Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.26 MB, 216 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
*Thành phố Quảng Ngãi
* Huyện Bình Sơn
* Huyện Sơn Tịnh
* Huyện Tư Nghĩa
* Huyện Nghĩa Hành
* Huyện Mộ ðức
* Huyện ðức Phổ
* Huyện Trà Bồng
* Huyện Tây Trà
* Huyện Sơn Hà
* Huyện Sơn Tây
* Huyện Minh Long
* Huyện Ba Tơ
<i>Mỗi huyện, thành phố là một bộ phận hợp thành, vừa có nét chung của tồn tỉnh </i>
<i>được nét riêng của từng bộ phận là hết sức cần thiết, nhất là khi bạn ñọc muốn </i>
<i>tiếp cận riêng ñối với một huyện nào đó, hoặc một mặt cụ thể nào đó thể hiện ở</i>
<i>một huyện hay thành phố Quảng Ngãi. </i>
<i>Mỗi huyện và thành phố Quảng Ngãi, do vậy, sẽ</i> <i>ñược viết riêng và ñược ñề cập </i>
<i>ñến các ñặc ñiểm về hành chính - tự nhiên - dân cư, truyền thống, kinh tế, văn hóa </i>
<i>- xã hội của huyện hay thành phốấy. Nói cách khác, đây là cách tiếp cận ở nhiều </i>
<i>phương diện khác nhau ñối với từng thực thể (huyện, thành phố). </i>
<i>Trong khi chú trọng tiếp cận về nhiều mặt khác nhau, khi cần thiết, các dữ liệu </i>
<i>sẽ</i> <i>ñược so sánh với cái chung của tồn tỉnh hoặc các đơn vị bạn để thấy nét ñặc </i>
<i>thù. </i>
<i>Các lĩnh vực, các dữ liệu của từng huyện và thành phố Quảng Ngãi ñược ñề cập </i>
<i>sẽ phối hợp cả xưa và nay, cảñồng ñại và lịch đại, trong đó thứ tự thơng thường là </i>
<i>trình tự thời gian - cái có trước đề cập trước, cái có sau đề cập sau. </i>
<i>Các dữ liệu được đề cập nếu ñã ñược viết chi tiết ở các chương, phần trước, thì </i>
<i>ở</i> <i>đây sẽ khơng đi sâu vào chi tiết và xét cần sẽ có chỉ dẫn đến chương, phần ñể</i>
<i>tiện cho bạn ñọc tra cứu. </i>
<i>Phần này sắp xếp các huyện, thành phố chủ yếu dựa vào vị trí địa lý và phần </i>
<i>nào là vai trị của nó. Theo đó, thành phố tỉnh lỵ sẽ</i> <i>ưu tiên xếp trước, kếñến là các </i>
<i>huyện ñồng bằng, các huyện miền núi (ñều từ Bắc vào Nam) và huyện hải ñảo. Cụ</i>
đều giáp huyện Tư Nghĩa, phía bắc giáp huyện Sơn Tịnh (qua sơng Trà Khúc); có
Quốc lộ 1 và ñường sắt Thống Nhất chạy qua. Diện tích: 37,12km². Dân số:
122.567 người (năm 2005). Mật ñộ dân số: 3.302 người/km²(1). ðơn vị hành chính
trực thuộc gồm 2 xã (Nghĩa Dũng, Nghĩa Dõng); 8 phường (Nguyễn Nghiêm, Trần
Hưng ðạo, Lê Hồng Phong, Trần Phú, Chánh Lộ, Quảng Phú, Nghĩa Lộ, Nghĩa
Chánh), với 166 thôn, tổ dân phố; trong đó:
Phường Nguyễn Nghiêm có 13 tổ dân phố, tên gọi theo thứ tự từ tổ 1 ñến tổ 13;
Phường Trần Hưng ðạo có 18 tổ dân phố, tên gọi theo thứ tự từ tổ 1 ñến tổ 18;
Phường Lê Hồng Phong có 14 tổ dân phố, tên gọi theo thứ tự từ tổ 1 ñến tổ 14;
Phường Trần Phú có 24 tổ dân phố, tên gọi theo thứ tự từ tổ 1 ñến tổ 24;
Phường Chánh Lộ có 20 tổ dân phố, tên gọi theo thứ tự từ tổ 1 ñến tổ 20;
Phường Quảng Phú có 26 tổ dân phố, tên gọi theo thứ tự từ tổ 1 ñến tổ 26;
Phường Nghĩa Lộ có 22 tổ dân phố, tên gọi theo thứ tự từ tổ 1 ñến tổ 22;
Phường Nghĩa Chánh có 19 tổ dân phố, tên gọi theo thứ tự từ tổ 1 ñến tổ 19;
Xã Nghĩa Dũng có 6 thơn, tên gọi theo thứ tự từ thơn 1 đến thơn 6;
Xã Nghĩa Dõng có 4 thơn, tên gọi theo thứ tự từ thơn 1 đến thơn 4.
ðịa hạt thành phố Quảng Ngãi có dân cư, hình thành làng mạc từ lâu đời. Nơi
ñây ñược ñặt làm tỉnh lỵ từ năm 1807, nhưng do hoàn cảnh lịch sử, vị trí địa lý,
<b>Về hành chính, thành ph</b>ố Quảng Ngãi trải qua nhiều thay ñổi qua các thời kỳ
lịch sử.
<i><b>T</b><b>ỉ</b><b>nh thành Qu</b><b>ả</b><b>ng Ngãi </b></i>
Vùng trung tâm nội thị của thành phố Quảng Ngãi vốn là xã Chánh Mông (sau
ựổi là Chánh Lộ), tổng Nghĩa Hạ, huyện Chương Nghĩa. Từ năm Gia Long thứ 6
(1807), tỉnh thành Quảng Ngãi ựược dời về ựây. Năm Gia Long thứ 14 (1815),
thành ựược xây bằng ựá ong. Thành có 3 cửa: Tây, đơng, Bắc (chưa rõ vốn có cửa
Nam hay khơng); tỉnh thành do các kiến trúc sư Pháp theo giúp Gia Long thiết kế
ñược xây dựng theo kiểu vôbăng (vauban) của Pháp, bình đồ vng, chu vi 500
trượng hai thước (2000m); cao một trượng (4m), bốn phía có hào thành áp sát bờ
thành rộng 5 trượng (20m). Thành có một trục dọc xẻ đơi thành từ cửa Tây đến cửa
đơng (nay là ựường Lê Trung đình), chia thành ra hai phần nam, bắc, trong ựó
phần phắa nam nhỏ bằng 1/2 của phần phắa bắc. Từ ngoài vào thành có cầu bắc qua
hào, có cổng thành. Các cơ quan ựầu não của tỉnh nằm gọn trong thành. Theo trục
đường từ phía tây đi xuống phía đơng, phía tay trái (phần phía bắc) ở giữa có dinh
Tuần vũ, phía tây là dinh Án sát, phía đơng có dinh Lãnh binh, nhà lao, nhà thương
ở phía sau; từ khi thực dân Pháp đơ hộ, có thêm Nhà Dây thép (Bưu điện), Sở Lục
lộ... Phía tay phải (phần phía nam đường) có Hành cung (nơi vua ngự trên đường
cơng cán), đối diện với dinh Tuần vũ; về sau, ở phía đơng có tịa Cơng sứ, phía tây
có đồn Khố Xanh. Theo tài liệ<i>u Quảng Ngãi tỉnh chí do Tuầ</i>n vũ Quảng Ngãi
Nguyễn Bá Trác chủ trương, biên soạn năm 1933, tại nội thành Quảng Ngãi có số
nhà tư là 87 nóc với số người là 584 người, nhà tranh làm liền kề bên nhau của các
công chức làm việc trong thành. Thời Nhật chiếm đóng, qn Nhật đóng qn cố
thủ trong thành khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, sau phải rút ñi. Năm 1947,
thành ñược san bằng ñể thực hiện tiêu thổ kháng chiến.
Về tỉnh thành Quảng Ngãi trước khi dời về xã Chánh Mông, sách <i>ðại Nam nhất </i>
<i>thống chí cũ</i>ng như các sách cổ khác ñều ghi là ở xã Phú Nhơn, huyện Bình Sơn
(nay thuộc huyện Sơn Tịnh), ñầu niên hiệu Gia Long (1802) dời ñến xã Phú ðăng
huyện Chương Nghĩa. Xã Phú Nhơn nay thuộc thị trấn huyện lị Sơn Tịnh, nằm ở
bắc sông Trà Khúc, gần sát với tỉnh lỵ Quảng Ngãi ngày nay. Tuy vậy, ở đây khơng
cịn dấu vết gì vì có lẽ tỉnh thành hồi ấy chỉ xây dựng tạm bợ. Cịn Phú ðăng có thể
là một ñịa ñiểm cách thành phố Quảng Ngãi 10km về phía đơng, nằm bên sơng Phú
Thọ. Sách bản đồ cổ<i> Lê Hồng triều kỷ</i> có ghi rõ bên dịng sơng này có nhà kho Phú
ðăng (Phú ðăng khố). Nơi ñây xưa là ñược coi là cảng biển chính của tỉnh Quảng
Ngãi. Tuy vậy, cho đến nay chưa thấy dấu vết nào của tỉnh thành, có lẽ vì tỉnh thành
được đặt ở đây trong một thời gian quá ngắn ngủi (1802 - 1807) nên chưa kịp xây
dựng gì.
Hiện nay, dù khơng cịn, nhưng dấu vết xưa của thành Quảng Ngãi ở Chánh Lộ
vẫn cịn rõ. đó là các hào thành, các ựịa ựiểm Cửa Tây, Cửa đông, Cửa Bắc.
Khuôn viên nội thành nay là một số cơ quan của tỉnh và khu dân cư.
<i><b>ðị</b><b>a bàn thành ph</b><b>ố</b><b> Qu</b><b>ả</b><b>ng Ngãi </b></i>
ðịa bàn thành phố Quảng Ngãi ngày nay khá rộng, gồm các thôn xã xưa: xã Ba
La, thôn Ngọc Án, xã Chánh Mông, châu Vạn Tượng, xã Thu Phố, xã ðại Nham,
châu Phù Khế thuộc các tổng Nghĩa Hạ, Nghĩa Châu của huyện Chương Nghĩa. Xã
Chánh Mơng ngun có tên là xã Cù Mơng, đời Gia Long thuộc tổng Trung, sau
thuộc về tổng Nghĩa ðiền huyện Chương Nghĩa, có 815 mẫu ruộng đất. ðời Minh
Mạng, Cù Mơng đổi là Chánh Mơng. ðời vua ðồng Khánh (1885 - 1888) để tránh
tên húy, xã Chánh Mơng đổi tên là xã Chánh Lộ. Xã Ba La ñời vua Gia Long thuộc
về tổng Trung, sau thuộc tổng Nghĩa Hạ, huyện Chương Nghĩa, có 698 mẫu ruộng
đất. Châu Vạn Tượng cũng thuộc tổng Trung, sau về tổng Nghĩa Hạ, ñời Gia Long
có gần 123 mẫu ruộng ñất. Xã Thu Phố ñời Gia Long thuộc tổng Thượng, sau
thuộc về tổng Nghĩa Trung, có 216 mẫu ruộng đất. ðến trước năm 1945, diện tích
xã Thu Phố có ñến 1.532 mẫu Trung Bộ với số dân 3.036 người. Xã Ngọc Án vốn
chỉ là lưu dân ngụ cư. Xã ðại Nham và châu Phù Khế nhỏ hẹp, nằm sát bãi sông
Trà Khúc. đô thị Quảng Ngãi manh nha hình thành ở phắa tây thành, gọi là Chánh
Lộ phố. Cho ñến năm 1933, các tác giả<i> Quảng Ngãi tỉnh chí chép rằ</i>ng "Thành phố
Quảng Ngãi số nhà ñếm ñược là 331 cái và số người là 1.378 người, vừa lớn, nhỏ,
ựàn ông, ựàn bà". Ngày 14.5 Âm lịch năm Bảo đại thứ 9 (25.6.1934) có dụ số 23
của vua Bảo đại quyết ựịnh thiết lập một ựô thị trung tâm cùng tên, thay cho tỉnh
thành Quảng Ngãi "bị tước danh tịch". đô thị này mở rộng lên hướng tây, rộng
133ha 2.462m2, thuộc xã Chánh Mơng và xã Thu Phố, phía tây đến ga và ñường
sắt Quảng Ngãi (vừa mới xây dựng). ðến trước năm 1945, ở xã Chánh Lộ, bên
ngồi tỉnh thành có Chánh Lộ phố gồm các phường: Bắc Mơn, Bắc Lộ, Nam Lộ,
sau đó có thêm phường Thu Lộ.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Chánh Lộ phố ñược quyết ñịnh thành lập ñơn
vị thị xã Quảng Ngãi trực thuộc tỉnh. Các làng xã khác (nhưñã kể trên) vẫn thuộc
huyện Tư Nghĩa. Sau kháng chiến toàn quốc bùng nổ (tháng 12.1946), thực hiện
tiêu thổ kháng chiến, các cơ quan tỉnh sơ tán về các vùng quê xa, ñơn vị thị xã
Quảng Ngãi nhập chung với xã Nghĩa Lộ huyện Tư Nghĩa..
Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, chính quyền Sài Gịn thành lập xã Cẩm Thành với
4 ấp: Bắc Môn, Bắc Lộ, Nam Lộ, Thu Lộ. Theo Nghị ñịnh số 314-BNV/HC/Nð
ngày 12.6.1958 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Việt Nam Cộng hịa (chính quyền Sài
Gịn) thì Cẩm Thành vẫn thuộc quận (huyện) Tư Nghĩa, có ghi chú thêm: "xã này
có thểđặt trực thuộc tịa tỉnh trưởng". Nhưng theo các văn bản hành chính, cho đến
tháng 3.1975 các vùng ven vẫn thuộc quận (huyện) Tư Nghĩa.
Tháng 5.1965 (trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước), phía kháng chiến thành
lập đơn vị thị xã Quảng Ngãi đểđẩy mạnh phong trào cách mạng trong đơ thị. Từ
Sau ngày thị xã Quảng Ngãi được giải phóng (24.3.1975), đơn vị hành chính
ựược ựiều chỉnh, gồm 4 phường, 3 xã như sau: ấp Bắc Môn ựổi thành phường Lê
Hồng Phong; ấp Bắc Lộ ựổi thành phường Trần Hưng đạo; ấp Nam Lộ ựổi thành
phường Nguyễn Nghiêm; ấp Thu Lộ ựổi thành phường Trần Phú; xã Nghĩa Lộ (xã
Tư Chánh thời chắnh quyền Sài Gòn); xã Nghĩa điền (xã Tư Quang thời chắnh
quyền Sài Gòn); xã Nghĩa Dõng (xã Tư Bình thời chắnh quyền Sài Gịn). Riêng
thơn đơng Dương trả về cho xã Tịnh Ấn.
Ngày 12.2.1976, thị xã Quảng Ngãi hợp nhất với huyện Tư Nghĩa thành thị xã
Quảng Nghĩa với số xã phường kể trên và 11 xã của huyện Tư Nghĩa. Tháng
3.1979, xã Nghĩa Lộ tách lập thành 2 xã Nghĩa Lộ, Nghĩa Chánh.
Cuối năm 1981, thị xã Quảng Nghĩa tái lập thành 2 ựơn vị: thị xã Quảng Ngãi và
huyện Tư Nghĩa và có sự ựiều chỉnh ựịa giới hành chắnh so với trước. Thị xã
Quảng Ngãi có 4 phường (Lê Hồng Phong, Trần Hưng đạo, Nguyễn Nghiêm, Trần
Phú) và 5 xã (Quảng Phú, Nghĩa Lộ, Nghĩa Chánh, Nghĩa Dũng, Nghĩa Dõng).
Trong ựó, xã Quảng Phú mới thành lập gồm 3 thôn của xã Nghĩa điền (một phần
xã Nghĩa điền giao về cho huyện Tư Nghĩa) là Thu Phổ đông, Thu Phổ Tây,
Thạch Phổ (các thôn này trước năm 1945 thuộc xã Thu Phố); xã Nghĩa Dũng ựược
tách từ xã Nghĩa Dõng cũ, xã Nghĩa Dõng tương ựương với xã Ba La xưa, xã
Nghĩa Dũng tương ựương với châu Vạn Tượng và một phần xã Ba La, các làng
ðại Nham, Phù Khế.
Tháng 7.1989, tỉnh Quảng Ngãi ñược tái lập. Thị xã Quảng Ngãi trở thành tỉnh
lỵ như trước. Tháng 7.1991, xã Nghĩa Lộ ñược tách lập làm phường Chánh Lộ và
xã Nghĩa Lộ. Năm 1994, xã Nghĩa Lộñổi thành phường Nghĩa Lộ. Xã Quảng Phú
cũng ñược ñổi là phường Quảng Phú.
Cho ñến cuối năm 2004, thị xã Quảng Ngãi có 8 phường, 2 xã (nhưđã kể trên).
Các khối phố ñổi ra nhiều tổ dân phố. Năm 2002, thị xã Quảng Ngãi được cơng
nhận đơ thị loại 3 và ñến ngày 26.8.2005 có Nghị định của Chính phủ thành lập
thành phố trực thuộc tỉnh.
<b>Về tự nhiên,</b>(2). Phía đơng - đơng nam núi Bút có hịn Nghiên, quen gọi là hịn
Mu Rùa, hiện có một đơn vịđiện lực đóng. Phía nam - tây nam có một gị đồi, xưa
gọi là núi Sơn Xun (vì có đàn Sơn Xun thờ sơng núi), sau gọi là Quy Sơn, vì
có Quy Sơn Tự do Nguyễn Hữu Mưu lập từđời Nguyễn. Núi Trấn Cơng, tục gọi là
núi Ơng hay núi Ông Trấn, trước kia gọi là núi Phước hay Phước Lãnh, hay Ngũ
Phước, tương truyền có nhiều dơi, là lồi vật được xem gắn với phúc. Núi nằm ở
phía tây thành phố thuộc phường Quảng Phú, chân ngâm vào sông Trà Khúc. Núi
Trấn Công xưa có lăng thờ Trấn Quận cơng Bùi Tá Hán, danh tướng ñời Lê Trung
hưng. Về sau, do xây dựng Nhà máy ðường Quảng Ngãi nên ñền thờ phải dời về
Rừng Lăng. ðại bộ phận ñất ñai của thành phố Quảng Ngãi là đồng bằng, có độ
Khí hậu thành phố Quảng Ngãi mang đặc trưng chung của vùng ñồng bằng ven
biển tỉnh Quảng Ngãi.
<b>Về dân cư: Tính </b>đến năm 2005, cư dân thành phố Quảng Ngãi có 122.567
người. Diện tích tự nhiên, dân số, mật ñộ dân số cụ thể của từng xã, phường như
sau(3):
<b>TT </b> <b>Xã, phường </b> <b>Diện tích tự </b>
<b>nhiên (km2) </b>
<b>Dân số </b>
<b>(người) </b>
<b>Mật ñộ dân số </b>
<b>(người/km2</b>
<b>) </b>
1 Phường Lê Hồng Phong 3,38 8.234 2.436
2 Phường Trần Phú 2,179 14.281 6.551
3 Phường Trần Hưng ðạo 0,52 10.309 19.810
4 Phường N guyễn Nghiêm 0,525 10.094 19.194
5 Phường N ghĩa Lộ 4,01 14.461 3.607
6 Phường Chánh Lộ 2,57 13.462 5.368
7 Phường Q uảng Phú 7,27 17.648 2.426
8 Phường N ghĩa Chánh 4,03 12.682 3.143
9 Xã Nghĩa Dõng 6,06 10.537 1.736
10 Xã Nghĩa Dũng 6,62 10.860 1.640
<b>Tổng số</b> <b>37,12 </b> <b>122.567 </b> <b>3.302 </b>
Trong số 122.567 người dân ở thành phố Quảng Ngãi thời điểm năm 2005, chỉ
có 425 người Hrê, 110 người Cor, 1 người Ca Dong (từ các huyện miền núi trong
tỉnh) mà phần nhiều trong số này là lớp trẻ ñang theo học trường dân tộc nội trú
tỉnh (nằm trên ñịa bàn phường Quảng Phú) và 28 người thuộc các dân tộc khác
theo vợ, chồng về thành phố sinh sống.
Tuyệt ñại ña số dân cưở thành phố Quảng Ngãi là người Việt. Xưa kia, trên ñịa
bàn này có lớp dân cư cổ sinh tụ là người Chăm. Về sau, thị xã Quảng Ngãi có
thêm một ít người Việt gốc Hoa, Ấn kiều. Thời thuộc Pháp có thêm một số quan
chức Pháp, thời chính quyền Sài Gịn kiểm sốt có một số viên chức dân sự và
quân sự Mỹ; từ sau 1975, có thêm một sốđồng bào dân tộc thiểu số miền núi trong
tỉnh và từ các tỉnh khác về cư ngụ, nhưng đều khơng nhiều(4).
Thời chính quyền Sài Gịn, vào khoảng giữa năm 1962, vùng nội thành Quảng
Ngãi gồm 4 ấp có số dân 8.816 người với 1.737 gia đình. Cụ thể: ấp Bắc Mơn có
1.128 người với 225 gia đình; ấp Bắc Lộ có 2.432 người với 535 gia đình; ấp Nam
Lộ có 3.793 người với 666 gia đình; ấp Thu Lộ có 1.363 người với 311 gia đình.
Vùng ngoại thành có tổng cộng 23.314 người với 4.503 gia đình. Cụ thể: xã Tư
Tổng cộng cả vùng nội và ngoại thành (tính theo địa bàn thành phố Quảng Ngãi
ngày nay) có 32.130 người với 6.240 gia đình.
Vào thời điểm chiến tranh nổ ra ác liệt, dân cư các huyện trong tỉnh tập trung ở
địa hạt thành phố rất đơng. Vào thời ñiểm tháng 5.1972, ở xã Cẩm Thành (nội thị) có
đến 46.714 người, xã Tư Chánh có 36.615 người, xã Tư Quang có 17.834 người, xã
Tư Bình có 9.881 người, tổng cộng cả nội thị và ngoại vi có đến 111.044 người.
ðến năm 1975, giải phóng tồn tỉnh, số dân tạm trú lần lượt trở về quê cũ(5).
Cư dân thành phố Quảng Ngãi xưa có người Chăm qua các dấu tích cịn sót lại.
Cư dân Việt làm nông và dấu ấn nơng nghiệp cho đến nay vẫn cịn rất rõ. Thành
phố Quảng Ngãi được đơ thị hóa khá muộn, nên các ngành nghề công nghiệp,
thương mại, dịch vụ cũng chỉ mới hình thành và phát triển vào cuối thế kỷ XX về
sau và đang có xu hướng tăng nhanh. Dân cư Việt ở thành phố Quảng Ngãi xưa
vốn giỏi về nghề nơng, đặc biệt giỏi về việc làm bờ xe nước dọc sông Trà Khúc.
Người dân ởñây cũng rất hiếu học, với nhiều người học giỏi, đỗ đạt cao, trong đó
nổi bật có các "danh tộc", như tộc Bùi (của Bùi Tá Hán), tộc Tạ (của Tạ Tương ở
Nghĩa Lộ), tộc Nguyễn ở Vạn Tượng, Nghĩa Dũng (của Nguyễn Duy Cung), tộc
Nguyễn ở Ba La (Nghĩa Dõng)… Một ñặc ñiểm quan trọng của cư dân thành phố
Quảng Ngãi ngày nay là tỉ lệ cư dân chuyển từ các huyện về khá cao, do tốc độ đơ
thị hóa ñang diễn ra tương ñối nhanh. Sự biến ñổi dân số ở thành phố Quảng Ngãi
là số dân di chuyển cơ học nhiều, do vậy bên cạnh việc xem xét mức ñộ tăng giảm
dân số tự nhiên, sự tăng giảm (cả chuyển ñi và chuyển ñến) dân số cơ học là không
thể bỏ qua.
*
* *
<b>Về truyền thống yêu nước c</b>ủa cư dân thành phố Quảng Ngãi, người ta thấy có
những dấu hiệu có thể là dấu vết của phong trào Tây Sơn thế kỷ XVIII qua các ựịa
danh như Tàu Tượng, bãi Ông Bành, Bàu Voi, khu Mả Voi, có thể là những dấu
tắch về tượng binh thời Tây Sơn. Trong phong trào Cần vương (1885 - 1896), các
thủ lĩnh Lê Trung đình, Nguyễn Tự Tân, Nguyễn Bá Loan, Thái Thú, Trần Du...
ñều lấy tỉnh thành Quảng Ngãi làm mục tiêu tấn cơng và đều được sự ủng hộ của
xã, ông Nguyễn Viện người xã Chánh Mơng nằm trong phiên chế triều ựình ựều
hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Lê Trung đình, Nguyễn Tự Tân tháng 7.1885 và
bị chém, bị giam cầm ựến chết. Trong phong trào Duy tân ựầu thế kỷ XX, ựịa bàn
thành phố Quảng Ngãi là một trọng tâm hoạt ựộng và có cơ sở của phong trào, như
nhưng cuộc khởi nghĩa chiếm thành năm 1916 bại lộ và hàng loạt chí sĩ đã hy sinh
vì nước ngay tại đây. Tỉnh thành Quảng Ngãi cũng là nơi giam cầm nhiều chiến sĩ
cộng sản, trong đó có nhiều người là cán bộ lãnh đạo, kể từ 1930, trong số đó có
đồng chí Nguyễn Nghiêm - Bí thưđầu tiên của ðảng bộ tỉnh và nhiều người ñã hy
sinh tại ñây. Trong kháng chiến chống Pháp, thành Quảng Ngãi ñược san phẳng ñể
thực hiện tiêu thổ kháng chiến. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ñịa bàn
thành phố Quảng Ngãi là nơi có trung tâm đầu não của ñịch ở tỉnh Quảng Ngãi,
nhưng phong trào yêu nước và cách mạng vẫn phát triển: phong trào bí mật hoạt
động ngay trong nội thị, vùng ven, các phong trào đấu tranh cơng khai chống Mỹ
và chính quyền Sài Gịn, cuộc tấn cơng và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, cuộc biểu
tình lớn năm 1974.
Thành phố Quảng Ngãi là quê hương, nơi hoạt ñộng của các nhân vật lưu danh
trong lịch sử như Bùi Tá Hán, Nguyễn Duy Cung… ðơn vị thị xã Quảng Ngãi ñã
ñược Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân
ngày 29.4.2000; hai xã Nghĩa Dũng, Nghĩa Dõng ñược phong tặng danh hiệu cao
quý này ngày 22.8.1998. Thành phố Quảng Ngãi có 40 bà mẹ được phong tặng
danh hiệu cao quý Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
*
* *
<b>Về kinh tế</b>, thành phố Quảng Ngãi là nơi tập trung các hoạt ñộng kinh tế, là
trung tâm kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi xưa và nay. Tuy vậy, do hoàn cảnh là một
đơ thị phát triển muộn, nơng nghiệp ở địa bàn thành phố Quảng Ngãi trước đây cịn
chiếm một tỷ trọng ñáng kể. Hiện nay, cơ cấu kinh tế chuyển đổi dần và các lĩnh
vực cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - thương mại - dịch vụ ñã chiếm một tỷ lệ
cao trong cơ cấu kinh tế.
Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế hằng năm ở thành phố Quảng Ngãi trong giai ñoạn
2000 - 2004 là 14,67%. Cơ cấu kinh tế ở thành phố Quảng Ngãi hiện nay ñược xác
định là: cơng - thương - nơng nghiệp.
<b>Nghề nơng </b>
Nghề nơng tuy khơng cịn chiếm tỉ trọng cao trong kinh tế, nhưng là ngành kinh
tế lâu ñời nhất và vẫn là nguồn sống quan trọng của một bộ phận dân cư ở thành
phố Quảng Ngãi ngày nay. Nếu xét ở quá khứ chưa xa, thì nghề nơng càng có vai
trị quan trọng và có nhiều điều đáng chú ý. ðất đai ở địa bàn thành phố được phù
sa sơng Trà Khúc bồi đắp hằng năm, khá màu mỡ. Ngồi việc trồng lúa, mía, nhiều
cây trồng vật ni khác cũng rất ñáng kể. Thời Pháp thuộc, ở gần cầu Trà Khúc có
bãi đất trồng thí nghiệm giống lúa mới, có trại thí nghiệm ni tằm, có Sở Thú y ñể
Người nông dân ở các làng quê xưa chủ yếu trồng lúa, mía, ngơ, rau, đậu (ở ven
<i>Ba La chạy tới Cù Mông </i>
<i>Chạy quanh chạy quéo cũng về</i> <i>ñồng Ba La. </i>
Lúa là cây lương thực chính. Sản lượng lúa cả năm 2005 ñạt 8.175,10 tấn, tổng
sản lượng lương thực có hạt là 11.953 tấn. Do là nơi tập trung lao động phi nơng
nghiệp rất lớn nên bình qn lương thực đầu người chỉ đạt 97kg, đất nơng nghiệp
chỉ có 1.714,9ha. Trong sản lượng lương thực, ngô 3.549,4 tấn (chiếm gần 1/3).
Cây mía vẫn được duy trì ở mức thấp với chỉ 100ha. Cây lạc có 130ha với sản
lượng 305,10 tấn, rau 24.850,10 tấn (trong đó xã Nghĩa Dũng 13.060 tấn, Nghĩa
Dõng 6.252,20 tấn). Trong ñiều kiện một thành phố đang đơ thị hóa, thì diện tích
đất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp, thời điểm năm 2005, diện tích đất nơng nghiệp
cịn 1.662,78ha, trừ 570,58ha đất trồng cây lâu năm, chỉ cịn gần 1.100ha đất trồng
cây hàng năm. Trong số ấy, các phường ở khu vực trung tâm là Lê Hồng Phong,
Trần Phú, Trần Hưng ðạo, Nguyễn Nghiêm có diện tích khơng đáng kể, mỗi xã,
phường cịn lại có từ 150 - 400ha.
Các vật ni chính là trâu, bị, heo, gà. Tuy vậy, với điều kiện đất canh tác chật
hẹp, chăn ni cũng khó phát triển. Tính ở thời điểm năm 2005, thành phố chỉ có
212 con trâu, 6.910 con bò, 27.015 con lợn. Về gia cầm có số lượng tương ñối
nhiều, gà 61.600 con, vịt 10.400 con. Trong nơng nghiệp, việc làm thuỷ lợi từ xưa
đã khá nổi bật với các bờ xe nước ở dọc hữu ngạn sông Trà Khúc, với việc ñào
kênh Tư Nghĩa (nối sông Trà Khúc với sông Bàu Giang) ở phía tây thành phố
trong kháng chiến chống Pháp, với việc ñào ñắp kênh mương Thạch Nham sau
ñược 150 mẫu ruộng, số hoa lợi thu ñược 20.184 ang lúa, tiền làm xe, số lợi nhuận
ñều cao nhất trong tỉnh Quảng Ngãi(6). Ở Ba La xưa từng có bờ xe đơi. Năm 1888,
ông Võ Văn Giu quê làng Ba La xin dựng xe nước ở Chánh Lộ, cũng là bờ xe đơi,
để tưới cho đồng lúa Bàu Lân, Thơng Viên, Cổ ðồng. Xe nước tiếp tục ñược dựng
ñặt hằng năm cho tới sau năm 1975 mới chấm dứt. Xưa kia, ñịa hạt thành phố
Quảng Ngãi còn khá nhiều rừng như rừng Lăng, rừng trên núi Thiên Bút, có cả thú
rừng (ở Thu Phổ vẫn còn lưu dấu chân hổ trên khu mộ cụ Bùi Tá Triều, ñời vua
Minh Mạng). Hiện nay, ở núi Ông, núi Bút đã và đang hình thành các lâm viên
rừng trồng. Ngồi việc làm nơng, người nơng dân trên địa bàn xưa kia cịn tiến
hành đánh bắt cá trên sơng Trà như một nguồn thu nhập đáng kể. Cho đến nay, q
trình đơ thị hóa khiến đất ñai canh tác bị dần thu hẹp. Nông nghiệp chủ yếu duy trì
ở các phường xã vùng ven như phường Quảng Phú phía tây, xã Nghĩa Dũng, xã
Nghĩa Dõng ở phía đơng, phường Nghĩa Lộ, Chánh Lộ ở phía nam. Ở các xã
Nghĩa Dũng, Nghĩa Dõng, bên cạnh việc duy trì nghề nơng với canh tác cịn mang
nghiệp, dịch vụ, kinh tế vườn, thâm canh trồng rau xanh, trồng hoa, cây cảnh...
cung cấp cho vùng nội thị một lượng nơng sản hàng hóa rất đáng kể.
Tính đến năm 2005, trong tổng số 47.561 lao ñộng ở thành phố Quảng Ngãi, lao
ñộng nông nghiệp chiếm 5.100 người, tuy tỷ lệ chỉ trên 10%, nhưng về số lượng
vẫn khá lớn.
<b>Tiểu thủ công nghiệp </b>
Trong hoạt ựộng kinh tế xưa kia, ở ựịa bàn thành phố Quảng Ngãi hoạt ựộng
kinh tế tiểu thủ công nghiệp cũng khá ựáng kể. Tập <i>địa dư tỉnh Quảng Ngãi củ</i>a
Nguyễn đóa và Nguyễn đạt Nhơn viết năm 1939 ghi nhận nghề làm ựường cát,
ñường phèn ở Vạn Tượng, Chánh Lộ, nghề dệt ở Chánh Lộ, nghề mộc ở tỉnh lỵ
"Tại tỉnh lỵ có vài ba cửa hàng đóng bàn ghế theo kiểu tân thời, đánh xia bóng
nhống trơng rất đẹp" (trang 20). Nhưng nổi tiếng nhất là các nghề làm ñường
muỗng và các nghề phổ biến khác, sản xuất các loại ñường kẹo ñặc sản nhưñường
phèn, ñường phổi ở Ba La, Vạn Tượng, các món ăn đặc sắc như cá bống sơng Trà,
don Vạn Tượng.
<i> Anh ñi anh nhớ quê nhà </i>
<i> Nhớ con cá bống sông Trà kho tiêu. </i>
(ca dao)
<i> Con gái cịn son khơng bằng tô don Vạn Tượng. </i>
(ngạn ngữ)
Trải qua thời gian, các nghề thủ cơng truyền thống ở thành phố Quảng Ngãi vẫn
được duy trì, đồng thời các nghề mới hình thành, thịnh hành như các nghề may
mặc, nhôm sắt, ñồ gỗ... phổ biến trong phạm vi gia đình, nhưng cũng đã có nhiều
cơ sở trở thành doanh nghiệp. ðặc biệt, nghề chế biến món bị khơ Quảng Ngãi đã
nổi tiếng khơng chỉ ở thị trường trong tỉnh mà sản phẩm của nó cịn lan ra nhiều
vùng trong nước.
ðiều ñáng lưu ý là các ngành nghề thủ công cổ truyền chế biến ñường kẹo ñặc
sản như kẹo gương, ñường phèn, ñường phổi, mạch nha... từ vùng ven và các vùng
quê trong tỉnh Quảng Ngãi có xu hướng hội tụ về thành phố Quảng Ngãi, trong khi
ở quê gốc chỉ hoạt ñộng cầm chừng hoặc gần như không cịn. Mơi trường thành
phố Quảng Ngãi có thể là mảnh đất tốt để các nghề này duy trì và phát triển trong
<b>Công nghiệp </b>
Mặc dù là ngành sản xuất hình thành muộn nhưng công nghiệp ở thành phố
Quảng Ngãi có sự phát triển nhanh và rõ nét nhất. Trước kia, cơ sở công nghiệp ở
thành phố Quảng Ngãi hầu như khơng có. ðến thời chính quyền Sài Gịn quản lý,
cơ sở cơng nghiệp đáng kể duy nhất xuất hiện là Nhà máy đường Thu Phổ, Cơng ty
ðường Quảng Ngãi, xây dựng ở chân núi Ông. Từ năm 1975, các ngành nghề công
nhiệp mới dần hình thành và khu cơng nghiệp Quảng Phú ở phía tây thành phố
ñược thành lập. ðây là một trong ba khu công nghiệp tập trung do tỉnh Quảng Ngãi
đầu tư xây dựng. Tính đến năm 2005, khu cơng nghiệp này có 8 doanh nghiệp nhà
nước với số lao ñộng trên 6.000 người. Khu công nghiệp Quảng Phú chủ yếu là
công nghiệp chế biến thực phẩm như ñường, kẹo, sữa, nước uống, hải sản đơng
lạnh... Thành phố Quảng Ngãi cũng xúc tiến để hình thành hai cụm công nghiệp
tập trung là cụm công nghiệp Thiên Bút với diện tích 50ha và cụm cơng nghiệp
n Phú diện tích 30ha. Thống kê cho thấy ñến hết năm 2005, thành phố Quảng
Ngãi có 1.704 cơ sở sản xuất cơng nghiệp, trong đó có 5 doanh nghiệp nhà nước
do Trung ương quản lý, 4 doanh nghiệp nhà nước do ñịa phương quản lý, 1.649
ñồng, chiếm trên 2/3 giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tồn tỉnh và tăng
khoảng 3/5 so với chính thành phố năm 2000 (934.850 triệu ñồng)(7).
<b>Thương mại, dịch vụ, du lịch </b>
Hoạt ñộng thương mại, dịch vụ, du lịch ngày càng chiếm vị trí nổi bật ở thành
phố Quảng Ngãi. Xưa ở ñịa bàn các làng quê nơi ñây ñều có chợ: chợ Ơng Bố
(phía tây), chợ Ba La (phía đơng), chợ Gị Qn (phía nam), chợ Phú Mỹ Hạ... và
lớn nhất là chợ Chánh Lộ, sau trở thành chợ tỉnh, nơi hội tụ việc mua bán của toàn
tỉ<i>nh. Sách L’ Annam en 1906 chép "Ch</i>ợ tỉnh (Chánh Lộ xã) cung cấp ñược khá tốt
và có tầm quan trọng đến các vùng lân cận của thành". ðến năm 1933, các tác giả
<i>Quảng Ngãi tỉnh chí có ghi chép về</i> số thuế của chợ tỉnh là 1.353,6 ñồng (tiền
đông Dương), cao vượt trội so với các chợ khác trong tỉnh. Sách <i>địa dư tỉnh </i>
<i>Quảng Ngãi củ</i>a Nguyễn đóa và Nguyễn đạt Nhơn xuất bản năm 1939 mô tả về
không khắ buôn bán ở ựây: "Thành phố Quảng Ngãi cũng là nơi hội hiệp các cơng
sở lớn như Tịa sứ, dinh Quan Tuần, ựồn Khố xanh... dân cư trù mật khoảng trên
3.000 người. Con ựường cửa Tây phố xá ựông ựúc, buôn bán ựồ tạp hóa, quang
cảnh ngày ựêm có vẻ náo nhiệt". Các nhà buôn ở thành phố hồi này phần lớn là
Hoa kiều, Ấn kiều. Trong số các hiệu buôn của người Việt nổi tiếng có các hiệu
Quảng đơng An, Quảng Hịa Tế, Mỹđơng An, Lợi An, Phạm H... Phắa bắc tỉnh
thành có bến Tam Thương, có sơng đào ựể ghe thuyền vào ra buôn bán (sông đào
xe kéo, xe ngựa, cắt tóc, may mặc. Cho ñến nay, các dịch vụ trở nên ña dạng hơn
nhiều và ngày càng tiếp cận với nhu cầu nhiều mặt của cuộc sống hiện ñại. ðặc
biệt sự phát triển của ngành dịch vụ ăn uống, giải trí, nhà nghỉ, khách sạn. Thành
phố Quảng Ngãi vẫn là ñiểm ñầu mối dẫn ñến các ñiểm tham quan - du lịch trong
tỉnh: ñi Sa Cần - Dung Quất, ñi dầu mối Thạch Nham, ñi Thiên Ấn - Sơn Mỹ - Mỹ
Khê - Ba Làng An, ñi Phú Thọ - Cổ Luỹ, ñi Nhà lưu niệm Phạm Văn ðồng, ñi Bảo
tàng Khởi nghĩa Ba Tơ... ñều trong khoảng vài ba mươi ñến 60km. Năm 2005, có
7.214 cơ sở kinh doanh thương mại - dịch vụ với 12.146 lao ñộng.
Thành phố Quảng Ngãi có Quốc lộ 1 và ñường sắt Bắc - Nam chạy qua. Ga
Quảng Ngãi là ga chính trong tỉnh, phục vụ hành khách ñi ra Bắc, vào Nam.
ðường sắt ñược xây dựng từ thời Pháp thuộc, ga Quảng Ngãi hoàn thành từ năm
1935, bấy giờ quen gọi là ga Ông Bố (gần chợ Ông Bố). Quốc lộ 1 đoạn qua thành
phố Quảng Ngãi có tên là ñường Quang Trung, sau này xây ñường cao tốc ở phía
đơng gọi là đường tránh đơng, có cầu Trà Khúc II xây dựng từ năm 2004. Từ thành
phố Quảng Ngãi theo Quốc lộ 1 có thể vào Nam ra Bắc rất thuận tiện. Thời ñường
bộ chưa phát triển, đường thuỷ vẫn đóng vai trò quan trọng ở thành phố Quảng
Ngãi, với đị ngang Trà Khúc nối đường Thiên Lý, đị dọc từ bến Tam Thương lên
nguồn xuống biển. Về ñường không, thời Pháp thuộc (năm 1920), có một chiếc
máy bay ñáp thử xuống xã Thu Phố (nay thuộc xã Quảng Phú), nơi mà sau này,
trong thời kỳñất nước bị chia cắt, chính quyền Sài Gịn đã xây dựng sân bay. Sân
bay Quảng Ngãi thời kỳ này khá nhộn nhịp, nhưng kể từ sau năm 1975 ñã ngưng
hoạt động. Hoạt động giao thơng - vận tải ở thành phố Quảng Ngãi ngày nay chủ
yếu dựa vào hệ thống ñường sắt và ñường bộ.
<b>Các dịch vụ, cơ sở hạ tầng khác </b>
Thời phong kiến, ựường Thiên Lý Bắc - Nam ựi qua thành phố Quảng Ngãi,
nhưng ở ựây khơng có dịch trạm. Thời Pháp thuộc, thực dân thiết lập "Nhà dây
thép" trong nội thành Quảng Ngãi. đến thời chắnh quyền Sài Gòn quản lý, Nhà
Bưu ựiện tỉnh ựược xây dựng ở vị trắ ngày nay (ựường Phan đình Phùng), Bưu
điện thành phố (nằm ở đường Quang Trung), có hệ thống phục vụ thơng tin khá tốt
trên địa hạt thành phố và trong tồn tỉnh. Số ñiện thoại thuê bao trên ñịa bàn thành
phốñạt 18.588 máy vào năm 2005.
Nhà máy ñiện trước kia, sau này là ðiện lực Quảng Ngãi có trụ sở trên đường
Trần Hưng ðạo. Nguồn ñiện mới manh nha từ trước 1945, ñến sau 1954 mới có sự
phát triển nhất định nhưng cịn rất hạn chế. ðến thời kỳđất nước thống nhất, khi có
điện lưới quốc gia, mới hồn tồn phủ điện trên tồn thành phố. Mạng lưới điện ở
thành phố Quảng Ngãi dần dần ñược cải tạo, nâng cấp ñểñảm bảo về kỹ thuật, an
toàn, tiết kiệm.
hàng Công thương, Ngân hàng ðầu tư và phát triển, Kho bạc Nhà nước ñều nằm
trên ñường Hùng Vương - trục chính của thành phố; Ngân hàng Nông nghiệp,
Ngân hàng Phục vụ người nghèo nằm trên ñường Trần Hưng ðạo - gần sát Ngã
Năm cũ. Sự kinh doanh tài chính đã phát triển khá tốt.
Thành phố Quảng Ngãi là nơi tập trung các hoạt động kinh tế của tồn tỉnh, là
ñầu tàu thúc ñẩy sự phát triển kinh tế trong tồn tỉnh Quảng Ngãi. Thành phốđang
trong q trình "lột xác", đơ thị hóa đểđáp ứng u cầu phát triển chung.
*
* *
<b>Về văn hóa, thành ph</b>ố Quảng Ngãi là trung tâm văn hóa của tỉnh Quảng Ngãi
xưa nay, còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa cổ truyền q báu.
Khn viên Bệnh viện ða khoa tỉnh (ñường Hùng Vương) vốn là nền tháp
Chánh Lộ, một tháp có tầm quan trọng trong hệ thống ñền tháp Chăm, với phong
cách ñộc ñáo, gọi là phong cách Chánh Lộ. Từ thời Pháp thuộc, các nhà khảo cổ
học đã tìm thấy ở đây nhiều tượng ñá ñộc ñáo, phần lớn ñưa về lưu giữở Bảo tàng
điêu khắc Chăm (thành phố đà Nẵng) và sau này trong khi ựào móng, các hiện vật
khác cũng xuất lộ, như các sư tử ựá, tấm lanhtô ựá có khắc văn bia bằng tiếng
Chăm ựược ựưa về Bảo tàng tổng hợp Quảng Ngãi.
Trải năm, sáu thế kỷ trên mảnh ñất này, văn hóa Việt cũng lưu lại nhiều di tích
quý giá. ðền Bùi Tá Hán nguyên xây dựng năm 1909 ở núi Phước Lãnh (từ ngày
có đền gọi là núi Ơng hay núi Trấn Cơng), rộng rãi bề thế. Sau năm 1962, chính
quyền Sài Gòn xây dựng Nhà máy ðường Quảng Ngãi ở ñây, ñền phải dời về
Rừng Lăng, cách nửa cây số về hướng tây. Tại đây vốn có mộ Bùi Tá Hán, có bia
mộ do 4 nhà nho nổi tiếng ở Quảng Ngãi ñứng ra xây dựng từ năm 1849. ðền thờ
cịn lưu giữ được nhiều hiện vật q như tượng Bùi Tá Hán và tượng Xích Y hầu,
23 bản sắc phong của các triều vua phong cho Bùi Tá Hán và con trai là Bùi Tá
Thế(8). Thuở xưa, ở các làng xã đều có ñình làng, nổi tiếng nhất là ñình Chánh Lộ
và ựình Ba La. đình Chánh Lộ ựược xây dựng rất quy mơ, bề thế, nằm ở góc ựơng
bắc của ngã tư chắnh. Năm 1936, sau dụ của vua Bảo đại về việc thiết lập ựô thị
trung tâm Quảng Ngãi, một số kẻ buôn bán câu kết với viên Cơng sứ Pháp ựương
nhiệm ựịnh xóa sổ ựình, nhập vào ựơ thị Quảng Ngãi. Nhưng dân làng Chánh Lộ
ựã ựấu tranh quyết liệt ựể bảo vệ ựình. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ựình
Chánh Lộ là nơi triển lãm tranh ảnh của tỉnh Lê Trung đình. đình Ba La làm bằng
gỗ mắt, rất rộ<i>ng (Rộng thình thình như cái ựình Ba La - ngạ</i>n ngữ), sau Cách mạng
tháng Tám cũng ựược tận dụng cho việc công. đến năm 1947, thực hiện tiêu thổ
Di tích thành qch thì có thành Quảng Ngãi, nay chỉ cịn lại một ít dấu vết như
bờ thành, hào thành. Ở khoảng giữa phường Chánh Lộ tại xóm Tư Văn có văn
miếu huyện Chương Nghĩa. Văn miếu ñược xây dựng từ năm Tự ðức thứ 8
(1855), do văn thân trong huyện quyên tiền cất dựng. Văn miếu có bình đồ vng,
mỗi cạnh khoảng 10m, có xây thành bao quanh, trước cổng miếu có ghi 4 chữ
"Văn kỳ tại tư" (文 其 在 斯) lấy từ<i> sách Luận ngữ</i> - có nghĩa là đây có thể là đất
văn vậy. Bên trong có xây nhà bia, có tấm bia đá non nước, mặt trước cũng ghi bốn
chữ "Văn kỳ tại tư", mặt sau ghi niên ñại dựng bia là năm Thành Thái thứ 9
(1898).
Thành phố Quảng Ngãi vốn bao gồm nhiều làng q trù phú, ở đây cũng cịn lưu
lại nhiều kiến trúc nhà rường, rất tiêu biểu cho nền kiến trúc của người Việt ở
Quảng Ngãi. Xét về di sản kiến trúc thì ở thành phố di sản kiến trúc Pháp khơng
đáng kể, di sản kiến trúc đình khơng cịn, nên di sản kiến trúc nhà rường còn tồn tại
thật sự là di sản quý, rất ñáng ñể bảo tồn. Văn hóa làng xã vẫn cịn dấu ấn đậm nét,
nhất là vùng ven, gồm các xã phía đơng và các thơn ở phía tây thành phố như
Nghĩa Dũng, Quảng Phú. Các tập tục, lễ hội, tín ngưỡng của cư dân nơi đây khơng
khác mấy với các làng quê khác trong tỉnh Quảng Ngãi. Trong di sản văn hóa phi
vật thể trên ñịa hạt thành phố Quảng Ngãi ngày nay, ñáng chú ý có các tri thức,
kinh nghiệm của các làng nghề ñường kẹo đặc sản, các món ăn đặc sản: ñường
phèn, ñường phổi, kẹo gương, cá bống sông Trà kho tiêu, cá thài bai, lịch...
Trong q trình đấu tranh chống ngoại xâm, ñịa bàn thành phố Quảng Ngãi cũng
để lại nhiều di tích q báu như di tích Nhà lao Quảng Ngãi thời Pháp thuộc, di
tích 4 dũng sĩ Nghĩa Dũng, di tích 68 liệt sĩ Xuân Mậu Thân...
Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, nền văn hóa cách mạng đã từng bước hình
thành ở thành phố Quảng Ngãi, với các hoạt ñộng xây dựng ñời sống mới, bãi bỏ
các tập tục lạc hậu, xây dựng phong trào văn hóa văn nghệ. Văn hóa đơ thị bắt đầu
manh nha, trong khi yếu tố văn hóa làng xã vẫn tiếp tục duy trì. Cũng từ sau Cách
mạng tháng Tám 1945, thành phố Quảng Ngãi là một trong những nơi sản sinh các
văn nghệ sĩ có tên tuổi trong nước như họa sĩ ðường Ngọc Cảnh, Nghệ sĩ nhân dân
Trà Giang, Nghệ sĩ nhân dân Lệ Thi, Nghệ sĩ ưu tú Văn Khánh, Giáo sư Tiến sĩ
lĩnh vực này. Cơ sở hạ tầng đơ thị từng bước được cải thiện. Các cơng viên, quảng
trường, nơi vui chơi giải trí đã được xây dựng như Cơng viên Ba Tơ phía nam cầu
Trà Khúc, ñê bao sông Trà, Quảng trường tỉnh, Khu thể thao Diên Hồng.
<b>Về giáo dục, vùng t</b>ỉnh lỵ xưa là địa bàn mà dân cư có tinh thần hiếu học, ñã
ñược ghi nhận là nơi có nhiều người đỗ đạt cao thời Nho học. Riêng làng Chánh
Mơng (Chánh Lộ) có đến 12 người thi ñỗ Cử nhân trở lên trong thời nhà Nguyễn,
là làng có số lượng khoa bảng cao nhất trong tỉnh Quảng Ngãi; làng Ba La có 5
người thi đỗ, làng Vạn Tượng có 2 người thi đỗ, làng Thu Phổ có 3 người thi ñỗ.
Trong số 22 người ñỗ Cử nhân trở lên, có 1 Tiến sĩ (Tạ Tương), 1 Phó bảng (Lê
Văn Vịnh), 3 Giải nguyên (Bùi Phụ Truyền, Tạ Hàm, Phạm Trinh), 3 Á nguyên
(Nguyễn Duy Cung, Phạm Viết Duy, ðồng Cát Phủ). Trong số các nhà khoa bảng
có Nguyễn Duy Cung là một chí sĩ Cần vương nổi tiếng về khí tiết, thể hiện trong
<i>bài Huyết lệ tâm thư</i>(10). Thời thuộc Pháp, thị xã Quảng Ngãi có các trường Nam
Tiểu học, Cẩm Bàn, Mai Xưa. Thời kháng chiến chống Pháp, thị xã có Trường
Trung học Lê Khiết thời kỳ mới thành lập. Thời chính quyền Sài Gịn quản lí, trên
địa bàn thị xã tập trung nhiều trường Trung học của tỉnh, như các trường Trung
học Trần Quốc Tuấn, Nữ Trung học, Hùng Vương, Bồ ðề, Kim Thông, Chấn
Hưng, trường Nông Lâm Súc. Sau 1975, thị xã Quảng Ngãi có các trường: Cao
ựẳng Sư phạm, Trung cấp Y tế, Cao ựẳng Cộng ựồng thuộc hệ chuyên nghiệp; các
trường Trung học phổ thông Trần Quốc Tuấn, Lê Khiết, Lê Trung đình, Hồng
Văn Thụ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trung học nội trú dân tộcẦ và là nơi ựang xây
dựng Trường đại học Phạm Văn đồng. Mỗi xã phường ựều có trường phổ thơng
cơ sở. Học sinh trên ựịa bàn thị xã học giỏi, nhiều người thành ựạt.
ðây cũng là quê hương của những nhà nghiên cứu tên tuổi như các Giáo sư Tiến
sĩ Lâm Tô Lộc, Nguyễn Tấn ðắc, Tiến sĩ Phan Thị Phi Phi...
<b>Về y tế</b>, thành phố Quảng Ngãi là nơi đóng Bệnh viện ða khoa tỉnh (trên đường
Hùng Vương), có Trung tâm y tế thành phố và các đơn vị chăm sóc sức khỏe của
tỉnh, của thành phố. ðể chăm sóc sức khoẻ, từ xưa người dân thị xã chủ yếu dùng
đông y, ựến thời Pháp thuộc du nhập thêm Tây y. Các cơ sở đông, Tây y song
song tồn tại ựến nay. Việc thực hiện công tác dân số, gia ựình khá tốt.
Về<b> vấn đề nhân lực, th</b>ị xã Quảng Ngãi là nơi tập trung cao nhân lực của tồn
tỉnh và có xu hướng ngày càng phát triển mạnh lao động trí tuệ. Tuy vậy, một bộ
phận quan trọng trong cư dân lao động chân tay, trong đó số lao động nơng nghiệp
vẫn chiếm một phần không nhỏ<b>. Trong các vấn ñề xã hội </b>ở thành phố Quảng
Ngãi, vấn đề cơng ăn việc làm đặc biệt nổi cộm, vì có số người thiếu việc làm khá
đơng. Tình trạng nghèo đói, các tệ nạn xã hội cũng là những vấn ñề rất ñáng quan
tâm. Số hộ nghèo ở thành phố còn khoảng 4,85% (theo chuẩn cũ), tuy nhiên, việc
vượt lên cuộc sống cao hơn còn là một trở lực lớn. Thành phố Quảng Ngãi là nơi
tập trung nhiều thành phần dân cư trong và ngoài tỉnh Quảng Ngãi, các dịch vụ
phát triển ñồng thời kéo theo một số tệ nạn xã hội như trộm cắp, mại dâm, cờ bạc...
<b>(1) Số liệu của N iên giám Thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2005. </b>
<b>(2) Xe m chương XXV: Di chỉ khảo cổ, di tích lịch sử - văn hoá, danh thắng. </b>
<b>(3) Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Quảng Ngãi. </b>
<b>(4) Theo Nguyễn đóa - Nguyễn đạt Nhơn trong tập địa dư tỉnh Quảng Ngãi (sựd) thì </b>
<b>vào thời điểm 1938, trong tổng số 447.994 người của tỉnh Quảng Ngãi có 482 người Tàu, </b>
<b>157 người Pháp, 5 người Ấn ðộ; trong đó "người Pháp hầu hết là những quan văn, võ trú </b>
<b>tại tỉnh lỵ hoặc tại các cửa, các ñồn", người Tàu chủ yếu trú ở tỉnh lỵ và Thu Xà. </b>
<b>(5) Cao Chư: Từ tỉnh thành ựến thành phố Quảng Ngãi, Nxb đà Nẵng, 2006, tr. 80, 81, </b>
<b>82. </b>
<b>(6) Nguyễn đóa - Nguyễn đạt Nhơn: địa dư tỉnh Quảng Ngãi, Imprime rie Marade </b>
<b>(Vien-de) Huế, 1939. </b>
<b>(7) Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi năm 2005 (so với Niên giám thống kê </b>
<b>thành phố Quảng Ngãi có sự chênh lệch chút ít). Riêng số liệu về lao động sản xuất công </b>
<b>nghiệp cá thể, chúng tôi theo số liệu trong Niên giám thống kê thành phố Quảng Ngãi. </b>
<b>(8) Xe m Chương XXV: Di chỉ khảo cổ, di tích lịch sử - văn hoá, danh thắng. </b>
<b>(9) Xe m Chương XXVI: Văn học và Chương XXVII: Nghệ thuật. </b>
đường sắt Thống Nhất chạy qua. Diện tích: 466,77km2(1). Dân số: 180.045 người(2).
Mật ñộ dân số: 386 người/km2(3). ðơn vị hành chính trực thuộc gồm 1 thị trấn (Châu
Ổ huyện lị; thành lập 4.1986), 24 xã (Bình Thới, Bình đơng, Bình Thạnh, Bình
Chánh, Bình Nguyên, Bình Khương, Bình An, Bình Trị, Bình Hải, Bình Thuận,
Bình Dương, Bình Phước, Bình Trung, Bình Hịa, Bình Long, Bình Minh, Bình
Phú, Bình Chương, Bình Thanh đơng, Bình Thanh Tây, Bình Hiệp, Bình Mỹ,
Bình Tân, Bình Châu) với 99 thơn, tổ dân phố; trong ựó:
Thị trấn Châu Ổ có 4 tổ dân phố, tên gọi theo thứ tự từ tổ 1 đến tổ 4;
Xã Bình Thới có 2 thơn: An Châu, Giao Thuỷ;
Xã Bình đơng có 3 thơn: Sơn Trà, Tân Hy, Thuận Hịa;
Xã Bình Thạnh có 4 thơn: Vĩnh An, Hải Ninh, Trung An, Vĩnh Trà;
Xã Bình Chánh có 3 thơn: Mỹ Tân, đơng Bình, Bình An Nội;
Xã Bình Ngun có 5 thơn: Trì Bình, Châu Tử, Phước Bình, Nam Bình 1, Nam
Bình 2;
Xã Bình Khương có 5 thơn: Thanh Trà, Phước An, Trà Lăm, Bình n, Tây Phước;
Xã Bình An có 6 thơn: Tây Phước, Tây Phước 2, An Lộc, Thọ An, An Khương,
Phúc Lâm;
Xã Bình Trị có 3 thơn: An Lộc, Phước Hịa, Lệ Thuỷ;
Xã Bình Hải có 4 thơn: Vạn Tường, Thanh Thuỷ, An Cường, Phước Thiện;
Xã Bình Thuận có 5 thôn: Thuận Phước, đông Lỗ, Tuyết Diêm 1, Tuyết Diêm 2,
Xã Bình Dương có 2 thơn: đơng n, Mỹ Huệ;
Xã Bình Phước có 4 thôn: Phú Lâm 1, Phú Lâm 2, Phước Thọ 1, Phước Thọ 2;
Xã Bình Hịa có 4 thôn, tên gọi theo thứ tự từ thôn 1 đến thơn 4;
Xã Bình Long có 6 thơn: Long Xuân, Long Bình, Long Mỹ, Long Hội, Long Yên,
Long Vĩnh;
Xã Bình Minh có 4 thơn: Tân Phước, Lộc Thinh, Phước An, Mỹ Long;
Xã Bình Phú có 2 thơn: An Thạnh, Phú Nhiêu;
Xã Bình Chương có 4 thơn: An ðiềm 1, An ðiềm 2, Ngọc Trì, Nam Thuận;
Xã Bình Thanh đơng có 3 thơn: Tham Hội 1, Tham Hội 2, Tham Hội 3;
Xã Bình Thanh Tây có 3 thơn: Thanh Thiện, Phước Hịa, An Quang;
Xã Bình Hiệp có 2 thơn: Xn n, Liên Trì;
Xã Bình Mỹ có 3 thơn: Phước Tích, An Phong, Thạch An;
Xã Bình Tân có 4 thơn: Liêm Quang, Nhơn Hòa 1, Nhơn Hòa 2, Diên Lộc;
Xã Bình Châu có 8 thơn: Tân ðức, Châu Me, Châu Bình, Thuận Biển, Thuận
Nông, ðịnh Tân, Phú Quý, An Hải.
Bình Sơn có chiến thắng Vạn Tường nổi tiếng vào tháng 8.1965, trận ñánh phủ
ñầu ñầu tiên của quân dân ta vào ñội quân viễn chinh Mỹ xâm lược, mở ra khả
năng Việt Nam có thể đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược.
Ngày nay, Bình Sơn có Khu Kinh tế Dung Quất với nhà máy lọc dầu ñầu tiên
của Việt Nam nằm trong vùng kinh tế trọng ñiểm miền Trung. Tình hình kinh tế - xã
hội đã và ñang có nhiều bước tiến nhanh chóng.
*
* *
<b>Về</b><i><b> hành chính: </b></i>ðời nhà Hồ đất Bình Sơn mang tên là huyện Trì Bình trong
châu Tư, thuộc lộ Thăng Hoa. ðến đời nhà Lê, huyện Bình Sơn mang tên là huyện
Bình Dương, sau đổi thành huyện Bình Sơn thuộc phủ Tư Nghĩa. ðến ñời vua
ðồng Khánh huyện Bình Sơn có 6 tổng với 158 xã, thơn, trại, phường, ấp, vạn, ty.
ðến năm 1890, các làng, xã, ấp phía nam tách ra thành lập châu Sơn Tịnh,
huyện Bình Sơn đổi gọi là phủ Bình Sơn. Phủ Bình Sơn có 5 tổng Bình ðiền, Bình
Hà, Bình Thượng, Bình Trung, Lý Sơn, với 84 làng.
cho huyện Trà Bồng, huyện Bình Sơn hợp nhất các làng xã nhỏ thành 19 xã lớn
ñều lấy chữ Bình làm đầu: Bình Khương, Bình Lâm, Bình Chương, Bình Minh,
Bình Trung, Bình Thới, Bình Lập, Bình Dương, Bình Tân, Bình Phú, Bình Thạnh,
Bình Hiệp, Bình Thanh, Bình Hịa, Bình Châu, Bình Trị, Bình Hải, Bình đơng, và
xã hải đảo Lý Sơn.
Năm 1952, xã Bình Lâm nhập về huyện Trà Bồng. Sau mấy lần nhập xã, chia
xã, ñến năm 1954, huyện Bình Sơn có 25 xã.
Thời chính quyền Sài Gịn kiểm sốt, đổi tên huyện Bình Sơn thành quận Bình
Sơn và đặt lại tên cho 25 xã cũng lấy chữ Bình làm đầu: xã Bình Khương đổi thành
xã Bình Phiên, xã Bình An đổi là xã Bình Thượng, xã Bình Minh đổi là xã Bình
Tuy, xã Bình Mỹđổi là xã Bình Tuyến, xã Bình Ngun đổi là xã Bình Thắng, xã
Bình Trung đổi là xã Bình Thành, xã Bình Chương ñổi là xã Bình Khánh, xã Bình
Thạnh ựổi là xã Bình Sa, xã Bình Chánh ựổi là xã Bình Nghĩa, xã Bình Dương ựổi
là xã Bình Thủy, xã Bình Thới ựổi là xã Bình Vân, xã Bình Long ựổi là xã Bình
Phương, xã Bình Hiệp ựổi là xã Bình Liên, xã Bình Thuận, Bình đơng nhập chung
và ựổi là xã Bình Giang, xã Bình Trị ựổi là xã Bình Thơng, xã Bình Phước ựổi là
xã Bình Lãnh, xã Bình Thanh đổi là xã Bình Hồng, xã Bình Hải đổi là xã Bình
Thiện, xã Bình Hịa đổi là xã Bình Kỳ, xã Bình Phú đổi là xã Bình Ân, xã Bình
Tân đổi là xã Bình Nam, xã Bình Châu đổi là xã Bình ðức, xã Bình Vĩnh đổi là xã
Lý Vĩnh, xã Bình Yến ñổi là xã Lý Hải.
Các cấp bộ ðảng và từ 1964 có chính quyền cách mạng, ta vẫn gọi là huyện
Bình Sơn và tên các xã có từ thời kháng chiến chống Pháp.
ðể tiện việc chỉ ñạo tổ chức kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, trong những năm
1961 - 1965 và 1970 - 1975, Tỉnh ủy Quảng Ngãi quyết ñịnh nhập các xã phía
ựơng Quốc lộ 1 của huyện Bình Sơn cùng các xã phắa ựơng huyện Sơn Tịnh lập
thành huyện đông Sơn trực thuộc tỉnh, các xã phắa tây vẫn gọi là huyện Bình Sơn.
Sau ngày giải phóng 1975 đất nước thống nhất, huyện Bình Sơn và các xã chính
thức trở về tên cũđã có trong kháng chiến chống Pháp.
ðến năm 1993, hai xã đảo Bình Vĩnh, Bình Yến tách khỏi huyện Bình Sơn lập
thành huyện Lý Sơn trực thuộc tỉnh. Từđó đến năm 2004, một số xã chia thành hai
đơn vị. Huyện Bình Sơn hiện có 1 thị trấn và 24 xã với 99 thôn, tổ dân phố.
<i><b>Núi </b><b>đồ</b><b>i: Bình Sơ</b></i>n có nhiều núi cao thấp trải dài từ phía đơng huyện Trà Bồng ra
ựến bờ biển đông: núi đồng Tranh ở Thọ An cao 785m, các núi Chớp Vung,
Thình Thình (Sâm Hội), Ba Bì, núi đất, núi Răm, núi Sơn, núi Lớn, núi Cổ Ngựa,
núi Trì Bình (tục gọi là núi Cấm), Xuân An, An Lộc, Tam Thao, An Hải, Kiền
Kiền, núi Gió, Nam Châm, Cà Ty… cao trên dưới 100m; hầu như xã nào cũng có
đồi gị.
<i><b>Sơng su</b><b>ố</b><b>i: Sơng Trà Bồ</b></i>ng là một trong bốn con sông lớn của Quảng Ngãi, phát
nguyên từ vùng núi cao Trà Bồng chảy xuyên qua huyện Bình Sơn khoảng 25km
theo hướng đơng - tây, đến thơn Giao Thủ<i>y (xã Bình Th</i>ới) chảy theo hướng đơng
bắc rồi đổ ra cửa Sa Cần. Sông Trà Bồng từ xưa là ñường thủy quan trọng trong
Thác Vực Bà ở Bình Minh, vừa là một cảnh ñẹp, vừa là nơi nhân dân thường
dùng giỏ bắt cá nhảy.
Suối Ngọc Trì từ Tịnh Trà (huyện Sơn Tịnh) chảy ra Bình Chương đổ vào sơng Trà
Bồng, là một nguồn nước quan trọng đối với một số xã phía tây huyện.
<i><b>B</b><b>ờ</b><b> bi</b><b>ể</b><b>n: Bình Sơ</b></i>n có bờ biển dài 54km và chính là đoạn bờ biển khúc khuỷu
nhất trong tỉnh Quảng Ngãi với nhiều mũi ñất và vũng vịnh, có các cửa biển Sa
Cần, vũng Quýt (Dung Quất), cửa Sa Kỳ (giáp với huyện Sơn Tịnh), các vịnh Việt
Thanh, Nho Na. Các cửa biển và vịnh này, từ xưa ñã phát triển nghề ñánh bắt, chế
biến hải sản, vận chuyển hàng hóa bằng đường biển. Từđầu thế kỷ XXI, Dung Quất
ñược xây dựng thành cảng biển nước sâu, trong vùng nội địa thì xây dựng Khu
Kinh tế Dung Quất.
<i><b>ðồ</b><b>ng b</b><b>ằ</b><b>ng: Hai bên bờ</b></i> sông Trà Bồng là vùng ñồng bằng tươi tốt nhất. Các
vùng xa sông ñất ñai thường cằn cỗi, thiếu nước. ðất canh tác ở Bình Sơn thích
hợp cho việc trồng lúa nước, khoai, sắn, mía, dâu, dưa hấu…
Về tình hình sử dụng ñất năm 2005 như sau: 1) ðất nông nghiệp 21.729,895ha
(46,55%); 2) ðất lâm nghiệp 9.876,39ha(21,16%); 3) ðất khu dân cư 1.493,21ha
(3,21%); 4) ðất chuyên dùng 4.278,96ha(9,16%); 5) ðất chưa sử dụng 9.298,54ha
(19,92%).
<i><b>R</b><b>ừ</b><b>ng núi: Trướ</b></i>c kia vùng núi cao phía tây Bình Sơn có nhiều gỗ quý thuộc
nhóm I, có voi, hổ, nai, khỉ, trăn. Ngày nay chỉ cịn một ít gỗ q, khơng cịn voi,
hổ. Từ sau ngày hồn tồn giải phóng đến nay, Bình Sơn đã trồng mới hàng vạn
hécta rừng (nhiều nhất là bạch đàn, chè, cao su, điều) và khoanh ni tái sinh hàng
vạn hécta rừng khác; mỗi năm khai thác khoảng 10.000m3 gỗ các loại (nhiều nhất
là bạch ñàn), trên 10 vạn cây tre, lồ ô, trên 26 vạn ster củi và một số trầm hương, sa
nhân, mật ong… Dưới lịng đất vùng rừng núi phía tây huyện có quặng sắt, từ thế kỷ
<i><b>Bi</b><b>ể</b><b>n: Biể</b></i>n và ven biển Bình Sơn chứa nhiều tài nguyên, nhất là các loại hải sản.
Cát ven biển có thể phục vụ công nghệ chế biến thủy tinh. Vùng biển Bình Sơn có
nhiều tiềm năng về du lịch.
<i><b>Khí h</b><b>ậ</b><b>u: Nhìn chung, tình hình khí hậ</b></i>u Bình Sơn thuận lợi cho sản xuất và sinh
hoạt. Tuy nhiên, cứ vài ba năm thường có một trận lũ lụt lớn hoặc một trận bão
biển và mấy năm gần ñây thường xảy ra hạn hán gây nhiều thiệt hại cho sản xuất
nông nghiệp, nhiều thiệt hại về người và tài sản cho ngư dân vùng biển.
<b>Dân cư</b>: Ở Bình Sơn xưa kia từng có các cộng ñồng dân cư cổ. Thời Tiền Sa
Huỳnh và thời Văn hóa Sa Huỳnh, qua các di chỉ khảo cổ phát hiện ở Bình Châu,
Gị Q(4). Kế đó là cư dân Chămpa. Về cư dân bản địa, có tộc người Cor ở các xã
phía tây. Từđầu thế kỷ XV, người Việt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ di cưñến khai
phá vùng ñất này, lập ấp, dựng làng, mở mang bờ cõi. Rồi người Hoa ở Trung
Quốc cũng vào bn bán làm ăn sinh sống ở đây, chủ yếu là ở Châu Ổ.
ðến năm 2005, Bình Sơn có dân số 180.045 người (tính dân số trung bình trong
năm), gồm: 179.545 người Việt, 435 người Cor, 65 người Hoa hoặc người Việt
gốc Hoa và người các dân tộc khác.
Cư dân Bình Sơn chủ yếu sinh sống bằng nghề nông và ñánh bắt chế biến hải
buôn bán nhỏ. Gần đây có thêm nghề ni tơm, sửa chữa cơ khí nhỏ.
*
* *
Huyện Bình Sơ<b>n có truyền thống yêu nước t</b>ừ khá sớm. Thế kỷ XVIII, nhân
dân Bình Sơn tham gia phong trào khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. Tuyền Tung ở
phía tây huyện từng được xây dựng thành căn cứ của nghĩa quân Tây Sơn.
ðến thời thực dân Pháp ñánh chiếm nước ta, nhân dân Bình Sơn ln có mặt
trong các phong trào yêu nước, chống Pháp: phong trào Cần vương (1885 - 1896)
do Lê Trung đình, Nguyễn Tự Tân, Hà Trung Hậu chỉ huy; phong trào Duy tân
"khai dân trắ, chấn dân khắ, hậu dân sinh", khất thuế - cự sưu (1904 - 1908) do Lê
Ngung và Trần Kỳ Phong tham gia lãnh ựạo; phong trào Việt Nam Quang phục
Hội (1912 - 1916) do Lê Ngung, Võ Quán, Võ Thịðệ, Trần Thêm tham gia. ðầu
năm 1921, cụ Trần Kỳ Phong từ ngục tù Côn ðảo trở về ñã truyền bá chủ nghĩa
Mác - Lênin, Cách mạng tháng Mười Nga và con ñường cứu nước của lãnh tụ
Sau khi ðảng bộ ðảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi ra đời, ở Bình Sơn
đã nổ ra nhiều cuộc mít tinh, biểu tình, tuần hành thị uy của đơng đảo quần chúng
đấu tranh chống đế quốc, phong kiến, địi độc lập cho dân tộc, ruộng đất cho dân
cày; hưởng ứng phong trào cách mạng của công nông Nghệ - Tĩnh, ủng hộ Liên
bang Xơ viết… Tiêu biểu là các cuộc đấu tranh vào các ngày 01.5.1930, 14.7.1930,
01.8.1930… Cuối năm 1930, chi bộ ðảng Cộng sản đầu tiên ở Bình Sơn được
thành lập, kiêm nhiệm nhiệm vụ Ban Chấp hành lâm thời ðảng bộ huyện Bình
Sơn, do đồng chí Phạm Quang Lãng làm Bí thư. Sau đó, Bình Sơn phát triển thêm
nhiều đảng viên mới, tồn huyện thành lập được ba chi bộ. ðảng bộ ñã trực tiếp
lãnh ñạo ñẩy phong trào cách mạng trong huyện dâng cao từ ñầu năm 1931. Sau
cao trào 1930 - 1931, vượt qua tổn thất hy sinh do địch đàn áp khủng bố, ðảng bộ
Bình Sơn tiếp tục lãnh đạo nhân dân trong huyện đấu tranh địi tự do, cơm áo, hịa
bình (1936 - 1939), chống chiến tranh đế quốc, chống phát xít (1939 - 1940), xây
dựng Mặt trận Việt Minh và các đồn thể cứu quốc, tham gia sự nghiệp cách mạng
giải phĩng dân tộc (1941 - 1945). Trong cao trào Tổng khởi nghĩa tháng Tám
1945, ðảng bộ Bình Sơn lãnh đạo nhân dân địa phương nổi dậy lật đổ chính quyền
tay sai của Pháp, Nhật, giành chính quyền về tay nhân dân từ các xã miền núi đến
hải đảo Lý Sơn trong các ngày 15 - 18.8.1945.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, chính quyền cách mạng được củng cố, Mặt
trận Việt Minh, Liên Việt, các đồn thể cứu quốc đã tập hợp hầu hết quần chúng
vào các tổ chức cách mạng.
Trong tuần lễ "qun vàng xây nền độc lập", nhân dân Bình Sơn đã đóng góp
5kg vàng, 700 đồng bạc trắng, 1.240kg đồng.
Trong kháng chiến chống Pháp, huyện Bình Sơn có nhiều thành tựu.
Sản xuất được đẩy mạnh và tích cực đóng góp ni qn đánh giặc. Giáo dục
nâng cao dân trí đạt nhiều kết quả, nhất là xóa nạn mù chữ, mở nhiều lớp Bổ túc
văn hóa, nhiều trường Tiểu học ở xã và trường Trung học ở huyện. Lực lượng dân
qn du kích và làng chiến đấu được xây dựng, ñánh bại các cuộc ñổ bộ càn quét
của ñịch vào vùng ven biển.
Trong chi viện cho tiền tuyến, Bình Sơn đã đưa nhiều cán bộ tham gia chiến đấu
và cơng tác ở các chiến trường cực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đông Miên, Hạ
Lào; đưa hàng ngàn dân cơng phục vụ Chiến dịch đơng xn 1953 - 1954 góp phần
giải phóng tỉnh Kon Tum, bảo vệ vùng tự do Liên khu V; đã đóng góp hàng vạn
tấn thóc thuế nơng nghiệp phục vụ kháng chiến. ðảo Lý Sơn bịđịch chiếm từ ngày
30.8.1950, nhưng cơ sở cách mạng, cán bộ ta vẫn bám ñịa bàn, lãnh ñạo nhân dân
ñấu tranh chống ñịch ñến thắng lợi.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, huyện Bình Sơn cũng có những ñóng
góp nổi bật. Giữa tháng 12.1958, Huyện ủy rút một số thanh niên lên căn cứ, tổ
hưởng ứng cuộc Khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi vào cuối tháng 8
đầu tháng 9.1959, tấn cơng địch, phát động quần chúng nổi dậy phá ách kìm kẹp
của địch, giành quyền làm chủ một số nơi như Vĩnh An, Hải Ninh, Trung An…
ðến cuối năm 1964, hệ thống ấp chiến lược và bộ máy chính quyền địch ở các
xã thơn khu tây và đơng Bình Sơn bị xóa sổ. Vùng giải phóng và vùng ta làm chủ
mở rộng gần sát Quốc lộ 1.
Khi ựế quốc Mỹ chuyển sang chiến lược "chiến tranh cục bộ", Bình Sơn là ựịa
bàn quân Mỹ xâm lược và quân chư hầu Nam Triều Tiên tràn vào ựầu tiên ở tỉnh
Quảng Ngãi. Chúng gây nên nhiều tội ác trên mảnh ựất này, trong ựó có 2 vụ thảm
sát lớn ởựịa ựạo đám Tối (Bình Châu) và ở Bình Hịa(5)
Cũng chính trên mảnh đất này, quân dân ta vẫn giữ vững thế chủñộng tiến cơng,
nên đã có trận đánh Mỹ đầu tiên ở Bến Lăng, ñặc biệt là chiến thắng Vạn Tường,
mở ra khả năng ta có thể đánh thắng đế quốc Mỹ xâm lược(6).
Các xã Bình đơng, Bình Thạnh, Bình Chánh, Bình Nguyên, Bình TrungẦ trở
thành lũy thép trong vành ñai diệt Mỹ ở phía nam căn cứ Chu Lai của chúng.
Nhiều trận ñánh thắng vang dội ñã diễn ra, nổi bật nhất là trận ta tiêu diệt một tiểu
đồn Mỹ trong cứ điểm Gị Sỏi (14.7.1966), các trận tiêu diệt từ một tiểu đội đến
một trung đội Mỹở Phước Hịa, Gị Chè, An Lộc… cuối năm 1966.
Trong thời kỳ ñịch thực hiện chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh", ðảng bộ
và quân dân Bình Sơn vẫn kiên trì trụ bám, kiên ựịnh phương châm hai chân ba
mũi giáp công, liên tục tấn cơng tiêu diệt ựịch, giữ vững vùng giải phóng. Chỉ tắnh
các trận ựánh trong năm 1972 ở Bình Phước, Bình Trị, Bình Hải, Bình Phú, Bình
Khương ta ựã tiêu diệt tiểu ựoàn Mãng xà vương 103, một ựại ựội bảo an, bốn
trung ựội dân vệ của ựịch; diệt 276 tên, bắt sống 100 tên; phá rã khu ựồn Tiên đào,
Vĩnh Thất (ở Bình Trung)Ầ Các xã tây Bình Sơn ựược xây dựng thành ựịa bàn
vững chắc của huyện và là một trong những ựịa bàn ựứng chân của các lực lượng
của tỉnh và Khu V.
Sau Hiệp ñịnh Pari 1973, quân dân Bình Sơn nắm vững thời cơ, ra sức củng cố,
ðến năm 2005, huyện Bình Sơn có 23 ñơn vị và 7 cá nhân ñược phong tặng
danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân(7); 523 bà mẹ ñược phong tặng
danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
Từ năm 1986, thực hiện đường lối đổi mới của ðảng, Bình Sơn từng bước thốt
dần cảnh nghèo đói, lạc hậu, kinh tế xã hội phát triển tương đối nhanh và tồn diện.
Khu Kinh tế Dung Quất ñã và ñang ñược xây dựng là vận hội lớn vừa giúp Bình
Sơn xóa đói giảm nghèo, vừa tiến lên con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp và nơng thơn. Tình hình chính trị tư tưởng ngày càng ổn định, an ninh quốc
phịng được giữ vững.
*
* *
Bình Sơn vốn có một nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, bịảnh hưởng nặng nề của
các cuộc chiến tranh. Từ năm 1975 đến nay, huyện đã từng bước khơi phục, xây
dựng cơ cấu phát triển nơng nghiệp tồn diện, khôi phục và phát triển các ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Từ năm 1998, Khu Kinh tế Dung
Quất nằm trên ñịa hạt huyện ra ñời, tạo thuận lợi cho kinh tế Bình Sơn phát triển
nhanh.
<b>Nơng nghiệp: Di</b>ện tích đất sản xuất nơng nghiệp đến năm 2005 có 21.730ha.
Trừ phần ruộng đất nằm dọc hai bên sơng Trà Bồng, phần lớn đất đai trong huyện
Bình Sơn khơ cằn, bạc màu, xưa kia nơng dân đa phần làm lúa gieo mỗi năm một
vụ và trồng các loại cây màu chịu hạn. Người dân Bình Sơn tập trung vào thủy lợi,
chủ yếu là ñào ao, vét giếng, dùng cần vọt, gàu giai, gàu sòng, guồng ñạp nước ñể
lấy nước tưới cho hoa màu cây trái. Thời kháng chiến chống Pháp, nhân dân ñắp
ựập đá Giăng, ựập Gia Hội ựể dẫn nước sông suối vào ruộng. Từ những năm 60,
70 thế kỷ XX, nhân dân dùng máy bơm chạy bằng dầu mazut, bằng xăng, nay phổ
biến dùng bơm ñiện, ñể ñưa nước vào ñồng ruộng. Từ năm 1993, hệ thống kênh
mương thủy lợi Thạch Nham ñã vươn dài, đưa nước sơng Trà Khúc đến đồng
ruộng Bình Sơn, biến hàng ngàn hécta ruộng gieo một vụ thành ruộng cấy hai vụ.
Ngày nay, nhiều ñịa phương ñã dùng phương tiện cơ giới trong làm ñất, gặt, ñập
lúa.
Cây lương thực ở Bình Sơn, trước kia đa phần là lúa gieo, ngơ, sắn, khoai, chủ
bình quân lương thực ñầu người. Trong thành phần lương thực có hạt thì ngơ chiếm
khoảng 1/10 về diện tích và sản lượng (1.375ha, 5.129 tấn).
Trong số cây công nghiệp ở Bình Sơn thì đáng kể nhất là cây mía, cây sắn. Năm
2004, mía có diện tích 874ha, sản lượng 43.294 tấn. Mía trồng nhiều nhất ở các xã
Bình Mỹ, Bình Tân, Bình Khương. Sắn năm 2005 có 1.990ha, sản lượng 36.417
tấn, ñược trồng nhiều nhất ở các xã Bình Minh, Bình Khương, Bình An, Bình
Trung. ðậu phụng cũng là cây trồng ñáng kể với diện tích 1.195ha, sản lượng
2.120 tấn, nhiều nhất ở các xã Bình Trung, Bình Hịa, Bình Minh, Bình Thạnh.
<b>Về chăn ni: Tr</b>ước năm 1975, Bình Sơn có đàn bị ta, heo cỏ, gà nhà, vịt. Từ
năm 1980 ñến năm 2005, ñàn gia súc gia cầm Bình Sơn phát triển gần gấp đơi.
đàn trâu ở Bình Sơn tương ựối ắt, ựàn bò khá lớn với tổng số 50.402 con. Hầu hết
các xã ựều có từ 1.000 con bò trở lên, trừ thị trấn Châu Ổ và xã Bình đơng. Các xã
chăn ni bị nhiều nhất là Bình Minh (3.753 con), Bình Trung (3.452 con), Bình
Chương (3.374 con), Bình Khương (3.254 con), Bình Long (3.150 con), Bình
Nguyên (3.067 con). đàn lợn cũng khá cao với 74.438 con, hầu hết các xã ựều có
từ 1.500 con trở lên, cao nhất là các xã Bình Châu (6.250 con), Bình Dương (5.150
con), Bình Nguyên (4.875 con), Bình Trung (4.807 con).
<b>Lâm nghiệp: Tr</b>ước kia người dân Bình Sơn chỉ khai thác rừng tự nhiên (gỗ,
củi, ñốt than). Trong chiến tranh, rừng bị tàn phá nghiêm trọng. Từ năm 1975 ñến
nay, thực hiện dự án PAM, Bình Sơn đã trồng mới hàng vạn hécta rừng, nhất là
cây bạch đàn, cây thơng; khoanh ni, bảo vệ khôi phục hàng vạn hécta rừng cũ.
Trong hai năm 2004 - 2005, toàn huyện đã trồng 1.819ha rừng mới, khoanh ni
tái sinh 4.308ha rừng cũ. Rừng Bình Sơn đã cung ứng cho nhân dân gỗ, củi, tre,
mây. Bình Sơn đã cung cấp gỗ bạch đàn cho Nhà máy chế biến dăm bạch ñàn ở
Dung Quất ñể xuất khẩu.
<b>đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản: Tr</b>ước kia, ngư dân Bình Sơn chỉ ựánh bắt
hải sản trong lộng với ghe thuyền nhỏ. Từ sau năm 1975, Bình Sơn ngày càng có
thêm tàu thuyền lớn ựánh bắt hải sản xa bờ. Năm 1980, tồn huyện có 5 chiếc tàu
có cơng suất trên 50CV. đến năm 2005, Bình Sơn có 950 tàu ựánh cá với tổng cơng
suất 39.734CV, ngồi ra cịn có 34 thuyền khơng ựộng cơ. Bình Sơn là huyện có
năng lực ựánh bắt hải sản lớn nhất trong tỉnh Quảng Ngãi. Sản lượng khai thác hải
sản năm 2005 là 23.451,6 tấn. Không chỉ các xã có ựường bờ biển, mà các xã có
ựường sơng, con lạch cũng có ựội tàu thuyền tham gia ựánh bắt, thậm chắ lại là xã có
năng lực ựánh bắt cao nhất: xã Bình Chánh có ựội tàu lớn nhất với 149 tàu, tổng
công suất 13.240CV, khai thác ựược 10.561 tấn; xã Bình Châu có 256 tàu, tổng cơng
suất 11.453CV, ựánh bắt ựược 4.210,6 tấn; xã Bình đơng có 141 tàu, công suất
đánh bắt được 3.863,3 tấn; xã Bình Thuận có 113 tàu, tổng cơng suất 2.726CV, đánh
bắt được 1.328,5 tấn; xã Bình Thạnh có 74 tàu, tổng cơng suất 1.751CV, đánh bắt
tùy thuộc vào kinh nghiệm, sự may rủi. Tuy vậy, các xã kể trên là những xã có khả
năng khai thác hải sản lớn nhất ở huyện Bình Sơn. Bên cạnh đó cịn có các xã tham
gia khai thác hải sản đáng kể là Bình Trị, Bình Dương, Bình Phước, Bình Phú. Tổng
số hộ sống bằng nghềđánh bắt hải sản tồn huyện là 5.032 hộ, với số lao động 9.244
người, trong đó xã Bình Hải có 1.060 hộ với 1.678 lao động, xã Bình Chánh 985 hộ
với 2.548 lao ựộng, xã Bình đơng có 765 hộ với 1.130 lao ựộng, xã Bình Thuận 705
hộ với 1.273 lao ựộng, xã Bình Châu có 795 hộ với 1.350 lao ựộng. Ngư dân xã
Bình Hải có kinh nghiệm dùng cái bóng bắt cá mú khá hiệu quả. Ngoài khai thác sản
vật biển, người dân vùng biển Bình Sơn cịn phát triển nghề nuôi trồng thủy sản.
Tổng số hộ chuyên về nuôi trồng thủy sản năm 2005 là 604 hộ với 760 lao ựộng,
trong ựó nhiều nhất là ở các xã Bình Châu, Bình Dương, Bình đơng. Diện tắch ni
trồng thủy sản năm 2005 là 174,4ha (trong ựó ni tơm 162,4ha), sản lượng ựạt
241,32 tấn (trong ựó tơm 222,77 tấn).
<b>Tiểu thủ cơng nghiệp - cơng nghiệ</b><i><b>p: C</b></i>ư dân Bình Sơn có nhiều nghề thủ cơng
truyền thống: ép mía nấu đường thủ cơng ở nhiều làng xã, nghề gốm ở Mỹ Thiện,
nghề ñúc ở Long Giang, nghề muối, nghề làm mắm ở Diêm ðiền, ðịnh Tân, nghề
dệt, nghề rèn ở một số làng xã khác… Từ năm 1975 đến nay, các nghề ép mía nấu
đường thủ cơng, nghề gốm, nghề đúc dần dần bị mai một, nhưng lại xuất hiện một
số ngành nghề khác: làm gạch ngói, khai thác đá cát sỏi phục vụ xây dựng, ñan lát
mây tre, sản xuất ñồ gỗ, sửa chữa cơ khí nhỏ… ðến năm 2005, có 1.550 cơ sở sản
và xã Bình Chánh. Giá trị sản xuất cơng nghiệp cá thể năm 2005 là 92.447 triệu
đồng.
Trên địa bàn huyện Bình Sơn có Khu Kinh tế Dung Quất đang hình thành và
phát triển, sẽ là ñộng lực quan trọng ñể huyện phát triển mạnh về cơng - thương
nghiệp và dịch vụ.
Vềđiện, từ năm 1980 Bình Sơn có máy phát điện nhỏ, chủ yếu phục vụ cho thị
trấn Châu Ổ. Từ năm 1990 ñến nay, ñiện lưới quốc gia ñã ñưa ñiện về khắp các xã,
thôn phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt. ðến năm 2005, đã có trên 95% hộ gia đình
dùng điện.
Trong tiểu thủ cơng nghiệp và cơng nghiệp cịn phải kể đến hoạt động xây dựng
cơ bản và giao thơng - vận tải đã góp phần quan trọng thay đổi diện mạo kinh tế,
văn hóa của Bình Sơn.
<b>Thương mại - dịch vụ</b><i><b>: Ngày x</b></i>ưa, nghề bn ở Bình Sơn đã sớm phát triển, nhất
là trên dọc Quốc lộ 1, dọc sông Trà Bồng và từ cảng Sa Cần, Sa Kỳñi các nơi bằng
đường biển. Hàng hóa tập trung và buôn bán tấp nập nhất là ở Châu Ổ. Các chợ:
Châu Ổ, Thạch An, Nước Mặn, Gò Quán, ðịnh Tân là những trung tâm giao dịch
buôn bán của cả huyện và các tiểu vùng.
và kinh tế tập thể quản lý, nên khơng phát triển được mấy. Từ năm 1987 ñến nay, cơ
chế kinh tế thị trường ra ñời, hoạt ñộng thương mại - dịch vụở Bình Sơn sơi động
chợ Nước Mặn (phía bắc), các chợ Bình Dương, Hàng Xồi, Gị Qn, ðịnh Tân
(phía đơng), chợ Liên Trì (phía nam) rồi tỏa ñến khắp làng quê Bình Sơn. Năm
2005, huyện Bình Sơn có 5.450 cơ sở kinh doanh thương mại - dịch vụ cá thể với
7.224 lao ñộng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ là 173.465 triệu đồng.
Dịch vụ giao thơng - vận tải ở Bình Sơn trước kia chỉ có một ít ghe thuyền vận
tải đường thủy. ðến năm 2005, có 97 đầu xe ơ tơ vận tải hành khách và hàng hóa
(cỡ nhỏ) hoạt ñộng trong phạm vi phía bắc tỉnh; mỗi năm có hàng trăm lượt tàu
vận tải ñường biển qua cảng Dung Quất, cảng Sa Kỳ.
Từ sau ngày giải phóng đến nay, mạng lướ<b>i bưu ñiện phát tri</b>ển tương ñối hoàn
chỉnh. ðến năm 2005, tồn huyện có 18/25 xã có bưu điện văn hóa xã, có 8.412
máy điện thoại cố định (cứ 100 người có 4,6 máy), 502 máy điện thoại di động (cứ
22 người dân có một máy).
Bình Sơn có nhiều di tích lịch sử, văn hóa, có nhiều danh lam thắng cảnh có
tiềm năng thu hút khách tham quan, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái biển.
<i><b>Các th</b><b>ố</b><b>ng kê c</b><b>ơ</b><b> b</b><b>ả</b><b>n v</b><b>ề</b><b> kinh t</b><b>ế</b><b> 1980 - 2005 </b></i>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>ðơn vị tính </b> <b>1980(8)</b> <b>2005(9)</b>
Diện tích lúa cả năm ha 11.428 9.895
Diện tích màu cả năm ha 5.673 3.895
Sản lượng lương thực quy thóc tấn 24.323 51.993
Lương thực bình quân/người kg 165 289
Diện tích cây cơng nghiệp:
- Mía ha 745 874
- Lạc ha 129 1.195
- Vừng (mè) ha khơng nắm được 231
Sản lượng cây cơng nghiệp
- Mía tấn 26.177 43.294
- Lạc tấn 127 2.120
- Vừng (mè) tấn không nắm ñược 71,32
đàn trâu con 490 1.231
đàn bò con 25.399 53.402
đàn lợn con 34.079 74.438
đàn gia cầm con 232.919 556.446
Diện tắch rừng mới trồng ha 400 1.187
<b>Chỉ tiêu </b> <b>ðơn vị tính </b> <b>1980(8)</b> <b>2005(9)</b>
Sản lượng hải sản ñánh bắt tấn 4.500 23.452
Tổng giá trị sản xuất kinh tế tỷñồng 32 1.029(10)
- Nơng, lâm, ngư tỷđồng 26 762,6
nghiệp tỷđồng 2,5 92,9
- Thương mại dịch vụ tỷñồng 3,5 173,5
Tỷ trọng các ngành kinh tế
- Nông, lâm, ngư % 81,2 74,1
- Tiểu thủ công nghiệp - Công
nghiệp % 7,8 9
- Thương mại - dịch vụ % 11 16,8
Thu nhập bình qn đầu người 1000 ñồng 222 5.700
Về ñường sá, ñường sắt xuyên Việt qua Bình Sơn dài 13,5km, có các ga Bình
Sơn, Trì Bình; Quốc lộ 1 qua Bình Sơn 15km; đường tỉnh có 4 tuyến với tổng
chiều dài 77,82km; ñường huyện có 19 tuyến với tổng chiều dài 113km; ñường xã
có 153 tuyến với tổng chiều dài 304,4km (trong đó có 143km đã được trải nhựa
hoặc bêtơng); đường phục vụ Khu Kinh tế Dung Quất: Bình Long đi Dung Quất
6,5km, Bình Hiệp ñi Dung Quất 24km, ñường nội bộ Khu Kinh tế Dung Quất và
thành phố Vạn Tường gần 50km, tất cả đều có mặt đường rộng trên 10m và ñã
ñược tráng nhựa.
*
* *
Ở địa hạt huyện Bình Sơ<b>n, di sản văn hóa khá phong phú. T</b>ừñầu thế kỷ XX,
đó có nhóm di chỉ Bình Châu ở giai đoạn trung kỳ ñồng thau. Tại ñây, các nhà
khoa học đã tìm thấy một số mộ chum chôn úp miệng, một phong cách táng thức
cổ truyền; một số cơng cụ sản xuất bằng đá, hoặc bằng đồng thau (cuốc, rìu, dao,
liềm, đục, lao...)(11)<i>. </i>
Về Văn hóa Chămpa, ở Bình Sơn có phế tích tháp Chăm ở Gị Sỏi.
Trong văn hóa Việt ở Bình Sơn thì vùng sơng biển có hội đua thuyền, hát bả
trạo, có tục thờ cá Ơng. Ở các làng xã Bình Sơn đã từng có những ngơi nhà lá mái
mát mùa hè, ấm mùa đơng, những ngơi đình, chùa xây dựng đẹp.
Người Cor ở Bình Sơn số lượng rất ít, có chung nét văn hóa của dân tộc Cor ở
Ở Bình Sơn có An Hải sa bàn, Vu Sơn lộc trường; có đèn biển Batângân, bãi
tắm Khe Hai, chùa Thình Thình và nhiều di tích lịch sử - văn hóa có giá trị khác.
Hoạt động văn hóa thơng tin ở huyện Bình Sơn ngày nay có một số điểm đáng
chú ý: Các di tích lịch sử - văn hóa ở địa bàn huyện ñược tôn tạo, bảo vệ khá tốt,
các thiết chế văn hóa như trung tâm văn hố - thể thao huyện, thư viện huyện, hiệu
sách… hoạt ñộng khá tốt; huyện có đài truyền thanh huyện và 20 đài truyền thanh
xã, phong trào xây dựng nếp sống văn minh - gia đình văn hóa, phong trào luyện
tập thể thao ngày càng phát triển.
Huyện Bình Sơn là q hương của những nhà hoạt động văn hóa nổi tiếng trong
nước như nhà thơ Tế Hanh, Giáo sư Nguyễn Lộc, Giáo sư Thế Bảo, Tiến sĩ Hoàng
<b>Giáo dục - ñào tạo: Th</b>ời kỳ Nho học, từ năm 1840 ñến năm 1906 tồn huyện
Bình Sơn có 15 người đậu Cử nhân tại các trường thi Hương ở Thừa Thiên, Bình
ðịnh. Người đỗ sớm nhất (năm 1840) là ơng ðặng Cơng Tuấn (q Châu Me, xã
Bình Châu). Người ñỗ sau cùng (năm 1906) là ông Huỳnh Ngọc Trác (ở Thạch An,
xã Bình Mỹ)(12). Huyện Bình Sơn cũng có khá nhiều người đậu Tú tài.
Thời kỳ Tân học, tồn huyện chỉ có một trường Tiểu học. Số người có bằng Tiểu
học, bằng Thành chung (tương đương tốt nghiệp Trung học cơ sở<i> ngày nay) r</i>ất ít,
chỉ có một người đậu Bác sĩ y khoa (Huỳnh Tấn ðối) và hai người ñậu Tú tài (tương
ñương tốt nghiệp Trung học phổ thông ngày nay).
Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, ở Bình Sơn có phong trào xóa nạn mù chữ
cho nhân dân đạt kết quả khá cao. Năm 1948, xã Bình Chánh được cơng nhận xóa
nạn mù chữđầu tiên ở Liên khu V.
Trong kháng chiến chống Pháp, Bình Sơn có Trường cấp II Nguyễn Tự Tân;
trong kháng chiến chống Mỹ, Bình Sơn cũng có trường cấp II đã đào tạo hàng trăm
người đạt trình độ cấp II (ngang lớp 7 hệ 10 năm trung học lúc bấy giờ), tạo nguồn
cán bộ có học vấn cho huyện. Các xã hầu hết đã có trường Tiểu học.
Từ năm 1975 ñến nay, sự nghiệp giáo dục - ñào tạo Bình Sơn phát triển khá
nhanh. ðến năm 1990, về cơ bản xóa xong nạn mù chữ. Cơng tác bổ túc văn hóa
cho cán bộ, công chức và thanh niên ñược ñẩy mạnh. Các cấp học Mầm non,
Trung học cơ sở, Trung học phổ thơng đã định hình và phát triển tốt.
<b>Thống kê cơ bản về giáo dục - ñào tạo ở Bình Sơn năm 1980 và năm 2004(13)</b>
<b>Cấp học </b> <b>Năm </b> <b>Trườn</b>
<b>g </b> <b>Lớp </b>
<b>Giáo </b>
<b>viên </b> <b>Học sinh </b>
Mầm non
Mẫu giáo
1980(14
2005 17 184 202 4.189
Tiểu học
và
Trung học cơ
sở
1980 26 1.09
6 1.182 39.650
2005 57 1.06
6 1.434 35.207
Trung học
phổ thông
1980 1 19 45 1.014
2005 <sub>4 </sub> <sub>153 </sub> <sub>257 </sub> <sub>7.551 </sub>
Ngồi ra, Bình Sơn có khá nhiều học sinh, sinh viên ñã và ñang học tại các
trường Trung học chuyên nghiệp, Cao ñẳng, ðại học trong tỉnh và trong nước;
hàng trăm thanh niên ñang học tại trường dạy nghề Dung Quất.
<b>Chăm sóc sức khỏ</b><i><b>e: Tr</b></i>ước Cách mạng tháng Tám 1945, ở các làng quê Bình
Sơn có một số thầy thuốc Bắc, thuốc Nam dùng y học cổ truyền chữa bệnh cho nhân
dân. Từ những năm 30 của thế kỷ XX, ở Châu Ổựã xuất hiện một vài hiệu thuốc tân
dược và trong huyện ựã có một số thầy thuốc Tây y lo việc chữa bệnh cho nhân dân.
Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, nhiều thơn, xã hình thành vườn thuốc
Nam, có những thầy thuốc đông y chế biến đông dược và chữa bệnh cho nhân
dân. Thầy thuốc và các cơ sở y tế của cách mạng chữa bệnh cho nhân dân, cán bộ,
chiến sĩ bằng tân dược. Từ những năm 60 của thế kỷ XX, Bình Sơn có trạm xá dân
y huyện liên tục di chuyển ở vùng căn cứ; có A100 - cơ sở khám, chữa bệnh cho
bộ ựội, thương binh ựặt ở các xã Bình Tân, Bình Phú, Bình Châu, sau ựổi gọi là
Bệnh xá đơng Sơn (ựơng Bình Sơn - Sơn Tịnh) với hàng chục bác sĩ, y sĩ, y tá, hộ
lý.
Từ sau nă<i>m 1975, Bình S</i>ơn tổ chức ựược phịng khám đơng y và một số cửa
hàng dược đông y ở các khu vực trong huyện. Bệnh viện huyện ựược xây dựng và
phát triển. Tất cả các xã và thị trấn ựều có trạm y tế. Các cơ sở này ựã tắch cực phục
vụ việc chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Năm 2005, huyện Bình Sơn có 227 cán bộ
y tế, trong đó có 30 bác sĩ, có 16 bác sĩ tại các trạm y tế xã. Bình Sơn thực hiện việc
xây dựng ba cơng trình vệ sinh, tổ chức phịng, chống dịch bệnh, thực hiện cơng tác
dân số và kế hoạch hóa gia đình có hiệu quả.
<b>Một vài số liệu về ngành y tế Bình Sơn(15)</b>
<b>Chỉ tiêu </b> <b>ðơn vị tính </b> <b>1980 </b> <b>2005 </b>
Cơ sở khám chữa bệnh Cơ sở 25 26
Cán bộ y tế Cán bộ 156 227
Trong đó có bác sĩ Người 4 30
Y sĩ, Y tá, hộ lý, hộ sinh Người 152 189
Dược sĩ Người 0 8
<b> </b>
<b>Nhân lực và các vấn đề xã hội (tính </b>đến năm 2005)
<i><b>Ngu</b><b>ồ</b><b>n lao </b><b>độ</b><b>ng: 97.591 ngườ</b></i>i. Trong đó, lao động được phân bổ theo các ngành
như sau: 1) Nông - lâm - ngư nghiệp 79.176 người; 2) Công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp 3.903 người;
3) Thương mại - dịch vụ 7.532 người; 4) Các ngành không sản xuất vật chất 3.141
người. Lực lượng lao ñộng thiếu việc làm là 3.839 người.
<i><b>Các v</b><b>ấ</b><b>n </b><b>đề</b><b> xã h</b><b>ộ</b><b>i </b></i>
Bình Sơn đã và đang thực hiện các chính sách xã hội cho 1.500 cán bộ hưu trí,
523 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, 7.248 gia đình liệt sĩ, 1.800 thương binh.
Huy động sức đóng góp của các cơ quan, đơn vị, cá nhân trong và ngồi huyện
xây dựng được 566 ngơi nhà tình nghĩa cho các đối tượng chính sách và 101 ngơi
nhà tình thương cho người nghèo.
Phát triển các trang trại, làng nghề, cụm tiểu thủ cơng nghiệp, huy động nhân lực
tham gia xây dựng và phục vụ Khu Kinh tế Dung Quất, ñã giải quyết việc làm cho
hàng vạn lao động.
Tỷ lệ hộ đói nghèo tồn huyện năm 1980 là gần 40%, ñến năm 2005 chỉ còn là
12% hộ nghèo (theo chuẩn cũ).
<b>(1), (2), (3) Theo Niên giám thống kê huyện Bình Sơn năm 2005. </b>
<b>(4) Xe m Chương XXV: Di chỉ khảo cổ, di tích lịch sử - văn hố, danh thắng. </b>
<b>(5), (6) Xem Chương XXV: Di chỉ khảo cổ, di tích lịch sử - văn hố, danh thắng. </b>
<b>(7) Như trên phần chung tồn tỉnh đã ghi. </b>
<b>(8), (9) Năm 1980, theo Báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn. Năm 2005, theo </b>
<b>Niên giám thống kê năm 2005 của Phòng Thống kê huyện Bình Sơn. </b>
<b>(10) Theo giá hiện hành. </b>
<b>(11) Xe m Chương XXV: Di chỉ khảo cổ, di tích lịch sử - văn hoá, danh thắng. </b>
<b>(12) Cao Chư: Các nhà khoa bảng Nho học Quảng Ngãi 1819 - 1918, Nxb đà Nẵng, </b>
<b>2001. </b>
<b>(13) Năm 1980 theo Báo cáo năm 1980 của Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn, năm 2005 </b>
<b>(14) Bao gồm cả Lý Sơn. </b>
<b>(15) Năm 1980 theo Báo cáo của Uỷ ban nhân dân huyện Bình Sơn; năm 2005 theo Niên </b>
phía nam giáp huyện Tư Nghĩa và thành phố Quảng Ngãi (sông Trà Khúc là ranh
giới tự nhiên); phía bắc giáp huyện Bình Sơn.
Hình thể huyện Sơn Tịnh có bề ngang (theo chiều nam - bắc) hẹp, bề dài (theo
đường sắt Bắc - Nam chạy qua ở giữa huyện. Diện tích tự nhiên: 343,57km2. Dân
số: 194.738 người (năm 2005). Mật ñộ dân số: 566,8 người/km2(1). ðơn vị hành
chính trực thuộc gồm 1 thị trấn (Sơn Tịnh huyện lị) và 20 xã (Tịnh Giang, Tịnh
đông, Tịnh Minh, Tịnh Bắc, Tịnh Hiệp, Tịnh Trà, Tịnh Bình, Tịnh Thọ, Tịnh Sơn,
Tịnh Hà, Tịnh Ấn Tây, Tịnh Ấn đông, Tịnh Phong, Tịnh An, Tịnh Châu, Tịnh
Long, Tịnh Thiện, Tịnh Khê, Tịnh Kỳ, Tịnh Hịa), với 106 thơn; trong ựó:
Thị trấn Sơn Tịnh có 5 thôn: Liên Hiệp 1, Liên Hiệp 2, Trường Thọ đông,
Trường Thọ Tây, Quyết Thắng;
Xã Tịnh Giang có 5 thơn: Cù Và, đơng Hịa, An Hịa, An Kim, Phước Thọ;
Xã Tịnh đơng có 8 thơn: Thơn Giữa, Tân Phước, Tân An, Hưng Nhượng Nam,
Hưng Nhượng Bắc, ðồng Nhơn Nam, ðồng Nhơn Bắc, An Bình;
Xã Tịnh Minh có 4 thôn: Minh Thành, Minh Khánh, Minh Long, Minh Trung;
Xã Tịnh Bắc có 3 thơn: Minh Lộc, Minh Mỹ, Minh Xuân;
Xã Tịnh Hiệp có 6 thôn: Vĩnh Tuy, Hội ðức, Phú Sơn, Mỹ Danh, Xuân Hịa,
Xn Mỹ;
Xã Tịnh Trà có 4 thơn: Thạch Nội, Phú Thành, Trà Bình, Khánh Mỹ;
Xã Tịnh Bình có 3 thơn: Bình Bắc, Bình Nam, Bình đơng;
Xã Tịnh Thọ có 5 thơn: Thọ đơng, Thọ Trung, Thọ Tây, Thọ Bắc, Thọ Nam;
Xã Tịnh Sơn có 5 thơn: Bình Thọ, Phước Lộc đơng, Phước Lộc Tây, An Thọ,
Diên Niên;
Xã Tịnh Hà có 11 thơn: Hà Tây, Ngân Giang, Lâm Lộc Nam, Lâm Lộc Bắc, Hà
Trung, Hà Nhai Nam, Hà Nhai Bắc, Thọ Lộc Tây, Thọ Lộc Bắc, Thọ Lộc đông,
Xã Tịnh Ấn Tây có 4 thơn: Thống Nhất, Cộng Hòa 1, Cộng Hòa 2, độc Lập;
Xã Tịnh Ấn đơng có 6 thơn: Hịa Bình, Hạnh Phúc, đồn Kết, Bình đẳng, độc Lập,
Tự Do;
Xã Tịnh Phong có 6 thơn: Thế Lợi, Thế Long, Trường Thọ, Phú Lộc, Phong
Niên Hạ, Phong Niên Thượng;
Xã Tịnh An có 4 thơn: An Phú, Ngọc Thạch, Long Bàn, Tân Mỹ;
Xã Tịnh Châu có 4 thơn: Phú Bình, Kim Lộc, Mỹ Lộc, Lệ Thuỷ;
Xã Tịnh Long có 4 thơn: Gia Hịa, Tăng Long, An Lộc, An ðạo;
Xã Tịnh Thiện có 4 thơn: Hòa Bân, Phú Vinh, Long Thành, Khánh Lâm;
Xã Tịnh Khê có 4 thơn: Tư Cung, Mỹ Lại, Trường ðịnh, Cổ Luỹ;
Xã Tịnh Kỳ có 3 thơn: Kỳ Xun, An Kỳ, An Vĩnh;
Xã Tịnh Hòa có 8 thơn: Diêm điền, Minh Quang, Phú Mỹ, Vĩnh Sơn, Trung
Sơn, đơng Hịa, đơng Thuận, Xn An.
Sơn Tịnh vốn có truyền thống văn hóa, truyền thống yêu nước từ lâu ñời, là nơi
sản sinh nhiều nhân vật lịch sử, nhiều tướng lĩnh Quân ñội nhân dân Việt Nam, nơi
có nhiều thắng cảnh và di tích, có núi Ấn sơng Trà được coi như biểu tượng của
Quảng Ngãi, có Khu chứng tích tội ác chiến tranh Sơn Mỹ ñược cả nước và thế
giới biết đến; là một huyện có tiềm năng phát triển kinh tế ña dạng.
*
* *
<b>Về hành chính: </b>ðời nhà Hồ vùng ñất Sơn Tịnh ngày nay nằm trong huyện Trì
Bình thuộc châu Tư, lộ Thăng Hoa. ðến ñời nhà Lê, huyện Trì Bình có tên là
huyện Bình Dương, địa hạt huyện Sơn Tịnh sau này nằm trong huyện Bình Dương.
Huyện Bình Dương sau đổi tên là huyện Bình Sơn. ðến đời vua ðồng Khánh,
huyện Bình Sơn có 6 tổng với 158 xã, thôn, trại, ấp, phường, ty.
tổng, là Tịnh Thượng, Tịnh Trung, Tịnh Hòa, Tịnh Châu, với 72 làng, xã, thôn, ấp,
vạn, trại.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, phủ Sơn Tịnh lấy tên là phủ Trương Quang
Trọng - tên của Bí thư Tỉnh bộ Việt Nam Cách mạng Thanh niên tỉnh Quảng
Ngãi(2). ðến tháng 6.1946, phủ Trương Quang Trọng ñổi gọi là huyện Sơn Tịnh.
Các làng xã nhỏ hợp nhất thành 12 xã lớn, lấy chữ Tịnh ñứng ñầu: Tịnh Giang,
Tịnh Hiệp, Tịnh Thọ, Tịnh Minh, Tịnh Bình, Tịnh Sơn, Tịnh Hà, Tịnh Phong, Tịnh
Ấn, Tịnh Thành, Tịnh Khê, Tịnh Hòa.
Trong những năm kháng chiến chống Pháp, việc tách nhập xã diễn ra như sau:
xã Tịnh Giang tách thành hai xã Tịnh Giang, Tịnh đông; xã Tịnh Hiệp tách thành
xã Tịnh Hòa tách thành hai xã Tịnh Hòa, Tịnh Kỳ; xã Tịnh Thành tách thành 8 xã
Tịnh Tân, Tịnh Nhơn, Tịnh Thủy, Tịnh Châu, Tịnh Thiện, Tịnh Bân, Tịnh Long,
Tịnh An. Sau đó, 8 xã nhỏ được chia ra từ xã Tịnh Thành lại sáp nhập thành 4 xã:
xã Tịnh Tân và xã Tịnh Nhơn nhập lại thành xã Tịnh An; xã Tịnh Châu và xã Tịnh
Thủy nhập lại thành xã Tịnh Châu; xã Tịnh Thiện và xã Tịnh Bân nhập lại thành xã
Tịnh Thiện; xã Tịnh Long và xã Tịnh An nhập lại thành xã Tịnh Long. Có lúc 2 xã
Tịnh Khê và Tịnh Hòa sáp nhập thành xã Tịnh Hải, sau lại tách ra. ðến năm 1954,
huyện Sơn Tịnh còn 19 xã.
Trong kháng chiến chống Mỹ, chắnh quyền Sài Gòn ựổi tên huyện Sơn Tịnh
thành quận Sơn Tịnh và ựổi tên các xã, lấy chữ Sơn làm ựầu như sau: xã Tịnh
Giang ựổi là xã Sơn Tây; xã Tịnh đông ựổi là xã Sơn đông; xã Tịnh Hiệp ựổi là xã
Sơn Phương; xã Tịnh Trà ựổi là xã Sơn Trà; xã Tịnh Bắc ựổi là xã Sơn Bắc; xã
Tịnh Minh ựổi là xã Sơn Nam; xã Tịnh Sơn ựổi là xã Sơn Lộc; xã Tịnh Bình ựổi là
xã Sơn Châu; xã Tịnh Thọ ựổi là xã Sơn Kim; xã Tịnh Phong ựổi là xã Sơn
Hương; xã Tịnh Hà ựổi là xã Sơn Trung; xã Tịnh Ấn ựổi là xã Sơn Long; xã Tịnh
An ựổi là xã Sơn Phú; xã Tịnh Châu ựổi là xã Sơn Thành; xã Tịnh Thiện ựổi là xã
Sơn Hòa; xã Tịnh Long ựổi là xã Sơn Hội; xã Tịnh Hòa ựổi là xã Sơn Quang; xã
Tịnh Khê ựổi là xã Sơn Mỹ; xã Tịnh Kỳựổi là xã Sơn Hải. Về phắa cách mạng, tên
huyện Sơn Tịnh và tên các xã có từ kháng chiến chống Pháp vẫn ựược sử dụng.
ðể tiện việc chỉ ñạo và tổ chức kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, trong những
năm 1961 - 1965 và 1970 - 1975, Tỉnh ủy Quảng Ngãi quyết định nhập các xã phía
ựông Quốc lộ 1A của huyện Sơn Tịnh và các xã phắa ựơng huyện Bình Sơn lập
thành huyện đông Sơn trực thuộc tỉnh; các xã phắa tây Quốc lộ 1A vẫn gọi là
huyện Sơn Tịnh.
Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, các xã phía
<b>Về tự nhiên: S</b>ơn Tịnh là một dải ñất dài bên tả ngạn sơng Trà Khúc, địa hình
khá đa dạng, dốc dần từ tây xuống đơng, chia thành bốn vùng: vùng bán sơn địa
phía tây, vùng đất cát phía tây bắc, vùng châu thổ dọc sơng Trà Khúc, vùng đầm
phá, cửa sơng, động cát ven biển. Mỗi vùng có đặc điểm thổ nhưỡng khác nhau.
<i><b>Núi </b><b>đồ</b><b>i: Sơ</b></i>n Tịnh có nhiều núi cao thấp khác nhau và những dãy đồi lượn sóng,
úp bát khắp trong huyện từ tây xuống đơng: núi Dầu, núi Trịn, núi Cà Ty, núi
Thiên Ấn cao trên dưới 100m; núi Nhàn, núi Khỉ (còn gọi là núi Bìn Nin hoặc núi
Chợ<i>), núi S</i>ứa, núi Long ðầu, núi Ngang, núi ðất, núi Hầm, núi Voi, núi Thiên Mã
cao trên dưới 70m; ñồi Tranh (Quang Thạnh), đồi Mã Tổ, Gị ðồn, Gị Mạ, Rừng
Dê, Rừng Xanh...
<i><b>Sơng, su</b><b>ố</b><b>i: Dọ</b></i>c phía nam huyện có sơng Trà Khúc chảy từ tây sang đơng, độ
dài ở ñịa hạt Sơn Tịnh gần 40km, đến xã Tịnh Khê sơng ñổ ra cửa Cổ Lũy. Trà
Khúc là con ñường thủy quan trọng giao lưu kinh tế - văn hóa từ vùng biển lên
nguồn và ngược lại; là nguồn nước quan trọng trong sản xuất nông nghiệp và sinh
hoạt.
Phía tây Sơn Tịnh cịn có sơng Giang, bắt nguồn từ vùng nam huyện Trà Bồng
chảy qua xã Tịnh Giang rồi hợp nước vào sông Trà Khúc. Phía đơng Sơn Tịnh có
sơng Diêm ðiền (ở Tịnh Hịa), sơng Kinh (ở Tị<i>nh Khê). </i>
Suối từ hướng tây bắc chảy về hướng đơng nam khá nhiều, tính từ tây xuống
đơng có các suối Bàng Lăng, Tam Hân, Bến Ngói, Bến Bè, Bà Mẹo, Bà Tá... Xưa
kia các suối khá nhiều nước, người ñi ñường mùa hè phải lội qua, mùa mưa phải đi
đị. Nay hầu hết các suối đều cạn nước, đường qua suối đều có cầu.
<i><b>Bi</b><b>ể</b><b>n và b</b><b>ờ</b><b> bi</b><b>ể</b><b>n: Sơ</b></i>n Tịnh có bờ biển dài 12km, nằm giữa hai cửa biển Sa Kỳ,
Cổ Lũy, nhờ đó có thể mở rộng giao lưu hàng hóa bằng đường biển ñi các nơi và
cũng là ñiều kiện tự nhiên thuận lợi cho nghề đánh bắt hải sản, hình thành các cánh
đồng muối ở Xn An (Tịnh Hịa). Những ñầm ngập mặn ở ven biển tạo ñiều kiện
thuận lợi cho cư dân ởđây ni trồng thủy hải sản xuất khẩu. Các bãi biển ñẹp như
Mỹ Khê, An Kỳ, An Vĩnh, gắn với di tích Sơn Mỹ ñã và ñang thu hút khách du
lịch ñến tham quan, nghỉ ngơi.
<i><b>ðồ</b><b>ng b</b><b>ằ</b><b>ng: Ở</b></i> vùng châu thổ tả ngạn sơng Trà Khúc, nhờ được phù sa bồi đắp
nên đất đai màu mỡ, phì nhiêu, tạo nên những cánh đồng lúa, mía, ngơ, dâu tằm,
rau quả với sản lượng cao, phục vụ nhu cầu ñời sống của nhân dân và sản xuất
hàng hóa xuất khẩu. Ở các vùng khác, đất đai ít thuận lợi hơn cho sản xuất nông
nghiệp.
Trong tổng diện tích tự nhiên 34.357,4ha của huyện Sơn Tịnh, tính ở thời điểm
năm 2005, đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản có 24.400,8ha
(71%); đất chun dùng có 3.148,7ha (9,2%); đất khu dân cư 1.662,3ha (4,8%); đất
phi nơng nghiệp 2.809,9ha (8,2%); đất chưa sử dụng 2.335,7ha (6,7%).
Rừng núi và ñất ñồi Sơn Tịnh trước kia có nhiều cây bằng lăng, bìn nin (loại gỗ
q nhóm I), có nhiều động vật. Ở vùng đất cát tây bắc huyện có cây chổi, được
nhân dân khai thác lá, cành chế biến ra dầu chổi (giống như dầu khuynh diệp).
Ngày nay, các loại cây trên hầu như khơng cịn. Từ sau ngày giải phóng đến nay,
Sơn Tịnh trồng mới hàng ngàn hécta rừng, nhiều nhất là dương liễu ở ven biển, cây
ñiều, bạch ñàn ở vùng gị đồi; đồng thời khoanh ni, tái sinh, chăm sóc hàng ngàn
hécta rừng cũ.
Núi rừng, sơng suối Sơn Tịnh là nơi nhân dân khai thác ñược nhiều ñá, cát, sỏi
phục vụ cho xây dựng cơ bản. Năm 2004 và 2005, tồn huyện khai thác được trên
39.000m3 gỗ, 319.000 ster củi, 400 ngàn cây tre, 2,8 triệu lá dừa nước.
Dưới lòng ựất ở phắa tây bắc huyện có mỏ graphit Hưng Nhượng (ở Tịnh đơng)
với trữ lượng khoảng trên 40 triệu tấn, có quặng bauxit, silamắt, quặng sắt, cao lanh
ở Tịnh Hiệp, Tịnh Giang, Tịnh Trà, có đá vơi ở Tịnh Khê...
Dưới biển có nhiều loại hải sản quý.
<b>Về dân cư: Qua m</b>ột số hiện vật khảo cổ, người ta biết xưa kia ở ñịa hạt huyện
Sơn Tịnh từng có các cộng đồng cư dân cổ, chủ nhân của thời kỳđồ đá cũ tại khu
vực Gị Trá (nay thuộc xã Tịnh Thọ), chủ nhân của nền văn hóa Tiền Sa Huỳnh ở
Núi Sứa (nay thuộc xã Tịnh Ấn Tây). Tiếp sau là cư dân Chăm sống rải rác ở nhiều
nơi.
Người Việt ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ñã chuyển cưñến vùng ñất Sơn Tịnh từ
cuối thế kỷ XV, sinh cơ lập nghiệp, mở ñất, dựng làng. Một số người Hoa từ thời
phong kiến ñã sang buôn bán, sinh sống, về sau hòa nhập với cộng ñồng người
sống ở Sơn Tịnh.
ðến năm 2005, dân số Sơn Tịnh có 194.738 người, trong ñó có 194.725 người
Việt, 13 người dân tộc Hrê sống ở xã Tịnh Giang cực tây huyện(3).
<b>Phân bố dân số tính ở thời điểm năm 2005 ở các xã, thị trấn trong huyện </b>
<b>Sơn Tịnh như sau: </b>
<b>TT </b> <b>Xã, thị trấn </b> <b>Diện tích tự </b>
<b>nhiên (km2) </b>
<b>Dân số trung bình </b>
<b>(người) </b>
<b>Mật ñộ dân số </b>
<b>(người/km2</b>
<b>) </b>
1 Tịnh Giang 17,060 7.975 467,5
2 Tịnh đông 24,967 6.506 260,6
3 Tịnh Minh 9,143 6.259 684,6
4 Tịnh Bắc 8,842 4.460 504,4
5 Tịnh Sơn 14,795 9.713 656,5
6 Tịnh Hà 19,224 17.536 912,2
7 Tịnh Ấn Tây 7,254 7.520 1.036,7
8 Thị trấn Sơn Tịnh 9,249 12.883 1.392,9
9 Tịnh Ấn đông 9,808 5.753 586,6
10 Tịnh An 9,150 8.934 976,4
11 Tịnh Long 8,441 9.168 1.086,1
12 Tịnh Châu 6,549 7.015 1.071,2
13 Tịnh Thiện 12,132 8.321 685,9
14 Tịnh K hê 15,503 13.928 898,4
15 Tịnh Hòa 17,828 12.728 713,9
16 Tịnh Kỳ 4,426 8.875 2.005,2
17 Tịnh Hiệp 35,808 7.857 219,4
18 Tịnh Trà 21,213 5.236 246,8
19 Tịnh Bình 25,275 11.677 462,0
20 Tịnh Thọ 39,400 12.640 320,8
21 Tịnh Phong 27,508 9.754 354,6
Bảng thống kê trên cho thấy: 1) Về số dân, có 6 xã, thị trấn có số dân trên
10.000 người là các xã Tịnh Hà, Tịnh Khê, Tịnh Thọ, Tịnh Hịa, Tịnh Bình và thị
trấn Sơn Tịnh. Các xã có số dân ít hơn trong huyện là Tịnh Bắc, Tịnh Trà, Tịnh Ấn
đông; 2) Về mật ựộ dân số, các xã có mật ựộ dân số cao là Tịnh Kỳ, Tịnh Long,
Tịnh Châu, Tịnh Ấn Tây và thị trấn Sơn Tịnh ựều là các ựịa phương hoặc có ựơng
dân số làm nghề cá hoặc gần với trung tâm buôn bán, chủ yếu nằm ở phắa ựông
huyện. Dân số thưa hơn là ở các xã Tịnh Hiệp, Tịnh Thọ, Tịnh Trà, Tịnh Phong,
Tịnh đông, là những xã xa, nằm ở vùng tây bắc của huyện, ựất ựai nhìn chung cằn
cỗi, thiếu nước.
Cư dân Sơn Tịnh chủ yếu sinh sống bằng nông - ngư nghiệp, một số làm nghề
có lễ hội đua thuyền vào ñầu xuân hằng năm cầu mùa, cầu cho mưa thuận gió hịa,
quốc thái dân an.
*
* *
<b>Về truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, huy</b>ện Sơn Tịnh có nhiều điểm
đáng chú ý.
Thế kỷ XVIII, nhân dân Sơn Tịnh ñã từng tham gia phong trào khởi nghĩa nông
dân Tây Sơn, ñánh ñuổi quân Thanh xâm lược. Tiêu biểu có đơ đốc Trương ðăng
ðồ (ở làng Mỹ Khê, nay thuộc xã Tịnh Khê) và vợ là nữđơ đốc Nguyễn Thị Dung;
ựô ựốc Nguyễn Tăng Long (ở làng đông Thành, nay thuộc xã Tịnh Thọ)(4).
Nhân dân Sơn Tịnh ln có mặt trong các phong trào u nước chống Pháp, tiêu
biểu có Bình Tây ðại ngun sối Trương Công ðịnh (ở làng Tư Cung Nam, nay
thuộc xã Tịnh Khê) lãnh ựạo nghĩa quân Nam Kỳ lục tỉnh chống Pháp (1861 -
1864); các phong trào Cần vương 1885 - 1896, Duy tân 1904 - 1908, Việt Nam
quang phục Hội 1912 - 1916, Cộng sản lạc thôn 1923 - 1925 dưới sự hướng ựạo
của các sĩ phu u nước Lê Trung đình, Tơn Tường, Nguyễn Vịnh, Nguyễn đình
Quản, Mai Bá, Mai Tuấn, Trương Quang Cận. Giữa năm 1927, huyện bộ Hội Việt
Nam Cách mạng Thanh niên Sơn Tịnh ựược thành lập. đồng chắ Trương Quang
Trọng, Bắ thư Tỉnh bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Ngãi, kiêm Bắ
thư huyện bộ Sơn Tịnh. Tháng 8.1929, tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh
niên Sơn Tịnh chuyển thành tổ chức "Dự bị Cộng sản".
Mùa xuân 1930, đảng bộ đảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi ựược
thành lập. Ở Sơn Tịnh, ựến tháng 4.1930 ựã tổ chức ựược 5 chi bộ đảng (An Vĩnh,
Tư Cung Nam, Sung Tắch, đông Dương, Thọ Lộc). Ban Chấp hành lâm thời đảng bộ
Sơn Tịnh ñược thành lập, ñưa phong trào cách mạng của nhân dân Sơn Tịnh bước
vào một thời kỳ mới dưới sự lãnh ñạo của ðảng bộ huyện.
Trong cao trào 1930 - 1931, ở Sơn Tịnh ñã liên tục nổ ra các cuộc đấu tranh với
quy mơ lớn theo các mục tiêu của ðảng đề ra. Có những cuộc xuống đường của
Pháp; cuộc xuống ñường ngày 14.7.1939 của trên 1.000 người dân Sơn Tịnh kéo
về sân vận ñộng Quảng Ngãi cùng với hàng vạn nhân dân các nơi khác trong tỉnh
biến lễ Chánh Chung (Quốc khánh nước Pháp) thành ngày hội chống chiến tranh,
chống chủ nghĩa phát xít.
Trong những năm 1940 - 1945, các tổ chức cơ sởđảng và Ban Chấp hành đảng
bộ huyện ựược khôi phục, củng cố và phát triển. Mặt trận Việt Minh và các ựoàn
thể cứu quốc lần lượt ựược thành lập từ làng, xã, tổng ựến cấp phủ. Ngày Nhật ựảo
chắnh Pháp ựộc chiếm đông Dương (9.3.1945), ở Sơn Tịnh có nhiều cán bộ, ựảng
viên, thanh niên liên lạc với tổ chức đảng tại Căng An trắ Ba Tơ. Hàng loạt cán bộ
trẻ và thanh niên tham gia lực lượng du kắch cứu quốc Ba Tơ. đại ựội du kắch Ba
Tơ Phan đình Phùng xuống lập chiến khu tại Vĩnh Tuy (nay thuộc xã Tịnh Hiệp).
Lực lượng du kắch, tự vệ cứu quốc ựược thành lập ở tất cả các làng xã. Xưởng Từ
Nhại ở Vĩnh Tuy và hầu hết lò rèn trong phủ rèn sắm vũ khí. Nhân dân tích cực
đóng góp tiền bạc, mua sắm vũ khí, đóng góp lương thực, thuốc men quần áo
Nhận ñược mệnh lệnh của Tỉnh ủy, ðảng bộ Sơn Tịnh ñã phát ñộng quần chúng
khởi nghĩa từ chiều tối ngày 14.8.1945 và ñến ñêm 16.8.1945 Cách mạng tháng
Tám thành cơng trong tồn phủ, giành tồn bộ chính quyền về tay nhân dân.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, chính quyền cách mạng, Mặt trận Việt Minh,
Liên Việt, các đồn thể cứu quốc được xây dựng và củng cố, tập hợp hầu hết quần
chúng vào các tổ chức cách mạng. Trong "Tuần lễ quyên vàng xây nền độc lập",
nhân dân Sơn Tịnh đĩng gĩp được 5,2kg vàng và nhiều bạc trắng, đồng.
Trong kháng chiến chống Pháp, ở Sơn Tịnh, lực lượng dân quân du kắch phát
triển, làng chiến ựấu ựược xây dựng khắp nơi, ựẩy lùi các cuộc ựổ bộựánh phá của
quân Pháp vào vùng ven biển, ựập tan các cuộc càn quét của bọn "chắ xẻng" (tay
sai của Pháp) từ miền tây xuống Tịnh Giang, có trận loại khỏi vịng chiến ựấu hàng
chục tên ựịch, thiết thực góp phần bảo vệ vùng tự do Liên khu V trong suốt 9 năm.
Sơn Tịnh ựã ựưa nhiều cán bộ và chiến sĩ tham gia công tác và chiến ựấu ở các
chiến trường cực Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, đông Miên, Hạ Lào, ựưa hàng vạn
thanh niên nhập ngũ, ựưa hàng ngàn dân công phục vụ tiền tuyến và ựóng góp
hàng vạn tấn thóc thuế nơng nghiệp phục vụ kháng chiến, góp phần ựưa cuộc
kháng chiến chống Pháp ựi ựến thắng lợi.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, truyền thống yêu nước và cách mạng
của nhân dân Sơn Tịnh càng ñược phát huy.
Trong những năm ñầu ñen tối, ðảng bộ Sơn Tịnh ñã lãnh ñạo nhân dân liên tục
đấu tranh chống chính sách "tố Cộng, diệt Cộng" của Mỹ - Diệm, xây dựng căn cứ
lòng dân và căn cứñịa ở một số nơi, tiến lên diệt ác, phá thế kìm kẹp của địch. Sau
vị lực lượng vũ trang của tỉnh, tấn cơng địch ở một số nơi, phát ñộng quần chúng
nổi dậy phá kìm, giành quyền làm chủ một số thơn, xóm.
Từ năm 1961 ñến năm 1965, Sơn Tịnh tiếp tục phát triển lực lượng cách mạng,
thực hiện ñồng khởi nông thôn. ðến cuối năm 1964, hệ thống "ấp chiến lược" của
địch và bộ máy chính quyền địch ở nhiều thơn xã phía tây và đơng của Sơn Tịnh bị
xóa sổ. Vùng giải phóng và vùng cách mạng làm chủ mở rộng gần sát Quốc lộ 1A.
Quân dân Sơn Tịnh phối hợp chặt chẽ với các lực lượng vũ trang của tỉnh, Quân
khu V thực hiện Chiến dịch xuân hè 1965 tại chiến trường tây bắc Quảng Ngãi,
làm nên chiến thắng Ba Gia lịch sử vào cuối tháng 5.1965, góp sức cùng tồn tỉnh,
tồn quốc đánh bại chiến lược "chiến tranh ñặc biệt" của Mỹ.
Quân Mỹ, quân Nam Triều Tiên sau khi vào trực tiếp tham chiến, thực hiện
chiến lược "chiến tranh cục bộ", đã gây nên nhiều vụ thảm sát hàng loạt thường
dân Sơn Tịnh. Từ cuối tháng 8 đến tháng 12.1966, lính Nam Triều Tiên thuộc lữ
đồn Rồng Xanh đã sát hại dã man 600 đồng bào ta ở các xã Tịnh Bình, Tịnh Sơn,
Tịnh Thọ, Tịnh Hịa, Tịnh Kỳ, Tịnh Thiện. Và chỉ trong buổi sáng 16.3.1968, lính
Mỹđã giết hại 504 đồng bào ta tại Sơn Mỹ(5).
Dưới sự lãnh ñạo của ðảng, quân dân Sơn Tịnh kiên ñịnh tư tưởng chiến lược
tiến cơng, kiên định phương châm hai chân ba mũi giáp cơng, kiên quyết đánh trả
quân Mỹ, quân chư hầu. Từ tháng 6.1965 ñến tháng 12.1966, quân dân Sơn Tịnh
ñã ñánh hàng trăm trận lớn nhỏ, tiêu diệt, làm bị thương và bắt sống 2.757 địch, có
365 lính Mỹ, 611 lính Nam Triều Tiên. Trong hai năm 1967 - 1968, quân dân Sơn
Tịnh phối hợp với các lực lượng của trên ñánh hàng trăm trận, tiêu diệt hàng vạn tên
địch. Tiêu biểu là trận đánh diệt một tiểu đồn và 2 ban chỉ huy tiểu đồn Nam Triều
Tiên ở đồi Quang Thạnh, tiêu diệt 420 lính Nam Triều Tiên; các trận đánh tiêu diệt
và làm thiệt hại nặng 3 đại đội lính Nam Triều Tiên ở Tịnh Bình, Tịnh Sơn, Tịnh
Kỳ, Tịnh Hịa; trận đánh tiêu diệt và làm thiệt hại nặng 4 tiểu đồn Mỹ càn vào tây
Sơn Tịnh (17.12.1967); trận đánh đồn hải thuyền Cổ Lũy diệt 120 địch, cĩ 3 lính
Mỹ (3.8.1967); tổng tấn cơng và nổi dậy Xuân Mậu Thân loại khỏi chiến đấu 448
lính địch...(6).
Trong giai ñoạn thực hiện chiến lược "chiến tranh cục bộ" (1969 - 1972), ñịch
mở nhiều cuộc ném bom, càn quét lớn vào Sơn Tịnh, lùa xúc dân vào các khu dồn
Núi Tròn, Văn Thánh… cày ủi phá hủy nhiều làng mạc, ñồng ruộng của nhân dân,
ra sức lập vành đai trắng phịng thủ quận lỵ và phía bắc thị xã Quảng Ngãi. Trong
tháng 3.1969, ñịch lùa 1.200 ñồng bào ta xuống tàu thủy đem đổ ngồi biển giết
sạch(7).
Dưới sự lãnh ñạo của ðảng, quân dân Sơn Tịnh kiên trì trụ bám giữ vững thế
tiến cơng địch bằng ba mũi giáp công, phối hợp với các lực lượng của trên liên tục
chống càn, đánh vào đồn bót ñịch, diệt ác, phá các khu dồn, ñưa dân về làng cũ. Từ
Ngày 24.10.1971, ñơn vị lính Mỹ cuối cùng ở Núi ðất (Tịnh Bình) rút khỏi tây
Sơn Tịnh. Sơn Tịnh đã góp sức cùng cả tỉnh, cả nước làm phá sản chiến lược "Việt
Nam hóa chiến tranh" của đế quốc Mỹ, buộc nhà cầm quyền Mỹ phải ký kết Hiệp
ñịnh Pari vào ngày 27.1.1973, cuốn cờ rút quân Mỹ về nước.
Nhưng ñế quốc Mỹ vẫn tiếp tục đứng sau giúp sức chính quyền Sài Gòn thực
hiện âm mưu kéo dài chiến tranh, chia cắt lâu dài ñất nước ta. Chính quyền Sài
Gịn vi phạm Hiệp ñịnh Pari, xua quân lấn chiếm vùng giải phóng, cày ủi trắng đất
trắng dân nhiều vùng ở tây đơng huyện lỵ.
Qn dân Sơn Tịnh trụ bám trừng trị đích ñáng những hành ñộng của ñịch vi
phạm Hiệp ñịnh. Vừa ñánh ñịch, vừa xây dựng lực lượng mạnh lên gấp bội ñể tiến
lên phối hợp với toàn tỉnh, tồn quốc tổng tấn cơng và nổi dậy mùa Xuân 1975,
giải phóng tồn huyện vào ngày 25.3.1975.
Nhờ những ñóng góp to lớn vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Sơn
Tịnh có 17 đơn vị và 4 cá nhân ñược phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng
Vũ trang nhân dân, có một cá nhân hai lần ñược phong tặng danh hiệu Anh hùng
Lao động là ơng Hồ Giáo (Tịnh Sơn), có 412 bà mẹđược phong tặng danh hiệu Bà
mẹ Việt Nam Anh hùng(8)<i>. </i>
Sơn Tịnh cũng là nơi sản sinh ra nhiều tướng lĩnh, ñược xem là "ñất tướng": có
1 thượng tướng, 5 trung tướng, 6 thiếu tướng Quân ñội nhân dân Việt Nam, 1 thiếu
tướng Công an nhân dân(9).
Từ sau năm 1975, huyện Sơn Tịnh khắc phục hậu quả chiến tranh, tiến hành hợp
tác hóa nơng nghiệp, khơi phục và phát triển kinh tế, từng bước cải thiện ñời sống
vật chất và tinh thần cho nhân dân, ñưa hàng vạn thanh niên tòng quân nhập ngũ
tham gia bảo vệ quê hương, ựất nước và làm nghĩa vụ quốc tế. đã có hàng trăm
cán bộ và chiến sĩ Sơn Tịnh ựi làm nghĩa vụ quốc tế ở Lào và Cămpuchia.
Tình hình chính trị tư tưởng và an ninh quốc phòng tồn huyện ngày càng ổn
định và ln được giữ vững.
*
* *
<b>Nông, lâm, ngư nghiệp </b>
ðất ñai ở huyện Sơn Tịnh tương ñối ña dạng, thuộc nhiều loại hình khác nhau
nhưng có thể phân làm hai nhóm chính: 1) ðồng đất ven sơng Trà, nhờ có nước và
phù sa nên phì nhiêu màu mỡ hơn; 2) ðồng đất phía tây bắc huyện chủ yếu là ñất
cát, bạc màu, khơ cằn, chỉ làm được lúa gieo 1 vụ/năm và trồng mì.
Nổi bật trong nơng nghiệp ở Sơn Tịnh trước hết là công tác thủy lợi, trong đó
các guồng xe nước trên sơng Trà ñặc biệt nổi tiếng vì sự kỳ vĩ và ñộc ñáo. Năm
1790, dân làng Phước Lộc (nay thuộc xã Tịnh Sơn) có đơn xin miễn cơng ích cho
những người thợ xe, ñược vua Thái ðức (Nguyễn Nhạc) châu phê. Các ông
Nguyễn Văn Giai (ở làng Phước Lộc), Lê Văn Hóa (ở làng Sơn An, nay thuộc xã
Tịnh An) đã có cơng đầu trong tạo dựng và phát triển hệ thống guồng xe nước ở
ñây(10). ðến thập niên ba mươi thế kỷ XX, Sơn Tịnh có 29 guồng xe nước bên bờ
tả ngạn sông Trà: 4 guồng 8 bánh, 19 guồng 9 bánh; 6 guồng 10 bánh. ðể giải
quyết vấn đề nước tưới, nơng dân Sơn Tịnh cịn khai mương, đắp đập, dùng cần
vọt, gàu giai, gàu sòng, guồng ñạp nước ñể lấy nước tưới cho hoa màu cây trái.
Thời phong kiến nhân dân ñã ñắp ñập Bàu Cá (ở làng Trà Bình, nay thuộc xã Tịnh
Trà). Khi đập bị hư, ơng ðinh Duy Tự (Nghè Kim) cùng với nhân dân góp cơng
của tu sửa, nên gọi là đập ơng Nghè. Phía đơng huyện thì có đập Ngự Hàm (ở làng
Tư Cung Nam, nay thuộc xã Tịnh Khê) ngăn mặ<i>n. Th</i>ời kháng chiến chống Pháp,
ñể ñưa nước vào ñồng. Sau ngày giải phóng, nhân dân đã xây dựng 6 hồ chứa
nước, ñắp ñập Cống Giang (ở Tịnh Giang) dẫn nước vào ruộng, đắp đập Khê Hịa
để ngăn mặn và giữ ngọt cho hàng ngàn hécta ruộng phía trên đập. Từ năm 1993,
hệ thống kênh mương thủy lợi Thạch Nham ñã vươn dài ñưa nước sông Trà Khúc
ñến hầu khắp ñồng ñất Sơn Tịnh. Mấy năm gần ñây, nhân dân cịn dùng cả máy
bơm điện để bơm nước vào ruộng. Thời kỳ nào, nhân dân Sơn Tịnh cũng ñặc biệt
coi trọng công tác thủy lợi.
Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp của huyện Sơn Tịnh ở thời điểm 2005 là
17.997,8ha, trong đó ñất trồng cây hằng năm 14.384ha, ñất trồng cây lâu năm
3.613,8ha.
<i><b>V</b><b>ề</b><b> tr</b><b>ồ</b><b>ng tr</b><b>ọ</b><b>t: Lúa là cây lươ</b></i>ng thực chính. Trước kia đồng ruộng ven sơng Trà,
kênh Sơn Tịnh làm lúa nước 2 vụ/năm; đồng ruộng phía bắc huyện làm lúa gieo
(nhiều nhất là giống trì trì) mỗi năm một vụ. Nói chung năng suất lúa đạt thấp. Từ
sau ngày giải phóng đến nay, nhờ áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh, nhờ
cây hằng năm, lúa chiếm gần 1/2 diện tích với 7.053,1ha, sản lượng 63.473 tấn.
Những năm cuối thế kỷ XX, các công ñoạn làm ñất, tưới tiêu nước, thu hoạch lúa
ñã ñược cơ giới hóa trên nhiều cánh ñồng. Bên cạnh lúa, ngơ cũng có diện tích khá
đáng kể với diện tích gieo trồng 1.842ha, sản lượng 8.801 tấn (năm 2005). Tổng
sản lượng lương thực ở huyện Sơn Tịnh năm 2005 là 72.274 tấn, bình quân lương
thực ñầu người năm 2005 là 371kg. Có 5 xã bình qn lương thực đầu người từ
500kg trở lên là Tịnh Trà, Tịnh Bắc, Tịnh Phong, Tịnh Thọ, Tịnh Minh; có 5 xã
ựạt từ 400 ựến 500kg là Tịnh Thiện, Tịnh đông, Tịnh Hiệp, Tịnh Sơn, Tịnh Ấn
đông; xã thấp nhất là Tịnh Kỳ 5kg (xã chuyên nghề biển); các xã Tịnh Ấn, Tịnh
Hà, Tịnh Long, Tịnh Khê, Tịnh Hòa, thị trấn Sơn Tịnh (dưới 300kg). Ngồi cây
lúa, ngơ, cịn có mì, khoai lang, các loại cây họ ựậu, huỳnh tinhẦ trong ựó do có
sự thu hút nguyên liệu của Nhà máy tinh bột mì Tịnh Phong mà cây mì phát triển
đáng kể, với diện tích 2.270ha, sản lượng ñạt 59.020 tấn (2005).
Cùng với cây lương thực, Sơn Tịnh còn trồng khá nhiều loại rau, quả. Ớt Sơn
Tịnh ñã từng ñược chế biến ñể xuất khẩu. Xã Tịnh Long nằm ở hạ lưu sơng Trà
Khúc có rất nhiều hộ chuyên trồng rau, bán ñi nhiều nơi trong và ngồi tỉnh Quảng
Ngãi. Năm 2005, Sơn Tịnh có 2.352ha trồng rau với sản lượng 42.292 tấn.
Cây công nghiệp, trước đây chủ yếu là mía, dâu tằm, lạc, vừng, bơng, dừa, cói;
gần đây có thêm cây điều, dứa, thơng, tiêu… cho thu hoạch khá. Cây mía có chiều
hướng giảm, năm 2005 còn 751ha với sản lượng 43.305 tấn mía cây. Trong khi
diện tích trồng lạc tăng đáng kể với diện tích gieo trồng 1.353ha, sản lượng 2.861
tấn.
<i><b>V</b><b>ề</b><b> ch</b><b>ă</b><b>n nuôi: Trướ</b></i>c kia Sơn Tịnh có đàn bị ta, heo cỏ, gà nhà, vịt. Từ năm
<i><b>Lâm nghi</b><b>ệ</b><b>p: Trướ</b></i>c kia người dân Sơn Tịnh chỉ khai thác rừng tự nhiên (gỗ, củi,
ñốt than). Trong chiến tranh, rừng bị tàn phá nghiêm trọng. Từ năm 1975 ñến năm
2005, thực hiện dự án PAM, Sơn Tịnh ñã trồng 5.835ha rừng mới, chủ yếu là bạch
ñàn, thơng; khoanh ni chăm sóc tái sinh 6.086ha rừng cũ. Rừng Sơn Tịnh ñã
cung cấp cho nhân dân gỗ, củi, cung cấp bạch ñàn cho Nhà máy chế biến dăm bạch
ñàn ở Dung Quất ñể xuất khẩu. Rừng tiêu của nông trường 25-3 (Tịnh Giang, Tịnh
xuất của tư nhân, trong đó có 7 trang trại có 4 hoặc 5 lao động thường xun (chưa
tính lao động mùa, vụ).
<i><b>Ng</b><b>ư</b><b>, diêm nghi</b><b>ệ</b><b>p: Mộ</b></i>t bộ phận cư dân Tịnh Kỳ, Tịnh Hòa, Tịnh Khê từ xưa
sinh sống bằng nghề ñánh bắt hải sản, làm mắm, làm muối. Việc ñánh bắt hải sản
chủ yếu dựa vào ghe thuyền nhỏ đánh bắt trong lộng. Cư dân bên sơng Trà Khúc
thì đánh bắt cá bống, don, hến, cá thài bai. Từ sau năm 1975, Sơn Tịnh ngày càng
có nhiều tàu thuyền lớn vươn ra đánh bắt hải sản ở các ngư trường xa. Năm 1980
có 137 tàu thuyền, công suất bình qn 10CV/chiếc; đến năm 2005 có 775 tàu,
cơng suất bình qn 35,8CV/tàu, trong đó có 439 tàu có cơng suất từ 50 ñến
400CV. Sản lượng khai thác thủy sản năm 2005 là 13.170 tấn, trong đó xã Tịnh Kỳ
7.143 tấn, Tịnh Khê 4.975,4 tấn, Tịnh Hòa 704,6 tấn. ðồng muối Xuân An bảo
đảm cung cấp muối cho cả huyện và vùng đơng bắc thành phố Quảng Ngãi. Trong
những năm gần đây, vùng phía đơng huyện phát triển mạnh nghề nuôi trồng thủy
sản, nhất là nuôi tôm. Năm 2005 có 187,21ha ni tơm, sản lượng tơm ni 168,5
tấn.
<b>Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: T</b>ừ xưa Sơn Tịnh có nhiều làng nghề tiểu
thủ cơng nghiệp: nghề ép mía nấu đường thủ cơng, nghề ươm tơ dệt lụa ở nhiều
làng xã; nghề rèn ở Tịnh Minh; nghề làm nón lá ở Tịnh Bình; nghề chế tác sừng ở
Tịnh Sơn, Tịnh Hà; nghề gốm ở Tịnh Thiện; nghề dệt chiếu, làm dây dừa, mài bột
huỳnh tinh ở Tịnh Khê; nghề làm mắm ở Tịnh Hịa, Tịnh Kỳ… Từ năm 1975 đến
năm 2005, Sơn Tịnh ñã phát triển thêm một số ngành nghề mới như sản xuất gạch
ngói, chẻ đá, nung vơi, sản xuất đồ gỗ, đồ nhơm, đan mây tre…
Về công nghiệp, trước năm 1945 Pháp chỉ xây dựng hãng rượu Xica ở bắc cầu
Trà Khúc. Cho ñến trước năm 1975, công nghiệp ở Sơn Tịnh hầu như khơng có gì.
Từ năm 1975 về sau, Sơn Tịnh có Xí nghiệp sửa chữa ơ tơ Vạn Tường (đã giải
thể), xí nghiệp sửa chữa và đóng tàu thuyền ở Tịnh Kỳ, các cơ sở sản xuất gạch
ngói bằng dây chuyền cơng nghiệp, các xí nghiệp khai thác mỏ graphit, may mặc,
thuộc da, sản xuất ñũa tre… Những năm 90 của thế kỷ XX, Khu Công nghiệp Tịnh
Phong ra đời với diện tích 141ha. ðến năm 2005, đã có 27 dự án được cấp phép
với tổng vốn ñầu tư 341,7 tỷ ñồng, trong ñó có 13 dự án ñã ñi vào sản xuất. Các
nhà máy gạch tuynen, ximăng, bêtơng, tinh bột mì, sản xuất trụ ñiện ly tâm, ñá
granit xuất khẩu, xí nghiệp hàng may mặc xuất khẩu, chế biến lâm sản xuất khẩu…
ñã và ñang sản xuất có hiệu quả.
Trên lĩnh vực cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp cịn phải kểđến hoạt động xây
dựng cơ bản góp phần tạo nên nhiều cơng trình mới, nhiều cơ sở vật chất, cơ sở hạ
tầng trong huyện. Huyện cũng đã tiến hành xây dựng cụm cơng nghiệp để thúc ñẩy
các ngành nghề phát triển.
Trước kia Sơn Tịnh khơng có điện. Những năm 70, 80 thế kỷ XX có máy phát
điện chạy bằng diesel, chủ yếu phục vụ khu vực huyện lỵ. Từ những năm 90 thế kỷ
xuất và sinh hoạt của nhân dân. ðến năm 2005, đã có 98,5% hộ gia đình được
dùng điện.
ðến năm 2005, tồn huyện có 2.100 cơ sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng
nghiệp cá thể với 4.050 lao động.
<b>Thương mại - dịch vụ</b><i>: Từ</i> xưa việc giao lưu kinh tế hàng hóa, bn bán ựã khá
nhộn nhịp, tập trung nhiều nhất là ở chợ Hàng Rượu (thị trấn), chợ đồng Ké (Tịnh
Giang), chợ Ba Gia (Tịnh Bắc), chợđình (Tịnh Bình), chợ Phước Lộc (Tịnh Sơn),
chợ Mới (Tịnh Hà), chợ Sa (Tịnh Châu), chợ mới Bến Trể (Tịnh Hịa). Ngồi ra,
cịn có những chợ mang tên ựặc trưng hàng hóa như chợ Bò (Tịnh Phong), chợ
Than (Tịnh Hiệp), chợ Gà (Tịnh An).
Trong kháng chiến chống Mỹ, nghề buôn bán ở các chợ nông thôn bị hạn chế
nhiều. Thời kỳ bao cấp (1975 - 1986), hầu hết hoạt ựộng thương mại - dịch vụ do
kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể quản lý nên không phát triển ựược bao nhiêu.
Việc giao lưu hàng hóa, bn bán bằng đường thủy trên sơng Trà trước đây diễn
ra hằng ngày. ðường cát, tơ lụa Sơn Tịnh từ cảng Sa Kỳ theo ñường biển xuất đi
các nơi. Dịch vụ giao thơng - vận tải, trước kia chủ yếu là dùng thuyền buồm vận
tải ñường thủy, hoặc vận chuyển hàng bằng ñường sắt. Ngày nay, vận tải đường bộ
đã có ơ tơ, ñường biển ñã có tàu thủy. Mỗi năm có hàng trăm chuyến tàu thuyền ra
vào cảng Sa Kỳ. ðến 2005, tồn huyện có 124 đầu xe vận tải lớn nhỏ chuyên chở
hành khách, hàng hóa.
<b>Dịch vụ bưu ñiệ</b><i><b>n: T</b></i>ừ sau năm 1975, mạng lưới bưu ñiện bao gồm ñiện báo,
ñiện thoại, phát hành thư tín, báo chí từ huyện ñến xã phát triển tương đối hồn
chỉnh. ðến năm 2005, có 18/20 xã có bưu điện văn hóa xã, tồn huyện có 8.568 máy
điện thoại cốđịnh, 333 điện thoại di động, bình qn 21 người dân có một máy điện
thoại.
<b>Về dịch vụ du lịch, S</b>ơn Tịnh có nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử
văn hóa có tiềm năng thu hút khách tham quan du lịch. Nổi bật có Thiên Ấn niêm
hà, năm 1830 hình núi được chạm vào di đỉnh tại Kinh thành Huế, năm 1850 ñược
liệt vào hạng danh sơn. Trên ñỉnh núi có ngơi chùa cổ gắn với truyền thuyết về
chuông Thần, giếng Phật, có mộ cụ Huỳnh Thúc
<b>Chỉ tiêu </b> <b>ðơn vị tính </b> <b>1980(11)</b> <b>2005(12)</b>
Sản lượng lương thực quy thóc tấn 32.170 72.274
Lương thực bình quân/người kg 220 371
Diện tích cây cơng nghiệp:
- Mía ha 820 751
- Lạc ha 112,5 1.353
- Cói ha 40 11
- ðiều ha Chưa có 70
- Hồ tiêu Chưa có 31
Sản lượng cây cơng nghiệp:
- Mía tấn 24.100 41.305
- Lạc tấn 83,5 2.861
- Cói tấn 214 44
- ðiều ha Chưa có 45,5
- Hồ tiêu ha Chưa có 15
đàn trâu con 480 5009
đàn bò con 22.300 49.862
đàn lợn con 42.000 97.320
đàn gia cầm con 245.000 813.000
Diện tắch rừng mới trồng, chăm sóc,
tái sinh ha 1.836 6.786
Sản lượng gỗ khai thác m3 Chưa nắm ñược 20.000
Sản lượng hải sản ñánh bắt tấn 1.200 13.170
Tổng giá trị sản xuất kinh tế tỷđồng 37,4 2.015(13)
- Nơng, lâm, ngư tỷđồng 25,5 857,8
- Cơng nghiệp - Tiểu thủ CN- xây
dựng tỷñồng 6,2 770,8
- Thương mại dịch vụ tỷñồng 5,7 386,4
Tỷ trọng các ngành kinh tế: %
- Nông, lâm, ngư nghiệp % 68,1 42,5
- Công nghiệp - Tiểu thủ công
nghiệp -
xây dựng
% <sub>16,6 </sub> <sub>38,3 </sub>
- Thương mại dịch vụ % 15,2 19,2
Thu nhập bình quân ñầu người triệu ñồng <sub>0,256 </sub> <sub>10,3 </sub>
<b> Về giao thông </b>
<i><b>đườ</b><b>ng liên huy</b><b>ệ</b><b>n: Tị</b></i>nh Phong ựi Bình Tân (Bình Sơn) 7km (dã có dự án tráng
nhỏỉa); Tịnh đông ựi Trà Tân (Trà Bồng) 10km (dã có dự án tráng nhỏỉa).
<i><b>ðườ</b><b>ng n</b><b>ộ</b><b>i h</b><b>ạ</b><b>t: </b></i>
- Tịnh Phong đi Trà Bình (Tịnh Hiệp) 23km;
- Thế Lợi (Tịnh Phong) đi Tịnh Hịa 11km;
- Trên ựường 5B từ Tịnh Giang xuống thị trấn có các tuyến ựường ngang: Cây
số 20 ra Cù Và - Vĩnh Tuy khoảng 8km; Cây số 18 ra mỏ gờraphắt khoảng 4km;
Cây số 18 vào Gị đu (Tịnh đơng) khoảng 4km; Cây số 17 vào Tả đội (Tịnh
đông) khoảng 4km; Cây số 15 ra Tịnh Trà Tịnh Hiệp khoảng 11,5km; Cây số 14
vào Tịnh Minh khoảng 6km; Cây số 13 ra Tịnh Bắc, Tịnh Thọ khoảng 8km; Cây
số 13 vào Tịnh Minh khoảng 6km; Cây số 11 ra Tịnh Bình, Tịnh Hiệp khoảng
6km; Cây số 10 ra Tịnh Bình, Tịnh Thọ khoảng 8km; Cây số 6 ra Tịnh Bình, Tịnh
Thọ khoảng 8km; Cây số 4 vào Thọ Lộc, Ngân Giang khoảng 6km; Cây số 4 vào
nhà lưu niệm ông Nguyễn Chánh 4km; Cây số 2 vào đông Dương khoảng 6km;
Cây số 3 ra bắc xã Tịnh Ấn Tây khoảng 6km;
- Trên Quốc lộ 24B từ bắc cầu Trà Khúc I xuống Sa Kỳ 18km, có các tuyến
ựường xương cá: Tịnh An ựi Tịnh Ấn đông gần 4km; Tịnh An ựi Tịnh Long gần
ðịnh 2km; Tịnh Khê đi Cổ Lũy 4km; Tịnh Hịa đi Bình Phú 3km.
ðến năm 2005, trên ñịa bàn huyện Sơn Tịnh đã có 284km ñường liên huyện,
liên xã, liên thơn được bêtơng hóa, nhựa hóa.
<i><b>ðườ</b><b>ng th</b><b>ủ</b><b>y: Nă</b></i>m 1980 tồn huyện có 1 thuyền máy và 30 thuyền buồm vận tải
hàng hóa hành khách theo đường sơng từ Sa Kỳ lên ðồng Ké, theo ñường biển từ
Sa Kỳ ra Lý Sơn và ngược lại. ðến năm 2005, ñã có hàng chục thuyền máy và tàu
vận tải nhẹ.
*
* *
<b>Di sản văn hóa: S</b>ơn Tịnh có 4 cảnh đẹp (trên 12 cảnh đẹp của tồn tỉnh): Thiên
Ấn niêm hà, Long ðầu hý thủy, Hà Nhai vãn ñộ và Thạch ky ñiếu tẩu.
Vùng ựất Sơn Tịnh có di chỉ văn hóa thời ựại ựồ ựá cũở Gị Trá, di chỉ Văn hóa
Sa Huỳnh ở Núi Sứa, di chỉ trống ựồng tìm thấy ở Bàu Lát (Tịnh Ấn đơng), di chỉ
Văn hóa Chămpa ở Châu Sa, đền Văn Thánh thờ ðức Khổng Tử.
Xây dựng tôn tạo các di tích lịch sử: chiến khu Vĩnh Sơn, đài tiếng nói Nam Bộ; di
tích căm thù địch ở Sơn Mỹ, Tịnh Kỳ, Tịnh Bình, Tịnh Sơn; di tích chiến thắng Ba
Gia, Quang Thạnh.
Xây dựng trung tâm văn hóa huyện gồm nhà văn hóa, đài tiếp sóng phát thanh
truyền hình, thư viện, hiệu sách nhân dân…
ðến cuối năm 2005, có 68 thơn, 29.108 gia đình đạt chuẩn văn hóa, 70% số hộ
dùng nước sạch, 93% số hộ có phương tiện nghe nhìn.
Phong trào văn nghệ quần chúng, thể dục thể thao ñã phát triển khá, nhất là trong
lớp trẻ.
Trải qua các thời kỳ, huyện Sơn Tịnh ñã xuất hiện những gương mặt văn hóa nổi
bật, như học giả Trương ðăng Quế, nhà thơ ðinh Duy Tự (Nghè Kim). Thời kỳ
hiện đại có các Giáo sư, Tiến sĩ: ðỗ Sanh, Phan Ngọc Liên, Lê Ngọc Trà, Nguyễn
Diệu, Lê Công Dưỡng, Nguyễn Kim Hiệu, Nguyễn Xuân Vỹ, nhạc sĩ Trương
Quang Lục, nhà văn ðoàn Minh Tuấn, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng…
<b>Giáo dục ñào tạo </b>
<i><b>Th</b><b>ờ</b><b>i Nho h</b><b>ọ</b><b>c: Nhiề</b></i>u làng có thầy đồ dạy chữ nho. Thời nhà Nguyễn toàn
huyện có 33 người đậu Cử nhân tại các trường thi Hương ở Thừa Thiên và Bình
ðịnh, trong đó ở làng Phú Nhơn có 8 người, làng Mỹ Khê (nay thuộc xã Tịnh Khê)
có 5 người. Khoa thi Hương ñầu tiên tại Thừa Thiên năm 1819, ông Trương ðăng
Quế, người làng Mỹ Khê thi ñỗ Hương tiến (Cử nhân), là người khai khoa của
Quảng Ngãi(14).
<i><b>Th</b><b>ờ</b><b>i Tân h</b><b>ọ</b><b>c: Tồn huyệ</b></i>n chỉ có hai người ñậu Tú tài Tây (ngang với tốt nghiệp
Trung học phổ thơng ngày nay), có một trường Tiểu học ở làng Phước Lộc (Tịnh
<i><b>T</b><b>ừ</b><b> sau Cách m</b><b>ạ</b><b>ng tháng Tám </b><b>ñế</b><b>n nay </b></i>
Trong kháng chiến chống Pháp, vùng giải phóng thời kháng chiến chống Mỹ và
từ sau ñại thắng mùa Xuân 1975, Sơn Tịnh có phong trào xóa nạn mù chữ cho
nhân dân ñạt kết quả khá cao. ðến năm 2004, có 99% người dân trên 6 tuổi biết
chữ.
Trong kháng chiến chống Mỹ, ở vùng giải phóng có Trường Sư phạm ñào tạo
giáo viên Tiểu học, tất cả các xã giải phóng có trường Tiểu học.
Từ năm 1975 ñến năm 2005, sự nghiệp giáo dục ñào tạo Sơn Tịnh phát triển khá
nhanh. ðến năm 1995, cơ bản xóa xong nạn mù chữ. Cơng tác bổ túc văn hóa cho
cán bộ, cơng chức và thanh niên được ñẩy mạnh. Hầu hết thanh niên ñạt trình ñộ
cấp I, II. Hầu hết cán bộ, cơng chức đạt trình độ cấp III, ñại học.
<b>Thống kê cơ bản về giáo dục ñào tạo năm 1980 và năm 2005(15)</b>
<b>Cấp học </b> <b>Năm </b> <b>Trường </b> <b>Lớp </b> <b>Giáo viên </b> <b>Học sinh </b>
Mầm non 1980 19 143 143 6.286
2005 22 190 219 4.102
Tiểu học và Trung học
cơ sở
1980 28 1.004 1.262 37.583
2005 49 1.071 1.521 36.040
Trung học phổ thông
1980 2 22 66 1.092
2005 5 172 290 8.288
Ngoài ra, Sơn Tịnh cịn có hàng ngàn học sinh, sinh viên ñã và ñang học tại các
trường Dạy nghề, trường Trung học chuyên nghiệp, Cao ñẳng, ðại học trong tỉnh
và trong nước.
<b>Chăm sóc sức khỏe </b>
Trước kia, ở các làng xã thường có những thầy thuốc đơng y dùng thuốc Bắc,
thuốc Nam chữa bệnh cho nhân dân. Từ những năm ba mươi của thế kỷ XX ựã có
một số thầy thuốc Tây y. Ở huyện lỵ và một số thị tứựã có một vài hiệu thuốc Tây.
Trong kháng chiến chống Pháp, Sơn Tịnh là nơi tỉnh ựặt bệnh viện dân y (ở
Phước Lộc, Tịnh Sơn) ựể chữa bệnh cho nhân dân, chiến sĩ và cán bộ. Trong kháng
chiến chống Mỹ, nhiều xã duy trì và phát triển phương thức chữa bệnh bằng đông
y. Ở vùng giải phóng, từ những năm 1965 - 1966, huyện có bệnh xá khu tây và
bệnh xá khu ựơng (đơng Sơn) có bác sĩ và y sĩ tác nghiệp. Các xã giải phóng có
trạm y tế do các y tá phục vụ.
Từ sau năm 1975, Sơn Tịnh tổ chức ựược phịng chẩn trịđơng y của huyện và
nhiều cơ sở đông y của các xã khám chữa bệnh cho nhân dân bằng y học cổ truyền
dân tộc. Bệnh viện huyện ở xã Tịnh Ấn Tây và Trung tâm chăm sóc sức khỏe Mỹ
Lai (ở Tịnh Khê) được xây dựng, có đội ngũ bác sĩ, dược sĩ, y sĩ ñược ñào tạo cơ
bản. Tất cả các xã và thị trấn có trạm y tế do y sĩ hoặc y tá trưởng phụ trách. ðến
năm 2005, có 18/21 trạm y tế xã đã có các bác sĩ phụ trách.
<b>Chỉ tiêu </b> <b>ðơn vị tính </b> <b>1980 </b> <b>2005 </b>
Tổ chức khám chữa bệnh Cơ sở 19 24
Cán bộ y tế Người 139 228
Gồm: + Bác sĩ, dược sĩ cao Người 4 39
+ Y sĩ, dược sĩ trung Người 24 65
+ Y tá, hộ sinh, hộ lý Người 111 124
- Giường bệnh Giường 100 235
- Tỷ lệ sinh tự nhiên % 2,82 1
- Trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng % 42 25,4
<b>Nhân lực và các vấn đề xã hội (tính đến năm 2005)(17)</b>
<i><b>V</b><b>ề</b><b> nhân l</b><b>ự</b><b>c, trên ñị</b></i>a hạt Sơn Tịnh theo thống kê như sau:
<i>Nguồn lao ñộng: 104.076 ngườ</i>i; trong đó, ở độ tuổi có khả năng lao động
92.486 người, ngồi độ tuổi có khả năng lao động 11.590 người. Số trong độ tuổi
lao động và ngồi độ tuổi có khả năng lao động đang đi học là 10.269 người.
<i>Lao động trong các ngành: nơng, lâm, ngư</i> nghiệp - 69.167 người; công nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, xây dựng - 10.444 người; thương mại dịch vụ - 5.204 người;
giáo dục, y tế, quản lý nhà nước - 3.536 người; nội trợ - 3.415 người.
<i>Trình ñộ học vấn của lao ñộng: tố</i>t nghiệp Trung học phổ thông - 8.540 người;
tốt nghiệp Trung học cơ sở - 23.691 người; Tiểu học - 42.034 người.
<i>Trình ñộ chuyên môn: trên ðạ</i>i học - 04 người; ðại học - 648 người; Cao ñẳng -
1.232 người; Trung học chuyên nghiệp - 2.325 người; công nhân kỹ thuật - 7.344
người.
<i>Lao ñộng thiếu việc làm: 1.508 ngườ</i>i.
Ngoài số nhân lực tại chỗ như trên, cịn có nhiều lao ựộng huyện Sơn Tịnh ựịnh
cư lâu dài ở nhiều ựịa phương trong nước, nhất là ở Hà Nội, đà Nẵng, Thành phố
Hồ Chí Minh. Ở các huyện lân cận là các huyện Sơn Hà và Sơn Tây, nhiều người
ñi kháng chiến, ñi làm ăn cũng ở lại, trở thành cán bộ và nhân dân ở các nơi này,
đóng góp đáng kể vào sự nghiệp xây dựng ở địa phương.
<i><b>Các v</b><b>ấ</b><b>n </b><b>ñề</b><b> xã h</b><b>ộ</b><b>i </b><b>ñế</b><b>n n</b><b>ă</b><b>m 2004: Song song vớ</b></i>i phát triển kinh tế, các vấn ñề
xã hội ñã ñược quan tâm ñúng mức, tạo ñiều kiện cho sự phát triển bền vững.
đình có cơng với nước; 3) Xây dựng 304 ngôi nhà tình nghĩa và ngơi nhà tình
thương cho các đối tượng chính sách và người nghèo.
Vấn ñề xã hội lớn là thừa nhân lực, thiếu việc làm ñã và ñang ñược quan tâm
giải quyết. Sơn Tịnh chú trọng phát triển các làng nghề, các trang trại, các cụm tiểu
thủ cơng nghiệp, huy động nhân lực tham gia xây dựng và phục vụ Khu Công
nghiệp Tịnh Phong, Khu Du lịch Mỹ Khê... ñã và ñang giải quyết việc làm cho
hàng vạn lao động.
Tỷ lệ hộ đói nghèo tồn huyện năm 1980 là trên 40%, đến năm 2005 khơng cịn
hộ đói, chỉ cịn 7,80% hộ nghèo (theo chuẩn cũ).
<b>(1) Theo Niên giám thống kê năm 2005 của Phòng Thống kê huyện Sơn Tịnh. </b>
<b>(2) Xe m Chương XI: Các nhân vật lịch sử tiêu biểu. </b>
<b>(3) Theo Niên giám thống kê năm 2005 của Phòng Thống kê huyện Sơn Tịnh. </b>
<b>(4) Nhân vật đô ựốc Long cần nghiên cứu thêm. </b>
<b>(5) Xe m Chương XXV: Di chỉ khảo cổ, di tích lịch sử - văn hoá, danh thắng, mục VI, 3. </b>
<b>(6) Tổng hợp từ Lịch sử ðảng bộ huyện Sơn Tịnh 1929 - 1975, sñd, tr. 301 - 315. </b>
<b>(7) Báo Quân giải phóng khu V, ngày 24.4.1969. </b>
<b>(8) Xe m Phụ lục 6, 9, phần II. </b>
<b>(9) Xe m Phụ lục 5, phần II. </b>
<b>(10) Phạm Trung Việt: Nước non xứ Quảng, Cẩm Thành Thư xã, 1974, tr. 227, 228. </b>
<b>(11), (12) Năm 1980 theo Báo cáo của Uỷ ban nhân dân huyện Sơn Tịnh, năm 2005 theo </b>
<b>Niên giám thống kê năm 2005 của Phòng Thống kê huyện Sơn Tịnh. </b>
<b>(13) Giá hiện hành. </b>
<b>(14) Cao Chư: Các nhà khoa bảng Nho học Quảng Ngãi 1819 - 1918, Nxb đà Nẵng, </b>
<b>2001. </b>
<b>(15) Năm 1980 theo Báo cáo của Uỷ ban nhân dân huyện, năm 2005 theo Niên giám </b>
<b>thống kê năm 2005 của Phòng Thống kê huyện Sơn Tịnh. </b>
<b>(16) Năm 1980 theo Báo cáo của Ủy ban nhân dân huyện, năm 2005 theo Niên giám </b>
<b>thống kê năm 2005 của Phòng Thống kê huyện Sơn Tịnh. </b>
Tịnh (qua sơng Trà Khúc); phía nam giáp các huyện Mộ ðức, Nghĩa Hành, Minh
Long; phắa tây giáp huyện Sơn Hà; phắa ựông giáp biển đông; Quốc lộ 1 và ựường
sắt Thống Nhất chạy qua. Diện tắch: 227km2. Dân số: 180.980 người (năm 2005).
Mật ựộ dân số: 796,2 người/km2(1). đơn vị hành chắnh trực thuộc gồm 16 xã
(Nghĩa Trung, Nghĩa Lâm, Nghĩa Sơn, Nghĩa Thắng, Nghĩa Thọ, Nghĩa Thuận,
Nghĩa Kỳ, Nghĩa điền, Nghĩa Hà, Nghĩa Hòa, Nghĩa An, Nghĩa Thương, Nghĩa
Hiệp, Nghĩa Phương, Nghĩa Mỹ, Nghĩa Phú); 2 thị trấn (Sông Vệ, La Hà huyện lỵ),
với 103 thơn, tổ dân phố; trong ựó:
Xã Nghĩa Trung có 6 thơn: An Hà 1, An Hà 2, An Hà 3, Phú Văn, ðiền Trang,
thôn La Châu, Tân Hội. Thời kháng Pháp có tên là xã Nghĩa Trang, sau năm 1975
tên xã mới ñổi như ngày nay. Nghĩa Trung có địa danh Phủ Cũ là nơi đóng lỵ sở
của phủ Tư Nghĩa xưa kia;
Xã Nghĩa Lâm có 8 thơn, gọi theo thứ tự từ thơn 1 đến thơn 8. Xưa kia là làng
Phước Lâm;
Xã Nghĩa Sơn có 2 thơn: thôn 1, thôn 2. Xã này vốn từ xã Nghĩa Lâm tách ra từ
những thập niên cuối thế kỷ XX;
Xã Nghĩa Thắng có 8 thơn: An Tây, An Cư, An Lạc, An Nhơn, An Tráng, An
Hòa Bắc, An Hòa Nam, An Tân;
Xã Nghĩa Thọ có 2 thơn: thơn 1, thơn 2. Xưa xã là thơn Phú Thọ;
Xã Nghĩa Thuận có 6 thôn: Nam Phước, Mỹ Thạnh Bắc, Mỹ Thạnh Nam, Mỹ
Thạnh đông, Phú Thuận, Phú Thuận Tây;
Xã Nghĩa Kỳ có 9 thơn: Xn Phổđơng, Xn Phổ Tây, An Hội Bắc 1, An Hội
Bắc 2, An Hội Bắc 3, An Hội Nam 1, An Hội Nam 2, Phú Sơn, An Bình. Trước
1945, là các làng Xuân Phổ, An Hội;
Xã Nghĩa ðiền có 4 thơn: ðiền Hịa, ðiền Chánh, ðiền An, ðiền Long. Xưa kia,
trước 1945, ñịa hạt xã là xã Nghĩa An. Trùng với tên một xã ở vùng biển ngày nay;
Xã Nghĩa Hà có 11 thơn: Hiền Lương, Khánh Lạc, Hội An, Hàm Long, Sung
Túc, Thanh Khiết, Hổ Tiếu, Bình đơng, Bình Tây, Kim Thạch, Xn An;
Xã Nghĩa An có 6 thơn: Phổ An, Tân Mỹ, Phổ Trường, Phổ Trung, Phổ Thạnh,
Tân An. ðịa hạt Nghĩa An xưa kia là xã Phổ An, xã Cổ Lũy và Tân An;
Xã Nghĩa Thương có 11 thơn: La Hà 1, La Hà 2, La Hà 3, La Hà 4, ðiện An 1,
ðiện An 2, ðiện An 3, ðiện An 4, Vạn An 1, Vạn An 2, Vạn An 3. Xưa kia là các
làng La Hà, ðiện An, Vạn An;
Xã Nghĩa Hiệp có 6 thơn: đơng Mỹ, Năng Xã, Năng đông, đồng Viên, Hải
Mơn, thơn Thế Bình (tên các thơn vốn là tên các làng xã xưa kia);
Xã Nghĩa Phương có 6 thôn: Năng Tây 1, Năng Tây 2, Năng Tây 3, An ðại 1,
An ðại 2, An ðại 3. Xưa là các làng xã Năng Tây, An ðại;
Xã Nghĩa Mỹ có 3 thơn: Phú Mỹ, Mỹ Hịa, Bách Mỹ;
Xã Nghĩa Phú có 4 thơn: Cổ Luỹ Bắc (Vĩnh Thọ), Cổ Luỹ Nam, Cổ Luỹ Làng
Cá, Thanh An (Phú Thọ);
Thị trấn Sơng Vệ có 3 tổ dân phố: An Bàng, Vạn Mỹ, Sông Vệ. Vốn là một thị
tứđã có từ xưa.
Thị trấn La Hà (huyện lị) có 4 tổ dân phố, theo thứ tự từ tổ 1 ñến tổ 4. Thị trấn
La Hà cách trung tâm tỉnh lỵ Quảng Ngãi 4km về phía nam, trên Quốc lộ 1.
Huyện Tư Nghĩa do nằm ở vùng trung tâm tỉnh nên có vai trị quan trọng và gắn
*
* *
<b>Về</b><i><b> hành chính, hai ch</b></i>ữ Tư Nghĩa bắt nguồn từ tên hai châu Tư, Nghĩa xuất
hiện từ ñời nhà Hồ, chỉ chung cho vùng ñất sau này là tồn tỉnh Quảng Ngãi, tức
ngay khi đất Cổ Luỹ ðộng của Chiêm Thành chuyển thành một bộ phận của nhà
nước phong kiến ðại Ngu năm 1402. Hai châu Tư, Nghĩa lúc này thuộc lộ Thăng
Hoa, trong đó có vùng đất huyện Tư Nghĩa ngày nay.
ðời Lê, khi vua Lê Thánh Tông thiết lập thừa tuyên Quảng Nam năm 1471, ñặt
3 phủ là Thăng Hoa (tương ñương với tỉnh Quảng Nam ngày nay), Tư Nghĩa
(tương ñương với tỉnh Quảng Ngãi ngày nay), Hoài Nhơn (tương đương với tỉnh
Bình ðịnh ngày nay), thì địa bàn huyện Tư Nghĩa (ngày nay) nằm trong phủ Tư
Từñời Lê Trung hưng ñến ñời Nguyễn, ñịa bàn huyện Tư Nghĩa ngày nay mang
tên là huyện Chương Nghĩa, phủ Tư Nghĩa, bao gồm cả phần đất phía tây bắc sơng
Vệ của huyện Nghĩa Hành ngày nay.
Năm 1890 (Thành Thái năm thứ 2), huyện Chương Nghĩa ñổi thành phủ Tư
Nghĩa, đồng thời vùng đất phía tây bắc sơng Vệ hình thành châu Nghĩa Hành (chữ
Nghĩa trong ñịa danh Nghĩa Hành chính là lấy từ chữ Tư Nghĩa). Phủ Tư Nghĩa lúc
này có 5 tổng với 67 xã thơn, bao gồm cả vùng ñất ngày nay là thành phố Quảng
Ngãi.
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, trong một thời gian ngắn phủ Tư Nghĩa
ñổi tên là phủ Nguyễn Thuỵ (tên nhà lãnh ñạo Việt Nam Quang phục Hội ở Quảng
Ngãi(2)). ðầu 1946, cấp tổng ñược bãi bỏ, các làng xã cũ hợp thành xã mới, phủđổi
thành huyện. Huyện Tư Nghĩa lúc này có 12 xã ñều lấy chữ Nghĩa làm ñầu: Nghĩa
Lâm, Nghĩa Thắng, Nghĩa ðiền, Nghĩa Kỳ, Nghĩa Lộ, Nghĩa Trang, Nghĩa
Thương, Nghĩa Phương, Nghĩa Dõng, Nghĩa Hiệp, Nghĩa Hòa, Nghĩa Hà.
Sau khi tiếp quản tỉnh Quảng Ngãi, cho ñến giữa năm 1958, chính quyền Sài
Gịn đổi đặt các xã trong huyện Tư Nghĩa, ñều lấy chữ Tư làm ñầu thay cho chữ
Nghĩa: xã Nghĩa Thắng ñổi thành xã Tư Mỹ; xã Nghĩa Lâm ñổi thành xã Tư
Phước; xã Nghĩa Thuận (ngày nay) ñặt là xã Tư Thịnh; xã Nghĩa ðiền ñổi thành xã
Tư Quang; xã Nghĩa Kỳ ñổi thành xã Tư Thuận; xã Nghĩa Lộ ñổi thành xã Tư
Chánh; xã Nghĩa Trang ñổi thành xã Tư Duy; xã Nghĩa Thương ñổi thành xã Tư
An; xã Nghĩa Phương ñổi thành xã Tư Lương; xã Nghĩa Dõng ñổi thành xã Tư
Bình; xã Nghĩa Hiệp đổi thành xã Tư Hịa; xã Nghĩa Hịa đổi thành xã Tư Thành;
xã Nghĩa Hà ñổi thành xã Tư Nguyên; xã Nghĩa An (ngày nay) ñặt là xã Tư Hiền.
Thị xã Quảng Ngãi ñổi ñặt là xã Cẩm Thành (gồm 4 ấp: Bắc Môn, Bắc Lộ, Nam
Lộ, Thu Lộ). Cẩm Thành là tên gọi có từ xưa kia, có khi chỉ riêng cho thành, có
khi chỉ chung cho tồn tỉnh Quảng Ngãi. Các thơn về cơ bản vẫn như thời kháng
chiến chống Pháp nhưng ñổi gọi là ấp.
Phía lực lượng kháng chiến vẫn gọi theo tên xã đã có thời kháng chiến chống
Pháp. Tháng 5.1965, ở vùng kháng chiến, ñơn vị thị xã Quảng Ngãi ñược thành
lập, bao gồm thị tứ Cẩm Thành và các xã Nghĩa ðiền, Nghĩa Dõng.
Sau giải phóng, cuối năm 1975, huyện Tư Nghĩa và thị xã Quảng Ngãi hợp nhất
thành thị xã Quảng Nghĩa(3) trực thuộc tỉnh Nghĩa Bình. ðến cuối năm 1981, thị xã
Quảng Nghĩa lại tách thành 2 ñơn vị huyện, thị xã như cũ và có ñiều chỉnh về địa
giới: ba thơn của xã Nghĩa ðiền giao về thị xã thành xã Quảng Phú; xã Nghĩa
Dõng giao cho thị xã Quảng Ngãi (sau tách thành 2 xã Nghĩa Dõng và Nghĩa
Dũng). Các xã mới dần dần hình thành và đến 2005 huyện Tư Nghĩa có 2 thị trấn,
16 xã (nhưđã kể trên).
giữa eo thắt, có nơi cịn rất nhỏ như ở thơn ðiền Chánh, xã Nghĩa ðiền. ðịa hình
chia làm hai vùng tây, đơng, có Quốc lộ 1 cắt ngang ở giữa.
ðịa hình Tư Nghĩa cao ở phía tây, thấp dần về phía đơng, đại thể giống như các
huyện ñồng bằng khác trong tỉnh Quảng Ngãi, nhưng có phần phức tạp hơn.
<i><b>Núi: Phắa tây huyệ</b></i>n có nhiều núi cao, nơi giáp các huyện Sơn Hà, Minh Long
có ngọn Thạch Bắch cao nhất. Ở ựồng bằng phắa ựơng có các núi thấp, trở thành
những cảnh ựẹp như núi đá đen, núi đá Chẻ, núi Hùm, núi La Hà, núi Bàn Cờ,
núi Thạch Sơn.
<i><b>Sông su</b><b>ố</b><b>i: Trên ựị</b></i>a bàn Tư Nghĩa có nhiều sơng suối, sơng Trà Khúc, sơng Bàu
Giang ở phắa bắc và sông Vệ, sông Cây Bứa ở phắa nam. Sông Trà Khúc chạy dọc
phắa bắc, ở ựiểm mút tây bắc huyện (thuộc xã Nghĩa Lâm) có cơng trình ựầu mối
Thạch Nham. Sông Trà Khúc chảy qua các xã Nghĩa Lâm, Nghĩa Thắng, Nghĩa
Thuận, Nghĩa Kỳ, Nghĩa Hà, Nghĩa Phú và ựổ ra cửa đại Cổ Luỹ. Sông Vệ ở phắa
nam chảy dọc từ cầu sắt Hòa Vinh, xuống xã Nghĩa Mỹ, thị trấn Sơng Vệ, xã
Nghĩa Hiệp, xã Nghĩa Hịa, xã Nghĩa An, hợp nước với sông Trà Khúc ựổ ra cửa
Cổ Luỹ. Sông Bàu Giang nhỏ, chảy dọc phắa bắc xã Nghĩa Trung, thị trấn La Hà
(làm ranh giới với thành phố Quảng Ngãi), xã Nghĩa Thương rồi hợp nước với
sông Vệ. Phắa nam có sơng Cây Bứa chảy qua các xã Nghĩa Phương, Nghĩa
<i><b>ðồ</b><b>ng b</b><b>ằ</b><b>ng: ðồ</b></i>ng bằng Tư Nghĩa màu mỡ nhờ có hệ thống sơng suối với việc
bồi đắp phù sa hằng năm, khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp. ðất ñai ở huyện
Tư Nghĩa ñược chia làm 6 loại khác nhau: ñất phù sa, ñất bạc màu, ñất nhiễm mặn,
ñất cát, ñất xám, ñất màu ñỏ vàng.
<i><b>Bi</b><b>ể</b><b>n và b</b><b>ờ</b><b> bi</b><b>ể</b><b>n: Bờ</b></i> biển Tư Nghĩa dài 6km từ nam cửa Cổ Lũy ñến bắc cửa
Lở, nhưng lại chiếm vị trí hết sức quan trọng vì có cửa ðại Cổ Luỹở phía bắc. Từ
cửa ðại Cổ Luỹ đến cửa Lở có khúc sông Phú Thọ nước sâu thuận tiện cho tàu
thuyền neo ñậu. Nhờ vậy, hoạt ñộng ñánh bắt hải sản của cư dân huyện Tư Nghĩa
khá thuận lợi.
<i><b>Khoáng s</b><b>ả</b><b>n: </b></i>ðịa bàn Tư Nghĩa có một số khoáng sản như kaolin, ñất sét, ñá
chẻ ở nhiều nơi. ðặc biệt có suối khống Mỹ Thịnh ở xã Nghĩa Thuận, có thể khai
thác. Suối khống này đời vua Minh Mạng ñã ñược khảo sát, thời Pháp thuộc
người Pháp tiếp tục nghiên cứu, nhưng ñến nay chưa ñược sử dụng.
10.443,6ha (cây hàng năm 7.024,5ha); 2) ðất lâm nghiệp 3.133ha; 3) ðất chuyên
dùng 2.333ha; 4) ðất khu dân cư 776ha; 5) ðất chưa sử dụng 6.044ha.
<i><b>V</b><b>ề</b><b> dân c</b><b>ư</b><b>: Thuở</b></i> xưa, Tư Nghĩa có lớp cư dân Chăm cổ cư trú rải rác trên địa
bàn huyện. Kế đó là cư dân Việt, Hoa. Người Hoa ñến cư trú chủ yếu ở Thu Xà
(Nghĩa Hòa ngày nay), phần lớn là dân tỵ nạn vào các ñời Minh, Thanh. Xét rộng
ra thì trong tồn tỉnh Quảng Ngãi, người Hoa cư trú ở Thu Xà đơng nhất. Trải qua
chiến tranh, Thu Xà bị tàn phá nặng, hầu hết người Hoa di chuyển ñi nơi khác. Ở
ven núi, tập trung tại các xã Nghĩa Sơn, Nghĩa Thọ, dân tộc Hrê sinh sống với
1.980 người. ðại ña số cư dân Tư Nghĩa là người Việt. Người Việt ñến ñịnh cư ở
Tư Nghĩa cách nay năm, sáu trăm năm, làm nhiều nghề ñể sinh sống và tạo lập
được nhiều giá trị văn hóa. Tư Nghĩa có mật độ dân số cao nhất trong các huyện
ñồng bằng tỉnh Quảng Ngãi. Trừ thành phố Quảng Ngãi là trung tâm của tỉnh,
huyện Lý Sơn là huyện hải đảo, thì Tư Nghĩa có mật ñộ dân số cao nhất tỉnh
Quảng Ngãi (796,2 người/km2).
<b>Tình hình phân bố dân cư Tư Nghĩa tại thời ñiểm 2005 ở các xã, thị trấn </b>
<b>như sau(4): </b>
<b>TT </b> <b>Tên xã, thị trấn </b> <b>Diện tích (km2</b>
<b>) </b> <b>Dân số </b>
<b>(người) </b>
<b>Mật ñộ dân số </b>
<b>(người/km2</b>
<b>) </b>
1 Sông Vệ 2,63 8.069 3.068,10
2 La Hà 4,60 7.689 1.671,50
3 Nghĩa Trung 12,95 14.032 1.083,60
4 Nghĩa Lâm 14,07 7.371 523,90
5 Nghĩa Sơn 37,82 933 24,70
6 Nghĩa Thắng 21,50 9.279 431,60
7 Nghĩa Thọ 17,80 1.035 58,10
8 Nghĩa Thuận 14,07 7.395 525,60
9 Nghĩa Kỳ 26,56 17.980 677
10 Nghĩa ðiền 7,16 7.883 1.101
11 Nghĩa Hà 14,67 17.340 1.182
12 Nghĩa Hòa 9,25 13.786 1.490,40
13 Nghĩa An 3,29 17.083 5.192,40
14 Nghĩa Thương 14,25 14.729 1.033,60
15 Nghĩa Hiệp 11,09 13.577 1.224,30
16 Nghĩa Phương 6,60 9.157 1.387,40
17 Nghĩa Mỹ 4,60 5.984 1.300,90
18 Nghĩa Phú 4,38 7.654 1.747,50
<b>Tồn huyện(5)</b>
<b>227,80 </b> <b>180.976 </b> <b>796,20 </b>
Có thể thấy, trừ các xã Nghĩa Sơn, Nghĩa Thọ ở vùng núi (hai xã tồn đồng bào
người Hrê), các xã cịn lại đều có mật độ dân số rất cao, có 12 xã, thị trấn mật độ từ
trên 1.000 người/km2, thị trấn Sông Vệ (chủ yếu sinh sống bằng công - thương
nghiệp) và xã Nghĩa An (vùng ven biển) cao vượt trội, lên trên 3.000 và 5.000
người/km2.
*
* *
Nhân dân Tư Nghĩ<b>a có truyền thống u nước và cách mạng, </b>đã để lại những
dấu ấn sâu ñậm trong lịch sử tỉnh Quảng Ngãi. Trong phong trào Tây Sơn, có các
ơng Cao Tắc Trung, Triệu đình Mẫn, Bùi Phú Vinh cùng nhiều người khác tham
gia phong trào. Từ khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, ở Tư Nghĩa ñã sản sinh
ra những tấm gương sáng về tinh thần xả thân vì nước. Trong phong trào Cần
vương có Nguyễn Duy Cung làng Vạn Tượng (nay thuộc thành phố Quảng Ngãi)
là một chắ sĩựã hy sinh lẫm liệt tại thành Bình định và ựể lại bứ<i>c Huyết lệ tâm thư</i>
xúc ựộng sâu sắc lòng người. Sau cuộc khởi nghĩa của Lê Trung đình, Nguyễn Tự
Tân, Nguyễn Bá Loan thất bại, Thái Thú (người làng Thu Xà) trở thành một thủ
lĩnh Cần vương của tỉnh Quảng Ngãi. Ngày 8.12 năm Giáp Ngọ 1894, Thái Thú
Nguyễn Thuỵ, Phạm Cao Chẩm. Sau khi mãn tù, các ông vừa về quê ñã tham gia
lãnh ựạo Việt Nam Quang phục Hội. Nguyễn Thuỵ hy sinh trong cuộc khởi nghĩa
năm 1916, Phạm Cao Chẩm bị bắt ựày ựi Côn đảo lần thứ hai. Tại Côn đảo, Phạm
Cao Chẩm ựã cùng con trai của Nguyễn Thiện Thuật là Nguyễn Trọng Thưởng
lãnh ựạo tù nhân ựứng dậy chiếm ựảo nhưng bất thành, ông hy sinh năm 1918.
Trong số các thủ lĩnh Việt Nam Quang phục Hội hy sinh còn có Phạm Cao đài,
cháu Phạm Cao Chẩm.
Trong thời kỳ đấu tranh giải phóng dân tộc dưới sự lãnh ñạo của ðảng (1930 -
1945), Tư Nghĩa nổi bật ở việc huấn luyện dân quân và tiếp tế cho ðội Du kích Ba
Tơ, chiến thắng Xuân Phổ (Nghĩa Kỳ) ñánh quân Nhật càn quét ngày 16.8.1945.
Trong kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 - 1954), Tư Nghĩa giữ vững ñịa
bàn, cảở hai mặt xung yếu là miền núi và miền biển trong huyện, đóng góp nhiều
nhân tài vật lực cho cơng cuộc kháng chiến đi ñến thắng lợi.
phóng diệt căn cứ hải thuyền ñịch tại xã Nghĩa An. Ngày 24.3.1975, Tư Nghĩa
được hồn tồn giải phóng.
ðơn vị huyện Tư Nghĩa cùng 15 xã, thị trấn, 2 tập thể của huyện và hai cá nhân
ñược phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân. Tư Nghĩa có
221 bà mẹ được phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng(6).
Trong lịch sử, Tư Nghĩa có những nhân vật ựáng chú ý như các ông Nguyễn
Thuỵ (người làng Hổ Tiếu), Thái Thú, Phạm Cao Chẩm, Phạm Cao đài, Nguyễn
Năng Lự, Từ Hữu Lập, Từ Ty, Bùi Phụ Thiệu... Chiến sĩ cách mạng hiện ựại nổi
bật có Trần Kiên, từng giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương đảng.
*
* *
Tư Nghĩa nằm ở vùng trung tâm tỉnh Quảng Ngãi, có vùng núi, ñồng bằng, có
biển và cửa biển, có Quốc lộ 1 và ñường sắt Thống Nhất chạy qua, là những ñiều
kiện thuận lợi ñể có thể phát triển kinh tế với nhiều hình thức phong phú, đa dạng.
Cho ñến năm 2003, cơ cấu kinh tế của Tư Nghĩa ñã có chuyển dịch tích cực.
Ngành nơng, lâm, thủy sản chiếm 73,4% trong cơ cấu kinh tế; công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp 14,3% và thương mại - dịch vụ chiếm 12,3% tổng giá trị. Tốc ñộ tăng
trưởng kinh tế trung bình 9%/năm. Năm 2004, giá trị sản xuất ngành nông, lâm, thủy
sản là 596 tỉ ñồng, năm 2005 ñạt 681,1 tỉ ñồng (theo giá hiện hành); trong đó trọng
yếu là nơng nghiệp, ngư nghiệp, lâm nghiệp khơng thật đáng kể. Năm 2005, Tư
Nghĩa có nguồn lao động 99.858 người, trong đó có 60.836 người làm việc ở ngành
nơng lâm nghiệp, 10.069 người làm việc ở ngành công nghiệp và xây dựng, 11.030
người làm ở lĩnh vực dịch vụ (phần nhiều là giáo viên, cán bộ y tế và quản lý nhà
nước).
<b>Nông nghiệp </b>
<i>Nông nghiệp cổ truyền ở</i> Tư Nghĩa có nhiều thành tựu nổi bật. Người dân ở Tư
Nghĩa xưa giỏi trồng lúa, mía, cũng như giỏi chăn ni trâu, bị, heo, gà, vịt. Nhờ
đất đai màu mỡ ở dọc các sơng, suối, từ xưa Tư Nghĩa đã là một vùng trọng điểm
nơng nghiệp của Quảng Ngãi. Bước sang thời hiện đại, nơng nghiệp có những
chuyển biến tích cực. Năm 2005 vẫn còn có hơn 60% số lao ñộng trong huyện
sống bằng nghề nông. Tuy cây lúa khơng phải chiếm ưu thế tuyệt đối trong huyện,
nhưng nhờ thâm canh tăng năng suất nên ñến năm 2005, Tư Nghĩa ñã sản xuất
tốt, dân trong vùng thường đánh bắt chim mía nên ngạn ngữ có câu "Chim mía
Xuân Phổ". Bên cạnh lúa, mía, khoai, sắn, người Tư Nghĩa ñặc biệt giỏi làm vườn,
nổi tiếng về nghề trồng rau, trồng hoa, cây cảnh như ở các xã Nghĩa Hiệp, Nghĩa
Hòa, Nghĩa Hà.
<b>Thống kê một số cây trồng chính năm 2005(7)</b>
<b>TT </b> <b>Cây trồng </b> <b>Diện tích (ha) </b> <b>Sản lượng (tấn) </b> <b>Năng suất (tạ/ha) </b>
1 Lúa 8.477 51.041 60,2
2 Ngô 1.346 7.352 58
3 Sắn 1.152 19.066 165,5
4 Mía 875 41.216 471
5 ðậu tương 45 80 17,7
6 Dâu tằm 20 57 28,5
7 Lạc 612 1.230 20,1
8 ðậu 490 639 13
9 Rau 1.639 23.131 141,3
<i> </i>
Với một diện tích canh tác nhỏ hẹp, cư dân Tư Nghĩa đã phát triển nơng nghiệp
theo hướng tăng năng suất, chất lượng. Làng rau, hoa và cây cảnh ở xã Nghĩa Hiệp
ñã phát triển mạnh theo hướng đó. Rau quả và hoa kiểng ở xã Nghĩa Hiệp ñã bán
ñi trong khắp tỉnh Quảng Ngãi.
Một hướng phát triển nông nghiệp quan trọng ở Tư Nghĩa là chăn ni. Năm
2005, Tư Nghĩa có ñàn lợn 84.701 con, ñàn trâu 2.931 con, ñàn bò 23.365 con. Số
lượng trâu bò nhiều nhất là ở các xã Nghĩa Kỳ, Nghĩa Thắng, Nghĩa Hà, Nghĩa
Thuận, thấp nhất là các xã Nghĩa An, Nghĩa Phú, Nghĩa Mỹ (không chuyên nông
nghiệp). Các xã toàn dân tộc Hrê là Nghĩa Sơn, Nghĩa Thọ có số trâu tương ñối
khá (hai xã có 710 con trâu), nhưng số lượng bị ni lại quá ít ỏi (trên dưới 100
con mỗi xã), ñiều này liên quan ñến tập quán của người Hrê quen nuôi trâu hơn
nuôi bò. Nghĩa Sơn, Nghĩa Thọ là vùng núi, nhiều cỏ, nếu khắc phục ñược tập
quán, nghề chăn ni trâu bị sẽ phát triển mạnh nhờ điều kiện tự nhiên. Số lượng
chăn nuôi lợn nhiều nhất là ở các xã Nghĩa Thương, Nghĩa Kỳ, Nghĩa Hiệp, Nghĩa
Trung (ñều từ 8.000 con trở lên), thấp nhất là các xã Nghĩa Sơn (50 con), Nghĩa
Thọ (67 con).
Một trong những ñiểm nổi bật trong sản xuất nơng nghiệp ở địa hạt Tư Nghĩa là
việc làm thuỷ lợi. Xưa kia, trong công tác thuỷ lợi, ngồi những cơng cụ tưới nước
thơng dụng, người dân Tư Nghĩa có nhiều xe nước trên sơng Trà Khúc và sơng Vệ.
Thuở xưa có ñào kênh Vĩnh Lợi lấy nước sông Vệ tưới cho các cánh đồng phía
nam của huyện. Trong kháng chiến chống Pháp xâm lược, nhiều cơng trình thuỷ
mối và kênh chính nam ở cực tây huyện, không chỉ cung cấp nước cho huyện Tư
Nghĩa mà còn các huyện khác trong tỉnh Quảng Ngãi.
<b>Ngư nghiệp </b>
Nghề ñánh cá là một hoạt ñộng kinh tế quan trọng ñối với cư dân ven biển ở
phía đơng Tư Nghĩa từ rất lâu đời. Nhờ có sơng, biển, cư dân ở đây đã đánh bắt hải
sản, cung cấp nguồn thực phẩm biển cho tỉnh lỵ Quảng Ngãi và nhiều nơi khác
trong tỉnh. Trong vùng nước lợ thì cào nhũi don, bắt cá bống trên hạ lưu các sông
Trà Khúc, sơng Vệ để chế biến những món ăn đặc sản của tỉnh Quảng Ngãi. Don
Hiền Lương xã Nghĩa Hà nổi tiếng thơm ngon. Ở phía tây huyện vùng có nhiều
sơng, suối có cá niêng, cá chình cũng là những ñặc sản nổi tiếng. Cho ñến nay,
ựánh bắt vẫn là ngành chắnh trong ngư nghiệp, tập trung chỉ ở hai xã ven biển
Nghĩa An, Nghĩa Phú. đó là hai xã duy nhất trong tổng số 18 xã, thị trấn của tồn
huyện có nghề ựánh bắt hải sản. Tuy vậy, Tư Nghĩa có tổng cộng 720 chiếc tàu
ñánh cá với tổng cơng suất 31.500CV, sản lượng đánh bắt ñược trên 17.850 tấn hải
sản (năm 2005), ñứng thứ hai trong toàn tỉnh Quảng Ngãi, chỉ sau huyện ðức Phổ
(gần 31.640 tấn). Nếu ñem so với 6 năm trước (1999) thì số tàu tăng 1/3 và sản
lượng tăng gần gấp đơi. Việc ni trồng thuỷ sản tuy có nhưng khơng nhiều vì
Nghĩa và giữ một vai trò quan trọng trong ngành thuỷ sản của tỉnh Quảng Ngãi nói
chung.
<b>Cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp </b>
<i><b>Ngh</b><b>ề</b><b> ti</b><b>ể</b><b>u th</b><b>ủ</b><b> công nghi</b><b>ệ</b><b>p </b></i>ở Tư Nghĩa xưa nay có nhiều điểm đáng chú ý.
ðiểm nổi bật nhất là ở Tư Nghĩa đã có nhiều làng nghề cổ truyền nổi tiếng trong
tỉnh Quảng Ngãi. Nghề gốm thì có Xóm Gốm sản xuất gốm, gạch ngói ở thị trấn
Sông Vệ, xã Nghĩa Mỹ bán ñi nhiều nơi trong tỉnh. Ngói Sơng Vệ từ lâu là một
thương hiệu nổi tiếng. Ở Nghĩa Hiệp, ngoài nghề làm vườn giỏi, còn là nơi nổi
tiếng với các tốp thợ mộc chun đóng các đồ gia dụng với tay nghề cao, mẫu mã,
kiểu dáng sản phẩm ñẹp xưa nay. Ở Nghĩa Hịa nổi bật nghề đan chiếu cói, là nơi
sản xuất chiếu nổi danh trong tỉnh Quảng Ngãi. Ở thị trấn Thu Xà xưa là nơi xuất
phát các món ăn đặc sản nổi tiếng của tỉnh Quảng Ngãi như kẹo gương, ñường
phèn, đường phổi. Ở gần biển thì có đặc sản don là một món ăn chế biến từ con
don sống ở vùng nước lợ. Thuở xưa, xưởng tàu của nhà nước phong kiến đóng ở
Xn Quang và Phú Thọ, chứng tỏ người dân ở ựây cũng rất giỏi nghề ựóng tàu
thuyền bằng gỗ. đó là chưa kể ựến các nghề thủ cơng phổ biến khác. Bước sang
thời kỳ hiện ựại, tiểu thủ cơng nghiệp ở Tư Nghĩa có sự kế thừa và phát triển. Bên
cạnh các nghề cổ truyền vẫn tiếp tục duy trì, tồn tại trong ựiều kiện mới, ở Tư
công nghiệp cá thể với 5.864 lao ñộng, nhiều nhất là xã Nghĩa Hòa 518 cơ sở với
1.138 lao ñộng, xã Nghĩa Hà 288 cơ sở với 658 lao ñộng, xã Nghĩa Mỹ 159 cơ sở
với 603 lao ñộng. Tuyệt ñại ña số cơ sở và lao ñộng nói trên nằm trong ngành cơng
<b>Thương mại - dịch vụ</b>
Với một vị trí địa lý khá thuận lợi, việc giao thương, dịch vụở huyện Tư Nghĩa
đã có sự phát triển từ xa xưa. Dân vùng đồng bằng thì đi bn gánh, bn núi, dân
vùng biển thì đi buôn ghe bầu vào Nam ra Bắc. Khúc sông Phú Thọ xưa kia có bến
đỗ thường xun của thương thuyền nhà Thanh, là nơi buôn bán rất tấp nập của
tỉnh Quảng Ngãi. Ngoài chợ tỉnh (xưa thuộc ñịa bàn huyện Tư Nghĩa), ở Tư Nghĩa
có trung tâm bn bán rất quan trọng là Thu Xà, nơi có đường thuỷ thơng ra cửa
biển Cổ Luỹ, vốn ñược xác ñịnh là cửa biển chính của tỉnh Quảng Ngãi thuở trước.
ðường Thiên Lý Bắc - Nam chạy qua huyện từ ñò Trà Khúc ñến trạm Nghĩa Mỹ
cũng tạo ra nghề buôn bán, làm dịch vụ. Ở thị trấn Sông Vệ xưa có chợ Trạm (chợ
ðiếm), vì ở đây có điếm trạm thời phong kiến, chuyên lo việc chạy giấy tờ, công
văn. Việc buôn bán lên vùng cao, xuống biển cũng có chiều thuận lợi khi người
buôn xuôi ngược trên sông Trà Khúc và sơng Vệ. Ở cảng Cổ Luỹ, thời Pháp thuộc
có ñặt sở Thương chánh ñể thu thuế. Trên ñịa bàn các làng xã đều có chợ. Thời
nay, việc bn bán ngày càng thịnh đạt. Có thể nói tại các thị trấn, thị tứ là trung
tâm bn bán, dịch vụ, có thể kể thị trấn Sơng Vệ, thị trấn La Hà, chợ Thu Xà, chợ
Phú Thọ, chợ Nghĩa Kỳ, chợ Cây Bứa... ðiều ñáng tiếc là Tư Nghĩa có tiềm năng
phát triển du lịch văn hóa nhưng hầu như chưa ñược khai thác và một vài thắng
cảnh có phần ñã phôi pha. Thắng cảnh La Hà thạch trận ñã thành phế tích. Các di
tích và thắng cảnh quý giá như núi Phú Thọ, Cổ Luỹ cô thôn, suối Mơ, cấm Ông
Nghè, chùa Ông Thu Xà... hầu như chưa được khai thác cho du lịch văn hóa. Năm
<b>Cơ sở hạ tầng </b>
<i><b>V</b><b>ề</b></i> <i><b>ñườ</b><b>ng sá: Xư</b></i>a kia, thời ñường bộ chưa thật tốt, ñường sắt chưa có, thì
đường thủy trên các sơng Trà Khúc, sơng Vệ là khá quan trọng đối với Tư Nghĩa
trong việc giao thông, vận tải vào sâu trong nội ñịa, lên miền núi; ñường thủy trên
biển phục vụ tốt cho việc đi lại, bn bán ñường dài, ra Bắc vào Nam. Từ sau ngày
Quốc lộ 1 thơng thuận, các cầu được xây dựng, thì giao thơng đường bộ chiếm vị
trí quan trọng hàng đầu.
ñều xuất phát từ thành phố Quảng Ngãi. Ngay cả ở trung tâm huyện, ñể ñến vùng
đơng hay vùng tây huyện, thuận tiện nhất là băng qua thành phố Quảng Ngãi. Từ
thành phố Quảng Ngãi có tỉnh lộ 625 trực chỉ lên các xã phía tây huyện nối với
cơng trình đầu mối Thạch Nham dài 24km, có tỉnh lộ 626 xi về các xã phía đơng
huyện ñi Thu Xà và Phú Thọ, từ 10 ñến 12km. Các trục ñường liên huyện: ñi
Nghĩa Hành có 2 tuyến: La Hà - Nghĩa Trung - Nghĩa Hành, Sông Vệ - Nghĩa Mỹ -
Hành Thiện. Tất cả ñều ñã trải nhựa và cũng trở thành trục chính theo hướng đơng
- tây. ðường sá trong huyện cũng khá tốt. Các cầu cống trên Quốc lộ 1 như cầu
Sông Vệ, cầu Cây Bứa ñã ñược xây dựng lại vững chắc. Cầu bắc qua xã Nghĩa An
lần ñầu tiên ñược xây dựng nối Phú Thọ với Cổ Luỹ cô thôn, tuy chỉ là cầu hẹp
nhưng đã khắc phục được tình trạng bao đời bị cơ lập bởi sơng nước.
ðường sắt chạy qua huyện Tư Nghĩa một ñoạn ngắn. ðường thuỷ chủ yếu là
trên sông Trà Khúc, sông Vệ và cửa biển Cổ Luỹ. Mặc dù ngày nay ñường thủy ñã
kém quan trọng hơn xưa rất nhiều, nhưng vẫn không thể thiếu trong dân sinh.
Người dân nhiều trường hợp dùng ghe ñi lại, chuyên chở giữa các làng xã, từ Cổ
Lũy thì dùng ghe đi bn bán với đảo Lý Sơn. ðường thủy vẫn có tầm quan trọng
nhất định của nó.
<i><b>ð</b><b>i</b><b>ệ</b><b>n l</b><b>ự</b><b>c chỉ</b></i> thực sự xuất hiện từ sau 1975 với mạng lưới ñiện quốc gia và tuyệt
ñại ña số dân cưñã dùng ñiện cho sinh hoạt và sản xuất.
<i><b>V</b><b>ề</b><b> thông tin liên l</b><b>ạ</b><b>c, thờ</b></i>i phong kiến, trên địa hạt huyện Tư Nghĩa có dịch trạm
đông Mỹ, sau ựổi là Nghĩa Mỹ (nay thuộc xã Nghĩa Mỹ) phục vụ việc chuyển ựệ thư
từ, công văn. Thời Pháp thuộc, có bưu điện đặt ở Thu Xà, là một trong hai sở bưu
ñiện trên ñất Quảng Ngãi. Ngày nay, mạng lưới thông tin liên lạc ở Tư Nghĩa khá
hoàn chỉnh với các loại thơng tin hiện đại. Tại huyện lỵ có Bưu cục trung tâm. Trên
địa bàn huyện có 4 tổng đài ñiện thoại với tổng dung lượng 8.900 số; có 3 bưu cục:
Bưu cục Cổ Luỹ, Bưu cục Sông Vệ, Bưu cục Thu Xà; có 14 xã có bưu điện văn hóa
xã; có các trạm viễn thơng ở Cổ Luỹ, La Hà, Nghĩa Lâm, Sơng Vệ. Số máy điện thoại
tăng nhanh, lên 9.750 máy (năm 2005), gấp trên 11 lần so với năm 1996 (876 máy).
Các cơ sở hạ tầng khác như thuỷ lợi, trường học... ñược xây dựng khá tốt.
*
* *
ðịa hạt huyện Tư Nghĩa có nhiề<b>u di sản văn hóa v</b>ật thể và phi vật thểđáng chú
ý. Ở miền biển (các xã Nghĩa An, Nghĩa Phú) có lễ hội ra qn đầu năm của ngư
Bà Chú, Suối Mơ, chiến thắng Nghĩa An (ñã được xếp hạng di tích cấp tỉnh). Ở Tư
Nghĩa cịn có nhiều kiến trúc, nhà ở cổ truyền của người Việt khá độc đáo.
Văn hóa mới ở Tư Nghĩa hình thành từ sau Cách mạng tháng Tám 1945. Trải
thời gian, từ sau năm 1975 ñã có những thành tựu khá nổi bật. Ở thị trấn huyện lỵ
cĩ Nhà văn hĩa huyện và các xã thơn cĩ khu sinh hoạt văn hĩa - thể thao. ðịa hạt
huyện Tư Nghĩa ngày nay cĩ đài truyền thanh huyện, các xã cĩ đài truyền thanh
xã. Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa phát triển khá tốt, xã
Nghĩa Lâm được chọn là xã văn hĩa điểm duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi. Cơng tác
ñiều tra, lập hồ sơ xếp hạng di tích và cơng tác giáo dục truyền thống ñược chú
trọng. Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển tốt.
<b>Về giáo dục, th</b>ời phong kiến Nho học ở ñịa hạt Tư Nghĩa khá phát triển với
trung tâm là vùng tỉnh thành Quảng Ngãi, trong đó nổi bật là xã Chánh Mơng (Chánh
Lộ) với số lượng người ñỗ ñạt cao nhất trong tỉnh Quảng Ngãi, trong đó có người
trở thành danh sĩ nổi tiếng như: Nguyễn Duy Cung (làng Vạn Tượng) nay thuộc
thành phố Quảng Ngãi, Nguyễn Thuỵ (làng Hổ Tiếu), dịch giả Nguyễn Tạo (làng
Xuân Phổ). Trong thời kỳ Tân học, nhiều người dân huyện Tư Nghĩa ñỗñạt. Từ sau
Cách mạng tháng Tám 1945, nền giáo dục cách mạng ñược xác lập, việc học phổ cập
trong tồn dân, nhiều người q Tư Nghĩa đã thành ñạt trên ñường học vấn, học thuật,
như Giáo sư, Tiến sĩ Phương Lựu (quê làng Vạn An, xã Nghĩa Thương) là một nhà lý
luận hàng ñầu trong lĩnh vực văn học Việt Nam hiện ñại. Trên ñịa bàn huyện Tư
Nghĩa ngày nay có Trường Cao đẳng Tài chính - Kế tốn của Bộ Tài chính (tại thị
trấn La Hà), Trường Cơng nhân Cơ giới Thủy lợi II của Bộ Nông nghiệp và Phát
triển nơng thơn (tại xã Nghĩa Kỳ), có hệ thống trường lớp phổ thơng khá hồn chỉnh.
Ở huyện có 4 trường Trung học phổ thơng, trong đó có 2 trường ở thị trấn huyện lỵ
(trường số 1, trường bán công Chu Văn An), 1 trường ở xã Nghĩa Thuận cho các xã
phía tây, 1 trường ở xã Nghĩa Hịa (Thu Xà) cho các xã phía đơng. Năm 2005, ở cấp
học do huyện quản lý có: 1) Mẫu giáo 28 trường, 183 lớp, 2002 giáo viên, 4.589 học
sinh; 2) Tiểu học có 28 trường, 467 lớp, 630 giáo viên, 16.098 học sinh; 3) Trung
học cơ sở có 15 trường, 359 lớp, 628 giáo viên, 16.004 học sinh.
<b>Về y tế</b>, huyện có trung tâm y tế huyện (đặt ở thị trấn La Hà), 2 phịng khám khu
vực, 1 đội vệ sinh phịng dịch và 18 trạm y tếở 18 xã, thị trấn. Tổng số giường bệnh
là 240 giường (trong đó bệnh viện huyện 110 giường). Tổng số cán bộ ngành y là
172 người, trong đó có 31 bác sĩ. Tổng số cán bộ ngành dược có 6 người, trong đó
có 2 dược sĩ ñại học. Tất cả các trạm y tế xã, thị trấn trong huyện đều đã có bác sĩ.
ðịa bàn Tư Nghĩa nằm sát bên tỉnh lỵ Quảng Ngãi, nhờ vậy việc khám và chữa
bệnh khá thuận tiện. Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình được thực hiện khá
tốt với tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hằng năm là 1,4%.
giảm xuống còn khoảng 10% (theo chuẩn cũ). Các tệ nạn xã hội nhìn chung khơng
nhiều.
Các đối tượng được hưởng chính sách ưu đãi xã hội ở huyện Tư Nghĩa khá đơng
và được chăm lo giải quyết, trong ñó lớn nhất là số lượng thương bệnh binh trên
2.000 người, 3.666 gia đình liệt sĩ.
<b>(1) Theo Niên giám Thống kê huyện Tư Nghĩa 2005. </b>
<b>(2) Xe m Chương XI: Các nhân vật lịch sử tiêu biểu. </b>
<b>(3) Thực ra chữ Ngãi và chữ Nghĩa là một, gốc chữ Hán viết là </b>義義義義<b>, nhưng theo tập quán, </b>
<b>huyện Tư Nghĩa không bao giờ gọi là huyện Tư Ngãi, ngược lại ngày nay người ta vẫn </b>
<b>quen gọi là Quảng Ngãi hơn là Quảng Nghĩa, mặc dù khi nhập tỉnh với Bình ðịnh, người ta </b>
<b>gọi là tỉnh Nghĩa Bình mà khơng phải là Ngãi Bình. </b>
<b>(4) Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tư Nghĩa. </b>
<b> (5) Tổng hợp tồn huyện có chênh lệch chút ít so với dân số trung bình ghi trong Niên </b>
<b>giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi. </b>
<b>(6) Xe m Phụ lục 6, 9, phần II. </b>
giáp huyện Minh Long; phía đơng giáp huyện Mộ ðức; phía đơng nam giáp huyện
ðức Phổ. Hình thể hẹp chiều ñông - tây, trải dài từ bắc xuống nam. Diện tích:
234,12km2. Dân số: 99.767 người(1). Mật độ dân số: 426 người/km2. ðơn vị hành
chính trực thuộc gồm 11 xã (Hành Minh, Hành ðức, Hành Trung, Hành Phước,
Hành Thuận, Hành Dũng, Hành Nhân, Hành Tắn Tây, Hành Tắn đông, Hành
Thiện, Hành Thịnh), 1 thị trấn (Chợ Chùa huyện lị) với 84 thôn, tổ dân phố; trong
đó:
Xã Hành Minh có 4 thơn: Long Bàn Nam, Long Bàn Bắc, Tình Phú Nam, Tình
Phú Bắc;
Xã Hành ðức có 5 thôn: Kỳ Thọ Nam 1, Kỳ Thọ Nam 2, Kỳ Thọ Bắc, Phú
Châu, thôn Xuân Vinh;
Xã Hành Trung có 4 thơn: Hiệp Phổ Nam, Hiệp Phổ Bắc, Hiệp Phổ Trung, Hiệp
Phổ Tây;
Xã Hành Phước có 9 thơn: Hịa Vinh, đề An, Thuận Hịa, An Chỉ đơng, An Chỉ
Tây, Hịa Mỹ, Vĩnh Thọ, Hịa Sơn, Hịa Thọ;
Xã Hành Thuận có 7 thơn: đại An đông 1, đại An đông 2, đại An Tây 1, đại
An Tây 2, Phúc Minh, Phú ðịnh, Xuân An;
Xã Hành Dũng có 7 thôn: Kim Thành Hạ, Trung Mỹ, An Hòa, An Sơn, An
Phước, An ðịnh, An Tân;
Xã Hành Nhân có 8 thơn: ðồng Vinh, Kim Thành Thượng, Trúc Lâm, Tân
Thành, Bình Thành, Nghĩa Lâm, đơng Phước Lâm, Tân Lập;
Xã Hành Tín Tây có 9 thơn: Phú Khương, Phú Thọ, Long Bình, Tân Phú 1, Tân
Phú 2, Tân Hòa, ðồng Miếu, Trũng Kè 1, Trũng Kè 2;
Xã Hành Tắn đơng có 7 thơn: Thiên Xuân, Nguyên Hòa, đồng Giữa, Nhơn Lộc
1, Nhơn Lộc 2, Khánh Giang, Trường Lệ;
Xã Hành Thiện có 7 thơn: Bàn Thới, Mễ Sơn, Ngọc Dạ, Vạn Xuân 1, Vạn Xuân
2, Phú Lâm đông, Phú Lâm Tây;
Xã Hành Thịnh có 11 thơn: An Ba, Châu Me, Châu Mỹ, Xuân Ba, Mỹ Hưng,
Thị trấn huyện lị Chợ Chùa có 6 tổ dân phố: Phú Vinh đông, Phú Vinh Tây, Phú
Vinh Trung, Phú Bình Tây, Phú Bình đơng, Phú Bình Trung. Thị trấn Chợ Chùa
cách tỉnh lỵ Quảng Ngãi 9km về phía tây - nam.
Nghĩa Hành là huyện ñồng bằng duy nhất của tỉnh Quảng Ngãi không giáp biển,
khơng có Quốc lộ 1 chạy qua, kinh tế cịn mang nặng tính thuần nơng, ít có điều
kiện thuận lợi ñể phát triển nền kinh tếña dạng.
*
* *
<b>Về hành chính: Ngh</b>ĩa Hành trở thành đơn vị hành chính cấp huyện gần như
phần đất các huyện Bình Sơn, Tư Nghĩa, Mộ ðức đã hình thành từ trên 500 năm
trước. Cụ thể, huyện Nghĩa Hành hình thành trên cơ sở phần đất phía tây nam
huyện Tư Nghĩa (bắc sơng Vệ) cùng vùng đất tây bắc huyện Mộ ðức (nam sông
Vệ).
Nghĩa Hành vào ñời Hồ thuộc phần ñất của châu Nghĩa, thuộc huyện Nghĩa
Giang từñời Lê ñến triều Tây Sơn; thuộc huyện Chương Nghĩa (tên mới của huyện
Nghĩa Giang) thời nhà Nguyễn.
Năm 1890 (Thành Thái năm thứ 2), châu Nghĩa Hành được thiết lập ở vùng đất
phía tây - nam của phủ Tư Nghĩa. Châu Nghĩa Hành lúc bấy giờ còn bao gồm cả
huyện Minh Long ngày nay và thuộc về Sơn phòng Nghĩa ðịnh; với cơ Nhất gồm
2 tổng Thuận Hành, Hóa Hành, cơ Nhì gồm 2 tổng Lạc Hành, Lợi Hành, cơ Tư với
1 tổng Lạc Hành. Lỵ sở của châu Nghĩa Hành đóng tại 2 làng Vạn Xuân, Bàn
Thạch (xã Hành Thiện ngày nay).
Năm 1899 (Thành Thái năm thứ 11), Sơn phịng được triệt bỏ; phần phía tây của
châu Nghĩa Hành hình thành đồn Minh Long, phần phía đơng hình thành huyện
Nghĩa Hành với hai tổng Hành Thượng và Hành Trung.
Năm 1901 (Thành Thái năm thứ 13), các xã thôn dọc bờ nam sông Vệ thuộc
huyện Mộ ðức được nhập vào huyện Nghĩa Hành hình thành tổng Hành Cận (sau
này là một phần các xã Hành Tín, Hành Thiện và xã Hành Thịnh). Từñây, huyện
Nghĩa Hành tương ñối ổn ñịnh về ñịa giới, với 3 tổng và 45 xã thôn.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, huyện Nghĩa Hành mang tên huyện Lê đình
Cẩn - tên một chí sĩ yêu nước trong phong trào Duy tân Quảng Ngãi - trong một
thời gian ngắn, sau lấy lại tên cũ là Nghĩa Hành. Cấp tổng được bãi bỏ. Các thơn
xã nhỏ được nhập lại thành 7 xã lớn: xã Hành Tín (tương đương với 2 xã Hành Tín
đơng, Hành Tắn Tây ngày nay); xã Hành Thiện; xã Hành Thịnh; xã Hành Dũng
(tương ựương với 2 xã Hành Dũng, Hành Nhân ngày nay); xã Hành đức (tương
Dưới xã có các thơn. Huyện lỵ lần đầu tiên dời về đóng ở Chợ Chùa, thuộc xã
Hành Phong.
Sau 1954, dưới chế độ Sài Gịn, "huyện" ñược ñổi thành "quận", "thôn" ñược
ñổi thành "ấp" với địa danh và địa giới khơng thay ñổi. Từ giữa 1958, tên các xã
ñược ñổi lại, lấy chữ Nghĩa làm ñầu, cụ thể có 8 xã như sau: xã Hành Tín đổi là xã
Nghĩa Phú; xã Hành Thiện ñổi là xã Nghĩa Thuận; xã Hành Thịnh ñổi là xã Nghĩa
Thành; xã Hành Dũng ñổi là xã Nghĩa Lộc; xã Hành ðức ñổi là xã Nghĩa Hưng; xã
Hành Phong ñổi là xã Nghĩa Chánh; xã Hành Phước ñổi là xã Nghĩa Phước; một
phần xã Hành Phong tách lập thành xã Nghĩa Khương.
Phía cách mạng vẫn gọi là huyện Nghĩa Hành, các thôn xã như thời kháng chiến
chống Pháp.
Từ năm 1975, các tên xã chính thức phục hồi như thời kháng chiến chống Pháp.
Năm 1977, huyện Nghĩa Hành nhập chung với huyện Minh Long thành huyện
Nghĩa Minh, các xã vẫn giữ nguyên tên và ñịa giới. Huyện lỵ dời từ Chợ Chùa ñến
Phú Lâm (Hành Thiện). Năm 1981, hai huyện tách ra như cũ. Huyện lỵ Nghĩa
Hành dời về vùng ñồi 68 trong mấy năm rồi dời về lại Chợ Chùa. Các xã, thị trấn
<b>Về tự</b><i><b> nhiên, Ngh</b></i>ĩa Hành là huyện đồng bằng nhưng có địa hình trung du, có
nhiều đồi núi, cao ở phía tây, thoải dần về phía đơng tương đối bằng phẳng.
<i><b>Các núi cao: núi Kỳ</b></i> Lân (922m), núi Hồng Bà (673m), núi Tai Mèo (607m),
núi Giàng... đều nằm ở phía tây nam huyện, nhiều đồi núi thấp nằm rải rác ở phía
đơng huyện.
Trên ựịa bàn Nghĩa Hành có các ựèo: ựèo Chim Hút, ựèo Eo Gió, ựèo đá Bàn,
đèo Qn Thơm...
<i><b>Sơng su</b><b>ố</b><b>i: Có các sơng, suố</b></i>i đáng chú ý như sau:
<i>Sơng Văn, cịn có tên là sơng Phướ</i>c, Phước Giang, là con sông nhỏ, nhưng mùa
mưa vẫn gây lũ lụt.
<i>Suối Chắ nằ</i>m ở xã Hành Tắn đông, huyện Nghĩa Hành, ựã ựược xây dựng thành
hồ nước thuỷ lợi.
Trên ñịa bàn huyện Nghĩa Hành có một số bàu, ñầm như: Bàu Lát, ñầm La
Băng.
<i><b>ðấ</b><b>t </b><b>ñ</b><b>ai ở</b></i> Nghĩa Hành thích hợp cho sản xuất nơng, lâm nghiệp. Có 143,70km2
dành cho sản xuất nơng lâm nghiệp, trong đó có hơn 62,10km2 đất lâm nghiệp; đất
chưa sử dụng có hơn 50,42km2.
<b>Tình hình sử dụng đất thời điểm 2005 ở các xã - thị trấn như sau(2): </b>
<b>TT Xã, thị trấn </b>
<b>ðơn vị </b>
<b>tính </b>
<b>ðất </b>
<b>nơng </b>
<b>nghiệp </b>
<b>ðất lâm </b>
<b>nghiệp </b>
<b>ðất chuyên </b>
<b>dùng </b>
<b>ðất khu </b>
<b>dân cư</b>
<b>ðất chưa </b>
<b>sử dụng </b>
1 Chợ Chùa ha <sub>472,6 </sub> <sub>0 </sub> <sub>84,4 </sub> <sub>115,5 </sub> <sub>26,9 </sub>
2 Hành Thuận ha <sub>616,5 </sub> <sub>40 </sub> <sub>104 </sub> <sub>35,3 </sub> <sub>24 </sub>
3 Hành Dũng ha <sub>2203,9 </sub> <sub>1.167,4 </sub> <sub>113,3 </sub> <sub>51,5 </sub> <sub>550,9 </sub>
4 Hành Minh ha <sub>604,2 </sub> <sub>63,3 </sub> <sub>81,2 </sub> <sub>36,9 </sub> <sub>146,1 </sub>
5 Hành ðức ha <sub>903,3 </sub> <sub>218,2 </sub> <sub>127,9 </sub> <sub>367,9 </sub> <sub>167,6 </sub>
6 Hành Phước ha <sub>1.102 </sub> <sub>238,6 </sub> <sub>149,9 </sub> <sub>59,2 </sub> <sub>143,7 </sub>
7 Hành Thịnh ha <sub>1.459,5 </sub> <sub>681,8 </sub> <sub>101,7 </sub> <sub>41,8 </sub> <sub>233,8 </sub>
8 Hành Thiện ha <sub>1.336,3 </sub> <sub>721,6 </sub> <sub>63,6 </sub> <sub>69,9 </sub> <sub>780,8 </sub>
9 Hành Tín
Tây
ha
1.369,7 792,3 40,1 34,4 2.220
10 Hành Tín
đơng
ha
2.320,8 1.922,2 85,8 24,6 653,8
11 Hành Nhân ha <sub>1.355,9 </sub> <sub>365,1 </sub> <sub>190 </sub> <sub>63,2 </sub> <sub>82,6 </sub>
12 Hành Trung ha <sub>625,8 </sub> <sub>0 </sub> <sub>83 </sub> <sub>44,5 </sub> <sub>11,7 </sub>
<b>Toàn huyện </b> <b>ha </b> <b><sub>14.370 </sub></b> <b><sub>6.210 </sub></b> <b><sub>1.225 </sub></b> <b><sub>945 </sub></b> <b><sub>5.042 </sub></b>
<i><b> </b></i>
<i><b>Khí h</b><b>ậ</b><b>u </b></i>ở Nghĩa Hành tương tự nhưở các huyện ñồng bằng khác trong tỉnh Quảng
Ngãi.
Nghĩa Hành có hệ ñộng thực vật khá phong phú. Hệ ñộng thực vật tự nhiên ở
rừng xưa kia có hổ, báo, hươu, nai, heo rừng, công, trĩ, khướu... Trong rừng có
nhiều gỗ quý như sến, gõ, nhụ, huỳnh ñàn, sơn, xoay... Trải qua thời gian với sự
thêm cây trồng mới như chôm chôm, bưởi, các vật nuôi như ba ba... cũng cho kết
quả khả quan.
<b>Về dân cư</b><i>, tuyệ</i>t ựại ựa số cư dân ở huyện Nghĩa Hành là người Việt; chỉ có 869
người Hrê (năm 2005) cư trú chủ yếu ở các xã Hành Tắn Tây (543 người), Hành
Tắn đông (233 người), Hành Dũng (93 người) tiếp giáp với các huyện Ba Tơ,
Minh Long láng giềng. Cư dân Việt ở Nghĩa Hành mang ựặc ựiểm chung của cư
dân Việt ở Quảng Ngãi. Mật ñộ dân số ở Nghĩa Hành thấp hơn so với mật độ trung
bình các huyện vùng ñồng bằng trong tỉnh (426,1 người/km2 so với 569 người/km2
năm 2005), nhưng cao hơn trung bình của tồn tỉnh (250 người/km2). Tính thuần
nơng, xa các đơ thị khiến dân cư Việt ở Nghĩa Hành ñậm nét thuần phác, ít linh
động, bảo lưu được nếp sống cổ truyền với các giềng mối gia đình, làng xóm đầy
tình nghĩa. Cư dân Hrê ở Nghĩa Hành có chung đặc điểm với cộng đồng Hrê ở hai
huyện Minh Long, Ba Tơ.
<b>Diện tích, dân số năm 2005 phân bốở các xã, thị trấn như sau: </b>
<b>TT </b> <b>Xã, thị trấn </b> <b>Diện tích (km2</b>
<b>) </b> <b>Dân số (người) </b> <b>Mật ñộ dân số <sub>(người/km</sub>2</b>
<b>) </b>
1 Chợ Chùa 7,55 9.609 1.272,7
2 Hành Thuận 8,26 7.516 909,9
3 Hành Dũng 30,36 7.395 243,6
4 Hành Minh 9,22 6.012 652,1
5 Hành ðức 16,30 11.568 709,7
6 Hành Phước 16,55 13.784 832,9
7 Hành Thịnh 21,10 9.289 462,1
8 Hành Thiện 25,07 7.460 297,6
9 Hành Tín Tây 39,05 4.813 123,3
10 Hành Tắn đông 34,56 4.499 130,2
11 Hành Nhân 18,71 8.564 457,7
12 Hành Trung 8,39 9.238 1.101,1
*
* *
Hành Thuận) cùng những người lắnh quê ở Nghĩa Hành ựã chiến ựấu và hy sinh
ngay từ những ngày ựầu thực dân Pháp xâm lược nước ta. Sau khi kinh ựô Huế thất
thủ (1885), nhiều người ựã tham gia phong trào Cần vương, gia nhập Hương binh
do ông Lê Quán chỉ huy, hưởng ứng cuộc khởi nghĩa ựánh chiếm thành Quảng
Ngãi do chắ sĩ Lê Trung đình lãnh ựạo; sau ựó, trong phong trào Cần vương do
Nguyễn Bá Loan lãnh ựạo, Nghĩa Hành trở thành căn cứ của phong trào này (1885
- 1888). Trong phong trào Duy tân và chống sưu thuế (1906 - 1908) do các ơng Lê
đình Cẩn (người làng Hòa Vinh, nay thuộc xã Hành Phước), Nguyễn Bá Loan
thành Quảng Ngãi và ra yêu sách với bọn thực dân, phong kiến. Trong phong trào
Việt Nam Quang phục Hội, người dân Nghĩa Hành ñã tham gia cuộc vận ñộng
khởi nghĩa Duy tân 1916 do các ông Nguyễn Công Mậu, Nguyễn Công Phương(3),
Lê Triết lãnh ñạo ởñịa phương.
Từ năm 1927, ñã có nhiều người Nghĩa Hành tìm hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin và
đường lối giải phóng dân tộc do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vạch ra. Năm 1930, nhà
u nước nổi tiếng Nguyễn Cơng Phương được kết nạp vào ðảng Cộng sản Việt
Nam. Nhờ sự tích cực vận động của ơng, nhiều người khác đã giác ngộ cách mạng,
ñược kết nạp vào ðảng. Chi bộ rồi ðảng bộ huyện Nghĩa Hành ñược thành lập, kịp
thời lãnh ñạo nhân dân trong huyện bắt nhịp với phong trào cách mạng trong tỉnh,
từ phong trào 1930 - 1931 ñến các cao trào cách mạng 1936 - 1939 và 1939 - 1945
ñều ñược chắp nối liên tục. Vai trò của Nguyễn Cơng Phương đối với phong trào
cách mạng ở Nghĩa Hành và cả tỉnh Quảng Ngãi ngày càng nổi bật. Là một chí sĩ
trong phong trào yêu nước Duy tân, Việt Nam Quang phục Hội, Nguyễn Cơng
Phương trở thành đảng viên cộng sản kiên trung. Năm 1930, tại Hội nghị Tỉnh ủy ở
Nghĩa Lập (Mộ ðức), ơng được cử làm Dự bị Bí thư Tỉnh ủy. Ơng xây dựng lại cơ
sở ðảng sau khi bịñịch ñàn áp, ñánh phá và trở thành Bí thư Tỉnh ủy Quảng Ngãi
thời kỳ 1935 - 1937. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nguyễn Công Phương
cùng với nhiều người khác ñược Tỉnh ủy giao cho việc xây dựng kế hoạch tổng
khởi nghĩa ở Quảng Ngãi. Từ kháng chiến chống Pháp về sau, ông là cán bộ cao
cấp trong hệ thống chính trị nước ta.
Trong kháng chiến chống Pháp xâm lược, Nghĩa Hành ñã dốc sức vào cuộc kháng
chiến kiến quốc, trở thành thủ phủ của vùng tự do Liên khu V. Ở ñây có trụ sở Ủy
ban Kháng chiến Hành chính miền Nam Trung Bộ, nơi đồng chí Phạm Văn ðồng,
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nghĩa Hành tiếp tục phát huy truyền
thống cách mạng, kiên trì đấu tranh giải phóng dân tộc. Tổ chức ðảng, Mặt trận
được hình thành, các lực lượng vũ trang lần lượt được thành lập. Từ năm 1961, xã
Hành Tín đã ñược giải phóng. Các xã khác phía nam sơng Vệ cũng lần lượt nổi
dậy ñánh ñịch, giải phóng q hương. Năm 1965, xã Hành Thịnh được giải phóng.
Cán bộ và nhân dân Nghĩa Hành ñã kiên cường chiến ñấu, góp phần ñánh thắng
các chiến lược chiến tranh của ñịch. Tiêu biểu là các trận ñánh:
Ngày 20.1.1966 bộ ñội huyện và du kích địa phương đã đánh Mỹ ở Gị Tranh,
diệt 40 lính viễn chinh, ñánh ñồn Cộng Hòa diệt một trung ñội của qn đội Sài
Gịn;
Ngày 23.2.1966, tiểu đồn 83 cùng quân dân xã Hành Thịnh đánh trận càn lớn
của địch, làm nên chiến thắng Hành Thịnh 1;
Ngày 11.5.1966, Quân Giải phĩng đánh bại 4 tiểu đồn quân đội Sài Gịn, làm
nên chiến thắng Hành Thịnh 2;
Trong tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1968, ñêm 31.1.1968, lực lượng vũ
trang huyện pháo kích vào quận lỵ, binh lính và nhân viên chế độ Sài Gịn hốt
hoảng bỏ chạy, ñến 10 ngày sau ñịch mới dám trở lại;
Cuối năm 1974 ựầu năm 1975, bộ ựội chắnh quy và các lực lượng vũ trang
Nghĩa Hành ựánh ựịch và thắng lớn ở đình Cương, diệt 1.700 tên ựịch, hàng chục
xe tăng.
Trong thế giằng co với ñịch suốt cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ñồng
bào, chiến sĩ Nghĩa Hành ñã chịu nhiều hy sinh mất mát. Quân ñịch gây ra nhiều
vụ tàn sát dã man ở Nghĩa Hành, như các vụ tàn sát 40 người ở ðề An (Hành
Phước), tàn sát 91 người ở ñịa ñạo Hiệp Phổ Nam, tàn sát 63 người ở Khánh Giang
- Trường Lệ giữa tháng 4.1969, rải chất độc hóa học khai quang và bắn phá bừa
bãi, giết người ở nhiều nơi trong huyện.
Từ sau năm 1975, Nghĩa Hành ra sức khắc phục hậu quả nặng nề của chiến
tranh, phát triển sản xuất và chăm lo mọi mặt ñời sống nhân dân, giữ vững an ninh
chính trị, trật tự an tồn xã hội.
Với những thành tích trong kháng chiến, có 5 đơn vị và 3 cá nhân của huyện
Nghĩa Hành ñược phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân.
5 ñơn vị gồm: các xã Hành Thịnh, Hành Tín, Hành Thiện, Hành Phước, Hành
ðức và huyện Nghĩa Hành.
Tính đến năm 2005, Nghĩa Hành có 141 bà mẹ được phong tặng danh hiệu Bà
mẹ Việt Nam Anh hùng, có 2.272 liệt sĩ, 1.574 thương binh, 104 bệnh binh.
*
* *
<b>Kinh tế</b> Nghĩa Hành cơ bản là kinh tế nơng nghiệp. ðến nay tính chất thuần
nơng cịn rất đậm, dù đã có sự chuyển biến khá trên lĩnh vực tiểu thủ cơng nghiệp,
thương mại và dịch vụ. Tính ở thời ñiểm năm 2005, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp (phần lớn là nông nghiệp) là 159.851 triệu ñồng (44,86%), công nghiệp -
xây dựng là 117.550 triệu ñồng (32,99%), thương mại - dịch vụ 78.970 triệu ñồng
(22,16%). Số dân sống bằng nghề nông là 90.658 người, số lao ñộng nông, lâm,
thuỷ sản là 37.333 lao ñộng, chiếm phần lớn số dân và số lao ñộng trong huyện
(hơn 9/10).
<b>Về nông nghiệ</b><i><b>p: Thu</b></i>ở xưa ở ựịa hạt Nghĩa Hành người dân trồng chủ yếu cây
lúa (lúa nước và lúa gieo), ngô (bắp), khoai lang, các loại ựậu, mắa, dâu, trong
vườn nhà thường trồng trầu, cau, ổi, mắt, chuối... Ở dọc sông Vệ, sông Văn có
những ựồng lúa tươi tố<i>t. Sách Phủ biên tạp lục củ</i>a Lê Quý đôn viết từ thế kỷ
XVIII chép: "Xã Phú Xuân thuộc huyện Bình Sơn và xã Phước Khương thuộc
huyện Chương Nghĩa đều ở gần sơng, thuỷ thổ tốt, ruộng ñồng nhiều, cao và bằng
phẳng. Mỗi xã có khoảng một nghìn mẫu ruộng, nên người ta gọi hai xã ấy là "tiểu
ðồng Nai""(4). ðịa danh Suối Bùn thường chỉ cho thung lũng thuộc các xã Hành
Tín, Hành Thiện ngày nay, nổi tiếng vềñất ñai tươi tốt nhờ phù sa sơng Vệ. Người
dân ở đây cũng chú ý đến việc chăn ni, chủ yếu là trâu, bò, heo, gà, vịt.
ðến trước Cách mạng tháng Tám 1945, ruộng các hạng ở Nghĩa Hành có
9.718,3 mẫu ta, thổ các hạng có 4.504,2 mẫu ta (gần bằng 1/3 tổng diện tích ruộng
đất), trong đó chủ yếu là diện tích trồng lúa và trồ<i>ng mía. Theo Quảng Ngãi tỉnh </i>
<i>chí do Nguyễ</i>n Bá Trác và các tác giả biên soạn, ở thời ñiểm 1933 Nghĩa Hành có
ñất trồng lúa 9.020 mẫu ta (bằng 3.247ha) thu hoạch ñược 4.822 tấn, ñất trồng mía
3.000 mẫu ta (xấp xỉ 1.000ha), cao chỉ sau huyện Tư Nghĩa (7.000 mẫu) và gấp
nhiều lần so với các huyện khác. Ngoài ra, ở Nghĩa Hành có 750 mẫu ta trồng
khoai, sắn, 400 mẫu trồng bắp, một số diện tích khác trồng đậu, mè, dâu, bo bo.
ðiều ñáng chú ý là do chế ñộ chiếm hữu ruộng đất bất cơng và do kỹ thuật canh tác
còn lạc hậu, năng suất thấp nên sản lượng chia bình qn đầu người chỉ đủ ăn
trong 120 ngày, còn 245 ngày phải ăn khoai, sắn(5).
các cây trồng, vật ni chính ở Nghĩa Hành trong các năm gần ñây cho thấy rõ
điều đó.
<b>Thống kê về một số cây trồng chính(6)</b>
<b>Năm </b>
<b>Cây trồng </b>
<b>2000 </b> <b>2005 </b>
Lúa
Diện tích 8.043ha 6.144ha
Năng suất 38,6 tạ/ha 58,6 tạ/ha
Sản lượng 31.036 tấn 35.983 tấn
Ngơ
Diện tích 866ha 1.304,7
Năng suất 32,5 tạ/ha 62,1 tạ/ha
Sản lượng 2.815 tấn 8.100,7 tấn
Sắn
Diện tích 514ha 624ha
Năng suất 68,6 tạ/ha 177,1 tạ/ha
Sản lượng 3.524 tấn 11.040 tấn
Mía
Diện tích 931ha 769ha
Năng suất 549,9 tạ/ha 591,5 tạ/ha
Sản lượng 51.193 tấn 45.508 tấn
<b>Thống kê về một số vật ni chính(7)</b>
<b>Vật ni </b>
<b>Năm </b> <b>Trâu </b> <b>Bị </b> <b>Lợn </b>
2000 1.845 18.938 30.524
2005 2.128 18.029 57.706
Trong tổng ñàn trâu năm 2005 là 2.128 con, xã Hành Thịnh có số lượng nhiều
nhất với 461 con, kế đó là các xã Hành ðức (238 con), Hành Tín Tây (212 con),
Hành Minh (207 con). Trong tổng đàn bị năm 2005 là 18.029 con , nhiều nhất ở xã
Hành Nhân với 2.329 con, kế ñó là các xã Hành Phước với 2.088 con, Hành Tín
đơng với 1.911 con, Hành Tắn Tây 1.892 con, Hành Dũng 1.850 con, xã thấp nhất
cũng có trên 900 con. Trong tổng ñàn lợn năm 2005 là 57.706 con, nhiều nhất là ở
các xã Hành Phước với 7.520 con, Hành Thịnh với 7.130 con, Hành Trung 6.000
con, xã ít nhất có trên 2.200 con.
Ngồi các giống cây trồng vật ni trên, người nơng dân Nghĩa Hành còn trồng
các loại cây khoai lang, mì, đậu tương, tiêu, điều với diện tích xê dịch từ vài chục
ñến hàng trăm hécta. ðặc biệt, Nghĩa Hành là một trong 3 huyện còn giữ nghề
trồng dâu ni tằm với diện tích trồng dâu năm 2005 là 97ha (toàn tỉnh 137ha) với
năng suất 198 tạ/ha và sản lượng 1.913 tấn. Các chỉ số trên tuy chỉ bằng khoảng
3/5 so với năm dâu tằm thịnh ñạt nhất của huyện (năm 2002), nhưng vẫn cao tuyệt
ñối trong tỉnh Quảng Ngãi. Cây bông vải cũng ñược phục hồi nhưng có vẻ như
chưa ổn định về diện tích (năm 2004 là 93,5ha, năm 2005 chỉ cịn 38,70ha với sản
lượng 88,9 tấn). Cây lạc cũng chiếm diện tích đáng kể, năm 2005 có 444,4ha với
sản lượng 1.013,2 tấn; rau các loại có 630,8ha với sản lượng 7.491,3 tấn, đậu các
loại có 516,7ha với sản lượng 1.156,8 tấn. Các loại vật ni cịn có gia cầm (gà,
vịt) ni khá phổ biến, một số hộ nơng dân cịn ni dê, ni cá... Trong thuỷ sản
thì người dân ở đây chỉđánh bắt cá trên sơng suối, khơng đáng kể.
Nghề nơng ở Nghĩa Hành có bước chuyển dịch dần sang hướng sản xuất hàng
hóa, nâng cao sản lượng lẫn giá trị sản phẩm.
Trong sản xuất nông nghiệp, ở địa hạt Nghĩa Hành nổi bật có việc làm thuỷ lợi
ựể phục vụ tưới tiêu. Từ hàng trăm năm trước, ở Nghĩa Hành ựã có các ựập đồng
Thắt, Bến Thóc, Bầu Sấu, Gị Mả, Cây Gáo, Xã Dện, Hốđá... tưới nước, kênh La
Băng tiêu nước. Trên sông Vệ, người dân Nghĩa Hành dựng ựặt xe nước ựể ựưa
nước lên ựồng. để ựưa nước vào ruộng ở những nơi khơng có nguồn tự chảy,
người nông dân dùng phổ biến gàu sòng, xe ựạp nước. đến những năm chiến tranh,
ở Nghĩa Hành ñã du nhập các loại máy bơm nước chạy bằng than, bằng xăng dầu.
Tuy nhiên, với những cơng trình, phương tiện như kể trên, việc tưới tiêu nước phục
vụ sản xuất xưa cũng còn nhiều hạn chế, vẫn cịn một phần khá lớn diện tích canh
tác khơng được tưới nước, chỉ trơng chờ vào nước trời. Từ sau năm 1975, các cơng
trình, phương tiện tưới tiêu cổ truyền tiếp tục ñược sử dụng, một số cơng trình thuỷ
lợi nhỏ được xây dựng. Năm 1996, nước Thạch Nham ñược ñưa về và ñã tưới ñược
hơn 5.500ha, chiếm khoảng 2/3 diện tích trồng trọt trong huyện. Cho ñến nay,
nước Thạch Nham và các cơng trình, phương tiện thuỷ lợi khác đã giải quyết tưới
nước ở hầu hết các ñồng ruộng trên ñịa hạt Nghĩa Hành.
<b>Về lâm nghiệp: X</b>ưa kia trên địa bàn Nghĩa Hành diện tích rừng tự nhiên tương
hương… ðặc biệt, rừng ở đây có nhiều cây dầu rái thường dùng ñể trét thúng,
mủng. Người dân Nghĩa Hành xưa kia thường ñi rừng lấy gỗ về làm nhà, đóng bàn
ghế, giường, phản. Một số người lên rừng cắt tranh, lấy củi, đốt than. Riêng diện
tích rừng của núi Lớn có khoảng 3.599ha, trong đó thuộc địa phận Nghĩa Hành có
khoảng 800ha nằm ở phía tây các tổng Hành Cận, Hành Trung, theo Nghị ñịnh
năm 1924 ñược ñặt làm rừng cấm. Tuy nhiên, do mưu sinh, người dân quanh vùng
Trải qua 30 năm chiến tranh, lính Mỹ và quân đội Sài Gịn nhiều lần rải chất độc
hóa học, bắn pháo, ném bom bừa bãi, cộng với sự khai thác thiếu kế hoạch của con
người, rừng ở Nghĩa Hành ñã dần dần cạn kiệt. Lâm nghiệp ngày nay ở Nghĩa
Hành ñặt nặng vào nhiệm vụ trồng và chăm sóc rừng, ngăn chặn lâm tặc tàn phá.
Các rừng trồng ñến ñộ tuổi ñược khai thác phục vụ cho sản xuất và ñời sống. Theo
thống kê ở thời ñiểm 2003, Nghĩa Hành chăm sóc và tái sinh 2.200ha rừng, năm
2004 là 1.950ha, năm 2005 là 1.761ha; sản lượng khai thác gỗ năm 2003 là
2.400m3, năm 2004 là 2.480m3, năm 2005 là 2.534m3. Rừng trồng tập trung ở
Nghĩa Hành năm 2003 có 450ha, năm 2004 có 480ha, năm 2005 có 510ha, chủ yếu là
các giống bạch ñàn, ñiều, keo lai(9)... Các giống cây trồng vật ni mới được đưa về
áp dụng vào sản xuất mơ hình kinh tế trang trại hình thành và phát triển, năm 2005
có 47 trang trại, trong đó có 34 trang trại lâm nghiệp, 5 trang trại trồng cây lâu
năm, 4 trạng trại chăn nuôi. Tổng giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản ở Nghĩa
Hành năm 2005 là 230.837 triệu ñồng (theo giá hiện hành), trong đó phần lớn là
trồng trọt (153.597 triệu ñồng), chăn ni (73.105 triệu đồng), các dịch vụ nơng
nghiệp (4.135 triệu đồng). Nghĩa Hành chủ yếu phát triển nơng nghiệp, trong đó giá
trị sản xuất trong chăn nuôi chiếm gần 1/2 so với trồng trọt.
<b>Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp: </b>ðịa hạt Nghĩa Hành xưa có một số
nghề tiểu thủ công nghiệp, tuy không thật nổi bật nhưng gắn liền với ựời sống của
người dân ựịa phương từ lâu ựời. đó là các nghề làm ựường muỗng phổ biến ở
nhiều nơi trong huyện, nghề làm thợ mộc, thợ nhuộm, thợ rèn ở các chợ Phú Vang,
Tam Bảo. Các nghề ấy có từ thời phong kiến tự chủ, tiếp tục tồn tại trong thời
được dựng lên ở khắp các đồng mía. Nghề trồng dâu ni tằm phát triển ở các làng
Vạn Xuân, Hiệp Phổ, Hòa Vinh Tây, Mỹ Hưng... là những nơi có đất bồi ven sơng.
Nghề dệt vải phát triển ở Kim Thành, Bình Thành,... Các nghề mộc, rèn, nhuộm,
nghiệp (gồm cả xây dựng) năm 2005 là 112.666 triệu ñồng. Sau ñây là thống kê
một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu ở Nghĩa Hành năm 2005(10).
<b>TT </b> <b>Sản phẩm </b> <b>Số lượng </b>
1 đá xây dựng 16.000 m3
2 Xay xát 29.000 tấn
3 Quần áo 81.000 chiếc
4 Dày, dép da 16.000 đơi
5 Gạch nung 15.500.000 viên
6 Bánh tráng 750 tấn
7 Rượu trắng 265.000 lít
8 Giường gỗ 700 bộ
9 Ghế gỗ 2.750 chiếc
10 Bàn gỗ 670 chiếc
11 <sub>Salông </sub> <sub>85 b</sub><sub>ộ</sub>
Tổng vốn ñầu tư và xây dựng năm 2005 là 52.989 triệu đồng, trong đó có 21.940
triệu đồng nguồn vốn từ trung ương và của tỉnh(11).
<b>Về thương mại và dịch vụ</b>: Do vị trí địa lý, Nghĩa Hành xưa nay không phải là
một trung tâm buôn bán trong tỉnh Quảng Ngãi. Thuở xưa, việc buôn bán nhỏ lẻ
diễn ra phổ biến ở các chợ quê, chủ yếu ñể thoả mãn nhu cầu hằng ngày của người
dân, mang đậm tính chất tự túc tự cấp của nền kinh tế. Tuy vậy, ở phía tây huyện
có chợ phiên Tam Bảo, là nơi tập trung trao ñổi, mua bán hàng hóa giữa người
Kinh và người Thượng từ nhiều vùng trong và ngồi huyện. Cho đến trước Cách
mạng tháng Tám 1945, trên địa hạt Nghĩa Hành có 10 chợ, trong đó chợ Phú Vang
(quen gọi là Chợ Chùa) và chợ Tam Bảo là lớn nhất. Thương mại - dịch vụở Nghĩa
Hành ngày nay có chiều hướng phát triển ña dạng, năng ñộng hơn trước rất nhiều.
Thống kê cho thấy ở thời điểm năm 2005 có 2.203 cơ sở kinh doanh thương mại -
dịch vụ cá thể với 2.495 lao ñộng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ
là 76.216 triệu đồng(12).
Cũng như trong kinh tế, do vị trí đị<b>a lý mà cơ sở hạ tầng </b>ở Nghĩa Hành vẫn yếu
kém và thường phát triển chậm so với các huyện ñồng bằng khác. Ngoài ra, do
nhiều lần dịch chuyển huyện lỵ nên việc xây dựng cơ sở hạ tầng cũng chưa ñược
tập trung, có phần chậm so với các huyện khác trong tỉnh.
<i><b>V</b><b>ề</b></i> <i><b>ñườ</b><b>ng sá, c</b><b>ầ</b><b>u c</b><b>ố</b><b>ng: Xư</b></i>a kia, ñường sá trong huyện, kể cảñường từ tỉnh lỵ
Quảng Ngãi ñến huyện lỵ Nghĩa Hành ñều là ñường ñất. Các cầu hầu như chưa
ñược xây dựng, gây nhiều khó khăn cho việc đi lại, nhất là giữa hai vùng bắc và
nam sông Vệ. Nối bắc và nam sông Vệ chỉ bằng đị ngang với các bến đị Nhơn
Lộc, Phú Lâm, An Chỉ, ðề An. Bên cạnh đị ngang, đường bộ, thì đị dọc theo
có 11km trải nhựa. ðường từ Cây Bứa (Quốc lộ 1) ñi Phú Vinh chỉ mới trải ñá.
Năm 1935, ñường sắt ñược xây dựng, ñoạn qua Nghĩa Hành ngắn ngủi, chỉ có 1 ga
xép là ga Hịa Vinh. Một ít cầu tre gỗđược bắc qua các suối, sông nhỏ. Trên tỉnh lộ
chỉ xây 2 cầu chìm ựến huyện lỵ, là cầu Bến đá và cầu Xóm Xiếc, khá nguy hiểm
và thường bị ách tắc về mùa mưa. Riêng việc ựi lại qua sông Vệ vẫn phải dùng ựò.
Về sau, cầu Cộng Hòa ựược xây dựng nối hai bờ nam - bắc sông Vệ, sau bị sập.
Trải hai cuộc kháng chiến, hệ thống ựường sá ở Nghĩa Hành vốn ựã yếu kém còn
bị tàn phá nặng. Từ sau 1975, hệ thống ựường sá, cầu cống mới ựược dần dần khôi
phục, xây dựng.
Hệ thống ñường sá, cầu cống ở Nghĩa Hành ngày nay gồm các cơng trình chính
như sau:
Tỉnh lộ 627 xuất phát từ tỉnh lỵ Quảng Ngãi ñến huyện lỵ Nghĩa Hành 9km, ñến
huyện lỵ Minh Long 30km ñã ñược trải nhựa;
Tỉnh lộ Cây Bứa - Chợ Chùa dài 8km, ñã trải nhựa;
Tỉnh lộ 135 từ ðồng Cát trên Quốc lộ 1 trực chỉ hướng tây qua các xã thuộc
huyện Mộ ðức, qua ñèo Lộc Lãnh nối với Nghĩa Hành ở Nhơn Lộc (Hành Tín
đơng), ựã trải nhựa;
Tuyến đường xuất phát từ Quán Lát (huyện Mộ ðức) tuyến ñường Quốc lộ 1,
phía nam cầu Cộng Hịa, đã trải nhựa;
Tuyến ựường từ Hành Thiện (cầu Cộng Hòa) dọc bờ nam sông Vệ, qua xã Hành
Tắn đông nối với Quốc Lộ 24 tại km 15, ựã trải nhựa. đến năm 2005, phần ựường
ñã tráng nhựa trên ñịa hạt Nghĩa Hành tổng cộng 90km. Các ñường liên xã được
bêtơng hóa tổng cộng 90km. Các đường vào thơn xóm đều ñược nâng cấp, mở
rộng.
Các cầu trên trục lộ 627: cầu Xóm Xiếc, cầu Bến đá, cầu Ngắn, cầu Dài ựều ựã
được xây dựng bêtơng. Từ khi kênh chính Nam Thạch Nham hồn thành (1996),
xiphơng sơng Vệ được xây dựng và tận dụng nối hai bờ sơng Vệ, việc đi lại giữa
nam và bắc huyện trở nên thuận tiện hơn nhiều. ðặc biệt cầu Cộng Hòa bị sập
trong chiến tranh ñã ñược xây dựng lại và ñưa vào sử dụng từ tháng 9.2004, dài
263m, rộng 9m, gồm 11 nhịp. Cầu này mở thơng đường 627 với trục lộ nối liền với
Quốc lộ 24. Các cầu qua các sông suối khác hầu hết ñã ñược xây dựng bằng
bêtông.
<i><b>ð</b><b>i</b><b>ệ</b><b>n: ð</b></i>iện chỉ thực sự xuất hiện ở Nghĩa Hành từ năm 1976, sau đó dần dần lan
toảđến hầu hết các ñịa bàn trong huyện, phục vụñắc lực cho sản xuất và sinh hoạt.
rộng ñến huyện, chuyển công văn thư từ từ tỉnh ñến huyện và ñến châu Minh
Long. Thời kháng chiến chống Pháp, điện thoại có sự kết nối từ tỉnh ñến huyện.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ có ban giao bưu huyện. Từ 1975 đến 1978, lực
lượng giao liên tiếp tục phục vụ thông tin liên lạc trong huyện. Năm 1978, bưu
ñiện huyện ñược thiết lập. ðường dây ñiện thoại kéo về các xã. ðến nay có bưu
cục trung tâm đóng ở thị trấn huyện lỵ, 11 xã khác trong huyện đều có bưu điện
văn hóa xã. Thời điểm 2005, có 2 tổng đài điện thoại với dung lượng 6.000 số. Số
máy ñiện thoại cố ñịnh trên mạng cuối 2005 có 4.732 máy và 161 máy ñiện thoại
di ñộng.
<i><b>Các c</b><b>ơ</b><b> s</b><b>ở</b><b> h</b><b>ạ</b><b> t</b><b>ầ</b><b>ng khác như</b></i> trường học, trạm y tế ñã xây dựng khá tốt, có tác
động sâu sắc đến ñời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.
Nghĩa Hành xác ñị<b>nh phương hướng phát triển kinh tế</b> trong tương lai là: ra
sức cơ cấu lại nền kinh tế theo hướng phát triển nông nghiệp tồn diện, tăng dần tỷ
trọng cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ, nhằm
tạo ñiều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn ñịnh, bảo ñảm chất lượng theo hướng
cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.
<i>Trong nơng nghiệp đ</i>áng chú ý có việc đẩy mạnh chăn ni, kết hợp nơng - lâm
nghiệp, mở rộng phát triển trang trại, vườn rừng, xây dựng mơ hình vườn - ao -
chuồng.
<i>Trong công nghiệp, Nghĩ</i>a Hành ñang xúc tiến xây dựng cụm công nghiệp làng
nghề ðồng Dinh với diện tích 50ha theo hướng cụm công nghiệp tổng hợp, ña
nghề, nhằm tận dụng nguyên vật liệu và nhân công tại chỗ. Cụm công nghiệp này
sẽ là một bước ñột phá, thúc ñẩy công - thương nghiệp phát triển với tỉ lệ cao trong
cơ cấu kinh tế của huyện.
*
<b>Trong các di sản văn hóa </b>ở Nghĩa Hành, di sản văn hóa Việt đáng chú ý và nổi
bật nhất là văn hóa làng xã với tình làng nghĩa xóm bền chặt từ lâu đời. Nghĩa
Hành có di tích kiến trúc đình làng An ðịnh (xã Hành Dũng) đã được xếp hạng di
tích, được coi là đình làng đẹp ở Quảng Ngãi cịn bảo tồn được ñến ngày nay. Các
cuộc kháng chiến anh dũng ở Nghĩa Hành cũng để lại những di tích q giá như di
tích trụ sở Ủy ban Kháng chiến Hành chính Nam Trung Bộ, di tích Trường Trung
học Bình dân miền Nam Trung Bộ, di tắch chiến thắng đình Cương (ựã ựược xếp
hạng di tắch); di tắch chiến thắng Hành Thịnh... Ngồi ra, Nghĩa Hành cịn có khu
chứng tắch tội ác ở Khánh Giang - Trường Lệ, nơi quân viễn chinh Mỹ tàn sát 63
thường dân năm 1969.
Trải qua các cuộc kháng chiến, người dân Nghĩa Hành bảo lưu nếp sống và sinh
hoạt cổ truyền tốt ñẹp của dân tộc. Từ 1945, nhân dân ñã dần dần loại trừ các hủ
nay, việc xây dựng nếp sống văn minh tiếp tục ựược chú trọng ựẩy mạnh. Các di
tắch lịch sử - văn hóa ựược bảo tồn, tơn tạo và phát huy. đình làng An định ựược
lập hồ sơ xếp hạng di tắch. Trụ sở Ủy ban Kháng chiến Hành chắnh miền Nam
Trung Bộ ựược phục dựng, tôn tạo. Di tắch chiến thắng đình Cương, khu chứng
tắch tội ác ở Khánh Giang - Trường Lệ ựã ựược xây dựng tượng ựài. Phong trào
văn nghệ, thể thao quần chúng phát triển rộng rãi, ựều khắp và khá nổi bật. Về
thông tin tuyên truyền, ở huyện có đài truyền thanh huyện, ở các xã có đài truyền
thanh xã. Ở huyện có thư viện huyện. Tuy vậy, nhìn chung các thiết chế văn hóa ở
Nghĩa Hành vẫn còn thiếu và yếu. Huyện chưa có nhà văn hóa huyện, ở hầu hết
các xã cũng chưa có nhà văn hóa, do chưa được ñầu tư xây dựng.
<b>Trên lĩnh vực giáo dục, th</b>ời kỳ Nho học, chủ yếu là lớp học tại gia và số người
ựỗ ựạt không nhiều bằng các huyện ựồng bằng khác trong tỉnh. Trong số những
nhà khoa bảng quê ở Nghĩa Hành, người có học vị cao nhất là Phó bảng Võ Duy
Thành. Những người nổi tiếng trong hoạt ựộng cứu nước có các Cử nhân Võ Duy
Ninh, Lê Tựu Khiết, Lê đình Cẩn. Thời Tân học (trước Cách mạng tháng Tám
1945) ở ựịa hạt Nghĩa Hành có bậc Sơ học bản xứ với 1 trường Sơ ựẳng Tiểu học
tại huyện lỵ với 3 lớp, 4 giáo viên, 72 học sinh; 3 trường Dự bị rải rác ở các tổng
trong huyện với 10 lớp, 10 giáo viên, 224 học sinh(13). Hầu hết nhân dân trong
huyện mù chữ.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, cơng tác xố mù chữ, bình dân học vụ ñược
ñặt lên hàng ñầu và ñã giải quyết tốt tình trạng mù chữ. Các xã trong huyện đều có
trường Tiểu học. ðến năm 1951, ở huyện có trường cấp II. ðặc biệt, trên địa bàn
huyện có 2 trường Trung học lớn của Liên khu V là Trường Trung học Lê Khiết và
Trường Trung học Bình dân miền Nam Trung Bộ, nơi ươm mầm nhiều trí thức
cách mạng cho ñất nước. Các nhà giáo quê ở Nghĩa Hành như các ơng Nguyễn Vỹ,
Tú Tiên đóng vai trò quan trọng ở các trường này. ðến thời kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước, ở vùng giải phóng, cách mạng có mở các lớp Tiểu học dành cho trẻ
em và các lớp Bổ túc văn hóa dành cho người lớn. Ở vùng tạm chiếm do chính
quyền Sài Gịn kiểm sốt, việc dạy học cũng có sự phát triển nhất định. Ở xã có
trường Tiểu học. Ở quận lỵ có trường Trung học.
Từ sau 1975, hệ thống giáo dục ở Nghĩa Hành phát triển khá hoàn chỉnh. Trên
địa bàn huyện có 2 trường Trung học phổ thơng, ở các xã đều có trường Trung học
cơ sở, các trường Tiểu học. Theo số liệu thống kê năm 2005, số lượng trường lớp,
<b>T</b>
<b>T </b> <b>Cấp học </b> <b>Số trường </b>
<b>Số lượng </b>
<b>lớp </b> <b>Số giáo viên </b> <b>Số học sinh </b>
1 Mẫu giáo 12 99 105 2.572
2 Tiểu học 17 283 316 8.407
Nhiều người Nghĩa Hành trở thành những trí thức đáng chú ý của đất nước như
các Giáo sư Tơ Duy Hợp, Cao Văn Sung, Nguyễn Tấn Cừ, các nhà giáo Trần Văn
Thận, Nguyễn Văn Giai...
<b>Về y tế và chăm sóc sức khoẻ</b>, thời xưa ở Nghĩa Hành chủ yếu chữa bệnh theo
các bài thuốc cổ truyền và kinh nghiệm dân gian, đông y. Tây y mới manh nha ựầu
thế kỷ XX. Ngày nay, ở huyện có một trung tâm y tế huyện với 70 giường bệnh, 17
bác sĩ, y sĩ, có ựội vệ sinh phịng dịch. Ở xã, thị trấn có trạm y tế. Tổng số cán bộ y
tế trong huyện có 123 người, trong ựó có 17 bác sĩ, 3 dược tá(15).
<b>Về xã hội, v</b>ấn ñề xã hội lớn nhất là tình trạng thiếu việc làm. Có hàng nghìn
nam nữ thanh niên nơng dân cịn thiếu việc làm, phần lớn phải tìm việc làm ở các
tỉnh phía nam. Người dân cũng thường thiếu việc làm trong lúc nơng nhàn. Tình
trạng nghèo ñói về cơ bản ñã giảm nhiều, tuy nhiên vẫn còn khoảng 9,18% hộ
nghèo (năm 2004); năm 2005, số hộ nghèo theo chuẩn mới là 6.319 hộ, chiếm
29,42% tổng số hộ. ðể giải quyết tình trạng này, nhiều biện pháp đã và sẽ được
tiếp tục thực hiện như trợ giúp xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đồn kết (đến năm
2005 đã xây dựng được 67 nhà tình nghĩa, 118 nhà đại đồn kết), mở làng nghề,
mở rộng sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp, cho vay vốn, trợ cấp... Một số tệ nạn xã hội
ở Nghĩa Hành có xảy ra, nhưng ở mức độ thấp.
<b>(1) Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2005. </b>
<b>(2) Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hành. </b>
<b>(3) Về các nhân vật Võ Duy Ninh, Lê đình Cẩn, Lê Tựu Khiết, Nguyễn Công Phương </b>
<b>xem thêm Chương XI: Các nhân vật lịch sử tiêu biểu. </b>
<b>(4) Lê Quý đôn: Phủ biên tạp lục, tập II, bản dịch của Lê Xuân Giáo, Phủ Quốc vụ </b>
<b>khanh đặc trách văn hóa Sài Gịn xuất bản, 1972, tr. 208. </b>
<b>(5) Các số liệu trên ñều lấy từ Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, Nam </b>
<b>phong tạp chí, 1933. Bản đánh máy lưu tại Thư viện Tổng hợp tỉnh Quảng Ngãi. </b>
<b>(6) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi. </b>
<b>(7) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi. </b>
<b>(8) Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd. </b>
<b>(9) Theo Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hành 2004. </b>
<b>(10) Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hành 2005. </b>
<b>(11) Theo Niên giám thống kê huyện Nghĩa Hành 2005. </b>
<b>(13) Theo Nguyễn Bá Trác và các tác giả: Quảng Ngãi tỉnh chí, sđd. </b>
<b>(14) Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ngãi. </b>
một hình tam giác, nhọn hẹp ở phía bắc, phình rộng ở phía nam. Diện tích:
212,23km2. Dân số: 144.668 người (năm 2005). Mật ñộ dân số: 682 người/km2(1).
ðơn vị hành chính trực thuộc gồm 12 xã (ðức Nhuận, ðức Lợi, ðức Thắng, ðức
Hiệp, ðức Hòa, ðức Chánh, ðức Thạnh, ðức Minh, ðức Tân, ðức Phú, ðức
Phong, ðức Lân), 1 thị trấn (Mộ ðức, huyện lị), với 69 thơn, tổ dân phố; trong đó:
Thị trấn Mộ ðức có 3 tổ dân phố, tên gọi theo thứ tự từ tổ 1 đến tổ 3;
Xã ðức Nhuận có 8 thôn, tên gọi theo thứ tự từ thôn 1 đến thơn 8 (trước năm
2003 có 2 thơn: Bồ ðề, Năng An);
Xã ðức Lợi có 4 thơn: An Mô, An Chuẩn, Kỳ Tân, Vĩnh Phú;
Xã ðức Thắng có 7 thơn: Dương Quang, Gia Hịa, Tân ðịnh, An Tĩnh, Thanh
Long, Mỹ Khánh, ðại Thạnh;
Xã ðức Chánh có 6 thơn, tên gọi theo thứ tự từ thơn 1 đến thơn 6 (trước kia là
các thơn Văn Bân, An Phong, Kiến Khương, Hồi An);
Xã ðức Hiệp có 5 thơn: An Long, Nghĩa Lập, Phú An, Phước Sơn, Chú Tượng;
Xã ðức Minh có 4 thơn: Minh Tân Bắc, Minh Tân Nam, ðạm Thuỷ Bắc, ðạm
Thuỷ Nam;
Xã ðức Thạnh có 4 thôn: Phước Thịnh, Lương Nông Bắc, Lương Nông Nam,
đơn Lương (xưa là làng Thi Phổ Nhì);
Xã ðức Tân có 5 thơn, tên gọi theo thứ tự từ thơn 1 đến thơn 5 (xưa là làng Thi
Phổ Nhất);
Xã ðức Hịa có 9 thôn: Phước An, Phước Luông, Phước Hiệp, Phước ðiền,
Phước Mỹ, Phước Toàn, Phước Xã, Phước Chánh, Phước Tây (xưa là 6 xã Vạn
Phước);
Xã ðứcPhú có 5 thơn: Phước Vĩnh, Phước Thuận, Phước ðức, Phước Hòa,
Phước Lộc (xưa là các thôn Vĩnh Trường, Vạn Lộc);
Xã đức Lân có 4 thơn: Tú Sơn 1, Tú Sơn 2, Thạch Trụ đông, Thạch Trụ Tây
(xưa là hai làng Tú Sơn, Thạch Trụ); huyện lỵ Mộ đức có thời từng ựóng ở Thạch
Trụ.
Mộ ðức là huyện ñồng bằng trọng ñiểm lúa của tỉnh Quảng Ngãi. Có Quốc lộ 1,
Quốc lộ 24 và đường sắt Thống Nhất chạy qua. Nghề chính xưa nay vẫn là nghề
nông, công thương nghiệp truyền thống có một số làng nghề đáng chú ý và ngày
nay ñang ñược ñẩy mạnh. Mộðức là quê hương của nhà chính trị, nhà văn hóa lớn
Phạm Văn ðồng.
*
* *
<b>Về</b><i><b> hành chắnh: </b></i>đời nhà Hồ, Mộ đức có tên là huyện Khê Cẩm thuộc châu
Nghĩa, một trong bốn châu của lộ Thăng Hoa (tức Quảng Nam, Quảng Ngãi ngày
nay). đời Lê, Mộ đức có tên là huyện Mộ Hoa bao gồm rẻo ựất từ nam sơng Vệ
ựến hết ựèo Bình đê (giáp giới với tỉnh Bình định ngày nay). đời Lê, huyện Mộ
Hoa có 53 xã, thơn. ðến đời Nguyễn, năm Thiệu Trị thứ nhất (1841), vì kỵ huý,
huyện Mộ Hoa phải ñổi lại là Mộ ðức, tuy địa giới vẫn như trước, nhưng có đến 6
tổng với 175 xã thôn. Sáu tổng ở Mộ ðức là Quy ðức, Cảm ðức, Triêm ðức, Ca
ðức, Lại ðức, Tri ðức. Từ cuối thế kỷ XIX (dưới thời Pháp thuộc), các tổng, xã
phía nam tách lập châu rồi huyện ðức Phổ, các xã phía bắc - tây bắc nhập vào
huyện Nghĩa Hành. Năm 1932, huyện Mộ ðức ñổi là phủ Mộ ðức. Sau Cách
mạng tháng Tám 1945, huyện Mộ ðức mang tên là huyện Nguyễn Bá Loan (tên
một chí sĩ yêu nước trong phong trào Cần vương, Duy tân), sau đó lấy lại tên cũ,
các tổng ñược bãi bỏ, các xã cũ hợp lại thành xã mới lớn hơn và trực thuộc huyện.
Sau nhiều lần ñiều chỉnh, huyện Mộ ðức ñã ổn ñịnh với 11 xã là các xã ðức
Nhuận, ðức Thắng, ðức Chánh, ðức Hiệp, ðức Minh, ðức Thạnh, ðức Tân, ðức
Hòa, ðức Phú, ðức Phong, ðức Lân.
Trong thời kỳ chính quyền Sài Gịn kiểm sốt, huyện Mộ ðức đổi tên là quận
Mộ ðức, kể từ giữa 1958 tên các xã ñổi lại, với tổng số 12 xã: xã ðức Nhuận ñổi
là xã ðức Quang; xã ðức Hải tách lập từ một phần xã ðức Thắng; xã ðức Thắng
ñổi là xã ðức Phụng; xã ðức Chánh đổi là xã ðức Hồi; xã ðức Hiệp ñổi là xã
ðức Thọ; xã ðức Minh ñổi là xã ðức Lương; xã ðức Thạnh ñổi là xã ðức Phước;
xã ðức Tân ñổi là xã ðức Vinh; xã ðức Hịa đổi là xã ðức Thạch; xã ðức Phú ñổi
là xã ðức Sơn; xã ðức Phong ñổi là xã ðức Thuận; xã ðức Lân ñổi là xã ðức Mỹ.
Phía Mặt trận Dân tộc Giải phóng vẫn gọi theo tên xã có từ thời kháng chiến chống
Pháp. Riêng xã ðức Hải do chính quyền Sài Gịn thành lập, từ ngày 11.3.1966, đặt tên
là xã ðức Lợi.
Sau năm 1975, huyện Mộ ðức vẫn có 12 xã như trên. Năm 1987, một phần xã
ðức Tân tách lập thị trấn ðồng Cát, ñến năm 1992 ñổi là thị trấn Mộ ðức. Huyện
<b>Về tự nhiên, huy</b>ện Mộ ðức là dải đồng bằng ven biển, có núi cao ở phía tây
như núi Lớn (ðại Sơn), núi Giàng, có các đồi sót ở rải rác trong huyện như núi
Long Phụng, núi ðiệp, núi Vom, núi Văn Bân, núi Ông ðọ, núi Thụ, núi Long
Hồi. Chạy dọc ở phía bắc có sông Vệ (làm ranh giới với huyện Tư Nghĩa), từ sơng
Vệ có có chi lưu là sông Thoa chảy theo hướng ñông nam, qua vùng trung tâm
huyện. Từ tây sang đơng, Mộ ðức có 4 kiểu địa hình, lần lượt là: vùng cao, vùng
trung bình, vùng thấp, doi cát ven biển.
<i><b>B</b><b>ờ</b><b> bi</b><b>ể</b><b>n Mộ</b></i> ðức dài 32km, nhưng là bãi ngang, chỉ có cửa Lở mở lấp hằng
năm.
<i><b>ðồ</b><b>ng b</b><b>ằ</b><b>ng Mộ</b></i> ðức khá màu mỡ, thích hợp với cây lúa nước và nhiều giống
cây trồng khác, tuy nhiên một số vùng hay bị úng ngập, nhất là dọc phía đơng
Quốc lộ 1. ðất gị đồi ở Mộðức có nhiều đá ong, có đất cao lanh, ở Tú Sơn, Thạch
Trụ có suối khống.
<i><b>Khí h</b><b>ậ</b><b>u ở</b></i> Mộ ðức nhìn chung là ôn hòa, dễ chịu, nhưng thường chịu thiệt hại
do bão tố, lũ lụt về mùa mưa.
<i><b>Tình hình s</b><b>ử</b><b> d</b><b>ụ</b><b>ng </b><b>đấ</b><b>t </b><b>đ</b><b>ai (thờ</b></i>i điểm 2005)(2): 1) ðất nông nghiệp 10.036ha,
trong đó, đất trồng cây hàng năm 9.415ha, cây lâu năm 621ha; 2) ðất lâm nghiệp
5.638ha; 3) ðất chuyên dùng 2.931ha; 4) ðất khu dân cư 773ha; 5) ðất chưa sử
dụng 1.819ha.
<b>Cư dân huy</b>ện Mộ ðức chủ yếu là người Việt, trong tổng số dân 143.668 người
chỉ có 36 người Hrê sống ở phía tây xã ðức Phú (thời điểm năm 2005). Xưa kia có
một số người Hoa đến bn bán, sinh sống ở Lạc Phố. Cư dân chủ yếu sống bằng
nghề nơng, kết hợp với đánh cá, làm nghề thủ cơng, bn bán. Mật độ dân cưở Mộ
ðức khá cao (năm 2005 là 682 người/km2 so với mật ñộ trung bình tồn tỉnh là 250
người/km2, mật độ các huyện ñồng bằng 569 người/km2). Dân cư cần cù, hiếu học
và có truyền thống yêu nước khá nổi bật. Mộ ðức là quê hương của nhiều nhân vật
lịch sử và nhiều chí sĩ cách mạng nổi tiếng.
<b>Tình hình phân bố dân cư năm 2005 ở các xã, thị trấn trong huyện Mộ</b> <b>ðức </b>
<b>như sau(3): </b>
<b>TT </b> <b>Xã, thị trấn </b> <b>Diện tích (km2</b>
<b>) </b> <b>Dân số (người) </b> <b>Mật ñộ dân số </b>
<b>(người/km2</b>
<b>) </b>
1 Mộðức 9,61 8.335 867
2 ðức Nhuận 9,43 14.504 1.538
3 ðức Lợi 9,08 8.584 945
4 ðức Thắng 10,08 7.410 735
5 ðức Chánh 11,96 17.384 1.453
8 ðức Thạnh 9,32 9.686 1.039
9 ðức Tân 9,30 7.775 836
10 ðức Hòa 11,77 11.208 952
11 ðức Phú 45,35 8.260 182
12 ðức Phong 14,37 18.011 1.323
13 ðức Lân 51,31 15.322 297
*
* *
<b>Về truyền thống yêu nước cách mạng, </b>ựiểm ựáng chú ý trong lịch sử Mộ đức
ñạo Hội Duy tân, tham gia lãnh ñạo phong trào cự sưu khất thuế và hy sinh năm
1908.
Phong trào yêu nước ở Mộ ðức ñặc biệt dâng cao từ khi có ðảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo. Từ việc hình thành tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên
ñến tổ chức Dự bị Cộng sản ở tỉnh Quảng Ngãi, đều có sự vận động tích cực của
các chiến sĩ ở Mộ ðức. ðặc biệt, Mộ ðức có hai ơng Tú tài tân học, ñều là những
chiến sĩ cộng sản tiền bối, ñó là Phạm Văn ðồng, Nguyễn Thiệu. Ở Mộ ðức, có
các chiến sĩ tích cực tham gia thành lập ðảng bộ tỉnh Quảng Ngãi và sớm hình
thành ðảng bộ Mộðức ngay từ mùa xuân năm 1930. Phong trào cách mạng 1930 -
(chiến khu Núi Lớn) và nơi có trụ sở của cơ quan Tỉnh uỷ. Trong Tổng khởi nghĩa,
ở Mộ ðức ñã diễn ra trận Mỏ Cày ñánh thắng quân Nhật.
Trong kháng chiến chống Pháp, Mộ ðức đã góp phần giữ vững vùng tự do Liên
khu V và đóng góp nhiều nhân tài vật lực cho cuộc kháng chiến ñi ñến thắng lợi,
ðường vinh dựñược nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân duy
nhất của tỉnh Quảng Ngãi thời kháng chiến chống Pháp.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, người dân Mộ ðức kiên cường
kháng chiến, đóng góp nhiều cơng sức, xương máu cho cuộc kháng chiến đi đến
thắng lợi hồn tồn. Cuộc chiến diễn ra ở Mộ ðức hết sức ác liệt, nhất là trong thời
gian quân viễn chinh Mỹ thực hiện chiến lược "chiến tranh cục bộ", trực tiếp tham
chiến ở Việt Nam. Quân ñịch chà ñi xát lại, bắn phá nhiều lần ở khắp các vùng
trong huyện, nhưng cán bộ và nhân dân Mộ ðức vẫn kiên cường bám ñất, chiến
ñấu quyết liệt với kẻ ñịch, tạo lập ñược nhiều chiến thắng lớn, nhưng cũng phải
chịu ñựng nhiều mất mát, hy sinh. Quân viễn chinh Mỹ gây ra nhiều vụ tàn sát ñẫm
máu ở Hầm Xác Máu, ñịa ñạo Lâm Sơn, bãi biển Tân An.
Mộ ðức được hồn tồn giải phóng ngày 23.3.1975. Trong 30 năm qua (1975 -
2005), cơng tác an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ln được giữ vững.
Với những đóng góp vào các cuộc kháng chiến, huyện Mộ ðức có 15 đơn vị và
14 cá nhân ñược phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, có
400 bà mẹ được phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng(4).
*
<b>Về kinh tế</b>, Mộ ðức là huyện trọng ñiểm lúa của tỉnh Quảng Ngãi. Nghề nơng
từ xưa đến nay vẫn là ngành sản xuất chính, một nguồn sống quan trọng của nhân
dân trong huyện, trong khi tiểu thủ công nghiệp và thương mại - dịch vụ ngày càng
chiếm tỷ trọng cao và góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, cải biến cơ cấu
kinh tế theo hướng ngày càng tiến bộ.
<b>Nghề nông, lâm, ngư nghiệp </b>
nông, lâm, thuỷ sản là 397,803 tỉ ñồng (giá trị hiện hành 2005), trong đó nơng
nghiệp chiếm đến 309,399 tỉ đồng (trồng trọt 229,029 tỉ đồng, chăn ni 69,162 tỉ
đồng), các dịch vụ nơng nghiệp trên 11,208 tỉ đồng, lâm nghiệp trên 5,554 tỉ ñồng,
thủy sản gần 82,850 tỉ ñồng.
<i><b>Trong tr</b><b>ồ</b><b>ng tr</b><b>ọ</b><b>t, ngồi diệ</b></i>n tích trồng lúa chiếm phần lớn ñất canh tác, nông
dân Mộ ðức cịn trồng nhiều loại cây khác như mía, lạc, dâu tằm... Cây lương thực
chính là lúa với trên 5.459ha đất canh tác. Sau lúa, ngơ có 1.176ha. Năm 2005, sản
lượng lương thực của Mộ ðức là 65.080 tấn. Bình qn lương thực có hạt trên đầu
người năm 2005 ở Mộ ðức là 449,9kg, cao nhất trong các huyện, thành phố của
tỉnh Quảng Ngãi(5). Xét trong nội hạt huyện, trừ xã ðức Lợi chủ yếu làm nghề cá,
diện tích canh tác ít, xã ðức Minh có điều kiện đất đai khơng thuận lợi cho sản
xuất lương thực, còn lại 11 xã, thị trấn khác, bình qn lương thực đầu người ñều
từ 350kg trở lên, cao vượt trội là xã ðức Phú 774kg. Có 3 xã trên 500kg là ðức
Thắng, ðức Hịa, ðức Lân. Có 5 xã, thị trấn trên 400kg là ðức Tân, ðức Nhuận,
ðức Thạnh, ðức Chánh, thị trấn Mộ ðức. Sản xuất lương thực ở Mộ ðức ngồi
việc dùng để ni sống dân cư trong địa hạt, cịn để bán và để phát triển chăn ni.
<b>Thống kê một số cây trồng chính ở Mộðức năm 2005(6) như sau: </b>
<b>TT </b> <b>Cây trồng </b> <b>Diện tích (ha) </b> <b>Sản lượng (tấn) </b> <b>Năng suất (tạ/ha) </b>
1 Lúa 9.531 56.559 59,3
2 Ngô 1.176 6.531 55,5
3 Khoai lang 338 1.228 36,3
4 Sắn 562 9.154 162,9
5 Mía 690 26.055 378
6 ðậu tương 34 66 19,4
7 Dâu tằm 20 300 150
8 Lạc 865 1.778 20,6
9 Rau các loại 1.391 18.950 136,2
10 ðậu các loại 507 1.046 20,6
<b>Ngành chăn ni </b>được chú ý phát triển, trong đó chủ yếu là chăn nuôi gia súc,
gia cầm như trâu, bị, heo, gà, vịt, dê... Số lượng vật ni ở Mộ ðức năm 2005 như
sau: 1) Trâu 1.656 con (nhiều nhất ở các xã ðức Phú 420 con, ðức Hòa 235 con,
ðức Phong 253 con); 2) Bò 19.026 con (nhiều nhất ở các xã ðức Lân 2.860 con,
ðức Phong 2.090 con, ðức Phú 2.540 con); 3) Lợn 90.570 con (nhiều nhất ở các
xã ðức Phong 15.088 con, ðức Chánh 14.072 con, ðức Nhuận 12.304 con); 4) Dê
hạt Mộ ðức có 68 trang trại, trong đó có 27 trang trại trồng cây lâu năm, 17 trang
trại chăn nuôi, 9 trang trại trồng cây hàng năm, 9 trang trại lâm nghiệp, 6 trang trại
thủy sản.
Cư dân Mộ ðức vốn có truyền thống làm thuỷ lợi, như đào sơng Thoa, làm các
bờ xe nước trên sơng Vệ (có từ mấy trăm năm trước), ñào kênh Tứðức, kênh tiêu
Bàu Súng (trong kháng chiến chống Pháp), ñắp các hồ chứa nước (Hóc Sằm, Mạnh
ðiểu, Lổ Thùng, Hóc Mít...). Sau 1975, có trạm bơm Nam Sơng Vệ, kênh mương
Thạch Nham... và các đập. Thủy lợi xưa nay đều có nhiều cơng trình nổi bật, phục
vụ tốt cho canh tác. Tuy vậy, vẫn cịn vấn đề rất nan giải là tiêu úng ở vùng hạ lưu
sông Thoa ở phía đơng Mộðức chưa được giải quyết căn bản.
<i><b>Trong lâm nghi</b><b>ệ</b><b>p, rừ</b></i>ng núi Lớn có nhiều dầu rái, trái ươi, xưa nay ñều ñược
khai thác, từ năm 1924 ñược ñặt thành rừng cấm. Hiện nay rừng núi Lớn là khu
rừng quan trọng nhất ở ñịa hạt Mộ ðức, ñược khoanh ni, bảo vệ. Ở ven biển có
đai rừng phịng hộ chủ yếu trồng phi lao. Nghề rừng xưa cung cấp nhiều nguyên
vật liệu thiết yếu cho sinh hoạt và sản xuất, ngày nay chủ yếu là trồng và chăm sóc
rừng.
<i><b>Trong ng</b><b>ư</b><b> nghi</b><b>ệ</b><b>p, do khơng có cử</b></i>a biển, nghề đánh bắt cá ở Mộ ðức ít có cơ
hội phát triển như các huyện ven biển khác của tỉnh Quảng Ngãi. Tuy nhiên, nghề
cá vẫn đóng vai trị quan trọng trong đời sống của cư dân Mộ ðức xưa nay với ý
nghĩa nó là một nguồn cung cấp thực phẩm ñáng kể. Cư dân dọc bờ biển đều ít
nhiều làm nghề ñánh bắt cá, tuy rằng sản lượng ñánh bắt cịn thấp. Ngày nay, song
song với nghề đánh bắt cá, nghề chế biến thuỷ sản cũng ñược duy trì, đáng chú ý
có nghề làm mắm ở ðức Lợi, đặc biệt nghề ni tơm trên cát mới phát triển ở các
xã ðức Minh, ðức Phong. Cư dân Mộ ðức còn tận dụng các hồ chứa nước, các
chân ruộng nước kết hợp nuôi cá nước ngọt ñể tăng thu nhập.
Xét về giá trị sản xuất thủy sản năm 2005 ñạt 82,850 tỉ ñồng, trong đó ni
trồng chiếm đến 66 tỉ ñồng. Như vậy thủy sản có xu hướng phát triển, nhưng nằm
ở ngành nuôi trồng.
Về nguồn nhân lực hoạt ñộng thuỷ sản, năm 2005 Mộ ðức có 2.035 lao động
đánh bắt (với 754 hộ), phần lớn ñều ở các xã ðức Lợi (1.680 lao ñộng), ðức Minh
(250 lao ñộng); có tổng số 310 lao động ni trồng (với 152 hộ), chủ yếu ở các xã
ðức Phong, ðức Minh, ðức Lợi. Phương tiện khai thác thủy sản ở Mộ ðức có 103
tàu có động cơ với tổng công suất 2.600CV, chủ yếu vẫn là xã ðức Lợi; có 80
thuyền khơng động cơ. Sản lượng ñánh bắt năm 2005 là trên 2.105 tấn, cịn rất nhỏ
so với các huyện có biển khác. Diện tích ni trồng thủy sản (chỉ tính ni tơm)
190,30ha, sản lượng đạt 1.360 tấn (tơm 1.310 tấn), chủ yếu ở các xã ðức Phong,
ðức Minh. Tuy nhiên, việc mở rộng nuôi trồng thủy sản đặt ra vấn đề khá hóc búa
về mơi trường.
Dù tiểu thủ công nghiệp ở Mộðức chưa chiếm một giá trị cao (122,850 tỉ ñồng
theo giá hiện hành 2005), nhưng từ trong truyền thống, ở ñây ñã có những nghề
khá phát triển. Nổi bật nhất là nghề ñúc ñồng ở Chú Tượng (ðức Hiệp). Nghềđúc
đồng Chú Tượng có từ lâu đời, khá nổi tiếng, nhưng cho ñến nay, ñang hoạt ñộng
cầm chừng vì chưa thích ứng được với điều kiện mới. Ở Mộ ðức cịn có nghề chế
biến mạch nha, một ñặc sản nổi tiếng ở Quảng Ngãi. Mạch nha ban ñầu sản sinh ở
ðồng Cát, Thi Phổ, sau lan ra nhiều nơi trong huyện, trong tỉnh, tuy vậy mạch nha
ở ðồng Cát, Thi Phổ vẫn thơm ngon nhất. Ở ðức Chánh có nghề đan võng. Ở ðức
Lân có nghề làm quạt giấy. Ở ðức Hiệp có nghề ươm tơ dệt lụa. Ngày nay, các
nghề thủ công mới xuất hiện ngày một nhiều, như nghề làm ñồ sắt, cưa xẻ gỗ, làm
gạch, sửa chữa điện tử, cơ khí. Nghề làm gạch ngói khá thịnh hành ở xã ðức
Nhuận. Năm 2005, tồn huyện có 1.931 cơ sở công nghiệp cá thể với 3.440 lao
ñộng.
<b>Thương mại - dịch vụ</b>
Cư dân Mộðức xưa tuy không chuyên nhiều về nghề bn nhưng các hoạt động
bn bán vẫn được chú ý. Việc bn bán xưa chủ yếu theo đường Thiên Lý, đường
thuỷ trên sơng Vệ và ñường dọc biển. Người dân Mộ ðức còn lặn lội lên miền núi
- chủ yếu ở các làng thuộc ñịa phận Ba Tơ ngày nay - buôn bán, trao ñổi với ñồng
bào Hrê.
Các chợ hình thành dọc ñường Thiên Lý là các chợ nổi tiếng nhất, như câu ca dao
sau đây:
<i>Kể từ Sơng Vệ, chợ Gị, </i>
<i>Ngó qua Thi Phổ thấy đị Giắt Dây </i>
<i>Chợðồng Cát mua bán sum vầy </i>
<i>Ngó vơ Lị Thổi thấy cây xùm xồ </i>
<i>Tú Sơn một đỗi xa xa.... </i>
Chợ Năng An bên sơng Vệ, chợ Gị tức chợ Quán Lát, chợ ðồng Cát, chợ Lò
Thổi, chợ Thạch Trụ... là những trung tâm buôn bán xưa nay ở Mộ ðức. Dịch vụ
cũng dần phát triển theo thời gian. Từ thời phong kiến, trên ñường Thiên Lý ở ñịa
bàn Mộ ðức có quán Bồ ðề (nổi tiếng rượu ngon), rồi quán ðịa Thi (Thi Phổ), có
dịch vụ xe ngựa, cáng võng trên ñường. Thời Pháp thuộc có thêm một số dịch vụ
như cắt tóc, may mặc, ñiện tín (ở ga Vạn Tây). Thời hiện ñại, việc buôn bán và làm
dịch vụ của cư dân Mộ ðức ngày càng phong phú. Các trung tâm thương mại, dịch
vụ dọc Quốc lộ 1, ñặc biệt là Nam Sông Vệ, ðồng Cát, Thạch Trụ khá phát triển.
Trong đó Thạch Trụ phát huy cao nhất ưu thế của mình là một giao điểm giữa 2
quốc lộ (Quốc lộ 1 và Quốc lộ 24), là một ñiểm xuất phát dẫn lên Tây Nguyên.
Thời phong kiến, suối khoáng Thạch Trụñã ñược biết ñến. Thời Pháp thuộc, quan
chức thực dân từng tìm đến đây chữa bệnh. Nhưng cho mãi ñến gần cuối thế kỷ
đơng khách, nhưng du lịch ở Mộ ðức ñã bắt ñầu phát triển. Theo thống kê của Mộ
ðức cho biết, năm 2005 tồn huyện có 3.398 cơ sở kinh doanh thương mại - dịch
vụ với 3.978 lao ñộng, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ là 161,32 tỉ ñồng.
<b>Về cơ sở hạ tầng </b>
Xưa kia Mộ đức cơ bản là vùng nông thôn ựồng bằng nhiều bùn lầy nước ựọng,
cơ sở hạ tầng hầu như khơng có gì ựáng kể. Thời phong kiến chủ yếu là ựường
ñường nối từ Quốc lộ 1 xuống các vùng biển ở ðức Minh, ðức Phong, các cầu
Văn Hà, Tân Phong ñược xây dựng. Phong trào làm giao thông nông thôn phát
triển. Tất cả ñã ñã khiến việc giao thông - vận tải ở ñịa hạt Mộ ðức khá thông
thuận.
Xưa ở địa hạt Mộ ðức có dịch trạm của nhà nước phong kiến đóng ở Thạch Trụ
(trạm Nghĩa Sơn) là trạm vận chuyển, đưa cơng văn của các triều đình phong kiến.
Từ thời Pháp thuộc, hệ thống thơng tin có một số thay đổi. Thời kháng chiến chống
Pháp và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, hệ thống thơng tin liên lạc được xây
dựng phục vụ sự nghiệp cách mạng. Sau năm 1975, bưu ñiện huyện ñược xây
dựng. Hiện tại bưu điện huyện có tổng dài điện tử 100.000 số, các bưu cục cấp 3 ở
Quán Lát, Thi Phổ, Thạch Trụ, các bưu ñiện văn hóa xã ñã ñược xây dựng. Số
người dùng ñiện thoại ở ñịa bàn huyện ngày càng tăng nhanh, phổ biến (năm 2005
là 8.303 máy ñiện thoại cốñịnh, 1.325 máy ñiện thoại di ñộng).
Vềñiện, trước năm 1975, ở ñịa hạt Mộ ðức chỉ có vài máy phát điện cơng suất
nhỏ, chủ yếu dùng cho bộ máy chính quyền địch. ðiện chỉ thực sự xuất hiện từ sau
năm 1975. Mạng lưới ñiện quốc gia ñưa về Mộ ðức vào những năm đầu của thập
niên chín mươi thế kỷ XX, hầu khắp mọi thơn xóm đều đã có điện. Lượng ñiện dùng
*
* *
ðịa hạt Mộ ðứ<b>c có di sản văn hóa khá phong phú. V</b>ề văn hóa phi vật thể, có
ca dao, hát hố, hát bả trạo, đặc biệt là hát múa sắc bùa ở vùng biển, vùng giáp giới
với huyện ðức Phổ (thôn Văn Hà, Thạch Than, thuộc xã ðức Phong), kinh nghiệm
làng nghề ñúc ñồng ở Chú Tượng (xã ðức Hiệp), ươm tơ dệt lụa ở Phú An... Trong
văn hóa bác học, thời phong kiến có Phó bảng Nguyễn Bá Nghi với tác phẩ<i>m Sư</i>
<i>Phần thi văn tập; Cử</i> nhân Nguyễn Trọng Biệ<i>n có Hà đê tấu tư tập (chữ</i> Hán). Văn
Về văn hóa vật thể, Mộ ðức cịn khá nhiều nhà rường có giá trị, chủ yếu ở xã ðức
Nhuận và thị trấn huyện lỵ. Mộ ðức có 24 di tích đã được xếp hạng, có 2 di tích
quốc gia, đáng chú ý như thắng cảnh núi Long Phụng - Chùa Hang, di tích lịch sử
thì có đền Văn Thánh (Văn Bân), các nhà thờ tiền hiền Trần Cẩm, Nguyễn Mậu
Phó, Trần Văn ðạt, tộc Trần ở Văn Bân, nhà thờ Lê Quang ðại (xã ðức Nhuận), di
tích lịch sử cách mạng và di tích chiến thắng ở ðịa ñạo ðức Chánh, Rừng Nà, Hầm
Bà Noa, Mỏ Cày, ðồng Mả, có các di tích các vụ thảm sát của quân Pháp và Mỹở
Trà Niên, Hầm Xác Máu, Tân An, Phú Lộc, Lâm Sơn (ñều nằm ở vùng đơng
huyện); có các di tích lưu niệm danh nhân Phạm Văn ðồng, Trần Hàm (ở ðức
Tân). Các di tích ở Mộ ðức ñã và ñang ñược bảo tồn, tôn tạo, xây dựng bia bảng.
Ở ñịa ñiểm chiến thắng Mỏ Cày ñã dựng tượng ñài bên Quốc lộ 1 thuộc ñịa phận
xã ðức Chánh.
Văn hóa mới ở Mộ ðức có những ñiểm nổi bật: Phong trào xây dựng nếp sống
văn minh, gia đình văn hóa phát triển khá, việc bảo tồn và phát huy các di sản văn
hóa ñược chú trọng, văn nghệ, thể thao quần chúng có phong trào ñều khắp.
<b>Về giáo dục, vi</b>ệc học ở Mộ ðức phát triển khá sớm và có nhiều người thành
ñạt. Thời kỳ Nho học, ñịa hạt Mộ ðức (chỉ tính trong ranh giới huyện ngày nay) có
26 người đỗ từ Cử nhân trở lên, trong đó có một Phó bảng đầu tiên của tỉnh Quảng
Ngãi (Nguyễn Bá Nghi), 2 Giải nguyên (Phạm Văn Chất, Trần Phan). ðến thời
Tân học, có một số người ñỗ Tú tài tân học và sau này trở thành các nhà cách
mạng nổi tiếng như Tú ðồng (Phạm Văn ðồng), Tú Thiệu (Nguyễn Thiệu). Thời
kỳ 1945 - 1954, các xã của Mộ ðức đều có trường Tiểu học, huyện có Trường
Trung học cơ sở Nguyễn Bá Loan. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, ở
vùng tạm chiếm có Trường Bán công Nguyễn Công Trứ ở quận lỵ và các trường
Tiểu học ở xã; ở vùng giải phóng, ngành giáo dục cũng có những bước phát triển
khá. Trong 30 năm 1975 - 2005, giáo dục phát triển mạnh. Trên địa bàn huyện có 4
trường Trung học phổ thông (Mộ ðức I, Mộ ðức II, Trần Quang Diệu, Nguyễn
Công Trứ). Ở các xã có 15 trường Trung học cơ sở, 21 trường Tiểu học và 19
trường Mẫu giáo. ðịa hạt Mộ ðức ở thời điểm năm 2005 có 863 lớp học, 1.269
giáo viên với tổng số 32.529 học sinh phổ thơng. Có Trường Trung học cơ sở
Nguyễn Trãi là trường chuyên của tỉnh. Học sinh Mộ ðức nhiều người học giỏi.
Nhiều người con của quê hương Mộ ðức có học hàm, học vị cao và có tiếng tăm
trong nước như Giáo sư ðặng Biên, Phó Giáo sư Tiến sĩ Phạm Phụ, Phó Giáo sư
Tiến sĩ Trần ðức Ba, Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Trân, Giáo sư Nguyễn Văn
Sanh, Giáo sư Nguyễn Hóa, Phó Giáo sư Nguyễn Văn Hùng, Phó Giáo sư Huỳnh
Như Phương, Phó Giáo sư Lê Trung Hoa, Phó Giáo sư Tiến sĩ Trịnh Sâm...
<b>Về y tế</b>, hệ thống chăm sóc sức khoẻ ở ựịa hạt Mộ đức ngày nay khá hồn
chỉnh: ở huyện có Trung tâm y tế huyện, ở xã có trạm xá xã, ựều có y bác sĩ. Xưa
kia, y tế ở Mộ đức dựa vào đông y với sự khám, chữa bệnh của các thầy thuốc ở
chống Mỹ, cứu nước, có bệnh viện Mộ ðức do chính quyền Sài Gòn thiết lập ở
Thiết Trường, ở xã có trạm xá xã. Ở vùng giải phóng, có bệnh xá C20 và các trạm
phẫu, hình thành mạng lưới y tế xã, thơn. Từ 1975 đến 2005, cơng tác y tế được
chú trọng và ngày càng phát triển rộng, có cả y tế dự phịng, y tế cộng đồng, chăm
sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình. Trên địa bàn huyện có 1 bệnh
viện trung tâm, 2 phịng khám khu vực, 1 đội vệ sinh phòng dịch, 13 trạm y tế xã,
thị trấn, tổng số giường bệnh là 175 giường, có 146 cán bộ y tế trong đó có 38 bác
sĩ.
Mộ ðức là huyện có mật độ dân số cao, nghề nơng vốn là ngành sản xuất chính
nhưng bình qn ruộng ñất trên ñầu người quá thấp, nên vấn ñề lao ñộng và việc
làm là vấn ñề hàng ñầu ñặt ra khá cấp bách. Lao động dơi dư khá lớn khiến có
nhiều người đi tìm phương kế sinh sống ở xa. Lao ñộng ở Mộ ðức ñông ñảo, hầu
hết xuất thân từ nông dân, cần cù, có trình độ tương đối khá. Mộ ðức ñang ñẩy
mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng hóa các ngành nghề ñể giải quyết vấn ñề
lao ñộng - việc làm, khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, đất đai và các tiềm
năng khác, nhằm xây dựng huyện thành huyện vững mạnh của tỉnh Quảng Ngãi.
<b>(1) Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2005. </b>
<b>(2), (3) Nguồn: Niên giám thống kê huyện Mộ ðức. </b>
<b>(4) Xe m thêm Phụ lục ở cuối phần II: Truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. </b>
<b>(5) Có sự chênh lệch chút ít giữa Niên giám thống kê huyện Mộ ðức và Niên giám thống </b>
<b>kê tỉnh Quảng Ngãi. Ở đây chúng tơi lấy theo số liệu của tỉnh. </b>
của huyện trải dài theo bờ biển phía nam tỉnh Quảng Ngãi, có trục giao thơng Quốc
lộ 1 và đường sắt Thống Nhất chạy qua. Diện tích: 371,67km2. Dân số: 153.684
người (năm 2005). Mật ñộ dân số: 413 người/km2(1). ðơn vị hành chính trực thuộc
gồm 14 xã (Phổ Hịa, Phổ Thuận, Phổ Văn, Phổ Phong, Phổ An, Phổ Quang, Phổ
Ninh, Phổ Minh, Phổ Nhơn, Phổ Cường, Phổ Khánh, Phổ Thạnh, Phổ Châu, Phổ
Vinh), 1 thị trấn (ðức Phổ, huyện lị), với 91 thơn, tổ dân phố; trong đó:
Xã Phổ Hịa có 4 thơn: An Thường, Hịa Thạnh, Nho Lâm, Hiển Văn;
Xã Phổ Thuận có 7 thôn: Kim Giao, Mỹ Thuận, Thanh Bình, Thiệp Sơn, An
ðịnh, Vùng 4, Vùng 5;
Xã Phổ Văn có 5 thơn: Văn Trường, đông Quan, Tập An Nam, Tập An Bắc,
Thủy Triều;
Xã Phổ Phong có 7 thơn: Hiệp An, Gia An, Hùng Nghĩa, Vạn Lý, Trung Liêm,
Tân Phong, Vĩnh Xuân;
Xã Phổ An có 4 thơn: An Thổ, An Thạch, Hội An 1, Hội An 2;
Xã Phổ Quang có 4 thôn: Hải Tân, Du Quang, Bàn An, Phần Thất;
Xã Phổ Ninh có 5 thơn: An Trường, An Ninh, Vĩnh Bình, Thanh Lâm, Lộ Bàn;
Xã Phổ Minh có 7 thơn: Tân Tự, Sa Bình, Tân Mỹ, Lâm An, Hải Mơn, Tân
Bình, Trường Sanh;
Xã Phổ Nhơn có 9 thơn: An Tây, An ðiền, An Lợi, An Sơn, Phước Hạ, Nhơn
Phước, Bích Chiểu, Thới Thượng, Nhơn Tân;
Xã Phổ Cường có 7 thơn: Lâm Bình, Mỹ Trang, Xn Thành, Thanh Sơn, Nga
Mân, Bàn Thạch, Thủy Thạch;
Xã Phổ Khánh có 7 thơn: Diên Trường, Trung Sơn, Vĩnh An, Quy Thiện, Phước
ðiền, Trung Hải, Phú Long;
Xã Phổ Thạnh có 9 thơn: Long Thạnh 1, Long Thạnh 2, Thạnh ðức 1, Thạnh
Xã Phổ Vinh có 6 thơn: Trung Lý, Phi Hiển, Lộc An, đông Thuận, Khánh Bắc, Nam
Phước;
Thị trấn ðức Phổ có 6 tổ dân phố, tên gọi theo thứ tự từ tổ 1 ñến tổ 6.
ðức Phổ là huyện ñồng bằng chạy dài theo biển, nơi có di chỉ Văn hóa Sa
Huỳnh nổi tiếng, là nơi ñất ñai canh tác khơng rộng, điều kiện sản xuất khơng được
thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp, nhưng nhờ nằm trên các trục giao thông
huyết mạch (Quốc lộ 1, Quốc lộ 24), có trên 40km bờ biển nên có thế mạnh về ngư
nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch, góp phần vào phát triển kinh tế của huyện
nói riêng và tỉnh Quảng Ngãi nói chung.
*
* *
<b>Về</b><i><b> hành chính: Tr</b></i>ước kia địa bàn ðức Phổ nằm trong huyện Khê Cẩm ñời nhà
Hồ, huyện Mộ Hoa ñời nhà Lê và Mộ ðức ñời nhà Nguyễn. Năm 1890 (Thành
Thái năm thứ 2), những xã "thượng bạn" thuộc Mộ ðức cắt ra và ñặt thành châu
ðức Phổ thuộc Nha sơn phòng Nghĩa ðịnh. Năm 1899 (Thành Thái năm thứ 11),
phần lớn các tổng Cảm ðức, Triêm ðức, Tri ðức ñược tách ra khỏi Mộ ðức lập
thành huyện ðức Phổ. Năm 1906, 3 tổng ñổi tên là Phổ Cảm, Phổ Tri và Phổ Vân
với 78 xã.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, huyện ðức Phổ ñổi tên là huyện Nguyễn
Nghiêm (tên Bí thư Tỉnh ủy ñầu tiên của tỉnh Quảng Ngãi)(2), nhưng chỉ một thời
gian ngắn rồi ñổi lại là ðức Phổ. Các tổng cũng có sựđổi tên: tổng Phổ Cảm đổi là
tổng Trần Kha, tổng Phổ Tri ñổi là tổng Huỳnh Lầu, tổng Phổ Vân ñổi là tổng Phan
Bằng (tên các nhà yêu nước ñịa phương), nhưng cũng chỉ trong một thời gian ngắn thì
quay lại tên cũ và xóa bỏ ln cấp tổng. ðức Phổ được hoạch định lại đơn vị hành
chính với 13 xã ñều lấy chữ Phổ làm ñầu: Phổ Phong, Phổ Thuận, Phổ Văn, Phổ
Quang, Phổ An, Phổ Nhơn, Phổ Ninh, Phổ Hòa, Phổ Minh, Phổ Vinh, Phổ Khánh,
Phổ Cường, Phổ Thạnh. Dưới xã là thôn. Các thôn thường lấy tên làng xã cũ.
Sau khi tiếp quản, ñến năm 1958 chính quyền Sài Gịn thành lập quận ðức Phổ,
đổi tên gọi các xã, ñặt hai xã mới, tổng cộng có 15 xã, vẫn lấy chữ Phổ ở ñầu,
nhưng ñổi tên chữ sau: xã Phổ Hịa đổi là xã Phổ ðại; xã Phổ Thuận ñổi là xã Phổ
Long; xã Phổ Văn ñổi là xã Phổ Hưng; xã Phổ Phong ñổi là xã Phổ Nghĩa; xã Phổ
An ñổi là xã Phổ Lợi; xã Phổ Quang ñổi là xã Phổ Xuân; xã Phổ Ninh đổi là xã
Phổ Bình; xã Phổ Minh ñổi là xã Phổ Tân; xã Phổ Nhơn ñổi là xã Phổ Phước; xã
Phổ Cường ñổi là xã Phổ Trang; xã Phổ Khánh ñổi là xã Phổ Trung, một phần tách
lập thành xã Phổ Hiệp; xã Phổ Thạnh ñổi là xã Phổ Thạch, tách một phần lập xã
Phổ Châu; xã Phổ Vinh ñổi là xã Phổ Thành.
Sau năm 1975, ðức Phổ vẫn giữ nguyên ñịa giới hành chính đã có và có 13 xã
như thời kháng chiến chống Pháp (xã Phổ Hiệp nhập lại vào xã Phổ Khánh, xã Phổ
Châu nhập lại vào xã Phổ Thạnh). ðến năm 1999, xã Phổ Châu lại ñược tách lập
thành 1 xã, là xã cực nam của tỉnh Quảng Ngãi. Năm 1987, thị trấn ðức Phổ ñược
thành lập từ thôn Vĩnh Lạc và một phần thơn Vĩnh Bình xã Phổ Ninh, thơn Trường
Sanh xã Phổ Minh, thơn An Thọ, An Lạc xã Phổ Hịa. Năm 2005, bắt đầu có dự án
xây dựng thị trấn ðức Phổ thành thị xã. ðến nay, ðức Phổ có 14 xã và 1 thị trấn
(đã kể trên).
<b>Về tự nhiên, </b>ðức Phổ có địa hình phức tạp, ña dạng, bị chia cắt mạnh, núi và
ñồng bằng xen kẽ, một số nhánh núi của dãy Trường Sơn chạy ra tận bờ biển. Có 3
dạng địa hình: 1) Vùng bắc và nam sông Trà Câu có địa hình tương đối bằng
dốc giảm từ tây sang ựông, thường bị ngập úng vào mùa mưa; 3) Vùng nam núi
Dâu ựến ựèo Bình đê chủ yếu là ựồi núi và có một số dãy núi chạy suốt ra bờ biển,
có một ắt ựồng bằng nhỏ hẹp nằm cạnh các suối và xen kẽ với núi.
<i><b>ðồ</b><b>i núi: Trên đị</b></i>a bàn ðức Phổ rải rác có các ñồi núi, như núi Dâu, núi Cửa, một
phần núi Lớn (núi Dầu Rái), núi Giàng, núi Bé, núi Xương Rồng, núi Chóp Vung,
núi Nga, núi Mồ Côi, núi Diêm, núi Giàng Thượng, núi Giàng Hạ, núi Sầu ðâu,
núi Khỉ, núi Chà Phun, núi Làng...
<i><b>Sơng ngịi: Lớ</b></i>n nhất là sơng Trà Câu, số cịn lại chỉ là sơng suối nhỏ bắt nguồn
từ huyện Ba Tơ chảy về với ñặc ñiểm chung là diện tích lưu vực hẹp, sơng nhỏ,
lịng dốc.
<i>Sơng Trà Câu bắ</i>t nguồn từ vùng đơng nam huyện Ba Tơ, đoạn trên gọi là sông
Ba Liên hay sông Vực Liêm, chảy theo hướng tây - tây bắc đến đơng - đơng nam
rồi ñổ ra cửa biển Mỹ Á. Sông Trà Câu ñược coi là một trong những con sông lớn
của tỉnh Quảng Ngãi.
<i>Sơng Lị Bó bắ</i>t nguồn từ vùng núi phía nam huyện, có độ cao 300m, chảy theo
hướng tây nam - đơng bắc, diện tích lưu vực khoảng 36km2, chiều dài 27,8km.
<i>Sông Thoa là chi lư</i>u của sông Vệ, chảy qua ñịa bàn Mộ ðức và đơng huyện
ðức Phổ, hợp dịng ở hạ lưu với sơng Trà Câu đổ ra cửa biển Mỹ Á.
<i>Sông Trường dài 4km, hợ</i>p với hạ lưu sơng Lị Bó và cùng đổ ra cửa biển Mỹ Á.
<i><b>ðồ</b><b>ng b</b><b>ằ</b><b>ng: Vùng dố</b></i>c dọc sông Trà Câu, trên ñịa phận các xã Phổ Phong, Phổ
Thuận, Phổ Văn, Phổ An, Phổ Quang có đồng bằng tương đối rộng, là vùng trọng
<i><b>B</b><b>ờ</b><b> bi</b><b>ể</b><b>n, c</b><b>ử</b><b>a bi</b><b>ể</b><b>n: ðứ</b></i>c Phổ có bờ biển dài trên 40km, có 2 cửa biển Mỹ Á và
Sa Huỳnh, là đầu mối giao thơng đường thủy và là tụ điểm của nghề cá, đánh bắt
và ni trồng hải sản.
<i><b>ðầ</b><b>m: </b></i>Ở dọc ven biển ðức Phổ có hai đầm lớn là đầm Lâm Bình và đầm An
Khê. ðây cũng là hai ñầm ñáng kể nhất trong tồn tỉnh Quảng Ngãi. ðầm An Khê
xưa cịn gọi là ñầm Cẩm Khê hay Phú Khê, nổi tiếng có nhiề<i>u cá (cá Phú Khê - </i>
ngạn ngữ).
<i><b>Khí h</b><b>ậ</b><b>u: ðứ</b></i>c Phổ nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa mưa nắng rõ rệt,
mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12, mùa khơ từ tháng 01 đến tháng 8. Có 2 mùa gió
chính là gió mùa đơng với hướng gió thịnh hành là tây bắc đến bắc và gió mùa hạ
với hướng gió chính là đơng đến đơng nam. Tốc độ gió trung bình 2 - 4m/s, nhiệt
độ trung bình trong năm là 25,8oC. Lượng mưa cả năm ñạt 1.915mm. Trên biển
trung bình hằng năm có 135 ngày gió mạnh (cấp 6 trở lên) gây ảnh hưởng ñến thời
gian ñi biển của ngư dân, nhất là vào các tháng từ tháng 11 ñến tháng 01 năm sau.
<b>Về dân cư: </b>ðịa bàn ðức Phổ từng có lớp cư dân cổ là chủ nhân của nền Văn
hóa Sa Huỳnh (niên ñại cách nay 2.500 - 3.000 năm). Lớp cư dân này sống ở ven
mộ của người Chăm xưa và dấu tích cịn lại duy nhất của người Chăm trên mảnh
ñất này là bi ký Chăm ở thôn Thạnh ðức 1, xã Phổ Thạnh.
Cư dân Việt ñịnh cư trên ñịa bàn ðức Phổ từ khá sớm (thế kỷ<i> XV - XVI). H</i>ọ
sống chủ yếu bằng nghề nông, ngư nghiệp, diêm nghiệp, buôn bán, mang đặc trưng
của văn hóa vùng ven.
ðức Phổ có dân số, mật độ dân số trung bình so với các huyện ñồng bằng của
tỉnh Quảng Ngãi. Tính đến năm 2005, số dân, mật độ dân số các xã, thị trấn như
sau(3):
<b>TT </b> <b>Xã, thị trấn </b> <b>Diện tích tự nhiên </b>
<b>(km2) </b>
<b>Dân số trung bình </b>
<b>(người) </b>
<b>Mật độ dân số </b>
<b>(người/km2</b>
<b>) </b>
1 ðức Phổ 5,62 8.451 1.504
2 Phổ Hòa 17 4.339 255
3 Phổ Thuận 14,62 13.004 889
4 Phổ Văn 10,54 10.029 952
5 Phổ Phong 54,07 9.501 176
6 Phổ An 18,62 11.859 637
7 Phổ Quang 10,50 7.963 758
8 Phổ N inh 22,25 10.344 465
9 Phổ Minh 9,02 5.204 577
10 Phổ Nhơn 40 7.087 177
12 Phổ Khánh 55,60 14.070 253
13 Xã Phổ Thạnh 29,73 22.634 761
14 Xã Phổ Châu 19,85 5.290 266
15 <sub>Xã Ph</sub><sub>ổ</sub><sub> Vinh </sub>
15,75 8.726 554
Thống kê cho thấy có sự chênh lệnh khá lớn về số dân, mật ñộ dân số trong ñịa
hạt huyện, do sự chi phối của ñịa hình, ñiều kiện tự nhiên hơn là do nghề nghiệp.
Về dân số, đơng dân nhất là các xã Phổ Thạnh, Phổ Cường, Phổ Khánh, Phổ
Thuận, Phổ An, Phổ Ninh.
Về mật độ dân số, ngồi thị trấn ðức Phổ tập trung cao về mật ñộ, thì các xã Phổ
Văn, Phổ Thuận thuộc hạng cao nhất nhưng lại là các xã sống chủ yếu bằng nơng
nghiệp. Các xã có số dân sống bằng ngư nghiệp là chính, như Phổ Thạnh, Phổ
Quang, Phổ Vinh, Phổ An tuy mật độ dân số có cao nhưng không cao nhất như
thường thấy, bởi trên ñịa bàn phần nhiều là ñồi núi, ñộ dân cư sống mật tập theo
từng khu vực nhỏ. Các xã Phổ Phong, Phổ Nhơn, Phổ Hịa có mật độ dân số khá
thấp cũng vì đất đai trồng trọt ít và đồi núi chiếm phần lớn diện tích tự nhiên.
*
* *
<b>Truyền thống yêu nước c</b>ủa cư dân ðức Phổ xưa bắt ñầu ñược thể hiện trong
phong trào nông dân Tây Sơn từ cuối thế kỷ XVIII. ðến thời kỳ Pháp xâm lược,
trong phong trào Cần vương do Nguyễn Bá Loan lãnh ñạo năm 1886 có ðỗ ðiệt,
một người chỉ huy trẻ tuổi quê ðức Phổ, giữ chức phó tướng trong nghĩa quân của
Nguyễn Bá Loan. Tiếp theo, trong phong trào Duy tân, ðức Phổ cũng là ñịa bàn
tham gia sơi nổi, có nhiều người tham gia như Tú tài Nguyễn Tuyên người làng
Tân Hội (xã Phổ Phong), ông Phan Long Bằng người làng Thanh Sơn (Phổ
Cường), ñều là những nhà hoạt ñộng nổi tiếng của phong trào Duy tân ở Quảng
Ngãi và miền Nam Trung Kỳ.
Năm 1916, hưởng ứng cuộc vận ñộng khởi nghĩa của Việt Nam Quang phục Hội
ở Trung và Nam Trung Kỳ, nhân dân ðức Phổ đã qun góp lương thực, mua sắm
vũ khí, tổ chức lực lượng và lập chiến khu ở phía tây xã Phổ Cường chuẩn bị
kháng chiến. Bước sang những năm 20 của thế kỷ XX, phong trào yêu nước của
nhân dân ðức Phổ vẫn ñược phát huy mạnh mẽ, nhiều tổ chức tiền thân của ðảng
bộ tỉnh Quảng Ngãi ñược thành lập ở ðức Phổ như tổ chức Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên, tổ chức "Dự bị Cộng sản" ra ñời.
làng Tân Hội, do đồng chí Nguyễn Suyền (người thơn Hùng Nghĩa, xã Phổ Phong)
làm Bí thư.
Sau thời gian được thành lập, chi bộ cộng sản ðức Phổ ñã tập hợp và lãnh ñạo
nhân dân trong huyện tiến hành cuộc đấu tranh mới với nhiều hình thức đấu tranh
như mít tinh, biểu tình thị uy, rải truyền ñơn, treo cờ cách mạng nhân ngày Quốc tế
Lao ñộng 1.5, qua đó đem lại niềm tin cho quần chúng bị áp bức bóc lột và làm
cho kẻ ñịch phải kiêng dè. ðặc biệt trong cao trào cách mạng 1930 - 1931, ðức
Phổ là nơi đầu tiên diễn ra cuộc đấu tranh biểu tình rầm rộ của 5.000 quần chúng
(8.10.1930) hưởng ứng phong trào Xô viết Nghệ - Tĩnh ñang dấy lên mạnh mẽ
trong cả nước. Lực lượng biểu tình đã chiếm được huyện ñường ðức Phổ, gây
chấn ñộng trong dư luận thời bấy giờ.
Sau cao trào cách mạng 1930 - 1931, nhiều cuộc ñấu tranh của nhân dân trong
Tám năm 1945.
Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, đức Phổ cũng như các huyện khác của
Quảng Ngãi là vùng tự do, nhân dân trong huyện ựã ựóng góp sức người, sức của
cho cuộc kháng chiến, ựồng thời ựánh bại nhiều cuộc càn quét, ựổ bộ bằng ựường
biển của quân Pháp, góp phần giữ vững vùng tự do, làm hậu phương vững chắc cho
tiền tuyến, cùng với cả tỉnh và Khu V tạo nên thắng lợi trong chiến dịch đông -
Xuân 1953 - 1954, góp phần kết thúc 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp thắng
lợi.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, nhân dân ðức Phổ kiên cường trụ bám
ñánh ñịch, làm nên chiến thắng mùa khơ 1965 - 1966 đánh bại trận càn quét lớn
của quân Mỹ mang tên "Diều hâu đơi", một trong những cuộc hành qn lớn nhất
của Mỹ bịñánh bại ở ðức Phổ. Bước sang mùa khô thứ hai (1967), quân và dân
ðức Phổ ñã chiến ñấu anh dũng, tiêu diệt, tiêu hao nhiều sinh lực địch, góp phần
đập tan kế hoạch "tìm diệt" và "bình định" của lính Mỹ và qn đội Sài Gịn. Ngồi
nhiệm vụ chiến đấu và phục vụ chiến đấu, nhân dân ðức Phổ cịn ñóng góp nhiều
nhân tài vật lực cho tỉnh, cho Khu V ñến ñại thắng mùa Xuân 1975.
Từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, ðảng bộ và nhân dân ðức Phổ đã
vượt qua mọi khó khăn, vừa hàn gắn vết thương chiến tranh, ñẩy mạnh sản xuất,
từng bước ổn ñịnh và cải thiện ñời sống cho nhân dân, xây dựng và phát triển kinh
tế - xã hội, thực hiện tốt chính sách của ðảng và nhà nước đối với những gia đình
chính sách, gia đình thương binh, liệt sĩ, thực hiện các chương trình phát triển kinh
Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân, 431 bà mẹ ñược phong tặng và truy tặng
danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng(5).
*
* *
ðức Phổ xuất phát từ kinh tế nông ngư lạc hậu, song có điều kiện tự nhiên và xã
hội ñể phát triển kinh tế khá tồn diện. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá nhanh,
nhưng nông, lâm, ngư nghiệp (chủ yếu là nông nghiệp) vẫn chiếm tỷ trọng khá cao.
Các ngành kinh tế cơ bản như công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch
vụ ngày càng phát triển, nhưng vẫn chưa chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế.
Cơ cấu kinh tếðức Phổ dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây
dựng, thương mại - dịch vụ, giảm tỷ trọng nông - ngư - lâm nghiệp. Tỷ trọng ngành
nông - lâm - ngư nghiệp từ 58,3% năm 2000, năm 2004 giảm còn 52,4%, ngành
dịch vụ từ 20,7% năm 2000 lên 25,7% năm 2004, công nghiệp - xây dựng từ
20,8% năm 2000 tăng lên 25,7% năm 2004. ðến năm 2005, nông - lâm - ngư
nghiệp vẫn là lĩnh vực kinh tế quan trọng nhất của ðức Phổ, tổng giá trị sản xuất
nông - lâm - thủy sản là 975.579 triệu đồng, trong đó thủy sản chiếm đến 370.667
triệu đồng, kế đến là nơng nghiệp 247.034 triệu ñồng, lâm nghiệp 11.442 triệu
ñồng. Xét về lao ñộng thì tồn huyện ðức Phổ năm 2005 có 81.460 người, trong
đó lao động ở ngành nơng lâm nghiệp là 56.261 người, ở ngành thủy sản là 8.538
người, công nghiệp và xây dựng là 7.191 người, dịch vụ là 9.470 người.
<b>Nơng nghiệp </b>
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên ở ðức Phổ không thuận lợi như một số huyện
khác trong tỉnh Quảng Ngãi cho sản xuất nơng nghiệp, nhất là về độ phì nhiêu của
ñất ñai và vấn ñề nguồn nước tưới. Trước năm 1945, nghề nơng ở ðức Phổ có
phương thức sản xuất lạc hậu, ruộng ñất phần lớn tập trung trong tay địa chủ phong
kiến. Nghề nơng trong thời kỳ này mang nặng tính chất tự cấp, tự<i> túc. Theo Quảng </i>
<i>Ngãi tỉnh chí (Nam Phong tạ</i>p chí, 1933) của Nguyễn Bá Trác và các tác giả thì ở
thời điểm này ðức Phổ có 13.244 mẫu 8 sào điền, 3.856 mẫu 9 sào thổ, trong đó có
ñất lúa 10.084 mẫu (3.630,24ha), thu hoạch hằng năm ñược 6.280 tấn lúa trong tổng
số 44.070 tấn của toàn tỉnh. Năm 1932, ðức Phổ có 600 mẫu đất mía, 600 mẫu đất
trồng khoai sắn. Tồn huyện có 21 ñập, tưới cho tổng diện tích khoảng 4.970 mẫu,
lớn nhất là ñập Vực Tre ở xã An Ninh tưới cho khoảng 500 mẫu, ñập Liên Chiểu (ở
Kim Giao), ñập Làng (ở Diên Trường), ñập ðồng Nghê (ở Nho Lâm và Hiển Văn),
ựập đồng đồ (ở Hịa Thịnh, đơng Ôn), ựập Lâm Bình (ở Hiển Tây, Thanh Hiếu)
mỗi ựập tưới 400 mẫu.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nông dân được chia ruộng đất, nghề
nơng đã có những chuyển đổi mới. Nơng dân trồng lúa và các loại cây lương thực
khác, bên cạnh đó cịn trồng bơng, dệt vải, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Trong
bơm thay cho việc tưới thủ cơng trước đây. ðồng ruộng cũng phần nào có máy
móc thay cho sức kéo trâu, bò. Nhờ những thay đổi đó mà năng suất lúa và hoa
màu có sự gia tăng nhất định.
Nơng nghiệp ðức Phổ từ 1975 - 2005 phát triển trong ñiều kiện ñất nước hịa bình
thống nhất. Ruộng đất được chia đều cho nơng dân đã thúc đẩy sản xuất phát triển.
Từ 1975 - 1985 hình thành các hợp tác xã nơng nghiệp, ruộng ñất ñược ñưa vào hợp
tác ñể sản xuất chung, nhưng do cách tổ chức chưa phù hợp nên nơng nghiệp khơng
phát triển, đời sống của nơng dân cịn thấp và gặp nhiều khó khăn. Năm 1981 khi cơ
chế "khốn 100" ra đời, sau đó là "khốn 10" được thực hiện, ruộng đất được giao
khốn cho nơng dân thì nơng nghiệp đã có bước phát triển, ñời sống của người nông
dân ñược nâng cao rõ rệt. Hiện nay, nông nghiệp ở ðức Phổ phát triển khá tồn diện
theo hướng sản xuất hàng hóa. Ngành chăn ni được đẩy mạnh. Hệ thống tưới tiêu
như hồ Liệt Sơn, hồ Núi Ngang... ñược xây dựng, mở rộng, hệ thống kênh mương nội
ñồng Thạch Nham ñược xây dựng và ngày càng hồn thiện nhằm đảm bảo diện tích
tưới tiêu chủ động cho việc phát triển sản xuất và vật nuôi, cây trồng trên địa bàn
huyện.
Tính ở thời điểm năm 2005, sản lượng lương thực có hạt của ðức Phổ đạt
52.412 tấn (trong đó hầu hết là lúa), bình quân lương thực ñầu người đạt
342kg/người/năm(6). Về cây cơng nghiệp, mía có diện tích 1.512,5ha, sản lượng ñạt
73.351 tấn, cây mì có diện tích 1.282ha, năng suất ñạt 197,1 tạ/ha, sản lượng
25.265 tấn. Cây đậu phụng có diện tích gieo trồng là 306ha, năng suất bình qn
13,9 tạ/ha, sản lượng 426 tấn.
Trong chăn nuôi, năm 2005 ðức Phổ có đàn trâu 1.234 con, đàn bị 29.469 con,
lợn 58.817 con. Trâu nuôi nhiều nhất ở xã Phổ Cường (635 con), các xã Phổ Văn,
Phổ Thuận, Phổ Phong (ñều trên 100 con); bị ni nhiều ở các xã Phổ Khánh
(3.578 con), Phổ Phong (2.850 con), Phổ Thuận (2.765 con); lợn nuôi nhiều nhất ở
các xã Phổ Ninh (6.700 con), Phổ Văn (6.530 con), Phổ Khánh (6.460 con), Phổ
Thạnh (5.570 con). Trong khoảng 15 năm sau khi tỉnh Quảng Ngãi tái lập (1990 -
2005), nơng nghiệp ðức Phổ có sự phát triển đều ñặn các mặt, như biểu kê sau.
<i><b>Di</b><b>ễ</b><b>n bi</b><b>ế</b><b>n c</b><b>ơ</b><b> b</b><b>ả</b><b>n v</b><b>ề</b><b> nông nghi</b><b>ệ</b><b>p qua các n</b><b>ă</b><b>m 1990, 2000, 2005 </b><b>(7)</b></i>
<b>TT </b>
<b>Năm </b>
<b>Lĩnh vực </b>
<b>nông nghiệp </b>
<b>1990 </b> <b>1995 </b> <b>2000 </b> <b>2005 </b>
<b>1 </b> Sản lượng lương thực quy thóc 31.681 tấn 34.141 tấn 47.878 tấn 52.412 tấn
- Lương thực bình qn đầu
người/năm 343kg 278,3kg 324kg 342kg
<b>2 </b> Chăn nuôi gia súc
<b>Lâm nghiệp </b>
Lâm nghiệp xa xưa ở ðức Phổ phát triển một cách tự nhiên. Rừng có diện tích
khá lớn, ñộng thực vật, lâm sản khá phong phú. Những sản phẩm của rừng phần
lớn phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người. Trong kháng chiến chống Mỹ, rừng
bị tàn phá nhiều, ñộng thực vật cũng cịn lại rất ít. Ngày nay, lâm nghiệp được chú
trọng và ngày càng phát triển tốc ñộ trồng rừng, như phủ xanh ñất trống ñồi núi
trọc được đẩy mạnh, đặc biệt là rừng phịng hộ ven biển và các dự án trồng rừng ñã
và đang được triển khai có kế hoạch. Năm 2003, diện tích rừng phịng hộ của ðức
Phổ tại 4 xã là 1.839ha. Diện tích rừng trồng mới là 300ha. Dự án trồng rừng
đó có 100ha rừng phòng hộ. Sản lượng gỗ rừng trồng khai thác cả năm là
25.200m3, ñộ che phủ rừng là 21%. Tính đến năm 2005, trồng rừng 500ha, chăm
sóc rừng 1.459ha, khoanh ni rừng tái sinh 2.246ha.
<b>Ngư nghiệp </b>
ðức Phổ có bờ biển khá dài và có hai cửa biển, thuận lợi cho ngư nghiệp phát
triển. Ngư nghiệp xưa nay ñược xem là một thế mạnh của huyện. Từ xưa, nghề cá
ln đóng một vai trị quan trọng trong ñời sống kinh tế của nhân dân ðức Phổ. Từ
sau năm 1975, ngư nghiệp ðức Phổ ñã ñược phát triển hơn trước, trở thành một
ngành kinh tế mũi nhọn của huyện, đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển của
ngành thủy sản Quảng Ngãi nói chung. Bên cạnh việc đánh bắt và chế biến hải sản,
ngư nghiệp cịn có thêm một số nghề mới như: nuôi trồng thuỷ sản, nuôi tôm trên
cát, nuôi cá nước ngọt trên các hồ nước. Năm 2003, tồn huyện có 690 tàu đánh cá,
sản lượng khai thác là 31.545 tấn cá, tôm, cua, hải sản khác, diện tích ni trồng
thủy sản là 75ha, sản lượng nuôi trồng là 431,7 tấn. Năm 2004, sản lượng thủy sản
khai thác là 36.300 tấn; năm 2005 tăng lên 42.000 tấn, trong đó xã Phổ Thạnh
chiếm 26.463 tấn, xã Phổ Quang 5.071 tấn, còn lại là các xã Phổ Vinh, Phổ Châu,
Phổ An. Năm 2005, ðức Phổ có số tàu ñánh cá 1.050 chiếc với tổng công suất là
87.195CV, trong đó xã Phổ Thạnh cao tuyệt đối với 671 chiếc có tổng cơng suất
66.308CV, xã Phổ Quang có 195 chiếc với tổng cơng suất 8.824CV, cịn lại 4 xã
khác (Phổ An, Phổ Khánh, Phổ Châu, Phổ Vinh) số tàu ñều dưới 100 chiếc và tổng
cơng suất đều dưới 700CV. Ngành nuôi trồng thủy sản ở ðức Phổ cũng nổi trội
trong toàn tỉnh Quảng Ngãi. Diện tích ni trồng thủy sản 304,3ha, trong đó diện
tích ni tơm là 94,3ha (diện tích nuôi tôm trên cát 46,6ha, gấp 2,3 lần năm 2003).
Sản lượng thủy sản nuôi trồng là 515 tấn, trong đó tơm 410 tấn. Việc ni cá lồng
ở các hồ, đầm ở các xã có hiệu quả. Năm 2005, ngành nuôi trồng thủy sản vẫn tiếp
tục phát triển, với diện tích 381ha, sản lượng 1.181 tấn hải sản, chủ yếu là tôm.
Các xã nuôi thủy sản mạnh nhất là Phổ Quang (diện tích 60,2ha tơm, sản lượng
489,4 tấn), Phổ Khánh 91,7ha (có 31,7ha tơm, sản lượng 280,7 tấn), Phổ Vinh, Phổ
ñánh bắt vẫn chiếm tỷ lệ vượt trội so với nuôi trồng (285,455 tỷ ñồng so với
85,092 tỷđồng), mặc dù ngành ni trồng thủy sản cũng khá phát triển.
<b>Diêm nghiệp </b>
Sa Huỳnh là nơi sản xuất muối lớn nhất ở Quảng Ngãi. Năm 1932 có 7.000 tấn
muối được xuất cảng ra nước ngoài và nhiều nơi trong nước. Hiện nay, ðức Phổ có
100ha ruộng muối, có khả năng sản xuất từ 10 - 15 nghìn tấn trong năm. Song do
chưa tìm được thị trường tiêu thụ, giá cả khơng ổn ñịnh nên sản lượng muối sản
xuất chỉ dừng ở mức 7.500 tấn (2004), 8.000 tấn (2005).
<b>Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp </b>
Nghề thủ cơng cổ truyền đã có từ xưa ở ðức Phổ như: nghề dệt ở Thạch Bi (Sa
Huỳnh); nghề gốm ở Thanh Hiếu, Chỉ Trung; nghề mộc, nghề ñan võng ở Hội An,
Mỹ Thuận; nghề bạc bịt tháp, chén khay ñĩa ở Chỉ Trung. Ở vùng biển có các
nghề: làm cá khơ, tơm khơ, mực khơ, nước mắm, đan lưới, đánh nhợ ở Sa Huỳnh.
Ngồi ra cịn có các nghề như: nghề nấu đường thủ công, nghề làm bún, làm bánh
tráng. Ngày nay có nhiều nghề cơng nghiệp - tiểu thủ công nghiệp như: sản xuất
vật liệu xây dựng, gạch ngói, đá chẻ, đá hoa, đóng và sửa chữa tàu thuyền. Tiểu thủ
công nghiệp phát triển các làng nghề: làm chổi đót ở Phổ Phong, Phổ Thuận, Phổ
Văn; làm gốm ở Phổ Khánh. Ở xã Phổ Phong ñã hình thành khu cơng nghiệp. Tại
Phổ Phong có nhà máy đường có cơng suất trên 1.000 tấn/ngày, nhà máy gạch ngói
Phổ Phong sản xuất 14 triệu viên/năm.
Năm 2004, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của ðức Phổ ñạt
225,076 tỷ đồng, trong đó khu vực ngồi quốc doanh đạt 128,752 tỷ ñồng, tàu
thuyền ñóng mới 30 chiếc, sản lượng muối ráo ñạt 7.500 tấn, sản xuất ñá xây dựng
ñạt 74.600m3, tỷ lệ hộ dân sử dụng ñiện 97%. Năm 2005, giá trị sản lượng cơng
nghiệp tăng lên 302,670 tỷ đồng, trong đó khu vực kinh tế ngồi nhà nước chiếm
192,623 tỷđồng. Sản xuất cơng nghiệp cá thể có 2.209 cơ sở với 5.820 lao ñộng.
Mục tiêu từ năm 2006 - 2010, ðức Phổ sẽưu tiên xây dựng 3 vùng kinh tế ñộng
lực: phát triển trung tâm thị trấn ðức Phổ lên đơ thị loại IV để thành lập thị xã ðức
Phổ, xây dựng vùng kinh tế văn hóa Sa Huỳnh và khu cơng nghiệp Phổ Phong, góp
phần vào việc phát triển kinh tế - xã hội của ðức Phổ nói riêng, của tỉnh Quảng
Ngãi nói chung.
<b>Thương mại - dịch vụ</b>
Việc bn bán xưa ở ðức Phổ thường diễn ra ở các chợ, như chợ Trà Câu, chợ
Cây Chay, chợ Bàu Cối, chợ Giếng Thí, chợ Sa Huỳnh. Việc mua bán lúc bấy giờ
Thương mại ngày nay phát triển nhờ hệ thống các chợ xã, có ba trung tâm
thương mại của huyện là thị trấn ðức Phổ, thị tứ Sa Huỳnh (ở phía nam) và thị tứ
Trà Câu (ở phía bắc).
Năm 2004, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của ðức Phổ ñạt
487,6 tỷđồng, năm 2005 là 580,25 tỉ đồng. Tồn huyện có 4.452 cơ sở kinh doanh
thương mại, dịch vụ (trong đó có 2.492 cơ sở bán lẻ) với 5.172 lao ñộng. Một ñề
án phát triển thương mại - dịch vụ - du lịch sẽñược thực hiện trong thời gian ñến,
giúp dịch vụ du lịch phát triển ñúng hướng và phát huy ñược tiềm năng, ñạt hiệu
quả cao nhất trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện.
<b>Cơ sở hạ tầng </b>
ðức Phổ có đường Thiên Lý Bắc - Nam sau này là Quốc lộ 1 chạy qua dọc theo
chiều dài của huyện; có Quốc lộ 24 nối từ Quốc lộ 1 lên tỉnh Kon Tum chạy qua
huyện ở khu vực xã Phổ Phong; có đường sắt Bắc - Nam song song với Quốc lộ 1.
Các phương tiện giao thơng đường thủy có sơng Trà Câu thơng thương miền xi
với miền ngược, tuy nhiên vì lịng sơng cạn nên khá hạn chế. Có hai cửa biển Mỹ
Á và Sa Huỳnh là đấu mối giao thơng đường thủy quan trọng, ñồng thời là tụñiểm
của nghề cá.
Hiện nay, ðức Phổđang thực hiện bêtơng hóa giao thơng nơng thơn. Năm 2004,
cơ bản hồn thành thi cơng 18 tuyến ñường ở các xã với tổng chiều dài 17,9km.
ðường huyện ñã nhựa cứng ñược 51,6km, ñường xã được nhựa cứng hóa
33,06km. Về kiên cố hóa kênh mương, năm 2004 xây dựng 6 tuyến kênh với chiều
dài 6,231km, góp phần phục vụ cho việc phát triển sản xuất của nhân dân trong
huyệ<i>n. </i>
Trước năm 1975, ñiện chỉ có ở các cơ quan chính quyền địch, quận lỵ hoặc các tụ
<i>Về liên lạc, thờ</i>i phong kiến ñến thời Pháp thuộc, việc thông tin liên lạc chủ yếu
bằng ngựa trạm và có các dịch trạm. Ở ðức Phổ có trạm Nghĩa Quán (ở xã Quán
Sứ), trạm có một tá dịch coi sóc và 1 lính trạm chuyên chuyển công văn, thư từ
trong địa phương huyện. Nhìn chung thơng tin liên lạc thời kỳ này chuyên phục vụ
cho việc công, phổ biến trong nhân dân vẫn là dùng thư tay hay nhắn miệng cho
người ở xa. Chính vì vậy, thơng tin liên lạc thời kỳ này chưa có tác dụng đối với
kinh tế - xã hội. Trải qua thời kháng chiến, thời chính quyền Sài Gịn, ñến ngày
nay, cùng với tốc ñộ phát triển khoa học cơng nghệ tồn cầu, ngành thơng tin liên
lạc đã phát triển nhanh chóng với kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến, hiện đại. Hiện nay
bưu điện huyện có 1 bưu cục trung tâm, 2 bưu cục cấp III, có 12 điểm bưu điện văn
hóa xã, 3 ñại lý ña dịch vụ và hơn 70 ñại lý ñiện thoại ñược phân bố tại các vùng
là 2.150 triệu ñồng (phần lớn là thu từ dịch vụ điện chính). Các dịch vụ bưu chính
viễn thơng đa dạng và tiện ích của mạng internet ñã ñáp ứng ngày càng cao nhu
cầu sử dụng của cán bộ và nhân dân ñịa phương, góp phần quan trọng vào quá
trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao dân trí và thực hiện cơng nghiệp hóa -
hiện đại hóa đất nước.
*
* *
ðức Phổ là quê hương của nền Văn hóa Sa Huỳnh nổi tiếng, được nhà khảo cổ
học người Pháp phát hiện năm 1909 và ñược xác ñịnh niên ñại cách nay khoảng
Qua nhiều trăm năm sinh sống của người Việt, di sản văn hóa của người Việt
cũng rất phong phú và ña dạng như:
<i>Lễ hội ra quân ñánh bắt thủy sản ñầu nă<b>m: ñượ</b></i>c tổ chức tại cửa biển Sa Huỳnh
vào ngày mùng 3 Tết Âm lịch hàng năm, nhằm cầu mong được mùa tơm cá trong
năm mới.
<i>Hát sắ<b>c bùa: là mộ</b></i>t hình thức diễn xướng dân gian, mang tính chất nghi lễ
phong tục thường diễn ra vào dịp Tết Ngun đán.
<b>Về y tế</b>, có Bệnh viện ða khoa ðặng Thùy Trâm tại thị trấn ðức Phổ ñã ñược
xây dựng khang trang với 140 giường bệnh; Phịng khám đa khoa khu vực đóng
tại Sa Huỳnh; 14/15 xã, thị trấn có trạm y tế và đều có bác sĩ, đảm bảo nhu cầu
chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trong huyện. Năm 2006, Bệnh xá mang
tên anh hùng liệt sĩðặng Thùy Trâm ñược xây dựng ở xã Phổ Cường. Tổng số cán
bộ y tế trong huyện là 178 người, trong đó có 37 bác sĩ.
<b>Cơng tác dân số, gia đình, trẻ em </b>được quan tâm ñúng mức. Tỷ lệ tăng dân số
tự nhiên hiện nay giảm cịn 1,18%, đã tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ nhân ñạo của các
tập thể, cá nhân trong và ngoài tỉnh giúp trẻ em khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh
ðể giải quyết việc làm cho người lao ñộng, hàng năm huyện ñã xây dựng các dự
án cho nơng dân vay vốn sản xuất, phối hợp với các đồn thể giải quyết cho một số
hộ vay vốn xóa đói giảm nghèo từ nguồn vốn ngân hàng. Năm 2003, số hộ nghèo
giảm 548 hộ, tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2003 giảm còn 10,77%. Năm 2004, tỷ lệ hộ
nghèo giảm còn 8,2%.
ðức Phổ có 431 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, 6.596 liệt sĩ, 3.018 thương binh,
1.426 người bị bắt tù ñày và 3.287 người hoạt ñộng kháng chiến ñược hưởng trợ
cấp 1 lần.
Huyện ñã phối hợp cùng với các cấp chính quyền, xây dựng quỹ ñền ơn ñáp
nghĩa. ðến năm 2004, xây dựng được 402 nhà tình nghĩa, giải quyết cứu trợ thường
xuyên cho 270 người (gồm 29 trẻ mồ côi, 93 người tàn tật, 148 người già cơ đơn).
<b>(1) Theo Niên giám thống kê huyện ðức Phổ 2005. Con số này chênh lệch chút ít so với </b>
<b>Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi. </b>
<b>(2) Xe m Chương XI: Các nhân vật lịch sử tiêu biểu. </b>
<b>(3) Nguồn: Niên giám thống kê huyện ðức Phổ. </b>
<b>(4) Tỉnh ủy lâm thời gồm 5 ñồng chí: Nguyễn Nghiê m, Nguyễn Tín, Trần Thị Hiệp, Trần </b>
<b>Hàm, Trần Kha. </b>
<b>(5) Cụ thể xem ở Phụ lục 6, 9, Phần II: Truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. </b>
<b>(6) Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2005. Con số này có chênh lệch chút ít so </b>
<b>với số thống kê của huyện ðức Phổ. </b>
<b>(7) Nguồn: Niên giám thống kê huyện ðức Phổ. </b>
<b>(8) Các số liệu trên lấy từ Niên giám thống kê huyện ðức Phổ, có sự chênh lệch ít nhiều </b>
Thị trấn Trà Xn có 3 thôn: Xuân Tây, Xuân Trung, Xuân đông (ựều lấy chữ
Xuân làm ñầu), sau ñổi là tổ dân phố số 1, tổ dân phố số 2, tổ dân phố số 3;
Xã Trà Phú có 4 thơn: Phú Hịa, Phú An, Phú Long, Phú Tân (ñều lấy chữ Phú làm
đầu);
Xã Trà Bình có 4 thơn: Bình Thanh, Bình Tân, Bình Trung, Bình đơng (ựều lấy
chữ Bình làm đầu);
Xã Trà Giang có 3 thôn: thôn 1 Trà Mít (Trà Cơng), thơn 2 Trà Ngang (Trà
Giăng), thôn 3 (Trà Nhỉ);
Xã Trà Thuỷ có 6 thơn, tên gọi theo thứ tự từ thơn 1 đến thơn 6;
Xã Trà Hiệp có 4 thơn: thơn Cả, thơn Cưa, thơn Ngun, thơn Bằng;
Xã Trà Tân có 4 thơn: Tà Ĩt, Tà Ngon, Trường Biện, Trường Giang;
Xã Trà Bùi có 5 thơn: thơn Quế, thơn Tang, thơn Tây, thơn Gị, thơn Niêu;
Xã Trà Sơn có 7 thơn: Sơn Bàn, Sơn Thành, thôn đông, thôn Bắc, thôn Trung,
Cà Tinh, thôn Tây;
Xã Trà Lâm có 4 thơn: Trà Xanh, Trà Khương, Trà Hoa, Trà Lạc (ñều lấy chữ Trà
làm ñầu).
Từ tỉnh lỵ Quảng Ngãi ñến thị trấn Trà Xn 55km, trong đó có 24km Quốc lộ 1
và 21km ñường tỉnh lộ 622.
*
* *
<b>Về hành chắnh, Trà B</b>ồng xưa là một trong bốn nguồn (nguyên) của tỉnh Quảng
Ngãi, thường ựược gọi là nguồn đà Bồng, sau ựổi là nguồn Thanh Bồng, rồi ựồn
Trà Bồng, châu Trà Bồng, có 3 tổng, 34 sách (làng).
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, châu Trà Bồng ñổi là huyện Trà Bồng, các
sách cũ nhập thành các xã mới, các làng tây Bình Sơn nhập vào huyện Trà Bồng,
hình thành 13 xã: Trà Khê, Trà Phong, Trà Quân, Trà Lâm, Trà Giang, Trà Thanh,
Trà Lãnh, Trà Nham, Trà Thuỷ, Trà Sơn, Trà Xn, Trà Phú, Trà Bình; đại ñể tên
các xã không khác mấy với các xã, thị trấn ở hai huyện Trà Bồng, Tây Trà ngày
nay. ðến năm 1951, 3 xã Trà Xuân, Trà Phú, Trà Bình (ngun là các làng Xn
Khương, đơng Phú, Vinh Hòa thời Pháp thuộc) cắt giao về cho huyện Bình Sơn,
thành 1 xã là xã Bình Lâm.
Từ sau 1954, chính quyền Sài Gịn tiếp quản, ñến giữa năm 1958, ñổi huyện Trà
Bồng thành quận Trà Bồng, ñổi tên xã cũ thành tên xã mới (cũng lấy chữ Trà làm
ñầu): xã Trà Xuân ñổi thành Trà Khương; xã Trà Giang ñổi thành Trà Nhỉ; xã Trà
Thuỷñổi thành Trà Bắc; xã Trà Sơn ñổi thành Trà Lang; xã Trà Thanh ñổi thành
Trà ðồi; xã Trà Lâm đổi thành Trà Binh; xã Trà Lãnh ñổi thành Trà Trung; xã
Trà Nham ñổi thành Trà Thượng; xã Trà Quân ñổi thành Trà Hương; xã Trà Khê
ñổi thành Trà Hoa; xã Trà Phong ñổi thành Trà Thạnh. Quận lỵ ñặt ở xã Trà
Khương (Trà Xuân).
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, lực lượng kháng chiến quyết định cắt
các xã phía nam Cà ðam của huyện Sơn Hà có dân tộc Cor sinh sống là các xã Sơn
Thọ, Sơn Hiệp, Sơn Bùi, Sơn Tân nhập vào Trà Bồng, ñổi thành các xã Trà Thọ,
Trà Hiệp, Trà Bùi, Trà Tân. Có thời, các xã đơng bắc được cắt thành khu I, các xã
quanh núi Cà ðam ñược tách lập thành khu II, các xã phía tây huyện cắt lập thành
Sau năm 1975, sau nhiều lần tách nhập các xã, ñến cuối năm 2003, Trà Bồng có
19 xã thị trấn: Trà Thanh, Trà Khê, Trà Quân, Trà Phong, Trà Thọ, Trà Hiệp, Trà
Lâm, Trà Lãnh, Trà Thuỷ, Trà Sơn, Trà Nham, Trà Bùi, Trà Giang, Trà Phú, Trà
Bình, Trà Tân, Trà Trung, Trà Xinh và thị trấn Trà Xuân.
Cuối năm 2003, 9 xã phía tây huyện được tách lập thành huyện mới Tây Trà.
Trà Bồng cịn 10 xã, thị trấn (nhưđã kể trên).
<b>Về tự nhiên, Trà B</b>ồng là huyện miền núi, với diện tích đồi núi chiếm phần lớn
<i><b>Núi </b><b>ựồ</b><b>i bao bọ</b></i>c khắp nơi trong huyện, như núi Cà đam, núi Răng Cưa, núi
Chớp Vung, núi Cà đú... Hệ thống sông suối gồm sông Trà Bồng, sơng Giang,
sơng Trà Bói, suối Cà đú, suối Trà Cân, suối Nun. đất bằng và thung lũng ở Trà
Bồng rất ắt ỏi, nhỏ hẹp. Rừng núi Trà Bồng có nhiều lâm thổ sản, ựất ựai thắch hợp
với cây quế. Phắa ựông Trà Bồng có suối khống Thạch Bắch ựang ựược khai thác
dùng trong cơng nghiệp nước uống.
<i><b>Khí h</b><b>ậ</b><b>u Trà Bồ</b></i>ng nắng lắm mưa nhiều, lượng mưa ở ñây thuộc hạng cao nhất
trong nước, gây ra nhiều hạn hán, lũ lụt, ñộ ẩm cũng khá cao.
Trong lời truyền của dân và trong các truyện cổ ựều thể hiện những ký ức kinh
hoàng về các trận lũ, nhất là trận lũ 1964. Tình trạng lở ựất xảy ra ở một số nơi,
hiện tượng nứt núi cũng xuất hiện, như tại thôn đông xã Trà Sơn.
<i><b>Tình tr</b><b>ạ</b><b>ng s</b><b>ử</b><b> d</b><b>ụ</b><b>ng qu</b><b>ỹ</b><b>đấ</b><b>t ở</b></i> Trà Bồng năm 2005 như sau: 1) ðất nông nghiệp
5.308ha (cây hàng năm 3.942ha); 2) ðất lâm nghiệp 30.338ha; 3) ðất chuyên dùng
337ha; 4) ðất khu dân cư 195ha; 5) ðất chưa sử dụng 5.698ha.
<b>Về dân cư</b>, cư dân ở Trà Bồng chủ yếu là người Cor, người Việt. Người Cor
sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy, trồng quế, bắp, săn bắn, hái lượm, chăn nuôi các
loại gia súc, gia cầm. Xã hội Cor xưa kia ở vào thời kỳ tiền giai cấp, tính cố kết
cộng đồng cao, sống hiền hịa, cần cù nhẫn nại, có nhiều giá trị văn hóa cổ truyền
đặc sắc. Người Việt cư trú chủ yếu ở các xã Trà Phú, Trà Bình và thị trấn Trà Xn
phía đơng huyện, ven trục lộ giao thông, chủ yếu làm ruộng nước và buôn bán, làm
nghề thủ cơng, và có sự giao lưu với văn hóa Cor. Ngồi ra, cịn có người Hrê chủ
yếu sống ở xã Trà Tân. Người Cor, người Việt, người Hrê ở Trà Bồng cĩ truyền
thống đồn kết, cĩ sự giao lưu buơn bán lâu đời và cĩ truyền thống yêu nước khá
nổi bật.
<b>Sự phân bố dân cư theo từng xã, thị trấn thời ñiểm 2005 như sau(2):</b>
<b>TT </b> <b>Xã, thị trấn </b> <b>Diện tích </b>
<b>(km2) </b>
<b>Dân số </b>
<b>(người) </b>
<b>Mật ñộ dân số </b>
<b>(người/km2</b>
<b>) </b>
1 Trà Xuân 6,09 7.380 1.212
2 Trà Giang 36,50 395 11
3 Trà Thủy 75,48 2.443 32
4 Trà Hiệp 49,00 1.645 34
5 Trà Phú 15,68 4.162 265
6 Trà Tân 70,75 1.575 22
7 Trà Sơn 56,49 4.094 72
8 Trà Lâm 34,61 1.595 46
9 Trà Bình 22,18 4.796 216
10 Trà Bùi 51,28 1.316 26
<b>Toàn huyện </b> <b><sub>418,75 </sub></b> <b><sub>29.401 </sub></b> <b><sub>70 </sub></b>
Thống kê trên cho thấy thị trấn Trà Xn có số dân cao tuyệt đối và mật ñộ dân
số cũng cao tuyệt ñối, trong khi diện tích thấp tuyệt đối. Rộng nhất là xã Trà Thủy.
Dân số và mật ñộ thấp tuyệt ñối là xã Trà Giang. Các xã có người Việt sống tập
trung là Trà Bình, Trà Phú, dân số và mật ñộ dân số cao hơn hẳn so với các xã
khác.
*
* *
Nổi bậ<b>t trong truyền thống yêu nước c</b>ủa người Cor ở Trà Bồng là sự tham gia
phong trào "Nước Xu ñỏ" từ năm 1938 và tiếp tục chống Pháp cho ñến Cách mạng
tháng Tám 1945 thành công. Năm 1938, bốn già làng có uy tín nhất của dân tộc
Cor là ông Gia, ông Chân, ông Phú, ông Tài ñã kêu gọi nhân dân quanh vùng ñứng
lên chống thực dân Pháp bắt xâu, thu thuế. Họ chỉ huy bốn đội nghĩa qn trang bị
vũ khí thơ sơ kéo về tấn công châu lỵ Trà Bồng nhưng bị thất bại, nhiều người hy
sinh. Dân các làng buộc phải quay về chịu xâu, thuế như cũ. Các thủ lĩnh, dẫn đầu
là ơng Gia, ơng Tài, cùng dân của hàng chục làng kéo nhau lên Cà ðam, lên đầu
nguồn sơng Tang xây dựng căn cứ ñể chiến ñấu lâu dài. Nghĩa quân ñã gây cho
Pháp nhiều thiệt hại, đã đánh trận Gị Rơ nổi tiếng (tháng 1.1939). Năm 1942, nhân
lúc giặc Pháp ñưa quân lên ñánh vùng cao, nghĩa quân lại kéo xuống tấn công châu
lỵ Trà Bồng, nhưng lại bị thất bại. Pháp tăng cường ñánh phá lên căn cứ và dụ dỗ,
mua chuộc. Các thủ lĩnh và dân các làng cương quyết cố thủ trong căn cứ cho mãi
Các xã ở phía đơng huyện thuộc ñịa bàn cư trú của người Việt, hình thành tổ
chức cơ sở ðảng từ năm 1930 và liên tục đấu tranh góp phần vào sự nghiệp giải
phóng dân tộc. Trà Bồng trong kháng chiến chống Pháp là căn cứ ñịa vững chắc
của cách mạng, giữ vững tự do và đóng góp sức người, sức của vào cơng cuộc
đánh thắng qn Pháp xâm lược.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Trà Bồng là căn cứ ñịa ñầu tiên của
tỉnh Quảng Ngãi. Cũng tại Gị Rơ, ngày 7.7.1958, ðại hội nhân dân 4 dân tộc: Cor,
Hrê, Ca Dong, Kinh thể hiện quyết tâm ñánh Mỹ, ñược mệnh danh là ñại hội "Diên
Hồng" của nhân dân các dân tộc miền Tây Quảng Ngãi. Trà Bồng là nơi khởi phát
cuộc Khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi 28.8.1959, một trong những
cuộc ñồng khởi nổi bật nhất ở miền Nam Việt Nam thời ấy. Sau cuộc khởi nghĩa,
nhiều vùng nơng thơn đã được giải phóng, các ủy ban tự quản xã ra đời. Nhân dân
Trà Bồng ñã bẻ gãy các cuộc phản kích, đánh phá của kẻ địch để giữ vững vùng
giải phóng và đóng góp nhiều nhân tài vật lực cho cuộc kháng chiến đến thắng lợi
hồn tồn. Trà Bồng được giải phóng hồn tồn ngày 18.3.1975.
Quân và dân Trà Bồng, quân và dân các xã Trà Sơn, Trà Tân, Trà Bùi, Trà Lâm,
Trà Hiệp ñược phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân. Có
12 bà mẹ được phong tặng danh hiệu cao quý Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
*
* *
<b>Kinh tế</b> Trà Bồng nhìn chung cịn chậm phát triển. Hoạt ñộng kinh tế của nhân
dân Trà Bồng chủ yếu là nông, lâm nghiệp. Công, thương nghiệp và dịch vụ cũng
dần dần phát triển theo thời gian. Năm 2004, tỉ trọng ngành nông, lâm nghiệp là
55%; các hoạt động cơng, thương nghiệp, dịch vụñã tăng lên 45% tổng giá trị. Tuy
nhiên, tỉ lệ trên chưa phản ánh thật rõ sự phát triển, vì giá trị sản xuất nơng nghiệp
tương ñối thấp, trong khi ña số dân vẫn sống bằng nơng nghiệp. Tính ở thời điểm
2005, số dân sống bằng nông, lâm nghiệp là 27.028 người với 5.568 hộ và 13.389
<b>Về nơng nghiệp, các tài li</b>ệu cổ cho thấy nông nghiệp ở Trà Bồng xưa cũng có
một số điểm đáng chú ý. Tậ<i>p Quảng Ngãi tỉnh chí củ</i>a Nguyễn Bá Trác và các tác
giả in trên Nam phong tạp chí (1933) có ghi ở thời ñiểm ấy, Trà Bồng (gồm cả
trong đó trồng trọt 31,06 tỷđồng, chăn ni 21,128 tỷđồng. Do đặc điểm tự nhiên
và tập quán canh tác mà nông nghiệp Trà Bồng có thể phân ra hai vùng khá rõ rệt:
nông nghiệp ở ba xã, thị trấn vùng thấp với đa số người Việt và nơng nghiệp ở 7 xã
vùng cao với ña sốñồng bào Cor. Ba xã, thị trấn với đa số người Việt sinh sống ở
phía ñông huyện làm nông theo kiểu canh tác của miền xuôi, trồng lúa nước và các
loại cây hoa màu, cây lương thực, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Ba xã, thị trấn này
tuy không rộng lắm nhưng nhờ kinh nghiệm thâm canh lúa nước, nên là nguồn
lương thực quan trọng của huyện, chủ yếu là lúa gạo. Thống kê cho thấy, trong
tổng sản lượng lương thực toàn huyện Trà Bồng năm 2005 là 7.020 tấn thì tổng
lượng lương thực của 3 xã, thị trấn vùng thấp đã có 4.031 tấn (xã Trà Bình 1.864
tấn, xã Trà Phú 1.135 tấn, thị trấn Trà Xuân 1.032 tấn). Tuy nhiên, do vùng thấp
tập trung dân số với mật độ cao, nên bình quân lương thực ñầu người lại không
phải cao nhất trong huyện, trừ xã Trà Bình đạt 388kg/người/năm (đứng thứ hai sau
xã Trà Giang 463kg), thì ở xã Trà Phú chỉ 273kg, ở thị trấn Trà Xuân thì thuộc
hạng thấp nhất trong huyện (140kg). Bảy xã vùng cao nơi người Cor chiếm ña số,
do ñiều kiện thiên nhiên với nhiều thung lũng hẹp nên từ xưa khơng có truyền
thống trồng lúa nước như vùng người Hrê ở Sơn Hà, Minh Long, Ba Tơ. ðể có
lương thực, xưa kia người Cor chủ yếu tỉa lúa rẫy, tỉa bắp, trồng bo bo… đều ở trên
rẫy. Từ khi có chính quyền cách mạng, người Cor dần chuyển cư xuống thấp và
bắt đầu có sự khai hoang làm ruộng nước. Xưa kia việc chăn nuôi gia súc như trâu,
heo cũng rất khó, vì vùng rừng núi Trà Bồng có rất nhiều thú dữ như voi, hổ. Qua
các thời kỳ cách mạng, canh tác nông nghiệp ở Trà Bồng mới dần dần có sự
chuyển biến. Người Cor sinh hoạt kinh tế nông, lâm nghiệp theo lối cổ truyền, có
thêm các nhân tố mới nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trong đó có cả
dấu ấn của kinh tế nông nghiệp sơ khai. Người Cor ngày nay, bên cạnh việc khai
hoang trồng lúa nước với kỹ thuật mới, vẫn thường xuyên trồng và khai thác quế
như xưa, phát nương làm rẫy tỉa lúa, ngô, ni trâu, gà, vịt ở làng, đi rừng hái rau
ranh, bắt ốc, khai thác mật ong, đót, các loại cây, dây rừng ñể về làm ñồ dùng, thức
ăn và bán lấy tiền. Sản vật ở rừng có nhiều, nhưng ngon nhất là ốc ñá, rau ranh và
mật ong hoa quế.
Theo thống kê, tổng sản lượng lương thực có hạt của Trà Bồng năm 2004 trên
6.368 tấn, bình qn lương thực đầu người gần 219,7kg; sản lượng lương thực năm
2005 là 6.985 tấn, bình qn lương thực đầu người là 238,3kg(3), những con số còn
quá thấp so với nhiều nơi trong tỉnh Quảng Ngãi, nhưng là một tiến triển khá cao
trong điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi cho việc trồng cây lương thực.
<b>Thống kê sau ñây sẽ cho thấy sự tiến triển ấy(4): </b>
<b>Năm </b> <b>1975 </b> <b>1980 </b> <b>1985 </b> <b>1990 </b> <b>1995 </b> <b>2000 </b> <b>2005 </b>
Bình quân
lương thực ñầu
huyện Tây Trà (vùng có rất ít diện tích lúa nước), nhưng nhìn trên đại thể từ 1975
đến 2005, có thể thấy sự tăng tiến trong sản xuất lương thực.
Tính ở thời điểm 2005, sản lượng lương thực bình qn đầu người cao nhất là ở
xã Trà Giang 463kg, xã Trà Bình 388kg, xã Trà Thủy 330kg, thấp nhất là xã Trà
Bùi 135kg, thị trấn Trà Xuân 140kg, các xã khác xê dịch trong khoảng 200 đến
300kg.
Bên cạnh cây lương thực có hạt, ở Trà Bồng cịn trồng nhiều khoai, sắn. Sau đây
là thống kê về các loại cây trồng chính ở Trà Bồng năm 2005(5):
<b>TT </b> <b>Cây trồng </b> <b>Diện tích (ha) </b> <b>Năng suất (tạ/ha) </b> <b>Sản lượng (tấn) </b>
1 Lúa 2051 30,8 6.311
2 Ngô 312 21,6 674
3 Sắn 2.312 79 18.262
4 Lạc 155 13,7 212
5 Mía 194 433,4 8.408
6 ðậu các loại 111 9,6 107
7 Rau các loại <sub>215 </sub> <sub>153,3 </sub> <sub>3297 </sub>
Lúa trồng nhiều nhất ở xã Trà Bình với diện tích 510ha, sản lượng 1.751 tấn.
Năng suất lúa cao nhất ở thị trấn Trà Xuân với 40,36 tạ/ha, kế đó là xã Trà Phú
Ngô trồng nhiều nhất ở xã Trà Sơn với diện tích 94ha, sản lượng 190 tấn; tiếp đó
là xã Trà Bình với diện tích 45ha, sản lượng 113 tấn; xã Trà Thủy với diện tích
41ha, sản lượng 91 tấn.
Sắn tồn huyện có diện tích khá lớn, trong đó có diện tích sắn lớn nhất là xã Trà
Bình với 495ha, xã Trà Tân với 415ha, nhưng sản lượng sắn cao nhất lại là xã Trà
Phú với 5.076 tấn.
Lạc trồng nhiều nhất là ở xã Trà Bình với diện tích 120ha, sản lượng 174 tấn; xã
Trà Phú 21ha, sản lượng 31 tấn; thị trấn Trà Xuân 9ha, sản lượng 12 tấn. Các xã
khác khơng có.
Mía cũng tập trung ở ba xã, thị trấn vùng thấp, trong đó tập trung ở xã Trà Bình
với diện tích 128ha, sản lượng 5.760 tấn mía cây, chiếm khoảng 2/3 về diện tích và
sản lượng mía tồn huyện.
ðậu các loại với diện tích ít ỏi phân bốđều khắp các xã, thị trấn.
<i><b>V</b><b>ề</b><b> th</b><b>ủ</b><b>y l</b><b>ợ</b><b>i, tổ</b></i>ng diện tích tưới nước bằng cơng trình thủy lợi có 516,4ha, trong
đó tưới bằng cơng trình kiên cố có 421,4ha (năm 2004).
Các loại gia súc, gia cầm ở Trà Bồng phổ biến là bò, trâu, heo, gà, vị<b>t. Tình </b>
<b>hình chăn nuôi v</b>ẫn chưa ở mức cao, như số liệu của năm 2004 cho thấy: toàn
huyện có 59 con trâu, 6.687 con bị, 14.611 con heo và trên 59.000 gia cầm. Năm
2005, Trà Bồng có 74 con trâu, 7.670 con bị, 15.249 con heo. Các xã Trà Giang,
Trà Phú, Trà Bùi khơng có trâu. Các xã khác có tối đa 22 con trâu. Trong tổng số
7.670 con bị trong tồn huyện, các xã, thị trấn vùng thấp có đến 5.589 con, chiếm
tỷ lệ trên 2/3, cụ thể xã Trà Bình có 2.385 con, xã Trà Phú 1.926 con, thị trấn Trà
Xuân 1.278 con, các xã cịn lại đều có từ 600 con trở xuống. Các xã có số lợn trên
2 tháng tuổi từ 1.000 con trở lên gồm: xã Trà Phú 2.930 con, xã Trà Bình 2.855
con, thị trấn Trà Xuân 2.827 con, xã Trà Thủy 1.700 con, xã Trà Sơn 1.550 con, xã
Trà Hiệp 1.411 con. Các xã khác chỉ có từ 700 con trở xuống.
<b>Về lâm nghiệp, thu</b>ở xưa vùng Trà Bồng nổi tiếng với loại cây trồng ñặc chủng
là cây quế, thường ñược gọi là quế Quảng. Bên cạnh một ít quế rừng mọc tự nhiên,
người Cor chuyên việc trồng quế trên rẫy, thành rừng. Nhiều thương nhân người
Việt ñã lên các làng người Cor ñể mua quế về xuôi bán lại cho người Hoa xuất
khẩu. Thời nhà Nguyễn, hằng năm các vua Nguyễn ñều cho ñặt mua quế Trà Bồng.
Người dân Cor bóc vỏ quế bán để mua về các vật dụng thiết yếu. Quế ñược trồng
bổ sung hằng năm. Ngồi việc trồng quế, hoạt động lâm nghiệp của người Cor chủ
yếu là khai thác sản vật ở rừng. Trải qua quá trình khai thác và qua hai cuộc chiến
tranh, rừng Trà Bồng bị tàn phá nặng, trong khi ñồng bào dân tộc Cor vẫn dựa vào
việc khai thác lâm thổ sản như một nguồn bổ sung quan trọng cho cuộc sống, thì
đối với chính quyền địa phương, việc bảo vệ, khoanh ni, trồng rừng phịng hộ,
rừng ngun liệu... là nhiệm vụ quan trọng và cũng là sự tạo môi trường thuận lợi,
hỗ trợ cuộc sống cho nhân dân. Việc khai thác chủ yếu tập trung vào gỗ rừng trồng
như keo, bạch ñàn, các loại cây thiên nhiên như tre, nứa, lồ ơ, mây, đót khơ. Riêng
vỏ quế xô hằng năm khai thác vài trăm tấn. Diện tích trồng quế tính ở thời điểm
năm 2004 có 3.387ha. Việc trồng và khai thác quế trong hàng chục năm trở lại ñây
ñã suy giảm, nằm ở mức thấp, vì giá quế trên thị trường xuống rất thấp. ðây là một
<b>Về tiểu thủ công nghiệp, </b>ở Trà Bồng chủ yếu vẫn là các nghề thủ công mang tính
tự túc, tự cấp của người Cor, trong ñó chủ yếu là ñan lát các vật dụng dùng cho sinh
hoạt và sản xuất như gùi các loại, chiếu nằm, chiếu phơi lúa, mủng, giỏ nhốt gà... với
những nét ñan lát khá tinh xảo. Vật liệu ñan chủ yếu dùng mây, cây lùng, nứa. Nghề
thủ công của người Kinh thì chủ yếu là các nghề thơng dụng như hồ, mộc, làm gạch
ngói, rèn, khai thác đá. Từ sau năm 1975, ở Trà Bồng cịn có thêm nghề sản xuất ñồ
với thương hiệu cùng tên, là một sản phẩm rất ñược ưa chuộng trên thị trường. Thống
kê cho biết năm 2005, Trà Bồng có 235 cơ sở sản xuất cơng nghiệp cá thể với 308
lao ñộng, tập trung ở thị trấn Trà Xuân, xã Trà Bình, xã Trà Phú, xã Trà Sơn và xã
Trà Tân. Công nghiệp Trà Bồng chủ yếu tập trung ở việc chế biến thực phẩm, may
mặc, sản phẩm gỗ, tre nứa. Giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn là 4,547 tỷ
ñồng theo giá hiện hành năm 2005.
Mặc dù cho ñến trước Cách mạng tháng Tám 1945 ñồng bào dân tộc Cor ở Trà
Bồng vẫn trong trạng thái kinh tế - xã hội thời tiền giai cấp, nhưng đã có giao
thương xi ngược với người Việt, người Hoa từ rất sớm. Chợ Thạch An nằm ở
phía tây huyện Bình Sơn là một điểm giao thương khá sầm uất từ nguồn về biển.
Người Cor mang quếñến bán, mua về nồi, niêu, cồng, chiêng, chè, vải, muối, gạo,
rìu, rựa... tức những vật dụng thiết yếu cho sinh hoạt và sản xuất. Cũng rất phổ
biến là các thương nhân người Việt mang cõng lên các làng nóc nằm ở lưng chừng
các núi để thực hiện việc bn bán tại chỗ. Từ sau năm 1975, các hình thức bn
bán như vậy vẫn rất thường thấy. Tuy nhiên, các ñiểm thương mại, dịch vụ, các
ở Trà Xuân, Trà Phú, Trà Bình.
<b>Cơ sở hạ tầng </b>ở Trà Bồng đã có sự phát triển khá. Từ nhiều trăm năm trước,
đường từ miền xi lên nguồn Trà Bồng đã có, nhưng chỉ là ñường ñất. Trà Bồng
ñược xem là vùng rừng thiêng nước độc, xa xơi hiểm trở. Châu lỵ Trà Bồng trước
Cách mạng tháng Tám 1945 tuy đã có nhưng cịn sơ sài, chỉ có đồn binh và nhà
cửa của quan cai trị. Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, cứu
nước, ñường sá có phần được cải thiện hơn trước.
Cuối thập niên năm mươi của thế kỷ XX, vợ cố vấn Ngơ đình Nhu là Trần Lệ
Xn ra lệnh cho cấp dưới làm ñường ở ñịa hạt Trà Bồng để độc quyền khai thác,
bn bán quế. ðường rừng ñi Trà Phong, ñường nước ñi dọc các xã Trà Thuỷ, Trà
Hiệp qua huyện Trà My (tỉnh Quảng Nam) có xây cầu cống, tu sửa, cầu bắc qua sơng
Trà Bồng được xây dựng, năm 1964 bị trận lũ lớn cuốn trơi (đến năm 2005 xây dựng
lại). Tuy nhiên phải ñến sau 1975, ñường sá mới thật sự chuyển biến. Tỉnh lộ 622 từ
<b>Về thơng tin liên lạc, </b>ở huyện lỵ Trà Bồng có bưu điện huyện, ở các xã có nhà
Sự chuyển biến rõ nhất là ở <b>ựiện lực. X</b>ưa kia, Trà Bồng khơng có ựiện, ở người
Việt, việc thắp sáng chủ yếu dựa vào dầu thực vật như dầu dừa, dầu phụng, sáp ong
và dầu hoả; còn ở người Cor thì chủ yếu nhờ lửa củi. Từ năm 1990, thuỷựiện Cà đú
với công suất 400kW ựược xây dựng ựưa ựiện về thắp sáng huyện lỵ. Năm 1995,
lưới ựiện quốc gia kéo về huyện lỵ và các xã. Năm 2004, số hộ dùng ựiện là 4.672
hộ, chiếm 75% tổng số hộ trong toàn huyện. điện kéo về ựã góp phần làm biến ựổi
lớn chất lượng cuộc sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp dân cư, nhất là khi các
phương tiện nghe nhìn, truyền thơng ựại chúng ngày càng lan rộng.
Các cơ sở công cộng, như cơ quan, trạm y tế ñược xây dựng ngày càng khang
trang. Ở các xã người Việt, ña số nhà ở đã được ngói hóa. Ở các làng người Cor,
nhiều người đã làm được nhà ngói, có làng đã ngói hóa hồn tồn như thơn 2 xã
Trà Thủy. Tuy vậy, nhìn chung ñời sống của nhân dân còn quá thấp là một trở ngại
trên con ñường phát triển.
*
* *
ðiểm nổi bậ<b>t trong văn hóa </b>ở Trà Bồng là các di sản văn hóa cổ truyền và các
hoạt động văn hóa mới. Ở dân tộc Cor, di sản văn hóa khá phong phú. Trà Bồng là
địa bàn cư trú chính của dân tộc Cor. Nơi ñây, người dân vẫn bảo tồn ñược các di
sản văn hóa vật thể và phi vật thể q báu. Người Cor vốn có tín ngưỡng nguyên
thuỷ vạn vật hữu linh. Trong di sản văn hóa dân tộc Cor có truyện cổ tích (đã phần
nào ñược sưu tầm, dịch thuật và xuất bản), có các làn điệu dân ca như xà-ru, a-giới,
cà-lu, a-rợp... Người Cor thích đánh chiêng và có nhiều giai điệu chiêng đặc sắc. Lễ
hội của người Cor thì có lễ ăn lúa mới, làm nhà mới; ñặc sắc có lễ cưới, lễ hội ăn
trâu rất ñậm màu sắc dân tộc. Trong lễ ăn trâu có cây nêu và cái gu, các bái vật hết
sức ñộc ñáo. Cây nêu của dân tộc Cor ñược dựng khá cao, với nhiều nét hoa văn,
ñan, khắc tinh xảo, có hình tượng chim chèo bẻo trên đầu nêu, thể hiện quan niệm
thẩm mỹ và bàn tay khéo léo của các nghệ nhân Cor. Riêng bộ gu thờ treo trong nhà
là di sản riêng có của dân tộc Cor, khơng thể tìm thấy ở các dân tộc khác. Gu thờ có
<i>gu pi treo gi</i>ữa nhà, có con chim đại bàng lớn được khắc vạch các hoa văn ñỏ, trắng
trên nền ñ<i>en. Gu dẹt hay các la vang treo ở</i> cửa ra vào, cửa xuống bếp và gu treo ở
(thị trấn Trà Xuân), người Cor, người Việt ựều tới cúng lễ. đền thờ hổ ở xã Trà Hiệp
cũng là một biểu tượng của giao thoa văn hóa Việt - Cor. Bên cạnh ựó, di sản thiên
nhiên ở Trà Bồng cũng rất quý, như các suối thác, ựồi núi hùng vĩ và nên thơ, nổi
tiếng như thác Cà đú, thác Xăng Bay, suối Nước Nun, suối Trà Cân, suối Nang, núi
Răng Cưa... Di tắch thì có ựiện Trường Bà, các ựiểm di tắch chung quanh cuộc
Khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi. Từ 1999, Nhà Bảo tàng Khởi
nghĩa Trà Bồng ựã ựược xây dựng, trưng bày các hình ảnh, hiện vật dân tộc học và
về cuộc khởi nghĩa. đó là những di sản văn hóa quý báu, có khả năng thu hút
khách tham quan du lịch.
Trong các hoạt ựộng văn hóa hiện nay, các di sản văn hóa cổ truyền ựã ựược chú
ý khai thác, phát huy. đó là các cuộc liên hoan cồng chiêng, thi trang phục dân tộc,
hội diễn ca múa nhạc dân tộc, thi hát dân ca... từ phong trào văn nghệ quần chúng
ở huyện, ở tỉnh. ðồng thời, phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn
hĩa cũng được quan tâm. Cĩ thể lấy mốc Cách mạng tháng Tám 1945 là thời điểm
dân tộc Cor ở Trà Bồng bước vào nếp sống hiện đại. Tuy nhiên, do phải trải qua
hai cuộc chiến tranh, đồng bào Cor chủ yếu vẫn sống theo nếp cũ. Chỉđến sau năm
xã có đài truyền thanh xã. Sinh hoạt văn hóa của đồng bào các dân tộc ở Trà Bồng
ñã ñược cải thiện, nâng cao hơn nhiều so với trước kia.
<b>Về giáo dục, x</b>ưa kia, việc học dường như chỉ hạn chế ở ñồng bào Việt và trong
đồng bào Việt cũng chỉ có một số ít con nhà khá giả được học. ða số dân Việt và
dân Cor ñều mù chữ. Trải qua thời gian và các cuộc chiến tranh với rất nhiều gian
khó, việc học ở Trà Bồng ngày nay ñã thực sự phát triển. Giáo dục ở Trà Bồng dần
dần tiến bộ và ñã ñi vào nề nếp. ðến 2005, Trà Bồng có tổng số 16 trường học,
trong đó có 1 trường Trung học phổ thông, 10 trường Trung học cơ sở, 11 trường
Tiểu học; có 3.875 học sinh Tiểu học với 144 lớp, 2.879 học sinh Trung học cơ sở
với 81 lớp, 1.780 học sinh Trung học phổ thông với 39 lớp. Hệ mẫu giáo có 11
trường, 45 lớp với 1.892 học sinh. Nhiều người dân tộc Cor học lên bậc ðại học.
Một số gia đình người Việt đã ni con học đến Tiến sĩ. Tuy vậy, do đời sống khó
khăn nên số học sinh bỏ học, nhất là ở dân tộc Cor vẫn còn cao.
bỏ việc cúng chữa bệnh. Việc ăn ở vệ sinh, dùng thuốc chữa bệnh ñã trở thành phổ
biến trong nhân dân.
<b>Về các vấn ñề xã hội: Ngu</b>ồn lao ñộng ở Trà Bồng ngày càng tăng lên về số
lượng và có sự cải thiện đáng kể về chất lượng. Mỗi năm, số lượng lao động tăng
bình qn khoảng 4,5 - 5%. Chất lượng lao động cũng có tăng lên, nhờ nhiều
người có học vấn cao hơn, ñược ñào tạo ngành nghề. Với ñà phát triển kinh tế, mỗi
năm trên ñịa bàn huyện giải quyết ñược khoảng 400 - 500 việc làm cho người lao
động. Tuy vậy, việc làm, đói nghèo vẫn là vấn ñề lớn ở Trà Bồng. Thống kê năm
2005 cho biết tồn huyện có 16.317 lao động, trong đó số người trong độ tuổi lao
động khơng làm việc là 417 người, số người trong độ tuổi có khả năng lao động
khơng có việc làm là 589 người. Số người ngoài tuổi lao động có tham gia lao
ñộng cũng khá cao với 2.254 người (1.126 người già, 1.128 trẻ em). Nhà nước ñã
thực hiện trợ giá, trợ cước và phát không một số mặt hàng cho ñồng bào vùng cao.
Số hộ nghèo ở Trà Bồng có giảm đi, nhưng tỷ lệ vẫn còn cao.
<b>(1) Theo Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2005. </b>
<b>(2) Nguồn: Niên giám thống kê huyện Trà Bồng. Tổng số dân theo Niên giám thống kê </b>
<b>huyện Trà Bồng có khác chút ít so với Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi. </b>
<b>(3), (5) Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi, các số liệu này có chênh lệch nhưng </b>
<b>khơng đáng kể so với Niên giám thống kê huyện Trà Bồng. </b>
Quân, Trà Khê, Trà Thanh, Trà Thọ, Trà Lãnh, Trà Nham, Trà Xinh, Trà Trung),
với 37 thơn; trong đó:
Xã Trà Phong có 7 thơn: Trà Nga, Trà Niêu, Gị Rơ, Hà Riềng, Trà Bung, Trà Na,
Trà Reo.
Xã Trà Quân có 3 thôn: Trà Bao, Trà Xuông, Trà Ong;
Xã Trà Khê có 3 thơn: thơn Sơn, thơn Hà, thơn đơng;
Xã Trà Thanh có 4 thơn: thơn Vng, thơn Cát, thơn Gỗ, thơn Mơn;
Xã Trà Thọ có 5 thơn: Bắc Dương, Nước Biếc, thôn Tre, thôn Tây, Bắc Nguyên;
Xã Trà Lãnh có 4 thơn: Trà Lương, Trà Linh, Trà Dinh, Trà Ích;
Xã Trà Nham có 4 thơn: Trà Cương, Trà Huynh, Trà Long, Trà Vân;
Xã Trà Xinh có 3 thơn: Trà Veo, Trà Ơi, Trà Kem;
Xã Trà Trung có 4 thơn: thơn đam, thơn Vàng, thơn Xanh, thơn đơng.
Huyện lỵ đóng ở xã Trà Phong. Từ tỉnh lỵ Quảng Ngãi ñến Tây Trà khoảng
90km.
Tây Trà là huyện mới tách lập từ vùng đất phía tây huyện Trà Bồng kể từ ñầu
năm 2004. Huyện nằm ở vị trí xa xơi nhất của tỉnh Quảng Ngãi, đời sống kinh tế
cịn hết sức khó khăn.
*
* *
<b>Về hành chính: Di</b>ễn tiến hành chính xin xem ở phần viết về Trà Bồng. Tây Trà
và Trà Bồng là một trong bốn nguồn chính ở tỉnh Quảng Ngãi, xưa có tên là nguồn
<b>Về tự nhiên: </b>ðịa hình Tây Trà bị chia cắt mạnh bởi sông núi. Là một huyện
miền núi nằm ở phía đơng dãy Trường Sơn, Tây Trà có ñộ cao trung bình 500 -
700m, ñịa hình thấp dần từ tây sang đơng, độ dốc bình qn 15 - 20o. Các núi cao
là Cà ðam (tức Ngất Cà ðrook), Măng Xinh, Giơ Lốc, Trà Rút. Có các con sông
Hà Riềng (ðắk Xa Riếc), sông Tang (ðắk Ka Tốc), Nước Biếc (ðắk Xa Biếc),
sơng Trà Ích (ðắk La Buốc). Các sông nhỏ hợp nước với sông Tang, chảy theo
hướng tây bắc - đơng nam, nhập vào với sông Rinh tại xã Sơn Bao ở tây bắc huyện
Sơn Hà. Sơng Rinh chảy vềđơng, lại nhập với sông Rhe thành sông Trà Khúc, con
sông lớn nhất của tỉnh Quảng Ngãi. Do vậy, có thể hiểu các sơng ở Tây Trà là phụ
lưu phía bắc của sơng Rinh hay của sông Trà Khúc. Tại xã Trà Thanh cực tây bắc
huyện là ñiểm xuất phát của sông Trường, chảy theo hướng tây - tây bắc vào ñịa
hạt tỉnh Quảng Nam... Giữa các khối núi có các thung lũng sâu và ñồng bằng rất
hẹp. Tài nguyên chủ yếu là rừng tự nhiên với hệ ñộng thực vật khá phong phú. ðất
ở Tây Trà chủ yếu là ñất triền dốc, thích hợp với cây quế và một số cây trồng khác.
Theo bản ñồ thổ nhưỡng tỉnh Quảng Ngãi (năm 1998, theo tiêu chuẩn của FAO -
UNESCO) thì Tây Trà có 2 nhóm đất chính: nhóm đất xám (AC) chiếm đến
96,46%, nhóm đất phù sa chỉ chiếm 3,54% diện tích tự nhiên (dọc theo các con
sơng).
<i><b>V</b><b>ề</b><b> khí h</b><b>ậ</b><b>u, </b></i>địa bàn Tây Trà có khí hậu khá khắc nghiệt, lượng mưa lớn, nắng
nóng gắt, thường gây ra hạn hán, lũ lụt. Lượng mưa trung bình hàng năm lên ñến
3.450mm, thường gây lụt lớn, lũ quét, sạt lở núi. Khi mưa dơng có sấm sét dữ dội,
có lúc đánh chết người.
Về tài ngun thiên nhiên ở Tây Trà có thể kể đến đất đai, tài nguyên rừng, tài
nguyên nước và khoáng sản.
<i><b>Tài ngun </b><b>đấ</b><b>t: Tính </b></i>ở thời điểm 2005, tình trạng sử dụng đất đai ở Tây Trà
như sau: 1) ðất nông nghiệp 3.390,4ha (2.856ha trồng cây hàng năm và 528,4ha
trồng cây lâu năm); 2) ðất lâm nghiệp 18.954ha (rừng tự nhiên 12.642,8ha, rừng
trồng 6.311,2ha); 3) ðất chuyên dùng 599,6ha; 4) ðất ở 148,8ha; 5) ðất chưa sử
dụng 10.586,2ha.
<i><b>Tài nguyên r</b><b>ừ</b><b>ng: Rừ</b></i>ng tự nhiên ở Tây Trà thường là rừng gỗ lá rộng, rừng già
cịn lại khơng nhiều. Do việc ñốt nương làm rẫy, diện tích rừng ngày càng thu hẹp,
đất đai bị xói mịn.
<i><b>Tài ngun n</b><b>ướ</b><b>c: Nguồ</b></i>n nước khá dồi dào, nhưng do địa hình phức tạp nên
việc dùng nguồn nước từ sông suối cho sản xuất và đời sống khó khăn. Hiện
Quảng Ngãi ñang xây dựng hồ chứa nước lớn trên sông Tang (hồ Nước Trong).
<b>Về dân cư</b>, các phát hiện khảo cổ học gần ñây tại xã Trà Phong ñã cho biết, tại
ñịa bàn Tây Trà ngày nay, từ thời thượng cổđã có các lớp cư dân sinh sống. Cư dân ở
Tây Trà ngày nay hầu hết là người Cor, một số người Ca Dong, người Hrê và người
Việt. Người Cor ở Tây Trà là một bộ phận của dân tộc Cor cư trú tập trung ở các
huyện Trà Bồng, Tây Trà, Trà My (Quảng Nam), tây bắc Quảng Ngãi và tây nam
Quảng Nam, trong đó số dân Cor ở Tây Trà là đơng nhất.
Trong tống số 15.520 người tại thời ñiểm 2005 ở Tây Trà, người Cor có tới
13.139 người (hơn 84,6%), sống ở khắp nơi trong huyện.
Trong huyện Trà Bồng cũ thì dân tộc Cor có Cor "đường rừng" và Cor "ñường
nước". ðồng bào Cor ở ñịa bàn Tây Trà ngày nay chủ yếu là Cor "ñường rừng".
ðặc ñiểm chung của dân tộc Cor từ Cách mạng tháng Tám 1945 trở về trước là
ñang ở trạng thái kinh tế - xã hội tiền giai cấp, trong đó, sản xuất chưa thực sự phát
triển, chế ñộ tư hữu chỉ mới manh nha, tinh thần cố kết cộng đồng cao, hiền hịa,
dũng cảm, hiếu khách, sống chủ yếu bằng nghề làm nương rẫy, trồng quế, kết hợp
với săn bắn, hái lượm.
Người Ca Dong ở Tây Trà hầu hết sống ở xã Trà Xinh (Măng Xinh xưa), với số
dân 1.449 người (chiếm hơn 9,3% dân số tồn huyện), có đặc điểm chung với
người Ca Dong ở huyện Sơn Tây láng giềng.
Người Hrê ở Tây Trà có 459 người (hơn 2,9% dân số toàn huyện), cư trú chủ yếu ở
hai xã Trà Xinh, Trà Thọ giáp giới với huyện Sơn Hà và mang ñặc ñiểm chung với
dân tộc Hrê nơi đây.
Người Việt có nét văn hóa Việt ở đồng bằng, với số lượng 452 người (hơn 2,9%
dân số tồn huyện), trong đó có 301 người ở xã Trà Phong, số còn lại ở rải rác tất
cả các xã.
Các dân tộc anh em ở địa bàn Tây Trà chủ yếu sống bằng nghề nương rẫy (riêng
người Việt chủ yếu là làm cơng chức, giáo viên, buơn bán), cĩ truyền thống đồn
kết, tương thân tương ái trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Xét về diện tích tự nhiên, xã có diện tích rộng nhất là Trà Xinh (79,87km2), xã
có diện tích hẹp nhất là Trà Quân (17,51km2).
Xét về dân số, lấy thời ñiểm năm 2005 làm mốc, thì xã có số dân đơng nhất là
Trà Phong (nơi đóng huyện lỵ) với 3.240 người, xã có số dân ít nhất là Trà Trung
với 792 người. Về mật ñộ dân số, trung bình trong tồn huyện là 46 người/km2, xã
có mật độ cao nhất là Trà Qn (97 người/km2), xã có mật độ thấp nhất là Trà Xinh
(21 người/km2). Mật ñộ dân số ở Tây Trà khá thưa thớt và sự phân bố dân cư
<b>TT </b> <b>Xã </b> <b>Diện tích (km2</b>
<b>) </b> <b>Dân số (người) </b> <b>Mật ñộ dân số </b>
<b>(người/km2</b>
<b>) </b>
1 Trà Phong 38,48 3.240 84
2 Trà Thọ 49,56 1.787 36
3 Trà K hê 32,32 1.351 42
4 Trà N ham 21,18 1.637 77
5 Trà Thanh 48,48 1.745 36
6 Trà Q uân 17,51 1.706 97
7 Trà Lãnh 28,95 1.610 56
8 Trà Trung 20,44 792 39
9 <sub>Trà Xinh </sub> <sub>79,87 </sub> <sub>1.652 </sub> 21
*
* *
<b>Về truyền thống yêu nước, Tây Trà v</b>ới huyện Trà Bồng gần như là một. ðồng
bào các dân tộc ở Tây Trà đã có nhiều cuộc nổi dậy chống phong kiến, ñế quốc từ
trước Cách mạng tháng Tám 1945, trong đó nổi bật là phong trào "Nước Xu đỏ"
mang màu sắc thần bí từ những năm 1937 - 1938. Cũng như các dân tộc ở bắc Tây
Nguyên, dân tộc Cor tham gia nổi dậy và tin vào thứ "nước thần" thiêng liêng.
ðoàn nghĩa quân Cor kéo về ñánh châu lỵ Trà Bồng thất bại, kéo lên núi Cà ðam
xây dựng căn cứ chống Pháp, từng ñẩy lùi cuộc càn qt của qn Pháp ở Gị Rơ,
cầm cự cho mãi ñến Cách mạng tháng Tám 1945, dưới sự lãnh ñạo của cụ Gia, cụ
Bung, cụ Triều, cụ Tài. Nghĩa quân Cor nhiều lần bẻ gãy các cuộc tấn cơng của qn
Pháp, giết được tên quan hai Pháp La Booctê (La Borté), ñồn trưởng Trà Bồng. Trong
kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, cứu nước, ñịa bàn Tây Trà tiếp tục là căn cứñịa
Eo Chim (Trà Lãnh), Làng Ngải (Trà Xinh), Nước Xoay (Trà Thọ)... Năm 1962,
lực lượng cách mạng bẻ gãy cuộc hành quân chiến thuật trực thăng vận của ñịch ở
Nà Niêu (Trà Phong). Tháng 4.1964, quân giải phóng đánh thắng cuộc càn quét
mang tên "quyết thắng 203" của ñịch tại Măng Xinh (Trà Xinh). Sau năm 1975,
nhân dân các dân tộc trên ñịa bàn Tây Trà tiếp tục truyền thống xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên ñịa bàn, xây
dựng thế trận lòng dân vững chắc.
Quân và dân Tây Trà, quân và dân 3 xã Trà Phong, Trà Trung, Trà Lãnh ñược
phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân.
*
<b>Về hoạt ñộng kinh tế</b>, ở Tây Trà còn mang ñậm dấu vết của kinh tế nơng
nghiệp sơ khai, nặng tính chất tự túc tự cấp. Cho ñến năm 2004, tổng giá trị sản
xuất tồn huyện chỉ đạt 16,1 tỉ đồng, trong đó nơng, lâm nghiệp chiếm đến 98,1%
cơ cấu kinh tế của huyện.
<b>Trong nông nghiệp, ng</b>ười dân Tây Trà từ xưa khơng có ruộng nước, chỉ canh
tác lúa rẫy, trỉa bắp để có lương thực duy trì cuộc sống. Cây trồng ñặc chủng
truyền thống ñã có từ xưa là cây quế. Trong một thời gian dài của lịch sử, cây quế
là nguồn sống chủ yếu của dân tộc Cor. Cây quế ở Tây Trà nói riêng, cả Trà Bồng,
Trà My (Quảng Nam) nói chung là giống quế Quảng nổi tiếng trong nước. Tuy
vậy, trải qua thời gian, cây quế ñã bị xuống giá, nên khơng cịn đóng vai trị chính
trong nơng, lâm nghiệp ở Tây Trà. Năm 2004, sản lượng quế vỏ khai thác chỉ
khoảng 40 tấn, năm 2005 là 65 tấn, bằng một phần rất nhỏ so với trước kia. Người
dân tăng cường trồng các loại cây lương thực ñể sinh sống, tuy nhiên do đất đai,
nguồn nước khơng thật thuận lợi, nên việc phát triển cũng còn khá chậm chạp, lúa
nước chủ yếu ở hai xã Trà Thọ, Trà Phong như các ñồng Nà Niêu (Trà Phong), Nà
Pút. Cây lúa nước vốn không phải là cây trồng truyền thống, chỉ mới xuất hiện
trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước và sau năm 1975. Diện tích đất dành cho
trồng lúa năm 2005 chỉ 304ha. Năm 2004, tổng diện tích gieo cấy lúa nước chỉ có
593ha, năng suất lúa cả năm trong tồn huyện chỉ đạt 17,8 tạ/ha, ở các xã chỉ trên
dưới con số này chút ít. ðồng ruộng hẹp, năng suất lại quá thấp, nên sản lượng lúa
thu hoạch ít ỏi. Nghề làm rẫy với hai loại cây trồng chính là lúa rẫy và ngơ tiếp tục
duy trì. Lúa rẫy có khoảng trên 600ha, ngơ có hơn 200ha (2004). Tổng diện tích
gieo trồng cây lương thực năm 2004 là 1.417ha, năm 2005 là 1.468ha. Sản lượng
lương thực năm 2004 là 2.282,1 tấn, năm 2005 là 2.694,4 tấn. Bình quân lương
thực ñầu người năm 2004 là 152kg, năm 2005 là 173,6kg, còn xa mới bảo ñảm
ñược nguồn lương thực tại chỗ. Diện tích gieo trồng lúa năm 2005 của Tây Trà là
1.206ha, trong đó trừ xã Trà Trung thấp nhất với chỉ 51,6ha, các xã khác xê dịch từ
100 ñến 200ha, khơng có xã nào thực sự cao vượt trội. Cây khoai lang dường như
ít được ưa chuộng. Cây ngơ có diện tích 262ha, thu hoạch ñược 541,9 tấn. Cây
khoai mì được chú ý trồng nhiều từ khi có Nhà máy tinh bột mỳ Sơn Hải (huyện
Sơn Hà) được xây dựng. Năm 2005, Tây Trà có 1.112ha mì, sản lượng 9.766 tấn.
Các loại rau, đậu tuy có được trồng nhưng khơng thật đáng kể. Thuở xưa, ñịa hạt
Trà Thọ, Trà Xinh, Trà Nham, tuy nhiên do tập qn chăn ni thả rơng cịn phổ
biến, nên chất lượng, năng suất đều khơng cao. Cây lúa nước ở Tây Trà chưa thể
xuống cư trú dưới các trảng bằng và mới bắt ñầu khai ruộng, tập làm lúa nước. Nếu
không kể huyện Lý Sơn chủ yếu làm nghề cá, thành phố Quảng Ngãi trọng tâm là
cơng - thương nghiệp, thì lương thực bình qn đầu người hằng năm ở Tây Trà là
thấp nhất trong các huyện nông nghiệp trong tỉnh, chỉ bằng một nửa bình quân
lương thực đầu người trong tồn tỉnh (320,3kg/năm 2005).
Sau ñây là thống kê tổng hợp về các cây trồng và vật ni chính của Tây Trà năm
2005(3).
<b>Các loại cây trồng chính năm 2005 </b>
<b>TT </b> <b>Cây trồng </b> <b>Diện tích canh tác (ha) </b> <b>Sản lượng (tấn) </b> <b>Năng suất </b>
<b>(tạ/ha) </b>
1 Lúa 1.206 2.152,1 17,8
2 Ngô 262 541,9 20,7
3 Khoai lang 32,5 133,9 41,5
4 Sắn 1.112 9.766 87,8
5 Vừng 19,5 4,5 2,3
6 Lạc 21 21 10
7 Rau các loại 140 796,7 56,9
8 ðậu các loại 119 90,6 7,6
<b>Các vật ni chính năm 2005 </b>
<b>Vật ni </b> <b>Trâu </b> <b>Bò </b> <b>Lợn </b> <b>Dê </b> <b>Gà </b> <b>Vịt </b> <b>Ngan, ngỗng </b>
Số lượng (con) 118 1.609 3.548 359 12.420 62.000 249.000
Nguồn sống của người dân Tây Trà cũng khó có thể trơng cậ<b>y vào lâm nghiệp. </b>
Do sự tàn phá nặng nề của chiến tranh cộng với sự khai thác thiếu kế hoạch của
con người, rừng ở ñây từ lâu ñã trở nên nghèo kiệt. Theo thống kê của huyện Tây
Trà, tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp của tồn huyện là 30.478ha, trong đó
diện tích đất có rừng chỉ là 8.733ha (chiếm 9%), diện tích ñất trống có ñến
21.743ha (71%). ðiều này ñặt ra một vấn ñề rất lớn về việc trồng rừng, khoanh
nuôi, bảo vệ rừng. Do vậy, sản lượng khai thác lâm sản ngoài cây quế trồng nhưñã
kể, chủ yếu vẫn là khai thác đót (sản lượng khoảng 303 tấn năm 2005) và lồ ô
(khoảng 143 ngàn cây). Dân vùng Trà Niêu xưa kia còn trồng nhiều chè, cắt chè lá
cõng ñi bán sang chợ Di Lăng (huyện Sơn Hà), nay chè cũng không phát triển.
Người dân Tây Trà có nghề đi lấy mật ong về bán. Ong hoa quế khá thơm ngon.
hụt về lương thực, thực phẩm của mình, như bắt cá, săn thú rừng, hái rau, bắt ốc
<b>Công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp </b>ở địa hạt Tây Trà hầu như chưa có gì đáng
kể, ngồi nghềđan lát cổ truyền của các dân tộc nhằm tự cung, tự cấp các vật dụng
hằng ngày. Năm 2005, toàn huyện chỉ có 25 cơ sở cơng nghiệp cá thể với 40 lao
ñộng, giá trị sản xuất cơng nghiệp trên địa bàn chỉ 882,9 triệu ñồng theo giá hiện
hành.
<b>Về thương mại - dịch vụ, x</b>ưa kia, những thương nhân người Việt từng lặn lội
tận các làng trên cao ñể mua quế và bán các vật dụng thiết yếu cho ñồng bào Cor ở
ñây. Từ sau 1975, ngành thương nghiệp quốc doanh và hợp tác xã mua bán hình
thành và hoạt động. Chuyển sang cơ chế thị trường, ở Tây Trà (mà chủ yếu là ở
Trà Phong trung tâm huyện) mới mọc lên một số tiệm buôn bán, dịch vụ. Năm
2005, chỉ mới có 163 hộ kinh doanh mua bán nhỏ với 326 lao ñộng. Tổng mức bán
lẻ hàng hóa và dịch vụ chỉ đạt 727,7 triệu ñồng. Phương thức hàng ñổi hàng giữa
người dân với nhau cịn phổ biến. ðể đảm bảo nhu cầu của người dân cịn đang rất
khó khăn, nhà nước ñã tổ chức cấp không một số mặt hàng và bán trợ giá, trợ cước
một số mặt hàng thiết yếu cho dân. Hiện ñời sống kinh tế của nhân dân ở Tây Trà
vẫn hết sức khó khăn và khơng thể một sớm một chiều có thể khắc phục ñược.
Một cái nhìn tổng quát ñối với Tây Trà thì đó là một huyện rất nghèo, thu nhập
bình quân ñầu người năm 2004 chỉ khoảng 130.000 ñồng/tháng. Tất cả các xã
trong huyện ñều là xã đặc biệt khó khăn. Theo ñiều tra của huyện ở thời ñiểm
tháng 6.2004, số lượng hộ nghèo ở Tây Trà là 2.577 hộ, chiếm ñến 83,6% tổng số
hộ trong huyện theo chuẩn cũ; cịn theo chuẩn mới diện đói nghèo chiếm đến 95%.
Tất cả các xã đều có số hộ nghèo từ 83% trở lên, xã Trà Trung ở lưng chừng núi
Cà ðam có 100% số hộ nghèo. Ngun nhân của tình trạng đói nghèo ở Tây Trà
ðể thúc đẩy, kích thích sự phát triển mọi mặt của đời sống nhân dân, cơng tác
<b>xây dựng cơ sở hạ tầng </b>ñược nhà nước cấp trên tập trung ñầu tư, chú ý ñẩy mạnh.
<i><b>V</b><b>ề</b></i> <i><b>ñ</b><b>i</b><b>ệ</b><b>n, trướ</b></i>c kia ở các xã thuộc huyện Tây Trà hầu như khơng có nguồn điện
nào, những năm từ ñầu thế kỷ XXI ñã kéo lưới ñiện quốc gia về trung tâm huyện
và dần dần ñến tất cả các xã trong huyện. Tuy nhiên, ñến năm 2004 chỉ mới có
10% số hộ dùng điện, do dân cư có thu nhập quá thấp và do tình trạng cư trú tản
mát, xa xơi.
<i><b>V</b><b>ề</b><b> giao thơng, tổ</b></i>ng chiều dài đường giao thơng tồn huyện là 145km, trong đó
có nhiều đường nhỏ khó đi lại. Trục giao thông huyết mạch của huyện là tuyến
ñường từ huyện lỵ Trà Bồng (tỉnh lộ 622) ñi huyện lỵ Tây Trà (Trà Phong) dài gần
40km, trong đó tuyến đường nằm trên địa hạt Tây Trà dài 21km đã hình thành từ rất
ñến mùa mưa ñường sá thường bị tắc, chia cắt các xã trong vùng với bên ngoài, gây
trở ngại rất lớn cho sản xuất và ñời sống. Từ năm 2004, tuyến ñường này bắt đầu
được xây dựng, nhựa hóa và cho ñến cuối năm 2005 ñã xong về cơ bản. Tuyến ñường
liên huyện thứ hai từ Di Lăng (huyện lỵ Sơn Hà) chạy theo hướng tây bắc qua xã Sơn
Bao, nối với Trà Thọ dẫn ñến huyện lỵ tại Trà Phong, dài 9km, ñường ñất, trong
tương lai sẽ khơng cịn tồn tại vì ở đây sẽ xây dựng hồ Nước Trong. ðường liên xã
có tổng chiều dài 70,7km, từ huyện lỵñi ñến các xã và giữa các xã trong huyện với
nhau. Riêng từ Trà Phong ñi Trà Thanh, xã cực bắc của huyện ñến năm 2004 vẫn
chưa có đường ơ tơ. Các tuyến ñường liên xã, nội hạt xã vẫn ñang trong quá trình
xây dựng. Cũng cần biết thêm rằng, tỉnh lộ 622 từ Bình Sơn đến huyện lỵ Trà Bồng
Nhiề<i><b>u cơng trình thu</b><b>ỷ</b><b> l</b><b>ợ</b><b>i cỡ</b></i> nhỏ ñã ñược xây dựng ñể phục vụ sản xuất. Tuy
nhiên, ở đây cũng có hai khía cạnh khác nhau của một vấn ñề về phát triển thủy
lợi. Cơng trình thủy lợi phải gắn liền với ruộng lúa nước, và có cơng trình thủy lợi
mới có thể mở rộng diện tích cây lúa nước (nếu địa hình cho phép). Nhìn vào các
cơng trình thủy lợi đã có của Tây Trà, người ta khơng khỏi băn khoăn: trong tổng
số 5 đập nước ñáng chú ý nhất là ñập Nước Doanh (Trà Lãnh), ñập Trà Ong (Trà
Quân), ñập Nước So (Trà Phong), đập Nước Tiên (Trà Qn), đập Suối Lót (Trà
Xinh) xây dựng trong các năm từ 1985 ñến 2001, mà năng lực thiết kế chỉ tưới
ñược cho 42,5ha, nhưng năng lực tưới thực tế lại cịn thấp hơn (23ha). Theo tính
tốn của huyện Tây Trà, nếu một sốđập được tu sửa, nâng cấp, cũng chỉ tăng ñược
năng lực tưới lên 100 - 150ha. ðiều này ñặt ra vấn đề có nên đầu tư cho việc xây
dựng ñập hay không, hay nên ñầu tư vào chăn nuôi gia súc hoặc theo hướng khác.
Các trường học, trạm y tế ở Tây Trà cũng phần nào ñược xây dựng, kiên cố hóa.
Bưu điện Tây Trà đã được thiết lập với tổng ñài dung lượng 250 số, ñã có 5 nhà
bưu điện văn hóa xã được xây dựng và ñưa vào hoạt ñộng. Số máy ñiện thoại trên
ñịa bàn năm 2004 là 160 máy, năm 2005 là 210 máy.
Trọng tâm trước mắt của Tây Trà trong công tác xây dựng cơ sở hạ tầng vẫn là
xây dựng trung tâm huyện lỵ, với các trụ sở hành chính và các thiết chế văn hóa xã
hội ñều ñang phải bắt tay xây dựng mới, làm nền tảng kích thích sự phát triển của
*
* *
<b>Về văn hóa - xã hội, </b>địa hạt Tây Trà có nhiều điểm đáng lưu ý. Bốn dân tộc anh
em trong huyện có vốn văn hóa cổ truyền rất quý giá, cùng góp phần làm phong
nhiều truyện cổ, dân ca, dân nhạc mang ñậm bản sắc dân tộc, có các lễ hội như lễ
ăn trâu, có các loại cột lễ trong đó có loại nêu dù, "nêu ñu ñủ" rất ñộc ñáo. Người
Cor ở ñây cũng rất giỏi nghềđan lát. Văn hóa ẩm thực thì có loại rượu đoak lấy từ
cây đoak. Về văn hóa vật thể, đáng chú ý có di chỉ khảo cổ từ thời kỳ ñồ ñá ở Trà
Phong mới ñược khai quật, bao gồm các loại rìu đá khá tinh xảo. Trên địa bàn
huyện cũng có nhiều thắng cảnh ñẹp, kỳ thú, mà hùng vĩ nhất là ngọn Cà ðam gắn
với các di tích lịch sử. Núi Cà ðam đang được thăm dị để lập dự án xây dựng
thành khu du lịch sinh thái tầm cỡ quốc gia và quốc tế.
Xưa kia, các làng người Cor sống theo lối chung cư trong một ngôi nhà dài và
rộng. Sau 1975, với sự phát triển xã hội, ñịnh canh, ñịnh cư, ngôi nhà chung như
vậy tỏ ra khơng cịn thích hợp. Bà con người Cor hầu hết đã làm nhà trệt theo kiểu
người Việt ở miền xuơi, và các nĩc nhà của một làng vẫn cịn châu tuần san sát
nhau, thể hiện truyền thống cố kết cộng đồng rất cao. Những thuần phong mỹ tục
như tinh thần tương trợ, giúp nhau trong cơng ăn việc làm, lịng hiếu khách... được
bảo tồn và phát huy. Một số tập tục lạc hậu dần dần được xố bỏ. Phong trào tồn
dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa cĩ sự phát triển. Trong sinh hoạt tinh
thần, văn hĩa văn nghệ, các tinh hoa văn hĩa dân tộc như trang phục, dân ca, dân
nhạc, đặc biệt là cồng chiêng, hát xà ru, a giới... được chú ý phát huy. Phong trào
văn nghệ, thể thao quần chúng đều cĩ sự tiến bộ.
Tây Trà là huyện mới tách lập, do địa hình thung lũng núi, thơng tin có nhiều
khó khăn. Thuở trước ñất này là một vùng hẻo lánh, biệt lập, sống cách biệt với
thơng tin từ bên ngồi. Cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 mở ra khả năng hòa nhập
văn hóa của cộng đồng Cor nơi đây với tồn dân tộc. Văn hóa mới, văn hóa cách
mạng bắt đầu hình thành và thâm nhập trong ñời sống nhân dân trong hai cuộc
kháng chiến. Từ năm 1975 về sau, thay ñổi lớn nhất của người dân trên ñịa hạt Tây
Trà là sự chuyển dịch vùng cư trú, từ cheo leo trên các sườn núi cao, xuống ñịnh
cư dưới các trảng bằng trong các thung lũng. Nhiều hình thức thơng tin mới ñã xác
lập. Truyền thanh, thu thanh dần phát triển. Ở Trà Phong có chảo parabol xem
truyền hình từ những năm chín mươi của thế kỷ XX. Ngày nay, ñài truyền thanh và
phát lại truyền hình của huyện đang được xây dựng, kiện tồn. ðội chiếu bóng có
từ trước vẫn được duy trì, hằng năm ñi lưu ñộng ñể phục vụ ñồng bào ở các thôn
làng xa xôi. Một phần truyện cổ Cor, các lễ hội ñã ñược sưu tầm, nghiên cứu.
<b>Về giáo dục, Tây Trà là huy</b>ện miền núi xa xôi nên là nơi giáo dục phát triển
muộn nhất trong tỉnh Quảng Ngãi. Thời ñiểm năm học 2004 - 2005, ở Tây Trà cả 9
xã đều có trường Mẫu giáo, Tiểu học, Trung học cơ sở (riêng xã Trà Phong có 2
trường), huyện có 1 trường Trung học phổ thơng. Tổng số có 4.218 học sinh phổ
thơng, trong đó có 2.771 học sinh Tiểu học, 1.238 học sinh Trung học cơ sở, 209
học sinh Trung học phổ thông. Tổng số giáo viên là 283 người, trong ñó có 161
giáo viên Tiểu học, 76 giáo viên Trung học cơ sở, 11 giáo viên Trung học phổ
sinh. Số lượng học sinh bỏ học còn nhiều (8%) và trường ốc vẫn còn tạm bợ, cần
phải tiếp tục xây dựng.
<b>Về y tế</b>, Tây Trà có trung tâm y tế huyện và các trạm y tế xã thực hiện khám
chữa bệnh cho dân, có đội vệ sinh phịng dịch của Trung tâm y tế huyện. Tình
trạng cầu cúng lúc ốm ñau ñã ñược hạn chế. Tuy ñã có vận ñộng kế hoạch hóa gia
đình, việc tăng dân số trong huyện vẫn còn khá cao (1,68%). Trung tâm y tế Tây
Trà đóng ở trụ sở xưa kia chỉ là phòng khám khu vực của huyện Trà Bồng (cũ), cơ
sở chật hẹp, xuống cấp, nhưng chưa ñược xây dựng lại. Tồn huyện chỉ có 50
giường bệnh tập trung ở Trung tâm y tế huyện, có 8 trạm y tế xã trong huyện (trừ
xã Trà Trung vẫn chưa có trạm y tế), tồn huyện chỉ có 4 bác sĩ (trạm y tế các xã
đều khơng có bác sĩ). Hoạt động y tế vì vậy còn phải tiếp tục tăng cường.
<b>Về xã hội, v</b>ấn ñề cấp bách và cơ bản nhất ở Tây Trà là vấn đề mức sống của
nhân dân cịn q thấp, tỉ lệ đói nghèo cịn q cao với hầu hết dân cư trong huyện;
buộc các cấp chính quyền và tự thân nhân dân phải nỗ lực cao trong việc tìm
phương hướng, biện pháp giải quyết. ðiều này thể hiện rõ trong đề án xóa đói
giảm nghèo ở Tây Trà giai ñoạn 2005 - 2010 và báo cáo chính trị của ðại hội ðảng
bộ huyện lần thứ I (2005).
<b>(1) Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2005. </b>
<b>(2) Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tây Trà. </b>
Xã Sơn Trung có 6 thơn: Tà Màu, Gị Rộc, Làng Nà, Làng Rin, Làng đèo, Gia
Ri;
Xã Sơn Thượng có 5 thơn: Nước Năm, Gị Ren, Tà Ba, Làng Vố, Làng Nưa;
Xã Sơn Bao có 6 thơn, tên gọi theo thứ tự từ thơn 1 đến thơn 6: thôn 1 (Nước
Bao), thôn 2 (Mị O), thơn 3 (Mang Kmuồng), thôn 4 (Tà Lương), thơn 5 (Pó
Rang), thơn 6 (Làng Mùng);
Xã Sơn Thành có 5 thơn: Gị Ra, Nước Chu, Hà Thành, Gị Rin, Gị Gạo;
Xã Sơn Hạ có 5 thơn: Cà Tu, đèo Gió, Trường Khay, Hà Bắc, đèo Rơn;
Xã Sơn Nham có 5 thơn: Bàu Sơn, Cận Sơn, Xà Riêng, Xà Nay, Chàm Rao;
Xã Sơn Giang có 6 thơn: đèo đinh, Làng Rê, Gị Ngồi, đồng Giang, Làng
Lùng, Làng Rắ;
Xã Sơn Linh có 5 thơn, tên gọi theo thứ tự từ thơn 1 đến thơn 5: thơn 1 (Gị Da),
thơn 2 (Làng Ghè), thôn 3 (Bồ Nung), thôn 4 (Ca La), thơn 5 (Làng Xinh);
Xã Sơn Cao có 5 thơn, tên gọi theo thứ tự từ thơn 1 đến thơn 5: thôn 1 (Xà Ây),
thôn 2 (Làng Gung), thôn 3 (Làng Mon), thôn 4 (Làng Trăng), thôn 5 (Làng Trá);
Xã Sơn Hải có 4 thơn: Tà Bía, Tà Mát, Gị Sim, Làng Lành;
Xã Sơn Thuỷ có 4 thơn, tên gọi theo thứ tự từ thơn 1 đến thôn 4: thôn 1 (Tà Bi),
thôn 2 (Tà Bần), thôn 3 (Tà Cơm), thôn 4 (Làng Rào);
Xã Sơn Kỳ có 7 thơn: Làng Riềng, Làng Rút, Làng Rê, Tà Gâm, Làng Trăng,
Bồ Nung, Nước Lát;
Thị trấn Di Lăng có 8 tổ dân số (tương ựương thôn): Cà đáo, Nước Nia, Làng
Bồ, Gò Dép, Di Lăng, Hàng Gòn, nước Bung, Làng Dầu.
Từ tỉnh lỵ Quảng Ngãi ñến thị trấn Di Lăng 55km. Từ thị trấn Di Lăng ñi huyện
lỵ Sơn Tây 30km, Ba Tiêu - Ba Tơ 42km, Trà Phong (huyện lỵ Tây Trà) 35km,
Trà Xuân (huyện lỵ Trà Bồng) 40km.
Sơn Hà là huyện có tiềm năng kinh tế nơng, lâm nghiệp khá phong phú, đã và
ñang ñược khai thác ñể phát triển. Tuy nhiên, tiềm lực kinh tế của huyện còn nhiều
hạn chế, ñời sống của nhân dân còn thấp.
*
* *
<b>Về hành chính, huy</b>ện Sơn Hà nguyên xưa kia là nguồn Cù Bà, một trong bốn
nguồn của tỉnh Quảng Ngãi. ðời Minh Mạng, nguồn Cù Bà ñổi là nguồn Thanh
Cù. Năm 1915, nguồn Thanh Cù ñổi thành ñồn Sơn Hà. ðồn Sơn Hà ñược chia
thành 5 tổng: Sơn Hạ, Sơn Trung, Sơn Thượng, Sơn Nham, Sơn Thạch, với 47
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, chính quyền cách mạng ñổi là huyện Sơn Hà,
cấp tổng ñược bãi bỏ, các xã mới được hình thành với 15 xã, ñều lấy chữ Sơn làm
ựầu: Sơn Tinh, Sơn Liên, Sơn Hiệp, Sơn Thượng, Sơn Thọ, Sơn Tân, Sơn Trung,
Sơn Kỳ, Sơn Thuỷ, Sơn Thành, Sơn Hạ, Sơn Nham, Sơn Linh, Sơn Giang, Sơn
Cao. Từ năm 1952, 15 xã lại chia thành 28 xã: Sơn Hạ, Sơn Nam, Sơn Tong (thuộc
Sơn Hạ cũ), Sơn Thành, Sơn Kim (Sơn Thành cũ), Sơn Trung, Sơn Lăng (Sơn
Trung cũ), Sơn Thượng, Sơn Mùng (Sơn Thượng cũ), Sơn Linh, Sơn đông (Sơn
Linh cũ), Sơn Thuỷ, Sơn Hải (Sơn Thuỷ cũ), Sơn Kỳ, Sơn Ba (Sơn Kỳ cũ), Sơn
Tinh, Sơn Dung, Sơn Màu, Sơn Long (Sơn Tinh cũ), Sơn Liên, Sơn Mùa, Sơn Bao
(Sơn Liên cũ), Sơn Hiệp, Sơn Thọ, Sơn Tân, Sơn Cao, Sơn Giang, Sơn Nham (giữ
nguyên). Huyện lúc này bao gồm cả huyện Sơn Tây và một phần các huyện Tây
Trà, Trà Bồng ngày nay. ðầu năm 1954, tỉnh Kon Tum giao thêm xã Sơn Bua;
giữa năm 1954 thành lập thêm xã Sơn Lập, Sơn Bùi. Huyện Sơn Hà lúc này có đến
31 xã.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, hành chính huyện Sơn Hà có sự thay
đổi. Sau khi tiếp quản một thời gian, từ giữa năm 1958, chính quyền Sài Gịn đồng
loạt ñổi huyện thành quận. Quận Sơn Hà ñược thành lập và ñổi tên các xã, lấy chữ
Hà làm ñầu: Hà Trung, Hà Lâm, Hà Bắc, Hà Thành, Hà Thạch, Hà Long, Hà Tây,
Hà đông, Hà Châu, Hà Nam, Hà Thượng, Hà Khê. Quận lỵựóng ở Hà Trung (nay
là xã Sơn Giang). Nhưng chính quyền Sài Gịn quản lý chưa lâu thì phong trào
cách mạng ở Sơn Hà ñã phát triển. Một phần huyện Sơn Hà trở thành vùng căn cứ
Năm 1955, các xã Sơn Hiệp, Sơn Thọ, Sơn Bùi nhập về huyện Trà Bồng. Tháng
7.1957, các xã Sơn Kỳ, Sơn Ba nhập với 9 xã của huyện Ba Tơ thành khu VI (sau
đổi là huyện Sơng Rhe). 9 xã khu tây là Sơn Tinh, Sơn Màu, Sơn Dung, Sơn Long,
Sơn Liên, Sơn Bua, Sơn Mùa, Sơn Bao, Sơn Lập thành lập khu VII (sau gọi là
huyện Sơn Tây); các xã còn lại của huyện hợp thành khu III (sau gọi là huyện Sơn
Hà).
Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, năm 1976 huyện Sơn Tây và hai xã
Sơn Kỳ, Sơn Ba nhập lại về Sơn Hà; và sau khi tách nhập một số xã, huyện Sơn
Hà có 16 xã: Sơn Mùa, Sơn Tân, Sơn Bao, Sơn Dung, Sơn Tinh, Sơn Lăng, Sơn
Thượng, Sơn Thuỷ, Sơn Kỳ, Sơn Ba, Sơn Thành, Sơn Giang, Sơn Linh, Sơn Cao,
Sơn Hạ, Sơn Nham.
Năm 1994, bốn xã phía tây huyện là Sơn Mùa, Sơn Tinh, Sơn Tân, Sơn Dung
ñược tách ra hình thành huyện Sơn Tây. Huyện Sơn Hà còn 12 xã. Năm 1998, xã
Sơn Lăng tách lập thành thị trấn Di Lăng và xã Sơn Trung; xã Sơn Thuỷ tách lập
thành 2 xã Sơn Thuỷ, Sơn Hải. Huyện Sơn Hà có 14 xã, thị trấn (nhưñã kểở phần
ñầu).
<b>Về tự nhiên, S</b>ơn Hà là huyện có diện tích tự nhiên rộng thứ hai trong tỉnh
Quảng Ngãi (chỉ sau huyện Ba Tơ). ðịa bàn Sơn Hà trải rộng, đồi núi, sơng suối
<i><b>Núi r</b><b>ừ</b><b>ng: Chi</b></i>ếm hầu hết diện tắch tự nhiên của tồn huyện. Phắa ựơng có ngọn
Thạch Bắch (đá Vách) giáp giới với huyện Tư Nghĩa, phắa nam tiếp liền với dãy
Cao Muôn (Ba Tơ), núi Mum (Minh Long), phắa bắc tiếp liền với các núi cao ở các
huyện Trà Bồng và Tây Trà, phắa tây là các khối núi cao giáp với huyện Sơn Tây.
Rừng núi Sơn Hà có các loại gỗ quý như lim, sơn, chò, nhiều loại thú như hổ, nai,
trăn, nhiều mật ong, song mây.
<i><b>Sơng su</b><b>ố</b><b>i: Sơ</b></i>n Hà có mạng lưới sông suối chằng chịt, lớn nhất là các sơng:
sơng Rhe, sơng Rinh, sơng Xà Lị, sơng Tang. Sơng Rhe từ phía Nam (Ba Tơ) chảy
ra, hợp với sơng Rinh, sơng Xà Lị ở khu vực Hải Giá, chảy về phía đơng, là đầu
nguồn của sông Trà Khúc lớn nhất trong tỉnh Quảng Ngãi. Sông suối ở Sơn Hà có
nhiều loại cá, ốc, ñặc biệt có ñặc sản cá niêng nổi tiếng. Các sông suối là nguồn
nước quan trọng và còn chứa tiềm năng về thuỷ lợi, thuỷ ñiện nhằm phục vụ sản
xuất và sinh hoạt. Các sơng ở đây đều có lịng sơng đào sâu, khuất khúc, lịng sơng
dốc, nước chảy xiết, nên thường gây lũ lớn về mùa mưa và dễ khô kiệt về mùa
nắng.
<i><b>Khoáng s</b><b>ả</b><b>n: Rả</b></i>i rác trong các xã ở Sơn Hà có vàng sa khống, đá vơi, cao lanh,
suối khống.
Nhìn chung, đất đai ở Sơn Hà khá tốt. Các vùng thung lũng nhiều nơi tương đối
thống rộng, ñược cư dân trong vùng khai phá thành ñất canh tác từ lâu ñời. ðất
ñai tốt nhất là ở các làng Tà Bần, Tà Bi xã Sơn Thủy, Làng Rút xã Sơn Kỳ.
Quá trình khai thác, phát triển đất đai ở Sơn Hà nói chung ñã diễn ra nhiều ñời,
nghiệp 19.227,57ha; 2) ðất lâm nghiệp 36.081,43ha; 3) ðất chuyên dùng
1.003,07ha; 4) ðất khu dân cư 628,27ha; 5) ðất chưa sử dụng 16.325,70ha.
<i><b>Khí h</b><b>ậ</b><b>u: Tươ</b></i>ng tự như khí hậu các huyện miền núi trong tỉnh Quảng Ngãi. Mùa
mưa hay ñến sớm hơn các huyện ñồng bằng và lượng mưa khá lớn. Khí hậu lúc
bình thường ở Sơn Hà khá dễ chịu. Tuy nhiên, Sơn Hà là nơi có "ngã ba sông", nơi
tiếp giáp giữa 3 nguồn nước lớn là sông Rhe, sông Rinh và sông Xà Lò, nên về
mùa mưa thường xảy ra lụt lớn. Vùng Sơn Ba, Sơn Cao ñến Sơn Kỳ thường có
hiện tượng xảy ra lốc lớn, tốc mái nhà. Lụt nặng nhất thường là ở thị trấn Di Lăng
và xã Sơn Giang.
<b>Về dân cư</b><i>, S</i>ơn Hà có cư dân chủ yếu là dân tộc Hrê, dân tộc Kinh, dân tộc Ca
Dong, một ít người dân tộc Cor và các dân tộc khác. Diễn tiến dân số phát triển
khá mạnh, trong vòng 30 năm từ 1975 ñến 2005, dân số Sơn Hà tăng gấp đơi (từ
32.737 lên 65.937 người - chưa kể huyện Sơn Tây tách lập từ năm 1994). Mật ñộ
dân số ở Sơn Hà là 88 người/km2,cao nhất trong các huyện miền núi, nhưng thấp
hơn nhiều so với các huyện đồng bằng Quảng Ngãi.
<b>Tình hình diện tích ñất, dân số, mật ñộ dân số của 14 xã, thị trấn ở Sơn Hà </b>
<b>năm 2005 như sau: </b>
<b>TT </b> <b>Xã, thị trấn </b> <b>Diện tích </b>
<b>(km2) </b>
<b>Dân số </b>
<b>(người) </b>
<b>Mật ñộ dân số </b>
<b>(người/km2</b>
<b>) </b>
1 Di Lăng 56,92 8.881 156
2 Sơn Trung 23,94 2.811 117
3 Sơn Thượng 45,00 3.665 81
4 Sơn Bao 68,45 3.425 50
5 Sơn Thành 48,52 6.745 139
6 Sơn Hạ 39,02 7.925 203
7 Sơn N ham 59,96 3.659 61
8 Sơn Giang 26,15 3.910 150
9 Sơn Linh 82,37 4.032 49
12 Sơn Thủy 44,23 4.276 97
13 Sơn Kỳ 145,38 5.908 41
14 Sơn Ba 44,98 3.752 83
Xét trong nội hạt thì mật độ dân số chênh lệch không cao lắm giữa các xã, thị
trấn. Cao nhất là xã Sơn Hạ, nơi có đơng người Kinh sinh sống (203 người/km2),
có nơi tập trung bn bán dịch vụ, thấp nhất là xã Sơn Kỳ (41 người/km2). Có 7
xã, thị trấn có mật ñộ dân số trên 100 người/km2, có 7 xã mật ñộ từ 40 - 100
người/km2.
Trong tổng số dân 65.937 người có đến 54.434 người dân tộc Hrê. ðến
31.12.2005, ở Sơn Hà, tính theo dân tộc có: 1) dân tộc Hrê 54.434 người, cư trú ở
khắp các ñịa phương trong huyện, nhưng đơng nhất là ở xã Sơn Hạ (6.447 người),
kế ñến là Sơn Kỳ (5.474 người), thị trấn Di Lăng (4.607 người), Sơn Thành (4.930
người), Sơn Cao (4.126 người), xã ít nhất là Sơn Hải cũng có đến 2.343 người; 2)
dân tộc Kinh 11.331 người, cư trú ở khắp các xã, đơng nhất là ở thị trấn Di Lăng
(3.777 người), xã Sơn Thành (1.840 người), xã Sơn Hạ (1.472 người), xã ít nhất là
Sơn Ba (182 người); 3) Dân tộc Ca Dong 327 người, cư trú chủ yếu ở thị trấn Di
Lăng (218 người); 4) Dân tộc Cor 161 người, chủ yếu ở Di Lăng (141 người).
Ngồi ra, cịn có các dân tộc khác và khách vãng lai.
ðồng bào dân tộc Hrê ở Sơn Hà chủ yếu làm ruộng nước, nương rẫy, cịn lưu
giữ được những di sản văn hóa dân tộc quý báu. dân tộc Kinh cư trú chủ yếu ở
huyện lỵ và các xã phía đơng huyện, có đặc ñiểm chung của người Kinh và có sự
giao lưu, giao thoa văn hóa với các dân tộc anh em trong huyện. Dân tộc Ca Dong
có đặc điểm chung với người Ca Dong ở huyện Sơn Tây. Các dân tộc anh em ở
Sơn Hà sống đồn kết, tương trợ nhau, cĩ lúc đã vượt qua thử thách lớn lao đối
phĩ với chính sách chia rẽ dân tộc của bọn thực dân để cùng thắt chặt tình nghĩa
anh em.
*
* *
Ngược dòng lịch sử, nhân dân Sơ<b>n Hà có truyền thống yêu nước t</b>ừ rất sớm.
đó là các cuộc nổi dậy chống lại ách áp bức, bóc lột của quan quân chúa Nguyễn,
chống lại quan quân phong kiến triều Nguyễn và chống lại thực dân Pháp xâm
lược. Nhân dân vùng Sơn Hà cũng từng tham gia cuộc khởi nghĩa đă Boăk King
và Boăk Xuân hưởng ứng phong trào nông dân Tây Sơn; tham gia phong trào
chống càn quét, chống sưu thuế của thực dân, cuối thế kỷ XIX ựầu thế kỷ XX và
tham gia phong trào "Nước Xu ựỏ" với các dân tộc anh em ở Bắc Tây Nguyên
trong những năm 1937 - 1938.
Phong trào cách mạng dưới sự lãnh ñạo của ðảng Cộng sản Việt Nam dần dần
nghĩa, nhất là trong Cách mạng tháng Tám 1945, khi đội du kích Ba Tơ do các
đồng chí Nguyễn Chánh, Phạm Kiệt chỉ huy ñánh chiếm ñồn Di Lăng từ tay thực
dân Pháp.
Trong kháng chiến chống Pháp xâm lược, năm 1946, tổ chức ðảng ñã ñược
thành lập, nhân dân Sơn Hà nỗ lực xây dựng chính quyền cách mạng và đóng góp
động, gây nên vụ phiến loạn Sơn Hà năm 1950. ðảng bộ và nhân dân Sơn Hà ñã
cùng với tỉnh dập tắt vụ bạo loạn, ổn ñịnh tình hình, góp phần giữ vững vùng tự do
Liên khu V.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Sơn Hà nằm trong vùng căn cứñịa của
cuộc kháng chiến, nhân dân Sơn Hà tạo lập ñược nhiều chiến cơng, kiên cường
chiến đấu và đóng góp nhiều nhân tài vật lực cho kháng chiến. Toàn huyện giải
phóng ngày 17.3.1975.
Qua các cuộc kháng chiến, quân và dân Sơn Hà, quân và dân 4 xã Sơn Thành,
Sơn Lăng, Sơn Kỳ, Sơn Thuỷ, 4 cá nhân là ðinh Banh, ðinh Tía, ðinh Kméo,
ðinh Nghít của huyện ñã ñược phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ
trang nhân dân.
*
* *
Cũng như nhiều huyện khác trong tỉnh Quả<b>ng Ngãi, kinh tế</b> Sơn Hà là kinh tế
nông nghiệp. Năm 2005, trong tổng số 33.678 lao ñộng ñang làm việc của tồn
huyện, có đến gần 30.146 lao động nơng, lâm nghiệp, chỉ có 18 lao động thủy sản.
Nghề nơng là nghề sinh sống chính của nhân dân Sơn Hà xưa nay. Kinh tế nông
nghiệp ở Sơn Hà xưa mang nặng tính tự túc tự cấp, nay đã có sự chuyển biến ñáng
công nghiệp, thương mại - dịch vụ ở Sơn Hà đã hình thành và phát triển, nhưng
nhìn chung cịn chiếm tỷ trọng thấp trong nền kinh tế.
<b>Nông nghiệp </b>
Xưa kia, bà con các dân tộc Sơn Hà canh tác nơng nghiệp đã có nhiều tiến bộ,
nhất là trong việc làm lúa nước. Tuy vậy, ñời sống của nhân dân vẫn rất thấp do
các tập quán lạc hậu và do chính sách áp bức bóc lột của phong kiến, thực dân. Sau
năm 1975, nông nghiệp ñã phát triển mạnh. Diện tích canh tác lúa ñược mở rộng.
ðồng lúa ven sơng Rhe từ xưa đã ñược ghi nhận là một ñồng lúa ñẹp mắt với trình
độ canh tác khá cao của bà con Hrê. Ở vùng thấp, người Kinh cũng có trình độ
Cùng với việc mở rộng diện tích, làm thuỷ lợi, thâm canh tăng năng suất, trong
vịng 30 năm, từ 1975 đến 2005, sản lượng lương thực có hạt cũng như bình qn
lương thực đầu người ở Sơn Hà ñều tăng cao, như bảng sau ñây(2):
<b>Năm </b>
<b>Chỉ số</b> <b>1975 </b> <b>1985 </b> <b>1995</b>
<b>(3)</b>
<b>2000 </b> <b>2005 </b>
Sản lượng (tấn) 5.039 16.076 11.262 16.224 18.741
Bình qn lương thực đầu
người hằng năm (kg) 153,9 304,1 198,8 265,3 284,2
<i> </i>
Trừ năm 1995, sản lượng lương thực và bình qn lương thực đầu người ñều ñột
ngột giảm do tách lập huyện Sơn Tây và do mất mùa, các chỉ số trên ñều khả dĩ phản
ảnh trung thực sự phát triển. Bình quân lương thực ñầu người ở Sơn Hà năm 1985 là
cao nhất có thể do dân số cịn ít và lúc này nông nghiệp tập trung chủ yếu vào cây
lương thực. Sản lượng lương thực bình qn đầu người năm 2005 cao nhất là xã Sơn
Ba (376kg), kế ñến là xã Sơn Thành (347kg), xã Sơn Hạ (338kg), xã Sơn Thủy
(330kg), thấp nhất là thị trấn Di Lăng (120kg) khơng hồn tồn chun nơng nghiệp.
Trong thành phần lương thực thì lúa chiếm ña số tuyệt ñối, ngô chỉ là một phần phụ.
Ngồi lúa và ngơ, Sơn Hà là nơi trồng khá nhiều sắn, mía làm ngun liệu cho cơng
nghiệp và chăn ni. Trong những năm gần đây, do giá cả khơng ổn định, cây mía có
xu hướng giảm nhanh. Ngược lại, cây mì (sắn) có xu hướng tăng mạnh do có Nhà
máy tinh bột mỳ Sơn Hải đóng ngay trên địa bàn huyện, có nhu cầu thu mua lớn.
Mì trồng ở Sơn Hà năm 2005 nhiều nhất so với các huyện trong tỉnh Quảng Ngãi.
Tuy nhiên, việc phát triển ồạt ñã dẫn ñến việc phá rừng trồng mì khá phức tạp, gây
tác hại mơi trường.
<b>Chỉ số về các loại cây trồng chính ở Sơn Hà năm 2005 như sau: </b>
<b>TT </b> <b>Cây trồng </b> <b>Diện tích canh tác (ha) Sản lượng (tấn) </b> <b>Năng suất (tạ/ha) </b>
1 Lúa 5.616 18.459 32,9
2 Ngô 166 282 17,0
3 Sắn 2.987 43.204 144,6
4 Mía 830 37.226 448,5
5 Lạc 278 436 15,7
6 ðậu các loại 142 107 7,5
7 Rau các loại <sub>186 </sub> <sub>1.694 </sub> <sub>91,1 </sub>
Lúa trồng nhiều nhất ở các xã Sơn Hạ (diện tích 797ha, sản lượng 2.661,3 tấn), Sơn
Thành (690ha, 2.330,2 tấn), Sơn Kỳ (548ha, 1.796,1 tấn), ít nhất ở xã Sơn Hải
(225,9ha, 731,1 tấn). Năng suất lúa giữa các xã, thị trấn chênh lệch khơng đáng kể.
Sắn trồng nhiều nhất ở các xã Sơn Cao (385ha, 5.621 tấn), xã Sơn Hải (250ha,
3.707 tấn), ít nhất là ở xã Sơn Ba cũng có đến 145ha với 2.073,5 tấn.
Mía trồng nhiều nhất ở các xã Sơn Hạ (409ha, 17.820 tấn), Sơn Thành (250ha,
11.450 tấn), hai xã này nằm ở vùng thấp của huyện và có nhiều người Kinh sinh
sống. Các xã hầu như khơng trồng mía là Sơn Thủy, Sơn Kỳ, Sơn Ba, Sơn Bao.
Lạc trồng nhiều nhất ở các xã Sơn Thủy (97ha, 153,4 tấn), Sơn Nham (34ha, 54
tấn), Sơn Thượng (31,5ha, 50,4 tấn), ít nhất ở Sơn Trung chỉ 1,5ha với sản lượng
2,3 tấn.
Rau các loại, ñậu các loại ở các xã, thị trấn có chênh lệch nhau nhưng không quá
cao.
<i><b>V</b><b>ề</b><b> v</b><b>ậ</b><b>t nuôi, nuôi trâu, heo, gà là nghề</b></i> truyền thống. Trâu là vật nuôi truyền
thống từ lâu ựời của ựồng bào dân tộc Hrê. đàn trâu ở Sơn Hà rất ựáng kể, tắnh
(920 con), Sơn Kỳ (912 con), Sơn Ba (824 con), Sơn Trung (810 con). đàn bò ở
Sơn Hà xưa chủ yếu ở vùng thấp và phổ biến trong người Kinh, nay phát triển ở
khắp nơi trong huyện với các hộ ñồng bào Hrê. Từ 1975 đến 2005, số lượng bị
tăng khá nhanh, cứ năm năm tăng trung bình 3.000 con (từ 1.788 con năm 1975 lên
20.378 con năm 2005), cao nhất trong các huyện miền núi ở Quảng Ngãi. Bị ni
nhiều nhất ở xã Sơn Thành (2.092 con), Sơn Hạ (1.981 con), Sơn Giang (1.784
con), xã ít nhất là Sơn Hải cũng có ñến 785 con. Chăn nuôi heo cũng phát triển với
trên 32.187 con năm 2005. Heo nuôi nhiều nhất ở xã Sơn Thành, thị trấn Di Lăng,
xã Sơn Hạ.
<i><b>Cơng tác thu</b><b>ỷ</b><b> l</b><b>ợ</b><b>i ở</b></i> Sơn Hà ln được coi trọng. Xưa kia, bà con Sơn Hà dựa
vào nguồn nước tự nhiên và dẫn thuỷ nhập ñiền theo phương pháp thủ công (ñắp
ñập bổi bằng ñá, tre), hiệu quả thấp, khơng chủ động được nguồn nước. Từ sau
năm 1975, có 29 cơng trình thuỷ lợi được xây dựng, có những cơng trình lớn như
hồ chứa nước Di Lăng, ñập Prinh (Sơn Linh), ñập dâng nước Lác (Sơn Kỳ), diện
tích tưới bằng cơng trình kiên cố đạt 1/2 diện tích canh tác. ðiều đáng chú ý là,
trên địa hình bị chia cắt bởi nhiều núi đồi, sơng suối, thuỷ lợi ở Sơn Hà chỉ có thể
Giá trị sản xuất nông nghiệp của Sơn Hà năm 2005 là 124.612,4 triệu đồng,
trong đó trồng trọt là 86.282,8 triệu đồng, chăn ni 38.329,6 triệu đồng theo giá
<b>Lâm nghiệp </b>
<i>Nghề rừng là mộ</i>t hoạt động khơng thể thiếu từ xưa đến nay của nhân dân Sơn
Hà. Bên cạnh trồng lúa và chăn ni, người dân Sơn Hà cịn vào rừng lấy cây làm
nhà, lấy củi ñun, săn bắn, hái lượm, lấy mật ong... Từ sau năm 1975, vấn đề
khoanh ni và trồng rừng đặt ra như một nhu cầu cấp bách sau một thời gian dài
rừng ở Sơn Hà bị tàn phá nặng do chiến tranh và con người. Sơn Hà khoanh nuôi
19.500ha rừng tự nhiên, trồng 6.296ha rừng phòng hộ và rừng nguyên liệu, nâng
ñộ che phủ của rừng lên gần 40%. Tình trạng phá rừng trái phép vẫn diễn ra, nhằm
mục đích lấy gỗ hoặc lấy đất trồng sắn (mì) cung cấp cho Nhà máy sản xuất tinh
bột mì Sơn Hải. Về rừng trồng, Sơn Hà trồng nhiều cây keo lai là cây có xu hướng
phát triển về lâu dài ñể xuất khẩu, trồng và khai thác tre, nứa, lồ ơ để làm nguyên
liệu chế biến bột giấy. Giá trị sản xuất lâm nghiệp của Sơn Hà năm 2005 là
12.118,5 triệu ñồng theo giá hiện hành.
<b>Về tiểu thủ công nghiệp, x</b>ưa kia bà con dân tộc Hrê, Ca Dong chủ yếu ñan lát
các vật dụng ñể ñáp ứng cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của mình. Bà con dân
tộc Kinh ở vùng thấp thường có một số nghề thủ cơng thơng dụng như mộc, rèn.
Trên địa bàn huyện chưa có cơ sở cơng nghiệp nào. Từ năm 1975 trở về sau, một
số cơ sở công nghiệp đã mọc lên, đáng chú ý có cụm cơng nghiệp Sơn Hải, cụm
công nghiệp Sơn Thượng, nhà máy sản xuất tinh bột mì Sơn Hải và nhiều cơ sở
tiểu thủ công nghiệp tư nhân khác. Tuy nhiên, nhìn chung cơng nghiệp ở Sơn Hà
chưa chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế. Sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu là đá
xây dựng, gạch nung, xay xát, may quần áo, xẻ gỗ, sản xuất ñồ mộc gia dụng. Thời
ñiểm 2005, Sơn Hà có 470 cơ sở công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cá thể, nhưng
cũng chỉ có 721 lao động trên lĩnh vực này. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2005
là 73.930 triệu ñồng theo giá hiện hành.
<b>Hoạt ñộng buôn bán x</b>ưa kia ở Sơn Hà thường diễn ra giữa người Kinh với các
dân tộc anh em. Người Kinh mang hàng ñến tận các làng ñể trao ñổi, mua bán.
Việc trao ñổi, mua bán xi ngược ở Sơn Hà cịn được thực hiện qua các chợ Di
Lăng, Hà Thành, chợ ðồng Ké (tây Sơn Tịnh), chợ Phước Lâm (tây Tư Nghĩa) là
những cửa ngõ thông thương xuôi ngược. Người Hrê cũng tiến hành bn bán, đổi
chác với người Cor ở vùng Trà Tân (Trà Bồng), Trà Niêu (Tây Trà), chủ yếu là
trao ñổi chè lá sản xuất ở các vùng này. Việc buôn bán như vậy vẫn tiếp diễn liên
tục, ngay cả trong thời kỳ chiến tranh. Từ năm 1975, nhất là từ ngày ñổi mới
(1986) trở về sau, việc buôn bán ngày càng phát triển. Trên địa bàn huyện có 3 chợ
là chợ Di Lăng, chợ Sơn Hạ và chợ Sơn Giang. Trung tâm buôn bán của Sơn Hà
trước kia nằm tại Sơn Hạ, gần với ngã ba Hà Thành, nơi đóng lỵ sở của huyện. Từ
hút cả người dân ở các huyện láng giềng. Tại các trung tâm xã đều có các hộ bn
bán và chợ búa. Ở Di Lăng và ven đường có nhiều người sống bằng nghề mua bán.
Bên cạnh việc mua bán, ở Sơn Hà cũng như các huyện miền núi khác trong tỉnh
Quảng Ngãi, bà con ñược cấp phát một số mặt hàng thiết yếu. Thống kê cho biết
năm 2005, Sơn Hà có 945 cơ sở kinh doanh thương mại - dịch vụ cá thể với 1.141
lao ñộng, nhiều nhất ở thị trấn Di Lăng với 255 cơ sở và 305 lao ñộng, xã Sơn Hạ
với 111 cơ sở và 170 lao ñộng. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ là 58.772
triệu ñồng.
Theo báo cáo chính trị tại ðại hội XX của ðảng bộ huyện Sơn Hà, thu nhập
bình qn đầu người ở Sơn Hà năm 2005 ước ñạt 2.596.000 ñồng.
<b>Cơ sở hạ tầng </b>
<i><b>V</b><b>ề</b></i> <i><b>đ</b><b>i</b><b>ệ</b><b>n: 10 nă</b></i>m sau giải phóng (1985), nhà máy thuỷ ñiện Di Lăng ñược xây
dựng với công suất 180kW, phục vụ khoảng 300 hộ dân, lần ñầu tiên người dân ở
Sơn Hà ñược dùng ñiện. Từ năm 1998, ñiện lưới quốc gia kéo về huyện lỵ Sơn Hà.
Cho ñến 2004, tất cả các xã, thị trấn trong huyện đều đã có điện lưới quốc gia với
trên 60% số hộ dùng điện. ðến cuối năm 2005, có 66/77 thơn trong huyện có điện,
với trên 65% số hộ dùng điện.
<i><b>V</b><b>ề</b><b> giao thơng, cũ</b></i>ng có những tiến bộ vượt bậc. Trục ñường xương sống là tỉnh
lộ 623 nối từ tỉnh lỵ Quảng Ngãi ñến huyện lỵ Sơn Hà dài khoảng 55km, có từ thời
phong kiến, đến thời Pháp và chế độ Sài Gịn đều có rải đá, nhưng chỉ là dã chiến,
tạm thời. Từ năm 1975 về sau, việc giao thơng ở Sơn Hà đã có một bước tiến rất
dài. Tỉnh lộ 623 ngày nay ñã ñược trải nhựa. Từ thành phố tỉnh lỵ Quảng Ngãi ñi
Sơn Hà có thể theo 2 ngả, hoặc từ huyện lỵ Sơn Tịnh ñi trực chỉ, hoặc theo tỉnh lộ
625 đi băng qua cơng trình đầu mối Thạch Nham, gặp tỉnh lộ 623 tại Tịnh Giang.
ðến Hà Thành, có ngã ba trực chỉ huyện lỵ, một nhánh băng qua vùng xã Sơn
Giang, gặp lại ñường kia tại thị trấn Di Lăng, qua các xã Sơn Hải, Sơn Thủy, Sơn
Kỳ, gặp Quốc lộ 24 tại Ba Tiêu. ðường Sơn Hà nối với Ba Tơ qua thung lũng sông
Rhe. ðường nối với huyện lỵ Tây Trà cũng được duy trì, bảo dưỡng, nhưng chỉ là
ñường ñất. ðường Sơn Hà nối với Sơn Tây ñã ñược trải nhựa. Các cầu ñược xây
dựng, trong đó có cầu lớn bắc qua sơng Rinh, cầu Hải Giá. Các xã đều có đường
ơtơ ñến trung tâm xã. Một số tuyến ñường cụm xã đã được trải nhựa. Huyện có 2
bến xe ơtơ, một ở thị trấn Di Lăng và một ở xã Sơn Giang. Giao thơng phát triển đã
tạo điều kiện cho sự phát triển mọi mặt của Sơn Hà.
<i><b>Thông tin liên l</b><b>ạ</b><b>c: Từ</b></i> sau năm 1975, mạng lưới bưu chính viễn thơng ở Sơn Hà
đã được thiết lập. Ngày nay, ở huyện lỵ có bưu điện huyện và ở các xã có 7 bưu
điện văn hóa xã. Trạm viba viễn thơng đặt ở trung tâm huyện và ở Sơn Hạ, Sơn
Kỳ. Thông tin liên lạc khá thuận tiện. Tổng số máy ñiện thoại trong huyện lắp ñặt
trên 1.300 chiếc năm 2004, 1.872 chiếc năm 2005. Hầu hết các xã đều đã có báo
Huyện Sơn Hà xác định có 4 trung tâm cụm xã: 1) Cụm xã Sơn Hạ - Sơn Thành
- Sơn Nham, trung tâm ở xã Sơn Hạ; 2) Cụm xã Sơn Cao - Sơn Linh - Sơn Giang,
trung tâm ở xã Sơn Linh; 3) Cụm xã Di Lăng - Sơn Thượng - Sơn Bao - Sơn
Trung, trung tâm tại xã Sơn Thượng; 4) Cụm xã Sơn Hải - Sơn Thủy - Sơn Kỳ -
Sơn Ba, trung tâm tại xã Sơn Kỳ.
Bên cạnh việc xây dựng thuỷ lợi, ñiện, ñường sá, bưu ñiện, các thiết chế trường
học, bệnh xá cũng ñược xây dựng, tạo nên cho Sơn Hà một diện mạo mới. ðời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân ñã ngày càng nâng lên.
*
* *
<b>Trong di sản văn hóa các dân t</b>ộc ở Sơn Hà, thì di sản văn hóa dân tộc Hrê là
ñáng chú ý nhất. Là một bộ phận quan trọng với số dân đơng trong tổng dân số,
người Hrê ở Sơn Hà còn lưu giữ những giá trị văn hóa dân tộc Hrê hết sức đặc sắc.
Người Hrê có truyện cổ (một phần đã được sưu tầm và xuất bản), có các loại nhạc
cụ như chiêng, trống và các nhạc cụ tự tạo khác, có các điệu dân ca ca lêu, ca choi
(đã sưu tầm một phần), có kiến trúc nhà sàn. Bộ phận người Kinh cũng có những
giá trị văn hóa nhưng chưa được sưu tầm đúng mức. Người Ca Dong có nhiều di
sản văn hóa vẫn cịn ñược lưu giữ và ñã ñược sưu tầm phần nào. Các dân tộc ởđây
Từ sau Cách mạ<b>ng tháng Tám 1945, văn hóa mới </b>ở Sơn Hà dần dần ựược xác
lập, nhưng trải qua hai cuộc chiến tranh, từ sau năm 1975, văn hóa ở Sơn Hà mới
thực sự chuyển mình sâu sắc. Ở huyện lỵ có nhà văn hóa huyện, có thư viện huyện,
có ựài truyền thanh huyện, có 3 trạm thu phát sóng truyền hình ở huyện lỵ và ở các
trung tâm cụm xã (thị trấn Di Lăng, xã Sơn Kỳ, xã Sơn Linh), ở xã có ựài truyền
thanh xã; phủ sóng ựến vùng sâu, vùng xa. Tivi, raựiô ựược cấp phát. Số người
xem truyền hình ước tắnh ựã có trên 70% và nghe đài Tiếng nói Việt Nam khoảng
85%. Các ựội thơng tin lưu ựộng, ựội chiếu bóng thường xuyên ựi phục vụ ở các
làng xã. Phong trào văn nghệ quần chúng, phong trào tồn dân ựồn kết xây dựng
đời sống văn hóa phát triển khá tốt. Từ trong kháng chiến, một thế hệ mới trong
hoạt ñộng văn hóa ở Sơn Hà đã hình thành, có người trở thành văn nghệ sĩ nổi
tiếng như Nghệ sĩ ưu tú ðinh Kim Nhớ (quê tại Di Lăng), nhà thơ ðinh Xăng Hiền
(quê xã Sơn Kỳ), Nghệ sĩ nhân dân ðinh Thị Xuân Va (xã Sơn Hạ).
viên, 1.997 học sinh; về giáo dục phổ thơng, có 1 trường Trung học phổ thơng,
đóng ở huyện lỵ với 35 lớp, 61 giáo viên, 1.441 học sinh; 7 trường Trung học cơ sở
(tại các xã Sơn Kỳ, Sơn Linh, Sơn Giang, Sơn Hạ, Sơn Thành, Sơn Bao và thị trấn
Di Lăng) với 150 lớp, 233 giáo viên, 4.975 học sinh; 16 trường Tiểu học (thị trấn Di
Lăng 2 trường, mỗi xã 1 trường) với 334 lớp, 351 giáo viên, 6.868 học sinh.
<b>Về y tế</b>, từ sau 1975, mạng lưới y tếở Sơn Hà ñược xác lập, trong đó ở huyện có
bệnh viện huyện, 1 ñội vệ sinh phòng dịch, 14 xã thị trấn đều có trạm xá. Bệnh
viện huyện có
110 giường bệnh. ðến năm 2005, Sơn Hà có 143 cán bộ y tế, trong đó có 18 bác sĩ.
Có 3 trạm y tế xã đã có bác sĩ là Sơn Hạ, Sơn Linh, Sơn Kỳ. Việc khám chữa bệnh
của nhân dân ñược chăm lo, ñã hạn chế việc cầu cúng khi ñau ốm. Cơng tác vệ
sinh phịng dịch được ñề cao và thực hiện thường xuyên. Công tác kế hoạch hóa
gia đình có những tiến triển tốt, tỉ lệ tăng dân số còn 1,25%.
<b>Về xã hội: S</b>ơn Hà có hai vấn đề xã hội lớn, thứ nhất huyện phải giải quyết chế
ñộ cho những người ñược hưởng chính sách ưu đãi là khá lớn (với gần 2.690 người
có cơng), thứ hai là phải tập trung xố đói giảm nghèo. Tuy khơng có nhiều người
phải đi làm ăn xa, nhưng ở Sơn Hà ñến năm 2000 vẫn cịn đến gần 70% số hộ
nghèo, năm 2003 cịn đến trên 44% hộ nghèo (với số lượng trên 6.000 hộ), năm
2004 cịn trên 35%. Bảo đảm chế độ chính sách và xố ñói giảm nghèo là một
trọng tâm trong công tác ở Sơn Hà trong thời gian tới.
Ngồi ra, trong đồng bào Hrê ở Sơn Hà rải rác còn một số tập tục lạc hậu như
tảo hơn, nghi kỵ cầm đồ thuốc độc, tục chia của cho người chết cần tiếp tục vận
ñộng bãi bỏ.
<b>(1) Theo Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2005. </b>
<b>(2) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi. </b>
đơng nam giáp huyện Sơn Hà; phía tây nam giáp các huyện ðắk Tơ, ðắk Hà, Kon
Plơng (tỉnh Kon Tum); phía bắc giáp huyện Trà My (tỉnh Quảng Nam) và huyện
Tây Trà. Diện tích 380,74km2. Dân số 15.499 người (năm 2005). Mật ñộ dân số
khoảng 40,7 người/km2(1). ðơn vị hành chính trực thuộc gồm 6 xã (Sơn Mùa, Sơn
Dung, Sơn Tinh, Sơn Tân, Sơn Bua, Sơn Lập), với 24 thơn; trong đó:
Xã Sơn Mùa có 5 thôn: Huy Em, Nước Min, Mang Tu La, Nước Vương - Tang
Tong, Tang Tong (các từ<i>: Mang ti</i>ếng Ca Dong có nghĩa là bãi bằ<i>ng, Huy có ngh</i>ĩa
là bạn bè);
Xã Sơn Dung có 6 thơn: Huy Măng, ðắk Lang, Gò Lả, Ra Manh, Ra Pân, ðắk
Trên;
Xã Sơn Tinh có 4 thơn: Nước Kỉa, Xà Rng, Bà He, Ka Năng;
Xã Sơn Tân có 5 thôn: Ra Nhua, ðắk Be, Tà Dô, Ha Leu, Ta Vinh;
Xã Sơn Bua có 2 thơn: Mang Ta Bể<i>, Mang He (Mang Ta Bể</i> có nghĩa là bãi bằng ở
ngã ba);
Xã Sơn Lập có 2 thơn: Mang Rễ, Mang Trẫy.
Huyện lỵ đóng ở xã Sơn Dung. Từ tỉnh lỵ Quảng Ngãi ñến huyện lỵ Sơn Tây
90km theo tỉnh lộ 623 trực chỉ hướng tây, băng qua ñịa hạt huyện Sơn Hà (ñã trải
nhựa).
Sơn Tây là huyện tách ra từ phần phía tây huyện Sơn Hà. ða số cư dân Sơn Tây
là ñồng bào dân tộc Ca Dong (một nhóm của dân tộc Xơ ðăng mà địa bàn cư trú
chính là cao nguyên Kon Tum). Người Ca Dong ở Sơn Tây sinh sống bằng nghề
nông, kiểu nông nghiệp sơ khai, làm rẫy, trồng cau, rèn, dệt, lối sống ñậm chất tự
túc, tự cấp, ñồng thời có những di sản văn hóa quý báu. Sơn Tây là huyện núi xa
xơi của Quảng Ngãi, cịn nhiều khó khăn, nhưng đã dần dần phát triển.
*
* *
chất vùng ñất Sơn Tây là ñiểm nút cuối cùng về phía tây của nguồn Thanh Cù. ðến
sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ñồn Sơn Hà ñổi là huyện Sơn Hà, trong đó
có tổng Ca Dong hình thành xã Sơn Tinh. Năm 1952, Sơn Tinh hình thành 2 xã là
Sơn Liên và Sơn Tinh. Xã Sơn Liên lại tiếp tục chia thành 3 xã Sơn Liên, Sơn
Mùa, Sơn Bao; xã Sơn Tinh chia thành 4 xã Sơn Tinh, Sơn Dung, Sơn Mùa, Sơn
Long. Xã Sơn Bua từ tỉnh Kon Tum cắt giao cho Sơn Hà. Năm 1954, xã Sơn Lập
ñược thành lập từ vùng Tà Ngom, Bù Nít.
Sau 1954, khi chính quyền Sài Gịn mới tiếp quản chưa kịp thay ñổi về hành
chính, thì vùng Sơn Tây đã dần trở thành căn cứ ñịa của lực lượng kháng chiến.
Trong khu căn cứ ñịa, ngày 20.7.1957, khu VII ñược thành lập tương ñương với
huyện Sơn Tây ngày nay gồm 9 xã của vùng cao Sơn Hà là Sơn Liên, Sơn Mùa,
Sơn Bao, Sơn Tinh, Sơn Dung, Sơn Màu, Sơn Long, Sơn Bua, Sơn Lập. Năm
1959, tỉnh Kon Tum giao 6 làng cho khu VII lập xã Sơn Tân. Năm 1965, khu VII
ñược gọi là huyện Sơn Tây. Trong những năm 1970 - 1972, huyện Sơn Tây nhập
với các xã vùng Tây Trà Bồng thành khu Sơn Trà. Từ 1972, huyện Sơn Tây lại
ñược thành lập. Từ 1975, huyện Sơn Tây nhập chung vào huyện Sơn Hà, 10 xã của
Sơn Tây nhập lại còn 4 xã là Sơn Mùa, Sơn Tinh, Sơn Tân, Sơn Dung.
Ngày 6.8.1994, với Nghịđịnh 83/CP của Chính phủ, huyện Sơn Hà tách lập thành
2 huyện Sơn Hà và Sơn Tây. Huyện Sơn Tây có 4 xã Sơn Mùa, Sơn Tân, Sơn
Dung, Sơn Tinh. Năm 1999, xã Sơn Mùa tách lập thành 2 xã Sơn Mùa, Sơn Bua;
xã Sơn Tinh tách lập thành 2 xã Sơn Lập, Sơn Tinh. Huyện Sơn Tây có 6 xã (như
kể trên).
<b>Về tự nhiên, S</b>ơn Tây là huyện núi cao, có độ cao từ 400 - 1.700m.
<i><b>Núi r</b><b>ừ</b><b>ng: Chi</b></i>ếm khoảng 4/5 diện tích tồn huyện, có nhiều đỉnh cao như Hoăn
Plây, Rét, Gị Tăng, Hà Neng, Vá Rẫy, Azin đều cao từ 1.000m trở lên. Núi rừng
Sơn Tây có nhiều lâm thổ sản quý như các loại gỗ lim, sơn, chị, gõ, có nhiều loại
động vật, thú rừng như hổ, voi, sơn dương, trăn, khỉ... Sơn Tây cịn có nhiều trầm
hương, có suối khống Tà Meo (địa hạt xã Sơn Mùa). Vùng rừng nguyên sinh chủ
yếu nằm ở xã Sơn Lập, trên núi Azin, có nhiều trầm hương, song mây.
<i><b>Sơng su</b><b>ố</b><b>i: Hai con sơng chính chả</b></i>y qua ñịa hạt Sơn Tây là sông Rinh và sông
Xà Lị.
<i>Sơng Rinh có nguồ</i>n nước từ cao ngun Kon Tum đổ về, ở địa hạt Sơn Tây có
các phụ lưu như Nước Lao, Nước Bua (Sơn Mùa), Ra Manh, Ra Pân, Huy Măng
(Sơn Dung), Nước Màu (Sơn Tân).
Sông Rinh và sơng Xà Lị đổ về phía đơng, hợp nước với sơng Rhe ở đoạn Hải
Giá (địa hạt huyện Sơn Hà) chảy tiếp về đơng, tạo thành sơng Trà Khúc, con sông
lớn nhất của tỉnh Quảng Ngãi. Sơng Rinh, sơng Xà Lị là hai trong ba nguồn của
sơng Trà Khúc, có vị trí vơ cùng quan trọng trong việc cung cấp nước, ñồng thời
cũng có dịng chảy rất bạo liệt, thường gây ra lũ lụt kinh hồng về mùa mưa.
<i><b>V</b><b>ề</b><b> khí h</b><b>ậ</b><b>u: Do nằ</b></i>m sâu trong lục ñịa và nhiều núi cao nên khí hậu ở Sơn Tây
có sự khác biệt rõ rệt so với vùng ñồng bằng ven biển Quảng Ngãi. Mưa ở ñây sớm
hơn vài tháng so với ở ñồng bằng, bắt ñầu từ cuối tháng tám dương lịch. Lượng
mưa hàng năm khá cao với khoảng 2.700mm. Nhiệt độ có phần thấp hơn so với
đồng bằng. Tuy vậy, khí hậu ở Sơn Tây so với ñồng bằng tỉnh Quảng Ngãi cũng
khơng q khác biệt. ðộ ẩm trung bình hằng năm là 88 - 90%. Hạn hán, lũ lụt, bão
tố thường gây nhiều tác hại cho sản xuất và ñời sống nhân dân. Vùng này về mùa
mưa thường xảy ra lũ quét. Lốc xảy ra thất thường, gây tốc nhà, chết người. Tình
trạng lở núi thường xảy ra.
<i><b>V</b><b>ề</b></i> <i><b>đấ</b><b>t </b><b>đ</b><b>ai, tình trạ</b></i>ng sử dụng ở thời ñiểm năm 2005 như sau: 1) ðất nông
nghiệp 3.216,99ha (có 2.105,40ha trồng cây hàng năm); 2) ðất lâm nghiệp
19.411,33ha (có 13.255,14ha rừng tự nhiên); 3) ðất chuyên dùng 910,87ha; 4) ðất
khu dân cư 114,69ha; 5) ðất chưa sử dụng 14.420,12ha (có 14.258,33ha là đất ñồi
núi).
<b>Về dân cư</b>, ñịa hạt Sơn Tây có 3 dân tộc sinh sống: Ca Dong, Hrê, Kinh. Trong
số dân 15.499 người (năm 2005) ở Sơn Tây, dân tộc Ca Dong có đến 13.259 người,
dân tộc Kinh có 1.138 người, dân tộc Hrê có 1.207 người.
Người Ca Dong sinh sống ở tất cả các xã trong huyện, ngoài xã Sơn Lập dưới
1.000 người, các xã khác ñều từ 1.000 người trở lên, đơng hơn cả là ở xã Sơn Dung
trên 4.000 người, xã Sơn Mùa trên 3.000 người, xã Sơn Tân trên 2.600 người.
Người Hrê nhiều nhất ở các xã Sơn Tân (trên 450 người), Sơn Tinh (trên 370
người), ít nhất là ở các xã Sơn Bua, Sơn Lập.
Người Kinh nhiều nhất ở Sơn Dung (trên 560 người), Sơn Tân (trên 180 người),
Sơn Mùa (trên 170 người), các xã khác trên 50 người.
<b>Phân bố dân số cụ thể</b> <b>ở các xã (2005) như bảng sau: </b>
<b>TT </b> <b>Các xã </b> <b>Diện tích (km2</b>
<b>) </b> <b>Dân số (người) </b> <b>Mật ñộ dân số </b>
<b>(người/km2</b>
<b>) </b>
1 Sơn Dung 87,96 4.916 55,9
2 Sơn Mùa 73,97 3.328 45
3 Sơn Bua 47,39 1.140 24,1
4 Sơn Tân 73,56 3.244 44,1
6 Sơn Lập <sub>53,47 </sub> <sub>1.070 </sub> <sub>20 </sub>
Tất cả các xã ở Sơn Tây đều có 3 dân tộc Ca Dong, Hrê và Kinh cùng sinh
sống, trong đó cộng đồng Ca Dong ở xã nào cũng chiếm số đơng. Mật độ dân số ở
Sơn Tây thấp nhất trong tỉnh Quảng Ngãi (trên 40 người/km2). Xét trong nội hạt
thì sự phân bố dân cư khơng có sự chênh lệch q lớn giữa các vùng trong huyện.
Cư dân Sơn Tây ña số cịn nghèo, có cuộc sống thuần phác, chủ yếu sống bằng
nghề nơng, nghề rừng. Việc bn bán đã dần phát triển và chủ yếu là người Kinh
sinh sống bằng nghề bn. Người Kinh có văn hóa Việt, người Hrê có nét văn hóa
tương đồng với người Hrê ở huyện Sơn Hà. Người Ca Dong có sự giao lưu, tiếp
biến văn hóa với các dân tộc anh em, song văn hóa bản ñịa nội sinh vẫn rất ñậm
nét.
*
* *
<b>Trong truyền thống yêu nước c</b>ủa các dân tộc ở Sơn Tây có nhiều điểm đáng
ðắk Sút và đồn ðắk Tơ, giết sĩ quan, binh lính Pháp. ðồng bào Ca Dong ở Sơn
Tây lại tham gia phong trào chống xâu thuế do ông ðinh Tôm (dân tộc Hrê) cầm
ñầu trong những năm cuối thập niên mười và thập niên hai mươi của thế kỷ XX.
Năm 1922, ñồng bào Ca Dong lại cùng nghĩa quân Xơ ðăng chiến ñấu trên cao
nguyên Kon Tum, ñánh ñịch ở ðắk Lây, ðắk Pếch, diệt một toán quân Pháp ở ðắk
Hà, chống thực dân bắt ñi phu ñắp ñường từ Di Lăng (Sơn Hà) đi Măng Bút, Kon
Plơng năm 1935 - 1936. Thực dân Pháp phải đưa qn lên đóng ở Sơn Tây ñể dễ
bề khống chế. ðồng bào Ca Dong do Cha Reo chỉ huy vẫn nổi dậy chống lại việc
làm đường. Vọt Tàu và Phó Nía kéo dân làng phối hợp với ñồng bào Hrê ñánh ñồn
Di Lăng. Từ 1937 - 1938, ñồng bào Ca Dong do ðinh Nhá, ðinh Nía cầm đầu đã
tham gia phong trào "Nước Xu ñỏ" với các dân tộc anh em ở bắc Tây Nguyên.
Phong trào yêu nước của ñồng bào các dân tộc ở Sơn Tây hòa nhập vào cuộc Tổng
khởi nghĩa trong Cách mạng tháng Tám 1945. Trong kháng chiến chống Pháp xâm
lược, ñồng bào các dân tộc ở Sơn Tây tích cực xây dựng chính quyền cách mạng,
xây dựng ñời sống mới, bố phòng chiến ñấu, chống ñịch từ cao ngun Kon Tum
đánh xuống, góp phần dẹp bọn phản loạn, giữ vững vùng tự do Liên khu V. Trong
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, toàn huyện Sơn Tây được giải phóng vào ngày
05.9.1959. Sơn Tây trở thành vùng căn cứ ñịa cách mạng của tỉnh và của Khu V,
đã đóng góp nhiều nhân lực cho cuộc kháng chiến ñi ñến thắng lợi. ðường 559 từ
Bắc vào Nam ñi qua ñịa bàn Sơn Tây khoảng 20km, được nhân dân góp cơng xây
Quân và dân toàn huyện Sơn Tây, quân và dân xã Sơn Dung ñược phong tặng
danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân vì cơng lao trong kháng chiến
chống Mỹ, cứu nước.
*
* *
<b>Về</b> <b>ñời sống kinh tế, S</b>ơn Tây là một huyện miền núi vùng cao, vùng xa ñược xếp
vào diện huyện miền núi đặc biệt khó khăn, trong đó 6/6 xã thuộc Chương trình
135 của Chính phủ.
Trong tổng số thu chi ngân sách năm 2005 với 19.363,33 triệu đồng thì số thu
chuyển giao từ các cấp ngân sách chiếm ñến 18.705,86 triệu ñồng, tổng số thu trên
địa bàn chỉ có 556,13 triệu đồng. Sơn Tây cịn mất cân đối thu - chi rất lớn, chủ
yếu nhờ vào sự chi viện của ngân sách cấp trên.
Kinh tế Sơn Tây cơ bản vẫn là nền kinh tế nông, lâm nghiệp và dấu ấn của nền
nơng nghiệp sơ khai vẫn cịn khá đậm nét. Tính đến năm 2005, có đến 14.466 nhân
khẩu sống bằng nghề nông với 8.451 lao động (chỉ có 273 lao động ngành nghề
khác).
<b>Về nơng nghiệp </b>
Nông nghiệp Sơn Tây ngày nay cịn mang đậm dấu ấn cổ truyền. Trong nông
ðặc biệt, vùng Sơn Tây bà con các dân tộc trồng nhiều cau. Nếu như ở Trà Bồng,
cây trồng ñặc chủng là quế, vùng Minh Long là chè, thì ở Sơn Tây cây cau được
xem như một loại cây trồng chính. Cau được trồng ở quanh làng, trên rẫy thành
rừng, rừng cau trở thành một nét ñặc biệt trong vùng cư trú của người Ca Dong.
Lúa rẫy là nguồn lương thực chính. Việc khai hoang làm ruộng lúa nước ñược thực
hiện cách ñây chưa lâu và ngày càng tỏ rõ tầm quan trọng của nó trong việc giải
quyết vấn đề lương thực tại chỗ và hạn chế nạn khai thác rừng thiếu kế hoạch.
Sơn Tây xác ñịnh bốn tiểu vùng kinh tế trọng ñiểm của huyện gồm: 1) Cụm xã
Sơn Mùa (gồm hai xã Sơn Mùa - Sơn Bua), trung tâm tại Sơn Mùa; 2) Tiểu vùng
Ra Manh (xã Sơn Dung); 3) Cụm xã Sơn Tinh - Sơn Lập, trung tâm tại Sơn Tinh;
4) Khu trung tâm huyện lỵ tại Sơn Dung.
(1.384,04 tấn), xã Sơn Mùa (964,04 tấn), thấp nhất là xã Sơn Lập (262,39 tấn).
Lương thực bình qn đầu người cao nhất là xã Sơn Bua (385,04kg), xã Sơn Tinh
(332,94kg), thấp nhất là xã Sơn Tân (188,22kg).
<b>Thống kê sơ bộ về các cây lương thực, thực phẩm chính ở Sơn Tây năm </b>
<b>2005 như sau: </b>
<b>TT </b> <b>Cây trồng </b> <b>Diện tích canh tác (ha) Sản lượng (tấn) </b> <b>Năng suất (tạ/ha) </b>
1 Lúa 1.591,5 3.863,08 24,27
2 Ngô 224,19 405,59 18,1
3 Sắn 650 5.605 86,2
4 Rau các loại 129,05 777,70 60,3
5 ðậu các loại <sub>66,31 </sub> <sub>34,30 </sub> <sub>5,2 </sub>
Lúa trồng nhiều nhất ở xã Sơn Dung (diện tích 502,2ha, sản lượng 1.281,03 tấn),
xã Sơn Mùa (diện tích 332ha, sản lượng 854,71 tấn); ít nhất ở xã Sơn Lập (diện
tích 111,6ha, sản lượng 241,89 tấn).
Ngô trồng nhiều nhất ở xã Sơn Mùa (diện tích 58,50ha, sản lượng 109,73 tấn),
xã Sơn Dung (diện tích 56,60ha, sản lượng 103,01 tấn), thấp nhất ở xã Sơn Lập
(diện tích 12,23ha, sản lượng 20,50 tấn).
Sắn trồng nhiều nhất ở xã Sơn Tân (diện tích 185ha, sản lượng 1.595,3 tấn), xã
Sơn Mùa (diện tích 170ha, sản lượng 1.465,9 tấn), thấp nhất ở xã Sơn Lập (40ha,
sản lượng 344,9 tấn).
Rau các loại ñược trồng nhiều nhất ở xã Sơn Mùa (42ha, sản lượng 258,30 tấn),
ít nhất ở xã Sơn Bua (9,60ha, sản lượng 56,41 tấn). Các xã khác ñều từ 10 ñến
30ha.
ðậu các loại ñược trồng nhiều ở các xã Sơn Dung, Sơn Mùa, Sơn Tân.
ði đơi với việc làm lúa nước là việc xây dựng các cơng trình thuỷ lợi nhỏ, thích
hợp với địa hình vùng núi, như các ñập Nước Min, Kà Rá, Nước Ma, Ka Năng với
năng lực tưới mỗi ñập vào khoảng 10 - 25ha. Nghề làm rẫy và các cây trồng truyền
thống tiếp tục được duy trì. Cây cau ở Sơn Tây nhờ có đầu ra nên vẫn phát huy.
Các cơ sở thu mua cau ñến tận nơi ñể thu mua cau về chế biến xuất khẩu. Bên cạnh
việc khai thác các nguồn lâm sản tự nhiên như mây, tre, đót, một số người dân cịn
<b>Về lâm nghiệp </b>
Việc trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và khai thác, chế biến lâm thổ sản cũng là
hoạt ñộng kinh tế chiếm một phần quan trọng trong ñời sống của cư dân Sơn Tây.
Trải qua thời gian, chiến tranh và sự tàn phá của con người, rừng ở Sơn Tây ñã trở
nên nghèo kiệt. Do vậy, việc khoanh nuôi, trồng và bảo vệ rừng ở Sơn Tây ñược
ñặt ra như một nhiệm vụ cấp bách và lâu dài, cũng nhưở các huyện khác trong tỉnh
Quảng Ngãi. Năm 2004, Sơn Tây trồng được 1.737ha rừng, khoanh ni 1.553ha;
khai thác 172,54m3 gỗ, 4,5 ngàn cây tre, 176 tấn đót, 55 tấn song mây. Số liệu năm
2005 có thấp hơn: trồng rừng tập trung 250ha, khoanh nuôi tái sinh 750ha; khai
thác 113m3 gỗ, 30 ngàn cây tre, 170 tấn đót, 30 tấn song mây. ðộ che phủ của rừng
hiện nay ước khoảng 36,7%. Tính đến cuối năm 2005, trên ñịa bàn huyện ñã trồng
ñược 3.820,5ha rừng, phần lớn trong số đó là rừng phịng hộ ñầu nguồn do Nhà
nước ñầu tư. Rừng sản xuất được trồng các cây cơng nghiệp như cau, quế và nhiều
loại cây trồng khác. Riêng cây cau có 1.125ha, sản lượng 3.895 tấn (cau tươi) và
quế 887,43ha (năm 2004). Kinh tế trang trại bắt ñầu phát triển với 3 trang trại chăn
nuôi.
Xư<b>a kia, tiểu thủ cơng nghiệp c</b>ủa đồng bào các dân tộc Sơn Tây chủ yếu là
nghề ñan, nghề dệt, nghề rèn ñể ñáp ứng các nhu cầu thiết yếu trong sinh hoạt và
sản xuất, mang tính chất tự túc, tự cấp là chính. Người Ca Dong ở Sơn Tây thường
ñan các loại gùi, giỏ. Nghề dệt khá phát triển với các loại thổ cẩm mang nhiều hoa
văn, giàu bản sắc dân tộc. Người Ca Dong dệt vải vừa ñể mặc, vừa ñể bán cho
người Cor láng giềng vốn khơng có truyền thống về nghề dệt. Do vậy mà trong y
phục cổ truyền của dân tộc Cor khá ñậm ñặc kiểu thẩm mỹ thể hiện qua hoa văn
họa tiết của người Ca Dong ở Sơn Tây và lối phục sức của hai dân tộc cũng rất
giống nhau. Rất tiếc nghề dệt thổ cẩm ngày nay hầu nhưñã mất. Nghề rèn cũng là
một nét nổi bật trong ñời sống của người Ca Dong xưa. Nghề rèn phát sinh trong
ñiều kiện cuộc sống trên ñịa bàn người Ca Dong thuở trước gần như hồn tồn
cách biệt. Người Ca Dong đã dùng vật liệu tại chỗ, công cụ tự tạo ñể rèn ñúc các
loại công cụ như rựa, dao, giáo, mác phục vụ cho nhu cầu sản xuất, săn bắn, tự vệ
của mình, đồng thời có sự giao lưu, trao ñổi, buôn bán với các dân tộc anh em
trong vùng. Chất lượng các sản phẩm rèn cổ truyền của người Ca Dong khá cao.
Tuy nhiên, nghề rèn truyền thống của người Ca Dong ngày nay hầu như ñã thất
truyền.
Các nghề thủ công mới và dịch vụ về cơ bản mới xuất hiện từ sau 1975, nhất là
sau khi huyện Sơn Tây ựược thành lập (1994). đó là các nghề xay xát gạo, chế
biến tinh bột mì, mộc, may mặc, sản xuất gạch ngói, đá chẻ...
Hoạt độ<b>ng bn bán d</b>ần dần có sự chuyển đổi, phát triển. Xưa kia, việc bn
bán, ñổi chác ở các làng trong huyện chủ yếu do các thương nhân thực hiện, ngay
tại các làng. Thương nhân người Kinh gánh vải, rựa, nồi lên mua bán. Ngày nay đã
có các cửa hiệu, có những hộ chun nghề bn, chủ yếu là tạp hóa, ăn uống. Theo
thống kê của huyện, năm 2005 có 315 cơ sở kinh doanh thương mại - dịch vụ, tập
trung ở xã Sơn Dung (huyện lỵ) hơn một phần hai (169 cơ sở), còn lại ở các xã
khác, chủ yếu là các cơ sở bán lẻ hàng hóa phục vụ sinh hoạt gia đình (146 cơ sở).
tập trung mua bán tại huyện lỵ.
Sự phát triển về kinh tế ở Sơn Tây chỉ mới là bước ñầu, tỉ lệ hộ đói nghèo cịn
chiếm đến 2/3 số hộ dân trong toàn huyện. ðời sống của nhân dân trong huyện cịn
rất thấp, rất nhiều khó khăn.
Chuyển biến nổi bật nhất ở Sơn Tây là việc xây dự<b>ng cơ sở hạ tầng và </b>ở lĩnh
vực văn hóa - xã hội. Tỉnh lộ Quảng Ngãi - Sơn Hà - Sơn Tây ñã trải nhựa, là trục
ñường xương sống của huyện. Nhận thấy hạn chế của vị trí "cuối đường", Sơn Tây
đang có đề nghị tỉnh cho mởñường liên huyện sang các huyện bạn là Tây Trà, Trà
My (tỉnh Quảng Nam), Kon Plông (tỉnh Kon Tum) để kích thích sự phát triển. Các
ñập thuỷ lợi lần lượt ñược xây dựng ñể phục vụ sản xuất. Thông tin liên lạc cũng
ñược xác lập và ngày càng phát triển. Sơn Tây có Bưu điện huyện tại huyện lỵđặt
tổng ñài ñiện tử dung lượng 492 số, có 2 bưu ñiện văn hóa xã ở Sơn Tân, Sơn Mùa,
có trạm viễn thông ở huyện lỵ. Từ năm 2003, các xã trong huyện đều đã có điện
thoại. Năm 2005, tổng số máy ñiện thoại trên mạng trong huyện là 375 chiếc. Các
xã đều có mạng lưới ñiện quốc gia kéo ñến trung tâm của 6 xã và có khoảng một
phần tư số hộ trong tồn huyện được sử dụng điện. ðến cuối năm 2004, số hộ dùng
ñiện tăng lên ñến trên 70%, chủ yếu là thắp sáng. Các trường học cũng dần dần
ñược xây dựng, kiên cố hóa.
*
* *
Cũng như kinh tế, lĩnh vự<b>c văn hóa - xã hội </b>ở Sơn Tây vừa mang ñậm dấu ấn
cổ truyền, vừa hình thành văn hóa mới và các yếu tố ấy có sựđan xen, hỗ trợ lẫn
nhau.
Nói đế<i>n di sản văn hóa ở</i> địa hạt Sơn Tây thì một nhân tố làm mọi người chú ý
nhất là di sản văn hóa tộc người Ca Dong, tộc người có số dân đơng nhất huyện.
Văn hóa dân tộc Ca Dong là văn hóa của một dân tộc có yếu tố nội sinh ñậm nét.
Cũng như các dân tộc anh em khác ở Trường Sơn - Tây Nguyên, người Ca Dong
chịu ñựng dẻo dai, bền bỉ, rất cần cù và mạnh mẽ, hiếu khách. Trong văn hóa sản
xuất, người Ca Dong có nhiều kinh nghiệm về các cây trồng vật ni, đặc biệt có
tri thức về nghề dệt và nghề rèn (như ñã kể). Trong văn hóa tinh thần, người Ca
Dong có truyện cổ, có kiến trúc nhà ở dân gian. Cũng như các dân tộc anh em khác
ở miền núi, người Ca Dong rất thích múa hát. Âm nhạc dân gian Ca Dong có nhiều
nhạc cụ tự tạo. Người Ca Dong thích đánh chiêng, nhảy múa. ðặc biệt người Ca
Dong có nhiều lễ hội mang tính cộng ñồng cao giống người Cor, như lễ mừng lúa
mới, lễ hội ăn trâu... Cây nêu trong lễ hội ăn trâu của dân tộc Ca Dong khá độc
đáo, nêu cao vút và có nhiều hoa văn họa tiết, được tạo hình phong phú, đẹp mắt.
Người Ca Dong có sự giao thoa văn hóa với các dân tộc anh em láng giềng như với
người Hrê, người Cor mà ở đó người Ca Dong có nhiều điểm tương đồng về văn
hóa. Nói đến di sản văn hóa các dân tộc anh em ở Sơn Tây cũng không thể quên
văn hóa của một bộ phận cư dân Hrê và cư dân Kinh ở đây. Văn hóa tộc người
Thuở xưa, sinh hoạt văn hóa của các dân tộc anh em ở Sơn Tây chủ yếu theo lối
cổ truyền. Từ sau Cách mạ<i>ng tháng Tám 1945, văn hóa mới củ</i>a cách mạng mới
lan đến. Tuy vậy, do đặc thù của vùng đất xa xơi, nhất là do điều kiện chiến tranh,
nên văn hóa cách mạng mới thực sự phát triển từ năm 1975 trở về sau. Cùng với sự
giao lưu, phát triển kinh tế, ñồng bào các dân tộc ở Sơn Tây ñã phát triển các hoạt
động văn hóa mới. Một mặt, các giá trị văn hóa cổ truyền vẫn được bảo tồn và phát
huy, mặt khác, các tập tục lạc hậu trong sinh hoạt và sản xuất dần dần ñược bãi bỏ,
nhân dân các dân tộc ở Sơn Tây tiếp thu và phát triển văn hóa mới, các phương
tiện văn hóa hiện đại ngày càng hòa nhập với các dân tộc anh em trên tiến trình
phát triển của cách mạng. Cùng với mạng lưới ñiện ñã kéo về huyện lỵ và các xã
trong huyện, phát thanh và truyền hình đã hiện diện nhiều nơi ở Sơn Tây. Ở huyện
có đài truyền thanh và phát lại truyền hình huyện. Ở nhiều địa phương trong huyện
có trạm thu phát sóng truyền hình. Nhân dân ở các làng nhiều người ñã sắm hoặc
ñược phát máy thu thanh, máy thu hình. Năm 2005, Sơn Tây đã xây dựng được
Nhà Văn hóa huyện mang nét dân tộc, hiện ñại, khá khang trang. Song song với
các sinh hoạt văn hóa mới, văn hóa dân tộc của ñồng bào các dân tộc Sơn Tây
ñược bảo tồn và phát huy. Trong nhiều hội thi, hội diễn, liên hoan, các tinh hoa văn
hóa đó được phơ bày ñẹp ñẽ và rất ñược hoan nghênh. Nghệ sĩ ưu tú ðinh Long Ta
là người dân tộc Ca Dong ở Sơn Tây, ñã trưởng thành từ phong trào văn hóa, văn
nghệ nơi đây trong những năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Sự nghiệ<b>p giáo dục - ñào tạo xu</b>ất hiện rất muộn ở Sơn Tây. Thời thực dân
phong kiến, gần như toàn bộ nhân dân ở đây khơng biết chữ và cũng khơng có cơ
hội nào để học hành. Chỉ từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhất là từ sau ngày
thơng ðinh Tiên Hồng, có trường Trung học cơ sở dân tộc nội trú, có Trung tâm
giáo dục thường xuyên. Tồn huyện có 9 trường Tiểu học, trong đó các xã Sơn
Dung, Sơn Mùa, Sơn Tân mỗi xã có hai trường, các xã Sơn Bua, Sơn Tinh, Sơn
Lập mỗi xã có một trường. Nếu tính từ năm 1994 thì tồn huyện có 1.137 học sinh
(Tiểu học) từ lớp 1 ñến lớp 3. Tháng 10.1997, huyện được cơng nhận ñạt chuẩn
quốc gia về phổ cập Tiểu học. Năm học 1999 - 2000 có 3.920 học sinh, trong đó có
40 học sinh lớp 9. Năm học 2004 - 2005, Sơn Tây có 4.169 học sinh với 205 giáo
viên. Năm học 2005 - 2006, Sơn Tây có 45 lớp Mẫu giáo, 45 giáo viên, 960 học
sinh; về giáo dục phổ thơng có 172 lớp, 4.297 học sinh, 250 giáo viên. Việc học
ñược nâng dần lên các cấp cao hơn.
<b>Về y tế</b><i>, từ</i> trước kia, khi có việc ốm ñau, sinh ñẻ, ñồng bào các dân tộc trên ñịa
bàn Sơn Tây chủ yếu nhờ vào các bài thuốc dân gian. Từ sau 1975, trên ñịa bàn
Sơn Tây có 1 bệnh xá khu vực thuộc bệnh viện huyện Sơn Hà với 6 cán bộ y tế.
Hằng năm, ở đây chỉ có khoảng trên 1.000 lượt người ñến khám, chữa bệnh. Từ
năm 1999, trung tâm y tế huyện và bốn trạm y tế xã được xây dựng, có đội ngũ cán
bộ y tế trên 40 người, hằng năm có hàng chục ngàn lượt người ñến khám và chữa
bệnh. Mạng lưới y tế có trung tâm y tế huyện, có bệnh viện huyện và đội vệ sinh
phịng dịch, có 6 trạm y tế ở xã. Tổng số cán bộ y tế năm 2005 là 53 người, trong
đó có 5 bác sĩ. Các tập tục mê tín dịđoan trong khám, chữa bệnh dần dần được xố
bỏ. ðồng bào các dân tộc trong huyện ñã thực hiện kế hoạch hóa gia đình, khơng
sinh đẻ nhiều như trước kia (giảm còn 1,48% năm 2004).
<b>Về mặt xã hội, S</b>ơn Tây vốn là một ñịa bàn căn cứ ñịa cách mạng trong các
cuộc kháng chiến, có 894 người được hưởng các chế độ chính sách người có cơng
với nước. Là huyện miền núi xa xơi nên được nhà nước quan tâm đầu tư, ñược cấp
các mặt hàng thiết yếu. ðặc ñiểm của cư dân ở đây là ít dịch chuyển, do vậy tuy tỉ
lệ ựói nghèo cịn nhiều, nhưng hầu như ắt người ựi xa kiếm sống. Tắnh ở thời ựiểm
mới thành lập huyện, toàn bộ các hộ dân ở Sơn Tây ựều thuộc diện ựói nghèo. Qua
nỗ lực rất lớn, suốt 10 năm sau tái lập huyện, tỉ lệ ựói nghèo ựã giảm nhưng vẫn
còn ở mức cao, với hơn 50% số hộ ựói nghèo. đói nghèo là vấn ựề lớn nhất trong
các vấn ựề xã hội, xố ựói giảm nghèo là trọng tâm của các hoạt ựộng ở Sơn Tây
ngày nay.
Huyện Sơn Tây xác ñịnh trong khoảng 5 năm tới giảm số hộ nghèo còn 15%,
năm 2009 bảo ñảm lương thực tại chỗ. Cơ cấu kinh tế của huyện vẫn là nông, lâm
nghiệp - công nghiệp - dịch vụ.
đơng giáp huyện Nghĩa Hành; phía tây giáp huyện Sơn Hà; phía nam giáp huyện
Ba Tơ; phía bắc giáp huyện Tư Nghĩa. Diện tích: 216,37km2. Dân số: 14.913 người
(năm 2005). Mật ñộ dân số: khoảng 69 người/km2(1). ðơn vị hành chính trực thuộc
gồm 5 xã (Long Hiệp, Long Sơn, Long Mai, Long Môn, Thanh An), với 43 thơn;
trong đó:
Xã Long Hiệp có 7 thôn: thôn 1, thôn 2, thôn 3, Hà Liệt, Thiệp Xun, Dục Ái,
Hà Bơi;
Xã Long Sơn có 9 thôn: Biều Qua, Sơn Châu, Xà Tôn, Lạc Hạ, Lạc Sơn, Diên
Sơn, Gò Chè, Yên Ngựa, Gò Tranh;
Xã Long Mai có 9 thơn: Mai Lãnh Thượng, Mai Lãnh Hạ, Mai Lãnh Trung, Mai
Lãnh Hữu, Ngã Lăng, Tối Lạc Thượng, Minh Xuân, Dư Hữu, Kỳ Hát;
Xã Thanh An có 14 thơn: ðồng Rinh, Làng Vang, Hóc Nhiêu, Ruộng Gò, Tam
La, Làng Hinh, Diệp Hạ, Diệp Thượng, Làng ðố, Dưỡng Chơn, Gò Rộc, Phiên
Chá, Thanh Mâu, Cơng Loan;
Xã Long Mơn có 4 thơn: Làng Trê, Làng Ren, Cà Xen, Làng Vang.
Từ thành phố tỉnh lỵ Quảng Ngãi theo tỉnh lộ 627 ñến huyện lỵ Minh Long
(đóng ở xã Long Hiệp) 30km. Minh Long là huyện miền núi gần nhất với tỉnh lỵ
trong số 6 huyện miền núi của tỉnh Quảng Ngãi. Tuy nhiên, nếu tính điểm rẽ từ
Quốc lộ 1, thì độ xa 30km là tương đương với các huyện Trà Bồng, Ba Tơ.
Minh Long là huyện có đơn vị hành chính tương đối ít (trừ huyện đảo Lý Sơn,
Minh Long là huyện có số xã ít nhất của Quảng Ngãi), dân số khơng nhiều, với ña
số là người dân tộc Hrê giỏi canh tác lúa nước và có cây chè đặc chủng, có những
di sản văn hóa cổ truyền đáng q, nhưng nằm ở vị trí địa lý khơng thật thuận lợi,
*
* *
<b>Về hành chính, huy</b>ện Minh Long xưa có tên là nguồn Phụ Ba, rồi nguồn Phụ
ñược ñiều chỉnh lại còn 3 tổng là An Hành, Lợi Hành, Lạc Hành với 65 sách; sau
ñổi ñồn Minh Long thành nha Minh Long.
Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng, nha Minh Long đổi thành châu Minh
Long rồi huyện Minh Long. Cấp tổng ñược bãi bỏ, các sách hợp lại trong 9 xã lớn
ñều lấy chữ Long làm ñầu, gồm các xã: Long Môn, Long Sơn, Long Huy, Long
Xuyên, Long Mai, Long Quang, Long An, Long Thanh, Long Xuân.
Từ sau 1954, chính quyền Sài Gịn đổi huyện Minh Long thành quận Minh
Long, chia thành 14 xã và ñổi ñặt tên xã mới, lấy chữ Minh làm ñầu, gồm các xã:
Minh Tâm, Minh ðiền, Minh Hiệp, Minh Cao, Minh Thượng, Minh Nghĩa, Minh
Sơn, Minh Trị, Minh Anh, Minh ðức, Minh Dũng, Minh Hạ, Minh Trung, Minh
Tân.
Sau năm 1975, chính quyền cách mạng chia lại huyện Minh Long thành 9 xã: Long
Môn, Long Thanh, Long Quang, Long An, Long Tân, Long Hiệp, Long Xuân, Long
Mai, Long Sơn.
Từ 1976 ñến 1981, huyện Minh Long nhập với huyện Nghĩa Hành thành huyện
Nghĩa Minh, thuộc tỉnh Nghĩa Bình. Các xã Long Thanh, Long An, Long Quang
hợp nhất thành xã Thanh An, xã Long Xuân nhập vào xã Long Mai, xã Long Tân
nhập vào xã Long Hiệp.
Năm 1982, huyện Minh Long được tái lập, huyện cịn 5 xã (như ñã kể trên) và
ổn ñịnh ñến nay.
<b>Về tự nhiên, Minh Long là huy</b>ện miền núi với trên 80% diện tích là đồi núi.
ðịa hình Minh Long cao ở phía tây, thấp dần về phía đơng, bị chia cắt mạnh bởi các
đồi núi, sơng suối.
<i><b>Núi: Có các núi cao như</b></i>đá Vách (Thạch Bắch), núi Mum (Mông Sơn), núi Kỳ
Lân ñều cao trên 1.000m. Từ làng Trê ñến Bãi Vẹt có khu rừng nguyên sinh. Rừng
Minh Long xưa có nhiều hổ và các lồi thú khác như gấu, nai, trăn, khỉ, cơng… có
nhiều gỗ lim, chị, sến, ké, có mật ong, song mây. ðất đai ñặc biệt thích hợp với
cây chè, cây cau. Núi rừng vừa chứa tài nguyên phong phú, vừa là vị trí chiến lược
trong an ninh quốc phịng.
<i><b>Sơng su</b><b>ố</b><b>i: </b></i>Ở Minh Long có nhiều sông suối chia cắt, trong ñó ñáng chú ý là
<i><b>ðồ</b><b>ng b</b><b>ằ</b><b>ng: Thườ</b></i>ng nằm ở các thung lũng, tuy nhỏ hẹp nhưng màu mỡ, từ thuở
<i><b>Tình hình s</b><b>ử</b><b> d</b><b>ụ</b><b>ng </b><b>ñấ</b><b>t </b></i>ở Minh Long năm 2005 như sau: 1) ðất nơng nghiệp
2.435,26ha (đất trồng cây hàng năm 1.929,47ha); 2) ðất lâm nghiệp 12.932,71ha;
3) ðất chuyên dùng 190,65ha; 4) ðất khu dân cư 123,65ha; 5) ðất chưa sử dụng
5.600,98ha.
<i><b>Khí h</b><b>ậ</b><b>u ở</b></i> Minh Long tương tự như các huyện miền núi khác trong tỉnh Quảng
Ngãi. Mùa hè ở Minh Long khá nóng, mùa đơng rất lạnh, mưa nhiều và lũ quét
mạnh, thường xuất hiện sạt lở núi, gió lốc khi có mưa dơng.
<b>Về dân cư, </b>ở Minh Long có hai thành phần dân tộc cộng cư là người Hrê và
người Kinh, trong đó người Hrê chiếm trên 2/3 số dân (10.582 người), người Kinh
chiếm gần 1/3 số dân (4.331 người), trong tổng số dân 14.913 người tính ở thời
ñiểm 2005.
<b>Dân số</b> <b>ở Minh Long năm 2005 ñược phân bố trên ñịa bàn các xã như</b>
<b>sau(2): </b>
<b>TT </b> <b>Xã </b> <b>Diện tích (km2</b>
<b>) </b> <b>Dân số (người) </b> <b>Mật ñộ dân số </b>
<b>(người/km2</b>
<b>) </b>
1 Long Hiệp 17,26 3.689 214
2 Long Sơn 66,32 4.156 63
3 Long Mai 37,16 3.122 84
4 Thanh An 37,18 2.839 76
5 Long Môn 58,45 1.107 19
Bảng kê trên cho thấy, ở Minh Long khơng có sự chênh lệch quá lớn về số dân
và mật ñộ dân sốở các ñịa phương trong huyện, trừ xã Long Mơn xa nhất.
Xã có số dân đơng nhất là Long Sơn đồng thời cũng là xã có diện tích tự nhiên
rộng nhất, nên mật độ dân số vẫn ở mức thấp. Xã có số dân đơng thứ hai là Long
Hiệp, có mật độ dân số cao vượt trội, là nơi đóng huyện lỵ, tập trung bn bán của
huyện. Xã có số dân và mật ñộ dân số thấp nhất là Long Mơn, xã xa nhất huyện,
đường sá đi lại khó khăn. Sự phân bố dân cư như vậy phù hợp với quy luật tự
nhiên.
Tổng số dân của toàn huyện Minh Long chỉ bằng tổng số dân của một xã có dân
số hạng trung bình ởđồng bằng.
Mật độ dân số của tồn huyện khơng chỉ thấp hơn nhiều so với tồn tỉnh mà cịn
ở mức thấp so với các huyện miền núi khác trong tỉnh Quảng Ngãi, ngoại trừ
huyện Tây Trà.
Xét theo cơ cấu dân tộc ở từng xã trong huyện, dễ thấy tỉ lệ dân tộc Kinh chiếm
tỉ trọng cao ở vùng trung tâm huyện và giảm dần ở vùng xa, trong khi tỉ lệ dân tộc
Hrê tương đối đều ở các xã. Cụ thể hơn thì người Kinh ñến sinh sống ở Minh Long
ñã khá lâu ñời và tập trung chủ yếu ở xã Long Hiệp (nơi có đóng huyện lỵ) và các
xã Long Sơn, Long Mai, cụ thể năm 2005 như bảng kê sau:
<b>TT </b> <b>Xã </b> <b>Người Kinh </b> <b>Người Hrê </b>
1 Long Hiệp 2.195 1.494
2 Long Sơn 1.241 2.915
3 Long Mai 617 2.505
4 Thanh An 264 2.575
5 Long Môn 14 1.093
Người Hrê ở Minh Long nhìn chung có nét tương đồng với người Hrê ở các
huyện Ba Tơ, Sơn Hà, sự khác biệt không nhiều. dân tộc Hrê nói chung giỏi canh
tác lúa nước, duy ở Minh Long người Hrê giỏi trồng chè, khác với ở Ba Tơ trồng
nhiều dứa. Người Hrê ở Minh Long sinh sống chủ yếu bằng nghề làm rẫy, trồng
lúa nước, trồng chè, cau, thuốc lá và lưu giữ ñược nhiều tinh hoa văn hóa cổ
truyền.
Người Kinh ở Minh Long mang ñặc ñiểm của văn hóa Kinh nói chung và có sự
giao thoa văn hóa với người Hrê. Trong số người Kinh ở Minh Long thì nhiều
người cư trú lâu ñời, một số người ở vùng Nghĩa Hành, Mộ ðức ñến sinh sống, lập
nghiệp. Người Kinh chủ yếu trồng lúa nước, buôn bán, làm nghề thủ công. Cộng
đồng các dân tộc ở Minh Long đã đồn kết gắn bĩ, tương trợ nhau trong cuộc
sống, kháng chiến năm xưa cũng như trong xây dựng hịa bình hơm nay.
*
* *
<b>Trong truyền thống yêu nước và cách mạng c</b>ủa nhân dân Minh Long có
nhiều điểm đáng chú ý.
đời các chúa Nguyễn và thời nhà Nguyễn, ựồng bào Hrê ựã nổi dậy chống ách
thống trị, áp bức, bóc lột của chế ựộ phong kiến, nổi lên tên tuổi ựộng Thạch Bắch
(đá Vách) ựược nhắc ựến nhiều trong sách sử triều Nguyễn. đời Tây Sơn, thủ lĩnh
ða Phát Canh (ða-Boăk-Kinh) ñã giúp phong trào Tây Sơn chống lại chúa
Nguyễn. ðầu thế kỷ XX, có phong trào ñấu tranh chống ñế quốc của ñồng bào Hrê
ở Minh Long do ðinh Tăm, ðinh Mẫn, ðinh Mút, ðinh Rin chỉ huy, kéo dài từ
Long ra đời. Phong trào cách mạng có tổ chức ðảng lãnh ñạo và hoạt ñộng ngày
càng lan rộng, mạnh mẽ, phản ánh sự lớn mạnh của phong trào cách mạng ở Minh
Long. Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân Minh Long ñã ra sức xây
dựng chính quyền cách mạng, xây dựng cuộc sống mới, ñề cao cảnh giác và góp
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, người dân Minh Long tiếp tục phát
huy truyền thống cách mạng, tích cực đánh địch, đóng góp nhân tài vật lực cho tiền
tuyến, nổi bật là trận ñánh lớn ở quận lỵ Minh Long, dẫn ñến kết quả giải phóng
tồn huyện ngày 17.8.1974.
Minh Long có 3 đơn vị được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực
lượng Vũ trang nhân dân là xã Long Mơn, xã Thanh An, xã Long Sơn; có 18 bà
mẹñược phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
*
* *
<b>Kinh tế</b> ở Minh Long cơ bản là kinh tế nơng nghiệp, trong nơng nghiệp cịn đậm
dấu ấn cổ truyền.
Số liệu kinh tế cho thấy giá trị xây dựng cơ bản ở Minh Long thường bằng
khoảng 2/3 của giá trị sản xuất. Chẳng hạn các số liệu sau ñây của 2001 và
2005(3):
<b>Năm </b> <b>Xây dựng cơ bản </b> <b>Giá trị sản xuất (chưa tính xây dựng cơ bản) </b>
2001 15,838 tỉđồng 23,944 tỉñồng
2005 21,8 tỉñồng 33,318 tỉñồng
Ước tính tăng bình qn hàng năm trong các năm 2001 - 2005 xây dựng cơ bản
là 7,5% và giá trị sản xuất (chưa tính xây dựng cơ bản) là 7,83%, chỉ chênh nhau
chút ít. ðiều này cho thấy tình trạng cịn kém phát triển của nền kinh tế lẫn cơ sở hạ
tầng và số vốn ñầu tư cho xây dựng cơ bản hãy còn chiếm tỉ lệ rất lớn trong nền kinh tế.
<b>Về nông nghiệp </b>
<i><b>Ngh</b><b>ề</b><b> nơng: Tính </b></i>ở thời điểm 2005, trong số 8.144 lao ñộng ñang làm việc ở
Chè Minh Long là loại chè tươi, ñược bán ñi khắp nơi trong tỉnh Quảng Ngãi và
ựược dùng rất phổ biến trong người dân miền xuôi, nhất là trong khi làm ựồng áng.
Loại chè lá Minh Long cũng ựược người buôn bán ra tận đà Nẵng, Huế. Cùng với
cây lúa, cây chè góp phần ựáng kể trong cuộc sống của người Hrê ở Minh Long
xưa nay.
<b>Thống kê về lúa, mì, chè là các cây trồng chủ yếu của Minh Long, tính ở</b>
<b>thời điểm 2005 như sau: </b>
<b>TT </b> <b>Cây trồng </b> <b>Diện tích canh tác </b>
<b>(ha) </b> <b>Sản lượng (tấn) </b> <b>Năng suất (tạ/ha) </b>
1 Lúa 1545,5 4.693,1 30
2 Mì (sắn) 946 7.800 82,5
3 Chè lá 150 255 17
Ngoài lúa, chè, người dân Hrê ở Minh Long còn sống bằng nghề nương rẫy
trồng tỉa nhiều loại cây lương thực, thực phẩm khác và chăn ni. Tuy vậy, trong
những năm đầu sau giải phóng, người dân Minh Long vẫn chịu cảnh thiếu ñói kéo
dài, hằng năm tỉnh phải tăng cường 10 - 15 tấn lương thực để cứu đói. Bước sang
thời kỳñổi mới, nhờ chuyển ñổi tập quán canh tác, mở rộng diện tích, làm thuỷ lợi,
thâm canh tăng năng suất nên sản suất lương thực ở Minh Long luôn tăng nhanh.
ðồng lúa tốt nhất trong ñịa hạt Minh Long là ở các xã Long Mai, Long Sơn. Sản
lượng lương thực có hạt năm 1980 là 1.118 tấn, đến năm 1990 ñạt 2.709 tấn, năm
2000 là 3.590 tấn, năm 2005 đạt 4.724,3 tấn, bình qn lương thực đầu người năm
1980 chỉ mới 133kg, năm 1990 lên 222kg, năm 2000 lên 258kg và năm 2005 tăng
lên 316,8kg, trong đó phần lớn là lúa. Năng suất lúa ñạt mức 30 tạ/ha/vụ (năm
2005).
<i><b>V</b><b>ề</b><b> ch</b><b>ă</b><b>n ni, tính ở</b></i> thời điểm năm 2005, Minh Long có gần 5.115 con lợn, 4.032
con trâu, 1.718 con bị. Dễ thấy rằng trong đại gia súc thì con trâu vẫn ñược người dân
ưa chuộng và số lượng bị ni cũng đã tăng khá cao. Xã Thanh An có số lượng trâu
nhiều nhất với 1.439 con, có hai xã đều có trên 800 con trâu là Long Mai, Long
Sơn, hai xã khác đều có trên 400 con trâu là Long Hiệp, Long Môn. Với số lượng
trâu như vậy, có thể hiểu ở Minh Long rất phù hợp với việc ni trâu. Bị khơng
phải là vật ni truyền thống của đồng bào Hrê, nên dễ hiểu ở xã Long Sơn nơi có
nhiều người Việt nhất cũng là xã ni bị nhiều nhất trong huyện với 689 con, xã
Long Mơn ít nhất với 213 con. Xã Long Sơn cũng nuôi nhiều lợn nhất với trên
1.400 con, xã Long Môn cũng là xã ni ít lợn nhất với 460 con, các xã cịn lại đều
trên 1.000 con. Ngồi việc trồng trọt, chăn nuôi, việc săn bắn, hái lượm các sản vật
cũng góp một phần trong đời sống của ñồng bào các dân tộc Minh Long. Về cơ
125,4ha). Xã Long Môn, thôn Gò Tranh xã Long Sơn là những nơi xa xôi khó
khăn nhất trong huyện, đời sống thấp, chợ búa ở xa, việc đi lại khơng thuận tiện.
<i><b>V</b><b>ề</b><b> thu</b><b>ỷ</b><b> l</b><b>ợ</b><b>i, trướ</b></i>c năm 1975, ở Minh Long việc tưới nước, dẫn thuỷ nhập ñiền
theo kinh nghiệm cổ truyền. Ở các làng người Kinh có một số máy bơm nước phục
vụ canh tác. Từ sau năm 1975, các cơng trình thuỷ lợi đã được xây dựng ở nhiều
làng trong huyện, ñảm bảo nguồn nước tưới cho một bộ phận diện tích canh tác.
Cơng trình thuỷ lợi chủ yếu là các đập nước, nhưñập Ruộng Thủ, ñập Nước Ren,
ñập Làng Diều, đập Làng Hinh, đập Gị Nhung, ñập Nước Nhiêu... mà phần lớn
các ñập chỉ tưới cho khoảng 10 - 15ha ñất canh tác. Riêng ñập Suối Lớn khá nhất
cũng chỉ tưới được khoảng gần 50ha. ðến 2005, có 99% diện tích lúa nước ở Minh
Long được tưới bằng các cơng trình thủy lợi nhưng chỉ có 15,1% được tưới bằng
các cơng trình kiên cố.
<b>Về lâm nghiệp </b>
<i><b>Ngh</b><b>ề</b><b> r</b><b>ừ</b><b>ng là mộ</b></i>t trong những nguồn sống không thể thiếu ở Minh Long xưa
nay. Rừng Minh Long khá phong phú về thú rừng, cây gỗ, sản vật, tuy nhiên trải
qua sự tàn phá của chiến tranh và của bản thân con người mà rừng ñã trở nên
nghèo kiệt. Rừng khoanh nuôi có 2.850ha. Việc trồng rừng, khơi phục rừng, phủ
xanh ñất trống ñồi trọc ñược ñặt lên hàng ñầu; bên cạnh đó, việc khai thác hợp lý
vẫn được duy trì, như trồng và khai thác chè, ñiều, keo lai, bạch ñàn, khai thác
mây. Nghề rừng có tiến triển tốt, tuy nhiên chưa thật tương xứng với tiềm năng,
cịn tình trạng khai thác gỗ, ñốt rẫy làm nương trái phép xảy ra.
Thuở xư<b>a, nghề thủ công </b>ở Minh Long chủ yếu là nghề ñan lát vật dụng phục
vụ cho sinh hoạt và sản xuất. Về sau này, các nghề thủ công mới du nhập vào
huyện như nghề sản xuất gạch ngói, khai thác đá chẻ, xẻ và chế biến gỗ, mộc, rèn,
động, trong đó riêng tại xã Long Hiệp có 62 cơ sở với 82 lao ñộng. Giá trị sản xuất
cơng nghiệp trên địa bàn là 3.024 triệu đồng, trong đó chủ yếu là cơng nghiệp chế
biến thực phẩm (1.030 triệu đồng), đóng đồ gỗ (856 triệu đồng).
<b>Thương mại và dịch vụ</b> cũng có tiến trình phát triển tương tự. Xưa kia, người
Hrê và người Kinh ñã tiến hành trao ñổi, mua bán các mặt hàng thiết yếu cho
mình. Chợ phiên ở châu lỵ Minh Long, chợ phiên Tam Bảo trên ñất Nghĩa Hành là
ñiểm tập trung mua bán của ñồng bào các dân tộc chung quanh. Hai chợ phiên này
xưa kia họp chênh nhau một ngày, mục đích là để người bn từ hai chợ có điều kiện
lưu thơng hàng hóa được thuận tiện, nhanh chóng. Người Hrê thường cõng hàng ñến
bán ở chợ phiên Minh Long. Người buôn mua ở chợ này rồi gánh về chợ Tam Bảo
buôn bán, trao ñổi hàng hóa. Ở các xã trong huyện cũng có chợ, có gia đình chun
sống bằng nghề bn; việc mua bán hàng hóa ngày càng thuận tiện. Các loại dịch
vụ cho sinh hoạt và sản xuất ngày càng nhiều, càng phong phú. Khu du lịch Thác
Trắng ñang ñược xây dựng và ñưa vào khai thác. Năm 2005, Minh Long có 332 cơ
sở kinh doanh thương mại - dịch vụ cá thể với 365 lao động, trong đó địa hạt xã
Long Hiệp chiếm phần lớn với 235 cơ sở và 260 lao động. Tổng mức bán lẻ hàng
hóa và dịch vụ là 9.658 triệu ñồng.
<b>Về cơ sở hạ tầng </b>
<i><b>ðườ</b><b>ng sá: ðườ</b></i>ng từ tỉnh lỵ Quảng Ngãi ñến Minh Long khoảng 30km, có qua
ba dốc thấp, là dốc ðẳng, dốc Dài, dốc Dăm. Từ huyện lỵ Minh Long có tuyến
đường ơtơ dẫn về trung tâm các xã, các ñường liên xã trong huyện và nối với các
xã của các huyện lân cận cũng ñược xây dựng. ðường sá khá thuận tiện, nhân dân
nhiều người ñã sắm xe máy để đi. Phương tiện vận chuyển hàng hóa, hành khách
cũng theo đó mà phát triển. Riêng về vận tải hành khách, hằng ngày có các chuyến
xe đị nối Minh Long với tỉnh lỵ Quảng Ngãi.
<i><b>ð</b><b>i</b><b>ệ</b><b>n: Minh Long bắ</b></i>t ñầu xây dựng mạng lưới ñiện từ năm 1991, có các trạm hạ
thếđể phục vụđiện cho sinh hoạt và sản xuất. Huyện lỵ và các xã trong huyện ñều
ñã có mạng lưới ñiện quốc gia kéo về, có tác động tích cực đến đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân. Tính đến năm 2004, có 80% tổng số hộ dân trong huyện
dùng điện. Tuy vậy, đường dây chưa chuẩn, chất lượng dùng nói chung cịn kém.
<i><b>B</b><b>ư</b><b>u </b><b>đ</b><b>i</b><b>ệ</b><b>n: Ở</b></i> huyện nay đã có bưu cục trung tâm huyện. Các xã đều có máy ñiện
thoại ñể liên lạc, có 4 nhà bưu ñiện văn hóa xã. Tổng số máy điện thoại tăng từ 199
máy năm 1998 lên 430 máy năm 2004, 516 máy năm 2005, trong tổng đài có dung
lượng 620 số. Việc liên lạc khá thuận tiện, tuy nhiên doanh thu của ngành bưu điện
cịn khá thấp (173,1 triệu ñồng năm 2005), trong ñó chủ yếu là thu từ dịch vụđiện
chính (97,5 triệu đồng).
<i><b>Tr</b><b>ườ</b><b>ng h</b><b>ọ</b><b>c: ð</b></i>ã dần dần ngói hóa, tầng hóa các trường ở huyện và các xã.
<i><b>Tr</b><b>ạ</b><b>m y t</b><b>ế</b><b>: Trung tâm y tế</b></i> huyện và các trạm xá xã ñều ñã ñược xây dựng.
Kinh tế Minh Long có sự vận ựộng ựi lên theo thời gian, ựời sống của nhân dân
trong huyện ựã có một bước tiến dài so với trước. đã có trên 70% số nhà ở tại
Minh Long là nhà ngói. Tuy nhiên, phát triển cơng, thương nghiệp cịn chậm, do
điều kiện chưa thật thuận lợi và chưa có sựđầu tưđúng mức.
*
* *
Minh Long có nhữ<b>ng di sản văn hóa quý báu. Trong v</b>ăn hóa tộc người, Minh
Hrê nói chung. Trong các truyện cổ tích Hrê ở đây có những truyền thuyết về
Thạch Bích, về núi Mum, về Thác Trắng là những núi cao hùng vĩ và cảnh ñẹp ở
Minh Long. Truyền thuyết núi Mum kể về sự hình thành dân tộc Hrê. Một phần
các truyện cổ Hrê trước ñây ñã ñược sưu tầm, dịch ra tiếng Việt. Người Hrê ở
Minh Long cũng có nhà sàn với lối kiến trúc ñộc ñáo, các tri thức cổ truyền về sản
xuất cây lúa, cây chè, về dẫn thuỷ nhập ñiền, về chữa bệnh, về cây thuốc cho ñến
nay chưa ñược chú ý khai thác. Người Hrê ở Minh Long chủ yếu dùng nhạc cụ
chiêng (mua của miền xuôi) và tự tạo các nhạc cụ dân tộc khác là chinh kla, kloong
pút, ra ngói và một số nhạc cụ dân gian khác. Người Hrê thích chơi đàn, múa hát,
có điệu hát ca lêu, ca choi, có lễ hội về nhà mới, ăn lúa mới, ñâm trâu. Xưa kia
làng Hrê được rào xung quanh, mỗi làng có một luật tục riêng. Trong văn hóa Hrê
vùng Minh Long với các vùng khác như Sơn Hà, Ba Tơ không mấy khác biệt, chỉ
là yếu tố ñịa phương hóa, các địa danh…Với văn hóa Việt ở Minh Long và các
vùng lân cận, văn hóa Hrê ở đây cũng có sự giao thoa, tiếp nhận và lưu lại những
dấu ấn nhất ñịnh. Minh Long có những di tích, thắng cảnh đáng chú ý như di tích
chiến thắng Minh Long, thắng cảnh Thác Trắng (đều đã xếp hạng di tích cấp tỉnh).
Ở Minh Long cũng như các huyện miền núi khác trong tỉnh Quảng Ngãi, việc
xây dự<b>ng văn hóa mới là m</b>ột nhu cầu, ñồng thời cũng là một nhiệm vụ. Việc xây
dựng văn hóa mới có từ Cách mạng tháng Tám 1945, nhưng do hoàn cảnh chiến
tranh nên trong 30 năm tiếp đó, đồng bào ở ñây vẫn sống theo nếp sống cổ truyền,
chưa có sự chuyển biến một cách căn bản. Từ năm 1975 về sau, với chính sách văn
hóa của ðảng và Nhà nước, với ñiều kiện giao lưu rộng rãi, với sự bùng nổ thơng
tin và có ñiện, có ñiện thoại, nên văn hóa mới ngày càng có tác ñộng mạnh ñến
cuộc sống của người dân Minh Long. Ở huyện lỵ có đài truyền thanh huyện, ở các
xã có đài truyền thanh xã. Việc thông tin tun truyền cịn có đội thơng tin lưu
động, các đội chiếu bĩng, các bảng tin, panơ, áp phích. Rất nhiều hộ gia đình đã cĩ
máy thu thanh, máy thu hình, viđêơ để xem, đã hạn chế tình trạng đĩi thơng tin
thuở trước. Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa là một
phương diện quan trọng trong văn hĩa mới. Ở Minh Long, một mặt người dân lưu
giữ và phát huy tinh hoa văn hĩa cổ truyền, mặt khác xĩa bỏ dần các tập tục lạc
hậu trong sinh hoạt và sản xuất, xây dựng nếp sống văn hĩa mới, mở đường cho
kinh tế - xã hội phát triển. Một số làng ở Minh Long đã xây dựng làng văn hĩa khá
tốt, như làng Dục Ái (xã Long Hiệp), làng Trê (xã Long Mơn), làng Hinh (xã
Thanh An). Phong trào văn hĩa văn nghệ, thể dục thể thao quần chúng đã hình
thành và phát triển ngày càng rộng khắp.
<b>Về giáo dục </b>
trú), 1 trường Trung học phổ thông, 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên với tổng
<b>Về y tế</b>, một thời gian dài trong lịch sử, người dân Minh Long chữa bệnh theo
kinh nghiệm và các bài thuốc dân gian của dân tộc Hrê và dân tộc Kinh. Y học
hiện ñại mãi sau này mới lan tới. ðến năm 2005, ở huyện lỵ có Trung tâm y tế
huyện với 30 gường bệnh, ở các xã đều có trạm y tế. Tồn huyện có 10 bác sĩ, 22 y
sĩ. Chỉ mới trạm y tế xã Long Sơn là có bác sĩ.
<b>Về xã hội, </b>ở<b> Minh Long v</b>ấn ñề xã hội lớn nhất là vấn đề nghèo đói (vẫn cịn
25,43% hộ nghèo tính đến năm 2004, theo chuẩn cũ)
<b>(1) Theo Niên giám Thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2005. </b>
<b>(2) Nguồn: Niên giám thống kê huyện Minh Long. </b>
<b>(3) Nguồn: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành ðảng bộ huyện Minh Long (nhiệm kỳ </b>
<b>2001 - 2005). </b>
An Lão của tỉnh Bình ðịnh; phía phía tây và tây nam giáp huyện Kon Plông của
tỉnh Kon Tum và huyện K’Bang của tỉnh Gia Lai. Diện tích 1.132,54km2. Dân số
48.499 người (năm 2005). Mật ñộ dân số 42,8 người/km2 (1). ðơn vị hành chính
trực thuộc gồm 18 xã (Ba Thành, Ba Liên, Ba Cung, Ba ðiền, Ba Vinh, Ba Chùa,
Ba Dinh, Ba Tơ, Ba Nam, Ba Bích, Ba Lế, Ba Vì, Ba Trang, Ba Tiêu, Ba Ngạc, Ba
Xa, Ba Khâm, Ba động) và 1 thị trấn (Ba Tơ huyện lị, vốn là xã Ba đình), với 99
thơn, 6 tổ dân phố; trong ựó:
Xã Ba ðộng có 7 thơn: Suối Loa, Nam Lân, Hóc Kè, Tân Long Hạ, Tân Long
Trung, Tân Long Thượng, Bắc Lân;
Xã Ba Thành có 4 thơn: Làng Teng, Trường An - Hóc Kè, Huy Ba 1, Huy Ba 2;
Xã Ba Liên có 3 thơn: Hương Chiêng, đá Chát, Núi Ngang;
Xã Ba Cung có 5 thơn: Gị Loa - Ma Nghít, Gị Rét - ðồng Xòa, Con Cua -
Xã Ba ðiền có 4 thơn: Hy Long, Gị Nghênh, Làng Rêu, Làng Tương;
Xã Ba Vinh có 12 thôn: thôn 1 Nước Nẻ, thôn 2 Nước Nẻ, thôn 3 Nước Nẻ, thôn
4 Nước Nẻ, thôn 5 Nước Nẻ, thôn 6 Nước Lá, thôn 7 Nước Lá, thôn 8 Nước Lá,
thôn 9 Nước Lá, thôn 10 Nước Gia, thôn 11 Nước Gia, thôn 12 Nước Gia;
Xã Ba Chùa có 3 thơn: Gị Ghềnh, ðồng Chùa, Nước Trinh;
Xã Ba Dinh có 9 thơn: Gị Khơn, Ba Nhà, Nước Lô, Cà La, Nước Tiêu, ðồng
Dinh, Gò Lệ, Nước Lang, Làng Măng;
Xã Ba Tơ có 7 thơn: Mang Lùng 1, Mang Lùng 2, Trà Nô, Rộc Măng, Làng Xi,
Mô Lang;
Xã Ba Nam có 4 thơn: Làng Vờ, Xã Râu, Xã Làng Dút, Làng Ri;
Xã Ba Bích có 5 thơn: Con Rã, Làng Mâm, ðồng Tiên, Nước ðang, ðồng Vào;
Xã Ba Lế có 6 thơn: Vã Lếch, Bãi Lế, ðồng Lâu, Mang Krúi, Gọi Lế, Vã Tia;
Xã Ba Vì có 6 thơn: Gị Vanh, Gị Năng, Nước Xiên, Mang ðăng, Nước Ui, Giá
Vụt;
Xã Ba Trang có 3 thơn: Con Riêng, Nước ðang, Con Dóc;
Xã Ba Tiêu có 4 thơn: Mang Biều, Cà Rầy, Nước Tỉa, Làng Trui;
Xã Ba Ngạc có 5 thơn: Ka Rên, Ba Lăng, Tà Noót, Nước Lầy, A Mé;
Xã Ba Xa có 7 thơn: Gọi Re, Mang Krá, Nước Nhủ, Ba Hà, Nước Lăng, Nước
Chạch, Mang Mu;
Xã Ba Khâm có 2 thơn: ðồng Răm, Nước Giáp;
Thị trấn Ba Tơ có 6 tổ dân phố, tên gọi theo thứ tự từ tổ 1 ñến tổ 6, với 20 khu
dân cư.
Ba Tơ là vùng đất có truyền thống cách mạng kiên cường, là nơi nổ ra cuộc
Khởi nghĩa Ba Tơ lịch sử ngày 11.3.1945, là nơi sinh thành ðội du kích Ba Tơ thời
tiền khởi nghĩa. Trải qua hai cuộc kháng chiến, quân và dân Ba Tơ đã lập nhiều
chiến cơng xuất sắc, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giành ñộc lập
dân tộc, thống nhất Tổ quốc.
động theo hướng tích cực, khởi sắc. ðặc biệt, các thiết chế cơ sở hạ tầng kỹ thuật
và hạ tầng xã hội ñược xây dựng ñều khắp, trong đó nổi bật là huyện lỵ Ba Tơ. Các
thơn xã đều có điện, nhiều cơng trình thuỷ lợi, đường sá, cầu cống, trường học
ñược xây dựng. An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội ñược giữ vững, tạo ñược
thếổn ñịnh bền vững của căn cứñịa cách mạng.
*
* *
<b>Về hành chính: Ba T</b>ơ xưa kia có tên là nguồn An Ba, sau mới có tên là nguồn
Ba Tơ, một trong bốn "nguồn" của miền núi Quảng Ngãi.
Năm Thành Thái thứ 11 (1899), vùng ñất này thuộc châu ðức Phổ gồm 4 tổng:
Phổ An, Phổ Thuận, Phổ Thành, Phổ Triêm (châu là tên gọi chung cho các huyện
miền núi).
Năm Thành Thái thứ 13 (1901), chính quyền thực dân phong kiến ñổi châu ðức
Phổ làm ñồn Ba Tơ. ðồn Ba Tơ gồm 3 tổng: Phổ An, Phổ Thuận, Phổ Thành.
Năm 1915, đồn Ba Tơ có 5 tổng, gồm 61 sách (sách là tên mà chính quyền thực
Năm Khải ðịnh thứ 8 (1923) ñồn Ba Tơ có 6 tổng: Phổ An, Phổ Thuận, Phổ
Hành, Phổ Triêm, Thuận Hành, Hóa Thành, gồm 63 sách. Sau đó, đồn Ba Tơ lại
ñược gọi là châu Ba Tơ.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, các đơn vị hành chính huyện, châu ñược gọi là
huyện, châu Ba Tơ ñược gọi là huyện Ba Tơ.
Trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), Ba Tơ có 26 xã được sáp nhập từ
nhiều làng nhỏ. Các xã ñều bắt ñầu bằng chữ "Ba": Ba Vì, Ba Tiêu, Ba Xa, Ba Tơ,
Ba Ngạc, Ba Lế, Ba ðiền, Ba Sơn, Ba Lang, Ba Gia, Ba Lãnh, Ba Tăng, Ba ðộng,
Ba đình, Ba Liên, Ba Bắch, Ba Chùa, Ba Chung, Ba Dinh, Ba Lâm, Ba Dung, Ba
Chi, Ba Lục, Ba Trang, Ba Lương, Ba Khâm.
Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, chính quyền Sài Gịn đổi huyện Ba Tơ
thành quận Ba Tơ có 7 xã, với bộ máy hành chính - qn sự do quận trưởng đứng
đầu.
Về phía kháng chiến, vẫn sử dụng tên gọi và các đơn vị hành chính giống như
Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, huyện Ba Tơ trở lại ranh giới cũ thời
kháng chiến chống Pháp. Trải qua nhiều biến đổi về hành chính, ñến nay huyện Ba
<b>Về tự</b><i><b> nhiên: Ba T</b></i>ơ là một huyện miền núi rộng nhất trong tất cả các huyện tỉnh
Quảng Ngãi, chiếm hơn 1/5 diện tắch toàn tỉnh. địa hình của Ba Tơ chủ yếu là ựồi
núi, thung lũng và vực sông xen kẽ. đồi núi chiếm 4/5 diện tắch toàn huyện, có
nhiều núi cao hiểm trở nối liền với các huyện miền núi xung quanh như núi Cao
Muôn, là một trong những ngọn núi cao của tỉnh Quảng Ngãi, núi liền chân với các
dãy núi ở các huyện Sơn Hà, Minh Long với dãy Ngọc Linh nổi tiếng của tỉnh Kon
Tum, nó cũng liền chân với núi Lớn hay núi Dầu Rái của huyện Mộ đức; núi Ba
Huyện (nằm giữa ba huyện Ba Tơ, Nghĩa Hành và đức Phổ). Núi ở Ba Tơ cịn tạo
nên nhiều ựèo dốc gây khó khăn cho giao thông ựi lại. Riêng Quốc lộ 24, từ ngã ba
Thạch Trụ ựi lên có các ựèo: ựèo đá Chát, đèo Lâm, Dốc Mốc, ựến giáp huyện
Kon Plơng (tỉnh Kon Tum) có ựèo Viơlắk khá hiểm trở, dài hàng chục cây số.
<i><b>Sông su</b><b>ố</b><b>i: Sông suố</b></i>i ở Ba Tơ khá nhiều, có 3 con sơng lớn là sông Rhe, sông
Liên, sông Vực Liêm là thượng nguồn của các con sông lớn ở Quảng Ngãi: sông
Trà Khúc, sông Vệ, sông Trà Câu.
<i>Sông Rhe: là thượ</i>ng nguồn của sông Trà Khúc, bắt nguồn từ vùng núi tây nam
Ba Tơ chảy theo hướng bắc, qua các xã Ba Xa, Ba Vì, Ba Ngạc đến địa hạt Sơn
Hà, hợp với các con sông khác chảy về sông Trà Khúc. Sông Rhe dài khoảng
60km (ñoạn chảy qua Ba Tơ dài khoảng 30km), quanh co khúc khuỷu, chia cắt bạo
liệt, tạo thành các vực sơng sâu dưới lịng các thung lũng.
<i>Sông Liên: là thượ</i>ng nguồn của sông Vệ, bắt nguồn từ vùng núi Giá Vụt, chảy
qua thị trấn Ba Tơ, đến gần chân núi Cao Mn thì chảy về hướng đơng bắc. Khúc
sơng Liên ở Ba Tơ dài khoảng 30km.
<i>Sông Vực Liêm: bắ</i>t nguồn từ vùng Bàn Thạch, Hồng Thuyền, vực Liêm, xã Ba
<i><b>ðấ</b><b>t b</b><b>ằ</b><b>ng thung l</b><b>ũ</b><b>ng: Khác vớ</b></i>i một số huyện miền núi khác trong tỉnh Quảng
Ngãi, Ba Tơ có nhiều "nà" đất chạy dọc theo các thung lũng sơng khá thống rộng,
đất đai màu mỡ phì nhiêu, thường được khai thác làm lúa nước, ruộng bậc thang.
<i><b>Khí h</b><b>ậ</b><b>u: Ba Tơ</b></i> nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có hai mùa mưa nắng rõ rệt, có
2 mùa gió chính là gió mùa đơng và gió mùa hè. Từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau
hướng gió chính là bắc đến đơng bắc, tuy nhiên trong thời kỳ này hướng gió tây và
tây nam cũng xuất hiện với tần suất khá cao; từ tháng 4 ñến tháng 9 là tây nam.
Mùa khô từ tháng 2 ñến tháng 9, mùa mưa từ tháng 10 ñến tháng 01 năm sau.
Tài liệu ñặc ñiểm khí hậu thủy văn tỉnh Quảng Ngãi năm 2002 cho biết: tốc ñộ
là vùng có lượng mưa khá lớn. Số giờ nắng 2.034 giờ/năm; tổng bức xạ năm là
136,2 kcal/cm2; biên ñộ nhiệt ñộ trung bình ngày và đêm 8,8oC. Nhiệt độ trung
bình hàng năm là 25,3oC, nhiệt độ trung bình tháng 1 là 21,4oC, nhiệt độ trung bình
tháng 7 là 27,9oC.
<i><b>Tài nguyên: Rừ</b></i>ng Ba Tơ có nhiều lâm thổ sản và dược liệu quý như sa nhân, hà
thủ ô, ngũ gia bì, trầm hương, mật ong; có nhiều gỗ quý như lim, sao, dổi, trắc,
chò, kiền kiền, mun, queng. Theo thống kê của nhóm nghiên cứu Trường ðại học
Huế năm 2000 thì ở Ba Tơ có 469 lồi thực vật, trong đó có 43 lồi ñược ghi vào
sách ñỏ Việt Nam (1992). Hiện nay, rừng Ba Tơ còn nhiều loại gỗ tốt như huỳnh
đàn giả, thơng nàng, chị nâu, cà ổi. Rừng Ba Tơ cịn có nhiều động vật phong phú,
ña dạng như hổ, nai, lợn rừng, chồn hương, nhím, chim cơng, chim chả, gà rừng.
Hiện nay, rừng Ba Tơ còn tồn tại một số loại ñộng vật quý hiếm như khỉ mặt ñỏ,
khỉ ñuôi lợn, gấu ngựa, báo hoa mai, gà lôi lam, trĩ sao, rắn hổ mang, rùa hộp vàng.
<b>Về dân cư</b>: Cư dân Ba Tơ chủ yếu là người Hrê và người Kinh. Trong số dân
gần 48.500 người ở Ba Tơ năm 2005, có trên 41.000 người Hrê và gần 7.500 người
Kinh.
Người Hrê cư trú lâu ñời ở Ba Tơ và thường được gọi là Hrê "ngọn" (ngọn nguồn),
thuộc nhóm ngữ hệ Môn - Khơme. Người Hrê sống thành từng làng thơn, từ vài
chục đến vài trăm nóc nhà, quần tụ dưới chân núi hoặc sườn núi - nơi có các cánh
đồng, ruộng bậc thang hoặc đất bằng phẳng trải dài dọc triền sơng. Hình thái kinh
tế chủ yếu là sản xuất lúa nước kết hợp với kinh tế nương rẫy. Bên cạnh đó, người
Hrê cịn săn bắn, hái lượm, đánh cá.
Trong q trình phát triển, bên cạnh nét văn hóa chung với các dân tộc anh em ở
miền tây Quảng Ngãi, người Hrê ở Ba Tơ vẫn bảo lưu ñược vốn văn hóa cổ truyền
giàu bản sắc của dân tộc mình như: các lễ hội, văn nghệ dân gian, nhà sàn, nghề
dệt thổ cẩm, trang sức, trang phục truyền thống.
Người Kinh cư trú ở Ba Tơ khá lâu, rải rác ở khắp các xã, nhưng đơng nhất là ở
thị trấn Ba Tơ (2.680 người) và các xã Ba ðộng (2.413 người), Ba Vì (995 người),
Ba Dinh (538 người). Người Kinh giỏi làm lúa nước, giỏi buôn bán, tụ cưở những
vùng thấp, nơi có những cánh đồng, thị trấn, dọc trục lộ chính (Quốc lộ 24) và thị
tứ Ba ðộng, Ba Vì. Văn hóa của người Kinh ở Ba Tơ là văn hóa chung của dân tộc
Ba Tơ là huyện có mật độ dân số thấp so với các huyện miền núi Quảng Ngãi.
Diện tích, phân bố dân số, mật độ dân số các xã, thị trấn ở thời ñiểm năm 2005 như
<b>TT </b> <b>Xã, thị trấn </b> <b>Diện tích (km2</b>
<b>) </b> <b>Dân số trung bình </b>
<b>(người) </b>
<b>Mật độ dân số </b>
<b>(người/km2</b>
<b>) </b>
1 Ba Tơ 22,67 4.614 203,5
2 Ba ðộng 14,45 2.400 166,1
3 Ba Dinh 89,50 4.798 53,6
4 Ba ðiền 43,92 1.338 30,5
5 Ba Thành 47,04 2.515 53,5
6 Ba Vinh 70,13 3.770 53,8
7 Ba Khâm 51,50 1.422 27,6
8 Ba Trang 147,84 1.964 13,3
9 Ba Lế 94,73 1.513 16,0
10 Ba Bích 59,22 1.738 29,3
11 Ba Vì 42,80 3.772 88,1
12 Ba Tiêu 41,52 2.026 48,8
13 Ba Xa 100,11 3.883 38,8
14 Ba Ngạc 41,38 2.633 63,6
15 Ba Tô 58,71 5.295 90,2
16 Ba Chùa 16,14 1.354 83,9
17 Ba Cung 30,17 1.668 55,3
18 Ba Nam 119,59 748 6,3
19 Ba Liên 41,12 1.048 25,5
*
* *
<b>Truyền thống bảo vệ Tổ quốc c</b>ủa ñồng bào các dân tộc Ba Tơ hình thành từ
rất sớm. Cuối thế kỷ XVIII, hưởng ứng phong trào nơng dân Tây Sơn, đồng bào đã
tích cực đóng góp binh lực, lương thực, mở đường dọc sơng Rhe cho nghĩa quân
Tây Sơn ñánh chiếm Quảng Ngãi và sau đó tiến qn ra Bắc.
Vào những năm cuối thế kỷ XIX, trong phong trào Cần vương, thủ lĩnh Trần
Du, người Mộ ðức ñã chọn Trường An (nay là xã Ba ðộng) ñể làm căn cứ chống
Pháp, ñược nhân dân hưởng ứng tham gia rất đơng.
Sau phong trào Cần vương, đến phong trào Duy tân. Năm 1908, phong trào "cự
sưu khất thuế" rầm rộ nổi lên ở Quảng Ngãi. ðồng bào dân tộc Hrê ñã phối hợp
nổi dậy, làm tê liệt bộ máy cai trị của thực dân phong kiến ởñịa phương và rầm rộ
kéo xuống ñồn ðức Phổ ñể ñấu tranh chống ñịch bắt nhân dân ñi xây dựng ñồn
ðức Phổ. Cuộc ñấu tranh ñã bịñịch ñàn áp ñẫm máu.
nhân dân ñấu tranh sôi nổi quyết liệt. Tiêu biểu là các cuộc ñấu tranh của quần
chúng cách mạng với các hình thức như mít tinh, rải truyền ñơn, treo cờ ðảng,
biểu tình kéo về châu lỵ Ba Tơ địi thực hiện các u sách vào những năm 1930 -
1931 và phong trào đấu tranh địi dân sinh, dân chủ, hịa bình những năm 1936 -
1939.
ðầu thập niên bốn mươi của thế kỷ XX, thực dân Pháp lập Căng an trí Ba Tơ để
quản thúc các chiến sỹ cách mạng Quảng Ngãi ñã mãn hạn tù từ nhiều nhà tù trong
nước trở về. Nhưng tổ chức ðảng vẫn hình thành và ñược sựủng hộ của ñồng bào
Kinh - Thượng, các chiến sĩ cộng sản đã bí mật xây dựng, vận ñộng phong trào
chính quyền phong kiến ñế quốc, xây dựng chính quyền nhân dân, thành lập ðội
du kích Ba Tơ và xây dựng Ba Tơ thành căn cứ địa, tích cực tiến lên Tổng khởi
nghĩa giành chính quyền trong toàn tỉnh ngày 14.8.1945.
Trong kháng chiến chống Pháp, Ba Tơ là vùng tự do, là căn cứ ñịa cách mạng,
nơi cung cấp nhiều cán bộ, bộ ñội, lương thực, thực phẩm cho chiến trường Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên. ðặc biệt trong chiến dịch bắc Tây Nguyên (1953 -
1954), Ba Tơ trở thành bàn đạp của cách mạng tiến cơng địch ở các cứñiểm Mang
ðen, Mang Bút, Kon Prẫy ngày 6.1.1954, giải phóng tỉnh Kon Tum ngày 7.2.1954.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Ba Tơ tiếp tục phát huy truyền thống
ñấu tranh cách mạng. Lực lượng vũ trang huyện và nhân dân Ba Tơñã kiên cường
chiến ñấu và tạo lập được nhiều chiến cơng, góp phần tạo nên nhiều chiến thắng
lớn như: chiến thắng Trà Nô tháng 11.1961, lực lượng vũ trang huyện Ba Tơ phối
hợp với lực lượng vũ trang tỉnh và bộ ñội chủ lực Quân khu V phục kích, chặn
đánh thiệt hại nặng một tiểu đồn địch từ Trà Nơ đi Giá Vụt. ðặc biệt là chiến dịch
45 ngày đêm giải phĩng Ba Tơ, từ ngày 16.9 đến ngày 30.10.1972, lực lượng vũ
trang giải phóng tỉnh và Quân khu V cùng quân và dân Ba Tơ tấn công tiêu diệt
ựịch ở trung tâm đá Bàn, ựánh chiếm quận lỵ, giải phóng hồn tồn huyện Ba Tơ.
Ba Tơ là huyện ựược giải phóng sớm nhất tỉnh Quảng Ngãi.
Từ sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, ðảng bộ và nhân dân Ba Tơ ra
sức khắc phục hậu quả chiến tranh, ñẩy mạnh sản xuất, từng bước ổn ñịnh và cải
Với những thành tích đạt được trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống
Mỹ, huyện Ba Tơ ñã ñược ðảng và Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí
Minh, 2 cá nhân ñược phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân;
Huyện, Ban An ninh huyện và 12 xã ñược phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng
Vũ trang nhân dân; có 35 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. Năm 2006, huyện Ba Tơ ñược
<b>Kinh tế</b> Ba Tơ nằm trong trạng thái kinh tế chung của các huyện miền núi
Quảng Ngãi, xuất phát từ tình trạng thấp kém, bị chiến tranh tàn phá, nhưng nhờ sự
quan tâm của ðảng và Nhà nước, nhờ ñất ñai tốt, nhờ có Quốc lộ 24 ñược xây
dựng, kinh tế có những chuyển ñộng theo hướng tích cực, khởi sắc.
Cơ cấu kinh tế huyện Ba Tơ ñược xác định gồm: nơng - lâm nghiệp, công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ. Trong những năm qua, cơ cấu
kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng nông, lâm nghiệp giảm dần và
tăng dần tỷ trọng công nghiệp, thương mại - dịch vụ. Năm 2004, nông, lâm nghiệp
chiếm 71,9%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 13,3%, thương mại - dịch
vụ chiếm 14,8%; tổng giá trị sản xuất năm 2004 là 159 tỷ ñồng. Năm 2005, giá trị
sản xuất nơng, lâm nghiệp 125,700 tỷđồng, trong khi giá trị sản xuất cơng nghiệp
là 16,161 tỷđồng.
<b>Nơng nghiệ</b><i><b>p: Ng</b></i>ười Hrê ở Ba Tơ có kỹ thuật trồng lúa nước lâu đời. Sản xuất
lúa nước là nguồn sống chính của ñại ña số dân cư. Nhưng do tập quán canh tác lạc
hậu, ruộng ít, trước đây hầu hết nằm trong tay nhà giàu nên một bộ phận lớn người
Hrê vẫn phải sống du canh du cư, phá rừng làm nương rẫy, kết hợp với hình thái
đó, các loại giống cây trồng và vật nuôi ở Ba Tơđều là giống địa phương đã thối
hóa, cộng với việc không áp dụng khoa học kỹ thuật nên năng suất thường đạt rất
thấp. Nơng nghiệp Ba Tơ từ trước năm 1975 còn rất nhỏ bé, lạc hậu, mang tính tự
cấp, tự túc. Lối canh tác nơng nghiệp của người Kinh ở Ba Tơ là lối canh tác theo
kiểu người Kinh ở miền xi, có cải biến để thích hợp với điều kiện cụ thể ở miền
núi.
Từ sau năm 1975 đến nay, nơng nghiệp ở Ba Tơ đã có những bước chuyển biến
đáng kể. Bên cạnh cây lúa và các cây trồng truyền thống, cịn có nhiều loại cây
trồng mới.
<i><b>V</b><b>ề</b><b> cây tr</b><b>ồ</b><b>ng: Tổ</b></i>ng diện tích gieo trồng đến năm 2004 là trên 7.000ha, trong đó
diện tích trồng lúa chiếm 4.546ha, năng suất ñạt 34,52 tạ/ha; 334ha ngơ, năng suất
đạt 95,9 tạ/ha; 1,796ha sắn, năng suất 20 tấn/ha; 500ha mía, năng suất 495,1 tạ/ha.
Năm 2004, sản lượng lương thực là 16.651,2 tấn, bình quân lương thực ñầu người
năm 2004 ñạt 349kg. Năm 2005, sản lượng lương thực là 16.703 tấn, bình qn
lương thực đầu người 347kg. ðây là mức bình quân lương thực cao nhất trong các
huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi, thậm chí cao hơn một số huyện ñồng bằng
chuyên sản xuất lúa. Xét ở nội hạt thì một số xã ở Ba Tơ có bình qn lương thực
ở đầu người thuộc hạng cao nhất trong tỉnh, như Ba Chùa (609,4kg), Ba Thành
(522,7kg), Ba Cung (514,6kg).
Trong các loại cây trồng truyền thống của người Hrê, ñặc biệt có cây dứa
(thơm). Nếu vùng người Hrê ở Minh Long trồng nhiều chè thì người Hrê ở Ba Tơ
Trong cơ cấu cây trồng ở Ba Tơ có các lồi giống mới ñưa vào sản xuất như:
cây mía, cà phê, ca cao, dưa hấu bước ñầu ñạt ñược hiệu quả tích cực, góp phần
xố đói giảm nghèo cho một bộ phận dân cư. Tuy nhiên, các loại cây trồng ở Ba
Tơ vẫn còn nghèo nàn, còn nhỏ bé so với tiềm năng ñất ñai của huyện. Cơ sở vật
chất phục vụ ngành trồng trọt còn thiếu thốn, mặt bằng dân trí cịn thấp nên đã gây
khó khăn trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
<i><b>V</b><b>ề</b><b> v</b><b>ậ</b><b>t nuôi: Vậ</b></i>t nuôi truyền thống của người Hrê là trâu, bò, heo, gà, với giống
của địa phương, lối chăn ni hồn tồn phó thác cho tự nhiên, chưa ñược ñầu tư
các biện pháp khoa học kỹ thuật nên chất lượng kém, năng suất thấp. Từ sau năm
1975, vật ni của đồng bào Ba Tơ đã có sự tăng nhanh về số lượng và ña dạng về
chủng loại. ðến năm 2005, Ba Tơ có đàn trâu 17.862 con, đàn bị 7.767 con, đàn
lợn 21.850 con, trong đó gần 80% là các giống lợn lai có năng suất cao. Trâu ở Ba
Tơ có số lượng lớn nhất so với các huyện khác trong tỉnh Quảng Ngãi. Xét riêng ở
ñịa hạt huyện thì trâu được nuôi nhiều nhất các ở các xã Ba Tô (2.563 con), Ba
Vinh (1.995 con), Ba Dinh (1.707 con), Ba Trang (1.499 con). Nếu trâu là vật ni
truyền thống, thì bị là vật ni chủ yếu du nhập từ miền xuôi lên. Trong tổng số
6.767 con bị có 2.911 con bị lai. Bị được ni nhiều nhất ở các xã Ba Xa (963
con), Ba ðộng (857 con), thị trấn Ba Tơ (733 con), Ba Vì (596 con). Nhiều hộ gia
đình đã tổ chức chăn ni đại gia súc có dạng trang trại nhưở các xã Ba Trang, Ba
Dinh. Một số hộ có đàn trâu, bị từ 70 ñến 80 con. Thời điểm 2005, Ba Tơ có
21.850 con lợn trên 2 tháng tuổi, lợn được ni nhiều nhất ở thị trấn Ba Tơ, xã Ba
Ba Tơ khơng chỉ tăng về số lượng, giá trị nông sản mà cịn quy hoạch được vùng
sản xuất nơng nghiệp, tạo ñược nhiều chuyển biến trong tập quán canh tác. ðồng
bào Hrê ñã áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong đầu tư giống mới, chăm sóc lúa
nước, hoa màu, chăn nuôi gia súc, gia cầm, hạn chế tình trạng phá rừng làm rẫy,
tình trạng du canh, du cư của một số cư dân vùng cao, góp phần xóa đói giảm
nghèo, chấm dứt nạn đói lúc giáp hạt, ổn ñịnh cơ bản về ñời sống. Trong tổng giá
trị sản xuất nông - lâm nghiệp năm 2005 thì riêng nơng nghiệp chiếm 93,53 tỉ đồng
theo giá hiện hành (khoảng 3/4 tổng giá trị)
<b>Lâm nghiệ</b><i><b>p: </b></i>ðất rừng Ba Tơ chiếm 86% diện tích tự nhiên tồn huyện, trong
đó có nhiều loại rừng như: rừng bảo vệ, rừng trồng, rừng phòng hộ, rừng ngun
liệu, rừng dự án, rừng khốn hộ gia đình. Rừng Ba Tơ có giá trị lớn về nhiều mặt,
có các loại gỗ và lâm sản, dược liệu. Hàng năm, người dân nơi đây cịn khai thác
một lượng lớn tre, nứa, lồ ơ, song, mây, lá nón, đót. Rừng có nhiều thú rừng, chim
mng q. Hiện nay, Ba Tơ cịn có vị trí đặc biệt là có diện tích rừng phịng hộ
đầu nguồn cho các cơng trình thuỷ lợi lớn của tỉnh Quảng Ngãi như: Thạch Nham,
Liệt Sơn, Núi Ngang, và đầu nguồn các sơng lớn của Quảng Ngãi. Hầu hết núi ở
nhà ở, chống thú dữ và các loại gỗ, tre, song mây, lúa gạo cịn được chở về xi để
trao ựổi hàng hóa, nhu yếu phẩm và nông cụ phục vụ ựời sống và sản xuất. Ngày
nay, việc khai thác rừng một cách tự nhiên khơng cịn nữa. Việc bảo vệ và khôi
phục, phát triển rừng ựã ựược quan tâm ựúng mức, nhiều dự án bảo vệ và phát triển
rừng ựã ựược triển khai. Ba Tơ ựã có hàng trăm hécta các mơ hình nơng lâm kết
hợp với nương rẫy, chăm sóc vườn rừng cây bản ựịa. đã ựo ựạc, thống kê, lập quy
Bên cạnh việc trồng rừng, Ba Tơ cịn chú trọng cơng tác bảo vệ rừng như lập các
phương án phòng, chữa cháy rừng, truy quét lâm tặc, giám sát chặt chẽ các quá
trình khai thác gỗ theo kế hoạch của các lâm trường, vừa ñảm bảo chỉ tiêu khai
thác, vừa cân ñối tiến ñộ trồng rừng hiện nay.
<b>Tiểu thủ công nghiệ</b><i><b>p: Th</b></i>ời trước người Hrê ở Ba Tơ có nghề dệt thổ cẩm dùng
cho sinh hoạt, sản xuất. Trong cộng ñồng người Kinh thì có nghề rèn, nghề mộc,
may vá, làm bánh tráng, làm bún... tạo ra sản phẩm ñể trao ñổi với bà con các dân
tộc.
Trong kháng chiến chống Pháp, nhiều nghề thủ cơng đã xuất hiện rải rác ở dọc trục
lộ từ Trường An, Ba Dinh lên Giá Vụt, Sơng Rhe. Trong giai đoạn cuối của cuộc
kháng chiến chống Mỹ, chính quyền cách mạng ñã lập một cơ sở rèn ở Ba Lang,
một cơ sở may ở Ba ðiền.
Từ sau năm 1975, các ngành tiểu thủ công nghiệp được khơi phục, trong đó có
nghề dệt thổ cẩm ở làng Teng (xã Ba Thành) và phát triển một số ngành mới. Từ
khi các xã, thị trấn ở Ba Tơ có điện, các ngành nghề thủ cơng mở rộng sản xuất,
các hoạt động dịch vụ cơ khí, dịch vụđiện tử, dịch vụ sửa chữa phát triển mạnh tại
trung tâm huyện lỵ và các trung tâm cụm xã nằm trên Quốc lộ 24. Năm 2005, địa
hạt Ba Tơ có 485 cơ sở cơng nghiệp cá thể với 885 lao động, giá trị sản xuất cơng
nghiệp trên địa bàn là 16.161,8 triệu đồng (theo giá hiện hành). Cơng nghiệp phát
triển nhất là ở thị trấn Ba Tơ, xã Ba Vì, xã Ba ðộng, tức các ñiểm trung tâm của
huyện nằm trên Quốc lộ 24.
<b>Thương mại - dịch vụ</b><i><b>: Quan h</b></i>ệ mua bán xưa của người Kinh và người Hrê là
trao đổi hàng hóa. Người Kinh mang hàng hóa, nhu yếu phẩm và nông cụ sản xuất
từ miền xi lên trao đổi với người Hrê, sau đó chở những mặt hàng trao đổi được
về miền xi bán. Lúc ñầu, việc trao ñổi ñã diễn ra trên bộ, sau đó do nhu cầu trao
đổi lớn hơn, người Kinh đã dùng đường sơng để chun chở lên Ba Tơ, cho nên có
nhiều bến đậu được hình thành để bn bán và trao đổi hàng hóa như: bến Bn,
Hồng ðồn, Giá Vụt. Việc bn bán ở Ba Tơ thời bấy giờ còn nhỏ lẻ, phát triển
một cách tự phát. ðến sau năm 1975, thương mại - dịch vụ mới bắt ñầu phát triển,
nhưng cũng chỉ tập trung ở thị trấn, các trung tâm cụm xã dọc Quốc lộ 24 như Ba
ðộng, Ba Vinh, Ba Vì.
Thương mại - dịch vụ ñã và ñang ñược quan tâm, ngày càng phát triển. Huyện
ñã chủ ñộng nâng cấp, mở rộng chợ Ba ðộng và thị trấn Ba Tơ, xây dựng chợ
trung tâm cụm xã Ba Vì. Nhân dân đầu tư mở rộng các dịch vụ bn bán tạp hóa,
phát triển các dịch vụ khác. Trên ñịa bàn huyện năm 2005 có 529 cơ sở kinh doanh
thương mại - dịch vụ cá thể với 758 lao động. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch
vụ năm 2005 là 11.248 triệu đồng, trong đó chủ yếu là mua bán, sửa chữa, quán ăn.
Cở sở kinh doanh thương mại và dịch vụ tập trung cao ở thị trấn huyện lỵ (227 cơ
sở), kế ñến là các xã Ba Vì (99 cơ sở), Ba ðộng (76 cơ sở). Ba Tơ là vùng ñất
nhiều tiềm năng về phát triển du lịch, nhất là các loại hình du lịch sinh thái, du lịch
văn hóa, là những thế mạnh của vùng ñất lịch sử này.
<b>Cơ sở hạ tầng </b>
<i><b>V</b><b>ề</b><b>ñườ</b><b>ng sá: ðườ</b></i>ng sá ở Ba Tơ trước kia chỉ là lối mịn, những con đường đất
phục vụ người ñi bộ và gia súc. Về sau, khi người Kinh bắt đầu có giao lưu đổi
chác với người Hrê thì ở Ba Tơ xuất hiện những con đường đất tự nhiên và đường
sơng nối với các huyện ðức Phổ, Mộ ðức, Nghĩa Hành. Suốt trong những năm
chiến tranh cho ñến ngày miền Nam giải phóng, giao thơng ở Ba Tơ vẫn là tuyến
thủy - bộ, tuyến ñường 5 từ ñèo Viôlắk giáp Kon Tum bị hư hỏng và ngừng hoạt
ñộng. Từ năm 1995, ñường số 5 ñược nâng cấp thành Quốc lộ 24 đã góp phần
quan trọng vào sự phát triển giao thông nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội ở Ba
Tơ nói chung. Hiện nay, Ba Tơ có 521,2km đường giao thơng, trong đó đoạn Quốc
lộ 24 thuộc ñịa phận huyện là 57km, nối liền giữa ñồng bằng Quảng Ngãi và tỉnh
Kon Tum. Các tuyến ñường liên huyện Ba Tiêu - Sơn Ba (huyện Sơn Hà), Ba
Thành - Thanh An (huyện Minh Long), Ba Liên - Nghĩa Hành ñã ñược nâng cấp.
Từ thị trấn huyện lỵ có đường ơ tơ ñến ñược trung tâm tất cả các xã, nhiều nơi
đường thơn đã được bêtơng hóa, phục vụ việc đi lại, vận chuyển hàng hóa của nhân
dân.
trung áp và hạ áp; đã có 7.656/10.372 hộ sử dụng ñiện, ñạt 73,81% tổng số hộ. Số
hộ dùng ñiện ngày càng tăng theo sự mở rộng của mạng lưới và mức sống ñược
<i><b>Thơng tin liên l</b><b>ạ</b><b>c: Thờ</b></i>i Pháp thuộc, có dịch trạm Nghĩa Sơn ở Mộðức chuyển
công văn giấy tờ cho đồn Ba Tơ, đó là phương tiện thơng tin chính thống duy nhất
thời bấy giờ. Thông tin liên lạc phục vụ nhân dân chỉ thực sự phát triển từ sau ngày
giải phóng. ðến nay, ngành bưu chính viễn thơng ở Ba Tơ có những bước phát triển
rất nhanh, từng bước ñáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của ñịa phương. Năm
2005, số máy ñiện thoại trên mạng là 1.651 chiếc. Phát hành báo chí được 302.000 tờ,
có 15/19 xã, thị trấn có báo đọc trong ngày. Hệ thống bưu điện văn hóa xã ñã và
ñang dần ñược hoàn chỉnh, ñến nay có 17 xã, thị trấn có nhà bưu điện văn hóa xã.
Doanh thu của ngành bưu điện là 688 triệu đồng. Hệ thống thơng tin liên lạc phát
triển đồng bộ, đảm bảo thơng tin kịp thời, thơng suốt trong mọi tình huống, đồng
thời góp phần trong việc đưa đường lối, chính sách của ðảng và Nhà nước vào
cuộc sống, ñưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất và nâng cao mặt bằng dân trí cho
nhân dân.
*
* *
Ba Tơ<b> có di sản văn hóa Hrê và v</b>ăn hóa Việt. Văn hóa Việt tương đồng với văn
hóa ở miền xuôi. Người Hrê cư trú, sinh sống lâu ñời và ñã tạo dựng cho mình
những giá trị văn hóa mang bản sắc riêng, đa dạng và phong phú, cho ñến ngày nay
vẫn ñược bảo tồn và phát huy như nhà cửa, trang phục, phong tục, lễ hội, văn nghệ
dân gian.
Người Hrê ở Ba Tơ có di sản văn hóa phong phú và ñặc sắc, ñã và ñang ñược
tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm và phát huy.
Ba Tơ là một vùng đất có nhiều di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. ðến năm
2005, Ba Tơ có 6 di tích đã được xếp hạng, trong đó có 5 di tích cấp tỉnh và 1 di
tích cấp quốc gia; có 1 di tích thắng cảnh, 1 di tích lịch sử, 3 di tích chiến thắng.
Các di tích lịch sử và danh thắng ở Ba Tơ ñã và ñang góp phần vào việc phát triển
du lịch văn hóa trên địa bàn.
Ba Tơ chú trọng phát triển cơng tác xây dựng nếp sống văn minh, gia ựình văn
hóa, thơn, khối phố, cơ quan văn hóa, cơng tác bảo tồn, bảo tàng và giáo dục
truyền thống. Hiện tại, Ba Tơ có nhà Bảo tàng Khởi nghĩa Ba Tơ và Nhà Truyền
thống huyện, mỗi năm có hàng ngàn lượt khách ựến tham quan. Công tác tuyên
truyền, truyền thông ựại chúng ở Ba Tơ ựã và ựang ựược ựầu tư và phát triển.
Huyện có đài truyền thanh huyện, có 3 trạm truyền hình thu phát lại ở trung tâm
cụm Ba Vì, Ba Vinh, Ba Trang. Năm 2004, có 100% số hộ ñược nghe sóng phát
thao quần chúng ở Ba Tơ được duy trì thường xun ở các trường học, ñơn vị vũ
trang và các cơ quan nhà nước.
<b>Về giáo dục ñào tạ</b><i><b>o: Tr</b></i>ước năm 1945, hầu hết ñồng bào các dân tộc mù chữ,
thất học. Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, "bình dân học vụ" ở Ba Tơ phát
triển rộng. Nhiều con em ñồng bào Hrê ñược tập kết ra Bắc (1954), được đào tạo
để trở thành những trí thức, cán bộ chủ chốt cho các giai ñoạn cách mạng tiếp theo.
Sau năm 1975, giáo dục ñã từng bước phát triển. ðến năm 1989, Ba Tơ đã thanh
tốn xong nạn mù chữ. Năm 1995, Ba Tơ ñã phổ cập giáo dục bậc Tiểu học. Từ
năm 1997, huyện có 1 trường Mầm non quốc lập ở thị trấn, 98 lớp mẫu giáo ngồi
cơng lập, có 19 trường Tiểu học (trong đó có 10 trường cấp II nhô), 2 trường Phổ
thông cơ sở, 4 trường Trung học cơ sở (1 trường có lớp 10 nhơ), 01 trường Trung
học phổ thông cấp II - III, 01 trường Trung học phổ thông dân tộc nội trú và một
Trung tâm giáo dục thường xuyên. Năm 2005, tổng số học sinh các cấp học là
12.032 em (trong đó hệ Mầm non 1.875 em, bậc Tiểu học 6.424 em, Trung học cơ
sở có 3.782 em, Trung học phổ thông 951 em), dân tộc nội trú 200 em, hướng
nghiệp dạy nghề 250 học viên, giáo dục thường xuyên 558 học viên, phổ thơng cơ
sở có 447 em.
<b>Về y tế</b>, xưa kia người Hrê khi ốm ñau chỉ trông cậy vào "thầy mo, thầy cúng"
hoặc chữa bệnh chỉ bằng những phương thuốc cổ truyền sẵn có ở núi rừng, do vậy,
tỷ lệ tử vong ở người bệnh là rất cao. Từ sau năm 1975, ngành y tế ñã vận ñộng
nhân dân Ba Tơñến các cơ sở y tếñể chữa bệnh, nhờ đó các bệnh như sốt rét, lao,
bại liệt, bạch hầu, bướu cổ, ho gà đã được kiểm sốt. Việc tiêm văcxin phịng ngừa
theo chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia ñược tiến hành thường xuyên. Ba
Tơ có bệnh viện đa khoa với 80 giường bệnh, 19 xã có trạm y tế phục vụ nhân dân
tại chỗ. ðến năm 2005, tổng số cán bộ y tế là 155 người, trong đó có 15 bác sĩ, tập
trung ở bệnh viên huyện.
<b>Công tác dân số gia ựình và trẻ em: T</b>ỷ lệ tăng dân số năm 2004 cịn 1,4%.
Cơng tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em ựược tăng cường. đã phân loại ựược 1.384 trẻ
em có hồn cảnh khó khăn, 1.124 trẻ em khuyết tật, thành lập quỹ bảo trợ trẻ em,
thực hiện chương trình phịng chống suy dinh dưỡng cho trẻ em ở một số xã và ở
thị trấn Ba Tơ.
<b>Nhân lực và các vấn ñề xã hội </b>
<i>Nguồn lao ñộng </i>ở Ba Tơ có gần ba vạn người nhưng hầu hết là lao ñộng giản
ñơn trong các ngành nơng, lâm nghiệp. Huyện Ba Tơ đã có biện pháp ñể từng bước
nâng cao trình ñộ và sử dụng có hiệu quả lực lượng này. Hàng năm tạo việc làm
mới cho 300 - 500 lao động.
Ba Tơ có 35 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, 2.090 người được hưởng chính sách
người có cơng với cách mạng; tồn huyện đã xây dựng 37 nhà tình nghĩa, có 377
<i>Cơng tác xóa đói giảm nghèo </i>được chú trọng. Năm 2000, Ba Tơ có 3.670 hộ
nghèo, chiếm 38,8% tổng số hộ trong huyện. Năm 2001, số hộ nghèo giảm xuống
còn 23,79%, năm 2003 giảm xuống còn 15%, năm 2004 giảm xuống còn 10,35%.
ðến cuối năm 2005, số hộ nghèo còn 821 hộ, thuộc hạng thấp nhất trong các huyện
miền núi Quảng Ngãi.
Xã An Vĩnh nằm trên ựảo lớn có 2 thôn: thôn đông, thôn Tây;
Xã An Hải nằm trên ựảo lớn có 3 thơn: đồng Hộ, thơn đơng, thơn Tây;
Xã An Bình nằm trên ựảo bé có 1 thôn: thôn Bắc.
Huyện Lý Sơn nối với tỉnh lỵ chủ yếu bằng ựường biển qua cửa biển Sa Kỳ. Tuy
là một ựảo nhỏ nhưng Lý Sơn có vị trắ quan trọng về kinh tế - xã hội, an ninh quốc
phòng của tỉnh Quảng Ngãi. Cư dân ở huyện ựảo này là người Việt ựã ựịnh cư và
tạo lập ựược nhiều di sản văn hóa quý báu. đánh cá, trồng hành tỏi là sinh hoạt
kinh tế ựặc thù của huyện ựảo.
*
* *
<b>Về hành chính, </b>đảo Lý Sơn có dân cư từ lâu ñời, nhưng trở thành ñơn vị hành
chính cấp huyện lại chưa lâu. Thuở xưa, cư dân ở Lý Sơn cịn ít ỏi nên cơ chế hành
chính chủ yếu phụ thuộc vào đất liền. Vị trí qn sự được chú ý từ xưa. Giữa thế
kỷ XV, Bắc quân đô ựốc Bùi Tá Hán ựem quân nhà Lê Trung hưng vào diệt Mạc,
lấy lại thừa tuyên Quảng Nam, ựã ựi theo ựường biển và ựổ quân lên ựảo ựể diễn
tập. Trước kia, Lý Sơn có một ắt người Chăm sinh sống nhưng chưa thấy tư liệu
nào nói ựến việc hoạch ựịnh ựơn vị hành chắnh ở Lý Sơn. Từ cuối thế kỷ XVI ựến
ñầu thế kỷ XVII dưới thời Lê Trung hưng và các chúa Nguyễn, cư dân Việt từñất
liền ra ñây lập nghiệp, lập An Hải phường và An Vĩnh phường. ðời vua Gia Long,
năm 1808, Lý Sơn ñặt thành một tổng thuộc huyện Bình Sơn, gọi là tổng Lý Sơn,
vẫn có hai phường. ðời vua ðồng Khánh, hai phường Lý Sơn An Vĩnh và Lý Sơn
An Hải nằm trong tổng Bình Hà, huyện Bình Sơn, về sau lại ñặt tổng Lý Sơn. Thời
Pháp thuộc, ñảo Lý Sơn có tên Pháp là Paulo Canton. Năm 1931, tổng Lý Sơn ñặt
là ñồn Lý Sơn trực thuộc tỉnh, có một viên Bang tá cai trị, nặng về quân sự. An Hải
phường ñổi thành xã Hải Yến, An Vĩnh phường ñổi thành xã Vĩnh Long.
Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, ựảo Lý Sơn ựược gọi là tổng Trần
Thành với hai xã Dương Sạ (Hải Yến cũ) và Vĩnh Long. Năm 1946, tổng Trần
thuộc huyện Bình Sơn. Ngày 1.1.1993, huyện Lý Sơn được thành lập, hai xã của
huyện là Bình Vĩnh và Bình Yến ñổi tên là xã Lý Vĩnh và xã Lý Hải. ðến năm
2003, các tên xã ñổi lại theo tên gọi truyền thống là xã An Vĩnh và xã An Hải. Do
đặc thù nằm ở một hịn đảo cách biệt, thơn Bắc xã Lý Vĩnh (đảo Bé) đồng thời tách
lập thành một xã gọi là xã An Bình. Huyện Lý Sơn có 3 xã: An Vĩnh, An Hải, An
Bình (nhưđã kể trên).
<b>Về tự nhiên, Lý S</b>ơn là một ñảo nhỏ nằm trong vùng nội thủy của Việt Nam,
bốn phía là biển. Lý Sơn là một cụm 3 đảo như những ngọn núi nhô cao giữa biển.
ðảo lớn nhất là ñảo Lý Sơn (hay cịn gọi là đảo Lớn, cù lao Ré), vì ở đây có
nhiều cây ré (một lồi thực vật mọc hoang) với năm hịn núi được gọi là Ngũ Linh:
núi Thới Lới, Hòn Tai, Hòn Sỏi, núi Giếng Tiền, Hịn Vung, trong đó núi Thới Lới
lớn nhất. Xưa ở Lý Sơn có nhiều rừng, có suối, như rừng suối Truông, rừng Nhợ,
rừng Cây Gạo, rừng Bà Bút, suối Chình, suối Ốc… Trong đó có lồi cây dầu (du
thuỷ) ñược nhà nước phong kiến chú ý và bắt nộp thuế sản vật. Rừng ñã bị tàn phá
từ nhiều ñời trước và suối nước khơng cịn. ðảo có các trảng bằng (chủ yếu nằm
dọc ở phía nam đảo), là khu dân cư và ñất canh tác.
ðảo Bé nhỏ, nằm ở phía tây bắc đảo Lớn, cịn gọi là cù lao Bờ Bãi, có cư dân ở
(nay là xã An Bình).
Phía đơng nam đảo lớn có hịn Mù Cu, một bãi đất đá nhơ lên giữa biển, khơng
có người ở. Vùng biển ở đảo Lý Sơn có nhiều cá, nhiều loại hải sản, nhiều san hơ.
Lý Sơn có nhiều hang động tự nhiên như hang Câu, hang Cị, hang Kẻ Cướp, và
nhiều vết tích miệng núi lửa ñã tắt.
Trong tổng số 997ha diện tích đất tự nhiên, tình hình sử dụng đất tính ở thời
ñiểm năm 2005 như sau: 1) ðất nông nghiệp 392ha; 2) ðất lâm nghiệp 171ha; 3)
ðất chuyên dùng 159ha; 4) ðất khu dân cư 55ha; 5) ðất chưa sử dụng 220ha.
Lý Sơn là ñảo ven bờ, nên xưa kia, các thuyền bn với điều kiện kỹ thuật thơ
sơ thường ghé dừng lại nơi ñây và ñể lại nhiều dấu ấn đậm nét trong giao lưu bn
bán và văn hóa. Thời Pháp thuộc, ở cánh gà phía đơng bắc thuộc xã An Hải trên
ñảo Lớn ñã xây dựng trụñèn biển cịn tồn tại đến ngày nay. Bọn cướp biển Tàu Ô
xưa kia cũng thường ẩn nấp ở đây, nay cịn lưu truyền ñịa danh hang Kẻ Cướp.
Huyện đảo Lý Sơn có một vị trí xung yếu về quốc phịng.
Là một hải đảo, Lý Sơn ngồi những đặc điểm chung là khí hậu nhiệt đới gió mùa
ở vùng đồng bằng ven biển tỉnh Quảng Ngãi, cịn có đặc điểm riêng: dễ khơ hạn về
<b>Về dân cư</b>, các phát hiện khảo cổ học gần ñây cho thấy, cách nay 2.500 - 3.000
năm ở đảo Lý Sơn đã có cư dân chủ nhân của Văn hóa Sa Huỳnh sinh sống, khơng
như nhiều người nhận ñịnh xưa là một hoang ñảo. Cư dân sống dọc các suối cổ, bắt
ốc và cá, có thể có cả canh tác nơng nghiệp để sinh sống. Cũng từ những phát hiện
khảo cổ cho thấy kế tiếp đó là lớp dân cư Chămpa cũng sống bằng khai thác hải
sản và trồng rau củ, hoa màu. Từ cuối thế kỷ XVI, những cư dân Việt ở hai bên
cửa Sa Kỳ là An Vĩnh và An Hải ra khai thác và sinh sống ở ñảo, lập ra An Vĩnh
phường và An Hải phường, 15 người thuộc 15 dòng họ gọi là "thất tộc, bát hiền",
vùng ñất liền tỉnh Quảng Ngãi di chuyển ra sinh sống.
Do ñặc thù cách biệt với đất liền, lại khơng chịu sự tàn phá của chiến tranh, mà
văn hóa do người Việt tạo lập tại Lý Sơn mang rất ñậm dấu ấn văn hóa cổ truyền
và các di sản ñược lưu giữ khá tốt, ít bị mất mát, hư hại, tuy việc học ở ñảo phát
triển chậm hơn nhiều so với ñất liền.
Dân số trên ñảo Lý Sơn có sự phát triển khá nhanh. Năm 1930 - 1931, số dân có
khoảng 4.000 người. Năm 1962, số dân có khoảng 6.400 người. Năm 1990, số dân
có khoảng 16.260 người. Năm 2000, số dân có khoảng 18.500 người. Năm 2004,
số dân có khoảng 19.802 người. Năm 2005, số dân là 20.033 người.
Mật ñộ dân số ở Lý Sơn năm 2005 là 2.009 người/km2, cao gấp 8 lần so với mật
ñộ dân số trung bình trong tỉnh Quảng Ngãi (250 người/km2, vốn ñã rất cao), chỉ
thấp hơn thành phố Quảng Ngãi và cao tuyệt ñối so với các huyện khác. Mật độ
dân số cao, mà sốđơng vẫn là làm nơng đã đặt áp lực dân số rất lớn ởđảo.
Tình hình diện tích, phân bố dân cư tương đối cân phân giữa 2 xã trên ñảo Lớn,
riêng xã An Bình biệt lập ở đảo Bé do điều kiện khó khăn, cư dân thưa hơn, như
bảng kê sau ñây của năm 2005(2).
<b>TT </b> <b>Xã </b> <b>Diện tích (km2) </b> <b>Dân số (người) </b> <b>Mật ñộ dân số (người/km2) </b>
1 An Vĩnh 4,25 11.380 2.678
2 An Hải 5,09 8.214 1.614
3 <sub>An Bình </sub> 0,63 <sub>439 </sub> <sub>697 </sub>
<i>Hồng Sa đi có về khơng </i>
<i>Lệnh vua sai phải quyết lịng ra đi... </i>
đời Tây Sơn, ựảo Lý Sơn là vị trắ xung yếu và nơi tranh chấp giữa Tây Sơn và
Nguyễn Ánh. Thời phong kiến tự chủ, bọn giặc Tàu Ô thường xuyên ựổ bộ vào
cướp của giết người, nhân dân Lý Sơn ựã phải kháng cự, ựánh ựuổi cướp biển.
Trong thời Pháp thuộc, phong trào Duy tân, đông du cũng lan ựến Lý Sơn tuy chưa
để lại dấu ấn gì sâu ñậm. Từ khi Tỉnh bộ Việt Nam Cách mạng Thanh niên tỉnh
Quảng Ngãi ñược thành lập (1926), tư tưởng cách mạng đã dần dần hình thành. Sau
khi ðảng bộ ðảng Cộng sản Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi ñược thành lập, tháng
2.1931, chi bộ ðảng Cộng sản ở Lý Sơn cũng hình thành. Từđây nhân dân Lý Sơn
có sự lãnh đạo của ðảng, là một bước ngoặt trọng ñại trong phong trào yêu nước của
nhân dân Lý Sơn. Cờðảng được treo ởđảo, các cuộc mít tinh ñược tổ chức, truyền
ñơn vận ñộng cách mạng ñược rải ở nhiều nơi; có khi bịñịch ñánh phá, lực lượng
cách mạng có tổn thất nặng, ñứt liên lạc với cấp trên trong ñất liền, nhưng nhìn
chung phong trào cách mạng ở Lý Sơn được chắp nối liên tục và hịa nhịp với phong
trào ở ñất liền. Sau hai ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng trong đất liền, ngày
16.8.1945, cán bộ và nhân dân ñảo Lý Sơn ñã nổi dậy khởi nghĩa lật đổ chính quyền
thực dân phong kiến, giành chính quyền về tay nhân dân. Trong những năm ñầu của
khủng bố nhân dân và khống chế vùng biển tỉnh Quảng Ngãi. Nhiều ñảng viên và
quần chúng bị bắt và ñày ải. Cán bộ cách mạng phải rút vào hoạt ñộng bí mật.
Trong thời kỳ 1954 - 1975, Lý Sơn tiếp tục nằm trong vòng kiểm sốt của địch.
Tháng 10.1962, chi bộ ðảng Lý Sơn ñược thành lập lại, trở thành nhân tố quyết
ñịnh cho phong trào cách mạng ở Lý Sơn. Do địch đóng đồn và kiểm sốt ngặt
nghèo nên hoạt động cách mạng ở Lý Sơn gặp rất nhiều khó khăn, nhưng ln
được liên tục, bằng các hình thức thích hợp. Sau ngày giải phóng Quảng Ngãi
24.3.1975, hải quân và lục quân chính quyền Sài Gòn với 12.000 quân tháo chạy
tập trung về Lý Sơn ñể trốn tránh, cố thủ. Ngày 31.3.1975, sau 1 tuần giải phóng
Quảng Ngãi, qn giải phóng đã đẩy lùi được địch và giải phóng đảo, chấm dứt
ách thống trị của ñịch kéo dài suốt gần 25 năm. Qua các cuộc ñấu tranh giải phóng
dân tộc, tấm lịng yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân huyện ñảo Lý
Sơn khá nổi bật.
*
* *
<b>Về kinh tế, Lý S</b>ơn chủ yếu là kinh tế nông - ngư nghiệp. Tuy ở đảo nhỏ hẹp,
khó khăn về nguồn nước, nhưng dân cư sống bằng nghề nông vẫn chiếm nhiều
nhất. Cụ thể năm 2005, trong tổng số 9.475 lao động thì đã có 4.164 lao động nghề
nơng, 3.420 lao động ngư nghiệp, 635 lao động cơng nghiệp và xây dựng, 615 lao
<b>Trong nông nghiệ</b><i><b>p, Lý S</b></i>ơn không trồng ñược lúa, chỉ trồng trọt các loại cây
ñiều kiện thổ nhưỡng, thời tiết ở ñảo. Diện tích gieo trồng cây lương thực có hạt ở
huyện Lý Sơn chỉ vỏn vẹn 243ha (năm 2004), với sản lượng cây lương thực có hạt
chỉ có 1.486 tấn (trong đó xã An Vĩnh 817 tấn, xã An Hải 669 tấn), bình quân
74,60kg/người/năm; năm 2005 sản lượng lương thực là 1.524 tấn (xã An Vĩnh 838
tấn, xã An Hải 686 tấn), bình qn lương thực đầu người 76kg, thấp tuyệt ñối so
với tất cả các huyện, thành phố trong tỉnh Quảng Ngãi. Lương thực được tính chỉ
là ngơ. Tuy nhiên, lương thực khơng phải là nguồn sống chính của cư dân Lý Sơn.
Cho ñến nay, việc trồng hành, tỏi vẫn rất thịnh ñạt, hành tỏi Lý Sơn ngon nổi tiếng
không chỉ trong phạm vi tỉnh Quảng Ngãi. Nhờ hành tỏi, nông dân ở Lý Sơn có
đời sống tương đối ổn ñịnh. Thời ñiểm 2005, diện tích trồng tỏi là 297ha, sản
lượng 1.557 tấn (trong đó xã An Vĩnh 146ha, 796 tấn; xã An Hải 151ha, 761 tấn);
diện tích trồng hành 282,4ha, sản lượng 1.790 tấn (trong đó xã An Vĩnh 139ha,
898 tấn; xã An Hải 117,4ha, 671 tấn; xã An Bình 26ha, 221 tấn). Diện tích hành tỏi
năm 2005 tuy lớn, nhưng giảm sút so với năm 2004, vì có sự chuyển qua cây trồng
khác. Dưa hấu phát triển. Năm 2005, có 49ha dưa hấu với sản lượng 400 tấn. Tuy
nhiên, việc trồng hành tỏi ở Lý Sơn không phải dễ dàng. Hằng năm, người nơng dân
phải tải đất đỏ từ trên cao về trải ñều trên mặt ñất, lại tải cát từ bãi biển lên trải ở lớp
trên, để có đất tốt cho cây phát triển. Khơng chỉ tốn q nhiều cơng sức, việc lấy đất
cát như vậy cịn có tác hại đến mơi trường, gây tình trạng sạt lở, sóng biển xâm thực,
biển lấn sâu vào đảo.
Ngồi ngơ, hành, tỏi, ở Lý Sơn còn trồng một số loại cây khác, cụ thể như sau(3):
1) Rau: năm 2004 diện tích 580ha, sản lượng 4.356 tấn; năm 2005 diện tích 595ha,
sản lượng 3.420 tấn; 2) ðậu các loại: năm 2004 diện tích 30ha, sản lượng 36 tấn;
năm 2005 diện tích 28ha, sản lượng 28 tấn; 3) Vừng: năm 2004 diện tích 125ha,
sản lượng 59 tấn (khơng có số liệu năm 2005).
Bên cạnh trồng trọt, người dân Lý Sơn cịn chăn ni, chủ yếu là bò 803 con,
heo 2.435 con, dê 294 con, gà vịt trên 5.649 con (tính ở thời điểm 31.12.2005).
Trong 803 con bị năm 2005, xã An Vĩnh có 307 con, xã An Hải có 479 con, xã An
Bình có 17 con. Trong tổng ñàn lợn 2.435 con, xã An Vĩnh có 1.070 con, xã An
Hải có 1.349 con, xã An Bình có 16 con. Như vậy, chăn ni chỉ ñáng kể nhất ở
hai xã An Vĩnh, An Hải trên ñảo Lớn và số lượng của hai xã không chênh lệch
nhau nhiều.
<b>Lao động ngư nghiệp ít h</b>ơn lao ñộng nông nghiệp, nhưng về giá trị sản xuất,
thủy sản ở Lý Sơn lại cao gấp gần 5 lần so với nơng nghiệp của huyện đảo, cụ thể
năm 2005 giá trị sản xuất thủy sản ở Lý Sơn là 217.573 triệu ñồng. Cho nên xét về
giá trị sản xuất thì thủy sản lại ñứng hàng ñầu trong kinh tế của huyện đảo, chứ
khơng phải nông nghiệp.
Nghề cá xưa chủ yếu chỉ ñánh bắt ở ven bờ, với nghề lưới chuồn và đánh cá
trích. Nhờ có kinh nghiệm đi biển và khai thác hải vật, nên từ xưa người dân ở An
đã đầu tư xây dựng cảng cá Lý Sơn và hỗ trợ ngư dân mua sắm ngư lưới cụ phát
triển nghề và ngành ñánh bắt hải sản ngày càng tỏ ra quan trọng, nhất là ñánh bắt
xa bờ. Tuy nhiên, năng lực ñánh bắt và sản lượng đánh bắt hải sản của Lý Sơn vẫn
cịn thấp so với các huyện ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Năm 2004, Lý Sơn chỉ có
292 tàu ñánh cá, năm 2005 có 319 chiếc, tuy ñã tăng lên gần 1/3 so với số tàu 5
năm trước (năm 1999 Lý Sơn có 206 tàu) nhưng chỉ hơn huyện Mộ ðức (132 tàu),
còn chưa bằng một nửa số tàu của huyện ðức Phổ, huyện Tư Nghĩa hay huyện Sơn
Tịnh và chưa bằng 1/3 số tàu của huyện Bình Sơn. Năm 2004, sản lượng hải sản
ñánh bắt của Lý Sơn ñạt 9.684 tấn, năm 2005 là 9.916 tấn, cũng chỉ nhiều hơn
huyện Mộ ðức (2008 tấn và 1.820 tấn trong các năm tương ứng), và kém huyện
Bình Sơn 1/4 lần, hơn một nửa của huyện Tư Nghĩa và chỉ bằng 1/3 của huyện
ðức Phổ(4). Lý Sơn khơng có điều kiện hay khả năng nuôi trồng thuỷ sản như các
huyện ven biển trong đất liền. Tuy vậy, nhìn vào giá trị sản xuất thủy sản mới thấy
tầm quan trọng hàng ñầu của nó. Chẳng hạn ở thời điểm 2005, giá trị sản xuất của
ngành thủy sản ở Lý Sơn là 217,573 tỉ ñồng, trong khi nông nghiệp chỉ 45,73 tỉ
ñồng. Tổng số lao ñộng ñang làm việc trong ngành thủy sản gần 3.500 người,
chiếm hơn 1/3 tổng số lao ñộng của huyện (gần 9.500 người). Xã An Vĩnh có sản
lượng thủy sản chiếm đến 2/3 của tồn huyện, năm 2005 đạt 10.610 tấn. Trong sản
lượng thuỷ sản khai thác thì cá chiếm tỉ lệ cao tuyệt đối.
Ngồi đánh cá, người dân Lý Sơn cịn sống nhờ vào nghề bn bán và dịch vụ,
chủ yếu là dịch vụ nghề cá. Xưa do nhu cầu của đời sống phải có những nhu yếu
phẩm như gạo, nước, ñá, gỗ, gạch ngói, vải vóc và nhu cầu bán đi các loại hàng sản
xuất được nên đã mặc nhiên hình thành những ghe chun đi bn bán với đất liền
trong tỉnh, dần hình thành một vạn ghe 50 chiếc ñi xa, chuyên vào Nam ra Bắc mua
Lý Sơn. Nhiều thuyền bn của các nước cũng ghé lại đảo. Việc bn bán trong bối
cảnh kinh tế mở cửa ngày nay càng thịnh ñạt. Dịch vụ nghề cá, như sản xuất ngư
chưa có một dự án thực sự bài bản, chưa có cơ sở hạ tầng tốt, nên nghề kinh doanh
du lịch ở ñây cũng chưa thực sự hình thành.
ðường từ đất liền ra Lý Sơn có thể ñi từ nhiều cửa biển, nhưng thuận tiện nhất
vẫn là từ cửa biển Sa Kỳ. Cần biết rằng đây là thuỷ đạo truyền thống có từ nhiều
trăm năm trước. Sách <i>ðồng Khánh địa dư chí chép: "Tấ</i>n Lý Sơn: nằm ở vùng biển
thuộc huyện Bình Sơn, đối xứng với tấn Sa Kỳ theo chiều ngang. Có xây đồn trấn
giữ. Bốn mặt đều có ghềnh ñá, bãi ñá, tàu bè ñi lại phải né tránh. Nếu thuận gió thì
từ tấn Sa Kỳđến tấn Thuận Sơn(5) thuyền ñi mất 5 khắc". Ca dao hải trình của ngư
dân cũng có câu:
<i>Trực nhìn ngó thấy Bàn Thang </i>
<i>Ba hòn lao Ré nằm ngang Sa Kỳ</i>
Sự thuận tiện của tuyến hải trình Sa Kỳ - Lý Sơn cịn ở chỗ nó là tuyến ngắn
nhất nối với tỉnh lỵ Quảng Ngãi. Từ tỉnh lỵ Quảng Ngãi thuở xưa có con đường
chạy theo tả ngạn sơng Trà Khúc ñi trực chỉñến cửa Sa Kỳ. ðường này nay ñã xây
dựng thành Quốc lộ 24B, trải nhựa; cảng cá Sa Kỳ, cảng Lý Sơn ñều ñã ñược xây
dựng.
ðường nội bộ ởđảo Lý Sơn thì từđiểm nút là cảng nằm ở phía tây nam đảo (gần
huyện lỵ) có trục đường men theo bờ biển phía nam nối hai xã của đảo Lớn. ðây là
trục đường chính. Có trục đường ngang nối phía nam và phía bắc nằm ở giữa đảo,
và có nhiều tuyến nhỏ ngang dọc. Cho ñến cách nay khoảng một vài chục năm,
Lý Sơn có Bưu điện huyện, 3 Bưu điện văn hóa xã ở An Vĩnh, An Hải, An Bình.
Bưu ñiện Lý Sơn có Bưu Cục Trung tâm huyện, có tổng ñài diện tử dung lượng
1.112 số. Tính đến năm 2005, có 975 máy điện thoại cố ñịnh trên mạng. Nhờ nhà
nước quan tâm nên cơ sở hạ tầng ở Lý Sơn ngày càng tốt, trong ñó hệ thống ñiện,
ñường, trường, trạm, trụ sở cơ quan ñược xây dựng khang trang. Tuy nhiên, vấn ñề
nước dùng cho sinh hoạt ở ñảo Bé rất khan hiếm. ðảo hầu như khơng có nguồn
nước ngầm, nên dân ở ñảo phải sắm bể, lu, vại lớn ñể chứa nước mưa dùng hằng
năm. Ở ñảo Lớn, trong những năm khô hạn, nước ngầm cạn kiệt, vấn ñề nước dành
cho sinh hoạt cũng rất nan giải.
<b>Về mặt văn hóa, Lý S</b>ơn có những di sản văn hóa quý báu. Các cuộc khai quật
khảo cổ học gần ñây ñã tìm ra các mộ nồi, các cơng cụ… cho thấy đảo Lý Sơn
từng có cư dân cách nay ít nhất 2.500 - 3.000 năm là chủ nhân Văn hóa Sa Huỳnh
hệ biển đảo, kế đó là Văn hóa Chămpa, trong mơi trường biển - đảo. Lớp văn hóa
Việt kế tiếp cũng tạo được nhiều di sản quý báu. Ở Lý Sơn xưa có nhiều ca dao,
ngạn ngữ đặc thù, nói về chính mảnh đất này, tâm tình hướng về đất liền, về cội
nguồn. Ở Lý Sơn có các lễ hội ñặc sắc như: lễ hội ñua thuyền, hội dồi bịng, lễ hội
tế đình làng An Hải, lễ khao lề thế lính Hồng Sa… Ở phía đơng đảo thuộc xã An
Hải có chùa hang, cịn gọi là "Thiên khổng thạch tự" (chùa hang đá trời sinh), phía
tây có đình làng Lý Hải (đều đã xếp hạng di tích quốc gia), có đền thờ cá Ơng ở
thơn đơng xã An Hải, Âm Linh tựở thôn Tây xã An Vĩnh (ựều ựã xếp hạng di tắch
cấp tỉnh). Các di tắch lịch sử - văn hóa, di tắch về Hồng Sa - Trường Sa trên ựảo
Lý Sơn ựược phục dựng, tôn tạo, các di vật cổ, các kiến trúc nhà cổ, liễn ựối là
những di vật rất quý ở ựảo Lý Sơn còn giữ ựược khá nguyên vẹn. Một dự án xây
dựng tượng ựội Hoàng Sa, Trường Sa trên ựảo Lý Sơn ựang ựược thực hiện. Trong
văn hóa ẩm thực, ở Lý Sơn có nhiều món ăn như bánh ắt lá gai, ựồn ựột, nhiều hải
sản và rượu dầm hải sản.
Bên cạnh việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, các thiết chế
hoạt động văn hóa mới đã được hình thành và phát triển ngày càng mạnh ở huyện
đảo Lý Sơn. Lý Sơn ngày nay cĩ đài truyền thanh huyện và trạm thu phát lại
truyền hình, cĩ thư viện huyện, cĩ nhiều hoạt động văn nghệ quần chúng khá tốt.
Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa cũng cĩ sự phát triển.
Hầu hết các gia đình ở Lý Sơn đều cĩ máy thu thanh, máy thu hình và một số
phương tiện nghe nhìn khác.
<b>Về giáo dục, x</b>ưa kia, trong thời Nho học, Tân học, do cách biệt với ñất liền và
do cuộc sống nhiều khó khăn, nên giáo dục ở Lý Sơn ít phát triển. Thời Nho học
chỉ có một vài người đỗ Tú tài. Thời Pháp thuộc, Lý Sơn có trường Tiểu học (theo
chương trình Tân học). Thời chính quyền Sài Gịn quản lý, Lý Sơn đã có trường
Trung học ðệ nhất cấp (phổ thông cơ sở), ai học ðệ nhị cấp phải vào học ở ñất
liền. Hệ thống giáo dục chỉ thực sự phát triển từ sau 1975 và ñược ñẩy mạnh hơn
nữa từ sau khi huyện Lý Sơn ñược thành lập (năm 1993).
<b>Về y tế</b><i>, sự</i> cách biệt với ñất liền là một vấn ñề nan giải cho việc khám chữa
bệnh của cư dân ñảo Lý Sơn. Thuở xưa, việc chữa bệnh ở ñảo chủ yếu dựa vào các
<b>Về xã hội, v</b>ấn ñề ñặt ra cho Lý Sơn cũng như nhiều huyện khác trong tỉnh
Quảng Ngãi là vấn ñề thừa nhân lực thiếu việc làm, ñặc biệt trong các hộ gia đình
sản xuất nơng nghiệp. Mật ñộ dân số quá dày cũng gây ra nhiều vấn ñề về môi
trường sống, về dịch bệnh phát sinh. Trong một thời gian, việc ñánh bắt hải sản
bằng mìn, kiểu huỷ diệt mơi trường ñã diễn ra. Vấn ñề vệ sinh cũng là vấn ñề cấp
bách và rất quan trọng của ñảo. Trong ñiều kiện ñất ñai ở huyện ñảo rất hẹp, thì
việc giải quyết các vấn đề này chỉ có hai cách là dịch chuyển mạnh từ nơng nghiệp
sang phi nông nghiệp, hoặc di chuyển dân cư, ñồng thời cần chú trọng cải tạo môi
trường, tái phủ màu xanh cho ñồi núi.
<b>(1) Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi 2005. </b>
<b>(2) Nguồn: Niên giám thống kê huyện Lý Sơn. </b>
<b>(3) Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi. </b>
<b>(4) Theo Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ngãi. Còn theo số liệu trong Niên giám thống </b>
<b>kê huyện Lý Sơn hoàn toàn khác. </b>
động sản xuất. Cho nên, như Ăngghen khẳng ñịnh, trong một ý nghĩa nhất định
Con người sinh sống và hoạt ñộng có ý thức trong mơi trường không gian và
thời gian với những ñiều kiện kinh tế - xã hội nhất ñịnh. Mối quan hệ giữa con
người - không gian - thời gian là mối quan hệ biện chứng trong việc tạo nên lịch sử
xã hội qua các thời ñại kế tiếp, phát triển của một tiến trình hợp quy luật.
Cùng với mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, mối quan hệ giữa con người
với nhau cũng ngày càng trở nên mật thiết, ngay từ thời nguyên thuỷ; ñặc biệt, từ
buổi ñầu của chủ nghĩa tư bản, các cộng ñồng người, các châu lục, các vùng lãnh
thổ trên thế giới dường như ngày càng kéo dịch lại và xu thế tồn cầu hóa, quốc tế
hóa làm cho các quốc gia, dân tộc hòa nhập vào nhau. Tuy nhiên, trong việc hòa
nhập này, việc bảo vệ lãnh thổ, chế độ chính trị xã hội tiến bộ, nền văn hóa truyền
thống của mỗi dân tộc càng trở nên cấp thiết. Bởi vì, sự hịa nhập quốc tế khơng có
nghĩa là sự hòa tan hoặc bị chi phối bởi "một cực", một thế lực mạnh về kinh tế,
qn sự.
Tính độc lập, sự phát triển bền vững của các quốc gia - dân tộc với những chếđộ
chính trị xã hội khác nhau, thậm chí trái ngược nhau là điều kiện cho sự hịa nhập
bình đẳng, cùng phát triển theo quy luật chung của lịch sử xã hội loài người. Lịch
sử sẽ phán xét và khẳng ñịnh con ñường phát triển chung, tiến bộ của nhân loại, dù
q trình này cịn trải qua một chặng ñường lâu dài, gian khổ, phức tạp, song tất
thắng.
Trong bức tranh chung của lịch sử xã hội loài người, nhân dân Việt Nam đã,
đang và sẽ góp phần làm cho "ngôi nhà chung" của thế giới thêm rực rỡ, tươi ñẹp
hơn, cũng như tiếp nhận ảnh hưởng, tác động tích cực, sự chi viện đầy thiện chí
của bè bạn năm châu để cho ñất nước ngày một giàu ñẹp.
trên sự quý mến, gắn bó với từng ngọn cỏ, bờ tre, những mái nhà tranh đơn sơ và
nhiều cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, tự hào, nâng niu mọi giá trị vật thể và phi
vật thể của ðất mẹ.
Sự hiểu biết về gia tộc, quê hương được ghi nhớ, truyền lại với nhiều hình thức
khác nhau: truyền miệng, tài liệu thành văn, lễ hội, phong tục tập quán… là một
ñộng lực cho công cuộc xây dựng quê hương, Tổ quốc.
<b>ðịa chí là m</b>ột loại tài liệu thành văn góp phần hiểu biết, yêu mến, tự hào, xác
ñịnh trách nhiệm với quê hương. Ở những cấp độ khác nhau, địa chí của một vùng,
một tỉnh, một huyện, một xã sẽ phác họa tồn cảnh của địa phương như một gam
sắc màu riêng, hòa hợp trong bức tranh chung, rực rỡ của Tổ quốc Việt Nam. Trên
cơ sở nghiên cứu, giới thiệu tồn diện về địa phương, địa chí giúp cho mỗi người
hiểu về ñiều kiện tự nhiên, con người, truyền thống ñịa phương, về tài nguyên,
ngành nghề thủ công, danh thắng, di sản văn học, nghệ thuật, giáo dục, lễ hội… Từ
đó, mọi người nhận thức ñúng quá khứ, hiện tại, tin tưởng vào tương lai của quê
hương, Tổ quốc. Sự hiểu biết này cần thiết và không hề rơi vào các sai lầm về "ñịa
phương chủ nghĩa", "cục bộ" hay "tinh thần vị quốc" mà ðảng và Bác Hồ thường căn
dặn phải khắc phục. Trước ñây, cụ Phan Bội Châu cũng chỉ rõ: "Quốc sử ở một
nước cũng như gia phả ở một nhà. Nhà mà có gia phả con cháu mới biết cao tằng
khảo tơng của mình. Nước nhà có sách sử thời dân trong nước mới biết công lao
khó nhọc về sự nghiệp khai hóa của tiền nhân mà sinh mối cảm tình mật thiết. Nếu
nước ta, mà là người có cơng đức với nịi giống, dịng họ ta" (2). Hiểu biết về ñất
nước, con người, xã hội là một nội dung quan trọng của ñịa chí.
Những nhận thức, quan điểm chủ yếu nêu trên ñã ñược thể hiện trong việc biên
soạ<b>n "ðịa chí Quảng Ngãi". T</b>ừ nội dung của cơng trình được biên soạn, chúng ta
có thể nêu những kết luận - khái quát, tập trung vào các mặ<i><b>t: t</b><b>ự</b><b> nhiên, xã h</b><b>ộ</b><b>i - </b></i>
<i><b>con ng</b><b>ườ</b><b>i Qu</b><b>ả</b><b>ng Ngãi từ</b></i> thời ngun thuỷ đến nay. Trên cơ sở đó, có thể rút ra
những bài học kinh nghiệm cho ngày nay và cả mai sau.
<i><b>V</b><b>ề</b><b> t</b><b>ự</b><b> nhiên, Quả</b></i>ng Ngãi nằm ở khoảng giữa ñất nước Việt Nam, trên ñường từ
Bắc vào Nam, dọc theo biển đơng, tựa mình vào một vùng Tây Nguyên rộng lớn
thuộc tỉnh Kon Tum, có ựường bộ nối liền sang các nước đông Nam Á. đây là
một vị trắ quan trọng, có ý nghĩa chiến lược khơng chỉ về qn sự mà cả về các mặt
kinh tế, chắnh trị, văn hóa. đây là nơi gặp gỡ của các nền văn hóa Sa Huỳnh,
Chămpa, đại Việt; là cầu nối ựể người Việt tiến dần vào phắa Nam và xây dựng
mối quan hệ chặt chẽ với cộng ựồng dân cư tại chỗựể khai phá vùng ựất này, mở
rộng biên cương Tổ quốc ngày nay. Dẫu chưa thật sự ñầy ñủ, song những kết quả
dân Quảng Ngãi ngày nay dần được ổn định, hình thành từng bước ý thức, tâm lý,
tập qn, tính cách của mình và xác lập mối giao lưu văn hóa ở khu vực phía Nam
trong sự phát triển chung của dân tộc.
Quá trình khai phá và phát triển vùng ñất Quảng Ngãi ngày nay diễn ra trong
điều kiện tự nhiên của địa phương khơng có ñược nhiều ưu ñãi: tài nguyên không
ña dạng, phong phú, đất đai cũng khơng màu mỡ, phì nhiêu; khí hậu, thời tiết khắc
nghiệt - nắng nhiều, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, bão, lốc, ñất lở… thường xảy ra. ðịa
thế của Quảng Ngãi ñược diễn tả trong hai câu thơ lục bát súc tích, phác họa ñầy
ñủ một bức tranh ñặc tả về vùng ñất:
<i>"Núi bên kia, biển bên này, </i>
<i>Ép cong rẻo ñất teo gầy miền quê" </i>
Núi, sông cả vùng trung du, ñồng bằng, ven biển, ao hồ xen nhau trên một ñịa
bàn nhỏ, hẹp tạo nên một ñịa thế hiểm trở, một căn cứ ñịa vững chắc cho cơng
cuộc đấu tranh bảo vệ quê hương, Tổ quốc, giành ñộc lập dân tộc, nhưng cũng gây
nhiều khó khăn cho sản xuất và phát triển kinh tế. Mặt khác, ñiều kiện tự nhiên này
nếu ñược khai phá cũng tạo nhiều thuận lợi ñể xây dựng và bảo vệ ñất nước. Các
căn cứ Tuyền Tung, Vĩnh Tuy, Ba Tơ, Trà Bồng trong sự nghiệp giữ nước và
Dung Quất (vốn tên là Vũng Quýt) ngày nay là những dẫn chứng về ñiều nêu trên.
Quảng Ngãi không giàu tài nguyên thiên nhiên. Một ít quặng sắt, than chì, cao
lanh, vàng - với trữ lượng thấp, chất lượng khơng cao. Rừng có gỗ q, nhưng cịn
ít, quế cũng khơng nhiều. Nước khống Thạch Bích có trữ lượng lớn, chất lượng
tốt đang được khai thác có hiệu quả, giữ ñược "thương hiệu" trên thị trường trong
nước. Sơng, biển có nhiều loại cá q, như cá thu, cá ngừ, cá liệt, cá hố, cá khoai…
ở biển đông, cá bống Sông Trà, cá thài bai Tịnh Long, song phải bảo vệ mới khai
thác ựược lâu bền.
Nhìn chung, điều kiện tự nhiên như vậy khơng có nhiều thuận lợi cho sự phát
yếu. Ngay trong nơng nghiệp, người nông dân cũng phải cày sâu cuốc bẫm, có sức
sáng tạo mạnh mẽ mới có thể bắt tự nhiên ñáp ứng những nhu cầu cần thiết. ðiều
này chứng tỏ điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống con người, song
khơng phải là nhân tố quyết ñịnh sự phát triển của xã hội. Sức lao ñộng sáng tạo
của con người mới là yếu tố quan trọng nhất ñối với tiến trình lịch sử.
Con người Quảng Ngãi ñược tôi luyện trong ñiều kiện tự nhiên và xã hội của
quê hương, kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc đã hình thành những
đặc trưng, nổi bật là tính "hay co". Có thể hiểu chữ "co" ở đây khơng phải là "an
phận thủ thường", "thu mình lại" mà là "co cượng", "cứng ñầu" trước cường
quyền, bạo lực, trước muôn vàn thử thách của thiên tai, ñịch họa. Muốn hiểu rõ
tính "hay co" của người dân Quảng Ngãi, phải ñặt họ trong những ñiều kiện tự
học - "con" - cịn có yếu tố xã hội - "người"-, ñược hình thành và phát triển trong
lao ñộng sáng tạo thích hợp với những điều kiện tự nhiên khách quan. Con người
cịn là sản phẩm của điều kiện lịch sử - xã hội nhất ñịnh.
Quảng Ngãi là vùng đất có cư dân sinh sống lâu đời, cịn để lại nhiều dấu tích
của các nền văn hóa xưa tại các di tích Gị Trá (xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh), Gò
Vàng (xã Sơn Kỳ, huyện Sơn Hà), thuộc thời ñại ñồ ñá cũ; Long Thạnh (xã Phổ
Thnh, huyện đức Phổ), Bình Châu (huyện Bình Sơn) thuộc thời kỳ ựồng thau và
Sa Huỳnh thuộc thời kỳ sắt sớm. Văn hóa Sa Huỳnh ựã phát triển khá rực rỡ, trải
dài trên một vùng rộng lớn từ Quảng Bình ựến Bình Thuận, bao gồm cả Tây
Nguyên và các ựảo xa xôi thuộc khu vực biển đông ở đông Nam Á. Trong ựịa bàn
rộng lớn của Văn hóa Sa Huỳnh, Quảng Ngãi ựược xem là cái nơi, trung tâm của
nền văn hóa này. Vị trắ của Quảng Ngãi trong nền Văn hóa Sa Huỳnh khơng phải
Việc tiếp tục ñi sâu nghiên cứu nền Văn hóa Sa Huỳnh từ giai đoạn sớm (Tiền Sa
Huỳnh) có niên đại 4000 - 3000 năm cách ngày nay, giai ñoạn muộn vào giữa thiên
niên kỷ thứ I trước Công nguyên chắc sẽ thêm nhiều tài liệu khoa học làm sáng tỏ
hơn nguồn gốc và sinh hoạt của chủ nhân Văn hĩa Sa Huỳnh ở Quảng Ngãi, các
tỉnh lân cận, cũng như mối liên hệ với các khu vực trong và ngồi nước. Những tài
liệu này sẽ là một cơ sở khoa học để xây dựng sựđồn kết dân tộc và khu vực ngày
nay thêm vững chắc.
Về thời kỳ cổ sử, tuy chưa ựủ tài liệu ựể khôi phục ựầy ựủ, chắnh xác bức tranh
xã hội, chắnh trị của thời kỳ này, song cũng có thể nhận thấy mối quan hệ giữa các
cư dân từ phắa nam ựèo Ngang (Quảng Bình) ựến bờ bắc sơng đồng Nai (Bình
Thuận) với nhân dân Văn Lang - Âu Lạc, rồi đại Việt ở phần bắc Tổ quốc Việt
Nam ngày nay. Mối quan hệ ấy, ngày một mở rộng và chặt chẽ trên các lĩnh vực
giao lưu kinh tế, văn hóa, ựặc biệt trong việc nhân dân các miền sát cánh nhau ựể
ựấu tranh chống sự xâm lược và ựô hộ của các triều ựại phong kiến Trung Quốc,
cũng như các thế lực từ biển đông, từ phắa Tây, từ phắa Nam kéo ựến.
Từ cuối thế kỉ II sau Công nguyên, khi đất Giao Chỉ ở phía Bắc nằm dưới sự
thống trị của phong kiến Trung Quốc và nhân dân liên tục nổi dậy chống ách đơ hộ
Bắc thuộc thì Quảng Ngãi đang nằm gần miền giữa của nước Lâm Ấp (năm 192).
ðến thế kỉ XV, vùng đất Quảng Ngãi, lúc bấy giờ có tên gọi theo âm Hán - Việt là
Quảng Ngãi khơng cịn mấy, trừ thành cổ Châu Sa (xây dựng vào khoảng thế kỉ XI
- XIII), các phế tích như tháp Chánh Lộ…
Trong quá trình mở rộng lãnh thổ, trở thành một quốc gia thống nhất của các
dân tộc Việt Nam, Quảng Ngãi là cầu nối giữa hai miền Bắc, Nam. ðến năm 1402,
Quảng Ngãi chính thức trở thành một bộ phận của nước Việt Nam ngày nay, khi
mà "hai châu Tư và Nghĩa cũng do nhà Hồ đặt ở phía Nam hai châu Thăng và Hoa,
trên ñất Cổ Luỹ của Chiêm Thành, tương ñương với Quảng Ngãi ngày nay" (3).
Vấn ñề người Việt ở phía Bắc đi vào vùng đất Quảng Ngãi, chung sống với cư
dân bản ñịa từ bao giờ là vấn đề cịn phải tìm hiểu thêm. Làm rõ ñiều này chúng ta
sẽ xác ñịnh những yếu tố Chăm và yếu tố Việt, cũng như của các tộc người bản ñịa
khác ở con người Quảng Ngãi, nêu rõ những ñặc ñiểm chung của dân tộc và ñặc
ñiểm riêng của cư dân Quảng Ngãi (4). Về vấn đề này có nhiều ý kiến khác nhau.
Có phải từ năm 1306, khi Hóa Châu (nay thuộc Thừa Thiên - Huế) là vùng ñất cực
Nam của ðại Việt, số người Việt ở phía Bắc ñã bắt ñầu vào ñất Quảng Ngãi ngày
nay sinh sống càng đơng và họ dần có mối quan hệ chặt chẽ với cư dân ñịa
phương? Hoặc mãi ñến năm 1471, khi Lê Thánh Tơng đem qn vào phía Nam,
lập Quảng Nam Thừa tuyên xứ, cử "Lê Ỷđà làm Cổ Luỹ châu Tri quân dân" (5) thì
người Việt ở phắa Bắc mới vào ựông ở Quảng Ngãi, cũng như Quảng Nam, Bình
ðịnh ngày nay để cùng nhân dân địa phương khai thác vùng ñất này?…
Dù thời ñiểm người Việt đi vào phía Nam định cư, khai phá Quảng Ngãi bắt ñầu
từ lúc nào (sẽñược làm sáng tỏ) thì năm 1402 khi Hồ Q Ly đặt chân lên ñất Cổ
Luỹ vẫn là cái mốc ñáng ghi nhớ; vì nó đánh dấu bước mở đầu của vùng đất này
chính thức trở thành một bộ phận của Tổ quốc Việt Nam ngày nay. Nhưđã nói, từ
thế kỷ XV - XVI trở ñi các cư dân trên vùng ñất Quảng Ngãi ngày nay ñược dần
dần ổn ñịnh, bắt ñầu hòa nhập vào ðại Việt. Trên cơ sở này vào ñầu thế kỷ XVII,
ñời "Lê Hoằng ðịnh năm thứ ba (1603), mới ñổi phủ Tư Nghĩa làm phủ Quảng
Ngãi, ñặt các chức Tuần phủ và Khám lý, song vẫn lệ thuộc vào Quảng Nam" (6).
ðến ñây, ñịa danh "Quảng Ngãi" xuất hiện (7).
Từ thời ñiểm này trở ñi, các cộng ñồng các dân tộc trên ñất Quảng Ngãi, cũng
nhưở các ñịa phương khác ñang mở rộng dần vào phương Nam, ñã chung sức xây
dựng quê hương trong tiến trình phát triển của ñất nước.
Trong buổi ñầu gia nhập vào đại gia đình ðại Việt, nhân dân Quảng Ngãi ñã
ñứng trước nạn ngoại xâm của nhà Minh (Trung Quốc). Song trong cuộc kháng
chiến chống Minh, do Lê Lợi và Nguyễn Trãi lãnh ñạo, nhân dân vùng đất này
chưa có điều kiện sát cánh cùng ñồng bào miền Bắc chống xâm lược. Bởi vì, lúc
bấy giờ qn Minh cũng chưa có lực lượng để mở rộng đánh chiếm vùng đất phía
Nam ñèo Hải Vân (8), dù tướng Minh là Trương Phụ cầm ñầu ñội quân xâm lược
trên thực tế cũng khơng để cho qn Minh mở rộng cuộc xâm lược về phía Nam.
ðiều này ít nhiều đã góp phần vào thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn chống quân
Minh xâm lược.
Sau khi nhà Hậu Lê ñược thành lập, việc củng cố, ổn ñịnh vùng ñất Quảng Nam,
Quảng Ngãi ñược chú trọng. Năm 1471, vùng đất từ phía Nam Thuận Hóa cho đến
đèo Cù Mơng (Bình ðịnh ngày nay) trở thành Thừa tuyên thứ 13 - Thừa tuyên
Quảng Nam - của ðại Việt. Thừa tuyên Quảng Nam từ ñây phát triển trong tiến
trình chung của cả nước.
Sự suy yếu của nhà Lê từđầu thế kỉ XVI, dẫn tới sự tranh giành quyền lực giữa
các tập đồn phong kiến, gây ra những cuộc chiến tranh và sự chia cắt đất nước.
Năm 1527, nhân sự suy yếu của nhà Lê và do ñã gây dựng ñược thế lực nhất
ñịnh, Mạc ðăng Dung ép vua Lê (Cung Hồng) phải nhường ngơi cho mình và lập
ra nhà Mạc. Nhiều quan cũ của triều Lê ñã nổi dậy chống Mạc, và lập một triều
đình mới ở Thanh Hóa, được gọi là Nam triều ñể phân biệt với Bắc triều của nhà
Mạc. Cuộc chiến tranh giữa Nam triều và Bắc triều diễn ra gần một thế kỉ, thế kỉ
XVI, gây nên bao cảnh tàn phá, giết chóc và chết đói trong cả nước.
Lúc đầu, vùng đất Thuận Hóa, Quảng Nam nằm dưới quyền kiểm sốt của nhà
Mạc, nhưng năm 1539 - 1540 quân Nam triều chiếm được trấn lỵ Thanh Hóa,
Nghệ An và mở rộng vào Nam. Nhân cơ hội này, năm 1545, Bùi Tá Hán lấy ñược
ựất Quảng Nam từ tay nhà Mạc, ựược phong Bắc quân đô ựốc phủ Chưởng phủ
sự, trấn nhậm Thừa tuyên Quảng Nam, đóng lỵ sở tại Quảng Ngãi (10). Năm 1546,
nhà Lê hoàn toàn làm chủ vùng ñất từ Thanh Hóa trở vào Nam. Năm 1592, quân
Nam triều ựánh chiếm Thăng Long. Cuộc chiến tranh kết thúc. Nhà Mạc ựổ. Tình
hình Nam, Bắc triều chấm dứt. Nhà Lê ựược trung hưng. Từ ựây lại nảy sinh
những mâu thuẫn mới trong các tập ựoàn phong kiến Trịnh, Nguyễn, dẫn tới cuộc
cát cứở hai miền - đàng Ngoài và đàng Trong.
ðể tránh bị Trịnh Kiểm ám hại, năm 1558, Nguyễn Hồng xin vào trấn đất
Thuận Hóa để lấy "Hồnh sơn nhất ñái, vạn ñại dung thân". Năm 1570, Nguyễn
Hồng được cử kiêm Trấn thủ Quảng Nam. Từ ñây, họ Nguyễn ñã thực hiện lời
trăn trối của Chúa Tiên Nguyễn Hoàng: "ðất Thuận Quảng phía Bắc có Hồnh
Sơn và Linh Quang, phía Nam có đèo Hải Vân và Thạch Bi, ñịa thế hiểm trở, thật
là một nơi ñể cho người anh hùng dụng võ. Nếu biết dạy bảo nhân dân, luyện tập
binh sĩ kháng cự lại họ Trịnh thì gây dựng được cơ nghiệp mn đời" (11).
Cuộc chiến tranh Trịnh, Nguyễn diễn ra, gây nhiều tai họa cho nhân dân. Chiến
tranh chấm dứt, không phân thắng bại, hai họ Trịnh, Nguyễn ngưng chiến, lấy sông
Gianh làm ranh giới, một lần nữa chia cắt ựất nước thành hai miền: đàng Trong và
đàng Ngoài.
Trong dần dần ñược mở rộng về phía Nam. Các chúa Nguyễn ra sức xây dựng
đàng Trong thành một vương quốc riêng, thoát khỏi sự lệ thuộc vào vua Lê, chúa
Trịnh. Cho ựến giữa thế kỉ XVIII, chúa Nguyễn ựã làm chủ ựược một vùng ựất
rộng lớn từ phắa Nam dãy Hoành Sơn ựến mũi Cà Mau, vùng ựất này ựược chia
thành 12 ựơn vị hành chắnh; ựó là các dinh. Mỗi dinh lại chia ra các phủ. Quảng
Ngãi là một phủ, thuộc dinh Quảng Nam (gồm 3 phủ Thăng Hoa, Quảng Ngãi,
Chúa Nguyễn thi hành một chính sách cai trị tương ñối rộng rãi: thuế nhẹ ñể "vỗ
yên muôn dân", thúc ựẩy nông nghiệp, thủ công nghiệp nhanh chóng phát triểnẦ
Tuy nhiên, chếựộ phong kiến vẫn ựè nặng lên nhân dân lao ựộng với việc quan lại
tự tiện nhũng lạm trong việc thu thuế, bắt sưu dịch, kiếm bổng lộc. Năm 1771,
Tuần phủ Quảng Ngãi là Nghi Biểu Hầu Nguyễn Cư Trinh, ựã nhận xét tình hình
của ựịa phương mình trấn nhậm, cũng là tình hình chung của đàng Trong. Ơng chỉ
rõ: "Phủ huyện là chức trị dân mà gần đây khơng giao trách nhiệm làm việc, chỉ
cho khám hỏi kiện tụng…
Từ trước ựến nay, phủ huyện chỉ trông vào sự bắt bớ, tra hỏi và kiếm lộc, khiến
của dân càng hao, tục dân càng bạc". Theo ông, "dân nên cho tĩnh, không nên làm
cho ựộngẦ Nay sai người ựi săn bắn ở núi rừng tìm ngà, ựịi ngựa. Bọn ấy khơng
theo ựược ý tốt của bề trên mà quấy rối dân ựịa phươngẦ mọi thứ sinh tệ cho nhân
dân là nuôi lắnh, nuôi voi và nộp tiền án" (12). đây là ba gánh nặng ựối với nhân
dân, gây nên sự bất bình. đề nghị của Nguyễn Cư Trinh không ựược chúa Nguyễn
chấp nhận, dân tình ở Quảng Ngãi cũng nhưở đàng Trong tiếp tục khốn khổ.
Mâu thuẫn xã hội ngày một gay gắt ở đàng Trong cũng như ở đàng Ngoài.
Phong trào ựấu tranh của nhân dân Quảng Ngãi hòa chung vào cuộc ựấu tranh của
nông dân chống phong kiến, ựịa chủ liên tiếp nổ ra trong cả nước. Sử cũ còn ghi lại
một số cuộc nổi dậy của nhân dân Quảng Ngãi. Năm 1695, nông dân Quảng Ngãi
vùng lên ựấu tranh mạnh mẽ, do một người tên là Linh chỉ huy. Tiếp ựó, vào thế kỉ
XVIII, cuộc nổi dậy của người Chăm Rê ở miền Tây Quảng Ngãi cũng khá dữ dội
làm cho chúa Nguyễn lo sợ (13).
đỉnh cao của phong trào nông dân đàng Trong, cũng như của cả nước, là cuộc
khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn, nổ ra ở Bình định vào năm 1771, rồi nhanh chóng
lan ra và thắng lợi ở Quảng Ngãi, ựặc biệt ựồng bào dân tộc vùng Thạch Bắch (đá
Vách) ựã ựóng góp nhiều cơng sức. Trong số đơ ựốc của Tây Sơn có Trần Quang
Diệu, Trương đăng đồ và Nguyễn Tăng Long người gốc Quảng Ngãi (14).
Trong thời các vua Nguyễn, vào nửa ñầu thế kỉ XIX, cũng như trong cả nước,
tình trạng hạn hán, lụt lội… ở Quảng Ngãi thường xảy ra, dẫn tới mất mùa liên
tiếp, đói kém, bệnh tật, nặng nhất là nạn đói năm 1814. Vì vậy, cùng đồng bào cả
Nguyễn phải khiếp sợ. Tâm trạng này ñược Tuần phủ Quảng Ngãi Nguyễn Cư
Trinh mô tả<i> trong "Truyện Sãi vãi": </i>
<i>"Những sợ nhiều quân đá VáchẦ </i>
<i>Tưởng ñâu lạc phách, nhớñến kinh hồn" </i>(15).
Cuộc ñấu tranh của nhân dân Quảng Ngãi từ nửa sau thế kỉ XIX là một bộ phận
khăng khít trong các phong trào ñấu tranh chung của nhân dân cả nước, nhằm bảo
vệ quê hương, giải phóng dân tộc khi thực dân Pháp xâm chiếm và đơ hộ Quảng
Ngãi cũng như cả nước.
Trong cuộc ựấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược nước ta, kể từ khi chúng
nổ súng ở đà Nẵng (1.9.1858), người dân Quảng Ngãi sớm có mặt trên trận tuyến.
Ngay khi thực dân Pháp tấn công Gia định, Hộ ựốc thành Võ Duy Ninh, người
Quảng Ngãi, ựã chiến ựấu, bị trọng thương và khi biết thành ựã mất ông rút gươm
tự vẫn vào ngày 12.2.1859 (16)Ầ Trương định quê làng Tư Cung (nay thuộc xã
Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh) theo cha là Trương Cầm vào lập nghiệp ở Tân An
(thuộc Long An ngày nay), là một trong những nhà yêu nước ựầu tiên ở Gia định
hợp chiến đấu với nghĩa qn Cămpuchia, do Pơkumpơ (Pokumpo) lãnh ñạo, góp
phần ựặt cơ sở cho liên minh chiến ựấu của hai dân tộc Việt Nam - Cămpuchia (17).
Trong phong trào Cần vương, mà thực chất là cuộc ựấu tranh giải phóng dân tộc
của nhân dân ta, cuộc khởi nghĩa của Lê Trung đình và phong trào Cần vương
Quảng Ngãi "ựã ựóng vai trò châm ngòi khởi ựộng ựầu tiên cho cả chuỗi dài các
cuộc khởi nghĩa ở các tỉnh cùng lúc bùng nổ làm cho kẻ thù và tay sai hốt hoảng,
lo sợ" (18).
Thế kỉ XIX kết thúc cũng là sự chấm dứt của phong trào Cần vương trong cả
nước, cũng như ở Quảng Ngãi và chuyển sang giai ñoạn mới trong cuộc ñấu tranh
giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam.
Thế kỉ XX mở ñầu với những cuộc ñấu tranh chống Pháp theo con ñường cứu
nước mới - con ñường dân chủ tư sản - của những sĩ phu yêu nước, tiến bộ, tiếp
thu tư tưởng tư sản thông qua tân thư, tân văn từ Trung Quốc sang. Những tư
tưởng mới nhanh chóng đi vào nhân dân, làm cho phong trào ñấu tranh của nhân
dân vượt quá tầm suy nghĩ, hành ñộng của sĩ phu yêu nước. ðiều này ñược thể
Phong trào ñấu tranh yêu nước của nhân dân Quảng Ngãi khơng những vượt q
"mức" đề ra của những nhà lãnh ñạo lúc bấy giờ mà còn là một cơ sở rất quan
trọng ñể tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, tiến tới thành lập ðảng bộ ðảng Cộng
Quảng Ngãi cơ sở cơng nghiệp chẳng có gì, ngồi hãng rượu SICA ở Quán Cơm,
một số công nhân làm việc ở nhà máy đèn… Vì vậy, cũng khơng thể bùng nổ cuộc
ñấu tranh mạnh mẽ của phong trào công nhân trong tỉnh. Tuy nhiên trong phong
trào chung của cả nước, cuộc ñấu tranh yêu nước của nhân dân và sự tiếp nhận,
truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin của học sinh, sinh viên Quảng Ngãi học tập ở các
đơ thị lớn như Huế, Hà Nội, Sài Gòn truyền về, nên tư tưởng của chủ nghĩa Mác -
Lênin ñã thâm nhập ngày càng sâu rộng vào nhân dân Quảng Ngãi.
Từ việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, rồi sự thành
lập ðảng bộ tỉnh có thể rút ra một bài học: Với lòng yêu nước nồng nàn, vững tin
vào con ñường cứu nước theo cách mạng xã hội chủ nghĩa ñược Bác Hồ lựa chọn
và ðảng khẳng ñịnh, với tài trí của người dân, cùng sự lãnh đạo của ðảng bộ và
chính quyền tỉnh, sự hỗ trợ của ñồng bào cả nước, nhân dân Quảng Ngãi ñã góp
phần vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, nhất định sẽ thành cơng trong cơng cuộc
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa q hương.
Theo quy luật chung về sự ra ñời của ðảng Cộng sản Việt Nam và vai trị lãnh
đạo của ðảng đối với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, việc thành lập ðảng bộ
Quảng Ngãi cũng mở "bước ngoặt vĩ ñại" ñối với sự nghiệp ñấu tranh chống Pháp,
trong cao trào cách mạng 1930 - 1931. Trong Chỉ thị ngày 18.1.1931, Thường vụ
Trung ương ðảng ñã nhận ñịnh: "Ở Quảng Ngãi tuy phong trào chưa bằng Nghệ
Tĩnh nhưng nó vẫn là mạnh nhất trong phía Nam Trung Kỳ" (19).
Cao trào cách mạng 1930 - 1931 ñã ñể lại cho nhân dân và ðảng nhiều bài học,
kinh nghiệm quý báu, trong đó nổi bật là bài học về xác định vai trị lãnh đạo của
ðảng, về sự phát huy sức mạnh của nhân dân và xây dựng, củng cố khối đồn kết
dân tộc trên cơ sở cơng nơng liên minh. Bài học này cịn nguyên giá trị trong ngày
nay khi chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội trên vùng đất cĩ nhiều khĩ khăn và
trình độ phát triển kinh tế cịn thấp.
Sau cao trào cách mạng 1930 - 1931, phong trào cách mạng yêu nước chống
Pháp ở Quảng Ngãi có lúc, có nơi tạm lắng xuống, song vẫn được duy trì, liên tục
phát triển mà ñỉnh cao là cuộc Khởi nghĩa Ba Tơ thắng lợi (11.3.1945) đưa đến sự
thành cơng của Cách mạng tháng Tám 1945 ở Quảng Ngãi. Vấn ñềñược ñặt ra ñể
trong việc vận dụng sáng tạo ñường lối, chủ trương của Trung ương ðảng?". Trong
cao trào cách mạng 1936 - 1939, tuy khơng phải là vùng đơ thị lớn, song phong
trào dân chủ, hình thức đấu tranh cơng khai, hợp pháp vẫn diễn ra sơi nổi. Nhật đảo
chính Pháp, ngay 2 ngày sau đó, ðảng bộ và nhân dân Quảng Ngãi đã chớp thời cơ
làm nên cuộc Khởi nghĩa Ba Tơ lịch sử ngày 11.3.1945, ðội Du kích Ba Tơ ra đời,
trở thành tiền thân của lực lượng vũ trang Liên khu V trong kháng chiến chống
ðảng, khi có thời cơ, dù chưa nhận ñược Chỉ thị Tổng khởi nghĩa, ðảng bộ vẫn
quyết ñịnh khởi nghĩa và Cách mạng tháng Tám nổ ra ở Quảng Ngãi sớm nhất
trong cả nước (14.8.1945). Ngay sau đó, đội qn Du kích Ba Tơ và cán bộ cách
mạng Quảng Ngãi ñã chi viện, hỗ trợ cho các tỉnh bạn đấu tranh giành chính quyền
và là địa phương có qn Nam tiến đầu tiên (20).
ðiều quan trọng rút ra từ Cách mạng tháng Tám 1945 ở Quảng Ngãi là sức
mạnh lòng yêu nước của nhân dân, sự lãnh ñạo sáng suốt, sáng tạo của ðảng bộ,
vai trị của đảng viên cộng sản, của cán bộ cách mạng trong cuộc ñấu tranh ñã ñem
lại thắng lợi. Do biết ñặt quyền lợi của Tổ quốc, ðảng, nhân dân lên trên hết với
khẩu hiệu "hy sinh vì Tổ quốc", "Trung thành với cách mạng" mà ðảng ñã phát
ñộng ñược sức mạnh quần chúng nhân dân ñể giành thắng lợi to lớn. Bài học này
còn nguyên giá trị trong cuộc kháng chiến chống Pháp, kháng chiến chống Mỹ,
cứu nước và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa để xây dựng đất nước, quê
hương theo con ñường xã hội chủ nghĩa ngày nay.
30 năm kháng chiến chống thực dân Pháp và ñế quốc Mỹ để giải phóng quê
hương là một thời kỳ lịch sử huy hoàng, ñồng thời nhân dân Quảng Ngãi cũng như
ñồng bào cả nước phải trải qua nhiều hy sinh, tổn thất. Trong thời kỳ này, nhân dân
Quảng Ngãi đã vơ cùng anh dũng trong chiến ñấu, tuyệt ñối trung thành với ðảng,
với cách mạng, chịu đựng mọi khó khăn, thử thách, hy sinh và cũng đầy sáng tạo.
Có thể nói, cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mỹ là một cuộc chiến tranh
ñầy tội ác. Ở Quảng Ngãi, lính Mỹ và chư hầu đã gây ra biết bao đau thương, tang
tóc cho nhân dân, mà vụ thảm sát Sơn Mỹ (1968) là một tội ác, bị nhân dân tiến bộ
trên thế giới lên án. ðây là tội ác, sánh bằng tội ác của phát xít ðức ở trại tập trung
Bukhenvan (Buchenwald), vụ thảm sát Liñixe (Lidice) ở Tiệp Khắc, vụ ném bom
nguyên tử ở Nhật Bản. ðồng thời trong đau thương, khí thế quật cường của nhân
dân Quảng Ngãi vùng dậy mạnh mẽ hơn bao giờ hết, làm nên các chiến thắng Ba
Gia, Vạn Tường…
Sau ngày ñất nước thống nhất, nhân dân Quảng Ngãi bắt tay vào xây dựng
chủ nghĩa xã hội.
Cũng như ñồng bào cả nước, nhân dân Quảng Ngãi khơng chỉ có truyền thống
công nghiệp, chăn nuôi gia cầm, gia súc, ni trồng, đánh bắt thuỷ sản. Nổi bật là
nghề gốm, nấu ñường, làm bánh kẹo và xe nước. Xe nước là một công trình thuỷ
nơng tuyệt vời - kết quả của trí thông minh, sáng tạo của người dân Quảng Ngãi.
Trên ñất nước ta, cũng như ở nhiều nước trong khu vực và ở nhiều châu lục, việc
dùng sức nước ñể tưới tiêu, phục vụ sản xuất, cuộc sống khá phổ biến. Song có lẽ
quy mơ của một bờ xe nước với trên, dưới chục bánh thật hiếm nơi nào sánh kịp
Quảng Ngãi. Có thể nói đây là biểu tượng đẹp đẽ của "nền văn hóa bờ xe nước"
độc đáo của Quảng Ngãi. Trong tiến bộ, phát triển của khoa học - kỹ thuật nói
chung, về thuỷ lợi nói riêng trong ngày nay, bờ xe nước dọc sơng Trà Khúc, sơng
Vệ có lẽ khơng nên bị loại bỏ hoàn toàn khỏi cuộc sống. Mong rằng ở dọc sông
Trà Khúc, gần thành phố Quảng Ngãi có cách nào dựng lại một bờ xe nước ñể tạo
nên cảnh quan thiên nhiên ñẹp ñẽ của vùng núi Ấn, sông Trà, hấp dẫn khách du
lịch và cũng là "ñồ dùng trực quan" sinh ñộng ñể giáo dục các thế hệ mai sau về
tinh thần lao ñộng cần cù, sáng tạo của tổ tiên.
Tài nghệ của người dân Quảng Ngãi trong lao ñộng sản xuất thể hiện rõ trong
các nghề làm gốm, nổi tiếng với các sản phẩm vại, chum, muỗng ñường, nồi, niêu,
trách, trả và ñặc biệt nghề nấu ñường, làm kẹo. Vào thế kỷ XVI - XVII, cùng với
đàng Ngồi, sản phẩm các nghề thủ cơng ở đàng Trong không chỉ lưu hành rộng
rãi trong khu vực mà một phần ựược bán ra nước ngoài. Quảng Ngãi ựã ựóng góp
cho việc xuất khẩu ựường: "đường mắa gồm các loại ựường cát, ựường phèn,
ựường phổi, là sản phẩm nổi tiếng của đàng Trong. Số lượng ựường bán ra nước
ngoài hằng năm lên ựến hàng vạn tạ" (21).
Truyền thống và tài nghệ của người dân Quảng Ngãi ñược kế thừa và phát triển
trong các ñời sau và cả trong ngày nay; sản phẩm của nhiều ngành nghề thủ công
trở thành những ñặc sản của Quảng Ngãi ñược sử dụng phổ biến trong cả nước,
như kẹo gương, mạch nha, ñường phèn, ñường phổi, thịt bị khơ, cá bống sơng
Trà… Tinh thần yêu nước, sáng tạo, tài nghệ của người dân Quảng Ngãi trong lao
ñộng sản xuất ñang ñược thể hiện trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tiêu
biểu là cơng trình thuỷ nơng Thạch Nham, Khu Kinh tế Dung Quất…
<i>Trong "Bình Ngơ đại cáo", Nguyễ</i>n Trãi đã khẳng định:
<i>"Như nước ðại Việt ta từ trước, </i>
<i>Vốn xưng nền văn hiến ñã lâu" (22)</i>.
Một nước có văn hiến là một nước có nền giáo dục (dân gian và nhà trường)
phát triển. Quảng Ngãi cũng là vùng đất có văn hiến trong quốc gia Việt Nam có
văn hiến, với nền giáo dục khá phát triển. Một vùng ñất nghèo, con người phải lao
ñộng vất vả ñể sống, song tinh thần, ý chí học tập, truyền thống hiếu học, tơn sư
trọng ựạo thì ngày một toả sáng. Truyền thống hiếu học, tôn sư trọng ựạo này ựược
thể hiện ở việc lập Văn Thánh và tổ chức lễ tế hàng năm (đình Văn Thánh về sau
cũng là một di tắch lịch sử - văn hóa của tỉnh).
Giáo dục nhà trường theo Nho học ra ựời ở Quảng Ngãi từ nửa sau thế kỉ XV,
khi ựã chắnh thức gia nhập vào gia ựình đại Việt, song chưa có thành tựu gì ựáng
kể. Trong mấy thế kỉ thời chúa Nguyễn ởđàng Trong, giáo dục, thi cử, cũng ựược
tổ chức, tuy chưa có quy củ, nền nếp nhưđàng Ngoài và các kỳ thi Chắnh ựồ, Hoa
văn cũng có người Quảng Ngãi ựỗ ựạt. Từựầu thế kỉ XIX, dưới thời vua Nguyễn,
giáo dục và thi cửựược tổ chức khá tốt, trên cơ sở kế thừa thành tựu của các triều
ựại trước; số người ựi học, ựi thi ựược ghi tên trên bảng vàng trong các kỳ thi
Hương, thi Hội, thi đình ngày một nhiều. Trong thời Pháp thuộc, các sĩ phu yêu
nước Quảng Ngãi ựã nhanh chóng theo con ựường Duy tân, tắch cực tham gia cuộc
ñấu tranh chống Pháp theo con ñường tư sản dân chủ. Khơng ít sĩ phu u nước
này đã chuyển sang con đường cách mạng vơ sản, tiếp nhận, ủng hộ, phổ biến chủ
nghĩa Mác - Lênin, trở thành ñảng viên cộng sản như Nguyễn Công Phương…
Từ những năm 20 của thế kỉ XX, khi Tây học ñã chiếm địa vịđộc tơn ở Quảng
Ngãi cũng như cả nước, trong tầng lớp học sinh, sinh viên tân học ở Quảng Ngãi
có nhiều người nhanh chóng chuyển sang con ñường cứu nước theo cách mạng
vô sản mà Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh ñã chọn cho nhân dân Việt Nam.
Trương Quang Trọng, Phạm Văn ðồng, Nguyễn Thiệu là những trí thức mới ở
Quảng Ngãi, ñã sớm ñứng trong hàng ngũ những người cộng sản ñầu tiên của
Quảng Ngãi. Các ơng đã tham gia Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, tham dự
ðại hội lần thứ nhất của Hội ñầu tháng 5.1929. Nguyễn Thiệu là ñại biểu của An
Nam Cộng sản ðảng tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản và thành lập
ðảng Cộng sản Việt Nam (tháng 2.1930). ðây là những ñảng viên cộng sản của
thời kỳ xây dựng ðảng.
Dù bị chính quyền thực dân Pháp tìm cách hạn chế, thực hiện chính sách giáo
dục ngu dân, song với tinh thần hiếu học, nhân dân Quảng Ngãi vẫn phát triển giáo
dục ở tỉnh nhà. Vì vậy, chức học quan của chính quyền thực dân, nửa phong kiến
ñứng ñầu ở một tỉnh nhỏ như Quảng Ngãi không phải là Kiểm học mà là ðốc học
như ở các tỉnh lớn. Không ít thầy giáo trở thành chiến sĩ cách mạng, ñảng viên
Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, giáo dục Quảng Ngãi phát triển nhanh
chóng, nhất là phong trào Bình dân học vụ. Năm 1949, Quảng Ngãi cũng là một
trong những tỉnh ñầu tiên nhận ñược Giải thưởng danh dự của Chủ tịch Hồ Chí
Minh về thành tích xố xong nạn mù chữ, sau Hà Tĩnh (tháng 2.1949) (23). Về giáo
dục phổ thông, trường Lê Khiết là một cơ sở góp phần đào tạo nhân tài cho ñất
nước; nhiều nhà lãnh ñạo cấp cao của ðảng, Nhà nước, cán bộ quân sự, chính trị,
giáo dục, các nhà khoa học đã trưởng thành từ ngơi trường này. Trường Trung học
Bình dân mà đồng chí Phạm Văn ðồng là Hiệu trưởng danh dự cũng cung cấp
nhiều cán bộ cấp cao, phục vụ cho sự nghiệp kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ
và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Từ trong lao ñộng sản xuất, ñấu tranh giành ñộc lập dân tộc và bảo vệ Tổ quốc,
truyền thống yêu nước, cách mạng của nhân dân vùng ñất Cẩm Thành ñược hình
thành trong truyền thống chung của dân tộc và mang những ñặc ñiểm của địa
Vì vậy, việc tìm hiểu tồn diện về vùng đất Quảng Ngãi thơng qua địa chí tỉnh
giúp chúng ta rút ra những kết luận cần thiết về con người Quảng Ngãi trong quá
khứ và hiện tại. Bởi vì, con người là trung tâm của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là
ñộng lực của quá trình phát triển kinh tế, xã hội.
Việc nghiên cứu sâu sắc, có hệ thống mọi mặt về ñiều kiện tự nhiên, con người
và xã hội là một cơ sở khoa học quan trọng để có chiến lược, kế hoạch khai thác tài
nguyên bền vững, có chính sách đúng đắn với con người, tạo nên sự chuyển biến
mạnh mẽ trong thời ñại ngày nay, kế thừa và phát triển quá khứ. Nhân dân Quảng
Ngãi cùng ñồng bào cả nước ñang ra sức thực hiện nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. ðây là bước phát triển tiếp
theo của sự nghiệp cách mạng do ðảng ta lãnh ñạo. Trong cuộc ñấu tranh cho
thắng lợi của chủ nghĩa xã hội đích thực ở vùng đất vốn nghèo khổ, việc phát huy
những đức tính, thành quả của con người được rèn luyện trong khó khăn gian khổ,
ln đi đầu trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân vào nhiệm vụ mới hiện nay
là điều khơng thể thiếu được. Trong bước chuyển biến lịch sử này, bản thân con
người phải có sự chuyển biến cơ bản, trên cơ sở tiếp nhận, phát triển những giá trị,
truyền thống của quá khứ, phù hợp với yêu cầu hiện nay. Cho nên, nghiên cứu, tìm
hiểu địa chí để hiểu rõ điều kiện tự nhiên mà khai thác, sử dụng hợp lý và để "Từ
trong cái bếp lị tinh thần của cha ông, chúng ta lấy ra không phải nắm tro tàn
nguội lạnh mà là ngọn lửa đang bốc cháy", như một châm ngơn của phương Tây ñã
khẳng ñịnh.
Nghiên cứu ñiều kiện tự nhiên xã hội, truyền thống yêu nước của cộng đồng cư
Nam mới. Từđó chúng ta tin tưởng vào các thế hệ người Quảng Ngãi hôm nay và
mai sau nhất ñịnh sẽ kế tục xứng ñáng sự nghiệp của ông cha.
Với cách nghĩ thẳng thắn, với ý thức trách nhiệm và nguyện vọng thiết tha với
quê hương, ñất nước, chúng ta có thể nói rằng, sau 30 năm giải phóng, Quảng Ngãi
có những bước tiến khá rõ rệt, cuộc sống nhân dân có nhiều cải thiện về chính trị,
kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, văn hóa. Song sự chuyển biến này chưa
tương xứng với tiềm năng con người, truyền thống anh hùng và ñiều kiện thuận lợi
của quê hương, với sự quan tâm của ðảng và Nhà nước. Nguyên nhân của thực
trạng này có nhiều, cần làm sáng tỏ, song việc phát huy những đức tính tốt đẹp của
con người Quảng Ngãi xưa: những trí tuệ mẫn cảm, chủ nghĩa anh hùng cách mạng
của con người Quảng Ngãi; thích ứng với môi trường tự nhiên nhưng không cam
chịu mà ñấu tranh cải tạo, bắt tự nhiên phục vụ lâu dài, có hiệu quả; anh dũng
chống các thế lực áp bức, ngoại xâm, giữñúng nguyên tắc mà sáng tạo, kiên cường
và mưu trí nắm được thời cơ trong hành động, hăng hái vươn lên hàng đầu mà giữ
được tính kỷ luật, ý thức tổ chức; ham học hỏi mà không lệ thuộc vào sách vở. Bên
cạnh những đức tính ấy, người Quảng Ngãi cũng có những hạn chế nhất ñịnh. Vấn
đề này cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn. Liệu cĩ phải giữ vững tính nguyên
tắc mà dễ rơi vào bệnh hẹp hịi, đơi khi bảo thủ, máy mĩc; cĩ phải nhiệt tâm với
quê hương mà cịn cĩ tính cục bộ địa phương; do cĩ ý thức tổ chức kỷ luật mà đơi
khi cứng nhắc, "quá tả" dễ gây mất đồn kết; do điều kiện tự nhiên quá khắc
nghiệt, do phải bỏ nhiều mồ hơi nước mắt để tìm cái sống nên phải quá tằn tiện,
dành dụm? Ở đây chúng ta luơn ghi nhớ lời căn dặn của cố Thủ tướng Phạm Văn
ðồng ñã từng nhắc nhở "… từng bước khắc phục tính hẹp hịi, khắt khe, cố chấp
mà có người tỉnh khác thường nói về Quảng Ngãi" (24).
Chúng ta cũng có thể nhận thấy rằng, hồn cảnh lịch sử xã hội, tự nhiên ñã hun
ñúc ở nhân dân Việt Nam nói chung, người dân Quảng Ngãi nói riêng, truyền
thống tốt đẹp và những hạn chế nhất ñịnh, dần dần ñược khắc phục. Phát huy
truyền thống dân tộc, ñịa phương chúng ta phải gìn giữ phát huy mặt tích cực,
ựồng thời khắc phục, xố bỏ mặt tiêu cực. đó là sự kế thừa và nâng cao hơn nữa
truyền thống, phù hợp với yêu cầu cuộc sống ngày nay. Ở ựây, giữa truyền thống
và hiện ựại, giữ gìn truyền thống mà khơng hồi cổ, công thần chủ nghĩa, ngăn
chặn bước tiến của hiện ựại. Ngược lại, muốn có những bước tiến nhảy vọt trong
hiện ựại mà coi nhẹ, phủ nhận quá khứ sẽ làm mất bản sắc dân tộc, ựịa phương, dễ
rơi vào phụ thuộc kẻ khác. Một cách nghiêm túc mà xét, những sai lầm mà chúng
ta có thể mắc phải là do sai lầm trong tư duy lý luận, đưa tới hành động khơng
ñúng, ảnh hưởng bước tiến của ñất nước, ñịa phương.
Con người Quảng Ngãi với những tố chất cách mạng, lao ñộng sáng tạo, chủ
nhân của nền văn hóa Sa Huỳnh, của các cơng trình xây dựng xe nước, kênh Sơn
Tịnh, kênh Bàu Súng, cơng trình thuỷ lợi Thạch Nham, chủ nhân của nhiều cơ sở
*
* *
Tóm lại, việc biên soạn và sử dụng <i>ðịa chí Quảng Ngãi có thể</i>ñáp ứng các yêu
cầu:
<b>Thứ nhất, hi</b>ểu biết sâu sắc toàn diện về thiên nhiên, tài nguyên, xã hội, con
người Quảng Ngãi ñể xây dựng và bảo vệ quê hương Tổ quốc, ñặc biệt chăm lo
giáo dục, sử dụng con người. ðây là việc quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về con
tưởng Hồ Chí Minh và quan ñiểm của ðảng về quyền làm chủ của dân, mọi cơng
việc đều hướng vào mục tiêu "của dân, do dân và vì dân" thì năng lực của người
dân mới ñược khai thác; những mặt tích cực sẽ được phát huy; những điều tiêu cực
sẽñược khắc phục, hạn chế.
<b>Thứ hai, th</b>ực sự coi trọng việc bảo vệ di sản văn hóa dân tộc ở ñịa phương, kế
thừa và phát huy truyền thống của dân tộc. Khơng thể n tâm được khi thành cổ
Châu Sa tiếp tục bị phá hoại, 12 cảnh ñẹp nổi tiếng ngày xưa bị xuống cấp, dần dần
bị xố trên bản đồ tự nhiên Quảng Ngãi. Không thể tạo nên một cuộc sống vui
tươi, lành mạnh khi mà các hình thức nghệ thuật, các lễ hội dân gian địa phương
khơng được phục hồi đúng hướng. Những di sản văn hóa dân gian ở địa phương là
cơ sở tinh thần, biến thành sức mạnh vật chất trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ngày nay, nhưñã phát huy trong cuộc ñấu tranh giải phóng dân tộc.
<b>Thứ ba, c</b>ần nhanh chóng phát triển khoa học, kỹ thuật, làm cho nền kinh tế tri
thức nhanh chóng đi vào cơng cuộc xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước và địa phương. Khắc phục tình trạng tụt hậu, một nguy cơ trong ñời sống
quốc tế ngày nay. Việc huy động lực lượng trong tỉnh và ngồi tỉnh, đặc biệt là giới
trí thức, các nhà khoa học người Quảng Ngãi sẽ góp phần khơng nhỏ vào xây
dựng, phát triển nhanh chóng kinh tế tỉnh nhà.
<b>Thứ tư</b>, trong cơng cuộc ñổi mới quê hương ñất nước, qua việc thực hiện cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa vừa phải dựa vào sức mạnh trí tuệ, thế lực nhân dân, vừa
phải ñem lại quyền lợi thiết thực ngày một cao cho nhân dân. Trên cơ sở như vậy,
sự phát triển mới bền vững. Chúng ta cần ghi nhớ lời dạy của Bác Hồ nêu ra trong
do, độc lập cũng khơng làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, của ñộc lập khi mà
dân ñược ăn no, mặc ñủ" (25).
Thực hiện ñiều này cần có kế hoạch và quyết tâm ñấu tranh chống tệ nạn quan
liêu, tham nhũng, xa rời nhân dân.
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Như vậy, mới có chủ nghĩa xã hội đích thực và
chống lại sự tấn cơng mạnh mẽ, điên cuồng của những thế lực phản ñộng trong
nước và quốc tế trên các mặt văn hóa, chính trị, tâm lý… và chiến lược "Diễn biến
hịa bình".
Quần chúng nhân dân là yếu tố quyết ñịnh sự phát triển của lịch sử, song điều
kiện kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa cũng tác động mạnh mẽ ñến sự phát triển
của con người qua các giai ñoạn lịch sử. Kế thừa và phát huy những truyền thống
dân tộc, ñịa phương trong hiện tại là một yêu cầu quan trọng cho việc xây dựng ñất
nước hôm nay và ngày mai. Việc phát huy những truyền thống dân tộc và ñịa
phương của con người Quảng Ngãi phải ñáp ứng những nhận thức mà ðảng ñã nêu
về các thuận lợi, thời cơ, khó khăn và thách thức ngày nay…
Qua <i>ðịa chí Quảng Ngãi, nhân dân Quả</i>ng Ngãi thêm tự hào với quá khứ, nhận
thức rõ hơn trách nhiệm với hiện tại và tin tưởng vào tương lai, hăng say trong
công cuộc xây dựng quê hương ñất nước là yêu cầu phải ñạt ñược. Mong muốn của
lãnh ñạo tỉnh, các cơ quan chức năng có liên quan và các tác giả địa chí sẽ trở
thành hiện thực trong cuộc sống.
<b> GS.TS. NGND PHAN NGỌC LIÊN </b>
<b>(1) C. Mác và Ăngghen: Toàn t</b><i><b>ậ</b><b>p, t</b></i><b>ập XX, tr. 125, tiếng Nga. </b>
<b>(2) Phan Bội Châu: Ng</b><i><b>ườ</b><b>i n</b><b>ướ</b><b>c ta v</b><b>ớ</b><b>i s</b><b>ử</b><b> ta (1934) trong V</b><b>ă</b><b>n th</b><b>ơ</b><b> ch</b><b>ọ</b><b>n l</b><b>ọ</b><b>c, Nxb V</b></i><b>ăn </b>
<b>học, Hà Nội, 1976, tr. 392. </b>
<b>(3) đào Duy Anh: </b><i><b>đấ</b><b>t n</b><b>ướ</b><b>c Vi</b><b>ệ</b><b>t Nam qua các </b><b>ựờ</b><b>i, Nxb Thu</b></i><b>ận Hoá, Huế, 1996, tr. 162. </b>
<b>(4), (5) Nguyễn ðăng Vũ: Ph</b><i><b>ủ</b><b> t</b><b>ậ</b><b>p Qu</b><b>ả</b><b>ng Nam ký s</b><b>ự</b><b>, Giá tr</b><b>ị</b><b> t</b><b>ư</b><b> li</b><b>ệ</b><b>u và m</b><b>ộ</b><b>t vài suy lu</b><b>ậ</b><b>n, </b></i>
<b>tạp chí C</b><i><b>ẩ</b><b>m Thành, s</b></i><b>ố 42, tháng 2.2005, tr. 31 - 41. </b>
<i><b>(6) </b><b>ðạ</b><b>i Nam nh</b><b>ấ</b><b>t th</b><b>ố</b><b>ng chí, t</b></i><b>ập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1970, tr. 352. </b>
<b>(7) Nghĩa ñổi thành Ngãi ñể tránh phạm huý tên của Chúa Nguyễn là Nghĩa, tức Anh </b>
<b>Tơng Hiếu Nghĩa Hồng đế, huý Phúc Trăn. </b>
<b>(8) Xem </b><i><b>ðạ</b><b>i Nam nh</b><b>ấ</b><b>t th</b><b>ố</b><b>ng chí, t</b></i><b>ập III, sđd, phần "Quảng Ngãi". </b>
<i><b>(9) </b><b>ðạ</b><b>i Vi</b><b>ệ</b><b>t s</b><b>ử</b><b> ký toàn th</b><b>ư</b><b>, t</b></i><b>ập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985, tr. 234. </b>
<b>(10) </b> <i><b>Xem Qu</b><b>ả</b><b>ng Ngãi - </b><b>ðấ</b><b>t n</b><b>ướ</b><b>c - Con ng</b><b>ườ</b><b>i - V</b><b>ă</b><b>n hoá, S</b></i><b>ở Văn hoá - Thông tin </b>
<b>Quảng Ngãi xuất bản, 1997, tr. 48 - 49. </b>
<b>(12) </b> <i><b>ðạ</b><b>i Nam th</b><b>ự</b><b>c l</b><b>ụ</b><b>c ti</b><b>ề</b><b>n biên, t</b></i><b>ập I, sñd, tr. 213. </b>
<b>(13) </b> <b>Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam: L</b><i><b>ị</b><b>ch s</b><b>ử</b><b> Vi</b><b>ệ</b><b>t Nam, t</b></i><b>ập 1, Nxb Khoa học xã </b>
<b>hội, Hà Nội, 1971, tr. 131 và 133. </b>
<b>(14) </b> <b>Về Nguyễn Tăng Long, các nhà nghiên cứu ñịa phương ñang tìm hiểu và </b>
<b>mong đợi sự đóng góp của các nhà sử học cả nước để làm rõ: Nguyễn Tăng Long có phải là </b>
<b>đơ ựốc Long, đô ựốc Tây Sơn vào mờ sáng ngày mùng 5 Tết Kỷ Dậu (30.1.1789) ựã chỉ huy </b>
<b>một ựạo quân, bất ngờ bao vây ựồn Khương Thượng (đống đa, Hà Nội) tiến vào giải </b>
<b>phóng Thăng Long? </b>
<b>(15) </b> <b>Nguyễn Phan Quang: Phong trào nông dân Vi</b><i><b>ệ</b><b>t Nam n</b><b>ử</b><b>a </b><b>ñầ</b><b>u th</b><b>ế</b><b> k</b><b>ỉ</b><b> XIX, Nxb </b></i>
<b>Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986, tr. 232 - 233. </b>
<b>(16) </b> <i><b>Xem Qu</b><b>ả</b><b>ng Ngãi - </b><b>ðấ</b><b>t n</b><b>ướ</b><b>c - Con ng</b><b>ườ</b><b>i - V</b><b>ă</b><b>n hố, S</b></i><b>ở Văn hố - Thơng tin </b>
<b>Quảng Ngãi xuất bản năm 1997. Có nơi chép ngày tuẫn tiết của Võ Duy Ninh là 17 hoặc </b>
<b>18.2. </b>
<b>(17) </b> <b>Sñd. </b>
<b>(18) </b> <i><b>K</b><b>ỷ</b><b> y</b><b>ế</b><b>u H</b><b>ộ</b><b>i th</b><b>ả</b><b>o khoa h</b><b>ọ</b><b>c "Lê Trung </b><b>ð</b><b>ình và phong trào C</b><b>ầ</b><b>n v</b><b>ươ</b><b>ng </b><b>ở</b><b> Qu</b><b>ả</b><b>ng </b></i>
<i><b>Ngãi", S</b></i><b>ở Văn hố - Thơng tin Quảng Ngãi xuất bản năm 1997, tr. 373. </b>
<b>(19) </b> <i><b> V</b><b>ă</b><b>n ki</b><b>ệ</b><b>n </b><b>ðả</b><b>ng, t</b></i><b>ập 1 (1929 - 1945), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1960, tr. 137. </b>
<b>(20) </b> <b>Về Cách mạng tháng Tám ở Quảng Ngãi cũng ñặt ra một vấn ñề mà các nhà </b>
<b>sử học cần giải quyết: Cách mạng tháng Tám tính từ ngày bùng nổ hay khi tuyên bố thành </b>
<b>lập chính quyền cách mạng ở tỉnh lỵ? Nếu tính từ ngày bùng nổ thì Cách mạng tháng Tám </b>
<b>nổ ra ở Quảng Ngãi vào ngày 14.8.1945 sớm nhất trong cả nước. Trê n thực tế, nhân dân </b>
<b>Quảng Ngãi đã giành chính quyền trong toàn tỉnh vào ngày 16.8.1945, dù ngày thành lập </b>
<b>chính quyền cấp tỉnh là ngày 30.8.1945. </b>
<b>(21), (22) Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam: L</b><i><b>ị</b><b>ch s</b><b>ử</b><b> Vi</b><b>ệ</b><b>t Nam, t</b></i><b>ập 1, sñd, tr. 258 </b>
<b>(23) </b> <b>Bộ Giáo dục và đào tạo: 50 n</b><i><b>ă</b><b>m phát tri</b><b>ể</b><b>n s</b><b>ự</b><b> nghi</b><b>ệ</b><b>p giáo d</b><b>ụ</b><b>c và </b><b>ự</b><b>ào t</b><b>ạ</b><b>o </b></i>
<i><b>(1945 - 1954), Nxb Giáo d</b></i><b>ục, Hà Nội, 1995, tr. 266. </b>
<b>(24) </b> <b>Trích bài phát biểu của Cố vấn Phạm Văn ðồng tại ðại hội ðảng bộ tỉnh lần </b>
<b>thứ XIV (10.1991). </b>