho học sinh làm bài thực hành đạt hiệu quả.


III.Cụ thể:



Số tiết: 3 ( Trong đó ơn tâp: tiết; Bài mới: 2tiết; kiểm tra: tiết; Thực hành: 1 tiết)



<b>TU</b>
<b>ẨN</b>


<b>TIẾ</b>


<b>T</b> <b>TÊN BÀIDẠY</b>


<b>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT</b> <b><sub>ĐD DẠY HỌC</sub></b> <b><sub>PP SỬ DỤNG</sub></b> <b><sub>TLTHAMKHẢO</sub></b> <b><sub>KẾT QUẢ</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>CÁC</b>
<b>HÂN TỐ</b>


<b>HÌNH</b>
<b>THÀNH</b>


<b>ĐẤT</b>


- Biết được khái niệm về đất hay thổ nhưỡng .


- Biết được các thành phần của đất cũng như các nhân tố
hình thành đất .



<i> 2. Kỹ năng : Phân biệt mẫu đất, thành phần đất .</i>


<i> 3. Tư tưởng : Hiểu tầm quan trọng của độ phì của đất , và ý</i>
thức được vai trò của con người trong việc làm cho độ phì
của đất tăng hay giảm .


về một mẫu
đất , bảng


con


trực quan,
nhóm


khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài


giảng

hiểu kĩ


bài


<b>34</b> <b>33</b>
LỚP VỎ
SINH
VẬT.
CÁC
NHÂN
TỐ ẢNH
HƯỞNG
ĐẾN LỚP

VỎ SINH
VẬT


<i> 1. Kiến thức : </i>


- Biết khái niệm lớp vỏ sinh học


- Ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố
thực động vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng .
- Ảnh hưởng tích cực tiêu cực của con người đến sự
phân bố thực động vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ thực
động vật trên Trái Đất .


<i> 2. Kỹ năng :</i>


- Phân tích trình bày một sự kiện một nguyên nhân.
- Quan sát tranh ảnh rút ra kết luận.


<i> 3. Tư tưởng : Bảo vệ rừng ,nơi sinh sống của các động </i>
thực vật . bảo vệ các động vật quý hiếm.


ảnh các loài
động , thực
vật .Tranh
con người
ảnh hưởng
đến đến sự
phân bố
thục động
vật .


phân tích,
trực quan,
nhóm
Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ



bài



<b>35</b> <b>34</b> Ôn thi


<i> 1. Kiến thức : Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức :</i>
- Các loại khống sản, cơng dụng của nó.
- Lớp vỏ khí .


- Thời tiết, khí hậu, nhiệt độ khơng khí .
- Khí áp và gió trên Trái Đất.


- Hơi nước trong khơng khí , mưa .
- Các đới khí hậu .


- Sông ,hồ biển và đại dương .
<i> 2. Kỹ năng :</i>



- Phân loại khoáng sản, các lớp, tầng khơng khí ,
thời tiết , khí hậu , sông và hồ .


-Cách tính nhiệt độ trung bình .


<i> 3. Tư tưởng : Quý trọng những gì thiên nhiên mang lại , </i>
biết bảo vệ môi trường thiên nhiên.


Tranh cấu
tạo khí
quyển , sơng
và hệ thống
sơng , các
đai khí áp,
lược đồ
phân bố
lượng mưa .


phân tích,
trực quan,
nhóm
Sách giáo
khoa, sách
giáo viên,
thiết kế bài


giảng


….HS


hiểu kĩ




bài



<b>36</b> <b>35</b> <sub>Thi học </sub>


kì2 <i> 1. Kiến thức : giúp học sinh nhận lại kiến thức về :</i> -Các mỏ khoáng sản, lớp vỏ khí, thời tiết và khí hậu ,
nhiệt độ khơng khí .


- Khí áp và gió trên Trái Đất , hơi nước trong khơng khí .


: Đề thi ,
danh sách
phòng thi.


Phát bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Các đới khí hậu , sơng và hồ ,biển và đại dương.
<i> 2. Kỹ năng :</i>


- Làm việc theo thời gian.
- Cách tính nhiệt độ trung bình.


<i>3. Tư tưởng : Giáo dục học sinh tính trung thực ,làm việc </i>


theo thời gian , tự lực trong làm bài.


<b>37</b> <b>36</b> Sửa bài thi


<b> I. Mục tiêu :</b>



Giáo viên giúp học sinh nhận ra cái sai , cần tránh trong
khi làm bài . Rút kinh nghiệm cho các lần kiểm tra và thi
sau này .


<b> II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bài làm của họ sinh.


- HS: Có mặt đầy đủ, dụng cụ ghi chép.


Đề thi ,đáp
án


Phát bài
thi


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×