Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.83 KB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn
mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc
gọn gàng, sạch sẽ
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần
áo gọn gàng, sạch sẽ.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
GV : Chuẩn bị bài hát : “ Rửa mặt như mèo”
Gương và lược chải đầu.
HS:Vở bài tập Đạo đức1,bút chì hoặc sáp
màu.
<b>TỐN</b>
Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau :
+ Đọc, viết số có hai chữ số, viết số liền
trước, số liền sau.
+ KN thực hiện cộng, trừ ( không nhớ)
trong phạm vi 100
+ Giải bài tốn bằng một phép tính đã
học.
+ Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.
GV: Đề kiểm tra
HS: Giấy kiểm tra, bút
1.Khởi động : Hát tập thể
2.Kiểm tra bài cũ :
- Em có thấy vui khi mình là HS lớp một
khơng ?
- Em làm gì để xứng đáng là 1 HS lớp một ?
Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu trực tiếp bài</b>
<b>Hoạt động 2 : </b>
- Yêu cầu HS quan sát và nêu tên những bạn
có đầu tóc quần áo gọn gàng, sạch sẽ. -> Mời
các bạn đó đứng lên cho các bạn khác xem có
đúng khơng ?
+ Vì sao em cho rằng bạn đó gọn gàng, sạch
sẽ?
<b>Đề bài</b>
1) Viết các số:
a) Từ 70-80 b) Từ 89-95
2) a) Số liền trước của 61
b) Số liền sau của 99
3) Đặt tính rồi tính hiệu biết:
GV chốt lại những lý do HS nêu và khen
những em có nhận xét chính xác.
<b>Hoạt động 3 : Bài tập </b>
-Giải thích tại sao em cho là bạn ăn mặc gọn
gàng, sạch sẽ hoặc như thế nào là chưa gọn
gàng sạch sẽ, nên sửa như thế nào để trở
thành người gọn gàng, sạch sẽ.
-> Theo em bạn cần phải sửa chữa những gì
để trở thành người gọn gàng, sạch sẽ ?
<b>Hoạt động 4 : Bài tập</b>
Hướng dẫn các em làm bài tập
Yêu cầu HS chọn áo quần phù hợp cho bạn
nam và nữ trong tranh.
<b>5 : Củng cố và dặn dị</b>
4) Tính: 9dm - 2dm=
15dm - 10dm=
6dm + 3dm=
5dm + 4dm=
5) Lan và Hoa cắt được 36 bông hoa,
riêng Hoa cắt được 16 bông hoa. Hỏi
Lan cắt được bao nhiêu bông hoa.
Chấm, chữa bài, nxét
Dặn làm VBT
<b>GV nhận xét tiết học</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- Học sinh đọc được : l, h, lê, hè ; từ và
câu ứng dụng
-Viết được : l, h, lê, hè ( viết được ½ số dịng
quy định trong vở Tập viết 1, tập một). Luyện
nói từ 2 -3 câu theo chủ đề : le le
<b>II.CHUẨN BỊ :</b>
GV : Tranh minh hoạ có tiếng : lê, hè; câu
ứng dụng : ve ve ve, hè về.
Tranh minh hoạ phần luyện nói về : le le
HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt.
-Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong
câu; ngắt nghỉ hơI đúng và rõ ràng.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ngời bạn đáng
tin cậy là ngời sẵn lòng cứu ngời,giúp ngời.
(Trả lời đợc các CH trong SGK)
- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa,
phiếu thảo luận, bảng phụ viết các câu văn
cần hớng dẫn luyện đọc
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết : ê, v, bê,
ve
- Đọc câu ứng dụng : bé vẽ bê.
Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>1.Giới Thiệu Bài : BẠN CỦA NAI NHỎ</b>
<b>2.Luyện đọc </b>
A.Đọc mẫu
GV đọc toàn bài
2. Dạy chữ ghi âm :
a/ Dạy chữ ghi âm l :
-Chữ l gồm 2 nét : khuyết trên và nét móc
ngược.
Hỏi: Chữ l giống chữ nào nhất ?
- Phát âm và đánh vần tiếng : l, lê
b/ Dạy chữ ghi âm h:
-Chữ h gồm một nét khuyết trên và nét
móc hai đầu.
Hỏi: Chữ h giống chữ l?
- Phát âm và đánh vần tiếng : h, hè.
c/ Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn quy
trình đặt bút)
+ Hướng dẫn viết trên không
d/ Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng.
Đọc lại toàn bài trên bảng
<b>* Đọc câu</b>
-cho hs nối nhau đọc từng câu.
-Hướng dẫn ngắt hơi câu dài.
-rút ra các từ ngữ khó
<b>* Đọc từng đoạn trước lớp</b>
Trong khi HS đọc GV theo dõi HD các em
ngắt nghỉ đúng sau các dấu và câu dài
- GV giúp học sinh hiểu các từ ngữ trong
SGK
<b>* Đọc nhóm</b>
Nhóm này đọc nhóm kia theo dõi và nhận
xét
<b>GV nhận xét tiết học</b>
a/Luyện đọc :
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : hè)
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè
về.
b/ Đọc SGK
c/Luyện viết :
d/Luyện nói :
+Hỏi :
- Trong tranh em thấy gì ?
- Hai con vật đang bơi trơng giống con gì ?
- Vịt, ngan được con người ni ở ao, hồ.
H
ướ ng dẫn học sinh tìm hiểu bài
*1 h
ọc sinh đọc đ oạn 1 :
Câu 1( SGK ): tách 2 ý nhỏ
-Nai nhỏ xin phép cha đi đâu ?
Đi chơi cùng bạn
- Khi đó cha Nai nhỏ nói gì ?
Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy
kể cho cha nghe về bạn cuûa con.
* 1 h ọc sinh đọc đ oạn 2 ,3,4
Câu 2( SGK ):- Nai nhỏ đã kể cho cha nghe
về những hành động nào của bạn ?
- Vì sao cha của Nai nhỏ vẫn lo ?
Nhưng có lồi vịt sống tự do khơng có người
chăn, gọi là vịt gì?
.3.Hoạt động 3 :Củng cố, dặn dị
? Vì sao ?
<b>- GV tổ chức cho HS thi đọc </b>
- GV nhận xét chung và tuyên dương
Về nhà tập kể chuyện này hôm sau chúng ta
học thêm tiết kể chuyện
<b>GV nhận xét tiết học</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
-Nhận biết được các số trong phạm vi 5
- Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- GV : Phóng to tranh SGK
- HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách
Toán 1.
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
(Tiết 1)
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và
sửa lỗi.
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và
sửa lỗi.
- Hs biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết
nhận lỗi và sửa lỗi.
<b>Phiếu thảo luận HĐ1 T1, VBT</b>
<b>1Ổn định tổ chức </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ </b>
- HS đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. ( 2 HS
đếm ). Ghi điểm.
- HS viết các số từ 1 đến 5, từ 5 đến 1 ( 2
HS viết bảng lớp – cả lớp viết bảng con)
- Nhận xét ghi điểm.
- Nhận xét KTBC
<b>3.Bài mới :</b>
-Giới thiệu bài trực tiếp.
<b>-Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK</b>
Bài 1 : Làm phiếu học tập
Hướng dẫn HS
Nhận xét bài làm của HS
Bài 2 : Làm phiếu học tập
Hướng dẫn HS
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS
Bài 3 : HS làm ở vở bài tập Toán
Hướng dẫn HS
Hoạt động 1: Phân tích truyện: cái bình hoa
Gv kể truyện: Cái bình hoa với kết cục để
mở. ‘Ba tháng sau… chuyện cái bình hoa’
Chia nhóm y/c hs các nhóm xây dựng phần
kết câu chuyện
+ Nếu Vô- Va không nhận lỗi thì điều gì sẽ
xảy ra?
+ Thử đốn xem Vơ- va đã nghĩ và làm gì
sau đó?
Gv kể đoạn kết câu chuyện
+ Qua câu chuyện em thấy cần làm gì sau
khi mắc lỗi?
+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
<i>*Kết luận: Nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến </i>
Kiểm tra và nhận xét bài làm của HS
<b>-Trò chơi</b>
GV gắn các tờ bìa, trên mỗi tờ bìa có ghi sẵn
một số 1,2,3,4,5 các bìa đặt theo thứ tự tuỳ ý.
GVnhận xét thi đua của 2 đội
<b>4 : Củng cố , dặn do</b>
- Đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
- Về nhà tìm các đồ vật có số lượng là 1
( hoặc 2,3,4,5)
- Chuẩn bị Sách toán 1, hộp đồ dùng học Toán
để học bài : “ Bé hơn. Dấu <”
- Nhận xét, tuyên dương
+ Tán thành giơ thẻ đúng
+ Không tán thành giơ thẻ sai
a) Người nhận lỗi là người dũng cảm
c)Nếu có lỗi chỉ cần nhận lỗi, khơng cần sửa
lỗi
d)Cần nhận lỗi cả khi mọi người khơng biết
mình mắc lỗi
e)Cần xin lỗi khi mắc lỗi với bạn bè và em
bé
g)Chỉ cần xin lỗi những người quen biết
Gv nxét, kết luận
4. Củng cố, dặn dò:
- Nêu bài học, hệ thống bài, gdhs
- Dặn chuẩn bị mộtt trường hợp nhận lỗi và
sửa lỗi
<b>GV nhận xét tiết học</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng
dọc.
- Bước đầu biết cách đứng nghiêm, đứng nghỉ
( bắt chước đúng GV)
- Tham gia trò chơi “ Diệt các con vật có hại”.
<b>II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN :</b>
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập,
đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, tranh ảnh một
số con vật, kẻ sân chơi trò chơi
- Ôn quay phải, quay trái, Yêu cầu thực hiện
được động tác ở mức tương đối chính xácvà
đúng hướng.
- Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay
của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện động tác tương đối đúng.
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập,
đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể
dục, kẻ sân chơi trò chơi.
- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát
<b>2. Phần cơ bản (24 phút)</b>
- Quay phải, quay trái.
- Động tác vươn thở.
- Động tác tay.
- Tập phối hợp 2 động tác.
GV nêu tên động tác hô nhịp, tập mẫu chỉ dẫn
cho HS tập cùng
X
X X X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X X X
X X X X X X X X X X X X X X
GV hướng dẫn HS chơi, sau đó chơi mẫu rồi
cả lớp chơi
<b>3. Phần kết thúc (5 phút )</b>
- Thả lỏng cơ bắp.
Củng cố - Dặn dị
<b>GV nhận xét tiết học</b>
-Học sinh đọc được : o, c, bò, cỏ ; từ và
câu ứng dụng
- Viết được : o, c, bị, cỏ . Luyện nói từ 2
-3 câu theo chủ đề : vó bè
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- GV : Tranh minh hoạ có tiếng : bị, cỏ;
câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ.
Tranh minh hoạ phần luyện nói
về : vó bè
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập
Tiếng Việt.
<b>TỐN</b>
- Biết cộng hai số có tổng bằng 10.
- Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số
chưa biết trongphépcộngcótổngbằng10.
- Biết viết 10 thành tổng của haisốtrong
đó co một số cho trước.
- Biết cộng nhẩm:10 cộng với số có
một chữ số.
- Biết xem đồnghồkhi kim phútchỉvào
12.
- Làm được các BT : B1 (cột 1,2,3) ;
- HS thích học tốn và biết áp dụng
vào cuộc sống
Gv: 10 que tính, sgk, vbt
Hs: Que tính, bảng con, vbt.
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết : l, h, lê,
hè
- Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về.
Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>Tiết 1 :</b>
1.Giới thiệu bài :
Hôm nay học âm o, c.
2.Dạy chữ ghi âm :
a/ Dạy chữ ghi âm o :
-Nhận diện chữ : Chữ o gồm 1 nét cong kín.
Hỏi: Chữ o giống vật gì ?
- Phát âm và đánh vần tiếng : o, bị
Phát âm : miệng mở rộng, mơi trịn
Đánh vần :
b/ Dạy chữ ghi âm c:
-: Chữ c gồm một nét cong hở phải.
Hỏi: So sánh c và o ?
- Phát âm và đánh vần tiếng : o, cỏ.
Đánh vần :
c/ Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên giấy ơ li ( Hướng dẫn quy
trình đặt bút)
+ Hướng dẫn viết trên không
d/ Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng
Đọc lại tồn bài trên bảng
<b>PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10</b>
- Gt phép cộng 6+4=10
+Đính 6 que tính hỏi: Có mấy que
tính?
+Y/c hs lấy 6 que tinh
+Gài 6 hỏi: viết 6 vào cột chục hay
cột đơn vị?
+Lấy thêm 4 que thực hiện tương tự
+Y/c hs bó lại thành bó 10 que tính
+ 6 cộng 4 bằng mấy?
+Gv viết kết quả: 0 vào cột đơn vị,
1 vào cột chục
*Thực hành:
- Hd đặt tính: 6
+<sub>4</sub>
10
+ Viết 6 và 4 thẳng cột
+6 cộng 4 bằng 10, viết 0 ở cột đvị,
1 ở cột chục
Bài 1 : (cột 1,2,3)
- GV cho làm vở
Bài 2:
Cho HS đọc yêu cầu
-Hs làm vở
Bài 3: thi đua B3 (dòng 1)
Cho HS nối tiếp đọc
Bài4: Hs quan sát đồng hồ
Hs quan sát đồng hồ
4/ Củng cố, dặn dị:
Gv tổng kết bài – gdhs
Dặn về làm vbt
<b>GV nhận xét tiết học</b>
- Chép lại chính xác, trình bày
đúng đoạn toám tắt trong bài : ‘ Bạn
của Nai Nhỏ’(SGK).
- Làm đúng BT2 ; BT(3) a/b, hoặc
- Hs có ý thức rèn chữ viết khi viết
chính tả.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
SGK, bảng phụ, bảng con
<b>a/Luyện đọc : </b>
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân : bị,
bó, cỏ)
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bị bê có bó
cỏ.
<b> b/ Đọc SGK</b>
<b>c/Luyện viết :</b>
<b>d/Luyện nói :</b>
- Trong tranh em thấy gì ?
- Vó bè dùng làm gì ?
- Vó bè thường đặt ở đâu? Q em có vó bè
khơng?
- Em cịn biết những loại vó bè nào khác ?
3. Củng cố, dặn dị
<i><b>Hoạt động 1 :</b></i>
Tập chép
a. Giới thiệu đoạn chép:
-GV đọc đoạn chép.
- Gọi hs đọc lại
-GV đặt câu hỏi
b. HD cách trình bày
- GV đặt câu hỏi
c. Hướng dẫn viết từ khó
- Gọi hs đọc lại từng câu và tìm từ khó
GV gạch chân những chữ dễ viết sai trên
bảng .
-Gọi hs phân tích từng từ
- Cho hs luyện viết từ khó vào bảng con .
d. Chép bài
e. Soát lỗi
g.Chấm bài
<i><b>* Hoạt động 2 :</b></i>
MT :HD HS làm bài tập chính tả
PP: Trị chơi tiếp sức (thi đua).
BT2: hs làm bảng con
Gv nxét, sửa bài
Bài 3: (lựa chọn)
- Gv chọn cho hs làm 3a
- Gv nxét, sửa: Cây tre, mái che, trung
thành, chung sức.`
4, Củng cố, dặn dò:
<b>GV nhận xét tiết học</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
-Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử
dụng từ “bé hơn” và dấu < để so sánh các số.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- GV : Các nhóm đồ vật phục vụ cho dạy
Các tờ bìa ghi từng số 1,2,3,4,5
và tấm bìa ghi dấu <
- HS : Bộ đồ dùng học Toán lớp 1, Sách
Tốn 1.
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi
tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về
bạn mình (BT1) ; nhắc lại được lời của cha
Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn
(BT2).
- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của
câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.
- HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu
của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện).
- Giáo dục HS quý trọng tình bạn.
Tranh minh hoạ, sgk ; đồ dùng hoá trang.
<b>1. Ổn định tổ chức </b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ : - Đếm số từ 1 đến 5</b>
và từ 5 đến 1 ( 3 HS) – Ghi điểm.
<b>3.Bài mới :</b>
Giới thiệu bài trực tiếp.
<b>Nhận biết quan hệ bé hơn</b>
<b>1.Giới thiệu 1 < 2 :</b>
<b>2. Giới thiệu 2 < 3</b>
<b>Thực hành</b>
Bài 1 : GV hướng dẫn HS cách viết số
GV hướng dẫn HS cách viết dấu <.
GV nhận xét bài viết của HS.
Bài 2 : Cho HS quan sát tranh
Nhận xét bài làm của HS
Bài 3: Hướng dẫn HS
Nhận xét bài làm của HS
Bài 4 :( HS làm vở Toán)
Hướng dẫn HS làm bài
GV chấm và chữa bài.
<b>Trò chơi “ Thi đua nối nhanh”</b>
Thi đua nối ơ trống với số thích hợp
GV nhận xét thi đua
<b>5 : Củng cố , dặn dị</b>
<b>Hđ1:HD Kể từng đoạn</b>
<b>BẠN CỦA NAI NHỎ</b>
-Bước 1 : Kể trước lớp
-Bước 2 : Kể theo nhóm ( Gv có thể gợi ý
bằng cách đặt câu hỏi )
- Bước 3 : Thi Kể chuyện trước lớp:
- Cho vài em lên kể mỗi em 1 đoạn
<b>Hđ2:KỂ TOAØN BỘ CÂU CHUYỆN </b>
<b>*Phân vai dựng lại câu chuyện (HS </b>
<b>KG)</b>
Y/c các nhóm thi kể theo vai
Gv nhận xét ghi điểm
- Lưu ý: Nội dung diễn đạt từ. Câu có sáng
tạo, thể hiện điệu bộ, nét mặt và giọng kể.
Nhận xét- tuyên dương
) Củng cố dặn dò:
<b>GV nhận xét tiết học</b>
- Học sinh đọc được : ô, ơ, cô, cờ ; từ và
câu ứng dụng
-Viết được : ô, ơ, cô, cờ . Luyện nói từ 2
-3 câu theo chủ đề : bờ hồ
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- GV : Tranh minh hoạ có tiếng : bị, cỏ;
câu ứng dụng : bé có vở vẽ.
Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bờ hồ.
HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng Việt.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ
trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 ; 36 + 24.
- Biết giải bài toán bằng một phép
- Làm được các BT : B1 ; B2.
- Reøn kó năng tính cẩn thận cho HS.
-GV: Que tính, bảng gài, SGK.
-HS: Que tính, SGK, bảng con, VBT.
<b>1.Khởi động :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết : o, c,</b>
bò, cỏ
- Đọc câu ứng dụng : bị bê có bó cỏ.
Nhận xét bài cũ
<b>3.Bài mới :</b>
<b>Tiết 1 :</b>
1.Giới thiệu bài :
Hôm nay học âm ô, ơ.
2.Dạy chữ ghi âm :
a/ Dạy chữ ghi âm ô :
-Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ.
- Phát âm và đánh vần tiếng : ô, cô
Phát âm : miệng mở hơi hẹp hơn o, mơi
trịn.
Đánh vần :
b/ Dạy chữ ghi âm ơ:
- Chữ ơ gồm chữ o và một nét râu.
Hỏi: So sánh ơ và o ?
- Phát âm và đánh vần tiếng : ơ, cờ.
Phát âm : Miệng mở trung bình, mơi
khơng trịn.
<b>Giới thiệu bài.26 + 4 ; 36 + 24</b>
HD1: GT phép cộng 26 + 4
- GV đưa 2 bó que tính mỗi bó 10 que
+ Có mấy chục que tính?
- Yc HS lấy 2 chục que tính
- GV gài 2 bó que tính vào bảng
- Lấy thêm 6 que tính và hỏi: có mấy que
tính nữa?
- Gài thêm 6 que tính vào bảng hỏi: có tất
cả bao nhiêu que tính?
- HD cách đặt tính
26
+
4
30
- Hdẫn tương tự như 24 + 6 để tìm được
HD2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24
36 + 24 = 60
HD cách đặt tính và tính và cách tính
HD3 Thực hành.
Baøi 1a.
Đánh vần :
c/ Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên giấy ô li ( Hướng dẫn quy
trình đặt bút)
+ Hướng dẫn viết trên không
d/ Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng : hơ,
hồ, hổ, bơ, bờ, bở.
Đọc lại tồn bài trên bảng
GV nhận xét – sửa bài
Bài: 1b.
Nhóm 4: Mỗi HS 1 bài
GV nhận xét – sửa bài
Bài 2:
Toùm taét.
Nhà Mai: 22 con gà.
Nhà Lan: 18 con gà
Cả 2 nhà: . . . con gà?
GV chấm - chữa bài.
Bài 3 : (Nếu còn thời gian).
HD HS làm theo mẫu.
Tc cho học sinh làm theo nhóm.
GV nhận xét – sửa bài
4. Củng cố dặn dò
GV tổng kết bài GD HS
<b>GV nhận xét tiết học</b>
<b>I/ MỤC TIÊU: </b>
- Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ
hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu ND : Tình bạn cảm động giữa
Bê Vàng và Dê Trắng. (trả lời được các
câu hỏi trong SGK ; thuộc 2 khổ thơ cuối
bài).
- Giáo dục HS biết quý trọng tình bạn.
<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>
Tranh minh hoạ, SGK
<b>a/Luyện đọc : </b>
- Treo tranh và hỏi : Tranh vẽ gì ?
<b>HD1: Luyện đọc</b>
A.Đọc mẫu
GV đọc tồn bài
Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ.
<b> b/ Đọc SGK</b>
<b>c/Luyện viết :</b>
<b>d/Luyện nói :</b>
- Trong tranh em thấy gì ?
- Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao
em biết?
- Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc
nào?
* Kết luận : Bờ hồ là nơi nghỉ ngơi, vui chơi
sau giờ làm việc.
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>
<b>* Đọc từng dòng thơ </b>
-cho hs nối nhau đọc từng câu.
-Hướng dẫn ngắt hơi câu dài.
-rút ra các từ ngữ khó
<b>* Đọc từng khổ thơ trước lớp</b>
<b>* Đọc nhóm</b>
Nhóm này đọc nhóm kia theo dõi và nhận
xét
<b>HD2 : Tìm hiểu bài</b>
Khổ 1 :
Câu 1 ( SGK ) Trong rừng xanh sâu thẳm
Khổ 2 : Câu 2 ( SGK )
Vì trời hạn hán cỏ héo khơ, suối cạn đơi
bạn khơng có gì ăn.
Khổ 3 : Câu 3 ( SGK
. Dê Trắng thong bạn … tìm bạn.
Câu 4 ( SGK)
Dê Trắng không quên được bạn vẫn gọi
bạn, hi vọng bạn trở về.
<b>HD3:. Luyện đọc lại</b>
<b>GV nhận xét tiết học</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>
-Bước đầu biết so sánh số lượng, biết dử
dụng từ “ lớn hơn” và dấu > để so sánh các
số.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
Các nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về
quan hệ lớn hơn.
Các tờ bìa ghi từng số 1,2,3,4,5 và tấm bìa ghi
dấu >
HS: Bộ đồ dùng học Tốn lớp 1, Sách Tốn 1.
<b>Tập viết</b>
- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1
<i>dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Bạn (1</i>
<i>dòng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ), Bạn bè sum</i>
<i>họp (3 lần)</i>
- Hs có ý thức rèn viết chữ hoa.
- Gv: Chữ mẫu, vở tập viết
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ : - Bài cũ học bài gì ?
(1HS) : ( Bé hơn. Dấu <)
- Làm bài tập 2 : Điền dấu < vào ô trống :
(Gọi 3 HS lên bảng làm – Cả lớp làm
bảng con)
1....2 ; 2...3 ; 3....4 ;
4....5 ; 2...4 ; 3....5
Nhận xét KTBC
3.Bài mới :
Giới thiệu bài trực tiếp.
<b>Nhận biết quan hệ lớn hơn</b>
<b>1.Giới thiệu 2 > 1 :</b>
GV hướng dẫn HS :
- “ Bên trái có mấy con bướm”; “ Bên phải có
mấy con bướm”
- “ 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm
khơng”
Đối với hình vẽ sơ đồ hỏi tương tự như trên.
GV giới thiệu : “ 2 con bướm nhiều hơn 1 con
bướm”; “ 2 hình trịn nhiều hơn 1 hình trịn”.
Ta nói: “ Hai lớn hơn một” và viết như sau :
2 > 1
GV chỉ vào 2 > 1 và gọi HS đọc :
<b>2. Giới thiệu 3 > 2</b>
( Quy trình dạy tương tự như giới thiệu 2 >
1 )
+ GV có thể viết lên bảng :
3 > 1 ; 3 > 2 ; 4 > 2 ; 5 > 3,...
Hướng dẫn HS nhận xét sự khác nhau của
dấu < và dấu > ( khác nhau về tên gọi và cách
<b>Thực hành</b>
Bài 1 : GV hướng dẫn HS cách viết dấu
GV hướng dẫn HS viết 1 dòng dấu >.
GV nhận xét bài viết của HS.
Bài 2 : Hướng dẫn HS nêu cách làm :
Nhận xét bài làm của HS
Bài 3: Hướng dẫn HS làm tương tự như bài 2.
Nhận xét bài làm của HS
Bài 4
Hướng dẫn HS làm bài
GV chấm và chữa bài.
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
<i>Chữ hoa B</i>
- Giáo viên treo chữ B hoa (đặt trong
khung).
*Hoạt động 2: nhắc lại cấu tạo (8’)
* Hd quan sát, nxét chữ B
Gồm 2 nét: Nét1 giống móc ngược trái,
nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc
cong hơn. Nét2 là kết hợp của 2 nét cơ bản
cong trên và cong phải nối liền nhau tạo
thành vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng con
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn để học sinh viết
đúng và đẹp.
Nhận xét.
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng
dụng
Bước 1:
- * Gt câu ứng dụng
<b> </b> <b> </b>
- Giảng nghóa
Bước 2: Hướng dẫn học sinh quan sát,
nhận xét.
- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- Những con chữ nào có độ cao bằng nhau
- Nêu khoảng cách viết một chữ.
* Hd hs viết bảng con chữ Bạn
- Gv nxét, sửa
Bước 3: Luyện viết bảng con chữ
<b>4 :Trò chơi “ Thi đua nối nhanh”</b>
Thi đua nối ơ trống với số thích hợp
GV nhận xét thi đua
<b>5 : Củng cố , dặn dò</b>
5 lớn hơn những số nào? 4 lớn hơn những số
nào ?...
- Chuẩn bị : Sách Toán, hộp đồ dùng học
Toán để học bài : “ Luyện tập”
Nhận xét.
*Hoạt động 4: Viết bài
Bước 1: Lưu ý tư thế ngồi viết, cách cầm
bút.
Bước 2: Hướng dẫn viết vào vở.
-GV theo dõi, uốn nắn.
-Hs khá giỏiviết thêm 1 dòng B cỡ nhỏ, 1
dòng ứng dụng cỡ nhỏ
4. Nhận xét – Dặn dò:
- Giáo viên chấm 1 số bài.
<b>GV nhận xét tiết học</b>
T
ập vẽ
T
ập vẽ
- Học sinh nhận biết đợc hình dáng, đặc điểm, vẽ đẹp
của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây- Vẽ đợc 1 lá cây và vẽ đợc
màu theo ý thích.
* Đối với HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cấn đối,
biết chọn mu, v mu phự hp.
GV: - Tranh hoặc ảnh một vài loại lá cây- Bài
vẽ của học sinh năm trớc.
- Mét vµi loại lá cây có hình dáng và màu
sắc khác nhau.
HS : - GiÊy vÏ, vë tËp vÏ 2, bót ch×, tẩy, màu
sáp.
<b>GV nhận xét tiết học</b>
được động tác ở mức tương đối chính xácvà
- Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay
của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực
hiện động tác tương đối đúng.
<b> II. Địa điểm, phương tiện </b>
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập,
đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, tranh bài thể
dục, kẻ sân chơi trò chơi.
<b>1. Phần mở đầu(6 phút)</b>
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Vỗ tay hát
<b>2. Phần cơ bản (24 phút)</b>
- Quay phải, quay trái.
- Động tác vươn thở.
- Động tác tay.
- Tập phối hợp 2 động tác.
Củng cố - Dặn dò
<b>GV nhận xét tiết học</b>
- Học sinh đọc được : ê, v, l, h, o, c ,ô, ơ;
các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài7 đến bài
11.
-Viết được : ê, v, l, h, o, c, ô, ơ ; các từ
ngữ ứng dụng từ bài7 đến bài 11.
-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện
theo tranh truyện kể : hổ.
<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
<b>TỐN</b>
- Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5.
- GV :- Bảng ôn.
-Tranh minh hoạ có câu ứng dụng : bé vẽ
cơ, bé vẽ cờ.
- Tranh minh hoạ kể chuyện hổ.
- HS : SGK, vở tập viết, vở bài tập
Tiếng Việt.
- Gv: SGK, VBT, phiếu học tập
- Hs: VBT, SGK, baûng con
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết : ô, ơ, cô,
cờ
- Đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ.
Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
<b>Tiết 1 :</b>
1. Giới thiệu bài :
- Tuần qua chúng ta đã học những âm gì ?
- Gắn bảng ơn
2. Ơn tập
a/ Các chữ và âm vừa học :
Treo bảng ôn 1 ( B 1)
b. Ghép chữ thành tiếng :
c/ Đọc từ ngữ ứng dụng :
d/ Tập viết từ ngữ ứng dụng : lị cị, vơ cỏ.
<b>LUYỆN TẬP</b>
Bài1: ( dòng 1 )
Hs làm miệng
9+1+5=15; 9+1+8=18;
Baøi2: Hs laøm bảng con
Nhóm 3
Bài3: Hs làm vở
- 3 HS làm bảng
Bài4:
- YC HS đọc đề
<i><b>TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ?</b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>
– Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh
vẽ và bảng từ gợi ý. (BT1, BT2)
<i>- Biết đặt câu theo kiểu Ai là ì? </i>
- Hs biết vận dụng các từ đã học vào
<b>II/ CHUAÅN BÒ: </b>
VBT.
Luyện đọc : Đọc lại bảng ôn
- Đọc được câu ứng dụng
- Kể lại truyện theo tranh
b/ Đọc SGK
c/Luyện viết :
d/ Kể chuyện :
- GV kể một cách truyền cảm có tranh minh
hoạ như SGK.
- Hình thức kể theo tranh : GV chỉ tranh, đại
diện nhóm chỉ tranh và kể đúng tình tiết mà
tranh thể hiện ( theo 4 tranh)
+ Tranh 1 : Hổ xin Mèo truyền võ nghệ, Mèo
nhận lời.
+ Tranh 2 : Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập
chuyên cần.
+ Tranh 3 : Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy
+ Tranh 4 : Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót
lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất
lực.
<b>* Ý nghĩa câu chuyện : Hổ là con vật vô ơn,</b>
đáng khinh bỉ
3. Củng cố, dặn dị
Hoạt động 1: Tìm các từ
Bài tập 1: Y/c hs tìm từ chỉ sự vật trong
tranh.
Nhóm 6
Gv nhận xét, sửa bài
<b>Hoạt động 2: Trò chơi Ai tài thế </b>
Bài tập 2: Y/c Hs quan sát bảng và tìm từ
chỉ sự vật.
- GV chọn 2 nhóm nhanh nhất
Gv nxét, sửabài
Hoạt động 3: Đặt câu theo mẫu
VD: Bạn Hà là Hs lớp 2a
Gv n xét, sửabài
4.
Củng cố- Dặn dò :
GV tổng kết bài GD HS
Dăn về làm VBT.
<b>GV nhận xét tiết học</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>
-Hiểu được mắt,mũi, tai, lưỡi, tay ( da) là
các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Các hình trong bài 3 SGK .
<b>THỦ CÔNG</b>
(TIEÁT 1)
- HS biết cách gấp máy bay phản lực.
- HS hứng thú gấp hình.
-Mẫu máy bay phản lực được gấp bằng giấy
thủ cơng.-Giấy thủ cơng có kẻ ơ.
Một số đồ vật như : xà phòng thơm, nước hoa,
quả bóng, quả mít, cốc nước nóng, nước
lạnh,...
giấy nhaùp.
1.Khởi động :
2.Kiểm tra :Tiết trước học bài gì ? ( Chúng
ta đang lớn )
- Sự lớn lên của chúng ta có giống nhau
khơng ?
- Em phải làm gì để chóng lớn ?
- Nhận xét KTBC.
3.Bài mới :
<b>Giới thiệu bài : </b>
<b>Hoạt động 1 : Quan sát hình trong SGK</b>
<b>hoặc vật thật</b>
Bước 1 : Chia nhóm 2 HS
- GV hướng dẫn HS : Các cặp hãy quan sát và
nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, sần
sùi, trơn nhẵn,... của các vật xung quanh mà
các em nhìn thấy trong hình ( hoặc vật thật)
- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời.
Bước 2 : Hoạt động cả lớp
- GV gọi HS nói về những gì các em quan sát
được - Nếu HS mô tả đầy đủ, GV không cần
nhắc lại
<b>Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ.</b>
<b>Bước 1: </b>
- GV hướng dẫn HS cách đặt câu hỏi để thảo
luận trong nhóm :
+ Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của 1 vật ?
+ Nhờ đâu bạn biết được hình dáng của 1 vật?
+ Nhờ đâu bạn biết được mùi của 1 vật ?
+ Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn ?
+ Nhờ đâu bạn biết được một vật cứng, mềm,
sần sùi, trơn nhẵn, nóng hay lạnh ?
+ Nhờ đâu bạn nhận ra đó là tiếng chim hót,
hay tiếng chó sủa ?
<b>Bước 2 : </b>
- GV cho HS xung phong trả lời.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bị điếc?
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu mũi, lưỡi, da chúng ta
mất hết cảm giác?
<b>4 : Củng cố , dặn dò</b>
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực.
- GV đặt câu hỏi
Máy bay phản lực có hai phần: Phần mũi
- GV mở dần mẫu gấp máy bay phản lực và
kết luận ta cầ tờ giấy hình chữ nhật giống
như gấp tên lửa.
- Để gấp được máy bay phản lực, ta gấp
phần nào trước, phần nào sau?
- Gv làm mẫu.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn gấp
* Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay
phản lực.
- GV gắn quy trình gấp máy bay phản lực có
hình vẽ minh họa cho bước gấp
- GV nêu: (H.1/SGK)
-Hình 2/SGK
- Hình 3/SGK
- Hình 4/SGK
- Hình 5/SGK
- Hình 6/SGK
* Bước 2:
-Hình 7/SGK
- Y/c hs nêu lại quy trình.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu đại
diện nhóm thao tác lại các bước gấp (bằng
giấy nháp).
- Y/c cả lớp tập gấp bằng giấy nháp.
<b>4, Củng cố – Dặn dị: </b>
<b>GV nhận xét tiết học</b>
<b>I/ MỤC TIÊU :</b>
- HS biết cách xé, dán hình tam giác.
-HS biết xé, dán được hình tam giác.
Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa.
Hình dán có thể chưa phẳng.
<b> II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- GV : Bài mẫu về xé, dán hình tam
giác.
Giấy màu, giấy trắng, hồ dán,
khăn lau.
- HS : Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ
dán, vở thủ công, khăn lau tay.
- Nhận biết một số vị trí và tên gọi của một
số cơ của cơ thể.
- Biết cơ co duỗi được, nhờ có cơ mà cơ thể
hoạt động được.Nhận biết nhanh các cơ.
Ý thức rèn luyện thân thể.
- Giáo viên : Mơ hình hệ cơ, hai tranh hệ cơ,
hai bộ thẻ chữ.
- Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT.
<b>1.Khởi động : Hát tập thể</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn</b>
bị đồ dùng học tập của HS
<b> - Nhận xét</b>
<b>3.Bài mới :</b>
<b>Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét</b>
Hãy quan sát và phát hiện xung quanh xem đồ
vật nào có dạng hình tam giác?
<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu</b>
- Vẽ và xé hình tam giác
Dùng bút chì vẽ hình tam giác
Làm mẫu và xé hình tam giác.
- GV hướng dẫn thao tác dán hình.
<b>Hoạt động 3 : </b>
Hướng dẫn HS thực hành trên giấy nháp.
Hướng dẫn HS vẽ, xé
<b>Hoạt động 4 : Thực hành trên giấy màu</b>
( Như hoạt động 3 : trên giấy màu)
<b>Hoạt động 5 : Trình bày sản phẩm :</b>
Hướng dẫn HS trình bày sản phẩm
Yêu cầu HS kiểm tra sản phẩm lẫn nhau.
<b>4: Củng cố, dặn dò </b>
- HS nhắc lại quy trình xé dán hình tam giác.
<i><b>Hoạt động 1 : Hệ cơ.</b></i>
Trực quan : Tranh.
-Mơ hình hệ cơ.
-GV chỉ một số cơ không nói tên.
Kết luận : STK / tr 15.
<i><b>Hoạt động 2 : Sự co giãn cơ.</b></i>
-Em hãy tập lại các động tác : ngửa cổ, cúi
gập mình, ưỡn ngực.
Hỏi đáp : Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co,
duỗi?
-Khi bạn cúi gập mình cơ nào co, duỗi ?
-Khi bạn ưỡn ngực cơ nào co, duỗi ?
- Đánh giá sản phẩm
- Dặn dò : Về nhà chuẩn bị giấy màu để học
bài : “ Xé, dán hình vng”
- Nhận xét tiết học.
cơ ?
-Giáo viên tóm yù / tr 17.
Trò chơi tiếp sức : Nêu luật chơi.
<i><b>3.Củng cố : Chúng ta nên làm gì để cơ thể</b></i>
săn chắc ?
<b>GV nhận xét tiết học</b>
<b>---Tiết 6 SINH HOẠT CUỐI TUẦN: </b>
<b>I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 3</b>
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản
thân.
<b>II. Đánh giá tình hình tuần qua:</b>
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
* Học tập:
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học .
- Chưa khắc phục được tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập.
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
<b>III. Kế hoạch tuần 4:</b>
* Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
* Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 4
- Tích cực tự ơn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
* Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.