Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Tài liệu ga 3 tuan 18-21(cktkn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.74 KB, 94 trang )

Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
Thứ hai, ngày 20 tháng 12 năm 2010
Đạo đức:
Bài: THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ I
I/. Mục tiêu :
II/. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.
III/. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: - Giới thiệu bài :
*/ Hướng dẫn HS thảo luận giải quyết tình
huống:
- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý
để học sinh nêu lại các kiến thức đã học
trong chương trình học kì I.
- Em biết gì về Bác Hồ ?
-Tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và
nhi đồng như thế nào ? Em cần làm gì để
đáp lại tình cảm u thương đó ?
-Thế nào là giữ lời hứa ? Tại sao chúng ta
phải giữ lời hứa ?
- Em cần làm gì khi khơng giữ được lời hứa
với người khác ?
- Trong cuộc sống hàng ngày em đã tự làm
những cơng việc gì cho bản thân mình ?
- Hãy kể một số cơng việc mà em đã làm
chứng tỏ về sự quan tâm giúp đỡ ơng bà cha
mẹ ?
- Vì sao chúng ta cần chăm sóc ơng bà cha


mẹ?
- Em sẽ làm gì khi bạn em gặp chuyện buồn,
có chuyện vui ?
- Theo em chúng ta tham gia việc trường
việc lớp sẽ đem lại ích lợi gì ?
-Học sinh lắng nghe gợi ý để trao đổi chỉ
ra được nội dung đã học trong học kì I .
- Là vị lãnh tụ kinh u của dân tộc Việt
Nam
- Bác Hồ rất u thương và quan tâm đến
các cháu nhi đồng. Phải thực hiện tốt năm
điều Bác Hồ dạy.
- Là thực hiện những điều mà mình đã nói
đã hứa với người khác. Chúng ta có giữ
lời hứa mới được người khác tin và kính
trọng.
- Khi lỡ hứa mà khơng thực hiện được ta
cần xin lỗi và sẽ thực hiện vào một dịp
khác .
- Học sinh nêu lên một số cơng việc mà
mình tự làm lấy cho bản thân .
- Nhiều học sinh lên kể những việc làm
giúp đỡ ơng bà cha mẹ mà em đã làm .
- Vì ơng bà, cha mẹ là những người đã
sinh thành và dưỡng dục ta nên người
- Động viên an ủi và chia sẻ cùng bạn nỗi
buồn để nỗi buồn vơi đi. Cùng chia vui
với bạn để niềm vui được nhân đơi .
- Tham gia việc trường lớp sẽ làm cho
trường sạch đẹp thống mát trong lành để

123
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Tuần18
16
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
* Kể cho học sinh nghe câu chuyện “ Tại
con chích chòe “
- Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì ?
- Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo
bài học.
4. Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà ơn tập chuẩn bị thi kì I.
có điều kiện học tập tốt hơn ,…
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
- 2 em nêu lại nội dung câu chuyện.
Tốn: PPCT 86
Bài: CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
I/. Mục tiêu :Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi
hình chữ nhật ( biết chiều dài, chiều rộng ).
- Giải tốn có nội dung liên quan đến chu vi hình chữ nhật .
- GDHS u thích học tốn.
II/. Đồ dùng dạy học:- Vẽ sẵn hình chữ nhật có kích thước 3 dm và 4 dm.
III/. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp:
2.Bài cũ :
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
* Xây dựng quy tắc tính chu vi hình chữ

nhật:
- Vẽ tứ giác MNPQ lên bảng:
2dm
4dm 3dm
5dm

- u cầu HS tính chu vi hình tứ giác
MNPQ.
- Treo tiếp hình chữ nhật có số đo 4 dm
và 3 dm vẽ sẵn lên bảng.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Quan sát hình vẽ.
- HS tự tính chu vi hình tứ giác MNPQ.
- HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
2 + 3 + 5 + 4 = 14 ( dm )
- Tiếp tục quan sát và tìm cách tính chu vi
hình chữ nhật.
124
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
4dm
3dm


- u cầu HS tính chu vi của HCN.
- Gọi HS nêu miệng kết quả, GV ghi bảng.
- Từ đó hướng dẫn HS đưa về phép tính
(4 + 3) x 2 = 14 (dm)
+ Muốn tính chu vi HCN ta làm thế nào?

- Ghi quy tắ lên bảng.
- Cho HS học thuộc quy tắc.
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài tốn.
- u cầu HS nêu lại cách tính chu vi hình
chữ nhật rồi tự làm bài.
- u cầu lớp đổi chéo vở để KT bài nhau.
- Mời 1HS trình bày bài trên bảng lớp.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- u cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng giải bài.
- u cầu lớp đổi chéo vở và chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3.
- Gọi một em nêu dự kiện và u cầu đề
bài.
- 2 em nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ
sung.
4 + 3 + 4 + 3 = 14 ( dm )
- Theo dõi GV hướng dẫn để đưa về phép
tính:
( 4 + 3 ) x 2 = 14 ( dm )
+ Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài
cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo ) rồi
nhân với 2
- Học thuộc QT.
- 1HS đọc u cầu BT.
- 1 em nêu cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Cả lớp làm bài vào vở rồi đổi vở để KT

bài nhau.
- 1 em lên bảng trình bày bài làm, lớp bổ
sung
a) Chu vi hình chữ nhật là :
(10 + 5) x 2 = 30 (cm)
b) đổi 2dm = 20 cm
Chu vi hình chữ nhật là :
(20 + 13) x 2 = 66 (cm )
- Một em đọc đề bài 2.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung .
Giải :
Chu vi mảnh đất hình chữ nhật :
( 35 + 20 ) x 2 = 110 (m)
Đ/S: 110 m
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa
bài
- Một học sinh nêu u cầu bài 3.
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận
xét bổ sung:
Giải :
Chu vi hình chữ nhật ABCD là :
( 63 + 31 ) x 2 = 188 (m
125
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
- u cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
-Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.


4) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là :
( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m )
Vậy chu vi hai hình chữ nhật đó bằng nhau
.
- 2HS nhắc lại QT tính chu vi HCN.
ƠnTốn
ƠN TẬP
A- Mục tiêu
- HS biết thực hiện tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
- Rèn Kn tính GTBT có dấu ngoặc đơn.
- GD HS chăm học tốn.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ.
C - Các hoạt động dạy học chủ yếu
I/ Bài mới:
a) HĐ 1: HD tính GTBT có dấu ngoặc
đơn.
- Ghi bảng 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5
- u cầu HS tính GT hai biểu thức
trên?
- GV KL: Khi tính giá trị của biểu thức
có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép
tính trong ngoặc đơn trước, ngồi ngoặc
đơn sau.
- Ghi bảng biểu thức 3 x ( 20 - 10)
- u cầu HS áp dụng quy tắc để tính

GTBT
- Nhận xét, chữa bài.
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1:
- Nêu u cầu BT ?
- Nêu cách tính?
- HS tính và nêu KQ
( 30 + 5) : 5 = 35 : 5
= 7
- HS đọc
- Thi HTL quy tắc
- HS làm nháp, nêu cách tính và KQ
3 x ( 20 - 10) = 3 x 10
= 30
- Tính giá trị biểu thức.
- HS nêu và tính vào phiếu HT
80 - ( 30 + 25) = 80 - 55
= 25
126
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
- Chấm, chữa bài.
* Bài 2 :
- GV HD HS làm tương tự bài 1
* Bài 3 :
- Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Chấm, chữa bài( Y/C HS tìm cách giải
khác)
II/ Củng cố:

- Nêu quy tắc tính GTBT có dấu ngoặc
đơn?
* Dặn dò: Ơn lại bài.
125 + ( 13 + 7) = 125 + 20
= 145
- HS làm nháp - 2 HS chữa bài
( 65 + 15) x 2 = 80 x 2
= 160
81( 3 x 3) = 81 : 9
= 9
- 1, 2 HS đọc lại bài tốn
- HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở
Bài giải
Mỗi chiếc tủ có số sách là:
240 : 2 = 120( quyển)
Mỗi ngăn có số sách là:
120 : 4 = 30( quyển)
Đáp số: 30 quyển.
TËp ®äc:
¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút); trả
lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 câu thơ ở HK1. HS khá, giỏi đọc
tương đối lưu lốt đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút) viết đúng và tương đối
đẹp bài CT (tốc độ viết trên 60 chữ/15 phút)
- Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng qui định bài CT ( tốc độ viết khoảng 60
chữ / 15 phút ) khơng mắc q 5 lỗi trong bài
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc
III. Các hoạt động dạy học
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1'
17’
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết
học và ghi bảng.
2. Kiểm tra tập đọc
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về
- Lần lượt từng HS gắp thăm bài, về
chỗ chuẩn bị.
127
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
20’
2’
nội dung bài tập đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu
hỏi.
- Cho điểm trực tiếp từng HS
* Chú ý: Tuỳ theo số lượng và chất
lượng HS cả lớp mà GV quyết định số
HS được kiểm tra đọc. Nội dung này sẽ
được tiến hành trong các tiết 1, 2, 3, 4.
Các tiết 5, 6, 7 kiểm tra lấy điểm học
thuộc lòng.
3. Viết chính tả
- GV đọc đoạn văn một lượt.
- GV giải nghĩa các từ khó
+ Uy nghi: dáng vẻ tơn nghiêm, gợi sự
tơn kính.
+ Tráng lệ: Vẻ đẹp lộng lẫy.

* Hỏi: Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Rừng cây trong nắng có gì đẹp ?
- Đoạn văn có mấy câu ?
-Trong đoạn văn những chữ nào được
viết hoa?
- u cầu HS tìm các từ khó dễ lấn khi
viết chính tả.
- u cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.
- GV đọc thong thả đoạn văn cho HS
chép bài.
- GV đọc lại bài cho HS sốt lỗi.
- Thu, chấm bài.
* Nhận xét một số bài đã chấm.
3. Củng cố dặn dò:
* Dặn: HS về nhà tập đọc và trả lời các
câu hỏi trong các bài tập đọc và chuẩn
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi và nhận xét
- Theo dõi GV đọc sau đó 2 HS đọc lại.
- Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây
trong nắng.
- Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi,
tráng lệ, mùi hương lá tràm thơm ngát,
tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời
cao xanh thẳm.
- Đoạn văn có 4 câu
- Những chữ đầu câu
- Các từ: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng,
mùi hương, vọng mãi, xanh thẳm,...

-3 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào
nháp
- Nghe GV đọc bài và chép bài.
- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để sốt
lỗi, chữa bài.
128
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
bị bài sau
KĨ chun:
¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 2)
I. Mục tiêu:
- Mức độ , u cầu về kĩ năng đcọ như tiết 1
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. Bảng ghi sẵn bài tập 2 và 3.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
17’
10’
10’
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học và
ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra tập đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3. Ơn luyện về so sánh
* Bài 2:- Gọi HS đọc u cầu
- Gọi 2 HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2.
* Hỏi: Nến dùng để làm gì ?
* Giải thích: Nến là vật để thắp sáng, làm

bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn
gọi là sáp hay đèn cầy.
- Cây (cái) dù giống như cái ơ. Cái ơ dùng để
làm gì ?
* Giải thích: Dù là vật như chiếc ơ dùng để
che nắng, che mưa cho khách trên bãi biển.
- u cầu HS tự làm bài
- Gọi HS chữa bài. GV gạch một gạch dưới
các hình so sánh, gạch hai gạch dưới từ so
sánh.
+ Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời
như những cây nến khổng lồ.
+ Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà
sa số cây dù xanh cắm trên bãi.
4. Mở rộng vốn từ
Bài 3:- Gọi HS đọc u cầu
- Gọi HS đọc câu văn
- Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển.
* Chốt lại và giải thích: Từ biển trong biển lá
xanh rờn khơng có nghĩa là vùng nước mặn
- 1 HS đọc u cầu trong SGK.
- 2 HS đọc.
- Nến dùng để thắp sáng.
- Dùng để che nắng, che mưa.
- HS tự làm vào nháp
- 2 HS chữa bài.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS đọc u cầu trong SGK
- 2 HS đọc câu văn trong SGK
- 5 HS nói theo ý hiểu của mình.

129
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
2’
mênh mơng trên bề mặt Trái Đất mà chuyển
thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật:
lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một
diện tích rộng khiến ta tưởng như đang đứng
trước một biển lá.
- Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói.
- u cầu HS làm bài vào vở
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh.
* Nhận xét câu HS đặt.
* Dặn: HS về nhà ghi nhớ nghĩa của từ biển
trong biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS nhắc lại
- HS tự viết vào vở
- 5 HS đặt câu.
ChÝnh t¶:
¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 3)
I. Mục tiêu:
- Mức độ , u cầu về kĩ năng đcọ như tiết 1
- Điền đúng nội dung vào giấy mời , theo mẫu ( BT2)
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn các tên bài tập đọc đã học
- Bài tập 2 pho to 2 phiếu to và số lượng phiếu nhỏ bằng số lượng HS.
- Mẫu giấy mời
GIẤY MỜI
Kính gửi: ……..
Lớp 3B trân trọng kính mời ……

Tới dự: Buổi liên hoan chào mừng Ngày …….
Vào lúc: ………
Tại: Phòng học lớp 3B.
Chúng em rất mong được đón cơ.
Ngày 21 tháng 12 năm 2010
Thay mặt lớp
Lớp trưởng
……………
III. Các hoạt động dạy học
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
17’
20’
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết
học và ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra tâp đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu.
* Bài 2:- Gọi HS đọc u cầu
- Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời
- Phát phiếu cho HS nhắc HS ghi nhớ
nội dung của giấy mời như: lời lẽ,
- 1 HS đọc u cầu trong SGK
- 1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng.
- Tự làm bài vào phiếu, 2 HS lên viết
phiếu trên bảng.
130
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
2’

ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày,
tháng.
- Gọi HS đọc lại giấy mời của mình,
HS khác nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét tiết học
* Dặn: HS ghi nhớ mẫu giấy mời để
viết khi cần thiết.
- 3 HS đọc bài
Thứ ba, ngày 21 tháng 12 năm 2010
TËp ®äc:
¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 4)
I. Mục tiêu:
- Mức độ , u cầu về kĩ năng đcọ như tiết 1
- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ơ trống trong đoạn văn (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn tên các bài đã học. Bài tập 2 chép sẵn vào 4 tờ
phiếu và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
17’
20’
2’
1. Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu
tiết học và ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra tập đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3. Ơn luyện về dấu chấm, dấu
phẩy.
- Gọi HS đọc u cầu

- Gọi HS đọc phần chú giải
- u cầu HS tự làm
- Chữa bài
- Chốt lại lời giải đúng
- Gọi HS đọc lại lời giải
4. Củng cố - dặn dò:
* Hỏi: Dấu chấm có tác dụng
gì ?
* Dặn: HS về nhà học thuộc các
bài có u cầu học thuộc lòng
- 1 HS đọc u cầu trong SGK.
- 1 HS đọc phần chú giải trong SGK.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp dùng bút
chì đánh vào SGK.
- 4 HS đọc to bài làm của mình.
- Các HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- Tự làm bài tập.
- HS làm bài vào vở
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim,
nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều
và lắm gió giơng như thế, cây đứng lẻ khó mà
chống chọi nổi. Cây bình bát, cây bần cũng
phải qy quần thành chòm, thành rặng. Rể
phải dài, cắm sâu vào lòng đất.
- Dấu chấm dùng để ngắt câu trong đoạn văn.
131
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
trong SGK.
Lun viÕt: Bµi 18

I. Mục tiêu:
- Giúp HS viết đúng, đẹp nội dung bài, viết đều nét, đúng khoảng cách, độ cao từng con
chữ.
- Rèn kĩ năng viết đẹp, cẩn thận, chu đáo.
II. Chuẩn bị:
- Vở luyện viết của HS, bảng lớp viết sẵn nội dung bài
III. Hoạt động trên lớp:
Tg HĐ của GV HĐ của HS
5'
2'
8'
15'
8'
2'
1. Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xét chung
2. Giới thiệu nội dung bài học
3. Hướng dẫn luyện viết
+ Hướng dẫn HS viết chữ hoa trong bài
- Trong bài có những chữ hoa nào?
- u cầu HS nhắc lại quy trình viết.
+ Viết bảng các chữ hoa và một số tiếng
khó trong bài
- u cầu HS viết vào vở nháp
- GV nhận xét chung
4. Hướng dẫn HS viết bài
- Các chữ cái trong bài có chiều cao như
thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ như thế nào?
- GV nhận xét, bổ sung.

- GV bao qt chung, nhắc nhở HS tư thế
ngồi viết, cách trình bày
5. Chấm bài, chữa lỗi
- Chấm 7 - 10 bài, nêu lỗi cơ bản
- Nhận xét chung, HD chữa lỗi
6. Củng cố, dặn dò
- HS mở vở, kiểm tra chéo, nhận xét
- 1 HS đọc bài viết
- HS nêu
- HS nhắc lại quy trình viết
- HS trả lời
- HS viết vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc lại bài viết
- HS viết bài
- HS chữa lỗi
To¸n:
Chu vi h×nh vu«ng
I. Mục tiêu:
- Nhớ quy tắc tính chu vi hình vng ( độ dài cạnh x 4 ) .
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vng và giải bài tốn có nội dung liên
quan đến chu vi hình vng . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:- Thước thẳng, phấn màu, hình vng cạnh 3cm
III. Các hoạt động dạy học
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’ A. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra học
thuộc lòng qui tắc tính chu vi hình

- 2 HS làm bài trên bảng
- Lớp nhận xét
132
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
1’
12
20
chữ nhật và chữa bài tập về nhà của
tiết 86.
* Nhận xét chữa bài cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em
đã được học cách tính chu vi hình
chữ nhật, tiết học hơm nay chúng ta
sẽ tiếp tục học cách tính chu vi hình
vng.
2. Hướng dẫn xây dựng cơng thức
tính chu vi hình vng.
- GV vẽ lên bảng hình vng ABCD
có cạnh 3dm, và u cầu HS tính
chu vi hình vng ANCD.
- u cầu HS tính theo cách khác.
( Hãy chuyển phép cộng 3 + 3 + 3 +
3 thành phép nhân tương ứng )
- 3 là hình gì của hình vng ABCD
- Hình vng có mấy cạnh ? Các
cạnh của hình vng như thế nào
với nhau ?
- Vì thế ta có cách tính chu vi của

hình vng là lấy độ dài một cạnh
nhân với 4.
3. Luyện tập - thực hành
Bài 1:- Cho HS tự làm bài, sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
* Chữa bài và cho điểm HS
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm
thế nào ?
- u cầu HS làm bài
* Chữa bài cho điểm HS
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài
- u cầu HS quan sát hình vẽ.
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta
phải biết được điều gì ?
- Hình chữ nhật tạo thành bởi 3 viên
gạch hoa có chiều rộng là bao
nhiêu ?
- Nghe giới thiệu
- Chu vi hình vng ABCD là:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( dm )
- Chu vi hình vng ABCD là:
3 x 4 = 12 ( dm )
- 3 là độ dài cạnh của hình vng ABCD.
- Hình vng có 4 cạnh bằng nhau
- HS đọc quy tắc trong SGK
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề bài

- Ta tính chu vi của hình vng có cạnh là
10cm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Đoạn dây đó dài là: 10 x 4 = 40 ( cm )
ĐS: 40 cm
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài.
- Quan sát hình
- Ta phải biết chiều dài và chiều rộng hình
chữ nhật.
- Chiều rộng hình chữ nhật chính là độ dài
cạnh viên gạch hình vng.
- Chiều dài hình chữ nhật gấp 3 lần cạnh của
viên gạch hình vng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật là:
133
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
2’
- Chiều dài hình chữ nhật mới như
thế nào so với cạnh của viên gạch
hình vng ?
- u cầu HS làm bài
* Chữa bài cho điểm HS
Bài 4:- Gọi 1 HS đọc đề bài

4. Củng cố - dặn dò:
- u cầu HS nhắc lại cách tính chu
vi hình vng.
* Dặn: HS về nhà làm bài tập luyện
tập thêm. Bài sau: Luyện tập
20 x 3 = 60 ( cm )
Chu vi của hình chữ nhật là:
( 60 + 20 ) x 2 = 160 ( cm )
ĐS: 160 cm
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài.
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn
- Lớp nhận xét

Thứ tư ,ngày 22 tháng 12 năm 2010
Lun tõ vµ c©u:
¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 5)
I. Mục tiêu:
- Mức độ , u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Bước đầu viết được đơn xin cấp lại thẻ đọc sách ( BT2)
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi sẵn tên, đoạn văn có u cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- Pho tơ đủ mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách cho từng HS
ĐƠN XIN CẤP LẠI THẺ ĐỌC SÁCH
Kính gửi: Thư viện Trường Tiểu học ….
Em tên là: ………
Sinh ngày: ……
Nơi ở: ……..
HS lớp: 3B Trường Tiểu học ......
Em làm đơn này xin đề nghị Thư viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2010. Vì em

đã trót làm mất.
Được cấp thẻ đọc sách, em xin hứa thực hiện đúng quy định của Thư viện.
Em xin chân trọng cảm ơn !
Người làm đơn
……..
III. Các hoạt động dạy học
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
20’
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
và ghi tên bài lên bảng.
2. Kiểm tra học thuộc lòng.
- Gọi HS nhắc lại tên các bài có
u cầu học thuộc lòng.
- HS nhắc lại: Hai bàn tay em, Khi mẹ vắng
nhà, Quạt cho bà ngủ, Mẹ vắng nhà ngày bão,
Mùa thu của em, Ngày khai trường, Nhớ lại
buổi đầu đi học, Bận, Tiếng ru, Q hương, Vẽ
q hương, Cảnh đẹp nong sơng, Vàm Cỏ
Đơng, Nhớ Việt Bắc, Nhà bố ở, Về q ngoại,
134
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
17’
2’
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài
đọc.
- Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài.
- Cho điểm trực tiếp HS
* Chú ý: Tuỳ theo số lượng và

chất lượng HS mà GV quyết
định số lượng HS được kiểm tra
học thuộc lòng.
3. Ơn luyện về viết đơn
- Gọi HS đọc u cầu
- Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin
cấp thẻ đọc sách.
- Mẫu đơn hơm nay các em viết
có gì khác với mẫu đơn đã học ?
- u cầu HS tự làm bài
- Gọi HS đọc đơn của mình và
HS khác nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét tiết học
* Dặn: HS ghi nhớ mẫu đơn và
chuẩn bị giấy để tiết sau viết thư.
Anh Đom Đóm.
- Lần lượt HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc u cầu trong SGK
- 2 HS đọc lại mẫu đơn trang 11 SGK
- Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì đã
bị mất.
- Nhận phiếu và tự làm
- 5 - 7 HS đọc lá đơn của mình.
To¸n: Lun tËp
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vng qua việc giải tốn có nội dung hình
học . Bài tập cần làm: Bài 1a, Bài 2, Bài 3, Bài 4
II. Các hoạt động dạy học

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’
32’
A. Kiểm tra bài cũ:- Bài tập 4/88
* Nhận xét chữa bài và cho điểm
HS.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
giờ học và ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài
- u cầu HS tự làm bài
* Chữa bài cho điểm HS
- 2 HS làm bài trên bảng
- Lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu
- 1 HS đọc bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài giải
a. Chu vi hình chữ nhật đó là:
( 30 + 20 ) x 2 = 100 ( m )
b. Chu vi hình chữ nhật đó là:
( 15 + 8 ) x 2 = 46 ( cm )
ĐS: 100m; 46 cm
- 1 HS đọc đề
135
Giáo viên: Phùng Văn Thạch

Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
2’
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc đề
* Hướng dẫn: Chu vi của khung
bức tranh chính là chu vi của hình
vng có cạnh 50 cm.
- Số đo cạnh viết theo đơn vị xăng
– ti – mét, đề bài hỏi chu vi theo
đơn vị mét nên sau khi tính chu vi
theo xăng – ti – mét ta phải đổi ra
mét.
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề
- u cầu HS làm bài
Chữa bài nhận xét
Bài 4.- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Vẽ sơ đồ bài tốn
- Bài tốn cho biết những gì ?
* Hỏi: Nửa chu vi của hình chữ
nhật là gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Làm thế nào để tính chiều dài
của hình chữ nhật ?
- u cầu HS làm bài
* Chữa bài nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- u cầu HS về nhà ơn lại bài
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Luyện tập chung
- HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra.

Bài giải
Chu vi của khung tranh đó là:
50 x 4 = 200 ( cm )
Đổi 200cm = 2m
ĐS: 2m
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở .
- Lớp nhận xét
- Bài tốn cho biết nửa chu vi của hình chữ
nhật là 60m và chiều rộng là 20m.
- Nửa chu vi của hình chữ nhật chính là tổng
của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật
đó.
- Bài tốn hỏi chiều dài của hình chữ nhật.
- Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở .
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:60 – 20 = 40 ( m )
ĐS: 40 m
- Lớp nhận xét
Lun to¸n: ¤n tËp
I. Mục tiêu: Gióp HS:
- Cđng cè kü n¨ng tÝnh gi¸ trÞ cđa biĨu thøc. Gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
II. Các hoạt động dạy học
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
36’

A. ổn định tổ chức:
B. Hướng dẫn làm bài tập ở sách
Luyện giải tốn 3 - trang 23, 14:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
89 – 63 + 37 36 : 4 x 5
74 – 45 – 16 64 : 8 : 2
57 + 39 x 5 259 – (75 + 25)
63 – 49 : 7 (72 + 9) :9
- 1 HS đọc u cầu – Lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài – cả lớp nhận xét
136
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
2’
- GV chốt kết quả - u cầu HS
nêu các quy tắc tính giá trị của biểu
thức
Bài 2: Viết biểu thức rồi tính giá trị
của biểu thức đó:
a. 65 cộng với tích của 9 và 4
b. 72 trừ đi hiệu của 13 và 5
c. 18 nhân với tổng của 3 và 5
d. 56 chia cho tích của 4 và 2
- GV chốt kết quả
Bài 3 Tìm X:
X x 3 = 432 X x 7 = 154 8 x X =
304
- GV chốt kết quả
C. Củng cố, dặn dò:

HS nêu các quy tắc tính giá trị của biểu thức
- 1 HS đọc u cầu – Lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài – cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc u cầu – Lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài – cả lớp nhận xét
Thứ năm,ngày 23 tháng 12 năm 2010
To¸n:
Lun tËp chung
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân (chia) số có hai, ba chữ số với (cho) số có
một chữ số
- Biết tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vng , giải tốn về tìm một phần mấy của
một số . Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2(cột 1,2,3), Bài 3, Bài 4
II. Các hoạt động dạy học
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’
32’
A. Kiểm tra bài cũ:- Kiểm tra bài tập
3/89
* Nhận xét chữa bài cho điểm HS
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay
chúng ta sẽ củng cố về phép nhân,
chia số có 2,3 chữ số và tính giá trị
biểu thức hình chữ nhật, hình vng.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:- u cầu HS tự làm bài SGK,

sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.
* Chữa bài và nhận xét
Bài 2:- u cầu HS tự làm bài SGK.
* Chữa bài, u cầu một số HS nêu
cách tính của một số phép tính cụ thể
trong bài.
* Chữa bài và nhận xét
- 2 HS làm bài trên bảng
- Nghe giới thiệu
- Một em nêu u cầu bài tập 1.
- HS tự làm bài. 3HS nêu miệng kết quả,
lớp nhận xét bổ sung.
9 x 5 = 45 7 x 8 = 56 6 x 8 = 48
9 x 7 = 63 56 : 8 = 7 64 : 8 = 8 …
- Một học sinh nêu u cầu bài
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở .
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
137
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
2’
Bài 3:- Gọi 1 HS đọc đề bài, sau đó
u cầu HS nêu cách tính chu vi hình
chữ nhật và làm bài.
* Chữa bài và nhận xét
Bài 4: - Gọi học sinh nêu bài tập 4.

- Hướng dẫn HS phân tích bài tốn.
- u cầu 1 học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa
bài.
* Chữa bài và nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- u cầu HS về nhà ơn tập thêm
* Nhận xét tiết học
* Bài sau: Kiểm tra
Bài giải
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
( 100 + 60 ) x 2 = 320 ( m )
ĐS: 320m
- Một học sinh nêu u cầu bài.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài.
Giải :
Số mét vải đã bán là : 81 : 3 = 27 (m)
Số mét vải còn lại : 81 - 27 = 54 (m)
Đ/S: 54 m vải
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Chính tả:
¤n tËp häc kú 1 (tiÕt 6)
I. Mục tiêu:
- Mức độ , u cầu về kĩ năng đọc như tiết 1
- Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em q mến
(BT2)
II. Đồ dùng dạy học:- Phiếu ghi sẵn các tên bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17.
- HS chuẩn bị giấy viết thư.
III. Các hoạt động dạy học

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
17’
20’
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu của tiết học và
ghi tên bài lên bảng
2. Kiểm tra học thuộc lòng
- Tiến hành tương tự như tiết 5
3. Rèn kĩ năng viết thư
- Gọi HS đọc u cầu bài tập 2
- Em viết thư cho ai ?
- Em muốn thăm hỏi người thân
của mình về điều gì ?
- 1 HS đọc u cầu trong SGK
- Em viết thư cho bà, ơng, bố, mẹ, dì, cậu, bạn
học cùng lớp ở q,......
- Em viết thư hỏi thăm bà xem bà có bị đau
lưng khơng ? Em hỏi thăm ơng xem ơng có
khoẻ khơng ? Vì bố em bảo dạo này ơng hay
138
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
2’
- u cầu HS đọc lại bài: Thư
gửi bà.
- u cầu HS tự viết bài. GV
giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Gọi 1 số HS đọc lại lá thư của
mình. GV chỉnh chữa từng từ,

câu cho thêm chau chuốt. Cho
điểm HS.
4. Củng cố - dặn dò:
* Nhận xét tiết học
* Dặn: HS về nhà viết thư cho
người thân của mình khi có điều
kiện và chuẩn bị bài sau.
bị ốm. Ơng em còn đi tập thể dục buổi sáng
với các cụ trong làng khơng ? Em hỏi dì em
dạo này dì bán hàng có tốt khơng ? Em Bi còn
hay khóc nhè khơng ?....
- 3 HS đọc bài: Thư gửi bà trang 81 SGK, cả
lớp theo dõi để nhớ cách viết.
- HS tự làm bài
- 7 HS đọc lá thư của mình.
TiÕng viƯt( tiÕt 7 ):
KiĨm tra ®äc hiĨu–
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra (đọc) theo u cầu cần đạt nên ở Tiêu chí ra đề kiểm tra mơn Tiếng Việt lớp 3,
học kì I (Bộ GD và ĐT – đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 3, NXB Giáo dục 2008).
II.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Giới thiệu bài` :
2) Kiểm tra tập đọc :
- u cầu lần lượt từng học sinh lên bốc
thăm để chọn bài đọc.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc lại bài
trong phiếu khoảng 2 phút để chuẩn bị
kiểm tra .
- u cầu đọc một đoạn hay cả bài theo

chỉ định trong phiếu học tập .
- Nêu câu hỏi về một đoạn HS vừa đọc .
- Theo dõi và ghi điểm.
3) Củng cố dặn dò :
- Nhắc HS về nhà tiếp tục đọc lại các bài
thơ , văn đã học từ tuần 1 đến tuần 18
- Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên để nắm
về u cầu của tiết học.
- Lần lượt từng học sinh khi nghe gọi tên
lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra
- Về chỗ mở sách giáo khoa đọc lại bài
trong vòng 2 phút và gấp sách giáo khoa
lại.
- Lên bảng đọc và TLCH theo chỉ định
trong phiếu.
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc .
139
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
nhiều lần để tiết sau tiếp tục kiểm tra.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Lun To¸n:
¤n tËp
I. Mục tiêu: Gióp HS:
- Cđng cè kü n¨ng chia sè cã ba ch÷ sè cho sè cã mét ch÷ sè.
- Kü n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
II.Các hoạt động dạy - học :
T
g
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1’
77
A. ổn định tổ chức:
B. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tính:
234 : 3 + 55 585 : 9 – 56
46 x 5 : 2 266 : 7 x 9
- GV chốt kết quả
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước
câu trả lời đúng:
Trong một phép chia hết, số bị chia
là số có ba chữ số và chữ số háng
trăm bé hơn 8, số chia là 8.
Thương là:
a. Số có một chữ số. b. Số có hai
chữ số.
c. Số có ba chữ số
- GV chốt kết quả: khoanh vào b.
Bài 3: Một trại ni gà có 792 con
gà nhốt đều vào 9 ngăn chuồng.
Người ta bán đi số con gà bằng số
con gà nhốt trong 2 ngăn chuồng.
Hỏi người ta đã bán đi bao nhiêu
con gà?
- Gv chốt kết quả
- 1 HS đọc u cầu – Lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
- HS chữa bài – cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc u cầu – Lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhóm đơi và làm bài

- HS nêu kết quả – cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc bài tốn
- cả lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải
Số con gà trong mỗi ngăn chuồng là:
792 : 9 = 88 (con)
Số con gà đã bán là: 88 x 2 = 176 (con)
Đáp số: 176 con gà
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc bài tốn, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài
140
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
2’
Bài 4 : Năm nay bà 64 tuổi. Tuổi
bà gấp đơi tuổi mẹ, tuổi mẹ gấp 4
lần tuổi Minh. Hỏi năm nay Minh
bao nhiêu tuổi ?
- Gv chốt kết quả.
Bài 5: Lớp 3A có 35 hS, lớp 3B có
29 HS. Số HS của lớp 3C bằng nửa
tổng số Hs của lớp 3A và lớp 3B.
Hỏi lớp 3C có bao nhiêu học sinh?
- GV chốt kết quả
Bài 6. Tìm X:
X : 4 + 211 = 299 b. X x 5 - 7

= 13
- GV chốt kết quả
Bài 7. Một số chia cho 5 được
thương là số lớn nhất có hai chữ
số và thương là 4. Tìm số đó.
- GV chốt kết quả
C. Củng cố dặn dò :
Bài giải
Tuổi mẹ năm nay là: 64 : 2 = 32 (tuỏi)
Tuổi Minh năm nay là: 32 : 4 = 8 (tuổi)
Đáp số: 8 tuổi
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc bài tốn, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài
Bài giải
Tổng số học sinh của lớp 3A và lớp 3B là:
35 + 29 = 64 (học sinh)
Số học sinh của lớp 3C là: 64 : 2 = 32 (em)
Đáp số: 32 em
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc u cầu – Lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc u cầu – Lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
- 1 HS chữa bài
- Lớp nhận xét
Thứ sáu, ngày 24 tháng 12 năm 2010

To¸n:
KiĨm tra
I. Mục tiêu
* Tập chung vào việc đánh giá :
- Biết nhân , chia nhẩm trong phạm vi các bảng tính đã học ; bảng chia 6 , 7 .
- Biết nhân số có hai , ba chữ số với số có một chữ số (có nhớ một lần), chia số có
hai , ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ) .
- Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính
141
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
- Tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vng .
- Xem đồng hồ , chính xác đến 5 phút .
- Giải bài tốn có hai phép tính .
II.Các hoạt động dạy - học :
TiÕng viƯt ( tiÕt 8 )
KiĨm tra viÕt
I. Mục tiêu
Kiểm tra ( viết ) theo u cầu cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra mơn tiếng việt lớp 3
HK1.
II.Các hoạt động dạy - học :
SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và
của bạn trong tuần qua.
- Nắm được phương hướng của tuần tới.
- Có ý thức xây dựng lớp, đồn kết với bạn bè,
II.Chuẩn bị: - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần.
III.Lên lớp:
1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại)
2. Ý kiến phản hồi của HS trong lớp

3. Ý kiến của GV:
- Ưu điểm trong tuần:
+ Đi học chun cần,đúng giờ, Làm tốt cơng tác trực nhật. Phong trào học
tập khá sơi nổi.
+ Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt.
+ Trong lớp đã biết đồn kết giúp đỡ nhau hồn thành nhiệm vụ
- Tồn tại:
+ Một số HS chưa chú ý nghe giảng,
- Cơng tác tuần tới:
+ Đẩy mạnh cơng tác thu nộp.
+ Khắc phục những nhược điểm trong tuần.
+ Trang trí lớp học.
+ Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt cơng tác vệ sinh trực nhật.
4. Tổng kết: - Hát tập thể.
---------------------------------------------------
Thứ hai, ngày 27 tháng 12 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
Bài 19: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1)
142
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Tuần19
16
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
I. Mơc tiªu:
- Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết,
giúp đỡ nhau, không phân biệt màu da, ngôn ngữ…
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghò với thiếu nhi quốc tế phù hợp
với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức.
- Biết trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù
hợp, được giữ gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.’

II. Các kó năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- KN trình bày suy nghó về thiếu nhi quốc tế. KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.
KN bình luận về vấn đề quan tâm đến trẻ em.
III. Các PP, PTKT
- Thảo luận , nói về cảm xúc của mình.
IV. §å dïng d¹y häc:
- GV: Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam
và thiếu nhi quốc tế, Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với
thiếu nhi quốc tế, một số trang phục của các dân tộc
- HS; VBT
V. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1’
4’
1’
8’
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
- YCHS liên hệ những việc các em đã
làm đối với các thương binh và gia đình
liệt só
- Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính
trọng các thương binh, liệt só ?
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Phân tích thông tin
Mục tiêu : Học sinh biết những biểu hiện
của tình đoàn kết, hữu nghò thiếu nhi
quốc tế.

- Học sinh hiểu trẻ em có quyền được tự
do kết giao bạn bè.
Cách tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm,
phát cho các nhóm tranh ảnh về các
cuộc giao lưu của thiếu nhi Việt Nam
với thiếu nhi thế giới ( trang 30 – Vở
- Hát
- Học sinh tự liên hệ
- Học sinh các nhóm tiến hành thảo
luận ( mỗi nhóm thảo luận 1 tranh )
- Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ
143
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
11

7’
3’
Bài tập đạo đức 3 – NXB Giáo dục),
yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời 3
câu hỏi sau :
1. Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt
Nam đang giao lưu với ai ?
2. Em thấy không khí buổi giao lưu như
thế nào?
3. Trẻ em Việt Nam và trẻ em trên thế
giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ
lẫn nhau hay không ?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày

kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Nhận xét và tổng kết các ý kiến :
Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam
đang giao lưu với các bạn nhỏ nước
ngoài. Không khí giao lưu rất đoàn kết,
hữu nghò. Trẻ em trên toàn thế giới có
quyền giao lưu, kết bạn với nhau không
kể màu da, dân tộc
Hoạt động 2 : Du lòch thế giới
Mục tiêu : giúp học sinh biết thêm về
nền văn hoá, về cuộc sống, học tập của
các bạn thiếu nhi một số nước trên thế
giới và trong khu vực.
Cách tiến hành :
- Mời 5 học sinh chuẩn bò trò chơi sắm
vai : đóng vai 5 thiếu nhi đến từ các
nước khác nhau tham gia trò chơi liên
hoan thiếu nhi thế giới.
- Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ
chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau
đó lần lượt các bạn khác giới thiệu về
đất nước của mình.
-Nam Phi : Chào các bạn, tôi đến từ một
đất nước Châu Phi. Mặc dù thời tiết bao
giờ cũng nóng nhưng chúng tôi rất thích
chơi bóng đá ngoài trời và giao lưu học
tập với các bạn nước ngoài.
Việt Nam đang giao lưu với các bạn
nhỏ nước ngoài
- Không khí buổi giao lưu rất vui

vẻ, đoàn kết. Ai cũng tươi cười
- Trẻ em Việt Nam có thể kết bạn,
giao lưu, giúp đỡ các bạn bè ở nhiều
nước trên thế giới
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình
bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến .
* Thảo luận , nói về cảm xúc của
mình.
- Học sinh chuẩn bò trò chơi sắm
vai
- Sau phần trình bày của một nhóm,
các học sinh khác của lớp có thể đặt
câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm
đó.
• Việt Nam : Chào các bạn, rất vui
được đón các bạn đến thăm đất nước
tôi. Đất nước Việt Nam chúng tôi rất
nhiệt tình, thân thiện và hiếu khách,
mong được giao lưu với các bạn thiếu
nhi trên thế giới.
• Nhật Bản : Chào các bạn, tôi đến
từ Nhật Bản. Ở nước tôi, trẻ em rất
thích chơi thả diều, cá chép và giao
lưu với các bạn bè gần xa.
• . . . .
- Cả lớp cùng hát bài “Thiếu nhi thế
144
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011

-Pháp : Còn tôi đến từ đất nước có tháp
Epphen, đất nước du lòch. Chúng tôi rất
vui được đón tiếp các bạn khi các bạn có
cơ hội đến thăm đất nước chúng tôi.
• Việt Nam : Hôm nay chúng ta đến
đây để giao lưu học hỏi lẫn nhau.
- Giáo viên cho cả lớp thảo luận : Qua
phần trình bày của các nhóm, em thấy
trẻ em các nhóm có những điểm gì
giống nhau ?
+ Những sự giống nhau này nói lên điều
gì ?
- Kết luận : thiếu nhi các nước tuy khác
nhau về màu da, về ngôn ngữ, về điều
kiện sống, … nhưng có nhiều điểm giống
nhau như đều yêu thương mọi người,
yêu quê hương, đất nước mình, yêu
thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến
tranh, đều có các quyền được sống còn,
được đối xử bình đẳng, quyền được giáo
dục, được có gia đình, được nói và ăn
mặc theo truyền thống của dân tộc
mình.
 Hoạt động 3 : thảo luận nhóm
Mục tiêu : Học sinh biết được những việc
cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghò với
thiếu nhi quốc tế. .
Cách tiến hành :
- YC 2 HS tạo thành 1 nhóm, cùng trao
đổi với nhau để trả lời câu hỏi: “Hãy kể

tên những hoạt động, phong trào của
thiếu nhi Việt Nam ( mà em đã từng
tham gia hoặc được biết) để ủng hộ các
bạn thiếu nhi thế giới”
- Học sinh báo cáo, ghi lại kết quả trên
bảng .
- Yêu cầu học sinh nhắc lại .
Kết luận : Các em có thể ủng hộ, giúp
đỡ các bạn thiếu nhi ở những nước khác,
giới liên hoan”
- Các nhóm thảo luận và đại diện các
nhóm lần lượt trình bày .
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
* Thảo luận
- HS làm việc nhóm đôi.
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình
bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- TL – Nx
- Nghe- CBB
145
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
những nước còn nghèo, có chiến tranh .
Các em có thể viết thư kết bạn hoặc vẽ
tranh gửi tặng. Các em có thể giúp đỡ
các bạn nhỏ nước ngoài đang ở Việt
Nam. . . .
4. Nhận xét – Dặn dò :
- Nếu gặp các bạn thiếu nhi nước ngoài

thi em ứng xử như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò : ( tiết 2 )
TOÁN
CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trò của bốn chữ số theo
vò trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp
đơn giản.)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: BC, VBT
III/ Các hoạt động:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1’
4’
1’
8’
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
- GV nhận xét bài Kiểm tra học kì 1.
3. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài:
Tiến hành các hoạt động.
Hoạt động1:Giới thiệu số có bốn chữ số
MT 1-3
a) Giới thiệu số 1423.
- GV cho HS lấy 1 tấm bìa 100 ô quan

sát, nhận xét.
+ Mỗi tấm bìa có mấy cột?
+ Mi cột có bao nhiêu ô vuông?
+ Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK
và xếp các nhóm tấm, bìa như trong SGK
- Hát
- HS lấy 1 tấm bìa.
+Có 10 cột.
+Mỗi cột có 10 ô vuông.
+Vậy có tất cả 100 ô vuông.
-HS quan sát và xếp các tấm bìa.
-HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
146
Giáo viên: Phùng Văn Thạch
Trường tiểu học Giai Xuân – Giáo án lớp 3B – Năm học 2010 - 2011
18’
- GV nhận xét: mỗi tấm bìa có 100 ô
vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy
nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông. Nhóm
thứ hai có 4 tấm bìa, vậy nhóm thứ hai có
400 ô vuông. Nhóm thứ ba chỉ có 2 cột,
mỗi cột có 10 ô vuông, vậy nhóm thứ ba
có 20 ô vuông. Nhóm thứ tư có 3 ô
vuông. Như vậy trên hình vẽ có 1000,
400, 20 và 3 ô vuông.
- GV cho HS quan sát bảng các hàng:
hàng đơn vò, hàng chục, hàng trăm, hàng
nghìn.
- GV hướng dẫn HS nêu:số 1423 gồm 1

nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vò.
- Được viết là: 1423. Đọc “Một nghìn bốn
trăm hai mươi ba”.
- GV hướng dẫn HS quan sát: Số 1423 là
số có bốn chữ số, kể từ trái sang phải:
chữ số 1 chỉ một nghìn, chữ số 4 chỉ 4
trăm, chữ số 2 chỉ 2 chục, chữ số 3 chỉ 3
đơn vò.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành.
MT 1-3
Bài 1:
a/- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV mời 1 HS lên bảng làm mẫu và yêu
cầu HS làm vào vở.
+ Viết số: 4231.
+ Đọc số: bốn nghìn hai trăm ba mươi
mốt
b/ Viết số: 3442.
-Đọc số: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi
hai.
* Bài 2:
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS nhìn câu mẫu.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV mời 3 HS lên làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
+ Viết số: 5947; 9174; 2835.
-3 –4 HS lên bảng viết và đọc lại
số 1423.
-HS chỉ từng số rồi nêu tương tự

lại.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS lên bảng làm.
-HS làm câu b: Viết số 3442
- HS đọc số. HS nhận xét.
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Một HS làm mẫu.
-Cả lớp làm vào vở.
-3HS lên làm bài.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
147
Giáo viên: Phùng Văn Thạch

×