Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Địa lý lớp 6 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.71 KB, 52 trang )

Ngày soạn: / /
Ngày dạy: / /
BÀI 3: TỶ LỆ BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu được tỷ lệ bản đồ là gì?
- Hiểu được ý nghóa của tỷ lệ bản đồ và có 2 loại: Tỷ lệ thức và tỷ lệ số.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS biết tính K/c thực tế dựa vào tỷ lệ bản đồ và thước tỷ
lệ.
3. Tư tưởng:
- Giúp Hs thấy được mối quan hệ tỷ lệ trong bản đồ và ngoài thực tế.
II. Đồ dùng dạy học và tư liệu cần dùng:
- GV: bản đồ có tỷ lệ khác (n) – tranh SGK phòng to:
- HS: Chuẩn bò thước kẻ – soạn bầi.
III. Hoạt động học tập:
1. n đònh: KTSS
6A4 Thảo (KP) 6A5: đủ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa bản đồ và quả đòa cầu.
3. Bài mới:
Thông qua bản đồ chúng ta có thể biết được tỷ lệ của bản đồ. Vậy tỷ lệ
bản đồ là gì? Tỷ lệ bản đồ có liên quan gì với tỷ lệ thực ở ngoài thực tế không?.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại
– phương pháp tích hợp và phương
pháp thực hành.
- Quán sát vào hình 8.9 và bản đồ theo
hình trên bảng. Cho biết tỷ lệ bản đồ
thường được ghi ở vò trí nào trên bane
đồ?


- Mỗi con trong bản đồ tương ứng với
bao nhiêu con ngoài thực tế?
- Bản đồ nào trong hai laọi bản đồ có
tỷ kệ lớn hơn, bản đồ nào thể hiện chi
- HĐ1: Ý nghóa của tỷ lệ bản đồ.
- Tỷ lệ bản đồ chỉ rõ mức thu nhỏ của
khoảng cách được vẽ trên bản đồ so
với thực tế trên mặt đất.
- Tỷ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi
tiết của nội dung bản đồ lại càng cao.
1
tiết hơn?
- Vậy dừa vào tỷ lệ bản đồ giúp ta biết
được điều gì?
- Người ta biểu hiện tỷ lệ bản đồ dưới
mấy dạng.
=> Tỷ lệ bản đồ là gì?
- Là tỷ số các K/c trên bản đồ so với
K/c tương ứng trên thực tế.
- Muốn tích K/c từ điểm A ngoài thực
tế bằng tỷ lệ thức ta phải làm như thế
nào?
- Muốn tình K/c thực tế bằng tỷ lệ số
ta phải làm như thế nào?
+ VD: từ A – B trên bản đồ đo được 3
cm với tỷ lệ bản đồ là 1:600.000.
Hãy tính K/c ngoài thực tế của 2 điểm
Avà B.
HĐ2: Cách tình khoảng cách thực tế
dựa vào tỷ lệ bản đồ:

a. Tính khoảng cách bằng tỷ lệ thước.
- Đánh dấu khoảng cách giữa hai điểm
và thước kẻ và so vào thước tỷ lệ.
b. Tính khoảng cách dựa vào tỷ lệ số.
- ta lấy số đo được trên bản đồ nhân
với tỷ lệ bản đồ thì ra khoảng cách
ngoài thực tế.
- K/c TT = 600.000 x 3 = 1.800.000 cm
Đáp số: 1.800.000 cm
4. Củng cố:
- Muốn tính khoảng cách ngoài thực tế ta phải làm như thế nào?
- Hãy tình khoảng cách của điểm B – C. biét rằng khoảng cách của 2
điểm này đo được trên bản đồ là 8 cm với tỷ lẹ bản đồ là 1:1600000.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 2;3 ở SGH tr 14.
- Soạn và chuẩn bò bài số 4:
2
Ngày soạn: / / BÀI 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ
Ngày soạn: / / KINH ĐỘ – VĨ ĐỘ VÀ TOẠ ĐỘ ĐỊA LÝ
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Giúp HS nhớ được các qui đònh trên bản đồ về phương hướng và hiểu
thế nào là kinh độ, vó độ và toạ độ đòa lý của 2 điểm.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho HS kỹ năng quan sát và xác đònh phương hướng của một
đòa điểm trên bản đồ.
3. Tư tưởng:
- HS ý thức được các phương hướng, kinh độ, vó độ của một điểm trên bản
đồ có một vai trò rất quan trọng.
II. Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết:

- GV: Bản đồ Châu Á, hình vẽ phòng to SGK.
- HS: Tập các đònh toạ độ đòa lí của 1 điểm trên bản đồ 4 quả đòa cầu.
III. Hoạt động học tập:
1. n đònh.
KTSS 6A4 Hà (p) 6A5 đủ.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trên bản đồ ta đo hai điểm C và D được 9 cm. với tỷ lệ bản đồ là
1:700.000 hãy tính khoảng cách thực tế của 2 điểm C và D.
3. Bài mới:
* Qua bản đồ có thể cho ta biết được khoảng cách thực tế của mỗi điểm.
Những cũng qua bản đồ mà ta có thể xác đònh được kinh độ, vó độ và toạ độ của
1 điểm.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức
- GV sử dụng phương pháp vấn – tích
hợp – T quan.
- GV treo h10 ở SGK yêu cầu quan sát
ở SGK và hình cân trên bảng lên xác
đònh phương hướng avf kể ra các
hướng nhành còn lại.
- Vậy muốn xác đònh phương hướng
trên bản đồ ta phải dựa vào đâu?
- HĐ1: Phương hướng trên bản đồ:
- Muốn xác đònh phương hướng trên
bản đồ phải dựa vào các đường kinh
tuyến và vó tuyến.
- đầu phía trên KT chỉ hướng B đầu
phía dưới chỉ hướng Nam.
3
- Nếu bản đồ không vẽ kinh tuyến và
vó tuyến thì (tg) ta làm cách nào xác

đònh được phương hướng?
- GV cho HS xác đònh phương hướng
trên bản đồ C.A’.
- Giới thiệu h11 SGK vẽ to trên bảng.
Dựa vào mạng lưới kinh, vó tuyến hãy
cho biết đường kinh tuyến đi qua điểm
C. đường vó tuyến đi qua điểm C là
bao nhiêu độ?
- vậy đường kinh, vó tuyến đi qua điểm
C nằm ở hướng nào?
- Một điểm gồm có kinh độ, vó độ gọi
là gì?
- Vậy kinh độ, vó độ của 1 điểm là gì?
- Quan sát h 12 SGK lên xác đònh
phương hướng từ HN đến các điểm.
- xác đònh toạ độ đòa lý của các điểm
A,B,C.
- Tìm các điểm có toạ độ đòa lý là:
140
0
Đ 140
0
Đ
0
0
10
0
N
- xác đònh hướng đi từ O -> các điểm


- Đầu bên phải của của vó tuyến chỉ
hướng Đông, đầu bên dưới chỉ hướng
Tây..
- HĐ2: Kinh độ – Vó độ - toạ độ đòa lý.
- Kinh đọ của 1 điểm là khoảng cách
được tính bằng số độ từ KT đi qua
điểm đó đến đường kinh tuyến gốc.
- Vó độ của 1 điểm được tính bằng số
độ từ vó tuyến đi qua điểm đó đến
đường vó tuyến gốc.
- Kinh đọ và vó độ của 1 điểm được gọi
kà toạ độ đòa lý.
- HĐ3: bài tập:
HN -> Viên chăn ( TN).
HN -> Gia cát ta (N)
HN -> Mani la (ĐN)
Cula lămpua Bkốc (TB)
Manila (ĐB).
A 140
0
Đ B 140
0
Đ C 140
0
Đ
10
0
B 10
0
B 0

0
4. Củng cố:
- Kinh độ, vó độ một điểm là gì?
- hãy xác đònh toạ độ đòa lý của Việt Nam – bản đồ Châu Á.
5. Dặn dò:
- Hoàn tất phần bài tập và soạn bài số 5. chuẩn bò quả đu đủ.
4
Ngày soạn: / /
Ngày soạn: / /
BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ – CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH
TRÊN BẢN ĐỒ
I Mục tiêu: Giúp HS nắm đựơc
1. Kiến thức: hiểu được ký hiệu bản đồ là gì? Biết được các điểm, và sự phân
loại các ký hiệu bản đồ, kí hiệu về độ cao của đòa hình.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho HS khả năng dọc và hiểu được ký hiệu trên bản đồ.
3. Thái độ t/ cảm: Thấy được vai trò quan trọng của các kí hiệu thể hiện trên
bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết.
- GV: bàn đồ tự nhiên Châu Mó, Việt Nam.
- HS: làm bài tập quả đu đủ.
III. Hoạt động dạy học:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
Xác đònh toạ độ đòa lí điểm G,H hướng bay từ HN – PhNôm Pênh – Hà
Nội – Băng Kốc.,
3. Bài mới:
* Trên bản đồ với một khoảng thời gian hẹp các nhà khoa học không thể
ghi hết các đối tượng đòa lý được. Bởi vậy đã dùng các loại ký hiệu để diễn đạt
đối tượng đòa lý trên bản đồ.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức

- GV sử dụng phương pháp đàm thoại,
tích hợp, trực quan.
- GV giới thiệu bản đồ tự nhiên Châu
Mó cho HS quan sát. Dựa vào bảng
chú giải hs đọc các ký hiệu trên bản
đồ?
- vậy để hiểu được ký hiệu trên bản
đồ ta phải dựa vào đâu?
- Quan sát h.14 lcho biết có mấy loại
- Kí hiệu thường dùng: hãy kể tên 1 số
- HĐ1: các loại kí hiệu bản đồ.
- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vò
trí, đặc điểm ….....của các đối tượng đòa
lý trên bản đồ.
- Có 3 loại ký hiệu thường dùng:
Điểm, đường và diện tích.
5
đối tượng đòa lí của mỗi loại? Hs tập
“xác đònh trên bản đồ 3 loại kí hiệu
trên”
- Ngoài 3 loaiï thường dùng người ta
còn có một số dạng kí hiệu khác ? hãy
kể tên và lên xác đònh trên bản đồ:
- Dựa vào bảng chú giải chúng ta biết
điều gi?
- GV phân nhóm hđ 5-7 phút, 1,2
nhóm trưởng, mỗi nhóm cắt quả đu đủ
và đánh dấu 2 nốt vào vạch cắt, cho
biết độ cao của 2 điểm đó? ( Hs đo từ
mép dưới lên tới điểm, cắt cân bằng).

- tại sao lại có hai điểm như thế?
Nhóm 3.4 quan sát hình 16 cho biết
khoảng cách trung bình giữa các lát
cắt là bao nhiêu: Sườn đông, tây của
dáng núi, bên này có độ cao dóc hơn.
- Đường đồng mức là gì?
- khoảng cách càng xa các đường cho
biết độ dốc như thế nào? Cànggần thì
độ dốc như thế nào?
- để biểu thò độ cao trên bản đồ người
ta thường dũng những cách nào?
- bảng chú giải của bản đồ giúp ta
hiểu nội dung và ý nghóa của các
kí hiệu trên bản đồ.
- HĐ2: Cách biểu hiện đòa hình trên
bản đồ:
- Độ cao đòa hình trên bản đồ thường
được biểu hiện bằng thang màu hoặc
đường đồng mức.
4. Củng cố:
- Muốn hiểu được nội dung bản đồ ta phải dựa vào đâu? Độ cao của đòa
hình trên bản đồ được biểu thò như thế nào?
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò giấy A4. thước, bút chì, thước dây.
6
Tuần:
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày soạn: / /
BÀI 6: THỰC HÀNH SỬ DỤNG ĐỊA BÀN

I. Mục tiêu: Giúp hs.
1. Kiến thức: Hiểu được vai trò của đòa bàn, thước đo đối với việc xác đònh
phương hướng của một điểm nhất đònh.
- Biết được cách tính thực tế về khoảng cách và tỷ lệ bản đồ và vẽ sơ đồ
lớp học thu nhỏ.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kó năng sử dụng đòa bàn, thước đo, kỹ năng vẽ sơ đồ dừa
vào tỷ lệ.
3. Thái độ t/cảm: Hiểu được công dụng của đòa bàn trong việc xác đònh vò trí
của một đòa điểm bất kỳ.
II. Đồ dùng dạy học và các tư liệu cần thiết:
- GV: 8 cái bàn + 8 cái thước dây 5 m.
- HS: Thước, chì, giấy.
III. Hoạt động học tập:
1.n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: “ Tiến hành khi học bài mới”.
3. Bài mới:
* Để đònh vò và xác đònh được phương hướng để đi mthì chúng ta dựa vào
đòa bàn hướng mặt trời mọc để xác đònh
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức
- GV: cho hs làm việc ở ngoài trời.
- GV Phát cho mỗi nhóm 2 đòa và và 2
thước đo.
- hướng dẫn cách sử dụnh đòa bàn.
- Hs quan sát và kàm theo các bước
tuần tự.
- HD1: Hướng sử dụng la bàn:
- la bàn đựơc đặt trên mặt phẳng.
- đầu mũi tên xanh chỉ hướng B.
- đầu đỏ chí hướnh Nam.
- Xoay cho kim xanh chỉ đúng chữ B

hoặc O.
- Từ tâm đòa bàn kẻ đường thẳng với vò
trí đối tượng cần xác đònh.
7
- Chia lớp thành 4 nhóm:
+ Nhóm 1: Đo chiều cao, ngang của
đại lớp học.
+ Nhóm 2: Xác đònh phương hướng
lớp học và chiều ngang, dài của lớp
học.
+ nhóm 3: Đo chiều ngang, cao của
các cửa sổ.
+ Nhóm 4: Đo khoảng cách và chiều
dài, ngang của các bàn ghế, bảng đen.
=> tập trung số liệu và vẽ sơ đồ.
- HĐ2: cách tiến hành và xác đònh
hướng và vẽ sơ đồ lớp:
- Tổ trưởng của mỗi nhóm phân công
nhiệm vụ cho từng tổ viên.
- Khi đo lấy kết quả tiến hành qui đổi
tỷ lệ thực tế và tỷ lệ qui ước vẽ vào
giấy sơ đồ lớp học.
4. Củng cố:
- Nêu cách sử dụng la bàn, xem kết quả sản phẩm, nhận xét.
- n tập lại các bài 1-6 kỹ.
5. dặn dò:
- Chuẩn bò giấy kiểm tra 1 tiết, học , ôn tập bài.
8
Tuần:
Tiết:

Ngày soạn: / /
Ngày soạn: / /
KIỂM TRA 1 TIẾT.
I. Mục tiêu:
1. kiến thức: Nhằm cũng cố và hệ thống lại kiến thức của hs quan phàn đầu của
chương I.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kỹ năng phân tích, tìm tòi và tính tích cực trong
học tập.
3. Thãi độ tình cảm: Ý thức được việc tự lực, tự cường trong việc học tập và
lónh hội chi thức.
II. Đồ dùng dạy học, tư liệu cần thiết.
1. GV: Ra đề, đáp án.
2. HS: Học sinh ôn tập và ổn đònh bài.
III. Hoạt động học tập.
1. n đònh: 6A4 đủ 6A5 đủ
2. Kiểm tra bài cũ.
3. bài mới:
* đề bài:
Phần I: Tự luận (6đ)
Câu 1: Đièn từ thích hợp vào chỗ trống: ( 1đ)
Quả đòa cầu là……................................................... trên mặt nó có
vẽ..........................
Câu 2: hãy tính tye lệ bản đồ bằng tỷ số ( 3đ)
Trên bản đồ ta đo đựơc khoảng cách giữa Tân Phú và Đồng Xoài là 8 cm
với tỷ lệ bản đồ là: 1:1200.000. hãy tính khoảng cách TT của 2 điểm.
Câu 3: Cứ cách một độ ta kẻ một đường kinh tuyến. Hỏi có bao nhiêu kinh
tuyến? ( 1đ).
9
- Cứ cách 10
0

ta kẻ một đường vó tuyến. Hói có tất cá bao nhiêu đường vó
tuyến: (1đ).
Phấn II: Trắc nhiệm ( 4 đ).
Câu 1: Vó tuyến là đường:
a. Ngang c. Chéo
b. Dọc d. Đường xích đạo ( 0
0
).
Câu 2: Kinh tuyến là đường:
a. Nằm dọc b. Đường vó tuyến 0
0
.
C nằm ngang d. Tất cả đều sai.
Câu 3. Trái đất có dạng:
a. Hình cầu – tròn c. Hình Elip
b. Hình gần tròn – cầu d. Hình cầu.
Câu 4: Muốn tính khoảng cách thực tế của 2 điểm trên bản đồ ta phải dựa vào
mấy cách?
a. 1 cách b. 3 cách
c. 2 cách d. Không có cách nào.
* Đáp án
Phần I: Tự luận:
Câu 1: Mô hình thu nhỏ của TĐ ( 0,5đ)
Mạng lưới KT và VT ( 0,5 đ)
Câu 2:
Khoảng cách từ Tân Phú – Đồng Xoài ngoài thực tế là ( 0,75)
1200.000 x 8 = 9600.000cm ( 1,5)
Đáp số: 9600.000cm (0,75)
Câu 3: 360 KT (1,0)
19 VT ( cả vó tuyến gốc) ( 1,0)

Phần II: Trắc nghiệm:
1: a 3: d
2: a 4: b.
4. Củng cố:
- GV nhận xét và đánh giá sau tiết kiểm tra.
5. Dặn dò:
Làm bài tập và chuẩn bò bài 7 ở SGK.
10
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày soạn: / /
BÀI 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
VÀ HỆ QUẢ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu được sự tự quay quanh một trục tưởng tưởng của trái đất,
hứong chuyển động là từ Tây sang Đông và thời gian quay quanh trục là 24h.
thấy đựơc các hệ quả như: hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi,
mọi vật chuyển dộng trên trái đất đều bò lệch hướng.
2. Kỹ năng: Quay đòa cầu, chứng minh được sự tự quay quanh trục và hiện
tượng ngày và đêm.
3. Thái độ t/cảm: Thấy được trục tưởng tượng và ngày đêm diễn ra như thế nào
trên trái đất.
II. Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết.
- GV: Quả điọa cầu + hình vẽ phóng to.
- HS: Quan xát hình vẽ tìn hiểu bài.
III. Hoạt động học tập:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy kể tên các loại ký hiệu trên biểu đồ, xác đònh trên biểu đồ tự nhiên
Châu Mỹ.

3. Bài mới:
* Ngày và đêm cứ được diễn ra một cách tuần tự. Vậy vì sao có ngày và
đêm” Trái đất chúng ta chuyển động như thế nào?
11
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức
GV sử dụng phương pháp đàm thoại,
tích hợp, trực quan.
- GV giới thiệu trục tưởng tượng và
góc nghiêng của trái đất qua quả đòa
cầu.
- Quan sát h 9 cho biết hướng quay của
trái đất và quay trên quả đòa cầu?
- Thời gian trái đất quay 1 vòng quanh
trục hết bao nhiêu thời gian?
- Quán sát h 20 cho biết người ta chia
bề mặt trái đất thành bao nhiêu khu
vực giờ.
- Việt Nam nằm ở khu vực thứ mấy?
Giả sử khu vực giờ gốc là 1 h Việt
nam là máy giờ. Giờ ở mỗi khu vực
như thế nào?
Thảo luận nhóm.
Nhóm 1,2. quan sát quả đại cầu cho
biết hành dạng của trái đất.
- Đốt đèn cầy cho quả đòa cầu quay
xung quanh và nhận xét sự ánh sáng
của quả đòa cầu.
- Giả sử trái đất đứng im không
chuyển động thì ngày và đêm sẽ như
thế nào trên trái đất.

- nhóm 3,4 Quan sát h22 cho biét các
hướng lệch từ P-N, O – S lệch về
hướng nào?
- Nguyên nhân dẫn đến sự lệch hướng.
- GV nhận xét từng nhóm rút ra ý kiến
ghi bảng nội dung cơ bản.
- HĐ1: Sự vận động của Trái đất
quanh trục.
- Trái đất quay một vòng quanh trục
theo hướng từ Tây sang Đông trong
thời gian là 24h.
- Người ta chia bề mặt trái đất ra 24
khu vực giờ, mỗi khu vực giờ có 1h
riêng đoa là giờ khu vực.
- HĐ2: Hệ quả của sự quay quanh trục
của trái đất.
- Do trái đất quay quanh trục từ Tây
sàng Đông nên khắp mộ nơi trên trái
đất có ngày và đêm.
- Sự quay quanh trục của trái đất cong
làm cho các vật chuyển động trên bề
mặt trái đất bò lệch hướng.
- Nếu cnhìn xuôi theo chiều chuyển
động thì ở càu B vật chuyển động lệch
về bên phải. nửa cầu Nam thì vật
chuyển động lệch về bên trái.
4. Củng cố:
12
Quay hướng quay của trái đất trên quả đòa cầu. Nguyên nhân dẫn đến
ngày đêm liên tục kế tiếp nhau. Vì sao có vật chuyển động trên mặt trái đất

lệch hướng.
5. Dặn dò:
Đọc bài, đọc thêm, làm bài itập 1,2 Tr 27 SGK.
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày soạn: / /
BÀI 8:SỰ VẬN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
QUANH MẶT TRỜI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs có khả năng quan sát và hiểu được qui luật qaunh quanh mặt
trời của trái đất. Biết được vò trí của 4 ngày xuân, thu, đông, hạ, chí và nguyên
nhân sinh ra mùa.
2. GD T/cảm: Thấy được sự kỳ bí của trái đất từ đó yêu q và bảo vệ trái đất
hơn.
3. Kỹ năng: Quan sát, phân tích vấn đề và sử dụng quả đòa cầu quanh mặt trời.
II. Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết.
GV: Quả đòa cầu, mô hình trái đất chuyển động quanh mặt trời.
HS: quan sát hình, nghiên cứu bài.
III. Hoạt động học tập:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy quay quả đại cầu hướng tự quay quanh trục của trái đất.
- Trình bày hệ quả của sự tự quay quanh trục.
3. Bài mới:
* Ngoài hoạt động tự quay quanh trục trái đát còn tham gia quá trình tự
quay quanh mặt trời, sự chuyển động này như thế nào, hệ quả ra sao?
13
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức
- GV cho hs cá nhân:
- GV cho hs quan sát h 32 và mô hình

các mùa ở Bắc bán cầu hãy cho biết
hướng hoạt động của trái đất quanh
mặt trời?
- Ở cả 4 vò trí hướng nghiêng của trái
đất quanh mặt trời như thế nào?
- Ngyên nhân dẫn đến các mùa trên
trái đất?
GV cho hs hoạt đôïng nhóm:
Quan sát mô hình cho biết,
N1. ở vò trí 22/6 nửa càu nào ngả về
phía mặt trời?
- Vò trí 22/11 nừa cầu nào ngả về phía
mặt trời?
- Khi nửa cầu B ngả về phía MT thì ở
đây sẩy ra hiện tượng gì?
- Nửa cầu Nam nhận được ít ánh sáng
hơn có hiện tượng gì?
N2. Những ngày nào trong năm thì hai
nửa cầu đều hướng về phía mặt trời:
Khi đó MT chiếu vuông góc với vò trí
nào trên trái đất?
Vậy màu ở 2 nửa cầu B và N như thế
nào?
- Ở nơi chúng ta đang ở 1 năm có mấy
mùa?
- GV giải thích cụ thể hơn cho hs liên
hệ với MBVN.
- HĐ1: sự chuyển động của trái đất
quanh mặt trời.
- Trái đất chuyển dộng quanh mặt trời

theo hướng từ Tây sang Đông. Trên 1
q đạo có hình Elíp gần tròn. Thời
gian chuyển động 1 vòng quanh quỹ
đạo là 365 ngày 6h.
- Khi chuyển động quanh q đạo trục
của trái đất luôn nghiêng với 1 góc
không đổi. Nên hai nửa cầu BvàN luôn
phiên nhau ngả về phía mặt trời nên
sinh ra mùa.
- HĐ2: Hiện tượng các mùa.
- Sự phân bố ánh sáng, lượng
nhiệt và cách tính mùa ở 2 nửa
càu B và N hoàn toàn trái ngược
nhau.
- các mùa tính theo dương lòch và âm
lòch có khác nhau về thời gian bắt đầu
và kết thúc.
4. Củng cố:
14
- GV cho hs lên quay quả đòa cầu quanh đèn cầy.
- nhận xét truch nghiêng, vỉtí của trái đát, nghiêng sinh ra mùa?
5. Dặn dò:
Chuẩn bò mỗi tổ 1 quả bóng co trục qua tâm và đèn cầy. Để làm thí
nghiệm.
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày soạn: / /
BÀI 9: HIỆN TƯNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs biết được hiện tượng ngày và đêm chênh lệch giữa các

mùa là hệ quả của sự vận động của trái đất quanh mặt trời.
- hình thành cho hs các kinh nghiệm về CTB – CTN – VCB – VCN.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng quả đòa cầu quay quanh ngọn đèn để giải thích hiện
tượng nagỳ và đêm.
3. Thái đọ, tình cảm: Thấy được nguyên nhân có ngày và đêm.
II. Đồ dùng dạy học và tư liệu cần thiết:
- GV: Đèn cầy, quả đòa cầu.
- HS: Bóng nhựa và đèn cầy.
III. Hoạt động học tập.
1. n đònh:
2. kiểm tra bài cũ:
Hãy quan sát mô hình các mùa ở BBC cho biết hướng chuyển động của
trái đất quanh mặt trời, hướng nghiêng của trục trái đất. Nhận xét ở 2 vò trí
22/12 và 22/6 nửa cầu nào được nhiều ánh sáng.
3. Bài mới: ca dao có câu:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Em hiểu gì về 2 câu ca dao này?
15
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức
- GV cho hs hoạt động cá nhân,
phường pháp đàm thoại, gợi mở và
tích hợp?
- GV dùng iquả đòa cầu và đèn cầy cho
hs quan sát.
- Trong cùng một lúc ánh sáng của đèn
cầy chiếu sáng vào trái đất như thế
nào?
- khi quay MT 2 nửa cầu B và N như
thế nào?

- quan sát h.24.
- Nguyên nhân nào dẫn đến hiện
tượng ngày đêm dài ngắn, khác nhau
ởp 2 nửa cầu?
- Vì sao trục và đường phân chia ánh
sáng không trnh nhau?
Ngày 22/6 và ngày 22/12 Mt chiếu
vuông góc với vó tuyến nào gọi là
đường gì?
- Dựa vào hình 25. vàop ngày 22/6 2
điểm A,B nở nửa cầu B và A’ và B’ ở
nửa cầu nam ngày và đêm khác nhau
như thế nào?
- Ở vò trí 22/12 ngày và đêm dài ngắn
như thế nào ở 2 nửa cầu?
- GV: Phân nhóm, phát phiếu học tập.
- Quan sát h 25 cho biết:
Vào 2 ngày 22/12 và 22/6 độ dài ngày
và đêm ở hai điểm D và D’ trên 2 VT
66
0
33’ B và N ntn?
VT 66
0
33’ B và N còn được gọi là
đường gì?
Vào ngày 22/12 và 22/6 độ dài của
HĐ1: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn
khác nhau ở các vó độ.
- Khi quay quanh mặt trời 2 nửa cầu B

và N thay nhau ngả về phía MT.
- các đòa điểm nằm trên nửa cầu B và
N có hiện tưọng ngày và đêm dàu
ngắn khác nhau. Do trục trái đất và
đường phân.
- Chia ánh sáng không trùng nhau.
- Riêng ở xích đạo quanh năm hiện
tượng ngày và đêm dài ngắn như thế
như nhau.
- HĐ2: Ở hai mièn cực số ngày có
ngày, đêm dài suốt 24h thay đổi theo
mùa.
- Ngày 22/6 và 22/12 có đòa điểm ở vó
tuyến 66
0
33’ B và N có 1 ngày, đêm
dài 24h.
- Các đòa điểm từ vó tuyến 66
0
33’ B và
N về phía 2 cực số ngày và đêm dài 24
h từ 1 ngày – 6 tháng.
16
ngày và đêm ở 2 điểm cực B và N ntn?
- hs lên báo cáo kết quả. Tập xác đònh
đường VCN và CNV, điểm cực B và N
trên quả đòa cầu.
- ở cực B và N số ngày, đêm dài 24 giờ
kéo dài suót 6 tháng.
4. Củng cố:

- Do đâu có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau?
- Khu vực xích đạo ngày đêm như thế nào?
5. Dặn dò:
Làm bài tập SGK _ Chuẩn bò mỗi tổ 1 trái cam.
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày soạn: / /
BÀI 10: CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được bên trong của TĐ gồm có 3 lớp. Trong
đó mỗi lớp đều có đặc tính riêng về độ dày, trạng thái V/c và nhiệt độ.
Biết được lớp vỏ của TĐ được cấu uitạo do 7 đại móng lớn và một số đại
móng nhỏ.
2. Kỹ năng: rèn luyện cho HS kxy năng phân tích, quan sát và nhận xét vấn
kđề.
3. Thái độ tình cảm. Hs có được cái nhìn tổng quát về lớp v/c 7 quanh trái đất
một cách chính xác.
II Đồ dùng dạy hoch và tư liệu cần thiết.
- GV: Chuẩn bò một trái cam, hình vẽ.
- HS: Mỗi tổ một trái cam.
III. Hoạt động học tập:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hãy giải thích hiện tượng ngày và đêm dài ngắn kjhác nhau qua đèn cầy
và quả đòa cầu.
3. Bài mới: Chúng ta dang sống trên một hành tinh xanh, vậy àhnh tinh xanh
được tạo bởi do đâu và có cấu tạo như thế nào?
17
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức
- GV cho Hs hoạt động nhóm.

- Quan sát h 26, cắt đôi ngang quả
cam.
N1. Cho biết cấu tạo bên trong của
quả cam.
N2. Cấu tạo bên trong của trái đất.
N3 +N4 nhận xét và bổ sung.
Hãy cho biểt cấu tạo của từng lớp?
Con người được sống ở lớp nào của
trái đất?
- GV cho hoạt động cá nhân theo
phương pháp đặt vấn đề,tích hợp.
- GV cho hs đọc 1 lần mục này.
Quan sát: h27.
+ Lớp vở của trái đất có đặc điểm gì?
+ ở lớp vỏ trái đất có những thành
phần nào khác?
+ Lớp vỏ trái đất được cấu tạo do đâu?
+ hãy kể tên các đòa máng này?
+ Đòa máng lục đòa là đòa máng ntn?
+ tại sao gội là đòa máng đại dương?
+ các đòa máng có được cố đònh
không? Tại sao?
+ Nếu hai đòa máng tách nhau có hiện
tượng gì?
+ Nếu 2 đại máng xô vào nhau có hiện
HĐ1: Cấu tạo bên trong của trái đất.
- Cấu tạo bên trong của trái đất gồm 3
lớp: ngoài cùng là lớp vỏ trái đất., ở
giữa là lớp trung gian ( Bao Manti)
trong cùng là lõi.

- HĐ2: Cấu tạo của lớp vỏ trái đất.
- Vỏ trái đất là lớp mỏng nhất những
rất quan trọng vì nó là nơi các thành
phần khác của trái đất như:
+ Không khí.
+ Nước.
+ các sinh vật …......và cả xã hội loài
người.
- Lớp vỏ TĐ được cấu tạo do 1 số đòa
máng nằm kề nhau, các đòa máng này
di chuyển rất chậm.
- Hai đòa máng có thể tách xa nhau
hoặc xô vào nhau.
18
tượng gì?
- hãy quan sát h 27 và chỉ ra những vò
trí tiếp xúc và tách ra của đòa máng.
4. Củng cố:
Điền vào bảng chấm điểm ciủa 3 lớp trong cấu tạo của TĐ? Chỉ và kể
tên các đòa máng.
5. Dặn dò:
Chuẩn bò bài 11, nhận biết S các lục đòa và đọc bài, đọc thêm trong SGK.
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày soạn: / /
BÀI 11: THỰC HÀNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm bắt được sự phan bố lục đòa và ĐD trên bề mặt trái đất
cũng như ở 2 nửa cầu B và N.
- Biết được tên và vò trí của 6 lục đòa và 4 ĐD trên t/g.

2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs khả năng quan sát và nhận biết trên bản đồ t/g và
quả đòa cầu.
3. Thái độ và tình cảm: Giúp hs thấy được sự phân bố S của các lcụ đòa và ĐD
trên t/g.
II. Thiết bò dạy học và tư liệu cần thiết:
- GV: Quả đòa cầu – bản đồ t/g.
- HS: Tập quan sát.
III. hoạt động học tập.
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy lập bảng trình bày đặc điểm của các lớp trong trái đất?
- Xác dònh các đòa máng trên quả đòa cầu?
19
3. Bài mới: TĐ của chúng ta rất rộng lớn, hình thành trên bề mặt TĐ là những
lục đòa lớn và các ĐD bao la. Vậy trên TĐ có những ĐD và lục đòa nào?.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức
- GV cho ha thảo luận nhóm và báo
cáo kết quả.
- GV cho hs quan sát h 28.
Hãy cho biết ở nửa cầu B S lục đòa và
ĐD ntn?.
S lục đòa và ĐD ở nửa cầu N ntn?
Vậy S lục đòa và ĐD ở trên toàn bộ
TĐ ntn?
- hãy quan sát vào bản đồ cho biét tên
các vùng đất nổi trên TĐ?
Hãy cho biết S của mỗi vùng đất nổi?
Tronmg 6 lục đòa, lục đòa nào có s lớn
nhất, lục đòa nào có S nhỏ nhát?
- Quan sát h 29 cho biết: Roà lục đòa

gồm mấy bộ phận, kêt tên các bộ
phận?
- Độ sâu của thềm lục đòa, sườn lục
đòa, rìa lcụ đòa là bao nhiêu?
- Xác đònh trên quả đòa cầu các đòa
dương và kể tên các ĐD?
- Trong các ĐD nào lớn nhất, nhỏ
nhát?
- HĐ1: Diện Tích Của Lcụ Đòa Và ĐD
– T/G.
- Trên T/G S Của Biẻn Và ĐD Chiếm
7/10 Tổng Diện Tích Của Cả Bề Mặt
TĐ.
_ HĐ2: Tên Và S Của Mỗi Lục Đòa
Trên T/G.
1. Lục Đòa Á u ( 50,7 Triệu Km).
2. Lục Đòa Phi ( 29,12 Triệu Km)
3. Lục Đòa B Mó ( 20,3 triệu km)
4. Lục đòa N Mó ( 18,1 triệu km).
5. Lục đòa N Cực ( 13,9 triệu km)
6. Lục đòa c ( 7,6 triệu km)
7. Các đảo ven lục đòa ( 9,2 triệu km)
- HĐ3: S rìa lục đòa và đọ sâu của
chúng:
- Rìa lục đòa gồm:
+ Thềm lục đòa ( 200m)
+ Sườn lục đòa ( 2.500m).
- HĐ 4: S và tên của các ĐD.
TBD = 179,6 triệu km 35,1 %
ĐTD = 93,4 triệu km 18,3 %

ÂĐD = 74,9 triệu km 14,7 %
BBD = 2,6 triệu km 2,6 %
Tổng cộng: 70,7%
4. Củng cố:
- hãy tính trên các lục đòa và ĐD trên bảng phụ.
20
- Xếp thứ tự các ĐD và lục đòa từ lớn đến nhỏ.
5. Dặn dò:
- Đọc bài thêm và soạn bài 12.
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày soạn: / /
CHƯƠNG II: THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TĐ.
Bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành đòa hình bề mặt TĐ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS cần nắm được nguyên nhân của việc hình thành trên bề mặt
TĐ là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luôn có tác động nghòch
đảo. Biết được nguyên nhân và utác hại của núi lửa, động đất.
2. Kỹ năng: Rèn luyện cho hs kó năng quan sát và tìm các núi lửa trên bản đồ tự
nhiên Châu Á.
3. Thái dộ, tình cảm: HS có thể thấy được sự nhiều loại hình của TĐ và biết
được những nguyên nhân tạo ra đòa hình, núi lửa và động đất.
II. Thiết bò dạy học và tư liệu cần thiết.
- GV: bản đồ tự nhiên Châu Á, tập tranh ảnh về núi lửa,
- HS: Tìm hiểu các loại đại hình ở đòa phương.
III. Hoạt động học tập:
1 n đònh
21
2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra 15’).

Đề bài: I Trắc nghiệm:
1. TĐ chuyển động quanh trục theo hướng.
a. Từ B – N c. từ trái sang phải.
b. từ T – Đ d. Từ Đ – T.
2. TĐ hình thành 1 vòng quanh trục hết thời gian là:
a. 12h c. 24 h
b. 22 h d. 28 h.
3. Để quay quanh trục MT một còng TĐ mát t/ gian là:
a. 378 ngày, 6 h c. 365 ngày
b. 365 ngày 6 h d. tất cả đều sai.
II Bài tập:
1. Việt Nam ở muối giờ thứ 7. giả sử VN đang 8 h hỏi cùng thời gian này ở
muối giờ số 12 là mấy giờ?
2. Giả sử khu vực giờ số 9 đang là 12 giờ hỏi khu vực giờ số 5 đang là mấy giờ.
3. Kể tên 4 ĐD trên t/g.
Đáp án:
I. 1 b.
2. 24h . c.
3. b.
II. 1. 8 – 5 = 3 giờ Đs: 3 h.
2. 12 + 4 = 16 giờ Đs: 16 h.
3. TBĐ D
ĐTD BBD.
3. Bài mới: Qua chương trình 1 các em hiểu được hệ quả của sự vận đônmgj
quanh trục của TĐ và chuyển động quanh MT. vậy trên bề mặt của TĐ chúng
ta đang sống có đặc điểm gì? Vật chất cáo tạo lên nó?
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức
- GV: treo bản dồ tự nhiên t/g yêu cầu
hs dựa vào thang màu cho biét đặc
điểm đòa hình trên bề mặt TĐ.

- Nguên nhân nào dẫn đến có sự khác
biệt về bề mặt đòa hình?
- Vậy nội lực là gì?
- Ngoại lực là gì?
- HĐ1: tác động của nội lực và ngoại
lực.
- Nội lực và ngoại lực là 2 lực đối
nghòch nhau, chúng xảy ra đồng thời,
tạo nên đòa hình bề mặt TĐ.
22
- GV: cho 1 số VD để cụ nthẻ vấn đề:
gió, nước ....
Núi lửa là một hiện tượng xảy ra trên
bề mặt TĐ nó thẳng đem lại những
thiệt hại rất lớn về người và của.
Hãy cho biét nguyên nhân nào dẫn
đến hiện tượng phun tràp Mắc ma?
- Quan sát h 1. cho biết các bộ phận
của núi lửa.
- Có mấy loại núi lửa, kể tên?
- Núi lửa hoạt động gây cho con người
những thiệt hại gì?.
Tại sao xung quanh núi lửa vẫn có
người tập trung sinh sống:
- Hãy dưah vào những ký hiệu trên
bảng đồ xác đònh các ngọn núi lửa ở
C,A’, vòng đia lửa TBD?
- hãy mô tả những hậu quả của trânj
động đất qua hình?
- Nguyên nhân nào dẫn đến động đất?

- Núi lửa và động đất là do ngoại lực
hay nội lực tác động làm lên?
Để hạn chế thiệt hại do động đất và
núi lửa gây ra ta có những biện pháp
gì?
- HĐ2: Núi lửa và động đất.
- Lúi lửa là hình thức phun trào mắc
ma ở dưới sau lên mặt đất.
- Có hai loại núi lửa. Đó là núi lửa tắt,
và núi lửa HĐ.
- Động đất là hiện tượng các lớp đất đá
gần mặt đất bò sung chuyển.
- Những trận động đất lớn thường làm
cho nhà cửa, đường xá, cầu cống bò
phá hoại và làm chết rất nhiều người.
- Núi lửa và động đất là hiện tượng do
nội lực tác động mà sinh ra.
4. Củng cố:
- Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau về bề mặt đòa hình TĐ.
- Núi lửa, động đất là gì? Nguyên nhân sinh ra chúng.
- Núi lửa và động đất do:
a. Ngoại lực c. Nội lực.
b. Trọng lực d. a và c đúng.
5. Dặn dò:
Làm các bài tập con lại, soạn bài 13 ở SGK.
23
Tiết:
Ngày soạn: / /
Ngày soạn: / /
BÀI 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs phân biệt được độ cvao tương đối, tuyệt đối ncủa đòa
hình.
- Biết được khái niệm núi lửa và sự phân loại núi theo độ cao sự khác
nhau giữa núi già và núi trẻ, thế nào là đòa hình các tơ.
2. Kỹ năng: Dựa vào màu sắc trên bản đồ nhận biét các loại đòa hình cao, thấp
và trung bình.
3. Thái độ t/ cảm: Giúp hs thấy được sự phân bố đòa hình của TĐ sự đa dạng
các loại đại hình.
II. Thiết bò dạy học và tư liệucần thiết.
- GV: bản đồ đòa hình t/g và 1 số tranh ảnh về các núi cao ở t/g.
- hs: Sưu tập tranh ảnh về núi.
24
III Tiến trình dạy học:
1. n đònh:
2. Kiểm tra bài cũ:
Cho biết nguyên nhân tạo ra các hiện tượng núi lửa, động đất và sự khác biệt
nhau về mặt đòa hình TĐ.
3. Bài mới: Trên bề mặt TĐ thường có rất nhiều loại đòa hình, vậy thế nào là
núi cao, núi thấp, nùi già, núi trẻ.
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức
- GV: cho hs quan sát hình ảnh về núi
ở vònh Hạ Long và yêu cầu hs khái
niệm về núi.
- Núi gồm có mấy bộ phận, kêt tên
từng bộ phận.
- Quan sát h 34 cho biết cách đó độcao
tuyệt đối và độ cao tương đối của núi
ntn?
Dựa vào độ cao người ta phân làm

mấy loại núi?
- GV cho ha quqan sát hai tấm tranh
ảnh về 2 loại núi khác nhau đồng thời
quan sát hình 35 chia nhóm hoạt động.
Nhóm 1: Mô tả hình 35 a.
Nhóm 2: Mô tả hình 35 b.
Nhóm 3: Nhận xét sự khác biệt trong
hình a và b.
Nhóm 4: Nhận xét chung.
- GV rút ý cho ghi.
- Núi giàm núi trẻ là núi ntn?
Tại sao phần thung lũng của núi già lại
cao?
Tại sao lại gọi là đòa hình các tơ? Núi
ở vùng cát tơ có đặc điểm gì?
Việt Nam có những ngọn núi thuộc
loại này? Các loại hang động này có
ích lợi gì cho cuộc sống và xã hội?
- HĐ1: Núi và dộ cao của núi.
- Núi là loại đòa hình nổi lên rất cao
trên mặt đất. Thường có độ cao tren
500m so với mực nước biển.
- Gồm 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi,
chân núi.
- để dộ cao tuyệt đối ta phải do từ mực
nước biển lên đỉnh núi.
- độ cao tương đối ta phải đo từ chân
núi lên đỉnh núi.
- dựa vào độ cao người ta thường chia
lớp núi cai, núi trung bình và núi thấp.

- HĐ2: Núi già và núi trẻ:
- Dựa vào t/g hình thành người ta phan
ra thành núi già, núi trẻ.
- HĐ3: Đại hình cac tơ – hang động.
- Đòa hình cac tơ là loại đòa hình núi đá
vôi, ở đây thường có nhiều hang động
đẹp, có giá ỏtò về du lòch.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×