Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Bai soan lop 4 Loan Tuan 2 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.33 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 2: Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010</b>
<b>TẬP ĐỌC: </b>


<b>DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)</b>


<b>I. mơc tiªu:</b>


<b> -</b> Đọc đúng: sừng sững, nặc nơ, co rúm lại, béo múp béo míp, ... Đọc giọng phù hợp với tính cách
mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện,
với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).


- Hiểu các từ ngữ trong bài: sừng sững, lủng củng và phần giải nghĩa trong SGK.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xố
bỏ áp bức, bất cơng. Từ đó HS biết thơng cảm, quan tâm bênh vực bạn yếu ở trường cũng như ở
nhà và ở bất cứ đâu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


Tranh trong ë SGK, bảng phơ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b> Hoạt động học</b>


<i><b>1.Ổn định: Nề nếp</b></i>


<i><b>2. Bài cũ (4-5’) Mẹ ốm.</b></i>


H. Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ
của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào ?
H. Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu
thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ?



H. Neâu ý nghÜa:


- HS đọc bài dế Mèn bênh vực kẻ yếu.(phần 1)- nêu
ND


<i><b>3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.</b></i>


<i><b> HĐ1: Luyện đọc (10- 12’)</b></i>


<b>MT: Đọc đúng: sừng sững, nặc nô, co rúm lại, béo </b>
múp béo míp, ... Đọc ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và
giữa các cụm từ.


-GV đọc cả bài trước lớp.
-Gv chia đoạn


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài
( 2 lượt).


- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời
khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó
HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV Kết hợp
giải nghĩa thêm:


<i>“sừngsững”“ lủngcủng” </i>


Haùt.


-3 em lên đọc và trả lời câu hỏi



-1em.


- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.


- cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo
SGK.


- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi
đọc thầm theo.


- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong
SGK.


- Laéng nghe.


- Thực hiện đọc giao lưu đại diện ( 4
nhóm), lớp theo dõi, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm – báo cáo
- Theo dõi các nhóm đọc. Nhận xét


- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu bài (10-11’)</b></i>


<b>MT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có </b>
tấm lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp
bức, bất công.



- Yêu cầu HS đọc thầm từng on v tr li cõu hi.
GV giới thiu đoạn 1:


H: Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
H. Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện
sẽ làm gì?


H.Nêu ý 1?Giáo viên chốt ý .


H: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
H. Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai?
H. Thái độ bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?
H.Nêu ý2 ? Giáo viên chốt ý ,ghi bảng


H: Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?.
H. Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã
hành động như thế nào?


.Nêu ý 3 ?Giáo viên chốt ý.
- HD HS trả lời câu hỏi 4:


-Yeõu cau caực nhoựm trỡnh bày. Giáo viên chốt :


-Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ra ndc
- Yêu cầu học sinh trình bày.


- Giáo viên chốt ý ghi bảng.


<i> NDC :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp , ghét </i>
<i>áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối, bất </i>


<i>hạnh.</i>


<i><b>HĐ3: luyện đọc diễn cảm: (7-8’).</b></i>


<b>MT: Đọc diễn cảm : đọc bài phù hợp với diễn biến </b>
của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân
vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
<i>- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.</i>


-Laéng nghe


- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu
hỏi.


…bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên
kia đường, sừng sững giữa lối đi trong
khe đá lủng củng những nhện là nhện
rất hung giữ - Nối tiếp nhau trả lời.
<b>Ý 1 :Cảnh trận địa mai phục của bọn</b>
<b>nhện thật đáng sợ.</b>


-2-3 học sinh trả lời.


- Cá nhân nêu. Dế Mèn chủ động hỏi :
Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta
nói chuyện.


<b> Ý 2 :Dế Mèn ra oai với bọn nhện.</b>


… Dế Mèn phân tích theo cách so sánh
để bọn nhện thấy chúng hành động
hèn hạ, khơng qn tử rất đáng xấu hổ
và cịn đe doạ chúng sợ hãi, cùng dạ
ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá
hết các dây tơ chăng lối


<b> Ý 3 :Dế Mèn giảng giải để bọn nhện </b>
<b>nhận ra lẽ phải.</b>


<b> HS nêu suy nghĩ của mình để tặng danh </b>
hiệu cho dế mèn.


- HS trả lời hs khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại nội dung chính.


-4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe,
nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
-1 học sinh đọc, các nhóm thực hiện
nhận xét bạn .


-Luyện đọc diễn cảm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- 1 Hs đọc mẫu đoạn văn trên và nhận xét rút ra cách
đọc .


- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.


- GV theo dõi, uốn nắn. Nhận xét và tuyên dương.



<i><b>4. Củng cố: (4-5’’)- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc ndc</b></i>


ù của bài -H: Qua bài học hôm nay, em học được gì ở
nhân vật Dế Mèn?


- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết học.


<i><b>5. Dặn dị : -Về luyện đọc l¹i, chuẩn bị bài: Tiếp </b></i>


<i>theo, tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.</i>


-Hs thi đọc diễn cảm – nhận xét
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS tự lên hệ bản thân.
- Lắng nghe, ghi nhận.
- Nghe và ghi bài.


<b> TOÁN: </b>


<b>CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ</b>


<b>I. mơc tiªu:</b>


BiÕt mèi quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 đv=1 chục, 10chục= 1trăm, 10 trăm= 1 nghìn,
10 nghìn= 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.


- BiÕt đọc, viết các số có 6 chữ số.



- Các em có ý thức đọc, viết đúng các số có tới 6 chữ số.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


GV : Kẻ sẵn khung ø 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm,
nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.


* HS : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp- Bảng con.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b> Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ổn định :</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra(4-5’): Cho học sinh thực hiện u cầu sau</b></i>


:


Viết các số sau : Saựu mửụi laờm nghỡn ba trăm.
Hai mươi tám ngh×n.


Một trăm nghìn.


<i><b>3. Bi mi: Gii thiu bài, ghi đề.</b></i>


<i><b>HĐ1 :(15 -16’) Tìm hiểu hàng và lớp. Giới thiệu </b></i>
<b>cách đọc, viết các số có 6 chữ số.</b>


<b>MT: Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề: 10 </b>
đv=1 chục, 10chục= 1trăm, 10 trăm= 1 nghìn, 10
nghìn= 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.



<i><b>1) Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, </b></i>
<i><b>chục nghìn:</b></i>


- u cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền


-HS làm bài ở bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

keà.


10đv = 1 chục
10chuïc = 1 traêm
10 trăm = 1 nghìn


10 nghìn = 1 chục nghìn


<i><b>2) Giới thiệu số có 6 chữ số.</b></i>


- Giáo viên giới thiệu :


10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
1 trăm nghìn viết 100 000


Y/C trao đổi trong nhóm.


<i><b>3) Giới thiệu cách đọc,viết các số có 6 chữ số.</b></i>


- Yêu cầu nhóm 2 em hồn thành bảng 2 theo nhóm.
(Hồn thành phần cịn trống trong bảng).


- Yẽu cầu caỷ lụựp cuứng nhaọn xeựt vaứ sửỷa baứi-GV dùng


thẻ gắn trên bảng kể sẵn nh HD SGK để chữa bài .
- cho HS viết số:432516 vào bảng con.


- NhËn xÐt.
Chốt lại:


a. Về cách đọc số có 6 chữ số : Tách số đó thành
từng lớp (lớp đơn vị, lớp nghìn) rồi dựa vào cách đọc
số có 3 chữ số để đọc nhóm chữ số thuộc mỗi lớp.
b. Về cách viết số có 6 chữ số : Nghe đọc số, ta viết
chữ số thuộc lớp nghìn rồi viết nhóm chữ số thuộc lớp
đơn vị.


<b>HĐ 2:(15-16’) Thực hành.</b>


<b>MT: Reứn kyừ naờng ủoùc, vieỏt caực soỏ coự 6 chửừ soỏ.</b>
<i><b>Baứi 1: Gắn thẻ số lên bảng phụ để HD HS nh SGK</b></i>


a.Y/C lớp viết vào bảng con.
Gọi một số HS đọc số đã viết.
b. Vieỏt soỏ : 523 453


Đọc số : năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm
năm mươi ba.


<i><b>Bài 2 : Đọc và viết số:HD HS lµm vµo VBT</b></i>


Lắng nghe. Nhắc lại


Nhóm 2 em thực hiện nãi cho nhau


nghe.


Cả lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.


Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhc
li theo bn.


-HStheo dõi.


HS viết số vào bảng con.


-HS nghe.


Thực hiện đọc đề.


Tửứng caự nhaõn thửùc hiện vào bảng con.
5-6 HS c s .


- HDHS làm tơng tự phần a:


Viết số Trăm


nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị Đọc số


152 734


<b>2</b> <b> 4</b> <b> 3</b> <b> 7</b> <b>5</b> <b>3</b>


Tám trăm ba mơi hai nghìn


bảy trăm ba mơi ba.


-Lần lợt goij HS lên chữa bài ở bảng lớp.


<i><b>Bi 3 : c s</b></i>


96 315: chớn mươi sáu nghìn ba trăm mười


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lăm.


796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba
trăm mười lăm.


106 315: Một trăm linh sáu nghìn ba trăm
mười lăm.


106 827 : một trăm linh sáu nghìn tám trăm
hai mươi bảy


-GV gọi các nhóm đọc.trớc lớp.


<i><b>4. Củng cố (2-3’): Gọi 1 học sinh nhắc lại </b></i>


cách đọc, viết các số có sáu chữ s.


GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.-Dn hc bi,C.b bi
mi.


Đại diƯn 3 nhãm.
Một vài em nhắc lại.


Lắng nghe


Theo dõi.


<b>LUYỆN TỐN: </b>


<b>ÔN LUYỆN</b>



<b>I. MỤC TIấU: - Giúp học sinh ôn tập các hàng liền kề đến hàng trăm triệu.</b>
- Củng cố đọc viết số có 6 chữ số.


- Giáo dục ý thức học tập
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b> Hoạt động học</b>


<i><b>1. Ôn tập:(4-5’) Cho học sinh nhắc lại các hàng</b></i>


<b>liền kề đã học.</b>


<b>- Giáo viên viết các số lên bảng lớp: 200 000;</b>
320 124; 456 253 ; 300 785.


- GV đọc số cho HS viết vào bảng con:(Đọc số bất kỳ )
- GV nhận xét- Khen HS viết đúng ,đẹp.


<i><b>2. Thực hành:(28-30’)</b></i>
<i><b>Bài 1: (VBT-trang8)</b></i>


<b> Viết tiếp vào chỗ chấm: </b>



<b> Giáo viên kể bảng dùng thẻ số HD học sinh làm bài </b>
- Chữa bài.


<i><b>Bài 3: (trang 8) - HD học sinh làm vào vở .</b></i>
<b> - Cho 1em làm vào bảng phụ.</b>


<i><b>Baøi 4: (trang 8)</b></i>


- HD làm vào vở chấm


GV đi giúp đỡ học sinh yếu làm bài.
Chấm 8-10 em.-chữa bài.


* Còn thời gian HD HS K,G làm thêm:Bài 4 (Vở B.T
nâng cao)


6-8 hoïc sinh


<b>- Lớp đọc đồng thanh:3-4 lần.</b>
- Gọi nhiều học sinh đọc
- Học sinh viết bảng con
- Học sinh theo dõi.
- HS làm VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Các số có 6 chữ số và
có tổng bằng 2 là:...
...
GV HD ở bảng lớp.


<i><b>3. Củng cố: (4-5’)</b></i>



<b> Cho HS nhắc lại các hàng liền kề đã học.</b>
- Ơn lại cách đọc số.


- Ôn lại cách viết số.


Dặn HS về nhà ơn lại thật kỹ cach đọc các hàng .đọc ,
viết số.- Chuẩn bị bài sau.


- Đọc ,viết 2 số.


Chiều thứ 2 ngày 23 tháng 8 năm 2010.
<b>CHÍNH TẢ: (NGHE – VIẾT) </b>


<b>MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i> - Học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.</i>
- Làm đúng bài tập 2 và BT3a,b.


- Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HOC: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.</b>
- HS: Xem trước bài.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b> Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ:(3-4’) </b></i>



- GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những
tiếng có âm đầu là l/n, ang/an trong BT2 tiết trước.
- Nhận xét và sửa sai.


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi đề.</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết. (20-21’)</b></i>


<b>MT: Học sinh nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn</b>
<i>văn Mười năm cõng bạn đi học.</i>


<i><b>Tìm hiểu nội dung bài viết:</b></i>


- Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt


H: Tìm những tên riêng cần viết hoa trong bài?


<i><b>Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>


- u cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai.
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.


- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.


+ vượt suối: v+ươt+ dấu nặng , s + uôi+dấu sắc.



- Thực hiện 2 em viết ở bảng lớp.
bảng lớp, cả lớp viết nháp.



- Đổi nháp chấm cho nhau.
- Lắng nghe.


1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm
theo.


…Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên
Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh,
- 2-3 em nêu: vượt suối, khúc khuỷu,
gập ghềnh, liệt, tuyển, ….


- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết
nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ khúc khuỷu : khuỷu : kh + uyu + dấu hỏi.
+ gập ghềnh: ghềnh: gh + ênh +dấu huyền.
+ liệt : l + iêt + dấu nặng (không viết niệt).
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.


<i><b>Viết chính tả:</b></i>


- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài –Báo lỗi


<i><b>Chấm chữa bài:</b></i>


- GV treo bảng phụ - HD sửa bài.



- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi.
<b>- GV Nhận xét chung.:</b>


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập. (10-12’) </b></i>


<b> MT: Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm </b>
đầu, vần dễ lẫn: s/x, ăng/ăn.


- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, cả lớp đọc thầm truyện
<i>vui Tìm chỗ ngồi , suy nghĩ làm bài tập vào vở. </i>


- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 1 HS lên bảng sửa bài.


- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm
đúng / sai.


- Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.


<i>Bài 2 : Chọn cách viết đúng từ đã cho trong ngoặc đơn:</i>
<b>Lời giải: Lát sau, rằng, phải chăng, xin bà, băn khoăn, </b>
<b>không sao, để xem. </b>


<i><b>Đáp án: a) chữ sáo ; b) chữ trắng.</b></i>


<i><b>3. Củng cố: (2-3’)- Cho cả lớp xem những bài viết đẹp.</b></i>


Nhận xét tiết học.Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau.


neáu sai.



- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Theo dõi.


-Viết bài vào vở.


- Lắng nghe sốt bút chì.


- HS đổi vở đối chiếu trên bảng phụ
soát bài, báo lỗi.


- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
- Lắng nghe.


- 1HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm
<i>truyện vui Tìm chỗ ngồi , suy nghĩ </i>
làm bài tập vào vở.


- 1 HS sửa bài, lớp theo dõi.


- Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận
xét.


- Thực hiện sửa bài, nếu sai.
- Theo dõi.


- Lắng nghe và ghi nhận.


<b> LUYỆN TỪ& CÂU: </b>



<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU - ĐOAØN KẾT</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết thêm một số từ ngữ ( gồn cả thành ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm thương
người như thể thương thân ( BT1, BT4) ; nắm được cách dùng một số từ có tiếng"nhân" Theo hai
nghĩa khác nhau: người, lịng thương người. (BT2, BT3 )


<i><b>II. §å dïng D¹y - Häc:</b></i>


- Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b, c, d ở bài tập 1 , viết sẵn các từ mẫu để HS điền tiếp các từ cần
thiết vào từng cột.


<b>III. họat động Dạy - Học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS </b></i>


- 1 HS tìm 3 tiếng chỉ người trong gia đình có bộ phận vần
chỉ 1 âm


- 1 HS tìm 3 tiếng chỉ người trong gia đình có bộ phận vần
2 âm


<i><b>2. Bài mới : -Giới thiệu bài : - GV ghi mục bài.</b></i>
<i><b>* Họat động 1 :</b></i>


-Tìm các từ ngữ.


- Y/c học sinh đọc bài tập 1 SGK


- GV chia 4 nhóm ( mỗi nhóm thực hiện 1 u cầu


- GV đính sẵn vào bảng như sau :


A B C D


M:loøng


thương người M:độc ác M: cưumang M: ức hiếp


- - -


-- - -


-- Y/c học sinh lên bảng hồn thành cho đầy đủ bảng đã
đính sẵn ở trên .


<i><b>*Hoạt động 2 : Tìm nghĩa từ </b></i>
- Y/c học sinh đọc bài tập 2


- GV : Các em thảo luận ( nhóm đơi ) để hoàn tất bài tập 2
- GV nhận xét, chốt ý :


a/ tiếng nhân có nghĩa là " người " nhân dân, công nhân,
nhân lọai, nhân tài.


B/tiếng nhân có nghĩa là " lịng thương người " nhân hậu,
nhân ái, nhân đức, nhân từ.


<i><b>* Hoạt động 3 : Đặt câu </b></i>


- GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 3


- Mỗi nhóm đặt 1 câu ( 1 bàn là 1 nhóm )
- GV nhận xét


<i><b>*Hoạt động 4 : Tìm nội dung các câu tục ngữ</b></i>
- Y/c học sinh đọc bài tập 4 (HS K,G)


- GV chia nhoùm thảo luận ( nhóm 2 )
- GV nhận xét, chốt ý :


<i>Câu a: Ở hiền gặp lành : khuyên người ta sống hiền lành,</i>
nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn.


<i>Câu b : Trâu buộc ghet trâu ăn : chê người có tính xâu,</i>
ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc may mắn.
<i>Câu c : Một cây …..núi cao : khuyên người ta đồn kết với</i>


- Bà, mẹ, chú
- Bác, cháu, con
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại


- 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm.


-Đại diện mỗi nhóm lên bảng
thực hiện(nhóm 1:cột A; nhóm
2:cột B;nhóm3:cột C ;:nhóm
4:cộtD)


- HS thảo luận nhóm đơi


- HS trình bày kết quả
- HS khác nhận xét
- Học sinh đọc


- Đại diện của mỗi nhóm trình
bày kết quả


- HS nhóm khác nhận xét
- HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh


<i><b> 4/: Củng cố - dặn dò :(3-5’) -Trò chơi : GV chia lớp 2</b></i>
<i>nhóm.</i>


<i>-Nội dung trị chơi : Tìm câu tục ngữ, ca dao nói về chủ</i>
điểm : Thương người như thể thương thân.


- Nhóm nào tìm được nhiều, nhóm đó thắng t/g 2’
<i>* Nhận xét tiết học :</i>


- HS nhắc lại nội dung


- Hai nhóm thi đua .
- Học sinh lắng nghe.
<b>ĐẠO ĐỨC: </b>


<b>TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.


- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập ; biết quý trọng những người bạn trung thực và
không bao che cho những hành vi thiếu trung trực trong học tp .


<i><b>II. Đồ dùng Dạy - Học: </b></i>- Giaỏy – bút cho các nhóm (HĐ1)


- Baỷng phuù , baứi taọp
<b>III. họat động Dạy - Học:</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b> Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ:(3-4’) Nêu ghi nhớ.</b></i>


<i><b>2. Bài mới(28-30’): Giới thiệu bài trực tiếp .</b></i>
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


-GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm bốn.
Kể tên những việc làm đúng hay sai.


+ Yêu cầu các học sinh trong nhóm lần lượt nêu tên 3
hành động trung thực , 3 hành động khơng trung thực
( đã tìm hiểu ở nhà ) và liệt kê cách sau


<i><b>Trung Thực</b></i>


(kể tên các hành động trung thực )
+ GV tổ chức làm việc cả lớp :


+ Yêu cầu các nhóm dán kết quả thảo luận lên bảng.


+ Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày .


+ Yêu cầu nhận xét bổ sung.


+ GV kết luận : đánh dấu vào các ý đúng và yêu cầu
1 HS nhắc lại câu1 ý đúng ở cột trung thực , 1 HS
nhắc lại các ý đúng ở cột không trung thực .


<i>-Chốt: Trong học tập , chúng ta cần phải trung thực ,</i>
thật thà để tiến bộ và mọi người uêu quý.


<i><b>Hoạt động 2:XỬ LÝ TÌNH HUỐNG</b></i>


-GV tổ chức cho học sinh làm việc nhóm 2.
+ Đưa 3 tình huống ( bài tập 3- SGK) lên bảng.


-HS trả lời.


-Học sinh nhắc lại.


- HS làm việc theo nhóm , thư kí nhóm
ghi lại các kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ u cầu các nhóm thảo luận nêu cách xử lí mỗi
tình huống và giải thích vì sao lại chọn cách giải
quyết đó.


- GV tổ chức cho học sinh làm việc cả lớp:
+ Đại diện 3 nhóm trả lời tình huống .



+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


+ Hỏi : Cách xử lí của nhóm … thể hiện sự trung thực
hay không?


+ Nhận xét khen ngợi các nhóm.


<i><b>Hoạt động 3: ĐĨNG VAI THỂ HIỆN TÌNH HUỐNG </b></i>


- GV tổ chức cho học sinh làm việc nhóm:


+ u cầu các nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở
BT3 ( khuyến khích các nhóm tự xây dựng tình
huống mới), rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình
huống và cách xử ký tình huống.


(Trong lúc các nhóm tập luyện , GV tới các nhóm
theo dõi và hỗ trợ , giúp đỡ nếu cần).


+ GV tổ chức cho học sinh làm việc cả lớp:
+ Chọn 5 học sinh làm giám khảo .


+ Mời từng nhóm lên thể hiện .


+ Yêu cầu học sinh nhận xét:cách thể hiện, cách xử
lí.


+ Nhận xét , khen ngợi các nhóm .


+ Yêu cầu 1 học sinh nhắc lại : để trung thực trong


học tập ta cần phải làm gì?


<i><b>GV kết luận : Việc học tập sẽ thực sự giúp tiến bộ</b></i>


nếu em trung thực.


<i><b>Hoạt động 4: TẤM GƯƠNG TRUNG THỰC</b></i>


- GV tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm.


+ Hãy kể một tấm gương trung thực mà em biết ?
hoặc của chính em?


+ Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải
trung thực trong học tập?


- GV nhận xét tiết học .


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (4’5’)</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài vượt khó trong học tập.




- Các nhóm thảo luận : Tìm cách xử lí
cho mỗi tình hống và giải thích vì sao
lại giải quyết theo cách đó.



- Đại diện 3 nhóm trả lời .


- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- HS trả lời.


-HS làm việc nhóm , cùng nhau bàn bạc
lựa chọn tình huống và cách xử lý rồi
phân chia vai thể hiện , tập luyện với
nhau.


- Học sinh làm việc cả lớp .
+ 5 HS làm giám khảo .


+ Các nhóm lần lượt lên thể hiện .
Giám khảo cho điểm đánh giá .
- HS khác nhận xét , bổ sung.
+ 1 –2 HS nhắc lại.


- HS trao đổi trong nhóm về một tấm
gương trung thực trong học tập .


- Đại diện mỗi nhóm kể trước lớp.
- Học sinh lắng nghe.


- HS trả lời.
- HS theo dõi.


Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
<b>TOÁN: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. MỤC TIÊU:Giúp HS:</b>


-Củng cố về đọc, viết được các số có sáu chữ số ( cả trường hợp các chữ số 0).
-Nắm được thứ tự số của các số có sáu chữ số.


<b>III. họat động Dạy - Học:</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b> Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ:(4-5’)</b></i>


-Khi viết số có nhiều chữ số ta viết như thế nào?


Hãy viết số gồm 4 trăm nghìn, 7 chục nghìn, 3 nghìn, 2 trăm ,
6 chục, 7đơn vị?


-GV nhận xét và ghi điểm
<i><b>3. Bài mới:(29-30’)</b></i>


<i><b> a.Giới thiệu bài: “ Luyện tập ”</b></i>
<i><b> b .Hướng dẫn HS luyện tập:</b></i>


<i><b>* Baøi1 </b></i>


- GV kẻ sẵn nội dung BT1 lên bảng, hướng dẫn mẫu dòng đầu
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu.


- Cho HS nhận xét, GV nhận xét chữa bài.


<i><b>* Baøi 2</b></i>



- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau lần lượt đọc các số trong
bài cho nhau nghe


- Yêu cầu HS tự làm bài 2b vào VBT(chữ số 5 ở số 2453 thuộc
hàng chục, ở số 65243 thuộc hàng nghìn, ở số 762543 thuộc
hàng trăm, ở số 53620 thuộc hàng chục nghìn).


- GV có thể hỏi thêm về các chữ số ở các hàng khác. Ví du:
Chữ số hàng đơn vị của số 65243 là chữ số nào? ( …là chữ số 3
).


Chữ số 7 ở số 762543 thuộc hàng nào? ( … hàng trăm nghìn).
-Gv chốt lại kiến thức cần nhớ ở BT 2.


<i><b>* Baøi 3(a,b,c)</b></i>


- GV yêu cầu HS tự viết số vào VBT
- GV chữa bài và ghi điểm cho HS.


<i><b>* Baøi 4: (a,b)</b></i>


- GV yêu cầu HS tự điền số vào các dãy số, sau đó cho
HS đọc từng dãy số trước lớp.


<i>Đáp án : </i>


A, Dãy các số tròn trăm nghìn.
B, dãy các số tròn chục nghìn.


- GV cho HS nhận xét về các đặc điểm của các dãy số trong


bài.


<i><b>4. Củng Cố- Dặn Dò</b></i>


HS trả lời.


-1 HS lên bảng viết.


- HS nêu tựa bài


- HS làm phiếu, 1HS lên bảng
- HS làm bài nhóm 2 HS đọc
trước lớp


- 2 HS lần lượt trả lời trước lớp
- HS trả lời


- HS trả lời


-HS làm vào VBT, đổi chéo
bài KT, 1 HS lên bảng,


- HS làm bài và NX.
- HS lên điền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Nội dung luyện tập của tiết tốn hơm nay là gì?


-Dặn dị về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và c.bị
bài sau.



<b>TẬP ĐỌC </b>


<b>TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH</b>


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu ND của bài thơ: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh, vừa chứa đựng
kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. ( trả lời được các câu hỏi trong sgk; thuộc 10 dòng thơ
đầu hoặc 12 dòng thơ cuối)


- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
-Giáo dục HS yêu quý truyện cổ của nước nhà,tự hào về truyền thống quý báu của ông cha .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ trong bài học SGK. Sưu tầm thêm các tranh minh hoạ về các truyện cổ như:
Tấm Cám, Thạch Sanh. Bảng phụ viết câu đoạn thơ cần hướng dẫn hs đọc


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b> Hoạt động học</b>


<i><b>1. Kiểm tra: (3-5’)</b></i>


- Nêu yêu cầu +gọi hs
- Nh.xét,điểm


<b>2. Bài mới:</b>


<i><b>a. Giới thệu bài +ghi đề</b></i>
<i><b>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b>a, Luyện đọc(11-12’</b></i>



- Gv đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
- Nh.xét + nêu cách đọc


- GV hướng dẫn hs chia đoạn
- Yêu cầu


- Gv kết hợp nhắc nhở, sửa chữa phát âm
- Yêu cầu


H.dẫn giải nghĩa từ ngữ
- Em hiểu thế nào là độ trì
- Em hiểu thế nào là độ lượng
- Đa tình nghĩa là gì


- Đa mang nghóa là gì


-Bảng phụ + h.dẫn l.đọc ngắt nghỉ
-Yêu cầu + giúp đỡ


- 3 hs nối tiếp đọc 3đoạn +trả lời câu hỏi bài:
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)


- Lớp th.dõi +nh.xét
- Quan sát tranh+ th.dõi


- Th.dõi sgk
- 5 đoạn


- 5hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ
-L.đọc từ khó:truyện,phật,thiết,...


- 5 hs nối tiếp đọc lại 5 đoạn


Hs đọc thầm phần chú giải cuối bài
. Độ trì : cứu giúp và che chở cho người
. Độ lượng :rộng rãi, dễ tha thứ người khác
. Đa tình :giàu tình cảm


. Đa mang :lo lắng,quan tâm đến nhiều
người,nhiều việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

-H.dẫn nh.xét bình chọn


-HS đọc diễn cảm tồn bài 1 lần


<i><b>b. Tìm hiểu bài(10-11’)</b></i>


- Yêu cầu


- Vì sao tác giải yêu truyện cổ nước mình
- Gv cùng hs nhận xét- bổ sung


- Bài thơ gợi ý cho em nhớ đến những truyện
nào?


- Cho hs đọc thầm đoạn thơ 3


- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện dự
nhân hậu của người VN ta


- Cho hs đọc hai dòng thơ cuối



- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế
nào?


<b>c, Hướng dẫn hs đọc diễn cảm và </b>
<b>HTL:(6-8’)</b>


- Yêu cầu


<b> - Đính bảng phụ +h.dẫn l.đọc diễn cảm</b>
- Gv đọc nẫu +h.dẫn


- Yêu cầu+h.dẫn nh.xét,bình chọn
- Nh.xét biểu dương + điểm


- Hỏi + chốt nội dung bài+ ghi bảng


<i><b>3. Dặn dò :(3-4’) Về nhà tiếp tục HTLbài thơ</b></i>


- Xem bài ch.bị :Thư thăm bạn
- Nh.xét tiết học + b.dương


- L.đọc bài theo cặp


- Vài cặp thi đọc-lớp nh,xét,bình chọn
-Th.dõi +b.dương


-Th.dõi sgk


- Đọc thầm, thảo luận cặp + trả lờil.lượt



- Vì truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất
quý báu của cha ông: công bằng, thơng minh,
độ lượng, đa tình


- Hs đọc thầm đoạn thơ 2


- Các truyện được nhắc đến trong bài thơ: Tấm
cám,Đẽo cày giữa đường


- Hs thảp luận nhóm 4+trả lời:Các truyệnhư: Sự
tích hồ Ba Bể, nàng tiên Ơs, Sọ Dừa, Sự tích
dưa hấu,Trầu cau,...


-Truyện cổ chính là những lời răn dạy của cha
ông đối với đời sau. Qua những câu chuyện cổ
tích, cha ơng dạy con cháu cần sống nhân
hậu,độ lượng,....


- 3 hs n.tiếp đọc lại bài-lớp tìm giọngđọc
hay,đúng


-Th.doõi


-L.đọc theo cặp


-Thi đọc diễn cảm +HTL


- Lớp nh.xét +bình chọn,b.dương



-Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu,
thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quý
báu của cha ông.


- Th.dõi, thực hiện
-Theo dõi, biểu dương
<b> </b>


<b>LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ: </b>


LAØM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo)


<b>I. MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết :</b>


Trình tự các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí
trên bản đồ.


Xác định được bốn hướng chính (Bắc ,Nam ,Đông ,Tây ) trên bản đồ theo quy ước .
Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào chú giải của bản đồ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ (5-6’) Kiểm tra bài2 </b></i>


+ Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng
Bắc, Nam, Đông, Tây như thế nào?



+ Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì?
H. Nêu ghi nhớ của bài?


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đề.</b></i>
<i><b>HĐ1: (13-14’) Cách sử dụng bản đồ.</b></i>


<b>MT: Học xong bài này học sinh biết trình tự các bước </b>
sử dụng bản đồ .


+Gv yêu càu hs dựa vào kiến thức của bài trước ,trả
lời các câu hỏi sau .


+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì?


+Dựa vào chú giải ở h3 (bài 2 ) để đọc các kí hiệu
của một số đối tượng địa lí .


+Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với
các nước láng giềng trên hình 3


+Gv giúp học sinh nêu được các bước sử dụng bản đồ
(như sgk đã nêu ).


<i><b>HĐ2:(12-14’) Bài tập</b></i>


<b>MT: Xác định được bốn hướng chính (Bắc ,Nam </b>
,Đông ,Tây ) trên bản đồ theo quy ước .


+Thực hành theo nhóm



- Yêu cầu các nhóm đọc SGK, quan sát bản đồ trên
bảng và thảo luận nhóm bàn theo các bài tập a, b
+Đại diện các nhóm trình bày trước kết quả làm việc
của nhóm mình- Các hs khác làm việc bổ sung


+Gv nhận xét hồn thiện câu trả lời của các nhóm.
+Bài tập 3 ,ý 3


*Các nước láng giềng của Việt Nam : Trung Quốc
,Lào , Cam –pu – chia.


Vùng biển nước ta là một phần của Biển Đông
* Quần đảo Việt Nam : Hoàng Sa , Trường Sa…
* Một số đảo của Việt Nam : Phú Quốc , Côn Đảo
,Cát Bà ,……


* Một số sông chính : sông Hồng , sông Thái Bình,
sông Tiền , sông Hậu ,……


+Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng


- Nề nếp.
-2 em lên nêu
- Theo dõi.


-Hs suy nghĩ trả lời


+ Tên bản đồ cho ta biết tên của khu
vực và những thơng tin chủ yếu của
khu vực đó được thể hiện trên bản đồ.


-Hs đọc


-Hs chỉ
-Hs nêu


Từng nhóm bàn thảo luận .
-Đại diện nhóm trình bày


- Từng nhóm cử thành viên trong nhóm
trình bày.


- Theo dõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

+Gv yêu cầu một hs lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ
các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ .


+Một số hs chỉ vị trí của tỉnh (thành phố )mình đang
sống trên bản đồ ?


+Một số hs nêu tên tỉnh (thành phố ) giáp với tỉnh
(thành phố) của mình .


+Gv chú ý hướng dẫn hs cách chỉ đúng


<i><b>3.Củng cố – Dặn dò: (5-6’) Gọi HS đọc ghi nhớ sách </b></i>


giáo khoa. Tuyên dương các em học tốt. Về nhà học
bài, chuẩn bị baøi sau.


- 1- 2 em đọc ghi nhớ.


- Theo dõi , lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.


Thứ 4 ngày 25 tháng 8 năm 2010
<b>TỐN: </b>


<b>HÀNG VÀ LỚP</b>


<b>I.MỤC TIÊU: </b>


- Biết được các hàng trong lớp đơn vị (gồm ba hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm), lớp
nghìn( gồm 3 hàng: hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn).


- Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.
- Biết viết số thành tổng theo hàng.


-G.dục nhận biết hàng-lớp để đọc,viết thành thạo.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b> 1.Giới thiệu bài +ghi đề (1-2’)</b></i>


<i><b>2.Bài mới:(30-32’)</b></i>


1, Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn


- Hãy nêu tên các hàng đã học rồi sắp xếp
theo thứ tự từ nhỏ đến lơn



- Gv hỏi + giới thiệu: Hàng đơn vị, hàng chục,
<i>hàng trăm- hợp thành lớp đơn vị. Hàng nghìn,</i>
hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn- hợp thành
<i>lớp nghìn</i>


- Gv viết số 321 lên bảng phụ rồi cho hs lên
viết số tương ứng vào các cột Tương tự với
số : 654 000; 654 321.


-Yêu cầu


-Nh.xét,b.dương+chốt lại


<i><b>3. Thực hành</b></i>


<i><b>Bài 1: Viết theo mẫu</b></i>


- Hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm,hàng
nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
-Th.dõi +trả lời


-...hợp thành lớp đơn vị
- ...hợp thành lớp nghìn


- 1 hs lên bảng điền vào các cột


- Làm tương tự như vậy với các số 654000
- Hs đọc thứ tự các hàng từđơn vị đến trăm
nghìn



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-H.dẫn ph.tích mẫu+yêu cầu
- Nh.xét,b.dương


<i><b>Bài 2: Đọc các số sau và cho biết chữ số 3 ở</b></i>


mỗi số đó thuộc hàng nào, lớp nào.


b, Ghi giá trị của chữ số 7 trong mỗi số ở bảng
sau


<i><b>Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng</b></i>


503060; 83760; 176091
Y/cầu HS khá, giỏi làm BT5


Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm


<i><b>3. Củng cố:(4-5’)Lớp nghìn,lớp đơn vị gồm</b></i>


những hàng nào ?


- Về nhà xem lại bài+bài ch.bị trang 12/sgk
- Nhận xét tiết học + b.dương


- Hs quan sát và phân tích mẫu trong SGK
- Vài hs điền bảng –lớp nh.xét,b.dương
-Đọc đề,thầm


- Vài hs trả lời –lớp nh.xét,bổ sung:



* 46 307: Bốn mươi sáu nghìn ba trăm linh
bảy- chữ số 3 thuộc hàng trăm,lớp đơn vị.
*56 032: Năm mươi sáu nghìn, khơng trăm ba
hai- chữ số3 thuộc hàng chục,lớp đơn vị.


*...


Vài hs bảng –lớp vở + nh.xét,b.dương


số 67021 79518 302671 75519


giá trị
của số
7


7000 70000 70 700000


503060= 500000+ 3000+ 60
83760= 80000+ 3000+700+ 60


176091= 100000+ 70000+ 6000+ 90+ 1
-Vài hs bảng –lớp vở +nh.xét


- Lớp nghìn của số 603785 gồm : 6;0;3
- Lớp đơn vị của số 603785 gồm: 7; 8; 5
- Lớp đơn vị của số 532004 gồm: 0;0;4
- Vài hs nhắc lại-lớp th.dõi


- Th.dõi +thực hiện


-B.dương


<b>LUYỆN TOÁN: </b>


<b>ÔN LUYỆN</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Củng cố nhận biết về hàng và lớp trong các hàng.</b>


-Rèn kỹ năng nhận biết gia trị của từng chữ số trong các hàng.
-Nhận biết thành thạo hang và lớp để đọc và viết số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Vở bài tập , bảng con.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<i><b>1 . Lý thuyết:(8-10’) Cho HS nêu các hàng liền kề đã học và các lớp.</b></i>


- Gọi nhiều em nêu.-Lớp NX


- GV đọc các số có sáu chữ số cho HS viết vào bảng con.


<i><b>2 .Thực hành:(24-25’)</b></i>


 Hướng dẫn HS làm BT ở VBT


<i><b>Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ơ trống: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> Bài 2: HS làm vào VBT nêu miệng.</b></i>
-Lớp nhận xét


<i><b> Bài 3: HD HS làm vào vở chấm.</b></i>


- Gv theo dõi giúp đỡ học sinh yếu.
- Chấm tổ 2.


-Chữa bài trước lớp.- Cho HS nêu –Lớp nhận xét.


<i><b>Bài4: HD về nhà làm.</b></i>


<i><b>3. Củng cố:(4-5’) HS nhắc lại nọi dung bài học.</b></i>
<b>KỂ CHUYỆN: </b>


<b>KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Hiểu câu chuyện và kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu </b>
chuyện thơ Nàng tiên Ốc đã đọc.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện,trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện:Con người cần
thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.


- Giáo dục HS biết con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ
có cuộc sống hạnh phúc.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV : Tranh minh hoạ SGK. Xem trước truyện.</b>
<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC :</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b> Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ (5-6’) Kể chuện:”Sự tích hồ Ba Bể </b></i>


H.Nêu ý nghóa câu chuyện?


<i><b>2. Bài mới: Giới thiệu bài: (ghi bảng)</b></i>


<i><b>HĐ1 (13-14’): Giáo viên kể chuyện.</b></i>


<b>MT: Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của </b>
mình câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc đã đọc.


Giáo viên đọc mẫu bài thơ.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
-Yêu cầu HS đọc lại.
Cho thảo luận theo cặp
<i><b>+ Đọan 1: </b></i>


H :Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?
H. Bà lão làm được gì khi bắt được ốc?


<i><b> + Đoạn 2: Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ?</b></i>
<i><b> + Đoạn 3: </b></i>


H.Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì?
H. Sau đó, bà lão đã làm gì?


H. Câu chuyện kết thúc thế nào?


<i><b>HĐ2 (15-16’): Hướng dẫn HS kể chuyện.</b></i>


2 em kể 1 em nêu
Lắng nghe.


Theo doõi SGK.


3 em đọc nối tiếp 3 đoạn


1 em đọc toàn bài.


Cả lớp đọc thầm từng đoạn thơ 1
em nêu câu hỏi 1 em trả lời.
-Bà lão kiếm sống bằng nghề mò
cua bắt ốc.


-Thấy ốc đẹp, bà thương không
muốn bán, thả vào chum nước để
nuôi.


- HS theo doõi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> MT: Hiểu ý nghĩa câu chuyện,trao đổi được cùng với </b>
các bạn về ý nghĩa câu chuyện:Con người cần thương
yêu, giúp đỡ lẫn nhau.


-Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình.
H. Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em?


<i><b>GV: Kể lại câu chuyện bằng lời của em tức là em đóng </b></i>
<i>vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe. Kể </i>
<i>bằng lời của em là dựa vào nội dung truyện thơ, không </i>
<i>đọc lại từng câu thơ.) </i>


- Hướng dẫn HS kể chuyện theo nhóm 2.


( Kể xong, cần t.đổi cùng bạn về n.dung, ý n.câu
chuyện.)



Kiểm tra đại diện một số nhóm kể lại


Nhận xét, bổ sung cho những em còn lúng túng.
- Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện.


<i> Thi kể chuyện trước lớp:</i>


- Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện.


- Cho HS trình bày trước lớp, tổng hợp các ý kiến, chốt ý:
<i>Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão </i>
<i>và nàng tiên Ốc. Bà lão thương Ốc. Ốác biến thành nàng </i>
<i>tiên giúp đỡ bà. Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người</i>
<i>phải thương yêu nhau.Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi </i>
<i>người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. </i>


-GV và cả lớp nhận xét và bình chọn ban kể chuyện hay
nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất để tun dương trước lớp.


<i><b>3. Củng cố (4-5’)GV liên hệ giáo dục HS: Biết quan tâm</b></i>


giúp đỡ và phải biết thương yêu nhau trong cuộc sống sẽ
có hạnh phúc.


- Khen ngợi thêm những HS chăm chú nghe kể chuyện
và nêu nhận xét chính xác.


- Nhận xét tiết học.


sạch sẽ, đàn lợn đã được cho ăn,


cơm nước đã nấu sẵn, vườn rau
được nhặt sạch cỏ.


-Bà thấy một nàng tiên từ trong
chum nước bước ra.


-Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ơm lấy
nàng tiên.


- Bà lão và nàng tiên sống hạnh
phúc bên nhau. Họ thương yêu nhau
như hai mẹ con.


Vài em trả lời.


Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
3 em kể 3 khổ thơ.


1 em kể lại cả bài thơ


Từng cặp kể cho nhau nghe theo
từng khổ thơ, theo cả bài thơ.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện kể.


2 em kể lại cả câu chuyện.


HS xung phong thi kể tồn bộ câu
chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét.
Đại diện nhóm trình bày trước lớp


về ý nghĩa của chuyện. Mời bạn
nhận xét, bổ sung.


1–2 em nhaéc lại ý nghóa.


Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn
kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu
chuyện nhất.


Lắng nghe, ghi nhận.
<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT.</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. Nắm được </b>
cách kể hành động của nhân vật


- Bước đầu biết dựa vào tính cách để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. Biết sắp xếp
các hành động theo thứ tự trước sau thành câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV : Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi của phần nhận xét và chín câu</b>
văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống và sắp xếp lại cho đúng thứ tự.


- HS : Xem trước bài, VBT Tiếng Việt.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b> Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ: (4-5’)Thế nào là kể chuyện? Nhân vật trong truyện là</b></i>


gì?



<i><b>2. Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi đề. </b></i>
<i><b>HĐ1 : Nhận xét (15-16’)</b></i>


<b>MT: : Giúp HS biết : Hành động của nhân vật thể hiện tính </b>
cách nhân vật.


- Gọi HS đọc truyện.


- GV đọc diễn cảm, phân biệt lời kể của các nhân vật.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bài.


H. Trong truyện gồm mấy nhân vật, là những nhân vật nào?
H. Bài tập 2 yêu cầu gì?


GV lưu ý HS : Tập trung tìm hiểu hành động của cậu bé bị điểm
không.


H. Thế nào là ghi lại vắn tắt?. ( ghi những nội dung chính, quan
trọng ).


Yêu cầu HS báo cáo kết quả.


+ GV và lớp theo dõi xem nhóm nào làm nhanh, làm đúng. Sau
đó GV sửa bài cho cả lớp và chốt lại.


<i>Đáp án:Hành độn của cậu bé.Ý nghĩa của hành động. </i>
<b>Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp giấy trắng cho cô. </b>
Cậu bé rất trung thực, rất thương cha.



<b>Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mãi sau mới trả lời: “ Thưa </b>
cơ con khơng có ba”( hoặc im lặng, mãi sau mới nói)


Cậu rất buồn vì hồn cảnh của mình.


<b>Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi: “Sao mày khơng tả ba của đứa </b>
khác?”(hoặc:khóc khi bạn hỏi)


Tâm trạng buồn tủicủa cậu vì cậu rất yêu cha mình dù chưa biết
mặt.


H. Qua mỗi hành động của cậu bé hãy kể lại chuyện?


+Trong giờ làm văn cậu bé nộp giấy trắng cho cơ giáo vì ba
cậu đã mất,cậu không thể bịa ra cảnh ba ngồi đọc báo để tả.
+ Khi trả bài cậu bé lặng thinh, mãi sau mới trả lời cơ giáo
vìcậu xúc độn. Cậu bé rất yêu cha, cậu tủi thân vì khơng có
cha,cậu khơng thể dễ dàng trả lời ngay là ba cậu đã mất.


-4-5 em lên trả lời .
Hai em đọc nối tiếp.
Lắng nghe.


Thảo luận theo nhóm bàn.
HS nêu , nhận xét, bổ sung.
2 em nhắc lại yêu cầu.
Vài em nêu.


Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ


sung.


- Theo dõi quan sát và 1 em
đọc lại đáp án.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+Lúc ra về, cậu bé khóc khi bạn cậu hỏi sao không tả ba đứa
khá. Cậu không thể mượn ba của bạn làm bài của mình vì cậu
rất yêu ba cho dù chưa biết mặt.


GVgiảng thêm


H. Các hành động của cậu bé được kể theo thứ tự nào,em có
nhận xét gì về thứ tự kể các hành động nói trên?


(Hành động nào xảy ra trước thì kể trước, xảy ra sau thì kể
sau. )


H.Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì? ( chỉ
kể những hành động tiêu biểu của nhân vật )


Yêu cầu HS đọc ghi nhơ ùtrong sách.


H.Lấy ví dụ chứng tỏ khi kể chuyện chỉ kể những hành động
tiêu biểu và hành động nào xảy ra trước thì kể trước…?


<i><b>HĐ2 : Luyện tâp. (13-14’)</b></i>


<b>MT: - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng </b>
nhân vật trong một bài văn cụ thể.



- Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 2.


Treo bảng phụyêu cầu 2 HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù
hợp với hành động


-Yêu cầu HS thảo luận và sắp xếp các hành động thành một
câu chuyện .


GV sửa bài theo đáp án : 1-5-2-4-7-3-6-8-9.


Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp.
- GV và cả lớp theo dõi, nhận xét, góp ý.


<i><b>3. Củng cố: (4-5’)á GV liên hệ giáo dục HS. Nhận xét tiết học.</b></i>


- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện Sẻ và
chim Chích. Chuẩn bị bài sau .


HS nối tiêp nhau trả lời,các
bạn khác nhận xét, bổ sung.
HS nêu.


3-4 em đọc.


2 HS kể vắn tắt truyện các
em đã đọc, đã nghe.


2em đọc.



Nhóm 2 thảo luận.
2 em thi làm nhanh trên
bảng.


HS làm bài -1 em lên bảng
xếp.


Các nhóm kiểm tra chéo kết
quả xếp.


3 đến 5 em thi kể. Các bạn
khác nhận xét.


Lắng nghe.


Lắng nghe, ghi nhận.
Nghe và ghi bài.


Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
<b>TOÁN: </b>


SO SÁNH CÁC Ố CÓ NHIỀU CHỮ SỐ


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh các chữ số với nhau ,so sánh các số cùng
hàng với nhau .


- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên cĩ khơng quá 6 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Chuẩn bị sách vở, bảng con. </b>



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


<b> Họat động dạy</b> <b> Họat động học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

707, 56 032 , 123 517, 305 804, 960 783
- Gvkiểm tra bài làm ở nhà của HS . Nhận
xét – ghi điểm


<i><b> 2: Bài mới : GTB- Ghi đề </b></i>


<i><b>Họat động 1 (15-16’) Hướng dẫn so sánh các</b></i>
<i><b>số có nhiều chữ số .</b></i>


<b>MT: Biết so sánh các số có nhiều chữ số </b>
bằng cách so sánh các chữ số với nhau ,so
sánh các số cùng hàng với nhau .


<b>a) So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau </b>
_ GV viết : 99 578 và số 100 000 yêu cầu HS
so sánh hai số này với nhau .


H: Vì sao số 99 578< 100 000?


<b>KL :Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số </b>
với nhau ,ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn
thì số đó lớn hơn và ngược lại


b) So sánh các số có nhiều chữ số với nhau
_ GV viết : 693 251 và 963 500



H:So sánh hai số trên với nhau ?


<b>KL :hai số này có số chữ số bằng nhau .Các </b>
chữ số hàng trăn nghìn đều bằng 6,hàng chục
nghìn đều bằng 9, hàng nghìn đều bằng 3.
Đến hàng trăn có 2< 5,vậy : 693 251 <
693500 hay 693500> 693251


<i><b>Họat động 2: Luyện tập (15-16’)</b></i>


<b>MT: Biết tìm số lớn, số bé số lớn nhất ,số </b>
nhỏ nhất trong một nhón các số có nhiều chữ
số .


Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1
H: Bài này yêu cầu gì ?
GV sửa bài


Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
H: Bài tập 2 yêu cầu điều gì?


H: Muốn tìm số lớn nhất trong các số đã cho
ta làm thế nào ?


<i><b>Baøi 3:</b></i>


H: Để sắp xếp thứ tự số béđến lớn ta làm như
thế nào ?


H:Vì sao ta lại sắp xếp được như thế ?


H: Số có 3 chữ số lớn nhất là số nào ? Vì


HS nghe.


-HS so sánh :99 578 < 100 000
-Vì 99578 chỉ có 5 chữ số cịn
100 000 có 6 chữ số


- HS nhắc lại


- HS nêu kết quả so sánh của mình
- HS nhắc lại


- HS đọc bài


-So sánh số và điền dấu <,> =vào chỗ trống
- HS làm bài vào vở – nhận xét


- HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2


-Tìm các số lớn nhất trong các số đã cho
…so sánh các số với nhau


- HS làm bài vào vở


<i><b>Baøi1: HD HS làm vào bảng con theo tổ. </b></i>
<i><b>Bài 2: HS làm miệng</b></i>


Số lớn nhất là : 902 011
HS đọc đọc yêu cầu bài số 3


- HS làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

sao ?


H:Số có 3 chữ số bé nhất là số nào?Vì sao?
H:số lớn nhất có 6 chữ số là số nào ?vì sao?
H:Số có 6 chữ số bé nhất là số nào?Vì sao?


<i><b>3. Củng cố: (2-3’)Nêu cách so sánh các số có </b></i>


nhiều chữ số?Làm bài tập luyện tập thêm.
- Chuẩn bị “Triệu và lớp triệu”


- HS giải thích
Bài 4:HS làm thêm


HS đọc đề bài – Lớp làm bài vào vở


…là số 999.Vì tất cả các số có ba chữ số khác
đều nhỏ hơn 999.


…là số 100 vì tất cả các số có 3 chữ số khác
đều lớn hơn 100.


…là số 999 999 vì tất cả các số có 6 chữ số
đều lớn hơn 999 999.


…là số 100 000, vì tất cả các số có 6 chữ số
khác đều lớn hơn 100 000.



<b>LUYỆN TỪ VAØ CÂU: </b>


<b>DAÁU HAI CHAÁM</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Hiểu được nội dung của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của
một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó .


- Nhân biết được tác dụng của dấu hai chấm . Qua đó HS biết cách dùng dấu hai chấm để viết
văn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ </b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: </b>


<b>Hoạt động dạy</b>

<b>Hoạt động học</b>



<i><b>1. Bài cũ (4-5’): Gọi 2HS đọc phần từ </b></i>


ngữ đã tìm ở bài tập 1và bài tập 4
- GV nhận xét và ghi điểm


<i><b>2. Bài mới: GTB –Ghi đề bài </b></i>
<i><b>Hoat động 1: Tìm hiểu bài(12-13’)</b></i>
<b>MT: Hiểu được nội dung của dấu hai </b>
chấm trong câu : báo hiệu bộ phận
đứng sau nó là lời nói của một nhân
vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận
đứng trước nó .


<b>+ Gọi HS đọc ví dụ SGK</b>



H: Trong câu văn dấu hai chấm có tác
dụng gì ? Nó dùng phối hợp với dấu


- 2HS đọc bài làm.


Lớp giở vở đổi chéo để kiểm tra.


+ HS đọc ví dụ SGK- Lớp đọc thầm theo


- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác
Hồ . Nó dùng phới hợp với dấu ngoặc kép


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nào?


H: Ví dụ B dấu hai chấm có tác dụng
gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu
nào ?


H: Ví dụ C dấu hai chấm có tác dụng
gì?


H: Vậy dấu hai chấm có tác dụng gì?
H:Dấu hai chấm thường phối hợp với
những dấu khác khi nào ?


<b>Ghi Nhớ :SGK</b>


<i><b>Họat động 2: Luyện tập(15-17’)</b></i>



<b>MT: HS biết cách dùng dấu hai chấm </b>
để viết văn .


HS đọc yêu cầu bài tập 1
Cho HS thảo luận nhóm


- Gọi HS lên chữa bài và nhận xét
Gvnhận xét câu trả lời của HS


<i><b>Bài 2: Khi dấu hai chấm dùng để dẫn </b></i>


lời nhân vật có thể phối hợp với dấu
nào ?


H:Cịn khi dùng để giải thích thì sao ?
-u cầu HS viết một đọan văn
-HS đọc đọan văn trước lớp
-GV nhận xét cho điểm


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò: (4-5’)</b></i>


H: Dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Nhận xét giờ học


- Về học thuộc ghi nhớ bài .mang từ
điển để chuẩn bị học bài sau .


Mèn .Nó được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dịng
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau là
điều giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy khi về


nhà như sân đã quét sạch ,đàn lợn đã được ăn ,cơm
nước đã nấu tinh tươm ,vườn rau sạch cỏ


- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng
sau nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải thích cho
bộ phận đứng trước


…khi để dùng báo hiệu lời nói của nhân vật ,dấu hai
chấm được dùng phối hợpvới dấu ngoặc kép hay dấu
gạch đầu dòng .


HSđọc ghi nhớ
- HS đọc


- HS thảo luận nhóm bàn
- HS nhận xét


Bài 1


* Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu
dịng )có tác dụng báo hiệu câu đứng sau là lời nói
của nhân vật “tơi”


* Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc
kép)báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo .
* Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho những bộ
phận đứng trước ,làm rõ những cảnh đẹp đất nước
hiện ra những cảnh gì .


- HS đọc yêu cầu đề bài



…dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống
dịng phối hợp với gấu gạch đầu dịng .


-…nó không cần phối hợp với dấu nào cả
- HS viết


- HS nhận xét bổ sung
- Lắng nghe


<b>TẬP LÀM VĂN:</b>


<b>TẢ NGOẠI HÌNH CỦA </b>



<b>NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

-Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật(BT1 mục III) ;kể lại được
một đoạn câu chuyện: Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hặc nàng tiên.(BT2)


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Viết yêu cầu bài tập 1vào bảng phụ.; phiếu học tập.</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b> Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài </b></i>


cũ:(4-5’)-- Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần chú
ý điều gì. - Hs kể lại vắn tắt câu chuyện đã giao.
-GV nhận xét –Ghi điểm.



<i><b>2. Bài mới:GV giới thiệu bài –Ghi đề.</b></i>


<i><b> Hoạt động 1 :( 10-12’) Tìm hiểu về tính cách </b></i>
<i><b>của nhân vật .</b></i>


<b> MT: Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân </b>
vật có thể nói lên tính cách ,thân phận của nhân
vật đó trong bài văn kể chuyện.


GV yêu cầu HS đọc đoạn văn.
Gvphát phiếu-Nêu yêu cầu


1)Ghi vắn tắt ngoại hình củaNhà Trị:
- Sức vóc:


- Thân hình:
- Cánh:
- Trang phục:


2)Ngoại hình của Nhà Trị nói lên điều gì?ø
-GV kết luận:Những đặc điểm về ngoại hình có
thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận
của nhân vật đó.


-Rút ra ghi nhớ(sgk)


<i><b> Hoạt động 2:(16-18’) luyện tập</b></i>


<b>MT: HS biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để</b>
tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện.


Bài 1:


-GV phát mỗi nhóm một tờ giấy có yêu cầu:
1)Chi tiết tả đặc điểm và ngoại hình của chú bé
liên lạc:


2)Chi tiết ấy nói lên :


-Gvsửa bài –Đánh giá kết quảcủa từng nhóm.
Qua bài tập Gvkhắc sâu thêm cho Hs thấy
được:Ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính
cách hoặc thân phận của nhân vật đó.


1 HS nêu


3 em kể trước lớp-Lớp nghe nhận xét


-3HS đọc nối tiếp.
- Hshoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhóm khác bổ sung để hồn chỉnh .
1)Ngoại hình Nhà Trị:


- Sức vóc:gầy yếu q


- Thân hình :bé nhỏ,người bự những phấn
như mới lột.


- Cánh:mỏng như cánh bướm non ,ngắn


chùn chùn.


2)Ngoại hình của Nhà Trị nói lên:
- Tính cách:yếu đuối.


- Thân phận:tội nghiệp,đáng thương ,dễ bị
bắt nạt.


- 3HS đọc ghi nhớ.


- 2 Hs nêu yêu cầu của bài tập.
-HS hoạt động nhóm(4nhóm)
-Các nhóm dán kết quả lên bảng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Bài 2:-Gv treo tranh minh họatruyện thơ “Nàng
tiên ốc” và yêu cầu:Kể một đoạn có kết hợp tả
ngoại hình của nhân vật.


-GV nhận xét chung –Tuyên dương những HS
kể hay.


<i><b>3. Củng cố - Dặn dò ( ø3-5’):Khi tả ngoại hình </b></i>


nhân vật cần chú ý tả những gì?Tại sao khi tả
ngoại hình của nhân vật chỉ nên tả những đặc
điểm tiêu biểu?HS nêu –GV chốt lại KT cần nhớ
của bài học.-Cho vài em nhắc lạighi nhớ


2)Những chi tiết đó cho thấy:chú bé là con
của mộtgia đình nơng dân nghèo,quen chịu


vất vả.


- HS xung phong keå .


- Lớp nhận xét bổ sung những thiếu sót.


<b>LUYỆN TIẾNG VIỆT: </b>


<b> </b>

<b>ÔN LUYỆN</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập củng cố về:</b>


- Phân biệt s.x-Dấu hai chấm.
- Kiểm tra đọc ( khoảng


3
1


số HS trong lớp).
-Luyện viết đúng ,đẹp đoạn truyện


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ,bảng con ,vở luyện TV</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: </b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b> Hoạt động học</b>


<i><b>PhÇn I</b></i>


<i><b>Bài taäp 1:</b></i>


- Giáo viên treo bảng phụY/C HS đọc nội dung



<i><b>Baøi 1:</b></i>


Điền vào chỗ trống tiếng chứa S hặc X để hoàn
chỉnh truyện sau:


Người hái củi van vỉ ...cây cho một nhánh
nhỏ . Cây tốt bụng cho ngay. Người đó liền lấy
ln nhành cây ấy làm cán rìu và đốn luôn
cây.Chỉ đến lúc bị ngã ..., cây mới
thật...hối hận . Nó thốt lên:”Tại
...mình ngu...đến thế ,cấp cho người ta
chính cái để hại mình !”


Cho một số em đọc lại đoạn văn.


Đọc xong đoạn truyện này các em rút ra được ý
nghĩa gì?


-Gọi vài HS nhắc lại.


-Dấu hai chấm ở câu cuối có tác dụng gì?


<i><b>Phần II:</b></i>


HS đọc Y/C bài 1
2HS đọc lại đoạn văn


- Học sinh thảo luận nhóm đơi để làm bài
sau đó cho các nhóm tự chữa bài



- GV gọi 5 - 6 đại diện nhóm đọc kết quả
bài làm của mình.


- GV nhận xét - ghi kết quả đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Kiểm tra đọc (khoảng
3
1


số HS trong lớp)
- GV lần lượt gọi từng HS đọc lại đoạn truyện.
GV nhận xét,cho điểm từng em.


<i><b>Phần III:</b></i>


Luyện viết:


Cho HS viết vào bảng con:xin xỏ, sẵn sàng,xấu
xí,sạch sẽ.


GV cất bảng phụ đọc cho HS viết bài vào vở luyện
viết đoạn truyện trên.


Chấm bài tổ 3- Nhận xét.


<i><b>* Củng cố dặn dò:</b></i>


Dn HS v nh kể lại truyện cho mo ị người nghe
Nhớ ý nghĩa của câu chuyện để áp dụng vào cuộc
sống



- Giáo viên nhận xét tiết học .


- Dặn HS về nhà học bài và làm bài đầy đủ.


- HS đọc bài theo chỉ dẫn của G


HS viết vào bảng con
Học sinh viết bài


Thứ 6 ngày 27 tháng 8 năm 2010.
<b>TOÁN: </b>


<b>TRIỆU VAØ LỚP TRIỆU</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


- Học sinh biết đuợc lớp trịêu gồm : hàng triệu, chục triệu, trăm triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu


- Giáo dục học sinh tính chính xác.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ </b>
- Bảng con.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:</b>


<b> Hoạt động dạy</b>

<b> Hoạt động học</b>


<i><b>1. Bài cũ: ( 5-6’)Bài 1 : Xếp các số sau theo thứ tự từ </b></i>


lớn đến bé:



213897; 213978; 213789; 213798; 213987
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến
lớn:546102; 546201; 546210; 546012; 546120.


<i><b>2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đề</b></i>


<i><b> Hoạt Động 1:( 15-16’) Tìm hiểu bài</b></i>


<b>MT: Học sinh biết đuợc lớp trịêu gồm các hàng: triệu,</b>
chục triệu, trăm triệu, cũng cố về các đơn vị, lớp
nghìn, thứ tự các số, chữ số, giá trị của chữ số theo
hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.
H: Hãy kể các hàng và lớp đã học ?


- GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một
trăm nghìn, mười trăm nghìn


- GV giới thiệu: mười trăm nghìn cịn gọi là một triệu.
- Một triệu bằng mấy trăm nghìn ?


- Số một triệu có mấy chữ số? Đó là nh.chữ số nào?
- Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu


- Mười triệu còn được gọi là một chục triệu
- Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu


- G/v giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng


trăm triệu tạo thành lớp triệu.


- G/v kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng phụ
(đã chuẩn bị)


<i><b>Hoạt Động 2: ( 15-16’ ) Luyện tập thực hành </b></i>
<b>MT: Rèn kỹ năng: rèn viết các số tròn triệu.</b>


<i><b>Bài 1: Các số tròn triệu từ 1000000 đến 100000000</b></i>


H: Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu?
-Hãy viết các số từ 1 triệu đến 10 trịêu


<i><b>Bài 2: Các số tròn chục từ 10000000 đến 100000000.</b></i>


H: Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến
10 chục triệu


H: 1 chục triệu còn gọi là gì ?


-Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu
Y/C :Viết vào bảng con.


<i><b>Bài 3: (cột2)Đọc và viết số vào vở chấm- Gv nhận </b></i>


xét sửa chữa


<i><b>Bài 4: Viết số:(HD HS K,G làm)</b></i>


G/v đọc:Ba trăm mười hai triệu



- G/v yêu cầu đọc và nêu các chữ số ứng với các hàng
đã học.


<i><b>3. Củng cố: Nêu các hàng và lớp đã học ?Học bài. </b></i>


Chuẩn bài “Triệu và lớp triệu”.


-Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục
nghìn, hàng trăm nghìn.


-Một học sinh lên bảng viết số-Học
sinh lớp viết vào vở nháp: 100; 1000;
10000; 100000; 1000000.


-1 triệu bằng 10 trăm nghìn


….có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu
chữ số 0 )


-H/s lên bảng viết


-10000000 = 1 chục triệu
-10000000 = 10 chục triệu


-Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp
triệu.


-H/s thi đua kể tên các hàng và lớp đã
học.



-H/s xung phong đếm.


-H/s lên bảng viết, lớp viết vào vở:
1 000 000; 2 000 000; ………10 000 000.
-H/s đọc lại các số vừa víết


-H/s đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,
…..10 chục triệu


…..10 triệu


-H/s viết:10000000; 20000000; ….. ;
100000000


-H/s đọc lại các số vừa viết
-H/s Làm vào vở bài tập.
-H/s viết


-312000000


-H/s viết, đọc các số còn lại
3-4 học sinh nêu.


<b>LUYỆN TOÁN: </b>


<b> ÔN LUYỆN</b>


<b> I.MỤC TIÊU: - Củng cố về đọc viết các số đến hàng trăm triệu.</b>
- Thực hiện thành thạo các bài tâp trong VBT.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần tới.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.


- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần tập thể.
<b>II. CHUẨN BỊ: Nội dung sinh hoạt</b>


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:</b>
<i><b>1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:</b></i>
<i><b>a. Hạnh kiểm:</b></i>


- Các em có đạo đức tốt.


- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.bên cạnh đó có vài bạn nghỉ học vơ lý do


<i><b>b. Học tập:</b></i>


-Các em có cố gắng học tập,một số em tiếp thu bài còn chậm, chuẩn bị bài ở nhà chưa tốt,nhiều
em chữ viết cịn rất xấu,lỗi sai nhiều: Cơng ,Hồng ,Sáu ,Việt,Mười.


-Một số em tích cực học tập :THảo, Hường .


- Các em khá đủ sách vở, đồ dùng ,một số em chưa bao bọc và dán nhãn tên.


<i><b>c. Các hoạt động khác:</b></i>


-Tham gia sinh hoạt đầy đủ.



<i><b>2. Kế hoạch tuần 3:</b></i>


- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.


- Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ
- Bao bọc sách vở , chuẩn bị bài ở nhà tốt hơn.


</div>

<!--links-->

×