Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

ngµy so¹n ngµy so¹n 2082008 ngµy d¹y 2682008 tiõt 1 ch­¬ng i ®­êng th¼ng vu«ng gãc ®­êng th¼ng song song bµi 1 hai gãc ®èi ®ønh a môc tiªu 1 kiõn thøc hs hióu thõ nµo lµ hai gãc ®èi ®ønh häc sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.58 KB, 121 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 20/8/2008 Ngày dạy : 26/8/2008
Tiết 1: <b> Chơng I:</b> <b> đờng thẳng vng góc</b>


<b>đờng thẳng song song</b>
<b> Bài 1: Hai góc đối đỉnh</b>


A. Mơc tiªu:


<b>1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. Học sinh nêu đợc tính chất: Hai góc</b>
đối đỉnh thì bằng nhau.


<b>2.Kỹ năng: HS vẽ đợc góc đối đỉnh với một góc cho trớc và nhận biết đợc các góc đối</b>
đỉnh trong một hình.


<b>3. Thái độ: Bớc đầu suy luận, có kỹ năng vẽ hình</b>
b. phơng pháp


Nêu vấn đề, trực quan
C.Chuẩn bị


<b>- GV:Bảng phụ vẽ các góc đối đỉnh, khơng đối đỉnh.</b>
<b>- HS: Thc o gúc - Thc thng, giy ri.</b>


D.tiến trình lên líp


<b>I. ổn định lớp:Sĩ số (1p)</b>
<b>II. Bài cũ:</b>


1. Nªu tÝnh chất của hai góc kề bù.


2. áp dụng: cho xÔy vµ yBx kỊ bï; biÕt xBy = 600<sub>. TÝnh yBz.</sub>



<b>III. Bµi míi:</b>


<b> Hoạt động 1 : Giới thiệu ch ơng I Hình học </b>
<b>Nội dung ch ơng I gồm : </b>


1) Hai góc đối đỉnh.


2) Hai đờng thẳng vng góc .


3) Các góc tạo bởi 1 đờng thẳng cắt hai đờng thẳng .
4) Hai đờng thẳng //


5) Tiên đề ơClit về đờng thẳng //


6) Từ vng góc đến // ; 7) Khái niệm định lý


Hoạt động của thầy và trò <b> Nội dung kiến thức</b>


<b>a) Hoạt động 2:</b>
? Đọc hình vẽ:


x x'



o


y y'
H×nh1



1) Thế nào là hai góc đối đỉnh:
* Xét Ơ1 và Ơ3 có:


- Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox và
ng-ợc lại.


- Cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’ và
ngợc lại.


- Ta có Ơ1 đối đỉnh với Ơ3
* Định nghĩa: (SGK)
C D


A B A


H×nh 2 H×nh 3


? Có bao nhiêu góc đỉnh 0 khác góc
bẹt


2) Tính chất của 2 góc đối đỉnh:
a. Thực nghiệm:


Ô1 = Ô3 = 310
b. Suy luận:


Vì Ô1 và Ô2 kề bù nên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Tr¶ lêi ? 1



=> GV: 2 góc Ơ1 và Ô3 đợc gọi là 2
góc đối đỉnh.


? Khi nào thì ta có 2 góc đối đỉnh?
? 2.


? Cho ABC; vẽ góc đối đỉnh với ABC.
<b>b) Hoạt động 2:</b>


? Bµi tËp 1 trang 82.


? Vẽ 2 đờng thẳng tuỳ ý cắt nhau.
Hãy đặt tên cho 2 cp gúc i nh c
to thnh.


? Ước lợng bằng mắt số đo của Ô1và
Ô2 ở Hình 1.


? Dựng thớc để đo Ơ1 và Ơ2 ở Hình 1
- So sánh.


? Vẽ 2 đờng thẳng cắt nhau trên giấy
trong, gấp giấy sao cho 1 cạnh của góc
này trùng với 1 cạnh của góc kia (khơng
phải là tia đối). Có nhận xét gì về cặp
cạnh cịn lại?


? Phát biểu nhận xét về số đo 2 góc
đối đỉnh sau khi thực nghiệm.



? Tập suy luận để chỉ ra Ơ1=Ơ3
? 2 góc O1 và O2 có tính chất gì?
? Hồn chỉnh đẳng thức:


Ô3+Ô2+....? Vì sao?
? So sánh:


ễ1+ễ2 và Ô3+Ô2
? Từ đẳng thức:


Ơ1+Ơ2=Ơ3+Ơ2
ta suy ra đợc điều gì?


? Hãy nêu tính cht ca hai gúc i
nh.


? Bài 4 (82)


=> Giáo viên treo bảng phụ và hỏi.


Ô1 + Ô2 = 1800<sub> (1)</sub>
Vì Ô2 và Ô3 kề bù nên:


Ô3 + Ô2= 1800<sub> (2)</sub>
So sánh (1) và (2) ta có:


Ô1 + ¤2 = ¤3 + ¤2 (3)
Tõ (3) suy ra:


Ô1 = Ô3



* Tính chất:


Hai gúc đối đỉnh thì bằng nhau.


<b>IV. Cđng cè:</b>
? Bµi 2 trang 82


? Có bạn nói: “Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh” điều đó có đúng khơng? Vì sao?
? Giải thích vì sao ở hình vẽ đầu bài của SGK li cú 2 khng nh ú?


<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3. Cần biết vẽ thành thạo góc đối đỉnh với 1 góc cho trớc.
4.Làm bài tập : 3,4,5 (Tr 83 SGK)


Bài 123 (Tr 73,74 SBT)
5 . Chuẩn bị bài "Luyện tập"


******************************************************
Ngày soạn: 23/8/2008 Ngày dạy : 28/8/2008


Tiết 2:

<b>LuyÖn tËp</b>

<sub> </sub>



A. Mơc tiªu :


<b>1.Kiến thức:Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận biết hai góc đối đỉnh. Khắc sâu tính chất của</b>
hai góc đối đỉnh.


<b>2.Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng suy luận và cách diễn đạt hình vẽ bằng lời.</b>


<b>3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</b>


b. phơng pháp
gợi mở, vấn ỏp
C. chun b


<b>- GV:Thớc thẳng - thớc đo góc</b>
<b>- HS:- Làm bài, Dụng cụ nh cũ.</b>
D Tiến trình lên lớp:


<b>I. ổn định lớp: Sĩ số (1p)</b>
<b>II. Bài cũ:</b>


1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Vẽ hình,đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh
2. Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh.


? Góc đối đỉnh của góc bẹt xƠy là góc nào?
<b>III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
<b> a) Hoạt động 1:</b>


Bµi tËp 5 - trang 82


? Nêu cách vẽ góc ABC = 560


? Vẽ gãc ABC’ kỊ bï víi ABC nh thÕ
nµo?


? Sè ®o cđa ABC’ =?



? VÏ gãc C'BA’ kỊ bï víi ABC'


a) ABC = 560


b) ABC’ kỊ bï víi ABC nªn
ABC’=1800 <sub>- 56</sub>0<sub> = 124</sub>0


c) C’BA’ và ABC là 2
góc đối đỉnh nên:


C’BA’ = 56<sub>0</sub>
? Nêu cách xác định số đo C’BA


Hoạt động 2: Bài 6 trang 83
? Nêu cách vẽ


? Sau khi vÏ mAm=470<sub> ta tiếp tục vẽ</sub>


thế nào? Vì sao?


? Các góc còn lại là góc nào


? S o ca mi góc đó đợc tính nh thế
nào?




a) ë h×nh vÏ cã mAm’=4700



n m
A


m’ 470<sub> n'</sub>


b) Ta có: nAn’ = mAm’ (đối đỉnh)


Suy ra nAn’ = 470


m'An = 1800<sub> - 47</sub>0


= 1330<sub> (m’An vµ m’Am kỊ bï)</sub>


mAn’ = m’An (đối đỉnh)
nên mAn’ = 133
* Các cặp góc đối đỉnh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Hoạt động 3:</b> Bài 7 - trang 83


? Làm thế nào để xác định đợc các cặp
góc đối đỉnh mà có kết quả nhanh nhất.


? Ngồi các góc đối đỉnh tại 0 bằng
nhau ta cịn các cặp góc nào bằng nhau
nữa? vì sao?


Bài tập 8 - trang 83:


+ HS vẽ hình , lµm bµi tËp



y x


z 0 z'



x' y'


xOy = x’Oy’
xOz = x’Oz’
yOz = y’Oz’
yOx’ = y’Ox
zOx’ = z’Ox


xOx’ = yOy’ = zOz’ (=1800<sub>)</sub>


y y’


x 700 <sub> 70</sub>0 <sub>x'</sub>

y


IV. Cđng cè:
* Bµi 9 trang 83:


? Có mấy cặp góc vng trong hình vẽ khơng phải là góc đối đỉnh.
* Bài 10:


Gấp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng tia màu xanh.


<b> </b>


<b> V. Dặn dò:</b>


- Thuc nh ngha hai gúc i nh.
- Nắm chắc tính chất hai góc đối đỉnh.


- Xem cách trình bày lời giải của các bài đã chữa.
- Bài tập 3 và 6 trang 74 SBT.


- Giờ sau mang thêm ê ke và thớc thẳng.
- Chuẩn bị bài "Hai đờng thẳng vng góc "


*******************************************************
Ngày soạn: 26/8/2008 Ngày dạy : 3/9/2008
Tiết 3: <b>Hai đờng thẳng vng góc</b><sub> </sub>


A. Mơc tiªu :


<b>1 Kiến thức: HS hiểu thế nào là 2 đờng thẳng vng góc với nhau.</b>


- HS cơng nhận tính chất:Có duy nhất một đờng thẳng b đi qua A và ba.
- HS hiểu thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng.


<b>2. Kỹ năng: Biết vẽ một đờng thẳng đi qua một điểm cho trớc và vng góc với đờng</b>
thẳng cho trớc.


- Biết vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng và sử dụng tốt ê ke, thớc thẳng.
<b>3.Thái độ: Bớc đầu tập trung suy luận.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Chuẩn bị :


<b>- GV:Thớc thẳng, ê ke, giấy rời, Thêm bìa vẽ hình 10</b>
<b>- HS: Thớc thẳng, ª ke, giÊy rêi.</b>


D.tiÕn tr×nh lªn líp


<b>I. ổn định lớp:Sĩ số (1p)</b>
<b>II. Bài cũ:</b>


1) Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh.
2)Nêu tính chất của 2 góc kề bù.


3) Vẽ góc xAy = 900<sub>. Vẽ x'Ay'đối đỉnh với góc xAy.</sub>


III. Bµi míi:


<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung kiến thức</b>
<b>a) Hoạt động 1:</b>


1) ThÕ nµo lµ 2 đ ờng thẳng vuông góc:


HS tri phng giy đã gấp , dùng thớc và
bút vẽ theo nếp gấp , quan sát các nếp gấp
và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó .


? 1


? §äc hình vẽ trên bảng.



? Tớnh s o ca cỏc gúc x’Oy,
* Hai đờng thẳng xx’, yy’ cắt nhau.
xOy = 900<sub> (= 1v)</sub>


=> xx’  yy’


â
xOy và xOy


? Lấy thí dụ thực tế về 2 đờng thẳng
vng góc.


?3 Em hiểu nh thế nào là “vẽ phác”.
<b> Hoạt động 2:</b>


2) VÏ hai ® êng thẳng vuông góc:


? Cho 1 im 0 v 1 ng thẳng a, có
mấy trờng hợp hình vẽ xảy ra.


? Đọc các thao tác ở hình 5
HS vẽ theo các thao tác đó


-> Gäi 1 häc sinh lªn vẽ, ở dới cùng
vẽ


? Nêu các thao tác ở hình 6


? H·y vÏ l¹i trêng hỵp 2 bằng bút
màu khác trên hình vẽ cũ.



? Nhận xét về 2 đờng thẳng a’ vừa vẽ
với đờng thẳng đã vẽ.


? Rút ra tính chất gì? => Thừa nhận
Hoạt động 3:


3) § ờng trung trực của đoạn thẳng:


? Đọc hình vẽ trên bảng.


=> GV gii thiu ng thng d l trung
trực.


? Khi d là trung trực của đoạn thẳng
AB thì ta suy ra đợc điều gì?


? Bµi 11 trang 86:


y'


x’ 0 x


y
* Định nghÜa: (SGK)


* Cho 1 điểm 0 và 1 đờng thẳng a. vẽ đờng
thẳng a’ qua 0 và vng góc với a.



- Trờng hợp điểm 0 cho trớc nằm trên đờng
thẳng a.


- Trờng hợp điểm 0 cho trớc nằm ngoài
đ-ờng th¼ng a.


* TÝnh chÊt thõa nhËn: (SGK)
d


A B


- d vu«ng góc với AB tại 0 là trung điểm của
đoạn thẳng AB.


d là trung trực của đoạn thẳng AB.
<b>IV. Củng cố:</b>


1.Học sinh lên bảng lµm Bµi tËp 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

=> Nhí ý nghĩa của hai câu trong bài.
2. Bài 13? Nêu cách gấp.


? GV treo tranh vẽ hình 10 và yêu cầu HS trình bày thao tác vẽ.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Nm chc định nghĩa 2 đờng thẳng vng góc.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ 2 đờng thẳng vng góc
- Bài tập trang 87


- Chuẩn bị tiết " luỵên tập."



*****************************************************
<i>Tổ trởng duyệt, ngày ...tháng 8 năm 2008</i>


Ngày soạn: 18/8/2008 Ngày dạy : 22/8/2008
Tiết 4: <b>LuyÖn tËp </b>


A. Mơc tiªu :


<b>1.Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng vẽ và nhận biết hai đờng thẳng vng góc, đờng trung</b>
trực của 1 đoạn thẳng. Khắc sâu tính chất đờng trung trực của đoạn thẳng.


<b>2.Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng suy luận và diễn đạt hình vẽ bằng lời.</b>
<b>3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.</b>


b. phơng pháp
Gợi mở, vấn đáp
C Chuẩn bị :


<b>1. GV: Treo b¶ng phụ vẽ hình 11.</b>
<b>2. Học sinh:Dụng cụ nh các tiết trớc.</b>
D. Tiến trình lên lớp:


<b>I. n nh lp:S s (1p)</b>
<b>II. Bài cũ:</b>


1) Cho đoạn thẳng AB dài 24mm, hãy vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng ấy, nói rõ
cách vẽ.


2) Cho đờng thẳng d và điểm A không thuộc đờng thẳng d, vẽ đờng thẳng d’d chỉ


bằng ê ke.


<b>III. Bµi míi:</b>


<b> Hoạt động của thầy và trị Nội dung kiến thức</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


Bµi tËp 15 trang 86:


? LÊy giÊy trong, tiÕn hành các thao
tác.


? Nêu những kết luận rút ra từ các
thao tác.


<b>Hot ng 2:</b>


Bài tập 18 trang 86:
? 1. HS nêu từng yêu cầu.


lên vẽ theo từng thao tác, ở dới cả lớp
cùng thực hiƯn.


? Cã nhËn xÐt g× vỊ h×nh vÏ hoàn chỉnh


- Có 4 góc vuông là xOz, zOy, yOt và xOt.


'
<i>a</i>
<i>a</i>



a
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

của bạn.


<b> </b>


<b> Hoạt động 3:</b>


Bµi tËp 19 trang 87:


+ GVgọi 2 HS lên nêu trình tự h×nh
vÏ cđa m×nh.



B
d1 A


O C


d2


<b>d) Hoạt động 4:</b>
Bài tập 20 trang 87:


?H·y cho biÕt vÞ trÝ cđa 3 ®iĨm
A,B,C ?



? Gọi 2 học sinh lên vẽ 2 hình và nêu
cách vÏ .


? Trong 2 hình vẽ trên em có nhận
xét gì về vị trí của đờng thẳng d1và d2
trong trờng hợp 3 điểm A,B,C thẳng
hàng và không thẳng hàng .


Dïng thíc ®o gãc vÏ gãc


xOy= 450


- Lấy điểm A bắt kỳ nằm trong góc xoy .
- Dùng eke vẽ đờng thẳng d1 đi qua A vuông


gãc víi ox


- Dùng eke vẽ đờng thẳng d2 đi qua A vng
góc với oy


d2 y


d1
o 450<sub> </sub>A<sub> x</sub>


B <sub> </sub>
* Tr×nh tù 1:


- Vẽ đờng thẳng d1 tuỳ ý.



- Vẽ đờng thẳng d2 cắt d1 tại O và tạo với
d1 góc 600<sub>.</sub>


- VÏ ®iĨm A t ý n»m trong gãc d1Od2


- VÏ AB  d1 t¹i B.(B

d1)


- VÏ BC d2 tại C.(c d2)


* Trình tù 2:


- Vẽ 2 đờng thẳng d1 và d2 cắt nhau ti O


và tạo thành góc 600<sub>.</sub>


- Lấy điểm B tuỳ ý trên tia O d1.


- Vẽ đoạn thẳng BC Od2 tại C điểm C


Od2


- Vẽ đoạn thẳng BA tia Od1 nằm trong


góc d1Od2.


- 3 điểm A, B, C không thẳng hàng.
d1 d2


A o1 C
B


- 3 ®iĨm A, B, C thẳng hàng.


- 3 điểm A, B, C không thẳng hàng



A



B


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

d1 d2
<b>IV. Cñng cè:</b>


1. Định nghĩa 2 đờng thẳng vng góc với nhau ?


2.Phát biểu tính chất đờng thẳng đi qua 1 điểm và vng góc với đờng thẳng cho
trớc ?


3. Cã nhËn xÐt g× về các cạnh của 2 góc BOC và ABC ở hình 11.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Bao giờ cũng phải vẽ hình với các tình huống có thể xảy ra.
- Làm bài tập 17.


- Xem trớc hình 12.
- Làm ? 2 a, b trang 88.


- Chuẩn bị bài "Các góc tạo bởi 1ng thng ct 2 ng thng



******************************************************
Ngày soạn: 18/8/2008 Ngày dạy : 22/8/2008
TiÕt 5:


<i>Bài 3</i>

<b>Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng</b>
A. Mục tiêu :


<b>1.Kiến thức: HS hiểu đợc tính chất: Cho hai đờng thẳng và một cát tuyến. Nếu có một</b>
cặp góc so le trong bằng nhau thì:


- Cặp góc so le trong cịn lại bằng nhau.- Hai góc đồng vị bằng nhau.
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.


<b>2.Kỹ năng: Học sinh nhận biết các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong</b>
cùng phía.


<b>3.Thái độ: Học sinh tập suy luận, xác định vị trí các góc.</b>
B. Ph ơng pháp: <sub>Nêu vấn đề + Đàm thoại</sub>


C. ChuÈn bÞ :
<b>- GV:</b>


+ Thớc thẳng , thớc đo góc , bảng phụ.
+ Bảng phụ vẽ hình ở đầu trang 88.
<b>- HS:Làm câu ? 2a, b trang 88.</b>
D. Tiến trình lên lớp:


<b>I. n định lớp:Sĩ số (1p)</b>
<b>II. Bài cũ:</b>



Gọi 2 học sinh cùng lúc lên làm ? 2a, b đã ra ở nhà.
III. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


Hoạt động 1


1) Góc so le trong. Gúc ng v:


- Đờng thẳng c: cát tuyến
- Dải trong, dải ngoài.


? Cho biết vị trí của A1 và B1.


* ng thng c cắt đờng thẳng a tại A.
Đờng thẳng c cắt đờng thẳng b tại B.
3 2 A


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- N»m ë d¶i trong


- N»m vỊ 2 phÝa cđa c¸t tun.
+ GV: A1 và B1 là cặp góc so le
trong.


? Có cặp góc nào có vị trí nh cặp A1
và B1 không?


? Tơng tự nh trên cặp góc A4 và B2
gọi là gì?



? Có mấy cặp góc so le trong.
? Vị trí của cặp góc A2 và B2
- mét gãc n»m ë d¶i trong, mét
góc nằm ở dải ngoài.


- 2 gúc nằm cùng phía đối với cát
tuyến.


+ GV: A2 và B2 là một góc đồng vị.
? 1: HS lên bảng làm BT


? Trë l¹i ? 2a, b


? Các góc có đỉnh ở A và B nào cũng
có số đo?


? Trong các cặp góc bằng nhau đó
thì cặp nào so le trong? Cặp nào đồng
vị?


? Dự đoán A1 với B1? Vì sao?
<b>Hoạt động 2:</b>


2) TÝnh chÊt:


? Từ bài tốn cụ thể ta có thể điền
đúng sai vào bảng sau nh thế nào?


? Sửa nh thế nào để có tính chất
đúng.



? Cho biÕt vÞ trÝ cđa 2 góc A1 và B2
? Cho biết vị trí của 2 góc A2 và B3
? Có những cặp góc nào ở vị trí trong
cùng phía nữa.


1 2
B 4 3


* CỈp gãc so le trong A1 vµ B1 ;A4 vµ B2
A 3 1 a


4 2


3 2 b
4 1 B


* Cặp góc đồng vị:
A2 và B2 ; A3 và B1
A4 và B4 ; A1 và B3


a) A1 = 1800<sub>-A4 = 180</sub>0<sub>- 45</sub>0<sub> = 135</sub>0<sub> (kÒ bï)</sub>
B3 = 1800<sub>-B2 = 180</sub>0<sub> - 45</sub>0<sub> = 135</sub>0<sub> (kÒ bï)</sub>


b) A2 = B4 = 450<sub> ; A3 = B3 = 135</sub>0


A4 = B4 = 450<sub> ; A1 = B1 = 135</sub>0


c) A2 = B2 = 450<sub> ; A3 = B3 = 135</sub>0



A4 = B4 = 450<sub> ; A1 = B1 = 135</sub>0


* Tính chất: Nếu đờng thẳng c cắt 2 đờng
thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một
cặp góc so le trong bằng nhau thì:


a) 2 góc so le trong cịn lại bù nhau.
b) 2 góc đồng vị bằng nhau


<b>IV. Cđng cố:</b>
? So sánh A2 và B4
? Tính A4 + B3


? Ta bổ sung ý nào vào tính chất trên?


? Hóy đặt tên cho các đờng thẳng trên hình vẽ và đặt tên cho giao điểm các đờng thẳng
đó.


? Gäi tên các cặp góc so le trong? Đồng vị, trong cùng phía? Ngoài cùng phía.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Nm vng tớnh chất của các góc tạo bởi 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng.
- Bài tập 21, 23 (89)


- Xem lại khái niệm 2 đờng thẳng song song đã học ở lớp 6.
? 1 trang 90.


- Chuẩn bị bài "Hai đờng thng //"


************************************************************


Ngày soạn: 18/8/2008 Ngày dạy : 22/8/2008


Tit 6: <b>Hai ng thẳng song song</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Mơc tiªu:


- HS đợc ôn lại thế nào là hai đờng thẳng song song đã học ở lớp 6. Từ đó cơng
nhận dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song:”Nếu một đờng thẳng cắt 2 đờng
thẳng a và b sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b”


- HS biết vẽ 1 đờng thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đờng thẳng cho trớc và
song song với đờng thẳng ấy.


- Sử dụng thành thạo ê ke, thớc thẳng.
B. Ph ơng pháp: <sub>Nêu vấn đề ,trực quan</sub>
C. Chuẩn bị:<b><sub> </sub></b>


<b>- GV:</b>


<b>+ Thớc thẳng, ê ke, thớc đo góc.</b>
+ Hình vẽ sẵn hai đờng thẳng a// b.
- HS: Thớc thẳng, ê ke, thớc đo góc.
D. Tiến trình lên lớp<b><sub>:</sub></b>


<b>I. </b>ổ<b>n định lớp</b>
<b>II. Bài cũ:</b>


1) Nêu tính chất các góc tạo bởi 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng-
2) Vị trí có thể xảy ra đối với 2 đờng thẳng a & b phân biệt.
III. Bài mới:



Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


<b>Hoạt ng 1:</b>


Nhắc lại kiến thức lớp 6:
a


<b> b</b>


<b> Hoạt động 2:</b>


DÊu hiệu nhận biết hai đ ờng thẳng


song song:


+ GV treo tranh vẽ 2 đờng thẳng a &
b.


? Quan sát bằng mắt xem 2 đờng
thẳng a và b có song song với nhau
hay khơng?


? KiĨm tra xem a cã song song víi b
kh«ng?


+ GV híng dÉn tõng thao t¸c cho HS
=> KÕt ln.


? 1. V× sao?



? Đọc tính chất thừa nhận.
c) Hoạt động 3:


Vẽ hai đ ờng thẳng song song:


? 2.


? Loại ê ke thêng dïng.


- Hai đờng thẳng song song là hai đờng
thẳng khơng có điểm chung.


- Hai đờng thẳng phân biệt thì hoặc cắt
nhau hoặc song song.


* Kiểm tra 2 đờng thẳng a và b có song
song với nhau khơng?


- Vẽ đờng thẳng C bất kỳ cắt a, b.


- §o 1 cỈp gãc so le trong - xem 2 gãc
cã b»ng nhau không?


- Nếu bằng thì a// b.


* Tính chất thừa nhËn: (SGK)
a c


450


b 450


* Cho đờng thẳng a và điểm A nằm
ngoài đờng thẳng a. Hãy vẽ đờng thẳng b
đi qua A và song song vi a.


- Dụng cụ: ê ke + thớc thẳng hoặc chỉ
dùng ê ke.


- Cách sử dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

? Đọc để diễn tả các thao tác ở hình
18


? VËn dụng từng thao tác
=> Giáo viên minh hoạ.


450<sub>)</sub>


+ Vẽ cặp góc so le trong bằng nhau
hoặc vẽ 2 góc đồng vị bằng nhau.


<b>IV. Cñng cè:</b>


1) Hãy dùng bút mực khác để vẽ đờng thẳng đi qua A và song song với a ở 1 trờng hợp.
? Nhận xét gì về đờng thẳng thứ 2 với đờng thẳng thứ nhất.


? Ta cã kÕt ln g×?


* Kết luận: Qua điểm M nằm ngồi đờng thẳng a bao giờ cũng vẽ đợc đờng


thẳng b sao cho b// a.


2) Phát biểu tính chất thừa nhận dới dạng tổng quát hơn đợc không?
3) Bài 24?


4) Bài 25: Bài tốn này khác ?2 ở điểm nào?
? Có thể đa về dạng ? 2 đợc không?


- Vẽ 1 đờng thẳng a bất kỳ qua A.
- Vẽ đờng thẳng b qua B và b//a nh ?2.
?26. Cha vẽ nhng có khẳng định đợc khơng?
<b>V. Dặn dị:</b>


- Nắm chắc khái niệm 2 đờng thẳng song song.
- Nắm và hiểu rõ tính chất thừa nhận.


- Bµi tËp 27, 28, 29


+ Tập vẽ để sử dụng thật thành thạo ê ke.
- Gi sau luyn tp.


******************************************************
Ngày soạn: 18/8/2008 Ngày dạy : 22/8/2008
Tiết 7: <b>Lun tËp</b>


A. Mơc tiªu:


<b>1.Kiến thức: HS thuộc và nắm chắc các dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng //</b>


- HS biết vẽ thành thạo đờng thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài một đờng thẳng cho


tr-ớc và //với đờng thẳng đó.


<b>2.Kỹ năng: Sử dụng thành thạo ê ke và thớc thẳng hoặc ê ke để vẽ đờng thẳng //</b>


<b>3.Thái độ: Bớc đầu tập suy luận, nhận xét mối quan hệ giữa các góc tạo bởi một đờngt </b>
hẳng cắt hai đờng thẳng


B. Ph ơng pháp : <sub>trực quan, gợi mở</sub>
C. Chuẩn bị<b><sub> </sub></b>


1. GV: Thớc thẳng, ª ke.
2. HS: Thíc th¼ng, ª ke.
<b>D. </b>Tiến trình lên lớp<b><sub>:</sub></b>


<b>I. </b><b>n nh:S s (1p)</b>
<b>II. Bi cũ:</b>


1) Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng song song. Trình bày phơng pháp vẽ 1
đ-ờng thẳng b đi qua 1 điểm A cho trớc // với đđ-ờng thẳng a đã cho.


2) Bµi tËp 26.
<b>III. Bµi míi:</b>


<b> Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hoạt động 1:


Bµi 29 (91 SGK):


? Nêu cách xác định góc 1200<sub> c</sub>



? Ta cã thĨ vẽ góc 1200<sub> bằng sử dụng</sub>


êke không? Sử dụng nh thÕ nµo?


(Sư dơng gãc kỊ bï víi gãc 600<sub>)</sub>


? Nên sử dụng ê ke để vẽ hình Bài 29.


x' A x
1200


1200


y B y'


? Cã nhËn xét gì về vị trí của Ax và
By.


Hoạt động 2:
Bài 27 (91 SGK):


? Bµi toán cho điều gì? Yêu cầu ta
điều gì?


? Muốn vẽ AD// BC ta làm thế nào?
? Muốn có AD=BC ta làm thế nào?
? 1 học sinh lên b¶ng vÏ.


? Ta có thể vẽ đợc mấy giai đoạn AD


nh th?


? Vẽ bằng cách nào? lên bảng.


Hot ng 3:


? Bài toán cho ta biết điều gì? Yêu
cầu ta điều gì?


? Bi toỏn ny khỏc bi ó vẽ ở điểm
nào?


d) Hoạt động 4:
? Bài toán đã cho gỡ


? Yêu cầu ta làm gì
? Thực chất của bài toán.
? So sánh


=> Giáo viên giới thiệu khái niệm góc
có cạnh tơng ứng song song.


* Hình vẽ:
- Vẽ tia By’


- VÏ ABy’ = 600


- VÏ tia Ax’ sao cho xAB = 600<sub> và ở vị </sub>


trí so le trong víi ABy’.



- Vẽ 2 tia đối Ax của Ax’ và By của By’.
* Nhận xét:


Ax//By vì đờng thẳng AB cắt Ax và By
tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau.


D A D'


B C


- Vẽ đờng thẳng qua A và song song với
BC.


- Trên đờng thẳng đó lấy điểm D sao cho
AD = BC.


- Ta có thể vẽ đợc 2 đoạn thẳng AD và
AD’ cùng song song với BC và bằng BC.


3) Bµi 28 (91 SGK):


x B C x'
600


600


y A y'


- Vẽ đờng thẳng xx’ tuỳ ý.



- LÊy B xx’


- Vẽ đờng thẳng yy’ qua B và song song
với xx’.


4) Bµi 29 (92 SGK)
* VÏ xOy


- LÊy O’ tuú ý
- VÏ O’x’ // Ox
- VÏ O’y’ // Oy
* So s¸nh:


xOy = xOy


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

có cạnh tơng ứng song song.
<b>IV. Cđng cè:</b>


? Nhắc lại khái niệm 2 góc đối nh


? Nhắc lại khái niệm 2 góc cạnh tơng ứng vuông góc.
? ở bài 29 thì hai điểm O còn có thể ở vị trí nào nữa?
=> Giáo viên nhắc: phải vẽ các tình huống có thể xảy ra.


<b>V. Dặn dß:</b>


- Phân biệt đợc các loại góc đặc biệt.


- Tìm cách suy luận để chỉ ra cặp vng góc các cạnh tơng ứng song song cùng


nhọn thì bằng nhau (Hớng dẫn: Sử dụng cặp góc tạo bởi 2 đờng thẳng song song bị cắt
bởi cát tuyến).


- Bµi tËp 24, 25, 26 (SBT)


-Chuẩn bị bài "Tiên đề ơcơlítvề đờng thẳng // "


*****************************************************
Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết 8:


Tiên đề ơclít Về đờng thẳng song song
A. Mục tiêu:


- HS hiểu đợc nội dung tiên đề Ơclít là cơng nhận tính duy nhất của đờng thẳng b


®i qua M (Ma) sao cho b//a.


- HS hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra đợc tính chất của hai đờng thẳng//.
- Rèn luyện kỹ năng cho biết hai đờng thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết
số đo của một góc, biết cách tính số đo các số góc cịn li.


B. Ph ơng pháp: <sub>Thực nghiệm ,trực quan, gợi mở</sub>
C. ChuÈn bÞ


1. GV:Bảng phụ ghi đề kiểm tra miệng, thớc thẳng, thớc đo góc, phấn màu.
2. HS:Thớc thẳng, thớc đo góc, bút màu đỏ.



D. Tiến trình lên lớp:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. Bµi cị:</b>


HS1: Cho điểm M khơng thuộc đờng thẳng a, vẽ đờng thẳng b đi qua M và b//a.
HS2: Hãy thực hiện lại bằng phấn màu khác, nhận xét gì về đờng thẳng b vừa vẽ.
III. Bài mới:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


Hoạt động 1:
1) Tiên đề Ơclít:


bằng kinh nghiệm thực tế ta nhận
thấy: Qua điểm M nằm ngồi đờng
thẳng a có một đờng thẳng // a mà thôi.


=> Điều thừa nhận này mang tên:
Tiên đề Ơclít.


? Đọc lại tiên đề Ơclít.


? Vì sao tiên đề mang tên Ơclít. Hãy
đọc to mục có thể em cha biết.


b M


a



- Qua một điểm ở ngoài một đờng
thẳng chỉ có 1 đờng thẳng // với đờng
thẳng đó.


M

a ; b qua M vµ b //a lµ duy nhÊt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b) Hoạt động 2:


TÝnh chÊt cđa 2 ® êng thẳng //


? Làm ?trang 93.


? Lần lợt gọi HS lên bảng.
- Làm câu a


- Làm câu b, c
- Làm câu d


? Qua bài toán trên em có nhận xét
gì?


? Với 2 đờng thẳng // a và b ta có tính
chất gì.


? KiĨm tra xem hai gãc trong cïng
phÝa cã quan hƯ thÕ nµo víi nhau ?


? Đọc tính chất



? Tính chất này cho điều gì?


Bài tập 30 (SBT)


a) Đo 2 góc so le trong A4 và B1 rồi
so sánh


Lý luận A4 = B1


? NÕu A4 B1, qua A vÏ tia AP sao


chogãc PAB = gãc B1.
? ThÕ th× Ap // b, v× sao?


? Qua A có mấy đờng thẳng cùng
song song với b.


? Điều đó chứng tỏ đờng thẳng a và
AP ở vị trí nào?


+ Kết luận : Từ 2 góc so le trong bằng
nhau , theo tính chất các góc tạo bởi 1
đ-ờng thẳng cắt 2 đđ-ờng thẳng ta suy ra đợc
2 góc đồng vị bằng nhau , 2 góc trong
cùng phía bù nhau .


C
a) VÝ dô: A 3 2
a 4 1
b 3 2



4 1
B


* VÏ a // b


C cắt a tại A ; C cắt b tại B


* Đo Â1 = 500


B1 = 500<sub> ; ¢2 = 5</sub>0
* NhËn xÐt:


¢1 = B1 ; ¢2 = B2
b) TÝnh chÊt: (SGK)


* Bµi 30 (SBT trang 79)
c
a A
4
P


1
b B


b) Qua A vÏ AP sao cho:
gãc BAP = gãc B1


Ta cã: AP // b (V× cã 2 gãc so le trong


b»ng nhau )


- Qua a vừa có a // b , AP//b
điều này trái tiên đề Ơclít


- Vậy : Đờng thẳng AP và đờng thẳng
a chỉ là 1 hay Â4 =PÂB = B1


<b>IV. Cđng cè:</b>
Bµi 34 (44 SGK)


? Viết tóm tắt bài tốn dới dạng ký hiệu hình học.
? Nêu lý do cú kt qu ú.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Thuc tiờn đề Ơclít
- Thuộc tính chất 2


- Xem l¹i cách chứng minh bài 30.
Bài 31, 35 SGK ; 27, 28, 29 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>******************</b>
Ngày soạn:


Ngày dạy:


Tiết 9: <sub>Ln tËp</sub>


A. Mơc tiªu<b><sub>:</sub></b>



- Cho 2 đờng thẳng // và 1 cát tuyến, cho biết số đo của một góc, biết tính các
góc cịn lại.


- HS vận dụng đợc tiên đề Ơclít và tính chất của hai đờng thẳng// để giải bài tập.
- Bớc đầu biết suy luận v bit cỏch trỡnh by bi toỏn.


B. Ph ơng pháp<b><sub>:</sub></b> <sub>Gợi mở, nhóm</sub>
C. Chuẩn bị<b><sub> </sub></b>


GV: Thớc thẳng, ê ke, thớc đo góc , bảng phụ
HS: Thớc thẳng, ê ke.


D. Tiến trình lên lớp<b><sub>:</sub></b>
<b>I. ổn định lớp</b>


<b>II. Bµi cị: </b>


1) Phát biểu tiên đề clớt


2) * Điền vào chỗ trống (...) trong các ph¸t biĨu sau:


a) Qua điểm A ở ngồi đờng thẳng a có khơng q một đờng thẳng // với ...(
đ-ờng thẳng a)


b) Nếu qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a, có 2 đờng thẳng // với a thì... ( 2
đờng thẳng đó trùng nhau.)


c) Cho điểm A ở ngoài đờng thẳng a. Đờng thẳng đi qua A và // với a là ... ( duy
nhất.)



3) Cho hình vẽ biết a//b. HÃy nêu tên các cặp góc bằng nhau của 2 tam giác CAB
và CDE . HÃy giải thích vì sao ?


b D<sub> </sub>E
C
a A<sub> </sub>B


III. Bµi míi:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


Hoạt động 1:


HS lµm bµi tËp nhanh


Vẽ đợc mấy đờng thẳng a? Vì sao?
Vẽ đợc mấy đờng thẳng b? Vì sao?


Hoạt động 2:
Bài 36 (94):


? Gọi lần lợt từng học sinh điền vào
chỗ trống.


Hình vẽ cho biết a//b và c cắt a tại A ,
cắt b tại B. H·y ®iỊn vào chổ trống
(...)trong các câu sau :


a) Â1=...(Vì là cặp góc so le trong)


b) Â2 = ... (Vì là cặp góc đồng vị)


Bµi 35 (94):


Vẽ đờng thẳng a qua A sao cho a//BC
và vẽ đợc một đờng thẳng b qua B và
b//AC (Theo tiên đề Ơclít)


A
a 3 2
4 1
b 3 2
4 1 B


a)Góc A1 = Góc B3 (vì là cỈp gãc so le
trong)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c) gãc B3 + gãc A4 =...(V× ...)
d) Gãc B4 = Gãc A2 (V× ...)


Hoạt động 3:
Bài 29 (SBT):


? Bµi toán yêu cầu làm gì?
? c có cắt b không?


? Nếu c không cắt b thì c và b nh thế
nào?


? Khi c//b thì xảy ra điều gì?



? Vy khi c cắt 2 đờng thẳng a// b thì
suy ra điều gì?


<b>d) Hoạt động 4:</b>


+ HS hoạt động nhóm:


b) Góc A2 = Góc B2 (vì là cặp góc
đồng vị).


c) Gãc B3 + GãcA4 = 1800<sub> (vì là cặp</sub>


góc trong cùng phía)


d) Góc B4 = Góc A2 (vì là cặp góc so
le ngoài)




c
a A


b


a) C cã c¾t b


b) Nếu đờng thẳng C khơng cắt b thì
c//b. Khi đó, qua A ta vừa có a//b vừa có
c//b, điều này trái với tiên đề Ơclít, vậy


nếu a//b và c ct a thỡ c ct b.


4) Bài 38 (95)
(Điền ở b¶ng phơ)


e) Hoạt động<b> 5 : Kim tra 15'</b>


<b>Đề ra:</b>


<i><b>I) Phần trắc nghiệm:</b></i>


1) HÃy điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:


a. Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia, đợc gọi là hai
góc...


b. Hai đờng thẳng vng góc với nhau là hai đờng thẳng ...
2) Cho đờng thẳng c cắt hai đờng thẳng a và b (hình vẽ)
Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:


A. A1 vµ B1 lµ 2 gãc so le trong


B. A2 vµ B1 lµ 2 gãc so le trong


C. A4 vµ B2 lµ 2 gãc so le trong


D. A1 vµ B4 lµ 2 gãc so le trong.


3) ở hình vẽ trên cho đờng thẳng c cắt 2 đờng thẳng a và b song sogn với nhau và



A1=1200<sub>. Một bạn tính góc B2 đợc kết quả nh sau. Hãy khoanh tròn vào kết quả</sub>


đúng:


A. 600<sub> ;</sub> <sub>B. 70</sub>0<sub> ;</sub> <sub>C. 120</sub>0<sub> ; D. 80</sub>0


<i><b>II) PhÇn tù luËn:</b></i>


Cho đoạn thẳng AB dài 24mm. Hãy vẽ đờng trung trực của đoạn thẳng ấy. Nói rõ
cách v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

V. Dặn dò<b><sub>:</sub></b>


Lm bi tp: Cho 2 đờng thẳng a và b biết c  a và c  b. Hỏi a có song song với b
khơng? Vì sao?


- Chuẩn bị bài :" Từ vng gúc n // "
******************
Ngy son:


Ngày dạy :


Tit 10: Từ vng góc đến song song


A. Mơc tiªu:


- HS biết quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vng góc hoặc cùng // với một đờng
thẳng thứ 3.


- Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.


- Tập suy luận.


B. Ph ơng pháp: <sub>Nêu vấn đề – trực quan</sub>
C. Chuẩn b<b><sub> </sub></b>


1. GV: Thớc thẳng, ê ke.


2. HS: Lµm bµi tËp + thớc + êke.
D. Tiến trình lên lớp:


<b>I. n nh lp:</b>
<b>II. Bài cũ:</b>


1) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng //


2) Cho điểm M nằm ngoài đờng thẳng d . Vẽ đờng thẳng c đi qua M sao cho c
vng góc với d


III. Bµi míi:


Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức


a) Hoạt động 1:


? Hãy cho biết khi a  c; b  c thì
quan hệ giữa hai đờng thẳng a v b nh
th no?


? Nêu lại cách suy luận tính chất//
? Nhắc lại tính chất.



? Cho a// b; c  a, quan hệ giữa đờng
thẳng c và b thế nào? Vì sao?


1) Quan hƯ giữa tính vuông gãc vµ
tÝnh song song:


A a
3


1 b
B
c


a) a  c
b  c
ThËt vËy:


c  a t¹i A cã ¢3=900


c  b tại B có góc B1=900


mà gócA3 và góc B1 ở vị trí so le trong
và gócA3 = góc B1 suy ra a//b


b)


a A


Giáo án Hình häc 7 17



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

? c cã c¾t b không? Vì sao?


? Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng
bao nhiêu? Vì sao?


? Qua bài toán trên em rút ra nhận xét
gì?


? Nhắc lại 2 tính chất về quan hệ giữa
tính vuông góc và tính /


? So sánh néi dung tÝnh chÊt 1 vµ 2.


b) Hoạt động 2:
? 2.


? a cã vu«ng gãc víi d’ không? Tại
sao?


? a có vuông góc với d không? Vì
sao?


? d có song song với d không? Vì
sao?


? Phát biÓu tÝnh chÊt.


+ Khi 3 đờng thẳng d, d’, d” // với
nhau từng đơi một, ta nói 3 đờng thẳng


ấy // với nhau.


c



b
a//b ; c  a => c  b


ThËt vËy:


c  a nên c phải cắt b tại B.
Vì a//b


Gọi A là giao điểm của c và a, ta có:


Â3=900


mà a//b nên góc B1=Â3=900


suy ra cb tại B.


2) Ba đ ờng thẳng song song:


a


d"

d'


d



NÕu d’// d
d"// d
ThËt vËy:


a  d’ v× a  d và d d
a d vì a d và a// d


d // d vì cùng vuông gãc víi a.
* TÝnh chÊt: (SGK)


- Khi 3 đờng thẳng d, d’, d” // với
nhau bởi từng đôi một, ta ký hiệu:


d // d’ // d”
IV.Cñng cè:


1) ? Bµi tËp 40: c


Điền vào chỗ trèng: 2 em a C 3 2


2) Cho h×nh vÏ: 4 1
? a cã song song víi b kh«ng?


? Chỉ ra các cặp góc có đỉnh A b 3 2


và B bằng nhau và giải thích. 4 1
V. Dặn dò: D


- Nắm vững 3 tính chất - Giờ sau luyện tập.


- Bµi tËp 42, 43, 44 (98)


Chú ý cách diễn đạt bằng hình vẽ và ký hiệu hình học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chuẩn bị bài :'' Luyện tập "


*************************


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<i><b> </b></i> Tiết 11: <sub>LuyÖn tËp</sub> <sub> </sub>


A. Mơc tiªu:


- HS nắm vững quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vng góc hoặc cùng // với một
đờng thẳng thứ ba.


- Rèn luyện kỹ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
- Bớc đầu tập suy luận.


B. Ph ơng pháp<b><sub>:</sub></b> <sub>Đàm thoại</sub>
C. Chuẩn bị


GV: Thớc thẳng, ê ke, bảng phụ ghi suy luận cđa bµi 45.
HS £ ke, thíc thẳng.


D. Tin trỡnh lờn lp:
<b>I. n nh lp:</b>



<b>II. Bài cũ:</b>


3 học sinh cùng lên làm bài 42, 43, 44.
III. Bài míi:


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>a) Hoạt động 1:</b>


? Nhận xét về hình vẽ của bạn
? Suy luận có đúng khơng?
? Phát biểu tính chất thành lời.
Bài 43 tự trình bày.


? Hai tÝnh chÊt ë 2 bµi 42, 43 có tính
chất gì?


? Bài 44 còn có thể phát biểu bằng cách
nào


<b>b) Hot ng 2:</b>


Chỳ ý n cách diễn đạt của HS để
sửa.


<b>c) Hoạt động 3:</b>


? NÕu d cắt d tại điểm M thì M có thể
nằm trên d không? Vì sao?


? Qua ®iĨm M n»m ngoµi d võa cã



1) <b>Bµi 42 (98) :</b>


a) c a


b


b) a // b vì cùng vng góc với c.
c) Hai đờng thẳng phân biệt cùng
vng góc với đờng thẳng thứ 3 thì //
với nhau.


<b>2) Bài 44 (98)</b>
a) HS vẽ hình
a


b


c
b) c//b V× b vµ c cïng // víi a


c). Hai đờng thẳng phân biệt cùng
//với đờng thẳng thứ 3 thì // với nhau
<b>3) Bài 45 (98):</b>


a) d
d'
d''



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

d’ // d vừa có d”// d thì có trái với tiên
clớt khụng? Vỡ sao?


? Nếu d và d không thể cắt nhau thì
chúng phải thế nào?


.


<b>d) Hot ng 4:</b>


? Hình 31 cho biết điều gì?
? yêu cầu tính yếu tố nào?
? Ta tính DCB dựa vào đâu?
? Vì sao a//b


Tính DCB=?


? Cho 2 đờng thẳng a và b có những
cách nào để kiểm tra a//b không?


b.) ? NÕu d cắt d tại M thì M không


thể nằm trên d vì Md và d// d.


- Qua M nm ngoi d vừa có d’// d vừa
có d”//d thì trái với tiên đề Ơclít.


- Để khơng trái với tiên đề Ơclít thì d’
và d” khơng thể cắt nhau => d’//d”
<b>4) Bài 46:</b>



Cho a  AB t¹i A
b  AB t¹i B


đờng thẳng DC lần lợt cắt 2 đờng
thẳng a và b tại D và C, sao cho góc


ADC=1200<sub>.</sub>


TÝnh gãc DCB?


D a
A 1200


B C b
a) Ta cã: a // b ( cïng  AB)
a//b


Gãc ADC vµ DCB = 1800<sub> (trong cïng</sub>


phÝa)


=>Gãc BDC - Gãc ADC=
1800<sub>- 120</sub>0<sub> = 60</sub>0


<b>IV. Cđng cè:</b>


+ GV : Đa bài tốn : "Làm thế nào để kiểm tra đợc 2 đờng thẳng có // với nhau hay
khơng ? Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết ? "



+ Phát biểu các tính chất có liên quan tới tính vng góc và tính //của 2 đờng
thẳng . Vẽ hình minh họa và ghi các tính chất ký hiệu ?


+ GV : Cho 2 đờng thẳng a và b kiểm tra xem a và b có // hay khơng
<b>V. Dặn dị:</b>


- Tập suy luận lại các bài đã chữa.
- Làm thêm các bài ở sách bài tập.
- Học thuộc các tính chất đã học ở bài.


- Ơn tập tiên đề ơ clít và các tính chất về 2 đờng thẳng //
- Xem trớc bài “Định lý”


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngµy d¹y:


<i><b> </b></i>TiÕt 12: <sub> Định lý</sub> <sub> </sub>
A. Mơc tiªu:


- HS biết cấu trúc của một định lý gồm giả thiết và kết luận.


- HS biết thế nào là CM một định lý, biết đa một định lý về dạng: “Nếu.... thì...”
- HS đợc làm quen với mệnh đề lơ gíc: p => q


B. Ph ơng pháp: <sub>Nêu vấn đề, gợi mở</sub>
C. Chuẩn bị


GV: Phấn màu, bảng phụ ghi một số tính chất để phân biệt đợc cấu trúc của định
lý.



HS:Tù «n các tính chất trong SGK. Thớc kẻ, êke.
D. Tiến trình lªn líp:


<b>I. ổn định lớp:</b>
<b>II. Bài cũ:</b>


1) Phát biểu tiên đề Ơclít - vẽ hình minh hoạ.


2) Phát biểu tính chất của 2 đờng thẳng // - vẽ hình minh hoạ.
III. Bài mới:


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<b>a) Hoạt động 1:</b>


? Đọc phần định lý trang 99.
? Thế nào là một định lý.
? 1


? Lấy thêm ví dụ về định lý mà em đã
học.


? Vẽ hình minh hoạ định lý hai góc
đối đỉnh thì bằng nhau.


? Trong nh lý trờn, iu ó cho l
gỡ?


? Điều phải suy ra là gì?


+ Trong 1 nh lý, điều đã cho là giả


thiết , điều suy ra là kết luận.


? Một định lý gồm mấy phần? Là
những phần nào?


Mỗi định lý đều có thể phát biểu dới
dạng: “nếu ... thì...”


? 2


? Muốn viết đợc giả thiết và kết luận
của một định lý, ta cần chú ý điều gì?


<b>b) Hoạt động 2:</b>


Chứng minh định lý: Góc tạo bởi 2
tia phân giác của 2 gúc k bự l mt gúc
vuụng.


<b>1) Định lý:</b>


nh lý là một khẳng định đợc suy ra từ
những khẳng định đợc cho là đúng.


* Định lý: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
+ Điều đã cho: Góc O1 và Góc O2 là 2
góc đối đỉnh.


+ Điều phải suy ra: góc O1 = gãc O2




1 2
0


Gt O1 vµ O2 lµ hai gãc


đối đỉnh


KL O1 = O2


- Định lý gồm 2 phần.


- nh lý thờng đợc phát biểu dới dạng:
“nếu.... thì...”


2) Chứng minh định lý:


Dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết
luận


z n
m


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

? Viết giả thiết và kết luận của định lý.
? Tia phân giác của 1 góc là gì?


? T¹i sao Gãc mOz + Gãc zOn = Gãc
mOn?



2
1


(xOy) + zOy) =
2
1


. 1800


? Muốn chứng minh 1 định lý ta làm
thế nào ?


? Vậy chứng minh định lý là gì ?


x O y
Ta cã:


Gãc mOz =
2
1


Gãc xOz (1)
( vì On là tia phân giác của góc yOz)
Góc zOn = Góc noy =


2
1


Góc zOy(2)
(vì On là tia phân giác zOy)


Từ (1) và (2) ta có:


Góc mOz + Góc zOm = Gãcmon
hay mOn =


2
1


. 1800 <sub> = 90</sub>0


+ Muốn CM 1 định lý ta cần :
-Vẽ hình minh họa ĐL


- ViÕt GT-KL b»ng ký hiÖu


- Từ GT đa ra các khẳng định và nêu kèm
theo các căn cứ của nó cho đến KL


+ CM định lý là dùng lập luận để từ GT suy
ra KL


<b>IV. Cñng cè:</b>


1) Định lý là gì? Định lý gồm những phần nào?
2) Giả thiết là gì? Kết luận là gì?


3) Trong cỏc mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lý? Chỉ ra giả thiết và kết luận.
a. Nếu 1 đờng thẳng cắt 2 đờng thẳng // thì 2 góc trong cùng phía bù nhau.
b. Hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng khơng có điểm chung.
c. Trong 3 điểm thẳng hàng có 1 và chỉ 1 điểm nằm giữa 2 điểm cịn lại .


d. Hai góc bằng nhau thì đối nh.


<b>V. Dặn dò:</b>


- Hc thuc nh lý , phõn bit GT-KL của ĐL. Nắm đợc các bớc CM 1 định lý
- Làm các bài tập ở SGK


- ChuÈn bÞ bµi : "Lun tËp "


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

TiÕt 13:


Lun tËp
A. Mơc tiªu:


- HS biết diễn đạt định lý dới dạng “nếu.... thì....”


- HS biết minh hoạ một định lý trên hình vẽ và viết giả thiết, kết luận bằng lý
luận.


- Bớc đầu biết chứng minh định lý.
B. Ph ơng pháp<b><sub>:</sub></b> <sub>Đàm thoại </sub>
C. Chuẩn bị<b><sub> </sub></b>


GV: £ ke, thíc kỴ, bảng phụ ghi bài 53c.
HS: Ê ke, thớc kẻ.


D. Tin trỡnh lờn lp<b><sub>:</sub></b>
<b>I. n nh lp:</b>


<b>II. Bài cũ:</b>



1)Th nào là định lý? Định lý gồm mấy phần? Giả thiết là gì? Kết luận là gì?
+ Chữa bài tập 50 (101)


2) Thế nào gọi là chứng minh định lý? Bài 51.
III. Bài mới:


<b>a) Hoạt động 1:</b>


? Trong các mệnh đề toán học sau,
mệnh đề nào là một định lý?


? Nếu là định lý, hãy minh hoạ trên
hình vẽ và ghi giả thiết, kết luận bằng ký
hiệu.


1. Khoảng cách từ trung điểm đoạn
thẳng tới mỗi đầu đọan thẳng bằng nửa
độ dài on thng ú.


2. Hai tia phân giác của 2 góc kề bù
tạo thành một góc vuông.


3. Tia phân giác của 1 gãc t¹o víi 2
c¹nh cđa gãc hai gãc cã sè ®o b»ng nưa


<b>1) Diễn đạt định lý dới dạng ... nếu..thì...</b>
1. A M B


GT M là trung điểm của



AB


KL <sub>MA = MB = </sub>


2
1


AB


Nếu M là trung điểm của đoạn AB thì
MA=MB=


2
1


AB
.2) n z m


x O y
GT


Gãc xOz kÒ bï góc yOz
Om là phân giác zOy
On là phân giác xOz


KL Gãc mOn = 900


“NÕu Om, On lµ tia phân giác của 2 góo
zOy, xOz kỊ bï th× mOn = 90


y


3).


O t
x


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

số đo góc đó.
.


<b>b) Hoạt động 2:</b>


? Gäi lÇn lỵt häc sinh điền vào ô
trống.


<b>c) Hot ng 3:</b>


? Lần lợt gọi học sinh điền vào bảng
phụ.


GT Ot là phân giácgóc xOy


KL Góc xOt =góc tOy


=
2
1


góc xOy



Nếu Ot là tia phân giác cđa gãc xOy th×
gãc xOt = gãc tOy =


2
1


xOy


2) Bài tập 52: (Học sinh điền vào SGK)
4


1 o 3
2


GT O1 đối đỉnh O3


KL O1 = O3


Chøng minh:


1. O1 + O2 = 1800<sub> (v× 2 gãc kÒ bï)</sub>


2. O3 + O2 = 1800<sub> (v× 2 gãc kỊ bï)</sub>


3. O1 + O2 = O3 + O2 (căn cứ vào (1)và
(2))


4. O1 = O3 (Căn cứ vào (3))
3) Bài tập 53:



d) Cã gãc xOy + gãc yOx’
= 1800<sub> (v× kỊ bï)</sub>


gãc xOy = 900<sub> (gt)</sub>


=> Gãc yOx’ = 900


Góc x’Oy’= Góc xOy = 900<sub> (đối đỉnh)</sub>


Góc y’Ox = Góc x’Oy = 900<sub> (đối đỉnh)</sub>


<b>IV. Cñng cè:</b>


? Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành những bớc nào?
- HS xem lại các bài tập đã làm


<b>V. DỈn dò:</b>


- Làm các câu hỏi ôn tập chơng I.


+ Xem lại phơng pháp chứng minh các định lý đã chứng minh.
+ Làm bài số 54,55,57 (Tr 102.103)


+ ChuÈn bÞ tiÕt " Ôn tập chơng I "


************************
Ngày soạn:


Ngày dạy:



<i><b> </b></i> Tiết 14: Ôn tập chơng I
A. Mơc tiªu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ2 đờng thẳng , 2 đờng thẳng //.


- Biết cách kiểm tra xem 2 đờng thẳng cho trớc có  hay // không?


- Bớc đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đờng thẳng vng góc, song
song.


B. Ph ơng pháp: <sub>Đàm thoại </sub>
C. Chuẩn bị


GV: 2 bảng phụ, phấn màu.


HS: chuẩn bị đề cơng ôn tập, ê ke, thớc.
D. Tiến trình lên lớp:


<b>I. ổn định lp:</b>


<b>II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS</b>
III. Bài mới:


<b>a) Hot ng 1:</b>


? Gọi lần lợt học sinh trình bày ý kiến
của mình.


? Nờu nh ngha hai gúc đối đỉnh.
? Nêu định nghĩa 2 đờng thẳng vng


góc.


? Nêu định nghĩa đờng trung trực của
1 đoạn thẳng.


? Lần lợt nêu các tính chất có đợc từ
các hình vẽ:


-2 góc đối đỉnh


-§êng trung trùc


- DÊu hiƯu nhËn biÕt.


<b>b) Hoạt động 2:</b>


? học sinh trả lời các bài tập


- Cỏc cõu hi cú tr li ỳng thỡ hi vỡ
sao.


- Các câu hỏi trả lời sai thì cho học
sinh lên vẽ hình...


1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh
3. Hai đờng thẳng vuông góc thì cắt
nhau.


4. Hai đờng thẳng cắt nhau thì


vng góc.


5. Đờng trung trực của đoạn thẳng
là đờng thẳng đi qua trung điểm của
đoạn thẳng ấy.


6. Đờng trung trực của đoạn thẳng
là đờng thẳng vng góc (trung im)


<b>* Lý thuyết:</b>


1. Mỗi hình trong bảng sau cho biÕt kiÕn
thøc g×? x




a 2 A B
3 1 O


b 4 c y
a


1 b
c
c


a
b M
b



a

a b


c





2) Trong các câu sau, câu nào đúng, câu
nào sai:Nếu sai hãy vẽ hình phản ví dụ để
minh họa:


1. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau (ỳng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

với đoạn thẳng ấy.


7. Nu 1 đờng thẳng c cắt hai đờng
thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng
nhau.


<b>c) Hoạt động 3:</b>


? §äc kết quả của bài tập 54.


? S dng phng phỏp no cú kt
qu ú.


<b>? Bài 55:</b>



- Lần lợt gọi học sinh lê vẽ và cả lớp
cùng nhận xét thao tác của học sinh trên
bảng.


? Bài 56:


? Một học sinh lªn vÏ.


? Nêu các bớc vẽ đừơng thẳng d là
trung trực của đọan thẳng AB.


? Đoạn thẳng d ph¶i tho¶ m·n điều
kiện gì?


3 o 1


2. Sai y'
3. §óng x
4. Sai y 0 x'
5. Sai


d
A M B d'


6. Sai B d"

A C
7. Sai



<b>* Bµi tËp:</b>


1) Bµi tËp 54 (103):


- Năm cặp đờng thẳng vng góc d1d8; d3
 d4 ; d1  d2 ; d3  d5 ; d3  d7


- Bốn cặp đờng thẳng song song d8// d2 ;
d4 // d5; d4 // d7 ; d5 // d7


<b>2) Bµi 55:</b>


a1 a2 b1


b2
d


N e
M


<b>2) Bài 56:</b>


- Vẽ đoạn AB = 28 mm


- Trªn AB lÊy ®iĨm M sao cho Am =
14mm.


- Qua M vẽ đờng thẳng d  AB.
d là trung trực của AB.



<b>IV. Củng cố:</b>


Nhắc lại nội dung cần nắm
<b>V. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

************************
Ngày soạn:


Ngày dạy:


<i><b> </b></i>Tiết 15: Ôn tập chơng I<b> (tiếp)</b>
A. Mục tiêu:


- Tip tc cng c kin thức về đờng thẳng vng góc, đờng thẳng song song.
- Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho tr ớc bằng
lời.


- Bớc đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đờng thẳng vng góc, song
song để tính tốn hoặc chng minh.


B. Ph ơng pháp: <sub>Đàm thoại </sub>
C. Chuẩn bị


1. Giáo viên: 2 bảng phụ, phấn mµu.
2. Häc sinh: £ ke, thíc thẳng.
D. Tiến trình lên lớp:


<b>I. n nh lp:</b>
<b>II. Bi c:</b>



Hóy phát biểu các định lý đợc diễn tả bởi hình vẽ sau rồi viết giả thiết của từng
định lý.


a
b


c
III. Bài mới:
<b>a) Hoạt động 1:</b>


? Bµi toán cho biết điều gì? yêu cầu
làm gì?


? Da vo các yếu tố nào để tính đợc
AOB ?


? Các kiến thức liên quan đến độ lớn
của góc và yếu tố song song?


? Theo em ta nên làm thế nào?


Vẽ tia Om//a


? Các góc 380<sub> và 132</sub>0<sub> liên qua nh thế</sub>


nào với O1 và O2.


? Quan hệ giữa O1, O2 vµ AOB?


<b>b) Hoạt động 2 : </b>



? Nêu giả thiết và kÕt luËn cña bài
toán.


? Mối quan hệ giữa bài 48 và bài 57


1) Bµi tËp trang 57:


A a
m 1 O


2


B b
VÏ tia Om//a ta cã Om//b


Cã: O1=A1=380<sub> (so le trong do Om//a)</sub>


O2 + O1 = 1800<sub> (trong cïng phÝa do</sub>


Om//b)


mµ B1 = 320<sub> nên O2=180</sub>0<sub>-132</sub>0<sub>=48</sub>0


Do Om nằm giữa 2 tia OA và OB nªn:


AOB = O1 + O2 = 380<sub> + 48</sub>0<sub> = 86</sub>0


VËy x = 860



2) Bµi tËp 48 SBT (83):
x A


z B


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

vừa chữa.


? Phơng pháp giải


? Cú nhng phng phỏp no chng
minh 2 ng thng song song.


? Nêu phơng ph¸p cđa em.


? 2 gãc ë vÞ trÝ trong cïng phÝa cã


tæng bằng 1800<sub> ta suy ra điều gì?</sub>


<b>c) Hot ng 3:</b>


? Ta tính đợc góc nào đầu tiên? Vì
sao?


? Dựa vào giả thiết ta tiếp tc tớnh c
cỏc gúc no?


? Giả thiết cách tính của em?



y C



GT xAB = 1400


ABC = 700


BCy = 1800


KL Ax//Cy


Chøng minh:


VÏ tia Bz // Ax ta cã Bz // Cy


Cã xAB + B1 = 1800<sub> (trong cïng phÝa do</sub>


Bz // Ax) nªn B1=1800<sub> - 140</sub>0<sub> = 40</sub>0


Cã B2 = 700<sub> - B1 = 30</sub>0<sub> (Bz nằm giữa BA</sub>


và BC).


Do ú, B2 + C = 300<sub> + 150</sub>0<sub> = 180</sub>0<sub> mà 2</sub>


gãc nµy ë vị trí trong cùng phía nên Cy//Bz
=> Ax // Cy ( cïng // B2)


3) Bµi 59 (40):


A 5 6 B d



C 2 D 3 d’
1 4 4


1 3 2 d”
F G


E1 = C1 = 600<sub> (so le trong do d’//d”</sub>


G2 = D3 = 1100<sub>(đồng vị do d’//d”</sub>


G3 = 1800<sub> -G2 = 70</sub>0<sub> (hai gãc kÒ bï)</sub>


D4 = D3 = 1100<sub> (hai góc đối đỉnh)</sub>


A5 = E1 (đồng vị do d//d’)


B6 = G3 = 700<sub> (đồng vị do d//d”)</sub>


<b>IV. Cñng cè:</b>
Trong bài.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Ôn tập các câu hỏi lý thuyết của chơng I: Thuộc - Vẽ hình minh hoạ - ghi giả thiết
và kết luận.


- Xem v lm li cỏc bài tập đã chữa.
- Giờ sau kiểm tra 1 tiết.


- Về nhà vẽ 1 ABC - Dùng thớc đo góc xác định độ lớn của các góc A, B và C.



**************************
Ngày soạn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b> </b> TiÕt 16: <sub> KiĨm tra 1 tiÕt</sub>
A. Mơc tiªu:


*Kiểm tra khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh thuộc chơng I qua các kỹ năng.
- Biết diễn đạt các tính chất (các định lý) thơng qua hình vẽ.


- BiÕt vÏ h×nh theo tr×nh tù b»ng lêi.


- Biết vận dụng các định lý để suy luận, tính tốn số đo các góc.
* Rèn luyện khả năng t duy, tính chính xác.


* Gi¸o dục tính trung thực, nghiêm túc khi làm bài.
B. Ph ơng pháp: <sub>Kiểm tra viết</sub>


C. Chuẩn bị


- Giỏo viờn: Mỗi học sinh một đề.
- Học sinh: Ê ke, thớc thẳng.


Ơn tập nh đã dặn.
D. Tiến trình lên lớp:


<b>I. ổn định lớp:</b>
<b>II. Phát đề:</b>
<b>Đề Bài:</b>


<b>Bài 1: Hãy điền dấu (x) vào ơ trống mà em đã chọn:</b>



C©u Néi dung §óng Sai


1 Hai đờng thẳng phân biệt cùng vng góc với


một đờng thẳng thứ ba thì song song


2 Hai đờng thng song song l 2 ng thng phõn


biệt không cắt nhau


3 Hai đờng thẳng cắt nhau thì vng góc


4 Nếu hai đờng thẳng a, b cắt đờng c mà trong


c¸c góc tạo thành có một cặp góc trong cùng
phía bù nhau thì a//b


<b>Bài 2: </b>


a) Hóy phỏt biu cỏc nh lý đợc diễn tả bởi hình vẽ sau:
c


a
b


b) Viết giả thiết và kết luận của các định lý đó bằng ký hiệu.


<b>Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5cm. Vẽ đờng trung trực của đoạn AB. Núi rừ cỏch</b>
v.



<b>Bài 4: Cho hình vẽ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Bit a//b ; A = 300<sub> ; B = 45. Tính số đo AOB ? Nêu rõ vì sao tính đợc nh vy.</sub>


<i><b>III. Biểu điểm:</b></i>


Bài 1: 1 điểm ; mỗi câu 0,25 điểm


1. Đúng ; 2. §óng ; 3. Sai ; 4. Đúng
Bài 2: 3 điểm


a) Phỏt biểu đúng mỗi định lý 0,75đ


b) Viết giả thiết kết luận đúng của mỗi định lý 0,75đ


- Nếu 2 đờng thẳng phân biệt cùng vng góc với đờng thẳng thứ 3 thì chúng song
song với nhau.


- Nếu 1 đờng thẳng vng góc với 1 trong 2 đờng thẳng song song thì nó vng góc
với đờng thẳng kia.


GT ac ; bc GT a//b ; ca


KL a//b KL c


Bài 3: 2 điểm
* Nêu đúng: 1,25đ
- Vẽ đoạn AB = 5cm



- Gäi M là trung điểm của AB ta có: MA = MB = 1/2 AB = 2,5cm
- Trªn AB lÊy M sao cho AM = 2,5cm


- Qua M vẽ đờng thẳng d AB


- d là trung trực của AB
* Vẽ đúng: 0,75đ


M


A B
d


* Bài 4: 4 điểm: Mỗi bớc lý luận cho 0,75đ
- Kẻ đờng phụ


- Vận dụng tính đợc 2 góc dựa vào so le trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>IV. Thu bµi:</b>
<b>V. NhËn xÐt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Ngày soạn:


<i><b> </b></i>Tiết 17: Ch¬ng II: <b> </b>
Tam gi¸c


Tổng ba góc của tam giác
A. Mục tiêu:


- HS nắm đợc định lý về tổng 3 góc của một tam giác.



- HS biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.
- HS có ý thức vận dụng các kiến thức đợc học vào các bài tốn.


- Ph¸t huy trÝ lùc cña häc sinh.


B. Ph ơng pháp: <sub>Nêu vấn đề - Đàm thoại </sub>
C. Chuẩn bị


GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, một miếng bìa hình tam giác, kéo, bảng phụ vẽ
hình 47, 48.


HS: Thớc thẳng, thớc đo góc .
D. Tiến trình lên lớp:


<b>I. n nh lp:</b>
<b>II. Bi c:.</b>
III. Bi mi:
<b>a) Hoạt động 1:</b>


+ VÏ 2 tam gi¸c bÊt kú .Dïng thớc
đo góc đo 3 góc của 1 tam giác ?
? Có nhận xét gì về các kết quả trên.
? Thực hành cắt ghép 3 góc của tam
giác .


+ HS thực hành dùng bìa .
<b>Hoạt động 2 :</b>


+ Bằng lập luận , chứng minh định


lý trên ?


+ VÏ  ABC


+ Qua A kẽ đờng thẳng xy//BC


+ Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình ?
? Nêu dự đoán tổng 3 góc A, B, C của


ABC dựa vào đâu mµ em cã dù


đốn đó.


? Đọc nội dung định lý


? Ghi giả thiết và kết luận của định
lý.


? Tæng 3 gãc cña ABC bằng


tổng 3 góc nào trên hình.


? Tổng 3 gãc cđa ABC b»ng bao


nhiªu?


<b>b) Hoạt động 3:</b>


+ áp dụng định lý trên , ta có thể
tìm số đo của một số góc trong tam


giác ở 1 số bài tập .


- Hình 47; 48 ; 4?


<b>1) Thực hành đo tổng 3 gãc cđa</b>
<b>mét tam gi¸c:</b>


a. A M


B C N K


A + B +C = 1800


M + N+ K = 1800




2. Tỉng 3 gãc cđa tam gi¸c
A M
x y




B C


GT ABC


KL A + B + C = 1800


Chøng minh:



Qua A kẻ đờng thẳng xy // BC.


xy//BC => B=A1 (1) (hai gãc so le
trong)


xy//BC =>C=A2 (2) (hai gãc so le
trong)


Tõ (1) vµ (2) suy ra:


BAC + B + C = BAC + A1+A2 =


1800


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

? Nêu phơng pháp tính.


? Nhm có kết quả.


? Tam giác MNP có đặc biệt gì.


* H×nh 47:


x = 1800<sub> - (90</sub>0<sub> + 55</sub>0<sub>) = 35</sub>0<sub> (tÝnh</sub>


chÊt tỉng ba gãc cđa )


* H×nh 48:


x = 1800<sub> - (30</sub>0<sub> + 40</sub>0<sub>)</sub>


= 1800<sub> - 70</sub>0


= 1100
* H×nh 49:


XÐt MNP cã:


M + N + P = 1800


hay x + 500<sub> + x</sub>0<sub> = 180</sub>0
2x = 1800<sub> - 50</sub>0
2x = 1300
x = 1300<sub> : 2</sub>
x = 650
<b>IV. Củng cố:</b>


? Tính so đo các góc ở 3 hình 54.


? So sánh A; D; H


=> Giáo viên giới thiệu khái niệm nhọn, tù, vuông.


<b>V. Dặn dò:</b>


? Làm bài tập 4 (98 SBT)
Giáo viên hớng dẫn


- Nm vng nh lý tổng 3 góc trong . Thực hiện lại việc chng minh nh lý.


- Xem trớc phần 2 và phần 3.



-Giờ sau đem theo thớc thẳng.


-Chuẩn bị bàiTổng ba góc cđa tam gi¸c “


************************


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Ngày soạn:


<i><b> </b></i>Tiết 18:


<sub>Tổng ba góc của tam giác</sub>
A. Mục tiêu<b><sub>:</sub></b>


- HS nm đợc định nghĩa và tính chất về góc của tam giác vng, định nghĩa và
tính chất góc ngồi của tam giác.


- Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải
quyết một số bài tập.


- Gi¸o dơc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c và khả năng suy luận của HS
B. Ph ơng pháp<b><sub>: Đàm thoại </sub></b>


C. Chuẩn bị


GV: B¶ng phơ ghi ?4 - H×nh 50 - 51
HS: Thớc kẻ


D. Tin trỡnh lờn lp<b><sub>:</sub></b>
<b>I. n nh lp:</b>



<b>II. Bài cị:</b>


-Phát biểu định lý về tổng 3 góc của tam giác


- Cho ABC cã B = 600<sub> ; C = 30</sub>0<sub>? TÝnh A.</sub>


III. Bài mới:
<b>a) Hoạt động 1:</b>


? Đọc định nghĩa tam giác vuông.
? Làm thế nào để vẽ đợc mt tam
giỏc vuụng


ABC vuông tại A và các yếu tố?


Tính B + C? Vì sao?


? Đặt tên cho vuông của mình


? Chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông.
? Cã nhËn xÐt gì về kết quả cđa
b¹n.


? Bài 4 (108)
<b>b) Hoạt động 2:</b>


? VÏ 1 tam gi¸c ABC


? VÏ gãc kỊ bï víi gãc tại A.



=> Góc xAC là góc ngoài của


ABC t¹i A.


? Vẽ góc ngồi tại đỉnh B.
? Vẽ góc ngồi tại đỉnh C.


? Gãc ngoµi cđa mét lµ mét góc


nh thế nào?
? 4


? Góc ngoài của tam giác có số đo
nh thế nào so với mỗi góc trong
kh«ng kỊ víi nã.


? Từ đẳng thức xAC = B + C ta có
kết luận gì về xAC với B v C.


?


<b>1) áp dụng vào tam giác vuông:</b>
a. Định nghĩa: (SGK)


+ Vẽ tam giác vuông ABC (Â=900<sub>) </sub>


B


A C




ABC: A = 900 => ABC vuông


tại A.


AB, AC : Cạnh góc vuông.
BC: Cạnh huyền.


<b>2) Góc ngoài của tam giác:</b>
a. Định nghĩa: (SGK)
t


A


y x
B C
xAC là góc ngoài tại A.


yBA


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>c) Hot ng 3:</b>


=> Treo bảng phụ vẽ hình 50, 51.


? Gúc ADC là góc ngồi của tam
giác nào? có độ lớn?


? y b»ng bao nhiêu? Đợc tính nh
thế nào?



? So sánh BIK vµ BAK dùa vào
đâu?


? Cõu b cú liờn quan nh th nào đối
với câu a.


<b>3) Lun tËp:</b>
* Bµi 1 (107):
H50


y = 600 <sub>+ 40</sub>0<sub>= 100</sub>0<sub> </sub>


x = 1800<sub> - 40</sub>0<sub> = 140</sub>0<sub> (kỊ bï)</sub>
* H×nh 51:


x = 400<sub> + 70</sub>0<sub> = 110</sub>0<sub> (góc ngoài tại</sub>


D của ABD)


y = 1800<sub> - (70</sub>0 <sub>+ 80</sub>0<sub>)</sub>
= 300


* Bµi 3 (108): A


A
I


B K C


A


<b>IV. Cñng cè: </b>
Đọc tên các tam giác vuông trong hình
vẽ. Chỉ rõ vuông tại đâu.


<b>V. Dặn dò: B K C</b>


- Nắm vững các định nghĩa, các định
lý ó hc trong bi.


- Làm các bµi tËp 2, 6, 7 (108 - 109) ; Bµi 3, 5, 6 trang 98 SBT.
- Giê sau lun tập.


<i><b>**************************</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn: 6/11/2006
TiÕt 19:
Lun tËp


A. Mơc tiªu:


* Qua các bài tập, các câu hỏi kiểm tra, củng cố khắc sâu kiếnthứcvề:


- Tỉng ba gãc cđa mét tam gi¸c b»ng 1800<sub>.</sub>


- Trong tam giác vuông 2 gãc nhän cã tỉng sè ®o b»ng 900<sub>.</sub>


- Định nghĩa góc ngồi, định lý về tính chất góc ngồi của .



* RÌn kỹ năng tính số đo các góc.
* Rèn luyện kỹ năng suy luận.


B. Ph ơng pháp:<b><sub> Đàm thoại </sub></b>
C. Chuẩn bị:


GV: Thớc thẳng , thớc đo góc. Bảng phụ vẽ các hình 55, 56…


HS: Thớc thẳng , com pa
D. Tiến trình lên lớp:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. Bµi cị:</b>


1. Nêu định lý về tổng 3 góc của tam giác. Bài tp 2 (108).


2. Cho ABC. Vẽ góc ngoài tại A, biÕt c¸c gãc C = 400; B = 600.


H·y so s¸nh c¸c gãc cã trong hình?
III. Bài mới:


<b>a) Hot ng 1:</b>
? Gi thit v kt luận.
? Kiến thức cần vận dụng.


? §Ĩ tÝnh ADB ta cÇn biết những
góc nào liên quan.


? HÃy tính A1, A2



? ADC nên tính nh thế nào cho hợp
lý.


=> Giáo viên treo bảng phụ và gọi
học sinh lên tính.


<b>1. Bài 2 (108):</b>


A
1 2




B C
D


GT ABC


B = 800<sub> ; C = 30</sub>0


Phân giác AD (D

BC )


KL Góc ADC = ?


Gãc ADB = ?
Chøng minh:


XÐt ABC: A + B + C = 1800



Hay ¢ + 800<sub> + 30</sub>0<sub> = 180</sub>0


=> ¢ = 1800<sub> - 110</sub>0<sub> = 70</sub>0
Ta có: AD là phân giác của Â
=> Â1 = ¢2 =


2
1


¢ = 350


XÐt ABD: B + ¢1+ ADB =1800


=> ADB = 1800<sub> - 115</sub>0<sub> = 65</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>b) Hoạt động 2:</b>


? Muèn biÕt x lµ bao nhiêu cần biết
những góc nào?


? Các tam gi¸c cã ở hình vẽ là
những tam giác gì?


? Số đo của hai góc nhọn có những
tính chất gì?


? x = ?


? Đọc hình vẽ (Hình 57)



? x ở vị trí nào trong mỗi tam giác.
<b>c) Hot ng 3:</b>


? Vẽ hình.


? Ghi giả thiết, kết luận


? Quan sát hình vẽ dựa vào cỏch
no chng minh Ax//BC


? So sánh A2 và B


Ta cã:gãc ADC = 1800<sub> - ADB = 115</sub>0


<b>2) Bµi 6 (109):</b>


H K


I B


A


a) vu«ng AHI (H=900)


=> 400<sub> + I1 = 90</sub>0


 vu«ng BKI (K = 900)


=> x + I2 = 900


Mà I1 = I2 (đối đỉnh)
=> x = 400


b) MNI cã I = 900


=> M1 + N = 900<sub> => M1 = 30</sub>0


NMP cã M = 900 hay M1+x=900


=> x = 600
<b>3. Bµi 8 (109):</b>


y


A
x


B C


XÐt ABC


Ta cã: B = C = 400<sub> (GT) (1)</sub>


yAB = B + C = 400<sub>+ 40</sub>0<sub> = 80</sub>0<sub> (gãc</sub>


ngoµi cđa ABC tại A)


Ax là tia phân giác của:


Góc yAB => A1 = A2 =


2
1


yAB
= 400<sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) => B = Â2 mà Â2 và góc
B ở vị trí so le trong nên Ax//BC


<b>IV. Củng cố:</b>
Bài 9 (109)


? MOP thuộc tam giác nào?
? MOP bằng góc nào? Vì sao?


=> Giáo viên nói ý nghĩa của bài toán trong thực tế.
<b>V. Dặn dß:</b>


- Học thuộc các định nghĩa và các định lý về tổng các góc của tam giác, góc ngồi
của tam giỏc, tam giỏc vuụng.


- Thực hiện đo các cạnh và các góc của 2 tam giác hình 60.


-Giờ tới mang theo thớc thẳng, thớc đo góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

-Chuẩn bị bài Hai tam giác bằng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Ngày soạn:6/11/2006



<i><b> </b></i>TiÕt 20:


Hai tam giác bằng nhau
<b>A. </b>Mục tiêu<b><sub>:</sub></b>


- Hc sinh hiu nh ngha hai tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu về sự bằng
nhau của hai tam giác theo quy ớc viết tên các đỉnh tơng ứng theo cùng một thứ tự.


- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng
nhau, các góc bằng nhau.


- Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
<b>B. </b>Ph ơng pháp<b><sub>: Nêu vấn đề + Đàm thoại </sub></b>
C. Chuẩn bị<b><sub>:</sub></b>


GV: - Thớc đo góc, thớc thẳng.


- B¶ng phơ ghi ?1; ?2; ?3 - các hình vẽ...


HS: - Tính sẵn các góc, các cạnh của 2 tam giác hình 60.
- Thíc ®o gãc - thớc thẳng - Bảng con.


D. Tin trỡnh lờn lp<b><sub>:</sub></b>
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. Bµi cị:</b>


1. Thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau ?
2. Nếu cho AB = CD thì em hiểu gì về giả thit ú ?



III. Bi mi:
<b>Hot ng 1: </b>


=> Giáo viên treo bảng phụ vẽ sẵn


2 ABC và ABC. HÃy dùng


th-ớc chia khoảng và thth-ớc đo góc để
kiểm nghiệm rằng trên hình vẽ ta có:


AB = A’B’ ; AC = A’C’ ;
BC =B’C’ ; ¢=¢’ ;
B=B’ ; C=C’


=> ABC vµ A’B’C’ gäi là hai


tam giác bằng nhau.


? ABC và A’B’C’ cã mÊy yÕu


tè b»ng nhau? MÊy yÕu tè vỊ c¹nh,
mÊy u tè vỊ gãc?


* GV giới thiệu 2 đỉnh tơng ứng.
- Giới thiệu góc tơng ng vi A l
A


? Tìm góc tơng ứng với góc B? Góc
C.



? Cạnh tơng ứng với BC là cạnh BC
? Tìm cạnh tơng ứng với AC? AB


? Hai tam giác bằng nhau là 2


nh th no ?
<b>Hot động 2 :</b>


? §äc SGK ký hiƯu mơc 2 (110)
.


<b>1) Định nghĩa:</b>


* ABC và ABC có:


AB = AB ; AC = A’C’ ;
BC = B’C’


A = A’ ; B = B’ ; C = C’


=> ABC vµ A’B’C’ lµ 2 tam gi¸c


b»ng nhau.


A A’


B C B’ C’


<b>* Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có</b>


các cạnh tơng ứng bằng nhau , các góc
t-ơng ứng bằng nhau .


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

? Đa bảng phụ ghi 2 câu cho học
sinh trả lời.


?2 . Cỏc câu sau đúng hay sai ?


a) 2 b»ng nhau lµ 2 cã 6


c¹nh b»ng nhau , 6 gãc b»ng nhau .


b) 2 bằng nhau là 2 có các


cạnh b»ng nhau ,c¸c gãc b»ng nhau .


c) 2 b»ng nhau lµ 2 cã


diƯn tÝch b»ng nhau


? 3. Cho  XEF =  MNP


XE = 3cm ; XF = 4cm ;
NP= 3,5 cm


? TÝnh chu vi mỗi


? Vỡ sao cú kt qu ú?
Gii thớch:



? Ghi b¶ng.


- Cho XEF = MNP. H·y chØ


đỉnh tơng ứng; cạnh tơng ứng.


? §Ĩ tÝnh chu vi của XEF cần


biết gì?


<b>2) Ký hiÖu:</b>


ABC = A’B’C’ nÕu:


AB = A’B’;AC = A’C’ ;BC = B’C’
A = A’ ; B = B’ ; C = C’


* Ngời ta quy ớc khi ký hiệu sự bằng
nhau của 2 tam giác , các chữ cái chỉ tên
các đỉnh tơng ứng đợc viết theo cùng thứ tự
.


a) Sai


b) Sai


c) Sai


* Cho XEF = MNP



 XE = MN ; XF = MP ; NP = EF


Mµ XE = 3cm ; XF = 4cm ;
NP= 3,5 cm


 EF=3,5cm


MN = 3cm
MP = 4cm


Chu vi  XEF = XE + XF + EF


= 3+ 4 + 3,5 = 10,5 cm


Chu vi  NMP = MN + NP + MP


= 3+ 4 + 3,5 = 10,5 cm


<b>IV. Cñng cè:</b>


- Khi cho ABC = IKQ ta suy ra c iu gỡ?


- Cho hình vẽ (treo bảng phụ): Hình 64. Điền vào....
<b>V. Dặn dò:</b>


- Thuc nh ngha 2 tam giác bằng nhau.


- TËp viÕt ký hiÖu 2  b»ng nhau cho chính xác.


- Bài tập 12, 13, 14 (112)


19, 20 (100)
- Giê sau luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Ngày soạn: 12/11/2006


<i><b> </b></i> TiÕt 21:


<b> </b><sub>Lun tËp</sub>
A. Mơc tiªu:


- Rèn kỹ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác
bằng nhau. Từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tơng ứng, các cạnh tơng ứng bằng
nhau.


- Gi¸o dơc tÝnh cẩn thận, chính xác trong học toán.
B. Ph ơng pháp:<b><sub> Đàm thoại </sub></b>


C. Chuẩn bị<b><sub> </sub></b>


GV: - Thíc th¼ng, compa.


- B¶ng phơ vÏ mét sè cỈp  b»ng nhau.


HS: - Thớc thẳng.
D. Tiến trình lên lớp:
<b>I. ổn định lớp:</b>


<b>II. Bµi cị:</b>


1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Cho ABC = MNK .



BiÕt A = 400<sub> ; MK=3cm. Tìm các yếu tố còn lại.</sub>


2. Bi 12 (112)
III. Bài mới:
<b>a) Hoạt động 1 : </b>


? Có cần phải sử dụng hình vẽ không


? ABC = HIK điều đó cho ta gì?


? Mn tÝnh chu vi của tam giác ta làm thế
nào?


? Lm th no biết 3 cạnh của tam giác.
? Hai bằng nhau thì có chu vi bằng


nhau, theo em điều ngợc lại có đúng
khơng?


<b>b) Hoạt động 2:</b>


? Em hiểu nh thế nào về bài tốn.
? Vị trí của 2 đỉnh B và K


? AB = KI cho biết điều gì?


? Nếu cho thêm C = 450<sub> ; K = 45</sub>0<sub> th× tõ</sub>


đó ta suy ra điều gì?


<b>c) Hoạt động 3: </b>


+ Giáo viên treo bảng phụ


* H1: ABC = ABC


<b>1) Bài tập 12 (112):</b>


Có ABC = HIK


nên AB = HI ; BC = IK ;
AC = HK ; A = H ;
GãcB = gãc I vµ O = K


Mµ AB = 2cm ; gãc B = 400<sub> ;</sub>


BC = 4cm


nªn HI = 2cm ; I = 400<sub> ; </sub>


IK = 4cm
<b>2) Bµi 13 (112):</b>


ABC =DEF=> AB = DE = 4cm


BC= EF = -6cm
AC = DF = 5cm


Chu vi ABC = AB + BC + AC =



4 + 6 + 5 = 15cm


Chu vi DEF = DE + EF + DF


= 4 + 6 + 5 = 15cm
<b>3) Bµi 14 (112):</b>


B = K nên B và K ë cïng mét vÞ
trÝ


AB = KI => A, I ở cùng một vị trí
Do đó có thể viết ký hiệu về sự
bằng nhau của hai tam giác nh sau:


BAC = KIH


4)Cho các hình vẽ sau hÃy chỉ ra các


bằng nhau trong mỗi hình


A A’


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

V× AB = A’B’ ; AC = A’C’;
BC = B’C’


¢= ¢’ ; B = B’ ; C = C’


* H2 : Hai tam giác không bằng nhau .


* H3 : ABC =  BDA



V× AC =BD ; CB = DA ; AB =BA
Gãc C = Gãc D ;


Gãc CBA = Gãc DAB ;
Gãc CAB = Gãc DBA


* H4 :  AHB =  AHC


V× AB = AC ; BH = HC ;
C¹nh AH chung


¢1 = ¢2 ; H2 =H1 ; B = C


* *
B C C’ B’
B1 B2
A1 C1 A2
C2


C D
* *


E F
A



1 2
1 2



B C
H



<b>IV. Cđng cè: </b>


-HS xem l¹i các dạng bằng nhau của tam giác ?


- Điều kiƯn b»ng nhau cđa tam gi¸c


-Xem lại các bài tp ó hng dn


<b>V. Dặn dò:</b>


- Nm chc nh nghĩa 2 tam giác bằng nhau.


- CÇn chó ý khi ghi 2 tam gi¸c b»ng nhau theo ký hiƯu.
- Giê sau mang theo thíc vµ com pa


-Ơn lại cách vẽ tam giác biết 3 cạnh đã học ở lớp 6.


-ChuÈn bị bài Trờng hợp bằng nhau của tam giác C.C.C


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn: 13/11/2006


<i><b> </b></i>Tiết 22<i><b>:</b></i>


<sub>Trêng hỵp b»ng nhau Thø nhÊt </sub>
cđa tam gi¸c cạnh cạnh cạnh



A. Mục tiêu<b><sub>:</sub></b>


- Nm c trng hp bằng nhau cạnh- cạnh -cạnh của hai.


- HS biÕt c¸ch vÏ mét  biÕt 3 c¹nh cđa nã. BiÕt sư dơng trêng hỵp b»ng nhau


cạnh -cạnh- cạnh để chứng minh hai  bằng nhau, từ đó suy ra cỏc gúc tng ng bng


nhau.


- Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết


trình bày bài toán chứng minh hai bằng nhau.


B. Ph ơng pháp<b><sub>: Đàm thoại + Thực hành.</sub></b>
C. Chuẩn bị<b><sub> :</sub></b>


GV: - Thớc thẳng, compa, thớc đo góc
- bảng phụ vẽ hình cđa bµi 17 SGK.
HS: - com pa, thớc thẳng, thớc đo góc,
- ôn cách vẽ tam giác biết 3 cạnh.
D. Tiến trình lên lớp<b><sub>:</sub></b>


<b>I. </b><b>n nh lớp </b>
<b>II. Bài cũ:</b>


1. Nêu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau ?
2. Điêù kiện 2 tam giác bằng nhau ?


<i><b>III. Bµi míi:.</b></i>



a) Hoạt động 1<b> : </b>
+ HS Nêu cách vẽ


+ Thùc hµnh vÏ vµo vở qua 4 bớc.
- 1 học sinh lên bảng vẽ.


+ HS tù vÏ vµo


+ HS tiÕn hành đo các góc của 2 rồi


điền vào bảng.


? HÃy cho nhận xét về 2 tam giác này.


? Hai ABC và ABC có những yếu


tố nào bằng nhau theo giả thiết.
? Ta có thể đa ra dự đoán nào?


=> thõa nhËn tÝnh chÊt sau: NÕu 3


cạnh của này bằng 3 cạnh của kia


thỡ hai  đó bằng nhau.


b) Hoạt động 2<b> : </b>


1) Vẽ tam giác biết 3 cạnh<b> : </b>



* Bài toán 1:


Vẽ ABC, biết AB = 2cm;


BC = 4cm ; AC = 3cm.
A





B C
<b>Gi¶i:</b>


- Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho: VD v BC
= 4 cm


- Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ BC vẽ
các cung tròn (B; 2cm);(C;3cm).


- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.


- V on thng AB, AC c ABC.


Bài toán 2 :
?1 A’


2cm 3cm
B’ 4cm C’


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GV Treo b¶ng phơ vẽ các hình bài 17


SGK.


? Trong hình vẽ có các tam giác nào
bằng nhau? Vì sao?


HÃy giải thích?


+ Gv giíi thiƯu kÝ hiệu . Trờng hợp
bằng nhau cạnh - c¹nh - c¹nh


(C-C-C)
c) Hoạt động 3


Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi
cạnh bằng 3 cm . Sau đó đo mỗi góc của
tam giác .


+ HS thực hiện trên vỡ .


+ Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên
mỗi hình ?


C


A B


D
M N


Q P



2) Tr<b> ờng hợp bằng nhau cạnh cạnh</b>


<b>cạnh (c.c.c):</b>


ABC và ABC cã:


AB = A’B’
AC = A’C’
BC = BC


Thì ABC = ABC


3) Luyện tập<b> : </b>
Bài 16 (SGK)
A


B 3cm C
Bµi 17 (114)


a). ABC = ABD (c.c.c)


v× cã AC = AD
BC = BC
C¹nh AB chung


b) MNQ = QPM (c.c.c)


v× cã: MN = PQ
MP = NQ


C¹nh MQ chung


c) HEI = IKE (c.c.c)


HEK = KIH (c.c.c)


E H


K I
<b>IV. Củng cố:</b>


1. Bài tập 16 SGK.


- Tất cả học sinh cùng làm.
- 1 học sinh lên bảng vẽ


2. Chỉ ra các góc bằng nhau ở hình 68, 69 SGK.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Rèn kỹ năng vẽ tam giác biết 3 cạnh.


- Hiểu và phát biểu chính xác trờng hợp b»ng nhau cđa  c.c.c


-Bµi tËp 17, 18, 19 SGK - 27, 28, 30 SBT.


-Chuẩn bị bài Luyện tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Ngày soạn<i><b><sub>: </sub></b></i><sub>19/11/2006</sub>


<i><b> </b></i> TiÕt 23<i><b>:</b></i> <sub> </sub>


LuyÖn tËp 1


A. Mục tiêu<b><sub>:</sub></b>


- Khắc sâu kiến thức: Trờng hợp bằng nhau của hai cạnh-cạnh-cạnh qua rèn kỹ


năng giải một sè bµi tËp


- Rèn kỹ năng CM hai  bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.


- RÌn kü năng vẽ hình, suy luận, kỹ năng vẽ tia phân giác của một góc bằng


thớc thẳng và compa.
B. Chn bÞ


- GV: Thíc thẳng, compa, thớc đo góc, bảng phụ.
- HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa.


D. Tiến trình lên líp<b><sub>:</sub></b>


<i><b> </b><b> Hoạt động 1: Kiểm tra</b></i>


* C©u hái:
- HS 1:
- VÏ  MNP.


- VÏ  M’N’P’ sao cho
M’N’ = MN;


M’P’ = MP; NP = NP.



HS 2: Chữa bài tập 18 SGK


(GV đa đầu bài toán lên bảng phụ
để HS cả lớp tiện theo dõi)


HS 1: VÏ h×nh


M M


N’ * P’ N * P


HS 2:


M





A B


1) GT  AMB vµ  ANB
MA = MB


NA = NB
KL AMN = BMN



2) Sắp xếp các câu một cách hợp lý để giải
bài toán trên: d ; b ; a ; c.


<i><b> </b><b> Hoạt động 2: Luyện tập </b></i>


* Bµi tËp 1 (Bài 19 SGK)
- Vẽ đoạn thẳng DE.


- Vẽ hai cung trßn (D ; DA); (E;
EA) sao cho (D ; DA) (E; EA) tại
hai điểm A; B.


- V cỏc đoạn thẳng DA ; DB ; EA
; EB đợc hình 72.


1 HS đọc to đề bài.


D


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

* GV: Nêu giả thiết, kết luận?
- Để c/m ADE = BDE. Căn cứ
trên hình vẽ, cần chỉ ra những điều
gì?


*Bài tập 2:


Cho ABC vµ ABD biÕt:


AB = BC = CA = 3cm; AD = BD =


2m (C và D nằm phía khác đối với
AB)


a) VÏ ABC ; ABD


b) Chøng minh r»ng CAD = CBD


* GV nhắc nhớ HS thể hiện giả thiết
đầu bài cho trên hình vẽ


* chng minh: CAD = CBD ta đi
chứng minh 2 tam giác chứa các góc
đó bằng nhau đó là cặp tam giỏc
no?


* GV mở rộng bài toán


- Dựng thc o gúc hãy đo các góc
A; B; C của ABC, có nhận xét gì?
- Các em học sinh giỏi hãy tìm cách
chứng minh nhận xét đó (về nhà)


A B


E

+ HS nêu GT, KL


a) Xét ADE và BDE cã:


AD = BD (gt)


AE = BE (gt)
DE: c¹nh chung


Suy ra  ADE =  BDE (c.c.c)
B theo kÕt qu¶ chøng minh c©u a
 ADE =  BDE => DAE = DBE
(hai góc tơng ứng)


HS vẽ hình A
D


*


B * C
a) GT ABC, ABD


AB = BC = CA = 3cm
AD = BD = 2cm
KL a) VÏ h×nh


b) CAD = CBD
b) Nối DC ta đợc ADC ; BDC
có AD = BD (gt)


CA = CV (gt) => ADC= BDC
(c.c.c)


DC c¹nh chung



=> CAD = CBD (hai gãc t¬ng øng)


<b>IV. Cđng cè:</b>


* Khi nào ta có thể khẳng định đợc hai tam giác bằng nhau?


* Có hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào của hai tam giác
đó bằng nhau?


<b>V. Dặn dò:</b>


- Về nhà làm tốt các bài tập 21, 22, 23 SGK và luyện tập vẽ tia phân giác cđa mét
gãc cho tríc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<sub>Lun tËp 2 - kiĨm tra 15’</sub>
A. Mục tiêu:


- Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (trờng hợp
c.c.c)


- Học sinh hiĨu vµ biÕt vÏ mét gãc cho tríc b»ng thíc vµ compa.


- KiĨm tra viƯc lÜnh héi kiÕn thøc vµ rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai
tam gi¸c b»ng nhau qua kiĨm tra 15phót.


B. Ph ơng pháp<b><sub>: Đàm thoại + Kiểm tra viÕt</sub></b>
C. Chn bÞ <b><sub>:</sub></b>


GV: Thíc th¼ng, compa.


HS: Thíc th¼ng, compa.
D. TiÕn trình lên lớp<b><sub>:</sub></b>


<b>I. Tổ chức:</b>
<b>II. Bài cũ:</b>


1. Phỏt biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.


2. Ph¸t biĨu trêng hỵp b»ng nhau thø nhÊt c.c.c cđa 2 tam gi¸c.


Khi nào ta kết luận đợc ABC = A’B’C’ theo trờng hợp cạnh cạnh cạnh.


<b>III. Bài mới:</b>
a) Hoạt động<b> 1: </b>


GV: cho xOy, tia Am... H·y vÏ 1 gãc
DAE b»ng xOy.


? Ta lµm nh thÕ nµo.


=> Đọc các hớng dẫn ở bài 22.
? Vì sao với cách vẽ đó ta có:
DAE = xOy


? H·y CM OBC = AED


b) Hoạt động 2:


? Đọc đề - ghi GT-KL



? Khi nào thì AM BC


? §Ó chøng minh AMB = AMC =


900<sub> thì ta làm nh thế nào?</sub>


? hÃy CM AMB = AMC.


? 2 gãc AMB = AMC ë vị trí nào?


1) Vẽ một góc bằng một góc cho tríc:
x



B


O


C y
- Cho xOy vµ tia Am


- Vẽ cung tròn tâm O bán kính r, cung
này cắt Ox, Oy theo thø tù ë B vµ C. VÏ
cung tròn tâm A bán kinh r cung này cắt
tia Am ở D.


- Vẽ cung tròn tâm D bán kính BC.
Cung này cắt cung tròn tâm A bán kính r
ở E.



Ta cã DAE = xOy
E


2) Bµi 32 (102 SBT):
A


B C
M


GT


ABC


AB = AC


M lµ trung ®iĨm
BC


KL AM BC


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

c) Hoạt động 3<b> : </b>


Chøng minh:


XÐt ABN vµ ACM ta cã:


AB = AC (GT)
BM = MC (GT)
C¹nh AM chung



Suy ra ABM = ACM (c.c.c)


=> AMB = AMC


mµ AMB + AMC = 1800<sub> (2 gãc kÒ bï)</sub>


=> AMB =
2
180


= 900<sub> hay AM </sub>


BC


3) KiĨm tra 15 phót<b> : </b>
* §Ị:


1. Cho ABC = MNP. BiÕt A = 600 ; N = 700. TÝnh c¸c góc còn lại của tam


giác.


2. Vẽ ABC biết AB = 4cm; BC = 5cm và AC = 3cm.


3. Cho hình vÏ:


A B
* *


D C


H·y chøng minh.


* BiĨu ®iĨm:


Câu 1: Chỉ ra đợc ABC = MNP (3đ)


A = M = 600
Nªn B = N = 700


C = P = 1800<sub> - (60</sub>0<sub> + 70</sub>0<sub>) = 50</sub>0
Câu 2: (3đ)


- Chỉ rõ 4 thao tác
- Hình vẽ chính xác
Câu 3: (4®)


- ChØ râ ANB = BQA (c.c.c)


=> NAB = ABQ
IV. Củng cố:


Trong bài
<b>V. Dặn dò:</b>


Ôn lại cách vẽ tia phân giác của 1 góc, tËp vÏ mét gãc b»ng mét gãc cho tríc
- Lµm bài tập : 23 SGK ; 33,35 SBT


-Chuẩn bị bài Trờng hợp bằng nhau thứ 2 của Cạnh .Góc .Cạnh.


*********************************


Ngày soạn<b><sub> :25/11/2006</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

Trêng hỵp b»ng nhau thø hai Cđa tam giác cạnh - góc cạnh (c.g.c)
A. Mục tiêu<b><sub>:</sub></b>


- HS nm c trng hp bng nhau cạnh góc cạnh của hai 


- Biết cách vẽ 1 tam giác biết hai cạnh và 1 góc xen giữa 2 cạnh đó.


- Rèn kỹ năng sử dụng trờng hợp bằng nhau của 2  cạnh -góc -cạnh để CM hai


 bằng nhau từ đó suy ra các góc tơng ứng bằng nhau, các cạnh tơng ứng bằng nhau.


- Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài
toán hình.


B. Ph ơng pháp:<b><sub> Đàm thoại + Thực hành</sub></b>
C. Chuẩn bị<b><sub> :</sub></b>


GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc.
HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa.
D. Tiến trình lên lớp<b><sub>:</sub></b>


<b>I. Tổ chøc:</b>
<b>II. Bµi cị:</b>


1. VÏ xBy = 700<sub> ; VÏ A Bx ; C </sub><sub>By sao cho AB = 2cm ; BC = 3cm. </sub>


(Học sinh đứng trên bảng: quy ớc 1cm ứng với 1dm)



? Nèi AC. Gäi tªn  võa vÏ.


<i><b>III. Bµi míi:</b></i>


a) Hoạt động 1<b> : </b>


? VÏ A’B’C’ biÕt gãcB’ = 700;


A’B’=2cm; B’C’ = 3cm.


+ Góc B là góc xen giữa 2 cạnh BA và
BC.


? Góc xen giữa 2 cạnh BA và B’C’
lµ gãc nµo?


? So sánh độ dài AC và A’C’


? Cã nhËn xÐt g× vỊ 2ABC và


ABC.


? Qua bài toán trªn cã nhËn xÐt gì


về2 có 2 cạnh và góc xen giữa b»ng


nhau từng đôi một.
2) Hoạt động 2<b> : </b>


Ta thừa nhận tính chất cơ bản.



? Cho ABC = A’B’C’


2 nµy b»ng nhau theo trờng hợp


cạnh góc- cạnh nào?


? Có mấy trờng hợp xảy ra?
?2


? 2ở hình 81 có bằng nhau không?


Vì sao?


? 2 ú cú c bit gỡ?


? Từ bài toán này hÃy phát biểu trờng
hợp bằng nhau cạnh-góc- cạnh áp dụng


vào vuông.


=> Giỏo viên giới thiệu hệ quả.
c) Hoạt động 3: Luyện tập


1) Vẽ biết 2 cạnh và góc xen gi÷a:



x
A




B 3cm C y


2) Tr êng hỵp b»ng nhau cạnh góc
cạnh (c.g.c):


Nếu ABC và ABC có:


AB = A’B’
A = A’
AC = AC


Thì ABC = ABC (c.g.c)


3) Hệ quả: (SGK)
Bµi tËp 25 (118)


a) ABD = AED (c.g.c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

? Các tam giác nào bằng nhau ở mỗi
hình vẽ.


? Giải thích vì sao?


vì AB = AE
A1 = A2
C¹nh AD chung


b) GKI = KGH (c.g.c)



v× GH = IK
HGK = IKG
C¹nh GK chung


c) Khơng kết luận đợc.


<b> A A</b> B
<b> 1 2 E 1</b>


3
C 4


<b> B D 1</b>
<b> H×nh 1 D H×nh 2 C</b>
<b> B</b>


<b> </b>


A C


H×nh 3 D
<b>IV. Cñng cè:</b>


* Bài 26:
? Ghi lại cho ỳng th t chng minh


? Vì sao em sắp xếp nh thế
=> Giáo viên chốt từng bớc.
<b>V. Dặn dò:</b>



- V nhà vẽ tuỳ ý 1 ABC bằng thớc thẳng sau đó hãy vẽ A’B’C’ = ABC


b»ng thíc vµ compa theo trờng hợp cạnh góc cạnh.
- Thuộc và hiểu tính chất 2 tam giác bằng nhau.
- Bài tập 24 -> 28 SGK


36, 37, 38 SBT.


-Tiết sau luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngày soạn: 26/11/2006<i><b><sub> </sub></b></i>
TiÕt 26:
<sub>Lun tËp 1</sub>
A. Mơc tiªu<b><sub>:</sub></b>


- Cđng cè trờng hợp bằng nhau cạnh -góc -cạnh.


- Rèn kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh -góc -cạnh.


- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình - phát huy trí lực học
sinh.


B. Ph ơng pháp:<b><sub> Đàm thoại </sub></b>
C. Chuẩn bị<b><sub> :</sub></b>


GV: Thớc thẳng, compa, thớc đo góc, bảng phụ vẽ hình 27.
HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa.


D. Tiến trình lên lớp:


<b>I. Tổ chức:</b>


<b>II. Bài cũ:</b>


1. Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh -góc -cạnh.
- Chữa bài tập 27a, b (119)


2. Phát biểu hệ quả của trờng hợp bằng nhau : Cạnh -góc -cạnh áp dụng vào tam
giác vuông.


- Chữa bài tập 27c (119)


<i><b>III. Bài mới:</b></i>


a) Hot ng 1<b> : </b>


? Trên hình 89 có các tam giác nào
bằng nhau.


? Xột 2 ABC v DKE ? đã có


mÊy u tè? CÇn xÐt u tè nµo?


b) Hoạt động 2:
- Cả lớp cùng v


- 1 học sinh lên bảng vẽ


? Viết giả thiết và kết luận của bài
toán.



? ABC v ADE cú c im


gì?


? 2 tam giác này bằng nhau theo
tr-ờng hợp nào? vì sao?


1) Bài 28 (120):


Vì D + K + E = 1800<sub> nên </sub>


D = 1800 <sub>- (80</sub>0 <sub>+ 40</sub>0<sub>) = 60</sub>0


Do đó: ABC = DKE (c.g.c) vì có:


AB = KD
B = D = 600
BC = DE (GT)


MNP không bằng 2 tam giác còn lại.


2) Bài 29 (120): x
E


B *


y
A D * C



GT


xAy


B

Ax; D

Ay


AB=AD;E

Bx


C

Dy;BE=DC


KL ABC=ADE


Chøng minh:


XÐt ABC vµ ADE cã:


AB = AD (gt)
A chung


AE = AC (AB=AD; BE=DC nªn


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

c) Hoạt động 3:
? Đọc đề


? VÏ h×nh


? Khi nào thì AC // BD
? HÃy chứng minh.



AB+BE = AD + DC)


=> ABC = ADE (c.g.c)


3) Bµi tËp 41 (trang 102 SBT):


A C
O


D B


GT OA = OB


OC = OD
KL AC // BD
Chøng minh:


XÐt AOC vµ BOD cã:


OA = OB (gt)


AOC = BOD (đối đỉnh)
OC = OD (gt)


Do đó: AOC = BOD (c.g.c)


=> OAC = OBD



mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên
AC//BD


<b>IV. Củng cố:</b>
Trong bài
<b>V. Dặn dò:</b>


- Nắm vững 2 trờng hợp bằng nhau của tam giác.
- Bài tËp 30 -> 32 SGK


43, 44, 45 SBT.


-Chuẩn bị bài Luyện tập 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày soạn:<i><b><sub> 3/12/2006 </sub></b></i>


<i><b> </b></i>TiÕt 27:


<sub> Lun tËp 2</sub>
A. Mơc tiªu<b><sub>:</sub></b>


- Củng cố hai trờng hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c ; c.g.c)


- Rèn kỹ năng áp dụng trờng hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh góc cạnh để chỉ
ra 2 tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tơng ứng bằng nhau.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, chứng minh. - Phát huy trí lực của học sinh.
B. Ph ơng pháp<b><sub>: Đàm thoại - Nêu vấn đề </sub></b>


C. ChuÈn bÞ <b><sub> :</sub></b>



GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, ê ke, bảng phụ ghi sẵn đề của một số bài tập 44;
46; 48 (103 SBT)


HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa.
D. Tiến trình lên lớp<b><sub>:</sub></b>


<b>I. Tổ chức:</b>
<b>II. Bài cũ:</b>


1. Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh góc cạnh của tam giác.
- Bài tập 30 trang 120.


<i><b>III. Bµi míi:</b></i>


+ Cho đoạn thẳng BC và đờng trung trực
d của nó, d giao với BC tại M. Trên d lấy
2 điểm K và E khác M. Nối E, B, EC,
KB, KC. Chỉ ra các tam giác bằng nhau
trên hình.


? Gäi 1 hs lªn vÏ


? Cã bao nhiêu trờng hợp hình vẽ xảy
ra.


? Với mỗi trờng hợp có bao nhiêu cặp
tam giác bằng nhau? Vì sao?


- GV treo bảng ghi bài tập 4.


? Vẽ hình


? Ghi giả thiết và kết luận


? Để chứng minh DA = DB ta làm nh


1) Bài 1:


a) Trờng hợp M nằm ngoµi KE
d


K
E

1 2


B M C


- BEM = CEM (c.g.c)


- BKM = CKM (c.g.c)


- KBE = KCE (c.c.c)


b) Trêng hỵp M n»m giữa K và E:
Tơng tự K


B M C



E
d
2) Bµi 44 (101 SBT):
O
12


A D B


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

thÕ nào?


? ODA = ODB vì sao?


? Khi nào OD AB


? Để chứng minh OD AB ta CM


điều gì?


? Lý luận để có D1 = 900


=> Giáo viên treo bảng phụ đề bài và
đã vẽ hình, ghi giả thiết kt luõn.


? Muốn chứng minh A là trung điểm
của MN ta cã chøng minh những điều
kiền gì?


? HÃy chøng minh AM = AN


? Làm thế nào để chứng minh M, A,


N thẳng hàng.


? H·y chøng minh AM//BC; AN//BC




GT AOB : OA = OB


O1 = O2


KL a) DA = DB


b) OD AB


<i>Chøng minh:</i>


a) XÐt ODB vµ ODA cã:


OB = OA (gt)
O1 = O2 (gt)
C¹nh OD chung


Do đó ODB = ODA (c.g.c)


Suy ra DA = DB


b) Ta cã: D1=D2 (OAD =OBD)


mµ D1+D2=1800<sub> (kỊ bï)</sub>



=> D1=D2=900


hay OD AB


3) Bµi 48 (103 SBT):


- AKM = BKC (c.g.c)


=> AM = BC vµ M = BCK


- AEN = CEB (c.g.c)


=> AN = BC và N = EBC
Do đó: AN = AM (=BC)


Vµ AM//BC ; AN//BC (v× cã 2 gãc so
le trong b»ng nhau)


=> A, M, N thẳng hàng theo tiên đề
Ơclít. Vậy A là trung điểm của MN


4) Bµi 46 (103SBT):
Híng dÉn chøng minh.


<b>IV. Cñng cè:</b>


- Hớng dẫn phơng pháp chứng minh bài 46 -> phơng pháp chung cho dạng tốn đó.
<b>V. Dặn dũ:</b>


- Làm các bài tập 30, 35, 39 (SBT)


- Ôn 10 câu hỏi ôn tập chơng 1.


-ễn cỏc nh lý về tổng 3 góc của tam giác, tam giác bằng nhau và các tr ờng hợp


bằng nhau của 2 tam giỏc (lm cng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ngày soạn 4/12/2006<i><b><sub> </sub></b></i>


<i><b> </b></i> TiÕt 28:


<sub>Trêng hỵp b»ng nhau thø 3 </sub>
Của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)
A. Mục tiªu:


- HS nắm đợc trờng hợp bằng nhau góc- cạnh -góc của hai . Biết vận dụng trờng


hợp bằng nhau góc cạnh góc của 2  để CM trờng hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn


cđa hai  vu«ng.


- Biết cách vẽ một tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.


- Bớc đầu biết sử dụng trờng hợp bằng nhau góc - cạnh - góc, trờng hợp cạnh huyền
góc nhọn của tam giác vng, từ đó suy ra các cạnh tơng ứng - các góc tng ng bng
nhau.


B. Ph ơng pháp<b><sub>: Đàm thoại - Thực hành</sub></b>
C. Chuẩn bị<b><sub> :</sub></b>


GV: Thớc thẳng, com pa , thớc đo góc.


HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa.
D. Tiến trình lên lớp<b><sub>:</sub></b>


<b>I. Tổ chức:</b>
<b>II. Bài cũ:</b>


1.Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh. Vẽ hình minh hoạ cụ thể qua 2


ABC và ABC.


2. Phát biểu trờng hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh. Vẽ hình minh hoạ cụ thể qua 2


ABC và ABC.


<b>III. Bài míi:</b>


<i><b>1. Đặt vấn đề: </b></i>


Nếu ABC và A’B’C’ có B = B’ ; BC = B’C’ ; C = C’ thỡ 2 tam giỏc ú cú bng


nhau hay không? Đó là nội dung của bài học hôm nay.
2. Triển khai bµi:


a) Hoạt động 1<b> : </b>


? VÏ ABC biÕt BC = 4cm ;


B = 600<sub> ; C=40</sub>0<sub>.</sub>


? Tự đọc các bớc phải tiến hành ở SGK


?2 góc B và C có đặc điểm chung gì?
+ Khi nói một cạnh và 2 góc kề ta hiểu 2
góc này là 2 góc ở vị trí kề cạnh đó.


? Trong ABC cạnh AB kề với những


góc nào?


b) Hot ng 2<b> : </b>


? Hãy đo và cho nhận xét về độ dài cạnh
AB và A’B’.


? Khi cã AB = A’B’ em có nhận xét gì về
hai tam giác ABC và ABC.


-> Thừa nhận tính chất cơ bản.


?ABC = ABC (g.c.g) khi nµo?


? đọc và ghi các  bằng nhau.


1) <i><b>VÏ tam giác biết một cạnh và hai</b></i>
<i><b>góc kề</b></i>:<i><b> </b></i>


y x
A


600<sub> 40</sub>0



B 4cm C
-Trong tam gi¸c ABC , c¹nh AB kề
với góc A và góc B . Cạnh AC kề víi gãc
A vµ gãc C .


2) Tr êng hợp bằng nhau góc - cạnh -


góc:
A A’


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

? 2 tam giác vuông ở hình 96 có các
yếu tố nào bằng nhau.


c) Hot ng 3<b> : </b>


? Tõ sù b»ng nhau cđa gãc c¹nh
-gãc của 2 tam giác hÃy phát biểu trờng
hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông dựa
vào hình 96.


? Đọc hệ quả 2


? Vẽ hình - ghi GT, KL.


? ABC và DEF mn b»ng nhau


theo trêng hỵp góc-cạnh-góc cần thêm
yếu tố nµo?



? Cã thĨ chøng minh sù b»ng nhau
cña hai tam giác này bằng trờng hợp
khác không? Vì sao?


? Phát biểu hệ quả 2.


4) Hot ng 4:


? Gọi tên và viết các tam giác bằng
nhau trên mỗi hình? Vì sao?


B C B’ C’
* TÝnh chÊt thõa nhËn:


NÕu ABC vµ A’B’C’ cã


B = B’
BC = B’C’
C = C’


Th× ABC = ABC


2) Hệ quả:


2 tam giác vuông = nhau khi có 1 cạnh
góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của
tam giác vuông này = 1 cạnh góc vuông
và 1 góc nhọm kề cạnh ấy của tam giác
kia .



a. HƯ qu¶ 1:
c. HƯ qu¶ 2:


B F


A C D E


GT


ABC , A = 900


DEF , D = 900


BC = EF ; B = E


KL ABC = DEF


<i>Chøng minh:</i>


Ta cã: C = 900<sub> - B</sub>
F = 900<sub> - E</sub>
mà B = E ; nên C = F


Do đó: ABC = EDF (g.c.g)


Vì có: B = E (gt); BC = EF (gt)
C = F (đã chứng minh)


* Lun tËp:
Bµi 34 (123)



- ABC = ABD (g.c.g)


- ABD = ACE (g.c.g)


<b>IV. Củng cố:</b>


1) Nhắc lại 3 trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác


2) Nhắc lại các trờng hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
<b>V. Dặn dò:</b>


- Thuộc các tính chất - hệ quả ở trong bài
- Bài tập 35, 36, 37 (123)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Ngày soạn<i><b><sub>: 10/12/2006 </sub></b></i>


<i><b> </b></i> TiÕt 29:


<b> </b><sub>Lun tËp </sub>


A.



Mơc tiªu<b><sub>:</sub></b>


- Khắc sâu kiến thức- rèn kĩ năng c/m hai tam giác bằng nhau theo trường hợp
g.c.g. Từ đó suy ra các yếu tố còn lại trong 2 tam giác bằng nhau.


- Rèn kĩ năng vẽ hình- viết gt &KL và cách trình bày lời giải.



- Ph¸t huy trÝ lùc cña häc sinh
B. Ph ơng pháp :<b><sub> Đàm thoại </sub></b>


C. ChuÈn bÞ


GV: Bảng phụ ghi sẵn hình vẽ - bài tập
HS: Lm cng - bi tp.


D. Tiến trình lên lớp<b><sub>:</sub></b>
<b>I. Tổ chức:</b>


<b>II. Bài cũ:</b>


1 .Phát biểu trờng hợp bằng nhau của tam giác góc Cạnh góc
2. Chữa bµI tËp 35 tr 123 . SGK


<i><b>III. Bµi míi:</b></i>


a) Hoạt động 1:


<b>Bài 2</b>: bài 38 ( T124; sgk)
A B
1 2




C D


? Để c/m AC=BD;AB=CD ta chứng
minh cái gì?



Cho học sinh suy nghĩ và trả lời
miệng sau đó gọi một học sinh lên
bảng trình bày.


Bài 38: GT: AB//CD; AC//BD


KL: AB = CD; AC = BD


+ Chøng minh :


Do AB//CD  <i>A</i>1 <i>D</i>1



 (SLT)
AC//BD <i>A</i>2 <i>D</i>2





 (SLT)
AD chung.


 ABD = DCA (g.c.g)


 AB = CD; AC = BD ( 2 cạnh tương


ứng)



<b> Hoạt động 2:</b> Luy n t p v hai tam giác b ng nhau.ệ ậ ề ằ


<b>Bài 3</b>:


Cho ABC có <i>B</i> <i>C</i>; tia phân giác
của <i>B</i>&<i>C</i> cắt AC ở D; AB ở E.
So sánh BD& CE; AB & AC
Nêu cách vẽ 


A
E D



B C



Từ đó rút ra KL gì?


 có hai góc bằng nhau suy


GT ABC : <i>B</i> <i>C</i>;


BD ph©n gi¸cgãc B(DAC)


CE phân giácgóc C(EAB)


KL So sánh BD với DE



+ Chøng minh


a) Xét 2BDC và CEB có: <i>B</i> <i>C</i>


1
1 <i>C</i>
<i>B</i>  (


2
;
2 1
1
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>C</i>
<i>C</i>






 mà <i>B</i> <i>C</i>)
BC chung.


 BDC = CEB (g.c.g)


 CE = BD ( 2 cạnh tương ứng)



b) BDC = CEB (cmt)


 <i>E</i>1 <i>D</i>1





 ( 2 góc tương ứng)


 <i>E</i>2 <i>D</i>2





 (2 góc cùng kề bù với 2 góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

ra


 điều gì?


bằng nhau) (1)


2
2 <i>C</i>
<i>B</i>  (2)


BD = CE (cmt) (3)
Từ (1); (2) và (3)


 ABD = ACE ( g.c.g)



 <sub> AB = AC</sub>


<b>IV. Củng cố:</b>


- Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các hệ quả của trường
hợp bằng nhau của tam giác.


- Muốn chứng minh các cạnh bằng nhau – các góc bằng nhau ta làm như thế
nào?


<b>V. Dặn dò:</b>


- Học thuộc những trường hợp bằng nhau của hai tam giác , chú ý các hệ quả
của nú.


-Lm BT t 52 55 SBT.


-Chuẩn bị bài Ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Ngày soạn<i><b><sub>: 17/12/2006 </sub></b></i>


<i><b> </b></i> TiÕt 30


<b> </b><sub>Ôn tập học kú 1(tiÕt 1)</sub>
A. Mơc tiªu<b><sub>:</sub></b>


- Ơn tập một cách hệ thống kiến thức lý thuyết của HKI về khái niệm, định nghĩa,
tính chất ở HKI đã học.



- Lun tËp kü năng vẽ hình, phân biệt giả thiết, kết luận, bớc đầu suy luận có căn
cứ của HS.


- Rèn luyện t duy lô gíc.
B. Ph ơng pháp:<b><sub> Đàm thoại </sub></b>
C. Chuẩn bị


GV: Bảng phụ ghi sẵn hình vẽ - bài tập
HS: Làm đề cơng - bài tập.


D. TiÕn trình lên lớp<b><sub>:</sub></b>
<b>I. Tổ chức:</b>


<b>II. Bài cũ:</b>


1. Gi tờn cỏc loi gúc ó c hc.


2. Nêu các trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác.
<b>III. Bài mới:</b>


<i><b>1.</b><b>t vn : </b></i>


Tit học này chúng ta cùng nhau hệ thống hố tồn bộ các kiến thức đã học ở học
kỳ I.


2. Triển khai bài:
a) Hoạt động 1:


? Thế nào là 2 góc đối đỉnh?
Vẽ hình



? Nêu tính chất của 2 góc đối
đỉnh. Chứng minh tính chất đó.
? Thế nào là 2 đờng thẳng //
? Nêu các dấu hiệu nhận biết hai
đờng thẳng //.


? Phát biểu tiên đê Ơclít.


? Phát biểu định lý 2 đờng
thẳng song song bị cắt bởi đờng
thẳng thứ ba.


? Định lý và tiên đề cú gỡ
ging v khỏc nhau?


.


<b>*. Ôn tập lý thut:</b>


1. Định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh:
b O



a


O1 và O2: 2 góc đối đỉnh ; O1 = O2


2.) Hai đờng thẳng // là 2 đờng thẳng khơng có
điểm chung.



3) Các dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng//
A c


a


b B
a) c c¾t a vµ b cã:


A1 = B1 ; hc A2 = B1


hc A3 = B1 = 2800 ;<sub> th× a//b</sub>


b) a//c ; b//c ; a&b ph©n biƯt => a//b
c) a c ; b c => a//b


d) Tiên đề Ơclít:


e) Tính chất của 2 đờng thẳng //
c cắt a và b; a//b => A2=B1 ; A1=B1;


A3+B1 = 1800


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

b) Hoạt động<b> 2: </b>
Treo bảng ghi sẵn.


Cho ABC, qua A vÏ AH


BC (H

BC). Tõ H vÏ HK AC


(K

<sub></sub>

AC). Qua K vẽ đờng thẳng


song song víi BC cắt AB tại E.
a. Chỉ ra các cặp góc bằng
nhau trên hình, giải thích.


b. Chứng minh AHEK


c. Qua A vẽ đờng thẳng m


AH


Chøng minh m//EK
? VÏ hình


? Ghi giả thiết, kết luận


? Cỏc cp gúc bằng nhau tìm
đợc dựa giả thiết nào?


? Khi nµo AH EK


? m và BC có chung tính chất
gì?


? Vì sao m//EK


6. Mét sè kiÕn thøc vỊ tam gi¸c:
Tỉng 3 gãc





Gãc ngoài
Tam giác


2= nhau


Hình


vẽ <sub> A</sub>


B C



A

2 1 1
B C


A


B C
A’
B’ C’
TÝnh


chÊt


A+B+C =


1800


B2=A1+C1
B2 > A1
B2>C1


1.C.C.C
2.C.G.C
3.G.C.G


<b>* LuyÖn tËp:</b>
m A


E K


B H C


a) E1 = B (đồng vị do EK//BC)
C = K1


K2 = H2 (so le trong do EK//BC)
K1 = K3 (đối đỉnh)


AHB = HKC = 900


b) EK // BC (gt)


AH BC (gt)



=> EK AH


c) m A


m BC


mà EK // BC => m//BC


(hoặc mAH ; EKAH => m//BC)


<b>IV. Cñng cè:</b>


? Hãy chỉ ra một điều kiện nữa HKA = HKC


<b>V. Dặn dò:</b>


Tip tc ụn tp cỏc định nghĩa, định lý và các tính chất đã học trong học kỳ.
Xem lại các bài tập đã chữa.


Giê sau tiếp tục ôn tập


Bài tập 47, 48, 49 (trang 82, 83 SBT)


**********************************


Ngày soạn:24/12/2006


<i><b> </b></i>Tiết 31



<b> </b><sub>Ôn tập học kỳ I (tiết 2)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

A. Mục tiêu:


- Ôn tập các kiến thức trọng tâm của chơng I và chơng II của HKI.
- Rèn t duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.


- Rèn luyện t duy lô gíc.
B. Ph ơng pháp:<b><sub> Đàm thoại </sub></b>
C. Chuẩn bị<b><sub> </sub></b>


GV: Thíc th¼ng, compa, bảng phụ.
HS: Thớc thẳng, compa, ôn.


D. Tiến trình lên lớp:
<b>I. Tổ chức:</b>


<b>II. Bài cũ:</b>


1. Phỏt biu các dấu hiệu nhận biết 2 đờng thẳng //.


2. Phát biểu định lý tổng 3 góc của 1 ? Định lý về tính chất góc ngồi của .


<i><b>III. Bµi míi:</b></i>


a) Hoạt động <b> 1: </b>


Bµi 2: Cho  ABC cã gãc B = 700; gãc


C = 300<sub> .Tia phân giác của góc A cắt BC</sub>



tại D . Kẻ AH vu«ng gãc víi BC ( H



BC)


a)TÝnh gãc BAC
c) TÝnh gãc HAD
d) TÝnh gãc ADH


? Vẽ hình: Ghi giả thiết và kết luận
? Tính BAC dựa vào giả thiết nào?
? Làm thế nào để tính đợc HAD?
? Giả thiết cho góc nào liên quan với
HAD?


? ADH=?


? Cã mÊy c¸ch tÝnh ADH?


b) Hoạt động 2: Bài 3<b> </b>


Cho ABC cã AB = AC ; M lµ trung


điểm BC trên tia đối của tia MA lấy


1) Bµi 11 trang 99 SBT:
A


B H D C



GT ABC: B = 700 ; C=300


Phân giác AD (D

BC)


AHBC (HBC)


KL a) BAC =?


b) HAD = ?
c) ADH = ?
+ Chøng minh :


a)  ABC ; B= 700 ; c= 300 (gt)


 gãc BAC = 1800<sub>- (70</sub>0<sub>+30</sub>0<sub>)</sub>


BAC = 1800<sub>-100</sub>0<sub>=80</sub>0


b)XÐt ABH cã :


H = 1V hay H= 900 <sub>(gt)</sub>


 ¢1= 900<sub>-70</sub>0<sub>=20</sub>0


¢2 =
2
<i>BAC</i>


-¢1



¢2 = 0 <sub>20</sub>0 <sub>20</sub>0


2
80





hay HAD =200


c) ABD có H =900 ; Â2=200


ADH = 900<sub>-20</sub>0<sub>=70</sub>0


hoặc ADH = ¢3 + C


gãc ADH = <sub>30</sub>0


2 
<i>BAC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

®iĨm D sao cho AM=MD


a. Chøng minh ABM = DCM


b. Chøng minh AB//DC


c. Chøng minh AMBC



d. Tìm điều kiện của ABC để góc


ADC b»ng 300


? VÏ hình


? ABM và DCM có những yếu tè


nµo b»ng nhau?


VËy ABM =  DCM theo trêng hợp


bằng nhau nào của hai tam giác?
HÃy trình bày cách chứng minh?
? Vì sao AB // DC?


* Để chỉ ra AM vuông góc với BC cần
có điều gì?


* GV hớng dÉn:


+ gãc ADC = 300<sub> khi nµo?</sub>


+ gãc DAB = 300<sub> khi nào?</sub>


+ góc DAB = 300<sub> có liên quan gì với góc</sub>


BAC của tam giác ABC?


góc ADH = 400<sub>+30</sub>0<sub> = 70</sub>0



A


B 1 M C


D


GT  ABC ; AB =AC


M  BC ; BM=CM
D

tia đối của tia MA
AM =MD


KL a)  ABM =  DCM


b) AB//DC
c)AM BC


d) Tìm điều kiện củaABC


ADC =300


Giải:


a. Xét ABM và DCM có:


AM = DM (gt)
BM = CM (gt)


Góc M1= góc M2 (2 góc đối đỉnh)



=> ABM =  DCM (TH c.g.c)


b. Ta cã:


ABM =  DCM (CM trªn)


=> gãc BAM = góc MDC (2 góc tơng
ứng) mà góc BAM và gãc MDC lµ hai
gãc so le trong


=> AB //DC (theo dÊu hiÖu nhËn biÕt)


c. Ta cã: ABM =  ACM (ccc)


vì AB = AC (gt) cạnh AM chung;
BM = MC (gt)


=> gãc AMB = góc AMC (2 góc tơng


ứng) mà góc AMB + gãc AMC = 1800


(do 2 gãc kÒ bï)


=> AM  BC


d. gãc ADC = 300<sub> khi gãc DAB =30</sub>0<sub> (v×</sub>


gãc ADC = gãc DAB theo kÕt quả trên)



mà góc DAB = 300<sub> khi góc BAC = 60</sub>0


(v× gãc BAC =2gãc DAB do gãc BAM =
gãc MAC)


0
0


90
2


180


g  


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

VËy gãc ADC = 300<sub> khi </sub><sub></sub><sub>ABC cã AB</sub>


= AC vµ gãc BAC = 600


<b>IV. Củng cố:</b>


- Nhắc lại các dạng bài tập cơ bản


<b>V. Dặn dò: Ôn tập kĩ lí thuyết làm tốt các bài tập trong SGK và SBT chuẩn bị cho</b>
kiểm tra học kì 1.


**********************


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy : / /2009
TiÕt 33



Lun tËp


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- Củng cố khắc sâu cho HS về trường hợp bằng nhau
g.c.g.


- Có kỹ năng nhận biết được các tam giác bằng nhau theo
trường hợp g.c.g đặc biệt là cách lập luận khi chứng
minh hai tam giác bằng nhau.


- Rèn luyện cho HS kỹ năng vẽ hình và ghi GT-KL theo ký
hiệu.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP:</b>


- Nêu vấn đề - trực quan - hoạt động nhóm.
<b>C. CHUẨN BỊ </b>


GV: Bảng phụ ghi đề bài tập 37 SGK, thước thẳng, ê ke.
HS: Ôn lại trường hợp bằng nhau thứ 3 (g.c.g).


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1</b><i><b>. </b></i><b>Ổn định</b>


<b>2</b><i><b>.</b></i><b> Bi c:</b>


- Nêu trường hợp bằng nhau thứ 3 của hai tam giác. Vẽ
hình và nêu GT-KL minh họa.



<b>3</b><i><b>. </b></i><b>Bµi míi</b>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


NHẬN BIẾT BẰNG TRỰC GIÁC THEO DẤU HIỆU
HS: Quan sát và đọc kỹ đề


baìi.


? Hai tam giác thuộc hình
nào trong các hình đã cho
là bằng nhau? Vì sao?


? Hình nào có hai tam giác
khơng bằng nhau? Vì sao?


Baìi 37 SGK:


HS hoạt động theo nhóm.
Khi thống nhất cử đại
diện nhóm trình bày.


HS1: 2 ở hình 101 và 103 là
bằng nhau vì ...


HS2: 2 ở hình 102 là khồng
bằng nhau. Vì yếu tố về
cạnh khơng nằm xen giữa
hai yếu tố về góc bằng


nhau.


<b>Hoạt động 2</b>
BI TẬP SUY LUẬN
Dựa vào đề bài và hình


v hy ghi GT-KL: Bi 36:GT: OA = OB; OAC = ABD
KL: AC = BD


B


C
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

? Để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau ta đưa
về chứng minh vấn đề
gì?


Chứng minh hai tam giác có
chứa hai đoạn thẳng
bằng nhau.


? Hai tam giác nào có chứa
các đoạn thẳng AC và
BD.


Yêu cầu HS đọc đề, quan
sát hình vẽ và vẽ vào vở.
Cắn cứ hình và đề bài


ghi GT-KL.


HS: Đọc đề, vẽ hình, ghi
GT-KL.


? Chứng minh hai tam giác
chứa các đoạn thẳng đó
bằng nhau.


? Làm thế nào để tạo ra
hai tam giác có chứa các
đoạn thẳng AB; DC; AC và
BD.


HS: Kẻ thêm đường phụ AD.
? Hãy chứng minh bài tốn.


C/m: Xẹt AOC v BOD
Cọ: Á = Bˆ (gt)


AO = BO (gt)
Ä l gọc chung.
 AOC = BOD (g.c.g)


 AC = BD (cạnh tương ứng)
Bài 38:


GT: AB//CD
AC//BD
KL: AB = CD



AC =BD
C/m:


Nối AD: Xét ACD và DBA
có:


Á1 = Dˆ1 (gọc so le trong)
AD l cảnh chung


Á2 = Dˆ 2 (goïc so le trong)
 ACD = DBA (g.c.g)


 AB = DC (cạnh tương ứng)
AC = DB (cạnh tương
ứng)


Có cách chứng minh nào
khác.


<b>IV </b>


<b> Còng cè </b>


- Cần nắm vững trường hợp g.c.g và phương phỏp
chng minh.


<b>V D ặn dò</b>


- ễn tp cỏc hệ quả của trường hợp bằng nhau g.c.g đối


với tam giác vuông.


- Làm các bài tập 39-42 SGK.
- Chuẩn bị giy kim tra 15'
- Chun bị tiết : "Ôn tp tiết 2"


****************************


Giáo án Hình học 7 65


A B


D
C


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy : / /2009


TiÕt 33:


Lun tËp


<b>A.MỦC TIÃU:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>HS được củng cố khắc sâu kiến thức về trường
hợp bằng nhau góc cạnh góc, đặc biệt là các hệ quả
được rút ra đối với tam giác vuông.


<b> 2.Kỹ năng:</b>Rèn luyện kỹ năng quan sát vẽ hình, đặc biệt là kỹ
năng tính số đo góc, và khả năng suy luận, lập luận của HS
<b> 3.Thâi độ: </b>Có ý thức vẽ hình chính xác và ghi GT, KL theo ký


hiệu.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP DẢY HC:</b>


Nêu vấn đề - trực quan - hoạt động nhóm.
<b>C. CHUẨN BỊ CỦA THẦY V TRÒ:</b>


<b> </b>GV:Bảng phụ ghi đề bài tập 39 SGK.Thước thẳng, com pa.
HS:Ôn lại hệ quả, giấy kiểm tra.Thước, com pa, phiếu hoạt
động nhóm.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1</b><i><b>. </b></i><b>Ổn định :Sĩ số (1p)</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Nêu nội dung hệ quả 1 và 2, vẽ hình, ghi GT-KL.
<b>3. Bài míi</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b> Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: </b>LUYỆN TẬP
HS: Đọc đề, quan sát.


Các nhóm tổ chức thảo
luận và thống nhất đáp
án.


Đại diện các nhóm trình
bày đáp án của mình.


+ Dùng hình vẽ tổ chức


cho các em khai thác và
thống nhất kết quả.


GV: Đưa bảng phụ có đề
bài 42.


HS: Quan sát hình vẽ và
cách chứng minh của SGK.
Nhất là cách lập luận
kết hợp hình vẽ.


? BAC  AHC vi sao?


+ Vì trường hợp g.c.g,
cạnh bằng nhau phải kề
với hai góc bằng nhau.


Baìi 39 SGK: Hoảt õọỹng
nhm.


* Hỗnh 105:


AHB = AHC (c.g.c)


* Hỡnh 106: DKE = DKF (hệ
quả 1)


* Hình 107: ADB = ADC (hệ
quả 2)



* Hỗnh 108:


ADB = ADC (h qu 2)
ACE = ABH (hệ quả 1)
DCH = DBE (hệ quả 1)
ADH = ADE (c.c.c)


Bi 42 SGK:


AHC v BAC cọ:


AC chung, Cˆ l goïc chung;


AHC = BAC = 900


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

AHC không bằng BAC vì
cạnh chung AC khơng nằm
xen giữa hai góc bằng
nhau.


<b>Hoạt động 2: </b>KIỂM TRA 15'
Đề bài:


Cho ABC, các tia phân giác góc B và góc C cắt nhau tại
I. Vẽ IDAB (DAB), IEBC (EBC), IFAC (FAC). Chứng minh
rằng ID = IE = IF.



HS làm bài vào giấy.
<b>IV </b>


<b> Còng cè</b>


- Cần nắm vững trường hợp g.c.g và phương pháp
chứng minh.


<b>V </b>


<b> Dặn dò</b>


- ễn li cỏc trng hp bng nhau ca cỏc tam giỏc, cỏc
h qu.


********************************************************
Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy : / /2009


TiÕt 34:


LuyÖn tËp


<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


1.Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các trường hợp bằng nhau
của tam giác.


2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo,
chính xác trong việc chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau


thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau.


3.Thâi độ: Có ý thức suy luận chặt chẽ trong quá trình chứng
minh.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP DẢY HC:</b>


Nêu vấn đề - giải quyết vấn đề thơng qua phân tích tổng
hợp.


<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


GV: Bảng phụ ghi đề bài tập 45 SGK; Thước thẳng, com pa.
HS: Ôn lại các trường hợp bằng nhau, Giấy kẻ ơ, thước,
phiếu học tập.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp: (1p)</b></i>
<i><b>2. Bài cũ:</b></i>


Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác.


<i><b>3.Bi míi:</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>LUYỆN TẬP


GV: Treo bảng phụ cho HS


đọc đề, vẽ hình, ghi
GT-KL.


Baìi 43 SGK:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

HS: vẽ hình, ghi GT-KL bằng
ký hiệu.


GV: theo di trỗnh tổỷ veợ
cuớa HS.


GV: thay vì chứng minh
AD=BC ta phải chứng minh
điều gì?


HS: AOD = COB.


GV: AOD = COB theo
trường hợp nào?


HS: c.g.c


GV: Goüi HS lón baớng trỗnh
baỡy.


GV: Gi ý để HS tự
chứng minh các câu cịn
lại.


GV: Gi 1 HS lãn bng gii


trn vẻn bi 44.


HS cịn lại làm ở nháp.


GV: Tổ chức cho HS nhận
xét bổ sung.


GV: Treo bng phủ cọ â
bi 45.


HS: Hoảt âäüng nhọm.


GT xOy: OA = OC; OB = OD
AD cắt BC tại E


KL AD = BC


EAB = ECD


OE là phấn giác xOy
Xét : AOD và COB có


OA = OC (gt)
BOD chung
OD = OB (gt)


 AOD = COB (c.g.c)


 AD = CB (cạnh tương ứng)
b) EAB = ECD (g.c.g)



c) AOE = COE (c.g.c)
 Ơ1= Ơ2 (góc tương ứng)


 OE là phấn giác góc xOy.
Bài 44:


GT: ABC: Bˆ =Cˆ


AD l phán
giạc Á


KL: ADB = ADC
BA = CA


C/m: Xẹt ADB
v ADC cọ :


Á1 = 2 (1) vỗ AD ...


AD caỷnh chung
B =C (gt) (2)


1


Dˆ = 1800 - (Bˆ + Á1) (3)


2


Dˆ = 1800 - (Cˆ + Á2)



Từ (1), (2) và (3)  Dˆ1 = Dˆ 2
 ADB = ADC (g.c.g)


 AB = AC (cạnh tương ứng)
Bài 45:


Các nhóm vẽ hình vào giấy
kẻ ơ và chứng minh.


<b>E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - BAÌI TẬP</b>
O


A


B


C


x


D
E


y


A


B <sub>D</sub> C



1
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

- Xét xem tam giác ở bài 44 có đặc điểm gì? Suy nghĩ tính
chất của tam giác đó.


- Đọc trước bi tam giỏc cõn.


*************************************************
Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy : / /2009


Tiết 35:


tam giác cân


<b>A. </b>


<b> MUÛC TIÃU:</b>


1.Kiến thức: HS cần nắm được định nghĩa tam giác cân, tam
giác vuông cân, tam giác đều.


<i><b>2.</b></i>Kỹ năng:Biết vẽ một tam giác cân, vuông cân. Biết chứng
minh các góc bằng nhau.


<i><b>3.</b></i>Thâi độ: Biết vận dụng các tính chất để chứng minh các
góc bằng nhau.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP :</b>



Nêu vấn đề kết hợp trực quan suy diễn.
<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


GV:Bảng phụ vẽ hình 111 và 112.Thước thẳng, com pa,
thước đo góc.


HS:Xem lại bài tập 44.Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định : Sĩ số (1p)</b>


<b>2. Bi c:</b>


Nêu cách vẽ đường trung trực của đoan thẳng.
<b>3.Bài míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b> Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1 : </b>ĐỊNH NGHĨA TAM GIÁC CÂN
GV: Treo bảng phụ và giới


thiệu định nghĩa tam giác
cân. Các yếu tố của tam
giác cân.


HS: Quan sát ghi nhớ để trả
lời câu hỏi <i>?1</i>


Hướng dẫn cách vẽ tam
giác cân.



Định nghĩa: là tam giác có
hai cạnh bằng nhau.


Vê dủ: ABC cọ AB = AC l
tam giạc cán.


A l âènh; AB,
AC l cảnh
bãn; BC l
cảnh âạy.
Cạch v:


<b>Hoạt động 2: </b> TÍNH CHẤT TAM GIÁC CÂN
HS: Hoµïn thành <i>?2</i>


ADB = ADC (c.g.c)


 ABD = ACD (góc tương
ứng)


+ Nãu âënh lyï.


HS: Liên hệ bài tập 44
+ Nếu định lý 2


+ Ghi daûng GT-KL


Âënh lyï 1:



GT: ABC cán tai
A


KL: Bˆ =Cˆ


Âënh lyù 2:


GT: ABC coù B =C


Giáo án Hình häc 7 69


A


B


C


A


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Củng cố bằng bài tập 47
? Tam giác nào là tam giác
cân vì sao?


+Giới thiệu tam giác vng
cân.


+ Hon thnh cáu <i>?2</i>



Bˆ =Cˆ = 450


KL: ABC cân tại A.
Củng cố:


ADB; DAE; AEC; ABC l l
tam giạc cán.


Âënh nghéa tam
giạc vng cán
l:


Á = 900<sub>;</sub>


AB = AC


Bˆ + Cˆ = 900


(tổng hai góc nhọn)
Bˆ = Cˆ = 450(Tính chất)
<b>Hoạt động 3: </b>TAM GIÁC ĐỀU


Dùng hình vẽ để nêu định
nghĩa.


? Dựa vào cách vẽ tam
giác cân và định nghĩa
tam giác đều để nêu cách
vẽ tam giác đều.



<i>?4</i>: HS laìm


GV: Yêu cầu nhắc lại định
lý 1 và 2 để giới thiệu
các hệ quả


HS: Nhắc lại.


Âënh nghéa:
SGK


AB=AC=BC
Á = B vỗ cỏn


taỷi C


B = C vỗ cỏn


taỷi A


= Bˆ = Cˆ = 600


Hệ quả:SGK
<b>IV </b>


<b> Cịng cè</b>


- Nhắc lạicác định nghĩa, các tính chất và hệ quả trong
bài.



- Trong bài 47: Tam giác nào là tam giác đều, tam giác cân?
<b>V DƯn dß</b>


- Học kü các định nghĩa và tính chất trong bài kết hợp với
hình vẽ minh họa.


- Tập vẽ tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
- Làm bài tập 49, 50 SGK.


- Chuẩn bị bài "Luyện tập"


***********************************************
Ngày soạn: / / 2009 Ngµy d¹y : / /2009


TiÕt 36:


Lun tËp


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


A


B C


D E


A <sub>C</sub>


B



A


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>1.Kiến thức :</b>Qua tiết luyện tập HS hiểu được sâu sắc hơn các
khái niệm và tính chất tam giác cân, vng cân và tam giác
đều.


<b>2.Kỹ năng: </b>Biết vận dụng tính chất trên để tính góc và chứng
minh các góc bằng nhau.


<b>3.Thâi độ: </b>Rèn luyện kỹ năng vẽ tam giác cân, đều, vuông cân và
tập dượt suy luận chứng minh đơn giản.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP :</b>


Nêu vấn đề, luyện giảng.
<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


GV:Bảng phụ ghi đề bài 53 SGK.Thước thẳng, com pa.
HS:Thước chia khoảng, com pa.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định :Sĩ số (1p)</b>


<b>2. Bài cũ:</b> Nêu các tính chất của tam giác cân và tam giác
đều.


<b>3. Bi míi:</b>


<b> Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1: </b> BI TẬP TÍNH GĨC
Gọi một HS lên bảng tính.


HS: Dựa vào tính chất tam
giác cân để tính.


GV: Đưa bảng phụ có đề
bài 50 lên bảng.


HS: Đọc đề quan sát và
tiến hành hoạt động
nhóm.


GV: Tổ chức cho các nhóm
báo cáo và tổ chức hợp
thức đáp án chung.


Baìi 49:


a) ABC cân ở A: Â = 400
 Bˆ =Cˆ =


2

1800


 <sub>=70</sub>0


b) Bˆ = Cˆ = 400



 Á = 1800 - (Bˆ + Cˆ )


Á = 1800<sub> - (40</sub>0<sub> - 40</sub>0<sub>) = 100</sub>0


Baìi 50: HS lãn bng lm theo
nhọm


a) Nếu mái tơn  = 1450


 B=C=


2
145
1800 0


 <sub>=17,5</sub>0


b) Nếu mái ngói  = 1000


 B=C=


2
100
1800 <sub></sub> 0


= 400


<b>Hoạt động 2: </b>BAÌI TẬP VẼ HÌNH SUY LUẬN
HS: Vẽ hình ghi GT-KL.



Hướng dẫn HS phân tích


Bi 51:


GT: ABC cán tải A
Gi¸o ¸n H×nh häc 7


B


A


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

suy luận.
HS: Tự giải.


HS: Đọc đề, vẽ hình bằng
thước đo góc và com pa,
ghi gt-kl.


Hướng dẫn các em lập
luận để suy ra ABC cân
tại A.


AE = AD


KL: So sạnh ABD v ACE? IBC
l tam giạc gỗ?


aùp: ABD = ACE


IBC cỏn taỷi I
Baỡi 52:


GT: xOy = 1200


OA l tia phán giạc xOy.
Bˆ =Cˆ =900


KL: ABC l tam giaùc gỗ?
Giaới:


Xeùt ABO vaỡ ACO


Coù: O1 = O2 (vỗ OA l phán


giạc)


B=C=900<sub> (gt)</sub>


OA l cảnh chung.


 ABO = ACO (hệ quả 2)
 AB = AC (cạnh tương ứng)
 ABC cân tại A (định


nghéa)
<b>IV</b>


<b> Còng cè </b>



- Chuẩn bị 8 tam giác vng có cạnh góc vng đều bằng
a, b cạnh huyền là c.


- Hai hình vng bằng nhau có cạnh là a + b, có màu khác
với 8 tam giỏc núi trờn.


- Gheùp laỷi theo hỗnh 121 vaỡ 122 SGK.
<b>V.Dặn dò :</b>


- Xem trớc bài học : "Định lý pitago"


- Làm các bài tập còn lại SGK


***************************************************


x


y
C
B


O A


I F


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy : / /2009



Tiết 37:


Định lí Pitago


<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


<b>1.Kiến thức: </b>HS nắm được nội dung định lý Pitago về quan hệ
giữa các cạnh của tam giác vuông. Nội dung định lý Pitago
đảo.


<b>2.Kỹ năng: </b>Biết vận dụng định lý để tính độ dài của cạnh tam
giác vng khi biết hai cạnh kia.


<b>3.Thâi độ: </b>Biết vận dụng định lý đảo để nhận biết một tam
giác là vuông.


Biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Nêu vấn đề, thực hành, trực quan.
<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


GV:Bảng phụ chép bài tập, bộ xếp hình.Thước có chia
khoảng, thước đo góc, com pa.


HS:Thước chia khoảng, thước đo góc, bộ xếp hình.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định lớp: Sĩ số(1p)</b>



<b>2. Bi c:</b>
<b>3. Bi míi</b><i><b>:</b></i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức</b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>ĐỊNH LÝ PITAGO
Yêu cầu HS thực hiện <i>?1</i>


SGK.


? Có nhận xét gì về 32<sub> + 4</sub>2


vaì 52<sub>.</sub>


HS thực hiện <i>?2</i> bằng các
bước thực hành.


? Ở hình 121 phần bìa
khơng bị che là hình vng
cạnh c. Hãy tính diện
tích hình đó theo c.


? Nhận xét gì về diện tích
phần bìa không bị che ở
hai hỡnh.


? hỗnh 122.


? Nhn xột về diện tích


phần bìa khơng bị che ở
hai hình.


? Rút ra nhận xét gì về
quan hệ giữa c2<sub> và a</sub>2<sub> +</sub>


b2<sub>.</sub>


+Toàn lớp làm vào vở và
thực hiện đo.


HS1: Lên bảng vẽ với quy
ước 1cm tương ứng với
một khoảng chia trên bảng.
32<sub> + 4</sub>2<sub> = 5</sub>2


2 em một cặp lên dán theo
hình 121 và 122.


Diện tích phần bìa đó
bằng c2<sub>.</sub>


Diện tích phần bìa đó
bằng a2<sub>+b</sub>2


Bằng nhau vì cùng bằng
diện tích hình vng trừ đi
diện tích của 4 tam giỏc
vuụng.



c2<sub>=a</sub>2<sub>+b</sub>2


Bỗnh phổồng õọỹ daỡi ...


c nội dung định lý vài
lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

? Hệ thức này nói lên điều
gì?


+ Đó là nội dung định lý
Pitago mà sau này sẽ
được chứng minh.


+ Vẽ hình và ghi tóm tắt
định lý theo hình vẽ.


Yêu cầu HS làm <i>?3</i>


ABC: Â = 900BC2 = AC2 + AB2
HS: Trình bày miệng, GV ghi


baíng.


<b>Hoạt động 2: </b>ĐỊNH LÝ PITAGO ĐẢO
u cầu HS hồn thành <i>?4</i>


GV: Khại quạt lãn:


ABC: AC2=AB2+BC2 Bˆ


=900


HS: Toàn lớp làm vào vở.
HS1: Thực hiện ở bảng.


 ABC: AC2=AB2+BC2 ABC
vuäng taûi B.


<b>Hoạt động 3: </b>LUYỆN TẬP
- Phát biểu định lý Pitago.
- Định lý Pitago đảo.


- So saïnh.


+ Yêu cầu làm bài 53 theo
nhóm.


+ Kiểm tra các nhóm.


Phát biểu và nhận xét:
Giả thiết định lý này là
kết luận định lý kia và
ngược lại.


Hoảt âäüng nhọm.


Đại diện nhóm lên trình
bày, HS toàn lớp nhận
xét.



<b> IV. Còng cè </b>


- Học thuộc hai định lý thuận đảo.
- Đọc mục có thể em chưa biết.
<b>V.DƯn dß</b>


- Làm bài tập 55-58 SGK và 82, 83 SBT.
- Chun bị bài "Luyện tp "


*************************************************************
A


B


C


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy : / /2009


TiÕt 38:


<i><b> </b></i>LuyÖn tËp (TiÕt 1)


<b>A. </b>


<b> MUÛC TIÃU:</b>


<b>Kiến thức: </b>Củng cố định lý Pitago và định lý Pitago đảo.



<b>Kỹ năng: </b>Biết vận dụng định lý Pitago để tính độ dài cạnh
tam giác vuông khi biết độ dài


<b>Thâi độ: </b>các cạnh còn lại và nhận biết được tam giác nào
là tam giác vuông.


Hiểu và biết vận dụng kiến thức bài học vào thực tế.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu vấn đề, luyện giảng, hoạt động nhóm.
<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


GV:Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập sẵn.Thước, com pa, một
sợi dây thắt nút 12 đoạn.


HS:Học thuộc bài, làm bài tập đấy đủ, ê ke, thước, com pa.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>


<b>1. Ổn định </b><i><b>:</b><b>Sĩ số (1p)</b></i>


<b>2. Bài cũ</b><i><b>:</b></i> HS1: Phát biểu định lý Pitago, vẽ hình ghi hệ thức
minh họa.


HS2: Phát biểu định lý Pitago đảo, vẽ hình ghi hệ thức minh
họa.


<b>3.Bi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>



<b>Hoạt động 1: </b><i>L</i>UYỆN TẬP
+ Đưa bảng phụ có đề bài


57 trang 131 treo lên bảng.
Tổ chức cho HS xây dựng


bi gii.


? Cho biết ABC góc nào là
góc vng?


+ u cầu 1 HS lên bảng vẽ
hình và thực hiện.


GV: Treo bng ph cú chộp
bi.


HS: veợ hỗnh ghi GT-KL.


+ Tồn lớp suy nghĩ và làm
vào vở.


Tâm sai vì bạn khơng so sánh
bình phương cạnh lớn
nhất với tổng các bình
phương các cạnh cịn lại.
AC = 17 là cạnh lớn nhất


nãn gọc B l gọc vng.
Bi 86 trang 108 SBT:



HS1: Lãn bng v.


HS tồn lớp làm vào vở.
ABC có:


BD2<sub> = AB</sub>2<sub> + AD</sub>2<sub> (Pitago)</sub>


BD2<sub> = 5</sub>2<sub> + 10</sub>2<sub> = 125.</sub>


 BD = 11,2


Bài 87 trang 108 SBT:
HS: Làm vào vở.


HS1: Lên bảng thực hiện.
GT CABD tại O: OA = OC


OB = OD; AC = 12; BD =
Giáo án Hình học 7


C


A
B


D
x


5



10


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt
đề bài.


Tóm tắt bài.


Gợi ý sử dụng định lý
Pitago.


GV: Đưa bảng phụ ghi sẵn
đề bài.


GV: Yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm


16


KL Tênh AB; BC; CD; DA
HS: Tỉû lm.


Bi 88 trang
108 SBT:


ABC: Á = 900
AB = AC


a =2; a = 2



Tênh x = ?


HS: Giải theo gợi ý của GV.
Bài 58 SGK:


HS: Yêu cầu phải thực hiện
theo nhóm.


Tính ra d = 20,4 nên khi
dựng tủ không bị vướng.


<b>Hoạt động 2: </b>GIỚI THIỆU MỤC CÓ THỂ EM CHƯA
BIẾT


GV: Hướng dẫn HS khai thác SGK để biết cách kiểm tra
góc vng.


<b>V.</b>


<b> Dặn dò</b>


- ễn nh lý Pitago thun, o.


- Ôn các bài tập 59, 60, 61 SGK và 89 SBT.


- Chuẩn bị luyện tập T2


*******************************************************
B



C
A


D
O


A
C


B
a


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Ngày soạn: / / 2009 Ngµy d¹y : / /2009


TiÕt 39

Lun tËp (TiÕt 2)



<b>A. </b>


<b> MUÛC TIÃU:</b>


Tiếp tục củng cố định lý Pitago thuận và đảo.


Vận dụng định lý để giải quyết các bài tập có nội dung
thực tế ở một số tình huống.


Giới thiệu cho các em một số bộ ba Pitago.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP :</b>


Nêu vấn đề kết hợp trùc quan.
<b>C. CHUẨN BỊ</b>



GV:


Bảng phụ chép một số đề bài.


Mơ hình khớp vít để giới thiệu mơ hình bài tập 59.
Một bảng phụ có gắn hai hình vng ở hình 137.
Thước, ê ke, com pa.


HS:


Mỗi nhóm chuẩn bị hai hình vng hai màu khác nhau.
Kéo cắt, một bìa cứng để dán ghép hình.


Ê ke, thước, com pa.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b><i><b>:</b></i><b> </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Bi c:</b>


Phát biểu định lý Pitago, vẽ hình ghi hệ thức minh họa.
Chữa bài tập 60 SBT.


<i><b>3.Bi míi</b></i>:


<b>Hoạt động 1</b>
LUYỆN TẬP
Tổ chức hợp thức nội


dung bài cũ và bài tập 59


SGK.


Theo dõi xây dựng bài giải.
Đưa bảng phụ ghi đề bài


89.


HS: Đọc đề, vẽ hình vào
vở, ghi GT-KL.


GV: Hướng dẫn các em
thực hiện hai bước.


Câu b: Hướng dẫn tương
tự.


GV: Đưa bảng phụ vẽ sẵn
ô vuông và vẽ hình sẵn.
GV: Hướng dẫn HS vẽ thêm


Baìi 89 SBT:
GT: AH = 7;HC


= 2


ABC cán tải A
KL: Tênh âạy BC


Bước 1: Tính BH dựa vào
AHB



Bước 2: Tính BC dựa vào
CHB


Baìi 61 SGK:


Giáo án Hình học 7 77


A


B


C
H
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

cỏc im H, I, K.


? Hướng dẫn tính cạnh BC.
?Tính tiếp các cạnh AB; AC.
GV: Đưa bảng phụ có hình


136.


Hướng dẫn:


Tính các đoạn OA; OB; OC;
OD theo các kích thước đã
cho dựa vào Pitago.



Nếu  9 thì Cún đến
được.


Nếu > 9 thì Cún khơng
đến được.


+Giới thiệu các bộ ba số
Pitago.


HS: Tênh theo Pitago.
Baìi 62 SGK:


Baìi 91 SBT:
1) 3; 4; 5
2) 6; 8; 10
3) 5; 12; 13
4) 8; 15; 17
5) 9; 12; 15
<b>Hoảt âäüng 2</b>


GHÉP HAI HÌNH VNG THNH MỘT HÌNH
GV: Hướng dẫn như SGK, thơng qua bảng phụ.


HS: Thực hành ghép hình theo các bước hướng dẫn của
GV, theo nhóm đã chuẩn bị sẵn.


<b>V. Dặn dò</b>


- ễn nh lý Pitago thun, o.



- ễn cỏc trng hp bng nhau ca tam giỏc.
- Chun bị bài "Các trớng hợp bằng nhau của tam giác "


******************************


Ngày soạn: / / 2009 Ngµy d¹y : / /2009


TiÕt 40


Các trờng hợp bằng nhau của tam giác vu«ng


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


C


A


B


K I


H


B
A
I


E <sub>D</sub>


K



C
F


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông. Biết vận dụng định lý Pitago để chứng minh
trường hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông.


Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác
vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc
bằng nhau.


Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích, tìm cách giải và
trình bày bài tốn chứng minh hình học.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP :</b>


Nêu vấn đê, hoạt động nhóm.
<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


Thước thẳng, ê ke, bảng phụ ghi sẵn bài tập, các câu hỏi.
Thước thẳng, ê ke, SGK.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Bi c:</b>


Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vng được
suy ra từ trường hợp bằng nhau của tam giác.



GV: Hai tam giác vng bằng nhau thì chúng có những yếu
tố nào bằng nhau? Dẫn dắt vào bài mới.


<i><b>3. Baìi míi</b></i>:


<b>Hoảt âäüng 1</b>


CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA TAM GIÁC
VUÔNG


Nêu các trường hợp bằng
nhau đã biết của hai tam
giác vng?


HS: Trả lời theo 3 ý.


Cạc em hy hon thnh <i>?1</i>


SGK.


- Hồn thành vào vở.


?Ngồi trường hợp đó 2 
cịn có trường hợp nào
khác không?


Hai tam giác vuông bằng
nhau khi:



- Hai cạnh góc vng bằng
nhau.


- Mäüt cảnh gọc vng v
mäüt gọc nhn


- Cnh huyn v mt gúc
nhn.


Hỗnh 143 AIB = AHC (c.g.c)
Hỗnh 144 DKE = DKF (g.c.g)
Hỗnh 145 OMI = ONI (cảnh


huyền - góc nhọn)
<b>Hoạt động 2</b>


TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU VỀ CẠNH HUYỀN V CẠNH
GĨC VNG


u cầu hai HS đọc các nĩi
dung trong khung ở SGK.
+ Yêu cầu cả lớp vẽ hình


v ghi GT-KL.


HS1: Gi lãn bng ghi GT-KL.


Giáo án Hình học 7
A



B C


E


D F


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

? Hãy nhắc lại định lý
Pitago? Ứng dụng của
định lý.


HS: Phát biểu.


? Tính cạnh AB và DE theo a
và b và nhận xét ABC và
DEF.


GT:ABC; DEF
Á = 900<sub>; </sub>


Dˆ = 900; BC = EF
AC = DE


KL: ABC = DEF
C/m:


Đặt BC = EF = a.
AC = DF = b.


Rồi tính AB; DE theo a và b.
 ABC = DEF



<b>Hoạt động 3</b>
Ú LUYỆN TẬP


GV: Tổ chức cho HS làm tại lớp bài 66 (137 SGK); bài 63
yêu cầu hoạt động theo nhóm.


<b> IV Còng cè </b>


- Học thuộc và phát biểu chính xác các trường hợp bằng
nhau của hai tam giác vuông.


- Làm các bài tập 64; 65 SGK.
<b>V. </b>


<b> Dặn dò : </b>


- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài : "Luyện tập"


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Ngày soạn: / / 2009 Ngày dạy : / /2009


TiÕt 41


LuyÖn tËp


<b> A. MUÛC TIÃU:</b>


Rèn luyện kỹ năng chứng minh tam giác vng bằng nhau,
có kỹ năng trình bày và chứng minh hình.



Rèn luyện, phát huy trí lực HS thơng qua phương pháp suy
luận, chứng minh hình.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP:</b>


Nêu vấn đê, hoạt động nhóm.
<b> C. CHUẨN BỊ :</b>


GV: Thước thẳng, ê ke, com pa, phấn màu.
HS: Thước thẳng, ê ke, com pa.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP </b><i><b>:</b></i>


<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


HS1:


Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
vuông.


Chữa bài tập 64 SGK.
HS2:


Chữa bài tập 65 SGK.


<i><b>3.Bi míi</b></i>:


<b>Hoảt âäüng 1</b>



CHỮA CÁC BI Ở SÁCH BI TẬP
GV: Đưa đề bài lên bảng


phuû.


HS: Đọc kỹ đề bài, vẽ
hình, ghi GT-KL của bài
toán.


Hướng dẫn cách suy nghĩ.
AB = AC hoặc Bˆ = Cˆ


- Trên hình vẽ 2 nào chứa
hai cạnh và hai góc đó?
Gợi ý kẻ thêm đường phụ


để tạo ra các tam giác
vng có chứa các cạnh
huyền MB; MC và cạnh
huyền AM.


? Hai tam giác vuông nào đủ
điều kiện kết luận
bằng nhau ngay?


- KAM và HAM. Từ đó gọi


Bi 98:



GT:ABC: Á1=Á2


MB = MC
KL: ABC cán


taûi B.


- Kẻ đường
phụ MK; MH


lần lượt vng góc với AB;
AC.


- KAM = HAM (cạnh huyền
góc nhọn)


-  KM = HM.


- KBM = HCM (cạnh huyền
góc vng).


-  Bˆ = Cˆ .


- ABC coï Bˆ = Cˆ  ABC laỡ
tam giaùc cỏn.


Baỡi 101 SBT:


Giáo án Hình học 7 81



A


B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

một số HS lên chứng
minh.


GV: Đưa đề bài lên bảng
phụ.


HS: Đọc, phân tích đề, vẽ
hình, ghi GT-KL vào vở.


+ Hướng dẫn phương pháp
phân tích:


HB = KC  BHI = CKI
 HI = KI  AHI = AKI
 BI = CI  BMI = CMI


HS: Dựa vào sơ đồ trên
trình bày lại bài làm.


Dựa vào cách phân tích.
Hoạt động nhóm để hoàn


thành bài chứng minh.



<b> IV Còng cè </b>


- Làm các bài tập 96, 97, 99, 100 SBT.


- Chuẩn bị các bộ dụng cụ để giờ sau thực hành. Mỗi
bộ gắn 4 cọc tiêu, 1 giác kế, 1 sợi dây dài 10m, 1 thc
chia khong.


V.


Dặn dò :


- Làm các bài tập còn lại .


- Chuẩn bị bài : "Thực hành ngoài trời "


**************************
A


B C


H


K
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Ngày soạn: / / 2009 Ngµy dạy : / /2009


Tiết 42-43



Thực hành ngoµi trêi


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


HS biết cách xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B
trong đó có một điểm nhìn thấy nhưng khơng đến được.
Hình thành kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường
thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP :</b>


Thực hành-trực quan-hoạt động cộng đồng.
<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


GV:


Địa điểm thực hành cho các tổ.
Giác kế, cọc tiêu (thiết bị).


Mẫu báo cáo của HS.


HS: Mỗi nhóm thực hành chuẩn bị.
4 cọc tiêu dài 1,2 m; 1 giác kế.


Sợi dây dài 10-15m; 1 thước đo độ dài.


Nhóm trưởng, nhóm phó tham gia tập huấn trước.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Kiểm tra dụng cụ thực hành: </b>


<i><b>3.Bi míi</b></i>:


<b>Hoảt âäüng 1</b>


HƯỚNG DẪN CÁCH THỰC HNH
+ Giới thiệu hình 149 bằng


bảng phụ và nêu nhiệm
vụ.


+ Giới thiệu cách làm theo
từng bước.


GV: Cùng 2 HS đã tập huấn
làm mẫu, các em còn lại
quan sát và ghi chép các
bước làm.


? Tại sao đo DC ta biết độ
dàiAB?


HS: Tự chứng minh.


? Yêu cầu HS đọc lại phần
hướng dẫn và cách làm ở


* Nhiệm vụ: Xác định


khoảng cách hai điểm A
và B trong đó một điểm
nhìn thấy mà khơng đến
được.


* Cách thực hiện:


- Dùng giác kế vạch xyAB.
- Chọn Exy.


- Xác định Dxy  AE = ED
- Dùng giác kế vạch


Dmxy.


- Chọn CDm  C; D; B
thẳng hàng.


- Đo CD bit AB


Giáo án Hình học 7
A
B


C
D
E


x y



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

SGK.


<b>Hoảt âäüng 2</b>


CHUẨN BỊ THỰC HAÌNH
GV: Giao mẫu thực hành cho các tổ:


BÁO CÁO THỰC HAÌNH
Của tổ: .... Lớp: 7...
Kết quả: AB = ...


Điểm thực hành của tổ:...
<b>ST</b>


<b>T</b> <b>Hoü v tãn</b>


<b>Điểm</b>
<b>dụng</b>


<b>củ</b>


<b>Điểm</b>


<b>ý thức</b> <b>kỹ năngĐiểm</b> <b>Tổngsố</b>


Nhận xét chung của tổ (tổ trưởng đánh giá):...
Tổ trưởng (ký tên)
<b>Hoạt động 3</b>


CÁC NHÓM TIẾN HAÌNH THỰC HAÌNH


GV: Giao địa điểm. Mỗi


cặp điểm A, B giao cho hai
tổ cùng xác định.


GV: Kiểm tra kỹ năng các
tổ


HS: Tiến hành các thao tác
như đã hướng dẫn.


HS: Không được qua lại
vùng cấm.


<b>Hoạt động 4</b>
ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT
- Các nhóm đánh giá và nộp báo cáo.
- GV đánh giá và cho điểm.


<b>V</b>


<b> . Dặn dò </b>


- ễn tp chng, chuẩn bị kiểm tra.
*****************************


Ngµy so¹n: / / 2009 Ngày dạy : / /2009





Tiết 44 <sub> </sub>Ôn tËp ch¬ng II


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tốn về
hình vẽ, tính tốn, chứng minh và ứng dụng trong thực
tế.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP:</b>
Tái hiện.


<b>C. CHUẨN BỊ :</b>
GV:


Bảng hệ thống các trường hợp bằng nhau của hai tam
giác.


Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc.
HS:


Làm các câu hỏi ơn tập chương từ 1-3.
Giải các bài tập 67, 68, 69 SGK.


Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo góc.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>


<b>1. Ổn định lớp học:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.



<i><b>3.Bi míi</b></i>:


<b>Hoảt âäüng 1</b>


ƠN VỀ TỔNG BA GĨC CỦA MỘT TAM GIÁC
GV: Vẽ hình nêu câu hỏi


<i>?1</i>: Nêu định lý về tổng ba
góc của một tam giác.


<i>?2:</i> Nêu cơng thức theo hình
vẽ.


<i>?3:</i> Nếu tính chất góc
ngồi của tam giác.


<i>?4:</i> Nêu công thức theo
hình.


Yêu cầu trả lời bài tập 68(C
a, b)


HS: tái hiện kiến thức và
trả lời.


GV: treo bảng phụ có ghi đề
bài 67 SGK.


HS: Đọc đề, suy nghĩ trả lời
bằng cách điền khuyết.



Á1 + Bˆ1 + Cˆ1 =1800
Á2 = Bˆ1 + Cˆ1


2


Bˆ = Á<sub>1</sub> + Cˆ1
2


Cˆ = Á1 + Bˆ1
Bi 68:


Hai tính chất đó được suy
ra trực tiếp từ định lý
tổng 3 góc một tam giác.
a) Â1 + Bˆ1 + Cˆ1 =1800


Á1 + Á2 = 1800


Á2 = Bˆ1 + Cˆ1


b) Nếu ABC có Â = 900
Bài 67:


HS gii thêch cạc cáu sai
<b>Hoảt âäüng 2</b>


ÔN TẬP CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA HAI TAM
GIC



Giáo án Hình học 7
A


B C


1
2


1 1


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

GV: Sử dụng bảng phụ ghi
sẵn các trường hợp
bằng nhau của hai tam
giác bằng hình vẽ và ký
hiệu.


HS: căn cứ vào hình và ký
hiệu, nêu 3 trường hợp
bằng nhau của hai tam
giác, của hai tam giác
vng.


c.c.c cạnh huyền, cạnh
góc vng


c.g.c c.g.c


g.c.g g.c.g-cạnh huyền, góc


nhọn.


<b>IV.CỦNG CỐ LUYỆN TẬP</b>
HS: Làm bài tập 69 SGK.:Bài tập 108 snt
GV: theo dõi các nhóm báo cáo kết quả.
HS: Thảo luận thống nhất đáp án.


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - </b>
- Ơn các kiến thức đã ơn.


- Tiếp tục ơn cỏc phn cũn li ca chng II.


Ngày soạn : 04/03/07


Tiết 45 <b> </b>Ôn tập chơng II (TiÕt 2)


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


Ơn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác
cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.


Vận dụng các kiến thức trên vào bài tập vẽ hình, tính
tốn, chứng minh và ứng dụng thực tế.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP :</b>


Tái hiện, trực quan và hoạt động nhóm.
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


-Bảng phụ ghi bảng ôn tập các dạng đặc biệt của tam


giác, các bài tập.


Làm các c©u hỏi ơn tập từ 4-6.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>


<b>1. Ổn định lớp học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>3.Bi míi</b></i>:


<b>Hoảt âäüng 1</b>


ƠN CÁC DẠNG ĐẶC BIỆT CỦA TAM GIÁC
? Có những dạng nào đặc


biệt của tam giác mà ta
đã học. Nêu định nghĩa
các tam giác đó và vẽ
hình ký hiệu minh họa.
+ Nêu định nghĩa bằng ký


hiãu.


? Nêu các tính chất về
cạnh và góc.


+Trả lời các tính chất theo
từng hình vẽ và ký hiệu.


- Tam giaïc cán: AB = AC



- Tam giác đều: AB = BC = AC
- Tam giác vng: Â = 900


- Tam giạc vng cán: Á=900<sub>;</sub>


AB=AC


- AB = AC  Bˆ = Cˆ


AB = AC = BC  Á = Bˆ = Cˆ


Á = 900 <sub></sub> <sub>B</sub><sub>ˆ</sub> <sub> + </sub><sub>C</sub><sub>ˆ</sub> <sub> = 90</sub>0


Á = 900<sub>; AC=AB; </sub>


Bˆ = Cˆ =


450


<b>Hoạt động 2</b>
LUYỆN TẬP
? Đọc đề, phấn tích và nêu


cạch tênh AB?


? ABC cọ phi l tam giạc
vng khäng?


HS: trả lời .



Bi 73 :tỉång tỉû.


? theo dõi, vẽ hình theo đề,
ghi GT-KL.


a) Chứng minh AMN cân.
HS: trình bày miệng tại


chỗ.


HS: Ghi nhớ cách chứng
minh.


GV: Lần lượt hướng dẫn
các em hoàn thành nội
dung theo yêu cầu của đề.


<b>Baìi 105</b> SBT:


<b>Baìi 73</b> SGK:
<b>Baìi 70</b> SGK:


a) Chứng minh AMN cân.
b) Chứng minh BH = CK
c) AH = AK


d)BOC là tam giác gì?
e) Chứng minh.


<b>IV</b>



<b> </b><i><b>.</b></i><b> CỦNG CỐ LUYỆN TẬP</b>
GV: Đưa đề bài trắc nghiệm đúng sai.


1. Nếu một  có hai góc bằng 600 thì tam giác đó đều.
2. Nếu một cạnh huyền và hai góc nhọn của tam giác


ny ...


<b>V.HƯỚNG DN V NHAè - BAèI TP</b>
Giáo án Hình hôc 7


A


B C


E


4 5


B
A


C


M N


H K


1 1



2 2


3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Ơn tập các kiến thức đã ơn.
- Tiết sau kiểm tra.


*********************


Ngµy soạn : /2/2009 ngày dạy : / 2 / 2009


TiÕt 46


<b> </b> KiĨm tra ch¬ng II


<b>Bài 1: </b><i><b>(3,5 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng cỏc cõu sau</b></i>


<b>Câu 1: Tam giác ABC có góc B nhỏ hơn góc A là 25</b>0<sub>; Góc C lớn hơn gãc B lµ 35</sub>0<sub>.</sub>
TÝnh gãc B vµ C


A. <i><sub>B</sub></i>ˆ = 300<sub>; </sub> ˆ


<i>C</i> = 650 <sub> ;</sub> <sub>B. </sub> <sub>ˆ</sub>


<i>B</i> = 400; <i>C</i>ˆ = 750


C. <i><sub>B</sub></i>ˆ = 450<sub>; </sub><i><sub>C</sub></i>ˆ<sub> = 80</sub>0 <sub> ;</sub> <sub>D. Một đáp số khác</sub>


<b>C©u 2: Cho tam gác ABC cân tại A, vẽ BH</b>AC(A AC). Biết <i><sub>A</sub></i>ˆ=500<sub>. </sub>


TÝnh gãc CBH


A. 450<sub>; </sub> <sub>B. 20</sub>0 <sub>; </sub> <sub>C. 25</sub>0<sub>; </sub> <sub>D. 30</sub>0 <sub>E. Một kết quả khác</sub>


<b>Câu 3: Trong hình có bao nhiêu tam giác cân? </b>


A. 6


B. 5


C. 4 D . 3


C A B D


<b>Câu 4: Cho tam giác vuông. Có một cạnh góc vng bằng 2cm, cạnh huyền bằng 1,5</b>
lần cạnh góc vng đã cho. Độ dài cạnh góc vng cịn lại là:


A. 2 5 ; B. 5 ; C. 3 5 ; D. Mét sè ®o kh¸c


<b>Câu 5: Cho tam giác ABC vng tại đỉnh A có AB > AC. Vẽ AH </b> BC (H  BC)
phát biểu nào sau đây là sai?


A. AB2<sub> = BH</sub>2<sub> + AH</sub>2 <sub>B. AC</sub>2<sub> = CH</sub>2<sub> + AH</sub>2


C. AB2<sub> - AC</sub>2<sub> = BH</sub>2<sub> - CH</sub>2 <sub>D. Cả A, B, C đều sai</sub>


<b>Bài 2: (6,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua A kẻ đờng thẳng x'x bất kỳ.</b>


VÏ BM  x'x (M  x'x) CN  x'x (N  x'x). Chøng minh:



a. BMA = ANC


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Ngày soạn : /2/2009 ngày dạy : / 2 / 2009


TiÕt 47


<b> </b>ch¬ng IIi


<sub>QUAN Hệ giữa các yếu tố TRONG TAM giác</sub>


Cỏc đờng đồng quy trong tam giác


<b>1. </b>Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác


<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


1. HS nắm vững nội dung hai định lý, vận dụng được


chứng trong những tình huống cần thiết. Hiểu được
phép chứng minh định lý 1.


2. Biết vẽ hình đúng u cầu và dự đốn, nhận xét các


tính chất qua hình vẽ.


3. Biết diễn đạt một định lý thành một bài tốn với hình


vẽ và giả thiết, kết luận.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP :</b>



Nêu vấn đề.
<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


GV:


Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn màu.
Tam giác ABC bằng bìa gắn vào bảng phụ.
HS:


Thước kẻ, com pa, thước đo góc, phấn màu.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>


<b>1. Ổn định lớp học:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Giới thiệu chương, đặt vấn đề vào bài.


<i><b>3. </b></i><b>Bµi míi :</b>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


GĨC ĐỐI DIỆN VỚI CẠNH LỚN HƠN
+ HS thực hiện <i>?1</i> SGK.


HS: Quan st hỗnh ve vaỡ nóu
dỷ õon.


B = Cˆ
Bˆ < Cˆ
Bˆ > Cˆ



+ Yêu cầu HS làm <i>?2</i>


Nhận xét: AC > AB  Bˆ >
Cˆ .


+ Yêu cầu HS nêu nội dung
định lý, vẽ hình, ghi GT-KL.
HS: Thực hiện nội dung


trãn.


+Y/C HS đọc phần chứng
minh.


HS: Đọc, đối chiếu lên hình
và trình bày miệng.


<i>?2</i>: HS hoảt âäüng theo
nhọm.


Gấp hình rút ra nhận xét.
Bˆ > Cˆ


HS: Kết luận:


ABC: AC > AB B > C


Giáo án Hình häc 7
A



B


M C


B=B'


A


B


M C


B'


1 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Hoảt âäüng 2</b>


CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI GÓC LỚN HƠN
GV: HS làm <i>?2</i>


HS: V ABC cọ Bˆ > Cˆ , quan


sạt v dỉû âoạn:
AC = AB


AC > AB
AC < AB


Khẳng định AC>AB là đúng


và gợi ý:


Nếu AC = AB thì sao?
AC< AB thì sao?
Nên AC > AB là đúng.
GV: ABC : Â = 90


Vậy BC là cạnh huyền so
với AC; AB cạnh nào là lớn
nhất.


HS: BC là cạnh lớn nhất.


GT: ABC: Bˆ > Cˆ


KL: AC > AB


Giả sử: AC = AB  Bˆ = Cˆ


AC < AB  Bˆ < Cˆ


Vậy AC > AB đúng.
Định lý 2:


Hệ quả:


ABC : Â = 900
BC < AC; BC > AB
<b>IV. CỦNG CỐ LUYỆN TẬP</b>
Hãy phát biểu lại định lý



1 vaì 2.


Bi 1: So sạnh cạc gọc ABC:
AB = 2; AC = 5; BC = 4


Baìi 2: SGK.


HS: Phát biểu.


ABC: AB = 2; AC = 5; BC = 4
 Á > Bˆ > Cˆ .


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ </b>


- Nắm vững hai định lý về mối quan hệ giữa cạnh và
góc trong một tam giác. Học cách chứng minh dịnh lý 1.
- Giải các bài tập: 3, 4, 7 SGK v 1-3 SBT.


gày soạn 07/03/07
Tiết 48


<b> </b><sub> Luỵên tËp</sub>
<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


4. Củng cố các định lý liên hệ giữa góc và cạnh đối diện


trong mäüt tam giạc.


5. Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý để so sánh



các đoạn thẳng, các gó trong tam giác.
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

6. Rèn luyện kỹ năng vẽ đúng hình theo yêu cầu bài toán,


biết ghi kết luận giả thiết. Bước đầu biết phân tích
để tìm hướng chứng minh.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP DẢY HOÜC:</b>


7. Nêu vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm.


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>
GV:


8. Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập.
9. Thước thẳng, com pa.


HS:


10.Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng com pa.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>
<b>1. Ổn định lớp học:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


11. HS1: Phát biểu định lý về mối quan hệ về góc và



cạnh đối diện trong một tam giác. Làm bài tập 3 SGK.


12.HS2: Chữa bài tập 3 SBT. Yêu cầu: Vẽ hình, ghi GT-KL và


chứng minh.


<i><b>3. </b></i><b>Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1</b>
LUYỆN TẬP
HS: Đọc đề bài.


Cả lớp vẽ hình vào vở.


? Trong ba đoạn thẳng AD;
BD; CD đoạn nào dài
nhất, đoạn nào ngắn
nhất.


HS: Cˆ > 900  BD > CD


Bˆ2 < 900 Bˆ1 > 900  AD
> BD


 AD > BD > CD


? Kết luận nào sau đây là
đúng?


HS: Lên bảng trình bày và


kết luận C đúng.


+ Yêu cầu suy luận có căn
cứ.


+ Cả lớp nhận xét bài bạn.


+ HS đọc đề bài.


HS: Lãn baíng veợ hỗnh ghi
GT-KL.


<b>Baỡi 5</b> trang 56 SGK:


Nguyón Haûnh Trang
AD > BD > CD


<b>Baìi 6 </b> trang 56 SGK:


AC = AD + DC


(D nằm giữa A, C)


Maì BC = DC  AD + DC > BC
 AC > BC  Bˆ > Á.


<b>Baìi 7</b> trang 24 SBT:


Giáo án Hình học 7
A



B C


D


1 <sub>2</sub>


A
B


C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Cả lớp vẽ hình vào vở.


GV: Gợi ý: Kéo dài AM một
đoạn MD  AM = MD


So sánh Â1 và Dˆ rồi


So sạnh Á2 v Dˆ


Gọi HS lên bảng trình bày
cách chứng minh, yêu cầu
suy luận có căn cứ.


HS: Hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm trinh bày


bi lm.



GV: Tổ chức nhận xét đánh
giá.


GT: ABC: AB > AC; BM = BC
Kl: So sạnh BAM v MAC.
AMB = DMC


 Dˆ = Á1; AB = DC


 AC > DC  Dˆ > Á2


<b>Baìi 29</b> trang 25 SBT:
GT: ABC:


Á = 900


Bˆ =30
KL: AC =


2
BC


HS: Hoạt động
theo nhóm
<b>E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ </b>


- Học thuộc hai định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối
diện.



- Giải các bài tập: 5, 6 SBT.


- Đọc trước bài mới, ôn định lý Pitago.


- Chuẩn bị bài : "Quan hệ giữa đờng vng góc v ng xiờn..."
*********************************


Ngày soạn 10/03/07
Tiết 49


<i><b> </b></i><sub>Quan hệ giữa đờng vng góc</sub>


và đờng xiên - đờng xiên và hình chiếu
<b>A. MỦC TIÃU:</b>


A


B C


M


D


A
B


C
D


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

13.Nắm được khái niệm đường vng góc, đường xiên kẻ



từ một điểm ở ngồi đường thẳng đến đường thẳng
đó. Khái niệm hình chiếu của một điểm, của một
đường xiên. Vẽ được hình chỉ ra các khái niệm này trên
hình vẽ.


14.Nắm vững định lý 1 về quan hệ giữa đường vng góc


và đường xiên, định lý 2 về đường xiên và hình chiếu,
chứng minh được hai định lý trên.


15. Bước đầu biết vận dụng định lý trên vào bài tốn đơn


gin.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP DẢY HC:</b>


16. Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>
GV:


17.Bảng phụ ghi định lý 1, 2 và các bài tập.
18.Phiếu hoạt động nhóm, thước, ê ke.


HS:


19.Ơn hai định lý về quan hệ giữa cạnh và góc, định lý


Pitago.



20.Thước, ê ke.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>
<b>1. Ổn định </b><i><b>:</b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> Phát biểu định lý về mối quan hệ giữa
cạnh và góc đối diện trong một tam giác.


<i><b>3. B</b><b>µi míi</b></i>


<b>Hoảt âäüng 1</b>


KHÁI NIỆM VỀ ĐƯỜNG VNG GĨC, NG XIấN,
HèNH CHIU CA NG XIấN


Veợ hỗnh.


HS: Va v hình, vừa nghe
và ghi chép.


HS nhắc lại khái niệm và
chỉ trên hình vẽ.


GV: HS đọc và thực hiện <i>?</i>
<i>1</i>


HS: Tự đặt tên các ký
hiệu.



AH là đường vng góc kẻ
từ A đến d.


H là chân dường vng góc
 H là hình chiếu của A
trên d.


AB là đường xiên kẻ từ A
đến d.


HB là hình chiếu ca AB trờn
d.


Giáo án Hình học 7
A


B
H


d


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Hoảt âäüng 2</b>


QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VNG GĨC V ĐƯỜNG XIÊN
+Yêu cầu HS thực hiện <i>?2</i>


HS: Thực hiện <i>?2</i>


So sạnh âäü di AH v AB
HS: Âc âënh l SGK.



+ Ghi GT-KL.


+ Chứng minh. Đường vng góc ngắn hơn<sub>các đường xiên.</sub>
Định lý:


GT: Ad. AH là
đườngvnggóc.
AB là đường xiên.
KL: AH < AB


C/m:AB2<sub> = AH</sub>2<sub> + HB</sub>2<sub> (Pitago)</sub>


 AB2 > AH2
 AB > AH
<b>Hoảt âäüng 3</b>


CÁC ĐƯỜNG XIÊN V HÌNH CHIẾU CỦA NĨ
HS: Giải thích AB - AH là gì?


+ Dùng Pitago để suy ra
rằng:


a) Nếu HB>HC  AB > AC
b) Nếu AB > AC  HB > HC
c) Nếu HB = HC thì AB = AC


và ngược lại.


HS: Thực hiện nội dung


trên.


GV: Gợi ý HS nêu định lý.


- Nếu HB > HC  AB > AC
- Nếu HB = HC  AB = AC
Định lý 2: SGK


<b>Hoạt động 4</b>
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV: Phát phiếu học tập cho


cạc nhọm.


Đề bài "Phiếu học tập"
1. Cho hình vẽ sau, hãy điền


vào ô trống.


a) Đường vuông góc kẻ từ S
đến đường thẳng m là ...
b) Đường xiên kẻ từ S tới


đường thẳng m là ...


c) Hình chiếu của S trên m
là ...


d) Hình chiếu của PA trên m
là ...



A


M
K


d


d


A


E H N M


d


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

2. Vẫn dùng hình vẽ trên,
xét xem câu nào đúng, câu
nào sai?


GV: Cho cạc nhọm hoảt
âäüng.


HS: Đại diện nhóm trình
bày.


GV: Tổ chức cho nhận xét.



Hình chiếu của SB trên m
là ...


Hình chiếu của SC trên m
là ...


a) SI < SB


b) SA = SB  IA = IB
c) IB = IA  SB = PA
Hợp thức bài giải.


<b>E. HƯỚNG DẪN VỀ NH - </b>


- Ơn lại các định lý đã học trong chương.
- Giải các bài tập: 14, 15 SGK và 11, 12 SBT.
- Chuẩn bị gi sau luyn tp.


Giáo án Hình học 7
m


S


A I B C


P


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Ngày soạn : 10/03/07
Tiết 50



<b> </b><sub> Lun tËp</sub>
<b>A. MỦC TIÃU:</b>


21.Củng cố định lý các quan hệ giữa đường vng góc và


đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu .


22.Rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu đề bài, tập phân tích


để chứng minh đề toán. Biết chỉ ra các căn cứ của các
bước chứng minh.


23.Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP DẢY HC:</b>


24.Dng phẹp tỉång tỉû v trỉûc quan.


<b>C. CHUẨN BỊ:</b>


25.Bảng phụ ghi đề bài các bài tập.
26.Thước có chia khoảng, ê ke, com pa.
27.Ơn tập các định lý đã học.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- HS1: Chữa bài tập 11 SBT.


- HS2: Chữa bài tập 11 SGK


<i><b>3. </b></i><b>Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1</b>
LUYỆN TẬP
HS ghi GT-KL.


HS chứng minh:


- Khoảng cách từ A đến BC
là đoạn thẳng nào?


- MBC, vậy M có thể ở
những vị trí nào?


- Hãy xét các vị trí của M
để chỉ ra AM  AB.


HS: Dựa vào sự gợi ý
của GV và các định lý đã
học để chứng minh.


GV: Đưa đề bài lên bảng
phụ.


HS: oỹc, veợ hỗnh, ghi GT-KL.


<b>Baỡi 10 SGK</b>:<b> </b>
Gt: ABC: AB=AC



MBC
Kl: AMAB
C/m:


Từ A kẻ
AHBC ;
MH


 AM = AH maỡ AH < AB (vỗ ...)
AM < AB


MB hoặc C  AM = AB (AC)
Nếu M nằm giữa BC  AM


<AB


(quan hệ giữa đường xiên
và hình


chiếu


Kết luận: AM
 AB.


<b>Baìi 13 SGK</b>:<b> </b>
GT: ABC:
Á= 900


A



B M H C


A
D
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Hướng dẫn các em chứng
minh:


- Tải sao BE<BC? (Dỉûa vaìo
âënh lyï naìo?)


- Muốn so sánh DE với BC ta
cần so sánh DE với đoạn
nào? (với EB)


HS1: Dựa vào hướng dẫn
để chứng minh.


D nằmgiữaA;B;E nằm giữa
A; C


KL: BE < BC
DE < BC
C/m:


a) E nằm giữa A và C (gt)
 AE < AC  BE < BC (1)
(định lý đảo)



b) D nằm giữa AB  DA < AB
 DE < BE (2)(đlï quan hệ


giữa..)


Từ (1) và (2)  DE < BC
<b>Hoạt động 2</b>


LUYỆN TẬP CỦNG CỐ


GV: Cho nhắc lại các đinhj lý về quan hệ đường xiên và
hình chiếu.


GV: Cho các nhóm hoạt động để hồn thành ở phiếu bài
12 SGK.


<b>E. HƯỚNG DẪN VỀ NH </b>
- Ơn lại các định lý.


- Giải các bài tập: 14 SGK và 15-17 SBT.
Ngµy so¹n : 15/03/07


TiÕt 51


<b> </b><sub>Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác</sub>


Bt ng thc tam giác
<b>A. MUÛC TIÃU:</b>



28.HS nắm vững quan hệ giưa độ dài ba cạnh trong tam


giác để từ đó biết được ba đoạn thẳng có độ dài
như thế nào thì khơng thể là ba cạnh của một tam
giác.


29.HS hiểu được cách chứng minh bất đẳng thức tam giác


dựa trên quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.


30.Luyện cách chuyển từ một định lý thành một bài toán


và ngược lại.


31.Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác để


gii toạn.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP :</b>


32.Nêu vấn đề, hoạt động nhóm.


<b>C. CHUẨN BỊ :</b>


33.Bảng phụ ghi nhận xét và định lý.
34.Thước chia khoảng, com pa, ê ke.


35.Ôn về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác.
36.Quan hệ giữa đường vng và đường xiên.



<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>1. </b></i><b>Ổn định </b><i><b>:</b></i>


<i><b>2. </b></i><b>Kiểm tra bài cu</b><i><b>ỵ:</b></i>


1. Phát biểu định lý về quan hệ giữa cạnh và góc trong
tam giác. 2. Định lý quan hệ giữa đường chiếu và
hình xiên.


<i><b>3. Bi míi</b></i>:


<b>Hoảt âäüng 1</b>


BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
HS thực hiện <i>?1</i>


? Các em có tạo được tam
giác có độ dài các cạnh
như vậy khơng?


HS: Không tạo được tam
giác có độ dài các cạnh
như vậy.


ï + §ịnh lý (phát biểu)
HS: Nhắc lại hai lần.
+ Vẽ hình


HS: Ghi GT-KL.


+ chứng minh:


?Làm thế nào để tạo ra
một tam giác có cạnh là
BC và một cạnh bằng AB
+ AC?


?Từ mối quan hệ giữa các
tam giác vẽ được để
chứng minh AB+AC > BC


Không vẽ được tam giác có
cạnh là: 1 cm; 2 cm; 4 cm.
Nhận xét: Khơng phải 3 độ


di no cng l 3 cảnh
ca mäüt tam giaïc.


Âënh lyï: SGK
Gt: ABC


Kl: AB+AC >BC
AB+BC > AC
AC+BC > AB
Phần chứng


minh SGK.


Cách chứng minh khác:
dựa vào bài tập 20 SGK.


<b>Hoạt động </b><i><b>2</b></i>


HỆ QUẢ BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
+ HS ghi lại các bất đẳng


thức tam giác.


+ Phát biểu quy tắc
chuyển của bất đẳng
thức. (bài 101 SGK toán 6)
+ Từ các bất đẳng thức


của ABC hãy chuyển vế
một số hạng sang phải ta
có các bất đẳng thức
mới tương ứng.


GV: Yêu cầu hoàn thành <i>?3</i>


AB + AC > BC  AB > BC - AC
AB + BC > AB  AB > AC - BC
AC + BC > AB  AC > AB - BC


Hệ quả: SGK


AB - AC < BC < AB + AC
Nhận xét: SGK


... < AB < ...
... < AC < ...


<b>Hoảt âäüng</b><i><b> 3</b></i>


LUYỆN TẬP CỦNG CỐ


37.Nêu nhận xét về quan giữa ba cạnh của tam giác.
38.Làm tại lớp bài 16 SGK.


1 cm 2 cm


A


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>V.Dặn dò </b>


- Gii cỏc bi tp: 17-19 SGK v 24, 25 SBT.


- Nắm nội dung bài học


- Giải các bài tập còn lại SGK


- Chun b gi sau luyn tp.


*****************************


Ngày soạn : 16/03/07
TiÕt 52


Lun tËp
<b>A. MỦC TIÃU:</b>



39.Củng cố mối quan hệ giữa độ dài các cạnh của một


tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba
đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam
giác hay không?


40.Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài. Phân biệt giả


thiết kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của
một tam giác để chứng minh một bài tốn. Vận dụng
nó vào bài tốn thực tế.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP:</b>


41.Luyện giảng, suy luận logic.


<b>C. CHUẨN BỊ Ì:</b>
GV:


42.Bảng phụ ghi câu hỏi, đề bài tập.


HS:


43.Ơn về quan hệ giữa ba cạnh của tam giác.
44.Thước thẳng, com pa, bảng nhóm.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>
<b>1. Ổn định</b><i><b> :</b></i>



<b>2. Kiểm tra bài cũ</b><i><b>:</b></i>


1) Phát biểu quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, vẽ
hình minh họa. Chữa bài tập 18 SGK.


2) Chữa bài 24 SBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>3. Bi míi</b></i>:


<b>Hoảt âäüng </b><i><b>1</b></i>


LUYỆN TẬP
+ <b>B µi ö 21</b>.


HS: Cả lớp đọc đề, suy
nghĩ cách lựa chọn.


? Cột điện C ở vị trí nào
để AB ngắn nhất.


+ Treo bảng phụ có đề bài
và hình vẽ.


+ HS ghi Gt-Kl của bài toán.
+ Yêu cầu HS chứng minh


miệng câu a. Sau đó GV ghi
lại trên bảng.


+ Hướng dẫn tương tự


đối với câu b và c.


GV:


+ Chu vi tam giaùc laỡ gỗ?


+ Cnh th 3 l cnh no?
+ Tỡm cnh th 3 v chu vi


.


HS: Lón baớng trỗnh baìy.


Baìi 21 SGK:


- Cột điện C phải là giao
điểm của bờ sông với
đường thẳng AB.


Baìi 17 SGK:


GT: ABC: M nắm trong ABC
BM cắt AC tại I


KL: a) So sánh MA với MI + IA
 MA + MB < CA + CB
b) So sánh I B vơi IC + CB
 IB + IA < CA + CB


c) C/m MA + MB < CA + CB


C/m: HS thực hiện.


Baìi 19 SGK:


Gọi độ dài cạnh thứ 3
của tam giác cân là x; theo
bất đẳng thức tam giác
ta có:


7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9
 4 < x < 11,8


 x = 7,9


 Chu vi 7,9 + 7,9 + 3,9 =
19,7 (cm)


<b>Hoạt động 2</b>
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV:


+ Tổ chức cho các em làm thêm tại lớp bài 26 SBT.
+ Hoạt động theo nhóm bài 22 SGK.


HS:


+ Làm theo yêu cầu của GV.


+ Các nhóm tổ chức hoạt động theo nhóm, phỏt huy
tớnh cng ng.



<b>V. Dặn dò </b>


- Nắm vững quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác, thể
hiện qua các bất đẳng thức trong tam giác.


A


M
I


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Ôn khái niệm trung điểm của đoạn thẳng
- cách xác định trung điểm.


- Giải các bài tập: 25, 27, 29, 30 SBT.


- Chuẩn bị bài : "Tớnh cht 3 ng trung tuyn "


*********************************


Ngày soạn : 17/03/07
TiÕt 53


<sub>TÝnh chÊt ba trung tuyÕn cña tam gi¸c </sub>
<b> </b>


<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


45.HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam



giác và nhận thấy một tam giác có 3 đường trung
tuyến.


46.Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác.
47.Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kể


ơ để hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác.


48.Vận dụng tính chất ba đường trung tuyến của một tam


giác để giải một số bài tập đơn giản.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP :</b>


49.Nêu vấn đề, thực hành.


<b>C. CHUẨN BỊ Ì:</b>


50.Bảng phụ ghi bài tập, định lý. Phiếu học tập.


51. Mỗi em có một tam giác bằng giấy. Một mảnh giấy kẻ


ä.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

52.Thước có chia khoảng, com pa.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>
<b>1. Ổn định</b><i><b> :</b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b><i><b>:</b></i> Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
<b>3. Bài míi:</b>



<b>Hoảt âäüng 1</b>


ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
+ Vẽ tam giác ABC, xác định


M trung điểm của BC
(bằng thước thẳng). Nối
đoạn AM, rồi giới thiệu
AM là đường trung tuyến
của ABC.


- Làm tương tự với các
trung tuyến còn lại.


? Vậy tam giác có mấy
đường trung tuyến


Một tam giác có 3 đường
trung tuyến.


<b>Hoảt âäüng 2</b>


TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC
+ Yêu cầu HS thực hành


theo hướng dẫn của SGK
rồi trả lời


+ Yêu cầu làm tiếp thực


hành 2 theo hướng dẫn
rồi trả lời các câu hỏi <i>?3</i>


? Qua kết quả thực hành
em có nhận xét gì về
tính chất ba đường trung
tuyến của tam giác.


? Nêu tính chất thơng qua
định lý.


Nhắc lại định lý vài lần.


a) Thỉûc hnh:
+ Thỉûc hnh 1:
+ Thỉûc hnh 2:


b) Tính chất :
Định lý: SGK.


Giao điểm G của ba đường
trung tuyến gọi là trọng
tâm tam giác.


<b>Hoảt âäüng</b><i><b> 3</b></i>


LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV: Cho HS làm các bài tập 23, 24 SGK.
HS: Làm ở nháp.



GV: Có mấy bìa hình tam giác, đặt thế nào để các mảnh
bìa đó nằm thng bng trờn giỏ nhn.


<b>V.Dặn dò</b>


- Nm vng tớnh cht ba ng trung tuyn ca
Ngày soạn : 18/03/07


TiÕt 54


<sub> Lun tËp</sub>


A


B C


M


A


B C


N P


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>A. MỦC TIÃU:</b>


53.Củng cố về tính chất bà đường trung tuyến trong một


tam giạc.



54.Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường


trung tuyến của một tam giác để giải bài tập.


55.Chứng minh được tính chất trung tuyến của tam giác


cân, tam giác đều, biết được đó là dấu hiệu nhận
biết tam giác cân, tam giác đều.


<b>B. PHỈÅNG PHẠP :</b>


56.Nêu vấn đề, hoạt động nhóm


<b>C. CHUẨN BỊ Ì:</b>
GV:


57.Bảng phụ ghi bài tập, bài giải.
58.Thước, ê ke, com pa, phấn màu.


HS:


59.Ôn tập tam giác cân, tam giác đều, định lý Pitago, các


trường hợp bằng nhau của tam giác.
<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>


<b>1. Ổn định </b><i><b>:</b></i>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b><i><b>:</b></i>



1) Phát biểu định lý nói về tính chất ba đường trung
tuyến.


2) Vẽ ABC, các trung tuyến AM; BN; CP với trọng tâm G.
3) Hãy điền vào chỗ trống:


...
AM


GA


 ; ...


BN
GN


 ; ...


GC
GP




<i><b>3.Bimíi</b></i>:


<b>Hoạt động 1</b>
LUYỆN TẬP
Yêu cầu HS đọc đề bài.


HS1: Lên bảng ghi Gt-Kl.


HS2: Chng minh nh lý.


HS: Quan saùt veợ hỗnh, ghi
Gt-Kl.


? Để chứng minh BE = CF ta
chứng minh ACF và ABE
bằng nhau.


HS1: Đứng tại chỗ chứng


Baìi 26 SGK:


Gt: ABC Á = 900


AM là trung tuyến.
Kl: AM = BC<sub>2</sub>


Baìi 26 SGK:
GT: ABC:


AB=AC
AE+EC;
AF=FB
KL: BE = CF
Giáo án Hình học 7


A
B



C
M


103


B C


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

minh ming.


HS2: Lón baớng trỗnh baỡy.


+ Yờu cu HS v hình, ghi
GT-KL vào vở.


HS: Thực hiện nội dung
trên.


? Tam giác đều có phải là
tam giác cân không? Tại
sao?


HS: Phải (cân tại 3 đỉnh)
+ Vận dụng bài 26 để


chứng minh.


+ Goüi 1 HS lón baớng veợ
hỗnh vaỡ ghi GT-KL.



HS: Cả lớp thực hiện vào
vở.


GV: Gợi ý: BE = CF và G là
trọng tâm  BGC là tam
giác gì?


HS: Tự chứng minh.


GV: Yêu cầu HS hoạt động
nhóm và trình bày vào
phiếu học tập của nhóm
mình.


C/m:


Xét ABE và ACF có:
AB = AC (gt); Â chung
AE = EC = AC<sub>2</sub> (gt) (1)
AF = FB = AB<sub>2</sub> (gt) (2)
Từ (1) và (2)  AE = AF
 ABE = ACF (c.g.c)


 BE = CF (cạnh tương ứng)
Bài 29 SGK:


GT: ABC cọ
AB=AC=BC
G l troüng


tám


KL: GA=GB=GC


HS: Vận dụng bài tập 26
và tính chất đường trung
tuyến để chứng minh.
(AM=BN=CPG


A=GB=GC)
Bi 27 SGK:
GT: ABC cọ


AF=FB
AE=EC
BE=CF
KL: ABC cán


BGC cán  Bˆ1 = Cˆ1
 BFC = CEB (c.g.c)
 Bˆ = Cˆ  ABC cán.


Đây là một dấu hiệu nhận
biết  cân.


Baìi 28 SGK:


HS: Đại diện nhóm lên v
hỡnh, ghi GT-KL.



HS: Trỗnh baỡy baỡi laỡm cuớa
nhoùm mỗnh.


<b>Hot ng 2</b>
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ


- Nêu tính chất của đường trung tuyến tam giác, tam giác
cân, tam giác đều.


- Làm tại lớp bài tập 36 SBT.
<b>V. DƯn dß</b>


- Ơn các nội dung đã đề cập trong bài.


- Về nhà làm các bài tập: 35, 37, 38 SBT và 30 SGK.


B C


A


P N


M
G


B C


A


F <sub>G</sub> E



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

- ChuÈn bÞ bài : "Tính chất tia phân giác của một góc "
*****************************


Ngày soạn :
Tiết 55<b> </b>


Tính chất tia phân gi¸c cđa mét gãc
<b>A. MỦC TIÃU:</b>


60.HS hiểu và nắm vững định lý về tính chất các điểm


nằm trên tia phân giác của một góc và định lý đảo của
nó.


61. Bước đầu biết vận dụng hai định lý để giải bài tập.
62.Biết cách vẽ tia phân giác bằng thước dẹt hai lề, củng


cố cách vẽ tia phân giác bằng thước và com pa.
<b>B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


63.Nêu vấn đề, hoạt động nhóm


<b>C. CHUẨN BỊ </b>
GV:


64.Bảng phụ ghi câu hỏi, bài tập định lý.


65.Miếng bìa có dạng một góc, thước, com pa, phấn màu.



HS:


66.Än lải khại niãm tia phán giạc ca mäüt goïc.


67.Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.
68.Một miếng bìa mỏng hình của một góc.


<b>D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: </b>


<i><b>1. Ổn định lớp học:</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i> Tia phân giác của một góc là gì? Vẽ tia


phán giạc?
3. Ging bi:


<i><b>Hoảt âäüng 1</b></i>


ĐỊNH LÝ VỀ CÁC ĐIỂM THUỘC TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT
GÓC


GV: Yêu cầu HS đọc mục a
và thực hiện bài thực
hành.


HS: Thực hành theo SGK và
trả lời <i>?1</i>


GV: Nêu nội dung định lý.
HS: Nhắc lại định lý.



GV: Vẽ hình lên bảng và HS
vẽ vào vở, ghi Gt-Kl.


HS: Thực hiện nội dung
trên.


GV: Yêu cầu HS chứng minh
bằng suy luận.


HS: Chứng minh OAM =


a. Thỉûc hnh:


<i>?1:</i>


b. Định lý: (Định lý thuận):
SGK


Gt: Cho xOy: Oz laì tia phán
giạc


MOz. MAOx; MBOy
Gi¸o ¸n H×nh häc 7


A


B
O



x


y
z


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

OBM Kl: MA = MB
C/m: SGK


<i><b>Hoảt âäüng 2</b></i>


ÂËNH LYÏ ÂAÍO
GV: Âỉa näüi dung baìi toạn


lên bảng phụ. Bài tốn cho
ta biết điều gì? Hỏi điều
gì?


GV: u cầu HS hoạt động
nhóm làm <i>?3</i>


GV: Kiểm tra nhận xét bài
làm của vài nhóm.


GV nếu nhận xét,


Mäüt HS âoüc âënh lyï 2 SGK.
HS: Hoảt âäüng theo nhọm


laìm <i>?3</i>



Gt: M nằm trong góc xOy
MAOx; MBOy; MA=MB
Kl: Ơ1 = Ơ2


HS tỉû lm.


HS nhận xét góp ý


HS: Nghe GV nêu "nhận xét "
trang 69 SGK và ghi vở.


<i><b>Hoảt âäüng 3</b></i>


LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
GV cho HS làm tại lớp bài 31, 32 trang 10 SGK.
<b>E. HƯỚNG DẪN VỀ NHAÌ - BAÌI TẬP</b>


- Học thuộc nắm vưng nội dung hai định lý về tính chất
tia phân giác của một góc, nhận xét tổng hợp hai định lý
đó.


- Về nhà làm các bài tập: 34, 35 SGK và 42 SBT.


- Tiết sau chuẩn bị một miếng bìa cứng có hình dạng
một góc để thực hành trong tit sau.


****************
A


B


O


x


y
M


z


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Ngày soạn :
TiÕt 56


Lun tËp
<b>A. Mơc tiªu</b>


- Củng cố hai định lí (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập
hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc


- Vận dụng các định lí trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đờng thẳng cắt
nhau và gii bi tp


- Rèn luỵên kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh.
<b>B. Chuẩn bị</b>


*GV:


- ốn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) nêu câu hỏi, bài tập, bài giải
- Thớc thẳng có chia khoảng, thớc hai lề, compa, êke, phấn màu


- Mét miÕng gỗ hoặc bìa cứng có hình dạng một góc.


* HS:


- Ôn tập các trờng hợp bằng nhau của tam giác, định lí và cách chứng minh tính
chất của hai góc kề bù


- Thíc hai lỊ, compa, ªke


- Mét häc sinh có một bìa cứng có hình dạng một góc
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. n nh</b>
<b>II. Bi c</b>


1. Vẽ góc xOy, dùng thớc hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy
2. Chữa bài tập 42 tr 29 SBT


<b>III. Bài míi</b>


<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
<b>Bài 33:tr 70 SGK</b>


GV vÏ h×nh lên bảng


a. HÃy chứng minh góc tOt' = 900


Sau ú GV vẽ tia Ox' là tia đối của tian
Ox, vẽ phân giác Os của góc y'Ox' và
phân giác Os' của góc x'Oy


? H·y kĨ tên các cặp góc kề bù khác trên


hình và tính chất các tia phân giác của
chúng


? Vậy Ot và Os là hai tia nh thế nào?
T-ơng tự với Ot' vµ Os'


b. Chứng minh rằng: Nếu M thuộc đờng
thẳng Ot hoặc thuộc đờng thẳng Ot' thì
M cách đều hai đờng thẳng xx' và yy'
? Nếu M thuộc đờng thẳng Ot thì M có
thể ở những vị trí nào?




mà tOt' = Ô2 + ¤3=


Cã gãc xOy' kỊ bï víi gãc y'Ox'
=> Ot' vu«ng gãc Os


Cã y'Ox' kỊ bï víi x'Oy
=> Os vu«ng gãc Os'
Cã x'Oy kỊ bï víi yOx'
=> Os' vu«ng gãc Ot


- Tia Ot và Os làm thành một đờng
thẳng, tia Ot' và tia Os' làm thành một
đ-ờng thẳng (hoặc hai tia đối nhau)


b. Nếu M thuộc đờng thẳng Ot thì M có



Gi¸o ¸n H×nh häc 7 107


2
'
2
4
3
2
1
<i>xOy</i>
<i>O</i>
<i>O</i>
<i>xOy</i>
<i>O</i>
<i>O</i>




0
0
90
2
180


2  


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Nếu M trùng O thì khoảng cách từ M
tới xx' vµ yy' nh thÕ nµo?



- NÕu M thuéc tia Ot th× sao?


- NÕu M thuéc tia Os, Ot', Os' chøng
minh t¬ng tù


c. Chứng minh rằng: Nếu M cách đều hai
đờng thẳng xx' và yy' thì M thuộc đờng
thẳng Ot hoặc đờng thẳng Ot'.


<b>Bµi 34 tr 71 SGK</b>
Đề bài: SGK


? Ti sao cỏc cp gúc, cặp cạnh đó bằng
nhau


thĨ trïng O hc M thc tia Ot hoặc M
thuộc tia Os


- Nếu M trùng O thì khảng cách từ M tới
xx' và yy' bằng nhau cùng b»ng 0


- Nếu M thuộc tia Ot là phân giác của
góc xOy thì M cách đều Ox và Oy, do đó
M cách đều xx' và yy'


c. Nếu M cách đều hai đờng thẳng xx',
yy' và M nằm bên trong góc xOy thì M
sẽ cách đều hai tia Ox, Oy do đó M sẽ
thuộc tia Ot (đ.lí 2). Nếu M cách đều hai
đờng thẳng xx', yy' và M nằm bên trong


góc y'ox' hoặc góc x'Oy, xOy', chứng
minh tơng tự ta sẽ có M thuộc tia Ot'
hoặc tia Os hoặc tia Os' tức là M thuộc
đờng thẳng Ot hoặc Ot'


Gãc xOy
A, B thuéc Ox
GT C, D thuéc Oy
OA = OC; OB = OD


a. BC = AD


KL b. IA = IC; IB = ID
c. Ô1 = Ô2


a. Xét OAD và OCB có:
OA = OC (gt)


Ô chung
OD = OB (gt)


=> OAD = OCB (c.g.c)
=> AD = CB (cạnh tơng ứng)


b. OAD= OCB (chứng minh trên)
=> góc D = góc B (cạnh tơng ứng)
Và góc A1= C1 (góc tơng ứng)
Mà Â1 kề bù ¢2



Gãc C1 kÒ bï gãc C2
=> gãc A2 = gãc C2


Cã OB = OD (gt)
OA = OC (gt)


=> OB-OA = OD-OC hay AB=CD
VËy  IAB = ICD (g.c.g)


=> IA = IC; IB = ID (cạnh tơng ứng)
c. Xét OAI và  OCI cã:


OA = OC (gt)
OI chung


IA = IC (chøng minh trên)
=> OAI = OCI (ccc)
=> Ô1= Ô2 (góc tơng øng)
<b>IV. Híng dÉn vỊ nhµ</b>


- Ơn lại hai định lí về tính chất tia phân giác cvủa một góc, khái niệm về tam giác
cân, trung tuyến của tam giác


2
1


I
2
1



D
C


B
A


2
1
o


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

- Lµm bµi tËp 44 tr 29 SBT


****************


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Ngày soạn :
TiÕt 57


Tính chất ba đờng phân giác của tam giác
<b>A. Mục tiêu</b>


- HS hiểu khái niệm đờng phân giác của tam giác và biết mỗi tam giác có 3 đờng
phân giác


- HS tự chứng minh đợc định lí: "Trong một tam giác cân, đờng phân giác xuất
phát từ đỉnh đồng thời là đờng trung tuyến ứng với cạnh đáy"


<b>B. chuÈn bÞ:</b>
* GV:



- Một tam giác bằng bìa mỏng để gấp hình
- Thớc hai lề, ê ke, compa, phấn màu
* HS:


- Ôn tập các định lí tính chất tia phân giác của một góc, tam giác cân
- Mỗi HS có một tam giác bằng giấy để gấp hình


- Thớc hai lề, êke, compa
<b>C.Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. ổn định</b>


<b>II. Bµi cị</b>


1. Chữa bài tập đã cho về nhà tiết trớc


2. Lµm bµi tập: Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ tia phân giác của góc BAC
cắt BC tại M


Chứng minh MB = MC
<b>III. Bµi míi</b>


<i><b>Hoạt động 1: 1. Đờng phân giác của tam giác</b></i>


Vẽ tam giác ABC, vẽ tia phân giác của
góc A cắt cạnh BC tại M và giới thiệu
đoạn thẳng AM là đờng phân giác của
tam giác ABC


- HS đọc tính chất của tam giác cân
? Một tam giác cân có mấy đờng phân


giác


Ta sẽ xem xét 3 đờng phân giác của tam
giác có tính chất gì?


Theo chứng minh trên, nếu tam giác
ABC cân tại A thì đờng phân giác của
góc A đi qua trung điểm của BC, vậy
đ-ờng phân giác AM đồng thời là đđ-ờng
trung tuyến của tam giác


Một tam giác có 3 đờng phân giác xuất
phát từ 3 đỉnh của tam giác


<b>Hoạt động 2: </b><i><b>Tính chất 3 đờng phân giác của một tam giác</b></i>


Lµm ? 1


? Em có nhận xét gì về 3 nếp gấp này
Điều đó thể hiện tính chất 3 đờng phân
giác của tam giác


HS đọc định lú tr 72 SGK


- Vẽ tam giác ABC, hai đờng phân giác
xuất phát từ đỉnh B và đỉnh C' của tam
giác cắt nhau tại I.


Ta sẽ chứng minh AI là tia phân giác của
góc A và I cách đều 3 cạnh của tam giác


ABC


Lµm ? 2


Lấy tam giác bằng giấy đã chuẩn bị, gấp
hình xác định 3 đờng phân giác của nó
Ba nếp gấp này cùng đi qua một điểm


ABC


BE là phân giác góc B
CF là phân giác góc C


M C


B
A


K
E
L


F


H C


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- HÃy chứng minh bài toán


BE cắt CF tại I



IH BC; IKAC; ILAB


AI là tia phân giác gãc A
IH = IK = IL


- Trình bày giống phần chứng minh ở tr
72 SGK


<b>Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố</b>


<b>IV. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học thuộc định lí tính chất ba đờng phân giác của tam giác và tính chất ta, giác
cân (tr 71 SGK)


- Lµm bµi tËp 37, 39, 43 (tr 72, 73 SGK) vµ bµi 45, 46 tr 29 SBT
******************


Giáo án Hình học 7
Phát biểu định lớ tớnh cht ba ng phõn


giác của tam giác
<b>Bài tập 36 tr 72</b>


Tam gi¸c DEF


GT I n»m trong tam gi¸c


IP DE; IH  EF; IK  DF


IP = IH = IK




I là điểm chung của ba đờng
KL phân giác của tam giác
Chứng minh:


Có I nằm trong tam giác DEF nên I nằm
trong gãc DEF


Cã IP = IH (gt)


=> I thuéc tia phân giác góc DEF
Tơng tự I cũng thụôc tia phân giác của
góc EDF và góc DFE


Vy I l im chung của ba đờng phân
giác của tam giác


111


I
K
P


F
E


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Ngày soạn : 15/04/07


Tiết 58


Lun tËp
<b>A. Mơc tiªu</b>


- Củng cố các định lí về tính chất ba đờng phân giác của tam giác, tính chất đờng
phân giác của một góc, tính chất đờng phân giác của một tam giác cân, tam giác đều


- RÌn luỵên kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. chứng minh một
dấu hiệu nhận biết tam giác c©n


- HS thấy đợc ứng dụng thực tế của tính chất ba đờng phân giác của tam giác, của
một góc


<b>b. Chuẩn bị</b>
* GV:


- Thớc thẳng, compa, êke, thớc hai lề, phÊn mµu
* HS:


- Ơn tập các định lí về tính chất tia phân giác của một góc. Tính chất ba đờng
phân giác của tam giác, tính chất tam giác cân, tam giỏc u


- Thớc thẳng, compa, êke, thớc hai lề
<b>C. Tiến trình lên lớp</b>


<b>I. n nh</b>
<b>II. Bi c</b>


1. Chữa bài tập 37 tr 72 SGK


2. Chữa bài tập 39 tr 73 SGK
<b>III. Bµi míi</b>


Hoạt động 1: Luyện tập
<b>Bài 49 tr 73 SGK</b>


- Trọng tâm của tam giác là gì?
- Làm thế nào để xác định đợc G?


- Còn I đợc xác định thế nào?
- Vẽ hình


GV: Tam giác ABC cân tại A, vậy phân
giác AM của tam giác đồng thời l ng
gỡ?


-Tại sao A, G, I thẳng hàng?


<b>Bi 42 tr 73 SGK: Chứng minh định lý:</b>
Nếu tam giác có một đờng trung tuyến
đồng thời là đờng phân giác thì tam giác
đó là tam giác cân.


GV: híng dÉn häc sinh vÏ hình: kéo dài


- Trọng tâm của tam giác là giao ®iĨm


của 3 đờng trung tuyến của tam giác. Để
xác định G ta vẽ hai trung trực của tam
giác, giao điểm của chúng là G



- Ta vẽ hai phân giác của tam giác (trong
đó có phân giác A), giao của chúng là I
ABC: AB = AC


G: träng t©m 


I: Giao điểm của 3 đờng phân
giác




A, G, I thẳng hàng


Vỡ tam giỏc ABC cõn ti A nên phân giác
AM của tam giác đồng thời là trung
tuyến. (Theo tính chất tam giác cân)
-G là trọng tâm của tam giác nên G
thuộc AM (Vì AM là trung tuyến), I là
giao của các đờng phân giác nên I củng
thuộc AM( vì AM là phân giác)=> A, G,
I thẳng hàng vì cùng thuộc AM.


ABC
GT A1=A2
BD = DC
KL ABC c©n


G
I



E
N


C
M


B


A


G
I


E
N


C
M


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

AD mét đoạn DA' = DA (Theo gợi ý của
SGK)


A
1 2


1
B C


2


A'


GV: Gợi ý HS phân tích bài toán:
ABC c©n  AB = AC

Cã AB = A'C A'C = AC
(doADB = A'DC ) 
CAA' C©n

A'=A2


(có, do ADB = A'DC )
Sau đó gọi một học sinh lên bảng trình
bày bài chứng minh.


Nếu HS khơng tìm đợc cách chứng minh
khác thì Gv đa ra cách chứng minh khác
để giới thiệu với HS.


Chøng minh:


xÐt ADB và A'DC có:
AD = A'D (cách vẽ)


D1=D2 (i đỉnh)
DB = DC (gt)


 ADB = A'DC (c.g.c)


A1=A2 (gãc tơng ứng)
Và AB = A'C (cạnh tơng ứng).
Xét CAA' có: A2=A' (=A1)


CAA' cân  AC = A'C (định nghĩa
tam giác cân) mà A'C = AB (chứng minh
trên) AC = AB ABC cõn.


HS có thể đa ra cách chứng minh khác
Từ D hạ DI AB, DK AC. Vì D D thuộc
phân giác góc A nên DI = DK (tính chất
các điểm trên phân giác một góc). Xét
vuông DIB và vuông DKC có: I = K = 1v
DI = DK (chøng minh
trªn)


DB = DC (gt)


 Vuông DIB = vuông DKC (trờng
hợp cạnh huyền, cạnh góc vuông)


B = C (góc tơng ứng)
ABC cân.


<b>IV. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học ơn các định lý về tính chất đờng phân giác của tam giác, của góc, tính chất
và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đờng trung trực của đoạn thẳng.


- Bµi tËp về nhà số 49, 50, 51 trang 29 SBT



******************


Ngày soạn : 21/04/07
TiÕt 59


Tính chất đờng trung trực
của một đoạn thẳng
<b>A. Mục tiêu</b>


- Hs hiểu và chứng minh đợc hai định lý đặc trng của đờng trung trực một đoạn
thẳng.


- HS biết cách vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng, xác định đợc trung điểm
của một đoạn thẳng bằng thớc kẻ và compa.


- Bớc đầu biết dùng các định lí này để làm các bài tập đơn giản.
<b>b. Chuẩn bị</b>


* GV:


- Đèn chiếu và phim giấy trong ghi câu hỏi kiểm tra, bài tập, các định lý và nhận
xét.


- Mét tê giÊy máng có một mép là đoạn thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

- Thớc kẻ, compa, ê ke, bảng phụ nhóm.
* HS:


- HS chuẩn bị một tờ giấy mỏng có mép là đoạn thẳng.


- Thớc kẻ, compa, ê ke, bảng phụ nhóm.


<b>C. Tin trình lên lớp</b>
<b>I. ổn định</b>


<b>II. Bµi cị</b>
<b>III. Bµi míi</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra 8 phút</b>
Câu hỏi :


1. Thế nào là đờng trung trực của một
đoạn thẳng?


2.Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thớc có
chia khoảng và ê ke vẽ đờng trung trực
của đoạn thẳng AB.


- đờng trung trực của nmột đoạn thẳng là
đờng thẳng vng góc với đoạn thẳng tại
trung điểm của nó.


VÏ h×nh: x
M
1 2


A B
I y


Cã MA = MB.



HS cã thĨ chøng minh MA = MB v× cã
hai 2 h×nh chiÕu b»ng nhau (IA = IB)
hoặc MIA = MIB.


Nừu M I thì MA IB
Mà IA = IB  MA = MB.
HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n


<b>Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đờng trung trực </b>
a. Thực hành:


Yêu cầu HS lấy mảnh giấy trong đócó
một mép cắt là đoạn thẳng AB


Thùc hµnh theo híng dÉn cđa SGK


? Tại sao mép gấp 1 chính là đờng trung
trực của đoạn thẳng AB.


+ HS thực hành tiếp và độ dài nếp gấp là
gì?


?Vậy hai khoảng cách này nh thế nào?
? Khi lấy điểm M bất kỳ trên trung trực
của AB, ta đã chứng minh đợc MA =
MB, hay M cách đều hai mút của đoạn
thẳng AB.


? Vậy điểm nằm giữa trung trực của một


đoạn thẳng cã tÝnh chÊt g×?


b. Định lí: (định lí thuận)


GV nhấn mnh li ni dung nh lỳ


HS thực hành gấp hình theo SGK


HS: nếp gấp 1 chính là đờng trung trực
của đoạn thẳng AB vì nếp gấp đó vng
góc với AB tại trung điểm của nó.


HS thùc hµnh theo hình 41c và trả lời:
Độ dài nếp gấp 2 là khoảng cách từ M tới
hai điểm A và B.


- Khi gÊp h×nh hai khoảng cách này
trùng nhau, vậy MA = MB.


HS: Điểm nằm trên trung trực của một
đoạn thẳng thì cách đều hai mút của
đoạn thẳng đó.


HS: Điểm nằm trên trung trực của một
đoạn thẳng thì cách đều hai mút của
đoạn thẳng đó.


<b>Hoạt động 3: Định lý đảo</b>
GV: Hãy lập mệnh đề đảo ca nh lý



trên.


GV vẽ hình, yêu cầu HS thùc hiÖn
a,


A M B


Điểm cách đều hai mút của một đoạn
thẳng thì nằm trên đờng trung trực của
đoạn thẳng đó.


HS: nêu Gt và KL của định lý
GT đoạn thẳng AB


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

b, M


A I B
Gv yêu cầu HS nêu cách chøng minh
a. M AB


b. M AB


Gv: Nêu lại định lí thuận và đảo nhận
xét "Tập hợp các điểm cách đều hai mút
của một đoạn thẳng là đờng trung trực
của đoạn thẳng đó"


KL M thuéc trung trực của đoạn
thẳng AB



HS có thể chứng minh nh SGK.


Trờng hợp b có thể nêu cách chứng minh
khác: từ M hạ MH AB M


1 2


A H B


Chøng minh: vu«ng MAH =  vu«ng
MBH HA = HB


MH là trung trực của đoạn th¼ng AB


<b>Hoạt động 4: Luyện tập củng cố</b>
<b>Bài 46 tr.76 SGK</b>


Cho ba tam giác cân ABC, DBC, EBC có
chung đáy BC. Chứng minh ba điểm A,
D, E thẳng hàng.


GV: yªu cầu một học sinh lên bảng vẽ
hình và ghi GT, KL


Gv yêu cầu HS chứng minh miệng bài
tốn, phát biẻu lại định lí 2 là cơ sở của
khẳng định.


ABC: AB = AC
GT DBC: DB = DC


EBC: EB = EC
KL A, D, E thẳng hàng


HS: AB = AC(gt) A thuộc trung trực
của BC (định lý 2)


T¬ng tù DB = DC (gt)
EB = EC (gt)


E, D còng thuộc trung trực của BC
A, D, E thẳng hàng vì cïng thc trung
trùc cđa BC


<b>IV. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Học thuộc các định lý về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng, vẽ thành
thạo đờng trung trực của một đoạn thẳng bằng thớc và com pa.


- Ôn lại: Khi nào hai điểm A và B đối xứng nhau qua đờng thẳng xy.
- Bài tập về nhà số 47, 48, 51 tr76,77SGK


******************


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Ngày soạn : 22/04/07
TiÕt 60


Lun tËp
<b>A. Mơc tiªu</b>


- Củng cố các định lí về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng


- Vận dụng các định lí đó vào việc giải các bài tập hình.


- Rèn luyện kĩ năng vẽ đờng trung trực của một đoạn thẳng cho trớc, dựng đờng
thẳng qua một điểm cho trớc và vuông góc với một đờng thẳng cho trớc bằng thớc
thẳng, compa


- Giải bài tốn thực tế có ứng dụng tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng
<b>b. Chuẩn bị</b>


* GV:


- Đèn chiếu và các phim giấy trong ghi đề bài, bài giải một số bài tâpk, hai định lí
về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng


- Thíc th¼ng, compa, phấn màu


* HS: Thớc thẳng, compa, bảng phụ nhóm và bút dạ
<b>C. tiến trình lên lớp</b>


<b>I. n nh</b>
<b>II. Bi cũ</b>


1. Phát biểu định lí 1 về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng và chữa bài
tập 47 tr 76 SGK


2. Phát biểu định lí 2 về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng và chữa bài
tập 56 tr 30 SBT


<b>III. Bµi míi</b>



<b>Hoạt động 1: Luyện tập</b>
<b>Bài 48 tr 77 SGK</b>


? Nêu cách vẽ điểm L đối xứng với M
qua xy


So s¸nh IM + IN và LN?
IM bằng đoạn nào ? Tại sao?


Còn I P thì IL + IN so với LN thÕ nµo?
VËy IM + IN nhá nhÊt khi nµo?


<b>Bµi 51 tr 77 SGK</b>


a. Dựng đờng thẳng đi qua P và vng
góc với đờng thẳng d bằng thớc và
compa theo hớng dẫn của SGK


b. Chøng minh PC d


<b>Bài 60 tr 30 SBT</b>


Chọ đoạn thẳng AB. Tìm tập hợp các
điểm C sao cho tam giác ABC là tam


- L đối xứng với M qua xy nếu xy là
trung trực ca on ML


IM = IL vì I nằm trên trung trực của đoạn
ML



Nu I khỏc P thỡ: IL +IN>LN (bất đẳng
thức tam giác)


Hay IM + IN > LN
NÕu I  P th×:


IL+IN = PL + PN = LN
IM + IN nhá nhÊt khi I  P
a. Dùng h×nh


b. CHøng minh:


Theo cách dựng PA = PB, CA = CB.
=> P, C nằm trên đờng trung trực của


x


L


P


y
I


N
M


A



C


B
P


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

giác cân có đáy là AB.


- Vẽ hình từ 2 đến 3 vị trí điểm C


- Các đỉnh C của tam giác cân CAB có
tính chất gì?


- Vậy C phải nằm ở đâu?
- C có thể trùng M đợc khụng?


- Vy tp hp cỏc im C l ng no?


đoạn thẳng AB


=> Vậy PC là trung trực của đoạn thẳng
AB => PC  AB


- Các đỉnh C của tam giác CAB cách đều
A và B


- C phải nằm trên trung trực của đoạn
thẳng AB


- C không thể trùng vì ba đỉnh của ba
đỉnh của tam giác phải không thẳng


hàng.


- Tập hợp các điểm C là đờng trung trực
của đoạn thẳng AB trừ điểm M (trung
điểm của đoạn thẳng AB)


<b>IV. H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Ơn tập các định lí tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng, các tính chất
của tam giác cân đã biết. Luyện thành thạo cách dựng truing trực của một đoạn thẳng
bằng thớc kẻ và compa


- Bµi tËp vỊ nhµ sè 57, 59, 61 tr 30, 31 SBT. Bài 51 tr 77 SGK chứng minh PQ
vuông góc d.


*********************


Giáo án Hình học 7 117


M <sub>B</sub>


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Ngày soạn : 28/04/07
TiÕt 61


Tính chất ba đờng trung trực của tam giác



<b>A. Mơc tiªu</b>



- HS biết khái niệm đờng trung trực của một tam giác và mỗi tam giác có ba đờng
trung trực


- HS chứng minh đợc hai định lí của bài


- Biết khái niệm đờng tròn ngoại tiếp tam giác
<b>B. Chuẩn bị</b>


*GV:


- Đèn chiếu và phim giấy trong ghi bài tập, định lí
- Thớc thẳng, compa phấn màu


* HS:


- Ơn các định lí về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng, tính chất và các
cách chứng minh một tam giác cân, cách dựng đờng trung trực của một đoạn thẳng bằng
thớc kẻ và compa.


- Thíc th¼ng, compa


<b>C.Tiến trình lên lớp </b>
<b>I. ổn định lớp</b>


<b>II. Bµi cị:</b>


1. Cho tam giác ABC, dùng thớc và compa dựng ba đờng trung trực của ba cạnh
AB, BC, CA. Em có nhận xét gì về ba đờng trung trực này?


2. Cho tam giác cân DEF (DE = DF) Vẽ đờng trung trực của cạnh đáy EF. Chứng


minh đờng trung trực này đi qua đỉnh D của tam giác


<b>III. Bµi míi</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Đờng trung trực của một tam giác
GV vẽ tam giác ABC và đờng trung trực


của cạnh BC rồi giới thiệu: trong một
tam giác, đờng trung trực của mỗi cạnh
gọi là đờng trung trực của tam giác đó.
- Vậy một tam giác có mấy đờng trung
trực?


- Một tam giác bất kì, đờng trung trực
của một cạnh có nhất thiết đi qua đỉnh
đối diện với cạnh ấy hay không?


- Trờng hợp nào, đờng trung trực của tam
giác đi qua đỉnh đối diện với cạnh ấy?
- Đoạn thẳng DI nối đỉnh của tam giác
với trung điểm của cạnh đối diện, vậy DI
là đờng gì của tam giác DEF?


- Từ chứng minh trên, ta có tính chất:
Trong một tam giác cân, đờng trung trực
của cạnh đáy đồng thời là trung tuyến
ứng với cạnh này


- Phát biểu định lí



Một tam giác có ba cạnh nên có ba đờng
trung trực.


- Trong một tam giác bất kì, đờng trung
trực của một cạnh không nhất thiết đi
qua đỉnh đối diện với cạnh ấy.


- Trong một tam giác cân đờng trung trực
của cạnh đáy đi qua đỉnh đối diện với
cạnh đó.


- Đoạn thẳng DI là đờng trung tuyến của
tam giác DEF


<i><b>Hoạt động 2: Tính chất ba đơng trung trực của một tam giác</b></i>


Chứng minh ba đờng trung trực của một
tam giác cùng đi qua một điểm


Đọc định lí tr 78 SGK
Hình vẽ tr 48 SGK


- Nêu gt và kết luận của định lí
- Chứng minh định lí


Tam gi¸c ABC


GT b là đờng trung trực của AC
c là đờng trung trực của AB
b cắt c tại O





KL O n»m trªn trung trùc BC
OA = OB = OC


D C


B
A


D C


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

+ Để chứng minh định lí này ta cần dựa
trên hai định lí thuận và đảo tính chất ba
đờng trung trực của một đoạn thẳng
- Giới thiệu đờng tròn ngoại tiếp tam
giác ABC là đờng tròn đi qua ba đỉnh của
tam giác.


- Để xác định tâm của đờng tròn ngoại
tiếp ta, giác cần vẽ mấy đờng trung trực
của tam giác? Vì sao?


- Đa hình vẽ đờng tròn ngoại tiếp tam
giác (cả ba trờng hợp: tam giác nhọn,
tam giác vuông, tam giác tù)


Để xác định tâm của đờng tròn ngoại tiếp
tam giác ta chỉ cần vẽ hai đờng trung


trực của tam giác, giap điểm của chúng
chính là tâm đờng trịn ngoại tiếp tam
giác. Vì đờng trung trực cạnh thứ 3 cũng
đi qua giao điểm này


<b>Hoạt động 3: </b><i><b>Luyện tập </b></i>


<b>Bài 52 tr 79 SGK</b>


Cho GT, KL của bài toán


Tam gi¸c ABC
GT MB = MC
AM BC


KL Tam giác ABC cân


Có AM vừa là trung tuyến, vừa là trung
trực ứng với cạnh BC cđa tam gi¸c ABC
=> AB = AC (tÝnh chất các điểm trên
trung trực một đoạn thẳng)


=> Tam giác ABC cân
<b>IV. H ớng dẫn về nhà</b>


Giáo ¸n H×nh häc 7 119


C
B



A


O


O


C
B


A


C
A


B


O


C
M


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

- Ơn tập các định lí về tính chất đờng trung trực của một đọan thẳng, tính chất ba
đờng trung trực của tam giác, cách vẽ đờng trung trực của một đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Ngày soạn : 29/04/07
TiÕt 62


Lun tËp


<b>A. Mơc tiªu</b>


- Củng cố các định lí về tính chất đờng trung trực của một đoạn thẳng, tính chất
ba đờng trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vng


- Rèn luyện kĩ năng vẽ đờng trung trực của một tam giác, vẽ đờng trìn ngoại tiếp
tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàng và tính chất đờng trung tuyến ứng với cạnh
huyền của tam giác vng.


<b>B. chn bÞ</b>


* GV: Thíc kẻ, compa, êke, phấn màu
* HS: Thớc kẻ, com pa, ªke


<b>C. Tiến trình lên lớp</b>
<b>I. ổn định lớp</b>


<b>II. Bµi cị</b>


1. Phát biểu định lí tính chất ba đờng trung trực của tam giác? Vẽ đờng tròn đi
qua ba đỉnh của tam giác vuông ABC (Â = 1v). Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đ ờng
trịn ngoại tiếp tam giác vng.


2. Thế nào là đờng trịn ngoại tiếp tam giác, cách xác định tâm O của đờng tròn
này? Vẽ đờng tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác ABC trờng hợp góc A tù. Nêu nhận xét về
vị trí của đờng trịn ngoại tiếp tam giác.


<b>III. Bµi míi</b>


<i><b>Hoạt ng 1: </b></i>Luyn tp


<b>Bi 55 tr 80 SGK</b>


Đề bài SGK


Giáo án Hình học 7 121


D


C
K


A
B


</div>

<!--links-->

×