Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

thöù ba ngaøy thaùng naêm 2009 tröôøng tieåu hoïc an hieäp soá 2 keá hoaïch baøi daïy lôùp 4 tuaàn 12 thöù ba ngaøy 2 thaùng 11 naêm 2009 theå duïc tieát 23 hoïc ñoäng taùc thaêng baèng troø chôi “c

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.91 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2009</b></i>
<i><b>Thể dục: (tiết 23) </b></i>


HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG


<b>TRÒ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI”</b>



<b>I. Mục tiêu :</b>


<b> </b>Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng – bụng, toàn thân và bước đầu biết thực


hiện hai động tác thăng bằng, nhảy chủa bài thể dục phát triển chung.
Trò chơi : “<i>Mèo đuổi chuột”</i> biết cách chơi và tham gia chơi được.


 HS tích cực trong tập luyện để nâng cao sức khỏe.


<b>II. Địa điểm – phương tiện :</b>


<i><b>Địa điểm</b></i> : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. Đảm bảo an tồn tập luyện.


<i><b>Phương tiện</b></i> : Chuẩn bị 1- 2 còi.


<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Định lượng</b></i> <i><b>Phương pháp tổ chức</b></i>


<b>1 . Phần mở đầu</b><i>: </i>


-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh, báo cáo.


-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu – yêu cầu giờ
học.



-Khởi động:


+Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối,
hông, vai.


+Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân
tập.


+Trò chơi: “<i><b>Trò chơi hiệu lệnh</b></i>”.
<b>2. Phần cơ bản:</b>


<i><b>Hoạt động 1 Bài thể dục phát triển chung:</b></i>


<i><b> </b></i><b>* Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung </b>
+Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa
quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp
nào có nhiều HS tập sai.


+Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV
quan sát để sửa sai cho HS ( Chú ý : Xen kẽ giữa các
lần tập GV nên nhận xét)


<i> </i>* Học động tác thăng bằng
+Lần 1:


-GV nêu tên động tác.


-GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác.
-GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp


để HS bắt chước.


<i><b> Nhịp 1</b>:Đưa chân trái ra sau (mũi chân không chạm</i>
<i>đất) đồng thời đưa hai tay ra trước lên cao chếch chữ V,</i>
<i>lòng bàn tay hướng vào nhau, ngửa đầu. </i>


6 – 10 phuùt
1 – 2 phuùt


2 – 3 phuùt
1 – 2 phút
18 – 22 phút
12 – 14 phút
2 lần mỗi


động tác
2 x 8 nhịp


4 – 5 laàn























Gv


















GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Nhịp 2</b>: Gập thân về trước chân trái đưa lên cao về phía</i>
<i>sau, hai tay dang ngang bàn tay sấp, đầu ngửa thành tư</i>
<i>thế thăng bằng sấp trên chân phải. </i>


<i><b>Nhịp 3</b>:Như nhịp 1.</i>


<i><b>Nhịp 4</b>: Veà TTCB.</i>


<i>Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi châ.n </i>


GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của
động tác theo tranh.


-GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 5 động tác
cùng một lượt (Xen kẽ mỗi động tác tập GV có nhận
xét).


-Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập.
-GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV
quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.


-Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình
diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa
chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt.



GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .


<i><b>Hoạt động 2 Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”</b></i>


-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-Nêu tên trị chơi.


-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.


-Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy
định của trò chơi.


-Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui vớ
những HS phạm luật.


-GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi tự
giác, tích cực và chủ động.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


-HS đứng vỗ tay và hát.


-Thực hiện các động tác thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.


-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập
về nhà.


-GV hô giải tán.



1 – 2 lần
2 tổ
1 lần
5 – 6 phút


1 lần


4 – 6 phuùt
1 phuùt
1 phuùt
1 – 2 phuùt


1 phuùt


.



GV


.















GV





















GV

















GV


-HS hô “khỏe”.


<i>---*</i><i></i>


*---TẬP LÀM VĂN: (Tiết 23)


KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN



<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhận biết được hai cách kết bài( kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng ) trong bài văn kể


chuyện(mục Ivà Bt1, Bt2 mục III)


Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng.(Bt3, mục III)


 HS nghiêm túc trong học tập và yêu thích môn hoïc



<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


-Bảng phụ viết sẵn kết bài “Oâng trạng thả diều” theo hướng mở rộng và không mở rộng.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động </b></i><b> mở đầu (5’)</b>


-Gọi HS đọc mở bài gián tiếp “Hai bàn tay” (Bài 2/114).


-Gọi 2 HS đọc mở bài gián tiếp truyện “Bàn chân kì diệu” (đã chuẩn bị tiết trước)
-Nhận xét về câu văn, cách dùng từ của HS và cho điểm.


<i><b>Giới thiệu bài:</b></i>


-Hỏi: +có những cách mở bài nào?


-Khi mở bài hay, câu chuyện sẽ lôi cuốn người nghe, người đọc, kết bài hay, hấp dẫn sẽ để lại trong
lịng người đọc ấn tưựơng khó qn về câu chuyện. Trong tiết tập làm văn hôm nay, cô hướng dẫn
các em cách viết đoạn kết bài theo các hướng khác nhau.


<b>Phát triển bài </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i> <i>Hỗ trợ</i>


<b> </b><i><b>Hoạt động 1 (15’) tìm hiểu ví dụ:</b></i>


<i><b>Bài 1,2:</b></i>


-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện “Oâng trạng
thả diều”. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và tìm


đoạn kết chuyện.


-Gọi HS phát biểu.


-Hỏi: + Em nào có ý kiến khác?
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
<i><b>Bài 3:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.


-Gọi HS phát biểu, GV nhận xét, sửa lỗi dùng
từ, lỗi ngữ pháp cho từng HS .


<i><b>Baøi 4:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo bảng phụ viết
sẵn đoạn kết bài để cho HS so sánh.


-Gọi HS phát biểu.


-2 HS nối tiếp nhau đọc chuyện.
+HS1: Vào đời vua…đến chơi diều.


+HS2: Sau vì nhà nghèo…đến nước Nam
ta.


-HS đọc thầm, dùng bút chì gạch chân
đoạn kết bài trong truyện.



-Kết bài: thế rồi vua mở khoa thi. Chú bé
thả diều đỗ Trạng nguyên. Đó là Trạng
nguyên trẻ nhất của nước Việt Nam ta.
-Đọc thầm lại đoạn kết bài.


-2 HS đọc thành tiếng.


- HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận
nhóm đơi để có lời đánh giá hay.


-Trả lời:


<i>+Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí,</i>
<i>nghị lực và ơng đã thành đạt.</i>


<i>+Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy</i>
<i>của ông cha ta từ ngàn xưa; “có chí thì</i>
<i>nên”</i>


<i>+Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng về</i>
<i>ý chí và nghị lực vưon lên trong cuộc sống</i>
<i>cho muôn đời sau.</i>


-1 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng
bàn trao đổi, thảo luận.


+Cách viết bài của chuyện chỉ có biết kết


HS:Y-TB



HS:Y-TB


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-<i><b>Kết luận</b></i>: (vừa nói vừa chỉ vào bảng phu)ï.


<i>+Cách viết của bài thứ nhất chỉ có biết kết cục của câu</i>
<i>truyện khơng có bình luận thêm là cách viết bài không mở</i>
<i>rộng.</i>


<i>+Cách viết bài thứ hai đoạn kết trở thành một đoạn thuộc</i>
<i>thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá nhận</i>
<i>xét, bình luận thêm về câu chuyện là cách kết bài mở</i>
<i>rộng.</i>


-Hỏi: Thế nào là kết bài mở rộng, không mở
rộng?


<b> </b><i><b>c. Ghi nhớ:</b></i>


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
<b> </b><i><b>Hoạt động 2 (12’) Luyện tập:</b></i>


<i><b>Baøi 1:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS cả lớp
theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi: Đó là
những kết bài theo cách nào? Vì sao em biết?
-Gọi HS phát biểu.


-Nhận xét chung kết luận về lời giải đúng.
<i><b>Bài 2:</b></i>



-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-u cầu HS tự làm bài.


-Gọi HS phát biểu.


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
<i><b>Bài 3:</b></i>


-Gọi HS đọc u cầu.


-Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


-Gọi HS đọc bài. GV sữa lỗi dùng từ, lỗi ngữ
pháp cho từng HS . Cho điểm những HS viết
tốt.


nhận xét, đánh giá. Cách kết bài ở BT3
cho biết kết cục của truyện, cịn có lời
nhận xét đánh giá làm cho người đọc
khắc sâu, ghi nhớ ý nghĩa của chuyện.
-Lắng nghe.


-Trả lời theo ý hiểu.


-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- HS tiếp nối nhau đọc từng cách mở bài.
2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, TLCH
+Cách a là kết bài khơng mở rộng vì chỉ
nêu kết thúc câu chuyện Thỏ và rùa.


+Cách b, c, d, e là cách kết bài mở rộng
vì đưa ra thêm những lời bình luận nhận
xét chung quanh kết cục của truyện.
-Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận, dùng bút
chì đánh dấu kết bài của từng chuyện.
-HS vừa đọc đoạn kết bài, vừa nói kết bài
theo cách nào.


-Laéng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài.
-Viết vào vở bài tập.


-5 HS đọc kết bài của mình.


HS:G


HS:Y-TB


HS:K


HS:G


<i><b>Hoạt động </b></i><b> nối tiếp (2’)</b>


-Hỏi; Có những cách kết bài nào?



-Dặn HS về nhà chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết bằng cách xem trước bài trang 124/SGK.
-Nhật xét tiết học.


<i>---*</i><i></i>
*---Toán (Tiết 57)


<b>MỘT SỐ NHÂN VỚI MỘT HIỆU</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Biết giải tốn và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số nvới một hiệu, nhân


một hiệu với một số .


 Hs nghiêm túc trong học tập .


<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1 , trang 67 , SGK .
<b>III.Hoạt động trên lớp : </b>


<i><b>Hoạt động </b></i><b> mở đầu (5’)</b>


-Gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu làm các bài tập 2b của tiết 56 , kiểm tra vở bài tập về nhà của một
số HS khác .


-Chữa bài , nhận xét và cho điểm HS


<i><b> Giới thiệu bài </b></i>



-Giờ học tốn hơm nay sẽ biết cách thực hiện nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số
và áp dụng tính chất này để tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện .


<b>Phát triển bài </b>


<i>Hoạt động của thầy</i> <i>Hoạt động của trò</i> <b><sub>Hỗå trợ</sub></b>


<i><b>Hoạt động 1 Tính & so sánh gtrị của 2 b/thức:</b></i>
<i><b>(12’)</b></i>


- Viết lên bảng 2 b/thức: <i>3 </i>x<i> (7 -5) </i>&<i> 3 </i>x<i> 7 - 3 </i>x<i> 5</i>


- GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức.
- Hỏi: Gtrị 2 b/thức này ntn?


- Nêu: Ta có: <i>3 </i>x<i> ( 7 - 5 ) = 3 </i>x<i> 7 - 3 </i>x<i> 5.</i>


<i><b>*Quy tắc một số nhân với một tổng: </b></i>


- GV: Chỉ vào b/thức: <i>3 </i>x<i> ( 7 - 5 ) </i>& nêu: <i>3</i> là 1 số,


<i>(7-5) </i>là 1 hiệu. Vậy b/thức <i>3 </i>x<i> ( 7 - 5 ) </i>có dạng tích
của 1 số nhân với 1 hiệu.


- Y/c HS: Đọc b/thức phía bên phải dấu (=) & nêu:
Tích <i>3</i>x<i>7</i> chính là tích của số thứ nhất trg b/thức


<i>3</i>x<i>(7 - 5) </i>nhân vơi 1 số bị trừ của hiệu <i>(7-5)</i>. Tích
thứ hai <i>7</i>x<i>5 </i>cũng là tích của số thứ nhất trg b/thức



<i>7</i>x<i> (7-5)</i> nhân với số trừ của hiệu <i>(7-5).</i> Như vậy,
b/thức <i>3</i>x<i>7-3</i>x<i>5 </i>chính là hiệu của tích giữa số thứ
nhất trg b/thức <i>3 </i>x<i> (7-5)</i> trừ đi tích của số này với
số trừ của hiệu <i>(7-5).</i>


- Khi th/h nhân 1số với 1hiệu ta có thể làm thế nào
- GV: + Gọi số đó là <i>a,</i> hiệu là <i>(b-c), </i>hãy viết
b/thức <i>a </i>nhân với hiệu <i>(b-c)?</i>


+ B/thức <i>a </i>x <i>(b-c)</i> có dạng là 1 số nhân với 1hiệu,
khi th/h tính gtrị b/thức này ta cịn có cách nào
khác? Hãy viết b/thức đó?


- Nêu: <i>a </i>x <i>(b-c) = a </i>x <i>b - a </i>x <i>c.</i>


- Y/c HS: Nêu lại quy tắc này.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- Gtrị 2 b/thức này bằng nhau.


- Lần lượt nhân số đó với số bị trừ &
số trừ, rồi trừ hai kquả lại cho nhau.
- Viết: <i>a </i>x <i>(b-c)</i>


- Vieát:<i> a </i>x <i>b - a </i>x <i>c</i>


- HS: Viết & đọc lại CT bên.
- HS: Nêu như phần bài học SGK
- HS: Nêu y/c.



- HS: Đọc thầm.


- Bthức <i>a </i>x <i>(b-c) </i>& b/thức <i>a </i>x <i>b - a </i>x


<i>c.</i>


HS:Y-TB


HS:Y-TB
<i><b>Hoạt động 2 Luyện tập-thực hành(16’)</b></i>


<b>Baøi 1/67 - Hỏi: BT y/c ta làm gì?</b>


- GV: Treo Bp đã chuẩn bị & y/c HS đọc nội dung
các cột.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV: Y/c HS tự làm bài. GV chữa bài.
- Hỏi củng cố lại quy tắc 1 số nhân 1 hiệu
- Hỏi: Như vậy gtrị của 2 b/thức <i>a </i>x <i>(b-c) &</i>


<i> a </i>x <i>b - a </i>x <i>c</i> luôn ntn với nhau khi thay các chữ <i>a,</i>
<i>b, c </i>bằng cùng 1 bộ số?


<b>Bài 3/68 - GV: y/c HS đọc đề.</b>
- Hỏi: + Bài tốn y/c ta làm gì?


+ Muốn biết cửa hàng còn lại bn quả trứng ta phải
biết đc gì?



- Kh/định 2 cách đều đúng & giải thích thêm về
cách 2


- GV: Y/c HS tự làm bài.


- Y/c nxét 2 cách làm & rút ra cách thuận tiện hơn?
<b>Bài 4/68 - GV: Y/c HS tính gtrị 2 b/thức trong bài.</b>
- Hỏi: + Gtrị 2 b/thức ntn so với nhau?


+ B/thức thứ nhất, thứ hai có dạng ntn?


+ Có nxét gì về các thừa số của các tích trg b/thức
thứ 2 so với các số trg b/thức thứ nhất?


+ Khi th/h nhân 1hiệu với 1số ta có thể làm thế
nào


- GV: Y/c HS ghi nhớ quy tắc nhân 1 hiệu với 1 số.


- HS: Neâu theo y/c.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VT.
- HS: nêu y/c.


- Tìm số trứng cửa hàng cịn lại sau
khi bán.


- HS: Neâu theo y/c.


- 2HS lên bảng làm, mỗi em làm 1


cách, cả lớp làm VT.


- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: TLCH.


HS:TB


HS:G


<i><b>Hoạt động </b></i><b>nối tiếp (2’)</b>


- Veà nhà xem lại nội dung bài và làm tiếp bài tập 2,
-Chuẩn bị bài sau: Luyện tập


- GV:Tổng kết giờ học,


<i>---*</i><i></i>


*---LUYỆN TỪ VAØ CÂU: ( Tiết 23)


MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC



<b>I. Mục tiêu: </b>


Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về ý chí nghị lực của con người; bước


đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí ); theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ Nghị
lực(BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (Bt3); hiểu ý
nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học ( Bt4)



 GD cho Hs có ý chí nghị lực vượt khó trong họctập


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


-Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
-Giấy khổ to kẻ sẵn nội dung và bút dạ.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>


<i><b>Hoạt động </b></i><b>mở đầu Khoảng 4’</b>


 HS 1: Tìm tính từ trong đoạn văn a (phần Luyện tập) trang 111.
 HS 2: Nêu định nghĩa tính từ và cho VD về tính từ.


Trong tiết LTVC hơm nay, các em sẽ được Mở rộng vốn từ: về <i><b>ý chí-nghị lực</b></i>. Bài học sẽ giúp các
em nắm được một số từ, một số câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người và biết sử dụng các
từ ngữ đó.


Phát triển bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 1 </b><i><b>Làm BT1(7’)</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV giao việc.


- Cho HS làm bài. GV phát giấy đã kẻ bảng cho một
vài nhóm.


- Cho HS trình bày kết quả.


- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:



<i><b>chí</b></i>: có nghĩa là <i><b>rất</b></i>, <i><b>hết</b><b>sức</b></i> (biểu thị mức đọc cao
nhất).


<i><b>chí</b></i>: có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích
tốt đẹp.


<b>Hoạt động 2 </b><i><b>Làm BT2 (7’) </b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- GV giao việc.


- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.


GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Dòng b nêu đúng
ý nghĩa của từ nghị lực (sức mạnh tinh thần làm cho
con người kiên quyết trong hành động khơng lùi bước
trước mọi khó khăn).


<b>Hoạt động 3 </b><i><b>Làm BT3(7’)</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc đoạn văn viết
về Nguyễn Ngọc Ký.


- GV giao vieäc.


Cho HS làm bài: GV phát giấy + bút dạ cho một số
HS chọn những chữ cần thiết để điền vào chỗ trống.



- Cho HS trình bày.


- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Các ô trống
cần điền là: <i><b>nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên </b></i>
<i><b>nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.</b></i>


<b>Hoạt động 4 </b><i><b>Làm BT4 (7’)</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu của BT4 + đọc 3 câu tục ngữ.
- GV giải nghĩa đen các câu tục ngữ.


- Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày kết quả.


-1 HS đọc to,lớp lắng nghe.


-HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi
theo nhóm.


-Đại diện các nhóm lên trình bày
bài làm của nhóm.


-Lớp nhận xét.


<i><b>chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, </b></i>
<i><b>chí công</b></i>


<i><b>ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí</b></i>


1 HS đọc to,lớp lắng nghe.


-HS làm bài cá nhân.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.


-1 HS đọc to,lớp lắng nghe (hoặc
đọc thầm theo).


-HS làm bài cá nhân (hoặc theo
cặp). Một số HS làm bài vào giấy
GV phát.


-Những HS làm bài vào giấy dán
kết quả lên bảng lớp.


-Lớp nhận xét.


-HS chép lời giải đúng vào (VT).
-1 HS đọc to,lớp lắng nghe
-HS lắng nghe.


-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt trình bày.
-Lớp nhận xét.


HS:Y-TB


HS:Y-TB


HS:K



HS:G


- GV nhận xét + chốt lạiý đúng.


a/ Lửa thử vàng, gian nan thử sức nghĩa là: đừng sợ vất vả gian nan. Gian nan, vất vả thử thách con
người, giúp con người vững vàng, cứng cỏi hơn.


b/ “Nước lã …” khuyên người ta đừng sợ bắt đầu bằng hai bàn tay trắng. Những người từ tay trắng
làm nên sự nghiệp cách đáng kính trọng, khâm phục.


c/ “Có vất vả …” : Phải vất vả mới có lúc an nhàn, có ngày thành đạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khoa học: (Tiết 23)


<b>SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN</b>



<b>I. Mục tiêu : </b>


Hồn thành sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên




Mưa Hơi nước


 Mơ tả vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên : chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi,


ngưng tụ của nước trong tự nhiện


Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường nước xung quanh mình.



<b>II. Đồ dùng dạy- học : </b>


-Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to).
-HS chuẩn bị giấy A4, bút màu.
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>.</b><i><b>Hoạt động </b></i><b> mở đầu (5’)</b><i>:</i> Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Mây được hình thành như thế nào ?


+ Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?


+ Hãy trình bày vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.


<b> </b><i><b>* Giới thiệu bài</b>:</i>


-Bài học hơm nay sẽ củng cố về vịng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ.
<b>Phát triển bài </b>


<i>Hoạt động của giáo viên</i> <i>Hoạt động của học sinh</i> <b>Bổ trợ</b>
* Hoạt động 1(15’) <i><b>Vòng tuần hoàn của nước</b></i>


<i><b>trong tự nhiên</b></i>.


Mục tiêu: Biết chỉ vào sơ đồ và nói sự bay


hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.


Cách tiến hành:



-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định
hướng.


-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK
và thảo luận trả lời các câu hỏi:


1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?
2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ?
3) Hãy mơ tả lại hiện tượng đó ?


-HS hoạt động nhóm.


-HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ.
* Dịng sơng nhỏ chảy ra sơng lớn,
biển.


+Hai bên bờ sơng có làng mạc, cánh
đồng.


+Các đám mây đen và mây trắng.
+Những giọt mưa từ đám mây đen rơi
xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó
chảy ra suối, sơng, biển.


+Các mũi tên.


* Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.
* Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển.
Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước
liên kết với nhau tạo thành những đám mây


trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng
tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước


Nhóm
HS:Y-TB


HS:Y-TB


HS:K


<b>Mây</b> <b>Mây</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn,


-Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung,
nhận xét.


-Hỏi: Em nào có thể viết tên thể của nước vào
hình vẽ mơ tả vịng tuần hoàn của nước


-GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng.


* <i><b>Kết luận</b></i>: <i>Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không</i>
<i>ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bay lên cao</i>
<i>gặp lạnh tạo thành những hạt nước nhỏ li ti. Chúng kết hợp</i>
<i>với nhau thành những đám mây trắng. Chúng càng bay lên</i>
<i>cao và càng lạnh nên các hạt nước tạo thành những hạt lớn</i>
<i>hơn mà chúng ta nhìn thấy là những đám mây đen. Chúng</i>
<i>rơi xuống đất và tạo thành mưa. Nước mưa đọng ở ao, hồ,</i>
<i>sông, biển và lại không ngừng bay hơi tiếp tục vịng tuần</i>


<i>hồn.</i>


* Hoạt động 2: <i><b>Em vẽ: “Sơ đồ vịng tuần hồn</b></i>
<i><b>của nước trong tự nhiên”.(10’)</b></i>


Mục tiêu: HS viết vẽ và trình bày sơ đồ


vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên.


Cách tiến hành:


-GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.


-Hai HS ngồi cùng bàn thảo luận, quan sát hình
minh hoạ trang 49 và thực hiện yêu cầu vào giấy
A4.


-GV giúp đỡ các em gặp khó khăn.
-Gọi các đơi lên trình bày.


-Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên
và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ.


-GV nhận xét, tuyên dương các nhóm vẽ đẹp,
đúng, có ý tưởng hay.


-Gọi HS lên ghép các tấm thẻ có ghi chữ vào sơ
đồ vịng tuần hồn của nước trên bảng.


-GV gọi HS nhận xét.



và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy
tràn lan trên đồng ruộng, sơng ngịi và lại bắt
đầu vịng tuần hồn.


-Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận.
-HS bổ sung, nhận xét.


-HS lên bảng viết tên.




lắng nghe.


-Thảo luận đôi.


-Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu.
-Vẽ sáng tạo.


-1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng
của nhóm mình.


-HS lên bảng ghép.
-HS nhận xeùt.


HS:G


Cả lớp



Hoạt động nối tiếp (2’)


-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS
cịn chưa chú ý.


-Dặn HS về nhà vẽ lại sơ đồ vịng tuần hồn của nước.
-Dặn HS mang cây trồng từ tiết trước để chuẩn bị bài 24.


<i>---*</i><i></i>


<b>*---Maây</b>


<b>Nước </b>


<b>Maây</b>


<b>Nước</b>


</div>

<!--links-->

×